Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình tại huyện vạn ninh, tỉnh khánh hòa

92 7 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình tại huyện vạn ninh, tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HỮU KHIÊM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HỮU KHIÊM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 614/QĐ-ĐHNT ngày 26/5/2015 Quyết định thành lập hội đồng: 1513/QĐ-ĐHNT ngày 20/12/2018 Ngày bảo vệ: 3/1/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HỊA cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực trích dẫn đầy đủ Khánh Hịa, tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Hữu Khiêm iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy, Trường Đại học Nha Trang bạn bè học viên Trước tiên, xin gởi lời chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt quý thầy, cô Khoa Kinh tế Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến TS.Phạm Hồng Mạnh nhiệt tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tơi suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi cố gắng, nhiên, giới hạn thời gian trình độ hiểu biết thân cịn có hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành sâu sắc quý báu quý thầy, cô để luận văn hoàn thiện, đạt giá trị học thuật cao Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Hữu Khiêm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài .3 1.4.1 Về mặt khoa học 1.4.2 Về ý nghĩa thực tiễn .3 1.5 Kết cấu đề tài .3 TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình kinh tế hộ gia đình 2.1.2 Hoạt động kinh tế hộ gia đình .6 v 2.1.3 Các đặc điểm hoạt động kinh tế hộ gia đình 2.2 Lý thuyết thu nhập hộ gia đình 2.2.1 Thu nhập kinh tế hộ gia đình 2.2.2 Ảnh hưởng nhân tố đến thu nhập hộ gia đình 2.3 Các nghiên cứu nước liên quan 11 2.3.1 Các nghiên cứu nước 11 2.3.2 Các nghiên cứu nước 12 2.3.3 Đánh giá nghiên cứu liên quan 15 2.4 Khung phân tích nghiên cứu 17 TÓM TẮT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm địa bàn 18 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Vạn Ninh giai đoạn 2011 - 2016 19 3.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Vạn Ninh 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 22 3.2.2 Thiết kế nghiên cứu 22 3.2.3 Mơ hình kinh tế lượng giả thuyết nghiên cứu 24 3.2.4 Dữ liệu nghiên cứu 30 3.2.5 Phương pháp phân tích xử lý liệu nghiên cứu 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Khái quát đặc điểm thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn Việt Nam 32 4.2 Đặc điểm nông hộ thu nhập nông hộ huyện Vạn Ninh 36 4.2.1 Khái quát mẫu điều tra 36 4.2.2 Mối quan hệ đặc điểm nhân học, kinh tế xã hội với thu nhập nông hộ huyện Vạn Ninh 41 vi 4.3 Kết phân tích mơ hình kinh tế lượng .50 4.3.1 Kết phân tích tương quan 50 4.3.2 Kết phân tích hồi qui 51 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 54 4.4.1 Về mối quan hệ đặc điểm thu nhập đặc điểm kinh tế xã hội nông hộ 54 4.4.2 Về yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân nơng hộ Vạn Ninh 55 TĨM TẮT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM CẢI THIỆN THU NHẬP CHO NÔNG HỘ TẠI VẠN NINH 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Các khuyến nghị sách tạo thu nhập cho nơng hộ huyện Vạn Ninh, Khánh Hịa .61 5.2.1 Cần có sách tạo việc làm cho lao động nhàn hộ gia đình 61 5.2.2 Khuyến khích thực đa dạng hóa sinh kế hộ gia đình để tạo thu thập phi nông nghiệp 61 5.2.3 Chính sách phân bổ nguồn lực đất đai 62 5.2.4 Vốn cho sản xuất nông nghiệp 62 5.2.5 Tăng cường công tác khuyến nông phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp Vạn Ninh 63 5.2.6 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế địa bàn huyện 64 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 65 TÓM TẮT CHƯƠNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Nghĩa giải thích KT-XH : Kinh tế - xã hội NN : Nông nghiệp OECD : Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (Organisation for Economic Co-operation and Development) TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp (Total factor productivity) UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) WB : World Bank (Ngân hàng Thế giới) viii xã để giải việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động nơng nhàn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Các ngành nghề cần đầu tư phát triển là: đan đát, mộc dân dụng, làm bánh tráng… - Nên có sách ưu đãi để thu hút cá nhân đầu tư sản xuất ngành khí, dịch vụ nơng nghiệp hoạt động xây dựng nơng thơn, như: (i) Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn hay vốn có lãi suất thấp để thu hút cá nhân đầu tư phát triển mở rộng sở họ từ thu hút nhiều nhân cơng góp phần giải việc làm cho nhiều lao động nông nhàn; (ii) Tạo điều kiện để giúp tìm đầu cho sản phẩm doanh nghiệp địa phương, sản phẩm có đầu ổn định thuận lợi cho việc mở rộng thương hiệu từ sở có nhiều khả thu hút lao động - Ngồi cần có sách hỗ trợ vốn kỹ thuật để mở lớp dạy nghề cho chị em phụ nữ xa như: đan lát, trồng nấm,… góp phần tăng thêm thu nhập đồng thời sử dụng tối đa thời gian rãnh rỗi cua họ góp phần cải thiện thu nhập cho hộ nghèo 5.2.3 Chính sách phân bổ nguồn lực đất đai Từ kết phân tích cho thấy rằng, vấn đề tiếp cận đất đai qui mơ diện tích đất sản xuất có ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ gia đình Vạn Ninh Khơng thiếu vốn, lao động có kỹ thuật…các nơng hộ nghèo huyện Vạn Ninh cịn hạn chế việc tiếp cận đất đai, nguồn lực quan trọng cho sản xuất hộ gia đình Thực tế hộ nghèo bố trí đất sản xuất thiếu nguồn lực tài kỹ thuật nên đất sản xuất không sử dụng có hiệu quả, chí có hộ bán đất bán cho đối tượng khác Bán đất sản xuất để chi tiêu, cuối phương tiện sản xuất khơng có nên hộ gia đình lại rơi vào cảnh nghèo túng Vì vậy, để đảm bảo nguồn lực đất đai cho hộ nghèo, quyền huyện cần tập trung vào vấn đề: (i) cần có tổng rà sốt diện tích đất sản xuất, đất trồng rừng…để đánh giá đầy đủ thực trạng đất đai địa bàn huyện nay; (ii) có sách để khơng khuyến khích bán chuyển nhượng đất sản xuất hình thức để đảm bảo rằng, hộ gia đình nghèo ln có đất để canh tác 5.2.4 Vốn cho sản xuất nông nghiệp Thực trạng khả tiếp cận tín dụng nơng hộ có nhiều vấn đề cần quan tâm giải Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, khả 62 tiếp cận dịch vụ tín dụng thức hộ nghèo gặp phải khó khăn Điều làm cho họ tìm đến với dịch vụ tín dụng phi thức Dịch vụ tín dụng phi thức điều kiện ràng buộc thủ tục hành xong lại kèm với điều kiện lãi suất cao làm cho hộ ln tình trạng phải lo lắng khoản lãi vay, chưa tính đến phần vốn gốc Vấn đề trở thành gánh nặng cho gia đình hoạt động tạo thu nhập lại chưa nhiều Thực tế thời gian qua, lãnh đạo địa phương huyện có nhiều cố gắng để hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội ngày khẳng định vai trị việc giúp người nghèo vay vốn Vì có thêm nhiều hộ nghèo vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội Dù vậy, chưa đủ so với mong đợi hộ nghèo Sự kỳ vọng nhiều hộ nghèo việc vay vốn chưa thực hiện, hộ khác muốn vay nhiều hơn, với thời hạn lâu Bên cạnh đó, cần có sách giải pháp vốn cho nơng hộ như: Thu hút vốn đầu tư Nhà nước thông qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, chương trình 135, chương trình 661 Khuyến khích mở rộng hình thức tương trợ, tự nguyện giúp sản xuất dân: Hội Cựu chiến binh, Hội làm vườn, Nhóm phụ nữ tiết kiệm Tăng cường cho nơng hộ vay vốn trung dài hạn, lượng vốn vay phải đáp ứng yêu cầu đầu tư hộ tuỳ thuộc vào mơ hình vườn Ngồi để sử dụng đồng vốn mục đích có hiệu cao cần phải hướng dẫn cho người nơng dân quản lý sử dụng vốn phát triển kinh tế cách tối ưu 5.2.5 Tăng cường công tác khuyến nông phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp Vạn Ninh Từ kết nghiên cứu cho thấy, hộ có tham gia tập huấn khuyến nơng có nhiều điều kiện để nắm bắt thơng tin, mơ hình sản xuất đặc biệt ứng dụng kỹ thuật tiến nông nghiệp Tuy nhiên, địa bàn xa trung tâm, đặc biệt xã đồi núi bán sơn địa việc lại cịn khó khăn, chương trình khuyến nơng hạn chế Do vậy, thời gian tới, ngành nông nghiệp huyện cần tăng cường để thực có hiệu việc xã hội hóa công tác khuyến nông Xây dựng phương án đào tạo nâng cao lực chuyên môn mạng lưới khuyến nơng đến khối, xóm Cán khuyến nơng cần thực phương châm “3 cùng” “cầm tay việc” công tác khuyến nông, đặc biệt việc 63 áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp Những vấn đề cần hướng đến là: - Hồn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông địa bàn Cần phân cấp quản lý cán khuyến nơng sở, theo cần phải: bổ sung cán khuyến nông cho xã, thị trấn chưa có khuyến nơng viên; hình thành Ban khuyến nơng cụm khuyến nơng khối, xóm; chuẩn hóa đội ngũ khuyến nơng sở quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ cho họ - Nâng cao trình độ cán khuyến nơng cấp Cần đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán khuyến nông cấp, tập trung nâng cao kiến thức thị trường, kỹ cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động khuyến nông Các trang thiết bị chủ yếu máy tính, máy chiếu cho công tác chuyển giao tập huấn - Đổi phương pháp nội dung hoạt động khuyến nông theo hướng cầu Đổi hoàn thiện phương pháp khuyến nông linh hoạt, phù hợp với nội dung, đối tượng sử dụng dịch vụ, áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia bên liên quan từ khâu lập kế hoạch, triển khai, giám sát đánh giá hoạt động khuyến nơng Bên cạnh đó, nội dung hoạt động cần đổi cho phù hợp với nhu cầu thực tế sản xuất, kinh doanh, cần đúc rút kinh nghiệm đánh giá sau khóa tập huấn Ngồi ra, phân cấp quản lý phù hợp với định hướng quản lý tổ chức nay, đặc biệt khâu lập kế hoạch, đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán - Gắn công tác khuyến nông với công tác nghiên cứu thị trường nông sản nhằm giúp hộ có định hướng rõ hoạt động sản xuất nông nghiệp Điều khắc phục hạn chế chương trình khuyến nơng xem xét khía cạnh sản xuất thị trường sản phẩm có định lớn đến thu nhập hộ 5.2.6 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế địa bàn huyện - Quy hoạch dân cư, phát triển vùng kinh tế - xã hội phù hợp với địa phương, vùng; ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn dân tộc thiểu số, trước hết ưu tiên đầu tư tuyến đường giao thông kết nối vùng, liên tỉnh, liên huyện, liên xã, tuyến đường kết nối vùng sản xuất hàng hóa, trung tâm xã, thơn, bn đảm bảo thơng suốt an tồn quanh năm; cơng trình nước sạch, trường học, trạm y tế, giáo dục…gắn với xếp, ổn định dân cư, thuận lợi 64 cho phát triển; Tăng cường công tác quản lý, khai thác sử dụng có hiệu cơng trình xây dựng Ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ đa mục tiêu phục vụ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu; tập trung đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật phục vụ việc nghiên cứu nhân giống trồng vật nuôi - Phát triển chợ đầu mối, mở rộng giao lưu, trao đổi, quảng bá hàng hóa nơng sản vùng sản xuất tập trung, chợ dân sinh, đồng thời nâng cấp cải tạo, quy hoạch hợp lý chợ khu vực nông thôn huyện 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng việc thu thập điều tra liệu nông hộ huyện Vạn Ninh Tuy nhiên, qui mô điều tra mẫu nhỏ so với qui mơ hộ gia đình tồn huyện Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu xem xét số đặc điểm nhân học kinh tế xã hội hộ gia đình đến thu nhập nhập hộ giới hạn thời gian nguồn lực tài tận dụng lợi kế thừa từ nghiên cứu trước Ngồi ra, mức độ giải thích mơ hình chưa cao, phần đặc điểm liệu điều tra (dữ liệu chéo), mặt khác yếu tố khác ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ địa phương Bên cạnh đó, cho dù mơ hình kinh tế lượng có ưu điểm khẳng định nhân tố tác động có ý nghĩa đến thu nhập từ tạo sở cho việc hoạch định sách tăng thu nhập cho nơng hộ địa bàn huyện Tuy nhiên, thực tế, thu nhập nơng hộ cịn phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác, như: khí hậu, thời tiết hay khoản trợ cấp người thân mà hộ không kê khai không nhớ hết Vì vậy, tiến hành phương pháp nghiên cứu bổ sung khác TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả trình bày ba nội dung chủ yếu Thứ nêu lên phát từ kết nghiên cứu Thứ hai, đưa gợi ý xuất phát từ kết nghiên cứu để cải thiện cao thu nhập cho người nông dân huyện Vạn Ninh Cuối cùng, chương tác giả trình bày điểm yếu mà nghiên cứu chưa thực hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Nguyễn Thị Cành (2007), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Khánh Danh, Nguyễn Thị Gấm, La Thị Thùy Lê Mai Thùy Dung (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập hộ nông dân huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 118(04), pp 155 – 160 Phạm Thị Hương Dịu (2009), Kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lan Duyên (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang, Tạp chí khoa học, 3(2), tr 63-69, trường Đại học An Giang Phạm Ngọc Dưỡng (2012), Thu nhập hộ gia đình trồng cà phê trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Đảng huyện Vạn Ninh (2015), Nghị Đảng huyện Vạn Ninh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2016 – 2020, Vạn Ninh Trần Văn Đông (2011), Nâng cao thu nhập hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm địa bàn xã Đặng Sơn – Huyện Đô Lương – Tỉnh Nghệ An Cao Anh Đương (2011), Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển mía Việt Nam Phạm Đại Đồng Nguyễn Thị Huệ (2015), “Phân hóa giàu nghèo khu vực thành thị, nông thôn việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế” (Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Định hướng giải pháp phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu đến năm 2020, tầm nhìn 2030 – Hoạt động Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KX.04/11-15), truy cập từ http://www.khoathongke.neu.edu.vn/ViewNCKH.aspx?ID=44 10 Nguyễn Trọng Hoài cộng (2006), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo (Đề tài trọng điểm cấp Bộ năm 2004, MS: B2004 – 22- 60TĐ), Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Trọng Hồi (2007), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xố đói giảm nghèo tỉnh Đơng Nam bộ, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 66 12 Đinh Phi Hổ Đông Đức (2015), Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(2), tr 65-82 13 Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế - nông nghiệp, NXB Phương Đông 14 Jonathan Houghton, Dominique tác giả khác (1999), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ huyện Tri Tôn – An Giang 16 Trần Lợi (2011), Phân tích hiệu sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía nguyên liệu tỉnh Trà Vinh 17 Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường đại học An Giang 18 Vũ Thanh Liêm Dương Mạnh Hùng (2014), Phân biệt GDP/người thu nhập bình qn đầu người, tạp chí số kiện số 3/2014 (484), https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=13909, truy cập ngày 30 tháng 04 năm 2015 19 Lê Thị Nghệ, Lương Như Oanh, Phạm Quốc Trị (2006) báo cáo tổng hợp, Phân tích thu nhập hộ nơng dân thay đổi hệ thống canh tác đồng sông Hồng 20 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học số 5(23), tr.30-36, trường đại học Cần Thơ 21 Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng 22 Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 23 Đỗ Văn Quân (2014), Phát triển kinh tế hộ gia đình tiến trình xây dựng nơng thơn Đồng sơng Hồng, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 06, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Truy cập từ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/644-phat-trien-kinh-te-ho-giadinh-trong-tien-trinh-xay-dung-nong-thon-moi-o-dong-bang-song-hong-hien-nay.html 67 24 Đinh Văn Quảng (2006), “Phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí dân số & phát triển, Số (27) 25 Lê Thị Thảo (2011), Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho hộ nơng dân xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 26 UBND huyện Vạn Ninh (2018), Cổng thông tin điện tử huyện Vạn Ninh, Truy cập từ http://vanninh.khanhhoa.gov.vn/Default.aspx?ArticleId=ad4832d7-ea7e-4b44-943e68e4ebd42bdc 27 Vương Thị Vân (2009), Vai trị phụ nữ nơng thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên 28 Mai Thị Thanh Xuân Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học, số (29), tr.1-9 Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), “Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kinh tế kinh doanh, tập 29, số 3, tr 1-9 * Tiếng Anh 30 Abdulai, A & CroleRees, A (2001), Determinants of Income Diversification amongst Rural Households in Southern Mali Food Policy 26, pp 437–452 31 Demurger, S., Fournier, M & Yang, W (2010), “Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China” China Economic, Review 457, pp 1–13 32 FAO (2007), Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, United Nation, New Yorkand Geneva, p 207-222 33 Ellis (1988), Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development, Cambridge and New York: Cambridge University Press 34 Fadipe, Adenuga, Lawal (2014), “Analysis of income determinants among rural households in Kwara state, Nigeria”, Trakia Journal of Sciences, No 4, pp 400-404 Truy cập từ http://www.uni-sz.bg ( doi:10.15547/tjs.2014.04.010) 35 Foster, A & Rosenzweig, M (1996), “Technical Change and Human Capital Returns and Investments: Evidence from the Green Revolution”, American Economic Review 86 (4), pp 931–953 36 Janvry, A.D & Sadoulet, E (2001), “Income Strategies Among Rural Households in Mexico: The Role of Off-farm Activities”, World Development 29(3), pp 467-480 68 37 Hoang Van Long and Mitsuyasu Yabe (2011), “Factors affecting to household income of the Kinh and the ethnic minority in rural vietnam: a case study in the buffer zone of Bach Ma National Park”, Asian – African Journal of Economics and Econometrics, Vol.11, No.1, pp 135-145 38 Klasen, S., Priebe, J & Rudolf, R (2013), “Cash Crop Choice and Income Dynamics in Rural Areas: Evidence for Post-crisis Indonesia”, Agricultural Economics 44, 349–364 39 Manjunatha, A V., Anik, A R., Speelman, S., & Nuppenau, E A (2013), “Impact of Land Fragmentation, Farm Size, Land Ownership and Crop Diversity on Profit and Efficiency of Irrigated Farms in India”, Land Use Policy 31, pp 397–405 40 Marsh, A., Gordon, D., Heslop, P., and Pantazis, C (2000), “Housing Deprivation and Health: A Longitudinal Analysis, Housing Studies”, No.3 (15), pp 411-428 41 Mink, S., Cao Thăng Bình., & Nguyễn Thế Dũng (2004), Đa dạng hóa nơng nghiệp Việt Nam Tài liệu Hội thảo Quốc gia đa dạng hóa nơng nghiệp Việt Nam 42 Nem Nei Lhing, Teruaki Nanseki, and Shigeyoshi Takeuchi (2013), “An Analysis of Factors Influencing Household Income: A Case Study of PACT Microfinance in Kyaukpadaung Township of Myanmar”, American Journal of Human Ecology, No (3), pp 94-102 43 Pitt, M., & Sumodiningrat, G (1991), “Risk, Schooling and the Choice of Seed Technology in Developing Countries: a Meta-profit Function Approach”, International Economic Review 32, pp 457–473 44 Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (1991), Using Multivariate Statistics, 3ed, NY: Harper Collin 45 Yang, D (2004), “Education and Allocative Efficiency: Household Income Growth during Rural Reforms in China”, Journal of Development Economics 74, pp 137–162 46 Yu, J., & Zhu, G (2013), “How Uncertain Is Household Income in China” Economics Letters 120, 74–78 47 World Bank (2005, 2009), Introdution to poverty analysis, World Bank, Washington D.C 69 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên chủ hộ: ;Năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Địa thường trú: Tình trạng sức khỏe chủ hộ: Bình thường  Tình trạng nhân: Đã lập gia đình  Bệnh tật (có vấn đề sức khỏe)  Chưa lập gia đình  Trình độ học vấn Ông/bà: Bậc học Số năm học (năm) Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp nghề  Cao đẳng, đại học   Khác (học nghề ngắn hạn…) Ơng/bà cho biết kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp:: …… năm Số thành viên gia đình: Người Trong đó: - Số lao động có việc làm: Người - Số lao động chưa có việc làm: Người Gia đình Ơng/bà có đất để sản xuất khơng?: a Có b Khơng Nếu có tổng diện tích đất sản xuất gia đình Ơng/bà bao nhiều:……….m2 10 Gia đình ơng bà có tham gia đợt tập huấn khuyến nông địa phương khơng? a Có b Khơng Nếu có số lần tham gia năm là…………lần 11 Gia đình ơng bà có làm thêm nghề khác ngồi hoạt động nơng nghiệp (Xin vui lịng ghi cụ thể)? 12 Thu nhập từ hoạt động làm thêm năm bao nhiêu? .triệu đồng 13 Thu nhập Ơng/ bà từ hoạt động nơng nghiệp năm là:…………….triệu đồng 14 Thu nhập gia đình Ơng/bà từ nguồn nào? a Trồng lúa b Trồng trọt (hoa màu, lâu năm) c.Chăn nuôi d Thu nhập phi nông nghiệp (Buôn bán, hoạt động làm thêm) (ghi cụ thể):………………………… 15 Thu nhập trung bình năm qua gia đình Ơng/bà là:………triệu đồng Trong đó: STT Thu nhập từ hoạt động Thu nhập bình quân năm Trồng lúa Trồng trọt (hoa màu, lâu năm) Chăn nuôi Chăn nuôi Thu nhập phi nơng nghiệp Tổng 14 Gia đình Ông/bà có vay vốn từ ngân hàng cá nhân khơng? Có  Khơng  - Nếu có vay gia đình vay tiền?……………triệu đồng Nguyện vọng gia đình Ơng/bà cần nhà nước quyền địa phương hỗ trợ vấn đề gì? (xin vui lòng nêu cụ thể) Xin chân thành cảm ơn Ông/bà dành thời gian trả lời Chúc kính chúc Ơng/bà gia đình sức khỏe ngày có điều kiện tốt sống mình! PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI Correlations lnincome lnincome Pearson Correlation lnEdu 104 Sig (2-tailed) lnEdu lnemprate lnexpri 389 112 ** 223 000 ** 001 N 234 234 234 234 Pearson Correlation 104 -.112 056 Sig (2-tailed) 112 088 394 N 234 234 234 234 ** -.112 000 088 Pearson Correlation 389 Sig (2-tailed) N lnexpri lnemprate 234 ** 056 Sig (2-tailed) 001 394 000 N 234 234 234 223 ** 000 234 Pearson Correlation 322 234 234 ** 322 234 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Regression Variables Entered/Removed Model Variables Entered Trainning, Credit, lnEdu, Sex, lnemprate, Marriage, Add_job, lnexpri, b Health, land a Variables Removed Method Enter a Dependent Variable: lnincome b All requested variables entered b Model Summary Change Statistics Model R 514 a R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 264 231 75600 R Square Change F Chang e 264 7.989 df1 10 df2 Sig F Change 223 000 DurbinWatson 1.623 a Predictors: (Constant), Trainning, Credit, lnEdu, Sex, lnemprate, Marriage, Add_job, lnexpri, Health, land b Dependent Variable: lnincome a Model Regression Residual Total Sum of Squares 45.658 ANOVA df 10 Mean Square 4.566 127.454 223 572 173.111 233 F 7.989 Sig b 000 a Dependent Variable: lnincome b Predictors: (Constant), Trainning, Credit, lnEdu, Sex, lnemprate, Marriage, Add_job, lnexpri, Health, land Coefficients Standar dized Unstandardize Coefficie d Coefficients nts Model B (Constant -1.537 ) Sex 058 Health 047 lnEdu 131 Marriage -.316 Std Error 95.0% Confidence Interval for B t Beta 470 a Sig -3.272 001 Correlations Zero Lower Upper Boun Boun orde Partia Part d d r l -.611 2.462 -.183 299 089 032 027 712 619 062 009 008 392 130 104 066 057 -.879 247 -.074 -.064 012 122 338 133 029 009 058 474 139 987 636 889 325 285 -.067 -1.107 270 293 4.602 000 376 939 389 295 142 161 146 203 138 2.154 2.580 2.235 2.965 2.232 032 011 026 003 027 015 071 041 130 028 342 532 649 643 447 223 153 158 257 060 143 170 148 195 148 lnemprat 657 143 e lnexpri 179 083 Add_job 301 117 Credit 345 154 land 386 130 Trainning 238 106 a Dependent Variable: lnincome Collinearity Diagnostics Mo Dime del nsion Eigen value Conditio n Index 1 8.453 1.000 1.052 2.834 575 3.835 305 5.261 212 6.321 156 7.366 118 8.475 053 12.677 041 14.370 10 027 17.594 11 009 30.892 a Dependent Variable: lnincome (Cons tant) 00 00 00 00 00 00 00 01 00 00 99 Se x Health lnEdu 00 00 00 00 59 00 00 09 00 00 02 00 81 00 00 00 00 02 14 22 00 03 07 12 00 00 01 00 01 49 01 00 36 Collinearity Statistics Tolera nce VIF 899 738 947 1.113 1.355 1.056 908 1.102 264 817 1.224 124 148 128 170 128 759 847 770 704 868 1.317 1.181 1.299 1.420 1.152 a Variance Proportions Marriag lnem lnexpr Add Credi e prate i _job t 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 04 00 00 00 00 51 00 00 00 00 00 09 01 00 02 32 01 00 05 06 01 64 11 42 06 02 15 02 39 83 08 03 61 01 00 00 01 25 12 02 02 07 lan Trainn d ing 00 00 00 03 06 50 09 36 02 00 69 06 01 01 07 00 00 00 04 01 01 02 a Residuals Statistics Predicted Value Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Std Residual Stud Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual Mahal Distance Cook's Distance Centered Leverage Value a Dependent Variable: lnincome Minimum -1.1877 -3.133 Maximum 1.1859 2.229 Mean 1991 000 Std Deviation 44267 1.000 N 093 332 156 050 234 -1.0877 -2.98171 -3.944 -4.038 -3.12557 -4.185 2.525 000 011 1.2193 1.62644 2.151 2.236 1.75713 2.257 43.888 072 188 1997 00000 000 000 -.00056 -.002 9.957 005 043 44382 73960 978 1.006 78251 1.015 8.048 012 035 234 234 234 234 234 234 234 234 234 234 234 Charts GGraph Nonparametric Correlations Correlations Spearman's rho lnincome absre Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N lnincome 1.000 234 -.135 068 234 absre -.135 068 234 1.000 234 ... thu nhập nông hộ huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa nào? (2) Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới thu nhập hộ gia đình huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa? (3) Tác động yếu tố tới thu nhập hộ gia đình huyện. .. điểm thu nhập nơng hộ huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (2) Xác định yếu tố chủ yếu tác động tới thu nhập hộ gia đình huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (3) Xem xét mức độ tác động yếu tố tới thu nhập hộ. .. xuất phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình huyện Vạn Ninh thể Hình 2.1 Xuất phát từ sở lý thuyết tổng quan tài liệu cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình huyện Vạn

Ngày đăng: 15/04/2021, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan