GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 1115

45 3 0
GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 1115

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giuùp HS caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa caùc nhaân vaät trong truyeän, chuû yeáu laø nhaân vaät anh thanh nieân trong coâng vieäc thaàm laëng, trong caùch soáng vaø suy nghó, tình caûm [r]

(1)

TUẦN:11 VĂN BẢN TIẾT:51

NGÀY DẠY:

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Ki ến thức :

Giúp HSthấy thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hìønh ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn thơ

2/ K ỹ năng :

Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật vừa cổ điển, vừa đại 3/ Thái độ:

Giáo dục HS lòng yêu quêhương, đất nước, yêu lao động, khí hăng say người lao động

II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giaùo án.

HS: VởBT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

- Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, - Gợi tìm, - Liên tưởng, - Phương pháp trực quan IV/ TIẾN TRÌNH D ẠY – HỌC :

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ “ Đồng chí” Chính Hữu (10đ) ? Nêu nội dung nghệ thuật thơ “ Đồng chí”(10đ)

(Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lý tưởng chiến đấu thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng

Bài thơ Đồng chí Chính Hữu thể hình tượng người lính cách mạng gắn bó keo sơn họ qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.)

? Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người trai làng lính” sử dụng biện pháp tu từ nào? a So sánh b Nhân hóa c Ẩn dụ d Nói quá.

? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (10đ)

? Nêu nội dung nghệ thuật thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (10đ)

(Bài thơ Phạm Tiến Duật khắc họa hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ, với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

Tác giả đưa vào thơ chất liệu thực sinh động sống chiến trường, ngôn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn.)

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

H

Đ1 : Đọc tìm hiểu thích I/ ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

(2)

- GV hướng dẫn HS đọc: giọng vui, phấn chấn, nhịp vừa phải,cao hơn, nhanh khổ 2,3,GV đọc mẫu gọi HS đọc tiếp GV nhận xét

?Dựa vào thích () SGK/141, em nêu sơ lược tác giả tác phẩm ? GV, HS tìm hiểu giải thích từ khĩ. ? Tìm bố cục thơ?

(+ Hai khổ thơ đầu:Cảnh khơi + Bốn khổ thơ tiếp theo:Cảnh đánh cá + Phần cịn lại:cảnh đồn thuyền trở về) HĐ2:Tìm hiểu văn bản

? Nêu thời gian không gian thơ

? Hình ảnh cơng việc người lao động miêu tả không gian nào? (+ Không gian rộng lớn

+ Sức mạnh phi thường

+ Thuyền lái gió, buồm trăng, lướt giữa, … vây giăng, chạy đua.)

Đọc:

2.Tác giả ,Tác phaåm:

-Cù Huy Cận (1919 – 2005) quê Hà Tĩnh - Đoàn thuyền đánh cá sáng tác năm 1958 được trích tập thơ “Trời ngày lại sáng”

3.T khó :

4 Bố cục: phần

II/ TÌM HI ỂU VĂN BẢN

1.Hình ảnh cơng việc người lao động: - Thời gian nhịp tuần hoàn vũ trụ: Hồng hơn, đêm  bình minh  ngày

- Không gian rộng lớn bao la: trời, biển, trăng, sao, mây, gió…

- Hình ảnh người lao động công việc họ miêu tả không gian rộng lớn, biển trời bao la, trăng sóng nước để làm tăng tầm vóc vị người

- Nghệ thuật phóng đại, liên tưởng mạnh bạo, bất ngờ tác giả làm bật vẻ đẹp sức mạnh người trước thiên nhiên, vũ trụ

- Hào hứng, hăng say, tràn đầy khí khơi

4/ Củng cố luyện tập:

-HS đọc lại văn -GV chốt ý, chuyển tiết

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc lịng văn

-Chuẩn bị câu hỏi 3,4,5 SGK/142 văn “ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ” V/ RÚT KINH NGHIỆM:

-NỘI DUNG:……… -PHƯƠNG PHÁP:……… -HÌNH THỨC TỔ CHỨC:……… -HỌC SINH:……… VĂN BẢN

TIẾT:52 NGÀY DẠY:

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

(3)

1/Ki ến thức :

Giúp HS thấy thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hìønh ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn thơ

2/K ỹ năng :

Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật vừa cổ điển, vừa đại 3/Thái độ:

Giáo dục HS lòng yêu quêhương, đất nước, yêu lao động, khí hăng say người lao động

II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án.

HS: VởBT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

- Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, - Gợi tìm, - Liên tưởng, - Phương pháp trực quan IV/ TIẾN TRÌNH D ẠY – HỌC :

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lịng, diễn cảm thơ “ Đồng chí” Chính Hữu (10đ) ? Nêu nội dung nghệ thuật thơ “ Đồng chí”(10đ)

(Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lý tưởng chiến đấu thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng

Bài thơ Đồng chí Chính Hữu thể hình tượng người lính cách mạng gắn bó keo sơn họ qua chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.)

? Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người trai làng lính” sử dụng biện pháp tu từ nào? a So sánh b Nhân hóa c Ẩn dụ d Nói quá.

? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (10đ).

? Nêu nội dung nghệ thuật thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (10đ)

(Bài thơ Phạm Tiến Duật khắc họa hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ, với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

Tác giả đưa vào thơ chất liệu thực sinh động sống chiến trường, ngôn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn.)

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

H

Đ1 : GV thống kê mục HĐ2:Tìm hiểu văn (tt)

?Phân tích khổ thơ1,3,4,7 để thấy vẻ đẹp thiên nhiên người lao động?

( Vẻ đẹp lộng lẫy, lung linh,sáng tạo, liên tưởng , kỳ ảo, làm giàu vẻ đẹp thiên nhiên.)

I/ ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II/ TÌM HI ỂU VĂN BẢN

1.Hình ảnh cơng việc người lao động: Vẻ đẹp người thiên nhiên:

- Cảnh biển vào đêm đẹp đẽ, tráng lệ, rộng lớn - Con thuyền nhỏ bé miêu tả lớn lao, kì vĩ ngang vũ trụ

(4)

GV lồng ghép GDMT

?Đây khúc ca gì? Tác giả làm thay lời ai? Aâm hưởng, giọng điệu thơ gì? ? Cái nhìn tác giả trước thiên nhiên người sao?

?Em nêu nghệ thuật thơ? ? Nêu tình cảm tác giả?

- GV gọi HS đọc ghi nhớ H

Đ3 :Luyện tập

GV hướng dẫn HS xác định thực hành

+ Mây cao, biển

+ Dặm xa, dò bụng biển, dàn trận + Tả loài cá biển đa dạng đẹp đẽ, phong phú với đặc tính riêng

+ Đồn thuyền đánh cá trở bình minh huy hồng, cá đầy khoang, họ hát vang ca lao động tràn đầy niềm tin “chiến thắng” liên tưởng, tưởng tượng, so sánh phong phú

3 Nghệ thuật:

- Đây khúc ca lao động thật hào hứng, sôi nổi, khỏe khoắn, bay bổng, lời thơ dõng dạc, nhịp điệu mạnh mẽ, tràn đầy khí

- Thể thơ bảy chữ, sử dụng điệp từ (hát, cá) - Nhiều vần trắc tạo sức dội mạnh mẽ - Vần vang xa bay bổng

4 Tình cảm tác giả:

- Tin tưởng, lạc quan vào sống - Ca ngợi niềm lao động hăng say người

- Ca ngợi giàu đẹp thiên nhiên, quê hương đất nước

GHI NH Ớ : SGK/142 III/ LUYỆN TẬP

4/ Củng cố luyện tập:

Thực HĐ3

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc lịng thơ ghi nhớ SGK/142 - Hoàn chỉnh phần luyện tập

- Đọc tìm hiểu yêu cầu tiết “ TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG”(TT) SGK/146 V/ RÚT KINH NGHIỆM:

-NỘI DUNG:……… -PHƯƠNG PHÁP:……… -HÌNH THỨC TỔ CHỨC:……… -HỌC SINH:……… TIẾT:53

NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Ki ến thức :

Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học lớp trước 2/ K ỹ năng :

Rèn luyện kĩ xác đinh dùng biện pháp tu từ văn chương cho

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

(5)

3/ Thái độ:

Giáo dục HS có ý thức dùng từ, đặt câu, xây dựng văn có dùng biện pháp tu từ II/ CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giaùo aùn

HS: Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

-Sử dụng phương pháp vấn đáp, -Câu hỏi nêu vấn đề,

-Phân tích ngơn ngữ, -Hoạt động nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH D ẠY – HỌC :

1/ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

- Lồng vào học, - Kiểm tra BT

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

H

Đ1 :Từ tượng thanh, từ tượng hình. -Ơn lại khái niệm

?Thế từ tượng hình, tượng thanh? Nêu thí dụ

?Tìm tên lồi vật từ tượng ? ?Xác định từ tượng hình nêu giá trị sử dụng chúng đoạn trích Tơ Hồi

H

Đ2 :Một số biện pháp tu từ từ vựng.

- Ôn lại khái niệm : so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói

tránh, điệp ngữ, chơi chữ

- GV cho HS thảo luận nhóm, HS trình bày

-GV nhận xét chốt ý

 Phụ đạo HS yếu

I/

T Ừ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH 1 Từ tượng hình, tượng thanh

- Từ tượng hình:là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật

- Từ tượng thanh: từ mô âm thanh. 2 Tên động vật từ tượng thanh:

Ví dụ: Tu hú, chích chịe, chiền chiện, tắc kè… 3 Xác định từ tượng hình:

Ví dụ: lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ  mơ tả hình ảnh đám mây với hình thù thật cụ thể sống động

II/

M ỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG 1 So sánh: đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng

2 Aån dụ: gọi tên vật tên vật khác có nét tương đồng

3 Nhân hóa: gọi tả vật, đồ vật, cối… từ ngữ vốn dùng để gọi, tả người làm cho giới loài vật, cối, đồ vật … trở nên gần gũi với người, biểu thị thái độ suy nghĩ, tình cảm người

4 Hoán dụ: gọi tên vật, tượng, khái niệm gần gũi với

(6)

H

Đ3 :Luyện tập

- GV hướng dẫn HS làm tập ? Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau ( trích từ Truyện Kiều Nguyễn Du)

? Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu ( đoạn) sau

chất vật tượng miêu tả để nhằm gây ấn tượng, tăng tính biểu cảm

6 Nói giảm, nói tránh: diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục, thiếu lịch

7 Điệp ngữ: lặp lại từ, câu nhiều lần.

8 Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước

III/ LUY ỆN TẬP

BT2/147:Phân tích giá trị nghệ thuật số câu thơ Truyện Kiều

a Ẩn dụ

Hoa, cánh  Thuý Kiều Cây, lá gia đình Thuý Kiều

-> đẹp mong manh trước bão tố đời

 Thuý Kiều bán chuộc cha b So sánh:

Tiếng đàn tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng mưa

 nhiều cung bậc khác

c Nói quá: Nghiêng nước, nghiêng thành. Nhân hóa: Hoa ghen, liễu hờn

gợi tả đẹp tài sắc vẹn toàn Thuý Kiều thiên nhiên khĩ sánh kịp

d Nói quá:

Gang taác = 10 quan san

 xa cách Thuý Kiều Thúc Sinh e Chơi chữ: tài  tai.

BT3/147:Phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu (đoạn) sau:

a Điệp ngữ (còn)

Từ đa nghĩa ( say sưa, say rượu, say tình)  Thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo

b Nói quá:

Gươm mài đá  đá mịn, voi uống cạn nước sơng

 Sự lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn c So sánh: Tiếng suối tiếng hát,  Cảnh đẹp vẽ

(7)

với nhà thơ

e Ẩn dụ : Mặt trời  đứa

 Laø nguồn sống, niềm tin mẹ

4/ Củng cố luyện tập:

Thực HĐ3

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Tìm thêm số thí dụ phép tu từ từ vựng -Hoàn chỉnh yêu cầu BT

-Đọc thực yêu cầu SGK/148 để “ TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ” V/ RÚT KINH NGHIỆM:

-NỘI DUNG:……… -PHƯƠNG PHÁP:……… -HÌNH THỨC TỔ CHỨC:………

-HỌC SINH:……………….

(8)

TIẾT:54 NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Ki ến thức :

Giúp HS nắm đặc điểm khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ 2/ K ỹ năng :

Rèn luyện kó biết luật thơ, gieo vần, ngắt nhịp 3/ Thái độ:

Giáo dục HS lòng yêu mến văn chương, đam mê sáng tác, yêu quê hương đất nước, người qua thơ ca

Biết phê phán, lên án hoạt động sản xuất, sử dụng, ma túy chất gây nghiện Đồng tình với chủ trương chống tệ nạn nhà nước

II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giaùo aùn.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

-Sử dụng phương pháp gợi mở, -Câu hỏi nêu vấn đề,

-Phân tích, -Hoạt động nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH D ẠY- HỌC :

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị BT HS

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

H

Đ1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu, nhận diện thể thơ tám chữ

- GV cho HS đọc đoạn thơ a,b,c/148 diễn cảm, nhịp, đặt câu hỏi để HS nhận diện khái quát đặc điểm thơ tám chữ ?Em nhận xét số chữ dịng thơ? Về số câu khổ thơ đoạn.Cĩ thiết phải chia đoạn khơng?

?Tìm chữ có chức gieo vần đoạn?

( Tiếng cuối câu 8: tan  ngàn, bừng  rừng,  gội, gắt  mật…)

?Em nhận xét cách gieo vần đoạn?

?Thế vần chân, lưng, vần liền, caùch?

I/ NH ẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ

a Mỗi dịng thơ có tám chữ. Số câu khơng hạn định

Có thể chia khổ( khổ dòng)

b.- Vần chân vần gieo vào cuối dòng thơ (giữa hai câu)

Ví dụ: tan  ngàn, bừng  rừng,  gội, gắt  mật - Vần lưng vần gieo vần thơ (giữa hai câu)

Ví dụ: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn nghiêm trang

(9)

(+ Ở đoạn thơ a, b gieo vần chân vần liền

+ Ở đoạn thơ c gieo vần chân gieo vần gián cách.)

? Nhận xét cách ngắt nhịp?

(Thơ tám chữ có cách ngắt nhịp đa dạng, khơng cố định tùy vào cảm xúc tác giả.)

? Nhận xét kết cấu thể thơ tám chữ? (+ Bài thơ tám chữ có nhiều đoạn dài (có nhiều câu)

+ Hoặc chia thành khổ, khổ bốn câu.)

- GV chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ H

Đ2 : Luyện tập

-HS đọc thực hành BT1,2/150 -HS điền từ

-GV sửa chữa cho thích hợp

 GV lồng ghép GD phòng chống tệ

nạn xã hội.

( Câu 4: chuyển sang tiết sau)

Mơ màng theo bụi.

+ hàng  ngang, trang  màng vần lưng. + hàng  trang, núi  bụi vần chân.

- Vần liền: vần liền gieo liên tiếp dịng thơ

Ví dụ: đoạn thơ a, b / 148, 149.

- Vần gián cách: vần không gieo liên tiếp mà thường cách dòng thơ

Ví dụ: đoạn thơ c / 149

+ Đoạn a, b vần chân, vần liền. + Đoạn c vần chân, gieo gián cách.

c Cách ngắt nhịp: đa dạng, khơng cố định, khơng có khn mẫu, tùy vào mạch cảm xúc người sáng tác

d Kết cấu: thơ có nhiều đoạn, nhiều dịng, có nhiều khổ, khổ bốn câu

GHI NH Ớ : SGK/150

II/ LUYỆN TẬP NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ

Bài1,2/150 Điền từ Bài 3/150:

HS thêm câu thơ thay từ ( rộn rã = trẻ lại)

4/ Củng cố luyện tập:

1.Chỉ ý không phù hợp thể thơ tám chữ? a Là dòng có tám chữ

b Ngắt nhịp theo qui định.

c Gồm nhiều đoạn, nhiều khổ

d Gieo vần chân liên tiếp gián cách 2.Hãy nhận xét đoạn thơ sau:

Anh lớn lên vó ngựa đâu Gặp câu hát bên lịng giong ruổi mải Đường đánh giặc trẩy xi bến bãi

Lí ngựa ô em hát đợi bên cầu

 Thể thơ tám chữ, vần chân liên tiếp (câu 2, 3), vần chân gián cách (câu 1, 4)

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

(10)

-Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/150

- Đọc sưu tầm thêm số thơ tám chữ đến tiết 89,90 thực hành (tt)

- Câu 4/II trang 151 chuẩn bị với nội dung “Tác hại việc nghiện ma túy, chất gây nghiện” - Chuẩn bị tiết sau “TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN”

V/ RÚT KINH NGHIỆM:

(11)

TIẾT:55 NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Ki ến thức :

Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm kiểm tra để rút kinh nghiệm cho làm sau tốt

2/K ỹ năng :

Rèn luyện kó cho HS biết sửa chữa khuyết điểm làm 3/ Thái độ:

Giáo dục HS tính cẩn thận, biết sửa chữa khắc phục II/CHUẨN BỊ:

GV: Bài kiểm tra chấm, giáo án HS: Vở BT, dụng cụ học tập.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: - Câu hỏi nêu vấn đề,

- Tái hiện, - Phân tích,

- Hệ thống kiến thức để sửa chữa IV/TIẾN TRÌNH D ẠY – HỌC :

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

Khoâng

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

H

Đ1 : GV gọi HS nhắc lại đề bài HĐ2: GV HS xác định yêu cầu đề

- Viết lại đoạn thơ theo yêu cầu

-Tóm tắt văn bản: đảm bảo tình tiết, việc, nhân vật

- Phân tích đối lập nhân vật có dẫn chứng cụ thể

HĐ3: GV HS xác định câu đúng, đưa đáp án cách chấm điểm

HĐ4: GV nhận xét

-Ưu điểm: hiểu đề, biết cách tóm tắt, xác định đối lập nhân vật

- Khuyết điểm: phần đơng em tóm tắt văn vượt ( thiếu) so với quy định

I/ ĐỀ BÀI

II/YÊU CẦU CỦA ĐỀ

1 Ghi lại đọan thơ “ Đầu lòng .họa hai”

2.Tóm tắt văn “Chuyện người gái Nam Xương” 3.Phân tích, chứng minh đối lập nhân vật

III/ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án hướng dẫn chấm tiết 48 IV/ NHẬN XÉT

- Ưu điểm:

- Khuyết điểm:

(12)

Câu có phân tích chưa sâu, cịn sơ sài, qua loa, chưa đầy đủ chi tiết, chưa có dẫn chứng thích hợp cụ thể

HĐ5:GV HS nhìn nhận sửa chữa lỗi sai

HĐ6:HS có làm đọc

HĐ7:HS đọc điểm-GV ghi thống kê điểm

V/ SỬA BÀI

VI/ ĐỌC BÀI KHÁ

VII/ GHI VÀ THỐNG KÊ ĐIỂM ĐIỂM

LỚP

0-2 3-4,5 5-6,5 7-8 9-10 TB

9A4 1 9 23 7 1 31

9A5 1 7 25 4 0 29

4/ Củng cố luyện taäp:

Nhắc học sinh đọc kỹ lại bài, sữa chữa lỗi sai , nộp lại

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

Đọc chuẩn bị “BẾP LỬA” SGK/143 V/ RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

TUẦN :12 VĂN BẢN TIẾT:56

NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Ki ến thức

Giúp HS cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả tự sự, bình luận tác giả thơ

2/K ỹ năng :

Rèn luyện kĩ đọc phân tích tác phẩm thơ 3/ Thái độ:

Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, tình cảm yêu gia đình II/ CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giáo án, tranh. HS:Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

-Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, -Câu hỏi nêu vấn đề,

-Tái hiện,

-Hồi tưởng, trực quan,

-Phân tích hoạt động nhóm IV/ TIẾN TRÌNH D ẠY- HỌC :

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lịng diễn cảm thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận (10đ) ? Nêu nội dung nghệ thuật thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận (10đ)

(Bài thơ Đồn thuyền đánh cá khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống

Bài thơ có nhiều sáng tạo việc xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.)

- Kiểm tra BT

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

H

Đ1 :Đọc tìm hiểu thích

- GV hướng dẫn HS đọc: diễn cảm, sâu lắng khổ thơ đầu tự hào khổ cuối -HS đọc – GV nhận xét

-Dựa vào thích () SGK/145, em

I/ ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH Đọc:

2 Tác giả, tác phẩm :

BẾP LỬA

(14)

nêu sơ lược tác giả tác phẩm

-HS nêu giải thích từ khó ( có) ?Nêu bố cục thơ?

(+ Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa

+ Khổ 2, 3, 4, 5: Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ

+ Khổ 6: Suy ngẫm đời bà + Khổ 7: Lòng thương nhớ bà.) H

Đ2: Tìm hiểu văn bản.

? Bài thơ lời nhân vật nào? Nói nói điều gì?

- GV cho HS đọc câu 2/SGK

- GV cho HS thảo luận nhóm,HS trình bày, HS nhận xét

-GV nhận xét chốt ý

?Những kỉ niệm tình bà cháu gợi lại?

(+ Bốn tuổi nhóm lửa + Bố mẹ cơng tác xa

+ Tám năm ròng sống bên bà + Đói khát, chiến tranh

+ Bà dạy dỗ cháu + Bà cứng rắn.)

?Chỉ yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, bình luận Nêu tác dụng?

(+ Biểu cảm: thương bà, bà thương lo cho cháu, bà cứng rắn

+ Miêu tả: bếp lửa, giặc đốt làng, khói + Kể chuyện cũ, bình luận lời bà.)

?Phân tích hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh nhắc lần?

( Hình ảnh bếp lửa nhắc 10 lần.) ?Tại nhắc đến bếp lửa cháu lại nhớ đến bà ngược lại?

? Người cháu nhớ đến bà nào?

-Bằng Việt( Nguyễn Việt Bằng) sinh năm 1941 Hà Tây

-Bài thơ “Bếp lửa”được sáng tác năm 1963 trích tập thơ “Hương cây- bếp lửa” viết tác giả học ngành luật nước ngồi

3.Gi ải từ khó :

4 Bố cục:

I/ TÌM HI ỂU VĂN BẢN

Mạch cảm xúc c thơ :

Bài thơ lời người cháu xa nói hình ảnh người bà hồi tưởng lại kỉ niệm ngày sống bên bà

Những hồi tưởng bà tình cảm bà cháu: - Hình ảnh bếp lửa gợi nhớ đến bà

- Tuổi thơ sống bên bà nhiều gian khổ khó khăn, thiếu thốn, nhọc nhằn, đói khát, thật ấm áp, yêu thương

- Bà nhóm bếp lửa, nuôi nấng, dạy dỗ cháu, kể chuyện cho cháu nghe

- Bà dặn dò cháu, để bố mẹ yên tâm công tác - Cháu thương bà nghe lời dạy bà

- Người cháu nhớ bà, nhớ bếp lửa, nhớ tiếng tu hú kêu, giặc đốt làng bà cháu sống đùm bọc người

Hình ảnh bếp lửa:

- Bà nhóm bếp lửa, nhóm lửa, nhóm lên niềm tin yêu cho cháu, cho đời

- Từ “bếp lửa” sang “ngọn lửa”  mang ý nghĩa biểu tượng

4 Tình cảm bà cháu:

(15)

? Nêu vài nét nghệ thuật? (thể thơ, phương pháp biểu đạt, tác dụng)

- GV chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ H Đ3 :Luyện tập

GV cho HS đọc yêu cầu đề hướng dẫn HS nhà làm ( khơng cịn thời gian

- Hình ảnh “bếp lửa-người bà” ln nâng bước người cháu đường đời

5 Nghệ thuật: - Thể thơ chữ

- Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận - Hình ảnh bình luận vừa có ý nghĩa thực vừa mang tính biểu tượng

GHI NH Ớ :SGK/146 III/ LUY ỆN TẬP

4/ Củng cố luyện tập:

Nhân vật trữ tình ai?

a Người cháu b Người bà c Người bố d Người mẹ.

Nêu nội dung thô?

a Miêu tả vẻ đẹp hình ảnh bếp lửa buổi sớm

b Tình cảm sâu nặng thiêng liêng cháu bà.

c bà dành tình cảm cho cháu d Con nhớ cha mẹ chiến đấu xa -Thực HĐ3

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Học thuộc lịng thơ ghi nhớ SGK/146 - Hồn chỉnh phần luyện tập

- Chuẩn bò văn “KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ”( đọc trả lời câu hỏi SGK/152)

V/ RÚT KINH NGHIỆM:

(16)

TIẾT:57 Hướng dẫn đọc them NGÀY DẠY: VĂN BẢN

KHÚC HÁT RU

NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Nguyễn Khoa Điềm

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Ki ến thức

Giúp HS cảm nhận tình yêu thương ước vọng người mẹ dân tộc Tà- oÂi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ phần thể lòng yêu quê hương, đất nước khát vọng tự nhân dân ta thời kì lịch sử Bài thơ có giọng điệu thiết tha, ngào tác giả qua khúc ru

2/ K ỹ năng:

Rèn luyện kĩ đọc cảm thụ phân tích thơ 3/ Thái độ:

Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, tình mẹ thiêng liêng, lịng căm thù giặc, ý chí chống giặc giữ nước

II/CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giáo án.

HS: Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:

-Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo; -Diễn giảng;

-Câu hỏi nêu vấn đề; -Tái hiện;

-Hoạt động nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH D ẠY- HỌC :

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt (10đ) ? Nội dung nghệ thuật chủ yếu thơ “ Bếp lửa” (10đ)

(Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ Bếp lửa gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước

Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận thành cơng thơ cịn sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi kỉ niệm, cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu.)

- Kiểm tra BT

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

H

(17)

- GV hướng dẫn HS đọc:giọng thong thả, thiết tha, nhỏ nhẹ với cách ngắt nhịp dịng thơ

-GV gọi HS đọc GV nhận xét

?Dựa vào thích() SGK/153, em nêu sơ lược tác giả tác phẩm

-HS nêu giải thích từ khó ( có) ? Xác định thể loại thơ?

? Bố cục?

( 3phần: phần là1khúc hát:gồm khổ) H

Đ2 :Tìm hiểu văn bản.

?Nhận xét cách ngắt nhịp, lặp lại lời ru?

- GV cho HSthảo luận nhóm, HS trình bày GV nhận xét chốt ý

?Nêu hình ảnh người mẹ, cơng việc, hồn cảnh?

?Em hiểu hai câu

thơ:”Mặt trời bắp, mặt trời mẹ” (Phương thức ẩn dụ, thể tình thương con, q trọng người mẹ Tà-ơi) ?Em cảm nhận tình mẹ qua ba khúc ru?

?Mối quan hệ lời ru với hoàn cảnh, cơng việc mẹ làm nào? ?Tình thương gắn với tình cảm gì?

? người mẹ ước mong điều gì?

?Tình cảm mẹ gắn với tình cảm lớn lao hơn?

? Nhân dân ta mong ước điều gì? - GV chốt ý gọi HSđọc ghi nhớ H

Đ3 :Luyện tập

-Đọc diễn cảm thơ

1 Đọc:

2 Tác giả, tác phẩm:

- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 Thừa Thiên – Huế

-Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng

mẹ” sáng tác 25/03/1971.

3 T khó :

4 Thể loại:

Trữ tình, dựa vào khúc hát ru dân tộc Tà-ôi 5 Bố cục:

phần

II/ TÌM HI ỂU VĂN BẢN 1 Nhịp điệu thơ:

m điệu dìu dặt, vấn vương, giọng điệu trữ tình tha thiết, trìu mến người mẹ qua lời ru

2 Hình ảnh người mẹ Tà Ôi:

- Vừa giã gạo, vừa địu Công việc vất vả, nặng nhọc để nuôi đội kháng chiến

- Mẹ tỉa bắp núi, vừa ru con, góp phần ni dân làng, nuôi kháng chiến

- Mẹ chuyển lán, đánh giặc 3 Tình cảm mẹ con:

Công việc vất vả, nặng nhọc mẹ lo cho say giấc ngủ Con niềm hạnh phúc sưởi ấm lịng tin u, ý chí người mẹ, ước mơ hi vọng mẹ

4.Ước mong người mẹ qua ba khúc ru:

Mẹ mong mau lớn, mong thu kết lao động để góp phần vào kháng chiến, mẹ mơ đến ngày độc lập, thấy Bác Hồ, mơ khôn lớn làm người tự

5.Tình cảm chung:

- Tình yêu  yêu đội dân làng yêu quê hương đất nước

- Mong chiến thắng giặc Mỹ, mong sống tự

(18)

-GV hướng dẫn HS thực theo yêu cầu phần luyện tập

4/ Củng cố luyện tập:

- Trong thơ việc mơ thấy Bác có hàm ý gì? a Mơ kháng chiến thắng lợi

b Mơ sống trở nên no đủ

c Mơ nước nhà thống nhất, Bắc Nam sum họp, Bác vô thăm.

d Mơ đứa mau khôn lớn để giúp đỡ người mẹ -Thực HĐ3

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc lịng thơ,nội dung ghi nhớ SGK/ 155 -Hoàn chỉnh phần luyện tập

-Đọc tìm hiểu văn “ÁNH TRĂNG” SGK/155 V/ RÚT KINH NGHIỆM:

(19)

TIẾT: 58 VĂN BẢN NGÀY D Y:Ạ

ÁNH TRĂNG

Nguyễn Duy

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Ki ến thức

Giúp HShiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao tình nghĩa tác giả biết rút học cách sống cho Cảm nhận kết hợp hài hịa yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục, tính cụ thể tính khái qt hình ảnh thơ

2/ K ỹ năng:

Rèn luyện cho HS kĩ đọc phân tích tác phẩm 3/ Thái độ:

Giáo dục HS tình cảm yêu mến gắn liền với sống khứ, đến tương lai

II/ CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giáo án.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

-Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, -Diễn giảng,

-Câu hỏi nêu vấn đề, -Hoạt động nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH D ẠY- HỌC :

1/ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lịng thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”(10đ)

? Neâu nội dung nghệ thuật thô “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”(10đ) (Trong gian nan, vất vả sống chiến khu, người mẹ dành cho tình u thương thắm thía, ước mong mau lớn khôn, khỏe mạnh, trở thành công dân đất nước tự Nguyễn Khoa Điềm thể tình yêu thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ miền tây Thừa Thiên qua Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ mang giọng điệu ngào, trìu mến.)

- Kiểm tra BT

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

H

Đ1 :Đọc tìm hiểu thích. - GV hướng dẫn HS đọc:

3 khổ thơ đầu: giọng đều – kể chuyện Khổ thơ 4: giọng cao, ngạc nhiên, ngỡ ngàng

(20)

Khổ 5,6: giọng tha thiết, trầm lắng -HS đọc GV nhận xét

-Dựa vào thích() SGK/156, em nêu sơ lược tác giả tác phẩm GV nhấn mạnh thêm: nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Trãi qua nhiều thử thách, gian khổ, chứng kiến bao mát, hy sinh lớn lao nhân dân, đồng đội

-GV giúp HS giải thích số từ mà em u cầu ( ngồi thích)

? Hãy xác định thể loại thơ? ( Thể thơ chữ)

?Em cĩ nhận xét bố cục thơ? ?Đâu bước ngoặc để tác giả bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm?

H

Đ2 :Tìm hiểu văn bản.GV lồng ghép GDMT

?Hình ảnh vầng trăng có ý nghóa điện?

?Vì thành phố ánh trăng khơng có ý nghĩa gì?

?Khổ thơ thể tính tư tưởng triết lí? ( Khổ thơ cuối.)

?Tác giả nhớ lại khứ sống ánh trăng?

(+ Là người bạn

+ Sống hồn nhiên tươi trẻ + Đầy tình nghĩa)

?Ý nghĩa biểu tượng vầng trăng gì? (-Vầng trăng trịn:vẻ đẹp thiên nhiên, đầy thủy chung nhân hậu, bao dung

-Vầng trăng im phăng phắc:nhắc nhở, trách móc im lặng

-Giật mình:nhận vơ tình, bạc bẻo, nơng cách sống.)

?Nhận xét kết cấu, giọng điệu thơ?

2.Tác giả, tác phẩm :

-Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948 Thanh Hóa

-Bài thơ sáng tác năm 1978 Thành phố HCM trích tập thơ tên

3.Gi ải từ khó :

4.Thể thơ: Thơ chữ

5 Nhận xét bố cục thơ: Diễn biến theo trình tự thời gian

- Thời thơ ấu sống ánh trăng tri kỉ, với xóm làng

- Khi sống thành phố ánh trăng bị lãng quên ánh điện

- Khi điện đột ngột bị tắt, vầng trăng lại ra, gợi kỉ niệm

II/ TÌM HI ỂU VĂN BẢN : 1 Hình ảnh vầng traêng:

- Vầng trăng đột ngột gây ấn tượng mạnh - Là người bạn tri kỉ suốt thời thơ ấu, thời chiến đấu rừng

- Trong tình đặc biệt làm tác giả nhớ lại bao kỉ niệm khứ: sống nghèo khổ, thiên nhiên, q hương bình dị, hiền hịa, với vầng trăng… đầy tình nghĩa

- Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng:

Trăng tròn đầy, im lặng, ngun vẹn nhắc nhở: người vơ tình trăng (thiên nhiên) ln thủy chung, ân nghĩa không thay đổi  làm ta phải suy nghĩ

Nghệ thuật:

- Thể thơ năm chữ, kể + trữ tình

(21)

?Nêu chủ đề thơ?

(+ Nhớ đến khứ nhớ đến cội nguồn, nhớ đến người khuất nhớ với

+ Đạo lí “uống nước nhớ nguồn” sống thủy chung truyền thống tốt đẹp dân tộc ta.)

-GV chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ H

Đ3 :Luyện tập

-HS đọc diễn cảm thơ

-HS đọc xác định yêu cầu đề -GV hướng dẫn cho HS làm ( thời gian)

3 Chủ đề:

Bài thơ lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm tháng năm khứ gian lao, tình nghĩa thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hịa

GHI NH Ớ :SGK/157 III/ LUY ỆN TẬP

4/ Củng cố luyện tập:

Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? a Hạnh phúc viên mãn, tràn đầy

b Quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn, không phai mờ.

Từ “mặt2” câu “ngửa mặt1 lên nhìn mặt2” ai?

a Tác giả b Trăng c Trời. -Thực HĐ3

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc lịng thơ ghi nhớ SGK/157

-Hoàn chỉnh yêu cầu tập phần luyện tập BT

-Chuẩn bị thực theo yêu cầu “TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp)” SGK/158

V/ RÚT KINH NGHIỆM:

-NỘI DUNG:……… -PHƯƠNG PHÁP:……… -HÌNH THỨC TỔ CHỨC:……… -HỌC SINH:………

TIẾT :59 NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Ki ến thức

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

(22)

Giúp HS biết vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích tượng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp, văn chương

2/ K ỹ năng:

Rèn luyện kĩ dùng từ, hiểu nghĩa diễn đạt 3/ Thái độ:

Giáo dục HS ý thức, hiệu việc dùng từ II/ CHUẨN BỊ:

GV:SGK, giaùo aùn.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

-Sử dụng phương pháp vấn đáp, -Câu hỏi nêu vấn đề,

-Phân tích,

-Hoạt động nhóm,

-Hệ thống hóa kiến thức IV/ TIẾN TRÌNH D ẠY- HỌC :

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra BT

-Kiểm tra phần kiến thức có liên quan lồng vào học

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

H

Đ1 :Hướng dẫn thực yêu cầu -GV cho HS đọc thực

-GV nhận xét ,chốt ý

H

Đ2: Người vợ hiểu việc nào?

H

Đ3: Xaùc định nghóa gốc nghóa chuyển?

1 So sánh nhận xét hai câu ca dao qua dị

baûn:

- Gật đầu: Cúi mặt xuống ngẩng đầu lên lần

- Gật gù: Cúi mặt xuống, ngẩng lên nhiều lần. - Dị thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt: sống đạm bạc họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống

2.Nh ận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ :

- Một chân sút: (hoán dụ)

- Người vợ không hiểu ý nghĩa người chồng muốn nói: đội có người giỏi ghi bàn Xác định nghĩa phương thức chuyển nghĩa:

Từ nghĩa gốc Nghĩa chuyển Miệng, chân, tay Ẩn dụ: đầu

Hoán dụ: vai 4 Trường từ vựng :

(23)

H

Đ4: Phân tích hay cách dùng từ?

H

Đ5: Nêu cách đặt tên đọan thơ trên?

 Phụ đạo HS yếu

? Hãy tìm ví dụ vật, tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt chúng

H

Đ6: Truyện cười phê phán điều gì?

- Lửa  cháy  tro

 Tạo hình ảnh, ấn tượng mạnh thể tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng

5 Đặt tên vật tượng cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung dựa vào đặc điểm vật tượng gọi tên

Ví dụ: Cà nâu, giun kim, giun đũa, cá kiếm, trà móc câu, chuột đồng, ong ruồi, mãng cầu dai, gấu chó, hải mã, cờ vua…

6 Phê phán thói thích dùng từ nước ngồi số người

4/ Củng cố luyện tập:

Thực lồng vào phần

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Xem ôn lại số khái niệm từ vựng học lớp

-Đọc tìm hiểu, chuẩn bị yêu cầu tiết “LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN” SGK/160

V/ RÚT KINH NGHIỆM:

(24)

TIẾT: 60 NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Ki ến thức

Giúp HS biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí

2/ K ỹ năng:

Rèn luyện kó kể + nghị luận 3/ Thái độ:

Giáo dục HS ý thức việc đánh giá nhận xét đắn, tránh trường hợp chủ quan không thuyết phục

II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

-Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, -Tái hiện,

-Phân tích,

-Hệ thống hóa kiến thức,

-Thực hành hợp tác nhóm IV/TIẾN TRÌNH D ẠY- HỌC :

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

?Nghị luận gì? (5đ)

(Là trình bày lý lẽ, dẫn chứng1cách có hệ thống, có lơgic nhằm chứng minh cho1kết luận vấn đề.)

?Nghị luận văn tự thường xuất đoạn văn tự qua hình thức nào? (5đ)

(Đối thoại, độc thoại đối thoại với mình.)

?Để nghị luận văn tự chặt chẽ, hợp lý, người ta thường dùng từ, câu lập luận nào? (5đ)

( -Dùng từ: sao, thật vậy,……

-Dùng câu: nếu….thì: càng….càng;….) -Kiểm tra BT

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

H

Đ1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự

-HS đọc đoạn văn: “Lỗi lầm biết ơn” ?Tìm yếu tố nghị luận văn bản?

I/ TH ỰC HÀNH TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Đoạn văn: Lỗi lầm biết ơn

- Yếu tố nghị luận câu trả lời người được cứu “ Những điều viết lên cát lịng người” câu kết văn “Vậy chúng ta… lên

(25)

?Nêu vai trò học rút từ yếu tố nghị luận đó?

H

Đ2 : Thực hành viết đoạn văn -HS đọc yêu cầu 1, /161

?Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, em phát biểu chứng minh Nam người bạn tốt

-GV gợi ý, hướng dẫn HS viết

Lưu ý: HS viết đoạn văn có dùng câu văn đối thoại, dấu : “.”, dùng cặp từ : … thì…

-GV phân nhóm cho HS viết 10 /

-HS đại diện nhóm trình bày -GV HS nhận xét, bổ sung

?Viết đoạn văn kể lại việc làm, hoặc lời dạy bảo người bà làm cho em cảm động (trong có yếu tố nghị luận + miêu tả + biểu cảm)

- GV cho HS đọc văn tham khảo, sau xác định yếu tố nghị luận nêu tác dụng

đá”

- Vai troø: yếu tố nghị luận làm cho văn sâu sắc, giàu tính triết lí có ý nghóa giáo dục cao

- Bài học: bao dung, lòng nhân biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa, ân tình

II/

TH ỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

Bài 1/161

Gợi ý:

- Buổi sinh hoạt lớp diễn nào? (thời gian, địa điểm, người điều khiển, không khí lớp…)

- Nội dung buổi sinh hoạt, em nêu vấn đề gì? Tại sao?

- Em dùng lí lẽ gì, dẫn chứng để thuyết phục cho người nhận thấy Nam người bạn tốt

Bài 2/161:

- Người em kể ai?

- Kể việc làm, lời dạy… hoàn cảnh nào? - Nội dung cụ thể? Giản dị, sâu sắc, cảm động nào?

- Suy nghĩ từ học rút từ câu chuyện

4/ Củng cố luyện tập:

Thực khâu thực hành viết đoạn văn-HĐ2

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Hoàn chỉnh việc thực hành viết đoạn văn BT -Đọc tìm hiểu văn “ LÀNG” SGK/162 V/ RÚT KINH NGHIỆM:

(26)

TUẦN: 13 TIẾT: 61 NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

- Giúp HS nhận thấy tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện

- Qua nhận thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân ta thời kì kháng chiến chống Pháp

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện:xây dựng tình tâm lý , miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngơn ngữ nhân vật quần chúng

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật văn tự sự, đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật

3.Thái độ:

Giáo dục HS tình u làng, u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, căm thù bọn bán nước

II/CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giaùo aùn.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

- Sử dụng phương pháp câu hỏi nêu vấn đề, - Gợi mở,

- Phân tích,

- Hoạt động nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1/ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra cũ:

?Đọc thuộc lịng thơ “Aùnh trăng” (10đ)

? Nghệ thuật nội dung thơ “ Ánh trăng” (10đ)

(Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng Nguyễn Duy lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ.)

-Kiểm tra BT

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Đọc tìm hiểu thích

-GV tóm tắt phần đầu truyện mà SGK lược bớt

- GV hướng dẫn–HS đọc GV nhận xét -Tìm hiểu nội dung truyện nĩi

I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH : Đọc:

LÀNG

(27)

-về điều gì? Trong hồn cảnh nào?

=> Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng quê ông Hai- người nông dân rời làng tản cư thời kỳ kháng chiến chống Pháp

?Dựa vào thích() SGK/ 171,172, em nêu sơ lược tác giả tác phẩm? GV nhấn mạnh đặc điểm tác giả: -Kim Lân nhà văn cĩ sở trường truyện ngắn

-Kim Lân am hiểu gắn bó với nơng thơn người nơng dân

Chính đặc điểm tạo nên thành công tác giả truyện Làng số truyện đặc sắc khác

-Tìm hiểu giải thích số từ ngữ khó mà HS đưa

HĐ2:Tìm hiểu văn bản.

?Tình truyện xây dựng như để làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng nhân vật Ơng Hai?

-GV nêu tóm tắt số chi tiết tình yêu làng đặc biệt oâng Hai

(+Yêu làng làng giàu đẹp, làng kháng chiến Nhớ làng, không muốn xa làng, tản cư kháng chiến

+Tình huống: tin làng ơng theo giặc mà ơng nghe từ miệng người tản cư xuôi lên.)

2 Tác giả, Tác phẩm : SGK/171,172

3 Giải từ khó:

II/ TÌM HI ỂU VĂN BẢN Tình truyện:

Tình huống: tin làng ông theo giặc mà ông

nghe từ miệng củà người tản cư xi lên

4/ Củng cố luyện tập:

GV chốt ý- chuyển tiết

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Đọc lại truyện để nắm diễn biến tâm trạng nhân vật

-Đọc chuẩn bị yêu cầu câu hỏi 2,3,4 SGK/174 ,văn bản“ LÀNG (tt)” V/ RÚT KINH NGHIỆM:

-NỘI DUNG:……… -PHƯƠNG PHÁP:……… -HÌNH THỨC TỔ CHỨC:……… -HỌC SINH:………

TIẾT: 62

NGÀY DẠY: LÀNG

(28)

-I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Giúp HS nhận thấy tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện

- Qua nhận thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân ta thời kì kháng chiến chống Pháp

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện:xây dựng tình tâm lý , miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngơn ngữ nhân vật quần chúng

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật văn tự sự, đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật

3.Thái độ:

Giáo dục HS tình yêu làng, yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, căm thù bọn bán nước

II/CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giaùo aùn.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

- Sử dụng phương pháp câu hỏi nêu vấn đề, - Gợi mở,

- Phân tích,

- Hoạt động nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra cũ:

?Đọc thuộc lịng thơ “Aùnh trăng” (10đ)

? Nghệ thuật nội dung thơ “ Ánh trăng” (10đ)

(Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng Nguyễn Duy lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ.)

-Kiểm tra BT

3/ Bài mới:

GV giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

HĐ1:GV thống kê lại đề mục HĐ2:Tìm hiểu văn bản.(tt)

? Thuật lại diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc đến kết thúc truyện? -Ơng Hai nghe mụ đàn bà báo tin làng theo giặc, ông vội đánh trống lãng bỏ + Ơng rà sốt lại việc làng

+ Ơng cố khơng tin khơng

I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH : II/ TÌM HI ỂU VĂN BẢN

1 Tình truyện:

2 Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc:

- Ông sững sờ, cổ nghẹn lại, da mặt tê rân, ông lặng đi, nước mắt chực trào

(29)

chính ông nghe thấy

+ Ơng cúi gằm mặt xuống mà khơng dám nhìn ai, sợ người ta phát ông ngừời làng chợ Dầu

+ Ông sợ người ta rẻ rúng, bị đuổi không cho

+Thấy người ta bàn tán chuyện ơng chột

+Bà Hai biết chuyện, nhà im lặng, ông Hai thường gắt gỏng, khơng muốn nhắc đến

+Ơng khơng ngủ được, sợ mụ chủ nhà +Ông biết dâu? Hay làng!

Không, không Vì làng bỏ kháng chiến bỏ cụ Hồ

+Ông ghét bọn theo Tây, ông thù hận làng

 Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông Hai với nỗi đau xót, tủi hổ ông trước tin làng theo giặc

?Vì ông Hai lại trò chuyện với trẻ nhỏ, tình cảm ơng q hương đất nước nào?

(+Ơng Hai trị chuyện với dứa nhỏ làng, cách mạng thật để ngỏ lịng nhằm làm cho vơi nỗi buồn +Ơng khẳng định tình cảm lịng q hương, cụ Hồ, kháng chiến

+Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu +Tấm lịng thủy chung với kháng chiến, thiêng liêng khơng đơn sai

+Tình yêu làng gắn liền với tình u q hương đất nước.)

?Em nhận xét nghệ thuật tác phẩm? Nhất cách miêu tả tâm lí nhân vật? (+ Bộc lộ tính cách

+ Ngơn ngữ bình dị, chơi chữ, …)

- GV chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ

-Ơng khơng dám đâu nhà nghe ngóng tình hình

- Ơng bực bội đau đớn

- Ông mắng chửi bọn Việt gian, thù làng - Ơng tủi hổ đau xót

-Khi tin làng cải chính, ơng vui mừng khơn tả, chạy khắp làng để báo tin

3 Cuộc trò chuyện-nỗi lòng ông Hai:

- Ơng trị chuyện làng, cụ Hồ, cách mạng vơi để khẳng định lại lịng lịng với q hương đất nước, với cách mạng

- Ơng nói để minh oan, để khẳng định lời nguyền thề

- Ông Hai người yêu quê hương đất nước, yêu cách mạng, yêu Cụ Hồ, yêu kháng chiến, gắn bó máu thịt

4 Nghệ thuật:

-Tình truyện bất ngờ, đầy kịch tính - Cốt truyện đặc sắc, hấp dẫn

- Miêu tả tâm lí nhân vật

- Ngơn ngữ sinh động, bình dị hàng ngày - Người nơng dân hay nói chữ

(30)

HĐ3:Luyện tập.

GV hướng dẫn HS thực III/ LUY ỆN TẬP

4/ Cuûng cố luyện tập:

-HS phát biểu lại phần ghi nhớ -Thực HĐ3

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Thực hoàn chỉnh phần luyện tập vào BT - Đọc lại để nắm diễn biến tâm trạng nhân vật -Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK/174

-Đọc chuẩn bị yêu cầu “CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt)” SGK/175

V/ RÚT KINH NGHIỆM:

(31)

TIẾT:63 NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

a Kiến thức:

Giúp HS nắm vững số nội dung phương ngữ vùng miền

b Kỹ năng:

Rèn luyện kó vận dụng tập thật tốt

c Thái độ:

Giáo dục HS có ý thức dùng lời nói, cách xưng hơ cho phù hợp với hồn cảnh Nên có học hỏi nhiều phương ngữ khác để mở rộng kiến thức

II/CHUẨN BỊ: GV:SGK, giáo án.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ

IV/TIẾN TRÌNH D ẠY- HỌC:

1/ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra tập hoïc sinh

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1:

- Giáo viên gọi học sinh tìm từ ngữ vật tượng, khơng có tên gọi phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân?

- Tìm từ đồng nghĩa, khác âm với phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân?

- Tìm từ đồng âm khác nghĩa?

1.a

- Nhút (xơ mít chua) – Nghệ Tónh - Bồn bồn (Tây Nam Bộ)

- Bánh khọt ( Nam Bộ) b

PN M Bắc PN M Trung PN M Nam - U, meï

- Thầy - Đâu - Giả vờ - Nghiện - Ốm - Về

- Mạ, mệ, bầm

- Bọ - Mơ - Giả đò - Ốm - Về

- Vú, má - Tía, ba, - Đâu - Giả đị - Ghiền - Bệnh - dề c

PN M Baéc PN M trung PN M Nam

- Ốm - Gầy - Gaày

2 Các từ: nhút, bồn chồn có miền

(32)

* Hoạt động 2:

- Tại tập 1a từ khơng có phương ngữ từ tồn dân?

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt ý

- Tìm từ địa phương?

Trung, khơng có miền khác nên khơng có tên gọi  có khác biệt vùng miền

- Một số từ địa phương  từ vùng miền

Ví dụ: sầu riêng, chôm chôm, mận… Phương ngữ Bắc: Lấy làm ngôn ngữ toàn dân (Hà Nội)

4 Từ địa phương:

- Nứa, nờ, chi, tui, cớ răng, ưng, mụ… - Tác dụng: làm cho thơ thể chân thực hình ảnh vùng quê Quãng Bình, với hình ảnh người mẹ, với tính cách mộc mạc, chân chất  tăng tính sống động, gợi cảm cho người đọc

- Đặc trưng ngôn ngữ miền Trung

4/ Củng cố luyện tập:

1 Thế từ địa phương?

2 Ở miền Nam ta có nên học dùng từ ngữ địa phương khác khơng? Vì sao?

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc nội dung bài, làm tập

(33)

TIẾT:64 NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

Giúp HS hiểu khái niệm đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kó biết nhận diện tạo lập văn có yếu tố

3.Thái độ:

Giáo dục HS tạo lập văn dùng từ ngữ hay, phù hợp II/CHUẨN BỊ:

GV:SGK, giaùo aùn.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập. III/

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ

IV/

TIẾN TRÌNH D ẠY – HỌC:

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra cũ:

- Khoâng

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1:

- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 176

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt ý

+ Câu 1, 2: Ông Hai nghe hai người tản cư đối thoại với

+ Câu 3, độc thoại, Ơng Hai nói lãng với

+ Các câu hỏi c lời suy nghĩ ơng Hai khơng nói thành lời

+ Trong văn viết tác giả viết

+ Trong tiếng Tiếng việt có lời nói phát ra, cịn nhân vật im lặng, suy nghĩ

+ Trong đời thường có

I/ Tìm hiểu yếu tố hội thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự sự:

1 Đối thoại:

Là có từ hai nhiều người trò chuyện với nhau, lời hỏi đáp văn đánh dấu gạch đầu dịng

Ví dụ:

- Cơ ơi, chừng trường ta cắm trại? - Ngày 26 tháng

2 Độc thoại:

Là lời nói với tưởng tượng

- Nếu nói (trong văn tự sự) có gạch đầu dịng

3 Độc thoại nội tâm:

Là nói khơng thành lời, có ý nghĩ

- Tác dụng ba hình thức trên:

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM

(34)

người biết họ độc thoại nội tâm hay khơng, có thể qua cử chỉ, nét mặt, hành động

+ Lời suy nghĩ khơng viết gạch đầu dịng

- Tác dụng hình thức nêu trên? + Các lời thoại trực tiếp cho thấy rõ đánh giá người tản cư

+ Lời thoại nội tâm, độc thoại ông Hai cho ta thấy diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 2:

- Giáo viên gọi học sinh lấy tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh làm tập giáo viên sửa

+ Thể nhân vật văn + Tạo cho câu chuyện giống thật + Khắc sâu tâm lí nhân vật

* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 178 II/ Luyện tập:

4/ Củng cố luyện tập:

1 Trong câu sau, câu độc thoại nội tâm?

a Ông ghét anh cậy ta chữ, đọc báo lại đọc thầm b Chúng bây ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống … c Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lại trào

d “ Hừ đánh đánh nhau, cày cấy cày cấy, tản cư tản cư”.

2 Loại dấu câu thường dùng đối thoại, độc thoại?

a Gạch ngang b Ngoặc đơn c Ngoặc kép d Hai chấm. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc nội dung bài, làm tập

(35)

TIẾT:65 NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

Giúp HSbiết cách trình bày vấn đề trước đám đông với nội dung kể lại theo thứ ngơi thứ ba Trong kể có kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại độc thoại, biểu cảm

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ nói lưu lốt, tự tin diễn đạt

3.Thái độ:

Giáo dục HS cách dùng từ ngữ, thái độ, tình cảm tốt với người trình bày II/

CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giaùo aùn.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ

IV/

TIẾN TRÌNH D ẠY- HỌC:

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra cũ:

1 Thế đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự? (7đ)

2 Câu “Đấy, kêu chúng trẻ đi, liệu chúng chưa?” kiểu câu gì? a Đối thoại b Độc thoại

c Độc thoại nội tâm d Lời kể tác giả 3/ Bài mới:

* Hoạt động 1:

- Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt ý

* Hoạt động 2:

- Nhận xét nội dung, yếu tố tả, kể, đối thoại, độc thoại

+ Bố cục phải đủ ba phần

+ Về phong cách: tác phong, giọng nói, âm lượng, cử

- Chuẩn bị nhà phần đề cương + Tập nói trước gương cho quen

I/ Chuẩn bị nhà:

- Lập đề cương đề 1, 2, theo yêu cầu

II/ Luyện nói lớp: - Đề cương 1:

Mở bài:

- Trong đời người có vấp ngã Tơi nằm trường hợp Tơi lỡ lời với bạn An làm bạn buồn Tôi ân hận, ray rứt Câu chuyện

LUYỆN NÓI:

(36)

Thân bài:

- Khi nói đến bạn An quay điểm 10 bạn tức giận mắng cho em trận, bạn chẳng minh

- Cịn em, em hối hận làm bạn buồn lòng bạn ấy, xúc phạm đến bạn

- Lí mà em nói từ trước đến bạn không làm điểm cao cả, nhiều lần không thuộc bị cô nhắc, mà môn Sinh bạn điểm 10

Em nghĩ làm bạn giỏi có quay thơi Nghĩ làm, em nói bạnk vừa bước vào lớp:

- Bạn quay điểm 10 phải không?

An vội trả lời:

- Tôi không quay bài, thuộc mà! An tức giận…

- Tôi hiểu bạn không thế, xin lỗi bạn, bạn tha lỗi, vui

Kết bài:

- Rút kinh nghiệm, từ không hồ đồ trước nữa, phải suy nghĩ kĩ trước nói

4/ Củng cố luyện tập:

- Nhắc lại cách trình bày trước lớp

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc nội dung bài, làm tập

(37)

TUẦN :14 VĂN BẢN TIẾT :66

NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm quan hệ với người Phát hiểu chủ đề truyện, từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích yếu tố truyện: miêu tả, tranh thiên nhiên, người

3.Thái độ:

Giáo dục HS tình u lao động, có cách sống suy nghĩ đẹp đẽ, cống hiến cho xã hội, quan hệ tốt đẹp trân trọng người

II/CHUẨN BỊ: GV:SGK, giáo án.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

- Sử dụng phương pháp diễn giảng, phương pháp trực quan, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ

IV/TIẾN TRÌNH D ẠY – HỌC:

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

1 Tình cảm ơng Hai với làng chợ Dầu? Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc nào? (7đ)

2 Người kể chuyện ai? (1đ)

a Bác Thứ b Ông Hai

c Ông chủ tịch d Người kể không xuất hiện. Kiểm tra tập học sinh (2đ)

3/ Bài mới:

GV giới thiệu * Hoạt đông 1:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc Giáo viên nhận xét

- Dựa vào thích em nêu sơ lược tác giả tác phẩm

I/ Đọc tìm hiểu thích: Đọc:

2 Tìm hiểu thích: - Tác giả:

Nguyễn Thành Long sinh năm (1925-1991) Quãng Nam

- Taùc phẩm:

Truyện sáng tác năm 1970 trích từ tập truyện “Giữa xanh”

- Chú thích:

LẶNG LẼ SA PA

(38)

* Hoạt đợng 2:

- Em nhận xét cốt truyện tình truyện?

- Có “một chân dung “ theo tác giả ai? Qua nhân vật nào?

- Ngôi kể thứ mấy? + Ngơi thứ ba

- Kể tên số nhân vật có truyện?

+ Anh đo  đồ sét

+ Anh bạn đỉnh Phan-xi-păng + Anh kĩ sư vườn rau

+ Các đội

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt ý

- Tình nhân vật xuất hiện? - Nêu hoàn cảnh sống làm việc? + Sống núi cao, mây mù, sương núi Sapa, khơng bóng người

+ Nhiệm vụ: đo gió, mưa, chấn động vỏ địa cầu, dự báo thời tiết

- Suy nghó anh sống công việc?

+ Khi ta làm việc, ta với công việc đôi

+ Phục vụ cho người niềm vui + Đọc sách làm bạn

+ Tính tình tốt, vui vẻ, cởi mở với người, quý trọng người, xem cơng việc nhỏ bé, cịn người khác lớn lao

 Là người đáng trân trọng, đáng yêu

- Phân tích nhân vật ơng hoạ sĩ?

+ Vị trí trung tâm xuyên suốt câu chuyện

- Suy nghĩ ông nghệ thuật người?

- Cảm xúc trước người niên trạm khí tượng mình?

+ Ơng tìm nét đẹp đáng để sáng

II/ Tìm hiểu văn bản: Nhận xét cốt truyện: - Cốt truyện đơn giản

- Tình huống: người xe, gặp anh niên khoảng thời gian ngắn (30’)

- Anh niên đẹp đẽ, điểm sáng tác phẩm Anh “bức chân dung” đáng để trân trọng

- Anh qua lời giới thiệu bác tài xế, tờ báo địa phương ông hoạ sĩ, cô kĩ sư

2 Nhân vật anh niên:

- Anh xuất chốc lát tạo ấn tượng cho người

- Anh sống làm việc hồn cảnh thật đặc biệt, khó khăn, đơn, vắng vẻ núi cao có

- Cơng việc: làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, phục vụ sản xuất, chiến đấu

- Địi hỏi tính tỉ mỉ, tinh thần trách nhiệm cao, xác,

- Anh ý thức cơng việc có ích cho sống

- Anh xếp công việc ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, đọc sách…

- Phẩm chất đáng q: sống có tình cảm, khiêm tốn, vui vẻ, đối đãi tốt với người, cách sống suy nghĩ tốt

3 Nhân vật ơng hoạ sĩ:

- Có suy nghĩ tốt đẹp người, nghệ thuật

- Rất khâm phục người niên

- Ông làm cho hình ảnh anh niên sáng đẹp lên chứa đựng chiều sâu tư tưởng

(39)

tác, ông sợ nghệ thuật hội hoạ ông diễn tả hết vẻ đẹp người niên

- Nêu số nhân vật khác làm bậc người lao động cống hiến cho đời?

+ Cô kó sư, bác lái xe

- Nêu vài nét nghệ thuật?(phương thức biểu đạt, chất trữ tình, tình truyện)

- Phát biểu chủ đề truyện?

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3:

- Giáo viên gọi học sinh lấy tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh làm tập giáo viên sửa

yên tâm lựa chọn đắn - Bác lái xe: kể làm cho người ý nhân vật anh niên

- Những người: Ông kĩ sư vườn rau, anh vẽ đồ sét, anh bạn đỉnh Yên Sơn… người làm việc thầm lặng cống hiến cho đời

4 Nghệ thuật:

- Trữ tình, bình luận, tự

- Tả cảnh, người làm việc, suy nghĩ họ

- Xây dựng nhân vật phụ nhằm để làm bật nhân vật

Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập:

4/ Củng cố luyện tập:

1 Nêu cốt truyện gì?

- Cuộc gặp gỡ bất ngờ ơng hoạ sĩ, cô kĩ sư với anh niên đỉnh Yên Sơn Thử thách lớn niên gì?

a Cơng việc nhẹ, khó khăn thời tiết lạnh giá b Cuộc sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần c Sự cô đơn, vắng vẻ

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc nội dung bài, làm tập

(40)

VĂN BẢN TIẾT :67

NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm quan hệ với người Phát hiểu chủ đề truyện, từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích yếu tố truyện: miêu tả, tranh thiên nhiên, người

3.Thái độ:

Giáo dục HS tình u lao động, có cách sống suy nghĩ đẹp đẽ, cống hiến cho xã hội, quan hệ tốt đẹp trân trọng người

II/CHUẨN BỊ: GV:SGK, giáo án.

HS:Vở BT, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

- Sử dụng phương pháp diễn giảng, phương pháp trực quan, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ

IV/TIẾN TRÌNH D ẠY – HỌC:

1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra cũ:

1 Tình cảm ơng Hai với làng chợ Dầu? Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc nào? (7đ)

2 Người kể chuyện ai? (1đ)

a Bác Thứ b Ông Hai

c Ông chủ tịch d Người kể không xuất hiện. Kiểm tra tập học sinh (2đ)

3/ Bài mới:

GV giới thiệu * Hoạt đông 1:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc Giáo viên nhận xét

- Dựa vào thích em nêu sơ lược tác giả tác phẩm

I/ Đọc tìm hiểu thích: Đọc:

2 Tìm hiểu thích: - Tác giả:

Nguyễn Thành Long sinh năm (1925-1991) Qng Nam

- Tác phẩm:

Truyện sáng tác năm 1970 trích từ tập truyện “Giữa xanh”

- Chú thích:

LẶNG LẼ SA PA

(41)

* Hoạt đợng 2:

- Em nhận xét cốt truyện tình truyện?

- Có “một chân dung “ theo tác giả ai? Qua nhân vật nào?

- Ngôi kể thứ mấy? + Ngôi thứ ba

- Kể tên số nhân vật có truyện?

+ Anh đo  đồ sét

+ Anh bạn đỉnh Phan-xi-păng + Anh kĩ sư vườn rau

+ Các đội

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt ý

- Tình nhân vật xuất hiện? - Nêu hoàn cảnh sống làm việc? + Sống núi cao, mây mù, sương núi Sapa, khơng bóng người

+ Nhiệm vụ: đo gió, mưa, chấn động vỏ địa cầu, dự báo thời tiết

- Suy nghó anh sống công việc?

+ Khi ta làm việc, ta với công việc đôi

+ Phục vụ cho người niềm vui + Đọc sách làm bạn

+ Tính tình tốt, vui vẻ, cởi mở với người, quý trọng người, xem cơng việc nhỏ bé, cịn người khác lớn lao

 Là người đáng trân trọng, đáng yêu

- Phân tích nhân vật ơng hoạ sĩ?

+ Vị trí trung tâm xuyên suốt câu chuyện

- Suy nghĩ ơng nghệ thuật người?

- Cảm xúc trước người niên trạm khí tượng mình?

+ Ơng tìm nét đẹp đáng để sáng

II/ Tìm hiểu văn bản: Nhận xét cốt truyện: - Cốt truyện đơn giản

- Tình huống: người xe, gặp anh niên khoảng thời gian ngắn (30’)

- Anh niên đẹp đẽ, điểm sáng tác phẩm Anh “bức chân dung” đáng để trân trọng

- Anh qua lời giới thiệu bác tài xế, tờ báo địa phương ông hoạ sĩ, cô kĩ sư

2 Nhân vật anh niên:

- Anh xuất chốc lát tạo ấn tượng cho người

- Anh sống làm việc hồn cảnh thật đặc biệt, khó khăn, đơn, vắng vẻ núi cao có

- Cơng việc: làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, phục vụ sản xuất, chiến đấu

- Địi hỏi tính tỉ mỉ, tinh thần trách nhiệm cao, xác,

- Anh ý thức cơng việc có ích cho sống

- Anh cịn xếp cơng việc ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, đọc sách…

- Phẩm chất đáng q: sống có tình cảm, khiêm tốn, vui vẻ, đối đãi tốt với người, cách sống suy nghĩ tốt

3 Nhân vật ông hoạ sĩ:

- Có suy nghĩ tốt đẹp người, nghệ thuật

- Rất khâm phục người niên

- Ơng làm cho hình ảnh anh niên sáng đẹp lên chứa đựng chiều sâu tư tưởng

(42)

tác, ông sợ nghệ thuật hội hoạ ông diễn tả hết vẻ đẹp người niên

- Nêu số nhân vật khác làm bậc người lao động cống hiến cho đời?

+ Cô kó sư, bác lái xe

- Nêu vài nét nghệ thuật?(phương thức biểu đạt, chất trữ tình, tình truyện)

- Phát biểu chủ đề truyện?

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3:

- Giáo viên gọi học sinh lấy tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh làm tập giáo viên sửa

yên tâm lựa chọn đắn - Bác lái xe: kể làm cho người ý nhân vật anh niên

- Những người: Ông kĩ sư vườn rau, anh vẽ đồ sét, anh bạn đỉnh Yên Sơn… người làm việc thầm lặng cống hiến cho đời

4 Nghệ thuật:

- Trữ tình, bình luận, tự

- Tả cảnh, người làm việc, suy nghĩ họ

- Xây dựng nhân vật phụ nhằm để làm bật nhân vật

Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập:

4/ Củng cố luyện tập:

1 Nêu cốt truyện gì?

- Cuộc gặp gỡ bất ngờ ông hoạ sĩ, cô kĩ sư với anh niên đỉnh Yên Sơn Thử thách lớn niên gì?

a Cơng việc nhẹ, khó khăn thời tiết lạnh giá b Cuộc sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần c Sự cô đơn, vắng vẻ

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc nội dung bài, làm tập

(43)

TIẾT:68,69 NGÀY DẠY:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

(44)

TIẾT:70 NGÀY DẠY:

I/MUÏC TIEÂU C ẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

Giúp HS hiểu nhận diện người kể chuyện, vai trị người kể chuyện ngơi kể văn tự

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ nhận diện người kể chuyện kết hợp yếu tố nói viết

3.Thái độ:

Giáo dục HS tình cảm, thái độ học sinh qua tác phẩm tự II/CHUẨN BỊ:

GV:SGK, giaùo aùn

HS:Vở BT, dụng cụ học tập III/PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:

- Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ

IV/TIẾN TRÌNH D ẠY- HỌC:

1/ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra cũ:

- Khoâng

3/ Bài mới:

* Hoạt động 1:

- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 192

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt ý

- Đoạn trích kể ai? Việc gì? + Kể phút chia tay anh niên cô kĩ sư, bác hoạ sĩ

- Ai kể nhân vật việc trên?

+ Tác giả, người khơng phải nhân vật

- Tại ta biết?

+ Nếu nhân vật kể nhân vật phải xưng hơ, ngơi thứ

- Ngôi kể văn bản?

+ Ngơi thứ ba, gọi tên nhân vật, người kể khơng có mặt

I/ Vai trò người kể chuyện văn tự sự:

- Ngôi thứ nhất: xưng

- Ngôi thứ ba: gọi tên nhân vật theo tên chúng

- Kể theo ngơi ba người kể giấu mặt khơng có tê tác phẩm, có mặt khắp nơi tác phẩm

- Người kể dường biết hết việc hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật

- Người kể có vai trị: Dẫn chuyện, giới thiệu nhân vật, tình huống, tả người, cảnh vật, nhận xét đánh giá điều kể

(45)

tác phẩm

- Các lời nhận xét người nào? Về ai?

+ Lời người kể nhận xét suy nghĩ anh niên hố thân nói hộ anh tác giả, người

- Người kể thể tất hành động, suy nghĩ, việc làm nhân vật, kể câu chuyện tồn diện có ý nghĩa  đánh

- Vị trí ngườikể chuyện? + Ngơi thứ ba, ngồi tác phẩm - Ý nghĩa câu chuyện?

+ Hiểu biết tất việc, diễn biến tính cách nhân vật

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3:

- Giáo viên gọi học sinh lấy tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh làm tập giáo viên sửa

* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 193 III/ Luyện tập:

4/ Củng cố luyện tập:

1 Truyện “Làng, Người gái Nam Xương” kể theo thứ ba?

a Đúng b Sai.

2 Người kể theo ngơi thứ ba có vai trị nào? a Người dẫn dắt câu chuyện

b Giới thiệu nhân vật, tình

c Tả người, cảnh, tâm trạng, nhận xét đánh giá

d Các ý đúng.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

-Học thuộc nội dung bài, làm tập

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan