Tiểu luận cá nhân môn Quản trị Marketing toàn cầu. Chiến lược thâm nhập thị trường Nhật Bản với sản phẩm chuối Laba năm 2020. Chuối là một trong những loại trái cây rất phổ biến ở Việt Nam, hầu như ở địa phương nào cũng có thể trồng được loại cây này. Chính vì lẽ đó, hẳn nhiên khi nghe tới chuối Laba nhiều người sẽ tò mò bởi một cái tên không hề thuần Việt. Sở dĩ có cái tên chuối Laba, bởi trước đây khi vào xâm chiếm vùng đất mà nay là xã Phú Sơn thuộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, người Pháp gọi mảnh đất này với cái tên Laba. Sau quá trình tìm hiểu, nhận thấy khí hậu thổ nhưỡng ở vùng đất này phù hợp với cây chuối, người Pháp tổ chức cho người dân Laba xưa trồng chuối và từ đó xuất hiện một loại chuối gắn liền với tên vùng đất – chuối Laba.
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING TOÀN CẦU CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VỚI SẢN PHẨM CHUỐI LABA NĂM 2020 TP.HCM, 03/2019 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT PBGEA: Hiệp hội các nhà trồng chuối và xuất khẩu Philippines DN: Doanh nghiệp XK: Xuất khẩu NK: Nhập khẩu XNK: Xuất nhập khẩu VHKD: Văn hóa kinh doanh 2 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2 MỤC LỤC .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU – ĐỒ THỊ 5 DANH MỤC HÌNH 5 TÓM TẮT .6 I TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG 7 1 Tổng quan thị trường toàn cầu về quả Chuối 7 2 Tổng quan về thị trường Chuối Laba ở Việt Nam 7 3 Tổng quan về thị trường chuối tại Nhật Bản 8 II LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA MỤC TIÊU .10 2.1 Thị trường Nhật Bản .10 2.2 Thị trường Malaysia 12 2.3 Thị trường Hàn Quốc 16 2.4 Tiến hành phân tích, đánh giá chọn lựa quốc gia thị trường mục tiêu .18 III XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP 21 3.1 Một số chiến lược thâm nhập phù hợp 21 3.1.1 Chiến lược có mặt đầu tiên trên thị trường (First – In – Strategy) .21 3.1.2 Chiến lược nằm trong tốp xâm nhập thị trường sớm (early – entry Strategy) 22 3.1.3 Chiến lược xâm nhập theo sau (Laggard – Entry Strategy) 23 3.2 Những chiến lược thâm nhập thị trường thế giới 23 3.2.1 3.3 IV Những nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường thế giới 25 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC STP .26 4.1 Phân khúc thị trường 26 4.1.2 Phân tích chiến lược phân khúc 26 4.1.3 Dung lượng thị trường trong phân khúc (TOM) .29 4.1.4 Tính dung lượng thị trường có khả năng khai thác 29 4.1.5 (SOM) Xác định mục tiêu thị trường cho doanh nghiệp của mình trong từng thời kỳ 29 4.2 V Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước .23 Định vị thị trường 29 CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 30 5.1 Chiến lược Marketing 4P 30 3 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 5.1.2 Chiến lược sản phẩm 30 5.1.4 Chiến lược phân phối 33 5.1.5 Chiến lược xúc tiến 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 PHỤ LỤC 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 4 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN DANH MỤC BẢNG BIỂU – ĐỒ THỊ Bảng 1: Chỉ số kinh tế Nhật Bản Bảng 2: Chỉ số kinh tế Malaysia Bảng 3: Chỉ số kinh tế Hàn Quốc Bảng 4: Chỉ số hấp dẫn thị trường xuất nhập khẩu Bảng 5: Đánh giá về chỉ số về văn hóa xã hội Bảng 6: Bảng so sánh, đánh giá thị trường DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân khúc thị trường Hình 2: Chọn Phân khúc thị trường Hình 3: Định vị thị trường Chuối Laba Việt Nam 5 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TÓM TẮT Chuối là một trong những loại trái cây rất phổ biến ở Việt Nam, hầu như ở địa phương nào cũng có thể trồng được loại cây này. Chính vì lẽ đó, hẳn nhiên khi nghe tới chuối Laba nhiều người sẽ tò mò bởi một cái tên không hề thuần Việt. Sở dĩ có cái tên chuối Laba, bởi trước đây khi vào xâm chiếm vùng đất mà nay là xã Phú Sơn thuộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, người Pháp gọi mảnh đất này với cái tên Laba. Sau quá trình tìm hiểu, nhận thấy khí hậu thổ nhưỡng ở vùng đất này phù hợp với cây chuối, người Pháp tổ chức cho người dân Laba xưa trồng chuối và từ đó xuất hiện một loại chuối gắn liền với tên vùng đất – chuối Laba Vào năm 2018, một số chuyên gia Nhật Bản đã đến tận các khu vườn ở Đạ K’Nàng, xã vùng sâu vùng xa của huyện nghèo Đam Rông (Lâm Đồng) để thẩm định chất lượng chuối Laba. Sau khi gật gù khen chuối thơm ngon, phù hợp với khẩu vị của người Nhật, đối tác đã đặt hàng với số lượng lớn. Nhờ thương vụ lớn với đối tác Nhật Bản đã đem đến nguồn thu nhập lớn cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, sản lượng chuối Laba xuất khẩu(XK) hiện nay chưa lớn, nếu có thể xuất khẩu nhiều hơn và mở rộng hơn nữa thì sẽ đem lại lợi ích kinh tế rất lớn cho tỉnh Lâm Đồng nói riêng và Việt Nam nói chung. Đề tài này làm rõ và phân tích những thuận lợi, khó khăn, thực trạng hoạt động xuất khẩu chuối Laba sang thị trường Nhật Bản. Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, khắc phục những điểm yếu, đánh dấu bước phát triển mới cho thị trường nông sản Việt Nam nói chung và chuối Laba nói riêng. 6 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN I TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG 1 Tổng quan thị trường toàn cầu về quả Chuối Chuối là loại trái cây được yêu thích trên toàn thế giới. Tuy nhiên, loại trái cây này không đơn giản đất nước nào muốn cũng có thể trồng được. Việt Nam với khí hậu và địa lý thuận lợi nên dễ dàng trồng được loại trái cây này nhưng với một số nước như Nhật Bản và Hàn Quốc,….thì không. Vì vậy, các nước này đa số chọn phương án là nhập khẩu(NK). Tờ The Manila Times của Philippines đã đăng tải nhận định của Hiệp hội các nhà trồng chuối và xuất khẩu Philippines (PBGEA) rằng Việt Nam có thể sẽ là đối thủ cạnh tranh lớn đối với ngành XK chuối nước này. Nhưng để đạt được điều đó, theo cách nhìn của PBGEA thì Việt Nam cần phải công nghiệp hóa ngành sản xuất chuối, bắt đầu bằng việc loại bỏ một số giống chuối truyền thống và thay vào đó phát triển những loại chuối hiện đang được thị trường quốc tế ưa chuộng Tuy nhiên, đến nay 2019 Việt Nam cũng chưa cải thiện được nhiều tình hình xuất khẩu chuối mặc dù chuối Việt rất đa dạng về chủng loại, mùi vị nhưng các giống chuối quý vẫn chưa được đầu tư nghiên cứu nên cơ hội tìm chỗ đứng trên thị trường quốc tế vẫn hạn chế. Nhìn sang những quốc gia XK chuối thành công như Philippines, Ecuador, Costa Rica …, các giống chuối chủ lực đều được cải tạo giống để cho năng suất cao và có thể chuyên chở bằng đường biển trong thời gian dài. Ngoài ra họ ứng dụng công nghệ chế biến, bảo quản và marketing tiên tiến nhất, cộng thêm hệ thống vận chuyển bằng tàu biển hiện đại. 2 Tổng quan về thị trường Chuối Laba ở Việt Nam 7 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuối Laba có 3 loại, cây cao 67 m như trụ điện gọi là chuối Bà Hương – quả có cạnh, to và thơm, nay hiếm gặp; loại chuối Laba trung có chiều cao khoảng 34m, đang được trồng phổ biến và loại chuối lùn, cây thấp khoảng 1,52m. Hai loại chuối Laba lùn và trung đều có kích thước, hình dạng trái nẩy căng, cạnh tròn, quả ôm chặt nhau. Nếu mỗi buồng giữ khoảng 910 nải sẽ cho trọng lượng khoảng chừng 40 kg/buồng Gần đây nhờ vào công nghệ nhân giống chuối Laba bằng phương pháp nuôi cấy và đã được nghiên cứu thổ nhưỡng kỹ lưỡng. Cây chuối Laba giờ đây khá dễ trồng, cây có thể thích nghi được ở điều kiện ở đà lạt, măng đen và các vùng phía bắc nhưng do đặc sản của vùng miền dù chuối Laba dễ trồng nhưng năng suất và chất lượng trái thì rất khó đạt như ở Lâm Đồng Nếu trồng dòng chuối này ở vùng khác thì năng suất của cây chuối Laba sẽ cho ra chất lượng chuối không ngon như trên Lâm Đồng do tính chất đất đai và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng khác nhau. Đó là lý do tại sao dòng chuối này trở thành đặc sản của Đà Lạt. Hiện nay, có 3 dây chuyền sơ chế ở Đan Phượng, Liên HÀ và Đạ K’Nàng, tính từ khi HTX Laba Phú Sơn ký kết XK chuối sang Nhật là tháng 6/2017, đến tháng 7/2018 mới bắt đầu thu Nhưng, vấn đề là HTX XK sang Nhật phải qua trung gian là Công ty Cổ phần đầu tư Chuối Việt (TPHCM) nên giá cuối đến tay nông dân chỉ còn 7,2 ngàn đồng/1kg 3 Tổng quan về thị trường chuối tại Nhật Bản Thị trường Nhật Bản nổi tiếng là một thị trường khắt khe đối với hàng hóa nhập khẩu và các rào cản thương mại phức tạp. Đối với mặt hàng trái cây, thị trường có các đặc điểm sau đây: Thứ nhất, người tiêu dùng ưa thích sản phẩm nội địa và sản phẩm tươi Thứ hai, chất lượng rau quả đòi hỏi rất cao bao gồm vấn đề an toàn thực phẩm, chất lượng bên trong, hình dáng bên ngoài và các dịch vụ đi kèm Thứ ba, giá cả hợp lý đối với sản phẩm có chất lượng cao, người tiêu dùng Nhật Bản, đặc biệt là người nội trợ không chỉ muốn mua sản phẩm với chất lượng cao mà giá cả còn phải hợp lý 8 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Tuy nhiên, đối với những sản phẩm nổi tiếng, có thương hiệu thì người Nhật Bản vẫn sẵn sàng trả giá cao Thứ tư, nhãn mác và bao gói, các loại rau quả có gắn nhãn mác như ECO, JAS… luôn được người tiêu dùng Nhật Bản tin tưởng, tín nhiệm. Nhãn mác được xem như loại tem đảm bảo từ phía các cơ quan chức năng đối với người tiêu dùng, đồng thời giúp người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc xuất xứ, thành phần, hướng dẫn sử dụng… sản phẩm. Tâm lý chung người tiêu dùng Nhật Bản ưa thích bao bì đẹp, đóng gói cẩn thận với kích thước, tiêu chuẩn đảm bảo, tạo sự lôi cuốn, tiện dụng. Bên cạnh đó, bao bì có thể tái sử dụng và bảo vệ môi trường cũng được người tiêu dùng chú ý Thứ năm, tác động của yếu tố nhân khẩu học, Nhật Bản là một trong các nước có tỷ lệ dân số già hàng đầu thế giới. Sự suy giảm dân số cũng như cơ cấu nhân khẩu rất già của Nhật Bản là xu hướng ảnh hưởng đến tiêu thụ rau quả của thị trường này trong những năm gần đây Người già thường yêu cầu đồ ăn ít calo hơn và có xu hướng tiêu dùng các loại rau quả nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe 9 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN II II.1 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA MỤC TIÊU Thị trường Nhật Bản Tên nước: Nhật Bản Thủ đô: Tokyo Diện tích: 377.915 km2 Dân số: 126.962.973 (tính đến 03/03/2019) Nhật Bản có nền kinh tế phát triển, đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, với năng suất và kỹ thuật tiên tiến, Nhật Bản đạt được những thành tựu này từ một điểm xuất phát hầu như bị phá huỷ hoàn toàn sau chiến tranh, làm nên “Sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản” trong những năm 70. Tháng 3 năm 2011, thảm họa kép sóng thần và động đất tại vùng Đông Bắc Nhật Bản đã khiến nước này rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn. Hiện nay, Nhật Bản đang thực hiện tái cơ cấu, khôi phục lại nền kinh tế. Với truyền thống cần cù, sáng tạo, tiềm lực về khoa học công nghệ và tài chính hùng mạnh, kinh tế Nhật sẽ sớm phục hồi và tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế thế giới Về đầu tư: trong 7 tháng năm 2018 có 96 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Nhật Bản đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư là 6,88 tỷ USD, chiếm gần 30% tổng vốn đầu tư 10 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 28 Hình 1: Phân khúc thị trường Sơ đồ phân khúc được chọn Dân số tập trung thành phố Mật độ Dân số Dân số 5000 000 000 >1000 000 Hình 2: Chọn Phân khúc thị trường Xác định phân khúc thị trường Vùng Dân số Dân số tập trung Mật độ dân số/km2 thành phố (triệu Hokkaido Tohoku Kanto Chubu Kansai 5.507.456 9.335.088 42.607.376 21.714.995 22.755.030 người) 1,952 1,082 9,273 2,296 2,691 1.686 1.305 6.169 6.920 4.640 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 7.561.899 3.977.205 14.596.977 Chugoku Shikoku Kyushu 29 1,194 514.865 5,049 1.300 244 4.061 Dân số tập trung vào 3 vùng Kanto, Chubu, Kansai, với mật độ dân số cao rất phù hợp để phát triển thị trường chuối Laba. Riêng Kanto có thủ đô Tokyo với dân số tập trung là 9,273 triệu người và nhiều tỉnh thành quan trọng như Saitaman, Chiba, Tochigi. Nếu phát triển thị trường chuối Laba tại đây sẽ là một thuận lợi để tạo uy tín và mở rộng ra khắp Nhật Bản 4.1.3 Dung lượng thị trường trong phân khúc (TOM) Thị trường Nhật Bản có nhu cầu cao đối với mặt hàng chuối nhập khẩu Dân số tập trung thành phố: 24.051.865 người Tỷ lệ người dân 3 vùng Kanto, Chubu và Kansai tiêu thụ Chuối Laba Việt Nam: 36% Tỷ lệ người dân khả năng tiêu thụ xoài: 64% Giá xoài tại siêu thị Nhật Bản: 3 USD/1kg Lợi nhuận: 20% Tiêu thụ trung bình 1 người trong năm: 8kg/người/năm Tổng dung lượng thị trường trong phân khúc TOM = 24 x 8 x 3 = 576 triệu USD 4.1.4 Tính dung lượng thị trường có khả năng khai thác TAM = 576*36%*64% = 132,7104 triệu USD 4.1.5 Xác định mục tiêu thị trường cho doanh nghiệp của mình trong từng thời kỳ (SOM) SOM = 20% x TAM = 26,54 triệu USD 4.2 Định vị thị trường Đối thủ cạnh tranh chuối Việt Nam ở thị trường Nhật Bản là Philippines, Ecuador CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 30 B ả n đ ồ đ ịnh v ị sả n ph ẩ m Chu ố i Laba Giá Độ chắ c thịt Mùi Màu sắ c Chuối Philippines Vị Chuối Ecuador Chuối Việt Nam Hình 3: Định vị thị trường Chuối Laba Việt Nam V V.1 CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX Chiến lược Marketing 4P 5.1.2 Chiến lược sản phẩm Chuối Laba (chuối Tiến Vua), một giống chuối đặc sản nổi tiếng của vùng dất Đà Lạt – Lâm Đồng không mập như chuối hột, không nhỏ như chuối tiêu cũng không căng tròn như chuối ngự mà thon dài, hơi cong, cuống buồng nhỏ. Khi chín, quả có màu vàng óng mượt mà, một sắc vàng hươm rất dễ chịu. Chuối Laba khi chín có mùi thơm hơn, đặc trưng và đậm đà nên rất phù hợp với khẩu vị người tiêu dùng, đặc biệt là với một đất nước nhập khẩu mỗi năm trên 1 triệu tấn. Về thủ tục nhập khẩu: Đối với hàng nông sản nói chung, để được cấp phép nhập khẩu vào Nhật Bản, cần khai báo hàng nhập khẩu với cơ quan hải quan tương ứng tại kho ngoại quan nơi hàng hóa lưu kho. Nếu phải kiểm dịch sẽ phải kiểm dịch trước. Sau khi đã thanh toán các loại thuế và phí nhập khẩu, các loại thuế tiêu dùng của quốc gia và địa phương, hàng hóa sẽ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN được cấp phép nhập khẩu. Hàng hóa khi vi phạm Luật Vệ sinh thực phẩm sẽ bị tái xuất, bị tiêu hủy hoặc bị loại bỏ. Các chứng từ nhập khẩu cần thiết bao gồm: Khai báo nhập khẩu, Giấy chứng nhận an toàn sức khỏe, Giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm, Kết quả xét nghiệm, Các tài liệu chứng minh các thành phần nguyên liệu, phụ gia và quy trình sản xuất (Chứng nhận nhà sản xuất). Ngoài ra, thực phẩm chế biến được nhập khẩu lần đầu tiên phải có tài liệu bổ sung thông tin chi tiết hơn so với thông tin trên bản khai báo nhập khẩu, bao gồm cả thông tin về nguyên liệu thô, thành phẩm và quá trình sản xuất. Quy định về thuế nhập khẩu: Hệ thống thuế quan của Nhật Bản về hình thức áp dụng được chia ra gồm các loại: Hệ thống thuế áp dụng phổ cập (GSP), Hệ thống thuế áp dụng đối với các quốc gia thành viên WTO, Hệ thống thuế áp dụng cho các đối tượng được hưởng ưu đãi thuế, áp dụng tạm thời.Với mặt hàng trái cây, mức thuế thấp dao động từ 020%. Hiện nay, rau quả Việt Nam XK vào thị trường Nhật Bản được hưởng nhiều ưu đãi về thuế thông qua các FTA Việt Nam Nhật Bản, ASEAN Nhật Bản. Từ ngày 01/10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực, Nhật Bản đã cam kết loại bỏ thuế quan đối với 7.287 dòng thuế, trong đó có 784 dòng thuế nông sản được xóa bỏ ngay. Ngoài ra, Việt Nam còn được hưởng thuế suất ưu đãi theo Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản (AJCEP). Như vậy trong tương lai, rau quả Việt Nam vào Nhật Bản sẽ được những ưu đãi rất lớn về thuế, mặt hàng xuất khẩu từ đó cũng sẽ đa dạng hơn, giá cả cạnh tranh hơn so với rau quả của các quốc gia không được hưởng ưu đãi về thuế Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm: Nhật Bản là một quốc gia đặc biệt coi trọng vệ sinh an toàn thực phẩm, đây là một trong những thị trường khó tính nhất thế giới. Bộ Y Tế, Lao động và Phúc Lợi xã hội Nhật Bản (MHLW) đã ra thông báo về Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm mới của Nhật Bản bắt đầu thực hiện từ ngày 29/5/2006. 31 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Vì vậy, DN cần nghiên cứu kỹ về các quy định XK, các tiêu chuẩn cho mỗi trái chuối để có thể đáp ứng được các quy định của Nhật Bản. DN cũng cần hướng dẫn nông dân áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến từ khâu chăm sóc, thu hoạch, đóng gói. Sau đó, sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp xử lý… giúp chuối tươi trong thời gian lâu hơn và đạt chất lượng đồng nhất, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của thị trường Nhật Bản Mẫu mã, đóng gói + Về nhãn mác: Nhật Bản quy định tất cả hàng hóa nhập khẩu vào đất nước này đều phải dán nhãn theo thông lệ thương mại, hàng hóa đã được dán mác ở nước xuất xứ rồi vẫn phải dán nhãn mác ghi bằng tiếng Nhật theo quy định của Nhật Bản ở vị trí dễ nhận biết hơn. Đặc biệt, người Nhật có một sự tín nhiệm rất cao đối với những sản phẩm được dán nhãn JAS, ECO Nhãn này không bắt buộc đối với các nhà xuất khẩu rau quả sang Nhật Bản nhưng lại là căn cứ hết sức quan trọng cho người tiêu dùng khi đưa ra sự lựa chọn tiêu dùng. Để được gắn các loại nhãn mác trên, thì sản phẩm cũng phải đáp ứng những tiêu chuẩn nhất định +Về bao bì: Việc đề xuất đóng gói hàng hóa phải được làm rõ với nhà nhập khẩu. Những yếu tố về bao bì như được làm từ chất liệu gì, có kích thước như thế nào, các lỗ thông hơi được thiết kế như thế nào… đều được đối tác Nhật kiểm tra rất cẩn thận 5.1.3 Chiến lược giá Giữa năm 2018, ông Hayashi Yohei (Công ty Norlake, Nhật Bản) thể hiện sự hài lòng khi đến huyện Lâm Hà và xã Đạ K’Nàng: “Khí hậu ở vùng đất này rất khác so với các vùng mà chúng tôi từng khảo sát, các loại chuối trong ra có hương vị thơm ngon hơn và khá phù hợp với khẩu vị của người nhật” Nhật Bản có thu nhập bình quân đầu người 38.428 (USD/người, 2017), với mức thu nhập này, sức mua của người dân là tương đối cao và đáng được xem là một thị trường lớn đối với Việt Nam 32 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Thực hiện chiến lược giá phân phối ngang hoặc bằng các loại sản phẩm cùng loại khác trên thị trường Theo tính toán từ cơ sở dữ liệu của ITC Trademap năm 2017, đơn giá của ba loại trái cây Việt Nam được phép nhập khẩu vào Nhật Bản có cao hơn so với các quốc gia khác. Giá chuối cao hơn Philippiness 8%, Costa Rica 52% 5.1.4 Chiến lược phân phối Vùng Kanto là vùng địa lý quan trọng của Nhật Bản, nơi đặt thủ đô Tokyo và nhiều tỉnh quan trọng như Saitaman, Chiba, Tochigi. Với dân số 42.607.376 người, riêng thủ đô Tokyo là 9,273 triệu người. Với một vùng lớn như Kanto thì hệ thống các siêu thị rất phát triển và người dân có thói quen mua sắm các siêu thị. Một khi đã được bày bán ở các siêu thị, thương hiệu Chuối Laba Việt Nam sẽ nâng cao uy tín trên thị trường. Từ đó, sẽ tăng sản lượng Chuối xuất khẩu và tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Vì vậy, định hướng trong tương lai sẽ mở rộng mạng lưới phân phối tại các siêu thị ở vùng Kanto, nhưng trước tiên là phải tạo lập mối quan hệ với các nhà phân phối bán lẻ, các doanh nghiệp nhập khẩu nông sản, và thường xuyên có mặt trong các hội chợ triển lãm hàng trái cây quốc tế, các hoạt động xúc tiến thương mại Đặc điểm kênh phân phối của Nhật Bản rất đa dạng, cồng kềnh nên việc lựa chọn kênh phân phối vô cùng quan trọng. Với sản phẩm chuối Laba có thể thực hiện chiến lược phân phối chọn lọc, trong số đó, chọn một số siêu thị, thành phố lớn gắn kết với tiềm năng du lịch làm kênh phân phối chính yêu, sống còn cho sản phẩm này. 5.1.5 Chiến lược xúc tiến Mục tiêu là quảng bá thương hiệu của Chuối Laba Việt Nam trên thị trường Nhật Bản mà chủ yếu là nhắm đến các đối tượng doanh nghiệp để mở rộng mạng lưới các nhà phân phối bán lẻ, 33 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN các đầu mối siêu thị khắp cả nước. Từ các kênh phân phối đó sẽ là nền tảng để tiếp cận với người dân Nhật Bản. Để thực hiện được mục tiêu trên, có nhiều con đường và phương pháp xúc tiến mà doanh nghiệp có thể vận dụng như quảng cáo, khuyến mãi, đội ngũ nhân viên bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng, marketing trực tiếp… Vì Chuối là mặt hàng trái cây tiêu dùng nên phương thức chủ yếu là quảng cáo, khuyến mãi là thích hợp hơn phương thức nhân viên bán hàng hay các phương thức khác. Do đó, trọng tâm trong chiến lược marketing mix của doanh nghiệp là thiết lập hệ thống quảng cáo hoàn chỉnh và có quy mô. Trước tiên, doanh nghiệp cần phải thiết lập một hệ thống các kênh quảng cáo phổ biến và dễ tiếp cận với môi trường văn hóa cũng như thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản. Ngoài ra, DN có thể dùng Digital Marketing để quảng bá sản phẩm dễ dàng hơn. Với việc sử dụng internet ngày càng phát triển trên toàn cầu thì tại Nhật Bản DN có thể xây dựng website, hoặc chạy các chiến dịch quảng cáo trên các mạng xã hội được yêu thích của Nhật Bản. Với việc kết hợp nhiều chiến lược marketing như vậy có thể vừa tiết kiệm chi phí vừa nhanh được người tiêu dùng biết đến Các thông điệp truyền thông phải rõ ràng, dễ hiểu và nhất là phải tiên phong, sáng tạo để phù hợp văn hóa Nhật Bản 34 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Tuy có rất nhiều thuận lợi khi mở rộng thị trường xuất khẩu sang Nhật Bản nh ưng nhìn chung các DN Việt Nam vẫn gặp nhiều lúng túng khi thâm nhập thị trường Nhật. Nên việc xây dựng chiến lược Marketing để đưa sản phẩm Chuối Laba thâm nhập vào thị trường Nhật Bản là một yêu cầu cần thiết nâng cao giá trị kinh tế, thương hiệu sản phẩm Chuôi Laba Việt Nam. Hiện nay, thị trường Nhật Bản rất rộng lớn và có sức tiêu thụ cao với hơn 1,2 triệu tấn chuối mỗi năm trong khi Hàn Quốc khoảng 1 triệu tấn, Trung Quốc khoảng hơn 700.000 tấn Chuối/1 năm. Vào được thị trường Nhật Bản sẽ rất khó với hơn 200 chỉ tiêu về chất lượng, nhưng khi cái khó đã làm được thì thị trường này sẽ đem lại lợi ích kinh tế vô cùng lớn Với các công cụ phân tích thị trường cho thấy, đây là sản phẩm có giá trị thương mại cao, khả năng cung ứng và thâm nhập thị trường tốt Kiến nghị 35 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Tăng cường hơn nữa các mô hình sản xuất theo hướng an toàn trên toàn tỉnh để đạt năng suất cao nhất đáp nhu cầu thị trường. Xây dựng cơ sở chế biến trái chuối Laba để có thể hạn chế thất thoát sau thu hoạch Đầu tư, nghiên cứu, phát triển kỹ thuật canh tác tiến bộ; ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ mới làm hạ giá thành, tăng năng suất, chất lượng giống cây trồng Xây dựng các vườn ươm sạch bệnh cung cấp cây giống; xây dựng quy trình công nghệ và mô hình sản xuất hữu cơ đạt hiệu quả Đẩy mạnh tập huấn cho nhà vườn khả năng xử lí diễn biến tình hình sâu bệnh phức tạp. Tổ chức các biểu tọa đàm để nhà vườn gặp gỡ, trao đổi với các chuyên gia để nâng cao hiểu biết về kĩ thuật trồng xoài Sản xuất phải đảm bảo lượng thuốc sâu không bị dư thừa trong trái. Nắm bắt, theo dõi thường xuyên tình hình diễn biến sâu bệnh trên vườn chuối Laba để kịp thời phòng trị Đầu tư thiết bị bảo quản trái xoài tươi để có thể vận chuyển đi xa Tăng cường quảng bá thương hiệu , chú trọng xây dựng các kênh tiêu thụ sản phẩm Kêu gọi các doanh nhiệp hỗ trợ việc liên kết GAP, tạo hướng đi mới với một chiến lược cụ thể và đúng với nhu cầu thị trường, xây dựng thương hiệu cho các 36 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN PHỤ LỤC Một số hình ảnh sản phẩm chuối Laba Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí, giáo trình 37 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TS. Nguyễn Xuân Trường, Tài liệu môn học Global Marketing Management, Trường Đại học Tài chính Marketing Philip Kotler (2008), Quản trị Marketing, NXB Lao động Xã hội Website http://vcci.com.vn https://danso.org https://www.worldbank.org https://www.wikipedia.org/ Xuất hàng đi Nhật: Minh bạch, tự nguyện trong tiêu chuẩn, VTV/BSA ,ngày đăng 04/12/2018 http://thegioihoinhap.vn/hoinhap/tieuchuanvahoinhap/xuathangdi nhatminhbachtunguyentrongtieuchuan/ Chuối Laba của nông dân Ðạ K'Nàng sang Nhật, Việt Quỳnh, ngày đăng 16/08/2018 https://vietnambiz.vn/chuoilabacuanongdanaknangsangnhat73216.htm 38 ... chung các DN Việt Nam vẫn gặp nhiều lúng túng khi? ?thâm? ?nhập? ?thị ? ?trường? ?Nhật. Nên việc xây dựng? ?chiến? ?lược? ?Marketing? ?để đưa? ?sản? ?phẩm? ?Chuối? ?Laba? ?thâm? ?nhập? ?vào? ?thị? ?trường? ?Nhật Bản? ?là một u? ?cầu? ?cần thiết nâng cao giá? ?trị? ?kinh tế, thương hiệu? ?sản? ?phẩm? ?Chi? ?Laba? ?Việt... những điểm yếu, đánh dấu bước phát triển mới cho? ?thị? ?trường? ?nơng? ?sản? ?Việt Nam nói chung và? ?chuối? ?Laba? ?nói riêng. CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN I TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG Tổng quan? ?thị? ?trường? ?tồn? ?cầu? ?về quả? ?Chuối Chuối là loại trái cây được u thích trên tồn thế... hợp văn hóa? ?Nhật? ?Bản 34 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết? ?luận Tuy có rất nhiều thuận lợi khi mở rộng? ?thị ? ?trường? ?xuất khẩu sang? ?Nhật? ?Bản? ?nh ưng nhìn chung các DN Việt Nam vẫn gặp nhiều lúng túng khi? ?thâm? ?nhập? ?thị