sáng kiến kinh nghiệm rèn kỹ năng nói trong giờ dạy tiếng việt cho học sinh lớp 2

42 1K 1
sáng kiến kinh nghiệm rèn kỹ năng nói trong giờ dạy tiếng việt cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lí chọn đề tài 1/ Cơ sở lí luận Khơng biết từ bao giờ, trải qua hàng ngàn tiến hóa lồi người, ngơn ngữ nói có tác dụng sơ khai trao đổi thơng tin đóng vai trị biểu tình cảm, trạng thái tâm lí yếu tố quan trọng để biểu lộ văn hóa, tính cách người Việc giáo dục lời nói giao tiếp từ xưa Ông cha ta coi trọng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Bên cạnh đó, với trẻ em, lứa tuổi dần hình thành nhân cách Chính vậy, từ em cịn nhỏ trọng: “Trẻ lên ba, nhà học nói” Mặt khác, biết, từ ngày trẻ cắp sách tới trường, trẻ giáo dục đạo đức, giáo dục ăn nói lễ phép theo phương châm “Tiên học lễ, hậu học văn” Do vậy, từ lớp đầu cấp tiểu học cần rèn cho trẻ biết nói lễ phép, lịch sự, biết nói lời biểu cảm giao tiếp Không mà cần rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người nói trước tập thể đông người 2/ Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, tinh thần đổi phương pháp dạy học, dạy tiếng Việt không dạy cho em kĩ đọc, viết, nghe mà điều quan trọng dạy em sử dụng lời nói tình cảm giao tiếp Nếu người đọc thông, viết thạo tất văn bản, có tài, có trình độ song nói trước tập thể sợ sệt, nhút nhát giao tiếp khơng gây tình cảm, mối thân thiện với người, để lại ấn tượng khơng tốt người khó mà thành cơng cơng việc Chính vậy, để sau lớn lên em có nhân cách tốt, biết nói lễ phép, lịch sự, biết nói lời biểu cảm giao tiếp mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh từ lớp đầu cấp tiểu học cần rèn cho học sinh kĩ nói dạy Tiếng Việt điều quan trọng mà cần phải thực Hiện thực đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập học sinh Theo môn Tiếng Việt môn học cần phải tạo điều kiện cho học sinh tự giác luyện tập để rút kinh nghiệm, tự chiếm lĩnh kiến thức qua thực hành dẫn, điều hành giáo viên Qua thực tế giảng dạy, theo thân nhận thấy “Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 2” điều cần thiết quan trọng Ý thức vai trị việc sử dụng ngơn ngữ biểu cảm giao tiếp, thân lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Việt qua việc “Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho HS lớp 2” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm II/ Mục đích nghiên cứu Trước hết, thân tìm biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ: Mạnh dạn giao tiếp, tiếp rèn cho học sinh kĩ năng, thói quen dùng lời nói biểu cảm giao tiếp, bày tỏ quan điểm nhận thức thân, trước vấn đề mà thân em phải tự bộc lộ qua lời nói, lời phát biểu trả lời theo nội dung học giao tiếp với người xung quanh trường, lớp III/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả nói học sinh lớp phạm vi khối Trường tiểu học Thiện Hưng A, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước IV/ Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp thân sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp quan sát Quan sát việc thực hành luyện nói học sinh tất tiết học Tiếng Việt lớp, quan sát lời nói học sinh với bạn bè người xung quanh nơi, lúc 6.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Sử dụng phương pháp nhằm theo dõi khả luyện nói, giao tiếp học sinh, từ thu thập xử lí thơng tin để phân tích, tổng hợp Với việc làm đánh giá, nhận xét học sinh cách sát thực cụ thể 6.3 Phương pháp thực hành luyện tập Sử dụng phương pháp giúp học sinh thường xuyên thực hành luyện nói tất tiết học tiếng Việt Rèn cho em kĩ nói trơi chảy, mạch lạc, lời nói thể tình cảm lịch V/ Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối Trường Tiểu học Thiện Hưng A, Bù Đốp, Bình Phước Đối tượng nghiên cứu: khả diễn đạt dùng từ ngữ học sinh VI/ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng trẻ lớp có kiến thức ý thức giao tiếp ngày, quan điểm, nhận thức mà trẻ bộc lộ lời nói, lời phát biểu trả lời nội dung học giao tiếp với bạn bè, thầy cô trường giao tiếp với người xung quanh Bản thân đưa giải pháp nhằm rèn luyện cho em kĩ sử dụng từ ngữ nhằm phát triển khả diễn đạt em B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1/ Đặc điểm tâm lí học sinh - Tất biết, lứa tuổi Tiểu học tư trẻ thời kỳ phát triển nên trẻ nhạy cảm, đối vói học sinh khối 1,2 em mau nhớ dễ quên Vì vậy, địi hỏi thầy phải tìm phương pháp cho hoc sinh hứng thú học tập phải thường xuyên luyện tập - Ngoài ra, em dễ xúc động thích tiếp xúc với vật, tượng hình ảnh gây cảm xúc mạnh - Bên cạnh đó, trẻ hiếu động, ham hiểu biết nên dễ gây cảm xúc nên em chóng chán nản Do vậy, trình dạy học người thầy phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, tổ chức trò chơi xen kẽ để giúp học sinh bớt nhàm chán 2/ Đặc điểm phát âm học sinh khối Trường Tiểu Học Thiện Hưng A trường thuộc xã miền núi, trình độ dân trí chưa cao, đa số phụ huynh chưa có quan tâm chu đáo đến việc học hành em mình, quan tâm bày vẽ cho học sinh biết giao tiếp mực, lịch Đây điều đáng quan tâm Phần lớn em ngại giao tiếp, nhút nhát, giao tiếp kém, có nói cộc lốc, cách diễn đạt Đa số em phát âm sai tiếng địa phương Trong phương ngữ Bắc Nam có lẫn lộn chữ ghi âm đầu ch/tr, s/x d/gi Mặt khác, người miền Nam lẫn lộn v d Ngoài ra, quy ước chữ quốc ngữ, âm ghi dạng (ví dụ: /k/ ghi c,k,q…) dĩ nhiên có quy định riêng cho dạng, học sinh tiểu học (nhất học sinh yếu) dễ lẫn lộn Hơn học sinh lớp có nhiều em người miền Bắc nên việc phân biệt âm đầu l/n, tr/ch s/x khó Do phức tạp chữ quốc ngữ: nguyên âm /ă/ lại ghi chữ a vần ay, au, nguyên âm đôi /ie, ươ, uô/ lại ghi dạng iê, yê, ia, ya; ươ, ưa; , ua (mía - khuya, tiền – thuyền, sữa - thương, mua - muôn); âm đệm /u/ lại ghi chữ u o (ví dụ: huệ, hoa) Người miền Nam phát âm hồn tồn khơng phân biệt vần có âm cuối n/ng/nh t/c/ch, mà số chữ mang vần khơng Mặt khác hai bán ngun âm cuối /i, u/ lại ghi chữ i/y (trong: lai/lây), u/o (trong: sau/sao) lỗi âm cuối lỗi khó khắc phục học sinh khu vực phía Nam Thấy vai trị tầm quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, lịch giao tiếp với thực trạng học sinh nêu Bản thân nghiên cứu lựa chọn biện pháp “Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 2” II/ CƠ SỞ LÍ LUẬN Tầm quan trọng lời nói giao tiếp Ngày xưa, ông bà ta coi trọng việc giao tiếp, ngơn ngữ, lời nói trao đổi thơng tin, đóng vai trị biểu tình cảm, qua lời nói thể văn hố, tính nết người Do cần phải giáo dục, rèn luyện lời nói em từ nhỏ, từ lớp đầu cấp Tiểu học để sau em có thói quen cư xử mực, lịch giao tiếp Việc giáo dục lời nói từ xa xưa ơng bà ta trọng Ơng cha ta thường dạy con, cháu qua câu ca dao, tục ngữ như: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” “ Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.” Hay câu : “ Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.” Ngoài ra, việc giao tiếp ứng xử khéo léo giúp ta thành công nhiều lĩnh vực công việc III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu giáo dục Nhằm quan sát dạy giáo viên việc học tập học sinh lớp Đánh giá kết học tập học sinh thông qua lời phát biểu học sinh luyện nói tiết học, qua lời nói học sinh với người xung quanh nơi, lúc, qua tập thực hành tập Tiếng Việt Biện pháp thực hiện: Ngoài sổ sách nhà trường qui định, thân cịn có thêm sổ ghi chép điều quan sát, nhận xét cho học sinh lớp Đó sổ “Theo dõi đánh giá hành vi học sinh” Trong sổ này, thân ghi chép hành vi, lời nói giao tiếp, thói quen tốt điểm khiếm khuyết học sinh để từ có nhìn khái qt việc sử dụng vốn ngôn ngữ biểu cảm học sinh, dễ dàng phân loại khả giao tiếp học sinh lớp, sau lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao học sinh giỏi luyện kĩ nói cho đạt đến trình độ chuẩn học sinh học sinh trung bình Sau phân loại học sinh thân chọn lọc câu hỏi, câu gợi mở cho phù hợp với đối tượng học sinh, để em phát huy hết khả giao tiếp phần luyện nói mơn Tiếng Việt mơn học khác chương trình Phương pháp phân tích - tổng hợp 10 Lớp Sĩ số Tạm Nói Tốt Chưa Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 35,4% 10 32,3% 10 32,3% 11 36,7% 10 33,3% 14 46,7% 20% 2A1 31 11 2A2 30 2A3 30 10 30% 33,3% Bảng thống kê khả nói - giao tiếp học sinh khối năm học 2012-2013 ( đến cuối học kì 1) 28 Khả nói Lớp Sĩ số Tạm Nói Tốt Chưa Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 2A1 31 13 41,9% 10 32,3% 25,8% 2A2 30 15 50% 12 40% 10% 2A3 31 11 35,5% 16 51,6% 12,9% Tóm lại, với kết hai mặt giáo dục nêu trên, thân tin tưởng em học sinh khối năm học 2012-2013 có đủ điều kiện lên lớp để tiếp tục học tập rèn luyện, trau dồi kĩ luyện nói ngày tốt Các em đủ tự tin tiếp cận lĩnh hội nội dung, chương trình sách giáo khoa cách thuận lợi, dễ dàng Bài học kinh nghiệm Trong trình dạy áp dụng kinh nghiệm nhằm góp phần hình thành nên kĩ nói cho học sinh lớp 2, thân đọc kỹ tìm hiểu nội dung chương trình mơn học Tiếng Việt khối, lớp Điều có ích để thân rèn kĩ nói tốt cho học sinh Bên cạnh thân rút vài kinh nghiệm việc dạy học, tổ chức hoạt động việc hình thành thói quen nói lưu lốt cho học sinh tiểu học Cụ thể là: 29 Người giáo viên phải có lịng u nghề, mến trẻ, kiên trì, nhẫn nại, nhiệt tình cơng tác, khơng ngại khó ngại khổ Cần nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, chuẩn bị giảng chu tiết học thêm phong phú, đa dạng, sôi nổi, em tiếp thu tốt kiến thức khắc sâu Tinh giản lý thuyết rườm rà, tăng cường thực hành sắm vai, xử lý tình Kết hợp tốt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, tự nhiên đạt hiệu cao Tổ chức tốt hoạt động lên lớp, tiết dạy ngoại khoá, buổi sinh hoạt tập thể với nhiều chủ đề, nội dung phong phú, đa dạng hình thức tổ chức để hút em tham gia Liên hệ thực tế, thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hàng ngày luyện tập lâu dài để trở thành thói quen tích cực bền vững 30 31 C/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khi trẻ bước chân đến trường không dạy cho trẻ văn hoá mà điều quan trọng đơi với dạy văn hố phải cần dạy cho trẻ có nhân cách tốt Để sau trở thành người có tài, có đức cho xã hội Do từ đầu cấp tiểu học phải xây dựng cho trẻ lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ, yêu quý anh chị, thương yêu em nhỏ, lễ phép với người lớn tuổi, kính trọng thầy giáo, giúp đỡ bạn bè biết nói lễ phép, lịch giao tiếp, Rèn cho học sinh kiến thức nêu nhiều hình thức khác nhau, từ lời nói, cử chỉ, thái độ việc làm học sinh Để đạt kết cao trình thực sáng kiến địi hỏi người giáo viên phải nhiệt tình, tận tâm, kiên trì, chịu khó, khơng ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu ham học hỏi học sinh, uốn nắn cho em từ sai sót nhỏ để em có tiến dần Giáo viên tổ chức khen thưởng, tuyên dương kịp thời cho học sinh tiến Bên cạnh nhiệt tình giáo dục giáo viên lớp cần có quan tâm cha mẹ học sinh với việc học tập giao tiếp em Gia đình động 32 lực mạnh mẽ giúp học sinh trở thành người ngoan trị giỏi người có ích cho gia đình, nhà trường xã hội Trong nhiều năm qua, giáo viên trực tiếp giảng dạy,bản thân nhận thấy việc đổi chương trình SGK việc làm vô hợp lý đáng hoan nghênh Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp thực quan tâm, đưa chủ đề, tập thực hành thực phù hợp cho việc rèn kỹ “nói” cho học sinh lớp Bên cạnh đó, mơn Tiếng Việt tiểu học có vai trị quan trọng việc giáo dục tồn diện cho học sinh tiểu học Nhu cầu học tập học sinh ngày cao, giáo viên phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu giáo dục nhằm thoả mãn nhu cầu ham học hỏi học sinh Bên cạnh đó, quan tâm cha mẹ học sinh việc học tập em động lực mạnh mẽ giúp học sinh thực trở thành ngoan, trò giỏi, cơng dân văn minh lịch sự, có ích cho gia đình, nhà trường xã hội Khuyến nghị Trước thực tế giảng dạy năm học vừa qua, với tư cách giáo viên dạy tiểu học, xin mạnh dạn đưa số đề xuất sau: 33 2.1 Đối với gia đình Từ trẻ bập bẹ biết nói, người lớn tuổi gia đình cần phải ln lưu tâm uốn nắn lời ăn tiếng nói cho em Các cụ dạy “Uốn từ thuở cịn non” Khơng người lớn gương cho trẻ noi theo 2.2 Đối với nhà trường Khi trẻ bắt đầu đến trường, gia đình, nhà trường xã hội cần có phối hợp nhịp nhàng để giáo dục trẻ thói quen giao tiếp, để trẻ mạnh dạn, tự tin, thể tác phong tư cách đạo đức người có văn hố Bên cạnh đó, giáo viên cần dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu giảng dạy, tăng cường hiệu sinh hoạt chuyên môn để đưa giảng sinh động, hấp dẫn Ngôn ngữ giáo viên phải chuẩn mực xác sáng thầy gương sáng để em học hỏi, noi theo Xin trân trọng cảm ơn Thiện Hưng ngày… tháng….năm 2013 Người thực đề tài 34 Võ Thị Quỳnh Như 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thiện Thuật , Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003 Lê Phương Nga – Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Lê Trung Hoa, Lỗi tả cách khắc phục, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Nguyễn Như Ý, Từ điển tả học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Trần Trọng Kim, Việt Nam văn phạm, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2007 36 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài 1/ Cơ sở lí luận…………………………………………………………………… 2/ sở thực tiễn………………………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Khách thể đối tượng nghiên cứu VI Nhiệm vụ nghiên cứu B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Thực trạng vấn đề Đặc điểm tâm lí học sinh Đặc điểm phát âm học sinh ….7 II/ Cơ sở lí luận 37 III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ….9 Phương pháp quan sát Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thực hành luyện tập 11 Phương pháp kết hợp với phụ huynh học sinh 20 IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 20 Kết 20 Bài học kinh nghiệm 23 C/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 Kết luận 25 Khuyến nghị 26 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 27 38 39 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TỔ KHỐI …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 40 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 41 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 42 ... lượng Tỉ lệ Lớp 2A1 30 10 33,3% 30% 11 36,7% 2A2 29 24 ,1% 10 34,5% 12 41,4% 2A3 30 30% 12 40% 30% Bảng thống kê khả nói - giao tiếp học sinh khối năm học 20 11 -20 12 Khả nói 27 Lớp Sĩ số Tạm Nói Tốt... nói, giao tiếp học sinh lớp 2A2 đầu năm học 20 12 2013 Tổng số học sinh: 30 em Khả Số học sinh Tỷ lệ % Nói tốt HS 23 ,3% 11 Tạm 10 HS 33.3% Chưa 13 HS 43.4% Sau nắm đặc điểm khả giao tiếp học sinh. .. 35,4% 10 32, 3% 10 32, 3% 11 36,7% 10 33,3% 14 46,7% 20 % 2A1 31 11 2A2 30 2A3 30 10 30% 33,3% Bảng thống kê khả nói - giao tiếp học sinh khối năm học 20 12- 2013 ( đến cuối học kì 1) 28 Khả nói Lớp Sĩ

Ngày đăng: 29/10/2014, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan