1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngaøy 09092007 – tieát 1 ngµy th¸ng n¨m 2009 bµi so¹n tiõt 1 oân taäp ñaàu naêm i muïc tiªu bµi häc 1 kieán thöùc oân taäp nhöõng noäi dung cô baûn cuûa thuyeát cthh ñoàng phaân ñaëc ñieåm veà caáu

101 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

caáu taïo phaân töû vaø tính chaát cuûa noù seõ taïo cho hoïc sinh loøng ham muoán vaø say meâ tìm hieåu veà caùc hôïp chaát cuûa amin, amino axit vaø caùc loaïi hôïp chaát peptit vaø p[r]

(1)

Ngày tháng năm 2009 Bài soạn tiÕt 1

ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- MC tiêu học:

1.Kin thc :

- Ôn tập nội dung thuyết CTHH

- Đồng phân, đặc điểm cấu tạo, tính chất loại hiđrocacbon

những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức hợp chất hữu có nhóm chức

Trọng tâm

 Ba luận điểm thuyết CTHH

 Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đơi, ba, nhóm nhóm chức;

 Đồng phân nhóm chức đồng phân cis-trans HC dẫn xuất chúng

 Đặc điểm CT, tính chất hóa học ba loại CxHy: no, không no thơm

Kỹ : Giải số tập áp dụng kiến thức II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Đàm thoại, nêu vấn đề

III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TROØ:

 Chuẩn bị GV : Sơ đồ liên quan cấu tạo loại HC tính chất  Chuẩn bị trị: Ơn tập kiến thức Hóa hữu 11

IV- Tổ chức hoạt động dạy học: OÅn ủũnh toồ chửực :

Noäi dung

Néi dung Họat ng ca thy và trò

1 I-NHNG IM C BẢN CỦA

THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC: Trong phân tử chất hữu cơ,

nguyên tử liên kết với theo hóa trị theo thứ tự định Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hóa học Sự thay đổi thứ tự liên kết tạo chất

2 Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị Những ngtu C kết hợp khơng nh÷ng với nh÷ng

ngtố khác mà kết hợp trực tiép với tạo thành mạch C khác (mạch khơng nhánh, có nhánh mạch vịng)

3 Tính chất chất phụ thuộc vào

thành phần (bản chất số lượng) cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết )

Hoạt động 1:

Hs : Hãy nêu nội dung thuyết cấu tạo hóa học ?

(2)

Vì vậy, thuyết CTHH làm sở để nghiên cứu hợp chất hữu cơ: cấu tạo

1 VD: C2H6O CH3CH2 OH CH3 OCH3

Rượu etylic Đimetylete

2 IV IV IV VI VI VD : CH4 , CH3CH2OH , CHCH CH3CH2CH2CH3 , CH3CHCH3 ,

 CH3 CH2CH2

 

CH2CH2

3 VD: Tính chất phụ thuộc vào:

- Bản chất: CH4: Khí, dễ

cháy,CCl4: Lỏng , khơng cháy -Số lượng nguyên tử : C4H10: Khí, C5H12 : Lỏng

-Thứ tự liên kết:

CH3CH2OH: Lỏng, không tan CH3OCH3: Khí, không tan

II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN: 1.Đồng đẳng: Đồng đẳng: tượng chất có cấu tạo tính chất tương tự thành phần phân tử khác hay nhiều nhóm: - CH2 -

VD: Tìm cơng thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic?

Giaûi :

Ta có: C2H5OH + xCH2 = C2+xH5+2xOH Đặt : n =2+x Do đó: + 2x = 2n + Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: CnH2n+1OH Hay CnH2n+2O

2 Đồng phân:2 Đồng phân : tượng chất có CTPT, có cấu tạo khác nên có tính chất khác

- Phân loại đồng phân:

a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại)

- Đồng phân mạch cacbon:

Hoạt động 2:

Hs: Em nhắc lại định nghĩa đồng đẳng ? lấy ví dụ

Hs: Em nhắc lại định nghĩa đồng phân ? lấy ví dụ

VD: C4H10 có đồng phân: CH3CH2CH2CH3

Butan CH3CHCH3

(3)

mạch không nhánh, mạch có nhánh

- Đồng phân vị trí: nối đơi, ba,

nhóm nhóm chức

- Đồng phân nhóm chức:

đồng phân khác nhóm chức, tức đổi từ nhóm chức sang nhóm chức khác VD: Ankađien – Ankin - Xicloanken

Anken – Xicloankan

b) Đồng phân hình học : (cis – trans): VD: Buten –

H H H C H3 \ / \ / C=C C=C / \ / \ CH3 CH3 CH3 H Cis Trans

* Điều kiện để có đồng phân cis – trans:

a e

\ / a  b C=C

/ \ e  d b d

- Phương pháp viết đồng phân

của chất :

VD: Viết đồng phân C4H10O Giải :

+ Đồng phân rượu : –OH (4đp) CH3CH2CH2CH2OH

CH3CHCH2 OH

 CH3

CH3CH2CH OH

 CH3 CH3

 CH3C OH

 CH3

+ Đồng phân ete :  O  (3đp) CH3OCH2CH2CH3

CH3

VD: Đicloetan C2H4Cl2 có 2đp: CH2CH2 ,CH3CHCH3

   Cl Cl CH3

1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan VD: C3H6 có 2ñp

CH2=CHCH3, propen CH2 / \ CH2CH2 xiclopropan

Đây đồng phân mà thứ tự liên kết phân tử hoàn toàn giống nhau, phân bố hay nhóm ngun tử khơng gian khác Nếu hay nhóm ngun tử phía nối đơi giống ta có

dạng cis, khác ta có dạng trans

GV: Trước hết xác định xem chất cho thuộc loại chất : no, khơng no, chứa loại nhóm chức ? * Thứ tự viết:

- Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí

- Đồng phân nhóm chức

- Cuối xem số

(4)

CH3OCHCH3 

CH3

CH3CH2OCH2CH3

III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON :

1 ANKAN (PARAFIN): CnH2n+2 ( n  1)

a) Cấu tạo: Mạch C hở, có liên kết đơn (lk )

b) Hóa tính:

- Phản ứng thế: Cl2, Br2 - Phản ứng hủy

- Phản ứng tách H2 - Phản ứng crackinh

2.ANKEN (OLEFIN): CnH2n ( n  2) a) Cấu tạo: mạch C hở, có liên kết đôi ( lk  lk )

b) Hóa tính:

- Phản ứng cộng: H2, X2, HX,

H2O

- Phản ứng trùng hợp

- Phản ứng oxi hóa khơng hồn

tồn : Làm màu dung dịch thuốc tím

3.ANKIN: CnH2n-2 (n  2)

a) Cấu tạo : mạch C hở, có liên kết ba ( 1lk  2lk  )

b) Hóa tính:

- Phản ứng cộng

- Phản ứng trùng hợp ( nhị hợp tam hợp)

- Phản ứng ion kim loại - Phản ứng oxi hóa: làm

màu dung dịch KMnO4 4 AREN: CnH2n-6 (n  6)

a) Cấu tạo: mạch C vịng, chứa nhân benzen

b) Hóa tính:

- Phản ứng : Br2, HNO3 - Phản ứng cộng: H2, Cl2

Hoạt động 3:

GV: ở lớp 11 em nghiên cứu hiđrocacbon nào?

H:Tính chất hố học hợp chất hữu đó?

Chú ý : Phản ứng Ankan có cacbon trở lên ưu tiên cacbon có bậc cao

Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H2O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop:

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  CH2CH2 + 2MnO2 +2KOH  

OH OH

Có khả tham gia phản ứng cộng hợp lần:

VD :

HCCH + Ag2O ⃗NH3 AgCCAg + H2O

Bạcaxetilua(vàng)

Chú ý: qui luật vịng benzen

Củng cố kiến thức:( phút )

(5)

Hướng dẫn học nhà : ( phút)

BÀI TẬP

1 Viết đp có của: a) C6H14 ; b) C5H10 c) C5H12O ; d) C4H11N e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2

Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: CH3CHO C2H4  PE CH4  C2H2 CH2 = CH – Cl  PVC

CH3COOCH=CH2 C6H6 666

Ngày tháng năm 2009

(6)

Este I Mục tiêu häc:

1 Về kiến thức: Cho häc sinh biÕt:

Công thức cấu tạo chung este

Đặc điểm phản ứng thủy phân este dung dịch axit dung dịch bazơ.

Một sè øng dơng cđa este thùc tÕ.

2 Kĩ năng: Cho học sinh làm quen giải toán este II phơng pháp dạy học:

 Đàm thoại, phát vấn giúp học sinh tái kin thc ó hc.

So sánh phản ứng môi trờng axit bazơ.

Làm tập nghiên cứu II Chuẩn bị:

Một số loại nớc hoa, dầu chuối. III Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng:

Viết phơng trình phản ứng cho ancol êtylic tác dụng với axit axetic v axit HCl.

Các sản phẩm thuộc loại hợp chất hữu nào? ! Este.

IV t chc cỏc hoy động dạy học:

Hot động ca thầy trò Ni dung b i hà c Hoạt động 1:

- Định nghĩa este? - Lấy số vÝ dơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, danh pháp este:

- Nêu đặc điểm cấu tạo chung este? Cho biết chức este hữu cơ, từ cho biết cơng thức chung este?

! – COO – )

ị Công thức chung este đơn chức: R–COO –R’

- Cho biết công thức chung este no, mạch hở, đơn chức; este không no nối đôi, đơn chc.

- Tìm hiểu danh pháp:

(Theo mu đọc tên este trên) - Em cho biết cách đọc tên este? ! R-COO-R’ Tên gốc hiđro cacbon (R’) + tên anion gốc axit có uụi at.

? HÃy gọi tên este sau :

H-COO-CH3 metyl fomiat CH3-COO-CH3 metyl axetat CH3-COO-CH2CH3 etyl axetat Hoạt động 3:

I Khái niệm este dẫn xuất khác của axit cacboxylic :

Cấu tạo phân tử:

Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl cảu axit cacboxylic nhóm OR đợc este. - Cơng thức chung este đơn chức:

R–COO –R’

(R R giống khác nhau: R, R gốc H,C no, không no, th¬m)

Cơng thức chung este no, đơn chức mạch hở là: CnH2nO2 (n  2).

2 Cách gọi tên: Qui tắc:

R-COO-R Tên gốc hiđro cacbon (R) + tên anion gốc axit có đuôi “at”.

VD:

H-COO-CH3 metyl fomiat CH3-COO-CH3 metyl axetat CH3-COO-CH2CH3 etyl axetat

3.TÝnh chÊt vËt lý:

CH3 – CH2 – OH + HOOC – CH3 CH3–CH2–OOC–CH3 + H2O¬

H2SO4 đặc to

CH3–CH2–OH + HCl CH3–CH2–Cl +

H2O

 ¬ H2SO4

(7)

Hot động ca thầy trò Ni dung b i h c - GV cho học sinh ngửi mùi dầu chuối, hoà

tan dầu chuối vào nớc

Nhận xét tÝnh chÊt vËt lÝ chung cña este?

Hoạt động 4 : Tìm hiểu tính chất hố học đặc trng este :

? Nhắc lại đặc điểm chung phản ứng este hoá ? điểm cân phản ứng este hố rợu etylic với axit axetic đợc viết nh nào ?

? Để cân dịch chuyển theo chiều thuận cần phải có điều kiện gì ?

!Điều kiện : dung dịch H2SO4 loÃng, đun nóng.

?Phản ứng thuộc loại phản ứng gì ? !Phản ứng phản ứng thuỷ phân, và là phản ứng thuận nghÞch.

? Nếu phản ứng xảy mơi trờng kiềm (nh dd NaOH) phản ứng có đặc điểm gì ? Tại sao? Viết PTHH xảy ra? !Phản ứng xảy mơi trờng kiềm thì là phản ứng chiều lợng axit tạo ra đã bị tạo thành muối.

? Vậy, em nêu tính chất hố học đặc trng este ?

! Este có phản ứng đặc tr ng phản ứng thuỷ phân : Trong môi tr ờng axit (là phản ứng thuận nghịch) môi tr ờng kiềm (là phản ứng chiều)

Hoạt động 5 : Điều chế ứng dụng của este :

?Nêu phơng pháp chung điều chế este ? ?Cho biết ứng dụng este đời sống? Khi sử dụng este cần lu ý điều gì?

!Khi dùng este cần dùng vừa phải, tránh mùi thơm nồng, phải bảo quản ở nhiệt độ thấp, bóng tối.

- ChÊt láng dƠ bay h¬i, nhĐ h¬n níc, Ýt tan trong níc.

- Mïi thơm dễ chịu: mùi hoa chín. III Tính chất hoá học:

1 Phản ứng nhóm chức:

Este có phản ứng đặc trng phản ứng thuỷ phân: Trong môi trờng axit (là phản ứng thuận nghịch) môi trờng kiềm (là phản ứng chiu).

a Phản ứng thuỷ phân: * Trong môi trờng axit: *Trong môi trờng bazơ:

Phản ứng gọi phản ứng xà phòng hóa.

b Phản ứng khử: Bị khử LiAlH4 LiAlH4

R-COO-R' ⃗

❑ R-CH2-OH + R'-OH 2 Ph¶n øng ë gèc H,C:

a Phản ứng cộng vào gốc không no:

Giống nh H,C không no este có phản ứng cộng víi H2, Br2, Cl2

CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2 Metyl oleat

❑ CH3[CH2]16COOCH3 Metyl stearat

b Phản ứng trùng hợp: Một số este đơn giản có liên kết đơi C=C tham gia phản ứng trùng hợp giống nh anken.

III Điều chế ứng dụng: 1 Điều chế:

Phơng pháp chủ yếu dùng phản ứng este hóa ancol axit cacboxylic.

2 ứng dụng:

- Loại không độc đợc dùng để tăng thêm h-ơng vị cho bánh, kẹo.

- Loại cho vào xà phòng thơm, nớc hoa - Loại đợc dùng làm dung môi pha sơn - Este axit không no đợc dùng để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.

Bµi tËp cđng cè:

1 So sánh công thức cấu tạo este với axit cacboxylic. 2 Viết phơng trình điều chế metyl fomiat tõ metan. B i tà p v nh :

(8)

Ngày tháng năm 2008 Bài soạn tiết 3 :

Lipit

I Mục tiêu học:

V kin thc: Cho học sinh nắm vững:

Bản chất cÊu t¹o cđa lipit.

 Tính chất hóa học lipit, đặc biệt phản ứng thủy phân môi trờng kiềm.

 Sù chun hãa lipit c¬ thể ngời. II phơng pháp dạy học:

Đàm thoại, phát vấn giúp học sinh tái kiến thc ó hc v este.

Phân tích chất cấu tạo lipit. II Chuẩn bị:

Dầu, mỡ động thực vật, dầu mỡ xe. III Kiểm tra cũ:

Viết phơng trình phản ứng cho glixerin tác dụng với Kali, HCl, Cu(OH)2. IV tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy v tròà Nội dung b i hà ọc

Ho

t độ ng 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên lipit, đặc điểm cấu to ca lipit.

- Cho biết trạng thái thiên nhiên của dầu, mỡ?

- Du cú nhiu lồi thực vật nào? - Mỡ có phận thể động vật?

GV ®a CTCT chung cña lipit. - Cho biÕt lipit thuéc loại hợp chất hữu nào?

- Viết số công thức axit béo?

I Khái niệm, phân loại, trạng thái thiên nhiên:

1 Khái niệm phân loại:

- Lipit hợp chất hữu có tế boà sống, không hoà tan nớc nhng tan trong dung môi ph©n cùc.

2 Trạng thái tự nhiên: - Là dầu, mỡ động thực vật - Dầu tập trung qu, ht

- Động vật mỡ tập trung mô mỡ. 3 Công thức cấu tạo:

(9)

Hoạt động thầy v tròà Nội dung b i hà ọc

Hoạt động 2: Tính chất vật lí.

- GV cho häc sinh xem mẫu dầu mỡ Yêu cầu học sinh cho biết tÝnh chÊt vËt lý cđa chóng?

Hoạt động 3:Tính chất hoá học của chất béo

- Nêu tính chất hóa học đặc trng của chất béo

! Tham gia phản ứng thuỷ phân - Khi thủy phân chất béo môi trờng axit thu đợc chất gì?

! Thu đợc glixerol axit béo)

- Khi thủy phân chất béo môi trờng bazơ thu đợc chất gì?

!Mi cđa axit bÐo (xµ phòng) và glixerol.

- Ngời ta gọi phản ứng phản ứng xà phòng hóa.

- GV kể chuyện xà phòng, bột giặt?

- Lm để chuyển chất béo không no thành no? ng dng ca phn ng?

- Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng?

* Các axit bÐo thêng gỈp:

C17H35COOH C17H33COOH C15H31COOH II TÝnh chÊt cña chÊt bÐo:

1 TÝnh chÊt vËt lÝ:

- Tại t0 phòng triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no thờng trạng thái rắn loại có gốc axit no Dầu trạng thái lỏng, loại có gốc axit không no.

- Đều nhẹ nớc, không tan nớc, tan nhiều dung môi hữu cơ.

2 TÝnh chÊt hãa häc:

a Ph¶n øng thủy phân môi trờng axit: b Phản ứng thủy phân môi trờng bazơ hay phản ứng xà phòng hóa:

triglixerit glixerol xà phòng c Phản ứng hiđro hoá:

Chất béo (chứa gèc axit bÐo kh«ng no) + H2  ChÊt bÐo no

Triolein ( láng) tristearin ( r¾n) d Phản ứng oxi hoá:

Ni ụi C=C gc axit không no chất béo bị OXH chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit ( bị phân huỷ thành sản phẩm có mùi khó chịu)

III Vai trß cđa chÊt bÐo:

(10)

Hoạt động thầy v tròà Nội dung b i hà ọc

Hoạt động 4: Sự chuyển hố của chất béo thể ngời.

Bµi tập củng cố:

Tại thể ngời dễ hấp thụ dầu mỡ? B i t p v nhà :

L m tập SGK SBT.

Ngày tháng năm 2008 Bài soạn tiết 5-6:

luyện tập mối liên hệ hiđrocacbon số dẫn xuất hiđrocacbon

I Mục tiêu học:

1 Cđng cè kiÕn thøc:

- HƯ thống hoá kiến thức hiđrocacbon,và số dẫn xuất hiđrocacbon 2 Rèn luyện kĩ năng:

- Hng dẫn HS đa sơ đồ mối quan hệ hiđrocacbon số dẫn xuất hiđrocacbon

- Giải tập nhận biết, so sánh, điều chÕ. II.Chn bÞ:

GV: Hớng dẫn HS ơn tập chuẩn bị trớc để tham gia thảo luận lớp.

GV phóng to sơ đồ mối quan hệ hiđrocacbon,rợu, anđehit, axit cacboxylic làm đồ dùng dạy học.

III Phơng pháp chủ yếu: - Phơng pháp giải bµi tËp.

- Chia thành nhóm để giải tập.

iv Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1:

GV đa sơ đồ phóng to mối quan hệ hiđrocacbon,và số dẫn xut ca hirocacbon

Kết luận: Từ chức hữu ta điều chế chức hữu khác qua hay nhiều phản ứng trung gian.

Cho nhóm học tập hoạt động để hồn thành tập 2, 3, (trang 22, 23) Sau thời gian khoảng 10 phút, gọi nhóm HS lên bảng hoàn thành Kiểm tra chuẩn bị các HS khác vở.

Hoạt ng 2: Luyn tp:

Rèn luyện kĩ làm loại tập nhận biết, điều chế, tách chất, tinh chế, giải toán.

Hirocacbon không no

H2, Ni Hirocacbon Cl2, as

no

DÉn xuÊt

halogen oxi hoaá R ợu

R ợu

R – CH2 OH

+ dd NaOH

oxi hoá oxi hoá

Anđehit

R - CHO Axit cacboxylic

(11)

Hoạt động thầy v trßà Nội dung b i hà ọc - So s¸nh CTCT cđa Axit

cacboxylic khơng no đơn chức và Axit cacboxylic no đơn chức.

- Điều kiện cần đủ để có đồng phân hình hc?

- Có phơng trình phản ứng xảy ra?

- Yêu cầu học sinh viết phơng trình?

Phản ứng rợu axit gọi là phản ứng gì?

- Sản phẩm trùng hợp metyl metacrylat gọi thủy tinh gì? ứng dụng?

Bài 1:

a) Axit cacboxylic không no đơn chức gì? b) Viết cơng thức cấu tạo Axit

cacboxylic khơng no đơn chức có cơng thức phân tử C4H6O2.

c) Axit số axit có đồng phân cis - trans? Viết công thức cấu tạo chúng?

Bµi 2:

Cho 10,9 g hỗn hợp gồm axit acrylic axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na, thu đợc 1,68 lit khí (đktc) Ngời ta thực phản ứng cộng H2 vào axit acrylic có hỗn hợp để chuyển tồn thành axit propionic

Tính tổng khối lợng axit propionic thu đợc và thể tích H2 cần dùng (đo đktc), phản ứng xảy hoàn tồn.

Bµi 3:

a) Tính khối lợng axit metacrylic rợu mêtylic cần dùng để điều chế 150 g metyl metacrylat, giả sử phản ứng este hóa đạt 60%. b) Lợng metyl metacrylat đợc đem trùng hợp Tính khối lợng polimety metacrylat sinh ra, giả sử phản ứng đạt 90%

Hoạt động 3:

Kiểm tra 15 phút để xem xét hiểu HS (Đề kiểm tra trang bên) Hoạt động 4: Bài tập nhà:

Bµi 1: Chỉ dùng hoá chất, nêu phơng pháp nhận biết chất lỏng sau bị nhÃn: C2H5OH, CH2=CH COOH, C6H5OH.

Bài 2: Nêu phơng pháp tách chất lỏng khỏi hỗn hợp sau: C6H6, C6H5OH, C6H5NH2. Bài 3: Cho chất sau: C6H5OH, C6H5NH2, CH3COOH, CH2=CH – COOH, CH3CHO, C2H2.

a ChÊt phản ứng với dung dịch brom? b Chất phản ứng với dung dịch NaOH? Viết PTHH xảy ra.

Bài 4: Nêu phơng pháp tinh chế ancol etylic có lẫn CH3COOH. Chữa tập SBT ho¸ häc 12.

đề kiểm tra 15 phút

Hãy chọn phơng án câu sau: Câu 1: Chất sau có nhiệt độ sôi cao nhất:

(12)

Câu 2: Cho dung dịch bị nhãn sau: C2H5 – OH, CH3 – COOH, CH3 –CHO Thuốc thử cần dùng để nhận biết dung dịch là:

A. Qu× tÝm B. Cu(OH)2 C. Ag2O/NH3 D. Na

Câu 3.: C2H5OH CH2OH- CHOH- CH3 có tính chất khác nhiều nhất: A T¸c dơng víi Cu(OH)2 B. T¸c dơng víi Na

C T¸c dơng víi HCl D T¸c dơng víi CuO

Câu 4: Anđêhit tác dụng với dung dịch Ag2O(NH3) mà mol anđêhit tạo mol Ag. A HCHO OHC-CHO B. HCHO CH3-CHO C HCHO HCOOH D HCHO CH2=CH-CHO

Câu 5: C8H10O dẫn xuất ben zen có số đồng phân không tác dụng với NaOH A 5đồng phân B 4đồng phân C. đồng phân D đồng phân Câu 6 Điều kiện để phản ứng este hoá xảy là:

A Dïng d ancol hc axit hỗn hợp phản ứng.

B Dùng axit H2SO4 đặc vừa để xúc tác, vừa có tác dụng hút nớc.

C Đun nóng để este bay tách khỏi hỗn hợp phản ứng, ngăn cản tiếp xúc với nớc tránh phản ng nghch.

D Cần phối hợp ba điều kiện trên.

Câu 7: Trong phn ng : CnH2n+1-2aOH + H2 ⃗Ni to sản phẩm là : A CnH2n+1OH ; B. CnH2n+1-aOH ; C CnH2n+2OH ; D. CnH2n – CHO

C©u 8: Phản ng n o sau ây không xy ra:

A C6H5OH + Na " C HO - C6H4CH2 - OH + HBr " B. C6H5OH + Br2 " D C6H5NH2 + NaOH "

Câu 9: Mt anêhit no có t so vi H2 bng 29 Công thc anêhit ó l : A OHC-CHO; B. OHC-CH2-CHO; C. OHC-(CH2)2-CHO; D CH3CHO

Câu 10: Công thc n gin nht axit hữu X l (CHO)à n Khi đốt ch¸y 1mol X ta thu mol CO2 C«ng thức cấu tạo X l :à

A HOOC - CH = CH - COOH; B CH2 = CH - COOH; C CH3 COOH ; D HOOC – COOH

Ngµy tháng năm 2008

Ch ơng 2: CACBOHIẹRAT

Bài soạn tiiết 7-8: Glucozơ I Mục tiêu học :

Kin thc:

- Biết cấu trúc phân tử ( dạng mạch hở, dạng mạch vòng) glucozơ fructozơ. - Biết chuyển hóa đồng phân: glucozơ fuctozơ.

(13)

Kó năng:

- Rèn luyện phương pháp tư trừu tượng nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp ( cấu tạo vòng glucozơ fuctozơ)

- Khai thác mối quan hệ: cấu trúc phân tử tính chất hóa học - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kết thí nghiệm. - Giải tập có liên quan đến hợp chấ glucozơ fuctozơ.

II ph¬ng pháp dạy học:

m thoi, phỏt giỳp học sinh tái kiến thức học este.

Phân tích chất cấu tạo lipit. III CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống thí nghiệm nhỏ.

- Hóa chất: glucozơ, dung dịch: AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.

- Mơ hình, hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học.

III Tỉ chøc c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự: 2 Vào mới:

Hoạt ng ca thy và trò Nội dung học Hot động 1:

GV: Cho hs quan sát mẫu glucozơ tự nghiên cứu SGK.

GV: Em cho biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên glucozơ?

I TÝnh chất vật lí trạng thái tự nhiên:

- Glucozơ chất rắn kết tinh, không

màu , nóng chảy 1460C ( dạng α)

1500C ( dạng β ) dễ tan nước.

- Có vị ngọt, có hầu hết phận ( lá, hoa, rễ)

- Trong máu người có lượng nhỏ glucozơ, tỉ lệ không đổi 0,1%

Hoạt động 2:

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ sgk - Cho biết để xác định CTCT của glucozơ phải tiến hành thí nghiệm nào?

II CÊu trĩc ph©n tư: 1, Dạng mạch hở:

- Khử hoàn toàn phân tử glucozơ thu được hexan Vậy nguyên tử C phân tử glucozơ tạo thành mạch khơng phân nhánh.

- Glucozơ có phản ứng tráng bạc, trong phân tử glucozơ có nhóm – CHO. - Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho

dung dịch màu xanh lam, phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH vị trí kề nhau.

(14)

Hoạt động 3:

- Hãy nhắc lại khái niệm đồng phân GV: Các đồng phân có tính chất khác nhau.(nhiệt độ nóng chảy nhiều tính chất vật lí khác)

- Nghiên cứu SGK cho biết tượng đặc biệt nhiệt độ nóng chảy của glucozơ.

GV: Nêu

* Hiện tượng glucozơ có nhiệt độ nóng chảy khác glucozơ có đồng phân.

* nguyên nhân nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon số cộng vào nhóm C=O tạo dạng vịng cạnh α và β .

trong phân tử có nhóm –OH

Kết luận:

Phân tử glucozơ có CTCT dạng mạch hở thu gọn là:

CH2OH- CHOH- CHOH- CHOH-

CHOH-CHO

2 Dạng mạch vòng: Kết luận:

- Glucozơ tồn dạng mạch vòng

α vaø β .

- Nếu nhóm –OH đínhvới C số nằm dưới mặt phẳng vòng cạnh là α

-glucozơ , ngược lại nằm mặt phẳng vòng cạnh là β - glucozơ.

Hoạt động 4:

GV: Biểu diễn thí nghiệm oxihố glucozơ AgNO3 dung dịch

NH3 (chuù ý ống nghiệm phải và

đun nhẹ hỗn hợp phản ứng)

HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích viết phương trình phản ứng.

- Yêu cầu học sinh viết phương trình hố học phản ứng khử glucozơ bằng hiđro.

III

TÝnh chÊt ho¸ häc:

Tính chất nhóm anđehit:

a oxihoa glucozơ:

AgNO3 + NH3 + H2O→ [Ag(NH3)2]OH

+ RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH →

RCOONH4 + 3NH3 + 2Ag

+ RCHO + Cu(OH)2 + NaOH →

RCOONa + Cu2O + H2O

b Khử glucozơ hiđro:

CH2OH – (CH2OH)4 – CHO + H2→

CH2OH – (CH2OH)4 –CH2OH

Kết luận:

Trong phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit –CH=O.

Hoạt động 5:

GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình hố học phản ứng dung

2 Tính chất ancol đa chức (poliol)

(15)

dịch glucozơ Cu(OH)2 dạng

phân tử.

HS: Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo của este tạo ra từ glucozơ Kết luận rút đặc điểm cấu tạo glucozơ.

Hoạt động 6:

GV: Em cho biết điểm khác nhau giữa nhóm –OH đính với nguyên tử cacbon số với nhóm –OH đính với ngun tử cacbon khác vịng glucozơ ?

GV: Tính chất đặc biệt nhóm – OH C1 (-OH hemiaxetal) tác dụng

với metanol có dung dịch HCl làm chất xúc tác tạo este vị trí này Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng hố học.

HS: nghiên cứu SGK cho biết tính chất metyl α- glucozit.

Hoạt động 7:

HS: Hãy nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo đồng phân quan trọng glucozơ fructozơ.

HS: Cho biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên fructozơ.

HS: cho biết tính chất hố học đặc trưng fructozơ Giải thích nguyên nhân gây tính chất đó.

b phản ứng tạo este:

Kết luận: phân tử glucozơ chứa 5 nhóm –OH, nhóm –OH vị trí liền kề.

3 Tính chất riêng dạng mạch vòng:

Mhóm –OH đính với C1 ( -OH

hemiaxetal) có tính chất khác với nhóm –OH đính với ngun tử cacbon khác vịng:

- tạo metylα- glucozit tác dụng với

metanol có dung dịch HCl làm chất xúc tác.

- nhóm –OH C1 chuyển thành

nhóm –OCH3 dạng vòng không

chuyển sang dạng mạch hở nữa.

4 Phản ứng lên men: (SGK)

IV

§iỊu chÕ vµ øng dơng Điều chế:

2 ng dng: (sgk) V

Đồng phân glucozơ: fructzơ Keỏt luaọn :

- Fructozơ polihiđroxixeton

- Có thể tồn dạng vòng cạnh hoặc 6 cạnh ( dạng cạnh có đồng phân α

(16)

- Fuctozơ có tính chất tương tự glucozơ và có chuyển hố dạng đồng phân:

Glucozô Fructozô

Hoạt động 8:CỦNG CỐ BÀI

Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi tËp SGK vµ bµi tËp SBT

Ngµy tháng năm 2008 Bài soạn tiiết 9-10:

SACCAROZƠ I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết cấu trúc phân tử saccarozơ.

- Hiểu nhóm chức chứa phân tử saccarozơ mantozơ. - Hiểu phản ứng hoá học đặc trưng chúng.

2 Kó năng:

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khoa học, từ cấu tạo hợp chất hữu cơ phức tạp (dạng vòng saccarozơ mantozơ, dự đốn tính chất hố học chúng)

(17)

- Thực hành thí nghiệm.

- Giải tập saccarozơ mantozơ.

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ:cốc thuỷ tinh , đũa thuỷ tinh đèn cồn , ống nhỏ giọt

- Hoá chất : dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, saccacrozơ, mantozơ.

- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ. - Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ công nghiệp.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định trật tự. Kiểm tra cũ Vào mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:

HS: Quan sát mẫu saccarozơ ( đường kính trắng) tìm hiểu SGK để biết những tíh chất vật lí trạng thái tự nhiên saccarozơ.

Hoạt động 2:

HS: Nghiên cứu kĩ SGK cho biết để xác định CTCT saccarozơ người ta phải tiến hành thí nghiệm Phân tích kết thí nghiệm thu được, rút ra kết luận cấu tạo phân tử

saccarozơ.

HS: Viết CTCT saccarozơ.

GV: Sửa chữa cho học sinh, đồng thời nêu đặc điểm cần ý CTCT của saccarozơ, giúp cho học sinh viết chính xác CTCT saccarozơ ( ý cách đánh số vòng phân tử saccarozơ).

Hoạt động 3:

HS: Quan sát gv biểu diễn phản ứng dung dịch saccarozơ (đã giới thiệu phần 2với Cu(OH)2 nhiệt độ thường)

cho biết tượng phản ứng giải thích.

I

Tính chất vật lí trạng thái tù nhiªn:

- Saccarozơ chất rắn kết tinh, không màu , vị ngọt, dễ tan nước, nóng chảy nhiệt độ 1850C.

- Saccarozơ có nhiều mía, cũ cải đường,

- Saccarozơ có nhiều dạng sản phẩm: đường phèn, đường kính, đường cát, .

II

CÊu tróc ph©n tư:

- Cấu tạo phân tử saccarozơ do kết hợp gốc α – glucozơ

β - fructozơ

- CTCT cách đánh số vòng

α glucozơ và β - fructozơ

III

TÝnh chÊt ho¸ häc:

1 Phản ứng ancol đa chức:

a Phản ứng với Cu(OH)2:

2C12H22O11 + Cu(OH)2 →

(18)

HS: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử.

Hs: Theo dõi SGK cho biết tượng xảy cho dung dịch vôi sữa vào dung dịch saccarozơ, sau sục khí CO2

vào dung dịch vừa thu Cho biết các hiện tượng xảy Giải thích.

HS: Viết PTPU.

GV: Cho học sinh biết ứng dụng quan trọng phản ứng công nghiệp sản xuất đường tạo thêm hứng thú cho học sinh học phần của saccarozơ.

Hoạt động 4:

HS: Giải thích tượng thực tế, xí nghiệp ttráng gương dùng dung dịch saccarozơ với axit sunfuric làm chất khử trong phản ứng tráng gương.

HS: Viết phương trình phản ứng.

GV: Giải thích việc chọn dung dịch saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gương.

Hoạt động 5:

HS: Theo dõi sơ đồ sản xuất đường saccarozơ công nghiệp phóng to.

GV: Yêu cầu học sinh nêu tóm tắc giai đoạn chính.

HS: Phân tích giai đoạn q trình sản xuất đường saccarozơ.

GV: đánh giá trả lời học sinh tóm tắc mục đích giai đoạn này.

b Phản ứng với Ca(OH)2:

C12H22O11 + Ca(OH)2→

C12H22O11.CaO H2O

C12H22O11.CaO H2O + CO2 → C12H22O11 + CaCO3↓ + H2O

Kết luận:

- saccarozơ poliol có nhiều nhóm –OH kề nhau.

- dung dịch saccarozơ hồ tan vơi sũa tạo dung dịch

canxisaccacrat, ssục khí CO2

vào dung dịch canxi saccarat xuất kết tủa CaCO3.

2 Phản ứng thuỷ phân:

C12H22O11 ⃗XT, T0 C6H12O6 +

C6H12O6

Kết luận : đun nóng với axit sunfuric, saccarozơ bị thuỷ phân thành glucozơ fructozơ.

IV.

ứng dụng sản xuất đờng saccarozơ:

1. Ưùng dụng: (SGK)

Saccarozơ có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống sản xuất.

Sản xuất đường saccarozơ:

(19)

Hoạt động 6:

HS: Nghiên cứu SGK cho biết CTCT của mantozơ.

HS: So sánh cấu tạo phân tử

saccarozơ mantozơ Từ cấu tạo phân tử mantozơ Học sinh dự đốn tính chất hố học mantozơ

V

Đồng phân saccarozơ: Mantoz¬

- Phân tử mantozơ gốc glucozơ liên kết với qua nguyên tử oxi, gốc thứ C1 ,

gốc thứ C4

- Mantozơ có tính chất: + tính chất poliol

+ tính khử tương tự glucozơ + Thuỷ phân với xúc tác axit.

Hoạt động 7: CỦNG CỐ BAØI HỌC Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi tËp SGK vµ bµi tập SBT

Ngày tháng năm 2008

Bài soạn tiiết 11:

TINH BỘT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

- Biết cấu trúc phân tử tính chất hố học tinh bột. - Biết chuyển hoá tạo thành tinh bột.

2 Kó năng:

- Viết cấu trúc phân tử ti nh bột

- Nhận biết tinh bột Giải tập tinh bột. II CHUẨN BỊ:

(20)

- Các hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử tinh bột tranh ảnh có liên quan đến học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ 3 Vào mới

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

Học sinh quan sát mẫu tinh bột nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên tinh bột.

I TÝnh chÊt vËt lí trạng thái tự nhiên:

- l chất rắn màu trắng, không tan trong nước nguội.

- Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh

bột chuyển thành dung dịch keo ( hồ tinh bột)

- Tinh bột có nhiều loại ngũ cốc, củ ( khoai, sắn), ( táo, chuối)

Hoạt động 2:

HS: Nghiên cứu SGK cho biết cấu trúc phân tử tinh bột.

GV:

+ amilozơ có mạch soắn lò so không phân nhánh

+ Amilozơ peptin có mạch soắn lò so có phân nhaùnh.

HS: Cho biết đặc điểm liên kết các mắc xích α - glucozơ phân

tử tinh bột.

II CÊu tróc ph©n tư:

- Tinh bột hỗn hợp loại polisaccarit (amilozơ amilozơ peptiin)

- Trong phân tử amilozơ, liên kết các mắc xích α - glucozơ tạo

giữa nguyên tử cacbonC1 mắc

xích với nguyên tử C4 mắc xích

kia qua caàu oxi.

- Phân tử amilopectin cấu tạo số mạch amilozơ, mạch tạo nguyên tử C1 mắc xích

đầu mạch vối nguyên tử cacbon C6 mắc xích mạch kia.

Hoạt động 3:

HS: Nghiên cứu SGK, nêu tượng khi nung nóng dung dịch tinh bột với axit vơ lỗng nhai kĩ cơm Viết phương trình phản ứng.

HS: Nghiên cứu SGK cho biết sơ đồ tóm tắc q trình thuỷ phân tinh bột xảy nhờ enzim

III TÝnh chÊt ho¸ häc: 1 Phản ứng thuỷ phân:

a Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:

(C6H10O5 ) n + nH2O ⃗H+, t n

C6H12O6

b Thuỷ phân nhờ enzim:

(21)

HS: Quan sát GV biểu diễn :

- Thí nghiệm dung dịch iốt dung dịch hồ tinh bột nhiệt độ thường, đun nóng để nguội dung dịch.

- Thí nghiệm dung dịch iốt cho lên mặt cầu cũ khoai lang Nêu hiện tượng xảy ra.

GV: Giải thích tượng thí nghiệm trên, nhấn mạnh với học sinh phản ứng đặc trưng để nhận tinh bột.

H2O

β −amilaza Mantozơ

H2O

mataza

Glucozìm

2 Phản ứng màu với iốt:

- Tinh bột bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit ( Hoặc enzim) cho sản phẩm cuối cùng glucozơ.

- Cho dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột thấy xuất màu xanh lam.

Hoạt động 4:

HS: Hãy nghiên cứu SGK ,cho biết q trình chuyển hố thể người.

GV: Nhận xét kết trả lời HS, sau giải thích giai đoạn trong q trình chuyển hố.

IV:

Sự chuyn hoá tinh bột thĨ: Lương thực chứa tinh bột

trong thức ăn người Khi ta ăn, tinh bột liên tục bị thuỷ phân cho sản phẩm cuối glucozơ

Hoạt động 5:

HS: Nghiên cứu SGK , nêu tóm tắc q trình tạo thành tinh bột xanh viết phương trình phản ứng hố học

GV: Phân tích ý nghĩa phương trình tổng hợp tinh bột.

V

Sự tạo thành tinh bột c©y xanh:

6n CO2 + 5n H2O H+, t (C6H10O5)n +

6n O2

IV Củng cố bài: Dùng tập SGK SBT để cng c

Ngày tháng năm 2008 Bài soạn tiÕt 11:

XENLULOZƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thưc:

- Biết cấu trúc phân tử xenlulozơ

- Hiểu biết tính chất hoá học đặc trưng ứng dụng xenlulozơ

2 Kó năng:

- Phân tích nhận dạng cấu trúc phân tử xenlulozo

- Quan sát phân tích tượng thí nghiệm, viết phương trình hoá học. - Giải tập xenlulozơ

II CHUẨN BỊ:

(22)

- Hố chất: xenlulozơ, dung dịch: AgNO3, NH3, NaOH, HNO3,

- Các tranh ảnh có liên quan đến học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra cũ: 3. Vào bi mi:

Hot ng ca thy và trò Ni dung

Hoạt động 1:

GV: Các em quan sát mẫu xenlulozo (bông thấm nước ) tìm hiểu SGK cho biết tính chất vật lí xenlulozơ?

GV: Các em quan sát mẫu xenlulozo (bơng ) tìm hiểu SGK cho biết trạng thái tự nhiên của xenlulozơ?

Hoạt động 2:

GV: Các em nghiên cứu kĩ SGK, cho biết cấu trúc phân tử của xenlulozơ.

GV: Em so sánh cấu trúc của xenlulozơ với cấu trúc phân tử tinh bột.

Hoạt động 3:

GV: Biểu diễn thí nghiệm thuỷ phân xenlulozo theo bước: - Cho nõn vào dung dịch H2SO4 70%.

- Trung hoà dd thu dd NaOH 10%

- Cho dd thu tác dụng với dd AgNO3, đun nhẹ.

Cho biết tượng thu được.

GV: Liên hệ với tượng thực tế, lấy ví dụ trâu, bò nhai

I. TÝnh chÊt vËt lÝ trạng thái tự nhiên:

- Xenlulozo l cht rắn hình sợi, màu trắng , khơng mùi, khơng vị, không tan trong nước dung môi hữu thông thường.

- Xelulozo thành phần tạo nên lớp màng tế bào thực vật, khung cây cối Xenlulozo có nhiều Bông, Đay, Gai, Tre, Nứa,

II. CÊu tróc ph©n tư:

- Xenlulozo loại polime hợp thành từ mắc xích - glucozo liên

keát -( 1,4) glicozit.

- Mỗi mắc xích C6H10O5 có nhóm –OH

tự do, công thức xelulozo [ C6H7O2(OH)3]n

III TÝnh chÊt ho¸ häc: 1 Phản ứng thuỷ phân:

HS: Giải thích viết phản ứng hố học.

Kết luận:

Trong dd axit đun nóng, xenlulozo thuỷ phân cho glucozo.

2 Phản ứng ancol đa chức:

a Phản ứng với nước svayde

(23)

laïi.

Hoạt động 4:

GV: Biểu diễn thí nghiệm phản ứng sete hố xenlulozo (sgk)

H: Giải thích ngun nhân thí nghiệm viết phương trình phản ứng.

H: Em nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm phản ứng cho xenlulozo tác dụng với anhiđrit axetic Viết phương trình phản ứng hố học.

Hoạt động 5:

H: Em liênhệ thực tế nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng xenlulozo

- Khi tác dụng với hỗn hợp ( HNO3,

H2SO4) anhiđit axetic xenlulozo cho

saûn phẩm este.

- Các sản phẩm thu dùng để chế tạo thuốc ,

IV.

øng dông:

- Xenlulozo có nhiều ứng dụng quan trọng sản xuất đới sống : Sản xuất tơ, sợi,

IV CỦNG CỐ Hoạt động 6:

GV: Cho HS giải tập 3,4,5 SGK

So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozo, saccarozo, tinh bột xenlulozo.

Ngày tháng năm 2008

LUYEN TẬP

CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CACBOHIĐRAT TIÊU BIỂU. I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu

- Hiểu mối liên quan cấu trúc phân tử tính chất hố học hợp chất

cacbohiđrat tiêu biểu

- Hiểu mối liên hệ hợp chất cacbohiđrat 2 Kĩ năng:

- Lập bảng tổng kết chương

- Giải tốn hợp chất cacbohiđrat

II CHUẨN BỊ:

- HS làm bảng tổng kết chương cacbohiđrat theo mẫu thống - HS chuẩn bị tập SGK SBT

(24)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ỔN định trật tự

2 Kiểm tra lí thuyết cần nhớ ( kết hợp tập) Vào mới:

Thời

lượng Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

GV: Chuẩn bị bảng ôn tập lí thuyết theo SGK

GV: Gọi hs lên bảng

HS thứ 1: Viết cơng thức phân tử monosaccarit nêu đặc điểm hợp chất

HS thứ 2: Viết công thức phân tử đisaccarit nêu đặc điểm hợp chất

HS thứ 3: Viết công thức phân tử poli saccarit nêu đặc điểm hợp chất

GV: Sửa chữa cấu trúc phân tử học sinh, ghi vào bảng tổng kết nêu đặc điểm cấu trúc phân tử học sinh cần lưu ý

GV: Qua em có kết luận cấu trúc cacbohiđrat?

Hoạt động 2:

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat tác dụng với dd AgNO3/ NH3 , sao?

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat tác dụng với CH3OH/HCl, sao?

H: Em cho biết hợp chất

cacbohiđrat có tính chất ancol đa chức Phản ứng đặc trưng nhất? H: Em cho biết hợp chất

A LÍ THUYẾT CẦN NHỚ:

HS: Lên bảng trình bày câu trả lời

Kết luận:

- Các hợp chất cacbohiđrat có cấu trúc phân tử mạch vịng, ngun nhân kết hợp nhóm –OH với nhóm – C =O chức anđehit xeton

(25)

cacbohiđrat thuỷ phân môi trường H+ ?

H: Em cho biết hợp chất

cacbohiđrat có phản ứng màu với I2 ?

GV: Qua em có kết luận tính chất cacbohiđrat?

Hoạt động 3:

GV: Hướng dẫn học sinh giải số tập SGK SBT

GV: Cho baøi tập bổ sung

Đi từ hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo tinh bột nêu sơ đồ tổng hợp etanol

Hoạt động 4: CỦNG CỐ KIẾN THỨC - Các em nhà hồn thành tập cịn lại SGK SBT

- Các em hoàn thành bảng tổng kết để dùng làm dụng cụ học tập

Keát luận:

- Glucozo, fuctozo, mantozo cịn nhóm –OH hemiaxetal, nhóm –OH hemixetal mở vịng tạo chức anđehit, đó:

Có phản ứng vớidd AgNO3/ NH3 Có phản ứng vớiH2

Có phản ứng với CH3OH/HCl tạo este

- Glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo có phản ứng hồ tan kết tủa Cu(OH)2 có nhiều nhóm OH vị trí liền kề

- Các đisaccarit, polisaccarit:

mantozo, saccarozơ, xenlulozo, tinh bột bị thuỷ phân môi trường axit tạo sản phẩm cuối glucozo

- Tinh bột tác dụng với dd I2 cho màu xanh lam

B BÀI TẬP CỦNG CO:

(26)

Ngày tháng năm 2008

BAỉI THC HAỉNH S 1

MOT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I MỤC TIÊU:

- Củng cố tính chất số tính chất hố học glucozo, saccarozo, tinh bột - Rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hố chất ống nghiệm

II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HỐ CHẤT:

DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HỐ CHẤT THÍ NGHIỆM

- ống nghiệm - cốc thuỷ tinh 100ml - cặp ống nghiệm gỗ - đèn cồn - ống hút nhỏ giọt - thìa xúc hố chất - giá để ống nghiệm

- dd NaOH 10% - dd CuSO45% - dd glucozo 1% - H2SO410% - NaHSO4 - Tinh boät - dd I2 0,05%

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định trật tự:

2 Chia lớp làm nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm Vào làm thí nghiệm:

(27)

lượn g

Thí nghiệm 1: Phản ứng glucozo với Cu(OH)2

GV: lưu ý

- Các em dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực phản ứng - Cho vào ống nghiệm giọt dd

CuSO45% giọt dd NaOH 10% Lắc nhẹ để có kết tủa Cu(OH)2 Gạn bỏ phần dd

- Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd glucozo 1% lắc nhẹ

- Đun nóng dd đến sơi, để nguội

Thí nghiệm 2:

Phản ứng thuỷ phân saccarozo: GV: lưu ý

Có thể dùng ống nhỏ giọt để thực phản ứng

- Nhỏ giọt dd CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa giọt dd NaOH 10% Lắc để Cu(OH)2 làm thí nghiệm tiếp Gạn bỏ phần dd

- Nhỏ giọt dd saccarozo 1% vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 quan sát tượng phản ứng xảy Đun nóng dd thu

- Nhỏ giọt ddH2SO4 10% vào ống nghiệm có chứa 10 giọt dd saccarozo thực bước SGK viết

Thí nghiệm 3: Phản ứng HTB với I2

Thí nghiệm 1:

Phản ứng glucozo với Cu(OH)2

HS: Tiến hành thí nghiệm SGK HS: Quan sát tượng

- Taïo dd xanh lam

- Sau đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch HS: Giải thích tượng, viết phương trình hố học

Thí nghiệm 2:

Phản ứng thuỷ phân saccarozo: HS: Tiến hành thí nghiệm SGK

HS: Quan sát tượng xảy giải thích - Khi đun nóng với axit, saccarozo bị thuỷ phân thành glucozo fructozo Chúng bị oxihoá Cu(OH)2 cho

Cu2O kết tủa màu đỏ gạch

Thí nghiệm 3:

Phản ứng HTB với I2

- Nhỏ vài giọt dd iốt 0,05% vào ống nghiệm chứa 2ml dd hồ tinh bột 2% lắc Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iốt cho sản phẩm màu xanh lam

- Đun nóng dd iốt bị khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh lam

(28)

Chú ý: Saccarozo phải thật tinh khiết, không lẫn glucozo, fructozo

và SO2 q trình sản xuất GV: Hướng dẫn học sinh làm tường trình.

Ngày tháng năm 2008

BAỉI VIET SỐ 1

PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Khoanh trịn vào chữ A B,C,D phương án câu sau đây:

Câu 1: Hãy chọn thuốc thử số thuốc thử sau để nhận biết dung dịch : glucozơ, anđehit axetic, glixerol propanol

A Na kim loại B Cu(OH)2 C dung dịch AgNO3 NH3 D Nước brơm

Câu 2: Saccarozo tác dụng với chất sau đây:

(1) Cu(OH)2 ; (2) [Ag(NH3)2]OH ; (3) H2/Ni, t0C ; (4) CH3COOH( H2SO4 đặc) A (1), (2) ; B (3), (4) ; C (1), (4) ; D (2), (3) ;

Câu 3: Phản ứng chứng tỏ glucozo có dạng mạch vịng?

A Phản ứng với CH3OH/ HCl B Phản ứng với Cu(OH)2

C Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH D Phản ứng với H2/Ni, t0C

Câu 4: Tinh bột xenlulozo khác chỗ:

A Phản ứng thuỷ phân B Cấu trúc mạch phân tử

C Độ tan nước D Thành phần phân tử Hãy chọn câu

Câu 5:Hãy chọn phương án để phân biệt Saccarozo, Tinh bột Xelulozo dạng bột: A Hoà tan chất vào nước, sau đun nóng thử với dung dịch iốt

B Cho chất tác dụng với HNO3/ H2SO4 C Cho chất tác dụng với dung dịch iốt D Cho chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2 Câu 6: Hãy chọn đáp án đúng:

(29)

A ⃗Cu(OH)2/NaOH dung dịch xanh lam ⃗t0 kết tủa đỏ gạch Vậy A :

A Tinh bột ; B Glucozo ; C Xenlulozo ; D Tất sai II TỰ LUẬN: ( điểm)

Câu 1:Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

( Chất hữu viết dạng công thức cấu tạo thu gọn, ghi rõ điều kiện phản ứng cần thiết)

Tinh boät C6H12O6 C2H6O C4H6 Cao su bu na

C2H4 C2H6O2 C2H2O2 C2H2O4 Câu 2:Viết phương trình phản ứng hố học xảy ( có) mantozo với Cu(OH)2 (ở nhiệt

độ thường đun nóng), với dung dịch AgNO3 NH3 ( đun nhẹ), với dung dịch H2SO4 ( loãng , đun nhẹ)

Câu 3: Lên men tinh bột chứa 10% tạp chất thành rượu etylic, hiệu suất trình lên men 85%

a)Tính khối lượng rượu thu

b) Đem pha lỗng rượu thành rượu 400, biết khối lượng riêng rượu etylic 0,8 gam /cm3.Hỏi thể tích dung dịch rượu thu bao nhiêu.

Ngày tháng năm 2008 Ngày tháng năm 2008

Chửụng II AMIN AMINO AXIT- PROTEIN

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: 1 Kiến thức:

Bieát :

- Phân loại amin, danh pháp amin - Ưùng dụng vai trò amino axit

- Khái niệm peptit, protein, enzim, axit nucleic vai trò chúng sống - Cấu trúc phân tử tính chất protein

Hieåu :

- Cấu tạo phân tử, tính chất ứng dụng , điều chế amin - Cấu trúc phân tử tính chất hoá học amino axit

2 Kó năng:

- Gọi tên danh pháp thơng thường danh pháp quốc tế hợp chất amin, amino axit - Viết xác phương trình phản ứng hố học

- Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh, so sánh phân biệt amin, amino axit, peptit

vaø protein

- Giải tập hợp chất amin, amino axit, peptit protein

3 Thái độ:

- Thấy tầm quan trọng hợp chất chứa nitơ chương Những khám phá

cấu tạo phân tử tính chất tạo cho học sinh lịng ham muốn say mê tìm hiểu hợp chất amin, amino axit loại hợp chất peptit protein

Bài 7: (Tiết 10 + 11)

(30)

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

- Biết loại amin, danh pháp amin

- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin

2 Kó năng:

- Nhận dạng hợp chất amin

- Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất amin

- Viết xác phương trình phản ứng hố học amin - Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt - Hoá chất: dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brôm

- Mô hình phân tử anilin, tranh vẽ, hình ảnh có liên quan đến học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ: Vào

Hoạt động trò Hoạt động thầy

I ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VAØ ĐỒNG PHÂN:

Hoạt động 1:

GV: Viết CTCT NH3 amin khác H: Em nghiên cứu kĩ chất ví

dụ cho biết mối quan hệ cấu tạo amoniac amin

H: Từ em cho biết định nghĩa tổng quát amin?

GV: Nhắc lại lần

GV: Các em nghiên cứu kĩ SGK từ ví dụ

H: Hãy cho biết cách phân loại amin cho ví dụ?

Hoạt động 2:

GV: Các em theo dõi bảng 2.1 SGK ( danh pháp amin) từ cho biết:

- Qui luật gọi tên caùc amin theo danh

I ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN:

1 Định nghóa:

HS: Trả lời ghi nhận định nghĩa

Amin hợp chất hữu tạo thay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 nhiều gốc hiđrocacbon

2 Phân loại:

HS: Nghiên cứu trả lời

Amin phân loại theo cách:

- Theo gốc hiđrocacbon.

- Theo bậc cuûa amin

3 Danh pháp: HS: trả lời

- Cách gọi tên theo danh pháp gốc

(31)

pháp gốc chức

- Qui luật gọi tên theo danh pháp thay

thế

GV: Ghi lên bảng

H: Trên sở trên, em gọi tên amin sau:

GV: Lấy vài amin có mạch phức tạp để học sinh gọi tên

Hoạt động 3:

GV: Yêu cầu học sinh viết đồng phân amin hợp chất hữu có cơng thức cấu tạo phân tử C4H11N

GV: Lưu ý cách viết đồng phân amin theo bậc amin theo thứ tự amin bậc 1, amin bậc 2, amin bậc 3, đồng phân gốc hiđrocacbon

H: Tương tự cách gọi tên amin em gọi tên đồng phân vừa viết? H: Qua ví dụ em cho biết amin có

các loại đồng phân nào? Hoạt động 4:

GV: Các em nghiên cứu SGK phần tính chất vật lí amin anilin H: Cho biết tính chất vật lí đặc trưng

của amin chất tiêu biểu anilin?

Hoạt động 5:

GV: Hãy cho biết CTCT vài amin mạch hở bậc

H: Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo anilin

GV: Bổ sung phân tích kĩ để học sinh hiểu kĩ

H: Từ CTCT nghiên cứu SGK em cho biết amin mạch hở anilin có tính chất hố học gì?

GV: Biểu diễn thí nghiệm CH3NH2 với dd HCl

H: Em quan sát thí nghiệm nêu tượng xảy thí nghiệm giải thích viết phương trình phản ứng xảy

- Cách gọi tên theo danh pháp thay

thế: ankan + vị trí + amin

- Tên thơng thường áp dụng cho

một soá amin

4 Đồng phân:

HS: Viết CTCT đồng phân amin có CTPT C4H11N

HS: Gọi tên amin vừa viết xong

HS: Amin có loại đồng phân sau:

- Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí nhóm chức - Đồng phân bậc amin

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan nước, amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn,

- anilin chất lỏng, nhiệt độ sôi 1840C, không màu , độc,ít tan nước, tan rượu benzen

III CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

- Các amin mạch hở bậc anilin có cặp electron tự nguyên tử nitơ nhóm –NH2, chúng có tính bazơ Nên amin mạch hở anilin có khả phản ứng với chất sau đây:

1 Tính chất nhóm –NH2 :

(32)

GV: Em nghiên cứu SGK cho biết tác dụng với metylamin anilin q tím phenolphtalein có tượng gì? Vì sao?

H: Em so sánh tính bazơ metylamin, amoniac anilin GV: Bổ sung giải thích

GV: Em nghiên cứu SGK nêu tượng xảy cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl)

GV: Amin no baäc + HNO2  N2 + ROH + H2O

Amin thơm bậc tác dụng với HNO3 tạo thành muối điazoni

GV: Em nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu cho amin bậc tác dụng với ankyl halogenua

H: Em viết phương trình hố học xảy

GV: Biểu diễn thí nghiệm anilin với nước brôm:

H: Quan sát nêu tượng xảy ra? H: Nghiên cứu SGK viết phương trình

phản ứng

H: Em giải thích ngun tử brơm lại vào vị trí 2,4,6 phân tử anilin

Hoạt động 6:

HS: Nghiên cứu SGK, cho biết ứng dụng hợp chất amin

HS: Em nghiên cứu SGK phương pháp điều chế amin cho biết :

- Phương pháp điều chế ankyl amin

Cho ví dụ

- Phương pháp điều chế anilin Viết

phương trình phản ứng

GV: Qua phản ứng em rút kết luận trình điều chế ankylamin anilin?

Hoạt động 7: Hoạt động củng cố

HS: Giải thích viết phương trình phản ứng SGK

HS: Đọc SGK cho biết tượng

HS: Giải thích ghi nhận b Phản ứng với axit nitrơ:

HS: Nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy

HS:

- Amin no baäc + HNO2  N2 + ROH + H2O

- Amin thơm bậc tác dụng với HNO3 tạo thành muối điazoni

c Phản ứng ankyl hoá thay nguyên tử H nhóm – NH2 :

HS: Amin bậc tác dụng với ankyl halogenua tạo thành amin bậc HS: Viết phương trình phản ứng

2 Phản ứng nhân thơm anilin:

HS: Quan sát nêu tượng xảy ra? HS: Nghiên cứu SGK viết phương trình

phản ứng

(33)

- Kết thúc tiết HS làm taäp SGK

- Kết thúc tiết HS làm tập 2,3,4,7 SGK IV ỨNG DỤNG VAØ ĐIỀU CHẾ:HS: Trả lời viết phương trình phản ứng

HS: kết luận

- ankylamin điều chế từ amoniac ankyl halogenua

- anilin điều chế cách dùng H sinh để khử oxi nitrobenzen

Bài 8: AMINO AXIT I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết ứng dụng vai trò amino axit

- Hiểu cấu trúc phân tử tính chất hố học amino axit

2 Kó năng:

- Nhận dạng gọi tên amino axit

- Viết xác phương trình phản ứng amino axit - Quan sát ciải thích thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hố chất: dd glixin 10%, dd NaOH10%, CH3COOH tinh khiết - Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cởi Vào mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò I- ĐỊNH NGHĨA:

- Aminoaxit HCHC tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2) vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) II- CƠNG THỨC CẤU TẠO TÊN GỌI:

VD: H2N-CH2-COOH

axit aminoaxetit (Glixin)

Hoạt động 1:

GV: Viết vài cơng thức aminoaxit thường gặp sau cho học sinh nhận xét nhóm chức

H: Hãy định nghĩa aminoaxit (HSTB) Hoạt động 2:

(34)

H2N-CH-COOH

CH3 axit -aminopropionic (Alamin)

H2N-CH2-CH2-COOH

axit - aminopropionic HOCO-(CH2)2-CH-COOH

NH2 axit Glutamic Cách đọc tên

Axit + vò trí nhóm NH2 - amino + tên

axit

III- TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

Aminoaxit chất rắn kết tinh, tan tốt nước, có vị

IV- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

Aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính)

1- Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh HOOC-CH2-NH2+HCL HOOC-CH2-NH3Cl

2- Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh HN2-CH2COOH+NaOH

H2N-CH2COONa+H2O) 3- Phản ứng trùng ngưng:

Khi đun nóng: Nhóm - COOH phân tử tác dụng với nhóm -NH2 phân tử cho sản phẩm có khối lượng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H2O

+H-NH-CH2-C-OH+H-NH-CH2-C-OH+

O O t0 - NH-CH2-C-NH-CH2-C + nH2O

O O TQ: nCH2-COOH t0

(-NH-CH2-C-)n+nH2O

NH2 O

V- ỨNG DỤNG:

- Aminoaxit sở xây dựng protit động thực vật

- Làm thức ăn cho thể người bệnh - Sản xuất bột ngọt:

thành đọc tên tổng quát

Hoạt động 3:

GV: Hãy nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lý?

Hoạt động 4:

GV: Dựa vào cấu tạo aminoaxit cho biết aminoaxit tham gia phản ứng hóa học nào?

GV: Hãy viết phương trình phản ứng NH2CH2COOH + HCl  ?

NH2CH2COOH + NaOH  ?

Hoạt động 5:

Trong phân tử Aminoaxit vừa chứa nhóm -NH2 vừa chứa nhóm -COOH phân tử aminoaxit tác dụng khơng (HSTB)

Viết dạng tổng quát ntn?

(35)

HOOC-(CH2)2-CH-COONa NH2

Moâno natri glutamat

- Một số làm nguyên liệu để sản

xuất tơ tổng hợp 4 CỦNG CỐ: 4’

- Từ cơng thức amino axit nhóm - NH2, nhóm -COOH, gốc HC no hình thành cơng thức TQ: CnH2n+1O2N

- Viết phương trình phản ứng trùng ngưng:

H2N-CH-COOH+H2N-CH-COOH+H2N-CH-COOH t0 R1 R2 R3

5 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ: Bài tập trang 71 (SGK)

Bài 9: PEPTIT VÀ PROTEIN

I MỤC TIÊU BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

- Biết khái niệm peptit protein, enzim axit nucleicvà vai trò chúng

sống

- Biết cấu trúc phân tử tính chất protein

2 Kó năng:

- Gọi tên peptit

- Phân biệt cấu trúc bậc cấu trúc bậc 2của protein - Viết phương trình hố học protein

- Quan sát thí nghiệm chứng minh

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: ống nghiệm , ống hút hoá chất

- Hoá chất: dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, lịng trắng trứng - Các tranh ảnh , hình vẽ phóng to liên quan đến học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ Vào

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1:

I Khái niệm peptit protein 1 Pep tit:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit?

I Khái niệm peptit protein 1 Pep tit:

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

(36)

GV: Lấy ví dụ mạch peptit yêu cầu học sinh liên kết peptit cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên? GV: Yêu cầu em học sinh nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại peptit

H: Khi số phân tử amino axit tạo peptit tăng lên qui luật tạo đồng phân peptit nào? Nguyên nhân qui luật đó?

GV: Em nghiên cứu SGK cho biết qui luật gọi tên mạch peptit?

GV: Các em áp dụng qui luật gọi tên mạch peptit sau:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa protein phân loại

II Cấu trúc phân tử protein: Hoạt động 2:

GV: Treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử protein cho HS quan sát, so sánh với hình vẽ SGK

GV: Các em nghiên cứu SGK H: Cho biết có bậc cấu trúc đặc điểm cấu trúc bậc 1?

III Tính chất protein: 1 Tính chất vật lí protein: Hoạt động 3:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết tính chất đặc trưng protein?

phân tử - aminoaxit HS: Theo dõi trả lời Liên kết peptit:

-CO-NH-HS: Nghiên cứu SGK trả lời: Tuỳ theo số lượng đơn vị amino axit Chia ra: peptit, tri peptit, poli peptit.

HS: Khi số phân tử aminoaxit tạo peptit tăng lên n lần số lượng đồng phân tăng lên nhanh theo giai thừa n.

HS: Nghiên cứu SGK trả lời: tên củ peptit gọi cách ghép tên gốc axyl, amino axit đầu tên amino axit đuôi C giữ nguyên vẹn

HS: Đọc SGK trả lời:

- Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC, protein tảng cấu trúc và chức sống.

- Protein chia làm loại: protein đơn giản protein phức tạp

II Cấu trúc phân tử protein:

HS: Trả lời

Người ta phân biệt có bậc cấu trúc phân tử protein Cấu trúc bậc trình tự sắp xếp đơn vị

- aminoaxit mạch protein. III Tính chất protein: 1 Tính chất vật lí protein: HS: Đọc SGK suy nghĩ trả lời

- Protein tồn dạng dạng sợi dạng hình cầu.

(37)

Hoạt động 4: Hoạt động củng cố tiết thứ nhất

GV: Hướng dẫn em làm tập số 1,2,3( a,b) SGK

2 Tính chất hố học protein Hoạt động 5:

a Phản ứng thuỷ phân:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết qui luật phản ứng thuỷ phân protein môi trường axit, bazơ nhờ xúc tác enzim?

H: Em viết phương trình phản ứng thuỷ phân mạch peptit phân tử protein có chứa amino axit khác nhau? b Phản ứng màu:

GV: Biểu diễn thí nghiệm : nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng ( anbumin)

H: Nêu tượng xảy thí nghiệm trên.

H: Em nghiên cứu SGK giải thích nguyên nhân ?

GV: Biểu diễn thí nghiệm cho :

- 4ml dung dịch lòng trắng trứng - 1ml dung dịch NaOH 30% - giọt dung dịch CuSO4 2%

H: Em quan sát thí nghiệm cho biết tượng xảy thí nghiệm trên?

H: Em nghiên cứu SGK cho biết nguyên nhân

IV Khái niệm enzim axit nucleic: Hoạt động 6:

1 Enzim:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết :

- Định nghóa enzim - Các đặc điểm enzim

- Khi đun nóng cho axit hay bazơ hay một số muối vào dung dịch protein,

protein đông tụ lại, tách khỏi dung dịch.

2 Tính chất hố học protein HS: Khi đun nóng với dung dịch axit bazơ hay nhờ xúc tác enzim protein bị thuỷ phân thành hỗn hợp  -

aminoaxit

HS: Viết phương trình phản ứng thuỷ phân phân tử protein có chứa amino axit

b Phản ứng màu:

HS: Nhận xét tượng viết phương trình phản ứng để giải thích

HS: Khi tác dụng với axit nitric đặc, protein tạo kết tủa màu vàng

HS: Theo dõi thí nghiệm giải thích thí nghiệm

HS: Khi tác dụng với Cu(OH)2 , protein tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng IV Khái niệm enzim axit nucleic: 1 Enzim:

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

- Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho trình hố học, đặc biệt thể sinh vật

(38)

2 Axit nucleic:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm axit nucleic H: Cho biết khác phân tử AND ARN nghiên cứu SGK?

Hoạt động 7: Củng Cố

HS: Giải tập 4,5,6 SGK RÚT KINH NGHIỆM:

+ Có tính chọn lọc cao, enzim xúc tác cho chuyển hoá định, + Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn gấp 109 – 1011 tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hoá học

2 Axit nucleic:

- Axit nucleic polieste axit

phôtphoric pentozơ ( monosaccarit có C)mỗi pentozơ lại có nhóm bazơ nitơ

+ Nếu pentozơ ribozơ: tạo axit ARN + Nếu pentozơ đeoxiribozơ: taïo axit ADN

+ Khối lượng ADN từ –8 triệu đvC, thường tồn dạng xoắn kép Khối lượng phân tử ARD nhỏ ADN, thường tồn dạng xoắn đơn.

Baøi 10 LUYỆN TẬP

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

Nắm tổng qt cấu tạo tính chất hố học amin, amino axit, protein 2 Kĩ năng:

- Làm bảng tổng kết hợp chất chương

- Viết phương trình phản ứng dạng tổng quátcho hợp chất: amin, amino axit.protein - Giải tập phần amin,amino axit protein

II CHUẨN BỊ:

- Sau kết thúc 9, GV u cầu học sinh ơn tập tồn chương làm bảng tổng

keát theo qui định GV

- Chuẩn bị thêm số tập cho học sinh để củng cố kiến thức chương

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ Vào

Thời

lượng Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1:

GV: Các em nghiên cứu học lí thuyết toàn chương em cho biết:

(39)

H: CTCT chung cuûa amin, amino axit vaø protein?

H: Cho biết đặc điểm cấu tạo hợp chất amin, amino axit, protein điền vào bảng sau?

Loại hợp

chaát Amin Aminoaxit Protein Cấu tạo

Tính chất hố học

H: Từ bảng em rút nhận xét gì?

Hoạt động 2:

GV: Các em cho biết tính chất hố học đặc trưng amin, aminoaxit protein? H: Em cho biết nguyên nhân gây phản ứng hoá học hợp chấtamin, aminoaxit protein?

H: Em so sánh tính chất hố học amin aminoaxit?

H: Em cho biết tính chất giống anilin protein? Nguyên nhân giống tính chất hố học đó?

Hoạt động 3: Giải số tập tiêu biểu GV: Các em giải tập 4,5,6 SGK GV: Gọiï em học sinh lên bảng giải tập cịn thời gian cho thêm tập SBT

GV: Sửa chữa cho hướng dẫn em cách làm để đạt điểm cao

GV: Yêu cầu em không làm giải vào

HS: Trả lời ghi vào bảng

HS: Nhận xét

- Nhóm chức đặc trưng amin – NH2

- Nhóm chức đặc trưng amino axit là –NH2, - COOH

- Nhóm chức đặc trưng protein

–NH-CO-2 Tính chất: HS:Trả lời

- Amin có tính bazơ.

- Amino axit có tính chất nhóm – NH2 –COOH; tham gia phản ứng trùng ngưng.

- Protein có tính chất nhóm peptit –CO- NH- ; tham gia phản ứng thuỷ phân; có phản ứng màu đặc trưng với HNO3 đặc Cu(OH)2

(40)

Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

Bài 11 BAØI THỰC HÀNH SỐ 2

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN. I MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Củng cố kiến thức số tính chất amin aminoaxit protein

- Tiếp tục rèn luyện kỉ tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ ống nghiệm, quan sát

và giải thích tượng

II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ HỐ CHẤT CHO MỘT NHĨM

Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất

- Oáng nghiệm - Cốc thuỷ tinh - Bộ giá thí nghiệm thực hành - Oáng hút nhỏ giọt - Giá để ống nghiệm

- dd anilin bảo hoà - dd CuSO45% 2% - nước brơm bảo hồ - dd glyxin 2%

- dd q tím metyl dacam - dd protein ( lòng trắng trứng) - dd NaOH 30%

III TIẾN HÀNH LÀM THÍ NGHIỆM: n định trật tự:

2 Kiểm tra cách tiến hành thí nghiệm Theo dõi học sinh làm thí nghiệm

4 u cầu học sinh nhận xét tượng giải thích tượng Yêu cầu học sinh viết tường trình

(41)

7 Rút kinh nghiệm

Chương 3: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:

1 Kiến thức:

Biết:

- Các khái niệm chung polime (định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất) - Khái niệm loại vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán

- Thành phần tính chất ứng dụng chúng Hiểu :

Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng nhận dạng monome để tổng hợp polime

2 Kó năng:

- Phân biệt khái niệm chất dẻo, tơ tổng hợp tơ nhân tạo, aco su thiên nhiên, cao su

tổng hợp, keo dán tổng hợp

- Viết PTHH phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng để tạo polime

3 Thái độ:

thấy tầm quan trọng polime đời sống sản xuất, phương pháp tổng hợp chúng, hứng thú tìm hiểu nội dung chương

Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

I MỤC TIÊU CỦA BAØI HỌC: 1 Kiến thức

- Biết khái niệm chung polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất - Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng nhận dạng polime để tổng hợp

(42)

- phân loại, gọi tên polime

- So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng, - Viết phương trình phản ứng tổng hợp polime

II CHUẨN BỊ:

- Những bảng tổng kết sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học - Hệ thống câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ ( kết hợp giảng mới) Vào

Thờ lượ ng

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I- Định nghĩa, phân loại danh pháp:

1.Định nghóa: HS:

- polime hợp chất hữu có khối lượng phân tử lớn (thường từ hàng ngàn đến hàng triệu đơn vị C) nhiều mắc xích liên kết với nhau.

Vd: thiên nhiên:cao su thiên nhiên, 2 Phân loại:

Polime: tinh bột, xenlulozơ… Tổng hợp: cao su Buna, PE, PVC…

3 Danh phaùp:

HS: Nghiên cứu SGK cho biết cách gọi tên polime

I- Định nghĩa, phân loại danh pháp: 1.Định nghĩa:

Hoạt động 1:

GV: Em haõy tìm hiểu SGK cho biết polime?

H: Em cho vài ví dụ polime ?

2 Phân loại:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime? GV: Hướng dẫn học sinh kĩ

 Polime thuộc polime thiên nhiên, polime tổng hợp ?

 Các mắc xích liên kết với thành chuỗi dài khơng có nhánh (trong mắc xích khơng có nhánh)

 Trên mạch polime có nhánh mắc xích tạo nên

 Giữa chuỗi polime có cầu nối bền vững

Vd khác: nhựa phenol fomanđehit 3 Danh pháp:

GV: em nghiên cứu SGK cho biết cách gọi tên polime

Hoạt động 2:

(43)

POLIME + TÊN CỦA MONOME II-Cấu trúc polime:

1 Cấu trúc điều hồvà khơng điều hồ:

Các polime thiên nhiên tổng hợp có dạng cấu trúc bản:

 Dạng mạch thẳng : VD: PE, PVC, xenlulozơ…  Dạng phân nhánh: VD: amilopectin tinh bột…

 Dạng mạng lưới không gian: VD: Cao su lưu hóa (các mạch thẳng cao su lưu hóa gắn với cầu nối đisunfua SS)

III- Tính chất polime :

1 Tính chát vật lí :

- Các polime chất rắn, khơng bay hơi, t0nc có khoảng rộng.

- Đa số polime không tan dung môi thơng thường

- Nhiều polime có tính dẻo (PE, PVC…) có tính đàn hồi (cao su…), cách nhiệt, cách điện(PE, PVC… )

2 Tính chất hóa học :

a) Các pứ phân cắt mạch polime : phản ứng thủy phân.

VD: Tinh boät, xenlulozơ… Bị thủy phân dd axit

b) Các phản ứng giữ nguyên mạch polime : phản ứng công vào mạch polime.

Vd: polime có liên kết đơi tham gia phản ứng cộng: cao su tham gia phản ứng cộng H2, Cl2, HCl…

c) Các phản ứng làm tăng mạch polime :

Vd: lưu hóa cao su, chuỗi polime cao su liên kết với cầu nối đisunfua

IV- Điều chế polime : 2pp

cho biết :

- đặc điểm cấu tạo điều hoà polime - đặc điểm cấu tạo khơng điều hồ polime

H: các em cho thêm vài ví dụ ngồi SGK?

III- Tính chất polime :

Hoạt động 4:

1 Tính chát vật lí :

- Không bay KLPT lớn lực liên kết phân tử lớn

- Do polime hỗn hợp nhiều phân tử có KLPT khác

Một số dung mơi thích hợp hòa tan số polime Vd: cao su sống tan benzen…

VD khác : Protit, poliêst, len, tơ nilon bị thủy phân axit kiềm

Hoạt động 5:

(44)

1 Phản ứng trùng hợp:

Phản ứng trùng hợp trình cộng liên hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). VD:

nCH2=CH ⃗xt,t0

, P (CH2CH)n

  PVC

Cl Cl

nCH2=CHCH=CH2 + nCH=CH2

⃗xt,t0, P

 stiren C6H5 (CH2CH=CHCH2CHCH2)n

cao su buna –S C6H5

2 Phản ứng trùng ngưng:

Phản ứng trùng ngưng trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời tạo phân

tử nhỏ (H2O…0

VD:

nHNHCH2COOH ⃗t0 (NHCH2C)n

axit aminoaxetic +nH2O

O

Phenol +fomanñehit H⃗+¿

¿ nhựa phenol

fomanñehit +H2O

Như vậy, điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có nối đơi

Phản ứng trùng ngưng xảy loại monome có cấu tạo khác nhau, từ loại monome

Như vậy, điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có từ nhóm chức trở lên phân tử

Hoạt động 6: Củng cố kiến thức:

- Phương pháp điều chế Pôlime

- Hãy cho biết cơng thức cấu tạo pôlime : PE; PVC; PP; PVA - Tính chất polime?

(45)

Bài 13: CÁC VẬT LIỆU POLIME

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Biết khái niệm vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng

2 Kó năng:

- So sánh vật liệu

- Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp vật liệu - Giải vật tập vật liệu polime

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến học

- Hệ thống câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ ( kết hợp giảng mới) Vào

4 Phân bố nội dung tiết học : Tiết 1:

- Chất dẻo

- Tơ tổng hợp tơ nhân tạo

Tieát 2:

- Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp - Keo dán

Thời

(46)

A- CHAÁT DẺO: I- Định nghóa:

- Chất dẻo vật thể bị biến dạng khi chịu tác dụng nhiệt độ áp suất giữ nguyên biến dạng thơi tác dụng. VD: PE, PVC, Cao su buna

Hoạt động 1: GV: yêu cầu:

- HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa chất dẻo

- HS cho biết tính dẻo gì?

- Thành phần chất dẻo:

1- Polime bản: (Polime thiên nhiên polime tổng hợp)

2- Chất hóa dẻo: Nhằm tăng cường tính dẻo 3- Chất độn: tiết kiệm chất dẻo

4- Chaát phụ: Chất màu, chất chống oxy hóa, chất diệt trùng

HS: Tìm hiểu SGK cho biết thành phân chất dẻo thành phần phụ thêm chất dẻo

II - Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo:

1- Polietilen (PE)

- Tính chất vật lý: Chất rắn màu trắng khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt, khơng thấm nước, khí

- Điều chế:

nCH2 = CH2  (-CH2 - CH2 -)n - Tính chất: Giống Hidrơ cacbon no - Ứng dụng: Làm dây bọc điện, áo mưa 2- Polistiren:

- Tính chất vật lý: Là chất rắn màu trắng không dẫn điện, không dẫn nhiệt

- Điều chế:

nCH = CH2  (-CH - CH2 -) C6H5 C6H5

- Tính chất: Giống Hidro cacbon no - Ứng dụng: Dây bộc điện, áo mưa, chai, lọ 3- Polivinylclorua (PVC)

- Tính chất vật lý: Chất bột màu trắng vô định hình

- Điều chế: nCH2 = CH  (-CH2 - CH -)n Cl Cl

- Ứng dụng: Chế tạo da nhân tạo, làm đồ dùng nhựa như: ống dẫn nước

4- Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ) - Tính chất vật lý: Là chất rắn khơng màu, suốt, bền

- Điều chế

GV: Gọi HSTB viết phương trình điều chế PE Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo rút nhận xét tính chất PE bền hay không bền

Cách xây dựng tương tự

(47)

COOCH3 nCH2 = C - COOCH3  (-CH2-C-)n

CH3 CH3

- Ứng dụng: Làm kính palê, viễn vọng 5-Nhựa phênol fomandêhit:

- Tính chất vật lý: Chất rắn - Điều chế:

OH

(n+2) + (n+1) CH2=O ⃗axitt0

Phenol fomanñehit OH OH OH

CH2 CH2 +

(n+1)H2O

Nhựa Phenol fomanđehit

- Ứng dụng: Điều chế nhựa bakêlit III Khái niệm vật liệucompozit:

- Khi trộn polime với chất độn thu vật liệu có độ bền, độ chịu nhiệt tăng lên so với polime thành phần, vật liệu compozit

GV: Viết phương trình phản ứng điều chế nhựa phenolfomandehit

B- TƠ TỔNG HỢP VAØ TƠ NHÂN TẠO: I- Định nghĩa:

Tơ polime hình sợi dài mảnh với độ bềnnhất định

II.Phân loại:

1- Tơ tự nhiên: Tơ tằm, sợi, bơng, len

2- Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học

a- Tơ nhân tạo: Từ vật liệu có sẵn tự nhiên chế biến phương pháp hóa học

VD: Xenluôzơ

b-Tơ tổng hợp: Từ polime tổng hợp III-Vài loại tơ tổng hợp thường gặp: Phân tử có chứa nhóm amit - NH - C - O 1- Tơ nilon:

Hoạt động 2: GV : u cầu

- HS: Lấy VD số vật liệu tơ

GV thông báo

(48)

nH2N - (CH2)6 - NH2 + HOOC(CH2)4COOH

Hexametylen diamin axitadipic

 (-HN(CH2)6 NH-C-(CH2)4 - C-) + 2nH2O

O O Nilon 6.6

2-Tô capron: CH2 - CH2 - CH2

n C = O  (-NH(CH2)5 CO-)n CH2 - CH2 - NH

Caprolactam Nilon

trình phản ứng

GV viết phản ứng tạo tơ nilon

C- CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ CAO SU TỔNG HỢP:

I Định nghóa:

Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi

II Cao su thiên nhiên:

Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cao su

III Cao su tổng hợp: D KEO DÁN:

Là loại vật liệu có khả kết dính mảnh vật liệu giống khác mà không làm biến chất vật liệu kết dính

Hoạt động 3:

GV: thông báo liên hệ thực tế cho HS thấy rõ

4 CỦNG CỐ:

- Phản ứng điều chế chất dẻo, điều chế loại tơ

(49)

Bài 14: LUYỆN TẬP

CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME

I MỤC TIÊU CỦA BAØI HỌC: 1 Kiến thức:

- củng cố khái niệm cấu trúc tính chất polime

2 Kó năng:

- so sánh loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ keo dán - Viết phương trình hố học tổng hợp vật liệu - Giải tập hợp chất polime

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lí thuyết - Chọn tập chuẩn bị cho tiết luyện tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định trật tự:

2 Kiểm tra cũ: ( Kết hợp với dạy mới) Vào mới:

Thời lượn g

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Hoạt động 1: 1 Khái niệm:

GV: Yêu cầu học sinh:

- Hãy nêu định nghĩa polime Các khái niệm hệ số polime hoá

- Hãy cho biết cách phân biệt polime - Hãy cho biết loại phản ứng tổng hợp polime So sánh loại phản ứng đó?

2 Cấu trúc phân tử:

GV: Em cho biết dạng cấu trúc

1 Khái niệm: HS: Trả lời

- Polime loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn kết hợp nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên - Polime phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp polime nhân tạo

(50)

phân tử polime, đặc điểm dạng cấu trúc đó?

Hoạt động 2: 3 Tính chất : a Tính chất vật lí:

GV: Em cho biết tính chất vật lí đặc trưng polime?

b Tính chất hố học:

HS: Cho biết loại phản ứng polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm loại phản ứng này?

Hoạt động 3:

GV: Gọi hs giải tập 1,2,5,6 (SGK) Hoạt động 4:Củng cố dặn dị.

Các em nhà giải tập lại SGK SBT

HS: Trả lời

4 Tính chất : a Tính chất vật lí: b Tính chất hố học:

HS: Polime có loại phản ứng:

- Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải trùng)

- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đơihoặc thay nhóm chức ngoại mạch

- Phản ứng tăng mạch polime: tạo cầu nối – S- S- –

(51)

BAØI VIẾT SỐ 2

PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan

Khoanh tròn vào chữ A B,C,D phương án câu sau đây:

1 Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng có tượng:

A Kết tủa màu vàng C Có màu tím đặc trưng B Dung dịch màu vàng D Có màu xanh lam 2. Cơng thức C3H9N có :

(52)

3 Cho dung dịch chất lỏng sau: glixerol, protein, glucozơ, fomon, etanol Dùng thuốc thử số thuốc thử sau để nhận biết chất

A Dung dòch NaOH B Dung dòch HNO3

C Dung dòch AgNO3/ NH3 D Cu(OH)2/OH- Cho chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2

Tính bazờ chất tăng dần theo thứ tự : A NH3, CH3NH2, , (CH3 )2NH2 , C6H5NH2 B (CH3 )2NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 C NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2, CH3NH2 D C6H5NH2, NH3 , CH3NH2, (CH3 )2NH2

Thuỷ phân phần penta peptit đipeptit tripeptit sau: A – D B – E C – B D – C D – C – B

Hãy xác định trình tự amino axit pentapeptit trên:

A A –D –B –E –C B A – B – C – D –E

C A – D - C –B – E D A –D –B- C – E Khi clo hoá PVC ta thu loại tơ clorin chứa 63,964% clo khối lượng Hỏi trung

bình phân tử clo tác dụng với mắc xích PVC Trong số đây:

1 B C D

Tô nilon - 6.6

E Poli este axit đipic vaø etylen glicol F Hexa clo xiclo hexan

G Poli amit axit đipic với hexa metylen điamin H Poliamit axit  - amino Caproic

Cho phản ứng : C6H5NO2 + [H+] C6H5NH2 + .H2O Điền hệ số để hoàn thành phương trình hố học

A 1;6;1;2 B 1;6;1;1 C 1;4;1;2 D 1;4;1;1

9 Cho dung dịch HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH: axit amino axetic phản ứng với dung dịch nào? Viết phương trình phản ứng xảy ghi rõ điều kiện có

10 Từ tinh bột chất vơ cần thiết khác Hãy viết sơ đồ phương trình phản ứng điều chế ra: PE, axeton, cao subuna.

11 Cho 10,3 gam amino axit no ( phân tử chứa nhóm –NH2

nhóm – COOH) tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu dung dịch A có chứa 13,95 gam muối

a Xác định CTPT amino axit

b Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ tác dụng với dung dịch A Biết HCl lấy dư 25% so với lượng cần thiết

Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Bài 15. KIM LOẠI HỢP KIM I MỤC TIÊU CỦA BAØI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn

- Hiểu tính chất vật lí tính chất hố học kim loại

2 Kó năng:

(53)

- Dẫn phản ứng hố học thí nghiệm hố học chứng minh cho tính

chất hố học

- Biết cách giải tập SGK

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị số thí nghiệm chứng minh cho tính khử kim loại:

+ Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, ống nhỏ giọt, đèn cồn

+ Hoá chất: kim loại Al, Cu, Fe ( đinh sắt sạch), Na, Mg, phi kim: khí O2, Cl2; axit: ddH2SO4 loãng H2SO4 đặc, dung dịch HNO3, dd muối CuSO4 - Chuẩn bị tranh loại mạng tinh thể kim loại: mạng tinh thể lập phương tâm

khối, mạng lập phương tâm diện mạng lục phương SGK hoá học 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định trật tự: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Thời lượn g

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

I VỊ TRÍ , CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:

Hoạt động 1:

GV: em dựa váo phân bố electron vào phân lớp bên ngồi ngun tử kim loại bao gồm nhóm nguyên tố nào?

H: vị trí nhóm ngun tố kim loại bảng hệ thống tuần hoàn

GV: em dựa váo bảng HTTH để vị trí nguyên tố kim loại s, p, d, f ?

GV: Kết luận

Kim loại bao gồm nguyên tố s ( trừ H) d, f phần nguyên tố p

GV: Các em cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại, kiểu mạng tinh thể kim loại?

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất vật lý kim loại học lớp

GV: bổ sung: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim

GV: Giải thích tính dẻo kim loại e tự

GV: Yêu cầu học sinh giải thích kim loại dẫn điện

I VỊ TRÍ , CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI:

1 Tính dẻo:

Khi tác dụng lực đủ mạnh lên vật KL bị biến dạng

(54)

Gợi ý: Dòng điện gì?

- Do kim loại khác  mật độ e tự khác

- Khi nhiệt độ tăng Ion (+) dao động lớn cản trở chuyển động e tự

- Qua tính chất vật lý chung kim loại cho biết yếu tố gây tính chất vật lý chung kim loại

- Khối lượng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy kim loại có giống hay không?

Hoạt động 3:

III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI:

u cầu học sinh nhận xét kim loại tác dụng với axit thơng thường, sau cho ví dụ

thì mạng tinh thể trượt lên nhau, nhờ e tự chuyển động qua lại lớp mạng mà chúng không tách rời

2 Tính dẫn điện:

- Nối đầu KL với nguồn điện kim loại cho dịng điện chạy qua

Do e tự chuyển động thành dòng

Lưu ý:

+ Các KL khác chúng dẫn điện khác

+ Khi nhiệt độ cao khả dẫn điện giảm

3 Tính dẫn nhiệt:

Khi KL bị đun nóng e tự chuyển động nhanh va chạm vào Ion(+) truyền lượng cho Ion có lượng thấp

4 Ánh kim:

Các e tự có khả phản xạ ánh sáng bước sóng mà mắt nhìn thấy

Kết luận: Các e tự thành phần gây nên tính chất vật lý chung kim loại

* Tính chất vật lý riêng kim loại: 1- Tỉ khối: Các KL có tỷ khối khác (nặng, nhẹ khác nhau)

d<5 kim loại nhẹ VD: K, Na, Mg, Al d>5 kim loại nặng VD: Fe, Pb, Ag 2- Độ cứng:

Các kim loại có độ cứng khác Kim loại mềm: Na, K

Kim loại cứng: Cr, W 3- Nhiệt độ nóng chảy:

Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác

VD: t0nc W = 34100C t0nc Hg = -390C

Nguyên nhân do: R  Z + khác

(55)

Phần giáo viên yêu cầu học sinh cho biết sản phẩm tạo thành kim loại tác dụng loại axit

- Giáo viên lưu ý cho học sinh

Vậy để chuyên chở axit đặc từ nhà máy sản xuất đến nơi tiêu thụ người ta dùng bình để đựng

Giáo viên biểu diễn TN: Fe + dd CuSO4 cho học sinh quan sát nhận xét tượng - Viết phương trình phản ứng giải thích

Hoạt động : Củng cố tiết 1

Kim loại dễ nhường e M - ne = Mn+

 kim loại thể tính khử mạnh nên tác dụng với chất oxi hóa ((PK, dd axit, dd muối)

1- Tác dụng với PK: (O2, Cl, S, P ) a- Với oxi  ôxit KL

4M + nO2  2M2On VD: 2Al + 3/2 O2 = Al2O3

Tác dụng với phi kim khác  Muối khơng có Oxy

Cu + Cl2 = CuCl2 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 2- Tác dụng với axit:

Axit thông thường: HCl, H2SO4 KL HCl muối + H2

H2SO4

ĐK: KL đứng trước Hidrơ

- Trong muối KL có mức oxi hóa thấp VD: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

Fe + H2SO4l = FeSO4 + H2

b- Với axit có tính OXH mạnh HNO3, H2SO4 đ

M + H2SO4ñ  M2(SO4)n + SO2 + H2O H2S

NO2 M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O

N2O N2

NH4NO3 Lưu ý: Trừ Au, pt

- Kim loại muối có mức OXH cao

- Fe, Al, Cu không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội

- HNO3 đặc  NO2

VD: Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

3- Tác dụng với dung dịch muối: a- TN: Cho Fe + dd CuSO4

Hiện tượng: Cu có màu đỏ bám vào Fe

Dung dịch có màu xanh lục

(56)

Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu b- TN: Cu + dd AgNO3

Hiện tượng: Ag tạo thành bám vào Cu

Dd có màu xanh thẩm PTPU: 2AgNO3 + Cu = Cu(NO3)2 + 2Ag

2Ag+ + Cu = Cu2+ + 2Ag Nhận xét:

Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

(57)

Tiết 37

Bài : MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I Mục tiêu học: học sinh nắm

1 Tính chất hoá học phương pháp điều chế NaOH điện phân, hiểu q trình hố học xảy điện cực, viết sơ đồ phương trình điện phân

2 Những tính chất hố học muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng chúng

II. Tổ chức hoạt động dạy học:

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Natrihidroxit: NaOH

1. Tính chất:

- NaOH chất rắn khơng màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều nước

- NaOH bazơ mạnh, phân li hoàn toàn thành ion tan nước NaOH Na+ + OH

Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối

VD: NaOH + HCl CO2 + NaOH

2. Ứng dụng điều chế:

a) ứng dụng: có nhiều ứng dụng quan trọng cơng nghiệp: sx nhơm , xà phịng

b) Điều chế: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

sơ đồ: d2 NaCl (NaCl, H2O)

catot anot Na+, H

2O Cl-, H2O 2H2O + 2e H2 + 2OH -2Cl- Cl

2 + 2e Ptđp:

2NaCl + 2H2O H2 +2NaOH +Cl2

II.Natrihidro cacbonat natricacbonat:

1 Muối natrihidrocacbonat: NaHCO3

a) Tính chất:

- chất rắn màu trắng tan nước, bị phân huỷ nhiệt độ cao

2NaHCO3 Na2CO3+CO2 +H2O - Là muối axit yếu, không bền, tác dụng với axit mạnh

NaHCO3 +HCl NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ CO2 + H2O - Là muối axit nên pư với dung dịch bazơ

VD: NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- → CO3- + H2O b) ứng dụng : sgk

2 Natricacbonat: Na2CO3

a) Tính chất:

- Là chất rắn màu trắng dễ tan nước, to nc = 850oC , không phân huỷ ở nhiệt độ cao

HOẠT ĐỘNG 1

GV: Cho HS quan sát lọ chứa NaOH rắn

HS: quan sát cho biết màu sắc, trạng thái tồn GV: Biểu diễn TN hoà tan NaOH vào nước, cho học sinh cầm ống nghiệm, nhận xét tượng Hỏi: NaOH bazơ mạnh hay yếu, nước phân li cho ion nào, viết pư?

Hỏi : Hãy cho biết tính chất dung dịch bazơ? Và hồn thành phưong trình phản ứng sau đây?

NaOH + Cu(NO3)2

HOẠT ĐỘNG 2

Hỏi: Trong thực tế em biết NaOH có ứng dụng ?

GV: NaOH điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối NaCl

GV: Treo sơ đồ thùng điện phân dung địch NaCl mơ tả

HS: Viết q trình xảy điện cực viết phản ứng điện phân

HOẠT ĐÔNG 3

GV: NaHCO3 bền nhiệt độ thường, bị phân huỷ nhiệt độ cao

Hỏi: Hãy viết pư để chứng minh NaHCO3 chất lưỡng tính ?

GV: Làm thí nghiệm: cho HCl vào ống nghiệm chứa NaHCO3

HS: Cho biết tính lưỡng tính NaHCO3 ion gây ?

GV: tính bazơ ưu

HS: Nghiên cứu ứng dụng sgk

HOẠT ĐỘNG 4

HS: Quan sát lọ chứa Na2CO3 nhận xét tính chất vật lí

Hỏi: Na2CO3 muối axit nào? Hãy viết ptpư

(58)

- Là muối axit yếu nên pư với axit mạnh

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O CO3- + 2H+ → CO2 + H2O

ion CO32- nhận proton, nên có tính bazơ

b) Ứng dụng: sgk

của Na2CO3 với HCl dạng phân tử ion thu gọn , từ nhận xét tính chất ?

Hỏi: Hãy cho biết dung dịch Na2CO3 có mơi trường ? sao? pH lớn hay nhỏ ?

HS: Đọc ứng dụng Na2CO3

(59)

Tiết 38

Bài : KIM LOẠI KIỀM THỔ I.

Mục tiêu học:

1. Về kiến thức:

a) HS biết: vị trí, cấu hình e, lượng ion hố, số oxi hoá kim loại kiềm thổ, số ứng dụng kim loại kiềm thổ

b) HS hiểu:

- Tính chất vật lí: tonc tos tưong đối thấp, khối lượng riêng nhỏ.

- Tính chất hoá học đặc trưng kim loại kiềm thổ tính khử mạnh yếu Kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be  Ba

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ điện phân nóng chảy muối clorua

2. Về kĩ năng:

- Biết thực thao tác tư duy: vị trí, CTNT  tính chất  pp điều chế - Viết ptpư hoá học

II. Chuẩn bị:

1. Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nc MgCl2

2. Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H2O, dd CuSO4

III Tổ chức hoạt động dạy học

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Vị trí cấu tạo:

1 Vị trí KLKTtrong bảng tuần hồn:

- Thuộc nhóm Iia , gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba Ra(px)

- Trong chu kì đứng sau KLK cấu tạo KLK thổ:

- nguyên tố s

- Cấu hình e ngồi TQ: ns2. - Xu hướng nhương 2e tạo ion M2+. Vd Mg  Mg 2+ + 2e

[Ne]3s2 [Ne]

II. Tính chất vật lí:

- Tonc tos tương đối thấp

- Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao KLK mềm nhôm kim loại nhẹ, có d<g/cm3 - Kiểu mạng tinh thể: khơng giống

III Tính chất hố học:

KLK thổ có tính khử mạnh, yếu KLK Tính khử tăng dần từ Be  Ba

1. Tác dụng với phi kim:

- Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi(cháy)

VD: 2Mg + O2  2MgO TQ: 2M + O2  2MO - Tác dụng với Hal: VD: Ca + Cl2  CaCl2

2. Tác dụng với axit:

- KLK thổ khử ion H+ trong dung dịch axit thành H2 EoM2+/M <

HOẠT ĐÔNG 1

Hỏi: KLK thổ nằm nhón BTH? Bao gồm nguyên tố nào?

GV: treo BTH

HS: viết cấu hình e Mg, Ca  cấu hình e ngồi TQ

Hỏi: cho biết KLKT có e hố trị nằm phân lớp nào?  xu hướng KLKT pư hoá học

HOẠT ĐỘNG 2

GV: Hãy quan sát vào bảng số liệu - Cho biết tonc, tos, nhận xét ?

- So sánh độ cứng KLK với kl nhóm IIA ? Hỏi: Do yếu tố mà kim loại nhóm IIA có độ cứng thấp, tonc, tos thấp?

- Các kim loại có kiểu mạng giống hay khơng ?  tonc, tos có biến đổi theo quy luật ?

HOẠT ĐỘNG 3

Hỏi: Hãy nhắc lại biến đổi bán kímh nguyên tử chu kì, so sánh với kim loại kiềm  tính chẩt đặc trưng ? so sánh tính chất với KLK ?

GV: Ở nhiệt độ thường Be, Mg pư chậm với O2 , đốt nóng KLK thổ bố cháy khơng khí GV: Làm TN: Mg cháy kk

HS: Viết pư KLK thổ với O2,Cl2 GV: Cho biết Eo KLK thổ từ -2,9V  -1,85V; Eo

H+/H2 = 0,00V

Hỏi: KLKT có khử ion H+ dung dịch axit? Gt?

GV: Làm TN: Mg + dd HCl HS: Viết pư, xác định số oxh

(60)

Eo H+/H2

VD: Ca + 2HCl CaCl2 + H2 TQ: M + 2H+  M2+ + H

2

3. Tác dụng với nước:

- Be không pư

- Mg: pứ chậm nhiệt độ thường - Ca,Sr,Ba pư nhiệt độ thường VD: Ca + H2O  Ca(OH)2 +H2 Mg + 2H2O MgO + H2

III. Ứng dụng điều chế:

1 Ứng dụng:

- Kim loại Be tạo hợp kim bền, có tính đàn hồi cao

- Kim loai Mg tạo hợp kim nhẹ ,bền - Ca: Dùng đẻ tách oxi, S khỏi thép

2 Điều chế:

* P2: Đpnc muối halogenua.

Vd:

MgCl2 Mg + Cl2 TQ:

MX2 M + X2

HS: Viết ptpư kim loại Ba, ca với H2O tạo dung dịch bazơ

HOẠT ĐỘNG 4

Hs: Đọc SGK cho biết kloại nhó IIA có ứng dụng ?

hợp kim Mg để chế tạo máy bay, tên lửa

GV: Trong Tnhiên, KLKT tồn dạng M2+ trong hợp chât

PP điều chế KLK thổ đpnc muối chúng

HOẠT ĐỘNG 5: cố

Bài tập 1,2,4,5/sgk to

(61)

Tiết 39

Bài: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

I. Mục tiêu học:

1. kiến thức:

- HS hiểu tính chất hố học hdroxit, cacbonat,sunfat kim loại kiềm thổ - HS biết: số ứng dụng quan trọng số h/c KLKT

2. kĩ năng:

- biết cách tiến hành số thí nghiệm kiểm tra đánh giá tính chất hố học Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4

- vận dụng kiến thức biết huỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hóa học axit, bazơ, để tìm hiểu tính chất mộy số hợp chất

- biết cách nhận biết chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4

II. Tổ chức hoạt động dạy học:

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Một số tính chất chung hợp chất KLKT

1. tính bền nhiệt:

- muối nitrat,cacbonat, hidroxit KLKT bị phân huỷ đun nóng

VD:

2Mg(NO3)2 2MgO +4NO2 +O2 CaCO3 CaO + CO2 Mg(OH)2 MgO + H2O

2. Tính tan H2O SGK

II. số hợp chất KLKT:

1. canxihidroxit:

a) tính chất:

- chất rắn màu trắng, tan nước - dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) bazơ mạnh

Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH

dung dịch Ca(OH)2 có tính chất dung dịch bazơ kiềm

VD: Ca(OH)2 + HNO3 Ca(OH)2 + CuSO4

b) Ứng dụng: SGK

2. Canxicacbonat:

a) Tính chất:

- chất rắn màu trắng không tan nước

- muối axit yếu nên pư với axit mạnh

VD: CaCO3 + HCl  CaCO3 + CH3COOH 

- phản ứng với CO2 H2O:

CaCO3 + CO2 H2O Ca(HCO3)2

b) ứng dụng :

3. Canxi sunfat: CaSO4

- chất rắn, màu trắng , tan nước

HOẠT ĐỘNG 1

Gv: Yêu cầu HS viết pư nhiệt phân số hợp chất KLKT

HS: viết pư rút nhận xét

Hỏi: Hãy nghiên cứu bảng tính tan chất cho biết tính tancủa muối hidroxit KLKT ?

HOẠT ĐỘNG 2

HS: nghiên cứu tính chất vật lí Ca(OH)2 dựa vào quan sát mẫu Ca(OH)2

Hỏi: dung dịch Ca(OH)2 có tính chất ? nêu tính chất hố học đặc trưng viết pư minh hoạ

HS:

Ca(OH)2 + CO2 

GV: hướng dẫn HS lập tỉ lệ: nOH-/n CO2 Ca(OH)2 + FeCl2 

Hỏi: cho biết ứng dụng thực tế Ca(OH)2 mà em biết ?

HS: nghiên cứu SGK trả lời HOẠT DỘNG 3

Hỏi: CaCO3 muối axit ? hăy nêu tính chất hoa học CaCO3 ?

HS: viết ptpư minh hoạ

GV: CaCO3 phản ưng với CO2 H2O để tạo muối axit, viết phản ứng xảy

chiều thuận giải thích xâm thực nứơc mưa đá vôi, chiều nghịch gt tạo thành thạch nhũ hang động, cặn đá vôi ấm đun nước

HOẠT ĐỘNG 4

(62)

- tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có loại:

CaSO4.2H2O: thạch cao sống 2CaSO4 H2O: thạch cao nung CaSO4 : thạch cao khan

2CaSO4 2H2O  2CaSO4.H2O + H2O * ứng dụng:

HS: đọc ứng dụng CaCO3 Hỏi: canxicacbonat kết tinh có loại ?

- để ccó thạch cao nung thạch cao khan ta phải thực trình ?

HS: tìm hiểu ứng dụng thạch cao HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố toàn

3. tập 1,2/ sgk

Tiết 40:

Bài: NƯỚC CỨNG

I Mục tiêu học:

- Học sinh biết nước tự nhiên khác với nước cất nước mưa lấy trực tiếp, có chứa cation Ca2+, Mg2+ Sau định nghĩa nước cứng nước mềm.

- Biết cách phân loại nước cứng, nắm anion gốc axit có loại nước cứng - Tác hại nước cứng đời sống sản xuất

- Biết cách làm mềm nước cứng, HS nắm nguyên tắc phương pháp việc làm này, viết phản ứng minh hoạ

II Tổ chức hoạt động dạy học:

Nội dung học Hoạt động GV HS

I. Nước cứng:

- Nước có vai trị quan trọng đời sống người sản xuất - Nước thường dùng nước tự nhiên có

hồ tan số hợp chất canxi, magie như: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 , CaSO4, MgSO4, CaCl2 . nước tự nhiên có chứa ion Ca2+, Mg2+.

 Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi

là nước cứng nước có chứa khơng chứa ion gọi nước mềm

II. Phân loại nước cứng:

Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có nứơc cứng, chia làm loại:

1. Nước cứng tạm thời: nước cứng có chứa anion HCO3- ( muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 )

2. Nước cứng vĩnh cữu: nước cứng có chứa ion Cl-, SO

42- ( muối CaCl2, CaSO4, MgCl2 )

III. Tác hại nước cứng:

GV đàm thoại với học sinh tác hại nước cứng

IV. Cách làm mềm nước cứng:

Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng cách chuyển ion tự vào hợp chất không tan thay chúng cation khác

 có phương pháp:

1 Phương pháp kết tủa:

a) Đối với nước cứng tạm thời:

HOẠT ĐỘNG 1

Hỏi: 1) Nước có vai trị đời sống người sản xuất?

2) Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là nguồn nứơc gì?

GV: thông báo

- Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ nước ngầm nứơc cứng, nước cứng gì?

- Nước mềm gì? lấy vdụ HOẠT ĐỘNG 2

GV: Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có nước cứng , người ta chia làm loại: GV: Lấy vd muối nước cứng tạm thời HS: tìm đặc điểm nước cứng tạm thời HS: Nghiên cứu sgk cho biết nước cứng tạm thời nước cưng vĩnh cữu khác điểm ?

HOẠT ĐỘNG 3

Hỏi: Trong thực tế em biết tác hại nước cứng ?

HS: đọc sgk thảo luận HOẠT ĐÔNG 4

Gv: Như biết nước cứng có chứa ion Ca2+, Mg2+, theo em ngyuên tắc để làm mềm nước cứng gì?

(63)

- Đun sôi trước dùng M(HCO3)2  MCO3 + CO2 + H2O lọc bỏ kết tủa nước mềm

- Dùng nước vôi vừa đủ:

M(HCO3)2 + Ca(OH)2 MCO3 + CaCO3 + 2H2O

b) Đối với nước cứng vĩnh cữu: dùng dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước

M2+ + CO

32-  MCO3 ↓ 3M2+ + 2PO

43-  M3(PO4)2 ↓

2 Phương pháp trao đổi ion: cho nước cứng qua chất trao đổi ion( ionit), chất hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+  nước mềm

nào ? đung nóng có phản ứng hố học xảy ?

- Có thể dùng nước vơi vừa đủ để trung hồ muối axit tành muối trung hồ khơng tan , lọc bỏ chất khơng tan nứơc mềm

Hỏi: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời vĩnh cửu có tượng xảy ? Viết pư dạng ion

HOẠT ĐỘNG 5

Gv: Dựa khả trao đổi ion số chất cao phân tử tự nhiên nhân tạo Vd: natri silicat

Hoạt động 6: 1)Củng cố toàn 2)Làm tâp sgk

(64)

Tiết 41:

Bài : NHÔM

I. Mục tiêu học:

1. Biết vị trí nhơm bảng tuần hồn, biết cấu tạo nguyên tử biết cấu hình electron số e hoá trị Al

2. Biết tính chất vật lí quan trọng Al: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ bền

3. Nắm tính chất hố học Al tính khử mạnh, phản ứng hố học dễ bị oxi hố thành ion có điện tích Al3+ giải thích tính chất có khả dẫn được phản ứng hoá học để minh hoạ tính khử mạnh Al

4. Từ tính chất vật lí, hố học Al, HS suy ứng dụng quan trọng

II. Tổ chức hoạt động dạy học:

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Vị trí cấu tạo:

1 Vị trí nhơm bảng tuần hoàn:

Al : 1s22s22p63s23p1 vị trí: chu kì 3, nhóm IIIA

- Trong chu kì Al đưng sau Mg, trước Si - Trong nhóm IIIA: Al đưng sau B

2. Cấu tạo nhơm:

- Là ngun tố p, có e hoá trị Xu hướng nhường e tạo ion Al3+

Al  Al3+ + 3e [Ne]3s23p1 [Ne]

- Trong hợp chất nhơm có số oxi hoá +3 vd: Al2O3, AlCl3

- Cấu tạo đơn chất : LPTD

II. Tính chất vật lí nhơm

(sgk)

III. Tính chất hố học: Eo

Al3+/Al = -1,66 V; I

1, I2, I3 thấp  Al kim loại có tính khử mạnh ( yếu KLK, KLK thổ)

1 Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp mãnh liệt với nhiều phi kim Vd: Al + 3O2 Al2O3

Al + 3Cl2  AlCl3

 Al khử nhiều phi kim thành ion âm

2 Tác dụng với axit:

a) Với dung dịch axit HCl, H2SO4loãng:

Vd: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 Pt ion: 2Al + 6H+  Al3+ + 3H

2

 Al khử ion H+ dung dịch axit thành hidro tự

b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: - Al không pư với HNO3 đặc nguội,

H2SO4 đặc nguội

- Với axit HNO3 đặc nóng, HNO3 lỗng, H2SO4 đặc nóng: Al khử

N

+5

và +S6 xuống mức oxi hoá thấp

Al + 6HNO3 đ  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Al + H2SO4 đ 

HOẠT ĐỘNG 1

HS: Viết cấu hình e nhơm cho biết vị trí nhơm BTH

GV: Treo BTH yêu cầu:

HS: Xác định chu kì , nhóm III A, kim loại nhôm đứng sau trước nguyên tố ?

Hỏi: 1) Hãy cho biết nhôm thuộc loại ngun tố ? có e hố trị ?

2) Nhận xét lượng ion hố nhơm từ cho biết tính chất nhơm số oxi hố hợp chất

HOẠT ĐỘNG 2

HS: nghiên cứu sgk thảo luận rút tính chất vật lí quan trọng nhơm

HOẠT ĐỘNG 3

Hỏi: dựa vào cấu tạo nguyên tử, Eo

Al3+/Al ; Năng

lượng ion hố cảu nhơm, cho biết tính chất hố học nhơm ?

HS: lấy vd số phản ứng nhôm với phi kim học

- HS xác định số oxi hoá vai trị cảu nhơm phản ứng

HOẠT ĐỘNG 4

GV làm thí nghiệm: cho mẫu nhôm vào dung dịch HCl, cho HS quan sát tượng yêu cầu HS viết ptpư xảy dạng phân tử ion thu gọn

Hỏi: 1) Al có pư với dung dịch HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội? ?

2) Hãy viết pư Al với HNO3 lỗng, H2SO4 đặc, nóng ?

(65)

3 Tác dụng với H2O:

Do Eo

Al3+/Al < EoH

2O/H2  Al khử nước

2Al + 6H2O  Al(OH)3 + H2

 phản ứng dừng lại nhanh có lớp Al(OH)3 khơng tan H2O bảo vệ lớp nhôm bên

4 Tác dụng với oxit kim loại:

- nhiệt đọ cao, Al khử nhiều ion kim loại hoạt dộng oxit ( FeO, CuO, .) thành kim loại tự Vd: Fe2O3 + Al  Al2O3 + Fe

2 Al + CuO 

 phản ứng nhiệt nhôm

5 Tác dụng với bazơ: nhôm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2

vd:2Al +2NaOH +6H2O2Na[Al(OH)4] +3H2 natri aluminat

IV. Ứng dụng sản xuất:

1 ứng dụng:

2. Sản xuất : Qua công đoạn: công đoạn tinh chế quặng boxit công đoạn đpnc Al2O3

- Để hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 từ 2050o C xuống 900oC, hoà tan Al

2O3 criolit n/c

ptđp: Al2O3 2Al + 3/2 O2

HOẠT ĐỘNG 5

Hỏi: 1) Cho EoAl3+/Al < Eo H

2O/H2 , nhơm có

tác dụng với nước khơng ?

2) Vì vật nhôm ngày tiếp xúc với nước dù nhiệt độ cao không xảy phản ứng ?

HOẠT ĐỌNG 6

Gv: Ở nhiệt độ cao, Al khử nhiều ion kim loại oxit thành kim loại tự do, phản ứng toả nhiều nhiệt

Hỏi: Hãy xác định số oxi hoá phản ứng cho biêt loại pư

HS: Viết pư: Al + Ba(OH)2 + H2O  HOẠT ĐỘNG 7

Hs: Nghiên cứu ứng dụng sgk GV: Treo sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy

HS: Quan sát, mô tả phần thùng điện phân viết trình xay điện cực

HOẠT ĐỘNG 8: Củng cố: tập 1,2 / sgk

Tiết 42:

Bài: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

I Mục tiêu học :

1 Nắm tính chất hố học quan trọng Al2O3 chất lưỡng tính dẫn phản ứng hố học để minh họa tính chất

2 Nắm tính chất Al(OH)3, :

a) Tính chất lưỡng tính, giải thích dẫn phản ứng monh hoạ

b) Tính chất khơng bền nhiệt

3 Vận dụng kiến thức ttổng hợp tinh chất hoá học Al, Al2O3 Al(OH)3 để lí giải tượng vật nhơm bị phá huỷ môi trường kiềm

4 Biết cách phân biệt hợp chất nhôm, hợp chất nhơm với kim loại nhóm IA IIA

II.Tổ chức hoạt động dạy học:

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Nhôm oxit: Al2O3

1 Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên: - Là chất rắn màu trắng, không tan

không tác dụng với nước.ton/c > 2000oC - Trong vỏ đất, Al2O3 tồn

dạng sau:

+ Tinh thể Al2O3 khan đá quý cứng: corinddon suốt, không màu

+ Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ + Đá saphia: màu xanh

2 Tính chất hoá học:

a) Al2O3 hợp chất bền:

- Al2O3 hợp chất ion, dạng tinh thể

HOẠT ĐỘNG 1

Hỏi: Học sinh quan sát mẫu đựng Al2O3 , nhận xét tượng vật lí

- Trong tự nhiên Al2O3 tồn dạng nào?

- Đá rubi saphia, điều chế nhân tạo

HOẠT ĐỘNG 2

Gv; Thông báo, ion Al3+ có điện tích lớn nên

to

(66)

nó bền mặt hố học, ton/c = 2050oC.

- Các chất: H2, C, CO, không khử Al2O3

b) Al2O3 chất lưỡng tính:

- Tác dụng với axit mạnh: Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + H2O Al2O3 + 6H+  2Al3+ + H2O

 Có tính chất oxit bazơ

- Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: AL2O3 +2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4] Al2O3 +2OH- + 3H2O  2[Al(OH)4]

- Có tính chất oxit axit

II. Nhôm hidroxit: Al(OH)3

1 Tính chất hố học: a) Tính bền với nhiệt:

2 Al(OH)3  Al2O3 + H2O b) Là hợp chất lưỡng tính:

- Tác dụng với dung dịch axit mạnh: HCl + Al(OH)3  AlCl3 + H2O H+ + Al(OH)

3  Al3+ + H2O

- Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh :

Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]

Những đồ vật nhơm bị hồ tan dung dịch NaOH, Ca(OH)2 :

màng bảo vệ: Al2O3 +2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4] Al + H2O  Al(OH)3 + H2

Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]

III. Nhôm sunfat: Al2(SO4)3.

Quan trọng phèn chua:

Cơng thức hố học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Hay KAl(SO4)2.12H2O

* Ứng dụng: Phèn chua dùng công nghiệp thuộc da, CN giấy

lực hút ion Al3+ ion O2- mạnh, tạo ra liên kết Al2O3 bền vững

GV; Làm thí nghiệm: cho Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl, NaOH, cho học sinh quan sát tượng

HS: Viết phương trình phản ứng xảy

Kết luận tính chất Al2O3 C) Ứng dụng Al2O3:

- HS nghiên cứu sgk cho biết ứng dụng nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức ) HOẠT ĐỘNG 3

GV: Al(OH)3 hợp chất kem bền nhiệt, bị phân huỷ đun nóng Hãy viết phương trình phản ứng xảy ?

GV: Làm thí nghiệm:

Dung dịch HCl

Al(OH)3

Dung dịch NaOH

Al(OH)3

HS: Quan sát tượng xảy viết phương trình phản ứng chứng minh tượng Hỏi: Vì vật nhôm không tan nước bị hoà tan dung dịch NaOH ? HOẠT ĐỘNG 4

Hỏi: Vì phèn chua làm nước đục ?

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố: tập 1,2 /sgk

Tiết 43:

(67)

LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA KL KIỀM VÀ KL KIỀM THỔ VÀ NHÔM I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu mối quan hệ kim loại kiềm kim loại kiềm thổ, nhôm cấu tạo ngun tử, tính chất hố học đơn chất hợp chất

2 Kó năng:

- So sánh cấu hình electron, lượng ion hố, điện tích ion, số oxi hố số ngun tố tiêu biểu Na, Mg Al để thấy khác giống chúng

- So sánh điện cực chuẩn kim loại để thấy giống khác chúng

- So sánh tính bazơ hợp chất hiđroxit kim loại Viết PTHH

II Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị số bảng để học sinh ghi tiếp kiến thức mà em học

III, Các hoạt động lớp:

GV: nêu mục đích luyện taäp

GV: tiến hành phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu em viết kiến thức mà phiếu học tập yêu cầu , sau đại diện nhóm lên trình bày phần kiến thức tổ Trước lớp

GV: hướng dẫn em trình bày chốt lại kiến thức cần nhớ

BÀI TẬP:

GV: Sau ôn lại kiến thức cần nhớ gv yêu cầu học sinh giải tập Ví dụ:

1 Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết : a kim loại: Al, Mg, Na

b oxit: Al2O3, MgO, Na2O

c hiñroxit: AlOH3, Mg(OH)2, NaOH

d muối rắn: NaCl, AlCl3, MgCl2

2 Hãy nêu điểm chung phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm Lấy ví dụ minh hoạ, viết PTHH

3 gv chọn tập 2, 3, SGK để học sinh làm lớp GV cho tập liên quan đến kim loại

5 GV đánh giá kết bảng trả lời nhóm cho điểm nhó

Tiết 44

Bài 30: BAØI THỰC HAØNH SỐ 5

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức số tính chất hố học Na, Mg, Al hợp chất nhôm.

- tiếp tục rèn luyện kĩ thao tác, quan sát giải thích tượng thí nghiệm

II Chuẩn bị dụng cụ:

Dụng cụ thí nghiệm Hố chất

- Cốc thuỷ tinh 500ml:

- ng hình trụ có đế:

- ng nghiệm :

- Phễu thuỷ tinh cỡ nhỏ :

- ng hút nhỏ giọt:

- Giá để ống nghiệm:

- Đũa thuỷ tinh:

- Kẹp kim loại:

- Na

- Mg sợi băng dài

- Al laù

- Dung dịch CuSO4 đặc

- Dung dịch Al2(SO4)3 đặc

- Dung dịch NaOH

(68)

III Các hoạt động thực hành:

Chia học sinh theo nhóm thực hành, nhóm từ – em

Thí nghiệm 1: Phản ứng Na, Mg, Al với nước Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm a, b SGK viết

1 Na tác dụng với nước nhiệt độ thường:

- Tiến hành thí nghiệm SGK - Cần lưu ý cho học sinh:

- Cần đặt ống hình trụ cốo thuỷ tinh 500ml Đổ nước vào cốc mực nước dâng lên ống hình trụ cách mép nút cao su chừng 1cm Nhằm mục đích:

* Đảm bảo an tồn tạo thành hỗn hợp khí nổ ( H2 tạo thành oxi củakhơng

khí có sẵn ống hình trụ) giảm nhiều * Tiết kiệm hố chất

- ng đốt H2 phải có đầu vuốt nhọn

- Để đơn giản ta thực phản ứng thí nghiệm đặt ống nghiệm giá để ống nghiệm rót nước vào ống mực nước cách nút nút cao su chừng 1cm Dùng kẹp sắt cho vào ống nghiệm miếng Na ½ hạt đậu xanh Một tay đậy nhanh miệng

nút cao su có ống dẫn khí xun qua, tay đưa que đốm cháy vào gần đầu ống dẫn khí Có tiếng nổ bép lửa hiđro cháy

2 Mg tác dụng với nước nhiệt độ thường:

- Thực thí nghiệm SGK

- Lưu ý: đặt vào cốc nước đoạn dây Mg làm uốn theo hình lị so p ngược ống nghiệm chứa đầy nước lên đoạn dây Mg nói

-GV: hướng dẫn học sinh quan sát có bọt liti H2 xuất dây Mg lên tụ lại

đáy ống nghiệm úp ngược Hiện tượng xảy chậm Thay Mg kim loại nhơmphản ứng hố học xảy khơng rõ nhiệt độ thường nhơm khử nước giải phóng khí H2

nhưng phản ứng nhanh chóng dừng lại lớp nhơm hiđroxit không tan nước ngăn cản không cho nhơm tiếp xúc với nước

Thí nghiệm 2: phản ứng nhôm với dung dịch CuSO4: a Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm SGK

o Có thể nhúng nhơm vào dung dịch HCl lỗng rửa nước để làm lớp

Al2O3 bao phủ ngồi nhơm

o Cần dung dịch CuSO4 đặc

o Có thể thực phản ứng hõm nhỏ đế sứ giá thí nghiệm thực hành

b Quan sát tượng xảy giải thích:

- Nhúng nhơm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 khơng có phản ứng hố học sảy

trong khơng khí bề mặt nhơm phủ kín màng Al2O3 mỏng vững

- Sau dùng giấy ráp mịn đánh lớp Al2O3 phủ ngồi nhơm ta nhúng nhơm vào dung

dịch CuSO4 sau vài phút có lớp vảy màu đỏ bám lên mặt nhơm Thí nghiệm 3: Tính chất nhơm hiđroxit:

a) Tiến hành thí nghiệm SGK lưu ý điều chế kết tủa Al(OH)3 từ dung dịch Al2(SO4)3 đặc

và dung dịch NaOH không dùng dư NaOH b) Quan sát tượng sảy kết luận

- Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào Al(OH)3 chứa cốc nước (1) Al(OH)3 tạo thành AlCl3

và nước

- Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH đặc vào Al(OH)3 chứa cốc nước (2) Al(OH)3 tan, tạo

thành Na[ Al(OH)4]

- HS: viết phương trình phản ứng minh hoạ

- Kết luận: Al(OH)3 hợp chất có tính lưỡng tính

(69)

Tiết 45

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1

THỜI GIAN : 45 PHÚT

Chọn kết câu đánh chéo (x) vào bảng sau :

1/ Để bảo quản kim loại Na phịng thí nghiệm, người ta dùng cách sau : A Ngâm rượu B Bảo quản bình khí NH3

C Ngâm nước D Ngâm dầu hỏa

2/ Dãy gồm kim loại phản ứng dễ dàng với nước nhiệt độ thườnglà:

A Mg, Na B Na, Ba

C Mg, Ba D Cu, Al

3/ Hidroxit sau có tính lưỡng tính:

A NaOH B Cu(OH)2

C Al(OH)3 D Mg(OH)2

4/ Kim loại kiềm điều chế công nghiệp theo phương pháp sau đây :

A Nhiệt luyện B Thủy luyện

C Điện phân dung dịch D Điện phân nóng chảy

5/ Các nguyên tố nhóm IA bảng tuần hịan có đặc điểm chung sau đây:

A Số e lớp ngòai B Số lớp e

C Số nơtron D Số điện tích hạt nhân

6/ Chất sau sử dụng để khử tính cứng nước cứng vĩnh cửu :

A NaNO3 B Ca(OH)2

C Chất trao đổi ion(Zeolit) D CaCl2

7/ Loại quặng sau có chứa nhơm ơxit thành phần hóa học :

A Pirit B Boxit

C Đôlômit D Đá vôi

8/ Các nguyên tố kim loại xếp theo chiều tăng tính khử :

A Al, Fe, Zn, Mg B Ag, Cu , Al , Mg

C Na, Mg,Al, Fe D Ag, Cu, Mg, Al

9/ Trong số phương pháp làm mềm nước cứng sau , phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời ?

A Phương pháp hóa học B Phương pháp trao đổi ion

C Phương pháp cất nước D Phương pháp đun sôi nước

10/ Trường hợp sau ăn mịn điện hóa ?

A Kẽm bị phá hủy khí clo B Kẽm dung dịch H2SO4 lõang C Natri cháy không khí D Thép để khơng khí ẩm

11/ Hiện tượng hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kim loại ngun chất liên kết hóa học hợp kim :

A Liên kết ion B Liên kết kim loại liên kết cộng hóa trị

C Liên kết kim loại D Liên kết cộng hóa trị làm giảm mật độ e tự 12/ Dãy gồm kim loai phản ứng với dung dịch CuSO4 :

A Al , Fe, Mg , Cu B Na, Al, Fe, Ba

C Na, Al, Cu D Ba, Mg, Ag ,Cu

13/ Dung dịch A chứa ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+ 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3- Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến lượng két tủa lớn V có giá trị :

A 0,15 B 0,25 C 0,3 D 0,2

14/ Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch natrialuminat A Khơng có tượng xảy

B Có kết tủa dạng keo , kết tủa không tan

C Ban đầu có kểt tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau kết tủa tan dần D Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau tan đần

15/ Dãy kim loại sau xếp theo chiều tăng tính dẫn điện tăng dần :

A Fe, Al, Cu, AG B Ca, Mg, Al, Fe

C Fe, Mg, Au , Hg D Cu, Ag, Au, Ti

16/ Hòa tan 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại hóa trị dung dịch HCl thu 1,12 lit khí (đktc) kim loại hóa trị

(70)

17/ Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi chất rắn thu sau phản ứng dem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat 13,44 lít khí H2 (đktc), phản ứng xảy hòan tòan kim loại M

A Mg B Ca C Al D Fe

18/ hòa tan hòan tòan 20 gam hỗn hợp Fe Mg dung địch HCl thu gam khí H2 cạn dung dịch thu gam muối khan

A 55,5gamB 50gam C 56,5 gam D 27,55 gam

19/ Hòa tan 4,59 gam Al dung dịch HNO3 lõang thu hỗn hợp khí gồm NO N2O có tỉ khối H2 16,75 tỉ lệ thể tích khí N2O/NO :

A 2/3 B 1/3 C 3/1 D 3/2

20/ Hòa tan hòan tòan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 KHCO3 vào dung dịch HCl dư, dẫn khí thu vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư lượng kết tủa tạo m gam Giá trị m :

A 7,5 B 10 C 15 D 0,1

21/ Có dung dịch đựng lọ : NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 dùng chất sau giúp nhận biết chất

A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ba(OH)2

C Dung dịch ZnSO4 D Dung dịch NH3

22/ Cho 3,87 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y khối lương chất tan dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 Công thức phân tử cuẩ muối XCl3 chất sau :

A CrCl3 B FeCl3 C BCl3 D AlCl3

23/ Hòa tan hòan tòan 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim lọai hóa trị II vào dung địch HCl thấy thóat 0,2 mol khí cạn dung dịch sau phản ứng thundượcc gam muối khan:

A 26gam B 26,8 gam C 28 gam D 28,6 gam

24/ Hỗn hợp X gồm kim lọai A B nằm bảng tuần hòan Lấy 6,2 gam X hòa tan hòan t5òan vào nước thu 2,24 lít H2 (đktc) A B kim lọai

A Na, K B K, Rb C Li, Na D Rb, Cs

25/ Nhúng nhôm nặng 50 gam 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam khối lượng Cu thóat là:

A 0,64 gam B 1,92 gam C 1,28 gam D 2,56 gam

Tiết 46:

Chương 6: CRÔM - SẮT - ĐỒNG MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1. Về kiến thức:

(71)

- Cấu tạo nguyên tử vị trí số kim loại chuyển tiếp BTH.

- Cấu tạo đơn chất số kim loại chuyển tiếp

b) HS hiểu:

- Sự xuất trạng thái oxi hố

- Tính chất lí, hố học số đơn chất hợp chất

- Sx ứng dụng số kim loại chuyển tiếp

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tính chất chất

- Biết phán đoán so sánh để tìm hiểu tính chất

3. Về giáo dục tư tưởng:

- Biết yêu quý thiên nhiên bảo vệ tài nguyên khoáng sản

- Có ý thức vận dụng kiến thức hố học để khai thác , giữ gìn bảo vệ mơi trường Bài 31: CRÔM

I. Mục tiêu học:

1. Về kiên thức:

- Biết cấu hình electron vị trí crơm bảng tuần hồn

- Hiểu tính chất lí, hố học đơn chất crơm

- Hiểu hình thành trạng thái oxi hố crơm

- Hiểu phương pháp sử dụng để sản xuất crôm

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử cấu tạo đơn chất để giải thích tính chất lí, hố học đặc biệt crôm

- Rèn luyện kĩ học tập theo phương pháp nghiên cưu, tư logic

II. Chuẩn bị:

1. Bảng tuần hòan

2. Một số vật dụng mạ kim loại crôm

III. Các hoạt động dạy học

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Vị trí cấu tạo:

1. Vị trí crôm BTH:

Crôm kim loại chuyển tiếp vị trí: STT: 24

Chu kì: Nhóm: VIB

2. Cấu tạo crơm:

Cr 1s22s22p63s23p63d54s1

- Trong hợp chất, crơm có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6 số oxi hố phổ biến +2,+3,+6 ( crơm có e hố trị nằm phân lớp 3d 4s)

- nhiệt độ thường: cấu tạo tinh thể lục phương

3. Một số tính chất khác:

EoCr3+/Cr = - 0,74 V

II. Tính chất vật lí:

- Crơm có màu trắng bạc, cứng ( độ cứng thua kim cương)

- Khó nóng chảy, kimloại nặng, d = 7,2 g/cm3.

III. Tính chất hoá học:

1. Tác dụng với phi kim:

4Cr + O2  Cr2O3 2Cr + 3Cl2  CrCl3

- nhiệt độ thường khơng khí, kim

HOẠT ĐỘNG GV: Treo BTH

HS: Tìm số thứ tự crơm, vị trí crơm bảng tuần hồn

Hỏi: Từ số hiệu ngun tử crơm sgk

3. Viết cấu hình electron nguyên tử

4. Phân bố e vào ô lượng tử

5. Nhận xét số lớp e, số e độc thân

Hỏi: từ số e độc thân dự đốn số oxi hố có crơm?

HS: Quan sát sgk cho biết cấu tạo crơm đơn chất, Eo, độ âm điện, bán kính ngun tử, ion, lượng ion hoá

HOẠT ĐỘNG 2:

Hỏi: Hãy nghiên cứu sgk để tìm hiểu tính chất vật lí đặc biệt crơm dựa vào cấu trúc mạng tinh thể, giải thích tính chất vật lí ?

HOẠT ĐỘNG

Gv: Dựa vào bảng số tính chất khác crơm, dự đốn khả hoạt động crôm?

(72)

loại crôm tạo màng mỏng crơm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ nhiệt độ cao khử nhiều phi kim

2. Tác dụng với nước:

khơng tác dụng với nước có màng oxit bảo vệ

3. Tác dụng với axit:

với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng nóng, màng axit bị phá huỷ Cr khử H+ dung dịch axit

Vd: Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 Cr + H2SO4  CrSO4 + H2 Pt ion:

2H+ + Cr  Cr2+ + H2

- Crôm thụ động axit H2SO4 HNO3 đặc ,nguội

IV. Ứng dụng sản xuất:

1. Ứng dụng: Sgk

2. Sản xuất

- Trong TN, crôm tồn dạng hợp chất quặng chủ yếu crôm crômit: FeO.Cr2O3

- P2: tách Cr2O3 khỏi quặng, dùng phương pháp nhiệt nhôm

Cr2O3 + Al  2Cr + Al2O3

mãnh liệt với hầu hết phi kim như: Hal, O2, S

Hỏi: Vì EoCr2+/Cr = - 0,86 V < EoH 2O/H2

Nhưng crôm không tác dụng với nước ? HS: So sánh EoH+/H

2 với EoCr2+/Cr

Yêu cầu: crôm khử H+ dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng , giải phóng H2 Hãy viết ptpư xảy dạng phân tử ion thu gọn

 Lưu ý:

HOẠT ĐỘNG

Hs: Nghiên cứu sgk cho biết ứng dụng crôm

- Crôm sx ? nguyên liệu phương pháp ?

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố: tập 2,3/sgk

Tiết 47:

Bài: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CRƠM

(73)

- Biết tính chất hố học đặc trưng hợp chất crôm (II), crôm(III), crôm(VI)

- Biết ứng dụng số hợp chất crôm Về kĩ năng:

tiếp tục rèn luyên kĩ viết pt phản ứng, đặc biệt phản ứng oxi hoá khử

II. Chuẩn bị:

dung dịch K2Cr2O7, NaOH, KOH, HCl, H2SO4, KI, CrCl3, Cr2(SO4)3, Cr2O3, ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt

III. Tổ chức hoạt động dạy học

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Một số hợp chất crôm (II)

vd: CrO, CrCl2, Cr(OH)2

1. Crôm (II) oxit: CrO oxit bazơ

- Tác dụng với axit HCl, H2SO4 CrO + HCl  CrCl2 + H2O

- CrO có tính khử, khơng khí bị oxi hố thành Cr2O3

2. Crơm (II) hidroxit Cr(OH)2 :

- Là chất rắn màu vàng

đ/c: CrCl2 + NaOH  Cr(OH)2 + 2NaCl

- Cr(OH)2 bazơ: Cr(OH)2 + HCl 

- Cr(OH)2 có tính khử

4 Cr(OH)2 + O2 + 2H2O  Cr(OH)3 Muối crơm (II): có tính khử mạnh CrCl2 + 4HCl + O2  4CrCl3 + H2O II hợp chất crôm (III):

1. Crôm (III) oxit: Cr2O3 ( màu lục

thẩm)

Cr2O3 oxit lưỡng tính, tan axit kiềm đặc

Vd: Cr2O3 + HCl 

Cr2O3 + NaOH + H2O 

2 Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)3 chất rắn màu xanh nhạt

Điêù chế:CrCl3 +3 NaOH  Cr(OH)3 + 3NaCl - Cr(OH)3 hidroxit lưỡng tính:

Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4] Natri crômit

Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + H2O

3. Muối crơm (III): vừa có tính khử vừa có

tính oxi hố Hs nghiên cứu sgk Zn + Cr3+

Cr3+ + OH- + Br2  CrO42- + Br- + H2O muối quan trọng phèn crôm-kali: KCr(SO4)2.12H2O- có màu xanh tím, dùng thuộc da, chất cầm màu nhộm vải

IV. Hợp chất Crôm (VI):

1. Crôm (VI) oxit: CrO3

- Là chất rắn màu đỏ

- CrO3 chất oxi hố mạnh số hợp chất vơ hữu bốc cháy tiếp xúc với CrO3

Vd: 2CrO3 + NH3  Cr2O3 +N2 +3 H2O

HOẠT ĐỘNG Hỏi: nghiên cức sgk cho biết ?

1) Có loại hợp chất crơm (II)

nào ?

2) Tính chất hoá học chủ yếu loại hợp chất ?

3) Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất nêu ?

GV: qua phản ứng rút tính chất hố học chung hợp chất crơm (II) ?

HOẠT ĐỘNG Gv: Làm thí nghiệm:

- cho HS quan sát bột Cr2O3 nhận xét

- Cho Cr2O3 tác dụng với HCl dd NaOH

HS: quan sát viết ptpư xảy

GV: điều chế Cr(OH)3 từ muối dung dịch NaOH vào ống nghiệm

Sau cho H2SO4 NaOH vào ống HS: quan sát viết ptpư chứng minh tình lưỡng tính Cr(OH)3

HS: cho biết số oxi hố Crôm số muối crôm (III) đưa nhận xét tính chất muối crơm (III)

GV: cho Eo Cr2+/Cr = - 0,86 V , Eo Cr3+/Cr =

-0,74 V, Eo Zn2+/Zn = - 0,76 V viết pư xảy

khi cho Zn vào dung dịch CrCl3 HOẠT ĐỘNG

Hỏi: nghiên cức sgk cho biết tính chất lí, hố học CrO3 ? so sánh vói hợp chất tương tự SO3 có đặc điểm giống khác ?

GV: gợi ý ?

1) số oxi hoá cao +6 nên hợp chất có tính oxi hố ?

(74)

- CrO3 oxit axit, tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit

CrO3 + H2O  H2CrO4 : axit crômic CrO3 + H2O  H2Cr2O7 : axit crômic

- axit tồn dung dịch, tách khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành CrO3

2 Muối crômat đicromat: - Là hợp chất bền

- Muối crômat: Na2CrO4, hợp chất có màu vàng ion CrO42-.

- Muối đicrơmat: K2Cr2O7 muối có màu da cam ion Cr2O72-.

- Giữa ion CrO42- ion Cr2O72- có chuyển hố lẫn theo cân

Cr2O72- + H2O  2 CrO42- + 2H+

(da cam) (vàng)

Cr2O72- + OH-  CrO42- + H+ 

* Tính chất muối crơmat đicromat tính oxi hố mạnh đặc biệt môi trường axit Vd: K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 

K2Cr2O7 + KI + H2SO4 

3) khác: CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit

4) H2CO4 vá H2Cr2O7 không bền khác với H2SO4 bền dung dịch

HOẠT ĐỘNG

Gv: cho HS quan sát tinh thể K2Cr2O7 nhận xét Hoà tan K2Cr2O7 vào nước , cho hs quan sát màu dung dịch

GV: màu dd màu ion Cr2O7 2-Hỏi: nêu tượng xảy viết pư :

a) nhỏ từ từ dd NaOH vào dung dịch K2Cr2O7

b) nhỏ từ từ dd H2SO4 lỗng vào dd K2CrO4

Gv: thí nghiệm : thêm từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7, sau thêm tiếp dung dịch H2SO4

Hỏi dự đốn tính chất muối cromat đicromat ? giải thích ?

TN: nhỏ dd KI vào dd hỗn hợp K2Cr2O7 + H2SO4

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố viết ptpư ttheo dãy chuyển hoá sau: Cr  Cr2O3  CrCl3  Cr(OH)3 Na[Cr(OH)4 ]   Cr(OH)3  CrCl3  Na2CrO4  Na2Cr2O7

Tiết 48:

Bài : SẮT Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Biết vị trí nguyên tố sắt bảng tuần hoàn - Biết cấu hình e nguyên tử cảu ion Fe2+, Fe3+ - Hiểu tính chất hố học đơn chất sắt Về kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết cấu hình e nguyên tử cấu hình e ion

- Rèn luyện khả học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu suy luận logic II Chuẩn bị:

1 Bảng tuần hoàn

2 Tranh vẽ mạng tinh thể sắt, mẫu quặng sắt

3 Dụng cụ hoá chất: dd HNO3, H2SO4 đặc nóng, Fe, đèn cồn III Tổ chức hoạt động dạy học:

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Vị trí cấu tạo:

1. Vị trí Fe BTH

vị trí: stt : 26

chu kì 4, nhóm VIIIB

- Nhóm VIIIB, chu kì với sắt cịn có ngun tố Co, Ni Ba ngun tố có tính chất giống

2. Cấu tạo sắt:

- Fe nguyên tố d, nhường e

HOẠT ĐỘNG GV: Treo bảng tuần hồn.

HS: tìm vị trí Fe BTH cho biết số hiệu nguyên tử NTKTB Fe

Hỏi: Cho biết nguyên tố nằm lân cận nguyên tố sắt ?

GV đặt câu hỏi sau:

(75)

hoặc e phân lớp 4s phân lớp 3d để tạo ion Fe2+,Fe3+.

- Mạng tinh thể: phụ thuộc vào nhiệt độ

- Trong hợp chất, sắt có số oxi hố +2, +3 Vd: FeO, Fe2O3

3. Một số tính chất khác sắt:

E Fe2+/Fe = -0,44V; E Fe3+/Fe2+ = + V II Tính chất vật lí:

- Sắt kim loại màu trắng xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy cao( 1540oC)

- dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ III Tính chất hoá học:

- Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử sắt nhường e phân lớp 4s , tác dụng với chất oxi hoá mạnh sắt nhường thêm e phân lớp 3d  tạo ion Fe2+, Fe3+.

Fe  Fe2+ + 2e Fe  Fe3+ + e

 Tính chất hố học sắt tính khử

1. Tác dụng với phi kim:

- Với oxi, phản ứng đun nóng 3Fe + 2O2  Fe3O4 ( FeO.Fe2O3)

- với S, Cl: pư cần đung nóng 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

2Fe + Br2  FeBr3 Fe + I2  FeI2

Fe + S  FeS

2. Tác dụng với axit:

a) Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:

VD: Fe + HCl  FeCl2 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Pt ion: Fe + 2H+  Fe2+ + H2

 Sắt khử ion H+ dung dịch axit thành H2 tự

b) Với axit HNO3, H2SO4 đặc:

- Với HNO3 đặc, nguội;H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng

- Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng: vd: 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O sắt (III) sunfat

Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O - Với HNO3 loãng:

Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

3. Tác dụng với dung dịch muối:

vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu kh oxh

Fe + Fe(NO3)3  Fe(NO3)2

Vd: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng

4. Tác dụng với nước:

- Nếu cho nước qua sắt nhiệt độ cao, Fe khử nước giải phóng H2

2) Phân bố e vào ô lượng tử 3) Yêu cầu HS xác định số ơxi hóa Fe hợp chất sau: FeO, Fe2O3, FeCl3, Fe2(SO4)3

HS: đọc sgk tìm hiểu số tính chất khác Fe như: r, điện cực chuẩn

HOẠT ĐỘNG 2

Hỏi: Dựa vào kiến thức có, sgk cho biết sắt có tính chất vật lí đặc biệt ?

GV: bổ sung kết luận HOẠT ĐỘNG

GV: phân tích: Sắt có e lớp ngồi ? Trong phản ứng hóa học ngun tử sắt dễ nhường e ?

HS: Do sắt nguyên tố d nên e hóa trị nằm phân lớp s d Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh Fe nhường thêm 1e phân lớp 3d Vậy tính chất hóa học sắt ?

HOẠT ĐỘNG

Hỏi: Hãy nêu số ví dụ pư tác dụng sắt với phi kim ?

- Ở nhiệt độ thường sắt tác dụng với oxi hay không ? Nếu để vật sắt không khí ẩm có tượng ? GV: Tuỳ vào tính oxi hóa phi kim mà Fe bị oxi hóa thành +2 +3

- xác định vai trò chất pư

HOẠT ĐỘNG

Hỏi: Hãy viết pư xảy cho Fe tác dụng với dd HCl, H2SO4 lỗng? Xác định vai trị chất /

GV: làm thí nghiệm Fe + HCl

- Chất oxi hóa ion H+, oxi hóa Fe thành Fe2+.

GV: Fe tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội hay không ?

Hỏi: HNO3đ, nóng; H2SO4đặc nóng chất oxi hóa mạnh, oxi hóa Fe mức oxi hóa ? HS: viết ptpư ?

- HS viết ptpư Fe với dung dịch HNO3 loãng, cho biết sp khác với t/h hay không ?

HOẠT ĐỘNG

GV: Hãy viết pư xảy cho Fe vào dung dịch CuSO4; FeCl3, xác định vai trò chất ?

FeαCu

Vd: cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3

Chú ý: Quy tắc alpha

HOẠT ĐỘNG

(76)

Pư:

3 Fe + H2O  Fe3O4 + H2 Fe + H2O  FeO + H2

IV Điều chế: công nghiệp từ quặng sắt.

- Dùng phương pháp nhiệt luyện: vd: Fe2O3 + CO  2Fe + CO2 pư khác:

FeCl2  Fe + Cl2 Mg + FeSO4  MgSO4 + Cu

khơng ?

Hỏi: 1) Có phương pháp điều chế kim loại ?

2) ta điều chế Fe cách ?

HOẠT ĐỘNG 8: 1.Củng cố toàn : kim loại sắt có tính khử

2. Cho Fe dư vào dd HNO3 loãng

3. Viết ptpư Fe  FeCl3  FeCl2  Fe(NO3)3 Fe3O4  FeCl3

Tiết 49:

Bài : HỢP CHẤT CỦA SẮT I. Mục tiêu học:

1 Nắm tính chất hố học chung oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) oxit bazơ, hidroxit sắt Fe(OH)2, Fe(OH)3 bazơ minh họa tính chất hố học pư chúng axit Biết nguyên tắc phản ứng hoá học cụ thể điều chế Fe(OH)2, Fe(OH)3 hidroxit bị phân

huỷ đốt nóng tạo oxit tương ứng điều chế

3 Hợp chất sắt (II) có tính khử, bị oxi hố biến thành hợp chất sắt (III) dẫn phản ứng hoá học để minh học

4 Hợp chất sắt (III) chất oxi hố, bị khử biến thành hợp chất sắt (II), Fe dẫn phản ứng hoá học để minh hoạ

5 Nhận biết ion Fe2+, Fe3+ dung dịch phản ứng hoá học.

II. tổ chức hoạt động dạy học:

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS

I. Hợp chất sắt (II):

gồm muối, hidroxit, oxit Fe2+ Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2

1 Tính chất hố học chung hợp chất sắt (II):

- Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III) Trong pư hố học ion Fe2+ có khả năng cjo electron

Fe2+  Fe3+ + 1e

 Tính chất hố học chung hợp chất sắt (II) tính khử

Ví dụ 1: nhiêt độ thường, khơng khí ( có O2, H2O) Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3 Pư: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  Fe (OH)3 khử oxh

Ví dụ 2: Sục khí clo vào dung dịch muối FeCl2 Pư: FeCl2 + Cl2  FeCl3

Fe(NO3)2 + HNO3  NO +

Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng: 3FeO + 10 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Ví dụ 4: cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch hỗn hợp ( KMnO4 + H2SO4)

 Kết luận:

c) Oxit hidroxit sắt có tính bazơ:

2 Điều chế số hợp chất sắt (II):

HOẠT ĐỘNG 1

Hỏi:1) Hãy lấy ví dụ số hợp chất sắt (II) ?

2) Fe nhường e ? Như ion Fe2+ nhường thêm e phân lớp 3d ?

3) Khi ion Fe2+ nhường e phản ứng hóa học ?

Từ cho biết hợp chất sắt (II) có tính chất hóa học chung lầ ?

HOẠT ĐÔNG 2

Hs viết pư xảy cho biết vai trò sắt trường hợp ví dụ sau:

Hỏi: clo chất oxi hóa mạnh hay yếu, sục khí clo vào dung dịch FeCl2 , viết pư xảy ?

FeCO3 + HNO3 đặc nóng 

Hỏi: số oxi hóa sắt FeO , cao chưa ? Khi tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng chất oxi hóa có tượng xảy ?

(77)

a) Fe(OH)2 : Dùng phản ứng trao đổi ion dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ

Ví dụ: FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + NaCl Fe2+ + OH-  Fe(OH)

2

b) FeO :

- Phân huỷ Fe(OH)2 nhiệt độ cao mơi trường khơng có khơng khí

Fe(OH)2  FeO + H2O

- Hoặc khử oxit sắt nhiệt độ cao Fe2O3 + CO  FeO + CO2

c) Muối sắt (II):

cho Fe FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

II. Hợp chất sắt (III):

1 Tính chất hố học hợp chất sắt (III):

a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hố:

khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) kim loại sắt tự

Trong pư hoá học : Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe

 tính chất chung hợp chất sắt (III) tính oxi hố

Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al Fe2O3 nhiệt độ cao:

Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + Fe

Ví dụ 2: Ngâm đinh sắt dung dịch muối sắt (III) clorua

FeCl3 + Fe  FeCl2

Ví dụ 3: cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 Cu + FeCl3  CuCl2 + FeCl2

- Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 có tượng đục:

2 FeCl3 + H2S  FeCl2 + HCl + S

Điều chế số hợp chất sắt (III):

a Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ

- Điều chế: pư trao đổi ion dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm

Ví dụ :Fe(NO3)3 +3NaOH Fe(OH)3+3 NaNO3 Pt ion: Fe3+ + OH-  Fe(OH)

3 b Sắt (III) oxit: Fe2O3

phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao Fe(OH)3 - Fe2O3 + H2O c Muối sắt (III):

3 ứng dụng hợp chất sắt (III):

phèn sắt amoni: NH4Fe(SO4)2 12H2O

HS: viết pư để chứng minh FeO Fe(OH)2 có tính bazơ

HOẠT ĐỘNG 3

Để điều chế Fe(OH)2 ta từ hợp chất ?

GV: Trong pư điều chế Fe(OH)2, chất không lẫn chất oxi hóa O2 khơng có phần Fe(OH)3

Hỏi :

1) Hãy nêu tính chất vật lí FeO ?

2) Để điều chế FeO, theo em phải thực phản ứng ? Và pư nung Fe(OH)2 thực khơng khí có thu FeO ?

3) Hãy viết pt phản ứng FeO, Fe(OH)2 với dung dịch HCl, H2SO4 loãng ? từ cho biết cách đaiều chế muối Fe(II) HOẠT ĐỘNG 4

Hãy lấy ví dụ số hợp chất sắt (III) ? GV: ion Fe3+ nhận e để trở thành ion Fe2+ nguyên tử Fe tác dụng với chất khử Từ cho biết tính chất hố học chung hợp chất sắt (III) ?

Hỏi: Hãy lấy số ví dụ mà hợp chất sắt (III) đóng vai trị chất oxi hóa ?

HS: Lấy vd, viết pư xác định số oxi hóa  kết luận

VD: 2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KI+ I2

HS: Viết ptpư Fe2O3, Fe(OH)3 với axit tương ứng

HOẠT ĐỘNG 5

Hãy cho biết tính chất vật lí Fe(OH)3 ? Để điều chế Fe(OH)3 ta cần thực phản ứng ?

HS: viết pư xảy dạng phân tử ion thu gọn Hỏi: Nếu pư điều chế Fe(OH)3, Fe2O3 thực mơi trường khơng khí có lẫn chất oxi hóa có ảnh hưởng tới sp hay khơng ?

HS: viết pư xảy

HOẠT ĐỘNG 6: 1 Củng cố tồn bài: tính chất hợp chất sắt (II) (III)

2 Viết ptpư theo dãy chuyển hoá sau: Fe  FeCl2  Fe(OH)2 Fe(OH) 3 Fe2O3  Fe

(78)

FeCl3 Fe(NO3)3  Cu(NO3)2

Tiết 50:

Bài:HỢP KIM CỦA SẮT

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Biết thành phần nguyên tố gang thép - Biết phân loại tính chất, ứng dụng gang thép - Biết nguyên liệu nguyên tắc sản xuất gang thép - Biết số phương pháp luyện gang thép

2 Kó năng:

Vận dụng kiến thức tính chất hố học sắt hợp chất sắt để giải thích q trình hố học xảy lò luyện gang thép

3 Thái độ:

- Biết giá trị kinh tế giá trị sử dụng gang thép

- Có ý thức biết cách sử dụng, bảo vệ vật dụng gang thép

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Tranh vẽ sơ đồ lị cao phản ứng xảy lò cao

- Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi

- Một số mẫu vật gang thép

- Sưu tầm thông tin ứng dụng gang thép đời sống kĩ thuật

2 Học sinh:

- Học kĩ tính chất hố học đơn chất sắt oxit sắt - Xem lại kiến thức hợp kim

- Sưu tầm mẫu vật gang, thép

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1 n định trật tự: phút Kiểm tra cũ : 15 phút Giảng

I GANG:

Hoạt động 1: (5 phút)

GV: Cho hoïc sinh quan sát mẫu vật gang, mẫu gang trắng, gang xám GV: Đặt câu hỏi:

H: Gang gì?

HS: Gang hợp kim sắt – cacbon số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon biến độngtrong giới hạn 2% - 5%.

H: Có loại gang? Gang trắng khác gang xám chỗ nào? HS: Có loại gang: gang trắng gang xám.

H: Tính chất ứng dụng loại gang gì?

HS: Gang trắng cứng, giịn, dùng để luyện thép Gang xám cứng giịn hơn, dùng để đúc các vật dụng.

(79)

Hoạt động 2: (10 phút)

GV: Yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu trính luyện gang GV: Hỏi

H: Để luyện gang cần nguyên liệu gì?

HS: Nguyên liệu để luyện gang quặng sắt, than cốc chất chảy CaCO3

H: Nguyên tắc việc luyện gang gì?

HS: Nguyên tắc luyện gang dùng chất khử CO để khử oxit sắt thành sắt

H: Cho biết phản ứng hoá học xảy lò cao?

GV: dùng tranh vẽ sơ đồ lò cao phản ứng xảy lò cao học sinh thấy rõ vùng xảy phản ứng ( HS cần biết mà không cần nhớ nhiệt độ xảy phản ứng vùng)

HS: Các phản ứng khử sắt xảy lò cao II THÉP:

Hoạt động 3: ( phút)

GV:Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết :

H: Thành phần nguyên tố thép so với gang có khác?

HS: Thép hợp kim sắt với cacbon lượng nguyên tố Si, Mn Hàm lượng cacbon thép chiếm 0,01 – 2%

H: Thép chia làm loại ? dựa sở nào?

HS: Có loại thép : dựa hàm lượng nguyên tố có loại thép

- Thép thường hay thép cacbon chứa cacbon, silic, mangan S,P

- Thép đặc biệt thép có chứa thêm nguyên tố khác Si, Mn, Ni, W, Vd … H: Cho biết ứng dụng thép?

HS: Thép có nhiều ứng dụng sống kĩ thuật

Hoạt động 4: ( 10 phút)

GV: Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất thép?

HS: Nguyên tắc để sản xuất thép oxihoá để giảm tỉ lệ cacbon, silic, lưu hùnh, phơtpho có gang GV: Hãy cho biết nguyên liệu để sản xuất thép?

HS : Nguyên liệu để sản xuất thép là:

- Gang trắng gang xám, sắt thép phế liệu

- Chất chảy CaO

- Chất oxihố oxi ngun chất khơng khí giàu oxi

- Nguyên liệu dầu mazút, khí đốt dùng lượng điện GV: nêu phương pháp , ưu nhược điểm phương pháp? HS: Có phương pháp luyện thép là:

- phương pháp lò thổi oxi, thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường

- Phương pháp lị bằng: thường dùng để luyện thép có chất lượng cao

- Phương pháp hồ quang điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có km loại khó chảy W, Mo, crơm,

GV: Có thể dùng sơ đồ lị thổi oxi để dẫn cho học sinh thấy vận chuyển nguyên liệu lò

Hoạt động 5: ( phút) : CỦNG CỐ BAØI

Tiết 51,52:

(80)

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Biết vị trí nguyên tố Cu bảng tuần hồn - Biết cấu hình electron ngun tử Cu

- Hiểu tính chất hố học đồng

- Biết tính chất, ứng dụng số hợp chất hợp kim đồng - Biết cơng đoạn q trình sản xuất đồng

2 Kó năng:

- Rèn luyện kĩ sử dụng dãy điện cực kim loại để xét đoán chiều hướng phản ứng oxihoá khử

- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình hố học, đặc biệt phản ứng oxihố khử - Rèn luyện kĩ thực quan sát tượng thí nghiệm

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Mạng tính thể lập phương tâm diện

- Các mẫu vật, quặng đồng, đồng hợp kim đồng - Hoá chất, dụng cụ:

o Các dung dịch axit: H2SO4 đặc,loãng; HNO3, HCl

o Mảnh đồng kim loại

o ống nghiệm

2 Học sinh:

- Học sinh ơn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử đồng

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu ứng dụng đồng hợp kim đồng

III Tiến trình giảng: ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ: Giảng mới:

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH

A ĐỒNG

I. Vị trí cấu tạo:

1 Vị trí đồng BTH:

- Là kim loại chuyển tiếp

- Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB

2 Cấu tạo đồng: 29Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1

- Là nguyên tố d, có electron hố trị nằm 4s 3d

- Trong hợp chất: Cu có mức oxi hố phổ biến là: +1 +2

tạo ion: Cu+ (Ar) 3d10; Cu2+ (Ar) 3d9

- Bán kính ngun tử = 0,128(nm), có cấu tạo mạng tinh thể LPTD tinh thể đặc  liên kết đơn chất đồng vững

3 Một số tính chất khác đồng :

XCu = 1,9; Eo Cu2+/Cu = + 0,34 V I1, I2 744;

HOẠT ĐỘNG1

GV: treo BTH yêu cầu hs xác định vị trí Cu BTH ?

Hỏi:

1) Xung quanh nguyên tố Cu gồm nguyên tố ? cho biết ZCu NTK ?

2) viết cấu hình e Cu, cho biết số e lớp ? cho biết Cu thuộc loại nguyên tố ? (s,p,d)

4) so sánh với cấu tạo Fe ? Cu có e hóa trị ? Như hợp chất Cu có mức oxi hóa ? HS: Viết cấu hình e Cu+ Cu2+ quan sát mạng tinh thể Cu

(81)

1956 ( KJ/mol)

II. Tính chất vật lí:

- Đồng kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo sợi, dát mỏng

- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt

- Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao

III. Tính chất hố học: EoCu2+/Cu = + 0,34 V > EoH+/H

2

 Đồng kim loại hoạt động, có tính khử yếu

1 Tác dụng với phi kim:

- Cu phản ứng với oxi đun nóng tạo CuO bảo vệ nên Cu khơng bị oxi hố tiếp tục

2Cu + O2  CuO

- Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000oC) CuO + Cu -> Cu2O (đỏ)

- Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S Cu + Cl2  CuCl2

Cu + S  CuS

2 Tác dụng với axit:

- Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng

- Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung dịch HCl, nơi tiếp xúc dung dịch axit với khơng khí

2 Cu + 4HCl + O2 CuCl2 + H2O * với HNO3, H2SO4 đặc :

Cu + H2SO4 đ  CuSO4 + SO2 + H2O Cu + HNO3 đ 

Cu + HNO3 loãng 

3 Tác dụng với dung dịch muối:

- Khử ion kim loại đứng sau dung dịch muối

vd: Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag

IV. Ứng dụng đồng: dựa vào tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, bền đồng hợp kim

1. Đồng thau : Cu-Zn

2. Đồng bạch : Cu-Ni

3. Đồng : Cu-Sn

4. Cu-Au : ( vàng tây)

V. Sản xuất đồng:

- Trong tự nhiên : phần lớn tồn dạng hợp chất

- Các loại quặng : pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit : Cu2S

- Sản xuất đồng từ CuFeS2 : chia làm giai đoạn:

HOẠT ĐỘNG 2

HS: Dựa vào kiến thức thực tế sgk, nêu lên tính chất vật lí Cu

HOẠT ĐỘNG 3

Hỏi: 1) dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, giá trị điện cực Cu, dự đốn khả hoạt động hóa học đồng ?

2) Đồng có bền khơng khí hay khơng? Tại khơng khí đồng thường bị phủ lớp màng có màu xanh ?

3) Hãy viết ptpư xảy cho Cu tác dụng với Cl2, Br2, S

HOẠT ĐỘNG 4

Gv: Làm thí nghiệm: Cu + H2SO4 loãng HS: Quan sát TN khẳng định lần nữa: Cu không khử ion H+ dung dịch axit

GV: làm thí nghiệm: cho mẫu Cu vào HNO3 đặc H2SO4 đặc

HS: quan sát , viết pư để giải thích tượng GV: Cho mẫu Cu vào dung dịch AgNO3, dd Fe(NO3)3

HS: viết pư

HOẠT ĐỘNG 5

HS: Nêu ứng dụng Cu thực tế Ngihên cứu sgk cho biết hợp kim có nhiều ứng dụng công nghiệp đời sống

HOẠT ĐỘNG 6

Hỏi: 1) tự nhiên , đồng tồn dạng ?

2) Loại khống sản có giá trị công nghiệp sản xuất đồng

(82)

 Làm giàu qặng phương pháp tuyển

nổi

 Chuyển hoá quặng đồng thành đồng ,

gồm bước:

CuFeS2 Cu2S Cu2O Cu

 Tinh luyện đồng thô phương pháp

điện phân

B MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG:

I. Đồng (II) oxit: CuO

- Là chất rắn màu đen

- Điều chế: nhiệt phân

Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2 CuCO3 Cu(OH)2 CuO + CO2 + H2O Cu(OH)2 CuO + H2O

- CuO có tính oxi hố: Vd : CuO + CO  Cu + CO2

CuO + NH3 N2 + 3Cu + H2O

II Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2

- Là chất rắn màu xanh

- Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ và dung dịch bazơ

Vd: CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

- Cu(OH)2 dễ tan dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi nước Svayde

Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuSO4

4) viết pư xảy trình sản xuất Cu

HOẠT ĐỘNG 7

GV: cho hs quan sát lọ đựng CuO, yêu cầu hs cho biết tính chất vật lí CuO

Hỏi: 1) Hãy cho biết phương pháp điều chế CuO ?

2) Xác định số oxi hóa Cu CuO nêu tính chất đặc trưng CuO ?

GV: làm thí nghiệm: cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

HS quan sát viết pư xảy ra; nêu cách điều chế Cu(OH)2 cho biết tính chất ? Hỏi: có tượng xảy cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuSO4 ?

HOẠT ĐỘNG 10: Củng cố:

1) Củng cố toàn

2) HS làm số tập

1. Viết ptpư thực dãy chuyển hoá sau: Cu  CuO  CuCl2 Cu(OH)2  CuO  Cu

2. Bằng cách tinh chế dung dịch Fe (II) sunfat khỏi tạp chất CuSO4 ?

Tiết 53,54:

Bài 37: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

A.Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Biết vị trí số nguyên tố kim loại quan trọng bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo ngun tử tính chất hố học chúng

- Biết ứng dụng phương pháp điều chế kim loại

2 Kó năng:

- Rèn luyện kĩ học tập theo phương pháp đối chiếu so sánh

- Rèn luyện khả suy luận logic, khả khái quát, hệ thống hố vấn đề

B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

(83)

- Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học

- Tài liệu, mẫu vật ứng dụng, điều chế số kim loại quan trọng Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb

2 Hoïc sinh:

- Đọc kĩ học nhà

- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật điều chế ứng dụng số kim loại

C Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định trật tự: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Hoạt động 1:

GV: Chia học sinh lớp theo nhóm nhóm khoảng 10 em

GV: Cho em nhà chuẩn bị trước đến tiết học lớp GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết thu thập câu hỏi

Đề cương báo cáo gồm nội dung:

1 tìm vị trí nguyên tố BTH đặc điểm cấu tạo ngun tử tính chất hố học

4 ứng dụng kim loại phương pháp điều chế

GV: Dành thời gian cho học sinh lớp thảo luận GV: Bổ sung kiến thức tóm tắc kiến thức trọng tâm

Hoạt động 2: Củng cố bài

GV: Bổ sung sửa chữa lại báo cáo cho điểm nhóm học sinh GV: Nhận xét động viên tinh thần làm việc học sinh

Tiết 55

Bài 38: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CRƠM , SẮT , ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA NĨ

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Củng cố hệ thống hố tính chất hố học kim loại Cr, Fe, Cu số hợp chất quan trọng chúng

- Thiết lập mối quan hệ đơn chất hợp chất, hợp chất với nguyên tố dựa vào tính chất hố học chúng

2 Kó năng:

- Rèn luyện kĩ viết phương trình hố học, đặc biệt phản ứng oxihố – khử

- Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến tính chất hố học đơn chất hợp chất Cr, Fe, Cu

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Giao công việc, tập cho học sinh chuẩn bị nhà - Phiếu học tập

2 Hoïc sinh:

(84)

C.Các hoạt động dạy lớp: 1 Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra kiến thức cần nhớ

GV: Chuẩn bị phiếu học tập dựa theo mục tiêu học sơ đồ mối quan hệ tính chất hố học đơn chất hợp chất SGK

GV: Yêu cầu đại diện lên báo báo trước lớp nội dung nhóm đảm nhận GV: Cho học sinh lớp thảo luận kết luận kiến thức học

3 Giải tập:

GV: kiểm tra tập học sinh ( tập giao trước tiết luyện tập)

- Làm đủ tập nhà điểm

- Trình bày khoa học điểm

- Làm ý tập 0,5 điểm

HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức

GV: chia HS theo nhóm yêu cầu nhóm thực cơng việc sau:

1. viết cấu hình electron Cr, Fe, Cu

2. cho biết tính chất hoá học đặc trưng nguyên tố này, có ví dụ minh hoạ

3. cho biết hợp chất chúng gồm: oxit, hidroxit, muối nguyên tố này, nêu phương pháp đặc trưng, viết ptpư chứng minh

4. phương pháp điều chế kim loại Cr, Fe, Cu HS: nghiên cứu sơ đồ tóm tắt sgk, thảo luận  kết luận

HOẠT ĐỘNG 2: Giải tập

Câu 1: ăn mịn sắt, thép q trình oxi hố khử

a) giải thích viết pt hố học pư xảy sắt thép bị ăn mịn

b) kẽm thiếc tráng ngồi vật sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn mịn Hãy giải thích thực tế sau thời gian sử dụng vật tráng kẽm lại có hiệu bảo vệ tốt ?

Câu 2: viết phương trình phản ưng theo sơ dồ :

a) Cr  Cr2O3 Cr2(SO4)3 Cr(OH)3  Na[Cr(OH)4]  Na2CrO4 Na2Cr2O7 Cr2O3

b) Fe  FeSO4 Fe  Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 CuCl 2 Cu  CuCl2 FeCl2 FeCl 3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe

Câu 3: để hoà tan gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d=1,05g/ml) tìm cơng thức oxit sắt ?

Tiết 56:

BÀI THỰC HÀNH

( Tính chất hóa học Crơm, Sắt, Đồng hợp chất chúng)

I. Mục tiêu thực hành:

1. Củng cố kiến thức số tính chất hóa học kim loại Cr,Fe,Cu hợp chất chúng

2. Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất

II. Dụng cụ hóa chất: Dụng cụ:

Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh Hóa chất:

Các dung dịch: NaOH, HCl, K2Cr2O7, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đăc, H2SO4 loãng, dd KMnO4, HNO3 loãng, FeCl3, KI, Đồng mảnh

III. Tổ chức hoạt động thực hành:

GV chia học sinh thành nhiều nhóm cho học sinh tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học kali đicromat K2Cr2O7.

(85)

b) Hiện tượng giải thích:

- Dung dịch lúc đầu có màu gia cam ion Cr2O72- sau chuyển dần sang màu xanh ion Cr3+ Pư: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

 Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh , đặc biệt mơi trường axit, Cr+6 bị khử thành ion Cr3+ Thí nghiệm 2: Điều chế tính chất hidroxit sắt.

a) Cách tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vào ống nghiệm, ống 10 giọt nước cất đun sơi Hồ tan FeSO4 vào ống nghiệm (1), Fe2(SO4)3 vào ống nghiện (2), nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH loãng

b) Hiện tượng giải thích:

- Trong ống nghiệm (1) xuất kết tủa màu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất kết tủa màu nâu đỏ

Pư: FeSO4 + NaOH  Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + NaOH  Fe(OH)3↓ + Na2SO4

- Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh loại kết tủa, sau nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl

- Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu dung dịch có màu lục nhạt FeCl2 Trong ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo dung dịch có màu nâu FeCl3

 Kết luận: Sắt (II) hidroxit sắt (III) hidroxit có tính bazơ Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học muối sắt:

a) Tiến hành thí nghiệm:

Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch FeCl3 Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch KI lắc

b) Dung dịch ống nghiệm chuyển dần từ màu vàng sang màu nâu sẫm cuối xuất kết tủa tím đen

Pư: FeCl3 + KI  FeCl2 + KCl + I2

 Kết luận: Muối Fe3+ có tính oxi hóa Thí nghiệm 4: Tính chất hóa học đồng:

a) Tiến hành thí nghiệm:

- Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 lỗng vào ống nghiệm (1) có vài mảnh đồng

- Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiện (2) có vài mảnh đồng

- nhỏ giọt dd HNO3 lỗng vồ ống nghiệm (3) có mảnh đồng

b) Hiện tượng giải thích: Ống nghiệm (1) khơng có pư xảy

Ống nghiệm (2) pư hóa học khơng xảy

Ống nghiệm (3) sau thời gian miệng ống nghiệm có khí màu nâu đỏ, dung dịch có màu xanh

c) phản ứng chứng minh

IV. HS viết tường trình thí nghiệm:

(86)

Câu 1: tượng xảy đưa dây đồng mảnh, uốn thành lị xo, nóng đỏ vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa lớp nước mỏng ?

A dây đồng không cháy B dây đồng cháy tạo khói màu đỏ

C đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khói tan, lớp nước đáy lọ thuỷ tinh có màu xanh nhạt D đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, lớp nước sau pư không màu

Câu 2: dùng 100 quặng có chứa Fe3O4 để luyện gang (chứa 95% Fe), cho biết hàm lượng Fe3O4 quặng 80%, hiệu suất trình 93% khối lượng gang thu là:

A 55,8 B 56,712 C 56,2 D 60,9

Câu 3: muốn khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ , ta phải thêm chất sau vào dung dịch Fe3+

A Zn B Na C Cu D Ag

Câu 4: để khử 6,4 gam oxit kim loại cần 2,688 lit H2 (đktc) lấy lượng kim loại cho tác dụng với dung dịch HCl giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc) Kim loại là:

A Mg B Al C Fe D Cr

Câu 5: đốt cháy hoàn toàn gam sắt bột khơng khí thu 2,762 gam oxit sắt công thức oxit sắt là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FexOy

Câu 6: điều chế Cu từ CuSO4 cách:

A điện phân nóng chảy muối B điện phân dung dịch muối C dùng Fe để khử hết Cu2+ khỏi dung dịh muối

D cho tác dụng với dd NaOH dư, sau lấy kết tủa Cu(OH)2 đem nhiệt phân khử CuO tạo C

Câu 7: nung x mol Fe khơng khí thời gian thu 16,08 gam hỗn hợp gồm chất rắn hoàn tan hỗn hợp chất rắn vào dung dịch HNO3 lỗng, thu 672ml khí NO (đktc) Giá trị x là:

A 0,15 B 0,21 C 0,24 D 0,12

Câu 8:điện phân 250ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, catot bắt đầu có bọt khí ngừng điện phân, thấy khối lượng catot tăng 4,8 gam nồng độ mol/lit dung dịch CuSO4 ban đầu là:

A 0,3M B 0,35M C 0,15M D 0,45M

Câu 9: thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn tồn khí thoát cho hấp thụ hết vào dung dịch chứa Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa m có giá trị là:

A 3,22g B 3,12g C 4,0g D 4,2 g

Câu 10: cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3, khí NO thu đem hấp thụ vào nước dòng oxi để chuyển hết thành HNO3 thể tích khí oxi (đktc) tham gia trình là:

A 2,24 lit B 3,36 lit C 4,48 lit D 6,72 lit

Câu 11: cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu kết tủa nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn X chất rắn X gồm:

A FeO, CuO, Al2O3 B Fe2O3, CuO, BaSO4 C Fe3O4, CuO, BaSO4 D Fe2O3, CuO

Câu 12: cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag dung dịch HNO3 2M thu 0,15 mol NO; 0,05mol N2O dung dịch D cô cạn dung dịch D thu gam muối khan ?

A 120,4 g B 89,8 g C 116,9 g D 90,3 g

Câu 13: khối lượng CuSO4.5H2O cần thêm vào 300 gam dung dịch CuSO4 10% để thu dung dịch có nồng độ CuSO4 25% là:

A 115,4g B 121,3 g C 60 g D 40 g

Câu 14: a) cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lit NO

b) cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M thoát V2 lit NO biết NO sản phẩm khử đuy nhất, thể tích khí đo điều kiện quan hệ V1 V2 là:

A V1=V2 B V2=2V1 C V2=2,5V1 D V2=1,5V1

Câu 15: hỗn hợp A gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 oxit có 0,5 mol Thể tích dung dịch HCl 1M cần để hoà tan hỗn hợp A là:

A lit B lit C lit C lit Câu 16/ Hợp kim sau Cu?

a Đồng thau b Đồng thiếc c Contan tan d Electron

Câu 17/ Sắt tác dụng với nước nhiệt độ cao 5700C tạo sản phẩm:

a FeO H2 b Fe3O4 H2

c Fe2O3 H2 d Fe(OH)2 H2

Câu 18/ Trong số cặp kim loại sau đây, cặp có tính chất bền vững khơng khí, nước, nhờ có lớp màng oxít mỏng, bền vững bảo vệ?

(87)

c Mn Al d Fe Cr Câu 19/ Đồng thau hợp kim sau đây:

a Cu – Ni b Cu - Zn

c Cu – Fe d Cu- Cr

Câu 20/ Kim loại sau dẫn điện tốt

a Al b Ag c Au d Cu

Câu 21/ Cho biết Cu ( z = 29) Trong cấu hình electron sau, cấu hình electron Cu? a 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 b 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9

c 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 d 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 Câu 22/ Nước svayde có cơng thức hố học là:

a Cu(NH3)4 b [Cu(NH3)2] (OH)

c [Cu(NH3)4 ] (OH)2 d Cu(NH3)2 2H2O

Câu 23/ Cho kim loại Al, Fe, Ag , Cu dung dịch ZnSO4 , AgNO3, CuCl2, FeSO4 Kim loại khử được dung dịch muối là:

a Ag b Cu c Al d Fe

Câu 24/ Chất sau gọi phèn chua, dùng để đánh nước?

a Li2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O b K2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O

c Na2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O d (NH4) 2SO4 Al2(SO4)3 24 H2O

Câu 25/ Trong dung dịch Al2(SO4)3 lỗng có chứa 0,6 mol SO42- dung dịch có chứa:

a 1,8 mol Al2(SO4)3 b 0,2 mol Al2(SO4)3

c 0,8 mol Al3+ d 0,6 mol Al3+

Câu 26/ Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại chưa rõ hoá trị , dung dịch HNO3 5,6 lit ( đktc) hỗn hợp khí A nặng 7,2 gam gồm NO N2 Kim loại cho là:

a Cr b Fe c Al d Zn

Câu 27/ Có dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Chỉ dùng thêm thuốc thử , có thể dùng thêm thuốc thử sau để nhận biết dung dịch đó:

a Dung dịch Ba(OH)2 dư b Dung dịch q tím

c Dung dịch BaCl2 dư d Dung dịch AgNO3

Câu 28/ Tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu ta dùng dung dịch sau đây:

a AgNO3 b H2SO4 đặc nóng

c Fe2 (SO4)3 d FeSO4

Câu 29/ Hoà tan gam sắt oxit cần 26,07 ml dung dịch HCl 10% ( d = 1,05 g/ml) Công thức oxit sắt là:

a Hỗn hợp Fe2O3 , Fe3O4 b FeO

c Fe2O3 d Fe3O4

Câu 30/ Phản ứng : Cu + FeCl3 CuCl2 + FeCl2 cho thấy: a Cu khử Fe3+ thành Fe2 +

b Cu kim loại có oxihố sắt kim loại c Cu kim loại có tính khử mạnh sắt kim loại d Fe kim loại bị Cu đẩy khỏi dung dịch muối

Câu 31/ Cho mảnh Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Trong dung dịch có tượng : a có bọt khí, Có kết tủa

b có bọt khí, Có kết tủa kết tủa tan dần, đến thời điểm kết tủa khơng tan c Có kết tủa tượng tan dần kết tủa

d Al3+ bị đẩy khỏi dung dịch muối

Câu 32/ Hiện tượng xảy cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối K2Cr2O7 a Từ màu da cam sang không màu

b Không thay đổi

c Chuyển từ màu vàng sang màu da cam d Chuyển từ màu da cam sang màu vàng

Câu 33/ Cho 2,52 gam kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 6,84 gam muối sunfat Đó là kim loại số sau:

a Al b Fe c Ca d Mg

Câu 34/ Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu hỗn hợp A hồ tan hồn tồn A dung dịch HNO3 hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1:3 Tính thể tích ( đktc) khí NO NO2 là:

(88)

c 0,224 lít 0,672 lit d 2,24 lit 6,72 lít

Câu 35/ Một kim loại vàng bị bám lớp sắt bề mặt Ta rửa lớp sắt để loại tạp chất trên bề mặt dung dịch sau đây:

a Dung dịch FeSO4 dư b Dung dịch ZnSO4 dư

c Dung dịch CuSO4 dư d Dung dịch FeCl3 dư

Câu 36/ Ngâm kim loại M có khối lượng 50 gam dung dịch HCl, sau thu 336 ml khí H2( ĐKTC) Thì khối lượng kim loại giảm 1,68% Tên kim loại M là:

a Fe b Al c Cu d Cr

Câu 37/ Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X chứa muối AlCl3 FeSO4 kết tủa A Lấy kết tủa A đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi chất rắn B thành phần chất rắn B gồm:

a Al2O3 Fe2O3 b FeO c Al2O3 FeO d Fe2O3

Câu 38/ Các kim loại Cu, Fe, Ag dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 số cặp chất có phản ứng với là:

a b c d

Câu 39/ Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2 O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu m (g) hỗn hợp chất rắn Gía trị m là:

a 4,08 gam b 0,224 gam c 10,2 gam d 2,24 gam

Câu 40/ Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 Fe2(SO4)3 Dung dịch thu phản ứng hồn tồn với 1,58 gam KMnO4 mơi trường axit H2SO4 Thành phần phần trăm theo khối lượng FeSO4 Fe2(SO4)3 ban đ ầu l ần l ợt l à:

a 76% 24% b 67% 33% c 24% 76% d 33% 67%

Tiết 58,59 :

Chương VII: PHÂN TÍCH HOÁ HỌC

Mục tiêu chương: 1 Kiến thức:

Biết:

- Ngun tắc phân tích định tính phân tích định lượng

(89)

- Cách sử dụng phương pháp phân tích định lượng

2 Kó năng:

- Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức tính chất hố học chất q trình phân tích định tính định lượng

- Rèn luyện kĩ quan sát, nhận biết tượng

- Rèn luyên kĩ vận dụng hố chất, dụng cụ thí nghiệm đặc trưng hố phân tích loại thuốc thử, buret, pipet, ống đong, cân

3 Thái độ:

- Giáo dục đức tính tỉ mĩ, chích xác, trung thực - Biết giữ gìn sử dụng hố chất hợp lí, tiết kiệm - Có ý thức bảo vệ mơi trường

Bài 40: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ ION VÔ CƠ

TRONG DUNG DỊCH A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- Hiểu cách sử dụng số thuốc thử phân tích

- Hiểu cách nhận biết số cation anion vô đơn giản dung dịch

2 Kó năng:

- Rèn luyện kĩ viết phương trình hố học dạng ion rút gọn - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét tượng hoá học

B CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Hố chất, dụng cụ thí nghiệm:

* Dung dịch muối: NaCl, KCl, BaCl2, NH4Cl, CrCl3, FeSO4, Fe2(SO4)2, MgSO4, CuSO4

* Dung dịch thuốc thử phân tích : NaOH, K2Cr2O7, KSCN, NH3, Na2HPO4, H2SO4 loãng

* Mảnh đồng kim loại - Sơ đồ phân tích số nhóm ion - Ống nghiệm , giá ống nghiệm, kẹp gỗ

2 Học sinh:

- Ơn lại tính chất hố học số chất có liên quan đến học: hợp chất nhôm, muối amoni, hợp chất sắt (II), sắt (III), hợp chất crôm (III)

- Cách viết ý nghỉa phương trình phản ứng hố học dạng ion rút gọn

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tư: vào mới:

I NHẬN BIẾT CÁC CATION KIM LOẠI KIỀM Na+, K+, NH

4+

Hoạt động 1:

GV: Đặt câu hỏi:

 Dựa vào tính chất để nhận biết cation kim loại kiềm amoni  Dụng cụ thuốc thử dùng để nhận biết cation gì?

GV: Có thể cung cấp thêm thông tin gợi ý để học sinh nhớ lại đặc điểm tính chất ion

(90)

II NHẬN BIẾT CÁC CATION Ca2+, Ba2+

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu học sinh dựa váo SGK trả lời câu hỏi:

 dùng thuốc thử để nhận biết ion Ca2+, Ba2+ ?

 dung dịch Ba2+có lẫn ion Ca2+ nhận biết ion Ba2+ cách nào?  Tại cần phải tách ion Ba2+ Pb2+ trước nhận biết ion Ca2+ ?

GV: Cần nhấn mạnh đặc điểm :

 ion Ca2+ không cản trở việc nhận biết ion Ba2+nếu tạo môi trường axit axetic cho

dung dịch nhận biết Vì kết tủa BaCrO4 màu vàng tươi khơng tan, cịn kết

tủa CaCrO4 lại tan

 Nếu dung dịch cần nhận biết ion Ca2+ có chứa đồng thời ion Ba2+ ion

Pb2+ trước hết cần phải tách ion khỏi dung dịch ion tạo

thành kết tủa với thuốc thử amoni oxalat khó tan axit axetíc lỗng

III CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CATION Al3+ VÀ ION Cr3+

Hoạt động 3:

GV: Nêu vấn đề:

 Hai ion Al3+ Cr3+ có tính chất hố học giống khác nhau?  Thuốc thử nhóm ion gì?

 Bằng phương pháp hố học, phân biệt ion cách nào?  Viết PTHH dùng để nhận biết dạng ion rút gọn

GV: gợi ý học sinh nhớ lại tính chất hoá học ion Al3+, Cr3+ đã học để học sinh hiểu  Tại thuốc thử nhóm ion dung dịch kiềm

 Tại cho chất oxihoá H2O2 vào dung dịch có hợp chất crơm bị

biến đổi mà hợp chất nhôm không bị biến đổi? GV: Cần nói rõ cho học sinh thấy:

 Dung dịch muối nhôm màu, dung dịch muối crôm (III) có màu xanh

tím Nếu dung dịch muối đựng ống nghiệm riêng biệt cần dựa vào màu sắc phân biệt

 Nếu dung dịch nhận biết chứa đồng thời ion Al3+, Cr3+ có lẫn tạp chất

ion Fe3+ , Mn2+ phải oxihố ion [Cr(OH)

4]- thành ion CrO42_ để tránh khả

maát ion [Cr(OH)4]- kết tủa ion Fe3+ , Mn2+

 Nhận biết ion Cr3+ thông qua ion [Cr(OH)4]- có màu vàng Cịn ion Cr3+ có

màu xanh tím

 Nếu cho dung dịch muối amoni dư vào dung dịch chứa ion cromat màu vàng

ion aluminat không màu thấy kết tủa keo nhôm hiđroxit màu trắng xuất

IV NHẬN BIẾT CÁC CATION Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+:

Hoạt động 4:

GV: Nêu câu hỏi:

 Các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+có tính chất giống khác nhau?  Thuốc thử nhóm nhóm ion làgì?

 Bằng cách phân biệt ion này? Viết PTHH dùng dạng

ion rút gọn

 Các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ quen với học sinh HS hiểu phương pháp

nhận biết thuốc thử cần dùng SGK trình bày GV: Cần nhắc học sinh lưu ý :

(91)

 Dung dịch Fe3+ có màu đỏ nâu  Dung dịch Fe2+ có màu xanh nhạt  Dung dịch Cu2+ có màu xanh da trời  Dung dịch Mg2+khơng màu

Vì dung dịch muối đựng ống nghiệm riêng biệt cần dựa vào màu sắc nhận biết

- Kết tủa Mg(OH)2 khác với kết tủa hiđroxít cịn lại chỗ tan dung

dịch muối amoni Thuốc thử đặc trưng ion Mg2+ dung dịch Na

2HPO4

- Các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ có thuốc thử đặc trưng nên nhận biết dễ dàng. V NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION NO3-, Cl-, SO42-, CO3

2-Hoạt động 5:

HS: Trả lời câu hỏi:

 Tính chất hố học đặc trưng anion NO3-, Cl-, SO42-, CO32-là gì?  Thuốc thử dùng để nhận biết onion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- gì?

 Thuốc thử nhóm halogenua gì?dựa vào đặc điểm để phân biệt

ion Cl- với halogenua lại.

 Viết PTHH phản ứng dùng để nhận biết dạng ion rút gọn

GV: Cần nhắc cho học sinh nhớ lại rằng:

 Sự có mặt nhiều ion dung dịch phụ thuộc vào có mặt ion

khác Chẳng hạn, dung dịch chứa ion NH4+ khơng thể có dư ion OH- ;

mơi trường axit ion HCO3-, CO32-, SO32_ tồn

 Đa số anion tồn dung dịch với cation kim loại kiềm, amoni

trong môi trường axit

Hoạt động 6:

GV: sử dụng tập 1,2,4 SGK để củng cố kiến thức tâm tiết

Hoạt động 7:

GV: Thực số thí nghiệm khơng có điều kiện cho học sinh làm thử màu lửa để nhận biết ion Na+

, K+

GV: Cách tiến hành SGK HS: Quan sát cho nhận xét

Hoạt động 8:

GV: Chuẩn bị mẫu cần phân tích, giao nội dung thí nghiệm dụng cụ hố chất cho nhóm học sinh Nên có nhóm học sinh có nội dung thí nghiệm để so sánh kết Cho nhóm học sinh tiến hành phân tích

GV: Có thể chuẩn bị mẫu phân tích sau:

Mẫu 1: Nhận biết ion NH4+, Ca2+, Ba2+ đựng ống nghiệm riêng biệt Mẫu 2: Nhận biết ion Al3+, Cr3+, Mg2+ đựng ống nghiệm riêng biệt Mẫu 3: Nhận biết ion Fe3+, Fe2+, Cu2+ đựng ống nghiệm riêng biệt

Mẫu 4: Nhận biết ion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- đựng ống nghiệm riêng biệt

- Nhóm trưởng nhóm lên nhận nội dung thí nghiệm hoá chất

Hoạt động 9:

- Dựa vào SGK kiến thức trao đổi tiết học thứ nhất, nhóm lên kế hoạch làm thí nghiệm

- GV: kiểm tra kế hoạch nhóm

- Được đồng ý GV, HS bắt đầu làm thí nghiệm

(92)

- Lần lượt nhóm HS báo cáo trước lớp kết thu

- Các nhóm khác nêu câu hỏi thắc mắc bổ sung ý kiến

- GV ghi nhận xét kết luaän

Tiết 60:

Bài 43: BÀI THỰC HÀNH SỐ 7

(Nhận biết số ion vô cơ) I mục tiêu:

1.dựa kiến thức hoá học vô học, giúp HS nhận biết ion NH4+, Fe2+, Fe3+, Cu2+, CO32-, NO3-

2.tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm

II. Chuẩn bị hóa chất dụng cụ:

1.Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, giá thí nghiệm cải tiến

2.Hoá chất: dung dịch: (NH4)2CO3, Na2CO3, HCl, NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch: FeCl3, FeCl2, KSCN, CuSO4, NH3, KNO3, Cu, H2SO4 loãng

III. Tổ chức hoạt động thực hành:

GV chia học sinh thành nhiều nhóm thực hành, nhóm từ 5-7 học sinh để tiến hành thí nghệm. Thí nghiệm 1: Nhận biết ion NH4+ CO32-.

a) cách tiến hành thí nghiệm:

- nhỏ khoảng giột dd (NH4)2CO3 vào ống nghiệm chứa 10 giọt dung dịch HCl

- nhỏ giọt dung dịch (NH4)2CO3 vào ống nghiệm chứa 14 giọt dung dịch NaOH

- nhỏ giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa 14 giọt dung dịch NaOH

- Đun nóng nhẹ ống nghiệm, để ống nghiệm mẩu giấy quỳ tím ẩm quan sát nhận xét tượng xảy

b) Quan sát tượng xảy giải thích

 Trong ống nghiệm có bọt khí CO2 Ptpư: CO32- + 2H+  CO2 + H2O

 Khi đun nóng nhẹ ống nghiệm (2) (3), mẩu giấy quỳ tím ống nghiệm chuyển sang màu

xanh có khí NH3 bay lên

Ptpư: NH4+ + OH-  NH3 + H2O

 Trong ống nghiệm khơng có phản ứng hóa học xảy

Kết luận: Muốn nhận biết dung dịch muối cacbonat trên, ta cho tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ, sau nhận biết dd chứa (NH4)2CO3 khí bay lên làm xanh quỳ tím ẩm

Thí nghiệm 2: Nhận biết ion Fe3+, Fe2+.

a) Tiến hành thí nghiệm:

- nhỏ giọt dung dịch KSCN vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3

- nhỏ 10 giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3

- nhỏ 10 giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl2 kết tủa xuất hiện, để yên lúc, quan sát tượng xảy

b) Quan sát tượng giải thích:

 Trong ống nghệm (1) xuất màu đỏ máu:

Fe3+ + SCN-  Fe(SCN)

Trong ống nghiệm (2) xuất kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ: Fe3+ + OH-  Fe(OH)

3

Trong ống nghiệm (3) lúc đầu xuất kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển thành màu nâu đỏ

nếu để không khí

Thí nghiệm 3: Nhận biết cation Cu2+ a) Tiến hành thí nghiệm:

(93)

- nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NH3 lắc kết tủa tan hết

b) Hiện tượng xảy giải thích

- lúc đầu ống nghiệm xuất kết tủa màu xanh lục CuSO4 + NH3 + H2O  Cu(OH)2 + (NH4)2SO4

- cho tiếp dung dịch NH3 vào ống nghiệm lắc, kết tủa tan hết tạo dung dịch có màu xanh lam đậm

Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4 ](OH)2

Thí nghiệm 4: Nhận biết anion NO3

-IV Học sinh viết tường trình thí nghiệm. Tiết 61

Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I Mục tiêu học: 1 kiến thức:

- Hiểu cách sử dụng số thuốc thử đặc trưng để nhận biết số hợp chất hữu

- Hiểu cách nhận biết số hợp chất hữu quan trọng

2.Về kĩ

- rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng hóa học pư hữu

- Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét tượng hóa học

II. chuẩn bị:

1 dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn

2 Hoá chất: ancol etylic, glixerol, anđehit fomic, axit axetic, dd glucozo, TB, Na, Cu(OH)2, AgNO3, NH3, NaOH, I2, Br2

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I Nhận biết số ancol, AĐH, axit

cacboxylic, glucozo tinh bột:

1 Nhận biết ancol glixerol:

- ancol pư với Na giải phóng khí H2

2 ROH + Na  RONa + H2

- Ancol bậc oxh oxi khơnh khí, xúc tác Cu tạo AĐH, nhận biết AĐH sinh pư tráng bạc  ancol

- Nhận biết ancol etylic pư Iodofom CH3-CH2-OH + 4I2 + NaOH  HCOONa + NaI+ H2O + CHI3vàng sáng

- Nhận biết glixerol Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam

2 Nhận biết anđehit:

- phản ứng AĐH với thuốc thử Sip pư đặc trưng

RCHO + tt Sip  SP có màu hồng

- Dùng phản ứng tráng bạc pư với Cu(OH)2/OH-.

RCHO + [Ag(NH3)2]OH  RCOONH4 + 2Ag + NH3 + H2O

RCHO + Cu(OH)2 + NaOH  RCOONa + H2O + Cu2Ođỏ gạch

- Nhận biết CH3CHO phản ứng Iodofom

3 Nhận biết axit cacboxylic:

- Nhận biết chung: quỳ tím hóa đỏ;

HOẠT ĐỘNG

Hỏi: Hãy nhắc lại tính chất hóa học đặc trưng ancol ?

Glixerol ancol đơn chức có tính chất hóa học giống khác nhau, từ dùng thuốc thử để nhận biết phân biệt ancol đơn chức đa chức ?

GV: làm thí nghiệm

HS: đọc sgk cho biết cách nhận biết riêng ancol etylic

HOẠT ĐỘNG

Hỏi: Hãy nghiên cứu sgk cho biết cách nhận biết chung AĐH ?

HS: Nêu tính chất hóa học đặc trưng anđehit ? viết số pư AĐH với AgNO3/NH3, Cu(OH)2/NaOH,to.

(94)

Tiết 62: BÀI THỰC HÀNH SỐ 8 ( Nhận biết số hợp chất hữu cơ)

Tiết 63,64:

Bài: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG HÓA HỌC

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Biết chất đặc điểm phản ứng định lượng hóa học

- Biết định lượng hóa học phương pháp khối lượng phương pháp thể tích

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ lựa chọn pư thích hợp cho phép phân tích

- Vận dụng kiến thức phân tích định tính phân tích định lượng

- Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan

II. Chuẩn bị giáo viên: Dụng cụ: buret, pipet, bình tam giác,

2.phễu, cốc hứng, nước

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Các phương pháp phân tích định lượng: Học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sau:

1 có phương pháp phân tích định lượng ?

2 Đặc điểm phương pháp phân tích hóa học, phương pháp phân tích vật lí hóa lí ? Chúng giống nhau, khác ?

3 Cho biết ưu nhược điểm phương pháp ?

GV: Tóm tắt ý kiến học sinh:

Kết luận:

I. Phân tích khối lượng phân tích thể tích:

Hoạt động 2: Phân tích khối lượng: Học sinh nghiên cứu sgk cho biết:

1 Điều kiện để phản ứng hóa học dùng phân tích khối lượng ? Dụng cụ quan trọng phân tích khối lượng ?

GV: yêu cầu HS đọc ví dụ sgk cho biết:

3 Trong ví dụ đó, dạng kết tủa chất ? Dạng cân chất ? Phân biệt dạng kết tủa dạng cân ?

Kết luận:

Có nhóm phương pháp phân tích định lượng: phương pháp hóa học phương pháp cơng cụ

Phương pháp hóa học dựa vào pư hố học dùng dụng cụ, thiết bị đơn giản để xác định lượng chất không nhỏ

Phương pháp vật lí hóa lí ( p2 cơng cụ) thường dùng máy móc, thiết bị phức tạp để xác định lượng nhỏ lượng nhỏ chất

Cơ sở phương pháp phân tích hóa học phương pháp cơng cụ phản ứng hóa học dùng phân tích

Những phản ứng hóa học dùng phân tích khối lượng pư tạo kết tủa xảy hoàn toàn

Những chất cân phải có thành phần hóa học xác định có độ tinh khiết cao

(95)

Hoạt dộng 3: Nguyên tắc chung phân tích thể tích:

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk cho biết: Dung dịch chuẩn ?

2 Điểm tương đương ? Chất thị dùng để làm ?

4 Điểm cuối ? Tại cần xác định xác điểm cuối ? GV xác nhận ý kiến học sinh kết luận:

Kết luận:

B Phương pháp chuẩn độ trung hoà chuẩn độ oxi hóa – khử: Hoạt động 4: Phương pháp chuẩn độ trung hòa:

Học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi sau:

1 Nguyên tắc phương pháp chuẩn độ trung hịa ? (chuẩn độ axit-baz) Lấy ví dụ minh hoạ Bản chất pư chuẩn độ trung hồ ?

3 pH dung dịch thu trường hợp có khơng ? Giải thích lấy ví dụ minh hoạ

Kết luận:

Hoạt động 5: Chuẩn độ oxi hóa khử Phương pháp pemanganat.

Học sinh nghiên cứu sgk trả lòi câu hỏi sau:

1 Phương pháp pemanganat dùng để xác định nồng độ chất trường hợp ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ

2 Hãy mơ tả q trình chuẩn độ xác định nồng độ ion Fe2+ dung dịch phương pháp pemanganat ?

Dung dịch chuẩn thuốc thử biết xác nồng độ, dựa vào xác định nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ

Điểm tương đương thời điểm chất cần chuẩn độ tác dụng vừa hết với dung dịch chuẩn

Chất thị cho phép xác định điểm tương đương

Điểm cuối thời điểm kết thúc chuẩn độ Dựa vào điểm cuối biết thể tích dung dịch chuẩn pư, từ tính nồng độ chất cần chuẩn

1. Nguyên tắc phương pháp chuẩn độ trung hoà (chuẩn độ axit-baz) dùng dung dịch chuẩn dung dịch axit mạnh bazơ mạnh để chuẩn độ bazơ axit khác

(96)

Kết luận:

Hoạt động 6: Dùng tập số 4/sgk để củng cố kiến thức trọng tâm

Tiết 66

Chương 8: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI MƠI TRƯỜNG

Bài 46:

HĨA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Biết vấn đề đặt cho nhân loại: Nguồn lượng bị cạn kiệt, khan nhiên liệu, cần vật liệu đáp ứng yêu cầu ngày cao người

- Biết hóa học góp phần giải vấn đề đó, tạo nguồn lượng mới, vật liệu

2. Kĩ năng:

- Đọc tóm tắt thơng tin học

- Vận dụng kiến thức học chương trình phổ thơng để minh học

- Tìm thơng tin từ phương tiện khác từ thực tiễn sống

II. Chuẩn bị:

1. Tranh ảng tư liệu có liên quan nguồn lượng cạn kiệt, khan

2. Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, cmpozit

3. Đĩa hình có nội dung số q trình sản xuất hóa học

III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Vấn đề lượng nhiên liệu:

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bài, sử dụng kiến thức có thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1 Năng lượng nhiên liệu có vai trị phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng ?

2 Vần đề lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại ?

3 Hóa học góp phần giải vấn đề lượng nhiên liệu tương lai ?

Kết luận:

Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử dựa phản ứng oxi hóa khử dung dịch chuẩn dung dịch chất cần chuẩn

Phương pháp pemanganat dùng trường hợp cần xác định nồng độ chất khử, môi trường axit

Căn vào thay đổi màu ion MnO4- từ màu tím đỏ sang khơng màu để kết thúc q trình chuẩn độ

Nhân loại giải vấn đề thiếu lượng khan hiêm nhiên liệu tiêu thụ nhiều

Hóa học góp phần giải vấn đề là:

(97)

Hoạt động 2: Vấn đề nguyên liệu cho công nghiệp:

HS nghiên cứu sgk , đọc thông tin bổ sung sử dụng kiến thức có, trả lời câu hỏi sau:

1. Vấn đề nguyên liệu đặt cho ngành kinh tế ?

2. Hóa học góp phần giải vấn đầ ?

HS thảo luận để thấy nguồn nguyên liệu hóa học sử dụng cho cơng nghiệp :

- Quặng, khống sản chất có sẵn vỏ Trái đất

- Khơng khí nước nguồn ngun liệu phong phú tự nhiên sử dụng rộng rãi nhiều nhành cơng nghiệp hóa học

- Nguồn nguyên liệu thực vật

- Dầu mỏ, khí, than đá nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su

Kết luận:

Hoạt động 3: Vấn đề vật liệu:

GV: Đưa câu hỏi thảo luận sau:

1. Vấn đề đặt vật liệu cho ngành kinh tế ?

2. Hóa học góp phần giải vấn đầ ?

Hoạt động 4: Hướng giải vần đề lượng nhiên liệu cho tương lai:

HS quan sát hình ảnh đọc thơng tin học, thảo luận đưa ý kiến GV: Hướng dẫn HS thảo luận, hoàn chỉnh kết luận

Tiết 67

Bài 47: HÓA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu hóa học góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh tăng cường thể lực cho người, cụ thể như:

- Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ phát triên trồng

- Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo vải, len

- Sản xuất loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ thuốc chống gây nghiện,

2. Kĩ năng:

Nhân loại gặp phải vấn đề : Nguồn nguyên liệu tự nhiên sử dụng ngày cạn kiệt

hóa học góp phần: sử dụng hợp lí có hiệu nguồn ngun liệu chủ yếu cho cơng nghiệp hóa học sử dụng lại vật liệu phế thải hướng tận dụng ngun liệu cho cơng nghiệp hóa học

Để giải vấn đề khan lượng cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có phương hướng sau đây:

Tìm cách sử dụng cách có hiệu nguồn lượng nhiên liệu có

(98)

- Phân tích vấn đề đặt cho nhân loại lương thực, thực phẩm, may mặc, sưc khoẻ

- Nêu hướng giải ví dụ cụ thể đóng góp hóa học với lĩnh vực nêu

II. Chuẩn bị:

1. Tranh ảnh, hình vẽ, nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh

2. Số liệu thống kê thực tế lương thực, dược phẩm

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Hóa học vấn đề lương thực, thực phẩm.

Tìm hiểu số vấn đề đặt cho nhân loại lương thực, thực phẩm

GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi Vấn đề lương thực thực phẩm đặt cho nhân loại ? Lí ?

Kết luận: Do bùng nổ dân số nhu cầu người ngày cao, vấn đề đặt lương thực, thực phẩm là: Không cần tăng số lượng mà tăng chất lượng

GV hỏi: Hóa học góp phần góp phần giải vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm ?

HS: thảo luận nội dung: ứng dụng chất học ,đặc biệt cabohidrat, chất béo, protein kiến thức thực tiên để thảo luận rút kết luận

Kết luận: Hóa học góp phần làm tăng số lượng chất lượng lương thực, thực phẩm Nghiên cứu sản xuất chất hóa học có tác dụng bảo vệ phát triển động thực vật như: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hóa học tạo sản phẩm có chất lượng cao

Hoạt động 2: Hóa học vấn đề may mặc:

Học sinh tìm hiểu vấn đề may mặc đặt cho nhân loại vai trị hóa học việc giải vấn đề thé ?

- Nếu người dựa vào tơ sợi thiên nhiên bơng, đay, gai, không đủ

- Ngày việc sản xuất tơ, sợi hóa học đáp ứng nhu cầu may mặc cho nhân loại

- So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm), tơ hóa học tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, có nhiều ưu điểm bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp rẻ tiền

- Các loại tơ sợi hóa học sản xuất phương pháp công nghiệp nên dã đáp ứng nhu cầu số lượng , chất lượng mĩ thuật

Hoạt động 3: Hóa học sức khoẻ người:

Học sinh đọc thông tin học, vận dụng kiến thức thực tiễn thông tin bổ sung loại thuốc tìm hiểu thành phần hóa học số loại thuốc thơng dụng Nêu số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc trị chữa Từ cho biết vấn đề đặt ngành dược phẩm đóng góp hóa học giúp giải vấn đề ?

Kết luận:

- Nhiều loại bệnh dùng loại cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị

- Ngành Hóa dược góp phần tạo loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu đặc biệt số bệnh virut số bệnh hiểm nghèo

Học sinh tìm hiểu số chất gây nghiện , ma t có thái độ phịng chống tích cực Tìm hiểu sách giáo khoa trả lòi câu hỏi:

1 Ma túy ?

2 Vấn đề đặt vấn đề matúy ?

3 Hóa học góp phần giải vấn đề ? nhiệm vụ hóa học ?

Hoạt động 4: Củng cố đánh giá Các tập 1,2,3/sgk Tiết 68:

Bài 48: HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG

I. Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Hỉểu ảnh hưởng hóa học mơi trường sống ( khí quyển, nước, đất)

(99)

2. Kĩ năng:

- Biết phát số vấn đề thực tế môi trường

- Biết giải vấn đề thông tin thu thập từ nội dung học, từ kiến thức biết, qua phương tiện thông tin đại chúng,

II. Chuẩn bị:

liệu, tranh ảnh, băng đĩa ô nhiễm môi trường, số biện pháp bảo vệ môi trường sống Việt Nam giới

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ơ nhiêm mơi trường khơng khí: GV u cầu học sinh:

1. Nêu số tượng ô nhiễm không khí mà em biết ?

2. Đưa nhận xét khơng khí khơng khí bị nhiễm tác hại ? GV: Vậy nguồn gây nhiễm khơng khí ?

3. Những chất hóa học thường có khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật ?

HS: Thảo luận nhóm, thảo luận tồn lớp rút kết luận

Hoạt động 2: Ơ nhiễm mơi trường nước:

HS: đọc tài liệu , từ thông tin khác, trả lời câu hỏi:

1. Nêu số tượng ô nhiễm nguồn nước ?

2. Đưa nhận xét nước sạch, nước bị nhiễm tác hại

3. Nguồn gây ô nhiễm nước đâu mà có ?

4. Những chất hóa học thường có nguồn nước bị nhiễm gây ảnh hưởng đến người sinh vật khác ?

Hoạt động 3: Ơ nhiễm mơi trường đất:

HS thảo luận với câu hỏi tương tự trên. Hoạt động 4: Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.

GV: đặt vấn đề: Bằng cách xác định mơi trường bị nhiễm ?

HS : suy nghĩ, đọc thông tin học để trả lời câu hỏi nêu phương pháp xác định

Hoạt động 5: Xử lí chất nhiễm ?

GV: Nêu tình cụ thể yêu cầu học sinh đưa phương pháp giải

HS: Đọc thêm thông tin sách giáo khoa, quan sát hình vẽ thí dụ xử lí chất thải, khí thải cơng nghiệp

Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng cơng đọan rút nhận xét chung số biện pháp cụ thể sản xuất, đời sống về:

- Xử lí khí thải

- Xử lí chất thải rắn

- Xử lí nước thải

Kết luận: Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần vào tính chất vật lí, tính chất hóa học loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp

Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm:

Quan sát màu sắc, mùi

Dùng số hóa chất để xác định ion gây ô nhiễm phương pháp phân tích hóa học

(100)

Tiết 69,70: ƠN TẬP HỌC KÌ VÀ THI HỌC KÌ 2

Họ tên Lớp 12A

SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN HĨA LỚP 12 BAN A TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU THỜI GIAN : 45 PHÚT

Câu 1 : Nhúng sắt nặng gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy sắt cân lại thấy khối

lượng 8,8 gam Xem thể tích dung dịch khơng đổi nồng độ CuSO4 sau phản ứng ?

A 0,9 M B 1,8 M C M D 1,5 M

Câu 2 :Một hỗn hợp X (Al2O3, Fe2O3, SiO2) để tách Fe2O3 khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vào dung dịch lấy dư

A H2SO4 B HCI C NaOH D NaCl

Câu 3 : Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al Nếu dùng dung dịch H2SO4 lỗng nhận biết

kim loại ?

A Ba, Al, Ag B Ag, Fe, Al C Ag, Ba D kim loại

Câu 4: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na2O b mol Al2O3 vào nước thu dung dịch chứa chất tan

khẳng định ?

A a b B a = 2b C a=b D a b

Câu 5: Hàm lượng oxi oxit sắt FexOy không lớn 25% Oxit sắt là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định

Câu 6: Hỗn hợp X gồm Zn CuO X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh 4,48 lit khí H2 (đktc) Để hồ

tan hết X cần 400ml dung dịch HCl 2M khối lượng X bằng:

A 21 gam B 62,5 gam C 34,5 gam D 29 gam

Câu 7: Sắt không tác dụng với chất sau ?

A dung dịch HCl lỗng B dung dịch H2SO4 đặc nóng

C dung dịch CuSO4 D dung dịch Al(NO3)3

Câu 8: Phát biểu sau không ?

A ion Ag+ bị oxi hố thành Ag B nguyên tử Mg khử ion Sn2+

C ion Cu2+ oxi hóa nguyên tử Al D CO khử MgO thành Mg

Câu 9: Nhóm mà kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 là:

A Ba, Mg, Hg B Na, Al, Fe, Ba C Al, Fe, Mg, Ag D Na, Al, Cu

Câu 10: cho sơ đồ sau: Al  A  Al(OH)3 B  Al(OH)3 C  Al kí tự A, B, C là:

A NaAlO2, AlCl3, Al2O3 B Al2O3, AlCl3, Al2S3

C KAlO2, Al2(SO4)3, Al2O3 D A C

Câu 11: Trong phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp không ? A Điều chế nhơm cách điện phân nóng chảy Al2O3

B Điều chế Ag phản ứng dung dịch AgNO3 với Zn

C Điều chế Cu phản ứng CuO với CO nhiệt độ cao D Điều chế Ca cách điện phân dung dịch CaCl2

Câu 12: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe kim loại hóa trị dung dịch H2SO4 lỗng thu 1,12 lit khí

H2 (đktc) Kim loại hóa trị dùng là:

A Ni B Zn C Mg D Be

Câu 13: Hòa tan gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M ( hóa trị 2, đứng trước H2 dãy điện hóa) vào dung dịch

HCl dư thu 4,48 lit H2 (đktc) Mặt khác để hịa tan 4,8 gam kim loại M dùng chưa đến 500 ml dung dịch HCl

1M Kim loại M là:

A Zn B Mg C Ca D Ba

Câu 14: Một vật hợp kim Cu-Zn nhúng dung dịch H2SO4 loãng, tượng xảy là:

A Zn bị ăn mịn, có khí H2 thóat B Zn bị ăn mịn, có khí SO2

C Cu bị ăn mịn, có khí H2 D Cu bị ăn mịn, có khí SO2

Câu 15: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Điều kiện để thu kết

tủa Al(OH)3 sau phản ứng là:

A a=2b B b<4a C a=b b<5a

Câu 16: Cho cặp oxi hóa khử: Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y dãy điện hóa Phát biểu sau khơng dúng ?

A tính oxi hóa Yy+ mạnh Xx+ B X oxi hố Yy+đứng trước cặp Yy+/Y

(101)

Câu 17: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 FeSO4, thu kết tủa A Nung A

khơng khí đến khối lượng không đổi chất rắn B cho H2 dư qua B nung nóng , phản ứng hồn tồn thu chất

rắn C C có chứa:

A Al Fe B Al2O3 Fe C Al, Al2O3, Fe FeO D Fe

Câu 18: Phản ứng sau thu Al(OH)3 ?

A dung dịch AlO2- + dung dịch HCl B dung dịch AlO2- + dung dịch Al3+

C dung dịch AlO2- + CO2/H2O D A, B, C

Câu 19: Để kết tủa hồn tồn Al(OH)3 dùng cách sau ?

A Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư

B Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư

C Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư

D Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư

Câu 20: Có dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 thuốc thử để phân biệt dung dịch là:

A Al B CaCO3 C Na2CO3 D quỳ tím

Câu 21: Khi điện phân nóng chảy Al2O3 sản xuất Al, người ta thêm criolit (Na3AlF6) vào Al2O3 với mục đích

A tạo lớp màng bảo vệ cho nhôm lỏng B tăng tính dẫn điện chất điện phân C giảm nhiệt độ nóng chảy chất điện phân D A, B, C

Câu 22: Điện phân dung dịch FeCl2 , sản phẩm thu là:

A Fe, O2, HCl B H2, O2, Fe(OH)2 C Fe, Cl2 D H2, Fe, HCl

Câu 23: Cho dung dịch chứa ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-+ muốn loại nhiều cation khỏi dung

dịch nên dùng hóa chất sau ?

A dung dịch NaOH B dung dịch Na2CO3

C dung dịch KHCO3 D dung dịch Na2SO4

Câu 24: Hịa tan hồn tồn 2,32 gam Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu V ml khí X ( màu nâu) đktc V

có giá trị là:

A 336 ml B 112 ml C 224 ml D 448 ml

Câu 25: Trong nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2,

Mg(HCO3)2 Có thể dùng hóa chất sau để loại đồng thời cation muối ?

A NaHCO3 B K2SO4 C Na2SO4 D NaOH

Câu 26: cho sơ đồ sau:

Fe A B A D E Các kí tự A, B, D, E là: A FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 B FeCl2, FeCl3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3

C FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)2 D FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3

Câu 27: Điện phân dung dịch NaCl đến hết ( có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dịng địên 1,61A hết 60 phút Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thu muối với khối lượng:

A 4,26 gam B 8,52 gam C 6,39 gam D 2,13 gam

Câu 28: Cho kim loại: Al, Fe, Mg, Cu bốn dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3, kim loại khử

4 dung dịch muối :

A Mg B Mg Al C Mg Fe D Cu

Câu 29: Hỗn hợp X gồm Al Fe3O4 Thực phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn thu chất rắn Y Chia Y làm

phần Phần cho tác dụng với dung dịch NaOh dư thu 6,72 lit H2 (đktc) Phần cho tác dụng với

dung dịch HCl dư thu 26,88 lit khí H2 (đktc) Khối lượng Al Fe3O4 hỗn hợp đầu bằng:

A 54g; 139,2g B 29,7g; 69,6g C 27g; 69,6g D 59,4;g; 139,2g

Câu 30: Trong q trình ăn mịn điện hóa, điện cực âm xảy ra:

A q trình oxi hóa nước dd điện li B trình khử kim loại

Ngày đăng: 16/04/2021, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w