Kieán thöùc :- Caûm nhaän ñöôïc nhöõng neùt rieâng veà gioïng ñieäu , ngoân ngöõ cuûa baøi thô nhaèm thaáy neùt ñoäc ñaùo cuûa hình töôïng nhöõng chieác xe khoâng kính cuøng hình aûnh[r]
(1)Tuaàn : 10 NS : 15/10/09
Tiết : 46 Văn ND : 17/10/09
ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI A.Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức : Củng cố , hệ thống hoá kiến thức truyện trung đại học. Kỹ : Nhận biết tác giả ,tác phẩm , nghệ thuật nội dung văn 3 Thái độ : Có ý thức thời kỳ văn học Việt Nam
B Chuaån bò :
- GV : Soạn , thống đề cương khối
- HS : Ôn lại văn truyện trung đại Học thuộc đoạn trích thơ Đề cương C Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định : Kiểm tra só số HS
2 Bài cũ : Học thuộc đoạn thơ “Lục Vân Tiên gặp nạn” phân tích nhân vật ơng Ngư ? 3 Bài : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết học
* Tieán trình dạy :
* Hướng dẫn ơn tập :
- Kể tên tác phẩm (đoạn trích )về truyện trung đại học ?
I.Noäi dung :
1 Bảng thống kê:
Tên văn ( Đoạn trích) Tác phẩm Tác giả
- Chuyện người gái Nam Xương Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ - Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ
- Hồi thứ XIV Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái
- Chị em Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du
- Cảnh ngày xuân Truyện Kiều Nguyễn Du
- Mã giám sinh mua Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du
- Kiều lầu Ngưng Bích Truyện kiều Nguyễn Du
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn đình Chiểu
- Lục Vân Tiên gặp nạn Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chieåu
Chuyện người gái Nam Xương :
- Khái quát nét nghệ thuật nội dung truyện ?
-Về Nghệ thuật : dựng truyện đặc sắc, cốt truyện hấp dẫn, miêu tả nhân vật tự nhiên , tự kết hợp trữ tình
- Về nội dung :Qua đời chết Vũ Nương , truyện nhằm thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ thời phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ
Chuyện cũ phủ chúa Trịnh :
-Cho biết thói ăn chơi Trịnh Sâm ? Thú ăn chơi Trịnh Saâm :
- Những dạo chơi tốn Tây Hồ - Xây dựng đình đài liên miên
- Tìm thu tất sản vật quý nhân dân ,
4 Truyện Kiều:
- Tóm tắt “ Truyện Kiều” ?
(2)đó nàng trải qua 15 năm lưu lạc , phải sống cảnh “ Thanh y hai lượt lâu hai lần” đầy tủi nhục - Phần III : “ Đòan tụ” : Kim Trọng tìm Kiều , nhờ sư Giác Duyên họ gặp gia đình đồn tụ
-Người ta nói vẻ đẹp Thúy Kiều , Thúy Vân dự báo đời hai người , phân tích làm rõ ?
- Thúy Vân : vẻ đẹp tròn đầy ,phúc hậu ,hòa hợp với thiên nhiên -> dự báo đời nàng suôn sẻ , hạnh phúc
- Thúy Kiều : vẻ đẹp sắc sảo đến tạo hóa ghen ghét -> dự báo số phận nhiều éo le trắc trở
- So sánh cảnh ngày xuân hai câu thơ Trung Quốc : “Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa” với câu thơ Nguyễn Du : “Cỏ non xanh tận chân trời / Cành lê trắng điểm vài hoa”?
- Thơ Trung Quốc: gợi tả vẻ đẹp mùa xuân có hương vị (cỏ thơm), có màu sắc (trời xanh), đường nét ( cành lê điểm vài hoa) -> khung cảnh tỉnh lặng
- Thơ Nguyễn Du : Cũng tiếp thu chất liệu thơ cổ( cỏ, hoa lê, trời) sáng tạo , màu cho tranh xuân bãi cỏ non trải rộng đến chân trời Trên xanh điểm vài bơng hoa lê trắng Chính màu trắng tạo hài hòa cho tranh xuân -> Cảnh trở nên sống động
- Hãy chép thuộc tám câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” ?
- Trong đoạn thơ tác giả miêu tả cảnh vật qua tâm trạng nhân vật , em phân tích chứng minh điều ?
+ Chép câu thơ theo SGK
+ Cửa bể … thuyền : gợi ước mong lại quê cũ – Hoa trôi man mác: gợi thân phận trôi
– nội cỏ rầu rầu … chân mây …: khoảng cách xa vời – ầm ầm tiếng sóng: nguy hiểm cận kề,
->Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình : Thể tâm trạng cô đơn , buồn nhớ ,thương lo ;
Điệp ngữ “ buồn trông” lặp lại nhiều lần : gợi nỗi buồn kéo dài lúc dâng cao
Truyeän Lục Vân Tiên :
- Nhân vật đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” miêu tả chủ yếu qua ngoại hình ,nội tâm hay hành động, cử ? Điều cho thấy “ Truyện Lục Vân Tiên” gần với loại truyện nào mà em học ?
- Nhân vật “Truyện Lục Vân Tiên” miêu tả chủ yếu qua hành động , cử -> gần với truyện dân gian
Khaùi quaùt :
- Bộ mặt xấu xa thối nát giai cấp thống trị xã hội phong kiến xưa thể qua văn “ Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”, “ Quang Trung đại phá quân Thanh” “Mã giám Sinh mua Kiều” ?
+ Giai cấp thống trị thời phong kiến :
- Thói ăn chơi xa hoa trụy lạc ( Chuyện cũ phủ chúa Trịnh)
- Hèn nhát, phục ngoại bang, cõng rắn cắn gà nhà.( Hoàng Lê .) - Giả dối bất nhân ,vì tiền mà táng tận lương tâm ( Mã Giám Sinh )
4 Hướng dẫn nhà :
(3)Tuaàn 10 NS : 18/10/09 Tiết : 47 Văn bản ND : 20/10/09
ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu ) A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : - Cảm nhận vẻ đẹp chân thực giản dị tình đồng chí , đồng đội hình ảnh người lính cách mạng thời kỳ chống Pháp thể thơ
- Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ : chi tiết chân thực , hình ảnh gợi cảm đúc , giàu ý nghĩa biểu tượng
2 Kĩ : Rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật , hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay bổng
3 Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm quân dân ; Lịng kình u anh đội B Chuẩn bị :
- GV : - Sưu tầm đọc tài liệu có liên quan đến tác giả , tác phẩm - Soạn định hướng hệ thống câu hỏi
- HS : - Soạn theo hướng dẫn SGK C Tiến trình hoạt động :
Ổn định : Kiểm tra só số HS.
Bài cũ : + Đọc thuộc lòng câu cuối thơ : “ Lục Vân Tiên gặp nạn” ? + Phân tích sống Ngư ông ?
+ Nêu vài nét hiểu biết em tác giả thơ “ Đồng chí ” ? Bài : * Giới thiệu
* Hướng dẫntìm hiểu tác giả , tác phẩm
+ HS đọc thích
- Nêu vài nét tiêu biểu tác giả ?ng có tập thơ nổi tiếng ?( Đầu súng trăng treo)
- Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ?( Lúc tác giả nằm viện – in tập “Đầu súng trăng treo”)
- Em thấy có lạ với tên tập thơ ?( Câu cuối “Đồng chí”)
-Bài thơ sáng tác theo thể thơ ?
* Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
- GV đọc mẫu -> HS đọc -> nhận xét cách đọc - Hỏi từ khó :đồng chí? Tri kỷ?
-Qua thơ ,tác giả cho ta biết điều gì? - Bài thơ chia làm phần ?
- Nội dung phần ? ( Đ : câu đầu ; Đ2 : 10 câu giữa; Đ : câu cuối)
- HS trình bày -> nhận xét
- GV nhận xét , bổ sung -> treo bảng phụ
* Hướng dẫn phân tích + HS đọc đoạn thơ :
- Nhắc lại nội dung đoạn thơ ?
I Tìm hiểu chung
Tác giả : ( 1926 – 2007 )
- Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc - Quê : Hà Tĩnh - Là chiến sĩ – thi sĩ 2.Tác phẩm :
a) Xuất xứ : Viết 1948 sau tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc - Thu đông 1947
b) Thể thơ : Tự
II Đọc – hiểu văn 1 Đọc ,Từ khó :
2 Bố cục : đoạn:
-Đ 1: Cơ sở tình đồng chí
-Đ 2: Những biểu tình đồng chí -Đ 3: Hình ảnh biểu tượng
3 Phân tích :
(4)lính cách mạng có nét gần gũi ?( Cùng cảnh quê hương nghèo khó)
-Tuy xa lạ họ nào?
- Em có nhận xét cách giới thiệu tác giả ( Cách giới thiệu lời trò chuyện )
- Câu thơ : “ Đồng chí !” thơ có đặc biệt ? ( từ ghép ,dấu chấm than : lý giải hình thành tình đồng chí)
- Em nói lí giải sở tình đồng chí? + HS đọc đoạn
- Nêu ý khái quát đoạn ?
- Tình đồng chí người lính cách mạng thể qua phương diện ?
- Nó thể cụ thể , giản dị mà sâu sắc , tìm chi tiết , hình ảnh ? ( họ có cảm thơng sâu sắc ,hiểu hồn cảnh )
- Đồng chí khơng hiểu hồn cảnh mà phải nữa?( chia xẻ khó khăn thiếu thốn ) - Nghệ thuật thơ có đặc biệt ?
- Vậy biểu tình đồng chí gì? + HS đọc câu cuối
-Thảo luận :
- Bài thơ kết thúc hình ảnh đặc sắc ,đây hình ảnh biểu tượng tình đồng chí.Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét
- GV nhận xét - > chốt ý :
* Hướng dẫntổng kết bài
- Qua phân tích thơ em cảm nhận nghệ thuật ?
- Nội dung thơ ? - HStrình bày -> nhận xét - GV nhận xét -> chốt ý ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn luyện tập - HS học thuộc lòng thơ
- Đồng chí!
-> Thành ngữ , từ gợi tả , hình ảnh thực , hình ảnh tượng trưng , câu đặc biệt , dấu chấm than
=> Tình đồng chí : hồn cảnh ,cùng lý tưởng tình cảm thiêng liêng cao đẹp
b) Biểu tình đồng chí - Ruộng nương anh gửi bạn thân cày - Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay - Giếng nước gốc đa
- Anh với biết ớn lạnh - Aùo anh quần
- Chân không giầy
-> Tả thực , cấu trúc câu thơ sóng đơi , đối ứng ,nhiều hình ảnh
=> Sự yêu thương gắn bó, chia sẻ khó khăn gian khổ người lính
c) Hình ảnh biểu tượng tình đồng chí - Đầu súng trăng treo
-> Hình ảnh thực lãng mạn – Chất
chiến đấu chất trữ tình – chiến sĩ thi sĩ => Hình ảnh đẹp , biểu tượng tình đồng chí -> Sự hy sinh dân nước
III Tổng kết
- Thơ tự : lời đọng, hình ảnh vừa gần gũi vừa mang tính biểu tượng
- Vẻ đẹp tình đồng chí * Ghi nhớ : ( 131)
IV Luyện tập : Học thuộc lòng:
- HS đọc diễn cảm – học thuộc lòng thơ
Hướng dẫn nhà:
- Sưu tầm số câu thơ , thơ viết người lính kháng chiến chống Pháp, Mỹ - Về nhà học - Nắm nội dung , nghệ thuật thơ
- Học thuộc lòng – làm tập lại
(5)Tuần : 10 NS: 18/10/09 Tiết : 48 Văn bản ND: 20/10/09
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật)
A Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức :- Cảm nhận nét riêng giọng điệu , ngôn ngữ thơ nhằm thấy nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang , dũng cảm sôi thơ
Kĩ :- Rèn luyện kĩ đọc , cảm thụ phân tích hình ảnh thơ độc đáo 3 Thái độ : -Bồi dưỡng tình cảm quân dân, lòng cảm phục anh đội cụ Hồ B Chuẩn bị :
- GV: - Sưu tầm tranh , ảnh chuyện kể anh lái xe - Soạn bài - HS : Soạn theo hướng dẫn GV SGK
C Tiến trình hoạt động :
Ổn định : Kiểm tra só số HS
Bài cũ : - Đọc thuộc lịng thơ : “ Đồng chí ” ? Nêu nội dung thơ ? - Phân tích câu cuối thơ để thấy “ Đầu súng trăng treo” biểu tượng đẹp ? Bài : * Giới thiệu : Giới thiệu khái quát vài tác giả tiêu biểu thời chống Mỹ : Bằng Việt ,Vũ Quần Phương , Xuân Quỳnh , .Đến Phạm Tiến Duật thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”
* Tiến trình dạy : * Hướng dẫn tìm hiểu tác giả , tác phẩm + HS đọc thích dấu
- Em nêu vài nét hiểu biết tác giả Phạm Tiến Duật?
- Thơ ơng tập trung vào đề tài ?( Chủ yếu người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ) - Em có cảm nhận giọng điệu thơ ông ? - Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ?
- Bài thơ sáng tác theo thể thơ ? ( Bài thơ gồm khổ có giọng điệu cách tổ chức độc đáo )
- HS trình bày - > nhận xét
- GV nhận xét -> khái quát chốt ý * Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
- Hướng dẫn cách đọc : giọng vui tươi sôi - GV đọc mẫu -> HS đọc
- Bài thơ làm bật điều ? Qua tác giả muốn cho người đọc biết vấn đề gì?
- Em hiểu nhan đề thơ ? ( dài , tạo độc đáo lạ)
- GV hỏi HS từ khó
* Hướng dẫnphân tích văn bản
- Tác giả đưa vào thơ hình ảnh độc đáo
I Tìm hiểu chung Tác giả :
- Phạm Tiến Duật ( 1941 - 2007 ) - Quê Phú Thọ
- Nhà thơ tiêu biểu cho hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ
Tác phẩm :
a) Xuất xứ : Nằm chùm thơ tặng giải thi thơ báo văn nghệ ( 1969 -1970) đưa vào tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa”
b) Thể thơ : tự
II Đọc – hiểu văn Đọc , Từ khó : Phân tích
a) Hình ảnh xe khơng kính
- Khơng có kính khơng phải xe Bom giật , bom rung kính vỡ - Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước
(6)miêu tả cụ thể thơ câu thơ nào? Hãy đọc phân tích ?
- Nguyên nhân khiến xe khơng có kính? - Những xe cịn bị biến dạng thế nữa?
- Hãy nhận xét từ ngữ tác giả sử dụng trong thơ ? - Qua cho thấy xe như ? có ý nghĩa gì?
- Nhờ đâu xe chạy được? - Trên xe không kính người chiến sĩ lái xe xuất tư thế ?
- Em đọc câu thơ miêu tả ? - Nhận xét từ ngữ , nhịp điệu thơ ?
- Qua em cảm nhận tư người chiến sĩ ?
- Hãy tìm câu thơ thể chịu đựng phi thường người lính lái xe ?
- Em có nhận xét giọng điệu tác giả ? - Qua hình ảnh giúp em cảm nhận người chiến sĩ lái xe bộc lộ phẩm chất ? + HS đọc khổ thơ –
- Em cảm nhận hai khổ thơ ?Thể hiện từ ngữ nào?
- Điều thể thêm phẩm chất người lính?
- Gv nhận xét , bình : Người đọc bắt gặp thơ hình ảnh lãng mạn
+ HS đọc khổ cuối : - Thảo luận :
- Tác gỉa trở lại hình ảnh xe khơng kính để làm gì? Câu kết “Chỉ cần xe có trái tim” hay chỗ nào?
- Nhóm trình bày bảng phụ -> lớp nhận xét - GV nhận xét -> chốt ý
* Hướng dẫn tổng kết bài
- Em có nhận xét thể loại , ngơn ngữ , giọng điệu thơ ? Tác dụng yếu tố như ?- Qua em cảm nhận bài thơ ?.
- HS trình bày -> GV nhận xét -> chốt ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn luyện tập
-Hãy so sánh hình ảnh người lính hai ”Đồng chí” ”Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”có nét gì giống khác ?
của chiến tranh
b) Hình ảnh người chiến sĩ lái xe - Ung dung
- Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Nhìn thấy gió
- Nhìn thấy đường
- thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái
-> Điệp ngữ, so sánh ,nhịp thơ dồn dập => Tư ung dung, lạc quan , hiên ngang - Khơng có kính : có bụi
- Khơng có kính ,ừ ướt áo - Chưa cần rửa , - Chưa cần thay -> Cấu trúc lặp , giọng điệu ngang tàng , kết hợp linh hoạt thơ chữ chữ
=> Thái độ bất chấp khó khăn , gian khổ nguy hiểm, tinh nghịch ,ngang tàng
- Gặp bè bạn Bắt tay qua cửa kính - Chung bát đũa Võng mắc chông chênh => hồn nhiên , sôi nổi, vui nhộn, lạc quan, thắm tình đồng chí ,đồng đội
- Không có kính
Chỉ cần xe có trái tim
-> Hình ảnh đối lập tạo kết thúc bất ngờ => Trái tim yêu nước , mang lí tưởng khát vọng cao đẹp , miền Nam thống đất nước III Tổng kết
- Thơ tự do, lời lẽ đời thường giọng điệu ngang tàng ,hình ảnh thơ lạ
- Những xe độc đáo,những người lính thời chống Mỹù trẻ trung ,ngang tàng , dũng cảm, yêu nước,
* Ghi nhớ : (133) IV Luyện tập :
* So sánh hình ảnh người lính : qua hai kháng chiến :
- Giống : Có lý tưởng , yêu nước, yêu đồng chí , dũng cảm
-Khác:+ Người lính nông dân , thiếu thốn thời chống Pháp + Là trí thức trẻ , lạc quan , tinh nghịch thời chống Mỹ
(7)- Soạn : Ôn lại văn học trung làm kiểm tra
Tuaàn :10 NS : 20/10/09
Tieát : 49 ND : 23/10/09
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI A Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: Củng cố ,khắc sâu kiến thức phần văn học trung đại vừa học 2.Kỹ : Vận dụng kiến thức để làm tập
3.Thái độ : Nghiêm túc , trung trực làm B Chuẩn bị:
- GV : - Soạn , thống đề cương ,đề kiểm tra, đáp án khối - Đề in sẵn
- HS : Ôn tập theo đề cương , giấy nháp. C Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định : Kiểm tra só số HS 2 Bài cũ :
3 Bài :
* GV nêu yêu cầu tiết học * GV phát đề :
- HS đọc kỹ đề , làm nháp trước làm vào giấy kiểm tra - HS làm ,GV theo dõi nhắc nhở
+ Đề : ( có kèm theo ) + Đáp án : ( có kèm theo ) * GV thu :
- Nhận xét chung tiết học
4 Hướng dẫn nhà:
(8)Tuaàn 10 NS : 20/10/09 Tiết : 50 Tiếng Việt ND : 22/10/09
TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( t 3)
A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức: Nắm vững , hiểu sâu kiến thức từ vựng học lớp 6-> lớp (Sự phát triển từ vựng Tiếng Việt , trau dồi vốn từ , thuật ngữ , từ địa phương biệt ngữ xã hội)
2 Kĩ năng : Rèn kĩ vận dụng kiến thức, thực hành luyện tập khắc sâu kiến thức ôn 3 Thái độ : - Có ý thức trau dồi vốn từ thân thêm phong phú, dùng trường hợp giao tiếp
B Chuẩn bị :
- GV : Xem lại kiến thức học – Soạn định hướng hệ thống câu hỏi Bảng phụ có ghi hệ thống tập
- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Tiến trình hoạt động :
Ổn định : kiểm tra só số HS
Bài cũ : GV đưa bảng phụ thành ngữ : Cây nhà vườn, đầu voi chuột, phật tâm xà, nói hành nói tỏi, bách chiến bách thắng - Phân biệt đâu thành ngữ Việt đâu thành ngữ Hán Việt ? Giải nghĩa ? Bài : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết dạy
* Hướng dẫnôn lại phát triển từ vựng
-Sự phát triển từ vựng gồm cách ? những cách ?( Sơ đồ )
- Tìm ví dụ minh hoạ cho cách? + HS đọc :
- Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không ? Vì ?
- HS trả lời -> lớp nhận xét - GV khái quát chốt ý
* Hướng dẫn ôn tập từ mượn
- Nêu lại khái niệm từ mượn ?
- Trong phận từ mượn quan trọng từ mượn ?Vì ?
+ Bảng phụ : tập : Nêu yêu cầu ? - HS đọc -> chọn đáp án
- Giải thích không chọn nhận định a , b , d ?
+ HS đọc 4:( Thảo luận nhóm ) - Giữa hai nhóm từ mượn có khác nhau ? Em cịn biết từ mượn nữa? - Nhóm trả lời bảng phụ -> nhận xét
I Sự phát triển từ vựng
1.Các cách phát triển từ vựng + Phát triển nghĩa : ( từ nghĩa gốc )
+ Phát triển số lượng : - Tạo thêm từ :
- Mượn từ ngữ tiếng nước ngồi : 2.Ví dụ :
- Mắt -> mắt bão
- Kinh tế vĩ mô , sách đỏ - WTO , internet ,
Nhận xét:
- Nếu khơng phát triển nghĩa vốn từ khơng thể tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp II Từ mượn
1 Khái niệm: Là từ vay mượn tiếng nước
- Bộ phận từ mượn quan trọng từ gốc Hán ( 60%)
2 Chọn nhận định đúng: - Nhận định c 3 Nhận xét :
- Xăm , lốp , ga , xăng từ mượn Việt hóa hồn tồn
(9)- GV khái quát -> chốt ý
* Hướng dẫn ôn tập từ Hán Việt
- Nhắc lại khái niệm từ Hán Việt ? - Em có nhận xét số lượng yếu tố từ Hán Việt ?
- Nêu ví dụ phân tích để thấy rõ điều ? + Bài tập :( bảng phụ có ghi quan niệm ) -> HS chọn quan niệm
- Giải thích khơng chọn đáp án a , c , d
* Hướng dẫnôn lại kiến thức thuật ngữ - Nhắc lại khái niệm thuật ngữ ?
- Thuật ngữ có vai trò đời sống ?
* Hướng dẫn ôn về từ địa phương
- Nhắc lại khái niệm từ địa phương ? - Biệt ngữ xã hội ?
+ HS đọc 2:
- Hãy tìm số từ biệt ngữ xã hội ? - HS trả lời -> lớp nhận xét
- GV nhận xét -> sửa
* Hướng dẫn ôn lại hình thức trau dồi vốn từ
- Có hình thức trau dồi vốn từ ?
+ HS đọc : Gọi HS trảlời
- Em hiểu bách khoa toàn thư ?
- Thế dự thảo ? - Bảo hộ mậu dịch gì? + HS đọc : Nêu yêu cầu ?
- HS đọc câu để tìm từ sai thay từ
- Nguyên nhân từ dùng sai ? ( Hiểu khơng nghĩa từ )
III Từ Hán Việt
1 Khái niệm : Là từ có gốc Hán đọc theo âm Việt - Trong tiếng Việt có lượng lớn từ Hán Việt tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt
- VD : Thế kỉ -> từ Hán Việt có yếu tố “ - kỉ” 2 Chọn quan niệm :
b) Từ Hán Việt phận quan trọng IV Thuật ngữ :
1 Khái niệm : Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học Công nghệ
2 Vai trò thuật ngữ:
- Do Thời đại bùng nổ KHCN , nên thuật ngữ trở nên quan trọng để biểu thị khái niệm KHCN
V Từ địa phương biệt ngữ xã hội 1 Khái niệm :
- Từ địa phương : từ sử dụng địa phương định
- Biệt ngữ xã hội : Ngôn ngữ đặc biệt dùng tầng lớp xã hội
2 Các biệt ngữ xã hội : - Cớm
- Trúng tủ , phao VI Trau dồi vốn từ
1.Các hình thức trau dồi vốn từ - Rèn luyện để nắm xác nghĩa - Rèn luyện để biết thêm từ ngữ 2 Giải nghĩa số cụm từ
- Bách khoa toàn thư : Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức
- Dự thảo : Thảo để đưa thông qua - Bảo hộ mậu dịch: Bảo vệ sản xuất nước chống cạnh tranh nước
3 Sửa lỗi dùng từ :
a) Béo bổ -> béo bở
b) Đạm bạc -> tệ bạc
c) Tấp nập -> tới tấp Hướng dẫn nhà :
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa ôn - Làm tập lại
(10)