Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới tại xã lạng san huyện na rì tỉnh bắc kạn

85 32 0
Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới tại xã lạng san huyện na rì tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới tại xã lạng san huyện na rì tỉnh bắc kạn Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới tại xã lạng san huyện na rì tỉnh bắc kạn Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới tại xã lạng san huyện na rì tỉnh bắc kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ LOAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ LẠNG SAN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên nghành : Khuyến Nông Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ LOAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LẠNG SAN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên nghành : Khuyến Nơng Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2016 - 2020 Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Thị Thu Hoài Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên em xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho em kiến thức quý giá suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em đặc biệt xin trân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc cô giáo Ths Dương Thị Thu Hoài giúp đỡ em suốt thời gian thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Lạng San toàn người dân xã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập, điều tra nghiên cứu địa phương Cuối em xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân ln quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có lý chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để em hồn thành khóa luận tốt hơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Loan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Lạng San 29 Bảng 4.2 Một số tiêu kinh tế xã Lạng San năm 2019 33 Bảng 4.3 Kết phát triển kinh tế xã Lạng San 34 Bảng 4.4 Số liệu thống kê dân số xã Lạng San 35 Bảng 4.5 Thực trạng xây dựng nông thôn xã Lạng San năm 2019 .39 Bảng 4.6 Thơng tin nhóm hộ điều tra 47 Bảng 4.7 Thông tin chung phổ biến thơng tin chương trình xây dựng NTM nhóm hộ địa phương 49 Bảng 4.8 Sự tham gia người dân vào hoạt động khảo sát xây dựng CSHT 51 Bảng 4.9 Sự tham gia người dân vào hoạt động giám sát xây dựng CSHT 53 Bảng 4.10 Sự tham gia người dân vào hoạt động nghiệm thu cơng trình CSHT 54 Bảng 4.11 Sự đóng góp người dân xây dựng cơng trình CSHT (n = 96) 55 Bảng 4.12 Sự tham gia tổ chức cộng đồng vào hoạt động XD CSHT 61 Bảng 4.13 Những khó khăn giải pháp tổ chức cộng đồng trình triển khai xây dựng cơng trình CSHT (n = 60) 62 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTNT : Ban phát triển nơng thơn BQ : Bình qn CC : Cơ cấu CS : Chính sách CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CT : Chương trình CSXH : Chính sách xã hội GPMB : Giải phóng mặt HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp NQ/TW : Nghị Trung ương PTNT : Phát triển nông thôn MTQG : Mục tiêu quốc gia QĐ- TTg : Quyết định thủ tướng NTM : Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận nông thôn 2.1.1 Khái Các niệm nông thôn phát triển nông thôn 2.1.2 Cơ sở hạ tầng 2.1.3 Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn 2.1.4 Khái niệm cộng đồng 10 2.1.5 Vai trị cộng đồng phát triển nơng thơn 12 2.1.6 Lý luận tham gia tiêu xác định tham gia cộng đồng xây dựng nông thôn 14 2.2 Cở sở thực tiễn đề tài 19 2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 19 2.2.2 Những kết ban đầu xây dựng nông thôn Việt Nam 20 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu không gian: 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 25 3.4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2 Thực trạng xây dựng nông thôn xã Lạng San 39 4.3 Nghiên cứu tham gia người dân cộng đồng trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn 46 4.3.1 Thông tin chung hộ dân 46 4.3.2 Tìm hiểu mức độ phổ biến thơng tin chung chương trình xây dựng NTM địa phương 48 4.4 Sự tham gia người dân cộng đồng vào hoạt động xây dựng CSHT 50 4.4.1 Sự tham gia người dân vào hoạt động xây dựng CSHT 50 4.4.2 Sự đóng góp cộng đồng q trình xây dựng CSHT 55 4.5 Những khó khăn trở ngại ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã Lạng San 56 vi 4.6 Nghiên cứu việc tuyên truyền, vận động huy động tham gia cộng đồng q trình xây dựng CSHT nơng thơn 60 4.7 Giải pháp nâng cao tham gia người dân cộng đồng xây dựng cơng trình sở hạ tầng thuộc tiêu chí nơng thơn 63 4.7.1 Cơng tác tuyên truyền 63 4.7.2 Huy động nguồn lực 64 4.7.3 Nâng cao vai trị tổ chức đồn thể 64 4.7.4 Trong đóng góp xây dựng 65 4.7.5 Chính sách 65 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 69 5.2.1 Đối với cấp quyền Error! Bookmark not defined 5.2.2 Đối với người dân nông thôn Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xây dựng nông thôn (NTM) nhiệm vụ hàng đầu nhằm thực thắng lợi mục tiêu Nghị 26-NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Thực Nghị 26, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 Đây chương trình tổng thể phát triển kinh tế xã hội, trị an ninh quốc phịng, nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội, thực phạm vi nước Trước giai đoạn 10 năm thực chương trình MTQG xây dựng NTM có 10 năm triển khai hoạt động thử nghiệm thơng qua chương trình thí điểm xây dựng NTM nhiều địa phương Giai đoạn 2001 - 2005 chương trình thí điểm NTM cấp xã Ban kinh tế Trung ương; giai đoạn 2007 - 2009 chương trình thí điểm NTM cấp thôn Bộ NN&PTNT; giai đoạn 2009-2011 chương trình thí điểm NTM thời kỳ đẩy nhanh CNH - HĐH Ban bí thư Trung ương Đảng Song song với chương trình này, nhiều địa phương triển khai hoạt động xây dựng NTM theo chương trình riêng tỉnh, thành phố Các chương trình thí điểm chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM thực nguyên tắc chủ đạo triển khai nội dung xây dựng NTM phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương, hoạt động cụ thể cộng đồng dân cư thôn, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực Nguyên tắc xác định xây dựng NTM hoạt động “dựa vào cộng đồng” phát huy tham gia đóng góp cộng đồng nguồn lực để thực nội dung xây dựng NTM Chương trình xây dựng nơng thơn trở thành nội dung quan trọng thu hút quan tâm Đảng Nhà nước từ trung ương đến địa phương, đặc biệt người nông dân cộng đồng họ địa bàn triển khai chương trình nơng thơn Một nơng thơn giàu có, văn minh nới người dân sống môi trường tự nhiên lành, xã hội yên bình đời sống vật chất, tinh thần phong phú không ước mơ người dân nơng thơn mà cịn mục tiêu phấn đấu tâm hành động của hệ thống trị Việt Nam Những ưu tiên đặc biệt sách nguồn lực nhà nước quyền địa phương dành cho q trình nói lên điều Xây dựng nơng thơn Việt Nam khơng phải trách nhiệm riêng quyền hay riêng người dân nông thôn mà trách nhiệm chung tất thành phần xã hội, đặc biệt quyền cấp sở người dân địa bàn Cho tới thời điểm q trình xây dựng nơng thơn thực hầu khắp địa bàn nông thôn nước Trong xây dựng mô hình nơng thơn việc xây dựng cơng trình cở sở hạ tầng, quan nhà nước chi trả hỗ trợ việc xây dựng quy hoạch, thiết kế, giám sát kỹ thuật, xây dựng cơng trình lớn kỹ thuật phức tạp, cơng trình cịn lại giao cho ban quản lý phát triển làng xã trực tiếp chủ dầu tư, nhân dân làng xã người thi cơng xây dựng để người dân có việc làm, thu nhập, có trách nhiệm quản lý, sử dụng sau Xã Lạng San xã thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới, thơn có hệ thống sở hạ tầng từ giao thơng thuỷ lợi đến nhà văn hoá, 63 Qua ta thấy khó khăn tổ chức vận động, huy động vốn người dân cơng tác giải phóng mặt phụ thuộc vào người dân Để thuận lợi cho trình triển khai công việc xây dựng CSHT tuyên truyền vận động, huy động vốn ngày công lao động người dân 4.7 Giải pháp nâng cao tham gia người dân cộng đồng xây dựng cơng trình sở hạ tầng thuộc tiêu chí nông thôn 4.7.1 Công tác tuyên truyền Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, ngày làm thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, công tác tuyên truyền đóng góp vai trị quan trọng để người dân hiểu ý nghĩa, vai trị trách nhiệm xây dựng nơng thơn mới, cơng tác tuyên truyền, vận động phải đặt lên hàng đầu, phải trước bước phải triển khai theo lộ trình, xác định nội dung, cách thức triển khai cụ thể thời điểm, giai đoạn cụ thể Các nội dung tuyên truyền cần triển khai với nhiều hình thức phong phú ví dụ (thơng qua báo chí, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, qua buổi thi tun truyền nơng thơn mới, thơng qua mơ hình xây dựng nơng thơn điển hình, tuyên truyền vận động quan, tổ chức đoàn thể đơn giản người lớn tuổi có tiếng nói gia đình tun truyền cho thành viên, pano, băng rôn, hiệu) Để tạo lan toản mạnh mẽ nhận đồng thuận cao cộng đồng người dân Tuyên truyền sâu vấn đề nông thôn mới, nhấn mạnh nội dung lợi ích chương trình dành cho ai? Ai người hưởng lợi? Ai đóng vai trị 64 chủ thể? Ai người thực hiện? Khi người dân hiểu rõ vấn đề họ biết phần vai trị chương trình 4.7.2 Huy động nguồn lực Sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trơ từ Trung ương, vốn chương trình mục tiêu Quốc gia nguồn vốn lồng ghép khác vốn từ chương trình 135 để xây dựng nông thôn theo kế hoạch Vận động nguồn lực từ bên hỗ trợ Nhà nước theo phương châm: Huy động nguồn lực dân, cộng đồng định, huy động nguồn lực từ doanh nghiệp quan trọng; ngân sách nhà nước càn thiết Huy đông tham gia trực tiếp người dân vào xây dựng mơ hình nơng thơn thơn Thay đóng góp tiền tài sản vào chương trình xây dựng nơng thơn mới, người dân đóng góp cơng lao động thứ mà họ sẵn có 4.7.3 Nâng cao vai trị tổ chức đồn thể Trong q trình xây dựng cơng trình sở hạ tầng khó tránh khỏi sai lầm vận động đóng góp, sử dụng vốn, triển khai thực Vì vậy, để khắc phục hạn chế này, vai trị Mặt trận, đồn thể hoạt động giám sát quan trọng Trong thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng tiểu ban sở giám sát việc thực chương trình Việc Ban giám sát đầu tư cộng đồng tham gia chương trình xây dựng Nơng thơn thể dân chủ nhân dân tham gia quản lý, điều hành xã hội Tuy vậy, thời gian qua, hoạt động Mặt trận, đồn thể qúa trình xây dựng nơng thơn vần cịn hạn chế Công tác phối hợp, tuyên truyền, vận động nhân dân chưa chặt chẽ cịn mang tính hình thức Việc triển khai xây dựng kế hoạch nhiều nơi lúng túng Việc lồng 65 ghép thực vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” với phong trào xây dựng nông thôn chưa rõ nét Hoạt động giám sát trình thực xây dựng nơng thơn hiệu chưa cao 4.7.4 Trong đóng góp xây dựng Việc xây dựng Đề án xây dựng nông thôn cấp xã, phải vào khả nguồn vốn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, nguồn huy động khả đóng góp doanh nghiệp, người dân để xác định lộ trình xây dựng nơng thơn phù hợp, khơng nóng vội chạy theo thành tích Huy động đóng góp phải tùy thuộc vào khả năng, hồn cảnh cụ thể vùng, địa phương, khơng quy định cứng nhắc tỷ lệ chi Nhà nước đóng góp nhân dân Huy động đóng góp người dân phải bàn bạc dân chủ phải đồng tình người dân, khơng yêu cầu dân đóng góp bắt buộc huy động sức dân; không yêu cầu hộ dân nghèo, người già, người tàn tật không nơi nương tựa, hộ khó khăn, gia đình sách phải đóng góp đồng thời phải tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu tự nguyện tham gia Cần đa dạng hóa nguồn vốn dành cho xây dựng cõ sở hạ tầng cách tận dụng huy động đóng góp tổ chức xã hội ngồi nước, lồng ghép có hiệu chương trình dự án triển khai địa bàn 4.7.5 Chính sách Cần phải linh hoạt, khơng q cứng nhắc, khó cho người dân, đặc biệt người dân muốn vay vốn để mở rộng sản xuất vốn vay lại q khơng mang lại kết cao Vậy nên cần có chế sách phù hợp, cho vay theo mục đích người dân, rút ngắn thủ tục cho vay cịn rườm rà Các ngân hàng sách nên ổn định giảm lãi suất cho vay hầu hết người dân muốn vay vốn để 66 sản xuất lãi xuất 64 lại không ổn định, tác dộng đến tâm lý người dân Nhưng qua cán địa phương cần có khảo sát để hộ vay vốn sử dụng mục đích, đưa quy chế cho hộ sử dụng vốn vay khơng mục đích - Đào tạo việc làm, tăng thu nhập + Liên kết với trung tâm dạy nghề để đào tạo nghề cho người dân, để người dân rộng hội tìm kiếm việc làm nâng cao thu nhập + Các nhà máy địa bàn xã cần tuyển người dân địa nhà máy đóng địa bàn phần đất người dân bị thu hồi, cần mở lớp đào tạo chuyên môn cho người dân tham gia vào sản xuất nhà máy, nhà máy cần nâng cao ổn định mức lương cho người dân + Nghề thủ công xã chưa phát triển, quyền cần có sách hỗ trợ người dân có hội tham gia, liên kết hỗ trợ đầu cho người dân để người dân an tâm sản xuất nhà mùa nông nhàn - Đối với riêng người dân cần thúc đầy tham gia họ vào họp thôn bàn xây dựng nông thôn + Động viên tham gia người dân họp để họ thảo luận bàn bạc nội dung nông thôn mới, thu hút tham gia họ tất khâu, đặc biệt khâu thảo luận chiên lược phát triển thôn, khâu lập kế hoạch lựa chọn nội dung thực Trong họp, cần khuyến khích tam gia đóng góp ý kiến người dân, để người dân thấy tính tự + Cán quyền xã nên đến tham dự họp thơn, để người dân hỏi đáp thắc mắc, trao đổi thông tin mà họ cần biết 67 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập nghiên cứu xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, giúp đỡ tận tình UBND xã số hộ nơng dân (thông qua vấn trực tiếp) xã hoàn thành báo cáo thực tập với đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tham gia cộng đồng xây dựng sở hạ tầng nông thôn xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Từ kết nghiên cứu, qua thời gian tìm hiểu rút kết luận sau: - Xã Lạng San có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khó khăn, xã nơng với trình độ dân trí chưa cao, khơng đồng đều, tình hình sở hạ tầng cịn nhiều yếu kém, tình hình sản xuất người dân chưa đạt hiệu cao Với điều kiện xã sống người dân ổn định hơn, xã Lạng San UBND huyện Na Rì chọn xã điểm để thực mô hình nơng thơn mới, triển khai thực hiện, người dân cán xã nỗ lực tâm thực thắng lợi để đạt đủ 19 tiêu chí nơng thơn năm tới Qua trình điều tra thực tế thực trạng tham gia người dân xã vào chương trình xây dựng nơng thơn mới, tơi thấy tỷ lệ 100% người dân xã thông tin có hiểu biết chương trình nơng thơn mới, với hình thức tham gia tình nguyện, khơng có bắt buộc hay áp đặt từ xuống Sự tham gia người dân thể qua công việc mà người dân tham gia vào chương trình nơng thơn mới, người dân tham gia xun suốt vào khâu cơng trình dự án, 68 từ khâu gián tiếp tham gia lập kế hoạch đến khâu trực tiếp tham gia thi công, giám sát cơng trình, bảo vệ sử dụng tài sản hình thành chương trình xây dựng nơng thơn - Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình lớn nên để có tham gia nghiên cứu người dân phát huy tính làm chủ người dân thách thức lớn xã Lạng San, khó khăn trở ngại ảnh hưởng đến tham gia người dân là: + Trình độ dân trí người dân cịn thấp, nên thơng tin tuyên truyền tới người dân chưa thực hiệu + Nguồn vốn huy động từ người dân khó khăn thu nhập người dân xã thấp + Năng lực cán thực chương trình nơng thơn chưa cao, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế - Cũng từ khó khăn đó, đưa biện pháp phù hợp để đẩy mạnh tham gia người dân chương trình nơng thơn + Nâng cao dân trí người dân lực cho cán phát triển nông thơn biện pháp quan trọng nhất, trình độ người dân nâng cao người dân tiếp thu thơng tin nhanh hơn, có tính chọn lọc cao + Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền ngồi thơng tin phát đài phát xã, báo chí, tivi kênh địa phương cán phát triển nơng thơn cần thường xun đến dân để tuyên truyền giải đáp thắc mắc cho người dân + Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho cán thực chương trình nơng thơn Từ kết nghiên cứu trên, để xây dựng nông thôn hiệu bền vững cần tham gia tất người dân cấp quyền địa phương 69 5.2 Kiến nghị Tăng cường công tác quản lý nhà nước: Tổ chức quán triệt quyền người dân nội dung xây dựng nông thôn mới; xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn tổ chức cho người dân tham gia ý kiến vào kế hoạch xây dựng nông thôn mới; thông báo rộng rãi hệ thống đảng, quyền, mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân công việc làm chuẩn bị thực thời gian tới, cơng trình, dự án cụ thể triển khai thực phải có giám sát nhân dân Tăng cường công tác vận động tuyên truyền Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân Khi triển khai kế hoạch nông thôn phải lấy ý kiến trực tiếp từ người dân, khả người dân, không mang tính áp đặt từ xuống Trên loa đài phát thơn, xóm phải thường xun tun truyền vấn đề nông thôn để người dân nắm hiểu biết chương trình rõ ràng Phát huy vai trò làm chủ người dân q trình xây dựng nơng thơn Đó tích cực tham gia hoạt động xây dựng nông thôn nhưtuyên truyền vận động người tham gia xây dựng nơng thơn mới, tự nguyện đóng góp sức người, sức của, quản lý tài sản công cộng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Trọng Bình, Kinh nghiệm quốc tế tham gia cộng đồng xây dựng nông thôn Bộ NN&PTNT, tháng 8/2009: Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn (cấp xã) Bộ NN&PTNT (2002): Tổng hợp tình hình xã điểm sau năm thực mơ hình nơng thơn Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Tiến Định (2010), Báo cáo khoa học, Nghiên cứu sở khoa học đề xuất chế sách huy động nội lực từ người dân miền núi phía Bắc tham gia xây dựng nơng thơn Đinh Ngọc Lan, Bài giảng phát triển cộng đồng, Trường ĐHNL Thái Nguyên, Thái Nguyên - 2009 Đỗ Xuân Luận, Bài giảng nghiên cứu phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên - 2009 Nguyễn Ngọc Luân (2011), Báo cáo khoa học, Nghiên cứu kinh nghiệm huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn nhằm đề xuất chế sách áp dụng cho xây dựng nơng thơn Nghị 26 - NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nơng nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn 10 Quyết định 800/ QĐ - TTg ngày tháng năm 2010: Phê duyệt chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 11 Quyết định số 491/ QĐ - TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia NTM 71 12 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 491/ QĐ - TTg ngày 16/4/2010 việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn 13 UBND xã Lạng San (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2020 văn phòng xã Lạng San 14 UBND xã Lạng San (2019), Thống kê tình hình sử dụng đất xã, phận địa xã Lạng San 15 UBND xã Lạng San (2019), Báo cáo tổng kết tình hình xây dựng nơng thôn xã Lạng San 16 UBND xã Lạng San (2019), Đề án xây dựng nông thôn xã Lạng San- huyện Na Rì- tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010- 2020 định hướng đến năm 2020 Tài Liệu từ Intenet: 17 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2008/1625/Xay-dung-mo-hinh-nong-thon-moi-o-nuoc-ta-hiennay.aspx 18.http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_x%C3 %A3_h%E1%BB%99i 19 http://hansarangvn.com/tim-hieu-ve-han-quoc/74-phong-trao-saemauldoi-moi-nong-thon-han-quoc.html 20 http://www.dankinhte.vn/kinh-nghiem-cua-mot-nuoc-ve-xay-dung-mohinh-nong-thon-moi-tren-the-gioi/ 21.http://www.dankinhte.vn/kinh-nghiem-cua-mot-nuoc-ve-xay-dung-mohinh-nong-thon-moi-tren-the-gioi/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá tham gia cộng đồng chương trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn Xã Lạng San, Huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn Phần 1: Thơng tin hộ điều tra Số phiếu: Thời gian điều tra: I Thông tin chung chủ hộ Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc:………… Nơi ở: Thôn Xã: ………… Huyện: Tỉnh: Loại hộ: Khá  TB  Nghèo  Cận Nghèo  Trình độ văn hóa chủ hộ: Cấp 1 Cấp 2 Cấp trở lên  II Phần kinh tế hộ Nghề nghiệp hộ : Nông nghiệp  Phi nơng nghiệp  Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu:…… (người)Trong đó: + Lao động độ tuổi…………… (người) + Lao động độ tuổi……….…… (người) III Thông tin chung phổ biến thơng tin chương trình xây dựng NTM nhóm hộ địa phương (Viết vào chỗ trống đánh dấu X vào hình vng) Ơng (Bà) có phổ biến thơng tin xây dựng nơng khơng? Có  Khơng  Ơng (Bà) phổ biến thông tin xây dựng nông thôn hình thức nào? Họp thơn  Họp chi  Truyền hình  10 Ơng (Bà) có quan tâm tới việc xây dựng cơng trình địa phương không? Thường xuyên  Biết  Không quan tâm  11 Ơng (Bà) có biết cơng trình thuộc xây dựng hạ tầng kĩ thuật nông thôn ? Có  Khơng  12 Ơng (Bà) thấy thơng tin chương trình xây dựng nơng thơn có thực hữu ích hay khơng? Có  Khơng  13 Ông (Bà) có quan tâm tới việc xây dựng cơng trình nơng thơn địa phương khơng? Thường xun  Biết  Khơng quan tâm  14 Ơng (Bà) có nắm tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình hay khơng? Có  Khơng  15 Ơng (Bà) biết hoạt động xây dựng sở hạ tầng nông thôn ? - Đường giao thông  - Cơng trình văn hóa  - Hệ thống điện  - Hệ thống thủy nông  IV Sự quan tâm người dân vào hoạt động xây dựng CSHT 16 Theo Ơng/ Bà, chủ trương sách nhà nước xây dựng nơng thơn có cần thiết không? Rất cần thiết  Cần thiết Không cần thiết  17 Ở địa phương (xã, thơn) có thường xun mở lớp tập huấn, tun truyền chương trình nơng thôn không? Không thường xuyên  Thường xuyên Không bao giờ 18 Ơng/ bà có tham gia vào việc thảo luận vấn đề xây dựng nông thôn xã khơng? Có  Khơng Nếu có là vấn đề (chiến lược) nào? Phát triển tổ chức  Phát triển kinh tế  Phát triển sở hạ tầng  Phát triển văn hóa - xã hội, bảo vệ môi trường  Cải thiện đời sống sinh hoạt  19 Ơng/ Bà có tự nguyện tham gia vào chương trình dự án xây dựng nơng thơn khơng? Tự nguyện hồn tồn  Tham gia được, không tham gia  Bắt buộc phải tham gia  V Sự tham gia người dân vào hoạt động xây dựng sở hạ tầng 20 Ông (Bà) tham gia vào hoạt động giám sát đường giao thông nào? Giao thông cấp thôn  Giao thơng cấp xã  21 Ơng (Bà) tham gia vào hoạt động giám sát cơng trình văn hóa nào? Cấp thơn  Cấp xã  22 Ơng (Bà) tham gia vào hoạt động giám sát xây dựng sở hạ tầng sau ? Hệ thống điện  Hệ thống thủy lợi  Trường học  Trạm y tế  Chợ  Bưu điện  Nghĩa trang  Hệ thống nước 23 Gia đình Ông (Bà) có tham gia vào hoạt động đấu thầu thiết kế cơng trình khơng ? Có  Khơng  24 Gia đình Ơng (Bà) tham gia vào hoạt động nghiệm thu cơng trình giao thơng nào? Cấp thơn  Cấp xã  25 Gia đình Ơng (Bà) tham gia vào hoạt động nghiệm thu cơng trình sở hạ tầng sau đây? Hệ thống điện  Hệ thống thủy lợi  Trường học Chợ  Nghĩa trang   Trạm y tế Bưu điện  Hệ thống nước  26 Gia đình Ơng/ Bà tham gia đóng góp việc xây dựng nông thôn mới? Tiền  Công lao động  Đất đai  Khơng đóng góp gì, Nếu khơng sao?: 27 Những đóng góp gia đình Ông/ Bà hoạt động xây dựng nông thôn xã: Hoạt động Làm đường bê tông nông thôn Cải tạo kênh mương Hiến Số người đất tham gia Số ngày cơng Đơn giá bình Thành lao động bình qn tiền tưới tiêu Xây dựng nhà văn hóa Xây dựng trạm xã Xây dựng, tu trang trường học 28 Những cơng việc khác Ơng/ Bà tham gia vào chương trình xây dựng nơng thơn mới: Bầu ban quản lý xây dựng  Giám sát thi cơng cơng trình  Đóng góp ý kiến lựa chọn nội dung thực  Xây dựng kế hoạch  Trực tiếp thi cơng, thực cơng trình  Việc khác: 29 Bản thân Ông/ Bà thấy họat động ban ngành quản lý xây dựng NTM xã ta có thực đạt hiệu khơng? Rất hiệu  Hiệu quả Bình thường Khơng hiệu quả 30 Lý Ơng/Bà tham gia vào hoạt động xây dựng nông thôn xã, thơn gì? ……………………………………………………………………………… 31 Từ xã triển khai thực mơ hình nơng thơn mới, gia đình có hưởng lợi khơng? Nếu có lợi ích gì? 32 Còn vấn đề Ơng/ Bà chưa hài lịng việc triển khai chương trình nơng thơn địa phương? 33 Ơng/ Bà cịn có đề xuất hay kiến nghị cho việc nâng cao tham gia cộng đồng người dân xây dựng nông thôn địa phương khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ơng/ bà Người vấn Hồng Thị Loan Người vấn ... San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực xã Lạng San - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tham gia cộng đồng xây dựng sở hạ tầng nông thôn. .. tài: "Nghiên cứu tham gia cộng đồng xây dựng sở hạ tầng nông thôn xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng. .. HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ LOAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ LẠNG SAN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ

Ngày đăng: 16/04/2021, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan