Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
107 KB
Nội dung
SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DẦU TIẾNG Trường Tiểu Học Minh Hòa GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Thu Ba LỚP : HAI2 NĂM HỌC : 2011 -2012 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Lời nói đầu Khơng sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học cải cách giáo dục cũ, mà sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học hành nhằm rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt cho HS thông qua phân môn như: Phân mơn Tập đọc: rèn cho em kĩ đọc ( đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm ), nghe nói Bên cạnh đó, mơn Tập đọc cịn cung cấp cho cá em hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học góp phần rèn luyện nhân cách cho cá nhân học sinh : Phân môn Luyện từ câu: cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu (nói, viết) Phân mơn Kể chuyện: rèn kĩ nói, nghe đọc Trong kể chuyện, HS kể lại câu chuyện phù hợp với chủ điểm mà em học Nghe Thầy, Cô bạn kể kể lại câu chuyện lời mình, trả lời câu hỏi ghi lại chi tiết chuyện Phân mơn Tập làm văn: rèn bốn kĩ năng: nghe, nói, viết đọc Trong Tập làm văn, học sinh cung cấp kiến thức cách giao tiếp làm loại tập (nói, viết) xây dựng loại văn phận cấu tạo thành văn Nhận biết tầm quan trọng việc đổi SGK lớp Hai môn Tiếng Việt lớp Hai, giáo viên giảng dạy với chương trình sách giáo khoa mới, vừa dạy vừa nghiên cứu để tìm Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp sángng kiến nhằm nâng cao nghiệp vụ chun mơn vàmong góp sức cho công tác Giáo dục để ngày phát triển Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp A.ĐẶT VẤN ĐỀ: I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Không biết từ bao giờ, ngôn ngữ nói có tác dụng sơ khai trao đổi thơng tin đóng vai trị biểu tình cảm, trạng thái tâm lí yếu tố quan trọng để biểu lộ văn hóa, tính cách người Việc giáo dục lời nói giao tiếp từ xưa Ông cha ta coi trọng: “Học ăn, học nói , học gói, học mở” Để đánh giá người, phải có thử thách qua giao tiếp ngày với họ: “Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời ” Mặt khác việc giao tiếp, ứng xử khéo léo giúp thành công nhiều lĩnh vực: “Khéo bán, khéo mua thua người khéo nói” Với trẻ em lứa tuổi hình thành nhân cách, từ em nhỏ, trọng đến việc giáo dục nhà trường với phương châm: “Tiên học lễ, hậu học văn” Dạy Tiếng Việt nghĩa dạy em kĩ năng: đọc, viết, nghe mà dạy em biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp, mảng kiến thức vô quan trọng Ý thức vai trị việc sử dụng ngơn ngữ biểu cảm giao tiếp, lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Việt qua việc “Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt” cho HS lớp Hai II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CƯÚ : + Để tìm biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ: trước hết mạnh dạn giao tiếp, tiếp rèn kĩ năng, thói quen dùng lời nói biểu cảm giao tiếp, luyện nói mơn Tiếng Việt chương trình SGK lớp Hai Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp + Nghiên cứu thực trạng trẻ lớp Hai có kiến thức ý thức giao tiếp ngày, bày tỏ quan điểm nhận thức thân trước vấn đề mà trẻ phải tự bộc lộ qua lời nói, lời phát biểu, trả lời câu hỏi theo nội dung học giao tiếp với người xung quanh trường, lớp III PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu: Để nắm bắt kết trình nghiên cứu dạy phân môn tập đọc lớp qua khâu luyện đọc cho học sinh hướng dẫn cho học sinh cảm thụ văn học Tôi thực nghiên cứu lớp dạy năm gần IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Ngoài việc học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tơi cịn sử dụng phương pháp sau: -Quan sát -Phân tích tổng hợp -Thực hành luyện tập B.GIẢI QUYẾT VAÁN ĐỀ Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp I BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Phương pháp quan sát : - Đánh giá kết học tập học sinh thông qua lời phát biểu luyện nói tiết học, qua lời nói với người xung quanh nơi lúc, qua tập thực hành tập Tiếng Việt in - Biện pháp thực hiện: Ngoài sổ sách nhà trường qui định, Tơi cịn có thêm sổ ghi chép điều quan sát, nhận xét cho học sinh lớp Đó sổ “Theo dõi đánh giá hành vi học sinh” Trong sổ này, ghi chép hành vi, lời nói giao tiếp, thói quen tốt điểm khiếm khuyết học sinh để từ có nhìn khái qt việc sử dụng vốn ngôn ngữ biểu cảm học sinh Từ tơi dễ dàng phân loại khả giao tiếp học sinh lớp, qua lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao học sinh giỏi; luyện kĩ nói cho đạt đến trình độ chuẩn học sinh học sinh trung bình Tơi ln quan sát, phản ảnh trung thực tình trạng học sinh lớp Sau phân loại học sinh tơi chọn lọc câu hỏi, câu gợi mở cho phù hợp với đối tượng học sinh, để em phát huy hết khả giao tiếp thân phần luyện nói tiết học mơn Tiếng Việt môn học khác chương trình Phương pháp phân tích – Tổng hợp : - Qua ghi chép cá nhân số liệu thống kê, Tơi xử lí thơng tin cách phân tích - tổng hợp mẫu lời nói Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp thu thập từ phía học sinh Từ đánh giá sát thực tình trạng học sinh - Biện pháp thực hiện: Tơi tiến hành phân nhóm đối tượng học sinh theo nhóm sau: ♦ Nhóm 1: nhóm học sinh có lời nói lưu lốt, mạch lạc, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp Đây nhóm trưởng, người dẫn chương trình luyện nói lớp, nhãn vật nòng cốt tiểu phẩm tiết Tiếng Việt mà học sinh tham gia rèn luyện kĩ nói lớp ♦ Nhóm 2: Nhóm học sinh có lời nói tương đối trơi chảy, rõ ràng nhiên chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét ♦ Nhóm 3: Nhóm học sinh ngại giao tiếp, khả giao tiếp kém, khơng biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp Sau phân tích đặc điểm khả giao tiếp học sinh lớp, Tôi tiến hành xếp chỗ ngồi học sinh cho phân bố khắp với ba đối tượng học sinh nêu tổ, nhóm Sự tương trợ lẫn trình học tập học sinh l việc làm bổ ích mang tính khả quan Như ta thương nói : “Học thày không tày học bạn” Sự phấn đấu - khích lệ q trình học tập, noi thầy, đua bạn giúp trẻ mạnh dạn, động nhiều q trình rèn “Nói” Và cổ vũ động viên bạn nhóm, tổ giúp trẻ tự tin trước lời phát biểu 3.Phương pháp thực hành – luyện tập : - Với phương pháp này, học sinh thường xuyên thực hành luyện tập “Nói” tất tiết học Tiếng Việt Chính khả Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hòa- Dầu Tiếng –Bình Dương SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp giao tiếp em ngày hoàn thiện Việc “Nói” cho trơi chảy, mạch lạc lời văn thể biểu cảm rõ ràng, từ tơi đánh giá cách xác khả học tập học sinh - Biện pháp thực hiện: Tôi hướng dẫn tập thực hành rèn luyện kĩ nói học sinh lớp Hai : a Loại tập luyện phát âm theo chuẩn: Ở phần này, ch ý đối tượng học sinh phát âm chưa chuẩn từ khó, tiếng khó cần rèn đọc phần luyện đọc tiết Tập đọc Lập danh sách học sinh phát âm chưa chuẩn, để rèn cho em Học sinh phải phát âm – xác, từ em bình tĩnh tự tin phát biểu hay đưa ý kiến ring thân luyện nói + Cách tiến hành: Tôi lựa chọn loại âm, vần địa phương thường phát âm sai chuẩn Tập đọc để HS luyện phát âm thật xác Điều quan trọng thân giáo viên phải người phát âm chuẩn xác Đa số học sinh lớp Hai làm chủ nhiệm em thường phát âm sai l/n, r/d, tr/ch, an/oan, uyên/iên… Do phần yêu cầu luyện đọc từ khó tập đọc quan tâm lựa chọn từ ngữ có âm đầu l/n, r/d, tr/ch, th/h… vần an/oan, uyên/iên… Bên cạnh đó, tùy theo nội dung học, Tôi đưa trị chơi giúp học sinh vừa học vừa vui chơi thoải mái VD : - Thi tìm đọc nhanh câu có âm đầu, vần dễ lẫn; câu cần thể lời nói biểu cảm Tập đọc vừa học - Mỗi em tự nghĩ sưu tầm số câu thơ, câu văn có cặp âm đầu, vần khó đọc - viết, thường lẫn lộn theo yêu cầu giáo viên ghi vào mảnh giấy làm “đề tài” thi đọc nhóm b Loại tập tình huống: Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Đây loại tập để luyện tập nghi thức lời nói phát triển ngơn ngữ nói Chương trình sách giáo khoa đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh lớp Hai thực hành nhiều loại tập Trong phần luyện nói Tập đọc Kể chuyện: học sinh chơi đóng vai, đóng kịch, kể lại chuyện Theo chủ đề học, học sinh tham gia chơi đóng vai ơng bà, cha mẹ cháu nhỏ… để luyện tập nghi thức lời nói (chào hỏi gặp mặt, chia tay; lời nói cảm ơn, xin lỗi; yêu cầu, đề nghị việc gì…) Hoạt động cách luyện tập phát triển ngơn ngữ qua hình thức vừa chơi vừa học; vừa phát triển ngơn ngữ nói, vừa giáo dục tác phong văn minh, lịch Với loại tập hình thức tổ chức lớp học thay đổi, sơi động Chương trình Tiếng Việt Tiểu học trọng đến loại tập tình để học sinh học cách thức nói phát triển ngữ Để luyện nói đạt kết tốt, dành nhiều thời gian nghiên cứu nội dung luyện nói để đưa câu hỏi dẫn dắt cho phù hợp với nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Với nội dung luyện nói, giáo viên phải tìm tịi, sáng tạo đưa tiểu phẩm phù hợp với nội dung để học sinh tập sắm vai thể ngôn ngữ thân thật tự nhiên, sáng… VD: Trò chơi sắm vai với môn Tập làm văn: “Chọn lời đúng” + Bạn gái xách vật nặng, bạn trai tới xách giúp + Bạn trai chơi chảy đuổi bị vấp ngã, bạn khác đỡ dậy + Trong học vẽ, bạn gái cho bạn trai mượn bút chì + Trên đường học về, bạn trai đưa cho bạn gái chai nước uống - Đồ dùng sắm vai: túi xách to đựng số vật, bút chì màu, chai nước uống Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp - HS đại diện cho nhóm lên chơi trị đóng vai tình cho khoảng phút VD: HS đại diện cho nhóm tham gia chơi:1 em đóng vai bạn gái xách túi to bước chậm chạp nặng nhọc; em đóng vai bạn trai đến bên bạn gái nói: “Bạn để xách đỡ cho !” đỡ túi từ tay bạn gái Bạn gái nói: “Cảm ơn bạn, bạn tốt !” Bạn trai cười tươi nói: “Có đâu, việc nhỏ thơi mà !” ° Sau đại diện nhóm chơi xong tình huống, lớp bình chọn lời nói đúng, hay Nếu vai nói câu điểm, nói câu điểm Tổng số điểm hai vai số điểm nhóm tình chơi ° Sau tình huống, giáo viên ghi điểm cho nhóm lên bảng lớp Khi nhóm chơi đóng vai tất tình giáo viên cộng điểm cơng bố nhóm có điểm cao để khen thưởng c Loại tập Kể chuyện :(kể chuyện nghe, đọc, kể chuyện thân người xung quanh…) Loại tập áp dụng phân môn Kể chuyện Giáo viên cần ch ý hướng dẫn học sinh sử dụng tư thế, giọng kể thích hợp, biết sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ hỗ trợ, đặc biệt nam vững câu chuyện định kể Giáo viên lựa chọn tập tiết Kể chuyện có yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện (trong sáchTiếng Việt lớp Hai), dựa vào văn chuyện kể sách giáo khoa, lại thành “Màn kịch ngắn” để học sinh tập diễn xuất dễ dàng thuận lợi VD: Câu chuyện “Những đào” (Tiếng Việt 2/ Tập 2, trang 91)có thể dựng lại thành “kịch bản” cho “Màn kịch ngắn” để hướng dẫn học sinh tham gia dựng lại câu chuyện (lời dẫn ngoặc đơn nhằm gợi ý thái độ, cử chỉ, hành động nhân vật…) Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 10 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Chuẩn bị số đạo cụ phục vụ cho việc trí khung cảnh diễn xuất : cảnh 1(1 ghế dài ); cảnh (1 bàn có trải khăn ghế, mâm cơm có vài bát đĩa có thức ăn, đào nhựa: qua to nhỏ; quần áo gậy cho học sinh đóng vai người ơng bà, hóa trang thêm với râu, tóc) Cảnh 1: (Bà cháu Xuân, Vân, Việt ngồi trị chuyện ghế Ơng vừa xa về, từ ngồi cửa vào tay cầm đào: to nhỏ) Ông (đưa đào to cho bà, nhỏ chia cho cháu), nói : - Quả to xin phần bà, nhỏ chia cho cháu Cảnh 2: (Khung cảnh nhà vào buổi chiều: mâm cơm bày sẵn bàn ăn có trải khăn, nhà ngồi ghế quây quanh bàn) Ông hỏi: Thế nào, cháu thấy đào có ngon khơng ? Xn (nói với ông): Đào có vị ngon mùi thật thơm, ông Cháu đem hạt trồng vào vị Chẳng nữa, mọc thành đào to đấy, ơng ? Ơng (mỉm cười, gật đầu, vẻ hài lòng): - Ừ, mai sau cháu làm vườn giỏi ! Vân (nói với ông, vẻ tiếc rẻ): - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà thèm Cịn hạt cháu vứt ơng ! Ơng (xoa đầu Vân nhẹ nhàng, cười độ lượng): - Ơi, cháu ơng cịn thơ dại ! - (Lúc này, Việt chăm vào khăn trải bàn, khơng nói gì.) Ơng (nhìn Việt vẻ ngạc nhiên) hỏi : - Còn Việt, cháu chẳng nói ? Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hòa- Dầu Tiếng –Bình Dương 11 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp - Việt (hơi bẽn lẽn giọng tỏ vui )nói : - Cháu ? Cháu mang đào cho bạn Sơn Bạn bị ốm Nhưng bạn lại chẳng muốn nhận đào cháu tặng Cháu đặt đào giường bạn trốn về, ơng ! Ơng (thốt lên vẻ phấn khởi, xoa đầu Việt cách âu yếm) nói : nhân Ôi chao, cháu yêu quý ông, cháu người có lịng thật hậu Ơng hài +Cách lịng việc tiến làm cháu hành ! : GV cho học sinh nhận vai, học thuộc lời thoại, nắm vững yêu cầu thể tình cảm, thi độ (qua ánh mắt, cử chỉ, động tác, giọng nói …) nhân vật câu chuyện GV hướng dẫn nhân vật tập đối thoại cho thuộc lời phối hợp với cách nhịp nhàng, tự nhiên GV hướng dẫn cách diễn xuất cho nhân vật theo “kịch bản” chuẩn bị, trình diễn thử với đạo cụ trí khung cảnh nêu kịch HS trình diễn “màn kịch ngắn” trước lớp; giáo viên cho lớp nhận xét, bình chọn HS diễn xuất giỏi để biểu dương, khen thưởng Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 12 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp II KẾT QUẢ Qua số phương pháp luyện nói cho HS nêu trên, Tôi thu - kết chủ yếu dạy học sau: Đa số HS lớp có khả giao tiếp với người xung quanh tốt : em nhận thức cần phải lễ phép với người lớn, phải xưng hơ cách, biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chỗ, nơi, lúc - Khi giao tiếp với thầy cô giáo, hầu hết HS biết sử dụng lời nói biểu - cảm để bày tỏ lễ phép Trong tất học lớp, HS biết trả lời câc câu hỏi giáo viên với nội dung đầy đủ ý nghĩa, biết cách trả lời câu hỏi cách rõ ràng trả lời thành câu… - Việc giao tiếp với bạn bè lớp cởi mở hơn, tự tin nhiều - Căn vào kết học tập học sinh, Tơi có kết xếp loại khả nói giao tiếp học sinh lớp Tôi (năm học: 2010– 2011) sau: Khả Đầu năm Cuối năm Nói tốt 08 HS 16HS Tạm 10HS 12 HS Chưa 12 HS 02 HS Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 13 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trong trình dạy áp dụng kinh nghiệm nhằm góp phần hình thành nên kĩ cho học sinh lớp 2, đọc kỹ tìm hiểu nội dung chương trình mơn học Tiếng Việt khối lớp Điều có ích để tơi rèn kĩ nói tốt cho học sinh Bên cạnh tơi rút vài kinh nghiệm việc dạy học, tổ chức hoạt động việc hình thành thói quen nói lưu lốt nói cho học sinh tiểu học - Người giáo viên phải thực có lịng u nghề, mến trẻ, kiên trì, nhẫn nại, nhiệt tình cơng tác, khơng ngại khó ngại khổ - Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, chuẩn bị giảng chu tiết học thêm phong phú, đa dạng, sôi nổi, em tiếp thu tốt kiến thức khắc sâu - Tinh giản lý thuyết rườm rà, tăng cường thực hành sắm vai, xử lý tình - Kết hợp tốt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, tự nhiên đạt hiệu cao - Tổ chức tốt hoạt động lên lớp, tiết dạy ngoại khoá, buổi sinh hoạt tập thể với nhiều chủ đề, nội dung phong phú, đa dạng hình thức tổ chức để hút em tham gia - Liên hệ thực tế, thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hàng ngày luyện tập lâu dài để trở thành thói quen tích cực bền vững - Ngồi giáo viên phải ln có ý thức rèn luyện tay nghề, bồi dưỡng khả nghiệp vụ chuyên môn, không ngừng học hỏi để vươn lên, phải tích cực sáng tạo, tìm tịi suy nghĩ thiết kế nên học có nhiều hoạt Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 14 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp động, nội dung phong phú, phát huy tính tích cực, khắc sâu tri thức cho học sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 15 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp IV KẾT LUẬN : “ Mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học” có đưa phần mục tiêu rèn luyện nhân cách học sinh lên hàng đầu Vậy mục tiêu, việc dạy học sinh nghe, nói, đọc, viết, biết tính tốn, có kiến thức tự nhiên xã hội, mà trọng rèn nhân cách người Nhưng lịng hiếu thảo, kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô người lớn tuổi phải thể nhiều hình thức khác nhau, từ lời nói, thái độ, cử việc làm Điều khẳng định vai trị to lớn lời nói biểu cảm học sinh qua trình giao tiếp với người xung quanh Vì việc rèn kĩ “Nói” cho học sinh Tiếng Việt vấn đề vô quan trọng cần thiết Môn Tiếng Việt Tiểu học có vai trị quan trọng việc giao dục tồn diện cho học sinh Tiểu học Nhu cầu học tập học sinh ngày cao, giáo viên phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu, nhằm bổ sung kiến thức cho thân để đáp ứng nhu cầu Trong q trình dạy học, giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp có hình thức dạy học tạo khơng khí hào hứng, vui tươi, phấn khởi để học sinh tiếp thu học cách chủ động với hiệu cao Bên cạnh đó, quan tâm cha mẹ học sinh việc học tập em động lực mạnh mẽ giúp học sinh thực trở thành ngoan, trị giỏi cơng dân văn minh, lịch sự, có ích cho gia đình, nh trường xã hội Những điều Tơi vừa trình bày có giá trị hiệu cơng việc giảng dạy Tơi Nhưng có hữu ích hay khơng cịn nhờ góp ý đánh giá quý đồng nghiệp Minh Hòa, ngày 31 tháng 01 năm 2012 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 16 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Người viết Nguyễn Thị Thu Ba Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 17 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH HÒA PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HUYỆN DẦU TIẾNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 18 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hòa- Dầu Tiếng –Bình Dương 19 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp MỤC LỤC - BÌA - LỜI NĨI ĐẦU - ĐẶT VẤN ĐỀ - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ * Biện pháp tiến hành * Kết * Bài học kinh nghiệm * Kết luận * Nhận xét đánh giá Hội đồng khoa học Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương TRANG 6 13 14 16 18 20 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp cấp Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 21 .. .SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Lời nói đầu Khơng sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học cải cách giáo dục cũ, mà sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học hành nhằm rèn luyện kĩ sử... 16 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Người viết Nguyễn Thị Thu Ba Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 17 SKKN: Rèn kĩ nói dạy. .. 10HS 12 HS Chưa 12 HS 02 HS Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba Đơn vị: Trường Tiểu học Minh Hịa- Dầu Tiếng –Bình Dương 13 SKKN: Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp PHẦN III: BÀI HỌC KINH