1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

giaùo aùn ñòa lyù 9 i muïc tieâu baøi hoïc 1 kieán thöùc hoïc sinh caàn naêm bieát nöôùc ta coù 54 daân toäc kinh coù soá daân ñoâng nhaát caùc daân toäc nöôùc ta luoân ñoaøn keát beân nhau trong

123 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 380,56 KB

Nội dung

Ñoàng baèng soâng Cöûu Long laø vuøng troïng ñieåm löông thöïc,thöïc phaåm ñoàng thôøi laø vuøng xuaát khaåu noâng saûn haøng ñaàu cuûa caû nöôùc.Coâng nghieäp ,dòch vu ïbaét ñaàu phaùt [r]

(1)

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Học sinh cần năm

- Biết nước ta có 54 dân tộc, Kinh có số dân đơng Các dân tộc nước ta ln đồn kết bên trình xây dựng bảo vệ tổ quốc

- Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta 2/.Kĩ :

- Rèn luyện, củng cố kỷ đọc, xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc 3/ Thái độ :

- Giáo dục tinh thần tôn trọng, đòa kết dân tộc II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

+ Giáo viên : - Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam - Tài liệu lịch sử số dân tộc Việt Nam III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

3/ Bài : ( Giới thiệu SGK )

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐÔNG

GV dùng phương pháp trực quan : Giới thiệu tranh ảnh cho em sơ qua đặc điểm dân tộc Việt Nam

GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cho học sinh thao luận câu hỏi sau

CH 1: Bằng kiến thức thân, em cho biết nước ta có dân tộc ? Kể tên dân tộc mà em biết ? Dân tộc Kinh chiếm %

CH 2: Trình bày nét khái quatù dân tộc Kinh số dân tộc khác ? ( VD: Ngôn ngữ, trang phục tập quán, sản xuất v.v

CH : Dựa vào hiểu biết thực tế SGK cho biết người Việt cổ có tên gọi ? (Aâu Lạc, Tây Aâu, Lạc Việt )

- Đặc điểm dân tộc Việt dân tộc người ( kinh nghiệm sản xuất, nghề truyền thống )

GV giới thiệu chuyển ý ( Địa bàn sinh sống dân tộc sinh sống ta tìm hiểu mục II )

HOẠT ĐỘNG

GV dùng phương pháp trực quan cho học sinh quan sát trả

I./ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM :

- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc có nét văn hóa riêng

- Dân tộc Việt (Kinh) có dân số đơng nhất, chiếm 86,2% dân số nước

- Người Việt lực lượng lao động đông đảo ngành kinh tế quan trọng

II./ PHAÂN BỐ CÁC DÂN TỘC : ĐỊA LÍ VIỆT NAM ( Tiếp theo)

ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Bài CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Tiết : Tuần :

(2)

lời câu hỏi

CH : Dựa vào đồ “phân bố dân tộc Việt Nam” hiểu biết mình, cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu đâu

GV gợi ý : + Phía Bắc Tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây ( Trung Quốc )

+ Phía Nam Nam Bộ

(GV giải thích thêm : Cư dân Đồng bằng, Trung du Bắc trung Bộ giữ sắc Việt cổ tồn qua 1000 năm Bắc thuộc )

CH Dựa vào vốn hiểu biết, cho biết dân tộc người phân bố chủ yếu đâu ?

GV: Yêu cầu HS lên bảng xác định ba địa bàn cư trú đồng bào dân tộc tiêu biểu

GV: Kết luận

CH3: Hãy cho biết thay đổi lớn đời sống đồng bào dân tộc người ?

GV giải thích thêm ( định canh, định cư, xóa đói, giảm nghèo, nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường - trường – trạm, cơng trình thủy điên, khai thác tiềm du lịch )

1) Dân tộc Việt ( Kinh)

- Phân bố chủ yếu đồng trung du ven biển

2) Các dân tộc người

- Miền núi cao nguyên địa bàn cư trú dân tộc người

- Trung du miền núi phía Bắc có dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông

- Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có dân tộc Ê – đê, Gia – rai, Ba – na, Co – ho - Người Chăm, Khơme, Hoa sống cực Nam Trung Bộ Nam Bộ IV./ ĐÁNH GIÁ : (Hãy chọn câu khoanh tròn vào chữ đầu câu )

Câu 1) Việt Nam có :

a 60 dân tộc b 45 dân tộc c 54 dân tộc d 52 dân tộc Câu Người Việt sống chủ yếu :

a Vùng đồng rộng lớn, phì nhiêu b Vùng duyên hải

c Vùng đồi trung du vùng đồng bàng d Tất đáp án Câu 3) Bản sắc văn hóa dân tộc thể

a Tập quán, truyền thống sản xuất b Ngôn ngữ, trang phục c Địa bàn cư trú, Tổ chức xã hội d Phong tục tập quán Đáp án : Câu (c) Câu (b + c) Câu ( b + d)

V./ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

- GV hướng dẫn học sinh làm tập sách giao khoa Xắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, tìm dân tộc xem đứng thứ bảng địa bàn phân bố dân tộc - Hướng dẫn em soạn Dân số gia tăng dân số Quan sát hình 2.1 trang SGK nhận xét tình hình tăng dân số nước ta

- Xác định vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao , thấp bảng 2.1

Tiết :

Tuần :

(3)

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức : HS cần năm

- Biết số dân nước ta năm 2002 -> 2005

- Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu

- Biết thay đổi cấu dân số su hướng thay đổi cấu dân số nước ta, nguyên nhân thay đổi

2/.Kó :

- Có kỷ phân tích bảng thống kê số biểu đồ dân số 3/ Thái độ :

- Ý thức cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lý II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

+ Giáo viên : - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta ( phóng to )

- Tài liệu, tranh ảnh hậu bùng nổ dân số tới môi trường chất lương sống

- Tranh ảnh hậu bùng nổ dân số III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

- Cho biết nước ta có dân tộc ? Nêu nét văn hóa riêng cùa dân tộc? Lấy ví du? - Trình bày tình phân bố dân số nước ta ? Ở địa phương em phân bố hợp lý chưa theo em phân bố cho hợp lý ?

3/ Bài : Giới thiệu lần tổng điều tra dân số toàn quốc nước ta

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG

GV sử dụng phương pháp nêu vân đề :

CH Dựa vào kiến thức SGK cho biết số dân nước ta tinh đến năm 2002 ? đến năm 2005 ?

CH2 Xếp theo thứ hạng diên tích dân số từ cao xuống thấp nước ta đứng thứ ?

HOẠT ĐỘNG

GV giải thích thuật ngữ “bùng nổ dân số” Hoạt động nhóm/ cặp

GV yêu cầu nhóm tìm hiểu vấn đề

CH1 – N1,2: Quan sát H.2.1 nêu nhận xét bùng nổ dân số qua chiều cao cột dân số ? (dân số tăng nhanh liên tục )

CH N3,4 Dân số tăng nhanh dẫn tới tượng ? (bùng nổ dân số )

Đại diện nhóm trả lời : GV kết luận

I./ SỐ DÂN

- Việt Nam quốc gia đông dân, dân số nước ta 79,7 triệu (2002) đến 2003 lên tới 80,9 triệu người , 2005 khoảng 84 triệu người II./ GIA TĂNG DÂN SỐ

- Từ cuối năm 50 kỷ XX, nước ta có hiên tượng “bùng nổ dân số ”

(4)

CH N5.6 Quan sát H2.1 nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm số dân tăng nhanh ?

Đại diên nhóm trả lời

GV kết luận giải thích thên nguyên nhân thay đổi ( nhờ kết việc thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình )

CH: Dân số đơng tăng nhanh dẫn tới hậu gì?

GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề :

CH1 Dựa vào bảng 2.1, xác định vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất, thấp nhất, vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao trung bình nước HOẠT ĐỘNG

CH1: Qua bảng số liệu 2.2 SGK em có nhân xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kỳ 1979 – 1999 ? Cho biết cấu dân số nước ta thời kỳ hợp lý chưa ? GV hướng dẫn cho học sinh xác định nhóm tuổi : - Nhóm từ -> 14 tuổi

- Nhóm từ 15 -> 59 tuổi - Nhóm từ 60 trở lên

CH2 Liên hệ thực tế : Ở địa phương em tỉ lệ nam, nữ hợp lý chưa ?

CH: Em cho biết nguyên nhân dẫn tới không cân số nam, nữ ?

GV Kết luận : - Tỉ lệ nam, nữ thay đổi theo thời gian Nguyên nhân : Chiến tranh – Nam lao động nhiều -> tuổi thọ thấp

- Nhờ thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm

- Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao (2,19%), thấp Đồng Sông Hồng

III./ CƠ CẤU DÂN SỐ :

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi

- Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên

IV./ ĐÁNH GIÁ :

(Hãy chọn câu khoanh tròn vào chữ đầu câu )

Câu Theo điều kiện phát triển nay, dân số nước ta đông, tạo nên :

(5)

a) Tài nguyên môi trường b) Chất lượng sống b) Sự phát triển kinh tế d) Tất ý

Câu Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Việt Nam thời kỳ 1979 – 1999 có thay đổi a) Tỉ lệ trẻ em giảm dần b) Trẻ em chiếm tỉ lệ thấp

c) Người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao

d) Tỉ lệ người độ tuổi lao động tăng lên Đáp án : Câu ( d) Câu (d) Câu ( a + d) V./ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

Làm tập SGK trang 10

- Soạn “phân bố dân cư loại hình quần cư ” theo nội dung sau Câu Vẽ lược đồ Việt nam câm

Câu Dựa vào bảng 3.1 trang 13 SGK nhân xét dân số thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Bài : PHÂN BỐ DÂN CƯ VAØ CÁC LOẠI HÌNH QUÂN CƯ Tiết :

Tuaàn :

(6)

1/.Kiến thức :Học sinh cân nắm

- Trình bày đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta

- Biết đặc điểm loại hình quần cư nơng thơn, quần cư thành thị thị hóa nước ta 2/.Kĩ :

- Biết phân tích biểu đồ “phân bố dân cư đô thị Việt Nam” (năm 1999) số bảng số liệu dân cư

3/ Thái độ :

-Ý thức cân thiết phải phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường sống

- Chấp hành sách nhà nước phân bố dân cư II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

+ Giáo viên : - Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam

- Bảng thống kê mật độ dân số số quốc gia dân đô thị Việt Nam - Tư liệu, tranh ảnh nhà ở, số hình thức quân cư Việt Nam

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số :

2./ Bài cũ :

Câu Hãy cho biết dân số nước ta năm 2002 -> 2005 ? Tình hình gia tăng dân số nước ta ? Câu Cho biết ý nghĩa giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thay đổi cấu dân số ở nước ta ?

3/ Bài : (Mỡ SGK)

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG

GV dùng phương pháp trực quan cho học sinh quan sat đồ

CH Quan sát đồ hình 3.1, nhận xét mức độ tập trung dân số nước ta?

CH Dựa nhân xét bạn em so sánh mật độ dân số nước ta vơí giới (2003) ( gấp 5,2 lần )

GV cung cấp số liệu cho học sinh Châu Á : mật độ 85 người / km2

Lào 25 người / km2 , Campuchia 68người / km2, Thái Lan 124 người / km2 , Việt Nam 246 người / km2

HOẠT ĐỘNG

Chuyển ý : Đó mật độ dân số, dân số nước ta đa phân bố hợp lý chưa chung ta tim hiểu mục phân bố dân cư

Hoạt động nhóm/ cặp :

CH1 Quan sát đồ hình 3.1 cho biết dân cư nước ta tập trung chủ yếu đâu ? Tại ? ( Tập trung chủ yếu đồng bằng, chiếm tớda ¾ số dân)

CH2 Vùng có số dân tập trung ? Vì ? (Tây Bắc Tây Nguyên, ¼ dân số )

CH3 Em cho biết địa phương em sinh sống mật độ dân số phân bố ?

I MẬT ĐỘ DÂN SỐ VAØ PHÂN BỐ DÂN CƯ

1 Mật độ dân số :

- Nước ta có mật độ dân số cao : 246 người/ km2 ( 2003)

- Mật độ dân số nước ta ngày tăng

2 Phân bố dân cư :

- Dân cư tập trung đông đồng bằng, ven biển đô thị

(7)

GV kết luận giải thích thêm HOẠT ĐỘNG

Hoạt động: cá nhân

GV giới thiệu tập ảnh, mô tả kiểu quân cư nông thôn

CH1 Dựa vào hiển biết thực tế địa phương em cho biết khác quần cư nông thôn ? ( Các vùng ) ( Gv gợi ý VD qui mô, tên gọi , làng, thôn, buôn, ấp vv) CH2 cho biết giống quần cư nơng thơn? (Hoạt động kinh tế nơng – Lâm – Ngư nghiệp )

GV kết luận giải thích thêm Hoạt động nhóm :

Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi sau : CH1 Nêu đặc điểm quần cư thành thị ?( qui mô)

CH2 Cho biết khác hoạt động kinh tế hình thức bố trí nhà thành thị nơng thơn

CH3 Quan sát hình 3.1 nêu nhân xét phân bố đô thị nước ta ?

GV : Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận Nhóm khác nhận xét bổ sung

- Chuẩn xác kiến thức : Hoạt động cá nhân

CH1 nhân xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta

CH2 Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh q trình thị hóa nước ta ?

II./ LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

1./ Quân cư noâng thoân :

- Là điểm dân cư nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp

2 Quân cư thành thị :

- Các thị nước ta phân lớn có qui mơ vừa nhỏ có chức hoạt động công nghiệp dịch vụ Là trung tâm kinh tế , trị văn hóa khoa học kĩ thuật –

- Phân bố tập trung đồng băng ven biển

III./ ĐÔ THỊ HÓA

- Số dân thành thị tỉ lê tăng liên tục

- Trình thị hóa thấp IV./ ĐÁNH GIÁ :

Câu : Điền vào chỗ trống câu sau kiến thức

- Mật độ dân số nước ta thuộc loại giới mật độ dân số giới ( năm 2003) lần Vượt xa nước láng giềng khu vực

(Hãy chọn câu khoanh tròn vào chữ đầu câu ) Câu Dân tập trung đơng đúc đồng :

a) Đây nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất có điều kiện phát triển b) Là khu vực khai thac lâu đời c) Nơi có mức sống thu nhập cao d) Nơi có trình độ phát triển lực lượng sản xuất

Câu Tình trạng dân cư tập trung vùng nông thôn không dẫn đến kết : a) Đất nơng nghiệp bình qn đầu người giảm

b) Mức sống dân cư nông thôn tiến gần đến mức sống thành thị

c) Tình trạng thừa lao động d) Nhu cầu giáo dục, y tế căng thẳng Đáp án

Câu : Điền vào chỗ trống câu sau kiến thức

(8)

V./ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO - Làm tập SGK trang 14

- Soạn “Lao động việc làm Chất lượng sống”

- Chuẩn bị tài liệu, tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức : HS cần :

- Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta - Biết sơ lược chất lượng sống việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta

Bài : LAO ĐỘNG VAØ VIỆC LAØM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Tiết :

Tuaàn :

(9)

2/.Kó :

- Biết phân tích nhận xét biểu đồ 3/ Thái độ :

- Hình thành cho em thái độ đắn với việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

+ Giáo viên : - Các biểu đồ cấu lao động

- Các bảng thống kê sử dụng lao động - Tài liệu, tranh ảnh thể tiến III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

Câu Hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta ? Câu Nêu loại hình quần cư nước ta ?

3/ Bài : ( Mỡ SGK)

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG

GV : Yêu cầu học sinh cho biết độ tuổi lao động độ tuổi lao động ( 15 – 59 tuổi 60 trở lên ) - Những người nhóm tuổi nguồn lao động nước ta

GV sử dung phương pháp nêu vấn đề

CH1 Dựa vào vốn hiểu biết SGK cho biết nguồn lao động nước ta có mặt mạnh hạn chế ?

CH2 Dựa vào hình 4.1, :

- Nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị nông thơn Giải thích ngun nhân

- Nhận xét chất lượng lao động nước ta Để nâng cao chất lượng lao động cần có giải pháp ? GV chốt lại đặc điểm nguồn lao động nước ta

GV tham khảo phục lục mở rộng kiến thức cho học sinh chất lượng lao động Việt Nam Hoạt động cá nhân / cặp

CH1 Quan sát hình 4.2 nêu nhận xét cấu thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta ? GV ( Diễn giảng – phân tích )

CH2 Cho biết ngành có cấu tăng lên mạnh ? Tai ?

GV chốt lại kiến thức cho học sinh Hoạt động nhóm

(GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận câu hỏi sau)

CH1 Tai nói việc làm vấn đề gay gắt nước ta ? ( thiếu lao động nơng thơn )

I./ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1 Nguồn lao động :

- Nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh Đó điều kiện để phát triển kinh tế

- Tập trung nhiều khu vực nông thôn ( 75,8%)

- Lực lượng lao động hạn chế thể lực chất lượng ( 78,8% không qua đào tạo )

- Biện pháp nâng cao chất lượng lao động : Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lý có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề

2 Sử dụng lao động

- Phần lớn lao động tập trung nhiều ngành nông – lâm – ngư nghiệp - Cơ cấu sử dụng lao động nước ta thay đổi theo hướng đổi kinh tế – xã hội

II./ VẤN ĐỀ VIỆC LAØM

Do thực trạng vấn đề việc làm, nước ta có hướng giải :

- Phân bố lại lao động dân cư

- Đa dạng hoạt động kinh tế nông thôn

(10)

CH Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao lại thiếu lao động có tay nghề khu vực sở kinh doanh, khu dự án công nghệ cao ?

CH3 Để giải vấn đề việc làm, theo em phải có giải pháp ?

Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung ý thiếu

GV kết luận Hoạt động cá nhân

GV cho học sinh liên hệ thực tế

CH : Dựa vào kiến thức thực tế đời sống đọc SGK nêu lên dẫn chứng nói lên chất lượng sống nhân dân địa phương em nước ta Gv dung tranh ảnh để diễn giảng thêm cho học sinh Nêu lên số sách xóa đói giảm nghèo nhà nước , cơng trình đường, điện, trường, trạm vv

- Đa dạng hóa loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề

III./ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG - Chất lượng sống cải thiện ( thu nhập, giáo dục y tế nhà ở, phúc lợi xã hội )

IV./ ĐÁNH GIÁ :

Dựa vào bảng 4.1 nhận xét thay đổi sử dụng lao động thành phần kinh tế ý nghĩa thay đổi đó?

-Nhậnxét :……….……… Ý nghĩa: (Trả lời miệng)

Tại giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta? Điền vào chỗ trống :

Nước ta có nguồn lao động……… ,đó điều kiện thuận lợi để

……….………nhưng đồng thời gây sức ép lớn

đến……… ………

Cơ cấu sử dụng lao động nước ta ……… Chất lượng sống nhân dân ta ……… V./ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

- HS làm tập số trang 17 SGK địa lý

(11)

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức : HS biết :

- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số

- Thấy sư thay đổi xu hướng thay đổi dân số cấu dân số theo tuổi nuớc ta ngày già

- Thiết lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi,giữa dân số phát triể kinh tế-xã hôi cùa đất nước

2/.Kó :

- Phân tích khai thác kiến từ sách giao khoa biểu đồ lược đồ

3/ Thái độ : - Có trách nhiệm cộng đồng quy mơ gia đình hợp lý BÀI : THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

Tiết : Tuần :

(12)

II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

+ Giáo viên : Tháp dân số Việt Nam năm 1989 năm 1999 ( phong to hình 5.1 SGK )

+ Học sinh : Tư liệu, tranh ảnh vấn đề kế hoạch hố gia đình Việt Nam năm cuối thế kỷ XX

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số :

2./ Bài cũ :

1./ Tại giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta ? 2./ Để giải việc làm, theo em cần có giải pháp ?

3/ Bài : - GV nêu nhiệm vụ thực hành tập sách giáo khoa địa lý

- Cách tiến hành : Cá nhân tự nghiên cứu sau trao đổi nhóm báo cáo kết qua thực hành

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân – nhóm

GV yêu cầu học sinh nhăc lại cấu trúc tháp dân số :

- Trục ngang : tỉ lệ % - Trục đứng : độ tuổi

- Các thể dân số nhóm tuổi - Phải, trái giới tính

- Gam màu

* Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu thảo luận u cầu tập

N1+ Hình dạng (đáy, thân, đỉnh) + Các nhóm tuổi

N2 Các nhóm tuổi : ->14 , 15 -> 19 từ 60 trở lên

N3 Tỉ lệ dân số phụ thuộc : (tỉ lệ người 15 tuổi cộng với 60 tuổi cư dân vùng, nước )

GV gọi nhóm báo cáo kết – chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG Cá nhân

- Cá nhân thơng qua kết xác 1, kết hợp kiết thức học tự nhân xét giải thích thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta từ năm 1989 đến năm 1999

- Cá nhân trao đổi với nhóm , kiểm tra lẫn nhau, bổ sung kiến thức sai sót

* Đại diên nhóm báo cáo kết - Gv chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG Hoạt động nhóm / cặp

- Bằng kiến thức hiểu biết dựa vào thực tế nước ta Hãy cho biết cấu dân số theo độ tuổi

1./ Baøi tập số

- Hình dạng : Đều có đáy rộng , đỉnh nhọn sườn dốc đáy tháp nhóm -> tuổi, năm 1999 thu hẹp so với năm 1989 - Cơ cấu dân số theo độ tuổi : Tuổi tong lao động cao song độ tuổi tuổi lao động năm 1999 nhỏ năm 1989 Đổ tuổi lao động năm 1999 cao năm 1989

+ Tỉ lệ dân số phục thuộc cao, song năm 1999 nhỏ năm 1989

2./ Bài taäp

Do thực tốt ké hoạch hố gia đình nâng cao chất lượng sống nên nước ta dân số có xu hướng “già” ( tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người già tăng )

3./ Bài tập 3

(13)

ở nước ta có thuân lợi khó khăn cho việc phát triển kinh tế ? Chúng ta cân có giải pháp để bước khắc phục khó khăn ?

Gợi ý :

Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có xu hướng già “già” thuộc dạng cấu dân số trẻ (đáy rộng, đỉnh nhon, sườn dôc )

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Cá nhân bổ sung thiếu sót

GV chuẩn kiến thức

- Khó khăn : + Thiếu việc làm

+ Chất lượng sống chậm cải thiên - Biện pháp :

+ Giảm tỉ lệ sinh cách KHHGĐ, nâng cao chất lượng sống

+ Đẩy mạnh KT –XH, phát triển ngành nghề phụ để thu hút lao động

IV./ ĐÁNH GIÁ :

1./ Chọn ý câu sau :

Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi theo xu hướng giảm tỉ lệ ? a trẻ em, tăng tỉ lệ người độ tuổi lao động

b người độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em người độ tuổi lao động c người độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em người độ tuổi lao động 2./ Các câ sau hay sai ? Tai ?

a Tháp dân số năm 1999 nước ta thuộc loại dân số già

b Giảm tỉ lệ sinh nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước ta V./ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

- Hoàn thành tập tập đồ trang - Soạn phát triển kinh tế Việt Nam

-Chuẩn bị số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế – xã hội nước ta

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức :

- Có hiểu biết trình phát triển kinh tế nước ta thập kỉ gần

- Hiểu su hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tưu khókhăn q trình phát triển

2/.Kó :

- Có kĩ phân tích biểu đồ q trình diễn biến tượng địa lý (ở diễn biến tỉ trọng ngành kinh tế cấu GDP)

- Rèn luyện kĩ đọc đồ

- Rèn luyên kỹ vẽ biể đồ cấu (biểu đổ tròn) nhận xét biểu đồ 3/ Thái độ :

Bài : ĐỊA LÍ KINH TEÁ

SỰ PHÁT TRIẺN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Tiết :

Tuaàn :

(14)

- Hình thànhø thái độ bảo vệ môi trường tiến hành phát triển kinh tế II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

+ Giáo viên :

- Bản đồ hành Việt Nam

- Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ 1991 đến năm 2002 (vẽ khổ giấy lớn.) + Học sinh :

- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế nước ta trình Đổi III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

3/ Bài :

Nền kinh tế nước ta trải qua trình phát triên lâu dài nhiều khó khăn.Tứ năm 1986 nướ ta băt đâu công cu6ộc đỏi mới.Cơ cấu kinh tế chuyển dịch ngày rõ nét theo hướng cơng nghiệp hố,hiên đại hố.Nền kinh tế đạt nhiều thành tựu dứng trước nhiều thách thức

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Cả lớp

HS dựa vào SGK, trình bày tóm tắt q trình phát triển đất nước thời kỳ đổi theo giai đoạn ? GV gợi ý :

- Từ năm 1945- 1954 ? Kháng chiến chống thực dân pháp

-Từ năm 1954-1975?

+ Miền bắc? Xây dựng CNXH, chống chiến tranh hoại Mĩ, chi viện cho miền Nam

+ Miền nam? Chế độ quyền Sài Gịn, kinh tế phục vụ chiến tranh

Từ 1976-1986 ? Cả nước lên CNXH :

Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, bị khủ hoảng, sản xuất đình trệ, lặc hậu

GV giải thích cho học sinh q trình phát triển kinh tế đất nước từ năm 1945 đến năm 1986

HOẠT ĐỘNG : Nhóm/ cặp Bước GV cho hs thảo luận nhóm

HS dựa vào SGK, hoàn thành câu hỏi sau:

- Công đổi nước ta băt đầu từ năm ? Nét đặc trưng công đổi ?

Dựa vào hình 6.1 phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta thể mặt ?

- Trình bày nội dung chuyển dịch cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế

+Ngành nơng, lâm ,ngư nghiệp +Ngành Công nghiệp-Xây dựng +Ngành Dịch vu

I./ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI

- Nền kinh tế trải qua nhiều giai đoạn phát triển

- Sau thống đất nước : Kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kéo dài, sản xuất đình trệ, lạc hậu

II./ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1./ Sự chuyển dịch cấu kinh tế

- Nét đặc trưng Đổi kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế

- Biểu :

(15)

HS : Đại diên nhóm trả lời ?

GV : Chuẩn kiến thức kết luận ïBước :

Dựa vào hình 6.2 cho biết :

-Nước ta có vùng kinh tế? Kể tên vùng kinh tế đó?

-Gồm vùng kinh tế trọng điểm nào?

GV yêu cầu học sinh giải thích “vùng kinh tế trọng điểm” ?

Phân bố đâu?

Bước 3: Hoạt động cặp

Bằng vốn hiểu biết cho biết kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn ? +Thành tựu?

- Nêu nét khái qt - có so sánh xưa +Thách thức?

Theo em trình phát triển đất nước, cịn gặp phải khó khăn ? Lấy vị du qua thực tế địa phương em ?

và III

+ Chuyển dịch cấu lãnh thổ : Hình thành nhiều vùng chuyên canh nông nghiệp ,các vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ; vùng kinh tế …

+ Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: phát triển kinh nhiều thành phần

2./ Những thành tựu thách thức * Thành tựu:

- Kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định,cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hương công nghiệp hoá

- Nền kinh tế nước ta hội nhập khu vực giới

* Khó khăn, thách thức

- Nhiều vấn đề cần giải :

+ Xố đói giảm nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, việc làm … + Biến động thị trường giới, thách thức tham gia AFTA, WTO IV./ ĐÁNH GIÁ :

-Nước ta có vùng kinh tế? Kể tên vùng kinh tế đó?

Vùng kinh tế không giáp biển?

Vì cấu kinh tế nước ta có chuyển biến mạnh mẽ? Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển dịch mặt nào?

V./ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

(16)

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Nắm đươc vai trò nhân tố tự nhiên kinh tế-xã hội phát triển phân bố nông nnghiệp nước ta

- Thấy nhân tố ảnh hưởng đến hình thành nông nghiệp nước talà nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canhvà chun mơn hố

2/.Kó :

- Có kĩ đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên

- Biết sơ đồ hoá nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nông nghiệp _Liên hệ đươc với thực tiễn địa phương

3/ Thái độ :

- Rèn cho em có lao động vàcó trách nhiệm với sản phẩm lao động nông nghiệp II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

+ Giáo viên :

- Bản đồ nông nghiệp Việt nam

Bài : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP Tiết :

Tuaàn :

(17)

- Bản đồ khí hậu Việt Nam

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số :

2./ Bài cũ :

1./ Nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới(cuối thập kỉ 80) có đặc điểm ?

2./ Trong trình đổi kinh tế nước ta đạt thành tựu phải gánh chịu những thách thức ?

3/ Bài :

Niền nông nghiệp nước ta nề nông nghiệp nhiệt đới,chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện tự nhiên(tài nguyên đất, khí hậu nguồn nước sinh vật) Các điều kiên kinh tế_xã hội ngày cải thiện, đặc biệt mở rộng thị trường nước thị trương xuất thúc đẩy trình chuyên mơn hóa thâm canh nơng nghiệp.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG Hoạt động nhóm cặp

GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi sau

CH : Hãy cho biết phát triển nông nghiệp phụ thuộc vào nhân tố tự nhiên ?

(Đất, khí hậu, nước, sinh vật)

CH : Vì nói nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào đất đai khí hậu ?

Hãy cho biết nuớc ta có loại đất phân bố đâu loại đất thích hợp phát triển trồng ? Học sinh trả lời theo gợi giáo viên giáo viên chuẩn kiết thức

GV : cho hoïc sinh thảo luận câu :

CH : Đặc điểm khí hậu nước ta có ảnh hưởng đến việc phát triển nơng nghjiệp ? Theo em khí hậu nước ta có thuận khó khăn chi phát triển nông nghiệp ?

(Thuân lợi cho đa dang hố sản phẩm, nhiên gặp khơng khó khăn thiên tai lũ lụt)

CH : Tại ơng cha ta có câu “Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống ”

Tài nguyên nước Việt nam có thuận lợi,khó khăn cho phát triển nông nghiệp? hướng khắc phục GV kết luận bổ sung cho học sinh

CH : Tài ngun sinh vật có vai trị đối

I./ CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN 1-Tài nguyên đất

- Là tài nguyên qýi giá

- Là tư liệu sản xuất thay ngành nơng nghiệp

2./ Tài nguyên khí hậu

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm -> thuận lợi cho phát triển tốt quanh năm, cho phép nước ta trồng từ – vụ/năm

- Phân hoá theo chiều Bắc – Nam, theo mùa theo độ cao, tao điều kiện cho trồng nước ta đa dang phong phú - Tuy nhiên tao điều kiện cho sâu bệnh phát triển

3./ Tài nguyên nước

- Có nguồn nước phong phú -> mạng lưới sơng ngòi dày đặc nguồn nước ngầm phong phú

- Thường xuyên xãy lũ hạn hán kéo dài …

- Biện pháp tăng cường công tác thuỷ lợi …

4./ Tài nguyên sinh vật

(18)

với nông nghiệp? ( Đa dang hệ sinh thái, giàu có thành phần lồi sinh vật …)

HOẠT ĐỘNG Hoạt động cá nhân / cặp

GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề đặt số câu hỏi

CH : Dựa vào kiến thức cho biết dân số nước ta phân lớn làm việc lĩnh vực ? (phần lớn dân số lao động lĩnh vực nông nghiệp ) CH : Bằng kiến thức hiểu biết thực tế địa phương cho biết sở vật chất nước ta ? Dựa vào thực tế địa phương em cho biết sách Đảng, nhà nước tác dụng sách đến phát triển nơng nghiệp nước ? (Các sách động viên người dân làm giàu, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp) CH : Thị trường có ảnh hưởng đến nơng nghiệp ? ( Thị trường xuất biến động ảnh hưởng đến sản xuất nước, mặt hàng : cao su, caphê, hoa quả, tôm, ca ùba sa vv )

cây trồng, vật ni có chất lượng tốt thích nghi với điều kiện sinh thái nước ta

II./ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ XÃ HỘI 1./ Dân cư lao động nơng thơn

Nước ta có nguồn lao động nơng nghiệp dồi ,có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp

2./ Cơ sở vật chất –kĩ thuật

Cơ sở vật chất – kĩ thuật ngày hoàn thiện

3./

Chính sách phát triển nơng nghiệp Khuyến kích phát triển kinh tế hộ gia đình,kinh tế trang trại,nơng nghiệp hướng xuất

4./ Thị trường nước Thị trường ngày mở rộng,thúc đẩy ngày nông nghiệp phát triển

IV-ĐÁNH GIÁ:

1./ Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng thuận lợi khó khăn cho phát triển phân bố nơng nghiệp nước ta ?

2./ Phân tích ảnh hưởng nhân tố kinh tế – xã hội đến phát triển phân bố nông nghiệp? V / HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

(19)

I./ MỤC TIÊU BÀI HOÏC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Nắm đặc điểm phát triểvà phân bố số trồng,vạt nuôi chủ yếu mộtt số su hướngtrong phát triển xsản xuấtnông nghiệp

- Nắm vững phân bố sản xuất nơng nghiệp, với hìnhthành vùngsản xuất tập trung sản pham nơng nghiệp chủ yếu

2/.Kó :

- Có kó phân tích bảng số liệu.

- Rèn lun kĩ phân tích sơ đồ ma trận (bẳng.3) phân bố công nghiệp chủ yếu theo vùng

- Biét đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam

3/ Thái độ : Tơn trọng sản cơng sức lao động, tìm tịi nghiên cứu phướng pháp nơng nghiệp

II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT + Giáo viên :

- Bản đồ nông nghiệp Việt nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam + Học sinh :

- Một số tranh ảnh giới thiệu thành tựu sản xuất nông nghiệp nước ta III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Baøi :

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP Tiết :

Tuaàn :

(20)

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển nơng nghiệp ? Lấy vi dụ trồng địa phương em ?

2./Phân tích vai trị nhân tố sách phát triển nơng nghiệp, phát triển phân bố nông nghiệp ?

3/ Bài : Nơng nghiệp nước ta có bước phát triển vững chắc, trở thành nhà sản xuất lớn.Năng xuất sản lượng lương thực liên tục tăng Nhiề vùng chuyên canh nông nghiệp mở rộng Chăn nuôi tăng đáng kể

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV dùng phương pháp nêu vấn đề , yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau

Dựa vào bảng 8.1 ,hãy nhận xét thay đổi tỉ trọng ngành trồng lương thực công nghiệp ? Sự thay đổi nói lên điều gì? (Tỉ trọng: + Cây lương thực giảm 6,3% năm 1990 - 2002)

CH : Sự thay đổi nói lên điều ?

GV chia nhóm nêu nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Phiếu học tập số : Cây lương thực Nhóm 2: Phiếu học tập số : Cây cơng nghiệp Nhóm 3: Phiếu học tập số : Cây ăn

Đại diên nhóm trả lời, nhóm bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức Lấy số liệu bảng để minh hoạ GV hỏi thêm : ngành trồng lúa đạt thành tựu

Đại diên nhóm trả lời :

Các nhóm khác bổ sung , giáo viên chuẩn kiến thức Yêu cầu học sinh lên đồ phân bố công nghiệp

Kết luận : Nhìn trung cơng nghiệp dài ngày trồng chủ yếu miền n cao ngun, cơng nghiệp ngắn ngày trồng chủ yếu đồng

Đại diên nhóm trả lời, nhóm bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức hỏi thêm

CH : Kể tên số ăn đặc trương Nam

I-NGÀNH TRỒNG TRỌT

- Ngành trồng trọt phát triển đa dạng trồng

- Chuyển mạnh sang trồng hàng hố, làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến để xuất

1/Cây lượng thực

- Lúa lương thực

- Các tiêu sản xuất lúa năm 2002 tăng lên rõ rệt so với năm trước

- Lúa trồng khắc nơi, tập trung chủ yếu hai đồng châu thổ lớn đồng sông Hồng đồng sông Cưu Long dun hải miền trung

2/ Cây công nghiệp a Ý nghóa

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Phá độc cach nông nghiệp - Tăng nguôn hàng xuất

b Phân bố : Vùng tập trung nhiều cây công nghiệp Tây Nguyên Đông Nam Bộ

- Cây cơng nghiệp hàng năm chủ yếu đồng

- Cây công nghiệp lâu nâm chủ yếu trung du miền núi

(21)

Bộ, Tai Nam Bộ lại trồng nhiều loại ăn có giá trị ?

HOẠT ĐỘNG GV sử dung phiếu làm săn cho học sinh điền vào kết

Đại diên cá nhân lên trình bày Gv chuẩn kiến thức

hoa đặc sản tập trung chủ yếu Đông Nam Bộ đồng Sơng Hồng

II- Ngành chăn nuôi

- Chiếm tỉ trọng nhỏ nông nghiệp - Một số sản phẩm chăn nuôi ( làm theo bảng )

Trâu bị Lợn Gia cầm

Vai trò Cung cấp sức kéo, thịt,

sữa, phân bón Cung cấp thịt, phânbón Cung cấp thịt trứng,phân bón Số lượng (2002) - Trâu triệu

- Bò > triệu 23 triệu > 230 triệu Vùng phân bố - Trâu : Trung du

miền núi Bắc Bộ, Bắc trung Bộ

-Bò : duyên hải Nam Trung Bộ

Đồng sơng Hồng, đồng sông Cửu Long

Các đồng

Kết luận

Nơng nghiệp nước ta phát triể theo hướng đa dạng trồng trọt chiếm ưu thế.Lúa trồng chính.Cây cơng nghiệp va ăn quảđang phát triển mạnh Nhiềủan phâm nông nghiệp xuát gạo,cà phe,cao su,thịt lợn ,trái

IV-ĐÁNH GIÁ:

Việc trồng cơng nghiệp có lợi ích gì?

hãy nhận xét thay đổi tỉ trọng ngành trồng câylương thực công nghiệp ? Sự thay đổi nói lên điều gì?

Nam có nhữ loại ăn nào?Vì lại trồng nhiều loại có giá trị ? VI-HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO : (Phiếu học tập,Thơng tin tham khảo,giao việc ,trị chơi ) Điền vào bảng sau

Hãy giải cho sơ đồ sau:

CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP

A B

A2

(22)

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Nắm loại rừng nước ta ; vai trò ngành lâm nghiệp viêïc phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường; khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp

- Thấy nước ta có nguồn lợi lớn thuỷ sản, thuỷ sản nước nước lợ nứơc mặn

Những xu hướng phát triển phân bố ngành thuỷ sản 2/.Kĩ :

- Có kĩ làm việc với đồ, lược đồ.

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đổ đường, lấy năm gốc = 100% 3/ Thái độ :

- Hình thành cho em thái độ bảo vệ môi trường biển, bảo vệ tài nguyên rừng II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

+ Giáo viên :

- Bản đồ lâm nghiệp thuỷ sản - Một số bảng phụ

+ Hoïc sinh :

- Một số tranh ảnh phản ánh suy giảm rừng III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta ? Bài : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ

LÂM NGHIỆP,THUỶ SẢN Tiết :

Tuaàn :

(23)

2./ Xác định phân bố công nghiệp lâu năm hàng năm chủ yếu nước ta đồ “Nông nghiệp Việt Nam”

3/ Bài : ( vào )

Nước ta có ba phaăn tư dieđn tích đoăi núi đường bờ bieơn dài tớ 3260km, dieơu kin thun lợii đeơ phát trieơn lađm nghip thuỷ sạn.Lađm nghip thuỷ sạn có đóng góp to lớn cho neăn kinh tê đaẫt nước

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau CH1: Dựa vào bảng 9.1 ,hãy cho biết cấu loại rừng nước ta Qua rút nhận xét ?

( Rừng tự nhiên rừng trồng, chia làm loại )

CH2: Hãy nêu ý nghĩa loại rừng nước ta ?

GV: ( mỡ rộng chốt ý ) Hoạt động nhóm

- Nhóm 1.2: Dựa vào hình 9.2 cho biết phân bố loại rừng ? Giải thích có phân bố ?

- Nhóm 3.4: Hãy kể tên điểm chế biến gõ lâm sản

-Nhóm 5.6 :Để phát triển ngành lâm nghiệp phải ý làm ? Vấn đề cấp bách ngành lâm nghiệp ?

CH: Theo em rừng nước ta phân bố đâu ?

CH : Tai khai thác phải kết hợp với trồng rừng bảo vệ rừng ? ( Để tái tạo tài nguyên quí giá bảo vệ rừng )

HOẠT ĐỘNG 2: hoạt động nhóm/ cặp GV cho học sinh bắt cặp thảo luận câu hỏi sau ?

Cặp : Hãy xác định H9.2 tỉnh trọng điểm nghề cá ?

Cặp : Tiến xuất thuỷ sản có ảnh hưởng đến phát triển ngành ? CH: Trong hoạt động khai thác nước ta

I-LÂM NGHIỆP 1/ Tài nguyên rừng:

Tài nguyên rừng nươc ta bị cạn kiệt Năm 2000 tổng diện tích cịn lại gần 11,6 triệu

Trong 6/10 rừng phịng hộ rừng đặc dung , (chiếm 35% diện tích nước ) 4/10 rừng sản xuất, cung cấp lâm sản,bảo vệ môi trường

2/ Sự phát triển phân bố lâm nghiệp a Sự phát triển

-Sản lượng khai thác hàng năm khoảng 2,5 triệu m3 gỗ

- Công nghiệp chế biến phát triển mạnh

- Cơng tác trồng rừng bảo vệ rừng: Phấn đấu đến năm 2010 nâng diện tích độ che phủ lên 45%

- Mơ hình nơng lâm phối kết hơp phát triển rộng rãi, góp phần bảo vệ nâng cao đời sống người dân

b Phân bố :

- Rừng phịng hộ : phân bố núi cao, ven biển - Rừng sản xuất : (rừng tự nhiên rừng trồng) núi thấp trung du

- Rừng đặc dụng : Phân bố môi trừng tiêu biểu điển hình cho hệ sinh thái

II.Ngành thuỷ sản 1/ Nguồn lợi thuỷ sản

a./Hoạt động khai thác: Thuỷ sản nước (ao, hồ, sông suối …vv.) hải sản nước mặn ( mặt biển) nước lợ( bãi triều, rừng gập mặn)

- Có ngư trường trọng điểm, nhiều bãi ca,ù tôm, mực …

b./Hoạt động ni trồng : Có tiềm lớn cả nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ

(24)

còn phải gặp khó khăn thiên tai gây ?

HS phát biểu lên xác định đồ treo tường vùng nuôi trồng thuỷ sản ? GV : Chuẩn kiến thức

Dựa vào bảng 9.2 nhận xét phát triển ngành thuỷ sản nước ta

lợi thuỷ sản khai thác chưa hợp lý, môi trường ô nhiễm, khai thác mức

2/Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản

-Do thị trường mở rộng nên sản lượng khai thác nuôi trồng tăng nhanh

- Giá trị xuất năm 2002 đạt 2014 triệu USD - Xuất thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc

IV-ĐÁNH GIÁ:

1./ Chọn ý câu sau : Tỉnh trọng điểm nghề thuỷ sản nước ta :

A Kieân Giang C Bà Rịa – Vũng Tàu Đ Bến Tre

B Cà Mau D Bình Thuận E Tất tỉnh VI-HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO :

Hãy nêu ý nghĩa loại rừng nước ta ? Hãy nhận xét phát triển ngành thuỷ sản nước ta? Nước ta có nguồn lợi thuỷ sản ?

Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì?

Tại phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng? Hãy điền vào bảng sau:

Loại rừng Mục đích sử dụng Rừng sản xuất

Rừng phịng hộ Rừng đặc dụng

- Hồn thiện tập tập đồ - Chuẩn bị thực hành

(25)

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Rèn luyện kĩ xử lý bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biến đổi (cụ thể tính cấu phân trăm 1)

- Rèn luyên kĩ nâng vẽ biểu đô cấu( hình trịn) kĩ vẽ biểu đồ đương thể tố độ tăng trưởng

2/.Kó :

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, rút nhận xét giải thích

- Củng cố bổ xung kiến thứclý thuyết ngành trông trọt ngành chăn nuôi 3/ Thái độ :

- Hình thành cho em tính cẩn thận chăm II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Các dụng cụ cần thiết : Như thức kẻ , compa, thức đo độ, máy tính bỏ túi, màu vẽ vv III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Hãy cho biết đặc điểm ngành trồng trọt nước ta thời kỳ từ 1990 – 2002 2./ Đặc điểm ngành chăn nuôi nước ta ?

3/ Bài :

* Vào bài: Ý nghĩa yêu cầu tiết thực hành Bài 1:Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu 10.1(SGK) Bước 1:Tính tỉ lệ %

Cây trồng 1990Diện tích % 2002Diện tích %

Bài 10 : THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY,

SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐAØN GIA SÚC, GIA CẦM Tiết : 10

Tuaàn :

(26)

Cây lương thực 6474.6 … 8320.3 …

Cây công nghiệp 1199.3 … 2337.3 …

Cây ăn quả,cây khác 1366.1 … 2173.8 …

Tổng cộng 9040.0 100 12831.4 100

Bước 2: Lấy tỉ lệ % loại trồng nhân với 3.60 để biết số độ loại trồng Bước 3:Vẽ hình trịn theo kích thước hướng dẫn SGK dùng thươc đo độ để vẽ

Biểu đồ……… Biểu đồ……… Chú thích:

(Bước 4:Chú thích đặt tên cho biểu đồ) Bước 5: Nhận xét

……… ……… Baøi 2:

Bươc1:Dưng hệ trục toạ độ gồm trục tung trục hoành

(27)

Chú thích -Trâu: -Bị: -Lợn: - Gia cầm:

Bứơc 2:Dựa vào số liệu bảng 10.2 (SGK) tìm số lớn số nhỏ lựa tỉ lệ thích hợp để chia trục tung thành đoạn theo tỉ lệ Chia trục hoành thành năm theo tỉ lệ thời gian thích hợp

Bước 3: Dựa vào bảng số liệu tìm điểm theo năm loại vật nuôi nối điểm lại thành đường tưng vật nuôi riêng (mỗi loại vật nuôi dùng màu sắc ký hiệu riêng Bước 4:Chú thích cho biểu đồ đặt tên

Bứơc 5:Nhận xét giải thích

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… IV-ĐÁNH GIÁ: Gv nhân xét, chấm điểm làm học sinh

VI-HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO :

- HS nhà hồn thành tiếp tập cịn lại ( chưa vẽ lớp )

(28)

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Nắm vai trò nhân tố tự nhiên kinh tế- sã hội sư phát triển phân bố công nghiệp nướ ta

- Hiểu việc lưa chôn cấngành cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phảii xuát phàt từ việc đánh gí đúng đơng tác cá nhân tố

2/.Kó :

- Có kĩ đánh giá ý nghĩa kinh tế acá tài nguyên thiên nhiên

- Có kĩ sơ đồ hóa nhân tố đến phát triển phân bố công nghiệp - Biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lý kinh te.á 3/ Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên sử dung khai thác II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT + Giáo viên :

- Bản đồ cơng nghiệp Việt nam - Bản đồ khống sản Việt Nam

+ Học sinh : vẽ đồ câm Việt Nam III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ : ( không kiêm tra) 3./ Bài :

*vaøo baøi :

Sự phát triển phân bố công nghiệp nước ta phụ thuợc vào ccá nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế-xã hội Khác vói nơng nghiệp, phát triển phân bố công nghiệp chịu tác đông trước hết bởi nhân tố kinh tế-xã hộiTuy nhiên nhân tố tự nhiên đóng vai tró quan trọng các nganh cơng nghiệp khai thác.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động nhóm/cặp.

GV cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau :

I-CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN Bài 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP Tiết : 11

Tuần :

(29)

Dựa vào hình 11.1(SGK) nêu nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta nêu ảnh hưởng tới phát triển cơng nghiệp

Đại diên nhóm trả lời, nhóm bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức

CH : Theo em nhân tố ảnh hưởng đến phân bố ngành công nghiệp?

HOẠT ĐỘNG 2:

GV chuyên ý : Ngoài nhân tố tự nhiên cịn nhân tố quan trọng nhân tố kinh tế xã hội

Hoạt động nhóm

GV chia lớp nhóm, nhóm nghiên cứu, thảo luận ý ( nhằm tóm tắt nhân tố kinh tế xã hội)

+ Dân cư ñoâng

+ Nguồn lao động lớn

Nhóm => Tạo điều kiện thuân lợi cho cơng nghiệp khai thác mạnh để phát triển ?

Dân cư lao động nươc ta có ảnh hưởng đến ngành cơng nghiệp?

GV cho đại diên nhóm trả lời chuẩn ý kiến thức cho học sinh

Nhóm Tại nói sở hạ tầng định chất lượng sản phẩm công nghiệp ?

Yêu cầu đại diên nhóm trình bày kết quả, có nhận xét bổ sung nhóm khác

- GV chuẩn kiến thức

Nhóm 3: Trong giai đoạn nhà nước ta có sách cho việc phát triển cơng nghiệp ? Lấy ví dụ tai địa phương em ? Yêu cầu đại diên nhóm trình bày kết quả, có nhận xét bổ sung nhóm khác

- GV chuẩn kiến thức

Nhóm 4: Nhà nước ta có chiến lược để mỡ rộng thị trường ( gia nhập WTO) - GV chuẩn kiến thức

- Nước ta có nguồn tai nguyên thiên nhiên đa dạng(khoáng sản;thuỷ năng; đất ,sinh vật …) sở nguyên liệu, nhiên liệu lượng, để phát triển ngành công nghiệ cấu đa ngành

Sự phân bố nguồn tài nguyên có ảnh hưởng đến phân bố ngành công nghiệp

II-CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ -XÃ HỘI

1/Dân cư lao động

- Dân cư nươc ta đông thị trương tiêu thụ rộng lớn

-Nguồn lao động nước ta dồi dào,có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật điều kiện thuận lợi để phát triển cơng nghiệp

2/Cơ sơ vật chất- kỹ thuật…

-Trình độ cơng nghệ nước ta cịn thấp, chưa đồng Phân bố tập trung số vùng -Cơ sơ hạ tầng bước cải thiện, vùng kinh tế trọng điểm

3/ Chính sách phát triển công nghiệp

Chính sách cơng nghiệp hố,đầu tư phát triển cơng nghiệp

Chính sách kinh tế nhiều thành phần thu hút nhiều nguồn vốn từ nước thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển

4/ Thị trường:

Ngành cơng nghiệp nươc ta có thị trưịng rộng lớn nhiên bị cạnh tranh gay gắt

IV-ĐÁNH GIÁ:

(30)

b./ Công nghiệp luyên kim đen c./ Công nghiệp luyên kim màu d./ Công nghiệp vật liệu xây dựng

Thị trưịng có ý nghĩa phát triển cơng nghiệp ? Nước ta có sách để phát triển cơng nghiệp ?

Việc cải thiện hệ thống đường giao thơngcó ý nghĩa đói với phát triển ngành công nghiệp ?

VI HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO : (Phiếu học tập,Thơng tin tham khảo, giao việc ,trị chơi )

Chú giải:

A……… B……… C……… D………

- Soan 12 ( chuẩn bị đồ câm Việt Nam )

- Một số tranh ảnh thể phát triển ngành công nmgiệp Việt Nam Các nhân tố kinh tế -xã hội

Aûnh hưởng đến phát triêûn công nghiệp

(31)

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Nắm tên số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) nước ta số trung tâm cơng nghiệp ngành

- Nắm hai khu vưc tập trung công nghiệp lớn nước ta đông bàng sơng Hồng phụ cận (ở phía Bắc),Đơng Nam Bộ (ở Phía Nam)

- Thấy hai trung tâm cơng nghiệp lớn nhát nước thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, ngành cônh nghiệp chủ yếu tập trung hai trung tâm

2/.Kó :

- Đọc phân tích đựơc biể đồ cấu ngành công nghiệp

- Đọc phân tích lươc đồ nhà máy điện mỏ than,dầu khí - Đọc phân tích lược đồ trng tâm công nghiệpViệt Nam

3/ Thái độ :

- Bảo vệ khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý - Tài nguyên thiên nguồn lợi vô tân

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT + Giáo viên : - Bản đồ công nghiệp Việt nam

- Bản đồ khoáng sản Việt Nam + Học sinh : - Vẽ sẳn lược đồ câm Việt Nam

- Các tranh ảnh phản ánh phát triển công nghiệp Việt Nam III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Cho biết vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển ngành công nghiệp trọng điểm nước ta ?

2./ Trình bày ảnh hưởng nhân tố kinh tế – xã hội đến phát triển phân bố công nghiệp ? 3./ Bài :

Vào bài:

Cơng nghiệp nước ta phát triển nhạnh,với cấu ngành đa dạng,trong ngành cơng nghiệp tyrọng điểm.cơng nghiệp phân bó tậpp trung số vùng, nhát Đông Nam Bộ đồng bàng sông Hồng

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động cá nhân / cặp Bước HS dựa vào hình 12.1, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi :

I- CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP - Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước khu vực kinh tế có

Bài 12 :

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP

Tiết : 12 Tuần :

(32)

- Thế ngành “công nghiệp trọng điểm ” - Sắp xếp thứ tự tỉ trọng ngành công nghiệp? trọng điểm nước ta từ lớn đến nhỏ ?

- Ba ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn (>10%) phát triển dựa vào mạnh đất nước?

Bước 2: HS phát biểu – GV chuẩn kiến thức Chuyển ý : Các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triển nèo, phân bố đâu Ta nghiên cứu phần II

HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động nhóm/ Cặp

GV dùng phương pháp thảo luận nhóm cho HS thảo luận số câu hỏi sau

Nhóm 1: Công nghiệp khai thác nhiên liệu chủ yếu dựa vào nguyên liệu phân bố dâu ?

- Yêu cầu đại diên nhóm trình bày kết quả, có nhận xét bổ sung nhóm khác

- GV chuẩn kiến thức

Nhóm : Ngành cơng nghiệp điện phát triển chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu ? Xác định nhà máy thuỷ điện lớn đồ ?

Nhóm Sự phân bố nhà máy thuỷ điện có đặc điểm trung ? Tai có phân bố đó, Cho biết sản lượng điện hàng năm ?

- Đại diện nhóm 2,3 trả lời, có bổ sung nhóm GV chuẩn kiến thức

Nhóm : Xác định trung tâm tiêu biểu ngành khí – điện tử, trung tâm hoá chất lớn nhà máy xi măng, sở vật liệu xây dựng cao cấp lớn ? Các ngành cơng nghiệp nói dựa mạnh để phát triển ? ( nguồn lao động săn có, đội ngũ thơ lành nghề ……)

Nhóm Quan sát vào H12.1 ta thấy tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có tỉ cao Em giải thích ?

GV gợi ý ( dựa vào nguồn nguyên liệu gì, thị trường …)

- u cầu đại diên nhóm trình bày kết quả, có nhận xét bổ sung nhóm khác

- GV chuẩn kiến thức

Nhoùm : Hãy cho biết ngành công nghiệp dệt

vơn từ nước ngồi

Ngành cơng nghiệp nước ta có cấu đa dạng Các ngành cơng nghiệp trọng điểm dựa mạnh tài nguyên thiên nhiên, khai thác nhiên liệu công ngghiệp chế biến, lương thực thực phẩm, dựa mạnh nguồn lao động công nghiệp dệt may

II-CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM

1/ Công nghiệp khai thác nhiên liệu

- Nước ta có nhiều loại than ,lượmg lớn tập trung chủ yếu Quảng Ninh, 90% trữ lượng nước

- Dầu khí trữ lượng lớn tập trung Vũng Tàu

2/ Công nghiệp điện

- Ngành điện lực nước ta phát triển dựa vào nguồn thuỷ dồi dào, tài nguyên than phong phú gân khí đốt vùng thềm lục địa phía nam

- Sản lượng điện năm tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống

3/ Một số ngành công nghiệp nặng khác - Trung tâm khí – điện tử lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẳng - Trung tâm cơng nghiệp hố chất lớn thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Hà Nội, Việt Trì – Lâm Thao

4/Cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

- Có tỉ trọng cao cấu sản xuất công nghiệp phân bố rộng khắp nước - Có nhiều mạnh phát triển Đạt kim ngạch xuất cao

5./ Công nghiệp dệt may :

(33)

may dựa vào ưu ? Hiện mặt hàng chiếm thị trường chưa, ? GV :chốt ý

HOẠT ĐỘNG Hoạt động cá nhân

CH : Dựa vào hình 12.3 xác định hai trung tâm công nghiệp lớn nước ? Kể tên số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực ?

Kể tên trung tâm công nghiệp lớn nước ta

III-CÁC TRUNG TÂM CƠNG NGHIỆP LỚN

Thành phố Hồ chí Minh Hà nội trung tâm công nghiệp lớn nước

IV ĐÁNH GIÁ :

1./ Đánh dấu ký hiệu mức độ quan trọng phù hợp vào ô trống bảng sau : - Ba ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn cấu công nghiệp năm 2002

Phát triển dựa thế mạnh

CN khai thác nhiên

liệu CN khí điện tử

CN chế biến lương thực thực phẩm Tài nguyên thiên nhiên

Nguồn lao động

Thị trường nước xuất

Quan trọng + + + Quan trọng + + Ít quan trọng + 2./ Trả lời câu hỏi 1,2 trang 47, SGK Địa lí

V HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO :

- Điền vào đồ câm Việt Nam trung tâm công nghiệp: Quang Ninh, Thái Nguyên, Hải Phòng, Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Nha Trang, Quang Ngãi, Biên Hoà, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bà Rịa – Vũng Tàu

- Soạn 13 vai trò, đặc điểm phát triển phân bố dịch vụ

Baøi 13 : VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ

Tiết : 13 Tuần :

(34)

I./ MUÏC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Nắm đươc ngành dịch vụ (theo nghĩa rộng) nước ta có cấu phức tạp ngày đa dạng

- Thấy ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày tăng việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác, hoạt đông đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân

- Hiểu sư phân bố ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sư phân bố dân cư phân bố ngành kinh tế khác

- Biết trung tâm dịch vụ lớn nước ta 2/.Kĩ :

- Có kĩ làm việc với sơ đồ

- Có ký vận dụng kiến thức để phân bố ngành dịch vụ 3/ Thái độ

- Đúng mực làm việc lĩnh vực ngành dịch vụ II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

+ Giáo viên :

- Bản đồ kinh tế chung Việt nam

- Sơ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta + Học sinh :

- Một số hình ảnh hoạt động ngành dịch vụ nước ta III-TIẾN TRÌNH BAØI DẠY

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Hãy chứng minh cấu công nghiệp nuớc ta đa dạng

2./ Điền vào lược đồ câm Việt Nam mỏ than, dầu khí khai thác, nhà máy thuỷ điện nhiệt điện lớn

3./ Bài : - vào :

Dịch vụ ba khu vực kinh tế lớn, gồm ngành dịch vụ sản xuát, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng Các ngành dịch vụ thu hút ngày nhiều lao động, tạo việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Nhóm / Cá nhân

Gv sử dung phương pháp nêu vấn cho học sinh tìm hiểu số câu hỏi sau

- Yêu cầu HS giải thích thuật ngữ “Dịch vụ”

I-CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ

1/ Cơ cấu ngành dịch vụ :

- Dịch vụ hoạt động đáp ứng nhu cầu

(35)

- Dựa vào H13.1 hiểu biết mình, cho biết cấu ngành dịch vụ nước ta năm 2002 gồm hoạt động ?

Dịch vụ tiêu dùng: Dịch vụ sản xuất : Dịch vụ công cộng:

GV yêu cầu nhóm thảo luận, giải thích nhóm dịch vụ

Nhóm 1,2 thảo luận nội dung tiêu dùng Nhóm 3,4 thảo luận nội dung sản xuất Nhóm 5,6 thảo luận nội dung công cộng

- u cầu đại diên nhóm trình bày kết quả, có nhận xét bổ sung nhóm khác

- GV chuẩn kiến thức

Tại nói kinh tế phát triển dịch vụ đa dạng ?

Chuyển ý : Các ngành dịch vụ có vai trị trong phát triển kinh tế – xã hội phục vụ đời sống nhân dân ?

GV cho học sinh hoạt động cá nhân với số câu hỏi sau

Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ cho biết vai trò ngành dịch vụ ?

GV gợi ý : Vai tò sản xuất ? ( Bưu viễn thơng, giao thông vân tải…)

HS trả lời GV chuẩn kiến thức giải thích thêm

CH : Cũng sản xuất đời sống dịch vụ có vai trị ?

(vd: đảm bảo chuyển thư từ, cứu hộ, cứu nạn dịch vụ khác )

HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động cá nhân

CH : Dựa vào vào H13.1, tính tỉ trọng nhóm dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng nêu nhận xét

( GV cho hướng dẫn cho học sinh tính tỉ trọng để so sánh cấu nhóm )

CH : Nêu đặc điểm phát triển ngành dịch vụ nước ta ?

CH: Vì ngành dịch vụ nước ta phân bố khơng đều? Giải thích ? ( Do đặc điểm phân bố

sản xuất tiêu dùng sinh hoạt người

- Cơ cấu dịch vụ đa dạng, cấu ngành gồm nhóm , dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng:

- Kinh tế phát triển cấu đa dạng

2/Vai trị dịch vụ sản xuất và đời sống

a) Đối với sản xuất

- Cung cầp nguyên vật liệu, vật tư cho sản xuất cho ngành kinh tế

- Tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên hệ ngành sản xuất, nước nước

+Đáp ứng nhu đời sống người ngày cao

b) Trong đời sống :

- Tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân, tăng nguồn thu cho ngân sách

II.ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

1/Đặc điểm phát triển

-Ngành dịch vụ phát triển nhanh Năm 2002 chiếm 25% lao động , 38,5 % cấu GDP

- Cô cấu ngành dịch vụ ngày đa dạng

2/Đặc điểm phân bố :

(36)

dân cư không đều, ảnh hưởng đến phân bố mạng lướt)

IV-ĐÁNH GIÁ:

1./ Sơ đồ cấu ngành dịch vụ : ( GV cho học sinh hoàn thành sơ đồ vào bảng phụ )

2./ Vì ngành dịch vụ nước ta lại phát triển mạnh khu vực tập trung đông dân cư trung tâp kinh tế lớn

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

1./ HS làm tập trang 50, SGK địa lý làm tập tập đồ 2./ Địa phương em có ngành dịch vụ ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

A B C

A2

A1 A3 B1 B2 B3 C1 C2

Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Tiết : 14

Tuaàn :

(37)

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức :

Sau học,HS caàn:

- Nắm mạng lưới đầu mối giao thơng tải nước ta, bước tiến hoạt động giao thông vận tải

- Nắm thành tựu to lớn ngành bưu viễn thơng tác động bước tiến đến đời sống kinh tế – xã hội đất nước

2/.Kó :

- Biết đọc phân tích lược đồ giao thông vận tải nước ta

- Biế phân tích mối quan hệ giữ phân bố mạng lưới giao thông vận tải với phân bố ngành kinh tế khác

3/ Thái độ

- Không xa đà vào chơi điện điện tử mạng, lên mạng để lấy thông tin - Đi xe máy độ tuổi qui định không vi phạm luật lệ an tồn giao thơng II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

+ Giáo viên :

- Bản đồ giao thgông vận tải Việt nam

- Một số hình ảnh cơng trình giao thơng vận tải đại xây dựng, hoạt động ngành giao thông vận tải …

+ Hoïc sinh :

- Một số tư liệu phát triển tăng tốc ngành bưu viễn thơng ( chẳng hạn dịch vụ viễn thơng )

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Hãy cho biết tai kinh tế nước ta gắn liền với dịch vụ bưu viễn thơng giao thơng vận tải

2./ Tai Hà Nội TP Hồ Chí minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta 3./ Bài :

*vào bài:

Giao thơng vận tải bưu viễn thơng phát triển nhanh.Các loại hình dịch vụ ngày càng đa dạng hoạt đơng có hiệu quả.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Cả lớp

GV dùng phương pháp nêu vấn đề

HS dựa vào thực tế kiến thức hiểu biết mình, kết hợp kênh chữ mục trả lời câu hỏi CH : Trình bày ý nghĩa ngành giao thơng vận tải ?

CH : Tai nói đất nuớc chuyển sang kinh tế thị trường giao thơng phải trước bước ?

I-GIAO THÔNG VẬN TẢI 1/ Ý nghóa:

(38)

HS trả lời có góp ý lớp – Giáo viên chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Giao thông vận tải có vai trị đặc biệt quan trọng ngành kinh tế, đời sống, quốc phịng Nước ta có loại hinh2 giao thơng ? Phân bố đâu ?

Hoạt động cá nhân / Cặp

CH: Dựa vào sơ đồ bảng 14.1 cho biết loại hình vận tải có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá Tai ? CH: Loại hình có tỉ trọng tăng nhanh ? Tai ?

HS trả lời Giáo viên chuẩn kiến thức

GV yêu cầu học sinh lên đồ xác định số tuyến đường quan trọng nước ta

Chuyển ý: Để trở thành nước cơng nghiệp, nhanh chóng hội nhập với kinh tế giới, không nhắc tới hoạt động ngành bưu viễn thơng, ngành trẻ, đầy động

HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động nhóm / cá nhân GV sử dụng phương pháp hoạt động nhóm cho học sinh thảo luận câu hỏi sau

Chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi

Nhóm : Dựa vào sách giao khoa vốn hiểu biết em cho biết dịch vụ bưu viễn thơng ? ( điện thoại, điện báo, internet, báo chí …)

- Những tiến bưu viễn thơng hiên đại thể dịch vụ ? (chuyển phát nhanh … )

Nhóm 2: Chỉ tiêu đặc trưng cho phát triển viễn thông nước ta ? ( mật độ điện thoại ) - Cho biết tình hình phát triển mạng điện thoại nước ta tác động tới đời sống kinh tế – xã hội nước ta ?

Nhóm 3: Việc phát triển Internet tác động đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta ? GV : - u cầu nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV : Chuẩn xác lại kiến thức

2/ Giao thông vận tải nuớc ta phát triển đầy đủ loại hình

- Có đầy đủ loại hình vận tải - Đường chiếm tỉ lớn

- Các tuyến đường đầu tư nâng cấp, cầu thay cho phà, cảng biển đầu tư nhiều

- Đường hàng không đại hố ngày mở rộng, đầu mối giao thơng quốc tế ngày nhiều

II-BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ý nghóa :

- Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế kinh tế, hội nhập kinh tế giới

- Là phương tiện quan trọng để tiếp thu tiến khgoa học kỷ thuật

- Cung cấp thông tin kịp thời cho việc điều hành hoạt động kinh tế – xã hội

- Phục vụ việc vui chơi giải trí học tập nhân dân

- Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hồ nhập với kinh t ế giới

IV-ĐÁNH GIÁ:

1./ Hãy hoàn thành bảng sau ?

(39)

Đường Đường sắt Đướng sông Đường biển Đưịng khơng Đường ống

V HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO :

- HS sinh làm câu trang 55, SGK Địa lí - Làm tập tập đồ

- Soạn 15 thương mại dịch vụ

- Sưu tâm tranh ảnh thể phát triển ngành thương mại

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Nắm đặc điểm phát triển phân bố ngành thương mại du lịch nước ta

Bài 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

Tiết : 15 Tuần :

(40)

- Chứng minh Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại du lịch lớn nước

- Nắm nước ta có tiềm du lịch phong phú ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng

2/.Kó :

- Biết đọc phân tích biểu đồ - Biết phân tích bảng số liệu

3/ Thái độ

- Thái độ hiếu khách, tôn trọng khách du lịch

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Bản đồ du lịch Việt Nam ( để xác đinh điểm du lịch ) - Một số tranh ảnh điểm du lịch, thương mại III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Trong loại hình giao thơng nước ta, loại hình có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá ? Tai ?

2./ Việc phát triển dịch vụ điện thoại Internet tác động đến đời sống kinh tế – xã hội ?

3./ Bài : *vào bài:

Trong điều kiện kinh tế phát triển mở cửa, hoạt đơng thương mại du lịch có tác dụng thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế với nước khu vực giới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động nhóm / Cặp

CH : Dựa vào SGK kiến thức hiểu biết cho biết

- Cho biết tình hình phát triển nội thương từ đổi ? ( Thay đổi bản, thị trường thống , lượng hàng nhiều …)

- Thành phần kinh tế giúp nôị thương phát triển mạnh ? Biểu ?

- Quan sát hình 15.1 nhận xét chê lệch hoạt động nội thương vùng giải thích ? - Chứng minh giải thích tai Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại dịch vụ lớn nhất, đa dạng nước HS trả lời có bổ sung hs, giáo viên chuân kiến thức

Chuyển ý: Cán cân xuất nhập trong tiêu đánh giá tốt độ phát triển kinh tế, thời kỳ đổi mơí Vậy ngành ngoại thương có đặc điểm ?

Gv sử dung phương pháp thảo luận nhóm cho hs

I-THƯƠNG MẠI : 1/ Nội thương

- Nội thương phát triển vơí hàng hố phong phú, đa dạng

- Mạng lưới lưu thông hàng hố có khắp địa phương

- Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước

2/Ngoại thương

(41)

thảo luận câu hỏi sau

-Nhóm1: Cho biết vai trị quan trọng hoạt động ngoại thương kinh tế mở, nước ta

-Nhóm2 : Dựa vào hình 15.6 nhận xét cấu giá trị xuất nước ta ?

-Nhóm3: Hãy cho biết mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta ?

-Nhóm4: Cho biết nước ta quan hệ buôn bán nhiều với thị trường ?

HS phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức ( nhấn mạnh thêm hiên nước ta có xuất lao động )

Chuyển ý: Nước ta có tiềm du lịch to lớn, làm để khai thác tiềm

HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động nhóm/ Cá nhân Giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận câu hỏi sau

Nhóm 1,2 : Thảo luận tài nguyên tự nhiên việc khai thác sử dung ngành du lịch ?

Nhóm 3,4: Thảo luận tài nguyên nhân văn việc khai thác sử dung ngành du lịch ?

HS : Trả lời có bổ sung HS lớp Giáo viên chuẩn kiến thức

 GV kết luận

ngoại quan trọng nước ta

+ Những mặt hàn xuất nông lâm, thuỷ sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ cơng nghiệp, khố sản

+Nhập khẩu: Máy móc thiết bị, nguyên, nhiên liệu, hàng tiêu dùng

- Hiện bn bán nhiều với thị trường châu Á - Thái Bình Dương :

II- DU LỊCH :

1./ Tài nguyên du lịch tự nhiên :

- Phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, khí hậu tốt, tài nguyên động thực vật quý

2./ Taøi nguyên nhân văn :

- Cơng trình kiến trúc, lễ hội dân gian, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống, văn hoá dân gian

Nước ta có nhiều tiềm phát triển du lịch

IV-ĐÁNH GIÁ:

Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất, đa dạng nước

A có vị trí thn lợi

B hai trung tâm kinh tế lớn cà nước C đông dân nước

D đầu mối giao thông quan trọng nước E Tất ý

Hãy hoàn thành bảng phụ sau

Nhóm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ

Nhóm tài nguyên tự nhiên

(42)

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- Làm tập số 2,3 trang 60 SGK địa lí - Chuẩn bị cho thực hành

- Bút chì ( bút lông sám màu, vv )

- Ôn tập lại số loại biểu đồ tròn cột, chuồng …

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Biết cách vẽ biểu đồ miền để thể thay đổi cấu kinh tế - Biết đọc phân tích biểu đồ

2/.Kó :

- Có kỷ phân tích bảng số liệu

- Cũng cố kiến thức học cấu kinh tế theo ngành nước ta 3/ Thái độ

Bài16 : THỰC HAØNH

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ Tiết : 16

Tuần :

(43)

- Tính cẩn thân vẽ biểu đồ

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- GV vẽ trước biểu đồ miền thể thay đổi cấu GDP thời kỳ 1991 – 2002 - Thước kẻ, phấn mầu máy tính …

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Hãy cho biết hoạt động thương mại nước ta từ sau thời kỳ mỡ cửa đến phát triển ?

2./ Du lịch hiên nước ta phát triển em cho biết tai nguyên chủ yếu để phát triển du lịch

3./ Bài :

Mở bài: Nêu ý nghĩa yêu cầu tiết thực hành Bước 1:

Phân tích bảng số liệu (bảng 16.1) để chọn kiểu biểu đồ

Ngaønh 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002

Nông,lâm,ngư nghiệp 40.5 29.9 27.2 25.8 25.4 23.3 23.0

Công nghiệp,xây dựng

23.8 28.9 28.8 32.1 34.5 38.1 38.5

Dịch vụ 35.7 41.2 44.0 42.1 40.1 38.6 38.5

Tổng cộng 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

HOẠT ĐỘNG : GV hướng dẫn cách vẽ biểu đồ miền : Bước1: GV hướng lựa chọn loại biểu đồ thể cấu

+ Để vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu đối tượng năm ( -3 năm) ta vẽ biểu đồ ô vuông, biểu đồ tròn, biểu đồ cột chuồng

+ Để vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu đối tượng nhiều năm ( năm ) ta vẽ biểu đồ miền

Ưu biểu đồ”miền” thể cấu nhiều năm Chỉ nên sử dụng biểu đồ miền chuổi số liệu nhiều năm từ năm trở lên

Bươc’ Cách vẽ biểu đồ miền

1 Vẽ khung biểu đồ có hình vng hình chữ nhất, + Trục đứng ( tung) thể % chia từ đến 100%

+ Trục ngang (hoành) thể năm, từ năm đầu đến năm cuối dãy số liệu Khoảng cách năm chia theo tỉ lệ

2 Vẽ đối tựng

+ Đối tượng thứ (miền 1) – nông, lâm, ngư nghiệp vẽ từ lên + Đối tượng thứ ba ( miền 3) – dịch vụ vẽ từ xuống

+ Đối tượng thứ hai ( miền 2) – công nghiệp – xây dựng phần miền miền miền

+ Cần thể kí hiệu phân biệt đại lượng biểu đồ, lập bảng giải, ghi tên biểu đồ HOẠT ĐỘNG : HS vẽ biểu đồ

Phương án 1: Với lớp có trình độ : Cho học sinh vẽ toàn bộ, hoàn chỉnh biểu đồ miền theo số liệu cho

(44)

Biểu đồ (miền) thể cấu GDP nước ta thời kì 1991 - 2002

HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế thể qua biểu đồ a Tỉ lệ nông, lâm, ngư nghiệp liên tục giảm từ 40,5% (1991) xuống cịn 23% ( 2002) Tỉ trọng cơng nghiệp – xây dựng tăng nhanh từ 23,8% ( 38,5%) thời kỳ

Thể hiên: Q trình cơng nghiệp hố, hiên đại hoá phát triển nhanh, nước ta đang chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp

b Tỉ ngành dịch vụ cuối thập kỉ 90 bị giảm tác động khủng hoảng tài khu vực cuối năm 1997, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta Sự ảnh hưởng cho thấy kinh tế khu vực giới

IV ĐÁNH GIÁ :

- GV chấm điểm, rút kinh nghiệm số hs V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

1 Hoàn thành thực hành

2 Oân tập từ đến 16 theo câu hỏi lí thuyết câu hỏi thực hành ( nội dung ôn tập )

(45)

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức :

Sau học,HS caàn:

- Hệ thống lại kiến thức học từ đến 16, đặc biệt vấn đề sau - Dân số tình hình gia tăng dân số, ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta

- Tình hình phân bố dân cư nước ta

- Nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta

- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp, công nghiệp nước ta - Đặc điểm phát triển, phân bố, xu hướng phát triển ngành kinh tế nước ta

2/.Kó :

- Có kỷ vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ bảng số liệu

Baøi17 : ÔN TẬP Tiết : 17

Tuần :

(46)

- Cũng cố kiến thức kỷ học

3/ Thái độ ( cung cố thái độ thiếu sót từ đến 16) II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Các sơ đồ hệ thống hoá kiến thức - Bản đồ dân cư Việt Nam

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam

III-CÁC HOẠT ĐỘNG BAØI DẠY

Mở bài: Nêu ý nghĩa yêu cầu tiết ôn tập IV- NỘI DUNG ÔN TẬP

- GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập học sinh

- Nêu nhiệm vụ giời học : Ơn tập, hệ thống hố kiến thức kỹ học từ đến 16 HOẠT ĐỘNG 1: Nhóm

Bước : Gv chia lớp thành nhóm

A./ Phần lý thuyết : Phân công công việc cụ thể sau : Nhóm : Phiếu học tập số

Câu 1./ HS dựa vào hình 2.1 nhận xét quy mơ dân số, tình hình tăng dân số nước ta từ 1954 đến 2003 Ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số

Câu 2./ Dân cư nước ta phân bố nào? Tại sao? Giải pháp Câu 3./ Điền từ, mũi tên vào ô trống cho hợp lý

Nhóm : Phiấu học tập số

Câu 1./ HS dựa vào Atlat, hình 8.2 kết hợp kiến thức học, ghi tiếp nội dung vào ô đánh mũi tên nối ô sơ đồ cho hợp lý

Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số …………

Kinh teá

Dân số nước ta ……… Tăng dân số

………

Chất lượng sống ……… Việc làm …………

Điều kiện tự nhiên - Khí hậu : ………… - Đất : ……… - Nước, sinh vật : ……… ………

Lao động ……… Cơ sở vật chất kỷ thuật

Chính sách ……… Thị trường ………

- Nông nghiệp phát triển vững

- Sản xuất hàng hoá lớn : vùng chuyên canh

Trồng trọt : chủ yếu - Cây lương thực ……… - Cây công nghiệp ……… - Cây ăn ……… ……… ………

Chăn nuôi

(47)

Câu 2./ Trình bày thành tựu sản xuất lúa thời kỳ 1980 – 2002 Nhóm 3: Phiếu học tập số 3

Câu 1./ HS dựa vào Atlat, hình 9.2 kết hợp kiến thức học, ghi tiếp nội dung vào ô đánh mũi tên nối ô sơ đồ cho hợp lý

Câu 2./ Tai phải vừa khai thác, vừa phải bảo vệ rừng Nhóm 4: Phiếu học tập số 4

Câu 1./ HS điền tiếp vào ô đánh mũi tên nối ô cho hợp lý :

Câu 2./ Kể tên trung tâm công nghiệp lớn, chức chuyên ngành trung tâm Nhóm 5: Phiếu học tập số 5

Câu 1./ Xác đinh đồ tuyến dường giao thông cảng biển, cảng hàng không quan trọng Nêu rõ ngành chiếm ưu vận chuyển hàng hoá ? Tai ?

Các kiểu rừng : Phòng hộ Sản xuất Đặc dung

Tự nhiên: Kinh tế, xã hội

Laâm nghieäp

- Khai thác hạn chế – khu vực sản xuất - Trồng rừng

Thuỷ sản phát triển mạnh, khai thác chủ yếu

Khai thác 2,5 triệu m3gỗ/ năm

Trồng rừng, phấn đấu đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% (2010)

Nông – lâm phối kết hợp

Nước Nước mặn

Tự nhiên Khoáng sản :

……… ……… ……… ………

Kinh tế – xã hội - Lao động - Chính sách - Thị trường

- Cơ sở VCKT sở hạ tầng

- Thị trường

Công nghiệp phát triển nhanh, nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế

Công nghiệp nặng Khai thác : than, dầu khí Điện

Cơ khí, điện tử, hố chất, VLXD

Công nghiệp nhẹ

chế biến lương thực, thực phẩm

(48)

Câu 2./ Ngành bưu viễn thơng nước ta phát triển ? Vai trò ngành bưu phát triển kinh tế ?

Nhóm 6: Phiếu học tập số 6

Câu 1./ Kể tên mặt hàng xuất khẩu, nhập nước ta ? Thị trường chủ yếu Việt Nam ?

Câu 2./ Nêu dẫn chứng thể tiềm du lịch to lớn Viêt Nam ? Câu 3./ Xác định trung tâm du lịch tiếng nước ta ?

Buớc 2: Các nhóm làm việc theo yêu cầu phiếu học tập, GV theo dỏi nhóm làm có sự hướng dẫn gợi ý :

HOẠT ĐỘNG 2:

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn học sinh đồ nội dung có liên quan đến đồ

B./ Phần thực hành : ( u cầu nhóm trình bày kỹ thực hành ) GV hướng dẫn học sinh thực hành nội dung sau :

- Phần xử lý số liệu ( Yều cầu hs lên bảng ghi lại công thức xử lý số liệu ) - Yêu cầu HS nêu cách xác định loại biểu đồ

- Hướng dẫn ngắn gọn kỹ vẽ biểu đồ

- Hướng dẫn quan sát biểu đồ để phân tích nhận xét biểu đồ V- ĐÁNH GIÁ :

Gv học sinh đánh giá, cho điểm kết làm việc nhóm VI- HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO :

HS ôn tập tất nội dung học để tiết sau kiểm tra tiết

I./ Phạm vi kiểm tra :

Từ đến 16, phân địa lý dân cư phần địa lý kinh tế II./ Mục đích, ỵêu cầu kiểm tra :

1/.Kiến thức :

- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững đặc điểm dân cư, điều kiện tự nhiên - Qua kiểm tra giúp cho học sinh nhận thức lực học Giáo viên đánh giá lực học học sinh, từ có thêm giải pháp giúp em học tốt

2/.Kĩ : Kiểm tra kĩ vẽ phân tích biểu đồ, kĩ tư liên hệ, tổng hợp, so sánh 3/ Thái độ : Hình thành thái độ trung thực, nghiêm túc với thân

III./ Nội dung đề :

I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Hãy chọn câu đánh dấu X váo vng Hồn thành nội dung câu hỏi yêu cầu )

Câu 1./ Nền kinh tế nước ta sau thời kỳ đổi có đặc điểm ? (0,25đ)

a Giảm tỉ trọng ngành Nông _ Lâm _ Ngư nghiệp b tăng tỉ trọng công nghiệp – Xây dựng

KIỂM TRA TIẾT Tiết : 18

Tuần :

(49)

c khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao d Tất đáp án Câu 2./ Hãy điền nội dung vào chỗ trống để câu : (0,5đ)

- Nguồn lao động ………và ……… Bình quân năm nước ta có ……… người, người lao động Việt Nam có ……… sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp có khả tiếp thu ……… Chất lượng nguồn lao động đựơc ………

Câu 3./ Ghép câu (a,b,c) với (1,2,3) cột A cột B cho phù hợp : (0,5đ)

Cột A (nhóm cây) Cột B (giá trị sx ngành tồng trọt năm 2002) a Cây lương thực

b Cây công nghiệp

c Cây ăn quả, rau đậu khác

1./ 22.7 2./ 60,8 3./ 16.5

Ghép : a với ………… b với ………… c với ……… Câu 4./ Rừng đặc dụng rừng : (0,25đ)

a Trồng đầu nguồn sông, ven biển chắn bảo cát xâm chiếm đất b Đó vườn quốc gia khu dự trữ thiên nhiên

c Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến xuất

d Cả ý Câu 5./ Ba cảng lớn nước ta : (0,25đ)

a Hải Phòng, Cam Ranh, Sài Gòn b Vũng Tàu, Sài Gòn, Đà Nẳng

c Sài Gòn , Đà Nẳng , Hải Phòng

d Nha Trang, Dung Quất, Hải Phòng Câu 6./ Đặc điểm ngành giao thông vận tải : (0,25đ)

a Không tạo sản phẩm vật chất

b Làm tăng giá trị sản phẩm nhờ di chuyển vị trí

c Tạo thuận lợi cho đời sống sản xuất có hội phát triển d Các đáp án

Câu 7./ Các câu sau hay sai? (0,5đ)

Nhận xét Đún

g

Sai

Nước ta có kết cấu dân số trẻ

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm Tỉ lệ dân nông thôn nứớc ta ngày tăng

Mật dộ dân số nước ta ngày giảm Dân số nước có xu hướng tăng

Trong kết cấu dân số, tỉ lệ trẻ em nước ta có xu hướng ngày tăng Câu 8./ Hãy chọn câu câu sau (0,5đ)

Giá trị xuất hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp năm 2002 đạt …… a 40 % ; b 40,5% ; c 40,6 ; d 40,1%

II./ TỰ LUẬN : (7 điểm )

Câu 1./ Tại giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta ? (2,5điểm)

(50)

Câu 3./ Hãy vẽ biểu đồ tròn thể thay đổi qui mơ diên tích tỉ trọng gieo trồng các nhóm nêu nhận xét (2 điểm)

Năm

Các nhóm 1990 2002

Tổng số 9040,0 12831,4

Cây lương thực 6474,6 8320,3

Cây công nghiệp 1199,3 2337,3

Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1366,1 2173,8

Nhận xét :

IV ĐÁNH GIÁ :

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- GV dặn học sinh soan 17 vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ - Vẽ đồ câm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

- Một số tranh ảnh có liên quan đến học

ĐÁP ÁN ĐỊA LÝ I TRẮC NGHIỆM : (3điểm)

CHÚ GIẢI

 Cây lương thực

 Caây CN

(51)

1./ (d)

2./Nguồn lao động dồi tăng nhanh Bình quân năm nước ta có thêm triệu người, người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật Chất lượng nguồn lao động đựơc nâng cao

3./ a với ; b vời ; c với 4./ (b)

5./ (c) 6./ (d)

Câu 7./ Các câu sau hay sai? (0,5đ)

Nhận xét Đún

g

Sai

Nước ta có kết cấu dân số trẻ Đ

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm Đ

Tỉ lệ dân nông thôn nứớc ta ngày tăng Đ

Mật dộ dân số nước ta ngày giảm Đ

Dân số nước có xu hướng tăng Đ

Trong kết cấu dân số, tỉ lệ trẻ em nước ta có xu hướng ngày tăng Đ 8./ (c)

II./ TỰ LUẬN : (7 điểm ) Câu 1./ (2,5điểm)

- Dân số nước ta tăng nhanh

- Người độ tuổi lao động lớn

- Người dân phần lớn hoạt động lĩnh vực nông nghiệp - Sự phát triển ngành nghề hạn chế

- Chất lượng lao động thấp chưa qua đào tạo ( trình độ dân trí ) - Dựa vào làm cho điểm theo kiến thức vận dung

Câu 2./ (2,5điểm)

- Tiết kiệm đuợc thời gian tài cho nhân dân nhà sản xuất - Cung cấp công nghệ thông tin

- Tin tức cập thường xuyên liên tục - Ứng dụng khoa kỷ thuật

- Giúp cho người sản xuất người tiêu dùng xiết lại gân - GV chấm theo mức hiểu học sinh

Caâu 3./ (2 điểm)

Năm

Các nhóm 1990 2002

Tổng số 9040,0 100% 12831,4 100%

Cây lương thực 6474,6 71.6 8320,3 64.9

Cây công nghiệp 1199,3 13.3 2337,3 18.2

Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1366,1 15.1 2173,8 16.9 - Xử lý số liệu bảng

(52)

Naêm 1990 Naêm 2002

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI QUI MÔ DIÊN TÍCH VÀ TỈ TRỌNG GIEO TRỒNG CÁC NHĨM CÂY

Nhận xét :

- Từ năm 1990 đến 2002

- Cây lương thực tăng 1845,7 nghì diện tích gieo trồng tỉ trọng diện tích gieo trồng giảm 6,7% ( từ 71,6 xuống 64,9)

- Cây cơng nghiệp tăng khá, với 1138 nghìn diện tích gieo trồng, tỉ trọng tăng 4,9% ( từ 15,1 lên 18,2 %)

- Cây thực phẩm, ăn quả, khác nhất, với 807,7 ngàn ha, tỉ trọng tăng 1,8% ( từ 15,1 lên 16,9% )

- Sự thay đổi cho thấy trồng trọt nước ta bước phá độc canh, đa dạng hoá loại trồng Sự thay đổi góp phần tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới nước ta, tạo nguồn cung cấp ngun liệu q giá cho cơng nghiệp chế biến tạo nguồn hàng xuất có giá trị cao

CHÚ GIẢI

Cây lương thực Cây CN

(53)

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức :

Sau học, HS cần:

- Hiểu ý nghĩa vị trí địa lý; số mạnh khó khăn điều kiện tư nhiên tài nguyên thiên nhiên;Đặc điểm dân cư, xã hội vùng

- Hiểu sâu khác biẹt giữ hai tiểu vùng Tây Bắc Đơng Bắc; đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng tầm quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội 2/.Kĩ :

- Xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên thiên nhiên quan trọng lược đồ - Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư xã hội

3/ Thái độ

-Bảo vệ mơi trường, tài ngun

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT * Giáo viên:

- Lược đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ vùng Trung du miền núi Bắc Bộ *Học sinh :

- Một số tranh ảnh thiên nhiên tài nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ III-CÁC HOẠT ĐỘNG BAØI DẠY

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ : ( không kiểm tra ) 3./ Bài :

*vào bài: :Trung du miền núi Bắc Bộ vùng lãnh thổ rộng lớn phía bắc đất nước với nhiều mạnh địa lí, điều kiện tư nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế

Giữa hai tiểu vùng đông bắc tây bắc có chênh lêïch đáng kể số tiêu phát triển dân cư, xã hội

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Bài 17 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Tiết : 19

Tuaàn : 10

(54)

HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân/cặp

GV: treo đồ lên bảng : Yêu câu học sinh

Dựa vào hình 17.1 xác định vị trí địa lý giới hạn vùng Trung du miền núi Băc Bộ ?

CH: Vị trí có ý nghĩa quan ? Đại diên học sinh trả lời, đồ, giáo viên chuẩn kiến thức

Chuyển ý : Ngồi vị trí địa lý quan trọng, vùng cịn có đặc điểm tự nhiên bật ?

HOẠT ĐỘNG 2: Cặp/ nhóm

Dựa vào hình 17.1, đồ hiểu biết mình, em nêu ảnh hưởng độ cao địa hình hướng núi đến phân hoá tự nhiên vùng trung du miên núi Bắc Bộ ?

GV kẻ bảng so sánh đặc điểm tự nhiên mạnh hai tiểu vùng, HS nghiêm cứu thảo luận cặp sau lên bảng hoàn thành nội dung vào bảng

CH : Nêu khác biệt điều kiện tự nhiên mạnh tiểu vùng Đông Bắc – Tây Bắc

- Theo em, tự nhiên vùng tạo thuân lợi, trở ngại cho phát triển kinh tế ?

- GV tóm tắt mạnh khó khăn vùng, chuyển ý sang đặc điểm dân cư

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động cặp/ cá nhân

CH : Hãy kể tên dân tộc thiểu số tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc ?

- Dự vào bảng 17.2 chứng minh vùng Đông Bắc phát triển Tây Bắc ?

Nhận xét chênh lệch trình độ phát triển dân cư, xã hội giữ hai tiểu vùng so với nước ?

- Hiện nhà nước có sách với đồng bào dân tộc thiểu số chưa ? Đó sách ?

I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

Tiếp giáp với : - Bắc : Trung quốc

- Nam :Vùng kinh tế Bắc trung bộ, đồng sông Hồng

-Tây : thượng Lào -Đông Nam : giáp biển

- Ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu đất liền biển, nước quốc tế II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

- Là vùng có đặc trưng địa hình cao nước ta, đặc biệt co vùng trung dung dạng đồi bất úp có giá trị kinh tế lớn

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh thích hợp cho cơng nghiệp cận nhiệt ơn đới phát triển, đa dạng sinh học

- Tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện, phong phú đa dạng

III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI

- Địa bàn cư trú nhiều dân tộc : Dân tộc thiểu số có: Thái, Mường, Dao,Tày, Nùng, Mơng…

-Đời sống phận dân cư nhiều khó khăn, song nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo

IV-ĐÁNH GIÁ:

Hãy mơ tả vị trí địa lý giới hạn vùng trung du miền núi băc ? Hãy kể tên dân tộc thiểu số tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc ? Đơng băc có mạnh mà Tây bắc khơng có? Điền vào bảng sau:

Tiểu vùng Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế Đông Bắc

(55)

V HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

- Làm tập tập đồ, soạn 18 - Chuận bị đồ câm

- Sưu tầm số tranh ảnh liên quan

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Hiểu tình hình phát triển kinh tế Trung du núi Bắc Bộ theo trình tự : cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ Nắm số vấn đề trọng tâm

2/.Kó :

- Nắm vững phương pháp so sánh yếu tố địa lý; kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích, giải thích theo cáa câu hỏi gợi ý (chữ nghiêng)

3/ Thái độ Bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên rừng II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

Giáo viên: - Bản đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ -Tranh ảnh

Học sinh : - Bản đồ câm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ III-CÁC HOẠT ĐỘNG BAØI DẠY

1./ Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Cho biết mạnh tài nguyên thiên nghiên Trung du miền núi Bắc Bộ

2./ Vì việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

3./ Bài :

* Vào Trung du miền núi Bắ Bộ địa bàn phát triển nhiều ngành công nghiệp quan trọng khai khoáng thuỷ điện Cơ cấu sản xuất nông nghiêp đa dạng, đặc biệt trồng công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiêït ôn đới Các thành phố công nghiệp phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng

Bài 18 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo )

Tiết : 20 Tuaàn : 10

(56)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Nhóm/ cặp

Gv treo đồ, yêu cầu học sinh quan sát đồ hình 18.1 trả lời câu hỏi sau

Vì ngành cơng nghiệp lượng mạnh vùng ? ( nhờ vào nguồn nguyên liệu sẳn có )

CH : Hãy xác định đồ nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện trung tâm cơng nghiệp luyện kim hố

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1/ Công nghiệp :

(57)

IV-ĐÁNH GIÁ:

1./ Vì ngành công nghiệp lượng vùng lại phát triển mạnh?

2./ Dùng đồ câm để điền vào nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện mỏ khoáng sản trung tâm kinh tế vùng ?

3./ Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa to lớn ?

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- HS làm tập số trang 69 SGK địa lí - Chuẩn bị thực hành 19

- Làm tập tập đồ

I./ MUÏC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Hiểu tình hình phát triển kinh tế trung du núi bắc theo trình tự: cơng nghiệp nghiệp - Nắm số vấn đề trọng tâm

2/.Kó :

- Về kĩ , nắm vững phưng pháp so sánh yế tố địa lý; kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích, giải thích theo câu hỏi gợi ý

3/ Thái độ : Bảo vệ môi trường tự nhiên, lãnh thổ quốc gia tổ quốc II./CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Lược đồ kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ -Bản đồ tự nhiên vùng

- HS chuẩn bị thực hành nhà III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 / Ổn đinh lớp + kiểm tra sỉ số : 2./ Bài cũ :

1./ Vì nói miền núi Trung du phia Bắc có vai trị quan trọng cho hình thành phát tiển ngành công nghiệp nước ta

3./ Bài :

* Vào bài: Chúng ta biết vùng trung du miền núi Bắc Bộ nơi có nguồn tài nguyên rất phong phú Bài thực hành hôm đọc đồ, phân tích đánh giá ảnh hưởng tài nguyên khong sản phát triển công nghiệp trung du miền núi Bắc Bộ

Nêu yêu cầu ý nhĩa tiết thực hành

Bài 19 : THỰC HAØNH

ĐỌC BẢN ĐỒ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUN KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI SƯ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Tiết : 21

Tuaàn : 11

(58)

Bài tập -Xác định lược đồ hình 17.1 mỏ :than, sắt,man gan,thiếc,bơxít,đồng ,chì ,kẽm…

Hoạt động 1:

-Giáo viên nêu yêu cầu học sinh đọc câu hỏi -Treo đồ lên bảng

-Gọi học sinh lên bảng xác định vị trí mỏ khống sản đồ treo tường, học sinh lớp đối chiếu vói lược đồ sách

- Giáo viên đồ lại yêu cầu học sinh điền vào bảng phụ

Khoáng sản Nơi phân bố Khoáng sản Nơi phân bố Than

Saét Mangan Bô xít

Quảng Ninh Thái Nguyên Cao Bằng Cao Bằng

Apatít Đồng Chì – Kẽm

Lào Cai

Lào Cai, Sơn La Tuyên Quang Hoạt động 2:

Giáo viên đồ định học sinh đọc tên khoáng sản địa danh phân bố Hoạt động 3:

Củng cố khắc sâu lại tên phân bố loại khống sản có trữ lượng lớn

2-Phân tích ảnh hưởng tài ngun khống sản tới phát triển cơng nghiệp trung du và miền núi Bắc

1 Yêu cầu học sinh đọc đề Hoạt động : Thảo luận nhóm

a) Những ngành cơng nghiệp có điều kiện phát triển mạnh ? ? - Một số ngành công nghiệp khai thác : than, sắt, apatít

- Những điều kiện để ngành công nghiệp khai thác phát triển : + Trữ lượng khá, chất lượng quặng tốt, cho phép đầu tư công nghiệp + Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi

+ Đó khoáng sản quan trọng quốc gia để phát triển cơng nghiệp khai khống nhiều ngành cơng nghiệp khác

- Vi dụ : + Than atraxit – Quang Ninh chất lượng tốt ( khai thác từ thời pháp thuộc ) nhiên liệu cho nhu cầu nước xuất

+ Apatít – Lào Cai ( vùng Việt Nam có trữ lượng lớn tập trung), đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp phần để xuất

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản chỗ

- Vị trí mỏ sắt, than hình 17.1 : Mỏ sắt trại Cau cách trung tâm cơng nghiệp Thái Ngun 7km; mỏ than Khánh Hồ (10km); mỏ than mỡ Phân Mễ (17km)

c) HS xác định đồ vị trí mỏ : Mỏ than Quang Ninh, nhiệt điện ng Bí, Cảng xuất than Cử Ông

Gv yêu cầu  HS lên bảng xác định địa danh đồ treo tường d) Vẽ lược đồ thể mối quan hệ sản xuất tiêu thụ than

KHAI THAÙC THAN

Nhiệt điện ( Phả Lại, ng Bí ) Xuất than tiêu dùng nước

(59)

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức :

Sau học,HS cần:

- Naĩm đc dieơm cođ bạn veă vung đođng bng sođng hoăng, giại thích mt soẫ đc dieơm cạu vùng dođng dađn, nođng nghip thađm canh, sở há taăngkinh tê- xã hi phát trieơn…

2/.Kó :

Đọc thư lươc đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích số ưu thế, số nhược điểm vùng đông dân số biện pháp để phát triển bènh vững

3/ Thái độ :

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

-Lược đồ tự vùng Đồng sông Hồng III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số :

2 Kiểm tra cũ : ( không kiểm tra ) 3 Bài :

*Vào bài: Đồng sơng Hồng có tầm quan trọng dặc biệt phân công lao đông cá nước Đây vùng có vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tư nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, dân cư dông đúc, nguồn lao đơng dồi dào, dân trí cao

Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Xuất khẩu Trung Quốc

EU Cu Ba

Tiết : 22 Tuần : 11

(60)

IV-ĐÁNH GIÁ:

Dựa vào hình 20,1 mơ tả vị trí giới hạn vùng đồng sơng Hồng ? Nêu thuận lợi ,khó khăn mật độ dân số sông Hồng

Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động lớp

Gv treo đồ lên, yêu cầu học sinh dựa vào hình 20,1 đồ xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng đồng sông Hồng ?

Gv cho từ -> HS lên xác định

- Nêu ý nghĩa vị trí địa lý vùng đồng sông Hồng

- GV chốt ý

Chuyển ý Với vị trí tự nhiên vùng có đặc qua nghiên cứu mục II

I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

-Phía Bắc phía Tây giáp với vùng trung du miền núi Bắc

-Phía nam giáp vùng Bắc trung -Phía Đông biển

* Ý nghĩa: Có vị trí thuận lợi giao lưu kinh tế – xã hội với vùng nước

(61)

-Phía Bắc phía Tây giáp với ……… -Phía nam giáp………

-Phía Đơng ……… .Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

-Tài nguyên đất,khí hậu:……… -Tài ngun khống sản :……… -Tài ngun biển : ……… V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- Làm tập sách giáo khoa trang 75

- Xem lược đồ 6, giới hạn vùng kinh tế điểm Bắc Bộ

I./ MỤC TIÊU BÀI HOÏC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Hiểu tình hình phát triển kinh tế đông băng sông Hồng:Trong cấu GDP nông nghiệp cịn chiếm tỉ cao, cơng nghiệp dịch vụ chuyển biế tích cực

- Thấy vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác đông mạnh đến sản xuất đời sống dân cư.Các thành phố Hà Nội , Hải Phòng hai trung tâm kinh tế lớnvà quan đồng băng sông Hồng

2/.Kó :

- Biết kết hợp kênh hình kênh chữ để giải tích số vấn đề xúc vùng - Rèn kỷ chi đồ, phân tích đồ

3/ Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt chất thải công nghiệp II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Bản đồ kinh tế vùng đồng sông Hồng

- Một số tư liệu, tranh ảnh hoạt động kinh tế đồng sông Hồng III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số : 2 Kiểm tra cũ :

1./ Điều kiện tự nhiên Đồng sơng Hồng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

Bài 21 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (TIẾP) Tiết : 23

Tuaàn : 12

(62)

2./ Tai mật độ dân số đồng sông Hồng lại cao ? Em giải thích tìm gải pháp để giải ?

3 Bài :

(63)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

*Hoạt động nhóm : Cho học sinh thảo luận các câu hỏi :

CH 1: Căn vào hình 21.1, nhận xét chuyển biến tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng Đồng sơng Hồng?

CH2 Dựa vào hình 21.2, atlat địa lí Việt Nam, kênh chữ SGK :

+ Cho biết phần lớn giá trị công nghiệp tập trung đâu ?

+ Đồng sông Hồng có ngành trọng điểm nào? Phân bố đâu? ( Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc)

-Đại diên nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ? GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý : Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ GDP vùng giữ vai trị quan trọng có sản phẩm đa dạng

HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động cá nhân

GV : Yêu cầu học sinh đọc phần đầu mục nông nghiệp SGK trả lời câu hỏi

CH: Dựa vào bảng 21.1 so sánh suất lúa đồng sông Hồng với đồng sông Cửu Long nước (HS nhân xét qua năm)

CH: Nguyên nhân mà suất lúa đồng sông Hồng cao ?

CH: Nêu lợi ích việc đưa vụ đơng lên thành vụ đồng sơng Hồng ?

+ Ngồi trồng trọt, vùng cịn phát triển mạnh nghề nữa? Vì ?

Gv: HS trả lời đồ giải thích thêm, liên hệ thực tế chuẩn kiến thức

CH: Từ vị trí địa lí số tiềm du lịch Em cho biết vùng phát triển ngành dịch vụ ?

CH : Tại Hà Nội hải phòng hai trung tâm du lịch vùng ?

HS trả lời giáo viên chuẩn kiến thức

CH: Từ học miền núi Trung du Bắc Bộ hai

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1-Công nhiệp :

- Khu công nghiệp tăng mạnh giá trị tỉ trọng cấu GDP vùng

Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phòng

Nông nghiệp

- Năng xuất lúa đạt cao nước trình độ thâm canh tăng suất tăng vụ - Vụ đông trở thành vụ sản xuất có cấu trồng đa dạng, có hiệu kinh tế cao

- Chăn nuôi phát triển, đặc biệt chăn nuôi lợn, nuôi trồng thuỷ sản, chăn ni bị sữa

3 Dịch vụ:

- Giao thông vận tải phát triển đường sắt, sông, Có hai đầu mối giao thơng quan trtọng Hà Nội Hải Phòng

- Du lịch: có tiềm lớn du lịch sinh thái, văn hoá- lịch - sử

(64)

IV-ĐÁNH GIÁ:

1./ Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp vùng Đồng sông hồng ? 2./ Nêu thuận lợi, khó khăn việc sản xuất lương thực vùng 3./ Ngành du lịch có điều kiện thuận lợi để phát triển ?

V-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Học sinh chuẩn bị thước kẻ, bút chì, máy tính, hộp màu……vv để tiết sau thực hành

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức :

Sau học,HS cần:

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ sở xử lí bảng số liệu

- Phân tích mối quan dân số, sản lương lương thực bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức học vùng đồng sông Hồng, vùng đất chật người đông, mà gải pháp quan trọng thâm canh tăng vụ tăng xuất

2/.Kó :

- Rèn kỷ vẽ biểu đồ đường sở bảng số liệu 3/ Thái độ :

- Biết suy ngĩ giải pháp phát triển bền vững II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT - Bản đồ tự nhiên kinh tế vùng đồng sông hồng - Phấn màu, thức kẻ, biểu đồ vẽ sẳn

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số : 2 Kiểm tra cũ :

1./ Đồng sơng Hồng có điều kiện thuận lợi khó khăn cho phát triển, sản xuất lương thực ?

2./ Lợi ích kinh tế việc đưa vụ đông lên thành vụ đồng sơng Hồng 3 Bài :

*Vào bài: - Nêu yêu cầu ý nghĩa tiết thực hành Phần 1:Vẽ biểu đồ đường theo bảng số liệu:

Naêm

Tiêu chí 1995 1998 2000 2002

Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2

Bài 22 :THỰC HAØNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIÊÛU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI

Tieát : 24 Tuaàn : 12

(65)

Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1 Bình quân lương thực đầu

người 100,0 113,8 121,8 121,2

Phaàn : nhận xét

1/Điều kiện thuận lợi, khó khăn sản xuất nông nghiệp đồng sông Hồng +Thuận lợi

-Có diện tích đất phù sa màu mỡ rộng lớn

-Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho trồng,vật ni phát triển -Có nhiều kinh nghiệm thâm canh nơng nghiệp

+Khó khăn:

-Diện tích đất bình qn đầu người thấp

-Thời tiết thất thường,thưịng có hạn hán lũ lụt -Hệ thống đê điều làm giảm độ màu mỡ đất

2/Vai trị vụ đơng việc sản xuất lương thực thực phẩm

-Với đặc điểm khí hậu có mùa đơng lạnh nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng loại rau ơn đới

-Vụ ngơ mùa đơng có suất cao ,diện tích ngày mở rộng nguồn lương thực,nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc… vụ đơng dần trở thành vụ

3/nh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực vùng:

(66)

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Củng cố hiểu biết đăc điểm dịa lí, hình dáng lãnh thổ, diều kiện tụ nhiên tài nguyên thiên nhiên , đặc đỉêm dân cư xã hội vùng Bắc Trung Bộ

- Thấy khó khăn thiên tai , hậu chiến tranh, biện pháp cần khác phục triển vọng páht trểin vùng thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

2/.Kó :

- Biết đọc lược đồ biểu đồ khai thác kiến thức để trả lời câu hỏi dẫn dắt

- Biết vân dụng tính tương phản khơng gian lãnh thổ theo hướng Bắc Nam,Đơng tây phân tích số vấn đề tự nhiên dân cư, xã hội điều kiện Bắc trung B ộ

- Sưu tầm tài liệu để làm tập 3/ Thái độ :

- Bảo vệ biên giới quốc gia, đoàn kết việc đấu tranh dựng nước giữ nước II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

* Giáo viên:

- Bản đồ tự nhiên Việt nam - Bản đồ tự nhiện Bắc Trung Bộ *Học sinh:

- Tài liệu tranh ảnh thiên nhiên, di sản văn hoá vùng - Tập đồ + atlát địa lý ( có )

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số : 2 Kiểm tra cũ : (không kiểm tra)

3 Bài : * Vào : Bắc trung Bộ miền đất hẹp nước ta, người dân nơi có

truyền thống cần cù lao động anh dũng quật cường … Hom tìm hiểu vị trí giới hạn, đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội vùng kinh tế Bắc Trung Bộ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động cá nhân

GV treo đồ tự nhiên Việt Nam Yêu cầu học sinh dựa vào hình 23.1 xác định giới hạn, vị trí vùng Bắc Trung Bộ ? ( giới hạn từ đâu đến đâu )

- Vị trí tiếp giáp : Bắc, Tây, Nam, Đông

I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ,GIỚI HẠN LÃNH THỔ :

* Giới hạn lãnh thổ từ dãy Tam Điệp – Bạch Mã

* Vị trí : - Bắc giáp : Trung du miền Bài 23 :VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Tiết : 25 Tuaàn : 13

(67)

CH: Cho biết ý nghĩa vị trí địa lý vùng ? ( Ngã tư đường Bắc – Nam ; Đông – Tây)

HOẠT ĐỘNG 2:

Chuyển ý: Vị trí địa lí vùng có ý nghĩa quan trọng Còn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có nét bật ? Có thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế

Hoạt động nhóm

GV chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi sau Nhóm 1,2: Dãi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ ? ( Gv gợi ý phần học lớp )

Nhóm 3,4: Sự khác biệt phía bắc phía nam dãy Hồnh Sơn? ( Gv u cầu học sinh đọc kỷ hình 23.1và 23.2 để rút nhận xét )

Nhóm 5,6 : Dựa vào hình 23.1 kiến thức thân cho biết : Địa hình vùng có đặc điểm bật ? Đặc điểm mạng lại thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế ?

GV Cho đại diện nhóm trả lời, có bổ sung nhóm

GV chuẩn kiến thức yêu cầu học sinh nhắc lại Hoạt động lớp :

CH: Hãy cho biết loại thiên tai thường xãy Bắc Trung Bộ ? Nêu tác hại biện pháp giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng ?

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động lớp :

-Dựa vào bảng 23.1 cho biết khác biệt cư trú hoạt động kinh tế phía Đơng phía Tây Bắc trung ? Tại lại có khác biệt ? -Dựa vào bảng 23.2 nhận xét chênh lệch tiểu vùng so với nước

- Nêu số giải pháp thu hẹp khoảng cách khó khăn cải thiện đời sống nhân dân

núi Bắc Bộ, đồng sông Hồng - Nam : Duyên hải Nam Trung Bộ - Đông : Biển đông

- Tây : Lào * Ý nghóa :

-Là cầu nối Bắc Bộ với vùng phía Nam

- Cữa ngõ nước tiểu vùng sông Mê Công biển

II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

- Dải Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu vùng Sườn đón gió mùa Dơng Bắc gây mưa lớn, đón bảo, gây hiệu ứng phơn gió Tây Nam gây nhiệt độ cao, khơ, khơ, nóng kéo dài mùa hè

-Bắc Trung có khác biệt bắc nam dãy Hồnh sơn (…)

- Địa hình thể rõ phân hố từ Tây sang Đơng

- Vùng địa bàn xãy thiên tai nặng nề

- Tài nguyên khoáng sản tập trung phía Bắc dãy Hồnh Sơn Tài ngun du lịch phát triển phía nam dãy Hồnh Sơn

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ,XÃ HỘI - Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt Đông Tây

- Đời sống nhân dân cịn khó khăn IV-ĐÁNH GIÁ:

- Quan sát hình 23.1 xác định giới hạn,vị trí vùng bắc trung

- Dựa vào hinh 23.1 so sánh tiềm rừng khoáng sản Bắc nam dãy hoành sơn?

- Bằng nhữ kiến thức học nêu thiên tai thường xảy Bắc trung bộ? -Giáo viên sử dụng bảng phụ chuẩn bị sẳn

V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- Soạn 24 “Vùng Bắc Trung Bộ “ ( )

(68)

- Chuẩn bị số tranh ảnh có liên quan đến việc phát triển kinh tế vùng

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học, HS cần:

- Hiểu so vơí vùng nước Bắc Trung Bộ gặp nhiều khó khăn đứng ù triển vọng lớn

- Nắm vững phưng pháp tương phản lãnh thổ nghiên cứu số vấn để kinh tế Bắc Trung Bộ

2/.Kó :

- Vận dụng tốt kỹ thuật kênh hình kênh chữ để giải câu hổi vận dụng - Biết đọc phân tích biểu đồ lược đồ.Tiế tục rèn luyên kĩ sưu tập theo chủ đề 3/ Thái độ :

- Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ tài nguyên biển, loại cá, tôm … II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ

- Một số tranh ảnh phản ánh tình hình phát triển kinh tế vùng Bắc trung Bộ III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số : 2 Kiểm tra cũ

1 Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế – xã hội ?

2 Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm ? Theo em cân phân bố ? 3 Bài :

*Vào bài: So với vùng kinh tế khác nước,Bắc trung cịn gặp nhiều khó khăn,nhưng đứng trước triển vọng lớn nhờ phát huy mạnh tư nhiên ,dân cư ,xã hội

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUN GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động cá nhân

CH: Nêu khó khăn sản xuất, nơng nghiệp vùng Bắc trung bộ?

CH: Trình bày thực trạng nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ?

CH: Quan sát hình 24.3 xác định vùng nông lâm

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Nông nghiệp

- Sản xuất lương thực phát triển, tăng cường đầu tư thâm canh tăng suất

- Có mạnh phát triển chăn nuôi trâu bò, Bài 24 :VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo)

Tiết : 26 Tuần : 13

(69)

kết hợp

+ Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ ? ( phòng chống lũ quét, hạn chế nạn cát bay, cát lấn, tác hại gió phơn tây nam )

GV ( mỡ rộng )

HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động nhóm

- GV chia lớp thành nhóm cho nhóm thảo luận câu hỏi sau

Nhóm 1, : Dựa vào hình 24.2 nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ ?

Nhóm 3,4: Quan sát hình 24.3 xác định sở khai thác khống sản : thiếc, Crơm, titan, đá vơi

+ Ngành cơng nghiệp mạnh BTB dựa vào nguồn khoáng sản vùng

Nhóm 5,6: Cho biết khó khăn công nghiệp Bắc Trung Bộ chưa phát triển xứng tiềm tự nhiên kinh tế ?

GV Cho đại diện nhóm trả lời, có bổ sung nhóm

GV chuẩn kiến thức yêu cầu học sinh nhắc lại GV yêu cầu học sinh lên đồ xác định tuyến dường 7.8.9, đường quốc lộ 1A đường sắt …vv nêu tầm quan trọng tuyến đường

CH : Kể tên số điểm du lịch tiếng ( cố đô Huế, quê Bác, Phong Nha - Kẻ Bàng

HOẠT ĐỘNG 3:

Xác định lược đồ trung tâm kinh tế vùng Bắc trung

Tại Thanh Hoá, Vinh, Huế lại trở thành trung tâm kinh tế vùng

Gv chuẩn kiến thức

nuôi trồng khai thác thuỷ sản, công nghiệp ngắn ngày ( lạc, vừng ) phát triển rừng( theo hướng nông lâm phối kết hợp) giảm thiểu thiên tai

2.Công nghiệp

- Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2004 tăng rõ rệt

- Cơng nghiệp khai thác khống sản sản xuất vật liệu xây dựng ngành mạnh vùng Bắc Trung Bộ

3.Dịch vụ

- Hệ thống giao thơng vận tải có ý nghĩa kinh tế quốc phịng tồn vùng nước

- Có nhiều mạnh để phát triển du lịch V.CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

Thanh hoá, Vinh, Huế trung tâm kinh tế quan trọng vùng

IV-ĐÁNH GIÁ:

Nêu khó khăn nơng nghiệp vùng Bắc trung bộ? Trình bày thực trạng nơng nghiệp vùng Bắc trung bộ?

Dựa vào hình 241 nhận xét gia tăng công nghịep vùng Bắc trung bộ? Vùng Bắc trung có khả phát triển nganh dịch vụ nào?

Sản xuất nông nghiệp Bắc Trung Bộ Thuận lợi Khó khăn a Đất cho sản xuất nơng nghiệp ít, mầu mở

b Nhiều thiên tai( bảo lụt, hạn hán, gió phơn ) c Các tỉnh có đồng nhỏ hẹp ven biển

d Vùng biển phía Đơng ni trồng, đánh bắt thuỷ sản V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

-HS laøm tập trang 89 SGK địa lý

(70)

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Khắc sâu hiể biết vè vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhịp cầu nối giữ B81c Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữ Tây Ngun với Biển Đơng, vùng có quần đảo trường Sa Hoàng Sa thuộc chủ quyền đất nước

2/.Kó :

- Nắm vững phương pháp tương phản lãnh thổ nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung - Kế hợp kênh chữ kênh hình để giải thích số vấn đề vùng

3/ Thái độ : An ninh quốc phòng hai quần đảo II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT * Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên vùng + Tranh ảnh *Học sinh: - Lược đồ câm + bút chì

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số : 2 Kiểm tra cũ

1./ Nêu thành tựu khó khăn phát triển kinh tế công nghiệp nông nghiệp Bắc Trung Bộ

2./ Tại nói du lịch mạnh kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 3 Bài :

*Vào bài:Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trị quan trọng liên kết Bắc Trung Bộ, Đông Nam với Tây Nguyên,đồng thời kết hợi kinh tế quốc phòngđất liền với quần đảo hoàng sa trường sa Biển Đông Sự phong phú điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tạo cho vùng nhiều tìm năngđể phát triển nềnkinh tế đa dạng, đặc biệt kinh tế biển

Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Tiết : 27

Tuaàn : 14

(71)

IV-ĐÁNH GIÁ:

- Dựa vào hình 25.1 mơ tả vị trí giới hạn vùng Duyên hải Nam trung bộ? - Tìm lược đồ quần đảo Hồng sa,Trường sa,các đảo:Lý sơn,Phú quý

- Duyên hải Nam trung có nguồn tài nguyên thiên nhiên nào,thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế

Câu : Cho biết địa danh sau thuộc tỉnh ? Đánh dấu (x)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động cá nhân

CH: Dựa vào hình 25.1 xác định vị trí giới hạn vùng Duyên hải Nam trung bo, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Lý Sơn, Phú Quý ?

CH: Với vị trí có tính chất trung gian, lề, Dun hải Nam Trung Bộ có ý nghĩa kinh tế an ninh quốc phòng ?

Chuyển ý : Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi khó khăn phát triển

I/VỊ TRÍ ĐỊA LÍ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

-Là cầu nối Bắc Trung Bộ vơi Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Biển đông

(72)

Đà Nẵng Khánh Hoà Ninh Thuận Vịnh Cam Ranh

Vịnh Dung Quất Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa Đảo Lí Sơn

V./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - HS làm câu trang 94, SGK địa lí

- Cho biết Duyên hải Nam Trung Bộ lại có sản lượng cá tơm nhiều - Hãy cho biết khác phía Tây phía Đơng

- Soạn 26 chuẩn bị đồ câm

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Hiểu vùng duyên hải Nam trung Bộcó tiềm lớn kinh tế biển Thơng qua việc nghiên cứu cấu kinh tế, Hsnhận thức chuyển biế mạnh mẽ kinh tế,cũng xã hội vùng

- Thấy vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền trungđang tác động mạnh tới tăng trưởng phát triển kinh tế vùng kinh tế duyên hải nam trung

2/.Kó :

- Tiếp tục rên lun kĩ kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích giải thích số vấn đềquan tâm điều kiên duyên hải Nam Trung Bộ

- Đọc, sử lý số liệu phân tích quan hệ không gian :đất liên-biển đảo, Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên

3/ Thái độ : Bảo vệ an ninh hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

* Giáo viên:- Luợc đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

- Vẽ luợc đồ câm vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ

* Học sinh: - Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan đến tình hình phát triển kinh tế vùng III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số : 2 Kiểm tra cũ

1./ Điều kiện tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế

2./ Phân bố dân cư vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm ? Tai phải đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo vùng đồi phía tây ?

Bài 26 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BO Ä(tt) Tiết : 28

Tuần : 14

(73)

3 Bài :

*Vào bài: Trong công tác đổi mới, duyên hải Nam Trung Bộ có bước tiế đáng kể theo hướng khai thác mạnh kinh tế biển, phát huy đông dân cư kinh tế thị trường Thành tựu thể nghành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ.Các thành phố biển vùng kinh tế điểm miền trungcó vai trị quang trọng

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động cá nhân

CH: Dựa vào bảng 26.1 cho biết chăn ni trâu bò, ngư nghiệp mạnh vùng ?

CH: Vì Nam trung tiếng nghề làm muối, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản ?

Xác định bãi cá bãi tôm vùng ? ( Điều kiện tự nhiên thuận lợi)

CH : Dựa vào SGK kiến thức học cho biết tình hình sản xuất lương thực ?

- Hiện vùng gặp phải khó khăn lớn phát triển nơng nghiệp ?

(Khí hậu khô, bão, lũ, lụt, cát, nuớc mặn xâm lấn …) GV chốt lại kiến thức

Hoạt động nhóm

CH: Dựa vào hình 26.2 ,hãy nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp vùng ?

Đại diện nhóm trả lời ( nhìn chung tăng qua thời kỳ, so với nước hạn chế

Hoạt động cá nhân / nhóm

CH: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ,vùng khai thác điều kiện nào?

CH: tai du lịch mạnh vùng

Xác định bãi biển điểm du lịch nỗi tiếng vùng

HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động cá nhân.

CH : Hãy cho biết trung tâm kinh tế Duyên hải nam trung Bộ ?

- Xác định lược đồ trung tâm kinh tế vùng vùng kinh tế trọng điểm miền trung

- Hãy cho biết địa phương em trung kinh tế thường tập trung đâu, tai ?

IV-TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.Nông nghiệp

- Ngư nghiệp chăn nuôi mạnh vùng

+ Bao gồm ni trồng nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản

+ Chăn ni bị phát triển mạnh vùng núi phía tây

- Sản xuất lương thức phát triển, sản lượng lương thực bình quâbn đầu người thấp thấp nước

- Khó khăn vùng quỹ đất nông nghiệp hạn chế, đất xấu, hạn hán ,lũ lụt… 2.Công nghiệp

Cơ cấu cơng nghiệp vùng bước đầu hình thành kha đa dạng (Cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng…

3.Dịch vụ

Nhờ vị trí địa lí thuận lợi nên hoạt giao thông diễn sôi động

Du lịch mạnh vùng (Hội An, Mỹ Sơn…)

V.CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀM TRUNG

- Các trung tâm kinh tế :Đà nẵng, Quy nhơn,Nha trang

Vùng king tế trọng điểm miền trung : Thừa thiên – Huế, Đà nẵng, Quảng Nam, Quảng ngãi, Bình định

IV-ĐÁNH GIÁ:

- Vùng Duyên hải nam trung khai thác mạnh kinh tế biển thé nào?

- Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền trung đối vói phát triển kinh tế vùng kinh tế Bắc trung Bộ , Duyên hải Nam Trung Bộ ,Tây nguyên?

(74)

- Soạn thực hành theo nội dung sau ?

+ Vẽ điền lên luợc đồ bãi cá bãi tôm, sở sản xuất muối, cảng biển

+ Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển vùng duyên hải nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ

- So sánh sản lượng thuỷ sản vùng duyên hải nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học học sinh cần

- Cũng cố hiểu biết cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ , bao gồm hoạt động hải cảng, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, nghề muối chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch dịch vụ biển

2/.Kó :

- Tiếp tục hồn thiện phương pháp đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

- Kỷ xác định bãi biển đặc điểm tự nhiên đồ

3/ Thái độ : Bảo vệ số di sản thiên nhiên di sản văn hoá hai vùng - Bảo vệ vững an ninh quốc phòng hai vùng

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Giáo viên : Chuẩn bị đồ treo tường địa lí tự nhiên, kinh tế Việt Nam - Atlát địa lý Việt Nam, bảng phụ

- Học sinh: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu hay hộp màu, thực hành, Atlát địa lí Việt Nam

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số : 2 Kiểm tra cũ

1./ Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác tiềm klinh tế biển ? 3 Bài :

Nêu yêu cầu ý nghĩa tiết thực hành Bài tập 1: Thực hành đồ

Bài27: THƯC HÀNH

KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Tiết : 29

Tuaàn : 15

(75)

Dựa vào hình 24.3 26.1 SGK xác định:

-Các cảng biển :Vinh – Huế - Đà Nẵng -Dung Quất - Quy Nhơn -Nha Trang…

-Các bãi tắm: Sầm Sơn ,Cửa Lò, Nhật Lệ, Lăng Cô, Non Nước, Sa Huỳnh, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né…

Các sở sản xuất muối:Sa huỳnh,Cà ná…

Hoạt động nhóm : Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm nhanh, sau lên đồ xác định các địa danh sách yêu cầu

Hoạt động lớp : Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển GV gợi ý : + Kinh tế cảng

+ Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản + Sản xuất muối

+ Du lịch, tham quan, nghĩ dưỡng …vv Bài tập Hoạt động lớp

GV yêu cầu học sinh đọc đề SGK .Căn vào bảng số liệu:

Bảng 27.1 :Sản lượng thuỷ sản Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 (nghìn tấn)

Bắc trung Duyên hải nam trung

Nuôi trồng 38.8 27.6

Khai thác 153.7 493.5

-So sánh sản lượng nuôi trồng đáng bắt hai vùng Bắc trung Duyên hải nam trung Cả hai vùng Bắc trung Duyên hải nam trung

bộ Nuôi trồng 100%

Khai thác 100%

Sản lượng ni trồng vùng Bắc trung lớn Nam trung Sản lượng đánh bắt vùng Bắc trung nhỏ Nam trung

-Vì có chênh lệch sản lượng thuỷ sản nuôi trồng khai thác hai vùng? Vì tiềm biển cuỉa vùng Duyên hải Nam trung lớn Bắc trung

Nhận xét tiềm kinh tế biển hai vùng Duyên hải nam trung Bắc trung IV-ĐÁNH GIÁ:

- Xác định bải biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ - Tại nói kinh tế biển mạnh hai vùng

V./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Soan 28 vùng Tây Nguyên - Xác định vị trí vùng

(76)

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Hiểu Tây ngun có vị trí quan trọngtrong nghiệp phát triển kinh tế an ninh quốc phịng đồng thời có nhiều tiềm tai nguyên thiên nhiên nhân văn để phát triển kinh tế

2/.Kó :

- Tiếp tục rèn kỹ kết hợp kênh chữ kênh hình để nhận xét ,giải thích số vấn đề tự nhiên dân cư xã hội

3/ Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ an ninh quốc phịng, có tư tưởng lập trường vững vàng II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Giáo viên : Chuẩn bị đồ treo tường địa lí tự nhiên vùng Tây Nguyên - Atlát địa lý Việt Nam, bảng phụ

- Học sinh: + Tranh ảnh số tài liệu liên quan đến việc phát triển kinh tế, dân tộc Tây Nguyên

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số : 2 Kiểm tra cũ ( không kiểm tra ) 3 Bài

Vào bài: Tây Ngun có vị trí địa lý quan trọng an ninh quốc phịng ,đồng thồi có nhiều tiềm tự nhiên đê’ phác triển kinh tế.Các dân tộc Tây Ngun có truyền thống đồn kết có săc văn hố vừa đa dạng vừa có nhiều nét đăc thù

Bài28: VÙNG TÂY NGUYÊN Tiết : 30

Tuaàn : 15

(77)

IV-ĐÁNH GIÁ:

-Trong xây dựng kinh tế-xã hội,Tây nguyên có thuận lợi,khó khăn gì? -Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng tây nguyên?

-Tây nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế? -Tây ngun có tiềm để phát triển du lịch?

-Nêu đặc điểm dân cư xã hội vùng Tây nguyên? V./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- Soan 29 vùng Tây Nguyên (tt)

- Xác định trung tâm kinh tế vùng

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

Quan sát hình 28.1hãy xác định giới hạn lãnh thổ

nêu ý nghĩa vị trí địa lý vùng Tây ngun? I/VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VAØ GIỚI HẠNLÃNH THỔ

(78)

I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/.Kiến thức : Sau học,HS cần:

- Hiểu nờ thành tựu đổi tây Nguyên phát triển toàn diện kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố N ơng nghiệp,lâm nghiệp có chun biếntheo hướng sản xuất hàng hố Tỉ cơng nghiệp dịch vụ tăng dần - Nhân biết vai trò trung tâm kinh tế vùng số thành phố Plây ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt

2/.Kó :

- Biết kết hợp kênh hình kênh chữ để nhận xét giải thích số vấn đề xúc Tây Nguyên - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo cuâ hỏi dẫn dắt

3/ Thái độ :

- Nhận thức diều sai, không bị kẻ sấu lợi dung, có tinh thần bảo vệ an ninh tổ quốc II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Giáo viên : Chuẩn bị đồ treo tường địa lí kinh tế vùng Tây Nguyên - Atlát địa lý Việt Nam, bảng phụ

- Học sinh: + Tranh ảnh số tài liệu liên quan đến việc phát triển kinh tế III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp + Kiểm tra sỉ số : 2 Kiểm tra cũ

1./ Cho biết điều kiện thuận lợi khó khăn xây dựng kinh tế xã hội Tây Nguyên 3 Bài

Vào : Nhờ thành tựu đổi mà Tây Nguyên phát triển toàn diện Cơ cấu kinh tế đang chuyển dich theo hướng cơng nghiệp hố Nông nghiệp, lâm nghiệp chuyển biến theo hướng sản

Bài29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếâp theo) Tiết : 31

Tuaàn : 16

(79)

xuất hàng hố.Tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ tăng dần Một số thàng phố bắt đầu phát huy vai trò trung tâm phát triển vùng

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động cá nhân

Bước CH : HS dựa vào hình 29.2, Atlát địa lí nhân xét tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước?

CH : Dựa vào kiến thức hiểu biết thực tế địa phương cho biết hai tỉnh Đắk Lắk Lâm Đồng dẫn đầu vùng giá trị sản xuất nông nghiệp ?

CH: Ngồi cà phê, Tây Ngun cịn trồng công nghiệp ?

CH : Xác định vùng trồng cà phê, cao su, chè Tây Nguyên

CH: Em cho biết chuyển hướng quan trọng sản xuất lâm nghiệp vùng làm ? Tại ?

Bước2: Hoạt động nhóm

GV chia lớp làm nhóm thảo lậun câu hỏi sau CH: Dựa vào bảng 29.2 tính tốc độ phát triển cơng nghiệp Tây Ngun nước ( lấy 1995 = 100%)

- Nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp Tây Nguyên

CH : Xác định nhà máy thuỷ điện Tây Nguyên Cho biết địa phương em có nhà máy thuỷ điện khơng ?

CH: Nêu ý nghĩa phát triển thuỷ điện Tây Nguyên

GV chốt kiến thức

Bước Hoạt động lớp

CH : Sự phát triển mạnh nông nghiệp Tây Nguyên ảnh hưởng tới hoạt động dịch vụ ? ( Ngoài mặt hàng cà phê Tây Ngun cịn tiếng với nơng sản rau hoa Đà Lạt )

CH : Tai nói Tây Nguyên mạnh để phát triển du lịch ?

HS trả lời GV chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động cá nhân/ cặp Dựa vào hình 29.2, 14.1 xác định

- Vị trí thành phố – Trung tâm kinh tế, tuyến đường giao thông huyết mạch vùng - Cho biết khác chức ba trung

IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Nông nghiệp

- Diện tích sản lượng cà phê nước ta tập trung chủ yếu Tây Nguyên

- Sản xuất nông nghiệp hai tỉnh Đắc Lắk Lâm Đồng có giá trị cao vùng

- Lâm nghiệp phát triển mạnh, kết hợp khai thác với trồng giao khoán bảo vệ rừng - Độ che phủ rừng cao nước

Kết luận : Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu cấu kinh tế

2.Công nghiệp

Cơng nghiệp chiếm tỉ trọng thấp cấu GDP Sản xuất công nghiệp chuyển biến, tốc độ tăng trưởng cao

- Các ngành : Thuỷ điện, khai thác chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất nhập phát triển

3.Dịch vụ

- Tây Nguyên vùng xuất khẩunông sản lớn thứ hai, cà phê mặt hàng xuất chủ lực

-Du lịch sinh thái du lịch văn hố có điều kiện phát triển mạnh

Đà lạt thành phố du lịch tiếng V.CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

(80)

tâm kinh tế ? IV-ĐÁNH GIÁ:

- Tây nguyên có thuận lợi để phát triển nơng nghiệp? - Nơng nghiệp Tây ngun có khó khăn ?

- Nêu ý nghĩa phát triển thuỷ điện Tây Nguyên ? V./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- Soan ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I ( giới hạn ôn từ -> 29) -Ren kỷ vẽ biểu đồ đường, cột chuồng, miền …vv

ÔN TẬP KỲ I

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

Nắm kiến thưc vùng kinh tế : -Vị trí,giới hạn

-Điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế -Đặc điểm dân cư ,xã hội

-Tình hình phát triển kinh tế

-Các trung tâm kinh tế vùng,các vùng kinh tế trọng điểm… II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

-Bản đồ Việt nam

-Bản đồ vùng kinh tế III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động

Ý nghóa ,yêu cầu tiết ôn tập

Vùng kinh tế Các đặc điểm

u cầu học sinh trình bày đặc điểm vùng kinh tế theo dàn cột bên

Chia học sinh thành thiều nhóm nhóm trình bày vùng

I.Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ Tiếp giáp với :

Ý nghóa vị trí

II.Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế -Đất,khí hậu

-Nước,sinh vật -Khống sản -Biển

III.Đặc điểm dân cư xã hội -Số dân

-Mất độ Tuần 16 Tiết 32

(81)

-Thành phần dân tộc:

-Trình độ phát triển dân cư xã hội so với nước IV.Tình hình phát kinh tế

1/Nông nghiêp

-Điều kiện để phát triển -Cơ cấu

-Thành tựu 2/Công nghiêp

-Điều kiện để phát triển -Cơ cấu

-Thành tựu 3/Dịch vụ

-Điều kiện để phát triển -Cơ cấu

-Thành tựu

IV-ĐÁNH GIÁ:

V-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

(82)

ĐỀ KIỂM TRA KỲ I ĐỊA (Thời gian :45 phút)

I/TRẮC NGHIỆM :Chọn ý câu điền vào bảng trả lời trăc nghiệm (3điểm)

1-Thế mạnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gì?

a,Trồng lương thực b,Ngư nghiệp

c, Trông công nghịêp d,Trồng ăn quả 2-Số dân nước ta đứng hàng thứ giới ?

a, Thứ 41 b,Thứ 14

c,Thứ 58, d, Thứ 79

3-Vùng kinh tế sau có mật độ dân số cao nhất?

a,Vùng Trung du miền núi Bắc b,Vùng đồng sơng Hồng c, Vùng Bắc trung

d,Vùng Duyên hải Nam trung bộ

4-Tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn nước ta năm 2003 bao nhiêu?

a,Thành thị:30%,nông thôn:70 % b,Thành thị:26%,nông thôn:74 % c,Thành thị:70%,nông thôn:30 % d,Thành thị:60%,nơng thơn:40 % 5-Bản sắc văn hố dân tộc thể qua mặt nào?

a,Ngôn ngữ,trang phục,phong tục,tập quán,quần cư… b,Ngôn ngữ,trang phục,phong tục, màu da, tình cảm…

c,Trình độ văn hố,kinh tế, ,đạo đức,khả giao tiếp,màu da… d,Tất đúng

6-Vùng kinh tế sau có mật độ dân số thấp nhất?

a,Vùng Trung du miền núi Bắc b,Vùng đồng sông Hồng c, Vùng Bắc trung d,Vùng Tây nguyên

Bảng trả lời trắc nghiệm

Caâu

Lựa chọn (a,b,c.d) II/TỰ LUẬN

1,Kể tên tỉnh,thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? (1điểm)

(83)

2,Mô tả vi trí địa lí vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (1điểm)

……… ……… 3,Kể tên vùng kinh tế nươc ta ? (2điểm)

1……… 2……… 3……… 4……… 5……… 6……… 7……… III/KỸ NĂNG:

Cho bảng số liệu:

Tốc độ tăng dân số,sản lượng lương thực,lưong thực bình qn đầu người đồng sơng Hồng (%)

Năm Tiêu chí

1995 1998 2000 2002

Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2

Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1

Bình quân lương thực đầu

người 100,0 113,8 121,8 121,2

a,Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số,sản lượng lương thực,lương thực bình quân đầu người đồng sông Hồng.(2điểm)

(84)

Bài 30: THỰC HAØNH

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

_Phân tích so sánh đươc tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm hai vùng:Trung du miền Bác Bộ Tay Nguyên Đăc Diểm, thuận lợi khó khăn,các giải pháp phát triên vững bền

_Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích số liệu thống kê _ có kĩ viết trình bày văn ( đọc tước lớp) II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

Bản đồ treo tường địa lí tự nhiên VN III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

*Khởi động:

Nêu yêu cầu ý nghĩa tiết thực hành Bài 30: THỰC HAØNH

SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

1-Căn vào bảng số liệu bảng thống kê : (30.1)

a/Những công nghiệp trịng hai vùng : -Cây tròng hai vùng : Cây chè

-Những trồng vùng Tây nguyên:Cao su,Điều,Hồ tiêu

-Những trồng vùngTrung du miền níu Bắc Bộ :Hồi, Quế,Sơn b/So sánh chênh lệch diện tích,sản lượng chè cà phê hai vùng:

+Ở Tây nguyên : Cà phê cơng nghiệp mũi nhọn chiếm diện tích480.800ha băng 85.1% diện tích cà phê nước ,sản lượng chiếm 90.6 % sản lượng nước Trong chè chiếm 24,6 % diện tích nước ,sản lượng chiếm 29,6 %

2,Viết báo cáo ngăn gọn vềtinh hình sản xuất ,phân bố tiêu thụ sản phẩm hai cây cong nghiệp :chè,cà phê

(85)

Bằng việc giới thiệu khái quát đặc điểm sinh thái chè cà phê ,giáo viên yêu cầu học sinh làm viết ngắn gọn sở tổng hợp tình hình sản xuất phân bố tiêu thụ sản phẩm loại

Học sinh làm cá nhân vịng khoảng 20 phútt sau trình bày trước lớp,giáo viên nhận xét ,đánh giá

Bài31:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo )

MỤC TIÊU

Sau học,HS cần:

_Hiểu Đơng Nam Bộ vùng phát triển kinh tế động Đó kết khai thác tổng hợp lợi vị tí địa lý ,các điều kiện tự nhiênvà tài nguyên thiên nhiên đất liền,trên biển,cũng đă điêm dân cư xã hội

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT -Lược đồ tự nhiênĐơng nam

-Một số tranh ảnh

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động:

Đơng Nam Bộ vùng phát triển động.Đó kết khai tác tổng hợp mạnh vị trí địa lý,điều kiện tư nhiên tài nguyên thiên nhiên đất liền,trên biển,cũng dân cư,xã hội

Bài31:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Hoạt động thầy trị Nội dung chính Dựa vào hình 31.1,hãy xác định

vị trí giới hạn vùng kinh tế nam trung

Vị trí vung Nam trung có ý nghóa nào?

Dựa vào bảng 31.1 nêu đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế vùng kinh tế Nam trung ?

I/Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ -Phía Bắc,Tây bắc giáp Cam-pu-chia

-Phía Đông giáp Tây nguyên Duyên hải nam trung

-Phía Tây nam giápĐồng sơng Cửu long Phía Đơng nam biển

II/Điều kiện tự nhieen tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên Thé mạnh kinh tế -Địa nhình

-Đất,khí hậu -Biển

-khống sản Tuần 18 Tiết 35

(86)

Đặc điểm dân cư ,xã hội Vùng Đơng nam có lợi để phát triển kinh tế

III/Đặc điểm dân cư ,xã hội -Đông Nam vùng đông dân ,

-Lực lượng lao động dồi dào,nhất lao đông lành nghề

-Thị trường tiêu thụ rộng lớn -Dân cư động sáng tạo

-Đơng Nam có trình độ phát triển dân cư,xã hội cao so vợi nứơc

KẾT LUẬN

Vị tí địa lý đơng Nam Bộ thuân lợi cho giao lưu kinh tế với đồng sônbg Cửu Long,Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung với nước khu vực Đông Nam á.Vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên đất Ba Dan,tài nguyên biển(đặc biệt dầu khí miền lục địa) Dân cư khá đông, nguồn lao đông dồi dào,nganh nghề động kinh tế thị trường.

IV-ĐÁNH GIÁ:

Dựa vào bảng 31.1 nêu đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế vùng kinh tế Nam trung ?

(87)

Bài:32VÙNG ĐÔNG NAM BỘ(Tiếp theo)

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

_Hiểu đơng nam vùng có ngành kinh tế tiến so với ngành nuuốc.Công nghiệp dịch vụchiếm tỉ lệ cao trongGDP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nỏ giữ vai trò quan trọng Bên cạnh nhữ thuận lợi, ngành nayh có măt khó khăn,hạn chế định

_Hiểu số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến khu công nghệ cao, khu chết xuất

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT -Lược đồ Đông nam

Một số hình ảnh

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

*Khởi động:Đơng Nam Bộ vùng có cấu kinh tế tiến bộnhất so với ngành nước Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng caonhats GDP;nông, lâm,ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng.Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàuvà Biên Hồ trung tâm cơng nghiệp lớn Đơng Nam Bộ

Bài 32:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ(Tiếp theo)

Hoạt động thầy trị Nội dung chính Dựa vào bảng 32.1,nhận xét tỉ trọng

ngànhcông nghiệp- xây dựng vùng o với nước

Dựa vào hình 32.1 xác định trung tâm cơng nghiệp vùng (TP Hồ chí Minh-Biên hồ-Vũng tàu)

Đơng Nam có thuận lơi để phát triển ngành nơng nghiệp ? Nêu cấu tình hình phát triển

IV.Tình hình phát triển kinh tế 1.Công nghiệp

Trước ngày miên Nam hồn tồn giải phóng,cơng nghiệp đơng Nam phụ thuộc vào nước ngồi ,chỉ có số ngành sản xuất hàng tiêu dùng chế biến lương thực ,thực phẩm ,phân bố chủ Sài gòn-Chợ lớn

Ngày khu vực công nghiệp –xây dựng tăng trưỏng nhanh ,chiếm tỉ trọng lớn GDP

Cơ cấu sản xuất cân đối ,bao gồm nhiều ngành:công nghiệp nặng ,công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm,một số ngành cơng nghiệp đại hình thành Tuần 19 Tiết 36

(88)

nông nghiệp vùng Đông Nam Ngành nông nghiệp vùng Đông Nam có khác so với vùng khác

2.Nông nghiệp

Ngành trồng trọt ûĐơng Nam trồng với quy mô lớn,phát triển theo hướng sản xuất hành hố

-Cây cơng nghiệp :cao su,cà phê,Điều ,Hồ tiêu,Lạc,Đỗ tương,

-Cây ăn quả:sầu riêng xồi,mít tố nữ,vú sữa…

-Chăn ni theo hướng cơng nghiệp hố KẾT LUẬN

Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng,bao gồm ngành quan trọngnhư:Khai thác dầu khí, hố dầu khí điên tử,cơng nghệ cao,chế biến lương thực thực phẩm

IV-ĐÁNH GIÁ:

Đơng Nam có thuận lơi để phát triển ngành nơng nghiệp ? Nêu cấu tình hình phát triển nơng nghiệp vùng Đông Nam Ngành nông nghiệp vùng Đơng Nam có khác so với vùng khác V-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

(89)

Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TIẾP THEO)

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

Hiểu dịch vụ lãnh vực kinh tế phát triển mạnh đa dạng,sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội,gọp phần thúc đẩy sản xuất giải việc làm TPHồ Chí Minh thành phố Biên Hoà,Vũng Tàu vùng kinh tế điểm phịa Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối vớiĐong Nam Bộ nước

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT -Bản đồ Việt Nam

-Bản đồ Đơng Nam III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động:

Dịch vụ khu kinh tế phát triển mạnh đa dạng,góp phần thúc đẩy sản xuất giải quyết nhiệu vận đê xã hội vùng Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàuvà Biên Hồ vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đăc biệt đông Nam Bộ nước.

Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TIẾP THEO)

Hoạt động thầy trị Nội dung chính Nêu cấu ngành dich vụ Đơng nam

bộ ?

Đơng nam có hoạt động dịch vụ nỗi bật?

Vì Đơng nam dẫn đầu nước thu hút vốn đầu tư nước ngồi?

Đơng nam mạnh để phát triển hoạt động du lịch ?

3.Dịch vụ

-Cơ cấu :gồm cá ngành thương mại ,giao thơng vận tải,du lịch,bưu viễn thơng… -TP Hồ chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng vùng nước

-Đông Nam địa bàn có sức hút vốn đầu tư nưức ngồi mạnh nước (chiếm nửa số vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta )

-Đơng Nam dẫn đầu nươc hoạt động xuất nhập

+Các mặt hàng xuất : dầu thô,may mặc,dày dép…

+Các mặt hàng nhập :mấy móc ,thiết bị ,nguyên liệu cho sản xuất,hàng tiêu dùng cao cấp

-Du lịch :TP Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nước ,các tua du lịch từ TP Tuần 20 Tiết 37

(90)

Xác định lược đồ trung tâm kinh tế vùng Đông nam ? Vùng kinh tế trọng điêm phía nam có vai trị vùng Đông nam nước?

Hồ chí Minh-Nha Trang-Đà lạt –Vũng tàu-Đồng sơng cửu long diễn sôi động V.Các trung tâm kinh tế

-Các trung tâm kinh tế vùng: TP Hồø chí Minh –Biên hồ-Vũng tàu

-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP Hồ Chí Minh-Bình Dương-Bình phước-Đồng nai-Bà rịa_vũng tàu-Tây ninh-Long an

KẾT LUẬN

Sự đa dạng loại hình kinh tế dịch vụđã góp phần thúc đẩy kinh tế vùng phát triển mạnh mẽ.Vùng kinhtế trọng điểm phía Namcó vai trị quan trọng khơng đối vối Đơng Nam Bộ mà cịn các tỉnh phía nam nước.

IV-ĐÁNH GIÁ:

Đơng nam có hoạt động dịch vụ nỗi bật?

Xác định lược đồ trung tâm kinh tế vùng Đông nam ?

Vùng kinh tế trọng điêm phía nam có vai trị vùng Đơng nam nước? Vì Đơng nam dẫn đầu nước thu hút vốn đầu tư nước ngoài?

Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu sau:

Diện tích

Nghìn Km2 Dân sốTriệu nguời GDPNghìn tỉ đồng

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 28.0 12.3 188.1

(91)

Bài34:THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐƠNG NAM BỘ

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

_Củng cố kiến thức học điều kiện thuận lợi,khó khăn trình phát kinh tế xã hộicủa vùng,làm phong phú khái niệm vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

_Rèn luyện kó phân tích số liệu thồng kê số vùng kinh tế điểmphía Nam II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động:

Nêu ý nghĩa yêu cầu tiết thực hành

Bài34:THỰC HAØNH

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ

1/ Dựa vào bảng 34.1

Vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểmở Đông Nam so với nước

100%

Chú thích:

(92)

2/ Căn biểu đồ vẽ 31.32.33.Hãy cho biết:

a-Nhưng ngành sử dụng nguyên liệu chỗ: khai thac nhiên liệu,chế biến lương thực thực phẩm ,điện,

b-Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động: dệt, may mặc

(93)

Bài35:VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

Hiểu đồng băng Sông cửu Long vùng trọng điểm sản xất lương thực thực phẩm lớn nước.Vị trí thuân lợi.tài nguyên đất khí hậu nước phong phú đa dạng,người dân cần cù đồng thích ứng với san xuất hàng hoá,kinh tế thị trướng

_Làm quen với khái niêm chủ động chung sống với lũ đồng băng sông Cửu Long II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động:

Đồng sơng Cửu Long vùng có vị trí thuận lợi, nguồn tài nguyên đát,khí hậu,nước,sinh vật phong phú, đa dạng;người dân lao động cần cù ,năng động ,thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hố.Đó điều kiểntọng để xây dựng đồng sông Cửu Long miên Tây Nam Bộ thành vùng kinh tế động lực

Bài35:VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Dựa vào hình 35.1 ,hãy xác định vị trí địa lí vùng đồng sơng Cửu long

Nêu ý nghĩa vị trí đồng sơng Cửu long việc phát triển kinh tế?

Đông sông Cưu long có điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp ?

Trình bày tài ngun thiên nhiên đồng sông Cửu long theo sơ đồ sau :

I/Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ

Đồng sông Cửu long nằm liền kề phía tây Đơng nam bộ,phía bắc giáp Cam-pu-chia,phía tây vịnh Thái lan,phía đơng nam biển Đơng

Đơng sơng Cửu long có điều kiện thuận lơi để phát triển kinh té đất liền biển

II/Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

Với diện tích rộng ,địa hình thấp phẳng,khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm đa dạng sinh học cạn nước ,đồng sông Cửu long thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp

Tuần 22 Tiết 39 Ngày soạn:1/2/2006 Ngày dạy :3/2/2006

Tài nguyên thiên nhiên

(94)

Nêu đặc điểm dân cư xã hội

đồng sơng Cửu long? III/Đặc điểm dân cư ,xã hội

-Số dân :16.7 triệu người (dân đơng )

-Thành phần dân cư : Kinh,Hoa,Khơ me,Chăm…

KẾT LUẬN

Đồng Băng sơng Cửu Long có vị trí địa lí thuận lợi,địa hình thấp,bằng phẳng,khí hậu cận xích đạo,nguồn đất nguồn nước,sinh vật can nước phong phú.Tuy măt băng dân trí chưa cao,nhưng người dan thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá.

IV-ĐÁNH GIÁ:

Nêu ý nghĩa vị trí đồng sơng Cửu long việc phát triển kinh tế?

(95)

Bài 36:VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Tiếp theo)

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

-Nắm tình hình phát triển nơng nghiệp, công nghiệp,dịch vụ đồng bằ sông Cửu long -Các trung tâm kinh tế vùng

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

*Khởi động:

Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lương thực,thực phẩm đồng thời vùng xuất nông sản hàng đầu nước.Công nghiệp ,dịch vu ïbắt đầu phát triển.Các thành phố Cần Thơ,Mỹ Tho , Cà Mau,Long Xuyên phát huy vai trò trung tâm kinh tế lớn vùng Bài 36:VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

(Tiếp theo) Hoạt động thầy trị Nội dung chính Đồng sơng Cửu long có nhữ lợi

thế để phát triển nơng nghiệp ? Nêu tình hình phát triển nông nghiệp đồng sông Cửu long?

Đồng sơng Cửu long có thành tựu bật cơng nghiệp? Vì đạt thành tưịu ?

Vì ngành cơng nghiệp đồng sơng Cửu long cịn chậm phát triển?

Ngành dịch vụ phát triển đồng sơng Cửu long,Vì

IV.Tình hình phát triển kinh tế 1.Nông nghiệp

-Đồng sơng Cửu long vùng trọng điểm lúa lớn nước ta

-Phân bố chủ yếu cacù tỉnh : Kiên giang,An giang,Long an,Đồng tháp,Sóc trăng,Tiền giang

-Lương thực bình quân đầu người 1066,3 Kg/ngưòi (gấp 2,3 lần mức trung bình nước)

-Đồng sơng cửu long vùng trồng ăn lớn nước (xoài ,dừa,cam,bưởi )

-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh

-Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh (chiếm 50 % sản lượng nước)

-Nghề rừng chiếm vị trí quan trọng kinh tế vùng

2.Công nghiệp

Tỉ trọng ngành công nghiệp GDP thấp(20 %)

Hầu hết sở sản xuất công nghiệp tập trung thành phố lớn (Cần thơ…)

3.Dịch vụ Tuần 23 Tiết 40

(96)

ngành lại phát triển nhất?

Xác định lược đồ trung tâm kinh tế vùng đồng sông Cửu long?

Phát triển ngành:xuất nhập khẩu,du lịch,vận tải thuỷ…

-Xuất gạo chiếm 80 % nước V.Các trung tâm kinh tế

Cần thơ,Mỹ tho,Long xuyên,Cà mau IV-ĐÁNH GIÁ:

Thành tựu bật cơng nghiệp? Vì đạt thành tưịu ? Vì ngành cơng nghiệp đồng sơng Cửu long chậm phát triển?

Ngành dịch vụ phát triển đồng sơng Cửu long,Vì ngành lại phát triển nhất? Xác định lược đồ trung tâm kinh tế vùng đồng sơng Cửu long?

Vẽ biểu đồ (hình cột) sản lượng thuỷ sản theo bảng số liệu sau: (Nghìn tấn)

1995 2000 2002

Đồng sông Cửu long 819.2 1169.1 1354.5

(97)

Bài 37: THỰC HAØNH

VẼ VAØ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰ SƠNG CỬU LONG I-MỤC TIÊU

Sau học,HS cần:

_Biết cách vẽ loại biểu đồ hình trịn,hình cột -Biết cách nhận xét biểu đồ

-Nắm kiến thức ngành thuỷ sản đồng bằ sông Cửu long II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

Bảng thống kê phóng to Biểu đồ mẫu

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động:

Đặt u cầu học sinh nội dung thực hành Ý nghĩa tiết hực hành

Bài 37: THỰC HAØNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰ SÔNG CỬU LONG 1-Dựa vào bảng 37.1

Năm 2000 (nghìn tấn)

Sản lượng Đồng

sông Cửu long Đồng bằngsông sông Hồng

Cả nước

Cá biển khai thác 493.8 54.8 1189.6

Cá nuôi 283.9 110.9 486.4

Tôm nuôi 142.9 7.3 186.2

Sản lượng Đồng sông

Cửu long Đồng sôngsông Hồng Cả nước

SL % SL % SL %

Cá biển khai thác 493.8 54.8 1189.6 100

Cá nuôi 283.9 110.9 486.4 100

Tôm nuôi 142.9 7.3 186.2 100

Chú giải 100% Tuần 24 Tiết 41

(98)

Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng loại thuỷ sản đồng bằ sông Cửu long đồng sông Hồng so với nước

e Căn vào biểu đồ 35,36 ,hãy cho biết :

a/Đồng sơng Cửu long có mạnh để phát triển ngành thuỷ sản ? (Về điều kiện tự nhiên ,nguồn lao động,cơ sở chế biến,thị trường tiêu thụ)

Hệ thống kênh rạch dày đặc,bờ biển dài ngư trường rộng,nguồn lao động dồi dào,cơ sở ché biến phân bố rộng khắp,thị trường tiêu thụ rộng lớn

b/Tại Đồng sơng Cửu long mạnh đăc biệt nghề nuôi tôm xuất ?

Có điều kiện tự nhiên thuận lợi,lao động dồi ,có nhiều kinh nghiệm,thị trường tiêu thu8j rộng lớn

c/Những khó khăn phát triển ngành thuỷ sản đồng sông cửu long.Nêu số biện pháp khắc phục

-Khó khăn:mơi trừng nhiễm,một số nông dân chưa nắm kĩ thuật nuôi tôm ,chưa nắm luật thương mại quốc tế nên gặp khó khăn việc mở rộng thị trường

(99)

Bài: ÔN TẬP

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

-Nắm kiến thưc : -Vị trí địa lí

-Đặc điểm kinh tế,dân cư xã hội vùng đồng sông Cửu long,Đông nam -Biết vẽ loại biểu đồ thích hợp theo bảng số liệu cho trước

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT Bản đồ Đông nam

Bản đồ đồng sơng cửu long III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

*Khởi động:Nêu yêu cầu tiết ôn tập

Hãy so sánh vùng Đông nam vùng đồng sông Cửu long theo mẫu sau:

Đặc điểm Đông nam Đồng sơng Cửu long

Các tỉnh,thành phố Diện tích

Số dân

Vị trí,giới hạn

Tự nhiên tài ngun

Đặc điểm dân cư,xã hội

Nông nghiệp Công nghiêp Dịch vụ

Các trung tâm kinh tế

II/Điều kiện tự nhieen tài nguyên thiên nhiên vùng Đông nam Tài nguyên Thé mạnh kinh tế

-Địa nhình -Đất,khí hậu -Biển

-khống sản

Vẽ biểu đồ (hình cột) sản lượng thuỷ sản theo bảng số liệu sau: (Nghìn tấn) Tuần 25 Tiết 42

(100)

1995 2000 2002

Đồng sông Cửu long 819.2 1169.1 1354.5

Cả nước 1584.4 2250.5 2647.4

Bài: KIỂM TRA TIẾT

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần: Kiến thức

-Nắm kiến thưc : -Vị trí địa lí

-Đặc điểm kinh tế,dân cư xã hội vùng đồng sông Cửu long,Đông nam _Các nội dung ơn tập

Kỹ năng

-Biết vẽ loại biểu đồ thích hợp theo bảng số liệu cho trước Đề (có đề kèm theo )

(101)

KIỂM TRA TIẾT ĐỊA Đề A

Điểm Nhận xét giáo viên

I/TRẮC NGHIỆM *Chọn ý câu điền vào bảng trả lởi trắc nghiệm 1)Trong cấu kinh tế Đông nam ,ngành chiếm tỉ trọng lớn ?

a -Nông nghiệp b-Cơng nghiệp,xây dựng

c-Dịch vụ d-Nông,lâm,ngư nghiệp

2)Trung tâm công nghiệp sau lớn Đông nam ?

a-Biên hoà b-Bà rịa-Vũng tàu

c-TP Hồ chí Minh d-Bình Dương

3) Cây cơng nghiệp sau trồng với diện tích lớn Đơng nam ?

a-Cao su b-Cà phê

c-Hồ tiêu d-Điều

4) Vùng đồng sông Cửu long dẫn đầu nước loại trồng sau ?

a-Cây lúa b-Cây ăn

c-Cây công nghiệp d- a

b

5) Ngành chăn nuôi sau phát triển Đồng sông Cửu long ?

a-Ni lợn b-Ni trâu ,bị

c-Ni vịt đàn d-Ni gà

6)Trung tâm kinh tế sau lớn vùng đồng sông Cửu long ?

a-Mỹ tho b-Cần thơ

c-Long xuyên d-Cà Mau

Bảng trả lời trắc nghiệm

Caâu

Lựa chọn (a,b,c,d)

*Vùng Đông nam vùng Đồng sơng Cửu long có ngành đứng đầu nước? (Đánh dấu X vào thích hợp)

Ngành Đơng nam Đồng sơng Cửu

long Trồng lúa

Trồng công nghiệp Thuỷ sản

Cây ăn

(102)

Khai thác dầu Công nghiệp Nuôi vịt đàn Xuất nhập II/KỸ NĂNG

Cho bảng số liệu :

Diện tích

(Nghìn Km2 ) Số dân(Triệu người) GDP(Nghìn tỉ đồng) Vùng kinh tế trọng điểm

phía nam

28.0 12.3 188.1

Ba vùng kinh tế trọng điểm

71.2 31.3 289.5

a) Vẽ biểu đồ thích hợp so sánh diện tích,số dân ,GDP vùng kinh tế trọng điểm phía nam với ba vùng kinh tế trọng điểm nước

(103)

KIỂM TRA TIẾT ĐỊA Đề B

Điểm Nhận xét giáo viên

I/TRẮC NGHIỆM *Chọn ý câu điền vào bảng trả lởi trắc nghiệm 1)Trung tâm kinh tế sau lớn vùng đồng sông Cửu long ?

a-Mỹ tho b-Cần thơ

c-Long xuyên d-Cà Mau

2)Trung tâm cơng nghiệp sau lớn Đơng nam ?

a-Biên hồ b-Bà rịa-Vũng tàu

c-TP Hồ chí Minh d-Bình Dương

3) Vùng đồng sông Cửu long dẫn đầu nước loại trồng sau ?

a-Cây lúa b-Cây ăn

c-Cây công nghiệp d- a

b

4) Cây cơng nghiệp sau trồng với diện tích lớn Đơng nam ?

a-Cao su b-Cà phê

c-Hồ tiêu d-Điều

5) Ngành chăn ni sau phát triển Đồng sông Cửu long ?

a-Ni lợn b-Ni trâu ,bị

c-Nuôi vịt đàn d-Nuôi gà

6)Trong cấu kinh tế Đông nam ,ngành chiếm tỉ trọng lớn ?

a -Nông nghiệp b-Công nghiệp,xây dựng

c-Dịch vụ d-Nông,lâm,ngư nghiệp

Bảng trả lời trắc nghiệm

Caâu

Lựa chọn (a,b,c,d)

*Vùng Đông nam vùng Đồng sơng Cửu long có ngành đứng đầu nước? (Đánh dấu X vào thích hợp)

Ngành Đông nam Đồng sông Cửu

long Trồng lúa

Trồng công nghiệp Thuỷ sản

(104)

Cây ăn Khai thác dầu Công nghiệp Nuôi vịt đàn Xuất nhập II/KỸ NĂNG

Cho bảng số liệu : Sản lượng thuỷ sản vùng Đồng sơng Cửu long (nghìn tấn)

1995 2000 2002

Vùng Đồng sông Cửu long 819.2 1169.1 1354.5

Cả nước 1584.4 2250.5 2647.4

(105)

Bài38:PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN, MƠI TRƯỜNG BIỂN -ĐẢO I-MỤC TIÊU

Sau học,HS cần:

_Vị trí giới hạn biển ,đảo Việt nam -Tiềm kinh tế biển ,đảo

-Nhữmg thuận lợi biển đảo Việt nam -Vấn đề ô nhiễm môi trường biển đảo

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT Bản đồ Việt nam

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động:

Việt Nam có vùng biển rộng với nhiều đảo quần đảo.Nguồn tài nguyên biển –đảo phong phú nướcta tiền đề để phát triển nhiềunhiều nghành kinh tế biển; đánh bắt, nuôi trồng chế biếnhải sản,du lịch biển, khai thác khống sản biển, giao thơng vận tải biển,…

Bài38:PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ

VAØ BẢO VỆ TAØI NGUYÊN, MƠI TRƯỜNG BIỂN -ĐẢO Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Biển có khả phát triển kinh tế ngành nào?

Xác định đò quần đảo đảo lớn nước ta ?

Nước ta có tiền để phát triển kinh tế biển? (Thảo luận nhón)

Nêu tiềm phát triển ngành khai thác,nuôi trồng chế biến hải sản ? Nước ta đạt thành tựu ngành khai thác,ni trồng chế biến hải sản ?

I/ BIỂN VAØ ĐẢO VIỆT NAM 1-Vùng biển nước ta

Bờ biển nứơc ta dài 3260 km Diện tích khoản triệu km2

Nước ta có 29/64 tỉnh thành giáp biển 2-Các đảo quần đảo

Nước ta có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ khác

Các đảo lớn ven bờ có dân cư sinh sống cịn đảo nhỏ khơng có dân cư sinh sống thường xun

II/PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN

1-Khai thác,ni trồng chế biến hải sản Nước ta có đường bờ biển dài ,biển lại cá:biển nước ta có khống 2000 lồi cá khoảng 110 lồi cá có giá trị kinh tế cao (cá nục,cá thu,cá ngừ,cá hồng…) 100 lồi tơm có giá trị xuất cao (tơm hùm ,tơm he,tơm rồng…) ngồi cịn có nhiều Tuần 27 Tiết 44

(106)

Nước ta có điều kiện để phát triển ngành du lịch biển ?

Nước ta làm để khai thác du lịch biển ?

loại hải sản khác…

Tổng sản lưọng hải sản khoảng 4triệu ,cho phép hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu

Ngành thuỷ sản ưu tiên đánh bắt xa bờ nuôi trồng

2-Du lịch biển đảo

Việt nam có tiềm du lịch biển phong phú:

Dọc bờ biển nước ta tư bắc vào nam có tới 120 bãi biển rộng phong cảnh đẹp thíc hợp cho việc phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng

Nhiều đảo ven biển có phong cảnh kỳ thú hấp dẫn khách du lịch đặc biệt Hạ long công nhận di sản thiên nhiên giới Ngồi cịn có nhiều trung tâm du lịch khác

IV-ĐÁNH GIÁ:

Biển có khả phát triển kinh tế ngành nào?

Nêu tiềm phát triển ngành khai thác,nuôi trồng chế biến hải sản ? Nước ta có điều kiện để phát triển ngành du lịch biển ?

Chú giải :

A……… ……… B……… ……… C……… ……… D……… ………

CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN

C

(107)

Bài39:PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VAØ BẢO VỆ TÀI NGUN

MƠI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO tiếp theo I-MỤC TIÊU

Sau học,HS cần:

_Vị trí giới hạn biển ,đảo Việt nam -Tiềm kinh tế biển ,đảo

-Nhữmg thuận lợi biển đảo Việt nam -Vấn đề ô nhiễm môi trường biển đảo

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT Bản đồ Việt nam

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động:

Khai thác ,chế biến khoáng sản biển giao thông vận tải biên ngành kinh ts biển quan trọng nước ta.Để phát triển bền vững king tế biển,cần khai thác tổng hợp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo

Bài39:PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN

MƠI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO tiếp theo Hoạt động thầy trị Nội dung chính

Biển nước ta có tiềm khống sản ?

Nước ta tiến hành khai thác tiềm khoáng sản ?

Em có thơng tin nhà máy lọc dầu Dung quất ?

3-Khai thác chế biển khoáng sản -Khai thác dầu mỏ :

Nước ta có dầu mỏ vùng biển Vũng tàu với trữ lượng lớn,nước ta tiến hành khai thác xuất với trữ lượng lớn ngày tăng Ngành chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển nên hàng năm phải nhập lưọng xăng dầu lớn,hiện nước ta tiến hành xây dựng nhà máy lọc dầu Dung quất

-Khai thác muối :

Nước ta có đường bờ biển dài lại nằm vùng biển nóng nên thuận lợi cho việc sản xuất vận chuyển muối phục vụ cho nhu cầu nước xuất sang Lào

-Khai thaùc caùt:

Bờ biển nước ta có trữ lượng cát lớn ,đặc biệt Tuần 28 Tiết 45

(108)

Nước ta có điều kiện để phát triển giao thông đường biển ?

Hiện ngành giao thơng đường biển nước ta có bước phát triển nào?

Nêu nguyên nhân làm cho tài nguyên môi trường biển nước ta bị giảm sút ?

Theo em cần phải làm để bảo vệ mơi trường tài ngun biển đảo ?

là cát trắng có chất lượng cao nguồn nguyên liệu quan trọng cho việc sản suất thuỷ tinh

4-Phát triển tổng hợp giao thông biển

Nước ta có đường bờ biển dài,dọc bờ biển lại có nhiều vũng vịnh thuận lợi để xây dựng hải cảng thuânj lợi cho giao thông biển từ Bắc vào Nam

Nứơc ta lại gần với đường biển quốc tế nên thuận lợi mở rộng giao thông biển với nhiều nước giới

III/BẢO VỆ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO

1-Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển –đảo

-Diện tích rừng ngập mặm bị thu hẹp nhanh chóng

Tiềm hải sản bị giảm sút nghiêm trọng,một số loài đứng trước nguy diệt chủng

-Ơ nhiễm mơi trường có xu hướng tăng rõ rệt 2-Các phương hướng để bẩo vệ tài nguyên môi trường biển

-Đầu tư chuyển hướng từ khai thác gần bờ sang đánh bắt xa bờ

-bảo bệ phục hồi rừng ngập mặn -Bảo vệ rạn san hơ ngầm

-Phịng chống nhiễm mơi trường biển IV-ĐÁNH GIÁ:

Biển nước ta có tiềm khống sản ?

Nước ta tiến hành khai thác tiềm khoáng sản ? Em có thơng tin nhà máy lọc dầu Dung quất ?

Nước ta có điều kiện để phát triển giao thơng đường biển ?

Hiện ngành giao thông đường biển nước ta có bước phát triển nào? Nêu nguyên nhân làm cho tài nguyên môi trường biển nước ta bị giảm sút ?

(109)

Bài 40: THỰC HAØNH

ĐÁNH GIÁTIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ BIỂN VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

-Biết cách phân tích loại biểu đồ hình cột -Biết cách nhận xét biểu đồ

-Nắm kiến thức phát triẻn kinh tế biển II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

Bảng thống kê phóng to Biểu đồ mẫu

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động:

Đặt yêu cầu học sinh nội dung thực hành Ý nghĩa tiết hực hành

Bài 40: THỰC HAØNH

ĐÁNH GIÁTIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ BIỂN

VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ 1-Dựa vào bảng 40.1

Tiềm kinh tế đảo ven bờ

Các hoạt động Các đảo có điều kiện thích hợp

Nơng,lâm nghiệp Cát bà,Lý sơn,Côn đảo ,Phú quốc,Phú quý

Ngư nghiệp Cô tô,Cái bầu, Cát bà,Cù lao chàm,Phú quý ,Lý sơn,Cơn đảo,Hịn khoai,Thổ Chu,Hịn rái,Phú quốc

Du lịch Các đảo vịnh Hạ long vịnh Nha trang,Cát bà,Côn đảo,Phú quốc…

Dịch vụ biển Cái bầu, Cát ba,ø Phú q, Cơn đảo,Hịn khoai, Phú quốc,Trà ,Thổ chu

(110)

Tên đảo

Phát triển kinh tế Nông,lâm

nghiệp Ngư nghiệp Du lịch Dịch vụ biển

Cát bà Lý sơn Cơn đảo Cái bầu Phú quý Hòn khoai Phú quốc Thổ Chu Cù lao chàm

*Các đảo có khả phát triển kinh tế tổng hợp :………

2-Quan sát hình 40.1 ,hãy nhận xét tình hình khai thác,xuất dầu thơ,nhập khẩu xăng dầu chế biến dầu khí nước ta

- Tình hình khai thác,xuất dầu thô,nhập xăng dầu nước ta qua năm tăng mạnh

- Về sản lượng ,tuy khối lượng xuất lớn nhập lượng tiền nhập lại lớn xuất

- Ngành chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển nên sản lượng xuất dầu thô chưa qua chế biến

(111)

ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG

Bài 41: ĐỊA LÝ TỈNH LÂM ĐỒNG

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

-Vị trí,phạm vi lãnh thổ phân chia lãnh thổ Lâm đồng

Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Lâm đồng (địa hình,khí hậu,thuỷ văn,thổ nhưỡng,tài ngun sinh vật,khoáng sản)

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT Bản đồ Việt nam

Bản đồ Lâm đồng

Một số tranh ảnh Lâm đồng III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Khởi động:

Vào năm cuối kỷ XX, đất nước, địa phương người chuẩn bị cho mình hành trang để bước vào kỷ XXI Tùy theo điều kiện chủ thể mà hành trang đó có thể khác Nhưng tất có điểm chung mục đích phải phát huy tiềm năng, thế mạnh riêng có mình, tạo đà phát triển nhanh, mạnh năm đầu kỷ XXI.

I/Vị trí,phạm vi lãnh thổ phân chia lãnh thổ Lâm đồng 1-Vị trí,phạm vi lãnh thổ

-Diện tích : 976.479 (9 764.9 Km2 )

-Phạm vi lãnh tho å:Lâm Đồng giáp tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hịa ,NinhThuận ,Bình Thuận , Đồng

Nai,Đăk nơng,Bình phước

-Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế:

Tuy tỉnh miền núi đường giao thông lại tỉnh Lâm Đồng tương đối thuận tiện * Đường bộ: đường 20 đường từ Đà Lạt thành phố Hồ Chí Minh, dài khoảng 300km * Ngồi cịn có:

Đà Lạt Đan Kia 17km để lên núi Langbian

Đường 11: Đà Lạt Phan Rang: 101 km (gần đoạn đường gộp chung với đường 27)

Đường 21B: Từ Đà Lạt theo đường 20 đến km 28, rẽ tay phải, tiếp 177km đến Buôn Ma Thuột

(112)

Đường liên tỉnh 8: Từ Di Linh Phan Thiết: 90 km

* Đường khơng: Lâm Đồng có sân bay: Cam Ly (Đà Lạt), Liên Khương (Đức Trọng), Di Linh Bảo Lộc Ngoại trừ sân bay Liên Khương sử dụng cho số máy bay chở khách loại nhỏ, sân bay lại trước chủ yếu phục vụ cho nhu cầu quân

Hiện nay, Lâm Đồng triển khai kế hoạch khai thác sân bay Liên Khương, phục vụ cho tuyến đường Đà Lạt - thành phố Hồ Chí Minh nâng cấp thành sân bay quốc tế

2.Sự phân chia hành chính

-Q trình hình thành tỉnh Lâm đồng :

THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY

* Tháng 12.1976, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam nghị định việc giải thể khu, hợp tỉnh miền Nam Việt Nam

Theo nghị định này, tỉnh Lâm Đồng tỉnh Tuyên Đức cuõ hợp thành tỉnh Lâm Đồng

* Ngày 14.3.1979, Hội đồng Chính phủ định số 116-CP chia số huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng:

* Ngày 11.7.1994, Chính phủ định số 65-CP chia huyện Bảo Lộc thành thị xã Bảo Lộc huyện Bảo Lâm

- Thị xã Bảo Lộc có phường: 1, 2, Blao, Lộc Sơn, Lộc Phát, Lộc Tiến xã: Lộc Châu, Đam Bri, Lộc Thanh, Lộc Nga

- Huyện Bảo Lâm có thị trấn Lộc Thắng 11 xã: Lộc Quảng, Lộc Ngãi, Lộc Đức, Lộc Lâm, Lộc Phú, Lộc Bắc, Lộc Bảo, Lộc An, Lộc Tân, Lộc Thành, Lộc Nam

Theo định số 761-TTg ngày 22.11.1995, tỉnh Lâm Đồng giao cho tỉnh Đắc Lắc 34.000 đất phía Bắc sơng Krơng Knơ

II/Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

1-ĐỊA HÌNH

*Đặc điểm bật địa hình tỉnh Lâm Đồng phân bậc rõ ràng từ bắc xuống nam Phía bắc tỉnh vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với đỉnh cao từ 1.300m đến 2.000m Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.167m) Phía đơng tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 - 1.000m) Phía nam vùng chuyển tiếp cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc bán bình nguyên

*Aûnh hưởng địa hình tới phân bố dân cư phát triển kinh tế –xã hội

-Aûnh hưởng tới phân bố :dân cư thưa thơt,phân bố chủ yếu đô thị (Đà lạt,Bảo lộc,trung tâm huyện) ,dọc theo tuyến đường giao thơng ,cịn vùng núi cịn lại dân cư thưa

-Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế-xã hội:

Lâm đồng có địa hình miên núi gây cản trở cho phát triển giao thông lại khơng có biển cách xa trục giao thơng (quốc lộ 1A,đường sắt Bắc- Nam) nên hạn chế việc phát triển dịch vụ lưu thơng hàng hố thu hút đầu tư lại có diện tích đất đai màu mỡ rộng lớn độ che phủ rừng cao thuận lợi cho việc phát triển nông,lâm nghiệp

Đà lạt có khí hậu mát mẻ,phong cảnh đẹp,trong tỉnh có nhiều thác nước đẹp tiềm để phát triển du lịch

KHÍ HẬU

Nét dặc trưng:Theo phân loại khí hậu, tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng khí hậu Tây Nguyên với khí hậu nhiệt đới gió mùa Trên tồn lãnh thổ, địa hình phức tạp nên có khác độ cao độ che phủ thảm thực vật Tuy nhiên, thời tiết Lâm Đồng ơn hịa, dịu mát quanh năm; thường có biến động lớn chu kỳ năm

(113)

Khí hậu nhiệt đới gió mùa,nhiệt độ cao,lượng mưa lớn thuậu lợi phát triển nông nghiệp (trông công nghiệp,các loại rau hoa…)nhưng mùa khô kéo dài nhiều tháng gây thiếu nước tưới

THUỶ VĂN

Mạng lưới sông suốI

Ba sông Lâm Đồng sơng Đa Dâng, sơng Đa Nhim sông La Ngà

Lưu lượng nước mùa mưa lớn mùa khô 130 - 150 lần Mực nước sông biến đổi theo mùa, mực nước mùa mưa cao mùa khô từ 2,5 đến 5m Tổng lượng dòng chảy hàng năm địa bàn tỉnh Lâm Đồng khoảng 21 tỷ m3 nước

Bảng 9: CÁC SƠNG SUỐI LỚN Ở LÂM ĐỒNG

Tên sơng Chiều dài

(km) Địa bàn chảy qua

Diện tích lưu vực (km2)

Lưu lượng nhỏ nhất ( m3/s)

1 Đa Dâng 57 Lạc Dương, Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh,

Bảo Lâm, Cát Tiên, Đạ Tẻh, Đạ Huoai 654 328

2.Đa Nhim 70 Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng 154 328

3.Đa Queyon 20 Đức Trọng 460 607,2

4 La Ngà 40 Bảo Lâm, Di Linh 370 1136,9

5 Đạ Huoai 53 Đạ Huoai 820 231,2

6 Đạ Tẻh 50 Đạ Tẻh 208 160,6

Hệ thống hồ

- Hồ Đơn Dương cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Đa Nhim

- Hồ Đan Kia - Suối Vàng cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Đà Lạt với công suất 25.000m3/ngày đêm Nhà máy thuỷ điện Ankroet với công suất 3.500kW

- Hồ Xuân Hương, Đa Thiện, Than Thở, Tuyền Lâm,… thắng cảnh du lịch - Hồ Quảng Hiệp, Pró, Đạ Tẻh,… cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp

Ngồi cịn có số hồ khác Nam Phương (Bảo Lộc), Nam Sơn (Đức Trọng) nằm trung tâm thị xã, thị trấn, địa điểm có nhiều khả xây dựng khu vui chơi, giải trí

THỔ NHƯỠNG

1 Nhóm đất phù sa (Fluvisols) hình thành bồi lắng sơng, suối, tính chất đất thay đổi phụ thuộc vào sản phẩm phong hoá mẫu chất tạo thành đất vùng thượng nguồn lưu vực, thời gian điều kiện bồi lắng Nhóm đất có đơn vị đất: đất phù sa chua, đất phù sa giàu mùn chua, đất phù sa glây với tổng diện tích 28.866

2 Nhóm đất đỏ bazan (Ferralsols) hình thành q trình phong hố khống sét, hình thành khống hoạt tính thấp, khơng có khả phong hố tiếp kaolinit, tích luỹ oxit Fe/Al hợp chất bền vững chúng Nhóm đất gồm 10 đơn vị: đất đỏ chua giàu mùn, đất đỏ chua nghèo bazơ, đất đỏ chua tầng mặt giàu mùn, đất đỏ nâu đỏ nghèo bazơ, đất đỏ nâu vàng chua, đất đỏ nghèo bazơ, đất đỏ nghèo bazơ giàu mùn, đất đỏ nghèo bazơ sỏi sạn nông, đất đỏ nghèo bazơ sỏi sạn sâu, đất đỏ sỏi sạn nơng; tổng diện tích 212.309

(114)

xám đỏ vàng, đất xám có tầng thảm mục, đất xám điển hình, đất xám giàu mùn, đất xám giàu mùn tích nhơm, đất xám glây, đất xám nghèo bazơ, đất xám nghèo bazơ sỏi sạn sâu, đất xám chua, đất xám chua đỏ vàng, đất xám chua nghèo bazơ, đất xám chua sỏi sạn nông, đất xám chua sỏi sạn sâu, đất xám sỏi sạn nông, đất xám tầng mặt giàu mùn chua, đất xám tầng mặt giàu mùn sỏi sạn nông, đất xám tầng mỏng; tổng diện tích: 659.648

4 Nhóm đất mùn alit núi cao (Alisols) phân bố địa hình núi cao 2.000 m, hình thành vùng khí hậu lạnh, độ ẩm cao quanh năm, nhóm đất có đơn vị đất đất mùn alit núi cao với diện tích 864

SINH VAT

Phân loại rừng

Rừng tự nhiên gồm rừng nguyên sinh rừng thứ sinh (kể rừng thứ sinh làm giàu tái sinh nhân tạo) có diện tích 591.209,87ha

Rừng trồng người trồng đất chưa có rừng thay rừng tự nhiên cũ có diện tích 27.326,95ha

Rừng Lâm Đồng chia thành dạng sau đây:

Rừng kín rộng thường xanh ẩm nhiệt đới phổ biến độ cao 1.000m, có tiềm đa dạng sinh học đặc thù: loại trẩâu (Suzygium), vên vên (Anisopkera cochinchinensia), chó sói (Schima surperba Gardn et Champ.), dầu cho bóng (Dipterocarpus),

Rừng thưa kim khô nhiệt đới núi thấp độ cao 600-1.000m phạm vi của thông (Pinus merkusii) 1.000m thông (Pinus khasya) Một số loài thuộc họ Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius), cà chít (Shorea obtusa) phân bố độ cao 1.300m

Rừng kín hỗn hợp rộng kim ẩm nhiệt đới núi thấp rừng hỗn giao cây thơng lồi họ dẻ, họ re độ cao 1.000m

Rừng hỗn giao gỗ, tre rừng tre nứa dạng rừng thứ sinh loài tre xâm chiếm rừng gỗ đất trống tạo thành, phân bố nơi ẩm ven suối

KHOÁNG SẢN

Than

Trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng có hai loại than: than nâu than bùn Than nâu

Than nâu hình thành trũng hẹp có nguồn gốc trầm tích đầm hồ thuộc hệ tầng Di Linh với tổng trữ lượng khoảng 8.577.730

Trong số mỏ điểm quặng: Đại Lào, Đa Sro, Sum Brac, Đinh Trang Thượng, Lam Sơn điểm than nâu Đại Lào có chiều dày chất lượng tốt với vỉa than

Than bùn

Than bùn thành tạo đầm lầy sông suối đại, có nguồn gốc trầm tích đầm lầy, có tuổi thuộc hệ Neogen với tổng trữ lượng khoảng 1,5 triệu m3

Kim loại

Trên diện tích tỉnh Lâm Đồng, khống sản kim loại có: sắt, wolfram, chì, antimoan, bauxit, thiếc, vàng

Sắt Quặng sắt tỉnh Lâm Đồng nghèo, gặp điểm quặng Kon Tắt Liên Đầm. Chì - kẽm Chì - kẽm Gia Bắc thuộc thành hệ sulfur đa kim (chì-kẽm-đồng-bạc-asen) nguồn gốc nhiệt dịch, nằm trường quặng Gia Bắc

Nhơm Khống sản nhơm tỉnh Lâm Đồng quặng bauxit laterit vỏ phong hóa hệ tầng Túc Trưng với tổng trữ lượng 1.114 triệu

(115)

Thiếc Khoáng sản thiếc tỉnh Lâm Đồng loại quặng casiterit nằm phụ đới sinh khoáng Đà Lạt - Bảo Lộc Thiếc gồm có thiếc gốc thiếc sa khống

Vàng Vàng khoáng sản quan trọng phân bố rộng rãi tỉnh gồm có vàng gốc vàng sa khoáng

Bài 42: ĐỊA LÝ TỈNH LÂM ĐỒNG

I-MỤC TIÊU Sau học,HS caàn:

-Đặc điểm dân cư lao động lâm đồng -Sự gia tăng dân só

-Kết cấu dân số -Phân bố dân cư

-Tình hình phát triển văn hoá,giáo dục,y tế

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT Bản đồ Việt nam

Bản đồ Lâm đồng

Một số tranh ảnh Lâm đồng III-TIẾN TRÌNH BAØI DẠY

*Khởi động: Nằm vùng kinh tế trọng điểm Đơng Nam Bộ, khu vực phát triển kinh tế năng động nước với thị trường nội địa rộng lớn, thuận lợi cho việc trao đổi dịng sản phẩm giữa Lâm Đồng với thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu thành phố khác Hệ thống 3 quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 412km

III/ DÂN CƯ VAØ LAO ĐỘNG *Gia tăng dân số: 1,4%

(116)

*Số dân :………(năm………)

TỶ LỆ TĂNG TỰ NHIÊN

Theo kết điều tra, tỷ lệ tăng tự nhiên Lâm Đồng năm 1979 29,8‰, năm 1989 23,3‰, năm 1999 14‰

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Lâm Đồng hàng năm có giảm, chậm điều kiện miền núi, dân nông thôn chiếm tỷ trọng lớn dân tộc thiểu số nhiều, việc hạ thấp tỷ lệ tăng dân số gặp nhiều khó khăn Có vùng tỷ suất tăng tự nhiên mức cao cá biệt, chí có nơi cịn cao, nhìn chung có xu hướng giảm xuống

BIẾN ĐỘNG CƠ HỌC

Di chuyển dân số kết việc thay đổi nơi thường trú Trong thời kỳ 1984-1989, cường độ việc thực phân bố lại dân số diễn nước cao Lâm Đồng vùng đất rộng, người thưa, có nhiều tiềm chưa khai thác nên số người từ tỉnh khác đến lớn Trong năm đó, số người di chuyển đến Lâm Đồng 91.679 người Thời kỳ 1990 - 1997 khoảng 150.000 người, số người di chuyển Lâm Đồng có 10.817 người Như vậy, gia tăng dân số Lâm Đồng biến động học vòng năm 80.862 người Tỷ lệ di chuyển tuý Lâm Đồng 144,2%

Cơ cấu dân số theo giới tính độ tuổi

Cùng với gia tăng dân số cấu giới tính dân số có nhiều thay đổi Tỷ lệ nam nữ biểu thị số lượng nam 100 nữ dân số, tỷ lệ nước Lâm Đồng nhỏ 100, nghĩa nữ giới đông nam giới Năm 1979, tỷ lệ nam nữ Lâm Đồng 92,86%, đến năm 1989 98,35% Năm 1999, tỷ lệ vượt lên 100 (101,8%), nước 96,7% Như vậy, đến năm 1999, tỷ lệ nam lớn tỷ lệ nữ gần 2% Nguyên nhân sau chiến tranh tỷ lệ chết nam giảm xuống Mặt khác, di dân nhiều tỉnh đến Lâm Đồng có lượng lao động nam nhiều nữ Tỷ lệ nam nữ Lâm Đồng cao tỷ lệ toàn quốc nhiều tỉnh

Cơ cấu dân số theo giới tính có khác độ tuổi Ở nhóm tuổi trẻ, tỷ lệ nam cao nữ từ đến 7%, chủ yếu tác động tỷ lệ sinh Trong toàn quốc, từ độ tuổi 17 trở lên, tỷ lệ nam so với nữ giảm mạnh, Lâm Đồng đến độ tuổi 20 bắt đầu giảm xuống nước Ở Lâm Đồng, độ tuổi tăng lên tỷ lệ nam so với nữ thấp, tức tỷ lệ chết nam cao nữ Xét riêng nam giới, tỷ lệ chết Lâm Đồng so với nước thấp hơn, chẳng hạn độ tuổi 80 trở lên tỷ lệ nam so với nữ Lâm Đồng 71 nam 100 nữ, tỷ lệ nước có 42 nam 100 nữ Như vậy, Lâm Đồng có tỷ lệ nam độ tuổi già cao so với nước

Phân bố dân số theo nhóm tuổi Lâm Đồng tuân theo quy luật chung nhân học, tức độ tuổi tăng dân số giảm dần Từ đến tuổi chiếm 15,84 % dân số tỉnh (cả nước tỷ trọng 14,11) Mức độ sinh Lâm Đồng cao so với nước Số dân từ đến tuổi chủ yếu chịu tác động yếu tố sinh chết, tỷ trọng có giảm dần với mức độ chậm Số dân từ độ tuổi 15 trở lên chịu tác động lớn yếu tố di chuyển Trong nước tỷ trọng nhóm tuổi từ 15 trở lên giảm nhanh, Lâm Đồng mức độ giảm chậm độ tuổi 34; nguyên nhân người di chuyển đến Lâm Đồng tập trung nhiều độ tuổi Từ độ tuổi 35 trở lên bắt đầu giảm nhanh, 0,9%; độ tuổi 70 đến 74 0,05%; độ tuổi 85 trở lên chịu tác động mức độ chết lớn

(117)

năm 1979 đến năm 1989, tỷ lệ sống phụ thuộc Lâm Đồng giảm nhanh: năm 1979 có 105 trẻ em người già sống phụ thuộc vào 100 người có độ tuổi từ 15 đến 59, năm 1989 tỷ lệ có 84/100, tỷ lệ sống phụ thuộc trẻ giảm nhiều 93/100 (năm 1979), năm 1999 tỷ lệ sống phụ thuộc 93/100 người

Năm Việt Nam Lâm Đồng Lâm Đồng/Việt Nam(%)

1950 29.945.000 -

-1955 32.009.000 128.194 0,40

1960 34.743.000 163.600 0,47

1965 38.341.000 223.483 0,58

1970 42.729.000 291.363 0,68

1975 48.030.000 326.514 0,68

1980 53.000.000 405.912 0,76

1985 60.059.000 510.637 0,85

1990 67.171.000 679.813 1,01

1995 73.962.400 820.530 1,11

2000 76.327.900 998.774 1,31

Đến năm 1989, thứ bậc dân số nói thay đổi chủ yếu tăng học Huyện Bảo Lộc có nhiều tiềm khai thác nhanh thu hút nhiều người đến lập nghiệp; dân số đứng hàng đầu tỉnh (năm 1989 128.587 người, chiếm 20% dân số toàn tỉnh), tốc độ tăng dân số thời kỳ 1979 - 1989 66% Đà Lạt đứng thứ hai với dân số 115.959 người, chiếm 18% dân số toàn tỉnh, tốc độ tăng dân số 1979 - 1989 26% Sự gia tăng dân số Lâm Đồng bị ảnh hưởng hai nhân tố, tăng học lớn tỷ lệ tăng tự nhiên cao, đặc biệt tăng học Theo tổng điều tra dân số nhà ngày 1-4-1999, Lâm Đồng tỉnh có tỷ lệ di chuyển cao thứ hai so với nước, sau Đắc Lắc

Cơ cấu dân ố thành thị nông thôn thay đổi theo hướng mở rộng khu vực thành thị thu hẹp khu vực nông thôn Năm 1979, dân số thành thị Lâm Đồng chiếm 25,94%, đến năm 1989 chiếm 34,2%, đến ngày 1-4-1999 chiếm 38,62 % tổng dân số toàn tỉnh Lâm Đồng

Phong tục, tập quán yếu tố quan trọng làm nên sắc thái văn hoá riêng dân tộc, địa phương Vì đề cập đến phong tục, tập quán dân tộc sinh sống đất Lâm Ðồng, trước tiên phong tục, tập quán dân tộc thiểu số địa, sau phong tục, tập quán người Việt, dù họ đến sinh lập nghiệp từ đầu kỷ XX lại có số dân đơng tỉnh

MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÂM ÐỒNG

(118)

Có hai đợt người Việt nhập cư ạt vào Lâm Ðồng Ðợt thứ vào năm 1954 -1955, đồng bào di cư từ miền Bắc tỉnh khác miền Nam chạy vào tránh khủng bố địch Ðợt thứ hai vào năm 1976 - 1978, chủ yếu cư dân phía Bắc miền Trung đến lập nghiệp theo sách xây dựng vùng kinh tế Chính phủ Ðây thời điểm cư dân người Việt nhập cư đợt với số lượng đơng, hình thành thôn xã mà hầu hết cư dân miền quê

Với đặc điểm trên, phong tục tập quán người Việt Lâm Ðồng đa dạng phong phú Tập tục làng “bản sao” có giản đơn nhiều từ tập tục nguyên quán cư dân vùng Hơn nữa, thời gian định cư người Việt Lâm Ðồng chưa đủ để hình thành tập tục riêng mang sắc thái địa phương cho Dù vậy, làng người miền nào, vùng có số nét tương đồng số kiện liên quan đến đời sống người Kinh nói chung

MỘT SỐ PHONG TỤC, TẬP QUÁN CHỦ YẾU CỦA CÁC DÂN TỘC KHÁC

Ngoài ba dân tộc địa (Cơ Ho, Mạ, Chu Ru) dân tộc Việt, Lâm Ðồng cịn có nhiều dân tộc khác, số lượng nhỏ (chỉ chiếm 15% tổng số dân toàn tỉnh), có tới 40 thành phần dân tộc khác đến cư trú Họ sống bình đẳng, chen ghép với người Việt dân tộc địa Lâm Ðồng, địa bàn cư trú thường vùng sâu, vùng xa Căn vào tính chất dân tộc địa bàn cư trú gốc, tạm chia làm nhóm tộc sau:

GIÁO DỤC

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Năm Số lớp Số học sinh Số giáo viên Tỉ lệ giáo

viên/lớp (%)

1975 386 12.945 456 upload.123doc

net

1980 644 25.784 1.013 157

1985 830 28.653 1.758 210

1990 825 30.231 1.640 199

1995 1.112 38.490 2.225 198

1998 1.584 67.064 2.582 163

1999- 2000 1.727 70.753 2.753 159

Bảng 8: TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC

Năm Số lớp Số học sinh Số giáo viên Tỉ lệ giáo

viên/lớp (%)

1975 113 3.735 150 132

1980 117 4.718 258 220

1985 152 6.694 337 221

1990 114 4.893 388 269

1995 223 8.961 453 203

1998 455 19.452 761 167

(119)

Yteá

Ðến nay, tồn tỉnh có 13 bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, thị xã, 19 phòng khám đa khoa, 1 nhà hộ sinh khu vực, 128 trạm y tế xã với tổng số 2.020 giường bệnh, đảm bảo yêu cầu khám, chữa bệnh, cấp cứu cho nhân dân.

Các bệnh viện tuyến tỉnh có đủ chuyên khoa, trang bị số máy móc đại siêu âm chẩn đoán, nội soi dày, thực quản, laser, điện từ trường, máy chiếu chụp X quang, máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học, vi trùng,

Hai bệnh viện đa khoa tỉnh tuyến điều trị đầu ngành có đủ cán phương tiện để điều trị, cấp cứu, mổ xẻ cho bệnh nhân nặng, thực phẫu thuật lớn ngoại sản khoa Số bệnh nhân phải gởi điều trị bệnh viện trung ương chiếm tỷ lệ nhỏ

Nhờ giúp đỡ Viện Nghiên cứu hạt nhân Ðà Lạt, Bệnh viện Ða khoa tỉnh xây dựng Khoa Y học hạt nhân ứng dụng chất đồng vị phóng xạ chẩn đốn, điều trị có kết tốt

Các bệnh viện huyện trang bị phương tiện máy X quang, máy siêu âm, máy xét nghiệm huyện có - xe cứu thương

Năm 1993, Bảo hiểm Y tế đời đóng góp phần kinh phí khơng nhỏ cho sở điều trị, năm chi trả 650 triệu đồng viện phí cho người bệnh có thẻ bảo hiểm Mỗi năm chi trả khoảng 400 triệu để mua sắm thiết bị, góp phần nâng cấp sở khám, chữa bệnh

IV KINH TẾ 1)Đặc ñieåm chung

Lâm Đồng nằm vùng kinh tế Đông Nam Bộ, gắn với địa bàn kinh tế trọng điểm Nam Bộ khu vực động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thị trường tiềm to lớn Từ lâu, Lâm Đồng có mối quan hệ bền chặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái với tỉnh vùng

Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính: thành phố, thị xã huyện, 138 xã, phường, thị trấn Thành phố Đà Lạt trung tâm hành chính, kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 300 km, Biên hòa 270 km, Vũng Tàu 340 km, Nha Trang 210 km Hệ thống Quốc lộ 20, 27, 28 nối liền Lâm Đồng với tỉnh Đắk Lắk, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh cảng biển miền Trung, miền Nam tạo nhiều thuận lợi giao lưu Lâm Đồng với tỉnh nước quốc tế Lâm Đồng có sân bay Liên Khương thuộc cụm cảng hàng không sân bay miền Nam, đảm bảo máy bay loại trung lên xuống an tồn Hiện nay, phi trường thường xun có chuyến bay nước Trong tương lai phi trường Liên Khương nâng cấp thành phi trường quốc tế hệ thống đường sắt Đà Lạt - Tháp Chàm khôi phục mở rộng, quan hệ giao lưu Lâm Đồng bên ngồi có hội phát triển

(120)

Bài 43: ĐỊA LÝ TỈNH LÂM ĐỒNG

I-MỤC TIÊU Sau học,HS caàn:

-Đặc điểm kinh tế lâm đồng -Các ngành kinh tế

Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ

-Bảo vệ tài nguyên môi trường -Phương hướng phát triển kinh tế

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT Bản đồ Việt nam

Bản đồ Lâm đồng

Một số tranh ảnh Lâm đồng III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Khởi động : Lâm Đồng cĩ tổng diện tích đất tự nhiên 976.479 ha, gồm 617.800 đất lâm

nghiệp có rừng, 255.407 đất nơng nghiệp khả nơng nghiệp, (trong 176.000 lâu năm 63.400 hàng năm) Đến năm 2010 khai thác thêm từ 30-35 ngàn đất để đưa vào sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp nhằm thực chương trình, mục tiêu dự án KT-XH tỉnh

IV KINH TẾ

f Các ngành kinh tế

+Công nghiệp

1 Chế biến nơng sản

Chế biến nông sản khai thác vài mặt hàng chè, cà phê, điều, mía, dâu kén tằm, mặt hàng chè, dâu kén tằm chế biến tương đối tinh, cà phê, điều, mía sơ chế, lượng nguyên liệu huy động vào chế biến thấp

2 Chế biến sản phẩm từ chăn ni

Lâm Đồng có tiềm chăn nuôi đại gia súc trâu bo, heo, gà chưa có chương trình chăn ni lớn thực thi Tỉnh có nhiều chủ trương khuyến khích vận dụng vào thực tế cịn hạn chế, thấy số mặt hạn chế sau đây:

Chế biến khoáng sản

Khoáng sản Lâm Đồng đa dạng, chưa đánh giá đầy đủ phát huy mức do:

- Hầu hết khoáng sản chưa điều tra, đánh giá đầy đủ khó kế hoạch, quy hoạch sử dụng xây dựng dự án đầu tư khai thác có hiệu

- Cơng tác quản lý khoáng sản chưa chặt chẽ, giá trị loại khống sản chưa đánh giá Cơng nghiệp chế biến lâm sản

Lâm Đồng có nguồn lâm sản phong phú, sản lượng lớn, có nhiều chủng loại quí hiếm, thời gian dài thực xem nguồn lực cho địa phương, có vai trị quan trọng bước

(121)

đầu kiến thiết kinh tế tỉnh, việc khai thác bị Nhà nước giới hạn nhằm giữ vai trò mái nhà cung cấp nước cho vùng Đông Nam rộng lớn Tuy mức sản lượng hạn chế cần có dự án đầu tư có hàm lượng kỹ thuật, độ tinh xảo cao để nâng cao mức tối ưu giá trị thương phẩm chúng

5 Các ngành cơng nghiệp khác

Ngồi ngành cơng nghiệp chế biến trên, Lâm Đồng cịn có khả phát triển thêm số ngành nghề khác may mặc, sản xuất giày da, đan, thêu, chế tạo, sửa chữa khí, thủ cơng mỹ nghệ Các ngành nghề đan, thêu, thủ cơng, mỹ nghệ phát triển thành hợp tác xã ngành nghề Các ngành nghề đan, thêu, thủ công, mỹ nghệ, may chiếm tỷ trọng không lớn cấu công nghiệp tỉnh thu hút lao động thủ cơng, khơng địi hỏi trình độ cao thời gian đào tạo nghề ngắn Một ưu điểm ngành nghề không gây tác động xấu đến môi trường nên bố trí cạnh khu dân cư

Thị trường sản phẩm công nghiệp

Sản phẩm công nghiệp Tỉnh tiêu thụ nước Những sản phẩm xuất gồm chè, cà phê, điều, giấy, gỗ tinh chế, thiếc, tơ tằm, lụa sản phẩm lại tiêu thụ nội địa

Nông nghiệp

Lâm Đồng có tổng diện tích đất tự nhiên 976.479 ha, gồm 617.800 đất lâm nghiệp có rừng, 255.407 đất nơng nghiệp khả nơng nghiệp, (trong 176.000 lâu năm 63.400 hàng năm) Đến năm 2010 khai thác thêm từ 30-35 ngàn đất để đưa vào sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp nhằm thực chương trình, mục tiêu dự án KT-XH tỉnh Đất đai Lâm Đồng có nhóm khác nhau, quan trọng nhóm Feralit nâu vàng chiếm diện tích chủ yếu, thích hợp đầu tư phát triển công nghiệp dài ngày Điều kiện tự nhiên đất đai, thời tiết, khí hậu mang đặc tính riêng biệt lao động dồi có điều kiện phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, đa dạng, phong phú mang tính bền vững cao kỷ XXI

Dịch vụ

Lâm Đồng tỉnh miền núi nên mạng lưới giao thơng đóng vai trị quan trọng Tuy có đủ phương thức vận tải: đường bộ, đường hàng không, đường sắt, đường thuỷ nội địa, đường đóng vai trị quan trọng nhất; đường sắt, đường không đường thủy chưa khai thác

25 năm qua, ngành du lịch Lâm Đồng đạt thành tích đáng phấn khởi Số lượng khách du lịch nước quốc tế đến Lâm Đồng ngày tăng Nếu năm 1976 đón gần 8.000 khách đến năm 2000 đón 700.000 khách; doanh thu du lịch, thu nhập xã hội từ du lịch nộp ngân sách nhà nước năm sau cao năm trước

V/ Bảo vệ tài nguyên môi trường tỉnh Lâm Đồng

a Điều bật phần lớn nhà máy xây dựng từ lâu, đến công nghệ thiết bị lạc hậu, suất thấp Do hệ số sử dụng nguyên liệu thấp, lượng chất thải nhiều khơng có cơng đoạn phụ để xử lý theo hướng giảm thiểu, làm chất thải trước thải sử dụng sản xuất sản phẩm phụ Vì vậy, giá thành sản phẩm cao gây ô nhiễm môi trường Ngày nay, nguyên liệu ngày cạn kiệt, đòi hỏi phải sử dụng nguyên liệu nghèo tìm nguyên liệu thay Do lượng chất thải nhiều, địi hỏi sử dụng cơng nghệ tiên tiến hơn, hướng tới công nghệ

b Các ngành cơng nghiệp cố gắng thích nghi với chế thị trường nên chủ yếu đầu tư kỹ thuật nhằm mang lại hiệu kinh tế trước mắt Trong khơng phải nhận thức vấn đề giải ô nhiễm môi trường nhiệm vụ chung người

(122)

d Các nhà máy công nghiệp phần lớn nằm khu dân cư

e Trước xây dựng nhà máy, người ta quan tâm đến việc bảo vệ luận chứng kinh tế - kỹ thuật mà không quan tâm đến việc đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Do khơng thấy ảnh hưởng tốt xấu đến mặt kinh tế, trị - xã hội Nhiều trường hợp ảnh hưởng chưa thấy mà phải thời gian dài sau thể rõ Vì trước xây dựng cơng trình, liên doanh với nước ngồi cần phải tiến hành ĐTM theo Luật bảo vệ môi trường quy định

VI Phương hướng phát triển kinh tế

Vào năm cuối kỷ XX, đất nước, địa phương người chuẩn bị cho

hành trang để bước vào kỷ XXI Tùy theo điều kiện chủ thể mà hành trang khác Nhưng tất có điểm chung mục đích phải phát huy tiềm năng, mạnh riêng có mình, tạo đà phát triển nhanh, mạnh năm đầu kỷ XXI

Lâm Đồng tỉnh thuộc vùng núi cao nguyên thuộc nam Tây Nguyên Trong 10 năm thực cơng đổi mới, tình hình kinh tế xã hội có phát triển tốt Bình quân mức tăng trưởng GDP hàng năm từ 13-14% Tuy vậy, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Lâm Đồng

(123)

ÔN TẬP

I-MỤC TIÊU Sau học,HS cần:

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT Bản đồ Việt nam

III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Khởi động :

Ngày đăng: 16/04/2021, 07:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w