Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
495,99 KB
Nội dung
Trường Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THẢO MINH NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH ENZYME α-AMYLASE Chuyên ngành: Khoa học Công nghệ Thực phẩm Mã số ngành : 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS TRẦN BÍCH LAM Cán chấm nhận xét : PGS.TS ĐỒNG THỊ THANH THU Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN VĂN VIỆT MẪN Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày 22 Tháng Năm 2003 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP- TỰ DO -HẠNH PHÚC _ Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2003 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Học tên học viên : Nguyễn Thị Thảo Minh Phái :nữ Ngày tháng năm sinh : 12-02-1979 Nơi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành : Khoa học Công nghệ Thực phẩm MSHV : CNTP12-019 ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH ENZYME α-AMYLASE II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu cố định enzyme α-amylase + Chọn chất mang - tối ưu hóa điều kiện cố định enzyme + Nghiên cứu tính chất enzyme cố định + Bảo quản chế phẩm enzyme cố định III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 2/2003 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 9/2003 V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS TRẦN BÍCH LAM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÍ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng Chuyên ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2003 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn TS TRẦN BÍCH LAM hết lòng giúp đỡ chổ dựa vững mặt kiến thức lẫn tinh thần cho em thời gian qua Con xin chân thành cảm ơn Ba, Má động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn cô ThS Tôn Nữ Minh Nguyệt, KS Nguyễn Hồng Hạnh, KS Huỳnh Thế Viên phòng thí nghiệm hóa sinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm việc phòng thí nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới KS Nguyễn Minh, giúp mặt nguyên liệu nghiên cứu (enzyme) Cuối xin gứi lời cảm ơn chân thành tới bạn học viên cao học thực phẩm khoá 12 chia lúc khó khăn thời gian qua TÓM TẮT LUẬN VĂN α-Amylase (1,4-α-D-glucan-glucanohydrolase) cố định bề mặt gel alginate, hoạt hóa Ca2+, Cl- Tính chất enzyme cố định so sánh với enzyme tự Ở điều kiện thí nghiệm nhiệt độ phản ứng 500C, pH 5,6 hoạt tính enzyme cố định 70,6% so với enzyme tự Nhiệt độ pH tối ưu cao so với enzyme tự Các giá trị động học phản ứng thủy phân tinh bột enzyme α-amylase cố định Km Vmax tương ứng : 58,3g/l 1,52 g/l/phút Enzyme tự có giá trị Km Vmax tương ứng là: 37,9 g/l 2,15 g/l/phút Đặc biệt, chế phẩm bảo quản dung dịch CaCl2 2% nhiệt độ 40C, giữ 45% hoạt tính sau 30 ngày bảo quản, chế phẩm bảo quản 40C hoạt tính chế phẩm 20% so với hoạt tính ban đầu Sau 15 lần tái sử dụng ngày hoạt tính : 82,1% so với hoạt tính ban đầu ABSTRACT α-Amylase ( 1,4-α-D-glucan-glucanohydrolase) was selected to immobilize on surface calcium alginate gel by Ca2+, Which were activated by using Ca2+ vaø Cl- The properties of the immobilized enzyme were investigated and compared with those of the free enzyme For the assays carried out at 500C and pH 5,6, the relative activities were found to be 70,6% The maximum activities were obtained at higher pH values and higher temperatures upon immobilization compared to free enzyme Kinetic parameters werecalculated as 37,9 gdm-3 and 58,3 gdm-3 for Km and 2,15 g dm-3 min-1 and 1,52 g dm-3 min-1 for Vmax in the case of free and the immobilized enzyme Enzyme activity was found to be 20% after storage for month at 40C Immobilization, storage stability and repeated use capability experiments that were carried out in the presence of Ca2+ ions demonstrated higher stability The immobilized enzyme in the presence of Ca2+ ions retained 45% of their original activities after 30 days In repeated batch experiments, 15 uses in days, in the absence of Ca2+ ions, retention of 82,1% of their original activities MUÏC LUÏC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ Phần I : MỞ ĐẦU Phần II: NỘI DUNG Chương I : TOÅNG QUAN 1.1 Enzyme α-amylase 1.1.1.Tính chất enzyme kim loại 1.1.2 Sản xuất α- amylase- 10 1.1.3 Ứng dụng amylase-14 14 1.2 Enzym cố định (immobilization enzyme) 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.2 Vật liệu cố định enzyme 19 1.2.3 Các phương pháp cố định 21 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cố định enzyme 25 1.2.5 Động học enzym cố định 26 1.2.6 Öu nhược điểm enzym cố định 36 1.2.7.Ứùng dụng cuả enzyme không tan 37 1.3.Tinh boät 38 Chương II : NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Nguyên lieäu 40 2.2 Dụng cụ thiết bị sử dụng nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 43 2.3.2 Phương pháp cố định enzyme 44 2.3.3 Phương pháp xác định protein tan 46 2.3.4 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme cố định 47 2.3.5 Phương pháp xác định hoạt tính riêng 48 2.3.6 Phương pháp xác định số tính chất hóa lý enzym cố định 48 2.3.7 Phương pháp xác định số thông số động học enzym cố định α-amylase 49 2.3.8 Sử dụng phương pháp định lượng đường khừ axit 3,5-Dinitrosalisylic (DSN) để xác định vận tốc thủy phân tinh bột chế phẩm enzyme 49 Chương II : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chọn phương pháp cố định enzyme 51 3.2 Tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất gắn enzyme 54 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất gắn 54 3.2.2 Tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất gắn enzyme 59 3.2.3 Ảnh hưởng tốc độ thời gian khuấy 63 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian ngâm 64 3.3 Ảnh hưởng ph đến hoạt tính enzym cố định 66 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ 67 3.5 So sánh khả hoạt động α-amylase cố định α-amylase tan sở xác định thông số động học phản ứng thủy phân 68 3.5.1 Ảnh hưởng nồng độ chất tinh bột đến vận tốc phản ứng 69 3.5.2 Xác định hệ số phương trình động học Michaelis- Menten 70 3.6 Ảnh hưởng thời gian bảo quản đến hoạt tính enzym 72 3.7 Hiệu tái sử dụng chế phẩm enzyme cố định 74 Phần III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Tính chất số α-amylase vi sinh vật ( Pandey 2000-[42]) Bảng 3.1 : So sánh phương pháp cố định Bảng 3.2 : Ảnh hưởng nồng độ canxi Bảng 3.3 : Ảnh hưởng nồng độ alginate đến khả tạo gel Bảng 3.4 : Ảnh hưởng tỉ lệ enzyme dung dịch canxi đến hiệu suất cố định enzym Bảng 3.5 : Ảnh hưởng tỷ lệ enzyme đến hiệu suất cố định Bảng 3.6: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch tinh bột đến vận tốc thủy phân Bảng 3.7: Các thông số động học phản ứng thủy phân tinh bột enzyme α-amylase 3.5.2 Xác định hệ số phương trình động học Michaelis- Menten Phương trình động học Michaelis-Menten Holden Briggx hoàn thiện V = Vmax{S}/ (Km + [S]), (1) Trong Km gọi số Michaelis vận tốc hàm số [S] có dạng nhánh hipecpol vuông góc Để xác định Km V dựa vào đồ thị biễu diễn mối quan hệ vận tốc phản ứng với nồng độ chất : thay đổi nồng độ chất ta xác định vận tốc ban đầu phản ứng Do để vẽ xác cần tiến hành nhiều thí nghiệm Vì người ta cải biến phường trình thành phương trình đường thẳng Cách đơn giản lấy nghịch đảo hai vế phương trình (1), có: 1/V = 1/[S] * (Km/Vmax) + 1/Vmax (2) Phương trình (2) có dạng đường thẳng y = ax +b, cắt trục tung điểm 1/Vmax cắt trục hoành điểm -1/Km Mối tương quan 1/V 1/{S] biễu diễn đồ thị sau: Đồ thị 3.9: Biểu diễn mối tương quan 1/V 1/S 1/v 1.4 Enzym cố định 1.2 Enzym tan 0.8 0.6 0.4 0.2 1/s 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 Phần cong đồ thị biễu diễn tượng ức chế nồng độ chất cao Các điểm lại biểu thị đường động học phản ứng tuân theo phương trình MichaelisMenten sử dụng để tìm Vmax Km Bằng phương pháp bình phương cực tiểu thu kết sau: Bảng 3.7: Các thông số động học phản ứng thủy phân tinh bột enzyme α-amylase Vmax( g/l/phút) Km(g/l) Enzym tan 2,15 37,9 Enzym cố định 1,52 58,3 Km số phân ly biểu kiến phức enzyme- chất Km cho biết cách gần lực enzyme chất : Km nhỏ lực enzyme chất lớn ngược lại [54] Từ kết bảng 3.7 lực enzyme tan cao 1,5 lần so với enzyme cố định 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYM: Chúng tiến hành nghiên cứu bảo quản enzym cố định phương pháp sấy khô, bảo quản lạnh bảo quản dung dịch canxi clorua Kết thu bảo quản enzym dung dịch canxi, chế phẩm giữ hoạt tính cao bảo quản phương pháp sấy khô Khi bảo quản enzym cố định 30 ngày, có không ngâm dung dịch CaCl2 2% , nhiệt độ 4oC, biến đổi hoạt tính biễu diễn đồ thị sau: Đồ thị 3.10 Sự biến đổi hoạt tính chế phẩm theo thời gian bảo quản 120 Hoạt tính (%) 100 Bả o n dd canxi clorua 80 HEMA 60 Baû o n lạ nh 40 20 0 10 20 30 Thời gian (Ngày) 40 Serpil Aksoy, Nesrin Hasirci nghiên cứu cố định α-amylase 2hydroxyethel mathacrylate (HEMA) sau 30 ngày bảo quản nhiệt độ 4oC hoạt tính enzym 38,9%, enzym α-amylase cố định natri alginate qua cầu canxi sau 30 ngày bảo quản 4oC dung dịch canxi, hoạt tính 45% Nếu bảo quản 4oC mà không giữ dung dịch canxi sau 30 ngày hoạt tính chế phẩm 20% Từ kết ta nhận thấy dung dịch canxi có tác dụng tăng ổn định cấu trúc enzym cố định, đồng thời Cl- có tác dụng hoạt hóa enzyme α-amylase Trong phân tử α-amylase có ion canxi diện Ca2+ làm bền cấu trúc không gian bậc hoạt hóa enzym cố định 3.7 HIỆU QUẢ TÁI SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ENZYME CỐ ĐỊNH Enzym cố định sử dụng lặp lại 15 lần liên tiếp ngày để thủy phân tinh bột với thành phần phản ứng không đổi sau: - 10ml dung dịch hồ tinh bột 1% - 0.01g enzyme cố định; - Nhiệt độ thủy phân : 75oC; - pH : 7,5 - Thời gian thủy phân 30 phút; Hoạt tính thủy phân enzyme cố định lần tái sử dụng mô tả đồ thị sau: Đồ thị 3.11: Khả tái sử dụng chế phẩm enzyme cố định 110 Hoạ t tính (%) 100 90 Giữ lạ nh dung dịch canxi 80 Giữ lạ nh 70 60 50 10 15 20 Số lầ n sử dụ ng Từ đồ thị ta thấy, sau 15 lần sử dụng, chế phẩm giữ dung dịch canxi clorua 2% 4oC giữ 82,1% hoạt tính, chế phẩm giữ lạnh 4oC hoạt tính lại sau 15 lần sử dụng 65,3% Từ kết cho thấy tác dụng tích cực cuả ion canxi vai trò ổn định cấu trúc enzyme cố định PHẦN III: KẾT LUẬN Từ kết rút số kết luận sau: Chọn chất mang phương pháp cố định: Cố định α-amylase bề mặt gel alginate liên kết ion Ca2+, phương pháp khắc phục khuyết điểm phương pháp cố định enzyme α-amylase gel alginate Do chất tiếp xúc hoàn toàn với enzyme, chế phẩm enzyme cố định có hoạt tính cao nhiều so với phương pháp khác Các thông số cố định α-amylase bề mặt gel alginate liên kết ion Ca2+ sau: • Nồng độ canxi : 2%; • Nồng độ natri alginate : 2%; • Tỉ lệ enzym : 1,75ml/10ml canxi; • Tốc độ khuấy 1300 vòng/phút; • Thời gian khuấy 20 phút; • Thời gian tạo hạt, ngâm giờ; Kết thu đươcï hiệu suất gắn enzyme : 56.9%; Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme cố định enzyme tự phản ứng thủy phân tinh bột: • pH tối ưu : enzyme cố định 7,4, enzyme tự : 6,8 • Nhiệt độ tối ưu: Enzym cố định :75oC; enzyme tự 70oC • Hoạt tính enzyme cố định 59,2 đv/g • Hoạt tính so với enzyme tự : 70.6% Chế phẩm sử dụng thiết bị phản ứng có cánh khuấy Động học phản ứng thủy phân tinh bột enzyme α-amylase cố định tuân thủ phương trình Michaelis-Menten giá trị động học Km Vmax tương ứng : 58,3g/l 1,52 g/l/phút Enzyme tự có giá trị Km Vmax tương ứng là: 37,9 g/l 2,15 g/l/phút Nồng độ tinh bột mà enzyme thể hoạt lực cao nhất: enzyme tự 200g/l, enzyme cố định 150g/l Khả tái sử dụng enzyme cố định : Sau 15 lần tái sử dụng ngày hoạt tính lại 82,1% Đã nghiên cứu bảo quản chế phẩm nhận thấy: Phương pháp sấy khô, bảo quản lạnh giữ hoạt tính chế phẩm, bảo quản chế phẩm dung dịch canxi clorua 2% 4oC, sau 30 ngày bảo quản hoạt tính 45% Đề nghị: Ứng dụng sản xuất thử qui mô công nghiệp, thiết bị có cánh khuấy để sản xuất maltodextrin sản phẩm sử dụng rộng rãi nhiều lónh vực thực phẩm, dược phẩm Ở Việt Nam sản phẩm tinh bột thủy phân chủ yếu glucose, chất lượng thấp, đặc biệt maltodextrin phải nhập, với giá tương đối cao mà không đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan Wiseman, Handbook of Enzyme Biotechnology, Third edition, Ellis Horwood Ali M B et al- Enzyme and Microbial Technology – pp 584-589, 1999 Luận án tiến só Hoàng kim Anh Nghiên cứu qui trình công nghệ chuyển hóa tinh bột phương enzym, tạo sản phẩm phục vụ công nghệ thực phẩm -Trường đại học Bách Khoa TPHCM - 2003 Antrim R.l et.al, A new bacillus licheniformis α-amylase capable of low pH liquefaction, Starch – pp 355-360, 1991 Babu K R et al, Enzyme and Microbial Technology -1993 Brzozowski A.M et al –Biochemistry – 2000 Nguyễn Cảnh Nguyễn Đình Soa, Tối ưu hóa thực nghiệm hóa học kỹ thuật hóa học –Trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh – 1994 Nguyễn trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần thị LuyếnCông nghệ enzyme – Nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh1998 Nguyễn Hữu Chấn Enzym chất xúc tác sinh học – Nhà xuất Y học Hà Nội-1996 10 Nguyễn Hữu Chấn Vai trò ion kim loại hoạt động xúc tác enzym Nhà xuất Y học Hà Nội -1992 11 Nguyễn Hữu Chấn Những vấn đề hóa sinh đại – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 1999 12 Phạm thị Trân Châu, Trần thị Áng – Hóa sinh học – Trường ĐH sư phaïm TPHCM – 1992 13 Chin Jen Tien, Been Huang Chiang Process Biochemistry 35 –Graduate Institute of food Sciene and Technology, National Taiwan University, pp 377-383, 1999 14 Chen et al immobilization of α-amylase to a composite temperature sensitive membrane for starch hydrolysis, Biotechnology and progress 14 – pp 473-478 –1998 15 Chen R – Trend in Biotechnology – 1999 16 Crabb W D and Colin M – Trend in Biotechnology – 1996 17 Cowan D Industrial enzyme technology, Trend in Biotechnology -1996 18 Lưu Duẩn, Lê Thị Bạch Tuyết tác giả khác - Các trình công nghệ sản xuất thực phẩm- Nhà xuất Giáo Dục-1996 19 Dobreva E et al - World Journal of Microbiology and Biotechnology – 1994 20 Dominic W.S.Wong, Food Enzymes Structure and Mechanism, Chapman & Hall, 1995 21 Nguyễn lân Dũng - Một số nghiên cứu vi sinh vật học- Nhà xuất bảng khoa học kỹ thuật -1975 22 Nguyễn Anh Dũng - Nghiên cứu chế tạo vật liệu cố định enzyme từ poymer sinh học kỹ thuật xạ kết hợp với kỹ thuật sinh hóa học-2000 23 Nguyễn Văn Đạt tác giả, Phân lập nghiên cứu vi khuẩn nhóm Bacillus ưa kiềm sản xuất α-amylase kiềm, 1999 24 Frersht A R -Enzymes structure and mechanism New York Freeman, W.H and company -1985 25 Furusaki S – Advances in Biochemical Engineering and Biotechnology 1992 26 Gehrke S.H.et al – Biotechnology and Bioengineering – 1998 27 W Gerhartz – Enzyme in industry - VCH publish, Germany - 1990 28 Hayrettin Tumturk, Serpil Aksoy, Nesrin Hasirci Food Chemistry 68 – Turkey - pp.259-266, 2000 29 Hebeda R.E – Enzymes in food processing – 1993 30 James E.Balley, David F.Ollis, Biochemical engieering fundamentals second edition , McGraw Hill Inc, 1986 31 Jencks W.P -Catalysis in chemistry and enzymmology Dover publication, Inc., New York – 1987 32 Johnwilley and son – Immobilized enzyme – 1980 33 Kimura T and Nakakuki T – Maltotetraose: a nem sacchride of tertiary property, Starch – pp 151-157, 1990 34 Lehninger A L ,Nelson D.L.,Cox M.M -Principles of Biochemistry Worth publishers, Inc.,33 Irving place, New York -1993 35 Nguyeãn Đức Lượng – Công nghệ sinh học – Trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh -1998 36 Nguyễn thị Luyến –Nghiên cứu cố định amylase chất mang alginateTrường đại học Bách Khoa TPHCM-2000 37 Marchal L.M et al - Biotechnology and Bioengineering- 1999 38 Meiter A -Advances in enzymmology New York : Wiley – Interscience, issued annually -1995 39 Moorthy S N – Starch – pp 372-373, 1982 40 Neidleman S.L, Enzyme in the food industry, Food Technology – pp 88-91, January 1991 41 Pandey A et al., Advances in microbial amylase, Biotechnology and applied Biochemistry-2000 42 Rendleman J.A et al – Biotechnology and Applied Biochemistry- 1997 43 Rendleman J.A et al – Biotechnology and Applied Biochemistry – 1998 44 Rendleman J.A et al – Biotechnology and Applied Biochemistry -2000 45 Rodney F.Bover, Modern Experimental Biochemistry, The Benjamin Publishing Company, Inc, 1993 46 Smith and Rose – Biological chemistry– pp.53-58 - 1966 47 Ngô Kế Sương, Trần thị Hạnh phúc, Nguyễn Thị Thanh Phượng- Xác định thông số cho mô hình động hóa trình chuyển hóa tinh bột thành rượu ethylic- Nhà xuất Nông Nghiệp -1998 48 Tischer W and Kasche V – Immobilized enzymes : crystals or carriers, Trend in Biotechnology, Vol pp 326-334, 1999 49 Tipton K.F – Enzyme Assay – 1992 50 Nguyễn Bá Thanh – Tiểu luận enyme cố định -2003 51 Lê Phạm Thảo – Nghiên cứu cố định enzyme chitin, chitosanĐHKHTN TPHCM 52 Đồng Thị Thanh Thu - Sinh hóa ứng dụng – Tủ sách khoa học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh -1998 53 Lê Ngọc Tú - Hóa học thực phẩm – Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 1994 54 Lê Ngọc Tú, la Văn Chứ tác giả- Hóa sinh học công nghiệp – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội-1998 55 U S Department of agriculture – Sugar and sweetener situation and outlook report – 1992 56 Nguyễn văn Uyển- Công nghệ sinh học số ứng dụng Việt NamNhà xuất Giáo Dục 1994 57 Nguyễn văn Uyển, Ngô Kế Sương, Trần Hạnh Phúc, Võ Hồng Nhân, Nguyễn Tiến Thắng- Công nghệ sinh học số ứng dụng Việt NamTập 1,2 Nhà xuất Nông Nghiệp- 1994 58 Nguyễn văn Uyển, Nguyễn Tiến Thắng - Những kiến thức công nghệ sinh học – NXb Giáo Dục – 1996 59 Đỗ văn Việt ï, Các công trìng nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm, 1996 60 Wang J et al - Biotechnology and Bioengineering- 1999 61 Welply J K - Trend in Biotechnology- 1989 62 Withers J.M et al.- Biotechnology and Bioengineering- 1998 63 Yang Y and Chase H.A ,Immobilization of α-amylase on poly (vinyl alcohol)- coated perfluoropolymer surports for use in enzyme reactors, Biotechnology and Applied Biochemistry pp 145-154,1999 64 Yankov D.et al – Enzyme and Microbial Technology – 1986 65 Zanin G.M and de moraes F.F – Applied Biochemistry and Biotechnology – 1996 66 Zanin G.M and de moraes F.F – Applied Biochemistry and Biotechnology – 1997 67 Zanin G.M and de moraes F.F – Applied Biochemistry and Biotechnology – 1998 68 Zhou J.- Biotechnology and Bioengineering – 1999 69 www.fst.rdg.ac.uk/courses/fs916.industrial enzymology.html 70 www.fst.rdg.ac.uk/courses/fs560/topic2/tp2index.html 71 www.devicelink.com/ivdt/archive/97/07/010.html 72 www.eng.rpi.edu/dept/chem-eng/Biotech-Environ/jon/EnzKinLect.ppt ... : NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH ENZYME α-AMYLASE II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu cố định enzyme α-amylase + Chọn chất mang - tối ưu hóa điều kiện cố định enzyme + Nghiên cứu tính chất enzyme cố định. .. chất định đến hiệu quy trình cố định enzyme Trong đó, đặc điểm, tính chất vật liệu cố định thích hợp cho tất loại enzyme enzyme thích hợp với tất loại vật liệu cố định [22] Vật liệu cố định enzyme. .. trúc enzyme amylase, giải trình tự axit amin protein, nghiên cứu chủng, sản xuất tinh amylase Bên cạnh nghiên cứu nghiên cứu cố định amylase đề cập, nhằm ứng dụng tính chất ưu việt enzyme cố định