1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ñieåm truy caäp internet long thaêng ngaøy soaïn 0192007 môû ñaàu tieát 01 baøi 01 theá giôùi ñoäng vaät ña daïng phong phuù i muïc tieâu 1 kieán thöùc hs naém ñöôïc theá giôùi ñoäng vaät ña daï

187 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 257,61 KB

Nội dung

1./ Kieán thöùc : - Naém ñöôïc ñaëc ñieåm soáng cuûa saùn loâng mang nhöõng ñaëc ñieåm cuûa ngaønh giun deïp - Naém ñöôïc ñaëc ñieåm caáu taïo, dinh döôõng, sinh saûn cuûa saùn laù gan [r]

(1)(2)

MỞ ĐẦU

Tiết 01 - Bài 01 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG , PHONG PHÚ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - HS nắm giới động vật đa dạng phong phú loài , số lượng cá thể môi trường sống - Nắm đa dạng loài nước ta

2./ Kĩ : - Nhận biết so sánh loài động vật 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh ảnh số loài động vật Học sinh - Nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Động vật nước ta đa dạng phong phú loài số lượng cá thể chúng phân bố tất môi trường đất, nước khơng khí

Hoạt động : Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể

Giáo Viên Học Sinh

- Cho học sinh tìm hiểu thơng tin sơ đồ hình 1.1 1.2

- Yêu cầu thảo luận thông tin tìm hiểu phong phú lồi động vật trả lời câu hỏi phần lệnh

- Cung cấp thêm thông tin

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật *./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Tìm hiểu thơng tin hình 1.2 2.2 - Thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh

- Nghe giới thiệu định hướng tham gia bảo vệ động vật quý địa phương

Hoạt động : Sự đa dạng môi trường sống

- Cho học sinh tìm hiểu hình 1.3 1.4 , u cầu hồn

(3)

- Cho học sinh thảo luận :

+ Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với điều kiện sống ?

+ Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới nam cực ?

+ ĐV nước ta có đa dạng phong phú khơng ? ?

- u cầu nhóm trình bày, gọi đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung

*./ Tiểu kết : ( Học SGK )

+ Nước ta có ………… + Trên cạn có ………… + Trên khơng có ……

- Thảo luận nhóm trình bày

+ Có lớp mỡ tích trữ dày, lơng rậm , chăm sóc non chu đáo

+ Rất đa dạng phong phú nước ta nằm vành đai nhiệt đới gió mùa

IV CỦNG CỐ

- Gọi học sinh đọc kết luận sách giáo khoa - Yêu cầu trả lời câu hỏi 1, SGK , đánh giá điểm V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung theo câu hỏi SGK - Sưu tầm số tranh ảnh động vật

nước ta

Tiết : – Bài PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

- Phân biệt khác động vật với thực vật ? - Kẽ biểu bảng 1, SGK trang 11 vào tập - Tìm hiểu ý nghĩa động vật với đời sống người

(4)

Tiết 02 - Bài 02 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm giống khác động vật thực vật Đặc điểm chung động vật

- Tìm hiểu vai trị động vật tự nhiên với đời sống người 2./ Kĩ : - Phân tích, so sánh

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có lợi, bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh thể II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ hình 2.1, 2.2 Học sinh - Kẽ sẵn biểu bảng 1, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : ĐV TV xuất sớm hành tinh , chúng có chung nguồn gốc q trình tiến hố chúng có đặc điểm sống khác

Hoạt động : Phân biệt động vật với thực vật

Giáo Viên Học Sinh

- Cho học sinh quan sát hình 2.1 , hướng dẫn học sinh khai thác thông tin hình vẽ

- Cho học sinh thảo luận nhóm hồn thành bảng - Từ nội dung u cầu nhóm tìm hiểu

+ Đặc điểm giống khác động vật thực vật ?

- Hoạt động nhóm khai thác thơng tin sơ đồ hình vẽ 2.1

- Thảo luận hoàn thành bảng so sánh động vật với thực vật

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

* Giống : Cùng có cấu tạo từ tế bào , có khả sinh trưởng sinh sản

* Khaùc :

(5)

- Củng cố nhận xét, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Động vật khác thực vật đặc điểm - Thành tế bào cấu tạo từ Prôtêin

- Sử dụng chất hữu có sẵn để ni thể - Có quan di chuyển

- Có hệ thần kinh giác quan

- Thành tế bào cấu tạo Prôtêin

- Có quan di chuyển

- Có hệ thần kinh giác quan

- Sử dụng chất hữu có sẵn

- Thành tế bào cấu tạo xenlulô

- Khoâng

- Khoâng

- Tự tổng hợp chất hữu

Hoạt động : Đặc điểm chung Động vật

- Gọi học sinh đọc đặc điểm dự kiến để phân biệt động vật với thực vật

- Yêu cầu hoạt động cá nhân tìm đặc điểm quan trọng động vật để phân biệt với thực vật - Nhận xét, củng cố , rút tiểu kết

*./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Hoạt động cá nhân liên hệ phần

- Rút đặc điểm quan trọng động vật phân biệt với thực vật

+ 1, 3, Hoạt động : Vai trò động vật

- Giới thiệu cho học sinh tìm hiểu bảng - Giới thiệu ĐVCXS ĐVKXS

- u cầu thảo luận nhóm hồn thành bảng

- u cầu nhón trình bày, gọi đại diện nhận xét, bổ sung

+ Động vật có vai trò đời sống người ?

*./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Hoạt động nhóm hồn thành bảng

- Đại diện học sinh lên hoàn thành bảng nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Dựa vào nội dung bảng rút vai trò động vật người

IV CUÛNG CỐ

(6)

- Giới thiệu hình 2.2

- Kể tên động vật mà em gặp địa phương nơi em cho biết nơi cư trú chúng ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung

- Trả lời câu hỏi SGK

- Sưu tầm tranh ảnh số động vật

Tiết – : THỰC HAØNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

- Tổ 1, lấy lọ nước ao hồ

- Tổ 3, cung lấy lọ nước ao hồ cho vào rơm rạ khô

- Đọc kĩ yêu cầu nội dung thực hành

Ngày soạn : 08/9/2007

CHƯƠNG I : NGAØNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 03 - Bài 03 THỰC HAØNH : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUN SINH

I MỤC TIÊU

(7)

2./ Kĩ : - Sử dụng kính hiển vi, làm tiêu bản, vẽ hình

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác tính u thích mơn học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - kính hiển vi , lam, lamen, cốc, ống hút Học sinh - Nội dung yêu cầu học trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Hầu hết ĐVNS khơng nhìn thấy mắt thường , qua kính hiẻn vi thấy giọt nước ao hồ … là giới ĐVNS vô đa dạng Vậy cách làm tiêu quan sát ? tìm hiểu qua tiết học Hoạt động : Quan sát trùng giày

Giáo Viên Học Sinh

- Hướng dẫn học sinh cách làm tiêu : Dùng ống nhỏ giọt lấy giọt nước ni cấy từ rơm khơ nhỏ lên lam kính đậy lamen lại ( ý tránh tạo bọt khí )

- Hướng dẫn học sinh cách lấy ánh sáng kính hiển vi , giới thiệu, nhắc nhở trình quan sát - Yêu cầu học sinh quan sát hình dạng, trình di

chuyển trùng giày, vẽ hình viết thu hoạch - Gọi 1, học sinh nhóm thử nhận dạng số

bào quan cách di chuyển trùng giày - Cho học sinh làm tập

- Nghe hướng dẫn làm tiêu trùng giày - Tìm hiểu kính hiển vi cách sử dụng

học

- Quan sát tiêu nhận xét, vẽ hình - Làm tập

Hoạt động : Quan sát trùng roi *./ Hướng dẫn cách làm tiêu

- Dùng ống nhỏ giọt lấy giọt nước ao hồ đựng cốc thuỷ tinh ( ý hút phía có nhiều ánh sáng ) nhỏ lên lam kính đậy lamen lại ( ý tránh tạo bọt khí )

- Tìm hiểu làm tiêu trùng roi - Quan sát, thảo luận, vẽ hình

(8)

- Hướng dẫn quan sát

+ Quan sát hình dạng ngồi cách di chuyển trùng roi kính hiển vi có độ phóng đại khác

+ Vẽ hình ghi kết quan sát + Gọi học sinh đọc thông tin

- Cho làm tập

- u cầu viết thu hoạch Hoạt động : Viết thu hoạch

- Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch vẽ hình

- Nhận xét đặc điểm hình dạng di chuyển trùng roi trùng giày ?

- Viết thu hoạch theo yêu cầu IV CỦNG CỐ

- Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành học sinh + Kết tiêu bản, cách quan sát kĩ thực hành

+ Kết thu hoạch

- Thu thu hoạch, đánh giá , cho dọn vệ sinh V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI SẮP HỌC Tiết – : TRÙNG ROI

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng cách di chuyển trùng roi

(9)

Ngày soạn : 12/9/2007

Tieát 04 - Bài 04 TRÙNG ROI I MỤC TIÊU

(10)

3./ Thái độ : - Giáo dục tính u thích mơn học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Hình 4.1, 4.2, 4.3 Học sinh - Nội dung yêu cầu học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Trùng roi có nhiều đâu ? Vậy trùng roi dinh dưỡng, di chuyển sinh sản cấu tạo ? nghiên cứu tiết học

Hoạt động : Trùng roi xanh

Giáo Viên Học Sinh

- u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin cấu tạo, dinh dưỡng sơ đồ hình 4.1 trả lời câu hỏi

+ Đặc điểm cấu tạo trùng roi ?

+ Khi trùng roi xanh dinh dưỡng theo lối dị dưỡng ? + Đặc điểm sinh sản trùng roi, mô tả lời bước ?

- Nhận xét, củng cố, bổ sung *./ Tiểu keát :

- Dinh dưỡng theo lối tự dưỡng dị dưỡng

- Truøng roi xanh sinh sản vô tính cách phân đôi cơ thể

- Đọc thơng tin, quan sát hình 4.1 trả lời câu hỏi + Cấu tạo gồm : thành phần thích

+ Vì thể trùng roi có chất diệp lục

+ Sinh sản vô tính cách phân đôi thể

- Thảo luận trả lời bước trình phân đơi thể hình 4.2

- Nhận xét

Hoạt động : Tính hướng sáng trùng roi

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin làm tập phần lệnh

- Duøng bình nuôi cấy trùng roi làm thí nghiệm cho học sinh quan saùt

+ Trùng roi hướng sáng nhằm mục đích ?

- Tìm hiểu thông tin làm tập

- Đại diện nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét, bổ sung

(11)

- Nhận xét, giới thiệu thêm *./ Tiểu kết : ( Học SGK ) Hoạt động : Tập đoàn trùng roi

- Dùng tranh giới thiệu khái quát tập đoàn trùng roi ( vôn vốc ) nêu lên ý nghĩa tập đồn tiến hố từ động vật đơn bào sang động vật đa bào sau

- Yêu cầu học sinh làm tập phần lệnh *./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Tìm hiểu tập đồn trùng roi

- Tìm hiểu ý nghĩa tập đoàn trùng roi - Làm tập

IV CỦNG CỐ

- Gọi học sinh đọc mục em có biết - Gọi học sinh khác đọc ghi nhớ

- Nêu mục đích hướng sáng trùng roi ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung

- Trả lời câu hỏi SGK

Tiết – : TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng, sinh sản

trùng biến hình trùng giày ?

(12)

Ngày soạn : 15/9/2007

Tieát 05 - Bài 05 TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Giúp học sinh nắm đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng , di chuyển sinh sản trùng biến hình trùng giày

2./ Kó : - Phân tích, so sánh

3./ Thái độ : - Giáo dục tính đa dạng ĐVNS II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh vẽ cấu tạo trùng biến hình trùng giày Học sinh - Nội dung yêu cầu học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Trùng biến hình đại diện có cấu tạo lối sống đơn giản giới ĐVNS trùng giày coi một ĐVNS có cấu tạo lối sống phức tạp

Hoạt động : Trùng biến hình

Giáo Viên Học Sinh

- Cho học sinh quan sát hình 5,1 5.2 cấu tạo cách di chuyển

+ Hãy diễn đạt lời cấu tạo cách di chuyển trùng biến hình ?

- Quan sát hình 5.1 5.2 - Thảo luận

(13)

- Yêu cầu tìm hiểu dinh dưỡng

+ Hãy xếp câu ngắn nói q trình bắt mồi tiêu hố mồi trùng biến hình ?

+ So sánh đặc điểm cấu tạo trùng biến hình với trùng roi ? - Nhận xét, củng cố

*./ Tiểu kết :

- Sinh sản cách phân đôi theå

- Cấu tạo thể gồm nhân, chất ngun sinh, màng bao bọc, khơng bào tiêu hố, khơng bào co bóp chân giả

- Di chuyển nhờ chân giả

- Tìm hiểu cách bắt mồi tiêu hóa mồi - Thảo luận xếp thứ tự

- Đại diện trả lời , học sinh khác nhận xét, bổ sung rút tiểu kết

Hoạt động : Trùng giày

- Cho học sinh quan sát, tìm hiểu hình 5.3 + Hãy mơ tả đặc điểm cấu tạo trùng giày ? + Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK trang 22 - Nhận xét bổ sung

 Bộ phận tiêu hoá trùng giày chuyên hoá cấu tạo phức tạp trùng biến hình

+ Trùng giày sinh sản ?

+ So sánh trùng giày với trùng biến hình ?  Nhận xét

+ Mô tả cách di chuyển trùng giày ? *./ Tiểu kết :

- Cấu tạo ( SGK )

- Dinh dưỡng theo lối dị dưỡng có enzim tiêu hoá Sinh sản cách tiếp hợp cá thể

- Quan sát hình 5.3

+ Gồm lông bơi chân - Thảo luận trả lời

+ Trùng giày khác trùng biến hình : số lượng nhân hình dạng ( trịn hạt đậu )

+ Khơng bào co bóp trùng giày có vị trí cố định , có túi hình cầu , có rãnh dẫn chất tiết xung quanh

+ tiêu hố trùng giày : có rãnh, miệng lỗ miệng vị trí cố định , thức ăn đưa vào miệng nhờ lông bơi , không bào tiêu hoá di chuyển theo quỹ đạo xác định

(14)

- Gọi học sinh đọc kết luận cuối - Cho trả lời câu hỏi cuối - Gọi học sinh đọc mục em có biết V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI VỪA HỌC BÀI SẮP HỌC

- Học nội dung

- Trả lời câu hỏi SGK Tiết – Bài : TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng , sinh sản trùng kiết lị trùng sốt rét ?

- Tìm hiểu vòng đời trùng sốt rét

Ngày soạn : 20/9/2007

Tiết 06 - Bài 06 TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I MỤC TIEÂU

1./ Kiến thức : - Nắm tác hại động vật nguyên sinh gây cho người thông qua đại diện trùng kiết lị trùng sốt rét

(15)

3./ Thái độ : - Giáo dục cách phòng chống bệnh trùng kiết lị trùng sốt rét gây II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh vẽ hình 6.1 ; 6.2 ; 6.3 ; 6.4 - Biểu bảng so sánh trùng kiết lị trùng sốt rét

2 Học sinh - Nội dung học, phiếu học tập bảng so sánh trùng kiết lị trùng sốt rét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : ĐVNS có cấu tạo đơn giản tác hại gây cho người lớn Các tác hại mà gây cho con người cụ thể động vật ? hôm nghiên cứu học

Hoạt động : Trùng kiết lị

Giáo Viên Học Sinh

- Chỉ điểm khác trùng kiết lị trùng sốt rét ?

- Trong thể người trùng kiết lị kí sinh đâu ?

- Hãy nêu trình xâm nhập gây bệnh trùng kiết lị ?

- Nêu ngun nhân triệu chứng gây bệnh kiết lị ?

- Treo sơ đồ tranh 6.1, 6.2 củng cố

*/ Giáo dục ăn uống phải thực vệ sinh …

- Yêu cầu thảo luận hoàn thành hai tập chọn ý phiếu học tập phần trùng kiết lị

*/ Củng cố

*./ Tiểu kết : - Bào xác Trùng kiết lị theo thức ăn vào thể người sống kí sinh thành ruột , chúng ăn các tế bào hồng cầu gây loét lớp niêm mạc ruột

- Thảo luận , tìm hiểu kiến thức trả lời điểm khác theo sách giáo khoa

- Trong thể người trùng kiết lị kí sinh ống tiêu hoá ( ruột )

- Bào xác trùng kiết lị nằm rải rác rau, … theo thức ăn vào thể người  đến ruột chui khỏi bào xác kí sinh gây vết loét, nuốt hồng cầu gây đau bụng … - Nguyên nhân ăn uống khơng có vệ sinh ,

triệu chứng gây đau bụng, ngồi có lẫn máu chất nhầy

- Hoàn thành tập

(16)

- Người mắc bệnh kiết lị thường có biểu đau bụng và ngồi có lẫn máu với chất nhầy

Hoạt động : Trùng sốt rét

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trùng sốt rét - Trùng sốt rét sống đâu ?

- Hãy mô tả trình xâm nhập gây bệnh trùng sốt rét ?

- Cho học sinh phân biệt muỗi Anôphen muỗi thường qua hình 6.3

- Giới thiệu cho học sinh vòng đời trùng sốt rét thể người tượng lên người bệnh - u cầu thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

trùng sốt rét

- Bệnh sốt rét nước ta thường xuất đâu vào mùa ?

- Bản thân em phải làm để ngăn ngừa bệnh sốt rét ? */ Giới thiệu thêm bệnh nước ta năm trước , giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh , thực chăn màng ngủ …

*./ Tiểu kết :

- Trùng sốt rét sống kí sinh máu người, thành ruột tuyến nước bọt muỗi Anôphen

- thể người chúng phá huỷ hồng cầu sinh sản rất nhanh làm cho người bệnh thiếu máu lên sốt trong lần chúng sinh sản

- Đại diện đọc thông tin

- Trùng sốt rét sống kí sinh tuyến nước bọt, thành ruột muỗi Anôphen máu người

- Muỗi Anôphen đốt người lành  bệnh sốt rét

- Phân biệt muỗi thường muỗi Anôphen ( tư đốt )

Nghe giới thiệu vịng đời q trình lên sốt người bệnh

- Bệnh sốt rét nước ta thường xuất vùng núi vào mùa mưa

(17)

Phụ lục bảng : So sánh trùng kiết lị trùng sốt rét

Các đặc điểm

Cần so Đối tượng sánh

So sánh

Kích thước so với hồng cầu

Con đường truyền bệnh

Nôi kí sinh Tác hại Tên bệnh

Trùng kiết lị Lớn hồng

cầu người Qua ăn uống Ở thành ruột Làm suy nhượccơ thể Bệnh kiết lị Trùng sốt rét Nhỏ hồng

cầu muỗi Qua muỗi đốt Trong mạchmáu Thiếu máu, suynhược thể nhanh

Bệnh sốt rét

IV CỦNG CỐ

Chọn câu trả lời câu sau 1./ Trùng sốt rét sống kí sinh đâu ?

a./ Trong tuyến nước bọt muỗi thường b./ Trong thành ruột người

c./ Trong tuyến nước bọt muỗi Anôphen d./ Trong dày người

2./ Điểm giống trùng kiết lị trùng sốt rét kí sinh thể người : a./ Sinh sản nhanh phá huỷ số lượng lớn tế bào hồng cầu

b./ Gây tượng đau bụng

(18)

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC - Gọi học sinh đọc mục em có biết

- Học nội dung trả lời câu hỏi SGK - Bản thân em phải làm để ngăn chặn bệnh sốt rét

Tiết – : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUN SINH

- Kẽ sẵn biểu bảng , SGK trang 26, 28

- Tìm đặc điểm chung ĐVNS mà em học

- ĐVNS có vai trị thực tiễn

Ngày soạn : 3/9/2008 Ngày soạn : 4/9/2008

Tiết 07 - Bài 07 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUN SINH I MỤC TIÊU

(19)

3./ Thái độ : - Giáo dục vai trò ĐVNS với thực tiễn II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh vẽ hình 7.1 ; 7.2 , bảng phụ ghi phiếu học tập Học sinh - Nội dung yêu cầu học , phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : ĐVNS có khác lối sống mơi trường sống chúng có điểm chung Đó những đặc điểm ? chúng có vai trị thực tiễn Chúng ta nghiên cứu tiết học hôm

Hoạt động : Đặc điểm chung

Giáo Viên Học Sinh

- Có khác lối sống môi trường sống chúng có điểm chung

- Yêu cầu thảo luận hoàn thành phiếu học tập bảng

- Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập bảng đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh

STT Đại diện

Kích thước Cấu tạo từ

Thức ăn Bộ phận dichuyển Hình thứcsinh sản Hiển vi Lớn tế

bào Nhiều tếbào Trùng roi

 

Tự dưỡng Vụn hữu cơ, Vi khuẩn

Roi Phân đôi

2 Trùng biến

hình  

Vụn hữu cơ, Vi khuẩn

Chaân giả Phân đôi

3 Trùng giày

  Vi khuẩn Lông bơi Phân đôi vàTiếp hợp

4 Trùng kiết lị   Hồng cầu Chân giả Phân đôi

(20)

Phân nhiều Kí hiệu hay cụm từ

lựa chọn

 

- Vụn hữu

- Vi khuẩn - Hồng cầu

- Roi, lông bơi, chân giả

- Tiêu giảm

- Không có

- Phân đơi -Phân nhiều - Tiếp hợp

- Động vật nguyên sinh sống tự có đặc điểm ?

- Động vật ngun sinh sống kí sinh có đặc điểm ?

- Động vật nguyên sinh có điểm chung ? *./ Tiểu kết : - Cơ thể có kích thước nhỏ , cấu tạo từ một tế bào , phần lớn dị dưỡng, di chuyển chân giả, lông bơi hay roi bơi , sinh sản vơ tính cách phân đơi thể

- ĐVNS sống tự có đặc điểm : quan di chuyển phát triển, dinh dưỡng kiểu động vật mắc xích chuỗi thức ăn tự nhiên

- ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm : Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay phát triển , dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh , sinh sản vơ tính với tốc độ nhanh ( phần phân chia cho nhiều thể con, gọi liệt sinh hay phân nhiều ) - Đặc điểm chung : thể có cấu tạo tế bào

nhưng thực chức thể thực

Hoạt động : Vai trò thực tiễn

- Giới thiệu : ĐVNS có khoảng 40 nghìn lồi phân bố hầu hết môi trường

- Cho học sinh quan sát tranh 7.1

+ ĐVNS có vai trị sống ao ni cá ? - Củng cố, giáo dục cách nuôi cá

- Gọi học sinh đọc thông tin trùng lỗ hướng dẫn quan sát hình 7.2

ĐVNS mắc xích thức ăn quan trọng ao hồ nuôi cá

- Đại diện học sinh đọc thông tin trùng lỗ - Thảo luận hồn thành phiếu học tập vai trị

(21)

- Yêu cầu hoàn thành bảng vai trò thực tiễn ĐVNS

Bảng : Vai trò thực tiễn ĐVNS

Vai trò thực tiễn Tên đại diện

Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình Gây bệnh động vật Trùng tầm gai, trùng cầu ( gây bệnh thỏ ) Gây bệnh cho người Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ

Có ý nghóa địa chất Trùng lỗ

IV CỦNG CỐ

- Hãy kể tên vài lồi ĐVNS có lợi mà em biết ?

- Kể tên động vật nguyên sinh gây bệnh người cách truyền bệnh ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Gọi học sinh đọc mục em có biết cuối

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu thêm vài lồi ĐVNS khác

Tiết – Bài : THỦY TỨC

- Tìm hiểu đặc điểm hình dạng, cấu tạo thuỷ tức - Đặc điểm cấu tạo

- Quá trình sinh sản chúng

Ngày soạn : 8/9/2008 Ngày soạn : 9/9/2008

CHƯƠNG II : NGÀNH RUỘT KHOANG

(22)

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản cách di chuyển thủy tức 2./ Kĩ : - Rèn kĩ phân tích , nhận biết , so sánh

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ hình 8.1; 8.2 bảng cấu tạo , chức số tế bào thành thể thuỷ tức Học sinh - Nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Ngành ruột khoang bao gồm động vật đa bào bậc thấp , thể có đối xứng toả tròn : thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô … Hôm nghiên cứu động vật đại diện sống nước thuỷ tức

Hoạt động : Đời sống , cấu tạo di chuyển

Giáo Viên Học Sinh

- Gọi học sinh đọc thông tin đầu mục

- u cầu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi kết hợp cho quan sát hình 8.1

+ Hãy mơ tả đặc điểm cấu tạo thuỷ tức ? - Cho quan sát hình 8.2

+ Hãy mơ tả cách di chuyển thuỷ tức ? */ Củng cố, nhận xét, bổ sung

*./ Tiểu kết : ( hoïc SGK )

- Đại diện học sinh đọc thông tin đầu mục - Quan sát, thảo luận , trả lời

- Cô theơ thuỷ tức có hình trú dài, có đeẫ bám vào giá theơ , phaăn tređn có l ming , xung quanh ming có xúc tu, có đôi xứng toạ tròn

- Thuỷ tức di chuyển theo kiểu sâu đo kiểu lộn đầu

(23)

- Yeâu cầu học sinh thảo luận nhóm 10 phút

- Phát phiếu học tập bảng cấu tạo chức số tế bào thành thể thuỷ tức

- Hãy nghiên cứu thông tin sơ đồ hình vẽ phiếu học tập xác định tên tế bào ứng với cấu tạo chức ?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung

- Củng cố

- Tìm hiểu, thảo luận ( nghiên cứu thông tin, quan sát sơ đồ , nhận biết đặc điểm cấu tạo tế bào chức để hồn thành phiếu học tập cấu tạo chức số tế bào thành thể thuỷ tức )

*./ Tiểu kết :

- Tế bào gai : tế bào hình túi có gai cảm giác phía ngồi , có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào bị kích thích , sợi gai có độc phóng vào mồi

- Tế bào thần kinh : Có hình , có gai nhơ ngồi , phía toả nhánh , liên kết tạo thành mạng thần kinh hình lưới

- Tế bào mơ bì - : Chiếm phần lớn lớp , phần che chở, phần liên kết giúp thể co duỗi theo chiều dọc

- Tế bào mô tiêu hoá : Chiếm chủ yếu lớp , phần có roi khơng bào tiêu hố làm nhiệm vụ tiêu hố thức ăn Phần liên kết giúp thể co duỗi theo chiều ngang

- Tế bào sinh sản : Gồm tế bào trứng : hình thành từ tuyến hình cầu thành thể tế bào tinh trùng : hình thành từ tuyến hình vú ( đực )

Hoạt động : Dinh dưỡng

- Gọi học sinh đọc thông tin

+ Thuỷ tức đưa mồi vào miệng cách ?

+ Nhờ loại tế bào thể thuỷ tức mà mồi tiêu hoá?

+ Thuỷ tức có ruột hình túi nghĩa có lỗ miệng

- Đại diện đọc thơng tin

- Thuỷ tức đưa mồi vào miệng cách dùng xúc tu miệng

- Nhờ tế bào mơ – tiêu hố

(24)

duy thơng với ngồi , chúng thải bã cách ?

 Củng cố, nhận xét *./ Tiểu kết

Dị dưỡng , bắt mồi nhờ tế bào gai tua miệng Q trình tiêu hố thực ruột túi Bài tiết qua đường miệng

Hoạt động : Sinh sản

- Ở thuỷ tức có hình thức sinh sản ?

- Hãy mơ tả q trình mọc chồi, tái sinh q trình sinh sản hữu tính ?

 Củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : có hình thức sinh sản : Mọc chồi, sinh sản hữu tính tái sinh

- Ở thuỷ tức có hình thức sinh sản mọc chồi , sinh sản hữu tính sinh sản theo cách tái sinh thể

IV CỦNG CỐ

Hãy chọn câu trả lời câu sau 1./ Tế bào gai có nhiệm vụ :

a./ Tiêu hố mồi b./ Thực chức cảm giác c./ Bắt mồi d./ Bảo vệ thể 2./ Ở thuỷ tức có ……… sinh sản

3./ Tế bào thần kinh có hình dạng

a./ Hình b./ Hình túi c./ Hình trụ d./ Hình sợi

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Gọi học sinh đọc phần em có biết kết luận cuối

(25)

- Xem lại đặc điểm cấu tạo chức loại tế bào thuỷ tức

- Mô tả lại cách di chuyển thuỷ tức

- Tìm hiểu đặc điểm đại diện ruột khoang sứa, hải q san hơ

(26)

Ngày soạn : 8/9/2008 Ngày soạn : 9/9/2008

Tiết 09 - Bài 09 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm cấu tạo sứa, san hơ hải q 2./ Kĩ : - Rèn kĩ phân tích, so sánh

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh 9.1, 9.2 9.3 ; bảng phụ Học sinh - Phiếu học tập , nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Trong ngành ruột khoang em tìm hiểu đại diện thuỷ tức Vậy động vật khác thuộc ngành có giống khác ? nghiên cứu tiết học

Hoạt động : Sứa

Giáo Viên Học Sinh

- Cho thảo luận nhóm, cho quan sát hình 9.1 , u cầu tìm hiểu thơng so sánh sứa thủy tức qua phiếu học tập số

+ Hãy nêu đặc điểm cấu tạo sứa để giúp thích nghi với lối di chuyển tự ?

 Củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Cơ thể có hình dù, miệng nằm phía dưới,

có đối xứng toả trịn, có tế bào gai để tự vệ , di chuyển theo kiểu phản lực

- Tìm hiểu thơng tin, thảo luận hoàn thành phiếu học tập số

(27)

Đặ c

Đại điểm Diện

Hình dạng Miệng Đối xứng Tế bào tự

vệ Khả di chuyển Hình

trụ Hình dù Ở Ở Khơngđối xứng

Toả

tròn Không Có Bằng tuamiệng Bằng dù

Sứa     

Thuỷ tức     

Hoạt động : Hải quì

- Cho học sinh quan sát hình 9.2 + Nêu đặc điểm cấu tạo hải quỳ ?

+ Hải quỳ sống di động hay cố định ? thức ăn hải quỳ ?

- Giới thiệu thêm đặc điểm sống khác hải quỳ

*./ Tiểu kết : Học SGK

- Quan sát tranh , tìm hiểu , trả lời

- Cơ thể hình trụ, dài cm đến 5cm , sống bám …

Hải quì sống cố định , thức ăn chúng động vật nhỏ

Hoạt động : San hô

- Đặc điểm sống san hô có giống với hải qùy ? - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh cấu tạo san hô - Trình bày đặc điểm cấu tạo san hơ ? - Củng cố

- Cho thảo luận hoàn thành bảng : so sánh san hô với sứa - Gọi đại diện trình bày , nhận xét , củng cố đáp án

- Giống hải quỳ chỗ : sống bám , thể có hình trụ - Quan sát, thảo luận tìm hiểu đặc điểm cấu tạo san hô

- Đại diện trả lời, học sinh khác nhận xét , bổ sung - Thảo luận hoàn thành bảng

Đặc điểm Đại diện

Kiểu tổ chức thể Lối sống Dinh dưỡng Các cá thể liên thôngvới nhau

(28)

baùm

Sứa    

San hoâ    

*./ Tiểu kết : San hơ sống bám thành tập đồn , có

khung xương bất động, có tế bào gai để tự vệ, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng

IV CỦNG CỐ

1./ San hô, hải quỳ, thuỷ tức khác với sứa đặc điểm

a./ Sống bám b./ tổ chức thể liên thông c./ Ăn động vật 2./ San hô, hải quỳ, thủy tức giống với sứa đặc điểm

a./ Có đối xứng hai bên b./ Có đối xứng toả trịn c./ Cơ thể có hình trụ V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Gọi học sinh đọc kết luận

- Gọi học sinh khác đọc mục em có biết - Học nội dung , so sánh đặc điểm

giống khác san hơ thuỷ tức

Tiết 10 – Bài 10 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

- Hoàn thành bảng đặc điểm chung số đại diện ruột khoang  rút đặc điểm chung

(29)

Ngày soạn : 11/ 9/2008 ; Ngày dạy: 12/ 9/2008

Tieát 10 - Bài 10 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Học sinh nắm đặc điểm chung ngành ruột khoang vai trò thực tiễn chúng 2./ Kĩ : - Rèn kĩ phân tích, so sánh, hồn thành sơ đồ biểu bảng

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật ruột khoang II CHUẨN BỊ

(30)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Sứa, hải q, san hơ, thuỷ tức chúng có đặc điểm cấu tạo đặc trưng để thích nghi với điều kiện sống Những giữa chúng có đặc điểm chung , Vậy đặc điểm chung đặc điểm ? chúng có vai trị ? tìm hiểu tiết học

Hoạt động : Đặc điểm chung

Giaùo Viên Học Sinh

- Cho học sinh quan sát hình 10.1 , giới thiệu

- Yêu cầu thảo luận hoàn thành phiếu học tập bảng đặc điểm chung số đại diện ruột khoang

- Quan sát, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập đặc điểm chung số đại diện ngành ruột khoang

STT Đặc điểm Đại diện

Thuỷ tức Sứa San hô

1 Kiểu đối xứng Đối xứng toả tròn Đối xứng toả tròn Đối xứng toả tròn

2 Cách di chuyển Sâu đo lộn đầu Co bóp dù Khơng di chuyển

3 Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng

4 Cách tự vệ Nhờ tế bào gai Nhờ di chuyển Nhờ tế bào gai

5 Số lớp tế bào thành

theå 2

6 Kiểu ruột Hình túi Hình túi Hình túi

7 Sống đơn độc hay tập đoàn Đơn độc Đơn độc Tập đồn

Cụm từ lựa chọn Khơng đối xứng, đối xứng toả tròn, kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, co bóp dù, khơng di chuyển, tự dưỡng, dị dưỡng, tự vệ nhờ tế bào gai, tự vệ nhờ di chuyển , ruột túi, ruột phân nhánh, hai lớp, ba lớp

- Gọi đại diện nhóm lên hồn thành bảng - Nhận xét, bổ sung đáp án

+ Từ đặc điểm hoàn thành rút đặc

- Đại diện nhóm trình bày kết bảng phụ - Rút đặc điểm chung : Có đối xứng toả trịn,

(31)

điểm chung ngành ruột khoang ? - Củng cố, nhận xét

* / Tiểu kết :

Có đối xứng toả trịn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể gồm hai lớp tế bào , có tế bào gai để tự vệ cơng

tế bào , có tế bào gai để tự vệ công

Hoạt động : Vai trò

- Gọi học sinh đọc thơng tin

- Ruột khoang có vai trị thực tiễn ? - Củng cố, giới thiệu thêm

Động vật thuộc ngành ruột khoang có vai trị lớn Trong san hơ , nhiều vùng bờ biển nước ta có nhiều rạng san hô với nhiều màu sắc sặc sỡ thắng cảnh du lịch độc đáo Ngày ngành du lịch nước ta phát triển nên nhiều rạng san hô bảo vệ , nuôi trồng đa dạng rạng san hô ven bờ Ví dụ Nha Trang

*./ Tiểu kết : Học SGK

- Đại diện học sinh đọc thơng tin - Tìm hiểu trả lời

ĐV ruột khoang nước ta mắc xích quan trọng chuỗi thức ăn cho động vật , chúng nơi số loài sinh vật địa danh thắng cảnh cho tham quan du lịch

IV CỦNG CỐ

1./ Kiểu đối xứng Sứa, hải q, san hơ, thuỷ tức :

a./ Đối xứng hai bên b./ Đối xứng toả trịn c./ Khơng đối xứng 2./ Động vật ruột khoang nước ta có vai trị ?

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

(32)

- Gọi học sinh khác đọc mục em có biết - Để phòng chất độc tiếp xúc với

số động vật ngành ruột khoang phải có phương tiện ?

NGÀNH GIUN DẸP Tiết 11 – Bài 11 SÁN LÁ GAN

- Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản sán gan ?

- Trình bày giai đoạn phát triển vòng đời sán gan ?

- Kẽ phiếu học tập bảng : đặc điểm cấu tạo sán lông, sán gan

Ngày soạn : 10/10/2007

CHƯƠNG III : CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP Tiết 11 - Bài 11 SÁN LÁ GAN

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm sống sán lông mang đặc điểm ngành giun dẹp - Nắm đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản sán gan vịng đời 2./ Kĩ : - Rèn kĩ phân tích, so sánh, hoạt động nhóm hồn thành sơ đồ biểu bảng 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác học tập giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ hình cấu tạo sán lơng, hình 11.1, 11.2 , bảng phụ

(33)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Ở ngành ruột khoang em tìm hiểu động vật có kiểu đối xứng toả trịn Trong ngành giun dẹp em sẽ tìm hiểu thêm kiểu đối xứng qua đại diện sán gan

Hoạt động : Nơi sống, cấu tạo ,dinh dưỡng di chuyển

Giáo Viên Học Sinh

- Cho học sinh quan sát hình 11.1  giới thiệu + Nêu đặc điểm sống nơi sống sán gan ?

+ Bằng đặc điểm mà ta biết động vật bị nhiễm giun sán gan?

+ Trình bày đặc điểm cấu tạo sán gan ?

+ Trình bày cách di chuyển sán gan thể động vật ? chúng di chuyển nhờ phận ?

+ Nêu đặc điểm cấu tạo quan tiêu hoá sán gan ?

- Củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Sán gan sống kí sinh nội tạng trâu bị lợn, có thể dẹp, đối xứng hai bên , có ruột phân nhánh, mắt lơng bơi tiêu giảm , có giác bám, cơ quan tiêu hố phát triển chưa có hậu mơn

- Quan sát, tìm hiểu thảo luận

+ Sán gan sống kí sinh gan mật động vật

+ Chúng ta nhận biết động vật bị nhiễm sán gan qua ngoại hình thể chúng : gầy rạc , chậm lớn …

+ Cơ thể sán gan hình dẹp, dài 2- cm có màu đỏ máu, thể có mắt lơng bơi tiêu giảm, có giác bám phát triển

+ Sán gan di chuyển thể động vật nhờ chun dãn dọc, vòng lưng bụng phồng dẹp thể để chui rúc luồn lách mơi trường kí sinh

+ hệ tiêu hóa có ruột phân nhánh , có giác bám, chưa có hậu môn

Hoạt động : Sinh sản

- Giới thiệu cho học sinh quan sinh dục sán gan : sán gan lưỡng tính , quan sinh dục dạng ống, quan sinh dục đực nằm thể …

- u cầu tìm hiểu thơng tin hoàn thành phiếu học tập

- Nghe giới thiệu thông tin

(34)

STT Đặc điểm Đại diện

Sán lông Sán gan Ý nghóa thích nghi

1 Mắt Phát triển Tiêu giảm Thích nghi với kí sinh

2 Lông bơi Phát triển Tiêu giảm Do kí sinh, không di chuyển

3 Giác bám Phát triển Để bám vào vật chủ

4 Cơ quan tiêu hoá ( nhánh ruột )

Bình thường Phát triển Đồng hố nhiều chất dinh dưỡng

5 Cơ quan sinh dục Bình thường Phát triển Đẻ nhiều theo quy luật số lớn động vật kí sinh

- Cho quan sát sơ đồ hình 11.2

- u cầu tìm hiểu thơng tin vòng đời phát triển sán gan thực lệnh :

- Hãy cho biết vòng đời sán gan bị ảnh hưởng thiên nhiên xảy tình sau : + Trứng sán gan không gặp nước ?

+ Ấu trùng nở không gặp thể ốc thích hợp ?

+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá, vịt, chim nước ) ăn thịt ?

+ Kén sán bám vào rau, bèo … chờ mà không gặp trâu bò ăn phải ?

- Sán gan thích nghi với phát tán nịi giống ?

 Củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Sán gan có quan sinh dục phát triển , vòng đời phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng ở nhiều vật chủ trung gian

- Quan sát tranh , tìm hiểu thơng tin : Các giai đoạn sống ngồi mơi trường nước ấu trùng sán gan có quan di chuyển ( lông bơi sán lông, lơng ấu trùng lơng )  hồn thành lệnh : tình xảy sán gan không tồn

(35)

IV CỦNG CỐ

Sơ đồ sau với vòng đời phát triển san gan ?

1./ Ấu trùng lông  trứng sán gan  ấu trùng có  ấu trùng ốc  kén sán  sán trưởng thành gan bị 2./ Ấu trùng lơng  trứng sán gan  ấu trùng có đi sán trưởng thành gan bò  ấu trùng ốc  kén sán 3./ Ấu trùng có đi sán trưởng thành gan bò  ấu trùng ốc  kén sán  ấu trùng lông  trứng sán gan 4./ Trứng sán gan  Ấu trùng lông  ấu trùng ốc  ấu trùng có đi kén sán  sán trưởng thành gan bò V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu đặc điểm khác sán lông sán gan ?

- Gọi học sinh đọc mục em có biết

Tiết 12 – 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo so sánh sán máu, sán bã trầu, sán dây

(36)

Ngày soạn : 12/10/2007

Tieát 12 - Bài 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm số giun dẹp sống kí sinh kích thước, tác hại khả xâm nhập - Nắm đặc điểm chung ngành giun dẹp

2./ Kó : - Rèn kó phân tích so saùnh

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ hình 12  12 , bảng phụ Học sinh - Phiếu học tập, nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Sán lá, sán dây có số lượng lồi lớn, đường chúng xâm nhập vào thể đa dạng Vì nội dung học này giúp có biện pháp phịng tránh bệnh giun sán người gia súc

Hoạt động : Một số giun dẹp khác

Giáo Viên Học Sinh

- Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 12.1  12.3 tìm hiểu thông tin số đại diện sán gan

=> Giới thiệu : Sán dây có quan tiêu hoá tiêu giảm thành thể sán dây hấp thụ chất dinh dưỡng để nuôi thể giống thành ruột người

- Quan sát, tìm hiểu thơng tin đại diện cuả giun dẹp qua sơ đồ hình vẽ

- Nhận biết đặc điểm cấu tạo thể để thích nghi với mơi trường sống chúng

- Thảo luận hoàn thành lệnh

(37)

- Yêu cầu thực lệnh

- Giun dẹp thường kí sinh phận thể động vật ? ?

- Để phịng chống giun dẹp kí sinh , cần phải ăn uống giữ vệ sinh cho người gia súc ?

 Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống *./ Tiểu kết : Học SGK

máu …

+ Để phịng chống bệnh giun sán kí sinh phải ăn uống hợp vệ sinh : ăn chín, uống sơi , tắm rửa cần chọn nơi có nước để tránh mắc bệnh sán máu

Hoạt động : Đặc điểm chung ngành giun dẹp - Giới thiệu thông tin

- Hãy sử dụng thông tin học trước hoàn thành phiếu học tập bảng

- Tìm hiểu thơng tin học 11 12 để hoàn thành phiếu học tập

STT Đặc điểm so sánh đại diện

Sán lông ( sống tự do )

Sán gan (kí sinh )

Sán dây ( kí sinh )

1 Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên + + +

2 Mắt lông bơi phát triển + 0

3 Phân biệt đầu đuôi lưng bụng + + +

4 Mắt lông bơi tiêu giảm + +

5 Giác bám phát triển + +

6 Ruột phân nhánh, chưa có hậu

môn + +

7 Cơ quan sinh dục phát triển + + +

8 Phát triển qua giai đoạn ấu

truøng + + +

- Gọi đại diện lên hoàn thành bảng

- Từ kết bảng rút đặc điểm chung ngành giun dẹp ?

- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng

(38)

- Củng cố ,nhận xét

*./ Tiểu kết : Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi lưng bụng , ruột phân nhiều nhánh , chưa có ruột sau hậu mơn , giun dẹp sống kí sinh có giác bám phát triển , quan sinh sản phát triển , ấu trùng phát triển qua vật chủ trung gian

 Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên phân biệt đầu đuôi lưng bụng , ruột phân nhiều nhánh , chưa có ruột sau hậu mơn , giun dẹp sống kí sinh có giác bám phát triển , quan sinh sản phát triển , ấu trùng phát triển qua vật chủ trung gian

IV CỦNG CỐ

- Giun dẹp sống tự thường có đặc điểm ?

- Giun dẹp sống kí sinh có đặc điểm cấu tạo đặc trưng ? - Đặc điểm chung ngành giun dẹp ?

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung - Vẽ hình 12.1

- Tìm hiểu thêm đặc điểm khác sán sống kí sinh với sán sống tự

- Nắm lại đặc điểm chung ngành giun deïp

Tiết 13 – 13 : GIUN ĐŨA - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo giun đũa ?

- Tìm hiểu trình dinh dưỡng, sinh sản vòng đời giun đũa ?

Ngày soạn : 16/10/2007

(39)

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng , sinh sản vịng đời giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh

2./ Kó : - Rèn kó phân tích, so sánh

3./ Thái độ : - Giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh hình 13.1, 13.2, 13.3 13.4 Học sinh - Nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Giun đũa thường kí sinh ruột non người , trẻ em , gây đau bụng , gây tắc ruột tắc ống mật Vậy giun đũa có đặc điểm cấu tạo giúp thích nghi với mơi trường kí sinh Chúng ta phải làm để ngăn ngừa bệnh giun đũa gây

Hoạt động : Cấu tạo ngồi

Giáo Viên Học Sinh

- Giới thiệu sơ đồ hình 13.1 kết hợp với học sinh đọc thông tin

+ Hãy mơ tả đặc điểm cấu tạo ngồi giun đũa ? + Bằng cách biết giun đực giun ?

- Giới thiệu nhấn mạnh : Cơ thể giun đũa có lớp vỏ Cuticun bao bọ nên giúp chống lại dịch tiêu hố đường ruột : ( enzim amilaza, en zim tripsin …)

*./ Tiểu kết : học SGK

- Đại diện học sinh đọc thơng tin

- Quan sát hình vẽ  trả lời theo thông tin SGK - Giun đực nhỏ giun ngắn có cong

Hoạt động : Cấu tạo di chuyển

(40)

khai thaùc tranh

- Ở quan tiêu hố giun đũa có khác so với động vật trước học ?

- Mô tả đặc điểm cấu tạo giun đũa ? - Mô tả qúa trình di chuyển giun đũa ?  Củng cố giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết :

- Giun đũa sống kí sinh ruột non người , thể có hình ống , có khoang thể chưa thức Ống tiêu hố gồm miệng, hầu, ruột hậu mơn

- Có tuyến sinh dục dài cuộn khúc

- Cơ thể có lớp dọc phát triển nên di chuyển hạn chế mơi trường kí sinh

+ Cơ quan tiêu hoá giun đũa khác với động vật trước có thêm ruột sau hậu môn

+ Đặc điểm cấu tạo : thể có hình ống , thành thể có lớp bì lớp , có khoang thể chưa thức Ống tiêu hố gồm miệng, hầu, ruột hậu mơn , có tuyến sinh dục dài cuộn khúc như búi trắng xung quanh ruột

+ Giun đũa di chuyển cách cong thể lại duỗi

Hoạt động : Dinh dưỡng

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Giun dài mập giun đực có ý nghĩa sinh học ?

+ Nếu giun đũa thiếu lớp cutincun số phận chúng ?

+ Ruột thẳng kết thúc hậu môn giun đũa so với ruột phân nhánh giun dẹp ( chưa có hậu mơn ) tốc độ tiêu hố lồi cao ? ?

+ * Nhờ đặc điểm giun đũa chui vào ống dẫn mật hậu người ?  Củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Học SGK

- Hoạt động nhóm , thảo luận trả lời Yêu cầu nêu

+ Giun dài mập giun đực có ý nghĩa sinh học đảm bảo đẻ số lượng trứng khổng lồ khoảng 200 ngàn trứng ngày đêm ( 1.700 lần khối lượng thể chúng năm )

+ Lớp cutincun thành thể áo giáp hố học giúp chống lại dịch tiêu hoá ruột Nếu thiếu lớp thể giun đũa bị tiêu hoá loại thức ăn khác

(41)

hiệu ruột túi

+ Nhờ đầu giun đũa nhọn nhiều giun cịn có kích thước nhỏ nên chúng chui vào đầy ống mật Khi người bệnh đau bụng dội rối loạn tiêu hoá ống mật bị tắc

Hoạt động : Sinh sản vòng đời giun đũa

- Hãy mô tả đặc điểm cấu tạo quan sinh dục giun đũa ?

- Cho quan sát hình 13.3 13.4

- u cầu thảo luận hoàn thành câu hỏi phần lệnh

+ Ấu trùng giun đũa phát triển thuận lợi cần có điều kiện ?

+ Rửa tay trước ăn khơng ăn rau sống có liên quan đến bệnh giun đũa ?

+ Tại y học khuyên người nên tẩy giun từ  lần năm ?

=> Giáo dục vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống *./ Tiểu kết :

- Giun đũa phân tính , tuyến sinh dục dạng ống , Giun đũa thụ tinh , đẻ trứng với số lượng lớn

- Vòng đời : trứng giun theo phân phát triển thành ấu trùng trứng  theo thức ăn vào thể  phát triển thành ấu trùng thể  di chuyển đến kí sinh ruột non

- Tìm hiểu thông tin , trả lời câu hỏi + Mô tả cấu tạo quan sinh dục theo SGK

+ Trứng phát triển thành ấu trùng trứng phải gặp điều kiện ẩm thống khí

+ Rửa tay khơng ăn rau sống đường mà ấu trùng trứng dễ xâm nhập vào thể + Vì nước ta cịn nghèo, trình độ dân trí thấp dù phịng tránh đến người Việt Nam ta dễ nhiễm giun

(42)

- Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán gan ? - Nêu tác hại giun đũa với sức khoẻ người ?

- Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh người ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Gọi học sinh đọc mục Em có biết

- Gọi học sinh khác đọc kết luận cuối

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK - Nắm lại đặc điểm cấu tạo vịng đời

của giun đũa

Tiết 14 – Bài 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa

- Trình bày vịng đời giun kim trẻ em

(43)

Ngày soạn : 29/9/2008 Ngày soạn : 30/9/2008

Tiết 14 - Bài 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm cấu tạo số loài giun trịn khác thích nghi với lối sống kí sinh - Rút đặc điểm chung ngành giun tròn

2./ Kĩ : - Rèn kĩ phân tích, kĩ hoạt động nhóm hồn thành biểu bảng 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh 14.1  14.4 ; bảng phụ

2 Học sinh - Nội dung học ; phiếu học tập đặc điểm chung ngành giun tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : ĐV thuộc Ngành giun trịn có khoảng 5000 lồi , hầu hết chúng sống kí sinh thể người , động vật thực vật Những chúng có đặc điểm chung

Hoạt động : Một số giun trịn khác

Giáo Viên Học Sinh

- Gọi học sinh đọc thơng tin giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa

- Hãy thảo luận trả lời câu hỏi

+ Các lồi giun trịn thường kí sinh đâu thường gây tác hại cho vật chủ ?

+ Hãy giải thích sơ đồ vịng đời giun kim hình 14.4

 Giun gây cho trẻ em nhiều phiền toái ?

- Đại diện học sinh đọc thơng tin giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa

- Tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi

+ Các lồi giun trịn thường kí sinh nơi giàu chất dinh dưỡng thể người , động vật thực vật ruột, mạch bạch huyết , rễ lúa  gây cho vật chủ cạnh tranh thức ăn, gây viêm , nhiễm nơi kí sinh cịn tiết nhiều chất độc có hại cho vật chủ

(44)

 Do thoái quen trẻ em mà giun khép kín vịng đời ?

+ Đề phịng bệnh giun , cần có biện pháp ?

- Củng cố, giới thiệu thêm *./ Tiểu kết : SGK

em , thống khí Khi ngứa ngáy trẻ em đưa tay gãi thói quen mút tay liền ln đưa trứng vào miệng để khép kín vịng đời giun

+ Đề phòng bệnh giun cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng để tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau phân tươi

Hoạt động : Đặc điểm chung

- Cho thảo luận nhóm, phát phiếu học tập bảng đặc điểm ngành giun trịn , u cầu tìm hiểu thơng tin hồn thành

- Gọi đại diện lên trình bày bảng phụ - Củng cố đáp án

+ Ngành giun trịn có đặc điểm chung ? - Củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Cơ thể có hình trụ thường thn nhọn hai đầu , có khoang thể thức , có lớp vỏ cutincun, quan tiêu hóa lỗ miệng kết thúc hậu mơn , đa số lồi sống kí sinh

- Hoạt động nhóm , tìm hiểu thơng tin hồn thành phiếu học tập đặc điểm ngành giun trịn

- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng phụ - Rút đặc điểm chung qua bảng

STT Đặc điểm đại diện Giun đũa Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúa

1 Nơi sống Ruột non Ruột già Tá tràng Rễ lúa

2 Cơ thể hình trụ thuôn hai

đầu    

3 Lớp vỏ cutincun thường suốt (nhìn rõ nội

quan )    

(45)

5 Đầu nhọn, đuôi tù     IV CỦNG CỐ

1./ Căn vào nơi kí sinh so sánh giun kim giun móc câu , lồi giun nguy hiểm ? lồi giun dễ phịng chống ?

2./ Ở nước ta , qua điều tra thấy tỉ lệ mắt bệnh giun đũa cao , ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Gọi học sinh đọc kết luận cuối - Cho học sinh đọc mục em có biết

- Học nội dung , trả lời câu hỏi SGK

- Bản thân em phải làm để tránh bệnh giun tròn ?

Tiết 15 – 15 : GIUN ĐẤT - Mỗi em mang theo giun đất

- Tìm hiểu đặc điểm hình dạng, bước di chuyển giun đất ?

(46)

Ngày soạn : 2/10/2008 Ngày soạn : 3/10/2008

NGAØNH GIUN ĐỐT Tiết 15 - Bài 15 GIUN ĐẤT

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm hình thái bên ngồi thích nghi với đời sống chui rút đất - Nắm cấu tạo quan, cách dinh dưỡng sinh sản giun đất

- Tìm đặc điểm tiến hoá xuất giun đất so với ngành học 2./ Kĩ : - Rèn kỹ vẽ hình, xử lý thơng tin, kỹ sử dụng mẫu vật

3./ Thái độ : - Giáo dục học sinh vai trò giun đất nông nghiệp lâm nghiệp II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh vẽ cấu tạo trong, sơ đồ di chuyển giun đất, tranh vẽ giun đất sinh sản đào hang - Kính lúp

2 Học sinh - Mỗi học sinh mang theo giun đất cỡ lớn, xem lại đặc điểm chung giun tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Giun đất động vật đại diện cho ngành giun đốt thích nghi với đời sống tự có nhiều đặc điểm cấu tạo xuất phát triển hẳn so với ngành giun mà học Vậy đặc điểm ? mà thích nghi với đời sống tự Hôm nghiên cứu tiết học

Hoạt động : Tìm hiểu hình dạng ngồi di chuyển

Giáo Viên Học Sinh

- Yêu cầu học sinh đặt mẫu vật lên bàn

- Treo tranh vẽ 15.1 15.2 kết hợp phát nhóm kính lúp

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời yêu cầu

- Học sinh thảo luận , quan sát mẫu vật , tìm hiểu mẫu vật, kết hợp với tranh vẽ để trả lời yêu cầu

+ Cơ thể dài, phân đốt, đốt vòng tơ

(47)

+ Hình dạng ngồi giun đất ?

+ Chỉ lên mẫu vật thật phận : Đai sinh dục, lỗ sinh dục đực, …

- Giáo viên giúp đỡ sửa sai cho học sinh

- Cho học sinh quan sát hình 15.3, tìm hiểu thơng tin hồn thành sơ đồ di chuyển giun đất

+ Lớp dịch nhầy giun đất có tác dụng ? - Giáo viên nhận xét, bổ sung

*./ Tiểu kết : ( học sách giáo khoa )

phận cấu tạo giun đất Các học sinh khác nhận xét

- Tìm hiểu thơng tin, quan sát tranh, hoàn thành sơ đồ di chuyển giun đất

- Đại diện nhóm trả lời ( – – – )

- Lớp dịch nhầy có tác dụng làm giảm ma sát di chuyển

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo dinh dưỡng - Treo tranh 15 hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ tiêu

hố

+ Hệ tiêu hoá giun đất khác hệ tiêu hoá giun đũa điểm ?

- Thông báo thông tin

- Treo tranh 15.5 hướng dẫn học sinh nghiên cứu hệ tuần hoàn hệ thần kinh giun đất đặc điểm :

+ Cấu tạo hệ tuần hoàn hệ thần kinh

- Giáo viên giới thiệu thêm : Hệ tuần hồn kín máu di chuyển từ mạch bụng đến mạch lưng đường

- Quan sát , tìm hiểu thơng tin, so sánh, trả lời + Giun đất có thêm thực quản, diều dày

- Học sinh quan sát, thảo luận, nghiên cứu thông tin trả lời

(48)

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin dinh dưỡng, trả lời câu hỏi phần lệnh

- GV nhận xét, bổ sung : Máu có màu đỏ tươi có chứa huyết sắc tố

*./ Tiểu kết :

- Cơ thể có đối xứng hai bên , phân đốt - Có khoang thể thức

- Cơ quan tiêu hố phát triển, hơ hấp qua da - Hệ tuần hồn kín, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch - Dị dưỡng theo kiểu hoại sinh

- Thảo luận , tìm hiểu thơng tin, đại diện trả lời u cầu + Vì giun đất hơ hấp qua da

+ Đó máu giun đất - Các nhóm khác nhận xét

Hoạt động : Tìm hiểu sinh sản giun đất - Gọi học sinh đọc thông tin

- Treo tranh 15.6

+ Cho biết cách sinh sản giun đất ? - Cho tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa

- Đại diện học sinh đọc

- Đại diện học sinh trình bày cách sinh sản giun đất - Học nội dung SGK

Mạch lưng Mạch bụng

Tim bên

+ Máu từ mạch bụng qua mao quản ruột để lấy thức ăn đến mạch lưng

+ Máu từ mạch lưng qua mao quản da để lấy oxi đến

Mạch bụng Mạch lưng

 Thành ruột có maoquản ruột

(49)

IV CỦNG CỐ

- Gọi học sinh đọc kết luận - Trả lời câu hỏi đọc phần Em có biết

- Hãy cho biết ý nghĩa câu nói Đacuyn “ Giun đất lưỡi cày muôn thuở nhà nông ” V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung

- Trả lời câu hỏi 2,3 vẽ hình 15.4 15.5

Tiết 16 - 16 : THỰC HAØNH MỔ VAØ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

- Mỗi tổ mang theo giun đất

- Xem lại kiến thức cấu tạo cấu tạo giun đất

- Vẽ hình 16.1 16.3, chuẩn bị giấy , bút để viết thu hoạch

Ngày soạn : 6/10/2008 Ngày day : 7/10/2008

Tiết 16 - Bài 16 THỰC HAØNH MỔ VAØ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Học sinh quan sát cấu tạo giun đất : Phân đốt, vành tở đốt, đai sinh dục , lỗ miệng, lỗ hậu môn , lỗ sinh

dục đực

2./ Kó : - Rẽn kỹ thuật mỗ giun, thao tác mẫu mổ

3./ Thái độ : - Giáo dục học sinh tính cẩn thận thực hành tính u thích mơn học II CHUẨN BỊ

(50)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định , kiểm tra

Mở : Giun đất ĐVKXS cạn có vai trị quan trọng gần gũi với nhà nơng Để tìm hiểu sâu cấu tạo giun đất , hôm mổ quan sát cụ thể

Hoạt động : Quan sát cấu tạo ngồi

Giáo Viên Hoïc Sinh

- Hướng dẫn học sinh làm chết giun đất ête cồn

- Yêu cầu xác định vòng tở đốt ( mặt lưng mặt bụng) kính lúp

- Xác định mặt lưng mặt bụng giun

- Xác định đai sinh dục , mặt đai sinh dục - Hướng dẫn học sinh hoàn thành thích cấu tạo

ngồi theo hình 16.1

- Thực rửa thể giun đất quan sát kỹ cấu tạo

- Chọn tờ giấy cứng, nhám, đặt giun lên kéo lê đường ngược tờ giấy  nhận xét

- Dùng kính lúp quan sát thấy xung quanh đốt ( theo hình 16.1 C ) có vịng tơ mảnh ngắn - Dùng kính lúp quan sát đai sinh dục ( đốt 14,15,16)

Phía mặt bụng đai có : lỗ sinh dục cái, đai sinh dục đốt ( đốt 18 ) có lỗ sinh dục đực

- Thực ghi thích hình 16.1 Hoạt động : Mổ quan sát cấu tạo

- GV hướng dẫn bước mổ SGK

*/ Cách gỡ nội quan : Đổ ngập nước không để nội quan chồng chất lên

- Giới hạn thời gian mổ 10 phút - Yêu cầu quan sát kỹ hệ quan

- Treo tranh 16.3A phận quan tiêu hoá

- Quan sát hệ thần kinh, ghi thích hình 16.3C làm tường trình cho thu hoạch

- Dùng kẹp, kéo, kim nhọn, kính lúp thực bước SGK

- Đổ ngập nước, gỡ nội quan

- Dựa vào tranh vẽ tìm phận tương ứng quan tiêu hố  ghi thích vào hình vẽ - Viết thu hoạch

IV CỦNG CỐ

(51)

- Nhận xét thực hành

- Thu thu hoạch, tuyên dương, phê bình nhóm  rút kinh nghiệm thực hành sau V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI SẮP HỌC

Tiết 17 – 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGAØNH GIUN ĐỐT

- Tìm hiểu cấu tạo, lối sống đỉa, rươi giun đỏ - Làm bảng 1,2 trang 60 vào tập

Ngày soạn : 9/10/2008 Ngày dạy : 10/10/2008

Tiết 17 - Bài 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGAØNH GIUN ĐỐT I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nêu đặc điểm lối sống số loài giun đốt rút đặc điểm chung cho ngành giun đốt 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích xử lý thơng tin

3./ Thái độ : - Giáo dục HS vai trò tác hại động vật ngành giun đốt II CHUẨN BỊ

(52)

- Trả lời câu hỏi : Cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống đất ? III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Ngành giun đốt có đa số đại diện sống tự nhờ đặc điểm phân đốt thể, xuất chi bên, hệ thần kinh giác quan phát triển , nên Đv thuộc ngành giun đốt sống phổ biến ao, hồ, sông, đất ẩm … số sống kí sinh

Hoạt động : Một số giun đốt thường gặp

Giáo Viên Học Sinh

- Treo tranh 17.1, 17.2,17.3 hướng dẫn học sinh nghiên cứu với thích kèm theo

- Cho thảo luận 10 phút hoàn thành bảng - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét - Rút tiểu kết

*./ Tieåu kết :

- Hoạt động nhóm, nghiên cứu tranh với thích - Liên hệ thực tế nêu cấu tạo lối sống

- Thảo luận nhóm hồn thành bảng

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung

Hoạt động : Đặc điểm chung ngành giun đốt - Gọi học sinh đọc thông tin

- Yêu cầu thảo luận bảng 10 phút - Đặc điểm chung ngành giun đốt ? - Tổ chức làm tập điền từ

- Củng cố, nhận xét *./ Tiểu kết

- Đại diện nhóm đọc thơng tin

- Thảo luận nhóm hồn thành bảng

- Rút đặc điểm chung ngành giun đốt - Làm tập điền từ

+ Rươi, sa sùng

+ Giun đỏ, rươi, giun tơ + Giun đất

+ Rươi, giun tơ nước ngọt, sa sùng , rọm + Đỉa, vắt

IV CỦNG CỐ

- Gọi học sinh đọc kết luận cuối - Trả lời câu hỏi 2, SGK

(53)

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC - Học nội dung

- Làm thí nghiệm câu trang 61 Tiết 18 : KIỂM TRA I TIẾT - Tìm hiểu kiến thức học từ đầu năm đến - Chú ý dạng câu hỏi trắc nghiệm

Ngày soạn : 13/10/2008 Ngày dạy : 14/10/2008

Tiết BS1 ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nêu đặc điểm lối sống số ngành ĐV học rút đặc điểm chung cho ngành 2./ Kĩ : - Rèn kỹ so sánh, phân tích xử lý thơng tin

3./ Thái độ : - Giáo dục HS vai trò tác hại động vật học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên :- Hệ thống câu hỏi

(54)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động : Tìm hiểu lối sống, cấu tạo ngoài, cấu tạo cuả ngành động vật đẫ học

Giáo Viên Hoïc Sinh

- Kể tên ngành ĐV học

- Cho thảo luận 10 phút cấu tạo ĐV đại diện - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét

- Rút tiểu kết *./ Tiểu kết :

- Hoạt động nhóm, nghiên cứu cấu tạo cấu tạo đại diện

- Liên hệ thực tế nêu cấu tạo lối sống

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung

Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung ngành ĐV học - Gọi học sinh đọc thơng tin

- Yêu cầu thảo luận 10 phuùt

- Đặc điểm chung ngành ĐV học ? - Tổ chức làm tập điền từ

- Củng cố, nhận xét *./ Tiểu kết

- Đại diện nhóm đọc thơng tin - Thảo luận nhóm

- Rút đặc điểm chung ngành - Làm tập điền từ

IV CỦNG CỐ

- Gọi học sinh nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trongvà lối sồng ngành ĐVđã học -Nêu đặc điểm chung

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung chương Tiết 18 : KIỂM TRA I TIẾT

(55)

Ngày soạn : 28/10/2007

Tiết 18 KIỂM TRA I TIẾT

MÔN : SINH HỌC

THỜI GIAN LAØM BAØI : 45 PHÚT I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Học sinh củng cố lại kiến thức học từ đầu năm đến qua hệ thống câu hỏi kiểm tra 2./ Kĩ : - Rèn kỹ kiểm tra trắc nghiệm chọn câu điền từ, củng cố kỹ trình bày câu hỏi tự luận

(56)

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận Học sinh - Bút, thước kẽ nội dung học III NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN A : TRẮC NGHIỆM ( điểm ) I./ Chọn câu trả lời cách đánh dấu X vào ô  đầu câu ( điểm ) Câu : Đặc điểm khác động và thực vật :

 a./ Có cấu tạo từ tế bào, có khả di chuyển

 b./ Chỉ sử dụng chất hữu có sẵn, có quan di chuyển , có hệ thần kinh giác quan  c./ Thành tế bào cấu tạo từ Xenlulo

 d./ Có khả sinh trưởng phát triển

Câu : Trùng roi xanh động vật đơn bào, có cấu tạo đơn giản Trùng roi xanh ln hướng phía sánh sáng để :  a./ Thu nhận ánh sáng để tổng hợp chất hữu  b./ Tìm thức ăn

 c./ Hơ hấp  d./ Tập hợp thành tập đoàn trùng roi

Câu : Đặc điểm chung ngành ruột khoang :

 a./ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi  b./ Cấu tạo thành thể gồm lớp tế bào  c./ Có tế bào gai để tự vệ cơng  d./ Cả a, b, c

Câu : Cấu tạo giun đất gồm :

 a./ Hệ hô hấp, đai sinh dục , lỗ sinh dục  b./ Các vòng tơ, đai sinh dục, lỗ sinh dục đực lỗ sinh dục  c./ Hệ tiêu hố, hệ tuần hồn, hệ tiết  d./ Các mạch máu chuỗi thần kinh bụng

II./ Chọn từ cụm từ sau điền vào chỗ trống để hoàn thành động tác di chuyển giun đất (mạch lưng, thun đoạn đuôi, bị, thu mình, vịng tơ, mạch bụng ) ( điểm )

(57)

- Thu làm phồng đoạn đầu, …(2)………

- Dùng toàn thân …(3)……… làm chỗ dựa, vươn đầu phía trước - …(4)……… … làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

PHẦN II./ TỰ LUẬN ( điểm )

Câu : Trình bày đặc điểm cấu tạo tế bào gai tế bào thần kinh thuỷ tức ? ( điểm )

Câu : Em trình bày bước mổ giun đất ? Khi quan sát quan tiêu hoá phải quan sát phận ? ( điểm ) IV KẾT THÚC KIỂM TRA

- Thu kiểm tra

- Nhận xét kiểm tra, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI SẮP HỌC Tiết 19 - Bài 18 : TRAI SÔNG

- Mỗi tổ mang theo trai soâng

(58)

Ngày soạn : 23/10/2008 Ngày dạy: 24/10/2008

CHƯƠNG IV : NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18 TRAI SÔNG

(59)

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm, cấu tạo, cách di chuyển trai sông

- Nắm cách dinh dưỡng, sinh sản trai sơng thích nghi với đời sống thụ động di chuyển 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp

3./ Thái độ : - Giáo dục tính u thích mơn học, cách nuôi trồng thuỷ sản II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh vẽ cấu tạo cắt ngang vỏ, cấu tạo ngồi trai sơng, kính lúp Học sinh - Mỗi nhóm mang theo trai sông, chậu nước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Thân mềm nhóm động vật thích nghi với lối sống hoạt động Trai sơng điển hình cho ngành động vật Hoạt động : Hình dạng, cấu tạo vỏ trai thể trai

Giaùo Viên Học Sinh

- Cho học sinh quan sát mẫu vật trai sông

- Xác định phần vỏ trai chức ? - Nêu cấu tạo hình dạng vỏ trai ?

- Treo tranh 18.1 vaø 18.2

- Hướng dẫn học sinh cắt khép vỏ Nêu thể trai

- GV yêu cầu hoc sinh nghiên cứu SGK qua việc tìm hiểu thông tin trả lời câu hỏi SGK, Củng cố, nhận xét, rút tiểu kết

*./ Tiểu kết:

- Trai sông có lối sống chui rút bùn

- Cơ có hai mảnh vỏ che chở bên ngồi, vỏ đóng mở hoạt động khép vỏ dây chằng

Lớp sừng - Vỏ có lớp Lớp đá vôi

Lớp xà cừ

- Phần đầu tiêu giảm, chân lưỡi rìu

- Sử dụng kính lúp quan sát vỏ trai kết hợp quan sát sơ đồ hình 18.1 18.2

- Tìm hiểu thông tin, thảo luận nhóm 

tìm hiểu  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung

- Quan sát mẫu vật + tranh vẽ + thông

(60)

- Thân có lỗ miệng, miệng, ống hút nước ống thoát nước, tấm

mang

Hoạt động : Di chuyển dinh dưỡng trai

- Treo tranh 18.4 cho học sinh tìm hiểu thích để làm rõ cách di chuyển

- Giải thích chế di chuyển trai bài

- Quan sát tranh tìm hiểu thơng tin thích, nêu cách dinh dưỡng

- Cho học sinh nghiên cưú SGK trả lời câu hỏi cuối mục *./ Tiểu kết :

- Di chuyển nhờ hoạt động chân, khép vỏ ống hút , ống thoát

- Dinh dưỡng : Nước qua ống hút đem thức ăn đến miệng ôxi đến mang  dinh dưỡng thụ động

- Quan saùt tranh + thông tin thích - Thảo luận nhóm theo yêu cầu

+ Chân thị vươn dài bùn hướng muốn Sau trai co chân kết hợp với khép vỏ tạo lực đẩy nước phun rãnh phía sau từ trai hướng phía trước

*/ Thảo luận nhóm dinh dưỡng, trả lời

- Trai hút nước qua ống hút nước để vào khoang áo qua mang vào miệng, nhờ lông miệng nhờ lông miệng qua mang oxi tiếp nhận đến miệng thức ăn giữ lại Trả lời yêu cầu câu hỏi cuối mục

Hoạt động : Sinh sản phát triển trai

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi SGK

- Ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng mang trai mẹ

- GV giới thiệu thêm giai đoạn ấu trùng bám vào mang da cá

- Nhận xét, bổ sung

*./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Đọc thơng tin  thảo luận nhóm, trả lời theo yêu cầu + Giai đoạn trứng ấu trùng phát triển mang trai mẹ để bảo vệ trứng ấu trùng khỏi ĐV khác ăn, đồng thời nơi giàu Oxi chất dinh dưỡng

(61)

IV CỦNG CỐ

1./ Trả lời câu hỏi cuối bài 2./ Trai tự vệ cách ?

a./ Di chuyển nhanh bùn b./ Chui rút bùn

c./ Hoạt động khép vỏ trước khép vỏ sau d./ Hoạt động ống hút nước ống thoát nước V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục em có biết

Tiết 20 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC - Đọc trước nội dung

- Tìm hiểu thơng tin số đại diện thân mềm - Tìm hiểu tập tính thân mềm

Ngày soạn : 27/10/2008 Ngày dạy : 28/10/2008

Tiết 20 - Bài 19 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm cấu tạo, lối sống số đại diện ngành thân mềm - Tập tính săn mồi, tự vệ, sinh sản

(62)

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ thân mềm có lợi tiêu diệt thân mềm có hại II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh vẽ cấu tạo cấu tạo ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn - Các mảnh vỏ ốc, trai sò, mai mực

2 Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh thân mềm , nội dung học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*/ Neâu đặc điểm hình dạng, cấu tạo thể trai ?

Mở : Thân mềm nước ta đa dạng phong phú Chúng phân bố tất môi trường nước ngọt, nước, lợ, nước mặn môi trường cạn … chúng đa dạng hình dạng, cấu tạo, lối sống tập tính …

Hoạt động : Nhận biết số đại diện thân mềm

Giaùo Viên Học Sinh

- Cho học sinh nghiên cứu đặc điểm đại diện hình vẽ thơng tin chúng

- Giáo viên cho thảo luận theo yêu cầu - Nhận xét, tổng kết

*./ Tiểu kết : Học SGK

- Tìm hiểu thơng tin, nghiên cứu thích đại diện hình vẽ

- Thảo luận

+ Nêu đặc điểm cấu tạo đại diện

+ Tìm hiểu đại diện tương tự địa phương

- Các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung, rút tiểu kết

Hoạt động : Tìm hiểu số tập tính thân mềm - GV treo tranh hình 19.6 19.7, yêu cầu HS nghiên

cứu

+ Tập tính đẻ trứng ốc sên + Tập tính mực

+ Mực săn mồi ? theo cách đuổi bắt rình mồi

+ Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ ?

- Quan sát tranh, tìm hiểu thích

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi tập tính đẻ trứng ốc sên

+ Co rụt thể vào vỏ nhờ lớp vỏ cứng rắn , kẻ thù không cách ăn phần mềm

+ Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù …

(63)

*./ Tiểu kết :

- Do hệ thần kinh thân mềm phát triển tập trung hơn giun đất, hạch não phát triển

- Ở mực có hộp sọ để bảo vệ não

+ Mực săn mồi theo cách rình mồi nhờ kết hợp tua ngắn + Để bảo vệ mắt mực có số lượng tế bào thị giác lớn nhìn rõ phương hướng chạy trốn

IV CỦNG CỐ

- Gọi học sinh đọc kết luận cuối - Cho trả lời câu hỏi SGK

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời lại câu hỏi - Đọc mục em có biết

Tiết 21 : THỰC HAØNH QUAN SÁT THÂN MỀM

- Mỗi nhóm mang theo mẫu vật : ốc sên, ốc loại, mực, trai - Vẽ hình 20.1; 20.4; 20.5

Ngày soạn : 30/10/2007 Ngày day : 31/10/2007

Tiết 21 - Bài 20 THỰC HAØNH QUAN SÁT THÂN MỀM I MỤC TIÊU

(64)

3./ Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận thực hành II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh vẽ vỏ ốc sên, mai mực, mẫu ngâm động vật thân mềm - Kính lúp,kim nhọn, panh, chậu mổ, dao mổ

2 Học sinh - Ốc, trai, mực III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*/ Kieåm tra việc chuẩn bị vật học sinh

Mở : Chúng ta tìm hiểu nhiều đại diện khác thuộc ngành thân mềm Để chứng minh cho kiến thức học Hôm thực hành quan sát thân mềm

Hoạt động : Quan sát cấu tạo vỏ thân mềm

Giáo Viên Học Sinh

- Chia nhóm

- Phát nhóm kính lúp u cầu đặc vỏ ốc mai mực lên bàn

- Thảo luận quan sát mẫu vật kết hợp với treo tranh vẽ yêu cầu học sinh thích cho hình 20.1; 20.2; 20.3

- Theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, bổ sung

- Hoạt động nhóm, quan sát theo u cầu - Chú thích vỏ ốc sên mai mực - Viết thu hoạch vừa quan sát

Hoạt động : Quan sát cấu tạo - Yêu cầu học sinh đặc trai lên bàn - Hướng dẫn HS cắt khép vỏ

- Yêu cầu quan sát lỗ miệng, mang, miệng, ống hút, ống thoát

- Cho học sinh quan sát cấu tạo mực - Yêu cầu học sinh so sánh khác tua

*/ Quan sát cấu tạo trai - Dùng dao cắt khép vỏ

- Quan sát cấu tạo trai theo yêu cầu - Viết thu hoạch nội dung vừa quan sát - Quan sát cấu tạo mực, nhận xét cấu tạo tua

(65)

ngắn tua dài

- Treo tranh 20.4; 20.5 yêu cầu học sinh thích - Cho viết thu hoạch

- Hoàn thành thu hoạch Hoạt động : Quan sát cấu tạo mực

- Cho hoïc sinh quan saùt tranh 20.6

- Tiến hành mổ mẫu mực để học sinh quan sát, đối chiếu thích tranh vẽ cách đánh số thứ tự vào ô trống

- Theo dõi, giúp đỡ, gọi học sinh trình bày - Cho viết thu hoạch

- Hoạt động nhóm

- Quan sát tranh + mẫu vật - Chú thích hình 20.6

- Viết thu hoạch */ Cho hoàn thành thu hoạch

IV KẾT THÚC

- Nhận xét thực hành, tuyên dương, phê bình, rút kinh nghiệm - Cho thu dọn vệ sinh

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI SẮP HỌC

Tiết 22 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH THÂN MỀM - Hoàn thành bảng đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm - Trả lời câu hỏi SGK

Ngày soạn : 6/11/2007

Tiết 22 - Bài 21 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I MỤC TIÊU

(66)

- Ý nghĩa thực tiễn ĐV ngành thân mềm 2./ Kĩ : - Rèn kỹ trình bày, phân tích, so sánh

3./ Thái độ : - u thích mơn học, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh 21 ( sơ đồ câu tạo chung đại diện thân mềm ) Học sinh - Kẽ phiếu học tập bảng bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : ĐV thuộc ngành thân mềm có số lồi lớn có nhiều đặc điểm sai khác Nhưng ĐV có điểm chung Đó đặc điểm ? tìm hiểu tiết học

Hoạt động : Đặc điểm chung ngành thân mềm

Giáo Viên Học Sinh

- Gọi học sinh đọc thông tin

- Treo tranh cấu tạo chung đại diện thân mềm - Yêu cầu thảo luận 10 phút hoàn thành bảng

- Yêu cầu rút đặc điểm chung ngành thân mềm - Nhận xét, bổ sung

*./ Tiểu kết :

- Thân mềm, khơng phân đốt - Cơ thể có vỏ đá vơi bao bọc

- Có khoang áo, có hệ tiêu hố phân hóa có quan di chuyển thường đơn giản

- Đọc thông tin

- Thảo luận nhóm hồn thành bảng rút đặc điểm chung ngành thân mềm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Rút tiểu kết

Hoạt động : Vai trò thân mềm - Cho tìm hiểu thơng tin

- u cầu hoàn thành bảng theo nội dung gợi ý - Gọi đại diện lên hoàn thành bảng

- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung

- Tìm hiểu thơng tin, hoạt động nhóm

- Dựa vào gợi ý hồn thành bảng sở tìm hiểu số đại diện thân mềm địa phương

(67)

- Giáo dục học sinh cách tiêu diệt thân mềm có hại ốc sên, ốc bươu vàng

*./ Tiểu kết : Học SGK IV CỦNG CỐ

1./ Ốc sên phá hại cối qua hoạt động ? a Ốc sên ăn cây, làm không phát triển b Ốc sên tiết chất nhờn làm thui chột mầm c Ốc sên đào lỗ làm đứt rễ

d Caû b,c

1./ Gọi học sinh đọc kết luận cuối đọc mục em có biết V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Sưu tầm số vỏ trai, ốc

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

Tiết 23 22 : TÔM SƠNG 1./ Mỗi em mang theo tơm sơng cỡ lớn

2./ Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi cách di chuyển , q trình dinh dưỡng sinh sản tôm sông

Ngày soạn : 10/11/205

Chương V : NGAØNH CHÂN KHỚP

Tiết 23 - Bài 22 TÔM SÔNG

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm cấu tạo ngoài, đặc điểm di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản tơm sơng thích nghi với đời sống

(68)

2./ Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, so sánh, suy luận trình bày 3./ Thái độ : - Giáo dục tính u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Mơ hình cấu tạo ngồi, sơ đồ phát triển tơm sơng, mẫu vật tôm sông Học sinh - Mẫu vật tơm sơng, phiếu học tập chức phần phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Tôm sông đại diện điển hình lớp giáp xác Chúng có cấu tạo, sinh sản nhiều tập tính tiêu biểu cho lớp giáp xác nói riêng ngành chân khớp nói chung Vậy đặc điểm ? nghiên cứu tiết học

Hoạt động : Cấu tạo di chuyển

Giáo Viên Học Sinh

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần cấu tạo thể, vỏ thể phần phụ

- Cho học sinh quan sát mơ hình bảng phụ - Yêu cầu thảo luận hoàn thành bảng

- Gọi đại diện trình bày cách di chuyển tôm rút tiểu kết

*./ Tiểu kết :

- Cơ thể tơm gồm phần : phần đầu – ngực phần bụng - Cơ thể có vỏ giáp cứng bao bọc

- Phần đầu – ngực mang giác quan, chân bị, miệng vơí chân hàm

- Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ chân bơi

- Tìm hiểu thơng tin cấu tạo ngồi tơm - Thảo luận , quan sát hồn thành bảng chức phần phụ tơm

- Đại diện nhóm nêu di chuyển tơm

+ Bơi + Bò

+ Bơi giật lùi

Hoạt động : Tìm hiểu dinh dưỡng sinh sản - Cho học sinh nghiên cứu thông tin dinh dưỡng ,

bắt mồi, hơ hấp, tiêu hố, tiết

- Học sinh tìm hiểu thức ăn, cách kiếm thức ăn , quan nhận biết mồi bắt mồi

(69)

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi cuối mục - Gọi học sinh đọc thông tin sinh sản

- Ở tơm có tập tính ?

- Cho tìm hiểu câu hỏi cuối mục *./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Thảo luận trả lời câu hỏi cuối mục

- Đại diện học sinh đọc thông tin sinh sản, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi rút tiểu kết IV CỦNG CỐ

1/ Gọi học sinh đọc kết luận cuối

2/ Tại trình lớn lên, ấu trùng tơm lại lột xác nhiều lần ?

a./ Vì lớp vỏ cứng không lớn lên theo thể tôm, nên tơm phải lột xác để hình thành lớp vỏ lớn b./ Lột xác tính tơm hình thành từ lâu đời

c./ Lột xác hình thành vỏ có khả trao đổi chất mạnh phù hợp với thể tôm lớn d./ Cả a,b,c

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài - Đọc mục em có biết

- Sưu tầm số vỏ tôm hùm

Tiết 24 : THỰC HAØNH : MỔ VAØ QUAN SÁT TƠM SƠNG - Mỗi nhóm mang theo tôm sông cua

- Tìm hiểu nội dung thực hành Ngày soạn : 15/11/2007

Tiết 24 - Bài 23 THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TƠM SƠNG I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm cấu tạo số phận tôm sông đại diện cho ngành chân khớp 2./ Kĩ : - Rèn kỹ mổ, quan sát, nhận biết quan cấu tạo tôm sông 3./ Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận thực hành

(70)

1 Giáo viên - Bộ đồ mổ, khay mổ, kính lúp, chậu đựng mẫu vật, tranh câm, mơ hình tơm sơng Học sinh - Mẫu vật : tôm, cua, giấy bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*/ Kieåm tra việc chuẩn bị mẫu vật học sinh

Mở : Các em tìm hiểu qua đặc điểm cấu tạo ngồi tơm sơng, để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo tơm sơng có gì khác so với động vật thân mềm học tiết học nghiên cứu

Hoạt động : Mổ quan sát cấu tạo mang tơm

Giáo Viên Học Sinh

- Hướng dẫn cách mổ

+ Dùng kẹp nâng cắt giáp đầu ngực

+ Khẽ gỡ chân ngực kèm theo mang gốc + Quan sát kính lúp

- Thảo luận ý nghĩa mang việc gắn vào chân ngực ( ý nghĩa việc hô hấp )

- Treo tranh câm hình 23.1

- Gọi đại diện nhóm lên hoàn thành tranh câm

- Hoạt động nhóm nghe hướng dẫn mổ tơm - Thực 10 phút, thảo luận ý nghĩa của

mang tơm gắn vào chân ngực có ý nghĩa việc hơ hấp

- Trình bày

- Đại diện hồn thành tranh câm - Các nhóm khác nhận xét

- Viết thu hoạch Hoạt động : Mổ quan sát cấu tạo

- Hướng dẫn cách mổ tôm sông SGK - Quan sát cấu tạo quan tiêu hoá

- Treo tranh câm hình 23.3 A, B

- Yêu cầu học sinh thảo luận đối chiếu vật mẫu hoàn thành tranh câm

- Mổ quan sát hệ thần kinh mặt bụng - Treo tranh câm hình 23.3 C

- Nghe hướng dẫn, mổ tơm 10 phút

- Quan sát hệ tiêu hố đối chiếu với vật mẫu tranh

- Đại diện nhóm hồn thành tranh câm , nhóm khác nhận xét

- Mổ quan sát hệ thần kinh

(71)

- u cầu học sinh nhận xét hệ thần kinh so sánh với hệ thần kinh giun đất

- Hoàn thành tranh câm - Cho viết thu hoạch

thần kinh giun đất - Hoàn thành tranh câm - Viết thu hoạch

IV KẾT THÚC

- Nhận xét thực hành, tun dương, phê bình nhóm - Thu thu hoạch

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI SẮP HỌC

Tiết 25 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC - Mang theo mọt ẩm, cua

- Kẻ biểu bảng ý nghĩa thực tiễn lớp giáp xác - Kẻ biểu bảng sau hồn thành chúng

Đặc điểm

Đại diện

Kích thước Cơ quan di

chuyển Môi trường sống Lối sống Đặc điểm khác Mọt ẩm

Con sun Rận nước Chân kiếm Cua đồng Cua nhện Tôm nhờ

Ngày soạn : 17/11/2007

(72)

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nhận biết số giáp xác thường gặp đại diện cho môi trường sống lối sống khác 2./ Kĩ : - Phân tích, so sánh, hồn thành biểu bảng

3./ Thái độ : - Thấy vai trò thực tiễn giáp xác thực tiễn người II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh vẽ 24.2, 24.3, 24.4, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh - Mọt ẩm, cua đồng, biểu bảng ý nghĩa thực tiễn giáp xác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : ĐV lớp xác có kích thước khác sống nhiều môi trường khác Đa số giáp xác có lợi, số có hại Các loài giới thiệu sau đại diện cho giáp xác

Hoạt động : Tìm hiểu số giáp xác khác

Giáo Viên Học Sinh

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 24.1  24.7 trang

79 80 kết hợp với mẫu vật mọt ẩm đồng - Thảo luận trả lời câu hỏi cuối mục

- Phát phiếu học tập yêu cầu thảo luận hoàn thành phiếu

- Đại diện hoàn thành phiếu học tập  củng cố, bổ

sung

- u cầu nhận biết lồi có lợi có hại *./ Tiểu kết :

- Giáp xác đa dạng lồi mơi trường sống - Đa số sống tự do, số kí sinh

- Nghiên cứu hình vẽ, mẫu vật, thơng tin, thảo luận

- Trả lời câu hỏi

- Hoàn thành phiếu học tập

- Nhận xét, so sánh loài đại diện

- Đại diện hồn thành phiếu học tập , nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Rút tiểu kết

*/ nhận biết lồi có lợi : cua nhện, cua đồng, rận nước, tôm, chân kiếm tự

*/ Có hại : sun, chân kiếm kí sinh Hoạt động : Vai trị thực tiễn giáp xác

- Gọi học sinh đọc thông tin - Liên hệ thực tế

(73)

- Hoàn thành bảng ý nghĩa thực tiễn lớp giáp xác - Gọi đại diện nhóm trình bày

- Củng cố, bổ sung *./ Tiểu kết : ( học SGK )

- Hồn thành bảng ý nghĩa thực tiễn giáp xác - Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

IV CỦNG CỐ

1./ Gọi học sinh đọc kết luận

2./ Trả lời câu hỏi 2, trang 81 – gọi học sinh đọc phần em có biết V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi - Kể tên địa phương tỉnh ta có phát

triển nghề nuôi tôm, ghẹ

Tiết 26 : NHỆN VÀ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN - Kẻ biểu bảng trang 82 đặc điểm cấu tạo

nhện

- Mỗi nhóm bắt nhện nhà nhện vườn - Tìm hiểu kiến thức học

Ngày soạn : 20/11/2007

LỚP HÌNH NHỆN

Tiết 26 - Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Mô tả cấu tạo tập tính đại diện lớp hình nhện

2./ Kĩ : - Nhận biết, phân tích, so sánh đặc điểm số đại diện lớp hình nhện

3./ Thái độ : - Thấy ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện tự nhiên đời sống người II CHUẨN BỊ

(74)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Nước ta nằm vành đai nhiệt đới thích hợp với đời sống lồi ĐV thuộc lớp hình nhện, nên lớp hình nhện đa dạng phong phú Vậy đặc điểm lớp hình nhện tìm hiểu cụ thể qua tiết học

Hoạt động : Đặc điểm cấu tạo tập tính nhện

Giáo Viên Học Sinh

- Cho HS quan sát hình 25.1 mẫu vật thật - Điền vào tranh phận nhện

- Yêu cầu thảo luận hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo ngồi nhện

- Nhận xét, củng cố , bổ sung ghi tiểu kết

- Cho HS nghiên cứu hình vẽ 25.2 yêu cầu xếp lại cho hình vẽ trình tơ

- Nhận xét, thảo luận yêu cầu trình bắt mồi của nhện

- Nhận xét, ghi tiểu kết *./ Tiểu kết :

- Cơ thể gồm phần : phần đầu – ngực phần bụng - Có đơi chân bị, đơi chân xúc giác đơi kìm

- Nhện hoạt động chủ yếu đêm có tập tính lưới bắt mồi

- Hoạt động nhóm, thảo luận , quan sát  phận bên nhện

- Thảo luận hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo ngồi nhện

- Đại diện nhóm hồn thành, nhóm khác bổ sung

- Nghiên cứu, vẽ hình thảo luận

- Sắp xếp lại bước tơ nhện ( 4   )

- Thảo luận tập tính săn mồi nhện đánh số thứ tự vào ô trống

Hoạt động : Sự đa dạng ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện - Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ hình 25.3, 25.4 ,

25.5, kết hợp với nghiên cứu thông tin

- Yêu cầu hoàn thành bảng ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Thảo luận nhóm tranh vẽ thơng tin số đại diện lớp hình nhện

- Thảo luận hoàn thành bảng

(75)

- Củng cố nhận xét, bổ sung *./ Tiểu kết : ( Học SGK )

IV CỦNG CỐ

1 T U Y Ế N B À I T I Ế T

2 Ơ M T R Ứ N G

3 K Ì M

4 C O N S U N

5 H A I Đ Ô I R Â U

6 C H Â N X Ú C G I AÙ C

7 C H Ă N G L Ư Ớ I

1./ 12 chữ : quan nằm gốc đôi râu thứ tôm 2./ chữ : chân bụng tôm có vai trị

3./ chữ nhện phận dùng để bắt mồi tự vệ 4./ chữ : ĐV có hại cho người biển

5./ chữ : tôm phận giúp tôm định hướng phát mồi 6./ 11 chữ : Trên phận nhện phủ đầy lông

7./ chữ : tập tính nhện V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

Học nội dung bài, vẽ hình 25.1, trả lời câu hỏi SGK

Tiết 27 : CHÂU CHẤU

- Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng sinh sản châu chấu

(76)

Ngày soạn : 27/12/2007

LỚP SÂU BỌ

Tieát 27 - Bài 26 CHÂU CHẤU

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Mô tả đặc điểm cấu tạo châu chấu , nắm đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản di

chuyển châu chấu

2./ Kó : - Phân tích, so sánh, vẽ hình

3./ Thái độ : - Giáo dục cách tiêu diệt châu chấu II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Kính lúp, tranh vẽ 26.2, 26.3, 26.4, lồng nuôi động vật Học sinh - Mẫu vật châu chấu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Châu chấu động vật thuộc lớp sâu bọ, chúng dễ gặp thiên nhiên , có kích thước lớn, dễ quan sát nên chọn làm động vật đại diện cho lớp sâu bọ

Hoạt động : Cấu tạo di chuyển châu chấu

Giáo Viên Học Sinh

- Yêu cầu học sinh đặt mẫu vật lên bàn

- Quan sát cấu tạo ngồi, kết hợp thơng tin SGK hoàn thành câu hỏi cấu tạo ngồi

- Treo tranh hình 26.2, 26.3

- Yêu cầu tìm hiểu cấu tạo hình vẽ 26.2 + thơng tin hệ tiêu hố, hệ hơ hấp , tuần hồn, thần kinh

- Hoạt động nhóm, quan sát mẫu vật, tìm hiểu thơng tin

- Thảo luận trả lời cấu tạo châu chấu + Cơ thể có phần : Đầu, ngực, bụng đầu có đơi râu, ngực có đơi chân thường có đơi cánh, thở ống khí

(77)

- Thảo luận trả lời câu hỏi cấu tạo - Củng cố, nhận xét

*./ Tiểu kết :

thông tin cấu tạo , trả lời câu hỏi

- Quan hệ : Các ống tiết lọc chất thải đổ vào

cuối ruột giữa, đầu ruột sau  thải - Hệ tuần hồn có chức :

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến tế bào

+ Cung cấp oxi cho tế bào , sâu bọ, việc cung cấp oxi hệ thống ống khí đảm nhiệm Hệ tuần hồn dãy tim lưng hình ống , có nhiều ngăn Hoạt động : Dinh dưỡng, sinh sản phát triển châu chấu

- Treo tranh hình 26.4

- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu tranh vẽ , thông tin

về dinh dưỡng  Giáo dục học sinh châu chấu có hại, phá hoại trồng

- Gọi học sinh đọc thông tin sinh sản phát triển châu chấu

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi sinh sản phát triển châu chấu

*./ Tiểu kết :

- Nghiên cứu tranh thông tin cách dinh dưỡng châu chấu  Có thái độ việc tiêu diệt châu chấu

- Nghiên cứu hình 26.4 , tìm hiểu thơng tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ Châu chấu phàm ăn, ăn thực vật, chồi non

+ Vì thể có lớp vỏ cuticun bao bọc nên phải lột xác nhiều lần

IV CỦNG CỐ

1./ Gọi học sinh đọc kết luận cuối 2./ Gọi học sinh khác đọc mục em có biết

3./ Cơ thể châu chấu có vỏ ……… bao bọc nên châu chấu lớn lên cách ……… V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

(78)

- Trả lời câu hỏi SGK - Vẽ hình 26.4

SÂU BỌ

- Mỗi em bắt mang theo : bọ ngựa, chuồn chuồn, ve sầu, ong, bướm, ruồi …

- Kẽ bảng bảng tự hoàn thành bảng

Ngày soạn : 30/11/2007

Tiết 28 - Bài 27 ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Xác định đa dạng lớp sâu bọ qua đại diện thường gặp 2./ Kĩ : - Phân tích, nhận biết , hồn thành biểu bảng

3./ Thái độ : - Nhận biết ý nghĩa thực tiễn lớp sâu bọ II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Kính lúp, lồng ni động vật, bảng phụ, đèn chiếu Học sinh - Mẫu vật đại diện lớp sâu bọ, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Sâu bọ có khoảng gần triệu lồi đa dạng số lồi, lối sống, mơi trường sống tập tính, có khác chúng có điểm chung Đó đặc điểm ? Sau tìm hiểu số đại diện chúng

Hoạt động : Nhận biết số đại diện lớp sâu bọ

Giáo Viên Học Sinh

- u cầu học sinh đặt mẫu vật lên lồng nuôi động vật bàn

- Yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu thông tin các

(79)

đại diện

- Hoàn thành bảng đa dạng - Theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, bổ sung

- Cho quan sát kết nhóm kết qua đèn chiếu

*./ Tiểu kết :

Sâu bọ đa dạng loài, đặc điểm cấu tạo, mơi trường sống tập tính

- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung vai trị thực tiễn lớp sâu bọ - Thảo luận đặc điểm chung đánh dấu X vào ô

vuông cuối câu

- Tìm hiểu thơng tin, liên hệ thực tế lớp sâu bọ - Yêu cầu hồn thành bảng

- Củng cố, nhận xét, bổ sung *./ Tiểu kết :

- Đặc điểm chung lớp sâu bọ :

+ Sâu bọ có đủ giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác thị giác

+ Cơ thể sâu bọ có phần : đầu , ngực bụng

+ Phần đầu có đơi râu, phần ngực có đơi chân đơi cánh

- Sâu bọ có vai trị quan trọng thiên nhiên đời sống người, có nhiều sâu bọ gây hại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp

- Thảo luận nhóm đặc điểm chung đánh dấu X vào ô vuông đặc điểm chung 3,4,5

- Thảo luận thông tin, liên hệ thực tế - Hoàn thành bảng

- Đại diện nhóm trình bày

IV CỦNG CỐ

(80)

- Trả lời câu hỏi 2,3 SGK

- gọi học sinh đọc mục em có biết V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BÀI SẮP HỌC

- Học nội dung

- Sưu tầm số động vật thuộc chân khớp lớp sâu bọ để ngâm

Tiết 29 : THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ

- Đọc nội dung thực hành

- Chuẩn bị giấy bút, xem lại kiến thức sâu bọ Ngày soạn : 2/12/2007

Tiết 29 - Bài 28 THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm số tập tính sâu bọ : tìm kiếm cất giữ thức ăn , chăm sóc bảo vệ hệ sau ,

quan hệ bầy đàn …

2./ Kĩ : - Quan sát, ghi chép, diễn đạt lời

3./ Thái độ : - Liên hệ thực tế, giải thích số tập tính sâu bọ thích nghi với đời sống môi trường sống II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Băng hình số tập tính sâu bọ , đầu máy, đĩa, tivi Học sinh - Nội dung thực hành, giấy bút viết thu hoạch

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Các em tìm hiểu qua lớp sâu bọ Để tìm hiểu xem sâu bọ có tập tính ? tìm hiểu qua băng hình

Hoạt động : Xem băng hình ghi chép

Giáo Viên Học Sinh

(81)

sâu bọ thời gian 25 phút

- Theo dõi, nhắc nhở học sinh hướng dẫn cách ghi thông tin

Hoạt động : Giải thích tập tính sâu bọ vừa quan sát - Yêu cầu học sinh thảo luận tập tính 10

phút

- Hoạt động sống, dinh dưỡng, sinh sản

- Khả phản ứng sâu bọ với kích thích ngồi thể

- Sự thích nghi với mơi trường sống

- Khả chuyển giao từ hệ sang hệ khác

- Thu thập thông tin vừa xem kết hợp với kiến thức học

- Thảo luận yêu cầu đặt giáo viên

Hoạt động : Viết thu hoạch IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm - Thu thu hoạch, tuyên dương, phê bình

Tiết 30 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGAØNH CHÂN KHỚP

(82)

Ngày soạn : 6/12/2007

Tiết 30 - Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm chung ngành chân khớp với đa dạng cấu tạo , môi trường tập tính

2./ Kó : - Phân tích, so sánh, quan sát, trình bày

3./ Thái độ : - Giải thích vai trị thực tiễn ngành chân khớp địa phương II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh vẽ 29.1 đến 29.6

2 Học sinh - Nội dung học, phiếu học tập bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : ĐV thuộc ngành chân khớp đa dạng môi trường sống lối sống Vậy đa dạng có gắng với vai trò thực tiễn chúng , học giúp hiểu rõ

Hoạt động : Đặc điểm chung ngành chân khớp

Giáo Viên Học Sinh

- Chia nhóm

- Treo tranh từ 29.1  29.6

- u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin cấu tạo, đặc điểm phát triển tập tính đại diện chân khớp

- Rút đặc điểm chung ngành chân khớp ? - Nhận xét, bổ sung

- Hoạt động nhóm

- Thảo luận đặc điểm + Cấu tạo

+ Sự phát triển ong tơm + Một số tập tính

(83)

*./ Tiểu kết :

- Cơ thể phân đốt, đốt khớp động với - Cơ thể có vỏ kitin bao bọc

- Lớn lên phải qua giai đoạn lột xác

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động : Sự đa dạng chân khớp - Yêu cầu thảo luận nhóm

- Phát phiếu học tập bảng - Cho thảo luận bảng 10 phút

- Gọi đại diện trả lời, củng cố nhận xét, bổ sung *./ Tiểu kết : Học SGK

- Thảo luận nhóm

- Hồn thành nội dung bảng 2 - Đại diện trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Rút đặc điểm đa dạng chân khớp Hoạt động : Vai trò thực tiễn

- Gọi học sinh đọc thông tin - Treo bảng 3

- Cho thảo luận nhóm hồn thành bảng phút

- Gọi đại diện trình bày vai trị thực tiễn chân khớp với tự nhiên với đời sống người

- Giáo dục cách bảo vệ chân khớp có lợi tiêu diệt chân khớp có hại

*./ Tiểu kết :

Chân khớp có vai trị lớn : làm thực phẩm, chữa bệnh, thụ phấn cho trồng …

- Đọc thơng tin - Hồn thành bảng 3 - Đại diện trình bày bảng

- Rút vai trị thực tiễn chân khớp

IV CỦNG CỐ

(84)

BÀI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC - Học nội dung

- Sưu tầm số chân khớp - Vẽ hình 29.1 9.4

Tiết 31 : CÁ CHÉP

- Mỗi nhóm mang theo cá chép

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo cá chép Ngày soạn : 8/12/2007

CÁC LỚP CÁ

Tieát 31 - Bài 31 CÁ CHÉP

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm đời sống, cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống hoàn toàn nước 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát tranh, mẫu vật hoạt động nhóm

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập tính yêu thích thiên nhiên II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh cấu tạo cá chép, bảng phụ ghi nội dung bảng , chậu thuỷ tinh Học sinh - Cá chép, phiếu học tập bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : ĐVCXS gồm lớp : cá, ếch nhái, bị sát, chim , thú lớp ĐV có xương trong, có cột sống , cá chép sống hoàn toàn nước đại diện cho lớp cá

Hoạt động : Tìm hiểu đời sống cá chép

Giáo Viên Học Sinh

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi

+ Cá chép sống đâu ? thức ăn chúng ? + Tại nói cá chép động vật biến nhiệt ? - Cho học sinh tiếp tục thảo luận

+ Đặc điểm sinh sản cá chép

- Học sinh tự thu nhận thông tin, trả lời + Sống ao, hồ, sông , suối

+ ăn động vật thực vật

(85)

+ Vì lần sinh sản cá chép đẻ số lượng trứng nhiều ? có ý nghĩa ? Yêu cầu học sinh rút đặc điểm đời sống cá chép

*./ Tiểu kết :

- Sống nước ngọt, ăn tạp - Là động vật biến nhiệt - Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

- Thảo luận giải thích

+ Cá chép thụ tinh  khả trứng gặp tinh trùng

+ Ý nghóa : trì nòi giống

- Đại diện nhóm trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động : Cấu tạo a./ Quan sát cấu tạo

- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu cá chép phối hợp đối chiếu tranh , nhận biết tên phận thể cá chép - Treo tranh câm cấu tạo cá chép , gọi đại diện trình bày

- Giải thích tên gọi vây liên quan đến vị trí chúng ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cá chép bơi nước + đọc bảng thông tin chọn câu trả lời - Đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống bơi lội?

b./ Chức vây cá :

- Yêu cầu học quan sát cá chép bơi nước, đọc kỹ bảng đọc thông tin để hoàn thành bảng

- Treo bảng phụ gọi học sinh lên điền vào bảng + Vây cá có chức ?

+ Nêu vai trị loại vây ? *./ Tiểu kết :

- HS đối chiếu mẫu vật với tranh vẽ, ghi nhớ phận cấu tạo

- Đại diện lên trình bày tranh câm - Hoạt động nhóm thống đáp án

- Đại diện nhóm hồn thành bảng phụ nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Trả lời SGK

- Hoạt động nhóm hồn thành bảng 1

- Đại diện lên điền vào bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - Tìm hiểu thông tin, trả lời

(86)

- Thân cá chép thon dài , có vảy bao bọc, da có nhiều chất nhầy

- Vây có tia vây gắng khớp động vào thân giúp thể di chuyển bơi, lặn giữ thăng

IV CỦNG CỐ

- Gọi học sinh đọc kết luận SGK

- Chọn nội dung coat A phù hợp với nội dung cột B

Cột A Cột B Trả lời

1./ Vây ngực, vây bụng a./ Giúp cá di chuyển phía trước 1  2./ Vây lưng, vây hậu môn b./ Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên

xuoáng 

3./ Khúc đuôi mang vây đuôi c./ Giữ thăng theo chiều dọc 3  V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Làm tập SGK

Tiết 32 THỰC HAØNH MỔ CÁ - Mỗi tổ mang theo cá chép - Chuẩn bị khăn lau, xà phòng

Ngày soạn : 12/12/2007

Tiết 32 - Bài 32 THỰC HAØNH MỔ CÁ I MỤC TIÊU

(87)

3./ Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận tính tự giác thí nghiệm thực hành II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Mẫu cá chép, đồ mổ , đinh ghim - Tranh phóng to hình 32.1; 32.3

2 Học sinh - Cá chép , khăn lau, xà phòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động : Mổ cá

Giáo Viên Học Sinh

- Trình bày kỹ thuật giải phẫu sơ đồ, mơ hình - Biểu diễn thao tác mổ mẫu vật

- Cho học sinh tiến hành mổ 10 phút - Theo dõi nhóm

- Nghe hướng dẫn

- Xem biểu diễn giáo viên - Hoạt động nhóm mổ cá - Viết thu hoạch

Hoạt động : Quan sát cấu tạo mẫu mổ - Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí nội quan - Gỡ nội quan để quan sát rõ quan

+ Tiêu hoá + Tuần hồn + Hơ hấp + Bài tiết

+ Tuyến sinh dục

- Quan sát nội quan mẫu vật với mơ hình, tranh

- Tranh luận nội dung quan sát các hệ quan thể cá

- Ghi kết quan sát Hoạt động : Kiểm tra kết quan sát học sinh

- Cho học sinh hoàn thành bảng nội quan cuả cá

(88)

IV KẾT THÚC

- Nhận xét mẫu mổ

- Nêu hạn chế sai sót, rút kinh nghiệm , tuyên dương, phê bình - Dọn vệ sinh

- Thu thu hoạch

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI SẮP HỌC Tiết 33 : CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP

- Xem lại cấu tạo chức nội quan - Tìm hiểu kiến thức hệ thần kinh

Ngày soạn : 18/12/2007

Tiết 33 - Bài 33 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I MỤC TIEÂU

1./ Kiến thức : - Nắm cấu tạo hệ quan cá chép

- Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nước 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm

3./ Thái độ : - Giáo dục yêu thích môn học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh cấu tạo trong, mơ hình não sơ đồ hệ thần kinh Học sinh - Nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Hãy kể tên hệ quan cá chép mà em biết ? ( HS kể )  dẫn dắt vào cấu tạo cá chép

(89)

Giáo Viên Học Sinh - Yêu cầu học sinh nhóm quan sát tranh kết hợp với kết

quan sát mẫu mổ thực hành  hoàn thành tập - Các nhóm thảo luận  hồn thành tập - Đại diện lên hoàn thành bảng phụ */ Học sinh nêu

+ Thức ăn   enzim  chất dinh dưỡng  vào máu

+ Các chất cặn bã thải ngồi qua lỗ hậu mơn - Cá hơ hấp mang

- Liên hệ giải thích tượng câu hỏi nâng cao

- Quan sát tranh ,tìm hiểu thích xác định phận hệ tuần hoàn

- Thảo luận hoàn thành tập

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

- Nhớ lại kiến thức thực hành trả lời hệ tiết

Các phận ống tiêu hoá Chức

- Cung cấp thơng tin tuyến tiêu hố

- Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ? - Nêu chức hệ tiêu hố ?

- Nhận xét, củng cố

- Cá hô hấp ? giải thích ?

*/ Vì ni cá người ta thưởng thả thêm rong thuỷ sinh khác ?

- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn

- Hệ tuần hoàn gồm quan ?  yêu cầu hoàn

thành tập điền từ vào chỗ trống - Củng cố , sửa sai

- Hệ tiết nằm đâu ? chức ? *./ Tiểu kết :

- Hệ tiêu hoá có phân hố thành ống tiêu hố tuyến tiêu hố

- Bóng thơng với thực quản, giúp cá chìm, nước - Tim ngăn, vịng tuần hồn

- Có thận màu đỏ , nằm sát sống lưng  lọc máu Hoạt động : Thần kinh giác quan cá

- Cho học sinh quan sát hình 33.2 33.3 mô hình não cá

- Hệ thần kinh

(90)

- Hệ thần kinh cá chép gồm phận ? - Não cá chia làm phần, chức

phần ?

- Gọi HS lên bảng trình bày mô hình não cá - Nêu vai trò giác quan cá ?

- Vì thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá ? *./ Tiểu kết : ( Học SGK )

+ Dây thần kinh từ trung ương đến quan - Cấu tạo não gồm phần

+ Não trước : phát triển

+ Não trung gian + Não : lớn, có trung khu thị giác

+ Tiểu não : phát triển ,phối hợp cử động phức tạp

+ Hành tuỷ : điều khiển nội quan

- Giác quan có : mắt, mũi, quan đường bên IV CỦNG CỐ

- Mô tả đặc điểm cấu tạo cá thích nghi với đời sống nước ? - Cho làm tập số

- Gọi học sinh đọc kết luận cuối V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung theo câu hỏi SGK - Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép

Tiết 34 : ÔN TẬP ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG - Xem lại kiến thức học đại diện thuộc ngành

ĐVKXS

- Hồn thành bảng 30 Ngày soạn : 20/12/2007

Tiết 34 - Bài 30 ÔN TẬP PHẦN I – ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I MỤC TIÊU

(91)

+ Tính đa dạng ĐVKXS, thích nghi ĐVKXS với môi trường + Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên đời sống 2./ Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp , kỹ hoạt động nhóm 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Bảng phụ ghi nội dung bảng 2 Học sinh - Kiến thức ĐVKXS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở :

Hoạt động : Tính đa dạng ĐVKXS

Giáo Viên Học Sinh

- u cầu học sinh đọc đặc điểm Đv đại diện  đối chiếu hình vẽ bảng  làm tập

-*-+ Ghi tên ngành vào chỗ trống

+ Gọi tên đại diện vào chỗ trống hình - Gọi đại diện lên hoàn thành bảng - Chốt lại đáp án

- Từ bảng yêu cầu HS

+ Kể thêm đại diện ngành

+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo đặc trưng lớp ĐV

- Yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng ĐVKXS *./ Tiểu kết : ( học SGK )

- HS dựa vào kiến thức học hình vẽ  tự điền vào bảng

+ Ghi tên ngành nhóm động vật + Ghi tên đại diện

- Một vài HS viết kết , lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh vận dụng kiến thức

- + Tên đại diện - + Đặc điểm cấu tạo - + Rút kết luận Hoạt động : Sự thích nghi ĐVKXS

- Hướng dẫn học sinh làm tập - HS nghiên cứu kỹ bảng , vận dụng kiến thức

(92)

- Chọn bảng hàng dọc ( ngành ) loài - Yêu cầu tiếp tục hoàn thành cột 3,4,5,6 - Gọi Hs lên hoàn thành bảng

- GV lưu ý để HS lựa chọn đại diện khác

nhau  GV chữa kết HS

- Đại diện học sinh lên hoàn thành bảng theo hàng ngang đại diện nhận xét, bổ sung

Hoạt động : Tầm quan trọng thực tiễn ĐVKXS

- Yêu cầu học sinh đọc bảng  ghi tên lồi vào

trống thích hợp

- Gọi HS lên bảng điền

- GV cho học sinh bổ sung thêm ý nghĩa thực tiễn - Chốt lại kiến thức bảng hoàn chỉnh

- HS lựa chọn tên loài ĐV ghi vào bảng - Đại diện học sinh lên bảng điền ,lớp nhận

xét, bổ sung

IV CỦNG CỐ

Chọn nội dung cột A phù hợp với nội dung cột B

Coät A Coät B

1./ Cơ thể tế bào thực đủ chức

năng sống thể a./ Ngành chân khớp

2./ Cơ thể có đối xứng toả trịn , thường hình trụ hay hình

dù với hai lớp tế bào b./ Các ngành giun

3./ Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt c./ Ngành ruột khoang 4./ Cơ thể mềm khơng phân đốt có vỏ đá vôi d./ Ngành thân mềm 5./ Cơ thể có xương ngồi kitin có phần phụ phân

đốt e./ Ngành ĐV nguyên sinh

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

(93)

- Ôn lại kiến thức học từ đầu năm đến - Chú ý dạng tập trắc nghiệm dạng tự luận

Ngày soạn : 22/12/2007

Tieát 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN : SINH HỌC

THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Học sinh củng cố lại kiến thức học từ đầu năm đến qua hệ thống câu hỏi kiểm tra 2./ Kĩ : - Rèn kỹ kiểm tra trắc nghiệm chọn câu điền từ, củng cố kỹ trình bày câu hỏi tự luận

3./ Thái độ : - Giáo dục học sinh tính trung thực làm kiểm tra II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận Học sinh - Bút, thước kẽ nội dung học III NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN A : TRẮC NGHIỆM ( điểm ) I./ Chọn câu trả lời cách đánh dấu X vào ô  đầu câu ( 2,5 điểm ) Câu : Những đặc điểm sau thuộc lớp giáp xác :

 a./ Cơ thể gồm phần : đầu , ngực bụng  b./ Cơ thể gồm phần : phần đầu – ngực phần bụng  c./ Phần ngực có : giác quan, miệng, chân hàm xung quanh chân bò  e./ Cả b, c, d

Câu : Những động vật sau thuộc lớp giáp xác :

(94)

 c./ Cua đồng, tôm nhờ, rận nước, chân kiếm, mọt ẩm, tôm hùm

 d./ Tôm sông, ruồi, rận nước, muỗi, dế mèn, cua đồng, mọt ẩm, tôm hùm Câu : Cấu tạo giun đất gồm :

 a./ Hệ hô hấp, đai sinh dục , lỗ sinh dục  b./ Các vòng tơ, đai sinh dục, lỗ sinh dục đực lỗ sinh dục  c./ Hệ tiêu hố, hệ tuần hồn, hệ tiết  d./ Các mạch máu chuỗi thần kinh bụng

Câu : Trùng roi xanh động vật đơn bào, có cấu tạo đơn giản Trùng roi xanh ln hướng phía sánh sáng để :  a./ Thu nhận ánh sáng để tổng hợp chất hữu  b./ Tìm thức ăn

 c./ Hô hấp  d./ Tập hợp thành tập đoàn trùng roi

Câu : Đặc điểm sau có lớp hình nhện

 a./ Di chuyển theo kiểu giật lùi  b./ Cơ thể gồm phần : phần đầu - ngực phần bụng  c./ Hoạt động chủ yếu đêm, có tập tính lưới bắt mồi

 d./ Di chuyển nhờ đôi chân đôi cánh

II./ Chọn từ cụm từ : ba, hai, hô hấp, rộng khắp , đa dạng, chân bụng để điền vào chỗ trống ( …….) câu sau cho phù hợp ( 2,5 điểm )

1./ Sâu bọ …(1)……… chúng phân bố ……(2)……… cấu tạo : thể gồm : …(3)………… … phần riêng biệt, ngực có …(4) ……… đơi chân hai đôi cánh , hô hấp ống khí

2./ Tơm sống nước Chúng …(5)……… mang , có vỏ giáp cứng bao bọc Cơ thể chia làm …(6)……… Phần : đầu - ngực bụng, có ……(7)………….……… đơi râu , chân hàm, chân ngực ……(8)………

PHẦN II./ TỰ LUẬN ( điểm ) Câu : Em trình bày bước mổ giun đất ? ( điểm )

Câu : Trình bày đặc điểm cấu tạo châu chấu ? đặc điểm châu chấu giúp di chuyển linh hoạt bọ ngựa, bọ hung và mối ? ( điểm )

(95)

I./ Chọn câu 2, 3, 4, đạt 0,5 điểm , câu đạt điểm

Caâu : e Caâu : c Caâu : b

Caâu : a Caâu : c

II./ Điền từ cụm từ đạt ( 0,25 điểm)

- ( ) đa dạng ( ) rộng khắp ( ) ba ( ) ba

- ( ) hô hấp ( ) hai ( ) hai ( ) chân bụng - PHẦN II./ TỰ LUẬN

Câu : bước mổ giun đất

- Bước : Đặt giun nằm sấp khay mổ Cố định đầu đuôi hai đinh ghim ( 0,5 điểm )

- Bước : Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt đường dọc lưng phía đuôi ( 0,5 điểm )

- Bước : Đổ ngập nước thể giun Dùng kẹp phanh thành thể, dùng dao tách ruột khỏi thành thể ( điểm )

- Bước : Phanh thành thể đến đâu, cắm ghim tới Dùng kéo cắt dọc thể tiếp tục phía đầu ( điểm ) Câu :

*/ Đặc điểm cấu tạo châu chấu : Cơ thể chia làm phần rõ rệt - Đầu : gồm quan miệng, mắt, đôi râu ( 0,25 điểm )

- Ngực : Có đơi chân đơi cánh ( 0,25 điểm )

- Bụng : có lỗ thở , lỗ sinh dục núm tuyến tơ ( 0,5 điểm )

*/ Đặc điểm giúp châu chấu di chuyển linh hoạt bọ ngựa, bọ hung, mối :

Đôi chân sau phát triển giúp thể bật xa khỏi chỗ bám Cùng với đôi cánh giúp châu chấu bay xa để tránh kẻ thù tìm thức ăn ( điểm )

IV KẾT THÚC KIỂM TRA - Thu kiểm tra

(96)

BÀI SẮP HOÏC

Tiết 36 - Bài 34 : ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ - Tìm hiểu đa dạng lồi đa dạng môi trường sống lớp cá sụn

và cá xương

- Tìm hiểu đặc điểm chung vai trò cá

Ngày soạn : 20/12/2007

Tiết 36 - Bài 34 ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đa dạng lồi mơi trường sống - Vai trò cá đặc điểm chung cá

2./ Kĩ : - Phân tích, so sánh đặc điểm cá sụn cá xương 3./ Thái độ : - u thích mơn học

(97)

1 Giáo viên - Tranh ảnh số lồi cá có điều kiện sống khác , bảng phụ Học sinh - Nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Trên giới có khoảng 25.415 loài cá chia làm lớp cá : lớp cá sụn lớp cá xương Chính có đa dạng lồi làm cho lớp cá có đa dạng đặc điểm sống Sự đa dạng thể đặc điểm ? nghiên cứu tiết học hôm

Hoạt động : Đa dạng thành phần loài mơi trường sống

Giáo Viên Học Sinh

a./ Đa dạng thành phần loài

- Giáo viên u cầu học sinh đọc thơng tin hồn thành tập

- Học sinh tự thu thập thơng tin  hồn thành tập - Các nhóm hoàn thành đáp án hoàn thành bảng

- Nêu đặc điểm để phân biệt cá sụn cá xương - Học sinh đọc thơng tin hồn thành bảng - Đại diện điền vào bảng nhóm khác nhận

xét, bổ sung Dấu hiệu so sánh Lớp cá sụn Lớp cá xương

Nơi sống

(98)

- Đối chiếu đáp án - Chốt lại đáp án

- Đặc điểm để phân biệt cá sụn cá xương ? b./ Đa dạng mơi trường sống

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng

- Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo cá ?

*./ Tiểu kết : - Số lượng loài lớn

- Lớp cá xương : có xương hồn tồn chất xương - Lớp cá sụn : có xương hoàn toàn chất sụn Hoạt động : Đặc điểm chung cá

- Cho học sinh thảo luận đặc điểm cá : + Mơi trường sống

+ Cơ quan di chuyển + Hệ hô hấp

+ Hệ tuần hồn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ thể

- Gọi đại diện trình bày, gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung *./ Tiểu kết :

Cá động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống nước

- Bơi vây, hô hấp mang - Tim ngăn, vịng tuần hồn - Thụ tinh ngồi, động vật biến nhiệt

- Học sinh nhớ lại kiến thức, thảo luận theo yêu cầu

- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Rút đặc điểm chung cá

(99)

- Cho HS thảo luận

- Cá có vai trị tự nhiên với đời sống người ? - Mỗi vai trị lấy ví dụ minh hoạ

- Giáo viên lưu ý cho học sinh vài lồi cá gây ngộ độc cá nóc, mật cá trắm

- Để bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản phải làm ?

*./ Tiểu kết : ( học SGK )

- HS thu thập thông tin SGK kết hợp với hiểu biết  trả lời

- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Rút tiểu kết

IV CỦNG CỐ

Chọn câu trả lời

Dấu hiệu để phân biệt cá sụn cá xương 1./ Căn vào đặc điểm cấu tạo xương 2./ Căn vào môi trường sống

3./ Căn vào đặc điểm cấu tạo V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI VỪA HỌC BÀI SẮP HỌC

- Học nội dung

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết

Tiết 37 : ẾCH ĐỒNG

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi di chuyển ếch đồng

- Mỗi tổ mang theo ếch đồng - Tìm hiểu nguồn gốc ếch nhái Ngày soạn : 12/01/2007

(100)

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm đời sống, cấu tạo ngồi ếch đồng thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát mẫu vật, kỹ hoạt động nhóm

3./ Thái độ : - Giáo dục bảo vệ động vật có ích II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 144, tranh cấu tạo ếch đồng Học sinh - Ếch đồng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Lưỡng cư động vật thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn Trong lớp tìm hiểu đại diện ếch đồng

Hoạt động : Đời sống

Giáo Viên Học Sinh

- u cầu học sinh đọc thơng tin

- Thông tin cho biết ếch đồng ? - Vì ếch đồng thường kiếm mồi vào ban đêm ?

- Thức ăn sâu bọ, giun, ốc nói lên điều ?  rút

đời sống

*./ Tiểu kết : ( học SGK )

- Học sinh tự thu nhận thông tin SGK  Rút nhận xét

- Đại diện phát biểu, học sinh khác nhận xét , bổ sung

Hoạt động : Cấu tạo di chuyển a./ Di chuyển

- Yêu cầu HS quan sát cách di chuyển ếch đồng lồng nuôi hình 35.2  mơ tả động tác di chuyển cạn nước ếch ?

b./ Cấu tạo

- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình 35.1, 35.2, 35.3  hồn thành bảng trang 144

=> Thảo luận

- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống cạn ?

*/ Đặc điểm cạn : Khi ngồi chi sau gấp chữ Z , lúc nhảy chi sau bật thẳng  nhảy cóc

*/ Dưới nước : Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái - Dựa vào kết quan sát  tự hoàn thành bảng - Thảo luận thống nhât ý kiến

*./ Đặc điểm cạn : 2,4,5 */ Đặc điểm nước : 1,3,6

(101)

- Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nước ? - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung đặc điểm thích nghi  yêu cầu học sinh giải thích  chốt lại kiến thức *./ Tiểu kết :

Hoạt động : Sinh sản phát triển ếch - Trình bày đặc điểm sinh sản ếch ? - Trứng ếch có đặc điểm ?

- Vì thụ tinh ngồi số lượng trứng ếch lại cá ?

- Giáo viên treo tranh hình 35.4  nêu phát triển

eách

- So sánh ếch với cá ?  rút nguồn gốc ếch

nhái

*./ Tiểu kết :

- Tự thu nhận thông tin SGK  nêu đặc điểm

sinh sản + Thụ tinh ngồi

+ Có tập tính ếch đực ơm lưng ếch mùa sinh sản

- Trình bày tranh

IV CỦNG CỐ

1./ Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn ? 2./ Trình bày sinh sản phát triển ếch ?

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BÀI SẮP HỌC

Học nội dung theo câu hỏi SGK

Chú ý đặc điểm cấu tạo ếch chứng tỏ thích nghi với mơi trường sống

Tiết 38 : THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG

(102)

Ngày soạn : 12/01/2007

Tiết 38 - Bài 36 THỰC HAØNH

QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nhận dạng quan ếch mẫu mổ

- Tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, thực hành ,mổ mẫu vật

3./ Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận thực hành II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Mẫu mổ, mơ hình xương ếch, tranh cấu tạo ếch đồng Học sinh - Ếch đồng, khăn lau

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Để kiểm chứng lại đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn Hôm thầy em tìm hiểu tiết thực hành mẫu mổ

Hoạt động : Quan sát xương ếch

Giáo Viên Học Sinh

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 36.1  nhận biết xương xương ếch  quan sát, đối chiếu mẫu

- Gọi học sinh lên mẫu tên xương

- Cho thảo luận

+ Chức xương - Chốt lại kiến thức

*./ Tiểu kết :

- Học sinh tự thu nhận thông tin  ghi nhớ vị trí tên xương : Xđầu, Xcột sống, Xđai Xchi

(103)

- Bộ xương gồm : xương đầu, xương cột sống, xương đai xương chi

- Chức

+ Tạo khung nâng đỡ thể

+ Laø nơi bám  giúp di chuyển

+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống noäi quan

Hoạt động : Quan sát da nội quan mẫu mổ a./ Quan sát da

- Hướng dẫn học sinh sờ tay bề mặt da, quan sát mặt da  nhận xét

- Cho thảo luận vai trò da b./ Quan sát nội quan

- u cầu học sinh quan sát hình 36.3 đối chiếu với mẫu mổ  xác định quan ếch

- Đến nhóm yêu cầu 1-2 học sinh tên quan mẫu mổ

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo ếch thảo luận

+ Hệ tiêu hoá ếch có đặc điểm khác với cá ?

+ Tim ếch khác cá đặc điểm ? trình bày tuần hồn máu

+ Quan sát mô hình não ếch  xác định phận não

- Gọi đại diện trả lời - Chốt lại kiến thức

- Cho thaûo luận : Đặc điểm cấu tạo thích nghi

- Thực hướng dẫn

- Nhận xét : Da ếch ẩm ướt, có hệ mạch nằm mặt da

- Quán sát đối chiếu mẫu mổ  xác định vị trí hệ quan

- Đại diện nhóm trình bày

+ Hệ tiêu hố : lưỡi phóng bắt mồi , dày, gan, mật lớn, có tuyến tuỵ

+ Phổi có cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da chủ yếu

+ Tim ngăn, vịng tuần hoàn

(104)

với đời sống cạn ? *./ Tiểu kết :

IV KẾT THÚC

- Nhận xét tinh thần thái độ học sinh thực hành - Nhận xét kết quan sát nhóm

- Tuyên dương, phê bình, rút kinh nghiệm cho dọn vệ sinh V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BÀI SẮP HỌC

Tìm hiểu lại đặc điểm cấu tạo hệ quan

bên ếch Tiết 39 : ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ - Mang theo mẫu vật : cóc nhà, chẫu chàng, ễnh ương - Kẽ bảng trang 121 vào tự hoàn thành

Ngày soạn : 15/01/2007

Tiết 39 - Bài 37 ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đa dạng thành phần lồi, mơi trường sống tập tính - Vai trị lưỡng cư tự nhiên đặc điểm chung

2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích

II CHUẨN BỊ

(105)

2 Học sinh - Nội dung yêu cầu học trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Lưỡng cư có khoảng nghìn loài Ở Việt Nam phát 147 loài , chúng có da trần, ln ẩm ướt, đẻ trứng phụ thuộc nhiều môi trường nước

Hoạt động : Đa dạng thành phần lồi

Giáo Viên Học Sinh

- u cầu học sinh quan sát hình 37.1 , đọc thơng tin

SGK làm tập - Cá nhân tự thu nhận thông tin đặc điểm 3bộ lưỡng cư  thảo luận nhóm để hồn thành bảng

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu nêu đặc điểm đặc trưng phân biệt : vào chân

Tên

Lưỡng cư Hình dạng Đặc điểm phân biệt Đi Kích thước chi sau Có

(106)

- Thơng qua bảng giáo viên phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác  ảnh hưởng đến cấu tạo  Rút kết luận

*./ Tiểu kết :

Hoạt động : Đa dạng mơi trường sống tập tính - Yêu cầu học sinh quan sát hình 37.1  37 đọc

thích, lựa chọn câu trả lời điền vào bảng trang 121 - Giáo viên treo bảng phụ  học sinh nhóm chữa

bài cách dán mảnh giấy ghi câu trả lời - Giáo viên thông báo kết để HS theo dõi

- Cá nhân tự thu nhận thông tin qua hình vẽ - Thảo luận nhóm hồn thành bảng

- Đại diện nhóm lên chọn câu trả lời dán vào bảng

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ sung Hoạt động : Đặc điểm chung lưỡng cư

- Yêu cầu nhóm trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nêu đặc điểm chung lưỡng cư môi trường sống, quan di chuyển , đặc điểm hệ quan *./ Tiểu kết :

- Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn - Da trần ẩm, di chuyển chi

- Hô hấp da, phổi, tim ngăn , vịng tuần hồn , máu pha nuôi thể, động vật biến nhiệt

- Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua giai đoạn biến thái

- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức , thảo luận nhóm , rút đặc điểm chung lưỡng cư

Hoạt động : Vai trò lưỡng cư

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

+ Lưỡng cư có vai trị người ? lấy ví dụ minh hoạ ?

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK trang 122, trả lời câu hỏi

- Cung cấp thực phẩm

(107)

+ Vì nói vai trị tiêu diệt sâu bọ lưỡng cư bổ sung cho hoạt động chim ?

+ Muốn bảo vệ lồi lưỡng cư có ích ta cần phải làm ?

- Rút kết luận *./ Tiểu kết :

- Cấm săn baét

- Đại diện trả lời , học sinh khác nhận xét, bổ sung

IV CỦNG CỐ

Hãy khoanh tròn câu câu sau nói đặc điểm chung lưỡng cư

1./ Là ĐV biến nhiệt 2./ Thích nghi với đời sống cạn 3./ Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu pha ni thể 4./ Thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn 5./ Máu tim máu đỏ tươi

6./ Di chuyển chi 7./ Di chuyển cách nhảy cóc 8./ Da trần, ẩm ướt 9./ Ếch phát triển qua biến thái

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục em có biết tìm hiểu thêm vai trị lưỡng cư

Tiết 40 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

- Mỗi nhóm mang theo thằn lằn bóng đuôi dài - Kẽ bảng trang 125

- Tìm hiểu nội dung học

Ngày soạn : 16/01/2007

Tiết 40 - Bài 38 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I MỤC TIÊU

(108)

2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức u thích mơn học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh cấu tạo ngoài, bảng phụ ghi nội dung bảng trang 125 - Các mảnh giấy ghi câu trả lời từ  , phiếu học tập

Đặc điểm đời sống Thằn lằn Ếch đồng

1./ Nơi sống hoạt động 2./ Thời gian kiếm mồi 3./ Tập tính

2 Học sinh - Xem lại đặc điểm đời sống ếch đồng, kẻ bảng trang 125 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Thằn lằn bóng ĐVCXS thích nghi hồn tồn với đời sống cạn Vậy với đặc điểm giúp thằn lằn bóng thích nghi với đời sống cạn Chúng ta tìm hiểu tiết học

Hoạt động : Đời sống

Giáo Viên Học Sinh

- u cầu HS đọc thơng tin SGK ,làm tập theo phiếu học tập

- Giáo viên kẽ nhanh phiếu học tập lên bảng , gọi học sinh lên trình bày

- Chốt lại kiến thức, đánh giá điểm

- Học sinh tự thu nhận thông tin , kết hợp với kiến thức học hoàn thành phiếu học tập - Đại diện học sinh lên bảng trình bày ,

nhóm khác nhận xét , bổ sung

Đặc điểm đời sống Thằn lằn Ếch đồng

1./ Nơi sống hoạt động

sống Sống bắt mồi nơi khô Sống bắt mồi nơi ẩm cạnh khu vực nước 2./ Thời gian kiếm mồi Bắt mồi ban ngày Bắt mồi chập tối hay đêm

(109)

Trú đông hốc

khơ Trú đơng hốc đất ẩm bên vực nước hoặctrong bùn - Qua tập giáo viên yêu cầu học sinh rút kết

luận

- Giáo viên cho học sinh tiếp tục thảo luận + Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn ?

+ Vì số lượng trứng lần sinh thằn lằn lại ?

+ Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa đời sống cạn ?

- Chốt lại kiến thức */ Tiếur kết :

- Học sinh phải nêu thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời sống cạn

Thảo luận nhoùm

+ Thằn lằn thụ tinh  tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng

+ Trứng có vỏ  bảo vệ

Hoạt động : Cấu tạo di chuyển a./ Cấu tạo

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng trang 125 đối chiếu với hình cấu tạo ngồi  ghi nhớ đặc điểm cấu tạo

- Giáo viên yêu cầu HS đọc câu trả lời, chọn lựa  hoàn thành bảng trang 125

- Treo bảng phụ gọi HS lên gắn câu trả lời - Chốt lại đáp án :  G ;  E ;  D ;  C ;  B ;  A - Giáo viên cho học sinh thảo luận : so sánh cấu tạo thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời sống cạn

b./ Di chuyeån

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 38.2 đọc thông tin SGK trang 125 nêu thứ tự cử động thằn lằn đuôi thằn lằn di chuyển

- Học sinh tự thu nhận kiến thức cách đọc cột đặc điểm cấu tạo

- Các thành viên lựa chọn điền vào bảng

- Đại diện nhóm lên bảng điền , nhóm khác nhận xét, bổ sung

- So sánh dựa vào đặc điểm cấu tạo đại diện

- Học sinh quan sát, nêu thứ tự cử động

+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái, chi trước phải chi sau trái chuyển lên trước

(110)

- Chốt lại kiến thức *./ Tiểu kết :

IV CUÛNG CỐ

CỘT A CỘT B

1./ Da khơ có vảy sừng bao bọc a./ Tham gia di chuyển cạn

2./ Đầu có cổ dài b./ Bảo vệ mắt, có nước mắt để khơng bị khơ 3./ Mắt có mí cử động c./ Ngăn cản thoát nước

4./ Màng nhĩ nằm hốc nhỏ đầu

d./ Phát huy giác quan, bắt mồi

5./ Bàn chân ngón , ngón có vuốt e./ Bảo vệ màng nhĩ  hướng sóng âm vào màng nhĩ

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung theo câu hỏi SGK

- Xem lại cấu tạo ếch đồng

Tiết 41 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN - Xem lại nội dung

(111)

Ngày soạn : 17/01/2007

Tieát 41 - Bài 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời sống cạn - So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện quan

2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát tranh, so sánh 3./ Thái độ : - Giáo dục tính yêu thích môn học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh cấu tạo ngồi thằn lằn , mơ hình não Học sinh - Nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Với đặc điểm cấu tạo thằn lằn giúp thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn Hoạt động : Bộ xương

Giáo Viên Học Sinh

- Yêu cầu quan sát xương thằn lằn đối chiếu với hình 39.1  xác định vị trí xương

- Gọi học sinh mô hình

- Giáo viên phân tích : Xuất X.sườn X.mỏ ác  lồng ngực có vai trị quan trọng hô hấp cạn - Đối chiếu xương ếch để so sánh sai khác

bật

*./ Tiểu kết :

- Quan sát tranh 39.1 đọc thích  ghi nhớ tên xương thằn lằn

- Đối chiếu với mơ hình  Xác định xương đầu, cột sống, xương sườn, xương đai vai xương chi

- So sánh xương

+ Thằn lằn xuất xương sườn + Có đốt sống cổ  cử động linh hoạt + Cột sống dài

(112)

Hoạt động : Các quan dinh dưỡng

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 39.2 , đọc thích  xác định vị trí hệ quan : tuần hồn, hơ hấp, tiêu hoá, tiết sinh sản

a./ Hệ tiêu hoá

- Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận ? điểm khác hệ tiêu hoá ếch ?

- Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa với thằn lằn sống cạn ?

b./ Hệ tuần hồn, hệ hơ hấp

- Hệ tuần hồn có giống khác với ếch ?

- Hệ hô hấp thằn lằn khác ếch điểm ? ý nghĩa ? *./ Tuần hồn hơ hấp thích nghi với đời sống cạn c./ Bài tiết :

- Nước tiểu đặc thằn lằn liên quan đến đời sống cạn ?

- Học sinh tự xác định vị trí hệ quan hình 39.2

- 1-2 học sinh quan tranh  nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Ống tiêu hố phân hóa rõ

- Ruột già có khả hấp thụ lại nước - Tuần hoàn

+ Tim ngăn, vịng tuần hồn + Máu ni thể pha - Hơ hấp

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Sự thơng khí nhờ xuất sườn - Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước  nước tiểu đặc  chống nước

Hoạt động : Thần kinh giác quan

- Quan sát mô hình não thằn lằn  xác định phận não

- Bộ não thằn lằn khác ếch điểm ?

- Bộ não + phaàn

+ Não trước, tiểu não phát triển  liên quan đến đời sống hoạt động phức tạp

- Giaùc quan

(113)

IV CỦNG CỐ

Hãy điền vào bảng ý nghĩa đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn

Đặc điểm Ý nghóa thích nghi

1./ Xuất xương sườn với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực

2./ Ruột già có khả hấp thụ lại nước 3./ Phổi có nhiều vách ngăn

4./ Tâm thất xuất vách hụt

5./ Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước 6./ Não trước tiểu não phát triển

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Làm câu hỏi 1, 2, vào tập

- Sưu tầm tranh ảnh lồi bị sát

Tiết 42 : SỰ ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BỊ SÁT

Đặc điểm cấu

tạo Mai yếm Hàm Vỏ trứng

(114)

Ngày soạn : 25/01/2007

Tiết 42 - Bài 40 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BỊ SÁT I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đa dạng lồi, mơi trường sống, lối sống - Đặc điểm cấu tạo thường gặp

- Thấy vai trò bò sát phồn thịnh diệt vong khủng long 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm

3./ Thái độ : - Giáo dục tính u thích mơn học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh số loài khủng long , bảng phụ, phiếu học tập Học sinh - Phiếu học tập ghi nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Bò sát đa dạng lồi, hình dạng, kích thước mơi trường sống Tuy đa dạng chúng có đặc điểm chung định

Hoạt động : Sự đa dạng lớp bị sát

Giáo Viên Học Sinh

- u cầu HS đọc thơng tin SGK trang 130, quan sát hình 40.1  làm phiếu học tập

- Treo bảng phụ gọi học sinh lên hoàn thành - Giáo viên chốt lại bảng chuẩn

- Đọc thơng tin, nhóm thảo luận  hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên hồn thành tập , nhóm khác nhận xét, bổ sung

Đặc điểm cấu tạo Tên

Mai yếm Hàm Vỏ trứng

Có vảy Khơng có Hàm ngắn, nhỏ mọc hàm Trứng có màng dai

Cá sấu Khơng có Hàm dài, lớn mọc lỗ chân

răng Có vỏ đá vơi

(115)

- Từ thông tin trang 130 phiếu học tập cho học sinh thảo luận

- Sự đa dạng bò sát thể điểm ? - Lấy ví dụ minh họa ?

*./ Tiểu kết : lớp bị sát đa dạng, số lồi lớn, chia làm

- Có lối sống mơi trường sống phong phú

- Các nhóm tự sửa chữa

- Các nhóm nghiên cứu kĩ thơng tin hình 40.1 SGK  thảo luận

+ Sự đa dạng : số loài nhiều, cấu tạo thể môi trường sống phong phú

- Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động : Các loài khủng long a Sự đời

- Giáo viên cung cấp thông tin + Sự đời lớp bị sát

+ Ngun nhân khí hậu thay đổi + Tổ tiên bò sát lưỡng cư cổ b Thời đại phồn thịnh diệt vong

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 40.2 thảo luận

+ Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống khủng long cá, khủng long có cánh khủng long bạo chúa

- Chốt lại kiến thức

- Cho học sinh tiếp tục thảo luận

+ Nguyên nhân khủng long bị diệt vong ?

+ Tại bò sát cỡ nhỏ lại tồn đến ngày ? - Chốt lại kiến thức

*./ Tieåu kết : Học SGK

- Đọc thơng tin, quan sát hình 40.2  thảo luận trả lời + Nguyên nhân : điều kiện sống thuận lợi chưa có kẻ thù

+ Các lồi khủng long đa dạng

- Đại diện phát biểu, nhóm nhận xét

- Các nhóm thảo luận thống ý kiến trả lời + Lí diệt vong : cạnh tranh với chim thú , ảnh hưởng khí hậu, thiên tai

+ Bị sát nhỏ tồn : Cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, u cầu thức ăn , trứng nhỏ an tồn - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động : Đặc điểm chung bò sát

- Yêu cầu HS thảo luận nêu đặc điểm chung bò sát

(116)

+ Mơi trường sống + Cấu tạo ngồi

+ Đặc điểm cấu tạo

- Gọi vài HS khác nhận xét , chốt lại kiến thức *./ Tiểu kết : Bị sát ĐVCXS thích nghi hồn tồn với đời sống cạn

- Da khô có vảy sừng, chi yếu có vuốt

- Phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt, máu nuôi thể máu pha

- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc , giàu nỗn hồng - Là ĐV biến nhiệt

+ Cơ quan di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, thân nhiệt - Đại diện phát biểu

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Rút tiểu kết

Hoạt động : Vai trò bò sát

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời + Nêu ích lợi tác hại bò sát ?

+ Lấy ví dụ minh hoạ ? *./ Tiểu kết :

- Có ích cho nơng nghiệp : VD diệt sâu bọ, diệt chuột - Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa

- Làm dược phẩm : rắn , trăn

- Làm sản phẩm mĩ nghệ : vảy đồi mồi, da cá sấu - Gây độc cho người : rắn …

- HS đọc thông tin tự rút vai trò bò sát - vài học sinh phát biểu, học sinh khác

nhận xét, bổ sung

IV CỦNG CỐ

1./ Đặc điểm chung lớp bò sát ?

(117)

BÀI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC - Học nội dung bài, trả lời câu hỏi

SGK

- Đọc mục em có biết

Tiết 43 : CHIM BỒ CÂU

- Tìm hiểu đặc điểm đời sống chim bồ câu

- Kẻ biểu bảng 1, , bảng đánh số thứ tự từ xuống

Ngày soạn : 30/01/2007

LỚP CHIM

Tiết 43 - Bài 41 CHIM BỒ CÂU

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu

- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với bay

2./ Kĩ : - Rèn kĩ quan sát tranh, hoạt động nhóm, phân biệt kiểu bay vổ cánh với kiểu bay lượn II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh cấu tạo chim bồ câu, bảng phụ ghi nội dung bảng 2 Học sinh - Mỗi tổ mang theo chim bồ câu , phiếu học tập bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Chim ĐVCXS thích nghi với đời sống bay lượn , chim có cấu tạo thích nghi với đời sống Hoạt động : Đời sống chim bồ câu

Giáo Viên Học Sinh

- Cho thảo luận

+ Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà ngày ? + Đặc điểm đời sống chim bồ câu ?

- Học sinh đọc thông tin SGK trang 135  thảo luận tìm đáp án

(118)

+ Đặc điểm sinh sản chim bồ câu ? so sánh với sinh sản thằn lằn ?

- Giáo viên chốt lại sau nhóm trả lời + Hiện tượng ấp trứng nuôi có ý nghĩa ?

- Giáo viên phân tích : Vỏ vơi  phơi phát triển an tồn

Ấp trứng  phơi phát triển lệ thuộc vào môi trường *./ Tiểu kết :

- Là ĐVCXS thích nghi với đời sống bay lượn

- Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng giàu noãn hồn, ấp trứng ni

- Là động vật đẳng nhiệt - Có tập tính làm tổ

+ Thân nhiệt ổn định

+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vơi , có tượng ấp trứng nuôi

Hoạt động : Cấu tạo di chuyển a./ Cấu tạo

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 41.1 41.2 đọc thơng tin SGK trang 136  nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu

- Gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo tranh - Yêu cầu HS hoàn thành bảng

- Gọi vài học sinh đại diện lên hoàn thành bảng phụ - Giáo viên sửa chữa đáp án

b./ Di chuyeån

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 41.3, 41.4

+ Hãy nhận biết kiểu bay lượn kiểu bay vỗ cánh - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng

- Gọi học sinh nhắc lại kiểu bay

- Học sinh quan sát kĩ hình kết hợp với thông tin sgk  nêu đặc điểm

+ Thân, cổ, mỏ + Chi, lông

- Các nhóm thảo luận tìm đặc điểm thích nghi với bay hoàn thành bảng

- Đại diện hồn thành bảng nhóm khác nhận xét, rút kết luận theo bảng

- Học sinh nắm thơng tin qua hình  nắm động tác

(119)

- Chốt lại kiến thức + Bay vổ cánh : 1,5 IV CỦNG CỐ

1./ Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?

2./ Nối cột A phù hợp với nội dung cột B

Coät A Coät B

1./ Kiểu bay vỗ cánh a./ Cánh đập liên tục

2./ Kiểu bay lượn b./ Cánh đập chậm rãi không liên tục c./ Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

d./ Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Nắm lại đặc điểm cấu tạo - Đọc mục em có biết

Tiết 44 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM

BỒ CÂU

- Mỗi nhóm mang theo giấy bút ghi thu hoạch

- Kẽ bảng trang 139 SGK vào tập phiếu thu hoạch

Ngày soạn : 06/02/2007

Tiết 44 - Bài 42 THỰC HAØNH : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VAØ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay lượn

(120)

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác tính cẩn thận thực hành II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Mơ hình xương chim bồ câu , mẫu mổ chim bồ câu, mô hình cấu tạo Học sinh - Nội dung yêu cầu thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Quan sát xương chim bồ câu

Giáo Viên Học Sinh

- u cầu học sinh quan sát mơ hình xương chim bồ câu đối chiếu với hình 42.1 SGK nhận biết phần xương

- Gọi học sinh trình bày thành phần xương - Cho học sinh thảo luận

+ Nêu đặc điểm cấu tạo xương thích nghi với đời sống bay lượn

=> Củng cố chốt lại kiến thức : xương xốp nhẹ mỏng, xương khớp động linh hoạt

- Quan sát xương chim, đọc thích hình 42.1  xác định thành phần xương

- Yêu cầu nêu : + Xương đầu

+ Xương cột sống, xương lồng ngực + Xương đai xương chi

- Các nhóm thảo luận đặc điểm xương thích nghi với bay

+ Xương chi trước, + Xương mỏ ác, + Xương đai hông Hoạt động : Quan sát nội quan mẫu mổ

- Phát nhóm mẫu chim bồ câu mổ sẵn - Yêu cầu thảo luận xác định vị trí hệ quan

thành phần hệ quan  hoàn thành bảng - Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- Chốt lại đáp án - Cho tiếp tục thảo luận

+ Hệ tiêu hố chim bồ câu có khác so với ĐVCXS học ?

- Học sinh thảo luận nhóm, quan sát mẫu vật thật kết hợp với sơ đồ SGK xác định vị trí hệ quan

+ Tuần hoàn + Tiêu hố + Hơ hấp + Bài tiết + Sinh dục

(121)

trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - So sánh :

+ Giống thành phần cấu tạo

+ Khác chim : thực quản có diều , dày có dày dày tuyến

IV KEÁT THUÙC

- Nhận xét thực hành, tuyên dương, phê bình nhóm - Thu thu hoạch, cho dọn vệ sinh

- Rút kinh nghiệm cho thực hành sau V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI SẮP HỌC

Tiết 45 : CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU - Xem lại cấu tạo lớp bò sát

- So sánh cấu tạo lớp bò sát với chim bồ câu

Ngày soạn : 08/02/2007

Tieát 45 - Bài 43 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm hoạt động quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay - Nêu sai khác cấu tạo chim bồ câu với thằn lằn

2./ Kĩ : - Rèn kĩ quan sát tranh, so sánh 3./ Thái độ : - Giáo dục tính u thích mơn học II CHUẨN BỊ

(122)

2 Học sinh - Kiến thức học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Ở học trước em tìm hiểu qua vị trí quan dinh dưỡng chim bồ câu Để tìm hiểu xem đặc điểm cấu tạo quan có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn

Hoạt động : Các quan dinh dưỡng

Giáo Viên Học Sinh

- Cho học sinh thảo luận , kết hợp quan sát tranh + mơ hình cấu tạo hệ quan

a./ Tiêu hoá

- Gọi học sinh nhắc lại phận tiêu hoá chim ? - Cho thảo luận

+ Hệ tiêu hố chim hồn chỉnh bò sát điểm ?

+ Vì chim có tốc độ tiêu hố cao bò sát ?

- Nhấn mạnh đặc điểm thích nghi hệ tiêu hố với đời sống bay

b./ Tuần hoàn - Cho thảo luận

+Tim chim có cấu tạo khác với bị sát ? + Ý nghĩa khác ?

- Cho học sinh quan sát tranh câm yêu cầu học sinh lên xác định ngăn tim

- Gọi học sinh khác trình bày trình tuần hồn máu vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ ?

c./ Hô hấp

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin kết hợp quan sát tranh

- học sinh nhắc lại phận hệ tiêu hoá quan sát thực hành trước

- Học sinh thảo luận nêu + Thực quản có diều

+ Dạ dày có dày dày tuyến  dẫn đến tốc độ tiêu hoá cao

- Học sinh đọc thông tin SGK trang 141 quan sát hình 43.1  nêu đặc điểm khác với lớp bò sát

+ Tim ngăn chia nửa Nửa trái chứa máu đỏ tươi  nuôi thể, nửa phải chứa máu đỏ thẩm + Ý nghĩa : Máu nuôi thể giàu ôxi  trao đổi chất mạnh

- Đại diện lên điền vào tranh câm - Thảo luận nêu

(123)

43.2 SGK  thảo luận

+ So sánh hệ hơ hấp chim với bị sát ? + Vai trị túi khí ?

+ Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa đời sống bay chim ?

 Chốt lại kiến thức cho học sinh tự rút kết luận d./ Bài tiết sinh dục

- Yêu cầu học sinh thảo luận

+ Nêu đặc điểm cấu tạo hệ tiết hệ sinh dục cuûa chim ?

+ Những đặc điểm cuả hai hệ thể thích nghi với đời sống bay chim ?

 Chốt lại kiến thức *./ Tiểu kết

- Học sinh đọc thông tin nêu đặc điểm thích nghi với đời sống bay

+ Khơng có bóng đái, nước tiểu đặc thải với phân

+ Chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng phía bên trái phát triển

- Đại diện trình bày, học sinh khác nhận xét, rút kết luận

Hoạt động : Thần kinh giác quan

- Cho học sinh quan sát sơ đồ não chim , yêu cầu đối chiếu với hình 43.4 SGK nhận biết phận não mơ hình

- So sánh não chim với bò sát - Chốt lại kiến thức

- Học sinh quan sát mơ hình kết hợp với hình vẽ 43.4  xác định phần não

- Đại diện mơ hình, học sinh khác nhận xét bổ sung

IV CỦNG CỐ

1./ Trình bày đặc điểm hệ hơ hấp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ? 2./ Hoàn thành bảng so sánh cấu tạo chim bồ câu với thằn lằn ?

(124)

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC - Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Chỉ đặc điểm tiến hoá chim bồ câu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?

Tiết 46 : ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

- Sưu tầm số tranh ảnh loại chim - Xem trước nội dung học

- Kẻ phiếu học tập Ngày soạn : 12/02/2007

Tiết 46 - Bài 44 ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng lớp chim

- Nêu đặc điểm chung vai trò lớp chim 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, so sánh

3./ Thái độ : - Giáo dục bảo vệ chim II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh phóng to hình 44.1  44.3 Học sinh - Nội dung học, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Chim đa dạng thành phần loài, vào đặc điểm cấu tạo đặc điểm sống mà người ta chia làm nhóm chim Tuy nhiên chúng có đặc điểm chung

Hoạt động : Sự đa dạng lớp chim

Giáo Viên Học Sinh

- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin mục 1, 2, SGK , yêu cầu quan sát hình 44.1  44.3 điền vào phiếu học tập

- Học sinh thu nhận thơng tin, thảo luận nhóm  hồn thành phiếu học tập

(125)

- Chốt lại kiến thức

- Yêu cầu học sinh đọc bảng, quan sát hình 44.3  điền nội dung thích hợp vào bảng trang 145

- Chốt lại đáp án - Cho học sinh thảo luận + Vì nói chim đa dạng ? - Chốt lại kiến thức

*./ Tiểu kết : Học SGK

nhận xét, bổ sung

- Học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm hồn thành bảng

 Rút nhận xét đa dạng + Nhiều loài

+ Cơ thể đa dạng

+ Sống nhiều mơi trường Hoạt động : Đặc điểm chung lớp chim

- Cho học sinh nêu đặc điểm chung lớp chim + Đặc điểm thể ?

+ Đặc điểm cuả chi ?

+ Đặc điểm hệ hơ hấp, tuần hồn, sinh sản nhiệt độ thể ?

- Chốt lại kiến thức *./ Tiểu kết

- Thảo luận rút đặc điểm chung lớp chim theo u cầu

+ Mình có lơng vũ bao phủ + Chi trước biến thành cánh + Có mỏ sừng

+ Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hơ hấp +Tim có ngăn , máu đỏ tươi ni thể

+ Trứng có vỏ đá vôi, biết ấp trứng , động vật đẳng nhiệt

Hoạt động : Vai trò chim

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

+ Nêu ích lợi tác hại chim tự nhiên đời sống người ?

+ Laáy ví dụ cụ thể

 Giáo dục bảo vệ chim nguy lây lan dịch cúm

*./ Tiểu kết : học SGK

- Đọc thơng tin, tìm hiểu trả lời

(126)

IV CỦNG CỐ

Những câu sau

1./ Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh thảo nguyên sa mạc nóng 2./ Vịt trời xếp vào nhóm chim bơi

3./ Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay 4./ Chim cánh cụt có lơng dày để giữ nhiệt

5./ Chim cú lợn có lơng mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh, săn mồi đêm V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

Học nội dung trả lời câu hỏi SGK

Sưu tầm tranh ảnh số loài chim Tiết47 : THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀTẬP TÍNH CỦA CHIM

- Chuẩn bị giấy bút viết thu hoạch - Xem trước nội dung thực hành

Ngày soạn : 15/02/2007

Tiết 47 - Bài 45 THỰC HAØNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm tập tính : làm tổ, bắt mồi, nuôi di trú chim bồ câu số lồi chim khác qua băng hình

2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát tóm tắt nội dung quan sát qua băng hình 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức cẩn thận tự giác thực hành

II CHUAÅN BÒ

(127)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Các em tìm hiểu qua đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu, nhóm chim để tìm hiểu thực tế hoạt động chim bồ câu nhóm chim khác cụ thể quan sát số tập tính đời sống chim qua băng hình

Hoạt động : Sự di chuyển

Giaùo Viên Học Sinh

- Nêu lên mục đích yêu câù cần đạt học sinh quan sát xong đoạn băng hình - Cho quan sát kiểu bay lượn kiểu bay vỗ cánh cuả

chim bồ câu , chim sẻ qụa

- Kiểu bay lượn chim bồ câu, chim ưng chim hải âu

- Sự khác kiểu bay lượn chim ưng với chim hải ?

- So sánh khác hai kiểu bay lượn kiểu bay vổ cánh ?

- Tiếp tục cho quan sát

+ Kiểu di chuyển chim gõ kiến chim vẹt + Kiểu di chuyển chim đà điểu, chim sẻ + Kiểu di chuyển chim dẻ, vịt

- Hãy so sánh khác rút nhận xét kiểu di chuyển quan sát ?

- Thảo luận nhóm, quan sát kiểu bay kiểu di chuyển qua băng hình

- Thảo luận rút đặc điểm khác giống để so sánh ( liên hệ với học trước ) để so sánh

- Ghi vào kết thu hoạch

- Tiếp tục quan sát kiểu di chuyển chim vẹt , chim gõ kiến, đà điểu, chim sẻ… qua băng hình tự rút nhận xét kiểu di chuyển

- Ghi kết vào thu hoạch Hoạt động : Kiếm ăn

(128)

câu, chim ưng, vịt , qụa

- Hãy quan sát so sánh khác thức ăn cách kiếm ăn kiểu ăn loài chim ?

+ Thức ăn loài chim + Cách kiếm ăn ( săn mồi ) - Ghi vào nội dung thu hoạch Hoạt động : Sinh sản

- Quan sát trống mái chim bồ câu, gà vịt

- Sự khác hình thái bên trống mái chim bồ câu, gà vịt ?

- Hãy cho biết tập tính sinh sản chúng ?

- Quan sát, thảo luận rút khác + hình thái thể, mào …

+ Cách làm tổ loài - Ghi vào nội dung thu hoạch

IV KẾT THÚC

- Nhận xét thực hành , tuyên dương, phê bình nhóm - Nhắc nhở, rút kinh nghiệm cho thực hành sau

- Thu thu hoạch cho dọn phòng thực hành quan sát V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BÀI SẮP HỌC Tiết : 48 : THỎ

- Tìm hiểu đặc điểm đời sống cấu tạo ngồi thỏ ?

- Vì chó chạy nhanh, thỏ chạy chậm chó khơng bắt thỏ ? - Kẻ phiếu học tập bảng đặc điểm cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời

sống tập tính lẫn trốn kẻ thù trang 150

Ngày soạn : 20/02/2007

(129)

Tieát 48 - Bài 46 THỎ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Thông qua cấu tạo thỏ đưa học sinh đến đặc điểm cấu tạo thú - Nắm thú động vật có lơng mao, ni sữa, di chuyển linh hoạt

2./ Kĩ : - Phân tích, so sánh đặc điểm giống khác động vật thuộc lớp thú với lớp chim 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ thỏ hoang dã ni số lồi thỏ mang lại giá trị kinh tế

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh 46.1 ; 46.2; 46.3; 46.4; 46.5 mô hình thỏ Học sinh - Phiếu học tập, nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Các em tìm hiểu qua lớp động vật có xương sống hơm tìm hiểu nhóm động vật có xương sống mà có đặc điểm cấu tạo tiến hố để thích nghi với mơi trường sống LỚP THÚ Trong lớp động vật tìm hiểu đại diện gần giũ THỎ

Hoạt động : Đời sống

Giáo Viên Hoïc Sinh

- Gọi học sinh đọc phần - Thỏ thường sống đâu ?

- Cho biết thức ăn cách kiếm ăn thỏ ?

- So sánh khác quan giao phối chim với thú ?

- Sự sinh sản thú có khác so với động vật trước ?

- Nhau thai có tác dụng ? cho quan sát hình 46.1  Giới thiệu : non sinh yếu nuôi

bằng sữa tuyến vú tiết ra, non có mơi để bú sữa mẹ

- Đại diện học sinh đọc

- Thỏ thường sống hang hốc, bụi rậm - Thức ăn thỏ cỏ, ( thực vật ) chúng thường

kiếm ăn ban đêm

- Ở thỏ đực có quan giao phối - Sự sinh sản có tiến hố động vật trước

có tượng thai sinh ni hồn tồn sữa tuyến vú tiết

(130)

 Giới thiệu thêm số tập tính ni khác thỏ *./ Tiểu kết : Thỏ động vật đẳng nhiệt, ăn thực vật cách gặm nhấm, hoạt động chủ yếu đêm, có tượng thai sinh ni sữa

thông qua hệ thống thai

Hoạt động : Cấu tạo ngồi di chuyển a./ Cấu tạo

- Ở thú tồn thân có lơng mao bao phủ Hãy so sánh đặc điểm khác cấu tạo chức lông mao lông vũ ?

- Cho học sinh quan sát hình 46.2; 46.3 Yêu cầu thảo luận đặc điểm cấu tạo tập tính thích nghi với đời sống lẫn trốn kẻ thù đặc điểm qua phiếu học tập

+ Bộ lông

+ Chi : chi trước, chi sau + Giác quan : Mũi, tai + Cách đào hang

 Rút đặc điểm cấu tạo tiến hóa so với lớp chim

- Củng cố, nhận xét qua bảng phụ b./ Di chuyển

- Thỏ di chuyển cách ?

- Cho học sinh quan sát hình 46.4; 46.5 động tác di chuyển

- Hãy phân tích sơ đồ hình 46.5 để thấy rõ chó chạy nhanh, thỏ chạy chậm chó khơng bắt thỏ ?

*/ Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi quan sơ đồ hình 46.2, 46.3

- Thảo luận yêu cầu đặc giáo viên để hoàn thành phiếu học tập đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính lẫn trốn kẻ thù

Bộ phận

thể Đặc điểmcấu tạo ngồi Sự thích nghi với đờisống tập tính lẫn trốn kẻ thù

Bộ lông Bộ loâng mao

dày, xốp Giữ nhiệt tốt, giúp thỏ antồn lẫn trốn bụi rậm

Chi có vuoát

Chi

trước Ngắn Đào hang di chuyển Chi

sau Dài, khoẻ Bật nhảy xa giúp thỏchạy nhanh bị săn đuổi

Giác

quan Mũi Thính Thăm dị thức ăn, pháthiện kẻ thù , thăm dị mơi trường

Lông xúc giác

(131)

=> Phân tích, củng cố thêm cho học sinh *./ Tiểu kết :

- Tồn thân có lớp lơng mao bao phủ , lơng mao gồm lông phủ lông niệm

+ Lông phủ : dài, to, thơ cứng phủ ngồi

+ Lơng niệm : ngắn mảnh, mềm phía có tác dụng giữ nhiệt cho thể

- Có ngắn, tai thính , mắt lớn có mí

- Miệng có mơi sẻ rãnh ,hai bên mơi có lơng cứng - Chân có vuốt, khơng biết chạy, di chuyển cách

nhaûy

Tai Thính Vành

tai

Lớn, dài, cử động theo phía

Định hướng âm thanh, phát sớm kẻ thù - Từ nội dung phiếu học tập tự rút đặc điểm tiến

hoá lớp chi : cấu tạo chi, giác quan , lông…

- Thỏ di chuyển cách nhảy

- Tìm hiểu thơng tin sơ đồ hình vẽ rút khác kiểu di chuyển chó thỏ

IV CỦNG CỐ

1./ Những đặc điểm thỏ giúp thích nghi với bú ? 2./ Ở thú có loại lơng , tác dụng ?

3./ Vì ni thỏ phải che chuồng thỏ cho kín ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- So sánh đặc điểm thỏ tiến hoá chim bồ câu ?

Tiết 49 : CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo xương, hệ cơ, thích nghi với đời sống thỏ

- Nêu đặc điểm cấu tạo quan dinh dưỡng thỏ - Đặc điểm khác biệt hệ thần kinh thỏ với động

(132)

Tieát 49 - Bài 47 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Giúp học sinh nắm đặc điểm xương, hệ cơ, cấu tạo hệ quan thể 2./ Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, quan sát, so sánh

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ thỏ hoang giã phát động phong trào nuôi thỏ II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Mơ hình xương, sơ đồ tranh hình 47.2 ; 47.3 ; 47.4 Học sinh - Nội dung học, phiếu học tập thành phần hệ quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Với đặc điểm cấu tạo giúp thỏ thích nghi với đời sống đào hang lẫn trốn kẻ thù Bài học giúp ta tìm hiểu rõ

Hoạt động : Bộ xương hệ

Giáo Viên Học Sinh

a./ Bộ xương

- Cho học sinh quan sát mơ hình xương thỏ, u cầu đối chiếu với tranh vẽ cho biết xương chia thành nhóm xương ?

- So sánh với xương thằn lằn => Nhấn mạnh thêm cho học sinh b./ Hệ

- Hệ thỏ có đặc điểm tác dụng ?

- Ở thỏ nói chung thú nói riêng có đặc trưng? Tác dụng ?

*./ Tieåu kết :

- Quan sát, thảo luận

- Bộ xương chia làm nhóm nhóm xương đầu, nhóm xương cột sống nhóm xương chi - So sánh đặc điểm khác xương thở với xương thằn lằn : ý số lượng đốt sống, đặc điểm cấu tạo lồng ngực …

- Tìm hiểu đặc điểm hệ trả lời

- Hệ phát triển bám chặt vào xương co dãn giúp vật di chuyển dễ dàng

- Ở thỏ xuất hoành phát triển giúp hô hấp

(133)

- Cho học sinh quan sát hình 47.2

- Giới thiệu vị trí hệ quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, tiết, sinh sản

- Yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập thành phần hệ quan

- Những đặc điểm cho thấy thỏ tiến hoá so với động vật trước ?

- Củng cố, nhận xét, bổ sung

*./ Tiểu kết :

- Hệ tiêu hố có phân hoá rõ cấu tạo chức - Tuần hoàn : gồm tim hệ mạch : tim có ngăn, vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tuơi động vật đẳng nhiệt

- Hơ hấp hồn tồn phổi nhờ hoạt động lồng ngực hoành

- Bài tiết thận sau có cấu tạo hồn thiện

- Quan sát, thảo luận, tìm tịi hồn thành phiếu học tập

Hệ

quan Vị trí Các thành phần

Tuần hồn

Tim khoang ngực, mạch máu phân bố khắp thể

Tim, mạch máu ( động mạch, tĩnh mạch,mao mạch )

Hô hấp Trong

khoang ngực Khí quản, phế quản hai phổi Tiêu hố Chủ yếu

trong khoang bụng

Miệng, thực quản, dạy dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tụy Bài tiết Trong

khoang bụng, sát sống lưng

2 thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống tiểu

Sinh sản Trong khoang bụng phía

Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung Con đực : tinh hoàn, ống dẫn tinh quan giao phối

(134)

Hoạt động : Thần kinh giác quan

- Cho học sinh qian sát sơ đồ cấu tạo não thỏ - Yêu cầu nêu đặc điểm cấu tạo não thỏ ? - So sánh đặc điểm giống khác so với não thằn

lằn ?

- Bộ não thỏ tiến hố não thằn lằn điểm ?

- Củng cố nhận xét

*./ Tiểu kết : Hệ thần kinh phát triển, đặc biệt não trước tiểu não liên quan đến số hoạt động phức tạp thỏ

- Quan sát, tìm hiểu, trả lời đặc điểm cấu tạo theo sơ đồ hình 47.4

So sánh tìm đặc điểm tiến hoá não thỏ so với thằn lằn bóng để thích nghi với đời sống phức tạp thỏ

IV CỦNG CỐ

1./ Nêu đặc điểm khác xương thằn lằn với xương thỏ : đốt sống cổ, xương sườn, xương chi ? 2./ Thần kinh giác quan thỏ có tiến hố so với bị sát lớp chim ?

3./ Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn đường máu vịng tuần hồn thỏ ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Mô tả tác dụng hồnh qua thí nghiệm trang 155

Tiết 50 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ T

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo đặc trưng thú huyệt thú túi

(135)

Ngày soạn : 28/02/2007

Tiết 50 - Bài 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm để phân biệt thú huyệt với thú túi

- Nắm đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống tập tính thú mỏ vịt, kanguru thích nghi với đời sống chúng Tìm hiểu đặc điểm tiến hoá sinh sản thú túi so với thú mỏ vịt 2./ Kĩ : - Rèn kĩ phân tích, so sánh

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ lồi thú q II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh hình 48.1; 48.2, bảng phụ

2 Học sinh - Phiếu học tập ghi nội dung bảng so sánh đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt kanguru III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Lớp thú có khoảng 46.000 lồi chia làm 26 Ở Việt Nam ta phát 275 lồi Trong chương trình sinh học em tìm hiểu quan trọng , hơm em tìm hiểu thú huyệt thú túi Hoạt động : Phân biệt thú huyệt, thú túi với thú khác

Giáo Viên Hoïc Sinh

- Quan sát sơ đồ cho biết đặc điểm để phân biệt thú túi, thú huyệt thú khác điểm ?

- Củng cố, giới thiệu thêm đặc điểm khác thú với thú khác

*./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Tìm hiểu thơng tin thú túi, thú đơn huyệt thú khác qua sơ đồ

- Trả lời đặc điểm phân biệt :

+ Hình thức sinh sản ( đẻ trứng hay đẻ ) + Đặc điểm non

Hoạt động : Đặc điểm đời sống tập tính thú huyệt thú túi

(136)

- Gọi đại diện học sinh đọc thông tin

- Cho thảo luận hoàn thành bảng so sánh đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt kanguru + So sánh khác sơ sinh thú mỏ vịt kanguru ?

+ Cách hấp thu sữa non hai thú có khác ?

*./ Tiểu kết :

- Bộ thú huyệt : Sống nước cạn, đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú , sơ sinh liếm sữa thú mẹ tiết tra - Bộ thú túi : Sống cạn, đẻ con, sơ sinh nhỏ nằm trong túi ấp bụng, thú mẹ có núm vú, non bú thụ động

- Thảo luận để hoàn thành bảng

- Đại diện nhóm lên hồn thành, nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Trả lời câu hỏi

+ Con sơ sinh thú mỏ vịt bình thường cịn kanguru nhỏ

+ Cách hấp thu sữa thú mỏ vịt liếm sữa bám lơng thú mẹ uống sữa hồ tan nước thú mẹ tiết cịn kanguru ngoặm chặt lấy vú bú theo kiểu thụ động

Bảng So sánh đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt kanguru Loài Nơi sống Cấu tạo chi Sự di

chuyển Sinh sản Con sơsinh Bộ phận tiếtsữa Cách cho conbú Thú mỏ vịt

Nước

và cạn Chi có màngbơi bơi trongĐi cạn nước

Đẻ trứng thườngBình Khơng có vúchỉ có tuyến sữa

Hấp thụ sữa lơng thú mẹ, uống nước

hoà tan sữa mẹ Kanguru

Đồng cỏ

Chi sau lớn

khoẻ Nhảy Đẻ Rất nhỏ Có vú

Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ

động Các câu trả

lời lựa chọn

- Nước cạn - Đồng cỏ

- Chi sau lớn khoẻ - Chi có

- Đi cạn bơi

nước

- Đẻ - Đẻ trứng

- Bình thường - Rất nhỏ

- Có vú - Không có vú

chỉ có tuyến

- Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ

(137)

màng bơi - Nhảy sữa

- Hấp thụ sữa lơng thú mẹ, uống nước

hồ tan sữa mẹ IV CỦNG CỐ

1./ Đặc điểm để phân biệt thú huyệt thú túi a./ Thức ăn cách kiếm ăn

b./ Caùch sinh sản nuôi con, đặc điểm non c./ Cách di chuyeån

d./ Cả trường hợp

2./ Gọi học sinh đọc mục em có biết kết luận cuối

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- So sánh đặc điểm giống khác thú huyệt thú túi

Tiết 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo dơi cá voi - So sánh cấu tạo ngồi tập tính ăn dơi cá voi

qua baûng trang 161

(138)

Tiết 51 - Bài 49 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( ) BỘ DƠI VAØ BỘ CÁ VOI

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính dơi thích nghi với đời sống bay

- Nắm đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn nước 2./ Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, so sánh, hồn thành biểu bảng

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ loài thú quý II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh hình 49.1; 49.2, bảng phụ

2 Học sinh - Nội dung học phiếu học tập bảng trang 161 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Trong lớp thú, dơi động vật biết bay thực , cá voi thú có kích thước to lớn sống trong mơi trường nước Vậy có đặc điểm cấu tạo tập tính thích nghi với đời sống tiết học nghiên cứu

Hoạt động : Bộ dơi

Giáo Viên Hoïc Sinh

- Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 49.1 - Gọi học sinh đọc thơng tin dơi - Ở dơi có đặc điểm giống với lớp

chim ?

- Hãy tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính dơi để chứng tỏ thích nghi với đời sống bay điền vào bảng cột dơi

- Củng cố, nhận xét, bổ sung

*./ Tiểu kết : Dơi thú có cấu tạo thích

- Quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi dơi

- Giống với chim : có cánh, biết bay

- Tìm hiểu thông tin cấu tạo chi, đuôi, cách di chuyển, thức ăn, cách kiếm ăn … điền vào bảng so sánh cấu tạo ngồi tập tính dơi cá voi cột dơi

(139)

nghi với đời sống bay, có cánh rộng, thân ngắn hẹp, chân yếu , có sắc nhọn, ăn sâu bọ rau quả

Hoạt động : Bộ cá voi

- Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 49.2 - Gọi học sinh đọc thông tin cá voi - Ở cá voi có đặc điểm giống với

lớp cá ?

- Hãy tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính cá voi để chứng tỏ thích nghi với đời sống bơi lặn nước điền vào bảng cột cá voi

- Củng cố, nhận xét, bổ sung đặc điểm sống nước hô hấp phổi mang đặc điểm khác lớp thú đẻ con, nuôi sữa …

*./ Tiểu kết :

Có cấu tạo thích nghi hồn tồn với đời sống ở nước, thể có hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da dày, chi trước biến đổi thành chi bơi, vây đi nằm ngang, bơi cách uống theo chiều dọc

- Quan sát tranh, tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi cá voi

- Giống với cá : sống nước, có vây …

- Tìm hiểu thơng tin cấu tạo chi, đuôi, cách di chuyển, thức ăn, cách kiếm ăn … điền vào bảng so sánh cấu tạo ngồi tập tính dơi cá voi cột cá voi

- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bảng So sánh cấu tạo tập tính dơi cá voi Tên động

vật

Chi trước

Chi sau Đi Cách di chuyển Thức ăn Đặc điểm Cách ăn

(140)

Cá voi xanh

Vây bơi Tiêu

biến Vây Bơi uốn theo chiều dọc Tơm, cá, độngvật nhỏ Khơng có răng, lọc mồi khe sừng miệng

Câu trả lời lựa chọn

- Cánh da

-Vây bơi

- Tiêu biến

-Nhỏ,yếu

- Vây đuôi - Đuôi ngắn

- Bay khơng có đường bay rõ rệt

- Bơi uốn theo chiều dọc

- Tôm, cá, động vật nhỏ - Sâu bọ , rau

- Khơng có răng, lọc mồi khe sừng miệng

- Răng nhọn, sắc, phá vỏ cứng sâu bọ IV CỦNG CỐ

1./ Gọi học sinh đọc thơng tin em có biết trang 161

2./ Cá voi động vật sống môi trường nước a./ Hơ hấp phổi b./ Hơ hấp mang

c./ Có vây bơi d./ Ăn động vật

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Vì ta khó đánh trúng dơi dơi bay

- Sưu tầm số tranh ảnh loài động vật thuộc dơi cá voi

Tiết 52 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( ) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo , đời sống tập tính động vật

- Kẽ phiếu học tập bảng trang 164

Ngày soạn : 03/3/2007

(141)

BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm cấu tạo ngồi đời sống tập tính động vật thuộc gặm nhấm, ăn sâu bọ ăn thịt

2./ Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, so sánh, hồn biểu bảng 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ lồi thú q

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh hình 50.1; 50.2, 50.3 , bảng phụ Học sinh - Nội dung học phiếu học tập bảng trang 164 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Để thấy đa dạng lớp thú hơm tìm hiểu tiếp động vật có đặc điểm cấu tạo, và tập tính phù hợp đời sống chúng

Hoạt động : Bộ ăn sâu bọ

Giáo Viên Học Sinh

- Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 50.1

- Gọi học sinh đọc thông tin ăn sâu bọ

- Hãy tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi, tập tính ăn sâu bọ để chứng tỏ thích nghi với đời sống ăn sâu bọ điền vào cột ăn sâu bọ

- Cuûng cố, nhận xét, bổ sung

*./ Tiểu kết : thể nhỏ, có mõm dài, nhọn, thị giác kám phát triển khứu giác phát triển

- Quan sát tranh hình 50.1, tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi ăn sâu bọ

- Tìm hiểu thơng tin cấu tạo răng, cách bắt mồi, chế độ ăn … điền vào bảng cấu tạo , đời sống tập tính số đại diện thuộc ăn sâu bọ , gặm nhấm, ăn thịt điền vào cột ăn sâu bọ

(142)

các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động : Bộ gặm nhấm

- Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 50.2

- Gọi học sinh đọc thơng tin gặm nhấm

- Hãy tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính chuột đồng, sóc, nhím để chứng tỏ thích nghi với đời sống gặm nhấm thức ăn điền vào bảng cột gặm nhấm

- Củng cố, nhận xét, bổ sung *./ Tiểu kết :

Có thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu nanh, răng cửa lớn sắc

- Quan sát tranh hình 50.2 , tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi gặm nhấm

- Tìm hiểu thơng tin cấu tạo răng, cách bắt mồi, chế độ ăn … điền vào bảng cấu tạo , đời sống tập tính số đại diện thuộc ăn sâu bọ , gặm nhấm, ăn thịt điền vào cột gặm nhấm

- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động : Bộ ăn thịt

- Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 50.3

- Gọi học sinh đọc thông tin gặm ăn thịt

- Hãy tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi tập tính báo, hổ, chó sói để chứng tỏ thích nghi với đời sống ăn thịt điền vào bảng cột ăn thịt

- Củng cố, nhận xét, bổ sung *./ Tiểu kết :

Có sửa sắc, nanh lớn , dài nhọn , hàm có nhiều mấu dẹp sắc, ngón chân có vuốt có đệm thịt

- Quan sát tranh hình 50.3, tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi ăn thịt

- Tìm hiểu thơng tin cấu tạo răng, cách bắt mồi, chế độ ăn … điền vào bảng cấu tạo , đời sống tập tính số đại diện thuộc ăn sâu bọ , gặm nhấm, ăn thịt điền vào cột ăn thịt - Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(143)

mồi

Ăn sâu bọ

Chuột chù Trên mặt đất Đơn độc Các nhọn

Tìm mồi Ăn động vật Chuột chũi Đào hang đất Đơn độc Các

nhọn Tìm mồi Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng Trên mặt đất Đàn

Răng cửa lớn có khoảng trống

hàm Tìm mồi Ăn tạp

Sóc Trên Đàn

Răng cửa lớn có khoảng trống

hàm Tìm mồi Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo Trên mặt đất trêncây Đơn độc Răng nanh dài,nhọn, hàm dẹp bên sắc

Rình mồi,

vồ mồi Ăn động vật

Sói Trên mặt đất Đàn Răng nanh dài,nhọn, hàm dẹp bên sắc

Đổi mồi,

bắt mồi Ăn động vật

Những câu trả lời lựa chọn

- Trên mặt đất

- Trên mặt đất

- Trên

- Đào hang đất

- Đơn độc

- Đàn - Răng nanh dài,nhọn, hàm dẹp bên sắc

- Các nhọn

- Răng cửa lớn có khoảng trống hàm

- Đổi mồi, bắt mồi - Rình mồi, vồ mồi - Tìm mồi

- Ăn thực vật

- Ăn động vật

- Ăn tạp

(144)

1./ Gọi học sinh đọc thơng tin em có biết trang 165

2./ Dựa vào phân biệt ba thú : ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Sưu tầm số tranh ảnh loài động vật thuộc động vật nói

Tiết 53 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( ) CÁC BỘ MĨNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo , đời sống tập tính động vật thú móng guốc

- Kẽ phiếu học tập bảng trang 167 Ngày soạn : 05/ 3/2007

Tiết 53 - Bài 51 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( ) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VAØ BỘ LINH TRƯỞNG I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm đặc điểm cấu tạo, đời sống tập tính thú móng guốc

- Nắm đặc điểm cấu tạo số đại diện linh trưởng qua tìm hiểu vai trị đặc điểm chung thú

2./ Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, so sánh, hồn biểu bảng 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ lồi thú q

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh hình 51.1; 51.2, 51.3, 51.4 , bảng phụ Học sinh - Nội dung học phiếu học tập bảng trang 167

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(145)

Hoạt động : Các móng guốc

Giáo Viên Học Sinh

- Gọi học sinh đọc thơng tin móng guốc

- Như gọi thú móng guốc ? có đặc trưng ?

- Thú móng guốc chia làm ? ?

- Treo tranh hình 51.1 ; 51.2 ; 51.3 giới thiệu học sinh khai thác đặc điểm cấu tạo đặc trưng thú ( ý khai thác đặc điểm cấu tạo chân )

- Căn vào đâu mà người ta chia thú móng guốc thành ?

- Cho thảo luận hồn thành bảng cấu tạo, đời sống tập tính số đại diện thú móng guốc

- Củng cố, nhận xét, rút tiểu kết

*./ Tiểu kết : Thú móng guốc có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có guốc bao bọc , chân cao, diện tích tiếp xúc guốc hẹp nên chúng chạy nhanh

Căn vào đặc điểm cấu tạo người ta chia thú móng guốc làm : guốc chẵn, bộ guốc lẻ voi

- Đại diện học sinh đọc

- Quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi thú móng guốc

- Thú móng guốc có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có guốc bao bọc Thú có đặc điểm : di chuyển nhanh, chân cao, có trục ống chân, bàn chân ngón chân gần thẳng hàng , đốt cuối có guốc bao bọc

- Căn vào đặc điểm cấu tạo người ta chia thú móng guốc làm : guốc chẵn, guốc lẻ voi

- Thảo luận hồn thành bảng

- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Tên động

vật Số ngón chân phát trieån

Sừng Chế độ ăn Lối sống

Lợn Chẵn Khơng Ăn tạp Đàn

Hươu Chẵn Có Nhai lại Đàn

Ngựa Lẻ ( ngón )

Khơng Khơng nhai lại Đàn

Voi Lẻ ( ngón

(146)

Tê giác Lẻ ( ngón

) Có Khơng nhai lại Đơn độc

Lựa chọn Chẵn Lẻ ngón

Không Nhai lại Không nhai lại Ăn tạp

Đơn độc Đàn Hoạt động : Bộ linh trưởng

- u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin linh trưởng

- Bộ linh trưởng có đặc điểm ? - Cho quan sát sơ đồ hình 51.4 tóm tắt

đặc điểm số đại diện linh trưởng

- Quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi linh trưởng

- Bộ linh trưởng có đặc điểm chân, chi cấu tạo thích nghi với cầm nấm chuyền cành , ăn thực vật

- Quan sát, thảo luận , theo dõi tóm tắt Tóm tắt đặc điểm số đại diện linh trưởng => Có chai mơng lớn, túi má lớn, đuôi dài  Khỉ

- Sống theo đàn => Có chai mơng nhỏ, khơng có túi má  Vượn

Đười ươi - Sống đơn độc Khơng có chai mơng nhỏ, túi má  Khỉ hình người - Tinh tinh

Gôrila Hãy quan sát thông tin hình 51.4 nêu đặc trưng

nhất để :

+ Phân biệt khỉ vượn

+ Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn - Củng cố nhận xét , giới thiệu thêm *./ Tiểu kết :

Linh trưởng thú thơng minh lồi thú , chi có cấu tạo thích nghi với cầm nấm leo

- Thảo luận, trả lời

- Vượn khác khỉ : vượn có chai mơng nhỏ, khơng có túi má

- Khỉ hình người khác với khỉ vượn : khỉ hình người khơng có chai mông, túi má đuôi

(147)

trèo bàn tay có ngón có ngón đối diện với ngón cịn lại, đa số sống theo đàn

Hoạt động : Vai trò thú

- Gọi học sinh đọc thơng tin thú

- Thú nói chung có vai trị đối cới người ? - Nhận xét, củng cố, giáo dục bảo vệ thú quí *./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Đại diện đọc thông tin

- Tìm hiểu, trả lời theo thơng tin SGK

- Liên hệ thực tế cách săn bắt thú rừng, số lượng thú rừng trước

Hoạt động : Đặc điểm chung thú

- Từ thông tin lớp thú học qua đại diện thỏ thú rút đặc điểm chung thú

- Củng cố, giới thiệu đặc điểm đặc trưng *./ Tiểu kết :

Thú động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh nuôi sữa, thể có lơng mao bao phủ, phân hóa thành cửa, răng nanh hàm, tim có ngăn, não phát triển thể bán cầu não tiểu não, động vật đẳng nhiệt

- Liên hệ học trước, thảo luận rút đặc điểm chung lớp thú

- Thú động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có tượng thai sinh ni sữa, thể có lơng mao bao phủ, phân hóa thành cửa, nanh hàm, tim có ngăn, não phát triển thể bán cầu não tiểu não, động vật đẳng nhiệt

IV CỦNG CỐ

1./ Gọi học sinh đọc thơng tin em có biết trang 169 2./ Căn vào đâu để phân biệt khỉ với vượn

a./ Thức ăn b./ Túi má chai mơng

(148)

BÀI VỪA HỌC BÀI SẮP HỌC - Học nội dung bài, trả lời câu hỏi

SGK

- Sựu tầm số tranh ảnh thú móng guốc , linh trưởng động vật thuộc thú

Tiết 54 : THỰC HÀNH : XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ

- Tìm hiểu nội dung thực hành - Ôn học lớp thú - Giấy bút ghi chép

Ngày soạn : 10/3/2007

Tiết 54 - Bài 52 THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Hệ thống đặc điểm cấu tạo, đời sống tập tính thú qua băng hình 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát tóm tắt nội dung quan sát qua băng hình

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức cẩn thận tự giác thực hành II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Băng hình đời sống tập tính số lồi thú, đầu VCD, Tivi Học sinh - Nội dung yêu cầu thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Các em tìm hiểu qua đặc điểm đời sống, cấu tạo thú, để tìm hiểu thực tế đặc điểm cấu tạo, tập tính hoạt động cụ thể quan sát qua băng hình tiết thực hành

Hoạt động : Quan sát đoạn băng, trả lời câu hỏi

Giáo Viên Hoïc Sinh

- Giới thiệu nội dung đoạn băng đời sống tập tính số lồi thú

- Yêu cầu sau quan sát phần đoạn băng trả lời câu hỏi thu hoạch

*/ Sự di chuyển

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận, liên hệ thực tế nội dung học học trước

(149)

- Nêu tên loài thú đặc điểm loài sống nước , đất hay bay lượn không ?

- Mô tả kiểu bay, kiểu bơi, kiểu đi, chạy, nhảy hai chân sau loài thú điển hình ?

*/ Kiếm ăn

- Nêu tên mơ tả cách tìm thức ăn , cách ăn thú ăn thực vật, cách rình mồi, bắt mồi thú ăn động vật ?

- Miêu tả cách lẫn trốn kẻ thù thú mồi ? */ Sinh sản :

- Mô tả sai khác đực số loài thú điển hình ?

- Mơ tả động tác giao phối sinh dục số loài thú ? - Mô tả cách thức nuôi dạy thú ?

=> Theo dõi cách làm việc nhóm, giúp đỡ

+ Kiếm ăn + Sinh saûn

- Thống ghi vào thu hoạch

Hoạt động : Hoàn thành thu hoạch

- Yêu cầu nhóm thời gian cịn lại hồn thành bảng thu hoạch

Thảo luận nội dung quan sát trả lời câu hỏi giáo viên trên, ghi hoàn thành bảng thu hoạch

IV KẾT THÚC

- Nhận xét thực hành , tuyên dương, phê bình nhóm - Nhắc nhở, rút kinh nghiệm cho thực hành sau

- Thu thu hoạch cho dọn phòng thực hành quan sát V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

(150)

Tieát : 55 : KIỂM TRA I TIẾT

- Ôn lại toàn nội dung học từ đầu học kì II đến động vật có xương sống

- Chú ý đến đặc điểm cấu tạo lớp động vật thích nghi với đời sống chúng

- Tìm hiểu lại dạng trắc nghiệm làm

Ngày soạn : 26/3/2007

CHƯƠNG : SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Tiết 56 - Bài 53 MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm tầm quan trọng vận động di chuyển động vật, hình thức di chuyển - Nêu tiến hoá quan di chuyển

(151)

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh hình 53.1; 53.2 , bảng phụ Học sinh - Phiếu học tập trang 174, nội dung học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Đến tìm hiểu xong đặc điểm đời sống, cấu tạo di chuyển sinh sản loài động vật Để nhìn lại tồn nội dung học qua em hệ thống đặc điểm tiến hoá di chuyển động vật

Hoạt động : Các hình thức di chuyển

Giáo Viên Học Sinh

- Treo sơ đồ tranh hình 53.1 hướng dẫn học sinh quan sát

- Hãy kể tên động vật có tranh cho biết

+ Tên động vật này, chúng thuộc lớp động vật ?

+ Nêu hình thức di chuyển lồi động vật ?

+ Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu 53.1 ? + Vì lồi động vật lại có cách di chuyển khác ?

- Củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Mỗi lồi động vật có nhiều cách di chuyển khác : bị, chạy nhảy, bay, bơi … phụ thuộc vào môi trường sống chúng

- Quan sát, thảo luận hoàn thành yêu cầu - Thảo luận hoàn thành phiếu học tập

Đại diện Các hình thức di chuyển động vật Bị Đi,

chạy Nhảybằng chân sau

i Bay Leo trèo,chuyền cành

Vịt trời + + +

Châu chấu + + +

Gà lôi + +

Vượn + +

Hươu +

Cá chép +

Giun đất +

Dôi +

Kanguru +

Hoạt động : Sự tiến hoá quan di chuyển - Gọi HS đọc thông tin

- Giới thiệu sơ đồ tranh hình 53.2 hướng dẫn học sinh khai thác hình thức di chuyển từ đơn giản đến phức tạp

(152)

- Yêu cầu thảo luận hoàn thành phiếu học tập phức tạp phân hoá quan di chuyển động vật

- Gọi đại diện trả lời, gọi học sinh khác nhận xét , bổ sung

*./ Tiểu kết : Trong phát triển giới động vật, hoàn chỉnh của quan vận động, di chuyển q trình tiến hố lâu dài Từ động vật chưa có quan di chuyển đến động vật có quan di chuyển phân hố phức tạp để đảm nhận chức quan trọng thích nghi với môi trường sống chúng

- Đại diện lên hồn thành , nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bảng Sự phức tạp hoá phân hoá quan di chuyển động vật

Đặc điểm quan di chuyển Tên động vật

Chưa có quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hơ Chưa có quan di chuyển, di chuyển chậm theo kiểu sâu đo Thuỷ tức

Cơ quan di chuyển đơn giản ( mấu lồi tơ bơi) Rươi Cơ quan di chuyển phân hóa thành chi phân đốt Rết

Cơ quan di chuyển phân hoá thành chi có cấu tạo chức khác

5 đôi chân bò, đôi chân bơi Tôm sông đôi chân bò, đôi chân nhảy Châu chấu

Vây bơi với tia vây Cá chép, cá trích Chi ngón có màng bơi Ếch, cá sấu Cánh cấu tạo lông vũ Hải âu Cánh cấu tạo màng da Dơi Bàn tay, bàn chân cầm nấm Vượn IV CỦNG CỐ

1./ Bộ phận di chuyển động vật tiến hoá ? nêu vài ví dụ để minh hoạ ? 2./ Hãy cho biết động vật sau có hình thức di chuyển ?

(153)

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC - Học nội dung bài, trả lời câu hỏi

SGK

- Hãy so sánh cách di chuyển : bơi, bay, leo trèo Trong cách di chuyển này, cách di chuyển tiến hoá ? ?

Tiết 57 : TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ

- Kẽ phiếu học tập bảng so sánh hệ quan động vật trang 176

- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo lớp động vật mà em học

Ngày soạn : 30/3/2007

Tiết 57 - Bài 54 TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Giúp học sinh nắm tiến hoá quan bên ngành động vật 2./ Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, phân tích,so sánh

II CHUẨN BÒ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh hình 54.1 , bảng phụ

2 Học sinh - Phiếu học tập so sánh số quan động vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Các em tìm hiểu qua nhiều ngành động vật từ động vật đơn bào đến động vật đa bào, từ động vật có cấu tạo đơn giản đến động vật có cấu tạo phức tạp Vậy khác mặt cấu tạo hệ quan thể ?

Hoạt động : So sánh số hệ quan động vật

Giáo Viên Học Sinh

- Gọi học sinh đọc thông tin

- Phát phiếu học tập, cho quan sát tranh , yêu cầu thảo luận hoàn thành bảng so sánh số hệ quan động vật

- Gọi đại diện lên trình bày

Thảo luận nhóm tìm hiểu thơng tin, hồn thành tập phiếu học tập

Đại diện trình bày phiếu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(154)

Trùng biến hình Động vật nguyênsinh Chưa phân hoá Chưa phân hoá Chưa phân hoá Chưa phân hố

Thuỷ tức Ruột khoang Chưa phân hóa Chưa phân hóa Hình mạng lưới Tuyến sinh dụckhơng có ống dẫn

Giun đất Giun đốt Da

Tim chưa có tâm nhĩ tâm thất, hệ tuần hồn kín

hình chuỗi hạch ( hạch não, hạch hầu, chuỗi hạch bụng )

Tuyến sinh dục có ống dẫn

Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí

Tim chưa có tâm nhĩ tâm thất, hệ tuần hồn hở

Hình chuỗi hạch ( hạch não lớn, hạch hầu, chuỗi hạch ngực hạch bụng )

Tuyến sinh dục có ống dẫn

Cá chép

Động vật có xương sống

Mang , da – phổi, phổi túi khí

Tim có tâm nhĩ tâm thất, hệ tuần hồn kín

Hình ống, não

và tủy sống Tuyến sinh dụccó oáng daãn

Ếch đồng

( trưởng thành ) Thằn lằn

(155)

Những câu trả lời

lựa chọn - Động vật có xương sống - Chân khớp - Giun đốt - Ruột khoang - Động vật ngun sinh

- Chưa phân hóa - Da

- Da phổi - Mang

- Hệ ống khí - Phổi

- Phổi túi khí

- Chưa phân hóa - Tim chưa có tâm nhĩ tâm thất, hệ tuần hồn kín

- Tim chưa có tâm nhĩ tâm thất, hệ tuần hồn hở

- Tim có tâm nhĩ tâm thất, hệ tuần hồn kín

- Chưa phân hố - Hình mạng lưới - hình chuỗi hạch ( hạch não, hạch hầu, chuỗi hạch bụng )

- Hình chuỗi hạch ( hạch não lớn, hạch hầu, chuỗi hạch ngực hạch bụng ) - Hình ống, não tủy sống

- Chưa phân hố - Tuyến sinh dục khơng có ống dẫn

- Tuyến sinh dục có ống dẫn

(156)

- Căn vào kết bảng so sánh quan

+ Hệ tuần hoàn giun đất với hệ tuần hoàn ếch

+ Hệ hô hấp chim với giun đất

+ Chỉ đặc điểm tiến hoá quan sinh sản + Hãy chứng minh hệ thần kinh ngành động vật có xương sống tiến hóa ?

*./ Tiểu kết : Sự tiến hoá hệ quan thể động vật thể phân hoá tổ chức thể Sự phức tạp hệ quan thành nhiều phận khác để đảm nhận hoạt động khác tạo thành thể thống

Thảo luận dựa vào đặc điểm cấu tạo quan học kết qủa biểu bảng, trả lời câu hỏi

Các học sinh khác nhận xét, bổ sung

IV CỦNG CỐ

1./ Hãy phân tíhc dẫn chứng chun hố phân hố cuả quan hơ hấp ? 2./ Vì nói ĐVCXS động vật có tổ chức cao tiến hoá ?

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời yêu cầu SGK

- Tiếp tục so sánh hệ quan tiết ngành động vật

Tiết 58 : TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN

- Tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính

(157)

Ngày soạn : 02/4/2007

Tiết 58 - Bài 55 TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Học sinh nắm q trình tiến hố từ sinh sản vơ tính đến sinh sản hữu tính chứng minh sinh

sản hữu tính tiến hố

2./ Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, so sánh, hồn thành biểu bảng II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Bảng phụ ghi nội dung biểu bảng : Sự sinh sản hữu tính tập tính chăm sóc động vật Học sinh - Phiếu học tập, nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : - Các em biết qua hình thức sinh sản ? ( sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính ) Vậy trình tiến hố từ sinh sản vơ tính đến hữu tính diễn ? tiết học nghiên cưú

Hoạt động : Sinh sản vơ tính

Giáo Viên Học Sinh

- Sinh sản vô tính ?

- Sinh sản vơ tính có hình thức ? lấy dẫn chứng đại diện ?

 Củng cố, nhận xét, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục

Có hai hình thức sinh sản vơ tính : mọc chồi phân đơi thể

- Tìm hiểu trả lời theo SGK

Kiểu sinh sản Tên động vật

Phân đôi Amíp , trùng roi, trùng giày

Mọc chồi Thuỷ tức, san hô

(158)

- Sinh sản hữu tính ?

- Như lưỡng tính, đơn tính - So sánh với hình thức sinh sản vơ tính ?

- Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể lưỡng tính, cá thể phân tính có hình thức thụ tinh hay ?

- Củng cố, nhận xét, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : sinh sản hữu tính có kết hợp tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) tế bào sinh dục ( Tb trứng ) để tạo thành hợp tử

Có hình thức thụ tinh : thụ tinh thụ tinh ngồi

- Tìm hiểu thông tin SGK , trả lời, học sinh khác nhận xét

Tên ĐV L tính Phân tính T.T ngoài T.T

Giun Đất + +

G.Đũa + +

Hoạt động : Sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính - Gọi học sinh đọc thơng tin

- Cho thảo luận hồn thành phiếu học tập

Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển

phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính ni con Trai sơng Thụ tinh ngồi Đẻ trứng Biến thái Khơng đào hang,

không làm tổ

Con non ( ấu trùng hay nịng nọc ) tự kiếm mồi

Châu chấu Thụ tinh Đẻ trứng Biến thái Không đào hang,

khơng làm tổ Con non ( ấu trùng hay nịng nọc ) tự kiếm mồi

Cá chép Thụ tinh ngồi Đẻ trứng Trực tiếp ( khơng thai)

Không đào hang, không làm tổ

(159)

mồi Ếch đồng Thụ tinh Đẻ trứng Trực tiếp

( không thai)

Khơng đào hang, không làm tổ

Con non ( ấu trùng hay nòng nọc ) tự kiếm mồi

Thằn lằn bóng

Đd Thụ tinh Đẻ trứng Trực tiếp ( không thai)

Không đào hang,

không làm tổ Con non ( ấu trùng hay nòng nọc ) tự kiếm mồi

Chim bồ câu Thụ tinh Đẻ trứng Trực tiếp ( không thai)

Làm tổ, ấp trứng Băng sữa diều, mớm mồi

Thỏ Thụ tinh Đẻ Trực tiếp ( có

nhau thai )

Đào hang làm tổ Bằng sữa mẹ Những câu lựa

chọn - Thụ tinh ngoài- Thụ tinh - Đẻ - Đẻ trứng - Biến thái- Trực tiếp ( không thai)

- Trực tiếp ( có thai )

- Đào hang làm tổ - Làm tổ, ấp trứng - Không đào hang, không làm tổ

- Băng sữa diều, mớm mồi

- Bằng sữa mẹ - Con non ( ấu trùng hay nòng nọc ) tự kiếm mồi

*./ Tiểu kết : SGK IV CỦNG CỐ

1./ Sinh sản vơ tính ? có hình thức ? lấy ví dụ minh hoạ ? 2./ Sinh sản hữu tính ? mơ tả q trình trứng thụ tinh ?

(160)

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Hãy lấy dẫn chứng vài đại diện sinh sản vơ tính hữu tính

Tiết : 59 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT - Tìm hiểu mối quan hệ nhóm động vật

- Tìm hiểu nguồn gốc ngành động vật sơ đồ phát sinh động vật

Ngày soạn : 06/4/2007

Tiết 59 - Bài 56 CÂY PHÁT SINH ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Học sinh nắm chứng nguồn gốc phát sinh loài động vật 2./ Kĩ : - Rèn kỹ phân tích , so sánh

3./ Thái độ : - Nêu ý nghĩa tác dụng phát sinh động vật II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ hình 56.1; 56.2; 56.3 Học sinh - Nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Những động vật ngày bắt nguồn từ nguồn gốc chung Vậy chúng bắt nguồn từ đâu? Tiết học nghiên cứu qua phát sinh động vật

Hoạt động : Bằng chứng mối quan hệ nhóm động vật

Giáo Viên Học Sinh

- Gọi học sinh đọc thông tin

(161)

khai thác chứng di tích hóa thạch - Yêu cầu học sinh thảo luận

+ Hãy đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ ?

+ Hãy đặc điểm lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày ?

+ Cho biết đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngày ?

+ Hãy mối quan hệ lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ chim cổ với bò sát cổ ?

=> Vậy cách người ta phát quan hệ họ hàng loài động vật ?

- Nhận xét, cổ cố, giới thiệu thêm : Quan hệ họ hàng loài động vật đánh giá đặc điểm giống khác vào đặc điểm xuất phát chung…

*./ Tiểu kết : Động vật từ hình thành đến có thay đổi đặc điểm cấu tạo phù hợp với điều kiện sống chúng lồi động vật có mối quan hệ họ hàng với

+ Lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ : Vây đi, vảy, di tích nắp mang

+ Lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày : chi năm ngón

+ Chim cổ giống với bị sát ngày : hàm có răng, ngón có vuốt, dài có 23 đốt sống … - Những đặc điểm giống khác nói lên cá vây chân cổ tổ tiên lưỡng cư cổ, cịn bị sát cổ tổ tiên chim cổ

Hoạt động : Cây phát sinh động vật

- Treo sơ đồ tranh hình 56.3 giới thiệu : Theo học thuyết tiến hố, thể có tổ chức giống phản ánh quan hệ nguồn gốc gần - Hướng dẫn học sinh phân tích, khai thác kiến thức

về nguồn gốc chung động vật qua màu giống ngành Động vật

- Quan sát, phân tích , khai thác thơng tin nhóm động vật qua màu sơ đồ phát sinh động vật

- Thảo luận so sánh số lượng lồi nhóm động vật trả lời câu hỏi

(162)

- Cho biết ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thâm mềm hau gần với Động vật có xương sống ?

- Cho biết ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hay với ngành giun đốt ?

- Nhận xét, củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Các lồi động vật xuất phát từ một nhánh có quan hệ họ hàng với có đặc điểm chung với Qua nhánh động vật so sánh nhánh có nhiều lồi nhánh khác

ngành thân mềm chúng bắt nguồn từ nhánh có nguồn gốc chung chúng có vị trí gần so với ngành ĐVCXS

+ Ngành thân mềm có nguồn gốc từ ngành giun đốt

IV CỦNG CỐ

1./ Gọi học sinh đọc kết luận cuối 2./ Gọi học sinh khác đọc mục em có biết 3./ Ngành giun trịn có nguồn gốc từ đâu ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu thêm nguồn gốc ngành ruột khoang, ĐVCXS

Tiết 60 : ĐA DẠNG SINH HỌC

- Tìm hiểu đa dạng động vật môi trường đới lạnh môi trường đới nóng ?

(163)

Ngày soạn : 10/4/2007

CHƯƠNG : ĐỘNG VẬT VAØ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Tiết 60 - Bài 57 ĐA DẠNG SINH HỌC

I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Giúp học sinh nắm đa dạng sinh học động vật mơi trường đới nóng đới lạnh 2./ Kĩ : - So sánh đặc điểm động vật đới nóng đới lạnh

3./ Thái độ : - Thấy thích nghi động vật hoang mạc đới nóng đới lạnh II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Tranh hình 57.1 57.2 , bảng phụ

2 Học sinh - Nội dung học , phiếu học tập bảng thích nghi động vật môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Động vật phân bố rộng rãi trái đất , chúng có khác số lượng loài, đời sống tập tính chúng có khác môi trường sống

Hoạt động : Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh

Giáo Viên Học Sinh

- Gọi học sinh đọc thơng tin

(164)

yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận đặc điểm hồn thành phiếu học tập cột mơi trường đới lạnh

+ Nêu đặc điểm khí hậu thực vật môi trường đới lạnh ?

+ Nêu đặc điểm cấu tạo tập tính thích nghi động vật mơi trường đới lạnh ?

- Nhận xét, củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Các động vật mơi trường đới lạnh có đặc điểm cấu tạo tập tính đặc trưng phù hợp với mơi trường sống : lơng lớp mỡ da dày, có tập tính ngủ đơng di cư hoạt động nhiều mùa hạ …

và tập tính hồn thành phiếu học tập

- Mơi trường đới lạnh có khí hậu lạnh, quanh năm đóng băng …

- cấu tạo có lớp mỡ lớp lơng dày - Tập tính ngủ đơng …

Hoạt động : Đa dạng sinh học động vật mơi trường hoang mạc đới nóng - Gọi học sinh đọc thông tin

- Treo sơ đồ tranh 57.2, giới thiệu học sinh khai thác yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận đặc điểm hồn thành phiếu học tập cột mơi trường đới nóng

+ Nêu đặc điểm khí hậu thực vật mơi trường đới nóng ?

+ Nêu đặc điểm cấu tạo tập tính thích nghi động vật mơi trường đới nóng ?

- Nhận xét, củng cố, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết :Động vật môi trường hoang mạc đới nóng cũng có đặc điểm cấu tạo tập tính đặc trưng phù hợp với đời sống hoang mạc : chân dài, móng rộng, đệm thịt

- Đại diện đọc thông tin

- Quan sát tranh, thảo luận đặc điểm cấu tạo tập tính hồn thành phiếu học tập

- Mơi trường hoang mạc đới nóng có khí hậu nóng, lượng mưa hàng năm

Cấu tạo chân dài, có bướu mỡ bàn chân có đệm thịt

(165)

dày, màu lông nhạt , hoạt động chủ yếu đêm, khả nhịn khát cao đào hang …

Bảng : Sự thích nghi động vật mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng

Môi trường đới lạnh Môi trường hoang mạc đới nóng

Những đặc điểm thích

nghi Giải thích vai trò đặc điểm thích nghi

Những đặc điểm thích nghi Giải thích vai trị đặc điểm thích nghi

Cấu tạo

Bộ lơng dày Giữ nhiệt cho thể

Cấu tạo

Chân dài Vị trí thể cao so với cát nóng, bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng cát nóng Chân cao, móng

rộng, đệm thịt dày Khơng bị lún, đệm thịt chống nóng Mỡ da dày Giữ nhiệt dự

trữ lượng chống rét

Bướu mỡ lạc đà Nơi dự trữ mỡ, nước trao đổi chất

Màu lông nhạt.giống

màu cát Giống màu môi trường Lông màu trắng ( mùa

đông ) Dễ lẫn với tuyết che mắt kẻ thù

Tập tính Mỗi bước nhảy cao

và xa Hạn chế tiếp xúc với nóng Di chuyển cách

quăng thân

Hạn chế tiếp xúc với nóng

Tập

tính Ngủ mùa đông tránh rét Tiết kiệm lượng, , tránh rét tìm nơi ấm áp

Hoạt động vào ban

đêm Để tránh nóng ban ngày

(166)

Hoạt động ban ngày

trong mùa hạ Thời tiết ấm để tận dụng nguồn nhiệt

Khả nhịn khát Khí hậu qúa khơ Thời gian tìm nơi có nước lâu Chui rút vào sâu

trong cát Chống nóng

IV CỦNG CỐ

1./ Nêu đặc điểm thích nghi động vật môi trường đới lạnh ? 2./ Tìm đặc điểm thích nghi động vật với mơi trường đới nóng ? 3./ Gọi học sinh đọc kết luận cuối

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Kể tên vài động vật mơi trường đới lạnh mơi trường đới nóng mà em biết ?

Tiết 61 : ĐA DẠNG SINH HỌC ( TT )

- Tìm đặc điểm thích nghi động vật mơi trường nhiệt đới gió mùa ?

- Cho biết đa dạng sinh học có lợi ích ?

- Tìm hiểu nguy suy giảm biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ngày ?

Ngày soạn : 12/4/2007

Tieát 61 - Bài 58 ĐA DẠNG SINH HỌC ( ) I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo tập tính động vật thích nghi với mơi trường nhiệt đới

(167)

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức baỏ vệ đa dạng sinh học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Biểu bảng trang 189 , tranh ảnh số loài động vật mơi trường nhiệt đới gió mùa Học sinh - Nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Để tìm hiểu xem động vật sống mơi trường nhiệt đới gió mùa có đặc điểm cấu tạo tập tính thích nghi với mơi trường sống , tiết học nghiên cứu

Hoạt động : Đa dạng sinh học động vật mơi trường nhiệt đới gió mùa

Giáo Viên Học Sinh

- Gọi học sinh đọc thông tin

- Chỉ đặc điểm khác động vật môi trường nhiệt đới gió mùa với động vật sống mơi trường đới lạnh đới nóng ?

- Treo bảng nhu cầu nguồn sống loài rắn sống chung đồng ruộng đồng Miền Bắc Việt Nam , giới thiệu , giúp học sinh đặc điểm khác loài động vật

- Giải thích đồng ruộng nhiều xã đồng miền Bắc Việt Nam gặp lồi rắn sống chung với mà không cạnh tranh ? - Tại số lượng loài rắn phân bố nơi lại

có thể tăng cao ?

- Hãy lấy ví dụ khác tương tự mà em biết ? - Củng cố, nhận xét

*./ Tiểu kết : Mơi trường nhiệt đới gío mùa có khí hậu

- Đại diện đọc thơng tin

- thảo luận đặc điểm cấu tạo tập tính so sánh với động vật đới lạnh hoang mạc đới nóng

- Giải thích yêu cầu

+ Vì điều kiện sống nguồn sống đa dạng , phong phú dẫn tới loài rắn có chun hố với nguồn sống riêng nên chúng khơng cạnh tranh nơi thức ăn

+ Do điều kiện sống nguồn sống đa dạng, chuyên hoá loài rắn nên chúng tận dụng đa dạng điều kiện sống nơi , nên số lồi nơi tăng cao cách hợp lí

(168)

thuận lợi tạo điều kiện cho sinh vật phát triển số lượng thành phần loài , đa dạng lối sống tập tính

Hoạt động : Những lợi ích đa dạng sinh học - Gọi học sinh đọc thông tin

- Nguồn tài nguyên động vật nước ta có vai trị nơng nghiệp ? lấy ví dụ ?

- Nguồn tài ngun động vật nước ta có vai trị cơng nghiệp văn hố ? lấy ví dụ ? - Giới thiệu vài ví dụ khác

*./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Đại diện học sinh đọc thông tin - Thảo luận lấy ví dụ trả lời

- Đại diện trình bày, học sinh nhận xét, bổ sung

Hoạt động : Nguy suy giảm việc bảo vệ đa dạng sinh học - Yêu cầu học sinh thảo luận

+ Nguyên nhân dẫn tới suy giảm đa dạng sinh học ? + Theo em để bảo vệ đa dạng sinh học phải làm ?

- Gọi đại diện trình bày

- Củng cố , nhận xét, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : Dưới tác động bàn tay người, hạn hán, thiên tai làm cho động vật ngày suy giảm Do cần có biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học : Cấm săn bắt, đốt rừng, tăng cường giáo dục tuyên truyền biện pháp bảo vệ …

- Thaûo luận

+ Ngun nhân dẫn tới suy giảm đa dạng sinh học người đốt rừng, săn bắn …

+ Để bảo vệ đa dạng sinh học cần cấm săn bắt, khai thác rừng, đốt rừng làm rẫy

IV CỦNG CỐ

(169)

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Sưu tầm tranh ảnh số lồi động vật, thực vật mơi trường đới lạnh, đới nóng nhiệt đới gió mùa

Tiết 62 : BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC - Thế biện pháp đấu tranh sinh học ?

- Có biện pháp đấu tranh sinh học ? địa phương en có biện pháp đấu tranh sinh học ?

Ngày soạn : 15/4/2007

Tiết 62 - Bài 59 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nêu mục tiêu biện pháp đấu tranh sinh học ví dụ minh họa cho biện pháp - Các ưu , nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học

2./ Kó : - Rèn kỹ phân tích, nhận biết, quan sát

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức đấu tranh bảo vệ đa dạng sinh học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ hình 59.1; 59.2 , bảng phụ Học sinh - Phiếu học tập , nội dung học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Thế giới động vật đa dạng phong phú , bên cạnh sinh vật có lợi khơng lồi sinh vật gây hại cho nơng nghiệp Nhưng lồi động vật có đấu tranh sinh học lẫn

Hoạt động : Thế biện pháp đấu tranh sinh học

Giáo Viên Học Sinh

(170)

- Củng cố, giới thiệu thêm *./ Tiểu kết : ( Học SGK )

Là dùng thiên địch gây bệnh truyền nhiễm, gây vơ sinh tiêu diệt động vật có hại

Hoạt động : Các biện pháp đấu tranh sinh học

- Có biện pháp đấu tranh sinh học ? Em biết ? a./ Sử dụng thiên địch

- Treo sơ đồ hình 59.1 giới thiệu học sinh khai thác

Trong sơ đồ hình 59.1 em cho biết lồi động vật tiêu diệt loại sâu bọ gây hại ?

- Yêu cầu điền vào phiếu học taäp

- Củng cố, giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật - Trong phương pháp sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào

sinh vật gây hại hay trứng sâu hại người ta làm ?

- Nêu ưu , nhược điểm phương pháp - Củng cố, giới thiệu hình 59.2

*./ Tiểu kết : người ta dùng thiên địch mèo, vịt, loài chim, ong, bướm để tiêu diệt loài sâu bọ gây hại

- Tìm hiểu thơng tin, quan sát, khai thác kiến thức, trả lời

Là phương pháp mà người ta dùng thiên địch mèo, vịt, loài chim, ong,

bướm để tiêu diệt loài sâu bọ gây hại - Thảo luận hoàn thành phiếu học tập phần

b./ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại - Gọi HS đọc thông tin

- Giới thiệu thêm

- Yêu cầu điền vào phiếu học tập *./ Tiểu kết : ( Học SGK )

- Đại diện học sinh đọc thông tin - Thảo luận điền vào phiếu học tập - Nghe giới thiệu thêm

c./ Gây vô sinh diệt động vật gây hại - Giới thiệu

- Yêu cầu hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại ?

- Tìm hiểu thông tin

(171)

- Yêu cầu điền vào phiếu học tập *./ Tiểu kết :

trùng nên khơng thụ tinh dẫn tới khơng hệ sau  tuyệt chủng

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên động vật gây hại Tên thiên địch Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây

haïi - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ - Chuột

- Gia cầm - Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám - Cây xương rồng

- Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm

nhập từ Achentina Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh

vaät gây hại - Thỏ - Vi khuẩn Myôma vi khuaån calixi

Hoạt động : Ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học - Đấu tranh sinh học có ưu điểm ?

- Gọi học sinh đọc thông tin hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học

- Nêu hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học ?

- Củng cố, giới thiệu thêm *./ Tiểu kết :

- Ưu điểm : Tiêu diệt nhiều loài sinh vật gây hại, không gây ô nhiễm môi trường …

- Hạn chế : Không diệt triệt để sinh vật gây hại, thiên địch phát triển kém, tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển ,

- Tìm hiểu, thảo luận trả lời

Ưu: Diệt nhiều lồi sinh vật gây hại, khơng gây ô nhiễm môi trường …

- Đại diện đọc thơng tin

(172)

nhiều lồi thiên địch cịn gây hại nơng nghiệp … IV CỦNG CỐ

1./ Kể tên vài loài thiên địch mà em biết ?

2./ Kể tên biện pháp đấu tranh sinh học mà em biết ?

3./ Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm hạn chế ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

Liên hệ thực tế địa phương em thực biện pháp đấu tranh sinh học chưa ? tìm hiểu tên vài loài thiên địch địa phương em

Tiết 63 : ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM - Thế động vật quý ?

- Hoàn thành bảng số động vật quý cần bảo vệ Việt Nam

- Bản thân em phải làm để bảo vệ lồi động vật q ?

Ngày soạn : 20/4/2007

Tiết 63 - Bài 60 ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm tiêu chuẩn để xếp loại Động vật quý hiếm, cấp độ tuyệt chủng động vật quý , liên hệ thực tế ví dụ cụ thể Việt Nam nguy

2./ Kó : - Rèn kỹ phân tích, nhận biết, so sánh

3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Sơ đồ tranh 60, bảng phụ

(173)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Hiện giới nói chung Việt Nam ta nói riêng lồi động vật quý dần tuyệt chủng theo thời gian Vậy động vật xem động vật quý ? nguyên nhân làm tuyệt chủng động vật

Hoạt động : Thế động vật q

Giáo Viên Học Sinh

- Thế động vật quý ?

- Căn vào số lượng cá thể loài động vật người ta phân động vật thành cấp độ ? cấp độ nào?

- Ở địa phương em loài động vật xếp vào cấp CR ?

- Củng có, giới thiệu thêm

*./ Tiểu kết : động vật quý động vật có giá trị thực phẩm, dược liệu, mỹ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, khoa học, xuất …và động vật giảm số lượng tự nhiên

- Tìm hiểu thơng tin trả lời

- Động vật quý động vật có giá trị thực phẩm, dược liệu, mỹ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, khoa học, xuất

- Người ta chia động vật quý cấp độ : Cấp giảm 80% cấp CR ; giảm 50% cấp EN; giảm 20% cấp VU , động vật nuôi bảo tồn cấp LR

Hoạt động : Ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam - u cầu tìm hiểu thơng tin , quan sát hình 60 lựa chọn

những câu trả lời điền vào phiếu học tập

- Tìm hiểu thơng tin, quan sát, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Tên động vật quý

hiếm Cấp độ đe doạ tuyệt chủng Giá trị động vật quý 1./ Ốc xà cừ Rất nguy cấp ( CR ) 1./ Mỹ nghệ khảm tranh

(174)

4./ Rùa núi vàng Nguy cấp ( EN ) 4./ Dược liệu chữa còi xương trẻ em, thẩm mĩ

5./ Cà cuống Sẽ nguy cấp ( VU ) 5./ Thực phẩm đặc sản, gia vị

6./ Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp ( VU ) 6./ Dược liệu chữa hen,tăng sinh lực 7./ Khỉ vàng Ít nguy cấp ( LR ) 7./ Cao khỉ ( dược liệu ) , động vật thí

nghiệm

8./ Gà lơi trắng Ít nguy cấp ( LR ) 8./ Động vật đặc hữu , thẩm mĩ

9./ Sóc đỏ Ít nguy cấp ( LR ) 9./ Giá trị thẩm mĩ

10./ Khướu đầu đen Ít nguy cấp ( LR ) 10./ Động vật đặc hữu … chim cảnh

Câu trả lời lựa chọn

Ít nguy cấp ( LR ) Sẽ nguy cấp ( VU ) Nguy caáp ( EN ) Raát nguy caáp ( CR )

1./ Mỹ nghệ khảm tranh ; 2./ Dược liệu sản xuất nước hoa ; 3./ Thực phẩm đặc sản xuất ; 4./ Dược liệu chữa còi xương trẻ em, thẩm mĩ ; 5./ Thực phẩm đặc sản, gia vị ; 6./ Dược liệu chữa hen, tăng sinh lực ; 7./ Cao khỉ ( dược liệu ) , động vật thí nghiệm ; 8./ Động vật đặc hữu , thẩm mĩ ; 9./ Giá trị thẩm mĩ ; 10./ Động vật đặc hữu … chim cảnh

*./ Tiểu kết : Học SGK

Hoạt động : Bảo vệ động vật quý

- Để bảo vệ động vật quý cần phải làm ?

- Bản thân em phải làm để góp phần bảo vệ động vật q ?

- Củng cố, giáo dục

*./ Tiểu kết : Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đẩy mạnh bảo vệ mơi trường sống

- Tìm hiểu, trả lời

- Để bảo vệ động vật quý cần đẩy mạnh bảo vệ môi trường sống chúng ta, cấm săn bắt, buôn bán trái phép , đẩy mạnh chăn nuôi xây dựng khu bảo tồn

(175)

của chúng ta, cấm săn bắt, buôn bán trái phép , đẩy mạnh chăn nuôi xây dựng khu bảo tồn

động vật, tun truyền bảo vệ mơi trường …

IV CỦNG COÁ

1./ Gọi học sinh đọc kết luận

2./ Gọi học sinh khác đọc mục em có biết

3./ Thế động vật quý ? Bản thân em phải làm để góp phần bảo vệ động vật quý ? V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BAØI SẮP HỌC

- Học nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK

- Liên hệ tìm hiểu địa phương em có động vật quý ? Sưu tầm tranh ảnh số động vật quý

Tiết 64 : TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG

TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG

- Tìm hiểu đối tượng, nội dung phương pháp tìm hiểu - Tìm hiểu đối tượng động vật có tầm quan trọng kinh tế

trong nông nghiệp, xuất khẩu…

Ngày soạn : 24/4/2007

Tiết 64 - 65 - Bài 61 - 62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG

I MỤC TIÊU

(176)

- Bổ sung kiến thức sinh học qua thảo luận nội dung, động vật tìm hiểu

2./ Kĩ : - Rèn kĩ phân tích, so sánh, phân loại kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế 3./ Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên nơi em sống, giáo dục bảo vệ thiên nhiên

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên - Địa điểm tham quan, saùch, baùo

2 Học sinh - Sưu tầm số sách báo nói giới động vật động vật kinh tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Các em biết động vật quý động vật có giá trị kinh tế, nghiên cứu, xuất … có số lượng lồi Vậy ngồi động vật q cịn có động vật có giá trị kinh tế địa phương em ? tiết học nghiên cứu

Giáo viên Học sinh

1./ Đối tượng

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh số giống gà, số giống bò, lợn

- Yêu cầu nghiên cứu số đối tượng gia súc, gia cầm có tầm quan trọng địa phương quan sát, ghi kết

- Quan saùt ghi kết quan sát

- Quan sát vài gia súc gia cầm khác

2./ Nội dung

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu :

+ Tập tính sinh học, điều kiện sống số đặc điểm sinh học khác động vật

+ Cách nuôi : Liên hệ với điều kiện sống số đặc điểm sinh học qua tác động môi trường : thức ăn, dinh dưỡng, sinh trưởng, phát dục, khả sinh sản bệnh tật cách vệ sinh phòng bệnh

+ Ý nghĩa kinh tế động vật gia đình kinh tế địa phương ?

- Quan sát, Thảo luận hồn thành nội dung mà giáo viên u cầu

(177)

3./ Phương pháp tìm hiểu - Hướng dẫn

Trên sở em tìm hiểu , thu thập thơng tin qua sách , báo, qua sở sản xuất địa phương số gia đình , sở phải thực :

- Sưu tầm số tư liệu sinh học : Các tư liệu sinh học động vật có nhiều thường gặp sách, báo, chương trình giới động vật, tự nhiên kí sự, chương trình KCT …

- Cách thức tổng kết tư liệu sinh học sưu tầm - Các tư liệu mà em sưu tầm cần phải xếp cách hệ thống : tên nhóm lồi, tác dụng , tên sách báo sưu tập , …

- Bàn luận, đánh giá

- Qua sưu tầm thông tin nhóm nhận xét, đối chiếu bàn luận đặc điểm sinh học chưa theo với học

- Các nhóm nghe giáo viên hướng dẫn ghi chép yêu cầu

- Tiến hành thực yêu cầu theo nhóm : + Sưu tầm số tư liệu sinh học

+ Các thức tổng kết tư liệu sinh học sưu tầm + Bàn luận, đánh giá

- Viết thu hoạch khoa học theo kết qủa quan sát, thực hành

4./ Viết báo cáo khoa học ( thu hoạch ) theo kết thực hành

IV KẾT THÚC

- Nhận xét thực hành

- Tun dương, phê bình nhóm, nhận xét vài nhóm - Đánh giá chung rút kinh nghiệm cho thực hành

V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

(178)

Tiết 66 : ÔN TẬP HỌC KÌ II

- Xem lại tồn nội dung chương trình học từ đầu năm đến , tập trung vào học từ đầu học kì II

- Kẽ bảng 1, trang 200 201 đồng thời trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu q trình tiến hố động vật cấu tạo cấu tạo trong, thích nghi động vật tiến hố giới động vật

Ngày soạn : 30/4/2007

Tieát 66 - Bài 63 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU

1./ Kiến thức : - Nắm hướng tiến hoá giới động vật từ động vật đơn bào đến động vật đa bào , từ động vật bậc

thấp đến động vật bậc cao , động vật từ môi trường nước lên mơi trường cạn - Giải thích tượng thứ sinh tầm quan trọng động vật

2./ Kĩ : - Rèn kĩ hoàn thành biểu bảng

(179)

1 Giáo viên Bảng phụ , hình 63 , tranh phát sinh động vật Học sinh - Phiếu học tập bảng 1, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Trong q trình tiến hố giới động vật, động vật khơng ngừng hồn thiện đặc điểm cấu tạo thể để thích nghi với điều kiện sống chúng Để tổng kết lại trình tiết học hệ thống lại nội dung học

Hoạt động : Tiến hoá giới động vật

Giáo Viên Học Sinh

- Gọi học sinh đọc thông tin

- Yêu cầu nhóm nhớ lại kiến thức học phát sinh động vật , tìm hiểu gợi ý hồn thành bảng tiến hố giới động vật

- Thảo luận nhóm , tìm hiểu thơng tin kiến thức học hồn thành bảng

Đặc điểm Cơ thể đơnbào

Cơ thể đa bào Đối xứng toả

troøn

Đối xứng hai bên Cơ thể mềm Cơ thể mềm

có vỏ đá vơi Cơ thể có bộxương ngồi kitin

Cơ thể có xương Ngành 6./ Động vật

nguyên sinh 5./khoang Ruột 4./ Các ngànhgiun 3./ Thân Mềm 2./ Chân khớp 1./ động vật cóxương sống Đại diện Trùng roi,

trùng biến hình , trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét

Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ

Sán lông, sán gan, sán giây, giun đũa, giun kim, giun rễ lúa, giun đất, giun đũa, rươi

Trai sông, ốc, sị, ốc sên, ốc vặn, mực

Tơm sơng, mọt ẩm , rận nước, cua đồng , bọ cạp, châu chấu , bọ ngựa, ve sầu

(180)

Những cụm từ lựa chọn :

Tên ngành : 1./ động vật có xương sống , 2./ Chân khớp ; 3./ Thân Mềm ; 4./ Các ngành giun ; 5./ Ruột khoang ; 6./ Động vật nguyên sinh ;

Hoạt động : Sự thích nghi thứ sinh

- Gọi học sinh đọc thông tin , giới thiệu tranh hình 63 - Giới thiệu thêm : thứ sinh nghĩa hoạt động

sống chúng cịn phụ thuộc vào mơi trường thứ hai

- Vì cháu động vật thích nghi với mơi trường cạn lại quay môi trường nước để sinh sống ?

- Bằng cách để chứng minh động vật có tổ tiên động vật có xương sống cạn ?

- Củng cố giới thiệu thêm

- Tìm hiểu thơng tin , quan sát tranh - Thảo luận trả lời câu hỏi

- Khi nguồn sống cạn không đáp ứng đủ , cháu số lồi động vật thích nghi với môi trường cạn lại phải trở môi trường nước để tìm nguồn sống

- Phân tích chi trước cá voi hình dáng bên ngồi giống vây cá song xương chi bên có cấu trúc chi ngón ĐVCXS cạn chứng tỏ tổ tiên cá voi ĐVCXS cạn Hoạt động : Tầm quan trọng thực tiễn động vật

- Yêu cầu tìm hiểu kiến thức thảo luận hoàn thành bảng : động vật có tầm quan trọng thực tiễn

Thảo luận hồn thành bảng , đại diện hoàn thành, học sinh khác nhận xét, bổ sung

STT Tầm quan thực tiễn

Tên động vật Động vật không xương

sống Động vật có xương sống

1./ Động

vật có ích Thực phẩm( vật ni đặc sản ) Bào ngư, sị huyết, tơmhùm, cua bể, cà cuống Gia súc, gia cầm( cho thịt,sữa) yến ( tổ yến ) ba ba

Dược liệu Ong ( tổ ong, mật ong ) ,

bò cạp

(181)

Công nghệ ( vật dụng, mó nghệ, hương lieäu

) Rệp cánh kiến ( tổ cánhkiến ) ốc xà cừ, trai lấy ngọc, tằm , san hô

Hươu xạ ( xạ hương ) đồi mồi, trâu, công ( da, lông )

Nông nghiệp Ong mắt đỏ, kiến vống,

côn trùng ăn sâu, côn trùng thụ phấn hoa

Trâu, bị ( sức kéo, xương làm phân bón ) thằn lằn, ếch, nhái, cá ( ăn sâu bọ ) , rắn, cú diệt chuột, chim phát tán hạt

Làm cảnh Những động vật có hình

thái lạ, đẹp dùng làm vật trang trí, làm cảnh

Chim cảnh ( hoạ mi, yểng, sáo ) cá cảnh ( cá vàng, cá kiếm )

Vai trò tự nhiên Giun đất, sâu bọ thụ phấn hoa, trai , sò, vẹm làm mơi trường

Chim thú phát tán hạt

2./ Động vật có hại

Đối với nơng nghiệp Bướm sâu đục thân lúa, rầy xanh, sâu gai, mọt thóc, lồi ốc sên

Lợn rừng ( phá nương rẫy ) cu gáy, gà rừng ( ăn hạt ) chuột

Đối với đời sống người Mối ( xông gỗ, đục đê ) mọt ( xông gỗ )

Bồ nông ( ăn cá ) , diều hâu ( bắt gà, chim ) chuột phá hại vật dụng gỗ, vải

Đối với sức khoẻ người Amip lị, ruồi txê ( gây bệnh ngủ ) chấy, rận rệp, ghẻ, giun sán , gián, ốc mít, ốc tai ( vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán )

(182)

IV CỦNG CỐ

Vai trị chim đời sống người ?

1./ Chim ăn sâu bọ, gặm nhấm ( có lợi cho nông nghiệp, lâm nghiệp ) 2./ Cung cấp thực phẩm, làm cảnh

3./ Lông chim làm chăn, đệm, đồ trang trí … 4./ Chim dùng để săn mồi phục vụ du lịch

5./ Chim ăn quả, ăn hạt, ăn cá …( Có hại cho nơng nghiệp ) 6./ Chim dùng để vận chuyển ( đà điểu )

 a./ 1, 2, 3, 4, 5,  b./ 2, 3, 4, ,  c./ 1,3, 4, ,  d./ 1, 2, 4, , V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

BAØI VỪA HỌC BÀI SẮP HỌC

- Xem lại tồn nội dung học từ đầu học kì II đến

- Chú trọng dạng trắc nghiệm phần động vật có xương sống

Tiết 67 : KIỂM TRA HỌC KÌ II - Chuẩn bị giấy nháp, bút

- Xem lại tồn nội dung dạng trắc nghiệm, tự luận

Ngày soạn : 10/5/2007

(183)

1./ Kiến thức : - Biết chuẩn bị cho buổi hoạt động học tập trời với nhiều phương tiện dụng cụ cho hoạt động khoa học cho cá nhân

- Làm quen phương pháp quan sát động vật , phương pháp ghi thu hoạch

- Biết dùng dụng cụ thích hợp để thu thập mẫu vật động vật lựa chọn cách xử lí thích hợp để làm thành mẫu vật cần quan sát thiên nhiên

2./ Kĩ : - Rèn kĩ nhanh nhẹn, động tham quan thiên nhiên, kĩ tiếp xúc động vật 3./ Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên Vợt, xẻng nhỏ, khay, túi nilon , lọ , địa bàn tham quan , máy ảnh , tranh ảnh Học sinh Nội dung tham quan thiên nhiên, túi nilon, giấy ghi chép

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở : Ở lý thuyết thực hành chương trình , nghiên cứu tách khỏi môi trường sống Bài tham quan giúp em tìm hiểu cụ thể môi trường sống động vật …

1./ Thời gian tham quan : Từ đến 10

2./ Địa điểm tham quan : Khu rừng gần trường bắn huyện Đồng Xuân

3./ Dụng cụ : Vợt, xẻng nhỏ, khay, túi nilon , lọ , địa bàn tham quan , máy ảnh , tranh ảnh Nội dung tham quan thiên nhiên, túi nilon, giấy ghi chép

4./ Noäi dung :

a./ Phân chia môi trường sống sinh vật

- u cầu nhóm quan sát mơi trường sống cụ thể : môi trường đất, môi trường không khí, mơi trường nước, mơi trường sinh vật (mơi trường không thực )

- Lưu ý mơi trường cịn lại địi hỏi em phải quan sát thật kĩ ghi vào nội dung phiếu thu hoạch theo mẫu theo yêu cầu nội dung quan sát trang 204/SGK

(184)

b./ Thu thập mẫu vật quan sát phân loại chúng theo khu vực đưa vào lọ, túi tập tương ứng + Ở nước ven bờ

+ Ở mặt đất + Nhóm động vật có xương sống + Các trùng lại

IV THU HOẠCH ST

T Tên động vật

Mơi trường Vị trí phân loại động vật

Ở nước Ở ven bờ Ở đất Ở tán ĐVKXS

(tên hay lớp ngành)

ĐVCXS (tên lớp )

(185)

15

+ Có động vật quan sát ?

+ Nhóm động vật gặp nhiều ? ? + Nhóm động vật gặp ? ? + Thiếu hẳn nhóm động vật ? ?

(186)

MẠNG CAÙP QUANG

2500/1GIỜ

(187)

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w