Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa của tập đoàn basf tại thị trường việt nam đến năm 2015

140 11 0
Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa của tập đoàn basf tại thị trường việt nam đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN NGỌC VINH XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG NGUYÊN LIỆU NHỰA CỦA TẬP ĐOÀN BASF TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 CHUYÊN NGÀNH: Mà SỐ NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Tiến só BÙI THỊ MINH HẰNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …….năm 2004 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN NGỌC VINH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01-09-1974 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Mã số: 12.00.00 Quản Trị Doanh Nghiệp I- TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF thị trường Việt Nam đến năm 2015 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Phân tích tình hình thực tế tập đoàn BASF Việt Nam lónh vực ngành hàng nguyên liệu nhựa để tìm điểm mạnh, điểm yếu - Phân tích môi trường kinh doanh ngành nguyên liệu nhựa để phát hội, nguy - Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF thị trường Việt Nam đến năm 2015 Đề biện pháp triển khai kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ đề cương): 14/09/2003 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp): V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến só BÙI THỊ MINH HẰNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NGHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS BÙI THỊ MINH HẰNG Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày ……… tháng ……… năm 2004 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN F G Luận văn hoàn thành tháng Trong trình thực luận văn, người viết cố gắng thu thập thông tin, liệu thực tế, vận dụng học hướng dẫn tận tình cô Bùi Thị Minh Hằng Người viết xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến só Bùi Thị Minh Hằng.Cô tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kiên nhẫn bỏ nhiều công sức để luận văn hoàn thành Xin chân thành cám ơn Thầy, Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Trường ĐH Bách Khoa TPHCM tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho lớp Cao Học Quản trị Doanh nghiệp 12 (2001-2004) Xin cám ơn ban lãnh đạo, đồng nghiệp, khách hàng tập đoàn BASF Việt Nam tạo điều kiện, cung cấp thông tin, trao đổi kinh nghiệm động viên trình thực luận án Tp.HCM, ngày 14 tháng 02 năm 2004 Nguyễn Ngọc Vinh TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh đề tài “xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF thị trường Việt Nam đến năm 2015” thực từ ngày 14/09/2003 đến ngày 12/02/2004 hướng dẫn Tiến só Bùi Thị Minh Hằng Luận văn bao gồm nội dung sau: - Giới thiệu tập đoàn BASF Đánh giá lực nội BASF ngành nguyên liệu nhựa thị trường Việt Nam để xác định điểm mạnh, điểm yếu - Phân tích tác động ảnh hưởng từ môi trường ngành, môi trường vó mô, để xác định hội, nguy - Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF thị trường Việt Nam đến năm 2015 - Đề biện pháp hỗ trợ triển khai chiến lược kiến nghị Trang MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.4.1 Qui trình thực đề tài 1.4.2 Các phương pháp thu thập thông tin CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC CỦA ĐỀ TÀI 2.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯC 2.1.1 Các định nghóa chiến lược 2.1.2 Các cấp chiến lược 2.1.3 Các loại chiến lược 11 2.1.4 Chiến lược liên doanh 12 2.1.5 Các chiến lược suy giaûm 12 2.2 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 13 2.3 QUI TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 15 2.4 CÁC CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 15 2.4.1 Phân tích năm tác lực cạnh tranh ngành 16 2.4.2 Ma trận kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy (SWOT) 21 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NỘI BỘ CỦA BASF TRONG NGÀNH HÀNG NGUYÊN LIỆU NHỰA TẠI VIỆT NAM 24 3.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN BASF 24 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tập ñoaøn BASF 24 3.1.2 Nhiệm vụ định hướng phát triển 25 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh BASF 28 3.1.4 Ngành nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF: 30 3.1.5 Vaên phòng đại diện BASF Việt Nam 32 3.2 PHAÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 37 3.2.1 Sản phẩm 37 3.2.2 Giá 42 3.2.3 Dịch vụ cung caáp 43 3.2.4 Hỗ trợ kỹ thuật hậu 51 3.2.5 Naêng lực nhân viên 51 3.2.6 Đánh giá khách hàng Việt Nam 53 3.2.7 Phân tích số yếu tố bên khác: 55 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NGÀNH NGUYÊN LIỆU NHỰA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 61 4.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU NHỰA TẠI VIỆT NAM 61 4.1.1 Hệ thống doanh nghiệp nhựa Việt Nam 61 4.1.2 Sản lượng tăng trưởng ngành nhựa Vieät Nam 62 4.2 PHÂN TÍCH NĂM TÁC LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH NGUYÊN LIỆU NHỰA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 64 4.2.1 p lực từ phía khách hàng 64 4.2.2 p lực từ đối thủ cạnh tranh 73 4.2.3 p lực từ đối thủ tiềm : 83 GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang 4.2.4 p lực từ sản phẩm thay 85 4.2.5 p lực từ nhà cung cấp 86 4.3 PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 87 4.3.1 Ảnh hưởng pháp luật, trị đường lối phủ 87 4.3.2 nh hưởng yếu tố kinh teá 88 4.3.3 nh hưởng sách thuế, xuất nhập 91 4.3.4 Ảnh hưởng yếu tố Văn hóa, Xã hội, Địa lý Nhân 93 4.3.5 Ảnh hưởng yếu tố công nghệ 95 4.3.6 Ảnh hưởng hội nhập, cạnh tranh quốc tế 97 CHƯƠNG V XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG NGUYÊN LIỆU NHỰA CỦA TẬP ĐOÀN BASF TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 102 5.1 XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU DÀI HẠN 102 5.2 XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯC BẰNG MA TRẬN SWOT 104 5.2.1 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy chủ yếu 104 5.2.2 Ma traän SWOT cho ngành kinh doanh nguyên liệu nhựa BASF Việt Nam 106 5.2.3 Các chiến lược rút từ ma trận SWOT 108 5.2.4 Đánh giá lựa chọn chiến lược phát triển ngành hàng đến năm 2015 116 CHƯƠNG VI CÁC BIỆN PHÁP HỖ TR TRIỂN KHAI CHIẾN LƯC 119 6.1 MARKETING 119 6.1.1 Xác định phân khúc thị trường 119 6.1.2 Xác định đối thủ cạnh tranh chủ yếu 120 6.2 NGUỒN NHÂN LỰC 120 6.2.1 Tuyển dụng 120 6.2.2 Duy trì 121 6.2.3 Phát triển 121 6.3 THOÂNG TIN 122 6.3.1 Thông tin thị trường 122 6.3.2 Phát triển hệ thống quản lý khách hàng trọng điểm 123 6.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 124 6.5 TÀI CHÁNH 124 CHƯƠNG VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 7.1 KẾT LUẬN 125 7.2 KIẾN NGHỊ 127 7.2.1 Kieán nghị cho khách hàng: 127 7.2.2 Kieán nghị cho nhà nước 127 GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang CHƯƠNG I 1.1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành Nhựa Việt Nam ngành công nghiệp non trẻ thật trở thành ngành công nghiệp từ cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX Khi nhà nước ta bắt đầu thực sách “đổi mới”, “mở cửa” hội nhập quốc tế, ngành nhựa Việt Nam sau nhiều năm trì trệ hồi sinh phát triển mạnh Năm 1989 đánh dấu thời kỳ ngành nhựa Việt Nam với tổng sản lượng toàn quốc trở lại sản lượng năm giải phóng miền Nam 1975 50.000 số chất dẻo tính đầu người năm 0,77 kg Năm 1995 toàn quốc đạt 280.000 sản phẩm nhựa số chất dẻo 3.78 kg/người, năm 2000 đạt 950.000 với số chất dẻo 12.2 kg/người Trong thập niên vừa qua, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ngành nhựa 25-30% Như vòng 10 năm sản xuất ngành nhựa gia tăng 20 lần, hẳn ngành đạt suốt 30 năm trước Chính việc tăng trưởng biến Việt Nam thành thị trường hấp dẫn cho nhà cung cấp nguyên liệu nhựa nước với nét đặc thù riêng biệt cạnh tranh khốc liệt BASF tập đoàn xuyên quốc gia quốc tịch Đức đứng đầu giới hóa chất đứng thứ ba nhựa với doanh số toàn cầu năm tài chánh 2000 khoảng 33 tỷ USD Ở Việt Nam, Văn phòng đại diện BASF thành phố Hồ Chí Minh thành lập năm 1994 với mục đích tìm hiểu thị trường làm cầu nối tập đoàn BASF với doanh nghiệp Việt Nam Từ đến hoạt động BASF Việt Nam mức thăm dò thị trường tạo chỗ đứng cho bước phát triển sau Các nhà quản trị cấp cao BASF đánh giá Việt Nam quốc gia rủi ro cao đầu tư (mức độ rủi ro đứng hàng 75 GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang giới) phương thức toán hợp đồng họ với khách hàng Việt Nam chủ yếu tín dụng thư trả không hủy ngang (irrevocable L/C at sight) Do BASF chưa có dự án Việt Nam đầu tư lớn vào nước lân cận: Trung Quốc khoảng tỷ USD, Malaysia tỷ USD… Tuy nhiên BASF nhận định Việt Nam thị trường tiềm lớn với 80 triệu dân môi trường trị ổn định Với tốc độ tăng trưởng GDP thuộc loại cao giới sau hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ có hiệu lực việc gia nhập AFTA, Việt Nam mở hội lớn cho nhà đầu tư nước có BASF Trên sở đó, việc xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh cho mặt hàng nguyên liệu ngành nhựa yêu cầu hoàn toàn cần thiết xúc cho việc định hướng phát triển lâu dài BASF Việt Nam, tiến tới việc nghiên cứu khả đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu chỗ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Trong bối cảnh đó, đề tài có ba mục tiêu sau: Phân tích tình hình thực tế tập đoàn BASF Việt Nam lónh vực ngành hàng nguyên liệu nhựa để tìm điểm mạnh, điểm yếu Phân tích môi trường kinh doanh ngành nguyên liệu nhựa để phát hội, nguy Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF thị trường Việt Nam đến năm 2015 Đề biện pháp triển khai kiến nghị 1.3 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Với vấn đề đặt vậy, nhiệm vụ đề tài xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng sản phẩm cụ thể nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF sản xuất Các nguyên liệu bao gồm loại nhựa thuộc ba đơn vị kinh GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang doanh chính: KS (Styrenic Polymers-Nhựa gốc Styrene), KT (Engineering Plastics-Nhựa kỹ thuật) KU (PU-Nhựa Polyurethane) Đối tượng nghiên cứu đề tài ngành hàng nguyên liệu nhựa BASF thị trường Việt Nam: năm tác lực cạnh tranh ngành tác động từ môi trường vó mô Việc xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa BASF thị trường Việt Nam tương ứng với chiến lược BASF ngành nguyên liệu nhựa giai đoạn 2004-2015 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phương pháp thực đề tài dùng quy trình tư chiến lược Fred R David để hình thành, lựa chọn chiến lược phát triển cho ngành hàng đồng thời đưa biện pháp tổ chức thực Trong trình thực đề tài, công cụ chủ yếu sử dụng là: mô hình tác lực cạnh tranh ngành Michael Porter, dây chuyền giá trị ngành, ma trận SWOT GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang 121 - Đến năm 2010, tuyển dụng thêm hai nhân viên phụ trách kinh doanh nhóm hàng nhựa Styrenic, VPĐD TP Hồ Chí Minh, VPĐD Hà Nội Các ứng viên cho vị trí cần tuyển phải có trình độ tối thiểu kỹ sư hóa, thông thạo tiếng Anh có năm kinh nghiệm hoạt động kinh doanh ngành hóa chất công ty lớn 6.2.2 Duy trì Để nhân viên yên tâm gắn bó làm việc với công ty, BASF có sách gần giống tuyển dụng suốt đời Nhật Bản, không sa thải nhân viên trừ họ mắc sai lầm nghiêm trọng Tuy nhiên, bối cảnh công săn đầu người riết đưa đề nghị công việc hấp dẫn, số người dao động cân nhắc Do công ty phải có sách đãi ngộ xứng đáng hơn, lương phải có hoa hồng theo doanh số để động viên khuyến khích nhân viên làm việc nhằm đạt hiệu cao hơn, đồng thời trì nguồn nhân lực có chất lượng cao 6.2.3 Phát triển Hàng năm, nhân viên phụ trách ngành nhựa BASF gửi nước để tham gia khóa đào tạo ngắn hạn kỹ thuật kinh doanh quản lý Ngoài ra, công ty có chương trình mời công ty chuyên đào tạo quốc tế tổ chức seminar chuyên ngành Việt Nam để đào tạo cho nhân viên chỗ Dù xuất thân từ ngành kỹ thuật nhân viên có trình học hỏi, tự đào tạo đào tạo tốt kỹ quản lý, bán hàng tiếp thị Tuy nhiên điểm yếu lớn nhân viên sử dụng tiếng Hoa, nhiều khách hàng người Việt gốc Hoa, đối tác Đài Loan, Trung Quốc ưa thích giao dịch với người biết tiếng họ Bên GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang 122 cạnh chương trình tài trợ học phí cho nhân viên học đại học ngành cần thiết cho công việc, công ty nên có chương trình tài trợ khuyến khích nhân viên phụ trách ngành nguyên liệu nhựa tham gia khóa học tiếng Hoa 6.3 THÔNG TIN 6.3.1 Thông tin thị trường Các hoạt động Marketing BASF ngành nguyên liệu nhựa Việt Nam điều phối Headquarter Đơn vị kinh doanh chiến lược đặt Singapore Hongkong thực nhân viên VPĐD BASF Việt Nam Chính sách giá cho quốc gia, thị trường định Headquarter, việc hiểu rõ tình hình thị trường Việt Nam quan trọng Các nhân viên sở BASF phải nắm rõ tình hình thị trường, cập nhật hàng tuần chí hàng ngày cho Đơn vị kinh doanh chiến lược đặt Singapore Hongkong Để có thông tin này, nhân viên BASF chỗ phải nỗ lực lớn, sử dụng kênh thông tin mối quan hệ sẵn có với khách hàng, đối thủ cạnh tranh, tổng cục hải quan, tổng cục thuế, Hiệp hội nhựa… Các loại thông tin cập nhật hàng tuần: - Giá thị trường - Hoạt động đối thủ cạnh tranh - Nhu cầu thị trường - Tình hình sản xuất, kinh doanh khách hàng trọng điểm - Tình hình tồn kho loại nguyên liệu nhựa Các loại thông tin cập nhật hàng nửa năm: - Tổng nhu cầu thị trường, số lượng nguyên liệu nhựa nhập vào Việt Nam qua cảng - Đánh giá phân loại khách hàng theo A, B, C GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang 123 - Đánh giá mức giá trung bình hoạt động có hệ thống đối thủ cạnh tranh - Nhu cầu thị trường theo ngành công nghiệp: điện, điện tử, bao bì, xe máy… - Doanh số thị phần đối thủ cạnh tranh ngành công nghiệp Đối với dự án lớn, ví dụ dự án bán sản phẩm cho Sony Việt Nam, việc phối hợp hoạt động phải chặt chẽ Lúc này, nhân viên BASF Việt Nam nhận thông tin hỗ trợ từ Heaquarter Ban dự án BASF toàn cầu (Global 3C Team) để có bước hành động thích hợp Ngoài ra, hàng năm Headquarter tổ chức hội nghị (workshop) để nhân viên từ nước gặp báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh Ngược lại, hàng năm Headquarter phải cử người qua quốc gia lần để thăm khách hàng, tìm hiểu tình hình thị trường đặc điểm kinh doanh quốc gia 6.3.2 Phát triển hệ thống quản lý khách hàng trọng điểm Hiện nay, khách hàng ngành nguyên liệu nhựa đánh giá cao hợp tác thân thiện nhân viên BASF Để phục vụ khách hàng tốt nữa, công ty nên thiết lập hệ thống quản lý khách hàng trọng điểm Trong hệ thống quản lý này, tất thông tin liên quan đến khách hàng trọng điểm thu thập quản lý có khoa học Các loại thông tin phải thu thập là: - Khách hàng sản xuất sản phẩm - Nhu cầu hàng tháng nguyên liệu nhựa - Khách hàng mua nhà cung cấp - Khách hàng bán cho GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang 124 - Ai đối thủ cạnh tranh khách hàng - Hiệu sản xuất kinh doanh khách hàng - Tình hình tài khách hàng - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy khách hàng Các thông tin phải quản lý chặt chẽ, khoa học cập nhật hàng quý Trong khách hàng trọng điểm không khách hàng hữu BASF mà bao gồm khách hàng tiềm 6.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Hiện VPĐD BASF Hà nội sử dụng hệ thống Dial-up chưa có đường truyền trực tiếp, hàng ngày Server Hà Nội phải quay số vô Thành phố Hồ Chí Minh để nhận gửi mail Do đó, nhân viên BASF Hà Nội chưa sử dụng công cụ, phần mềm hệ thống thông tin quản lý BASF toàn cầu Để hỗ trợ cho công việc kinh doanh đón đầu việc áp dụng thương mại điện tử, BASF đầu tư nối mạng tam giác TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Singapore, nhân viên BASF Việt Nam nối mạng với BASF toàn cầu 24/24 6.5 TÀI CHÁNH Hiện VPĐD BASF phải phụ thuộc công ty mẹ tài chánh Tất khoản đầu tư cho hoạt động kinh doanh Việt Nam lấy từ công ty mẹ, thường chậm trễ không chủ động Trong thời gian chờ chế thức để thành lập VPĐD BASF Việt Nam, công ty nên trích phần lợi nhuận việc kinh doanh nguyên liệu ngành nhựa Việt Nam đem lại cho VPĐD BASF Việt Nam để chủ động sử dụng cho mục đích phát triển kinh doanh đào tạo, động viên nhân viên GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang 125 CHƯƠNG VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Môi trường kinh doanh thay đổi tình hình phát triển kinh tế hội nhập nước ta nay, áp lực cạnh tranh nhà cung cấp khác ngày tăng đòi hỏi phải có chiến lược phát triển thích hợp cho ngành hàng nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF thị trường Việt Nam Với mục tiêu xác định chương I, luận văn xây dựng phương pháp luận, vận dụng lý thuyết học để áp dụng vào thực tế công ty kiến nghị chiến lược cho công ty thời gian tới Về lý thuyết, luận văn vận dụng quy trình tư chiến lược Fred R David , áp dụng phương pháp phân tích SWOT, phương pháp phân tích năm lực lượng cạnh tranh ngành để phân tích môi trường vó mô phân tích ngành , để tìm hội nguy cớ ảnh hưởng đến công ty Sử dụng Ma trận SWOT, để hình thành phương án chiến lược chọn lựa Về thực tế, người viết phân tích tác động môi trường bên môi trường bên tác động lên ngành hàng nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF thị trường Việt Nam Các yếu tố phân tích lựa chọn có ảnh hưởng quan trọng đến việc phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa BASF Việt Nam Các chiến lược lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường chiến lược liên kết với số nhà phân phối tin cậy phù hợp với mục tiêu dài hạn BASF Việt Nam đến năm 2015 tình hình thực tế Các chiến lược áp dụng hiệu đến năm 2015, đó, ưu tiên thực hàng đầu chiến lược thâm nhập thị trường Ngoài ra, chiến lược phát triển sản phẩm kết hợp để hỗ trợ nhằm đạt mục tiêu chung GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang 126 Để thực tốt chiến lược trên, biện pháp hỗ trợ từ Marketing, Nguồn nhân lực, Hệ thống thông tin quản lý Tài chánh theo giai đoạn cần thiết hữu hiệu GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang 127 7.2 KIẾN NGHỊ Bên cạnh nhựa biện pháp hỗ trợ đề xuất với công ty, người viết xin kiến nghị số điều rút từ việc thực luận văn cho khách hàng nhà nước sau: 7.2.1 Kiến nghị cho khách hàng: Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, Hiệp định AFTA đến gần Đây hội cho ngành nhựa Việt Nam chứng tỏ khả đồng thời thu lượm kinh nghiệm, thông tin mở rộng thị trường bạn hàng giới Từ có khả đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp thu công nghệ tiên tiến Bên cạnh thuận lợi nêu ngành nhựa Việt Nam đối mặt với thách thức lớn Đó cạnh tranh liệt sản phẩm nước ngoài, vấn đề vốn, trình độ cán công nhân kỹ thuật lành nghề thách thức không nhỏ Để vượt qua thách thức, ngành nhựa Việt Nam phải nâng cao khả biện pháp sau: - Năng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã đa dạng - Nâng cao lực hiệu quản lý - Chăm lo đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề - Trong điều kiện có thể, nên thẳng vào công nghệ đại - Tranh thủ sử dụng hiệu hỗ trợ nhà nước - Hợp tác, trao đổi, chia xẻ thông tin, kinh nghiệm doanh nghiệp 7.2.2 Kiến nghị cho nhà nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngành nhựa, thu hút đầu tư nước Nhà nước nên có biện pháp sau: - Cải cách thủ tục hành chánh GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh Trang 128 - Hoàn thiện pháp luật, đặc biệt luật đầu tư, luật thuế luật doanh nghiệp - Cải cách hệ thống hải quan - Cải cách hệ thống ngân hàng - Điều chỉnh hợp lý thuế suất xuât nhập số mặt hàng, hỗ trợ xuất tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nước GVHD: TS Bùi Thị Minh Hằng SVTH : Nguyễn Ngọc Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo hàng năm tập đoàn Shell - Báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm tập đoàn BASF - Báo cáo Việt Nam Deutche Bank năm 2002 - Bùi Thị Minh Hằng- Tài liệu môn học quản trị chiến lược Đại học Bách Khoa năm 2001 - Fred R.David - Khái luận quản trị chiến lược NXB Thống kê - Lê Thành Long- Tài liệu môn học quản trị chiến lược Đại học Bách Khoa năm 2003 - Michael E Poster - Chiến lược cạnh tranh NXB KHKT Hà Nội - Michael Hammer & James Champy - Tái lập công ty NXB TP HCM - Nguyễn Đăng Cường - Khái quát công nghiệp nhựa Việt Nam Hiệp hội nhựa Việt Nam Vinaplast 2003 - Niên giám thống kê năm 2002 - Raymond Alain, Thíetart – Chiến lược doanh nghiệp NXB Thanh Niên 1999 - Tạp chí Hóa học châu Á Asian Chemical News Các số từ năm 2000 đến 2003 - Thời báo kinh tế Việt Nam - Tôn Thất Nguyễn Thiêm – Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng định vị phát triển NXB TP HCM 2003 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG CỦA VPĐD BASF TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC 2: TRÍCH BÁO CÁO CỦA VPĐD BASF TẠI VIỆT NAM NĂM 2003 Data Profile of Vietnam 45 GDP 40 39.3 7.6 7.4 32.2 30.6 7.5 GDP Growth 36.9 34.4 35 7.24 7.2 30 25 6.8 20 15 6.75 6.8 6.8 2000 2001 2002 6.6 10 6.8 6.75 7.5 7.24 6.8 6.4 6.2 2000 2001 2002 2003 2004F 2003 2004F 2000 2001 2002 2003 2004F GDP USD bn 30.6 32.2 34.4 36.9 39.3 GDP Growth % yoy 6.75 6.8 6.8 7.24 7.5 GDP per Capital USD 385 410 430 460 480 Exchange Rate USD/ VND 14,516 15,085 3.92% 15,406 2.13% 15,647 1.56% 16,000 2.3% Unemployment % 7.4 5.6 CPI #yoy -0.6 0.8 4.0 3.0 4.0 million N.A million N.A Internet users Source :Deutsche Bank Jan’04; Saigon times weekly no.03’04; Vietnam statistic Department Macro Economic Industrial Products Exports Imports 2000 2001 2002 2003 2004F USD bn 57.0 63.7 71.8 82.0 93.5 %yoy 15.7 14.2 14.5 16.0 15.0 USD bn 14.4 15.1 16.5 19.9 23.5 %yoy 25.0 4.5 9.8 20.6 17.5 USD bn 15.2 16.0 19.3 25.0 27.5 % yoy 30.8 2.3 19.4 29.5 15.0 Source :Deutsche Bank; Vietnam statistic Department Major Exports in million USD 2000 2001 2002 2003 ƒ 2003 Vietnam’s rice export Crude Oil 3580 3175 3226 3777 Garments &Textiles 1820 2000 2710 3630 regained its status as second biggest rice exporter woldwide (after Thailand) Footwear 1500 1520 2024 2225 Aquaproducts N.A 1800 1828 2217 Rice 670 588 726 719 Coffee 490 385 317 473 Rubber N.A N.A 263 383 Pepper 140 N.A 108 104 ƒ Vietnam’s pepper output has increased to 80,000 tons in 2003 Vietnam now become the world largest pepper exporter ƒ Vietnam also is the second world largest coffee exporter Source :Deutsche Bank; Vietnam statistic Department Major Imports in million USD 2000 2001 2002 2003 Machinery/ Spare parts 2500 2710 3700 5350 Petroleum Products 2000 1870 2020 2410 Footwear accessories 1300 N.A 1020 2039 Steel& Ingots 800 934 1320 1642 Plastics 500 N.A N.A 771 Fertiliser 500 412 464 604 Chemical products 300 N.A N.A 577 Source :Deutsche Bank; Vietnam statistic Department ƒ Major import is machinery ƒ Petroleum Products are imported mainly from Singapore Industry Segments Bil US$ Agriculture,Forestry,Fishery 45 Industry & Constructure 40 Service 35 30 25 20 15 10 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 BASF IN VIET NAM BASF Representative Office In Ho Chi Minh city and Hanoi Sales History 60 Sales 50 40 S$'million 30 20 10 1994A 1995A 1996A 1997A 1998A 1999A 2000A 2001A 2002A 2.9 Sales Performance 6.8 7.9 13.8 17.1 14.8 23.7 12 12 16 20 38.8 23 2003 2004B 47.5 54.7 26 29 Headcount S$'000 S$'000 2003 EBIT 800 700 600 500 400 300 200 100 -100 -200 800 700 600 500 400 300 200 100 -100 -200 730 Product Group 387 187 Agri Health & Nut 126 Plastics Performance Chemicals -122 730 UBs 387 193 AP ME EV 113 62 KS KU 12 -23 -47 -52 -67 KT EC CP CA CZ ED TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 1/ Lý lịch sơ lược Họ tên: Nguyễn Ngọc Vinh Ngày tháng năm sinh: 01-09-1974 Địa liên lạc: 129/1G P.1, Q 11, TP Hồ Chí Minh Nơi sinh: Bình Định 2/ Quá trình đào tạo Đại học Thời gian: 1992 – 1997 Nơi học: Trường ĐH Bách Khoa TP HCM Ngành học: Công nghệ Hoá Học Sau đại học Thời gian: 2001 - 2004 Nơi học: Trường ĐH Bách Khoa TP HCM Ngành học: Quản trị Doanh nghiệp 3/ Quá trình công tác 1997-1998: Kỹ sư vận hành công ty Mitsui Vina 1998-2001: Kỹ sư phòng kỹ thuật công ty Fujitsu 2001-2003: Điều hành kinh doanh VPÑD BASF ... tích môi trường kinh doanh ngành nguyên liệu nhựa để phát hội, nguy - Xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa tập đoàn BASF thị trường Việt Nam đến năm 2015 Đề biện pháp triển. .. động từ môi trường vó mô Việc xây dựng chiến lược phát triển ngành hàng nguyên liệu nhựa BASF thị trường Việt Nam tương ứng với chiến lược BASF ngành nguyên liệu nhựa giai đoạn 2004 -2015 1.4 PHƯƠNG... CHƯƠNG V XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG NGUYÊN LIỆU NHỰA CỦA TẬP ĐOÀN BASF TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 102 5.1 XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU DÀI HẠN 102 5.2 XÂY DỰNG CÁC

Ngày đăng: 17/04/2021, 09:12

Mục lục

  • 6 tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan