1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuaàn 15 tuaàn 15 ngaøy soaïn 11122005 ngaøy daïy thöù hai ngaøy 12 thaùng 12 naêm 2005 taäp ñoïc caùnh dieàu tuoåi thô i muïc ñích yeâu caàu luyeän ñoïc ñoïc ñuùng naâng meàm maïi traàm boång k

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 33,91 KB

Nội dung

- Gv theo doõi vaø giuùp Hs nhaän bieát ñöôïc caùc nhaân vaät ñöôïc noùi ñeán trong truyeän coù phaûi laø ñoà chôi hoaëc con vaät gaàn guõi vôùi caùc em hay khoâng. - Yeâu caàu Hs trao ñ[r]

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn : 11/12/2005

Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005 TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I.Mục đích - yêu cầu:

- Luyện đọc:

+Đọc đúng: nâng, mềm mại, trầm bổng, khát vọng, ngọc ngà, Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

+ Đọc diễn cảm: Đọc văn với giọng vui, tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ chơi thả diều

- Hiểu từ ngữ bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều lơ lửng bầu trời

- Các em hồ vào giới trẻ thơ, vui sướng có khát vọng tốt đẹp chơi trị chơi

II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ nội dung bài, băng giấy (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc :

- HS : Xem trước sách III.Các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định : Nề nếp- hát đầu

2 Bài cũ:Gọi: Nhung, Thuỳ Trang, Phát. H.Kể lại tai nạn người bột?

H Theo em, câu nói cộc tuếch Đất Nung có ý nghĩa gì? H Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- Nhận xét ghi điểm cho Hs

3 Bài mới: -Gv giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc trước lớp

- Yêu cầu Hs đọc thầm thực chia đoạn - Gv chốt chia đoạn văn:

(2)

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết

- GV theo dõi sửa sai phát âm cho HS( lưu ý từ ngữ dễ sai : nâng, mềm mại, trầm bổng, khát vọng, ngọc ngà,

- Hướng dẫn Hs nghỉ câu văn dài: Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ hi vọng tha thiết cầu xin:” Bay diều ơi! Bay đi!”

Nghỉ dài sau dấu chấm câu:” sáo đơn, sáo kép, sáo bè, …// gọi thấp xuống sớm

- Yêu cầu Hs tiếp tục luyện đọc

- Sau lượt đọc thứ hai, yêu cầu HS đọc giải thích số từ ngữ có đoạn đọc theo gợi ý SGK

- GV kết hợp giải nghĩa thêm số từ thấy Hs lúng túng, chưa hiểu nghĩa

- Yêu cầu Hs tập đăït câu với số từ ( huyền ảo, khát vọng,…) - Gọi – HS đọc

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV đọc diễn cảm bài: giọng vui, tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ chơi thả diều

Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp cánh diều, bầu trời khát vọng đám trẻ:nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao.

HĐ2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, đọc thầm câu hỏi, trao đổi theo nhóm( nhóm bàn), trả lời câu hỏi sau trình bày trước lớp

- Yêu cầu số nhóm thực hỏi- đáp trước lớp câu hỏi ( SGK)

- Đề nghị nhóm khác theo dõi, nhận xét bở sung ý cho hoàn chỉnh

(3)

+ Câu 1: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều: Cánh diều mềm mại như cánh bướm, Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè,…Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.

=> Cánh diều miêu tả nhiều giác quan: tai nghe, mắt nhìn. + Câu :

* Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em niềm vui lớn:Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.

Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em ước mơ đẹp: nhìn lên bầu trời đêm hhuyền ảo, đẹp tầm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng.

Suốt thời lớn, bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên bay xuống từ trời, hi vọng , tha thiết cầu xin:Bay diều ơi! Bay đi!

+ Câu : Qua câu mở kết tác giả muốn cánh khơi dậy những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.

- u cầu Hs thảo luận nhóm đơi nêu đại ý

- Gv chốt ghi đại ý Yêu cầu Hs nhắc lại theo bàn Đại ý: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc phù hợp cho đoạn

- Gv chốt cách đọc đoạn Đọc nhấn gịong từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao.

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm bàn

- Gọi số nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp Đề nghị Hs đề cử em vào Ban giám khảo để Gv nhận xét, chấm điểm

- Nhận xét, tuyên dương ghi điểm cho HS 4.Củng cố: Gọi HS đọc bài, nêu đại ý.

- Nhận xét tiết học.Gv kết hợp giáo dục HS 5.Dặn dò : -Về nhà học Chuẩn bị tiếp theo.

(4)

TIẾT KIỆM NƯỚC I Mục tiêu :

-Học sinh hiểu phải tiết kiệm nước biết số cách tiết kiệm nước

Biết sử dụng nước cách hợp lí để tránh lãng phí nước

-Có khả trình bày việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước

Giải thích lí phải tiết kiệm nước Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước - Có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước

II Chuẩn bị : - GV : Tranh hình 60, 61 phóng to Phiếu học tập. - HS : Xem trước nội dung

III Các hoạt động dạy - học : 1 Ổn định : Chuyển tiết.

2 Bài cũ :

- Gọi : Tuyền, Sang, Long

H.Nêu số việc làm thể bảo vệ nguồn nước?

H Để bảo vệ nguồn nước, bạn gia đình làm gì?

H Trình bày nnội dung tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước bạn ?

- Nhận xét, ghi điểm cho HS 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ1 : Tìm hiểu số cách tiết kiệm nước.

- Yêu cầu HS vận dụng vốn hiểu biết để lời câu hỏi sau: H Vì phải tiết kiệm nước?

Nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước - Yêu cầu Hs thực trao đổi theo nhóm bàn

- Yêu ầu đại diện nhóm trình bày trước lớp -Yêu cầu Hs khác theo dõi, nhận xét, đánh giá - Gv chốt ý

- Yêu cầu Hs quan sát tranh SGK thực hỏi- đáp nội dung hình

- Yêu cầu Hs lên bảng vào tranh trình bày việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nguồn nước

(5)

Hình 1: Khố vịi nước, khơng nên để nước chảy tràn lan Hình : Gọi thợ sửa ống nước bị hỏmg, nước bị rị rỉ Hình : Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá nước * Các việc khơng nên làm:

Hình : Nước chảy tràn, khơng khố máy

Hình : Bé đánh răng, để nước chảy tràn, khơng khố máy Hình : Tưới cây, để nước chảy tràn lan

- Yêu cầu Hs tiếp tục quan sát tranh trang 61, giải thích cần phải tiết kiện nước

- Yêu cầu Hs tập đặt câu hỏi khai thác tranh yêu cầu bạn giải thích - Yêu cầu Hs thực trước lớp

* Kết luận:Chúng ta cần phải tiết kiệm nước phải tốn nhiều cơng sức, tiền có nước để dùng

Tiết kiệm nước tiết kiệm tiền cho để có nước cho nhiều người khác sử dụng

HĐ 2: Liên hệ với gia đình, địa phương.

- Yêu cầu Hs liên hệ thực tế việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình người dân địa phương

- Yêu cầu Hs trình bày ý

- Gv theo dõi giúp đỡ thêm câu hỏi gợi ý: VD: Gia đình địa phương em đủ nước dùng chưa?

Gia đình địa phương em có ý thức tiết kiệm nước chưa?…

- Cả lớp theo dõi nêu nhận xét

HĐ3 :Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.

- Yêu cầu Hs nhóm em xây dựng cam kết tiết kiệm nước - u cầu nhóm thảo luận tìm ý cho nội dung tranh cổ động, tuyên truyền người tiết kiệm nước, sau cử người vẽ tranh viết phần cho nội dung tranh

- Gv theo dõi, gợi ý thêm cho nhóm

(6)

- Yêu cầu nhóm khác theo dõi, nhận xét giúp nhóm hồnthiện tranh nhóm

- Gv nhận xét, tuyên dương sáng kiến tuyên truyền em.

4.Củng cố :- Giáo viên liên hệ giáo dục Hs có ý thức tiết kiệm nước và biết vận dụng kiến thức học vào sống

Nhận xét tiết học

5 Dặn dị: - Xem lại chuẩn bị mới.

********************************* ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết ) I Mục tiêu:

Giúp em :

- Củng cố cho em hành vi đạo đức biết ơn thầy giáo, cô giáo Biết

được công lao dạy dỗ thầy giáo, cô giáo học sinh vô to lớn

- HS biết bày tỏ thực hành vi, việc làm thể

lòng biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo

- Giáo dục Hs kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi tình

- HS: Giấy màu xanh - đỏ- vàng Bìa mặt xanh, đỏ III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định: Chuyển tiết.

2 Bài cũ: - Gọi em:Uyên Linh , Trung , Ngọc Mạnh H Vì phải biết ơn thầy giáo, cô giáo?

H.Nêu số hành động để bày lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo? H: Nêu ghi nhớ bài?

- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới

- Giới thiệu bài- ghi bảng HĐ 1: Liên hệ thân.

(7)

- Yêu cầu cá nhân kể kỉ niệm đáng nhớ thầy giáo, giáo

- Gv nhận xét, liên hệ giáo dục Hs phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo

HĐ 2: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm hành vi đạo đức: biết ơn thầy giáo, giáo.

-Yêu cầu Hs trình bày cho bạn nghe :

+Tấm gương có hành vi thể lịng biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo

+ Những câu ca dao, tục ngữ mẩu chuyện thể lòng biết ơn , kính trọng thầy giáo, giáo

- u cầu Hs thực theo nhóm đơi - u cầu số nhóm thực trước lớp

- Yêu cầu Hs nhóm khác theo dõi nhận xét, đánh giá - Gv theo dõi nhận xét

- Gv liên hệ giáo dục Hs phải biết noi gương phải biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo

HĐ3 : Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo.

-Yêu cầu cá nhân làm bưu thiếp để chúc mừng thầy cô năm

* Hướng dẫn em cách chọn hình ành, cách trang trí nội dung thể

- Gv theo dõi giúp đỡ thêm em lúng túng

- Yêu cầu em trưng bày bưu thiếp nêu ý nghĩa bưu thiếp

- Gv thực nhận xét ghi điểm cho Hs 4 Củng cố : - Gọi 1-2 em nhắc lại ghi nhớ

- Nhận xét tiết học

(8)

********************************* TỐN

CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu:

-Giúp HS biết cách thực chia hai số có tận chữ số -Thực thành thạo chia hai số có tận chữ số

- Thực tập xác Có ý thức học tập, tìm tịi, nâng cao hiểu biết

II.Chuẩn bị: GV: Bài tập

Hs : Xem trước nội dung III.Các hoạt động dạy –học: 1.Ổn định:

2.Baøi cũ: ( Quỳnh Trang, Nhân, Thịnh) Tính nhiều caùch:

450 : ( 15 x 10 ) ( 15 x 42 ) : 5800: (4 + 6)

2 Chia nhaåm : ( Luaân, Long)

57 00: 100 36000: 1000 - Gv nhận xét, ghi điểm

3.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ : Giới thiệu cách thực hiện.

a) - Gv ghi lên bảng phép tính yêu cầu Hs vận dụng kiến thức học để thực hiện:

320: 40

- Yêu cầu Hs trao đổi cách thực nêu kết phép tính - Yêu cầu Hs lên bảng thực tính

-Yêu cầu số nhóm trình bày trước lớp.Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý

(9)

- Gv tổng hợp ý kiến giúp Hs nhận ra:Vận dụng tính theo cách chia một số cho tích.

320 : 40 = 320 : ( x 10 ) = 320 : : 10 = 80 : 10 =

Vaäy : 320 : 40 = 32 : =

- Yêu cầu Hs nêu nhận xét : xố chữ số tận số chia số bị chia để phép chia 32 : 4, thực chia bình thường

* Hướng dẫn Hs thực đặt tính 320 40 Vậy : 320 : 40 = 32

0

b) -Yêu cầu Hs tiếp tục thực phép tính: 32 000 : 40

- Yêu cầu Hs thực hành vào nháp Gọi Hs lên bảng thực - Yêu cầu Hs trình bày kết làm

- Yêu cầu Hs nhận xét làm bảng - Gv chốt cách làm kết

32 000 400 * xoá chữ số tận số 00 80 chia số bị chia để phép chia : 320 :

- Yêu cầu Hs rút kết luận chung thực chia cố có tận chữ số

- Gv chốt ý : Xoá chữ số số chia xố nhiêu chữ số số bị chia Sau thực phép chia bình thường.

- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sách trang 80 - Yêu cầu Hs thực ví dụ: 460 : 200

HĐ 2: Thực hành

Bài 1:H:Bài yêu cầu làm gì?

(10)

-Yêu cầu Hs lên bảng thực Các Hs khác nhận xét - Gv chốt kết

42 60 4500 500 85000 500 35 170 00

Bài 2:

- Yêu cầu Hs nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS cách trình bày tốn - Yêu cầu Hs thực vào

-Yêu cầu Hs lên bảng thực Các Hs khác nhận xét Gv sửa theo đáp án:

a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 37800 X = 25600 : 40 X = 37800: 90 X = 640 X = 420

- Yêu cầu Hs sửa bài, sai Bài :

- Yêu cầu Hs nêu yêu câù nội dung taäp

- Yêu cầu cá nhân thực tóm tắt đề tốn, Hs lên bảng tóm tắt - Yêu cầu Hs thực nhận xét tóm tắt

- Yêu cầu Hs thực giải toán vào vở.1 Hs thực giải bảng - Yêu cầu Hs nhận xét sửa bảng

- Gv theo dõi nhận xét thực sửa Tóm tắt :

Xếp 180 hàng

Nếu toa : 20 ; 180 tấn: …… toa ? Nếu toa 30 tấn; 180 : …… toa ?

Bài giải :

Nếu toa chở 20 cần số toa xe : 180 : 20 = ( toa)

Nếu toa chở 30 cần số toa xe : 180 : 30 = ( toa)

(11)

b) toa - Yêu cầu Hs sửa bài, sai

4.Cuûng cố : - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn dò : Xem lại bài, làm nhà tập tập Tốn

Chuẩn bị

************************************ LỊCH SỬ

NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục tiêu :

- Học sinnh hiểu nước ta vào thời Trần nông nghiệp phát triển nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lũ lụt.Nhờ đời sống nhân dân ấm no

- Các em hiểu việc đắp đê sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc

- Trình bày việc làm vua Trần việc đắp đê - Ý thức tầm quan trọng hệ thống đê điều có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt

II Chuẩn bị : - Gv : Tranh ảnh có liên quan đến bài; phiếu tập. - HS : Xem trước sách

III Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định: Chuyển tiết

2.Kiểm tra : -Gọi : Đăng Bảo, Quang, Phát H.Nhà Trần đời hoàn cảnh nào?

H.Nhà Trần có việc làm việc củng cố, xây dựng đất nước?

H.Nêu ghi nhớ ? 3.Bài :

- Giới thiệu - ghi đề

HĐ1 : Tìm hiểu nội dung bài

(12)

1 Sơng ngịi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì?

2 Trình bày cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin

3 Sơng ngịi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp gây khó khăn gì?

4 Trình bày cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thơng tin

5 Tìm kiện nói lên qan tâm đến đê nhà Trần

- Yêu cầu Hs thực theo nhóm em

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn cử thư kí ghi kết HĐ2: Hệ thống kiến thức.

-Yêu cầu nhóm Hs trình bày nội dung trước lớp.Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý cho hoàn chỉnh

- Gv nhận xét chốt kiến thức trọng tâm cho HS:

Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển song có

khi gây lụt lội làm ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, việc đắp đê phịng chống lũ lụt trở thành truyền thống ông cha ta.

Nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê bảo vệ đê.

Nhà Trần đặt lệ: người ều phải tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần tự trơng coi việc đắp đê.

H Nhà Trần thu kết công đắp đê? Hệ thống đê dọc theo sơng xây đắp, góp phần giúp nơng nghiệp phát triển=>đời sống nhân dân ấm no

- Yêu cầu Hs nhắc lại ý bảng - Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ trang 40 HĐ : Liên hệ thực tế.

- Yêu cầu cá nhân trình bày việc phịng chống lũ lụt địa phương

- Yêu cầu Hs theo dõi nhận xét

- Gv chốt ý.Liên hệ giáo dục Hs : tích cực trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng trạm bơm nước ,…

(13)

Nhận xét tiết học

Gv liên hệ giáo dục em ý thức tầm quan trọng hệ thống đê điều có ý thức bảo vệ đê điều phịng chống lũ lụt

5 Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị tiếp theo.

*********************************** Ngày soạn : 12/12/2005

Ngày dạy : Thứ ba ngày 13tháng 12 năm 2005 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục đích- yêu cầu :

Rèn kó nói:

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em Biết phối hợp số cử chỉ, điệu phù hợp với nội dung câu chuyện

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện mà kể

2 Rèn kó nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn - Học sinh yêu thích có ý thức giữ gìn đồ chơi

II Chuẩn bị : - Gv : Một số truyện viết đồ chơi trẻ em những vật gần gũi với trẻ em: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, truyện thiếu nhi, …

- HS : Xem trước tìm câu chuyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

III Các hoạt động dạy - học : 1 Ổån định : Nề nếp đầu giờ.

2 Bài cũ: Gọi Hs (ThảoNhi, Nguyên, Quỳnh Như) Yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện “ Búp bê ai” -Gv nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.

HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài. - Gọi em đọc đề

(14)

Đề : Kể lại câu chuyện em nghe, có nhân vật là những đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em.

- Yêu cầu HS nêu câu chuyện mà sưu tầm

* Lưu ý : Các câu chuyện phải có nhân vật đồ chơi vật gần gũi với em.( Truyện Cánh diều tuổi thơ truyện kể) H Truyện em nghe, đọc có nhân vật đồ chơi trẻ em? VD: Chú lính chì dũng cảm, Đất Nung, Chú người gỗ Pi- nô- ki- ô… H Truyện có nhân vật là vật gần gũi với trẻ em?

VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim Sơn ca cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ hoa lăng, Bài học quý,…

- Gv theo dõi giúp Hs nhận biết nhân vật nói đến truyện có phải đồ chơi vật gần gũi với em hay không - Yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm đơi nội dung câu chuyện mà định kể

+ Giới thiệu câu chuyện mà định kể

+ Thực hành kể câu chuyện cho bạn nhóm nghe + Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện H Trước kể, em cần lưu ý điều ?

…phải giới thiệu tên truyện, em nghe câu chuyện từ ai, đọc ở đâu.

- Yêu cầu Hs nhắc lại dàn ý kể chuyện - Gv chốt : Khi kể chuyện cần:

+ Giới thiệu câu chuyện: - Nêu tên câu chuyện

- Cho biết em đọc nghe câu chuyện đâu, vào dịp nào?

+ Kể thành lời :

Mở đầu câu chuyện Diễn biến câu chuyện Kết thúc câu chuyện

HĐ2 : Hướng dẫn thực hành kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Gv hướng dẫn Hs cách giới thiệu câu chuyện mà kể

- Yêu cầu số HS thực hành giới thiệu câu chuyện trước lớp

(15)

cuối nhờ trí thơng minh trở nhà với cha mình, bạn trở thành đoàn múa rối tiếng

a)

Kể chuyện theo nhóm:

- Yêu cầu Hs kể cho bạn nghe câu chuyện nghe bạn kể chuyện

- u cầu HS thực theo nhóm em trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV theo dõi nhóm kể chuyện giúp đỡ thêm nhóm cịn lúng túng

b) Thi kể chuyện trước lớp:

- Yêu cầu nhóm cử đại diện thi kể chuyện Sau kể em kể nói ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi giáo hay bạn

* Gợi ý câu hỏi:

H Trong câu truyện bạn thích nhân vật ? H Chi tiết truyện bạn cho hay?

H Bạn thích học tập nhân vật đức tính gì?

-GV hướng dẫn tiêu chí cho lớp đánh giá, nhận xét + Nội dung câu chuyện có hay, có khơng ?

+ Cách kể (có phối hợp với giọng điệu, cử hay không) + Khả hiểu chuyện người kể

GV dán tiêu chí hướng dẫn cho lớp đánh giá, nhận xét

- Yêu cầu nhóm cử đại diện thi kể chuyện (Mỗi em kể phải nói ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi cô giáo hay bạn)

- GV lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp

4 Cuûng cố:

- Gv nhận xét tiết học Khuyến khích HS nên tìm truyện đọc thêm có ý thức bảo vệ đồ chơi, vật ni

5 Dặn dò: - Về kể lại cho người thân bạn bè nghe Chuẩn bịbài tiếp theo

************************ LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(16)

I Mục đích- yêu cầu:

- Tiếp tục cung cấp mở rộng cho HS vốn từ ngữ : Đồ chơi- Trị chơi

thuộc chủ điểm: Tiếng sáo diều

- Biết kể tên số đồ chơi, trị chơi; biết đồ chơi có lợi,

đồ chơi có hại

Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm” Tiếng sáo diều” - Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

- Các embiết yêu quý đồ chơi có ý thức tham gia vào trị chơi có lợi cho sức khoẻ, tránh trị chơi có hại

II Chuẩn bị : - Gv: Bảng phụ.

- HS : Vở tập, SGK III Các hoạt động dạy – học:

1.Ổn định: Chuyển tiết

2 Bài cũ: - Gọi : Hà Quyên, My, , Thaønh.

H.Nêu câu hỏi để bày tỏ thái độ( khen, chê) H Nêu câu hỏi để khẳng định, phủ định

H Nêu câu hỏi để thể yêu cầu, mong muốn - Hs khác thực vào nháp

- Gv nhaän xét, ghi điểm

3.Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.Gv phát phiếu học tập cho nhóm

- Yêu cầu Hs theo dõi tranh nói đúng, nóiđủ tên đồ chơi ứng với trò chơi tranh

- Yêu cầu Hs thực theo nhóm 3em Các nhóm cử thư kí ghi kết vào phiếu học tập

- Yêu cầu nhóm dán kết lên bảng - Yêu cầu Hs nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Gv nhận xét chốt kết

(17)

Trò chơi : thả dieàu

Tranh Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ơng Trị chơi : múa sư tử, rước đèn

Tranh Đồ chơi: dây thừng, búp bê, xếp hình nhà , đồ chơi nấu bếp

Trò chơi :nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm

Tranh Đồ chơi: hình, xếp hình

Trị chơi :trị chơi điện tử, lắp ghép hình Tranh Đồ chơi: dây thừng

Trò chơi :kéo co Tranh Đồ chơi: khăn bịt mắt

Trò chơi :bịt mắt bắt deâ

- Yêu cầu Hs thực sửa bài, sai Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu cá nhân tìm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác mà em biết

* Lưu ý em kể tên trò chơi, đồ chơi dân gian đại - Yêu cầu trình bày miệng

- Yêu cầu HS nhận xét bạn

- u cầu cá nhân thực vào vở: viết số từ ngữ đồ chơi, trị chơi lạ

- Gọi Hs lên bảng thực - Gv nhận xét , ghi điểm cho Hs VD:

 bóng, đu, cầu trượt, bi, vịng, tàu hoả, máy bay, mơ tơ, ngựa,…

 bóng đá, đá cầu, đu quay, cầu trượt, tàu hoả không, cưỡi ngựa,

… Baøi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT3

- Yêu cầu Hs trao đổi nội dung tập

(18)

- Yêu cầu cá nhân hoàn thành tập vào Hs thực viết bảng

- Yêu cầu Hs nhận xét, đánh giá bảng - Gv nhận xét, chốt lại ý:

a) Trị chơi bạn trai thường ưa thích; đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, lái máy bay,…

Ttò chơi bạn gái thường ưa thích: búp bê, nhảy dâu, trồng nụ trồng hoa, chơi quan,…

Trị chơi bạn rai lẫn bạn gái ưa thích: thả diều, rước đèn, chơi điện tử, xếp hình, cắm trại,…

b) Trị chơi, đồ chơi có ích: thả diều( khoẻ, thú vị),chơi điện tử( rèn trí thơng minh, nhanh nhẹn; đu quay( rèn tính dũng càm); Bịt mắt bắt dê( vui, rèn trí thơng minh, khả suy đốn),…

c) Trị chơi, đồ chơi có hại:phun súng nước(làm ướt người khác),súng cao su( giết hại chim, phá hoại môi trường)

Bài :

- Yêu cầu Hs nêu yêu cầu tập

- u cầu cá nhân hoàn thành tập vào - Gọi em lên bảng thực

- Gv nhận xét thực sửa VD: Hiền ham thích chơi thả diều Tơi say mê chơi trò chơi điện tử

- Yêu cầu Hs nộp

4 Củng cố : Nhận xét tiết học.Tuyên dương nhóm cá nhân thực tốt

5 Dăn dò:- Dặn HS nhà học chuẩn bị tiếp theo. ********************

TỐN. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu:

-Giúp HS củng cố lại kiến thức phép chia Biết cách chia số có ba chữ số cho cho số có hai chữ số

(19)

- Thực tập xác có ý thức học tập tìm tịi nâng cao hiểu biết

II.Chuẩn bị:

GV: Phiếu tập

Hs : Xem trước nội dung III.Các hoạt động dạy –học: 1.Ổn định:

2.Bài cũ: - Gọi :Nhung , Hà, Trang, Phát. Tính: 258 : 146000 : 6000 Tính thử lại: 4600 : 40

- Gv nhận xét ghi điểm cho HS 3.Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ : giới thiệu phép chia cho số có hai chữ số. a) Trường hợp phép chia hết.

- Gv ghi lên bảng phép tính 672 : 21

- Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức thử thực nêu kết phép tính

- Yêu cầu Hs lên thực tính bảng lớp - Yêu cầu Hs nhận xét bảng

- Yêu cầu Hs trình bày cách thực - Gv theo dõi nhận xét, chốt:

672 21 *67 chia 21 3, viết 3 nhân 63 32 3, viết

42 nhân 6,

42 63 trừ 63 4, viết * Hạ 2, 42, 42 chia 21

2, vieát

(20)

42 trừ 42 0, viết

* hướng dẫn Hs cách ước lượng lần chia: + 67 : 21 3: lấy : 3.

+ 42 ; 21 2; lấy : 2. b) Trường hợp chia có dư

- Gv ghi lên bảng phép tính 779 : 18

- Yêu cầu Hs thực nêu kết phép tính - Yêu cầu Hs lên thực tính bảng lớp - Yêu cầu Hs nhận xét bảng

- Yêu cầu Hs trình bày cách thực hiện( tương tự thực trường hợp a)

- Gv theo dõi nhận xét, choát: 779 18

72 43 * 779 : 18 = 43 ( dö 5) 59

54

* Trong pheùp chia 672: 21 số dư => phép chia hết * Trong phép chia 779 : 18 ; số dư => phép chia có dư

* Hướng dẫn thêm cho em cách ước lượng tìm thương lần chia

+ Hs tìm thương lớn nhất( : = ) tiến hành nhân trừ nhẩm.Nếu khơng trừ nhẩm tiến hành giảm thương từ xuống 6, 5,4 …

HĐ 2: Thực hành

Bài 1:H:Bài yêu cầu làm gì?

- u cầu cá nhân thực tính vào

-Yêu cầu Hs lên bảng thực Các Hs khác nhận xét - Gv chốt kết

(21)

48 290 48 270

20 Bài 2:

- Yêu cầu Hs nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS tóm tắt giải tốn - Yêu cầu Hs thực vào

-Yêu cầu Hs lên bảng thực Các Hs khác nhận xét Gv sửa theo đáp án:

Tóm tắt:

15 phòng học :240 bàn ghế Mỗi phòng: …bộ bàn ghế ?

Giải :

Mỗi phòng có số bàn ghế 240 : 15 = 16 (boä)

Đáp số : 16 bàn ghế - Yêu cầu Hs sửa bài, sai

Baøi :

- Yêu cầu Hs nêu yêu câù nội dung tập - Yêu cầu cá nhân thực tìm x

- Yêu cầu 2Hs lên bảng thực hiện.Các Hs khác làm vào - Yêu cầu Hs nhận xét sửa bảng

- Gv theo dõi nhận xét thực sửa a) X x 34 = 714 b) 846 : x = 18

X = 714 : 34 x = 846 : 18 X = 21 x = 47 - Yêu cầu Hs thực sửa bài, sai 4.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại nội dung bài

- Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn dị : Xem lại bài, làm tập tập Toán Chuẩn bị

**************************** Ngày soạn : 13/12/2005

(22)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục đích, yêu cầu :

-Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo phần trình tự miêu tả văn miêu tả đồ vật; hiểu cự cần thiết quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể -Rèn kĩ lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Tranh: Cái xe đạp, bảng phụ -Học sinh : Xem nội dung

III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định :

2.Bài cũ : Cấu tạo văn miêu tả đồ vật.

-Thế miêu tả? Cấu tạo văn miêu tả gồm có phần? ( Quỳnh Như)

-Trong văn miêu tả, ta mở kết theo cách nào? ( Thanh Vy)

-Mỗi phần văn miêu tả nêu lên nội dung gì? ( Đan Thanh)

3.Bài : Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn hs làm tập Bài tập 1/150 : Yêu cầu đọc đề

-Yêu cầu hs đọc văn Chiếc xe đạp Tư, đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn

-Yêu cầu hs : Đọc thông tin văn tìm phần mở bài, thân kết

=>Theo dõi, nhận xét :

+Phần mở : Trong làng tơi, … mà cịn xe đạp (trực tiếp)

+Phần thân : Ở xóm vườn, … Nó đá đó.

+Phần kết : Đám nít cười rộ, … với xe mở rộng (không mở rộng)

-Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trình bày bảng nhóm H : Phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự nào?”

(23)

Chiếc xe đạp tả theo trình tự :

1.Tả bao qt : xe đẹp nhất, khơng có sánh bằng.

2.Tả phận có đặc điểm bật : màu sắc, hai vành (láng bóng), ngừng đạp (cứ ro ro êm tai), tay cầm (hai bướm, cành hoa) 3.Nói tình cảm Tư xe đạp : lau, phủi bụi; ví ngựa sắt; dặn bọn trẻ không đụng vào

-Yêu cầu hs đọc thông tin, trả lời câu hỏi :

H : Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào? (mắt, tai)

H : Quan sát mắt tác giả thấy gì? (xe màu vàng, hai vành bóng láng, tay cầm có trang trí hai bướm thiếc cành hoa)

H : Lắng nghe tai, tác giả nhận điều gì? (khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai)

-Giảng : Tác giả miêu tả xe đạp cách chân thực, sinh động nhờ quan sát tinh tế, tỉ mỉ nhiều giác quan giúp ta hình dung xe đạp Tư Chía

-Yêu cầu hs tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả đoạn văn H : Lời kể nói lên điều tình cảm Tư với xe?

=>Theo dõi, nhận xét chốt ý : Lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong đoạn văn cho thấy Tư Chía yêu quý xe hãnh diện Bài tập 2/151 : u cầu đọc đề xác định trọng tâm đề

Lập dàn ý tả áo em mặc đến lớp hôm -Chọn, giới thiệu mẫu áo hs nhóm.

-Yêu cầu hs thảo luận nhóm : “Lập dàn ý tả áo em mặc đến lớp hơm nay” trình bày bảng nhóm.

báo cáo kết quả, trình bày ý kiến cá nhân dàn ý nhóm bạn. =>Theo dõi, nhận xét.

-Giới thiệu dàn ý tham khảo.

4.Cuûng cố -Dặn dò : -Nhận xét tiết học

- Tập lập dàn ý miêu tả đồ chơi mà em thích

(24)

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ? I Mục tiêu :

- HS tự làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có xung quanh ta ,xung quanh vật chỗ rỗng

- Hiểu khí ?

- Có lịng ham mê khoa học, tự làm số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học

II.Chuẩn bị :

GV HS : hai túi ni long to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, cục đất khơ hay viên gạch theo nhóm

III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định :

2.Bài cũ : Tiết kiệm nước ( Thanh Trang, Quỳnh Như) -Vì phải tiết kiệm nước?

- Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước ? 3.Bài : Giới thiệu bài-Ghi đề

Hoạt động : Khơng khí có xung quanh vật

Mục tiêu : Phát tồn không khí khơng khí có xung quanh vật

- yêu cầu đến HS lấy túi chuẩn bị cầm túi chạy theo hành lang lớp Khi chạy mở rộng miệng túi sau dùng dây chun buộc chặt miệng túi

-Yêu cầu học sinh quan sát túi buộc trả lời câu hỏi

H : Em có nhận xét túi ? Những túi ni lơng phồng lên đựng bên )

H : Cái làm ni lông căng phồng?( Không khí tràn vào miệng túi ta buộc lại phồng lên )

H : Điều chứng tỏ xung quanh ta có ? (… có khơng khí )

(25)

Hoạt động :Khơng khí có quanh chổ rỗng vật

Mục tiêu :HS phát không khí có khắp nơi kể chổ rỗng vật

- Yêu cầu HS đọc làm thí nghiệm ,2 ,3 SGK theo nhóm em ,quan sát ghi kết thí nghiệm theo mẫu:

Hiện tượng Kết luận

……… ………

……… ………

- Mời đại diện nhóm trình bày thí nghiệm nêu kết trước lớp - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo HS tham gia

H : Ba thí nghiệm cho em biết điều ? ( Cho em biết khơng khí vật : túi ni lông, chai rỗng, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, cục đất khô hay viên gạch )

- Kết luận : Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

- u cầu HS quan sát hình SGK giải thích : khơng khí có khắp nơi , lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí quyển,

- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK

Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức tồn khơng khí Mục tiêu :- Phát biểu định nghĩa khí

-Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

- Yều cầu HS thoả luận theo nhóm với nội dung sau, trình bày trước lớp :

+ Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi ?

+Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chổ rỗng vật

 Theo dõi, nhận xét

4.Củng cố -Dặn dị : -Nhận xét học

-Xem lại chuẩn bị sau

(26)

Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T3) I.Mục tiêu :

-Học sinh tiếp tục thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn -Rèn kĩ cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn; đánh giá sản phẩm -Học sinh u thích sản phẩm làm ra, khuyến khích học sinh tự cắt, khâu, thêu sản phẩm khác

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Các mẫu tiết trước

-Học sinh : Sản phẩm tiết 2, kim, chỉ, khung thêu, kéo, thước, phấn III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định : Kiểm tra vật liệu

2.Bài cũ : Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T2) 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề:

Hoạt động : Hs thực hành làm sản phẩm tự chọn -Yều cầu HS nhắc lại bước thực mợt số mẫu : *Cắt, khâu, thêu khăn tay :

1.Khâu mép vải

2.Vẽ mẫu thêu theo ý thích *Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút : 1.Gấp mép, khâu viền làm miệng túi 2.Vẽ mẫu đơn giản thêu theo ý thích 3.Khâu thân túi

*Cắt, khâu, thêu váy liền áo cho búp bê :

1.Gấp vải; vạch dấu hình cổ tay, thân áo váy áo lên vải 2.Cắt theo đường vạch dấu

3.Khâu viền đường gấp mép; trang trí 4.Ghép mép vải

*Cắt, khâu, thêu gối ôm :

1.Gấp, khâu hai đường phần luồn dây 2.Thêu trang trí

3.Khâu thân goái

-Yêu cầu hs tiếp tục thực hành =>Theo dõi, hướng dẫn thêm

(27)

-Nêu tiêu chuẩn đánh giá :

1.Cắt, khâu, thêu sản phẩm

2.Các mũi khâu, thêu nhau, khơng dúm vải 3.Sản phẩm có sáng tạo

4.Màu sắc lựa chọn phù hợp 5.Hoàn thành thời gian qui định -Cho hs tự đánh giá

-Nhận xét, đánh giá kết hs 4.Củng cố -Dặn dò :

-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

*********************************** TOÁN

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I.Mục tiêu :

-Củng cố kiến thức thực phép chia cho số có hai chữ số -Rèn kĩ thực chia cho số có hai chữ số

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Chuẩn bị daïy

-Học sinh : Làm xem nội dung III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định :

2.Bài cũ : Chia cho số có hai chữ số

- Yêu cầu HS thực vào nháp, em lên bảng làm -Tính : 869 : 45 ; 574: 36 ;

- Nhận xét - sửa sai 3.Bài :

a.Giới thiệu – ghi đề : Hoạt động : Củng cố kiến thức

H : Nêu bước thực phép chia? =>Kết luận : 1.Đặt tính

2.Chia theo thứ tự từ trái sang phải

-Yêu cầu hs tính thử lại 8192 : 64; 1154 : 62 - Theo dõi , giúp đỡ HS yếu

(28)

8192 64 ¿ 179 128 512 ¿ ¿ 512 ❑ ❑ ❑ ¿ 64 128 ¿ ¿ ¿ ¿ 1154 62 534 496 38 ❑ ❑ 62 18 ¿ ¿

Thử lại : 128 x 64 = 8192 Thử lại : 18 x 62 + 38 = 1154 =>Theo dõi, nhận xét

Hoạt động : Thực hành Bài 1/ :Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu hs làm vào vở, Gọi HS lên bảng sửa =>Theo dõi, nhận xét :

- Đáp án : ¿ 4674 410 574 574 ❑ ❑ 82 57 ¿ ¿ ¿ 2488 245 38 35 ❑ ❑ 35 71 ¿ ¿ 5781 47 ¿ 108 94 141 ¿ ¿ 141 ❑ ❑ ❑ ¿ 47 123 ¿ ¿ ¿ 9146 72 ¿ 194 144 506 ¿ ¿ 504 ❑ ❑ ❑ ¿ 72 127 ¿ ¿ ¿ Bài 2/ :Yêu cầu hs đọc đề tìm hiểu

-Yêu cầu hs tóm tắt : -12 caùi : taù

- 3.500 : … tá ? thừa… Cái ?

(29)

Bài giải

Thực phép tính ta có : 3500 : 12 = 291 dư

Vậy đóng gói nhiều 291 tá thừa bút chì Đáp số : 291 tá bút chì

Cịn thừa bút chì Bài 3/ : Tìm x

-Yêu cầu hs nêu tên gọi thành phần tốn, nêu cách tìm thành phần chưa biết

-Yêu cầu hs làm vào vở,2 em làm bảng =>Nhận xét, sửa theo đáp án sau :

75 x x = 1800 1855 : x = 35

x = 1800 : 75 x = 1855 : 35 x = 24 x = 53 4 Củng cố- dặn dò:

******************************************** ĐỊA LÍ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( TT)Ä

I Muïc tiêu: Sau học xong bài, HS :

- Biết đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất( nghề thủ công chợ phiên) người dân đồng Bắc Bộ Các em biết người dân đồng Bắc bo có hàng trăm nghề thủ công với nhiều sản phẩm tiếng

- Dựa vào tranh ảnh, em trình bày công việc cần phải làm trình tạo sản phẩm gốm

- Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất

- HS biết yêu thiên nhiên, người đồng Bắc tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân

II Đồ dùng dạy học :

(30)

III Các hoạt động dạy - học: Ổn định : Hát

Baøi cũ : - Gọi HS: Thu Tâm, Thịnh, Thảo Trang

H Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước ta?

H Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ.? H Nêu ghi nhớ

Bài : GV giới thiệu –Ghi đề

HĐ 1: Tìm hiểu nghề thủ cơng truyền thống đồng Bắc bộ. - Yêu cầu Hs đọc thầm nội dung sách trang 106 vận dụng vốn hiểu hiết để trả lời câu hỏi:

H Nêu hiểu biết nghề thủ công truyền thống người dân đồng Bắc bộ?

H Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết?

- u cầu đại diện Hs trình bày trước lớp Các Hs khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý cho hồn chỉnh

- GV nhận xét, chốt ý:

* Người dân đồng Bắc có tới hàng trăm nghề thủ cơng khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên sản phẩm tiếng như lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm.

H Thế nghệ nhân nghề thủ công?…là người làm nghề thủ công giỏi.

HĐ : Tìm hiểu quy trình tạo sản phẩm gốm.

- u cầu Hs theo dõi tranh SGK nêu thứ tự công việc cần làm trình tạo sản phẩm gốm

- u cầu Hs trình bày dựa thơng tin sách vốn hiểu biết thân

(31)

lấy sản phẩm từ lò nung Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp, phụ thuộc vào việc tráng men.

- Yêu cầu Hs nhắc lại ý

HĐ3 : Tìm hiểu vể chợ phiên người dân đồng Bắc Bộ. - Yêu cầu Hs nhóm theo dõi nội dung SGK,dựa vào tranh ảnh , vốn hiểu biết trình bày nội dung:

1.Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

-Gv chốt ý : Chợ phiên diễn hoạt độn mua, bán tấp nập Hàng hoá phần lớn sản phẩm sản xuất địa phương số mặt hàng đưa từ nơi khác đến.

- Yêu cầu HS nhắc cacù ý bảng

- u cầu Hs nhóm trưng bày tranh ảnh chợ phiên đồng Bắc mơ tả cảnh chợ phiên

- Yêu cầu Hs theo dõi nhận xét phần trình bày bạn - Gv theo dõi, nhận xét ghi điểm cho Hs

- GV u cầu – HS nêu ghi nhớ SGK trang 108 4 Củng cố

-Người dân đồng Bắc có hoạt động sản xuất tiêu biểu nào?

- Gv nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Học Chuẩn bị tiếp theo.

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w