luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I --------------------------------- LÊ THỊ NGỌC THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CUA BÙN (Scylla serrata var. paramamosain Estampador, 1949) BẰNG HỆ THỐNG HOÀN LƯU LỌC SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN ðỨC CỰ HÀ NỘI, 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Lê Thị Ngọc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu NTTS I, Trường ðại học Nông nghiệp I, Phòng Quan hệ quốc tế và ðào tạo - Viện nghiên cứu NTTS I, Khoa sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp I, Ban quản lý dự án NORAD - Viện nghiên cứu NTTS I ñã nỗ lực tổ chức ñào tạo và hỗ trợ cho khoá học Thạc sỹ Nuôi trồng thuỷ sản 2006-2008. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ñã truyền thụ cho tôi những kiến thức khoa học và thực tiễn làm cơ sở cho sự thành công của luận văn cũng như trong công tác chuyên môn sau này. Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn, tôi ñã nhận ñược sự chỉ bảo, ñịnh hướng và giúp ñỡ tận tình của TS. Nguyễn ðức Cự - Viện Tài nguyên Môi trường Biển, Hải Phòng. Tôi vô cùng biết ơn Thầy về sự giúp ñỡ quý báu này. Nhân ñây, tôi cũng xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành tới các ñồng chí lãnh ñạo, tập thể khoa học của Trạm nghiên cứu biển ðồ Sơn - Viện Tài nguyên Môi trường biển Hải Phòng ñã tạo mọi ñiều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất cho tôi ñược thực hiện thành công ñề tài tốt nghiệp của mình. Rất cảm ơn các cán bộ công nhân viên của Trại giống Ngọc Hải ñã giúp ñỡ tôi trong các thí nghiệm thực tiễn tại Trại. Có ñược thành công ngày hôm nay, tôi rất muốn ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới bố mẹ, anh chị em và ñặc biệt là chồng và con trai tôi ñã luôn bên cạnh ñộng viên, giúp ñỡ ñể tôi yên tâm học tập. Qua ñây tôi cũng xin cảm ơn các bạn bè, ñồng nghiệp ñã hỗ trợ tôi rất nhiều trong ñời sống cũng như trong học tập. Hải Phòng, tháng 11 năm 2008 Tác giả Lê Thị Ngọc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Ý nghĩa 1 TCLSH Tiêu chuẩn lọc sinh học 2 DO Hàm lượng oxy hoà tan trong nước (mg/l) 3 COD Tiêu hao oxy hoá học (mg/l) 4 BOD 5 Tiêu hao oxy sinh hoá (trong thời gian 5 ngày) 5 Z 1 -Z 5 Ấu trùng cua giai ñoạn zoae 1 ñến zoae 5 6 Me Ấu trùng cua giai ñoạn Megalope 7 C 1 Cua 1 8 CW ðộ rộng mai cua (cm) 9 HLLSH Hoàn lưu lọc sinh học 10 LSH Lọc sinh học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết quả so sánh tỷ lệ sống của ấu trùng với các nghiên cứu khác 46 Bảng 3.2 Thời gian biến thái của ấu trùng qua các giai ñoạn 47 Bảng 3.3 Tổng hợp tỷ lệ sống của ấu trùng giai ñoạn Me - C 1 48 Bảng 3.4 Kết quả quan trắc các giá trị pH, DO, nhiệt ñộ và ñộ mặn .50 Bảng 3.5 Kết quả quan trắc các yếu tố dinh dưỡng khoáng và hữu cơ 51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ảnh cua bùn S. serrata var. parmamosain .3 Hình 1.2 Sơ ñồ thiết kế bể nuôi vỗ 19 Hình 1.3 Sơ ñồ thiết kế bể ấp 20 Hình 1.4 Sơ ñồ thiết kế bể ương giai ñoạn Z 1 - Z 5 .20 Hình 1.5 Sơ ñồ thiết kế bể ương giai ñoạn Me - Cua 21 Hình 2.1 Nuôi tảo trong túi và bể kính 23 Hình 2.2 Hệ thống bể nuôi luân trùng .23 Hình 2.3 Hệ thống bể ấp Artemia .24 Hình 2.4 Vệ sinh và cân trọng lượng cua mẹ 26 Hình 2.5 Thả cua vào bể nuôi vỗ 27 Hình 2.6 Thức ăn cho cua mẹ (Ốc kí cư và hầu) .28 Hình 2.7 Vệ sinh thay nước bể nuôi vỗ .28 Hình 2.8 Bể ấp cua mẹ .29 Hình 2.9 Bể ương ấu trùng Z 1 - Z 5 31 Hình 3.1 Cua vùi ñẻ 36 Hình 3.2 Thời gian nuôi vỗ trước khi sinh sản (n=30) 37 Hình 3.3 Tương quan giữa ñộ rộng mai với sức sinh sản thực tế (n=30) .38 Hình 3.4 Tương quan giữa trọng lượng với sức sinh sản thực tế tương ñối .39 Hình 3.5 Bắt cua ñẻ thả vào bể ấp .41 Hình 3.6 Buồng trứng cua mẹ (vàng cam, vàng ñỏ, xám ñen, ñen tuyền) .42 Hình 3.7 Tương quan giữa nhiệt ñộ và thời gian ấp (n=30) .43 Hình 3.8 So sánh tỷ lệ sống của ấu trùng qua các ñợt ương 45 Hình 3.9 Biến thiên tỷ lệ sống của ấu trùng qua các giai ñoạn 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ðẶT VẤN ðỀ .1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN .3 1.1 Giới thiệu chung về cua bùn .3 1.1.1. Vị trí phân loại 3 1.1.2. ðặc ñiểm sinh thái và phân bố 4 1.1.3. ðặc ñiểm dinh dưỡng 4 1.1.4. ðặc ñiểm sinh học sinh sản .5 1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cua bùn trong và ngoài nước 6 1.2.1. Trên thế giới .6 1.2.2. Trong nước .14 1.3. Hệ thống hoàn lưu lọc sinh học 19 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .22 2.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu .22 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 24 2.2. ðối tượng nghiên cứu .24 2.3. Vật liệu nghiên cứu .24 2.4. Phương pháp nghiên cứu 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii 2.4.1. Mô hình xử lý và tái sử dụng nguồn nước .25 2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu 32 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu .35 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .35 3.1. Nuôi vỗ và cho ñẻ cua mẹ .36 3.1.1. Tỷ lệ cua ñẻ .37 3.1.2. Sức sinh sản thực tế 38 3.1.3. Sức sinh sản tương ñối 39 3.2. Ấp nở cua mẹ ôm trứng .40 3.2.1. Tương quan giữa nhiệt ñộ và thời gian ấp .42 3.2.2. Tỷ lệ nở .43 3.3. Ương ấu trùng từ giai ñoạn Z 1 ñến Z 5 .45 3.3.1. Tỷ lệ sống của ấu trùng qua các giai ñoạn .45 3.3.2. Quá trình phát triển của ấu trùng .46 3.4. Ương ấu trùng từ giai ñoạn Me sang C 1 .48 3.4.1. Tỷ lệ sống của ấu trùng .48 3.4.2. Quá trình phát triển của ấu trùng .49 3.5. Quan trắc chất lượng nước .49 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT .52 4.1. Kết luận 52 4.2. ðề xuất .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 ðẶT VẤN ðỀ Cua bùn (Scylla serrata var. paramamosain Estampador, 1949) có kích thước lớn, ñược coi là loại ñặc sản bởi hàm lượng mỡ thấp, prôtêin cao, dồi dào về khoáng vi lượng và vitamin, ñặc biệt là những con cua cái có buồng trứng ở giai ñoạn ñang phát triển tốt. Cua bùn sống ở vùng cửa sông, rừng ngập mặn, phân bố ở biển Ấn Ðộ-Tây Thái Bình Dương, là ñối tượng nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế ở nhiều nước [2]. Chủ ñộng sản xuất ñược cua giống nhân tạo là bứt phá về công nghệ nuôi cua xuất khẩu ở Việt Nam, không chỉ ñáp ứng nhu cầu của nghề nuôi cua thịt mà còn góp phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường; giảm áp lực khai thác quá mức nguồn cua giống tự nhiên. Sự ra ñời của nghề sản xuất cua giống nhân tạo và nghề nuôi chuyên canh cua thịt sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập, góp phần tích cực vào chương trình xoá ñói giảm nghèo và làm giàu cho ngư dân ven biển. Tuy nhiên việc áp dụng công nghệ sản xuất con giống còn gặp rất nhiều khó khăn do gặp phải những vấn ñề về nguồn nước, về lựa chọn cua mẹ, kiểm soát dịch bệnh trong ương nuôi… Yêu cầu nguồn nước sạch, ñảm bảo chất lượng là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất giống nhân tạo, ñặc biệt ñối với các loài cá biển cũng như giáp xác, ở giai ñoạn ấu trùng chúng rất nhạy cảm với những biến ñộng môi trường nước. Năm 1992 nhóm nghiên cứu Thomas M.Losordo [40] ñã tìm ra công nghệ hoàn lưu lọc sinh học ñưa vào sản xuất giống cá biển ñạt kết quả rất tốt. Theo tác giả hoàn lưu lọc sinh học là công nghệ môi trường xử lý nước thải sau nuôi thành hệ thống liên hoàn, tái sử dụng nước liên tục không thay nước mới và luôn ñảm bảo chất lượng nước cho quá trình nuôi về thành phần các ion ña lượng, cân bằng các ion trong nước, nhờ ñó không gây sốc cho ñối tượng nuôi và hạn chế lây nhiễm bệnh từ môi trường ngoài. Kết quả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 nghiên cứu ñã ñược áp dụng rộng rãi cho các cơ sở sản xuất giống hải sản, nuôi cá biển và sinh vật cảnh biển (Aquarium) trên thế giới. Ở Việt Nam công nghệ hoàn lưu lọc sinh học vẫn là một vấn ñề mới mẻ và chưa ñược sử dụng rộng rãi. Năm 2004, Viện Tài nguyên và Môi trường Biển Hải Phòng ñã bắt ñầu nghiên cứu công nghệ lọc sinh học và chuyển giao cho các trại sản xuất giống năm 2007. Từ năm 2005 ñến nay Nguyễn ðức Cự và nnk, [4], [5], [6] ñã áp dụng công nghệ lọc sinh học trong sản xuất giống cá giò, giống tôm biển và ương một số loài cá biển, nuôi cá cảnh biển . thu ñược những kết quả rất khả quan, tuy nhiên chưa có các nghiên cứu sử dụng công nghệ này trong sản xuất giống cua bùn. Xuất phát từ thực tế ñó tôi tiến hành ñề tài: “Thử nghiệm sản xuất giống cua bùn (Scylla serrata var. paramamosain Estampador, 1949) bằng hệ thống hoàn lưu lọc sinh học”. * Mục tiêu của ñề tài: ðánh giá ñược hiệu quả sinh sản của cua bùn trong hệ thống hoàn lưu lọc sinh học. * Nội dung nghiên cứu: 1. Nuôi vỗ cho sinh sản và ấp nở cua mẹ mang trứng trong hệ thống hoàn lưu lọc sinh học + Xác ñịnh tỷ lệ cua ñẻ. + Hiệu suất ấp nở và tỷ lệ nở. 2. Ương nuôi ấu trùng từ Zoae 1 (Z 1 ) lên Cua 1 (C 1 ) - Ương từ Z 1 -Z 5 trong hệ thống nước tảo xanh - Ương từ Megalope (Me) sang C 1 trong hệ thống hoàn lưu lọc sinh học + Xác ñịnh tỷ lệ sống và các giai ñoạn biến thái của ấu trùng. + Chất lượng ấu trùng. + Hiệu suất ương nuôi.