cartel.

2 343 1
cartel.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cartel

Cartelcác hiêp hội, những thõa ước về giá cả hàng hoáột trong những đặc tính quan trọng có thể phân biệt giữa các nước đang phát triển và những nước công nghiệp hoá là thu nhập tự nhiên từ xuất khẩu. Trong khi những nước công nghiệp hoá chủ yếu dựa vào việc xuất khẩu hàng hoá. Dòch vụ, công nghệ và dòp vụ, thì những nước đang phát triển còn lại dựa vào khả năng xất khẩu nguyên liệu thô và những sản phẩm sơ cấp ví dụ: quặng đồng, sắt và những nông phẩm. Sau đây là một vài nguyên nhân : M• Thứ nhất: mặt bằng cạnh tranh giá cả giữa các nước bán sản phẩm thô đã cao nay lại càng cao hơn, bởi vì có rất đông những nước tham gia vào hoạt động này, và quan trọng hơn cả chính là những nông phẩm thô thì có vô vàn cơ hội lựa chọn. Điều này có thể thấy rõ hơn khi so sánh hai loại hàng hoá: máy vi tính và đồng. Chỉ có khoảng từ ba đến bốn nước là đối thủ trên thò trường máy tính, trong khi đó sẽ có hàng tá những nhà buôn bán đồng. Hơn thế nữa, dòbiệt hoá sản phẩm và độ trung thành với thương hiệu là những thứ tồn tại trong thò trường máy vi tính, còn những người mua đồng thường ra quyết đinh mua sau khi căn cứ vào một yếu tố duy nhất đó là giá cả.• Thứ hai: nhân tố có thể phân biệt được đó chính là khả năng cung cấp có chọn lựa của thò trường các sản phẩm sơ cấp cao hơn vì bởi những sản phẩm này thường phụ thuộc vào những nhân tố không thể kiểm soát được- yếu tố thời tiết. Và do đó nguồn thu từ việc xuất khẩu ở những nước đang phát triển rất thất thườngCâu trả lời cho vấn đề này chính là Hiệp hội và những thoã ước về giá cả hàng hoá. Một hiệp hội là một tổ chức của những nhà sản xuất một mặt hàng riêng biệt nào đó. trong khi một hiệp hội có thể bao gồm nhiều những công ti, xí nghiệp tư, điều chúng ta quan tâm ở đây chính là các hiệp hội được hình thành giữa những quốc gia. Mục tiêu của một hiệp hội là hạn chế những ảnh hưởng của thò trường lên sản phẩm nhằm đạt được sự kiềm soát cao hơn về doanh thu. Hệp hội có thể đạt được mục tiêu này bằng một vài cách khác nhau. Đầu tiên, các thành viên có thể tham gia vào việc thay đổi giá cả. việc này chính là thoã thuận ngầm giữa những nhà sản xuất trong hiệp hội về việc bán sản phẩm ở một mức giá đònh mức, loại trừ mức giá của đối thủ cạnh tranh. Tiếp theo đó, hiệp hội có thể sắp xếp những quyền hạn mua bántrong khu vực giữa những thành viên , một lần nữa nhằm triệt tiêu sự cạnh tranh. Sách lượt thứ ba yêu cầu những thành viên chấp thuận việc hạn chế sản xuất, và đó là lý do để giá của nhà cung cấp có thể tăng lên một cách giả tạo. Một hiệp hội nổi tiếng đó chính là TỔ CHỨC CỦA NHỮNG QUỐC GIA XUẤT KHẨU DẦU (OPEC). OPEC có ảnh hưởng mạnh đối với nền kinh tế thế giới từ những năm 70. Vào năm 1973, các quốc gia Ả Rập thành viên của OPEC rất giận dữ do hành động hổ trợ Israel của Mỹ trong cuộc chiến Trung Đông. Và nhằm trả đũa, các thành viên Ả Rập đã đưa ra một hiệp ước cấm xuất dầu qua Mỹ và tăng giá lên gấp bốn lần – xấp xỉ từ 3 đolâ lên 12 đôla một thùng. Chiến lượt của OPEC bao gồm cả việc sửa đổi giá cả và các hạn ngạnh sản xuất. Tiếp theo sau đó, giá cả cũng tiếp tục tăng cao vượt quá mức trung bình là 35 đôla/thùng vào năm 1981. Tuy nhiên hiệp hội cũng gặp phải vấn đề trong những năm 80. Đầu tiên là mức cầu cho OPEC giảm trầm trọng do kết quả của sự bảo hoà – sử dụng những nguồn năng lượng thay thế khác, và việc tăng sản lượng dầu của các nước nằm ngoài hiệp hội. Tất cả những yếu tố trên cũng góp phần vào việc dầu rớt giá mạnh. Tiếp đến, sự gắn bó giữa các thành viên bò phá vỡ. Việc mua bán thường diễn ra dưới khung giá thoã thuận, và hạn ngạnh sản xuất liên tục bò can thiệp. Những thành viên OPEC được triệu tập sau cuộc chiến tranh vùng vònh vào đầu năm 1991 trong một nỗ lực nhằm tìm kiếm việc tái bình ổn giá dầu, tuy nhiên OPEC vẫn còn và sẽ có những ảnh hưởng nhất đònh đối với nền kinh tế thế giới.Những thoã ước quốc tế về giá cả hàng hoá sản xuất bao gồm cả người bán và người mua nhằm thoã thuận và kiểm soát giá cả hàng hoá ở một mức độ nào đó. Thông thường, ở thò trường tự do giá cả hàng hoá được tự do đònh đoạt nhưng vẫn ở một chừng mực nào đó. Tuy nhiên nếu áp lực cung cầu làm giá tụt khỏi đònh mức thì một nhà quản trò được chọn lựa hay được bỏ phiếu sẽ thâm nhập thò trường để mua bán hàng hoá và đưa gía trở về đònh mức củ. Nhà quản lý rà soát lại những cổ phần buffer của hàng hoá. Nếu giá sụt, nhà quản trò có thể mua hàng hoá và thêm vào đó là cổ phiếu buffer. Khi tăng trưởng, nhà quản trò sẽ bán hàng từ cổ phiếu đó. hệ thống này, nói cách khác giống như cách tỉ giá hối đối được kiểm soát ví dụ như EMS, trong đó thẩm quyền mua bán nhầm gây ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái. Thoã ước quốc tế về giá cả thường có ảnh hưởng trong các ngành như đường, thiết, cao su, cocoa và cà phê. ******************* . Cartelcác hiêp hội, những thõa ước về giá cả hàng hoáột trong những đặc tính

Ngày đăng: 08/11/2012, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan