tuaàn 12 ñaïo ñöùc hieáu thaûo vôùi oâng baø cha meï i muïc tieâu 1 kieán thöùc giuùp hoïc sinh hieåu oâng baø cha meï laø ngöôøi sinh ra chuùng ta nuoâi naáng chaêm soùc vaø raát yeâu thöông chuù

40 3 0
tuaàn 12 ñaïo ñöùc hieáu thaûo vôùi oâng baø cha meï i muïc tieâu 1 kieán thöùc giuùp hoïc sinh hieåu oâng baø cha meï laø ngöôøi sinh ra chuùng ta nuoâi naáng chaêm soùc vaø raát yeâu thöông chuù

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thaûo luaän lôùp nhaän xeùt veà caùch öùng xöû HS laøm vieäc theo nhoùm, laàn löôït ghi laïi caùc vieäc mình ñaõ laøm vaø seõ laøm ñeå theå hieän loøng hieáu thaûo vôùi oâng baø, cha[r]

(1)

Đạo Đức

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BAØ, CHA MẸ I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Ông bà, cha mẹ người sinh chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc yêu thương

- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, làm giúp ơng bà, cha mẹ việc phù hợp, chăm lo cho ông bà, cha mẹ vui vẻ, khỏe mạnh, lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt

2 Thái độ: - u q, kính trọng ơng bà, cha mẹ Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc ông bà, cha mẹ

3 Hành vi: - G/® ơng bà, cha mẹ việc vừa sức, lời, làm việc để ông bà, cha mẹ vui

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

TG Giáo viên Học sinh

5’

1’ 10’

7’

13’

HĐ1 : Kiểm tra cũ:

+ Khi ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt, phải làm gì?

+ Khi ông bà, cha mẹ xa về, phải làm gì?

HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu

HĐ3(10’) Đóng vai:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình tranh 1, nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình tranh

- GV kết luận

HĐ4(7’) Em làm ?

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Phát cho nhóm giấy bút

+ u cầu HS ghi lại việc em làm làm để thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

- Yêu cầu HS làm việc lớp

+ Yêu cầu nhóm dán tờ giấy ghi kết làm việc lên bảng

+ Yêu cầu HS giải thích số công việc HĐ5: Kể chuyện gương hiếu thảo

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

+ u cầu nhóm viết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, nói cơng lao

- Khi ơng bà, cha mẹ bị ốm, mệt chăm sóc, lấy thuốc, nước cho ông bà uống, không kêu to, la hét

- Quan tâm tới sở thích giúp đỡ ông bà, cha mẹ

-HS lắng nghe - HS mở SGK

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Các HS khác vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc ông cháu

- Thảo luận lớp nhận xét cách ứng xử HS làm việc theo nhóm, ghi lại việc làm làm để thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

- HS dán kết quả, cử đại diện nhóm đọc lại tồn ý kiến

- HS làm việc theo nhóm

+ Kể cho bạn nhóm câu truyện, thơ, hát, ca dao, tục ngữ nói lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (ví dụ: Bài thơ: Thương ơng)

(2)

TG Giáo viên Học sinh

ông bà, cha mẹ hiếu thảo cháu

4’ HĐ6(4’)Củng cố, dặn dò:

Nếu cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chuyện xảy ra?

- Về nhà em làm việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo ơng bà, cha me.ï

- GV nhận xét tiết học

Thø ngày tháng năm 2008

Toỏn (Tit 61)

NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh biết cách có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

(3)

- Tính giá trị biểu thức sau:

75 × 18 + 75 × 21 12 × (27 + 46) – 1567 GV nhận xét cho điểm HS

HĐ2(1’) GTB

HĐ3(12’) Hình thành kiến thức. *Phép nhân 27 × 11

- GV viết lên bảng phép tính 27 × 11

- Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân trên?

- Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích riêng phép nhân 27 × 11

- Em có nhận xét kết phép nhân 27 × 11 = 297 so với số 27 chữ số giống khác điểm nào?

GV hướng dẫn HS nhân nhẩm

*Phép nhân 48 × 11 (trường hợp tổng hai chữ số lớn 10). - GV viết lên bảng phép tính 48 × 11, yc HS áp dụng cách nhân nhẩm học để nhân nhẩm 48 × 11

- Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân trên?

GV hướng dẫn HS nhân nhẩm

GV y/c HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 × 11 - GV y/c HS thực nhân nhẩm 75 × 11 HĐ4(20’) Luyện tập

Bài 1- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào vở, chữa GV gọi vài HS nêu cách nhẩm của phần 3.

Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS thực nhân nhẩm để tìm kết quả, khơng đặt tính

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- Chữa nhận xét cho điểm HS

-HS thực theo yêu cầu GV

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Hai tích riêng phép nhân 27 × 11 27

- HS nêu: Hạ ; cộng 9, viết 9; hạ - Số 297 số 27 sau viết thêm tổng hai chữ số (2 + = 9) vào

- Theo doõi

4 cộng ; viết vào hai chữ số 41 451 ; 41 × 11 = 451

HS nhân nhẩm nêu cách tính nhẩm (có thể sai)

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- Hai tích riêng phép nhân 48 × 11 bảng 48

- HS neâu

- HS nghe giaûng

- HS nêu trước lớp

- HS nhẩm nêu cách nhẩm trước lớp

- Làm sau đổi chéo để kiểm tra

- HS nêu kết vừa nhân được, nhận xét - HS lên bảng thực lớp thực vào

X : 11 = 25 x : 11 = x = 25 × 11 x = 78 × 11 x = 275 x = 858 - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải

S ố học sinh khối lớp Bốn cã

11 x 17 = 187 ( häc sinh ) S ố học sinh khối lớp Năm có l

(4)

Giaựo vieõn Hoùc sinh

Bài 4:- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau thảo luận nhóm để rút câu trả lời

S ố học sinh c¶ hai khối lớp cã 187 + 165 = 352 ( Häc sinh )

Đáp số: 352 học sinh

- HS thảo luận nhóm rút câu trả lời b

HÑ5(3’) Củng cố, dặn dò:

- u cầu HS nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (hai trường hợp vừa học) - Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số

- Nhận xét tiết học

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU:

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài, đọc xác, khơng ngắc ngứ, vấp váp tên riêng nứơc ngồi : Xi-ôn-cốp-xki

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thàng cơng mơ ước tìm đường lên

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ

(5)

Giáo viên Học sinh HĐ1(5') Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc Vẽ

trứng, trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét cũ

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu

HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc :

- Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm Chú ý đọc câu hỏi

- Y/c HS đọc thầm phần thích

- GV giới thiệu tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ

- Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm

HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu :

- Yêu cầu nhóm đọc trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp

+ Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?

Ý1:ước mơ chinh phục vũ trụ Xi-ơn- cốp-x ki + Ơng kiên trì thực mơ ước nào?

Ý2: Sự thành công Xi-ôn- cốp-x ki + Em đặt tên khác cho truyện

HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- YC HS đọc Hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện

- GV đọc diễn cảm đoạn

- YC HS luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi - Thi đọc diễn cảm

-HS thực theo yêu cầu GV

- HS nối tiếp đọc đoạn

- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn GV, phát âm tiếng : Xi-ôn-cốp-xki

- Thực theo yêu cầu GV - Theo dõi

- HS luyệïn đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - Theo dõi GV đọc

- Thực theo yêu cầu GV + Mơ ước bay lên trời

HS nêu ý1

+ Ơng sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách dụng cụ thí nghiệm

HS nêu ý2

+ Người chinh phục sao./ Quyết tâm chinh phục

- HS đọc toàn - Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Học sinh thi đọc diễn cảm

HĐ6(4') Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

(6)

Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077) I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết :

 Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ II

 Kể đôi nét anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( phóng to)  Phiếu học tập cho HS

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(5') Kiểm tra cuõ:

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 10 ( HS lên bảng thực yêu cầu)

- GV nhận xét việc học nhà HS

(7)

HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu

HĐ3(30') Hình thành kiến thức:

*Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lược Tống

-GV yêu cầu HS đọc SGK từ năm 1072 … rút nước

Khi biết quân Tống xúc tiến

việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương ?

-Ơng thực chủ trưong ? -Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng ?

GV kết luận

*Trận chiến sông Như Nguyệt

-GV treo lược đồ kháng chiến, sau trình bày diễn biến trước lớp

+ Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?

+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian ?

+ Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta ? Do huy ?

+ Trận chiến ta giặc diễn đâu ? Nêu vị trí quân giặc quân ta trận + Kể lại trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt ?

-GV yêu cầu HS ngồi cạnh trao đổi trình bày lại diễn biến kháng chiến cho nghe

-GV gọi đại diện HS trình bày truớc lớp

*Kết kháng chiến nguyên nhân thắng lợi

HS đọc SGK từ sau tháng… giữ vững

Em trình bày kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

Theo em, nhân dân ta giành chiến thắng vẻ vang ?

-HS laéng nghe

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi - Lý Thường Kiệt chủ trương “ ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc”

-Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rút nước

-HS trao đổi đến thống ; Lý Thường Kiệt chủ động công

- HS theo doõi

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV :

+ Lý Thường Kiệt xâm dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( ngày sơng Cầu)

+ Vào cuối năm 1076

+ Chúng kéo 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu, huy Quách Quỳ ạt tiến vào nước ta

+Trận chiến diễn phịng tuyến sơng Như Nguyệt Qn giặc phía bờ Bắc sơng ,qn ta phía Nam

+Khi đến bờ Bắc sông Nhu Nguyệt, Qch Quỳ nóng lịng chờ qn thủy tiến vào phối hợp vượt sông quân thủy chúng bị quân ta chận đứng bờ biển

-HS làm việc theo cặp

-1 HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến

-1 HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi SGK -Một số HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung cho đủ ý : Quân Tống chết nửa phải rút nước, độc lập nước Đại Việt giữ vững

-HS trao đổi với trả lời

(8)

Giáo viên Học sinh

-GV hỏi : Em có suy nghó thơ

-GV tổng kết học, dặn dị HS nhà ơn lại bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm tập tự đánh giá chuẩn bị sau

Thứ … ngày … tháng …… năm 2008

Toán (Tiết 62)

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Biết cách nhân với số có ba chữ số II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

GV nhận xét cho điểm HS

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu HĐ3(12') Hình thành kiến thức Phép nhân 164 × 123

a) Đi tìm kết

(9)

- GV viết lên bảng phép tính 164 x 123, sau yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính

- Vậy 164 × 123 bao nhiêu? b) Hướng dẫn đặt tính tính

- GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 164 viết 123 xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thảng hàng trăm, viết dấu nhân kẻ vạch ngang

- GV hướng dẫn HS thực phép nhân: (Như SGK)

- GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân HĐ4(20') Luyện tập

Baøi 1:

- Baøi tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

- u cầu HS nêu cách tính phép tính

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV chữa cho điểm HS

Baøi 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV treo bảng số đề SGK, nhắc HS thực phép tính nháp viết kết tính vào bảng

- GV chữa cho điểm HS Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông

-Yêu cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS

- HS tính: 164 × 123 = 164 × (100 +20 + 3)

= 164 ×100 + 164 × 20 + 164 × = 16400 + 3280 + 492 = 20172

164 × 123 = 20172 - Theo dõi

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS đặt tính lại theo hướng dẫn, sai

- HS theo dõi GV thực phép nhân

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu SGK - Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nêu cách thực

- HS nhận xét làm bạn / sai

- Viết giá trị biểu thức vào ô trống

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a 262 262 263

b 130 131 131

a × b 34060 82006 34453

- Tính diện tích mảnh vườn hình vng có cạnh dài 125 m

- Muốn tính diện tích hình vng ta lấy cạnh nhân với cạnh

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải

Diện tích mảnh vườn là: 125 × 125 = 15625 (m2)

Đáp số: 15625 m2

(10)

Giáo viên Học sinh HĐ5(3') Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách đặt tính thực phép nhân với số có ba chữ số - Về nhà luyện tập thêm phép nhân

- Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số - Nhận xét tiết học

Chính tả:( Nghe – viết )

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU:

Nghe - viết tả, trình bày đoạn tập đọc Người tìm đường lên

2 Làm tập phân biết âm đầu l/n, âm (âm vần) i/iê

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung tập 2. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng : vườn tược, vay mượn, mương nước, thịnh vượng

- Nhận xét cho điểm học sinh HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài.

HĐ3(20') Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc lần đoạn viết

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết + Đoạn văn gồm câu?

Những chữ đoạn văn cần viết

-HS thực theo yêu cầu GV

- Theo doõi

(11)

hoa?

- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : Xi-ơn-cốp-xki, nhảy, rủi ro, non nớt - GV nhắc nhở HS: Ghi tên đề vào dòng, sau chấm xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô Chú ý tư ngồi viết

- Yêu cầu HS gấp sách - GV đọc cho HS viết

- GV đọc lại tồn tả lượt - Chấm chữa

- GV nhận xét viết HS

HĐ4(10') Hướng dẫn HS làm tập chính tả:

Bài : - GV chọn cho HS làm phần a - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đề u cầu gì?

- GV phát cho nhóm giấy khổ lớn để làm

- Yêu cầu HS nhóm đọc làm

- GV theo dõi, nhận xét

Bài :- GV chọn cho HS làm phần b - Yêu cầu HS đọc đề

- Đề yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS đọc làm - GV theo dõi nhận xét, tuyên dương học sinh làm

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng từ GV vừa hướng dẫn

- Theo doõi

- Thực theo yêu cầu GV - HS viết vào

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

Từ nhỏ,… hàng trăm lần. - HS soát lại

- HS đổi chéo soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi viết sai bên lề

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau

- em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm

- Tìm tính từ có hai tiếng bắt đầu l, n

- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận tìm kết Đại diện nhóm treo bảng trình bày làm nhóm - Một số em đọc làm nhóm mình, HS lớp nhận xét làm nhóm bạn

- em đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu im iêm

- Một số em đọc làm Cả lớp theo dõi, nhận xét

(12)

Giáo viên Học sinh - GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS viết tả

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TƯ Ø: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU:

- Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người

- Biết cách sử dụng từ ngữ nói

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 1,

- Giaáy khổ to bút

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

- Thế tính từ? Cho ví dụ, đặt câu - GV nhận xét cho điểm HS HĐ2(1') Giới thiệu bài:

HĐ3(30') Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét chữa

- GV nhận xét kết luận lời giải Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

- Gọi HS phát biểu bổ sung

- HS đứng chỗ trả lời câu hỏi 1HS lên bảng đặt câu

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét bổ sung làm bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS ngồi bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi

(13)

Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét chữa

- GV nhận xét kết luận lời giải - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận ý nghĩa hai câu tục ngữ

- Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung cho nghĩa câu tục ngữ

con người kiên hành động, khơng lùi bước trước khó khăn) nghĩa từ nghị lực

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét bổ sung làm bạn - HS đọc lại đoạn văn

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS ngồi bàn, thảo lậun với ý nghĩa hai câu tục ngữ

- HS phát biểu, nhận xét

HĐ4(3') Củng cố, dặn dị: - Về nhà làm tập 1, vào Học thuộc từ ngữ vừa tìm câu tục ngữ

(14)

Mó thuật:

Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU:

- HS cảm nhận vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm sống

- HS có ý thức làm đẹp sống

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số họa tiết để xếp vào đường diềm

- Kéo, giấy màu, hồ dán III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

+ Nêu cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt? + Kiểm tra HS sưu tầm trang trí đường diềm

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(5') Quan sát, nhận xét

- GV cho HS quan sát số hình ảnh hình 1, trang 32 SGK

+ Những họa tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm?

+ Cách xếp họa tiết đường diềm nào?

+ Vẽ hình ảnh trước, vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ phong phú

+ Vẽ dáng hoạt động cho sinh động

Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt - HS nhắc lại đề

- HS quan sát hình 1, trang 32 SGK, trả lời câu hỏi

+ Những họa tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm: hoa, lá, chim, bướm, hình trịn, hình vng, hình tam giác,…

(15)

+ Dùng đường diềm để làm gì?

+ Để đường diềm thêm đẹp, em cần làm gì?

HĐ4(5') Cách trang trí đường diềm - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ

- GV vẽ lên bảng hai cách xếp họa tiết vẽ màu khác để gợi ý cho HS

HĐ5(15') Thực hành

- GV cắt sẵn số họa tiết

- GV đến bàn để quan sát, gợi ý cụ thể HS lúng túng HĐ6(3') Nhận xét, đánh giá

- Động viên khích lệ HS hoàn thành vẽ; khen ngợi HS có vẽ đẹp

+ Dùng đường diềm để trang trí, làm cho đồ vật đẹp

+ Để đường diềm thêm đẹp, em cần vẽ màu sắc

- HS quan saùt

- Theo dõi, ghi nhớ bước trang trí

- HS làm theo cá nhân, tự vẽ đường diềm

- HS lựa chọn dán thành đường diềm theo khung kẻ sẵn

- Từng nhóm bình chọn số trang trí đường diềm

(16)

Thể dục:

HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I MỤC TIÊU:

- Ơn động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác theo thứ tự , xác tương đối đẹp

- Học động tác điều hòa Yêu cầu thực động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm thả lỏng

- Trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu HS tham gia chơi luật II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Phương tiện: Chuẩn bị còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươÏngĐịnh Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động chung :

- Chạy nhẹ nhàng - Đi thường

- Trị chơi “Tìm người huy”

II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài thể dục phát triển chung

- Ơn động tác vươn thở, tay , chân, lưng – bụng , phối hợp, thăng bằng, nhảy thể dục phát triển chung - Học động tác điều hòa

6 – 10 phút

18–22phút 13–15phút lần (mỗi lần 2x8 nhịp) – lần lần 2x8

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên quanh nơi tập - Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu

- Cả lớp tham gia chơi + Lần 1: Do GV điều khiển + Lần 2: Cán điều khiển GV lại quan sát, sửa sai cho HS

(17)

+ Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư đứng hai chân

+ Nhòp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về TTCB

+ Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, đổi chân

- Tập động tác Trò chơi vận động - Trò chơi “Chim tổ”

Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, em đứng làm “tổ chim” mở cửa (không nắm tay nhau) để tất “chim” tổ phải bay tìm tổ mới, kể em đứng vng vịng phải di chuyển Mỗi “tổ chim” phép nhận

III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

4 – phuùt

4 – phút

lên hơ nhịp cho lớp tập - Chia nhóm cho HS tập luyện, lần cuối có thi đua

- GV hơ nhịp cho lớp tập động tác thể dục phát triển chung

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi nội quy trò chơi

- Cho HS chơi thử lần để hiểu cách chơi nhớ nhiệm vụ Sau cho chơi - GV điều khiển HS chơi

- Sau vài lần chơi GV thay đổi vị trí em đứng làm “tổ” thành “chim” ngược lại để em tham gia chơi

- Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng

(18)

Thứ … ngày … tháng … năm 2008 Toán (Tiết 63):

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng

- Tìm x biết: x : 123 = 1456 x: 145 = 318 GV nhận xét cho điểm HS

HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu bài. HĐ3(12') Hình thành kiến thức. Phép nhân 258 × 203

- GV viết lên bảng phép nhân 258 × 203 yêu cầu HS thực đặt tính để tính

- GV hỏi: Em có nhận xét tích riêng thứ hai phép nhân 258 × 203? - Vậy có ảnh hưởng đến việc cộng tích riêng khơng?

GV hướng dẫn HS

- GV: Các em cần lưu ý viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ

- GV yêu cầu HS thực đặt tính tính lại phép nhân 258 × 203 theo cách viết gọn

HĐ4(20') Luyện tập

Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

HS thuẹc niện, nhận xeùt

- HS lên bảng thực hiện, lớp thực vào nháp

- Tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số - Khơng ảnh hưởng số cộng với số

- Nghe giảng

- HS làm vào giấy nháp

- Đặt tính tính

(19)

- Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV chữa cho điểm HS

Bài 2:- GV yêu cầu HS thực phép nhân 456 × 203, sau so sánh với cách thực phép nhân đề tìm cách nhân đúng, cách nhân sai - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nói rõ cách thực sai

- GV Nhận xét cho điểm HS

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS

- Nêu cách thực

- HS nhận xét làm bạn / sai - HS làm bài: Hai cách thực đầu sai, cách thực thứ ba

- Hai cách thực sai - Cách thực thứ ba nhân đúng, viết vị trí tích riêng

- Trung bình gà mái đẻ ăn hết 104 g thức ăn ngày Hỏi trại chăn ni cần ki-lơ-gam thức ăn cho 375 gà mái đẻ ăn 10 ngày?

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Tóm tắt

ngày ăn : 104 g 10 ngày 375 ăn : g?

Bài giải

Số thức ăn cần ngµy lµ 104 x 375 = 39000 ( g )

39000 g = 39 kg

Số thức ăn cần 10 ngày 39 x 10 = 390 ( Kg )

Đáp số: 390 kg HĐ5(3') Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách đặt tính thực phép nhân với số có ba chữ số - Về nhà luyện tập thêm phép nhân

(20)

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU :

Rèn kỹ nói: Học sinh chọn câu chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó

2 Rèn kỹ nghe:

Chăm nghe bạn kể chuyện nhận xét lời kể bạn II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng kể câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực - Nhận xét cho điểm

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài

HĐ3(2') Kiểm tra việc chuẩn bị HS

- Nhận xét tun dương tổ chuẩn bị tốt

HĐ4(28') Hướng dẫn kể chuyện: a Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: chứngkiến, tham gia, kiên trì vượt khó - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Thế người có tinh thần kiên trì vượt khó?

- Em kể ai? Câu chuyện nào?

Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK mô tả mà em biết qua tranh

HS kể truyện, nhận xét

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

2 Học sinh đọc đề

- Học sinh nối tiếp nhua đọc gợi ý

- Người có tinh thần vượt khó người khơng quản ngại khó khăn, vất vả, cố gắng, khổ công để làm cơng việc mà mong muốn hay có ích - Tiếp nối trả lời, nhận xét - HS giới thiệu

+ Tranh tranh kể bạn gái có gia đình vất vả Hàng ngày, bạn phải làm việc để giúp đỡ gia đình Tối đế bạn chịu khó học

(21)

b Kể nhóm:

- Gọi học sinh đọc lại gợi ý

- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ em yếu

c Kể trước lớp:

- Tổ chức cho học sinh thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa truyện

- Gọi học sinh nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS kể, HS hỏi cho điểm HS

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi, kể chuyện

- – HSthi kể trao đổi với bạn ý nghĩa truyện

- Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí nêu

HĐ5(3') Củng cố, dặên dò : - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích học sinh nên tìm truyện đọc

- Dăïn học sinh nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị tuần 14

Địa Lý:

(22)

 Biết người dân ĐBBB chủ yếu người Kinh ĐBBB nơi dân cư tập trung đông đúc nước

 Biết tìm hiểu thơng tin cần thiết thơng qua đọc sách phân tích tranh ảnh  Yêu quý, tôn trọng đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc vùng ĐBBB

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ, giấy khổ to, bút

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm đồng Bắc Bộ.

HÑ2(1') GTB

HĐ3(30') Hình thành kiến thức.: - GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi

HS trả lời, nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ trả lời.

- GV gọi HS làm nhanh lên bảng điền vào chỗ troáng

- GV gọi HS lớp trả lời miệng

-HS đọc đề suy nghĩ trả lời - HS làm nhanh lên bảng ghi câu trả lời

- HS trả lời miệng, lớp theo dõi, kiểm tra, bổ sung, đến kết - GV gọi HS khá/ giỏi trả lời câu hỏi:

Từ tập trên, em rút nhận xét người dân vùng ĐBBB?

*Cách sinh sống người dân ĐBBB - GV yêu cầu HS đọc to nội dung yêu cầu

trước lớp

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi vào giấy - Yêu cầu nhóm đại diện trả lời cho cột

về đặc điểm nhà ở, nhóm đại diện trả lời cho cột đặc điểm làng xóm - GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát,

đọc câu hỏi

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hồn thành bảng

- u cầu nhóm trình bày ý, GV điền vào bảng ý trả lời - Cuối cùng, GV nhận xét, bổ sung, khen

ngợi nhóm

- Treo hình 2: Lễ hội sân đình Hình 3: Đấu cờ người Hình 4: Thi nấu

côm

- HS khá/giỏi trả lời: người dân ĐBBB chủ yếu người Kinh Họ sống ĐBBB từ lâu đời Dân cư ĐBBB đông đúc nướ - HS đọc to yêu cầu

- Các nhóm HS làm việc, trả lời câu hỏi vào giấy

- Đại diện nhóm HS lên thực yêu cầu

- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS quan sát tranh theo dõi, lắng

nghe GV

HS quan sát, đọc câu hỏi bảng phụ Sau nhóm HS thảo luận để hồn thành bảng

- Các nhóm trả lời theo yêu cầu GV bổ sung ý kiến cho nhóm bạn - HS theo dõi

(23)

- Yêu cầu HS đơi một, quan sát hình để nhận xét:

+ Trang phục truyền thống nam… + Trang phục truyền thống nữ … * Giới thiệu lễ hội ĐBBB -Phát cho nhóm giấy khổ A3, A2

tận dụng mặt sau tờ lịch lớn - Yêu cầu nhóm kể tên lễ hội ĐBBB mà em biết (hoặc địa phương

–-Yêu cầu nhóm dán kết đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- GV nêu tên số lễ hội

Trang phục truyền thống nam: áo the, khăn xếp

Trang phục truyền thống nữ: áo tứ thân đầu vấn khăn đội nón quai thao

- – HS trả lời – lớp bổ sung, nhận xét

- HS lắng nghe

- Các nhóm nhận giấy

- Các nhóm thảo luận, thực yêu cầu gợi ý GV

- Các nhóm dán kết quả, HS đại diện nhóm trình bày

HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:

u câu HS đọc lại ghi nhớ SGK.

Nhắc nhở HS tiếp tục sưu tầm tranh ảnh hoạt động sản xuất người dân ĐBBB

Tập đọc

VĂN HAY CHỮ TỐT I MỤC TIÊU:

(24)

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giaùo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Người tìm đường lên sao, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét cũ

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi Chú ý đọc câu sau : Thuở học, Cao Bá Quát viết chũ xấu nên nhiều văn dù hay / bị thầy cho điểm

- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối

- Đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại

- GV đọc diễn cảm

HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu : - Yêu cầu nhóm đọc trả lời

các

câu hỏi, sau đại diện nhóm trình bày trước lớp GV nhận xét tổng kết Ý1: Thưở học Cao Bá Quát người văn hay chữ tốt

+ Cao Bá Quát chí luyện chữ viết nào?

Ý2 : Nhờ kiên trì luyện tập Cao Bá Quát trở thành ø người văn hay chữ tốt + Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết luận cho truyện

HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

-HS thực theo yêu cầu GV

- HS nối tiếp đọc đoạn

+ Đoạn : Từ đầu đến cháu xin sẵn lòng + Đoạn : Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ cho đẹp

+ Đoạn : Phần lại

- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn GV

- Thực theo yêu cầu GV - HS luyệïn đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc - Theo dõi GV đọc

- Thực theo yêu cầu GV

HS nêu ý1, nhận xét

+ Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp

HS nêu ý2, nhận xét + Mở : dòng đầu

+ Thân : Từ hôm đến nhiều kiểu chữ khác

(25)

- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện, với tình cảm thài độ nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc diễn cảm

- HS đọc toàn theo cách phân vai (người dẩn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát) - Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp

HĐ6(3') Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị : Chú đất nung - Nhận xét tiết học

Thứ …… ngày … tháng … năm 2008 Toán (Tiết 64):

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ơân tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số

- Tính giá trị biểu thức số giải tốn, có phép nhân với số có hai ba chữ số

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ: -Tính giá trị biểu thức sau:

458 × 105 + 324 × 105 457 × 207 – 207 × 386

GV nhận xét cho điểm HS

HĐ2(1') Bài mới:Giới thiệu

(26)

Giáo viên Học sinh HĐ3(30') Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

- Nêu cách nhẩm345 × 200

-Nêu cách thực 237 × 24 403 × 346

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV chữa cho điểm HS

Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 95 × 11

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm

+ Em áp dụng tính chất để biến đổi 142 × 12 + 142 × 18 = 142 × (12 + 18) phát biểu tính chất

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 4: - Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS

- Tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS nhẩm: 345 × = 690 - HS nêu trước lớp - Nêu cách thực

- HS nhận xét làm bạn / sai - Tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

a) 2361 b)1251 c ) 215270 - HS nêu theo yêu cầu GV

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm, HS làm phần, HS lớp làm vào

a) 4260 b) 3650 c) 1800

HS trả lời, nhận xét

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài, lớp lm bi vo v

Bài giải

Cách :

Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học :

x 32 = 256 ( bãng )

Số tiền mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học :

3500 x 256 = 896000 ( đồng )

Đáp số: 896000 đồng C¸ch :

Số tiền mua bóng điện lắp đủ cho phòng học :

3500 x = 28000 ( đồng )

Số tiền mua bóng điện lắp đủ cho phịng học :

28000 x 32 = 896000 ( đồng )

(27)

HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:

- GV hỏi số nội dung HS vừa luyện tập - Về nhà làm tập 5/74

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học

Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU :

Hiểu nhận xét chung GV kết viết bạn để liên hệ với làm

Biết sửa lỗi cho bạn lỗi cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

HĐ1(2') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ2(15') Nhận xét chung:

a) Cho học sinh đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu đề

b) GV nhận xét chung: ý nhận xét hai mặt: ưu điểm, khuyết điểm

- Ưu điểm:

HS laéng nghe

- HS đọc đề bài,lớp lắng nghe phát biểu yêu cầu chủ đề

(28)

Giáo viên Học sinh + HS có hiểu đề, viết yêu cầu

đề

+ Sự việc cốt truyện liên kết phần

+ Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật

+ Chính tả, hình thức trình bày, Bài:Tố Uyên, Phương, Tĩnh

- Khuyết điểm:

+ GV nêu lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu

+ Treo bảng phụ có ghi trước lỗi, cho học sinh thảo luận tìm cách sửa lỗi

HĐ4(15') Hướng dẫn HS sửa lỗi.- GV trả cho học sinh

Chữa bài:

- Cho học sinh đọc thầm lại viết

- Cho HS yếu nêu lỗi cách sửa

- Cho học sinh đổi nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi

- GV quan sát, giúp đỡ học sinh sửa lỗi Đọc đoạn văn hay:

- GV đọc vài đoạn, làm tốt học sinh

- Cho học sinh trao đổi hay đoạn, văn

Viết lại đoạn văn:

- Cho học sinh chọn đoạn văn viết lại - Cho học sinh đọc đoạn văn cũ đoạn văn viết lại

GV nhận xét, động viên khuyến khích em để em viết lần sau tốt

- HS đọc kỹ lời phê GV tự sửa lỗi

- Học sinh yếu nêu lỗi cách sửa lỗi - Các nhóm đổi nhóm để kiểm tra bạn sửa lỗi

- HS trao đổi

- Những học sinh viết sai, viết lại đoạn văn

- Một vài học sinh đọc hai đoạn văn để so sánh

- Lớp nhận xét

HS thực theo u cầu GV

HĐ5(4') Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học.

(29)

Khoa Học:

NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I MỤC TIÊU: Giúp HS

 Biết nước nước bị ô nhiễm mắt thừơng thí

nghiệm

 Biết nước sạch, nước bị ô nhiễm  Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * HS chuẩn bị theo nhóm.

+ Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy

+ Hai voû chai

+ Hai phễu lọc nước, hai miếng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ:

Em nêu vai trò nước đời sống người, động vật thực vật HĐ2(2') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(28') Hình thành kiến thức:

*Làm thí nghiệm: nước sạch, nước bị ô nhiễm

(30)

Giáo viên Học sinh - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí

nghiệm theo định hướng sau:

+ Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

+ u cầu HS đọc to trước lớp thí nghiệm

+ GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

+ Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột ghi nhanh ý kiến nhóm

+ Nhận xét, tuyên dương ý kiến nhóm

- Chuyển: Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sơng hay hồ, ao, nước sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi … sông (hồ, ao) cịn có thực vật sinh vật sống? + Yêu cầu HS lên quan sát nước ao (hồ, sơng) qua kính hiển vi

+ u cầu em đưa em nhìn thấy nước

- Tiến hành hoạt động nhóm + Các nhóm trưởng báo cáo, thành viên khác chuẩn bị đồ dùng

+ HS nhóm thực lọc nước lúc, HS khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thu kí ghi ý kiến vào giấy Sau nhóm tranh luận để đến kết xác Cử đại diện trình bày trước lớp

+ HS trình bày bổ sung + Laéng nghe

- Lắng nghe + Phát biểu tự do:

Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao (hồ, sông) là: cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng …

+ HS lên quan sát nói nhìn thấy trước lớp

- Lắng nghe *Nước sạch, nước bị ô nhiễm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng:

+ Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm

+ GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn + Yêu cầu đến nhóm đọc nhận xét

của nhóm nhóm khác bổ sung GV ghi ý kiến thống

các nhóm lên bảng

+ u cầu nhóm bổ sung vào phiếu cịn thiếu hay sai so với

phiếu bảng

- Tiến hành thảo luận nhóm + Nhận phiếu học tập thảo luận,

hồn thành phiếu

+ Cử đại diện trình bày bổ sung + Sửa chữa phiếu

(31)

trang 53 SGK *Trò chơi sắm vai

Cách tiến hành

- GV đưa kịch cho lớp suy nghĩ: Một lần Minh mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội Nam liền rửa dao

vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu Minh em nói với Nam - Nêu yêu cầu: Nếu em Minh em nói với bạn?

- GV cho HS tự phát biểu ý kiến

- Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết trình bày lưu lốt HĐ4(5') Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS nhà tìm hiểu nơi em sống lại bị ô nhiễm?

Thể dục

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”

I MỤC TIÊU: - Ôn từ động tác đến động tác thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác theo thứ tự biết phát chỗ sai để tự sửa sửa cho bạn

- Trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình, thực yêu cầu trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Phương tiện: Chuẩn bị còi III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươÏngĐịnh Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động chung :

- Chạy nhẹ nhàng - Đi thường

II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài thể dục phát triển chung

- Ơn từ động tác lưng – bụng , phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa thể dục phát triển chung

- Ơn tồn

6 – 10 phuùt

18 – 22 phút 13 – 15 phút lần

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS chạy nhẹ nhàng sân trường

- HS thường theo vịng trịn hít thở sâu

(32)

2 Trò chơi vận động - Trò chơi “Chim tổ”

Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, em đứng làm “tổ chim”

III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi

(mỗi lần 2x8 nhịp) lần, lần 2x8 nhịp – phuùt

+ GV chia tổ để HS tập theo nhóm

- HS tập cán điều khiển - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi nội quy trò chơi

- Cho HS chơi thử lần để hiểu cách chơi nhớ nhiệm vụ

- GV điều khiển HS chơi

- Cho Hs tập số động tác thả lỏng

(33)

Toán (Tiết 65): LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp học lớp - Lập cơng thức tính diện tích hình vng

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(4') Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng

Tính cách thuận tiện nhất: 245 × 11 + 11 × 365

78 × 75 + 75 × 89 + 75 × 123 GV nhận xét cho điểm HS HĐ2(1') Bài mới:GTB

HĐ3(30') Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm

GV chữa bài, sau yêu cầu HS vừa lên bảng trả lời cách đổi đơn vị

+ Nêu cách đổi 1200kg = 12 tạ? + Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn? + Nêu cách đổi 1000 dm2 = 10 m2?

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV chữa cho điểm HS

HS thực hiện, nhận xét HS lắng nghe

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HS lên bảng làm em làm phần, lớp làm vào

+ Vì 100kg = tạ, mà 1200 : 100 = 12, nên 1200 kg = 12 tạ

+ Vì 1000 kg = tấn, mà 15000 : 1000 = 15, nên 15000 kg = 15

(34)

Giáo viên Học sinh Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu đề

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS laøm baøi

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4: - Gọi HS đọc đề

- Để biết sau 15 phút hai vịi chảy lít nước phải biết gì?

-Yêu cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS

Baøi 5:- Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông?

- Gọi cạnh hình vng a diện tích hình vng tính nào? - Vậy ta có cơng thức tính diện tích hình vng là: S = a × a

- Yêu cầu HS tự làm phần b

- Nhận xét làm số HS

- Tính

- HS lên bảng làm mổi em làm phần, lớp làm vào

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm, HS làm phần, HS lớp làm vào

a) 390 b) 6040 c) 7690 - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Phải biết phút hai vịi chảy lít nước, sau nhân lên với tổng số phút

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Đáp số: 3000 lít

- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh

- Diện tích hình vuông có cạnh a là: a × a

- HS ghi nhớ cơng thức

- Nếu a = 25 S = 25 × 25 = 625 (m2)

HĐ4(4') Củng cố, dặn dị:- GV hỏi số nội dung HS vừa luyện tập. - Chuẩn bị bài: Một tổng chia cho số

(35)

CAÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

I MỤC TIÊU:

Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu hỏi

2 Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thông thường II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to bút da kẻ bảng nội dung tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

HĐ1(5') Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đặt câu với từ tập tiết trước

- GV nhận xét cho điểm HS HĐ2(1') Giới thiệu bài:

HĐ3(12') Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:- u cầu HS mở SGK trang 125 đọc thầm bài: Người tìm đường lên tìm câu hỏi

- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng

Bài 2, 3:

+ Các câu hỏi để hỏi ai?

+ Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?

+ Câu hỏi dùng để làm gì? + câu hỏi dùng để hỏi ai?

- HS lên bảng viết, nhận xét HS lắng nghe

- Mở sách đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dười câu hỏi

- Các câu hỏi:

1 Vì bóng khơng có cánh mà bay được?

2 Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế?

+ Câu hỏi Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi

- Câu hỏi người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki

+ Các câu có dấu chấm hỏi từ để hỏi sao? Như nào?

(36)

Giáo viên Học sinh - Treo bảng phụ phân tích cho HS hiểu

Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Gọi HS đặt câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi mình.

- Nhận xét câu HS đặt khen ngợi em hiểu bài.

HĐ4(18') Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm từ, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- Gọi nhóm khác bổ sung - Kết luận lời giải

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận

- Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi mẫu - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp - Gọi HS trình bày trước lớp

- Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày cho điểm HS

Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS tự đặt câu

- Nhận xét tuyên dương học sinh đặt câu hay, hỏi ngữ điệu

mình chưa biết

+ Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS nối tiếp đặt câu

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS hoạt động nhóm - Nhận xét bổ sung

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Đọc thầm câu văn

- HS thực hành theo yêu cầu GV - HS ngồi thực hành trao đổi

- đến cặp HS trình bày trước lớp - Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS thực theo u cầu GV, nhận xét

HĐ5(3') Củng cố, dặn dò:

(37)

Khoa Học:

NGUN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I MỤC TIÊU: Giúp HS: Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.

 Biết nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương  Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1

2

Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + Nhận xét câu trả lời cho điểm HS Bài mới:

Giới thiệu bài: Bài trước em biết nước bị ô nhiễm nguyên nhân gây tình trạng nhiễm, em học để biết

Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Yêu cầu HS nhóm quan sát hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 SGK, trả lời theo câu hỏi sau:

+ Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi nhóm nói hình vẽ

- Kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

- Laéng nghe

3

Tìm hiểu thực tế

+ Các em nhà tìm hiểu hiên trạng nước địa phương Theo em, nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị ô nhiễm

+ Suy nghĩ, tự phát biểu Câu trả lời là:

* Do nước thải từ chuồng, trại hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sơng

(38)

Giáo viên Học sinh

+ Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì?

sông

* Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lý thải lên trời, nước mưa có màu đen

* Do nước thải từ gia đình đổ xuống cống

* Do hộ gia đình đổ rác xuống sơng

* Do gần nghóa trang

* Do sơng nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không khai thông… + HS tự phát biểu ý kiến 4

Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại sống người, thực vật động vật?

+ GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn + Nhận xét câu trả lời nhóm - Giảng (vừa nói vừa vào hình 9) Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Đó mơi trường để vi sinh vật có hại sinh sống Chúng nguyên nhân gây bệnh lây bệnh chủ yếu Trong thực tế 100 người mắc bệnh có đến 80 người mắc bệnh liên quan đến nước Vì phải hạn chế việc làm làm cho nước bị ô nhiễm

+ Tiến hành thảo luận tong nhóm + Đại diện nhóm thảo luận nhanh lên trình bày trước lớp Các nhóm khác bổ sung

Câu trả lời là: Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi … Chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột … - Quan sát, lắng nghe

5 Củng cố, dặn dị: - Nhận xét học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương làm nước cách nào?

(39)

I MỤC TIÊU :

Thông qua luyện tập, HS củng cố hiểu biết số đặc điểm văn kể chuyện

Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với em nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu kết thúc câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giaùo viên Học sinh

HĐ1(4') Bài cũ:Nêu số đặc điểm văn kể chuyện?

HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(30') Hướng dẫn ôn tập: a) Làm tập 1:

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập

- GV giao việc: BT cho đề 1, 2, nhiệm vụ em đề đề thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?

- Cho học sinh làm

- Cho học sinh trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải miêu tả

b) Làm tập 2, 3:

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập 2, - Cho học sinh nêu câu chuyện chọn kể

- Cho học sinh làm

- Cho học sinh thực hành kể chuyện - Cho học sinh thi kể chuyện

- GV nhận xét, khen em kể hay - GV treo bảng ôn tập chuẩn bị trước lên bảng lớp

HS trả lời, nhận xét

- học sinh đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc kỹ đề

- Một số học sinh phát biểu - Lớp nhận xét

- học sinh đọc to, lớp đọc thầm - số học sinh phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện kể thuộc đề

- Học sinh viết nhanh dàn ý câu chuyện giấy nháp

- Từng cặp học sinh thực hành kể chuyện

- HS lên kể chuyện, sau kể, em trao đổi với bạn lớp nhân vật truyện tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện

HĐ4(4') Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học.

(40)

Ngày đăng: 16/04/2021, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan