Theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy và học, Tiếng Việt là môn học rất cần phải tạo điều kiện cho học sinh tự giác luyện tập và rút kinh nghiệm qua thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng nói trong giờ dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 3 dưới đây.
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ – Lý chọn đề tài: 1.1/ Thực nhiệm vụ , mục tiêu SGK Tiếng Việt năm 2000 Cũng sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học cải cách giáo dục cũ, sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học tổ chức rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh thông qua phân môn tập đọc, kể chuyện, luyện từ câu, tả, tập viết tập làm văn Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kỹ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm), nghe nói Bên cạnh đó, thơng qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung đọc, phân môn tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật, ) góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Phân môn Kể chuyện rèn kĩ đọc, nghe nói Trong kể chuyện, học sinh kể lại câu chuyện phù hợp với chủ điểm mà em học (trong sách giáo khoa sách khác), nghe thầy, cô bạn kể kể lại câu chuyện lời mình, trả lời câu hỏi ghi lại chi tiêt câu chuyện Phân mơn Luyện từ cà câu, cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu ( nói, viết ) kĩ đọc cho học sinh Phân mơn Chính tả rèn kĩ nghe, đọc viết Trong tả, nhiệm vụ học sinh viết đoạn văn ( nhìn - viết, nghe - viết, nhớ - viết) làm tập tả, qua rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ Các tả nhiều cung cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết mảng khác đời sống Phân môn Tập viết chủ yếu rèn kĩ viết chữ Phân môn Tập làm văn rèn kĩ nghe, nói, viết đọc Trong Tập làm văn, học sinh cung cấp kiến thức cách làm làm tập (nói, viết) xây dựng loại văn phận cấu thành văn Nhận biết tầm quan trọng việc đổi sách giáo khoa lớp môn Tiếng Việt lớp 3, giáo viên dạy lớp 3, vừa dạy vừa nghiên cứu để tìm sáng kiến nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn mong góp sức giúp cho cơng tác giáo dục ngày phát triển đổi 2/ Đáp ứng yêu cầu đổi dạy học: Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, Tiếng Việt môn học cần phải tạo điều kiện cho học sinh tự giác luyện tập rút kinh nghiệm qua thực hành hướng dẫn giáo viên Trong kinh nghiệm này, xin đề cập đến vấn đề: “ Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp ” 3/ Phù hợp với đặc điểm địa bàn dân cư: Trang Trường TH & THCS Sơn Hải nằm địa bàn miền núi hầu hết đồng bào dân tộc Hre dân cư có mặt dân trí chưa cao, nên em học sinh có thực tế đáng quan tâm em nói tiếng mẹ đẻ, cách diễn đạt Tiếng Việt, ngại giao tiếp tiếng phổ thơng, giao tiếp có nói nói tiếng mẹ đẻ (Hre) 1.4/ Tầm quan trọng lời nói giao tiếp: Khơng biết từ bao giờ, trải qua hàng ngàn năm tiến hố lồi người, ngơn ngữ - tiếng nói từ tác dụng sơ khai trao đổi thơng tin đóng vai trị biểu tình cảm, trạng thái tâm lý yếu tố quan trọng biểu lộ văn hố, tính cách người Việc giáo dục lời nói giao tiếp từ xưa ông cha ta coi trọng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Hay: “Lời nói khơng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Để đánh giá người, phải có thử thách qua giao tiếp hàng ngày với họ: “Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời” Mặt khác việc giao tiếp, ứng xử khéo léo giúp thành công nhiều lĩnh vực: “ Khéo bán, khéo mua thua người khéo nói” Với trẻ em, lứa tuổi hình thành nhân cách, từ em nhỏ, trọng: “Trẻ lên ba, nhà học nói” Ngành giáo dục đào tạo nói chung bậc giáo dục tiểu học nói riêng xã hội trao cho trọng trách đáng tự hào giáo dục trẻ em từ ngày đầu bước chân tới trường Từ bao đời nay, việc giáo dục nhà trường áp dụng phương châm: “ Tiên học lễ, hậu học văn” Dạy Tiếng Việt khơng có nghĩa dạy em kĩ đọc, viết, nghe mà dạy em biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp mảng vô quan trọng Ta thử tưởng tượng người đọc thông, viết thạo tất loại văn bản, song giao tiếp lại để ấn tượng xấu, không gây đươc mối thiện cảm người người có khả sống làm việc có hiệu khơng? Ý thức vai trị việc sử dụng ngôn ngữ biểu cảm giao tiếp, lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Việt: “Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 3” Nhằm tìm biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ: trước hết rèn kĩ nói, thói quen dùng lời đọc văn, thơ… , tập đọc tiết Tiếng Việt chương trình SGK lớp năm học 2013-2014 Trang 2 Phương pháp nghiên cứu: Ngồi việc học hỏi đồng nghiệp tơi cịn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thực hành luyện tập Giới hạn nghiên cứu: Đối tượng: Học sinh lớp trường TH & THCS Sơn Hải Trang PHẦN II: NỘI DUNG RÈN KĨ NĂNG NÓI TRONG GIỜ DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1.Những sở lý luận 1.1/ Suy nghĩ đổi phương pháp dạy học nay: Thực đổi phương pháp dạy học - yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học, giáo dục tiểu học Để thực đổi phương pháp dạy học tiểu học đạt hiệu cần lưu ý tiến hành đổi cách đồng vấn đề sau: 1.1.1/ Cơng tác quản lí: - Qn triệt chủ trương ngành đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý cấp giáo viên đứng lớp: “Tổ chức học, hoạt động giáo dục đảm bảo nhẹ nhàng - tự nhiên – hiệu chất lượng” - Tăng cường hoạt động kiểm tra chuyên môn, dự rút kinh nghiệm tổ chức cho giáo viên giao lưu trao đổi học hỏi kinh nghiệm trường - Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp thực đổi phương pháp dạy học, đánh giá chất lượng dạy giáo viên - Đổi cách đánh giá xếp loại học sinh 1.1.2/ Đội ngũ giáo viên: Cần bước chuẩn hoá đội ngũ giáo viên: trang bị giáo viên kiến thức đổi phương pháp dạy học cụ thể qua chuyên đề, loại học, hình thức tổ chức dạy học Đổi sinh hoạt chuyên môn hàng tuần khối lớp, tổ chuyên môn 1.1.3/ Cơ sở vật chất: Trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập cho học sinh, tăng cường sách hướng dẫn giảng dạy, thiết bị dạy học tối thiểu cho giáo viên Trở với giáo viên, việc đổi phương pháp dạy học thu hút tác động đến cá nhân Mỗi tiết dạy để đảm bảo thành công, việc đổi phương pháp dạy học tiểu học quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, cần lựa chọn cho phù hợp với khả nhận thức học sinh 1.2 Chương trình, sách giáo khoa mơn Tiếng Việt lớp 3: 1.2.1.Chương trình, sách giáo khoa mơn Tiếng Việt lớp 3: Sách xây dựng theo trục chủ điểm kĩ năng, chủ điểm lấy làm khung cho sách, kĩ lấy làm khung cho tuần, đơn vị học Sách giáo khoa bao gồm 15 chủ điểm, chủ điểm học tuần, chia làm hai tập: Sách Tiếng Việt lớp tập 1, sách Tiếng Việt lớp tập Trang Tập tập trung vào mảng “Măng non – Mái ấm – Tới trường ” gồm đơn vị học, chủ điểm có tên gọi sau: - Măng non (tuần 1, 2) - Mái ấm (tuần 3, 4) - Tới trường (tuần 5, 6) - Cộng đồng (tuần 7, 8) - Quê hương (tuần 10, 11) - Bắc – Trung - Nam (tuần 12, 13) - Anh em nhà (tuần 14, 15) - Thành thị nông thôn (tuần 16, 17) Tuần dành để ôn tập học kỳ I.Tuần 18: ôn tập cuối học kỳ I Tập hai tập trung vào mảng “Thiên nhiên - Đất nước”, gồm đơn vị học, với chủ điểm sau: - Bảo vệ Tổ Quốc (tuần 19, 20) - Sáng tạo (tuần 21, 22) - Nghệ thuật (tuần 23, 24) - Lễ hội (tuần 25, 26) - Thể thao (tuần 28, 29) - Ngôi nhà chung (tuần 30, 31, 32) - Bầu trời mặt đất (tuần 33, 34) Tuần 27 dành để ôn tập học kỳ II; tuần 35 – ôn tập cuối học kỳ II 1.2.2/ Cấu trúc đơn vị học (1 tuần) - Tập đọc - Kể chuyện (2 tiết): Một truyện kể - Chính tả (1 tiết) - Tập đọc (1 tiết): văn thông thường - Luyện từ câu (1 tiết) - Tập viết (1 tiết) - Chính tả (1 tiết) - Tập làm văn (1 tiết) Thực trạng giải pháp 2.1/ Thực trạng: Nghiên cứu thực trạng trẻ lớp có kiến thức, ý thức giao tiếp Trang hàng ngày bày tỏ quan điểm nhận thức thân, trước vấn đề mà trẻ phải tự bộc lộ thân qua lời nói, lời phát biểu trả lời theo nội dung học giao tiếp với người xung quanh trường, lớp 2.2 / Giải pháp: Đề xuất số giải pháp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Một số giải pháp nhằm “Rèn kĩ nói học Tiếng Việt cho học sinh lớp 3” 3.1/ Phương pháp 1: Phương pháp quan sát: Phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu giáo dục Nhằm quan sát dạy giáo viên học tập học sinh lớp Đánh giá kết học tập học sinh thông qua lời phát biểu học sinh luyện nói tiết học, qua lời nói học sinh với người xung quanh nơi, lúc qua tập thực hành tập Tiếng Việt Biện pháp thực hiện: Ngoài sổ sách nhà trường quy định, giáo viên có thêm sổ ghi chép điều quan sát, nhận xét học sinh lớp Đó sổ “Theo dõi đánh giá hành vi học sinh” Trong sổ này, giáo viên ghi chép hành vi, lời nói giao tiếp, thói quen tốt điểm cịn khiếm khuyết học sinh, để từ có nhìn khái quát việc sử dụng vốn ngôn ngữ biểu cảm học sinh Từ giáo viên dễ dàng phân loại khả giao tiếp học sinh lớp, qua lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao cho học sinh giỏi học sinh xuất sắc, luyện kĩ nói cho đạt trình độ chuẩn cho học sinh học sinh trung bình Quan sát phản ánh trung thực tình trạng học sinh Ưu điểm phương pháp là: Sau phân loại học sinh, giáo viên chọn lọc câu hỏi, câu gợi mở cho phù hợp với đối tượng học sinh để em phát huy hết khả giao tiếp thân phần luyện nói tiết học môn tập đọc môn khác chương trình 3.2/ Phương pháp 2: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Qua ghi chép cá nhân giáo viên số liệu thống kê, giáo viên xử lý thông tin cách phân tích, tổng hợp mẫu lời nói thu thập từ phía học sinh Từ có đánh giá sát thực tình trạng học sinh Biện pháp thực hiện: Giáo viên tiến hành phân nhóm đối tượng học sinh theo nhóm sau: a Nhóm học sinh có lời nói lưu lốt, mạch lạc, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp Đây nhóm trưởng, người dẫn chương trình luyện nói lớp, nhân vật nòng cốt tiểu phẩm tiết Tiếng Việt mà học sinh tham gia rèn luyện kĩ nói lớp Trang b.Nhóm học sinh có lời nói tương đối trơi chảy, rõ ràng nhiên chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét c.Nhóm học sinh ngại giao tiếp, khả giao tiếp kém, sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp Sau phân tích đặc điểm khả giao tiếp học sinh lớp, giáo viên tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho phân bố khắp đối tượng học sinh nêu tổ, nhóm Ưu điểm biện pháp là: Sự tương trợ lẫn trình học tập học sinh việc làm bổ ích mang tính khả quan Như ta nói: “Học thầy khơng tày học bạn’ Sự phấn khích qua trình học tập, đua thầy, đua bạn giúp trẻ mạnh dạn động nhiều qua trình rèn nói Sự cổ vũ động viên bạn nhóm, tổ giúp trẻ tự tin trước lời phát biểu Qua phân tích tổng hợp khả giáo tiếp học sinh, thống kê chất lượng học sinh đầu năm sau: Bảng thống kê khả nói – giao tiếp học sinh lớp 3C năm học 2013 – 2014 gồm 17 học sinh: Khả Số học sinh Tỷ lệ % Nói tốt HS 11,7% Tạm HS 53% Chưa HS 35,3% 3.3/ Phương pháp 3: Phương pháp thực hành luyện tập: Với phương pháp này, học sinh thương xuyên thực hành luyện tập “nói” tất tiết học Tiếng Việt Chính khả giao tiếp em ngày hồn thiện Việc “nói” cho trơi chảy, mạch lạc, lời văn thể biểu cảm rõ ràng, từ giáo viên đánh giá cách xác khả học tập học sinh Biện pháp thực hiện: Các thực hành rèn luyện kĩ nói lớp 3: a Loại tập luyện phát âm theo chuẩn: Ở phần này, giáo viên ý đối tượng học sinh phát âm chưa chuẩn từ tiếng khó cần rèn đọc phần luyện đọc tiết Lập danh sách học sinh phát âm chưa chuẩn, để rèn cho em trước hết phải phát âm xác, từ em bình tĩnh, tự tin phát biểu hay đưa ý kiến riêng thân lời nói luyện nói tự nhiên, sáng Trang Cách tiến hành: Giáo viên lựa chọn loại âm, vần địa phương thường phát âm sai chuẩn tập đọc để học sinh luyện phát âm thật xác Điều quan trọng thân giáo viên phải người phát âm chuẩn xác Đa số học sinh lớp 3C làm chủ nhiệm em thường phát âm sai x/s, phát âm sai dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng Do phần yêu cầu luyện đọc từ khó tất học vần tập đọc, quan tâm lựa chọn từ ngữ có âm đầu x/s từ ngữ có chứa dấu hỏi, ngã, nặng Bên cạnh đó, tuỳ theo nội dung học, đưa trò chơi giúp hoạt động vừa học vừa vui chơi cho thoải mái Ví dụ : Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Thi đọc nhanh câu có âm đầu, vần, dễ lẫn Chuẩn bị : Mỗi em tự nghĩ sưu tầm số câu thơ, câu văn có cặp âm đầu, vần, dễ đọc - viết lẫn lộn (do đặc điểm cách phát âm địa phương) ghi vào mảnh giấy làm“ đề bài” thi đọc nhóm Cách tiến hành: - Đưa “ đề ” để người đọc to trước bạn Nhóm cử người theo dõi đánh giá, nhóm nghe thống đánh giá kết đọc bạn theo tiêu chuẩn: đọc nhanh, phát âm đúng( cho điểm theo thang điểm 10 xếp theo loại A B C) - Khi đọc xong tất “đề bài”, tính tổng số điểm người( thống kê loại A B C) để chọn bạn đạt giải nhất, nhì, ba Cả nhóm bình chọn để tuyên dương bạn sưu tầm (hoặc tự nghĩ ra) nhiều câu hay, có nhiều tiếng mang cặp âm đầu, vần, dễ lẫn Gợi ý: Dựa vào “đề bài” đây, em tìm thêm tự nghĩ câu khác để đóng góp vào thi vui bạn a.1.Đọc phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn * Phân biệt s/x: + Anh đội xúng xính quần áo mới, vai súng nom thật oai vệ + Nhìn lên bầu trời đầy sáng, anh đội biên phịng lại xơn xao nhớ đến người thân quê * Phân biệt ac/at Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Lúa nặng hạt sây cánh đồng mênh mông bát ngát a.2 Đọc phân biệt tiếng có dễ lẫn( hỏi/ ngã) Trang + Tôi qua ngõ thấy nhà bạn cửa bỏ ngỏ + Cây đổ, chim chẳng nơi đến đỗ + Lỡ bên lở bên bồi Còn đâu bến cũ tiễn người sông xưa a.3 Đọc phân biệt tiếng có vần dễ lẫn * Phân biệt ân/âng Dân dâng xôi đầy Bánh chưng cặp, bánh dầy đôi *.Phân biêt ươn/ ương Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ, trăm đường hư b Loại tập tình huống: Đây loại tập để luyện tập nghi thức lời nói phát triển ngơn ngữ nói Chương trình sách giáo khoa đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh lớp thực hành nhiều loại tập Trong phần luyện nói học tập đọc kể chuyện học sinh chơi đóng vai, đóng kịch kể lại Theo chủ đề học, học sinh tham gia chơi đóng vai ơng bà, cha mẹ cháu nhỏ, người hàng xóm, bạn tơi để luyện tập nghi thức lời nói (nói theo chủ điểm, mở rộng vốn từ, tổ chức họp, kể buổi đầu học, kể hàng xóm, nói quê hương, cảnh đẹp, thành thị nông thôn, giới thiệu tổ em ).Hoạt động cách luyện tập phát triển ngơn ngữ qua hình thức vừa chơi vừa học, vừa phát triển ngơn ngữ nói, vừa giáo dục tác phong văn minh lịch Với loại tập hình thức tổ chức lớp học thay đổi, khơng cịn tính chất “cổ điển” Chương trình Tiếng Việt tiểu học trọng đến loại tập tình để học nghi thức lời nói phát triển ngữ Cách tiến hành: Trước hết để luyện nói đạt kết tốt, giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu nội dung luyện nói để đưa câu hỏi dẫn dắt cho phù hợp với nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Với nội dung luyện nói, giáo viên phải tìm tịi, sáng tạo đưa tiểu phẩm ngắn gọn phù hợp với nội dung để học sinh tập sắm vai thể ngôn ngữ thân thật tự nhiên, sáng VD: Trị chơi: Tìm biểu tính cách nhân vật Mục đích: - Dùng dạy bài: Cơ giáo tí hon, dạy đọc hiểu - Giúp HS nói biểu tính cách nhân vật Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập in sẵn đề Trang Đề bài: Tìm chi tiết tập đọc tính cách nhân vật câu chuyện thi đua diễn đạt lời Làm vẻ người lớn Bé Các Bé bắt chước giáo Bắt chước học trị em Ngây thơ hồn nhiên Đáp án : Bé làm vẻ người lớn: - Kẹp lại tóc, thả ống quần xuống - Lấy nón mẹ đội lên đầu - Đi khoan thai Bé bắt chước cô giáo: - Treo nón, bẻ nhánh trâm bầu làm thước - Đưa mắt nhìn đám học trị - Tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp bảng Nó đánh vần tiếng Các em bắt chước học trò: - Đứng dậy chào - Ríu rít đánh vần theo Các em ngây thơ hồn nhiên: - Hiển ngọng líu, nói khơng kịp hai đứa lớn - Cái Anh giành phần đọc xong trước - Cái Thanh mở to đơi mắt nhìn lên bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai Cách tính điểm: - Nói câu lưu lốt : điểm Trang 10 - Nói câu chưa lưu loát : điểm GV tính điểm cho đội tuyên bố đội thắng phần thưởng hộp màu c.Loại tập luyện kĩ hội thoại: Đây loại tập học sinh tham gia trò chuyện với nhau, trả lời vấn, tranh luận đề tài theo nội dung học mình, câu có nội dung đề nghị bạn trả lời Ví dụ: Kể buổi đầu học Mục đích; - Giúp HS nói được, nói hay điều buổi đầu học Chuẩn bị: - Phiếu học tập in gẵn đề Đề bài: Các nhóm tập làm phóng viên vấn buổi đầu học theo câu hỏi gợi ý: + Buổi đầu học , dẫn bạn đến trường ? + Đi từ nhà đến trường, bạn thấy cảnh vật ? + Buổi đầu học em thấy bạn có tự nhiên vui vẻ đùa giởn khơng? + Em nhớ hình ảnh nào? Cho học sinh chia thành nhóm tập làm phóng vấn, sau cho nhóm lên thi đua trình bày Cách tính điểm: - Sau lần nhóm trình bày , cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cuối cho lớp chọn nhóm diễn đạt hay - Tuyên bố nhóm đạt giải trao thưởng d Loại tập kể chuyện: (Kể chuyện nghe, đọc, kể chuyện thân người xung quanh ) Loại tập áp dụng phân môn kể chuyện Cần ý hướng dẫn học sinh có tư thế, có giọng kể thích hợp, biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ, đặc biệt nắm vững câu chuyện định kể Ví dụ: Phân vai dựng chuyện Chuẩn bị: GV lựa chọn tập tiết kể chuyện có yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện (Trong SGK Tiếng Việt lớp 3); dựa vào văn truyện kể SGK, soạn thành “Màn kịch ngắn” để học sinh tập diễn xuất dễ dàng thuận lợi Trang 11 VD: Câu chuyện Mồ Côi xử kiện (Tiếng Việt 3, Tập 2, trang 139) dựng lại thành kịch cho “Màn kịch ngắn” để hướng dẫn học sinh tham gia dựng lại câu chuyện (lời dẫn ngoặc đơn nhằm gợi ý thái độ, cử chỉ, hành động nhân vật gợi ý tạo dựng trí khung cảnh ) Kịch ngắn: Mồ Cơi xử kiện Nhân vật: - Mồ Côi - Bác nông dân - Chủ quán * Cảnh 1: ( Một hôm, có người chủ qn đưa bác nơng dân đến công đường ) - Chủ quán ( thưa): + Bác vào qn tơi hít hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền Nhờ ngài xét cho - Mồ Côi ( hỏi bác nông dân – Bác nông dân trả lời): + Tôi vào quán ngồi nhờ đẻ ăn miếng cơm nắm Tơi khơng mua - Mồ Cơi ( bảo): + Nhưng bác có hít mùi thơm thức ăn quán không? - Bác nông dân ( trả lời): + Thưa có - Mồ Cơi ( bảo): + Thế bác phải bồi thường Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu? - Chủ quán ( thưa): + Thưa ngài, hai mươi đồng - Mồ Côi ( bảo): + Bác đưa hai mươi đồng đây, phân xử cho! - Bác nông dân ( giãy nảy): + Tôi có đụng chạm đến thức ăn qn đâu mà phải trả tiền? - Mồ Côi ( bảo): + Bác đưa tiền - Bác nông dân ( trả lời): + Nhưng tơi có hai đồng * Cảnh 2: Trang 12 (Khung cảnh công đường Mồ Côi cầm hai đồng bạc bỏ vào bát, úp bát khác lên, đưa cho bác nông dân) - Mồ Côi ( bảo): + Bác xóc cho đủ mười lần Cịn ơng chủ qn, ơng chịu khó mà nghe ( Hai người chưa hiểu làm theo Khi đồng bạc úp bác úp kêu lạch cạch đến lần thứ mười) - Mồ Côi phán: + Bác bôi thường cho chủ quán đủ số tiền Một bên “ hít mùi thịt ”, bên “ nghe tiếng bạc” Thế công Một số đồ vật phục vụ cho việc trí khung cảnh diễn xuất: bàn dài có ghế, bát đồng xu quần áo cho học sinh đóng vai người nơng dân, vai người chủ qn( hố trang râu, tóc cho phù hợp); trang phục thích hợp với tính cách Mồ Cơi Cách tiến hành: - GV cho học sinh nhận vai, học thuộc lời thoại, nắm vững yêu cầu thể tình cảm, thái độ ( qua ánh mắt, cử chỉ, động tác, giọng nói ) nhân vật câu chuyện - GV hướng dẫn nhân vật tập đối thoại cho thuộc lời, phối hợp với cách nhịp nhàng, tự nhiên ( chưa cần diễn xuất cụ thể) - GV hướng dẫn cách diễn xuất cho nhân vật theo” kịch bản” chuản bị ( tương tự "đạo diễn” dựng kịch nói hay hoạt cảnh); trình diễn thử với đạo cụ trí khung cảnh nêu “kịch bản” - Học sinh trình diễn” kịch ngắn” trước lớp; GV cho lớp nhận xét, bình chọn học sinh diễn xuất giỏi để biểu dương, khen thưởng Kết Qua số phương pháp luyện nói cho học sinh nêu trên,áp dụng vào khối lớp trường TH & THCS Sơn Hải năm học 2013 – 2014, thu kết chủ yếu dạy học sau: Đa số học sinh khối lớp có khả giao tiếp với người xung quanh tốt như: em nhận thức cần phải lễ phép với người trên, phải xưng hô cách, phải biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chỗ, nơi, lúc Khi giao tiếp với thầy cô giáo trường theo nghi thức, hầu hết học sinh biết sử dụng lời nói biểu cảm để bày tỏ lễ phép Trong tất học lớp, học sinh biết trả lời câu hỏi giáo viên với nội dung đầy đủ ý nghĩa, biết cách trả lời câu hỏi cách rõ ràng, trả lời câu Việc giao tiếp với bạn bè lớp cởi mở, tự tin nhiều Kết hợp biện pháp luyện nói biện pháp rèn nghe, viết, đọc dạy Tiếng Việt nên kết học tập môn Tiếng Việt khối lớp tăng lên rõ rệt Kết học tập môn Tiếng Việt khối lớp sau: Trang 13 *Đầu năm : Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu học sinh SL TL SL TL SL TL SL TL 63 11% 15 23,8% 21 33,3% 20 31,7% * Cuối kỳ Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu học sinh SL TL SL TL SL TL SL TL 63 14 22% 22 34,9% 24 38% 4,7% Với kết nêu trên, tin tưởng em học sinh khối lớp năm học 20132014, em đủ điều kiện lên lớp để tiếp tục học tập tiếp cận với chương trình SGK năm học Trang 14 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong “ mục tiêu giáo dục bậc tiểu học” có đưa phần mục tiêu rèn luyện nhân cách lên hàng đầu, cụ thể : “ Rèn luyện Tâm, bao gồm: - Xây dựng học sinh lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em - Kính trọng thầy giáo, lễ phép với người lớn tuổi - Giúp đỡ bạn bè em nhỏ ” Như mục tiêu giáo dục tiểu học cịn xố nạn mù chữ, dạy học sinh nghe, nói, đọc, viết, biết tính tốn, có kiến thức tự nhiên xã hội, mà trọng rèn nhân cách người Nhưng lịng hiếu thảo, kính trọng ơng, bà, cha, mẹ, thầy cô người lớn tuổi phải thể nhiều hình thức khác , từ lời nói, thái độ, cử việc làm Điều khẳng định vai trị to lớn lời nói biểu cảm học sinh trình giao tiếp với người xung quanh Vì việc rèn kỹ “ nói” cho học sinh tiếng Việt vấn đề vô quan trọng cần thiết Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tiểu học nhiều năm qua, nhận thấy việc đổi chương trình SGK việc làm vơ hơp lý đáng hoan nghênh Chương trình SGK tiếng Việt lớp thực quan tâm, đưa chủ đề, tập thực hành thực phù hợp cho việc rèn kỹ “ nói” cho học sinh lớp Môn tiếng Việt tiểu học có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Nhu cầu học tập học sinh ngày cao, giáo viên phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu giáo dục nhằm thoả mãn nhu cầu ham học hỏi học sinh Trong trình dạy học, người giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp có hình thức dạy học tạo khơng khí hào hứng, vui tươi, phấn khởi để học sinh tiếp thu học với hiệu cao Bên cạnh đó, quan tâm cha mẹ học sinh việc học tập em động lực mạnh mẽ giúp học sinh thực trở thành ngoan, trị giỏi, cơng dân văn minh lịch sự, có ích cho gia đình, nhà trường xã hội Trước thực tế giảng dạy năm học vừa qua, với tư cách giáo viên dạy tiểu học, xin mạnh dạn đưa số đề xuất sau: Từ trẻ bập bẹ biết nói, người lớn tuổi gia đình cần phải ln lưu tâm uốn nắn lời ăn tiếng nói cho em Các cụ dạy “Uốn từ thuở cịn non” Khơng người lớn cịn gương cho trẻ noi theo Khi trẻ bắt đầu đến trường, với gia đình, nhà trường xã hội cần giáo dục trẻ từ thói quen giao tiếp mạnh dạn tự tin, văn minh lịch sự, thể tác phong tư cách đạo đức người có văn hố Do phối kết hợp ăn ý nhịp nhàng nhà trường gia đình vơ quan trọng cần thiết Trang 15 Bên cạnh đó, giáo viên cần dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu giảng dạy, tăng cường hiệu sinh hoạt chuyên môn để đưa giảng sinh động, hấp dẫn Ngôn ngữ giáo viên phải chuẩn mực xác sáng Sơn Hải, ngày tháng 10 năm 2014 Người viết Võ Đình Hịa Xét duyệt cấp - Trang 16 - Trang 17 ... tiếp, lựa chọn nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Việt: ? ?Rèn kĩ nói dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 3? ?? Nhằm tìm biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ: trước hết rèn kĩ nói, thói quen dùng lời... Đối tượng: Học sinh lớp trường TH & THCS Sơn Hải Trang PHẦN II: NỘI DUNG RÈN KĨ NĂNG NÓI TRONG GIỜ DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1.Những sở lý luận 1.1/ Suy nghĩ đổi phương pháp dạy học nay:... lớp 2.2 / Giải pháp: Đề xuất số giải pháp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Một số giải pháp nhằm ? ?Rèn kĩ nói học Tiếng Việt cho học sinh