Đề cương ôn tập học kì 1 năm học 2018 2019 môn vật lý lớp 10

14 242 3
Đề cương ôn tập học kì 1 năm học 2018  2019 môn vật lý lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ TỔ: VẬT LÝ- KTCN Mơn: Vật lý 10 - Năm học 2018- 2019 -I LÝ THUYẾT:  Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM: Chuyển động cơ: - Nắm khái niệm chất điêm, chuyển động - Xác định hệ quy chiếu chuyển động Chuyển động thẳng đều: - Nhận biết đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng - Lập phương trình chuyển động chuyển động thẳng - Vận dụng phương trình x = x0 + vt chuyển động thẳng hai vật - Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian chuyển động thẳng Chuyển động thẳng biến đổi đều: - Nêu vận tốc tức thời - Nêu ví dụ chuyển động thẳng biến đổi (thẳng chậm dần đều, nhanh dần đều) - Nêu đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần - Viết cơng thức tính gia tốc chuyển động biến đổi - Viết cơng thức tính vận tốc vt = vo + at - Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian, gia tốc – thời gian chuyển động thẳng biến đổi Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi Từ giải toán liên quan Sự rơi tự do: - Nêu rơi tự - Viết cơng thức tính vận tốc qng đường chuyển động rơi tự - Nêu đặc điểm gia tốc rơi tự Chuyển động tròn đều: - Phát biểu định nghĩa chuyển động trịn - Nêu ví dụ thực tế chuyển động trịn - Viết cơng thức tốc độ dài hướng vectơ vận tốc chuyển động trịn - Viết cơng thức nêu đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số chuyển động trịn - Viết hệ thức tốc độ dài tốc độ góc - Nêu hướng gia tốc chuyển động tròn viết biểu thức gia tốc hướng tâm Tính tương đối chuyển động - Viết công thức cộng vận tốc : v13 + v12 = v23  Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM: Tổng hợp phân tích lực Điều kiện cân chất điểm: - Phát biểu định nghĩa lực nêu lực đại lượng vectơ - Nêu quy tắc tổng hợp phân tích lực - Hiểu điều kiện cân chất điểm tác dụng nhiều lực - Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực phân tích lực Ba định luật Niutơn: - Phát biểu định luật I Niu-tơn vận dụng định để giải thích số trường hợp thực tế liên quan đến chuyển động quán tính - Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể định luật II Niu-tơn viết hệ thức định luật - Phát biểu định luật III Niu-tơn viết hệ thức định luật - Nêu đặc điểm phản lực lực tác dụng - Vận dụng định luật I, II, III Niu-tơn để giải toán vật hệ hai vật chuyển động - Vận dụng phương pháp động lực học để giải toán 3 Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn: - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc: - Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn hồi lò xo (điểm đặt, hướng) - Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật độ biến dạng lò xo - Vận dụng định luật Húc để giải tập đơn giản biến dạng lò xo Lực ma sát: - Viết công thức xác định lực ma sát trượt - Vận dụng cơng thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản Lực hướng tâm: - Nêu lực hướng tâm chuyển động tròn lực hợp lực tác dụng lên vật viết công thức - Xác định lực hướng tâm chuyển động có trịn Bài tốn chuyển động ném ngang: - Áp dụng cơng thức để giải tốn chuyển động vật ném ngang  Chương 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN: Cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song - Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai ba lực không song song - Nêu trọng tâm vật - Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập trường hợp vật chịu tác dụng ba lực đồng quy Cân vật có trục quay cố định Mômen lực - Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính momen lực nêu đơn vị đo momen lực - Phát biểu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định Quy tắc hợp lực song song chiều - Phát biểu quy tắc xác định hợp lực hai lực song song chiều - Áp dụng cơng thức để giải tốn đơn giản Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế - Nhận biết dạng cân bền, cân không bền, cân phiếm định vật rắn - Nêu điều kiện cân vật có mặt chân đế II BÀI TẬP: CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu “Lúc 7h15 phút hôm qua, xe ô tô chạy quốc lộ 1A cách Hầm Hải Vân 5km” Việc xác định vị trí ơtơ cịn thiếu yếu tố A vật làm mốc B mốc thời gian C thước đo đồng hồ D chiều dương đường Câu Trường hợp sau coi vật chuyển động chất điểm? A Viên đạn chuyển động khơng khí B Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời C Viên bi rơi từ tầng thứ sáu nhà xuống mặt đất D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Câu Một người đường cho khách du lịch sau: “Ông dọc theo phố đến bờ hồ lớn Đứng đó, nhìn sang bên hồ theo hướng Tây Bắc, ơng thấy tịa nhà khách sạn S” Người đường xác định vị trí khách sạn S theo cách dùng: A đường B vật mốc C đường vật làm mốc D trục tọa độ, đường vật làm mốc Câu Phát biểu sau đúng? A Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật mốc B Khi khoảng cách từ vật đến vật mốc khơng đổi vật đứng n C Chuyển động học thay đổi khoảng cách vật chuyển động so với vật mốc D Quỹ đạo đường thẳng mà vật chuyển động vạch khơng gian Câu Hùng nói với Linh: “Mình mà hóa đứng, bạn đứng mà hóa đi” Trong câu nói vật làm mốc A Hùng B Linh C Cả Hùng Linh D Không phải Hùng Linh Câu Để xác định vị trí chất điểm theo thời gian, ta cần chọn A hệ tọa độ vng góc B vật làm mốc đồng hồ C hệ quy chiếu D trục tọa độ gốc thời gian Câu Chuyến bay hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội Pari (Pháp) khởi hành vào lúc 19h30 phút Hà Nội ngày hôm trước, đến Pari lúc 6h30 sáng hôm sau theo Pari Biết Pari chậm Hà Nội Theo Hà Nội, máy bay đến Pari vào lúc A 12h30 phút ngày hôm sau B 6h30 phút sáng hôm sau C 13h30 phút ngày hôm sau D 1h30 phút sáng hôm sau Câu Chuyến bay hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội Pa ri (Pháp) khởi hành vào lúc 19h30 phút Hà Nội ngày hôm trước, đến Pari lúc 6h30 sáng hôm sau theo Pari Biết Pari chậm Hà Nội Thời gian bay A 17 B 13 30 phút C 11giờ D 25giờ 30 phút Câu Trong trường hợp số thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trơi? A Một trận bóng đá diễn từ 15giờ đến 16 giờ45 B Lúc xe ô tô khởi hành từ Huế, sau chạy xe đến Đà Nẵng C Một đoàn tàu xuất phát từ ga Vinh lúc giờ, đến 05 phút đồn tàu đến ga Huế D Lúc ôtô xuất phát từ Huế đến Quảng Trị lúc 7giờ30 phút Câu 10 Chuyển đơng thẳng khơng có đặc điểm sau ? A Quỹ đạo đường thẳng B Vật quãng đường khoảng thời gian C Tốc độ trung bình quãng đường D Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại Câu 11 Phương trình khơng biểu diễn quy luật chuyển động thẳng A v = B x = + 2t C x = 3t D v = t + Câu 12 Một vật chuyển động thẳng có tọa độ m thời điểm t1 = 1s, tọa độ -4 m thời điểm t = s Phương trình chuyển động vật A x = 14 - 6t B x = 28 + 6t C x = 6t D x = 6t - 14 Câu 13 Lúc 8h, xe ôtô từ Hà Nội Hải Phòng với vận tốc 60km/h Biết Hà Nội cách Hải Phịng 100km, coi tơ chuyển động thẳng Chọn chiều dương chiều chuyển động xe, gốc thời gian lúc 8h, gốc tọa độ Hải Phòng phương trình chuyển động xe là: A x = 60t B x = 60t + 100 C x = 100 - 60t D x = 60t - 100 x = x0 + v.t Câu 14 Chọn câu Một vật chuyển động thẳng theo trục Ox có phương trình tọa độ (với x ≠ 0, v ≠ ) A Tọa độ vật có giá trị khơng đổi theo thời gian B Vị trí ban đầu vật không trùng với gốc tọa độ C Vật chuyển động theo chiều dương trục tọa độ D Lúc t = vật gốc tọa độ Câu 15 Trong chuyển động thẳng đều, đường biểu diễn phụ thuộc vận tốc theo thời gian hệ trục toạ độ vng góc Ovt đường thẳng A xiên góc khơng qua gốc toạ độ B song song với trục Ot C song song với trục Ov D xiên góc ln qua gốc toạ độ O Câu 16 Phương trình chuyển động vật dọc theo trục 0x có dạng x = + 40t (x: km, t: giờ) Chất điểm xuất phát từ điểm A M cách O km với vận tốc 40 km/h B O với vận tốc 40 km/h C M cách O 40 km với vận tốc km/h D O với vận tốc km/h Câu 17 Lúc 7h sáng, ô tô khởi hành từ A chuyển động thẳng với vận tốc 40 km/h Nếu chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo thẳng, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ A, phương trình chuyển động ô tô A x = 40t (km) B x = -40(t - 8) (km) C x = 40(t - 8) km D x = -40t (km) Câu 18 Một người chạy thể dục đường thẳng Lúc đầu người chạy với vận tốc trung bình m/s thời gian phút, sau người giảm vận tốc cịn 4m/s thời gian phút Vận tốc trung bình tồn thời gian chạy A m/s B m/s C 4,57 m/s D 4,5 m/s Câu 19 Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t -10 (x: km, t: giờ) Quãng đường chất điểm sau 2h A km B km C -8 km D -2 km Câu 20 Chọn câu sai: Trong chuyển động thẳng biến đổi A gia tốc a không đổi B vận tốc v hàm bậc theo thời gian C quãng đường s hàm bậc hai theo thời gian D tích số a.v khơng đổi Câu 21 Phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần có điểm xuất phát khơng trùng với vật mốc x = v0 t + A at 2 x = x0 + v0 t + , (v0, a trái dấu) x = x0 + v0 t + C at 2 B x = x0 + v0 t + , (v0, a dấu) Câu 22 Một vật chuyển động có phương trình D x = t + 2t at , (a, v0 dấu) at 2 , (v0, a trái dấu) (m) Kết luận sau sai? m/s A Vật chuyển động nhanh dần B Gia tốc vật C Vật chuyển động theo chiều dương trục tọa độ D Vận tốc ban đầu vật m/s Câu 23 Khi chạy với vận tốc 36 km/h tơ bắt đầu xuống dốc, lúc ô tô bị phanh chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s xuống hết đoạn dốc dài 960 m Thời gian ô tô chạy xuống dốc A 60 giây B 30 giây C 120 giây D 90 giây Câu 24 Ơ tơ chạy với vận tốc 10 m/s đoạn đường thẳng người lái xe tăng ga ô tô chuyển động nhanh dần đều, sau 20 giây ô tô đạt vận tốc 14 m/s Vận tốc ô tô sau 40 giây kể từ lúc bắt đầu tăng ga A 18 m/s B 28 m/s C 14 m/s D 24 m/s Câu 25 Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần Sau chạy 1,5 km đồn tàu đạt vận tốc 36 km/h Vận tốc đoàn tàu chạy 3km kể từ đoàn tàu bắt đầu rời ga A 20 m/s B 15 m/s C 14,1 m/s D 10 m/s Câu 26 Một ô tô chạy đường thẳng với vận tốc 30m/s vượt tốc độ cho phép bị cảnh sát giao thông phát Chỉ giây sau ô tô ngang qua cảnh sát, anh phóng xe đuổi theo với gia tốc khơng đổi 3m/s2 Chọn chiều dương chiều chuyển động ô tô, gốc tọa độ trùng với vị trí anh cảnh sát giao thông, gốc thời gian lúc anh xuất phát Phương trình chuyển động tô anh cảnh sát là: A x1 = 30(t + 1); x2 = 1,5t2 B x1 = 30t; x2 = 3(t - 1)2 C x1 = 30(t - 1); x2 = 1,5t D x1 = 30(t + 1); x2 = 3t2 Câu 27 Một vật chuyển động thẳng nhanh dần có vận tốc đầu 18 km/h Trong giây thứ năm vật quãng đường 5,9 m Gia tốc vật A 1,2 m/s2 B m/s2 C 0,2 m/s2 D 1,8 m/s2 Câu 28 Khi ô tô chạy với vận tốc 15 m/s đoạn đường thẳng người lái xe hãm phanh cho tơ chạy chậm dần Sau chạy thêm 125 m vận tốc tơ lúc 10 m/s Khoảng thời gian để ô tô chạy quãng đường 125 m kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là: A 10 giây B 30 giây C 50 giây D 20 giây Câu 28 Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = + 2t - t , (x: m, t: s) Vận tốc lúc đầu gia tốc vật A m/s, -2 m/s2 B m/s, -1 m/s2 C -1 m/s, m/s2 D m/s; m/s2 Câu 29: Thí nghiệm Galilê tháp nghiêng Pida ống Niutơn chứng tỏ A vật rơi theo phương thẳng đứng C vật nặng, nhẹ rơi tự B rơi tự chuyển động nhanh dần D vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Câu 30: Điều sau sai nói rơi vật khơng khí? A Trong khơng khí vật rơi nhanh chậm khác B Các vật rơi nhanh hay chậm chúng nặng nhẹ khác C Các vật rơi nhanh hay chậm sức cản khơng khí tác dụng lên vật khác khác D Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Câu 31 Chuyển động coi chuyển động rơi tự do? A Một viên đá nhỏ thả rơi từ cao xuống mặt đất B Một lông chim rơi ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng hút chân không C Một rụng rơi từ xuống đất D Một viên bi chì rơi ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng hút chân không Câu 32 Nếu bỏ qua sức cản khơng khí vị trí xác định mặt đất độ cao A hai vật rơi với vận tốc B vận tốc vật nặng lớn vận tốc vật nhẹ C vận tốc vật nặng nhỏ vận tốc vật nhẹ D vận tốc hai vật khơng đổi Câu 33 Hai vật có khối lượng m1 < m2 rơi tự địa điểm Gọi t 1, t2 tương ứng thời gian từ lúc bắt đầu thả rơi tới lúc vừa chạm đất vật thứ vật thứ hai, bỏ qua sức cản khơng khí Mối liên hệ t t2 A t1 = t2 B t1 > t2 C t1 < t2 D Không đủ sở để kết luận Câu 34 Một vật thả rơi tự từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất Bỏ qua lực cản khơng khí Lấy gia tốc rơi tự g = 9,8 m/s2 Vận tốc vật chạm đất A v = 9,8 m/s B v = 9,9 m/s C v = 1,0 m/s D v = 9,6 m/s Câu 35 Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đất, lấy g = 10 m/s Sau vật chạm đất? A t = s B t = s C t = s D t = s Câu 36 Một vật rơi tự giây cuối rơi độ cao 3/4 toàn độ cao rơi Thời gian rơi vật A 0,67 s B 2,5 s C s D s Câu 37: Một người thợ xây ném viên gạch theo phương thẳng đứng cho người khác tầng cao m Người việc giơ tay ngang bắt viên gạch Lấy g = 10m/s Để cho vận tốc viên gạch lúc người bắt không vận tốc ném A v = 6,32 m/s2 B v = 6,32 m/s C v = 8,94 m/s2 D v = 8,94 m/s Câu 38: Hai viên bi sắt thả rơi độ cao cách khoảng thời gian 0,5 s Lấy g = 10 m/s Khoảng cách hai viên bi sau viên thứ rơi 1,5s A 6,25 m B 12,5 m C 5,0 m D 2,5 m Câu 39 Chuyển động vật chuyển động tròn đều? A Chuyển động đầu van bánh xe đạp xe chuyển động thẳng chậm dần B Chuyển động quay Trái Đất quanh Mặt Trời C Chuyển động điểm đầu cánh quạt trần quay D Chuyển động điểm đầu cánh quạt vừa tắt điện Câu 40 Chuyển động tròn chuyển động có A quỹ đạo đường cong B vectơ gia tốc vectơ vận tốc hướng C gia tốc đặc trưng cho độ lớn vận tốc D tốc độ góc khơng đổi Câu 41 Chọn câu A Tốc độ dài chuyển động trịn phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo B Tốc độ góc chuyển động trịn phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C Với v ω cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo D Với v ω cho trước, gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo Câu 42 Chọn câu A Trong chuyển động trịn có bán kính, chuyển động có chu kỳ quay lớn có vận tốc dài lớn B Trong chuyển động tròn đều, chuyển động có chu kỳ quay nhỏ có vận tốc góc nhỏ C Trong chuyển động trịn đều, chuyển động có tần số lớn có chu kỳ nhỏ D Trong chuyển động tròn đều, với chu kỳ, chuyển động có bán kính nhỏ có vận tốc góc M  vM O nhỏ  vM Câu 43 Có chất điểm chuyển động trịn Đặt vectơ vận tốc chất điểm vị trí M chọn làm  vM chuẩn Hỏi sau vịng vectơ vận tốc chất điểm vng góc với ? A Sau 1/4 vịng B Sau 1/2 vòng C Sau 3/4 vòng D Sau 1/4 vòng 3/4 vịng Câu 44 Tốc độ góc điểm Trái Đất trục Trái Đất bao nhiêu? Biết chu kỳ quay Trái Đất quanh trục T = 24 ω ≈ 7,27.10 −4 rad s ω ≈ 7,27.10 −5 rad.s ω ≈ 6,20.10 −6 rad.s ω ≈ 5,42.10 −5 rad.s A B C D Câu 45 Một đĩa tròn bán kính 30 cm quay quanh trục Đĩa quay vòng hết 0,2 giây Tốc độ dài v điểm nằm mép đĩa A v = 9,42 m/s B v = 3,14 m/s C v = 6,28 m/s D v = 62,8 m/s Câu 46 Một người ngồi ghế đu quay quay với tốc độ vòng/phút.khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay đu 3m Gia tốc hướng tâm người bao nhiêu? ≈ ≈ ≈ ≈ A 8,2 m/s2 B 29,6.102 m/s2 C 2,96.102 m/s2 D 0,82 m/s2 Câu 47 Vận tốc dài gia tốc hướng tâm (liên quan với chuyển động ngày - đêm Trái Đất) điểm mặt đất nằm vĩ tuyến α = 600 (bán kính Trái Đất R = 6400khm) bằng: A v = 233 m/s a = 0,0169 m/s2 B v = 421 m/s a = 0,0169 m/s2 C v = 421 m/s a = 0,033 m/s2 D v = 233 m/s a = 0,033 m/s2 Câu 48 Chọn câu sai A Quỹ đạo vật tương đối Đối với hệ quy chiếu khác quỹ đạo vật khác B Vận tốc vật tương đối Trong hệ quy chiếu khác nhau, vận tốc vật khác C Khoảng cách hai điểm khơng gian tương đối D Nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất Câu 49 Một thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ Vận tốc thuyền so với bờ A v = 14 km/h B v = 21 km/h C v = km/h D v = km/h Câu 50 Hai bến sông A B cách 18 km theo đường thẳng Vận tốc canô nước khơng chảy 16,2km/h vận tốc dịng nước so với bờ sông 1,5m/s Thời gian để canô từ A đến B trở lại từ B A A t = 2,2 h B t = 2,5 h C t = 3,3 h D t = 2,24 h Câu 51 Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang sơng rộng 240 m, mũi xuồng ln vng góc với bờ sông nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên điểm cách bến dự định 180 m phút Vận tốc xuồng so với bờ sông A v = m/s B v = m/s C v = m/s D v = m/s Câu 52 Một thuyền buồm chạy ngược dịng sơng Sau 10 km Tính vận tốc thuyền so với nước? Biết vận tốc dòng nước km/h A km/h B 10 km/h C 12 km/h D 20 km/h Câu 53 Một người lái đò chèo đò qua sơng rộng 400 m Muốn cho đị theo đường AB vng góc với bờ sơng, người phải ln hướng đị theo hướng AC Đị sang sông thời gian phút 20 giây, vận tốc dịng nước so với bờ sơng 0,6 m/s Vận tốc đò so với dòng nước A m/s B m/s C 1,6 m/s D 0,2 m/s Câu 54 Một người xe máy chạy với vận tốc 60 km/h đuổi theo đoàn tàu chạy song song với đường Đoàn tàu dài 200 m Thời gian từ lúc người gặp đồn tàu đến lúc vượt qua đoàn tàu 25s Vận tốc đoàn tàu km/h ? A 8,67 km/h B 31,2 km/h C 86,7 m/s D 31,2 m/s Câu 55 Một ca nơ chạy ngược dịng sơng, sau 15 km Một khúc gổ trôi xi theo dịng sơng với vận tốc km/h Vận tốc ca nô so với nước A 30 km/h B 17 km/h C 13 km/h D 7,5 km/h CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu Chọn câu đúng: A Lực nguyên nhân trì chuyển động vật B Lực nguyên nhân biến đổi chuyển động vật C Vật chuyển động khơng có lực tác dụng vào vật D Vật thiết phải chuyển động theo hướng lực tác dụng Câu Điều sau nói phép tổng hợp lực? A.Tổng hợp lực phép thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt toàn lực B.Phép tổng hợp lực khơng thể thực quy tắc hình bình hành C.Phép tổng hợp lực thực chất phép nhân vectơ lực D.Phép tổng hợp lực làm tương tự phân tích lực    F F2 1, F Câu Gọi hợp lực hai lực , có độ lớn tương ứng F, F1, F2 với F1>F2 Biểu thức là:    F = F1 + F2 A B F = F1 + F2 C F1 + F2 > F > F1 – F2 D F = F1 = F2 Câu Nếu F1,F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng thì: A trương hợp F ln ln lớn F F2 B F không nhỏ F1 F2 ≤ ≤ C trường hợp F thỏa mãn │F - F2│ F F1+F2 Câu Chọn đáp án sai hợp lực hai lực F1 F2 với góc A.Nếu α =0 F = F1 +F2 α π B α D F không F1 F2 góc hợp hai vecto lực thành phần α π = F =│F1 - F2│ α π C Nếu = F1> F2 F = F1 - F2 D Nếu = /2 F = │F1 - F2│ Câu Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N 16N, độ lớn hợp lực 11N góc hợp hai lực là: A 300 B 900 C 600 D.1800  F2 Câu Cho hai lực đồng qui có độ lớn 30N Để hợp lực có độ lớn 30 (N) góc hai lực 0 bằng: A 90 B 120 C 60 D 00 Câu Cho hai lực đồng quy có độ lớn 150N 200N Trong số giá trị sau đây, giá trị độ lớn hợp lực là: A 40N B 250N C 400N D 500N Câu Cho hai lực đồng qui có độ lớn F = 12N, góc hợp F1 mặt phẳng ngang 300 F2 =16N, góc 300mặt phẳng ngang hình vẽ, độ lớn hợp lực góc hợp hợp lực mặt phẳng ngang là: hợp F2 A 20N, 11200 B 4N,1300 C 28N, 600 D 4N, 1500 Câu 10 Cho lực đồng quy nằm mặt phẳng có độ lớn đôi làm thành góc 1200 Hợp lực chúng là: 1200 A F = 0N B F = 10N C 90N D 12N Câu 11 Một vật chuyển động với vận tốc 10m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên vật: A chuyển động chậm dần thời gian, sau chuyển động thẳng B dừng lại C tiếp tục chuyển động thẳng với vận tốc 10m/s D chuyển động chậm dần dừng lại Câu 12 Chọn câu A Vật đứng yên mà chịu tác dụng lực cân vật chuyển động thẳng B Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần vật chuyển động nhanh dần C Vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân vật chuyển động thẳng D Khơng vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên   F1 = F2 Câu 13 Hai vật có khối lượng m1 > m2 đứng yên, chịu tác dụng hai lực kéo làm cho chúng chuyển động đường thẳng với gia tốc tương ứng a 1, a2 Kết luận sau A a1 > a2 B a1 < a2 C a1 = a2 D Không đủ sở để kết luận Câu 14 Chọn câu đúng: Khi vật chuyển động: A thẳng nhanh dần đều, lực gây gia tốc hướng với gia tốc B thẳng chậm dần đều, lực gây gia tốc ngược hướng gia tốc C thẳng đều, lực hợp lực tác dụng vào vật hướng với gia tốc D lực hợp lực tác dụng vào vật hướng ngược hướng với gia tốc Câu 15 Trong tai nạn giao thông, ôtô tải va chạm vào ôtô chạy ngược chiều Ôtô chịu lực lớn hơn? Ơ tơ nhận gia tốc lớn hơn? A Ơtơ chịu lực lớn hơn, hai tơ có gia tốc B Ơtơ chịu lực nhỏ hơn, hai tơ có gia tốc C Hai ôtô chịu lực nhau, ô tô thu gia tốc lớn D Hai ôtô chịu lực nhau, ô tô thu gia tốc nhỏ  F  F  F  F Câu 16 Dưới tác dụng lực 20N vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s Nếu chịu tác dụng lực 50N vật chuyển động với gia tốc bằng: A 0,5m/s2 B.1,5m/s2 C 2m/s2 D 1m/s2 Câu 17 Một bóng có khối lượng 700g nằm yên sân cỏ sau bị đá có vận tốc 10m/s Tính lực đá cầu thủ, biết thời gian va chạm 0,02s A 250N B 350N C 200N D.300N Câu 18 Một vật có khối lượng m = 4kg trạng thái nghỉ truyền hợp lực F = 8N Quãng đường vật khoảng thời gian 5s là: A 5m B 25m C 30m D 20m Câu 19 Hai vật có khối lượng m1 > m2 bắt đầu chuyển động tác dụng hai lực hướng độ lớn F1 = F2 = F Quãng đường s1, s2 mà hai vật khoảng thời gian thỏa: s1 m2 s1 m1 s1 m2 s1 m2 = = > < s2 m1 s2 m2 s2 m1 s2 m1 A B C D Câu 20 Lực F1 tác dụng lên vật khoảng thời 0,8s làm vận tốc thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s Lực F2 tác dụng vào vật khoảng thời gian 2s làm vận tốc thay đổi từ 0,8m/s lên 1m/s Tính tỉ số F 1/F2 là: A B C D Câu 21 Một vật ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc đầu v Gốc tọa độ điểm ném, gốc thời gian lúc ném, chiều dương Oy hướng xuống Công thức cho biết thời gian chuyển động vật từ lúc ném đến lúc chạm đất là: t= 2h g t= h 2g t= h g t = v0 + gt A B C D Câu 22 Một vật ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc đầu v Vận tốc vật thời điểm t xác định biểu thức: v = v0 + gt v = v02 + g t v = v0 + gt v = v0 + gt A B C D Câu 23 Nếu độ cao so với mặt đất, người ta đồng thời thả rơi tự viên bi A ném viên bi B theo phương ngang thì: A bi A chạm đất trước bi B B bi A chạm đất sau bi B C bi A bi B chạm đất lúc D chưa đủ thông tin để trả lời Câu 24 Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang : A đường thẳng B đường tròn C lúc đầu thẳng, đường parabol D nhánh đường parabol Câu 25 Khi ném vật theo phương ngang, thời gian chuyển động vật phụ thuộc vào : A vận tốc ném B độ cao từ vị trí ném đến mặt đất C khối lượng vật D.thời điểm ném Câu 26 Một vật ném theo phương ngang độ cao 25 m so với mặt đất với vận tốc đầu 20 m/s, cho g = 10m/s Vận tốc vật lúc chạm đất là: A 35 m/s B 30 m/s C 3,0 m/s D 25 m/s Câu 27 Người ta ném bi theo phương ngang với vận tốc đầu 15 m/s rơi xuống đất sau 4s Cho g = 10m/s2 Độ cao mà hịn bi ném tầm xa là: A 80 m, 80 m B 80 m, 60 m C 60 m, 80 m D.60 m, 60 m Câu 28 Một vật ném ngang độ cao 20m, Biết vận tốc vật lúc chạm đát 25m/s Cho g=10m/s Vận tốc đầu vật là: A 1,5m/s B.25m/s C.15m/s D.3,5m/s Câu 29 Một máy bay bay theo phương ngang độ cao 5km với vận tốc không đổi 720km/h, (lấy g=10m/s 2) Người máy bay muốn thả vật rơi trúng mục tiêu, phải thả vật từ xa cách mục tiêu theo phương ngang khoảng cách cở: A 5324m B 6824m C.324m D 6324m Câu 30 Một vật ném theo phương ngang với vận tốc đầu v = 30m/s độ cao h = 80m Gốc tọa độ điểm ném, gốc thời gian lúc ném, chiều dương hướng xuống, lấy g = 10m/s Phương trình chuyển động vật là: 180 A y = 80+12x2 B y = 0,33x2 C y = 0,2x2 D y = x2 Câu 31 Nhận xét nói lực hấp dẫn hai vật là: A Lực hấp dẫn lực hút, lực đẩy B Vật có khối lượng lớn lực hấp dẫn tác dụng vào lớn C Vật có khối lượng lớn lực hấp dẫn tác dụng vào nhỏ D Lực hấp đẫn lực hút Câu 32 Một khối quặng nặng 60 kg mang từ bề mặt Mặt trăng Trái đất Gia tốc rơi tự bề mặt Mặt trăng 1,62 m/s2 Khi mặt đất có g = 9,8 m/s2, trọng lượng khối quặng A 363 N B 588 N C 482 N D 380 N Câu 33 Khi khối lượng vật khoảng cách hai vật tăng gấp ba lần lực hấp dẫn chúng có độ lớn A tăng gấp lần B giảm lần C tăng gấp lần D không thay đổi Câu 34 Gia tốc rơi tự bề mặt hành tinh 6,5 m/s Nếu vật bề mặt hành tinh có trọng lượng 325 N khối lượng vật mặt đất A 60 kg B 50 kg C 90 kg D 65 kg Câu 35 Lực hút Trái Đất đặt vào vật vật mặt đất 45 N, vật độ cao h lực hút 5N Độ cao h theo bán kính Trái Đất A h=R/2 B h=R C, h = 2R D h=4R Câu 36 Biết bán kính Trái Đất R = 6400km, gia tốc rơi tự mặt đất g 0=9,806 m/s2 Khối lượng Trái Đất là: A M=6,02.1024 kg B.M=6,20.1024 kg C M=6,52.1024 kg D M=2,56.1024 kg Câu 37 Hai cầu đồng chất giống nhau, cầu có khối lượng 200 kg, bán kính cm Lực hấp dẫn chúng có giá trị cở: A 0,363.10-3 N B.1,852.10-4 N C 4,82.10-4 N D 3,80 10-4 N Câu 38 Một vật có khối lượng kg, mặt đất có trọng lượng 40 N Khi chuyển động tới điểm cách tâm Trái Đất 2R (R bán kính Trái Đất) có trọng lượng là: A N B 20 N C 80 N D 10 N Câu 39 Khoảng cách trung bình từ tâm Mặt Trăng tâm Trái Đất 60 lần bán kính Trái Đất Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng Tại điểm M đường nối tâm Mặt Trăng Trái Đất lực hút Trái Đất Mặt Trăng lên vật đặt cân là: Â x = 6R B x=4R C x=5,6R D x= 6,4R ∆l Câu 40 Một lị xo có độ cứng k, người ta làm dãn đoạn sau lại làm dãn thêm đoạn x Lực đàn hồi lò xo Fdh = k ∆l Fdh = kx Fdh = k ∆l + x Fdh = k (∆l + x ) A B C D Câu 41 Chọn phát biểu sai A Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ nghich với độ biến dạng B Khi bị nén, lực đàn hồi lò xo hướng theo trục lị xo phía ngồi C Lực đàn hồi ln có hướng ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng D Lực đàn hồi đổi chiều lò xo từ dãn chuyển sang bị nén ngược lại Câu 42 Treo vật có khối lượng 200 g vào lị xo, lị xo dãn 10 mm Treo thêm vật thứ hai lị xo dãn thêm mm Khối lượng vật thứ hai A 0,1 kg B 150 g C 200 g D 300 g Câu 43 Treo vật có khối lượng 400 g vào lị xo có độ cứng 100 N/m lị xo dài 30 cm Lấy g=10 m/s Chiều dài tự nhiên lò xo là: A 26 cm b.34cm C 24cm D 28cm Câu 44 Khi treo vật khối lượng m 1=200g vào lị xo có độ dài 24 cm Treo thêm vào lị xo vật có khối lượng m2=100g có độ dài 26 cm Chiều dài ban đầu lò xo độ cứng k lò xo là: A 100 N/m; 22 cm B 120 N/m; 24 cm C 140 N/m; 26 cm D 160 N/m; 28 cm Câu 45 Một vật có khối lượng 200 g gắn vào đầu lị xo Khi lị xo bị nén độ dài lò xo l 1=8cm Khi lò xo bị dãn độ dài lị xo l 2=12cm Lấy g = 10 m/s2 Độ cứng lò xo chiều dài tự nhiên lò xo là: A 100 N/m ;10 cm B 120 N/m; cm C 140 N/m; 12 cm D 160 N/m; 14 cm Câu 46 Có hai lị xo, treo vật có khối lượng m = kg vào lị xo thứ nhất, dãn cm, treo vật có khối lượng m2 = kg vào lị xo thứ hai, dãn cm Độ cứng hai lị xo có mói quan hệ là: A k2 = 3k1 B k2 = 2k1 C k2 = 1,5k1 D k2 = 3,5k1 Câu 47 Chọn phát biểu A nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động B Ma sát lăn nói chung có lợi hệ số ma sát lăn nhỏ C Khi vật đứng yên, mặt tiếp xúc xuất xuất lực ma sát nghỉ D Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực nên tỉ lệ với trọng lực Câu 48 Lực ma sát nghỉ xuất trường hợp đây? A Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm ngang B Quyển sách trượt mặt bàn nghiêng C Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm nghiêng D Quyển sách đứng yên treo sợi dây Câu 49 Lực ma sát trượt không phụ thuộc yếu tố nào? A Diện tích tiếp xúc ngoại lực tác dụng vào vật B Các điều kiện bề mặt tiếp xúc C Áp lực lên mặt tiếp xúc D Vật liệu làm mặt tiếp xúc Câu 50 Một xe chạy đường cao tốc với vận tốc có độ lớn 15m/s Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng 10s Khối lượng xe A 1500 kg B 2000kg C 2500kg D 3000kg Câu 51 Một người có trọng lượng 150N tác dụng lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đẩy vật có trọng lượng 90N trượt lên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn: A nhỏ 30N B 30N C 90N D Lớn 30N nhỏ 90N Câu 52 Một vật khối lượng kg chịu tác dụng lực F = 6N, có phương hợp với phương ngang góc 30 Vật chuyển động mặt phẳng ngang có hệ số ma sát 0,2 Lấy g== 9,8m/s2.Gia tốc vật là: A: 3,2 m/s2 B 5,8 m/s2 C 2,6 m/s2 D 4,8 m/s2 Câu 53 Có ba gỗ xếp chồng lên Trọng lượng 100 N hệ số ma sát 0,2 Để kéo cần lực tối thiểu là: A 20N B 40N C 60N D 80N Câu 54 Chọn phát biểu sai Lực hướng tâm lực A hấp dẫn B đàn hồi C ma sát trượt D ma sát nghỉ Câu 55 Một vật khối lượng 200 g đặt mặt bàn nằm ngang quay với tốc độ góc rad/s Vật cách trục quay 30 cm Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn A 0,24 N B 1,25 N C 0,64 N D 1,5 N Câu 56 Trong chuyển động trịn đều, lực hướng tâm A vng góc với vecto vận tốc B phương, chiều với vecto vận tốc C phương, ngược chiều với vecto vận tốc D có hướng khơng đổi Câu 57 Chọn phát biểu sai A lực hướng tâm có tác dụng làm thay đổi độ lớn vecto vận tốc B lực hướng tâm có tác dụng làm thay đổi hướng vecto vận tốc C lực hướng tâm có phương vng góc với vecto vận tốc D lực hướng tâm hợp lực nhiều lực Câu 58 Một xe đua chạy quanh đường tròn nằm ngang, bán kính 250m Vận tốc xe khơng đổi có độ lớn 50m/s Khối lượng xe 103 kg Độ lớn lực hướng tâm xe là: A 10 N B 102 N C 103 N D 104 N Câu 59 Một lò xo có chiều dài tự nhiên l = 20 cm độ cứng 80N/m, đầu cố định, đầu gắn vật nặng m π ≈ 10 = 100g.Vật nặng m quay tròn đểu mặt phẳng nằm ngang với tần số vòng/s (Lấy ) Độ dãn lò xo là: A cm B 4cm C.3cm D 2cm Câu 60 Một lị xo có chiều dài tự nhiên l = 20 cm độ cứng 80N/m, đầu cố định, đầu gắn vật nặng m = 100g Vật nặng m quay tròn đểu mặt phẳng nằm ngang với tần số vòng/s Lị xo khơng thể co lại trạng π ≈ 10 thái cũ có độ dãn lớn 10 cm (Lấy ) Tốc độ góc để lị xo khơng bị tính đàn hồi là: ω ≤ 16,3 rad / s ω ≥ 16,3 rad / s ω ≤ 19, rad / s ω ≥ 19, rad / s A B C D CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Câu 1: Để tổng hợp hai lực đồng quy ta áp dụng A quy tắc hình bình hành B điều kiện cân chất điểm C định luật II Niu-tơn D quy tắc mômen lực Câu 2: Tác dụng lực lên vật rắn không đổi khi: 90 A Lực trượt giá B Giá lực quay góc C Lực dịch chuyển cho phương lực không đổi D Độ lớn lực thay đổi Câu 3: Khi vật rắn treo sợi dây trạng thái cân thì: A Lực căng dây treo lớn trọng lượng vật B Dây treo trùng với đường thẳng đứng qua trọng tâm vật C Không có lực tác dụng lên vật D Các lực tác dụng lên vật chiều Câu 4: Cho vật cân tác dụng lực hình vẽ Phát biểu sau KHƠNG ĐÚNG? A cân với hợp lực B cân với hợp lực C N = P = mg cân với D ln có điểm đặt trọng tâm vật Câu Điều kiện sau đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A Ba lực đồng quy B Ba lực đồng phẳng C Ba lực đồng phẳng đồng quy D Hợp lực hai ba lực cân với lực thứ ba Câu Hai lực F1 = F2 hợp với góc α Hợp lực chúng có độ lớn: α ( α / 2) A F = F1+F2 B F= F1-F2 C.F=2F1Cos D F=2F1cos Câu Một chất điểm đứng yên tác dụng ba lực: 4N, 5N 6N Nếu bỏ lực 6N hợp hai lực lại bao nhiêu? A 9N B 6N C 1N D Không xác định Câu Cho lực đồng quy có độ lớn 9N 12N Trong giá trị sau đây, giá trị sau độ lớn áp lực: A 1N B.23N C 11N D 25N Câu Một vật chịu tác dụng lực: Lực F1= 30N hướng phía Đơng; lực F2 = 40N hướng phía Nam; lực F3 = 60N hướng phía Tây lực F4= 80N hướng phía Bắc Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật bao nhiêu? A 100 N B 70N C 90N D 50 N Câu 10 Một cầu đồng chất có khối lượng 3kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây làm với tường góc α = 200 (hình vẽ) Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường Lấy g = 10m/s Lực căng T α dây : A 88N B 10N C 78N D 32N Câu 11 Biểu thức sau với biểu thức momen lực A M = F.d B M = F/d C F 1.d1 = F2.d2 D F1 /d1 = F2 / d2 Câu 12 Chọn câu đúng: Cánh tay đòn lực khoảng cách A từ trục quay đến giá lực B từ trục quay đến điểm đặt lực C từ vật đến giá lực D từ trục quay đến vật Câu 13 Nhận xét sau Quy tắc mômen lực: A Chỉ dùng cho vật rắn có trục cố định B Chỉ dùng cho vật rắn khơng có trục cố định C Không dùng cho vật D Dùng cho vật rắn có trục cố định khơng cố định Câu 14 Một lực có độ lớn 5N tác dụng lên vật rắn quay quanh trục cố định, biết khoảng cách từ giá lực đến trục quay 20cm momen lực tác dụng lên vật là: A 1N.m B 100N.m C.4N.m D.10N.m Câu 15.Để có mơmen vật có trục quay cố định 10 Nm cần phải tác dụng vào vật lực bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá lực đến tâm quay 20cm A 0.5N B 50N C 200N D 20N B Câu 16 Có địn bẩy hình vẽ Đầu A địn bẩy treo vật có trọng lượng A O 30 N Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O 20 cm Vậy đầu B địn bẩy phải treo vật khác có trọng lượng để đòn bẩy cân ban đầu? A.15 N B 20 N C 25 N D 30 N A Câu 17.Một AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ G lệ BG = AG Thanh AB treo lên trần dây nhẹ, khơng giãn (Hình bên) Cho góc α = T 30 Lực căng dây có độ lớn P B A 75N B 100N C 150N D 50N Câu 18 Một xà nằm ngang chiều dai 10m trọng lượng 200N, Một đầu xà gắn vào tường đầu giữ sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60 Sức căng sợi dây A 200N B 100N C 115,6N D 173N Câu 19 Một chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 2100N có trọng tâm cách đầu trái 1,2m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái.1,5m Để nằm ngang, cần phải tác dụng vào đầu bên phải lực bằng: A 200N B 100N C 150N D 250N Câu 20 Một sắt AB đồng chất, tiết diện đều, dài 10m nặng 40N đặt mặt đất phẳng ngang Người ta tác dụng lực F hướng thẳng đứng lên phía để nâng đầu B sắt lên giữ độ cao h = 6m so với mặt đất Độ lớn lực F A F = 40N B F = 20N C F = 80N D F = 10N Câu 21 Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000N Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ 60cm cách vai người thứ hai 40cm Bỏ qua trọng lượng gậy Mỗi người chịu lực bằng: A Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N B Người thứ 600N, người thứ hai: 400N C Người thứ 500N, người thứ hai: 500N D Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N Câu 22 Một người gánh thùng gạo nặng 300N thùng ngô nặng 200N Địn gánh dài 1m Hỏi vai người phải đặt điểm nào, chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh A Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N B Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N C Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N D Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N Câu 23 Hệ thức sau với trường hợp tổng hợp lực song song, chiều: A F1d2 = F2d1; F = F1+F2 B F1d1 = F2d2; F = F1+F2 C F1d1 = F2d2; F = F1-F2 D F1d2 = F2d1; F = F1-F2 α Câu 24 Các dạng cân vật rắn là: A Cân bền, cân không bền B Cân không bền, cân phiếm định C Cân bền, cân phiếm định D Cân bền, cân không bền, cân phiếm định Câu 25 Chọn đáp án Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực A phải xuyên qua mặt chân đế B không xuyên qua mặt chân đế C nằm mặt chân đế D trọng tâm mặt chân đế Câu 26 Chọn đáp án Mức vững vàng cân xác định A độ cao trọng tâm B diện tích mặt chân đế C giá trọng lực D độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Câu 27 Dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng dây : A Cân bền B Cân không bền C Cân phiến định D Không thuộc dạng cân Câu 28 Để tăng mức vững vàng trạng thái cân xe cần cẩu người ta chế tạo: A Xe có khối lượng lớn B Xe có mặt chân đế rộng C Xe có mặt chân đế rộng trọng tâm thấp D Xe có mặt chân đế rộng, khối lượng lớn Câu 29 Tại khơng lật đổ lật đật? A Vì chế tạo trạng thái cân bền B Vì chế tạo trạng thái cân khơng bền C Vì chế tạo trạng thái cần phiếm định D Ví có dạng hình trịn Câu 30 Chọn đáp án Ơtơ chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng xe dễ bị lật vì: A Vị trí trọng tâm xe cao so với mặt chân đế B Giá trọng lực tác dụng lên xe qua mặt chân đế C Mặt chân đế xe nhỏ D Xe chở nặng ... Khối lượng xe 10 3 kg Độ lớn lực hướng tâm xe là: A 10 N B 10 2 N C 10 3 N D 10 4 N Câu 59 Một lị xo có chiều dài tự nhiên l = 20 cm độ cứng 80N/m, đầu cố định, đầu gắn vật nặng m π ≈ 10 = 10 0g.Vật nặng... M=6,02 .10 24 kg B.M=6,20 .10 24 kg C M=6,52 .10 24 kg D M=2,56 .10 24 kg Câu 37 Hai cầu đồng chất giống nhau, cầu có khối lượng 200 kg, bán kính cm Lực hấp dẫn chúng có giá trị cở: A 0,363 .10 -3 N B .1, 852 .10 -4... với trường hợp tổng hợp lực song song, chiều: A F1d2 = F2d1; F = F1+F2 B F1d1 = F2d2; F = F1+F2 C F1d1 = F2d2; F = F1-F2 D F1d2 = F2d1; F = F1-F2 α Câu 24 Các dạng cân vật rắn là: A Cân bền,

Ngày đăng: 27/10/2019, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều:

  • 4. Sự rơi tự do:

  • 5. Chuyển động tròn đều:

  • Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM:

  • 2. Ba định luật Niutơn:

  • 3. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn:

  • 4. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc:

  • 5. Lực ma sát:

  • 6. Lực hướng tâm:

  • 7. Bài toán về chuyển động ném ngang:

  • - Áp dụng công thức để giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.

  • Chương 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN:

  • 2. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực.

  • 3. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

  • 4. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan