ngaøy soaïn tröôøng thcs nguyeãn ñình chieåu gv nguyeãn thanh long ngaøy soaïn ngaøy daïy chöông i ñoaïn thaúng tieát 1 i muïc tieâu hs naém ñöôïc hình aûnh cuûa ñieåm cuûa ñöôøng thaúng hieåu ñöôïc

20 11 0
ngaøy soaïn tröôøng thcs nguyeãn ñình chieåu gv nguyeãn thanh long ngaøy soaïn ngaøy daïy chöông i ñoaïn thaúng tieát 1 i muïc tieâu hs naém ñöôïc hình aûnh cuûa ñieåm cuûa ñöôøng thaúng hieåu ñöôïc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a) Veõ tia Bx.. Cuûng coá ñieåm naèm giöõa, ñieåm naèm cuøng phía, khaùc phía qua ñoïc hình.. +Veõ ñöôøng thaúng BC. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ : -Laøm laïi caùc BT ñaõ giaûi.. - Bieát söû du[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày dạy :

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Tiết :

I-MỤC TIÊU:

- HS nắm hình ảnh điểm, đường thẳng Hiểu mối liên hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc dđường thẳng Kĩ năng: biết vẽ điểm , đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, biết kí hiệu ,  ,quan sát hình ảnh thực tế

II-CHUẨN BỊ:

_ GV:thước thẳng, phấn màu, bảng phụ _ HS:SGK, bảng nhóm

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

HOẠT ĐỘNG : ĐIỂM - GV vẽ chấm nhỏ bảng, giới thiệu: dấu chấm nhỏ bảng (trang giấy) hình ảnh điểm

- Điểm đặt tên chữ in hoa

- Gọi HS đặt tên cho điểm vừa vẽ

_Gọi HS vẽ điểm khác đặt tên cho điểm

- Lưu ý: điểm khác đặt tên khác HOẠT ĐỘNG : ĐƯỜNG THẲNG

- Giới thiệu điểm phân biệt đặt tên  đường thẳng - GV vào mép thước giới thiệu hình ảnh đường thẳng Đường thẳng không bị giới hạn phía đặt tên chữ thường

- Hướng dẫn vẽ đường thẳng : vạch nét bút chì theo mép thước thẳng hình ảnh đường thẳng

- Giải 1,2 tr 104 sgk HOẠT ĐỘNG : ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG,

_HS nghe giới thiệu hình ảnh điểm

_HS vẽ điểm đặt tên

- HS ghi baøi

- HS nghe giới thiệu hình ảnh đường thẳng

- HS thực thao ác vẽ bảng theo gợi ý GV

- HS nghe giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: - Lên bảng giải

1/Điểm:

_Dấu chấm nhỏ bảng (trang giấy) hình ảnh điểm

_Điểm đặt tên chữ in hoa

A

B C

A, B, C điểm phân biệt MN

M, N điểm trùng _Bất hình CỦNG tập hợp điểm Mỗi điểm CỦNG hình

2/ Đường thẳng:

_Vạch nét bút chì theo mép thước thẳng hình ảnh đường thẳng

_Đường thẳng khơng bị giới hạn phía

_Đường thẳng đặt tên chữ thường: a, b, m, n, x, y, ……

(2)

ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG:

- Gọi HS vẽ đường thẳng, đặt tên

- GV chấm điểm A đường thẳng vừa vẽ, giới thiệu: điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu Ad

- Giới thiệu cách gọi khác - Tương tự giới thiệu điểm không thuộc đường thẳng kí hiệu

- Cho HS giải tr 104

- HS giải bảng theo nhóm

- HS làm BT bảng

khơng thuộc đường thẳng: d A  B 

_Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: Ad

_Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B  d

m n B p A D C q



IV CỦNG CỐ : - Bài tr 105 SGK

_Bài tr 105 SGK ( Có thể cho thêm rèn luyện pp vẽ )

- Giải bảng ( dùng thước )

V.HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

- Nắm vững khái niệm điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng - Làm BT tr 105 SGK

- Xem trước §

VI RÚT KINH NGHIEÄM:

(3)

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :

I-MỤC TIÊU:

- Hiểu điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm, hiểu điểm thẳng hàng có điểm nằm điểm lại Biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng, biết sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm Sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng cẩn thận, xác

II-CHUẨN BỊ:

- GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ - HS:thước thẳng, bảng nhóm, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A Kiểm tra cũ :

A.1 Học sinh : Nêu ý tr 105 cho HS vẽ hình A.2 Học sinh : - Vẽ đường thẳng a, vẽ A  a, B  a C  a - Vẽ đường thẳng m cắt đường thẳng a B - Vẽ điểm D m không thuộc a B Giảng :

Hoạt động cũa Thầy Hoạt động Trò Nội dung

- GV giới thiệu:

+3 điểm A, B,C thẳng hàng +3 điểm D, B, C không thẳng hàng

HOẠT ĐỘNG :THẾ NAØO LAØ ĐIỂM THẲNG HAØNG? - Cho HS xem hình trả lời: + Khi ta nói điểm A, D, C thẳng hàng? + Khi ta nói điểm A, B, C không thẳng hàng?

HOẠT ĐỘNG : QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM THẲNG HAØNG:

- Gọi HS vẽ điểm A, C, B thẳng hàng

- Vị trí điểm B C nằm phía hay khác phía A?

- Nghe GV giới thiệu

- Khi A, C, D nằm đường thẳng

- Khi điểm A, B, C không name đường thẳng

- Cùng phía A - Nằm kác phía C

1/ Thế điểm thẳng hàng? - Khi điểm A, C, D nằm đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

A C D    - Khi điểm A, B, C khơng thuộc đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng B

A C 2/ Quan hệ điểm thẳng hàng:

(4)

- Hai điểm A B có vị trí C?

- Tương tự, nêu vị trí điểm B C A?

- Điểm nằm điểm A B?

- Trên hình có điểm nằm điểm lại? - Vậy điểm thẳng hàng, có điểm nằm điểm cịn laiï?

_HS làm BT theo nhóm

IV CỦNG CỐ :

- Bài tr106 sgk (bảng phụ) - Để vẽ điểm thẳng hàng, ta vẽ nào?

- Để vẽ điểm không thẳng hàng, ta vẽ nào? - Bài 10, 11 tr 106 sgk

- Giaûi baûng

- Trả lời Bài tr106 a) B, D, C G,E,D B; E; A b) B; E; D va G; E; A

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

- Nắm vững khái niệm điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng - Rèn luyện cách vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng

- Laøm BT 12, 13, 14 tr 107 sgk VI RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :

I.MỤC TIÊU:

_Hiểu có đường thẳng qua điểm phân biệt Biết vẽ đường thẳng qua điểm , đường thẳng cắt nhau, song song Biết vị trí tương đối đường thẳng mẳt phẳng

II.CHUẨN BỊ:

_GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ _HS:bảng nhóm, thước thẳng, SGK III.HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

A Kiểm tra cũ :

A.1 Hc sinh : - Khi điểm A, B, C thẳng haøng? - Baøi 10 tr 106 sgk

A.2 Học sinh : - Nêu quan hệ ba điểm thẳng hàng ? - Bài 13 tr 107 sgk

B Giảng :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

HỌAT ĐỘNG : VẼ ĐƯỜNG THẲNG

-GV cho HS đọc cách vẽ SGK, sau lên bảng vẽ hình

-Gọi HS vẽ đường thẳng khác qua điểm A B bảng

- Vậy có đường thẳng qua điểm A B ? HỌAT ĐỘNG :TÊN ĐƯỜNG THẲNG:

-Để đặt tên cho đường thẳng, ta dùng chữ gì?

- Giới thiệu: Vì đường thẳng qua điểm A B nên ta cịn lấy tên điểm để đặt tên cho đường thẳng, điểm phải viết liền - Dùng chữ thường (viết hai đầu) để đặt tên cho đường thẳng

_ Cho HS giaûi ?

HỌAT ĐỘNG : ĐƯỜNG

- HS đọc cách vẽ sgk vẽ hình

-Vẽ hình qua hai điểm A B bảng ( HS khác vẽ vào tập )

- Có đường thẳng _chữ thường

- Vẽ đường thẳng đặt tên - Nghe giới thiệu cách đặt tên

Có cách gọi lại là: BA, BC, CA, AC

1/ Vẽ đường thẳng:

Đường thẳng qua điểm A B A B

 

Nhận xét: Có đường thẳng qua điểm A B

2 Tên đường thẳng:

- Cách 1: dùng chữ thường a

Đường thẳng a

- Cách 2: dùng chữ in hoa (viết liền nhau)

A B  

Đường thẳng AB BA - Cách 3: dùng chữ thường (viết hai đầu )

(6)

THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG: - Vẽ lại hình 18 hỏi: đường thẳng AB AC ?

- Ta gọi AB AC hai đường thẳng trùng Chúng có vơ số điểm chung -Xem hình 19 trả lời : đường thẳng AB đường thẳng AC có chung điểm gì? - Vậy ta nói đường thẳng cắt A

-Hình 20 : hai đường thẳng xy zt có điểm chung? Vậy ta nói xy song song với zt

-Giới thiệu đường thăûng phân biệt SGK

Vậy đường thẳng có đặc điểm gọi đường thẳng phân biệt?

- Nằm đường thẳng

- Đường thẳng AB AC có điểm chung

-Không có điểm chung

- Xem phần ý tr 109

nhau, song song:

a/ Hai đường thẳng trùng nhau:    A B C Đường thẳng AB trùng với đường thẳng AC (có vơ số điểm chung) b/ Hai đường thẳng cắt nhau: A B C 

Đường thẳng AB cắt đường thẳng AC A (có điểm chung)

A gọi giao điểm

c/ Hai đường thẳng song song: x y z t Đường thẳng xy song song với đường thẳng zt (khơng có điểm chung)

IV CỦNG CỐ : - Bài 15 tr 109 - Bài 17 tr 109 - Baøi 19 tr 109

-Trả lởi miệng

- Vẽ hình bảng trả lời

a/ Đúng b/ Đúng

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

- Nắm cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng khái niệm đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

- Làm 17, 20 tr 109 sgk 14 , 20, 22 tr 98 SBT - Chuẩn bị thực hành : tổ cọc tiêu dây VI RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… Tuần dạy : Ngày soạn : Ngày dạy :

(7)

I-MỤC TIÊU:

_Biết trồng đặt cọc thẳng hàng với dựa khái niệm điểm thẳng hàng II-CHUẨN BỊ:

-GV:3 cọc tiêu, dây dọi

-HS: tổ cọc tiêu, dây dọi III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung 1) Nhiệm vụ:

-Gọi HS đọc nhiệm vụ SGK thực hành

2) Cách làm:

-Gọi HS nêu cách làm SGK quan sát kó hình vẽ 24 vaø 25

3) Thực hành: -Chia HS làm tổ, thực hành theo tổ -Giới thiệu giác kế, sau cho trước mốc A B, tiến hành đặt cọc C A B cho A, B, C thẳng hàng

4)Nhận xét, đánh giá kết quả:

-GV nhận xét, đánh giá kết thực hành tổ toàn lớp

-2 HS nêu nhiệm vụ thực hành -2 HS nêu cách làm SGK quan sát hình vẽ

-HS chia thành tổ -HS xem GV tiến hành tiến hành

1) Nhiệm vụ:

-Chơn cọc tiêu nằm cọc tiêu A B 2) Cách làm:

Xem SGK tr 110, 111 3)Thực hành:

BIÊN BẢN THỰC HAØNH 1)Dụng cụ:

3 cọc tiêu, dây dọi, giác kế 2) Thái độ, ý thức thực hành: 3)Kết thực hành:

+Cá nhân

+Tổ tự đánh giá, cho điểm Xếp loại: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt

IV RÚT KINH NGHIỆM :

(8)

Tuần dạy : ngày soạn : ngày dạy : Tiết :

I-MỤC TIÊU:

-Nắm định nghĩa tia, hiểu tia đối nhau, tia trùng Biết vẽ, viết tên đọc tên tia, biết phân biệt tia chung gốc Rèn luyện kĩ vẽ hình, quan sát, nhân xét

II-CHUẨN BỊ:

-GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi BT 22/112/SGK -HS:SGK, bảng nhóm, thước thẳng

III-HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

IV CỦNG CỐ : Bài 23 tr 112 sgk

Baøi 23, 24 tr 113 sgk

- Lên bảng điền vào chổ

trống ( Bảng phụ )

V.HƯỚ NG DẪN VỀ NHAØ : -Nắm vững định nghĩa tia, tia đối nhau, tia trùng -Làm BT 25; 26; 27, 28 tr 113 SGK Xem trước

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

HOẠT ĐỘNG : TIA - Gọi HS vẽ đường thẳng xy, vẽ O xy, giới thiệu: lấy điểm O làm ranh giới, tô Ox phấn đỏ, ta thấy đường thẳng xy bị chia làm phần (hình), hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O

- Tô đậm Oy hỏi phần đường thẳng Oy có gọi tia gốc O hay khơng? Vì sao?

 Thế tia gốc O? Củng cố:

a) Vẽ tia Bx b) Vẽ tia BC c) Veõ tia CB

HOẠT ĐỘNG :HAI TIA ĐỐI NHAU - Dựa vào hình vẽ phần 1) gọi HS đọc lại tên tia hình hỏi: +2 tia có gốc? +2 tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy, gọi tia đối * Vậy tia đối

nhau?2 tia đối phải thoả điều kiện gì?

 Nhận xét

- Lấy đường thẳng xy điểm B hỏi: gọi tên tia đối gốc B

-vẽ hình theo yêu cầu GV nghe GV giới thiệu tia

- Phải hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia O

- Veõ bảng

+ Có góc O

- Trả lời

- Tia Bx vaø By

y A B x  

1/Tia:

y O x

Định nghóa :

Hình gồm điểm O phần đường thằng bị chia điểm O gọi tia góc O

+Tia Ox (nửa đường thẳng Ox) +Tia Oy (nửa đường thẳng Oy) Khi đọc (hay viết) tia, phải đọc tên gốc trước: Ox, Oy

2Hai tia đối nhau:

(9)

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(10)

Tuần dạy : Ngày soạn : Ngày dạy : Tieát :

I-MỤC TIÊU:

-Rèn kỹ phát biểu đ/n tia, tia đối nhau, kỹ nhận biết tia đối nhau, tia trùng Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm phía, khác phía qua đọc hình Rèn kỹ vẽ hình

II-CHUẨN BÒ:

-GV:phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi BT 27, 30 -HS:SGk, thước thẳng

III-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : A Kiểm tra cũ :

A.1 Học sinh : - Nêu khái niệm tia, hai tia đối ? - Bài 25 tr 113 sgk

A.2 Hoïc sinh : - Hai tia trùng ?

- Chỉ tia trùng ? đối ? y B O A x    B Giảng :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung

: Bài 26 tr 113

-Gọi HS vẽ hình trả lời câu hỏi SGK -Cịn trường hợp khác khơng?

Bài 27 tr 113 (Bảng phụ) -Gọi HS trả lời miệng - HS khác điền vào bảng phụ

Baøi 28 tr 113

-Gọi HS vẽ hình làm BT

-GV bổ sung:

c) Viết tên tia trùng gốc O?

-HS vẽ hình trả lời câu hỏi

-HS vẽ trường hợp 2) A B M    a) B M phía A

b) B nằm giữaA M - Ttả lời miệng

-HS vẽ hình

-HS nêu lại đặc điểm tia trùng nhau, đối -HS vẽ hình theo gợi ý GV

Luyện tập Bài 26 tr 113

a) B, M nằm phía A b) M nằm A B

A M B   

Baøi 27 tr 113 a)….A

b)….A

Baøi 27 tr 113

y M O N x   

a) Hai tia đối gốc O là: Ox OM, Ox Oy, ON OM, ON Oy

b) O nằm M N

(11)

d) Tại tia OM NO không đối nhau? Bài 31 tr 114

_Gợi ý:

+ Vẽ điểm không thẳng hàng A, B, C

+Vẽ tia AB, AC +Vẽ đường thẳng BC +Vẽ tia Ax cắt BC điểm M ( M nằm B C)

+ Veõ tia Ay cắt tia BC điểm N

( N khơng nằm B C)

- Từng HS vẽ hình theo hướng dẫn GV

d) Vì không chung gốc Bài 31 tr 114

A

N C

    y B M

x

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ : -Làm lại BT giải -Làm BT 23 đến 26/99/SBT V RÚT KINH NGHIỆM:

(12)

Tuần dạy : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :

I-MỤC TIÊU:

- Biết độ dài đoạn thẳng gì? Rèn luyện tính cẩn thận đo độ dài - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh đoạn thẳng II-CHUẨN BỊ:

-GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi BT 33, 38, 2) -HS: bảng nhóm, thước thẳng, SGK

III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

-Gọi HS vẽ hình theo yêu cầu: Vẽ đường thẳng AB, vẽ tia AB, vẽ tia BA

-Đường thẳng bị giới hạn phía? Tia bị giới hạn phía?

-Có hình giới hạn phía  mới:

HOẠT ĐỘNG : ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ?

- GV yêu cầu HS vẽ hình:

+ Vẽ điểm A B +Đặt mép thước thẳng qua điểm A B dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng từ A đến B, ta đoạn thẳng

- Vẽ đoạn thẳng AB nào?

Cho HS giải 33 tr 115 SGK

Bảng phụ:

- Vẽ hình theo u cầu, trả lời câu hỏi

_HS vẽ điểm

_HS thực hành theo GV

- Nêu đ/ n đoạn thẳng AB

- Nêu cách vẽ Bài 33 tr 115 SGK a) Hình gồm điểm R, S tất điểm nằm R, S gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm R, S gọi mút đoạn thẳng RS

b) Đoạn thẳng PQ hình gồm điểm P, điểm

1/ Đoạn thẳng AB gì?

Định nghĩa : Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B

-Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA

(13)

Bài 34 tr 116 SGK _gọi HS vẽ hình

Bài 38 116 SGK (Bảng phụ)

-Lưu ý: nhìn hình vẽ, làm phân biệt được đoạn thẳng, đường thẳng, tia?

HOẠT ĐỘNG : ĐOẠN THẲNG CẮT ĐOẠN THẲNG, CẮT TIA, CẮT ĐƯỜNG THẲNG:

_Gọi HS xem hình vẽ, nêu nhận xét hình + Hình 33: hình hình ảnh đoạn thẳng, đường thẳng hay tia? Các hình có đặc điểm nào? +Hình 34, 35, GV đặt câu hỏi tương tự

_Trường hợp khác: ( bảng phụ )

Q tất điểm nằm điểm P, Q. - Giải 34

A B C    Có tất đoạn thẳng: AB, BC, CA (hoặc BA, CB, AC)

- HS vẽ hình trả lời -Đoạn thẳng: giới hạn phía

-Đường thẳng: khơng bị giới hạn

-Tia: giới hạn gốc tia

- Quam sát ghi tập

- Quan sát hình

2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :

A D I

C B

Đoạn thẳng AB CD cắt nhau, giao điểm I

A

O K x B

Đoạn thẳng AB cắt tia Ox , giao điểm K

A

H

x y B

(14)

IV CỦNG CỐ : Bài 36 tr 116 SGK ( Bảng phụ ) Bài 37 tr 116 SGK

- Gọi HS khác nhận xét

- Quan sát hình trả lời

- HS lên nbảng vẽ hình

Bài 36 tr 116 SGK a) không

b) a cắt AB, AC c) a không cắt BC Bài 37 tr 116 SGK A

B C K

x V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

-Làm BT 35, 39 tr 116 SGK ; 32,37 tr 100 SBT

- Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng có vạch chia khoảng VI.RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

A

(15)

Tuần dạy : Ngày soạn : Ngảy dạy : Tiết :

I-MUÏC TIÊU:

-Biết độ dài đoạn thẳng ? Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh đoạn thẳng Biết rèn tính cẩn thận đo đoạn thẳng

II-CHUẨN BỊ:

-GV: thước thẳng có vạch chia khoảng, phấn màu, bảng phụ ?1, 43; 44 -HS: thước thẳng có chia khoảng

III-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : A Kiểm tra cũ :

A.1 Học sinh : - Nêu định nghĩa đoạn thẳng ? Bài tập 35 tr 116 sgk ? A.2 Học sinh : - Bài 39 tr 116 sgk ?

B Giảng :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

HOẠT ĐỘNG : ĐO ĐOẠN THẲNG

-GV gọi HS vẽ đoạn thẳng AB Quan sát cách đo đoạn thẳng AB SGK, sau lên bảng đo đoạn thẳng AB trả lời AB dài bao nhiêu?  Nhận xét?

-Đoạn thẳng AB dài cm hay nói khoảng cách điểm A,B cm

-Khi A B , khoảng cách điểm A, B bao nhiêu?

- Nêu cách vẽ đoạn thẳng

HOẠT ĐỘNG : SO SÁNH ĐOẠN THẲNG:

-Gọi HS vẽ AB= cm, CD=3 cm, EG= cm So sánh đoạn thẳng AB CD?

- Vẽ đoạn thẳng AB, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng

-Khoảng cách điểm A, B

- Nhắc lại cách vẽ bằng miệng

-Vẽ đoạn thẳng yêu cầu

- So sánh trả lời

1/ Đo đoạn thẳng : A B Đoạn thẳng AB dài cm

Kí hiệu AB=3 cm hay BA= cm Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng AB có một độ dài.Độ dài đoạn thẳng một số dương

-Đoạn thẳng AB dài cm hay cịn nói khoảng cách điểm A,B cm -Khi A B, khoảng cách điểm A, B =0

2/ So sánh đoạn thẳng : A B C D E F

-Hai đoạn thẳng AB CD nhau, kí hiệu: AB=CD

-Đoạn thẳng EG dài đoạn CD, kí hiệu EG>CD

-Đoạn thẳng AB ngắn đoạn EG, kí hiệu AB<EG

(16)

- Cho HS giải ?1 ( Bng phụ )

-GV gọi HS đo đoạn thẳng, đoạn thẳng đánh dấu giống -GV giới thiệu số dụng cụ đo độ dài qua ?2

- Yêu cầu HS đo để kiểm tra inch =? cm - Bài 42 tr 119 SGK Bảng phụ

- Tính chu vi tam giác

-HS đo đoạn thẳng đoạn thẳng

a) EF=GH; AB=IK b) EF<CD (vì 1,8<4) -HS nhận dạng dụng cụ

a) thước dây ;b) thước xích; c) thước gấp - Trả lời :

1 inch=2,5 cm - Giaûi 41 Chu vi tam giác ABC= AB+BC+AC

IV CỦNG CỐ : Bài 43 tr 119 SGK a/ GV gọi HS đo độ dài đoạn thẳng Sau xếp lại theo thứ tự giảm dần

b/ Tính chu vi Baøi 44 tr 119 SGK

-HS xếp đoạn thẳng theo thứ tự giảm dần

Baøi 43 tr 119 SGK a) AC<AB<BC

b) Chu vi ABC= AB+BC+AC

Baøi 44 tr 119 SGK

a) Ta coù AD=3,1 cm; AB=1,3 cm; BC=1,6 cm; DC=2,5 cm

Neân: DA>DC>BC>AB

b) Chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA =1,3+1,6+2,5+3,1=8,5 cm

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

-Học thuộc nhân xét độ dài đoạn thẳng Nắm vững cách so sánh đoạn thẳng -Xem lại BT giải.Giải 40,41,45 tr 119 sgk

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(17)

Tuần dạy Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :

I-MỤC TIÊU:

-Hiểu “Nếu điểm M nằm điểm A B AM+MB=AB.”

-Nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác, bước đầu tập suy luận “Nếu a+b =c biết số a, b, c  số thứ 3”

-Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài II-CHUẨN BỊ:

-GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ -HS: SGK, bảng nhóm, thước thẳng

III-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

A Kiểm tra cũ : a/ điểm A, B, C thẳng hàng cho C ằm A B b/ Kể tên đoạn thẳng hình

c/ Đo đoạn thẳng B Giảng :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung

HAỌT ĐỘNG : KHI NÀO THÌ TỔNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN

THẲNG AM+MB

BẰNG ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG AB?

- Cùng HS giải ?1 -Cho M điểm nằm A B Biết AM=3 cm; AB=8 cm Tính MB? -GV gọi HS vẽ hình gợi ý:

+ Trong điểm A, M, B điểm nằm điểm còm lại?

+ Khi M điểm nằm điểm A B ta có hệ thức gì?

+ Ta có AM=3 cm, AB=8 cm nên MB=? HOẠT ĐỘNG : MỘT VAØI DỤNG CỤ ĐO KHỎANG CÁCH GIỮA ĐI ỂM TRÊN MẶT ĐẤT:

- Đo đoạn thẳng trả lời theo yêu cầu GV -Nghe GV hướng dẫn làm

- HS tìm MB

1/Khi tổng độ dài đoạn thẳng AM+MB độ dài đoạn thẳng AB?

Nhận xét:

Nếu điểm M nằm hai điểm A và B AM+MB=AB.Ngược lại, nếu AM+MB=AB M nằm hai điểm A B

VD: Cho M điểm nằm A B Biết AM=3 cm; AB=8 cm Tính MB? Giải :

Vì M nằm điểm A B nên: AM + MB = AB

+ MB = MB = 8-3 MB = (cm) Vaäy MB= cm

2/ Một vài dụng cụ đo khỏang cách giữa ểm mặt đất:

(18)

- Giới thiệu SGK IV CỦNG CỐ : Bài 46/121/SGK

-Gọi HS đọc đề tính IK?

Baøi 47/121/SGK

Muốn so sánh đoạn thẳng EM MF, ta phải làm sao?

- Giaûi bảng

-Tính MF, so sánh

Bài 46/121/SGK

Vì N nằm điểm I K nên:

IN + NK = IK + = IK = IK Vaäy IK= cm Bàøi 47/121/SGK

Vì M nằm điểm E F nên:

EM + MF = EF + MF = MF = 8-4 MF = Mà ME = cm

Nên : ME = MF ( cm)

V HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ : -Nắm vững AM+MB=AB? -Xem lại BT giải

-BTVN: 48; 49; 50 tr 121 SGK VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(19)

Tuần dạy 10 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 10 :

I-MỤC TIÊU:

-Hiểu “Nếu điểm M nằm điểm A B AM+MB=AB.”

-Nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác, bước đầu tập suy luận -Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài

II-CHUẨN BỊ:

-GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ -HS: SGK, bảng nhóm, thước thẳng

III-HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

A kiểm tra cũ : - Khi AM+MB=AB ? ngược lại ?

Bài tập :Cho điểm M nằm hai điểm A B , AB = cm, am = cm Tính MB ? B Giảng :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung

Bài 45 tr 102 SBT ( Bảng phụ )

Bài 48 tr 102 SBT - Gợi ý: So sánh AM+MB AB; AB+BM AM; MA+AB MB

Bài 49 tr 121 SGK - Hướng dẫn giải

- Đọc đề - Giải bảng

- Giải theo gợi ý GV

- Đọc đề - Ghi tập

Bài 45 tr 102

Vì M nằm P, Q nên: PM + MQ = PQ + = PQ = PQ Vậy PQ=5 cm Bài 48 tr 102

a) Ta có AM+MB=3,7+2,3=6 (cm) mà AB=5 cm

nên AM+MB  AB

Vậy điểm M không nằm điểm P, Q

Tương tự: AB+BM  AM nên điểm B không nằm điểm A M

MA+AB  MB nên điểm A không nằm điểm M, B

b) Trong điểm A, M, B khơng có điểm nằm điểm cịn lại nên điểm A, M, B khơng thẳng hàng Bài 49 tr 121 SGK

* Trường hợp :

Vì điểm M nằm hai điểm A B nên AM + MB = AB

AM = AB – MB

Vì điểm N nằm hai điểm A B nên AN + NB = AB

(20)

- tự giải trường hợp

Vậy AM = BN * Trường hợp :

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :

- Ơn lại khái niệm AM+MB=AB - Xem lại giải Đọc trước Bài V

RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:10