Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA CHÚA NGUYỄN VỚI CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIỆT NAM TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVII ĐẾN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII THS.DƯƠNG THẾ HIỀN An Giang, tháng 6/2018 Đề tài nghiên cứu “Chúa Nguyễn với công khai phá vùng đất Nam Bộ Việt Nam từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII”, tác giả Dương Thế Hiền, công tác Bộ môn Lịch sử, Khoa Sư phạm thực Đề tài Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Sư phạm thông qua ngày tháng năm 2018, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường ĐH An Giang thông qua ngày tháng năm 2018 Thư ký Chủ nhiệm đề tài (đã ký) (đã ký) Vũ Thị Lệ Thương Dương Thế Hiền Phản biện Phản biện (đã ký) (đã ký) Lê Trương Ánh Ngọc Nguyễn Bảo Kim Chủ tịch Hội đồng (đã ký) Nguyễn Văn Khương AN GIANG, THÁNG NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày đề tài chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ ĐỀ TÀI i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, Ban lãnh đạo Khoa Sƣ phạm, quý thầy cô Bộ môn Lịch sử tất quý thầy giảng viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thƣ viện Trƣờng ĐHAG, Thƣ viện tỉnh An Giang, Thƣ viện Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi nguồn tƣ liệu Cùng với giúp đỡ tận tình quý lãnh đạo, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình cố gắng mình, tơi có điều kiện tiếp thu kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu vơ q báu để hồn thành đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày tháng năm 2018 Tác giả đề tài ThS.Dƣơng Thế Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC MỤC TIÊU ĐỀ TÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HOẶC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ THẾ KỈ I ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII 1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cƣ 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình 1.1.2.2 Đất đai 1.1.2.3 Khí hậu 1.1.2.4 Thủy văn 10 1.1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 13 1.1.3 Dân cƣ 14 1.2 Khái quát lịch sử vùng đất Nam Bộ từ kỉ I đến cuối kỉ XVIII 19 CHƢƠNG CHÚA NGUYỄN VỚI HOẠT ĐỘNG XÁC LẬP, THỰC THI VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII 26 2.1 Quá trình xác lập thực thi chủ quyền Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 26 2.2 Cơng phịng thủ bảo vệ vùng đất Nam Bộ Chúa Nguyễn từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 32 2.2.1 Tổ chức quân đội sở phòng thủ 32 2.2.2 Hoạt động quốc phòng kiến tạo hịa bình vùng đất Nam Bộ dƣới thời Chúa Nguyễn 39 iii CHƢƠNG CHÚA NGUYỄN VỚI NHỮNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHAI HOANG, LẬP LÀNG TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII 46 3.1 Những sách thúc đẩy khai hoang, lập làng phát triển vùng đất Nam Bộ Việt Nam quyền Chúa Nguyễn từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 46 3.1.1 Trên vùng Đông Nam Bộ 46 3.1.1 Trên vùng Tây Nam Bộ 53 3.2 Tổ chức thiết lập đơn vị hành Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ 58 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nam Bộ vùng đất cuối xuất đồ Việt Nam vùng châu thổ màu mỡ trù phú bậc Việt Nam nằm vùng hạ lƣu hai sông lớn Đồng Nai Cửu Long Tiến trình lịch sử Nam Bộ có nhiều điểm bật, công khai phá vấn đề xác lập, thực thi, bảo vệ chủ quyền Việt Nam vùng đất dƣới thời kì Chúa Nguyễn Ngay từ năm 1620, Chúa Nguyễn thiết lập quan hệ ngoại giao với Chân Lạp thông qua hôn nhân công nữ Ngọc Vạn quốc vƣơng Chân Lạp Chey Chettha II, Chúa Nguyễn đẩy mạnh công tác di dân khai phá vùng đất Nam Bộ Từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII, Chúa Nguyễn với chức quản lý, thực thi bảo vệ trình khai phá ngƣời Việt vùng đất Nam Bộ thể mạnh mẽ vai trị tiến trình Nghiên cứu vai trị Chúa Nguyễn cơng khai phá vùng đất Nam Bộ Việt Nam từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII không đánh giá, làm rõ vai trị, cơng lao Chúa Nguyễn công mở rộng lãnh thổ đất nƣớc mà mang ý nghĩa giáo dục truyền thống sâu sắc cho hệ trẻ học sinh, sinh viên bối cảnh đất nƣớc hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đề nhiệm vụ quan trọng việc hoàn thiện tri thức lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, nhƣ đáp ứng yêu cầu giảng dạy lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử Nam Bộ nói riêng Trƣờng Đại học An Giang Từ lý tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Chúa Nguyễn với công khai phá vùng đất Nam Bộ Việt Nam từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII” cơng việc có tính cấp thiết cao, cần nhanh chóng tiến hành TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ nói chung vai trị Chúa Nguyễn cơng khai phá vùng đất nói riêng vấn đề nhận đƣợc nhiều quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả, sử gia, nhà nghiên cứu nƣớc: 2.1 Trong nƣớc Phan Khoang với tác phẩm sử học: “Việt sử xứ Đàng Trong” Đây cơng trình tƣơng đối hồn chỉnh, tác giả trình bày lần lƣợt lịch sử vùng đất Đàng Trong, mà trọng tâm lúc Thuận Hoá Các phần sau tác giả trình bày tổ chức quyền, thuế khoá, phong tục tập quán, giáo dục Tác giả dành nhiều cho trình “Nam tiến dân tộc” Đề cập đến công khẩn hoang tác giả trọng đến vùng Nam Bộ chƣa cụ thể Tác giả Sơn Nam có tác phẩm: “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” trình bày lại tiến trình lịch sử miền Nam việc mở mang đất đai canh tác, củng cố quyền, xác định biên giới, xây dựng sở vật chất Tác phẩm cung cấp cho ngƣời đọc cách khái quát trình thiên di, sinh lập nghiệp lƣu dân Việt vùng đất phía Nam gần ba kỷ qua Sơn Nam góp phần làm rõ đƣợc vấn đề mà đề tài hƣớng nói đến “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ” Huỳnh Lứa –Trƣởng ban nghiên cứu, với Lê Quang Minh, Lê Văn Năm, Nguyễn Nghị, Đỗ Hữu Nghiêm trình bày tiến trình nhân dân ta khai khẩn mở mang vùng đất phía Nam từ đầu kỷ XVII đến kỷ XX nhƣng chƣa trình bày cách có hệ thống vai trị Chúa Nguyễn trình Kỷ yếu hội thảo “Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX” Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh tập trung thành nhiều nghiên cứu tác giả vùng đất Nam Bộ Nam Trung Bộ từ kỷ XVII – XIX Nhiều nghiên cứu liên quan đến quan hệ Việt Nam – Champa kỷ XVII – XIX,… Qua tồn kỷ yếu, ngƣời đọc khái quát đƣợc nhiều vấn đề liên quan đến quan hệ Việt Nam Champa trƣớc kỷ XX Tìm hiểu đất Hậu Giang Sơn Nam xuất năm 1959, tác phẩm cung cấp nhìn tổng quát địa lý, lịch sử, văn hóa, vùng đất miền Hậu Giang từ thời Mạc Cửu khai phá đất Hà Tiên cuối kỉ XVII đến thời thực dân Pháp sang xâm lƣợc đô hộ cuối kỉ XIX Tuy nhiên, tác phẩm chƣa trình bày rõ ràng vấn đề mà đề tài nói đến Ngồi cịn nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu vùng đất Nam Bộ, phải kể đến nhƣ: “Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX” “Lịch sử khai khẩn vùng đất Nam Bộ” giáo sƣ Huỳnh Lứa, “Lƣợc sử vùng đất Nam Bộ” Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Xét trình nghiên cứu vấn đề qua cơng trình kể trên, ngƣời viết nhận thấy chƣa có cơng trình đề cập trực tiếp đến lĩnh vực đề tài nghiên cứu chuyên sâu vai trò Chúa Nguyễn công khai phá vùng đất Nam Bộ Việt Nam từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 2.2 Ngoài nƣớc “Xứ Đàng Trong Năm 1621” Cristophoro Borri Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên- Nguyễn Nghị biên dịch Tác phẩm tƣờng trình giáo sĩ ngƣời Ý sống thị trấn Nƣớc Mặn (Bình Định) diễn hai năm 1621-1622 điều tai nghe mắt thấy xứ Đàng Trong “Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17-18” Li Tana, tác phẩm có nhìn tổng qt thời kỳ “mở rộng cửa” Đàng Trong dƣới quyền họ Nguyễn vùng đất mới, tiêu biểu Nguyễn Hoàng Lĩnh vực mà tác giả nhấn mạnh lĩnh vực kinh tế - xã hội, chƣa đƣợc nhiều tác giả bàn tới cách sâu sắc Đây đƣợc coi đóng góp tác giả hình thành, phát triển quyền Đàng Trong hay Việt Nam khứ “Những ngƣời châu Âu nƣớc An Nam” Charles B Maybon (Nguyễn Thừa Hỷ dịch) dựng lên tranh tồn cảnh có mặt hoạt động giáo sĩ thƣơng nhân phƣơng Tây An Nam hai kỷ XVII XVIII Tác giả phân tích bối cảnh chuyển biến lịch sử giới, tình hình nƣớc Tây Âu, khu vực Đông Á Đông Nam Á, Đàng Ngoài dƣới quyền vua Lê - Chúa Trịnh Đàng Trong dƣới quyền Chúa Nguyễn, làm tảng cho sách mối quan hệ trị, thƣơng mại, tơn giáo phƣơng Tây Đại Việt, qua phái tiếp xúc, thƣơng lƣợng ngoại giao, chuyến tàu buôn, hoạt động truyền giáo giáo sĩ, công việc buôn bán thƣơng điếm ngoại quốc với nhà nƣớc phong kiến dân chúng MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu vấn đề “Chúa Nguyễn với công khai phá vùng đất Nam Bộ Việt Nam từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII” nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau đây: - Làm rõ sách khai phá, hoạt động thực thi bảo vệ chủ quyền Chúa Nguyễn công khai phá vùng đất Nam Bộ từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII góp thêm nhận định, đánh giá kiến giải khoa học vấn đề chủ quyền Việt Nam vùng đất - Rút học lịch sử cho công xây dựng, phát triển hội nhập đất nƣớc CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HOẶC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII, Chúa Nguyễn có sách hoạt động trình khai phá vùng đất Nam Bộ Việt Nam? Qua đó, rút học lịch sử nhằm phục vụ cơng xây dựng, phát triển hội nhập đất nƣớc, góp phần giáo dục truyền thống cho hệ trẻ nay? ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sách khai phá hoạt động thực thi bảo vệ chủ quyền đất nƣớc vùng đất Nam Bộ Việt Nam dƣới thời Chúa Nguyễn từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Vùng đất Nam Bộ Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống đƣợc sử dụng từ khâu chọn đề tài, xây dựng đề cƣơng suốt trình nghiên cứu đề tài, giúp tác giả tìm hiểu, tham khảo, nắm bắt qua tài liệu đƣợc công bố nội dung liên quan đến vấn đề đề tài, xem xét vấn đề đƣợc đề cập, trình bày giải đến đâu, để xác định “điểm mới” “những đóng góp mới” đề tài, viết phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, lịch sử vấn đề đề tài Phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic đƣợc tác giả sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu để tìm hiểu kiện, việc cách chi tiết, cụ thể đời, phát triển kết thúc, hồn cảnh, khơng gian, thời gian xác định, làm sở cho việc lựa chọn, xử lý, xếp tƣ liệu theo tiến trình thời gian, không gian cách khoa học, để nhận định khái quát trình lịch sử vấn đề, làm sáng tỏ sách, hoạt động thực thi bảo vệ chủ quyền Chúa Nguyễn công khai phá vùng đất Nam Bộ Việt Nam từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII Phƣơng pháp liên ngành đƣợc thực trình khai thác nguồn tƣ liệu, kế thừa kết nghiên cứu thuộc ngành khoa học khác nhƣ quân sự, địa lý học, khu vực học quan hệ quốc tế quan hệ đối ngoại… Các phƣơng pháp đƣợc tác giả cố gắng vận dụng hợp lí đề tài để đảm bảo đƣợc tính khoa học góc độ nghiên cứu sử học vấn đề NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đóng góp mặt khoa học Góp phần hồn thiện mảng kiến thức lịch sử địa phƣơng An Giang nói riêng lịch sử Nam Bộ Việt Nam nói chung 7.2 Đóng góp cơng tác đào tạo Đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy học phần: Lịch sử Việt Nam cổ - trung - cận - đại, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Lịch sử địa phƣơng An Giang 7.3 Đóng góp phát triển kinh tế xã hội Góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết ngƣời đọc tiến trình lịch sử Nam Bộ, vai trị, cơng lao Chúa Nguyễn công khai phá, xây dựng, bảo vệ vùng đất Từ đó, vung đắp, giáo dục lịng u nƣớc, củng cố nhận thức chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, cịn có nội dung đƣợc phân bố chƣơng: CHƢƠNG TỔNG QUAN VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ THẾ KỈ I ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII 1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cƣ 1.2 Bối cảnh lịch sử vùng đất Nam Bộ từ kỉ I đến cuối kỉ XVIII CHƢƠNG CHÚA NGUYỄN VỚI HOẠT ĐỘNG XÁC LẬP, THỰC THI VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII 2.1 Quá trình xác lập thực thi chủ quyền Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 2.2 Cơng phịng thủ bảo vệ vùng đất Nam Bộ Chúa Nguyễn từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII CHƢƠNG CHÚA NGUYỄN VỚI NHỮNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHAI HOANG, LẬP LÀNG TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII 3.1 Những sách thúc đẩy khai hoang, lập làng phát triển vùng đất Nam Bộ Việt Nam quyền Chúa Nguyễn từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 3.2 Tổ chức thiết lập đơn vị hành Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ Trong báo cáo gửi công ty Đông Ấn Pháp ngày 27 tháng năm 1723, Renauly cho biết: “Ở phía Đơng Bắc vùng biển, ngƣời ta thấy bãi cát lầy lội rộng khoảng nửa dặm, có túp lều dân đảo rải rác hỗn độn Có khoảng bốn, năm chục túp lều tre lợp cỏ làm xấu Dân đảo có khoảng 200 ngƣời Đó ngƣời Nam Kỳ tiến ” Nghiên cứu lịch sử làng An Hải, hình dung lớp cƣ dân Việt làng đảo tiếng điều có ý nghĩa từ đó, tổ chức lực lƣợng quân đảo tƣơng tự nhƣ tổ chức đội Hoàng Sa Cù lao Ré (đảo Lý Sơn) Khu vực Mỹ Tho, Long Hồ đƣợc khai phá từ kỷ XVII Sang kỷ XVIII, công khai phá ngƣời Việt, ngƣời Hoa, ngƣời Chăm, ngƣời Khmer diễn mạnh mẽ Đến đạo Trƣờng Đồn đƣợc thành lập năm 1772 bao gồm khu vực Mỹ Tho, Tiền Giang nhà nƣớc thức hóa đơn vị hành phạm vi chủ quyền Năm 1757, đạo Châu Đốc, Tân Châu, Đông Khẩu(2) đƣợc thành lập Công khai phá mạnh mẽ ngƣời Việt làm cho khu vực tận phía Tây miền trung tâm Gia Định trở thành phận khăng khít khơng thể thiếu đƣợc lãnh thổ Đàng Trong Công khai phá đất đai khu vực ven biển phía Đơng từ trung tâm Gia Định đến sông Tiền; châu Định Viễn, dinh Long Hồ; đạo Trƣờng Đồn; đạo Châu Đốc, Tân Châu, Đơng Khẩu q trình lâu dài, gian khổ Kết quả, đến kỷ XVIII, toàn vùng từ tả ngạn sông Tiền đến trung tâm Gia Định thuộc quyền cai quản Chúa Nguyễn Trên đạo xác lập chủ quyền Châu Đốc, Tân Châu, Đơng Khẩu, vào thời kì đầu Chúa Nguyễn cơng khai hoang cịn hạn chế điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, nguồn nhân lực ỏi lại hay an ninh Vì có vài khu vực nhỏ cù lao quanh đồn binh dọc sông Tiền, sông Hậu đƣợc khai phá nhiều Theo Nguyễn Văn Hầu, có “thơn ấp lẻ tẻ đƣợc lập nên chung quanh doanh trại, đồn bảo gần bờ rạch, ven sông Các khu tập trung (dân cƣ khai phá): Châu Đốc, Tân Châu, Hùng Ngự, Đông Khẩu” (Nguyễn Văn Hầu, 1970, tr.12) Tuy nhiên, thấy dấu chân mở cõi, khai phá thuở ban đầu tảng quan trọng cho phồn thịnh phát triển sau vùng biên viễn Tây Nam Nhờ đất đai màu mỡ phù sa bồi đắp, lại có nƣớc quanh năm nên vùng đất Nam Bộ dải đất ven sơng cù lao thích hợp trồng lúa, ăn trái; đồng thời thuận lợi cho nghề chài lƣới, trồng dâu ni tằm, Do đó, kỉ XVIII, hoạt động kinh tế chủ yếu cƣ dân thuộc dinh Long Hồ sản xuất nông nghiệp Lê Quý Đôn cho biết “Châu Định Viễn thuộc Tam Lạch, trƣờng Bà Canh ruộng cày, phát cỏ mà trồng lúa, giồng hộc thóc đuợc ba trăm hộc thóc” (Lê Q Đơn, 1977, tr 248) Chính quyền Chúa Nguyễn sách khuyến khích khẩn hoang, cho ngƣời giàu có tiền đứng mộ dân khai hoang lập ấp Con số tối thiểu để xin lập ấp 10 ngƣời, đủ số đƣợc khai hoang lập Khi ruộng đất thành thuộc, dân đơng nâng lên thành làng Chính quyền lệnh cho muốn làm đồn điền mà dụng cụ khơng có, khơng đủ nhà nƣớc cho vay, năm thu thóc sƣu ngƣời hộc, thuế thân xem nhƣ quân hạng, lao dịch miễn Kẻ không chịu làm đồn điền bắt thụ dịch tịng qn, để răn kẻ chơi bời lƣời biếng (Sở Khoa học công nghệ An Giang, 2011, tr.229) Cũng báo cáo Nguyễn Khoa Thuyên tình hình châu Định Viễn vào năm 1772 nhƣ sau: Châu Định Viễn có lối 350 thơn, dân 7.000 đinh, ruộng 7.000 Nhìn số trên, ta thấy Cửu Khố (còn gọi trƣờng biệt nạp), dành cho vùng 54 đất xa Trấn Biên Phiên Trấn (sau Trấn Định, trở thành Mỹ Tho), gồm thuộc: Cảnh Dƣơng, Thiên Mụ, Hoàng Lạp, Ô Tất (đóng thuế Phƣớc Long) Tam Lạch, Quy An, Bả Canh, Ba Lai, Rạch Kiến (đóng thuế huyện Tân Bình, vùng Sài Gịn) Tài liệu Nguyễn Khoa Thuyên nêu rõ quân số, nơi trú quân Chúa Nguyễn Nhiều thủ ngự đặt Tiền Giang Hậu Giang gần vàm rạch mà ta tin vùng phụ cận có thơn xóm sung túc nhƣ: vàm Ông Chƣởng, Tân Châu, Chợ Thủ, Sa Đéc, Vũng Liêm, Láng Thé, Lấp Vị, Trà Ơn, Cần Chung (Cần Chong Tiểu Cần), cù lao Tân Dinh, Bắc Trăng (thuộc Trà Vinh) Thành tích lớn lao: Những vùng đất phù sa ven sông rạch, cù lao thuận lợi cho việc canh tác cổ truyền (ruộng cày, năm mùa gặt) có ngƣời ý đến, khơng bỏ sót Đồng Cửu Long đồng Đồng Nai rõ rệt mặt canh tác, sản xuất lúa gạo, với nhiều triển vọng tƣơi sáng (Sơn Nam, 2004, tr 47-48) Đối với đất Hà Tiên, vùng đất đặc biệt quan trọng việc đảm bảo thành công Chúa Nguyễn đất Tây Nam Trong lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, bên cạnh trình tụ cƣ di dân ngƣời Việt cộng đồng ngƣời Hoa di cƣ đóng vai trị quan trọng, lực lƣợng ngƣời Hoa dƣới lãnh đạo Mạc Cửu chiếm vùng đất Hà Tiên (Ta Tel) thuộc Chân Lạp Mạc Cửu Quảng Đông (Trung Quốc) di cƣ sang Chân Lạp năm 1671, 17 tuổi đƣợc giữ chức quan quản lý việc thƣơng mại Trong khoảng năm 1687 1695, Mạc Cửu nhanh chóng thăng tiến, làm chức quan Ốc Nha triều đình Chân Lạp Cũng khoảng thời gian này, nhận thấy khu vực phủ Sài Mạt nƣớc “có nhiều ngƣời bn nƣớc tụ họp, mở sòng gá bạc để thu thuế gọi hoa chi, lại đƣợc hố bạc chôn nên thành giàu Nhân chiêu tập dân xiêu dạt đến nơi Phú Quốc, Cần Vọt, Giá Khê, Lũng Kỳ, Hƣơng Úc, Cà Mau (thuộc tỉnh Hà Tiên) lập thành xã thôn”(Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tập 1, tr.122) Trên thực tế, Mạc Cửu biến toàn vùng đất kéo dài từ vùng cực Nam Cà Mau, Bạc Liêu, Long Xuyên, Kiên Giang qua vùng duyên hải Chân Lạp biên giới phía Đơng nƣớc Xiêm La, đảo Phú Quốc, Thổ Chu nhiều đảo khác vịnh Thái Lan, tỉnh Kampong Som, Kampot thuộc Campuchia ngày (đƣợc gọi chung Hà Tiên) thành khu vực riêng dịng họ khơng cịn lệ thuộc vào quyền Chân Lạp Khơng sức xây dựng phát triển Hà Tiên trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa phồn thịnh, Mạc Cửu sau Mạc Thiên Tứ cịn nêu cao ý thức bảo vệ chủ quyền với tƣ cách ngƣời đƣợc giao trách nhiệm bảo vệ vùng biên giới cực Nam đất nƣớc Sách Đại Nam thực lục cho biết vào năm 1739: “Nặc Bồn nƣớc Chân Lạp lấn Hà Tiên… Thiên Tứ đem hết quân đánh, đuổi tới Sài Mạt, ngày đêm đánh hăng, lƣơng thực không tiếp kịp Vợ Nguyễn Thị đốc suất vợ lính vận lƣơng đến ni qn, qn khơng bị thiếu ăn, hăng hái cố đánh, phá đƣợc quân Bồn Tin thắng trận báo lên, Chúa khen ngợi, đặc biệt cho Thiên Tứ chức Đô đốc tƣớng quân, ban cho áo bào đỏ mũ đai, phong Nguyễn Thị làm Phu nhân Do Chân Lạp khơng dám nhịm ngó Hà Tiên nữa”(Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tr.148) Hà Tiên thời kì dài danh nghĩa thuộc quyền cai quản Chân Lạp, nhƣng thực tế vùng đất hoang hóa Ngƣời làm sống dậy sức sống tiềm Hà Tiên Mạc Cửu cháu ông lƣu dân đến 55 ngƣời dân địa phƣơng nhƣng làm hậu thuẫn thúc đẩy nhanh trình hội nhập phát triển Hà Tiên lại Chúa Nguyễn Vƣơng triều Nguyễn Sự phát triển lực họ Mạc Hà Tiên kỷ XVIII mặt đƣợc bắt nguồn từ đảm bảo mặt trị an ninh dƣới quản lý Chúa Nguyễn, nhƣng mặt khác vị trí đặc biệt vùng đất bối cảnh bùng nổ hệ thống thƣơng mại thuyền mành miền Nam Trung Hoa Đông Nam Á, nhƣ trƣờng hợp khu vực vịnh Thái Lan Hà Tiên với vị trí chiến lƣợc nó, tận dụng nhiều lợi để trở thành điểm trung chuyển chủ yếu mặt hàng lúa gạo thiếc để cung cấp cho thị trƣờng Palembang (Indonesia) Quảng Châu (Trung Quốc) Về phần Chúa Nguyễn, hiểu rõ thay đổi hệ thống thƣơng mại quốc tế, mặt Chúa Nguyễn muốn khai thác tiềm lực kinh tế nông nghiệp vùng đất phƣơng Nam nhƣng mặt khác muốn nắm giữ tài nguyên tự nhiên, nguồn lợi từ số thƣơng cảng để tăng cƣờng sức mạnh kinh tế chu cấp cho máy hành ngày đƣợc mở rộng quy mơ lớn Vì lí trên, Mạc Cửu hay Chúa Nguyễn ban đầu có suy nghĩ mục đích khác nhau, nhƣng cuối có điểm chung dốc lòng kiến lập Hà Tiên ngày mạnh mặt, hịa vào phát triển Đàng Trong nói riêng Đại Việt nói chung Sức mạnh trung tâm thƣơng mại quốc tế không biến vùng đất vốn địa điểm trao đổi cộng đồng cƣ dân đa sắc tộc khu vực châu thổ sông Cửu Long trở thành cảng thị phát triển, mắt xích quan trọng mạng lƣới trao đổi hàng hóa khu vực đặt móng vững cho thể chế trị họ Mạc vùng đất Dƣới bảo trợ mặt quân quyền Chúa Nguyễn Đàng Trong, thể chế họ Mạc đƣợc củng cố, mà tạo điều kiện cho trình mở rộng lãnh thổ Chúa Nguyễn khu vực miền Tây Nam Bộ Bên cạnh Hà Tiên nhƣ sở quan trọng Chúa Nguyễn trình kinh dinh khai phá vùng đất cực Nam Tổ quốc khoảng thời gian đó, biến động tình hình trị Chân Lạp nhƣ thay đổi quan hệ ngoại giao quyền Đàng Trong với Chân Lạp, Xiêm La, có tác động định đến tầm ảnh hƣởng quyền Đàng Trong vùng đất Nam Bộ Sự phát triển kinh tế hàng hóa khu vực đồng sông Cửu Long mà tiêu biểu hƣng khởi cảng thị quốc tế Hà Tiên trở thành nguồn động lực mạnh mẽ cho cộng đồng lƣu dân ngƣời Việt vào khai thác chiếm lĩnh vùng đất Về mặt sách, Chúa Nguyễn Đàng Trong dễ dãi việc nhân dân tự khai hoang xác định quyền sở hữu đất đai kết khai hoang Trong thực tế xuất nhiều vùng cƣ dân có nhiều nhóm tộc ngƣời sống xen kẽ Cộng đồng ngƣời Việt, Hoa, Khmer, Chà Và (Java) khai khẩn sinh sống thôn, ấp, phƣờng, thuộc, bang… không hình ảnh điển hình Hà Tiên mà cịn chung cho khu vực Nam Bộ trình di dân mở rộng đơn vị cộng cƣ truyền thống Cuối kỷ XVIII thời kỳ khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến Việt Nam Hàng loạt khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài, dẫn tới chiến tranh nơng dân phạm vi tồn quốc kết tinh phong trào nông dân Tây Sơn 56 Chúa Nguyễn Phúc Thuần, trƣớc uy hiếp trực tiếp từ hai phía Bắc (của quân Trịnh), Nam (của quân Tây Sơn), khơng cịn cách khác phải tồn hồng gia triều đình rời bỏ Phú Xn chạy vào Gia Định Từ năm 1776 đến năm 1785, quân Tây Sơn lần công vào Gia Định thực tế, hàng chục năm, vùng đất Nam Bộ liên tiếp trở thành bãi chiến trƣờng ác liệt quân Tây Sơn quân Nguyễn Xét góc độ đó, giằng co này, vùng đất Nam Bộ lần lƣợt nằm dƣới quản lý Tây Sơn Nguyễn Ánh Bối cảnh lịch sử đặc biệt lại có tác động lớn đến công khai hoang lập làng, quản lý bảo vệ chủ quyền vùng đất Nam Bộ suốt thập kỷ cuối kỷ XVIII Hoàn cảnh chiến tranh nội chiến suốt thập kỷ cuối kỷ XVIII, gây mn vàn khó khăn trở ngại, nhƣng thực tế không ngăn cản bƣớc chân khai phá ngƣời Việt vùng đất Nam Bộ Ngƣợc lại, bối cảnh lịch sử đặc biệt khu vực thời kỳ thúc đẩy công khai hoang, lập làng phát triển mạnh, đƣa công khai phá vùng đất Nam Bộ lên giai đoạn đầy khả quan Chiến tranh gây hao tổn nhiều sức ngƣời sức Tây Sơn Nguyễn Ánh, nhƣng trái lại, hoạt động quân sự, hoạt động kinh tế chỗ, có khai khẩn đất đai, mở mang làng xóm lại có ý nghĩa định đến thành bại đƣợc lực đối lập đặc biệt quan tâm triển khai Giai đoạn trƣớc 1788, hoạt động khai khẩn đất hoang phần nhiều mang tính tự phát chủ yếu lực lƣợng Nguyễn Ánh Những lần trở lại Gia Định đối đầu giằng co với quân Tây Sơn, với hoạt động quân nhà Tây Sơn chống Nguyễn Ánh diễn ác liệt khiến Nguyễn Ánh lực lƣợng quân đội ông phải chạy khắp vùng Nam Bộ Đây lại điều kiện thuận lợi cho Nguyễn Ánh quân Nguyễn mở rộng hoạt động khai phá đất đai, phát triển sản xuất vùng xa xôi, hẻo lánh hiểm yếu để trì tăng cƣờng lực lƣợng chống lại Tây Sơn Từ năm 1788, thành lập đƣợc hệ thống quyền tƣơng đối vững Gia Định, sách quyền Nguyễn Ánh có tác động thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động khai hoang, lập làng Năm 1790, sau tái chiếm đƣợc Gia Định, Nguyễn Ánh lấy vùng đất An Giang nhập vào Trấn Vĩnh (Vĩnh Long), cho đặt chức Điền tuấn quan gồm 12 ngƣời (trong có Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngơ Tùng Châu, Hồng Minh Khánh) khắp bốn dinh Trấn Phiên, Trấn Biên, Trấn Vĩnh, Trấn Định để đốc xuất dân chăm làm việc ruộng Ai khơng làm ruộng phải lính Ai làm ruộng đất tốt đƣợc 100 thúng lúa, làm ruộng đất xấu đƣợc 70 thúng lúa trở lên đƣợc tƣởng thƣởng, phủ binh (binh lính phục vụ công sở) đƣợc miễn năm khỏi làm việc quan (làm xâu) Những ngƣời dân lậu (không vô sổ bộ) làm ruộng dƣới quyền chăm sóc quan điền tốn, xem nhƣ lính, thiếu vốn đƣợc vay trƣớc, sau trả (Sơn Nam, 2004, tr.55) Những hoạt động nhằm vào việc khẩn hoang lập ấp, gia tăng hậu cần giữ lâu dài Nhờ đó, mà dân chúng vào khai hoang, khẩn hóa vùng Đông Khẩu, Châu Đốc, Tứ giác Long Xuyên, Trấn Giang (Cần Thơ) ngày đơng Có thể nói thời gian dài chúa Nguyễn Ánh thi hành loạt biện pháp hành chính, quân sự, kinh tế, xã hội toàn phủ Gia Định để chuẩn bị lực lƣợng cho phản cơng phía Bắc (Nguyễn Phan Quang, 1999, tr.11) Tất quan quyền, khơng kể hành hay qn phải mộ dân khai hoang lập đồn điền Các đồn điền không hạn chế ngƣời Việt 57 mà ngƣời Hoa ngƣời Khmer Bên cạnh đó, sách bảo vệ sức sản xuất, khuyến nơng đƣợc đƣa thực triệt để Để thành lập xã thôn mới, Chúa Nguyễn cho phép tạo thuận lợi để ngƣời có điều kiện đứng chiêu mộ dân khai hoang Nguyễn Ánh đặt tiêu chí cụ thể quy mơ, trách nhiệm quyền lợi loại đơn vị hành sở đƣợc thiết lập Cùng với diện tích ruộng đất mở mang thêm số xã, thơn Nam Bộ tăng lên nhanh chóng ba thập niên cuối kỷ XVIII 3.2 Tổ chức thiết lập đơn vị hành Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ Trong trình khai phá, xác lập thực thi chủ quyền vùng đất Nam Bộ Chúa Nguyễn, vấn đề tổ chức thiết lập đơn vị hành đƣợc trọng Tổ chức hành trung tâm Gia Định khu vực tả ngạn sơng Tiền q trình tích hợp đơn vị lãnh thổ Nam Bộ thống Ngƣời Việt từ trung tâm Sài Gòn tiến dần phía Nam khai thác, mở rộng thêm đất đai với quân đội đƣợc tổ chức để bảo vệ chủ quyền đƣợc xác lập Sự thành lập đơn vị hành khẳng định việc thực thi chủ quyền đầy đủ Chúa Nguyễn quyền Đàng Trong vùng đất Tháng năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu cử Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lƣợc vùng đất thức đặt phủ Gia Định: “Chia đất Đông Phố, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phƣớc Long (nay thăng làm phủ), dựng dinh Trấn Biên (tức Biên Hòa ngày nay), lấy xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình (nay thăng làm phủ), dựng dinh Phiên Trấn (tức Gia Định ngày nay), dinh đặt chức Lƣu thủ, Cai bạ, Ký lục đội thuyền thủy tinh binh thuộc binh Đồng thời ơng lập thêm đơn vị hành Bến Cát Tất trực thuộc vào phủ Gia Định Mở rộng đất đƣợc nghìn dặm, đƣợc vạn hộ, chiêu mộ dân xiêu dạt từ Bố Chính trở Nam cho đông Thiết lập xã thôn, phƣờng ấp, chia cắt giới phận, khai khẩn ruộng nƣơng, định lệnh thuế tô dung, làm sổ đinh điền Lại lấy ngƣời Thanh đến buôn bán Trấn Biên lập làm xã Thanh Hà, Phiên Trấn lập làm xã Minh Hƣơng Từ ngƣời Thanh buôn bán thành dân hộ” (Lê Quý Đôn, 1977, tr 64) Mỗi hộ lúc thƣờng có từ hai đến ba hệ với khoảng trung bình ngƣời chung sống Nhƣ vào thời điểm phủ Gia Định có đến 200.000 dân, số thật ấn tƣợng, xác nhận thành công Chúa Nguyễn chủ trƣơng khai chiếm vùng trung tâm Gia Định Huyện Tân Bình phía Tây sơng Sài Gịn, sơng cịn gọi sơng Thúy Vọt hay Băng Bột, bao gồm Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Long An, đặt dinh Phiên Trấn quản lý Huyện Phƣớc Long gồm tổng Tân Chánh, Bình An, Long Thành, Phƣớc An, tổng nằm phía Đơng sơng Sài Gịn, gồm tỉnh Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Bà Rịa – Vũng Tàu, đặt dinh Trấn Biên quản lý Trung tâm Gia Định lúc đƣợc nhà nƣớc thức tổ chức thành đơn vị hành Dân số tăng lên nhanh chóng, theo thống kê Lê Quý Đơn ghi chép lại Phủ biên tạp lục dân số vùng đất cuối kỉ XVIII nhƣ sau: Dinh Trấn Biên (sau Biên Hịa) có 250 thơn với khoảng 8.000 đinh Dinh Phiên Trấn (sau Phiên An) có 650 thơn với khoảng 26.000 đinh Dinh Long Hồ (sau Định Tƣờng) có 350 thôn với khoảng 7.000 đinh (Lê Quý Đôn, 1977, tr 197) 58 Tháng năm 1731, theo Đại Nam thực lục (Tiền biên) “ngƣời Ai Lao Sá Tốt đem quân Chân Lạp vào cƣớp Gia Định… (chúa Nguyễn Phúc Chu) sai Thống suất Trƣơng Phúc Vĩnh điều khiển binh đạo đánh Bấy dinh Gia Định đặt Thủ tƣớng Chúa cho việc quân nơi biên khổn cần phải có ngƣời thống nhiếp, sai Phúc Vĩnh làm việc điều khiển, quan binh dinh thuộc Lại đặt riêng nha lỵ phía Nam dinh Phiên Trấn gọi dinh Điều Khiển Chức Điều khiển đặt từ đấy” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tập 1, tr.141-142) Trong trận công này, liên quân Ai Lao Chân Lạp bị dẹp yên, vua Chân Lạp tạ tội việc cắt nhƣờng vùng Mesa (Mỹ Tho) Longhor (Long Hồ) cho Chúa Nguyễn Năm sau, năm 1732, “Chúa cho Gia Định địa rộng rãi, sai khổn thần (quan phụ trách việc biên khổn) chia đất đặt châu Định Viễn (nay phủ Định Viễn) dựng dinh Long Hồ (tức tỉnh Vĩnh Long ngày nay)” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tập 1, tr.143) Đến năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khốt quy hoạch tồn Đàng Trong thành 12 dinh, Nam Bộ có dinh trấn (Hà Tiên), dinh Long Hồ với hai dinh đƣợc thành lập từ năm 1698 Trấn Biên Phiên Trấn thức trở thành 12 đơn vị hành địa phƣơng cấp cao hệ thống quyền Đàng Trong Việc thành lập châu Định Viễn dinh Long Hồ, vùng đất nằm sông Tiền sông Hậu, không khẳng định thành tựu thực thi chủ quyền Chúa Nguyễn trung tâm miền Tây Nam Bộ, mà củng cố bảo vệ vững khu vực trung tâm Gia Định tồn miền Đơng Nam Bộ Nhƣ vậy, từ năm 1698 cuối kỷ XVIII, Nam Bộ có phủ (Gia Định) huyện (Phƣớc Long, Tân Bình phủ Định Viễn ngang huyện) Cấp sở gồm nhiều tên gọi khác nhƣ xã, thuộc, nậu, bang, sở, phƣờng, sóc, đội, thơn đơn vị hành sở chủ yếu quan trọng Về tổ chức hành chính, đứng đầu phủ Gia Định chức Điều khiển; đứng đầu dinh (huyện - phủ) Thủ tƣớng chức dân nhƣ Lƣu thủ, Cai bạ, Ký lục; dƣới chức Xã trƣởng Tƣớng thần Đây mô hình tổ chức đơn giản, đơn vị hành chƣa nhiều, chức quan kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác Có thể khái qt tình hình tổ chức hành Nam Bộ theo sơ đồ sau: dinh (trấn) - huyện (châu, đạo) - thôn Sơ đồ giống nhƣ tổ chức thời kỳ trƣớc, nhiên khác đơn vị hành đƣợc mở rộng nhiều hơn, tổ chức quy củ nói hành Nam Bộ hịa nhập vào khung chung quyền Đàng Trong, chứng tỏ bƣớc khẳng định chủ quyền đầy đủ Chúa Nguyễn với vùng đất Nam Bộ Cấp dinh - trấn theo quy chế tự chủ nhƣng ngày trở nên phụ thuộc vào quyền Đàng Trong Chúa Nguyễn Mỗi dinh quản lý số huyện, nhƣ tƣơng đƣơng với phủ Việc thay đổi tổ chức quan trọng mà nhìn thấy đƣợc hệ thống quyền địa phƣơng 12 dinh, Nam Bộ có dinh, đơn vị hành địa phƣơng Nam Bộ với khu vực khác thuộc quyền Đàng Trong đƣợc thống Riêng trấn Hà Tiên chƣa thành dinh có lý do, trấn Hà Tiên đất phụ thuộc họ Mạc đƣợc Chúa Nguyễn chấp nhận trao quyền tự chủ cao nơi khác, nhiên thực tế quyền Hà Tiên phận khơng thể tách rời quyền Đàng Trong Các huyện, châu, đạo quan hành cấp dƣới cấp dinh - trấn Hoạt động khai hoang lập ấp diễn nhanh chóng, nhƣ huyện, châu đƣợc lập ngày nhiều hơn, tƣơng ứng với thành khẩn hoang di dân Về thiết lập tổ chức hành chính, đứng đầu quan huyện Nam Bộ giống nhƣ quan tƣơng đƣơng vùng Thuận Quảng, nhƣng số lƣợng quan chức có lẽ hơn, dân cƣ thƣa thớt cộng với 59 việc quản lý phần nhiều mang tính tƣơng đối, quan chức huyện khác vùng Thuận - Quảng Đứng đầu huyện Tri huyện, bên cạnh quan lại giúp việc khác nhƣ phụ trách quân sự, thuế khóa, hộ khẩu… Về quản lý thuế khóa, Chúa Nguyễn theo nhƣ khu vực Thuận - Quảng “tùy đất mà đặt kho thu chứa tiền thóc sản vật để tiện cho dân chở nộp” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tập 1, tr.149) nên lập Gia Định khố trƣờng nộp riêng chở riêng Quy An, Quy Hóa, Cảnh Dƣơng, Thiên Mụ, Quản Thảo, Hồng Lạp, Tam Lạch, Bả Canh, Tân Thịnh để “cho dân tùy tiện lập ấp vỡ ruộng cày cấy nộp thuế đặt quan lại để trƣng thu” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tập 1, tr.150) Sách Lịch triều tạp kỷ Ngơ Cao Lãng giải thích: Trƣớc “phàm chỗ linh tinh hẻo lánh dựa vào núi, bám vào biển, có ngƣời cƣ trú, kiếm lợi sản vật núi, chằm để sinh sống lập làm trang, trại, mạn, nậu” việc “đặt riêng trƣờng, kho cho dân sở đƣợc tùy theo chỗ gần tiện đem nộp phú thuế đó” (Ngơ Cao Lãng, 1975, tr.195) Cách tổ chức tiện dụng phù hợp điều kiện đầu tổ chức khai hoang, nhƣng lâu dần gây khơng khó khăn cho dân chúng, tệ nhũng lạm viên chức thu thuế Sách Đại Nam thực lục cho biết: “Bọn lại theo thói quen lâu, có kẻ dựa làm gian Chúa biết tệ ấy, sai quan chia kiểm tra, lại lệnh cho địa phƣơng hàng năm phải chiếu sổ mục tiền thóc sản vật thu đƣợc tên ngƣời biên thu làm sổ dâng lên, phép đƣợc rõ ràng đầy đủ” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tập 1, tr.150) Nền hành Nam Bộ nhƣ bƣớc hòa nhập vào khung chung quyền Đàng Trong, chứng tỏ bƣớc khẳng định chủ quyền đầy đủ Chúa Nguyễn Trên đất miền Đơng Nam Bộ, Sài Gịn - Bến Nghé đầu mối trung tâm tuyến đƣờng giao thông, nơi thu hút cao quan tâm không Chúa Nguyễn, mà tất lớp cƣ dân, thành phần dân chúng Chúa Nguyễn sớm lập trạm thu thuế, sau đó, lập phủ Gia Định, hình thành trung tâm hành chính, trị, kinh tế văn hóa, quy tụ tỏa rộng, giữ vai trị định thành cơng cơng khai phá đất đai xác lập chủ quyền Việt Nam miền Đông miền Tây Nam Bộ Năm 1757, Chúa Nguyễn sáp nhập đất Tầm Phong Long vào lãnh thổ Đàng Trong Vùng đất trải rộng từ biên giới Đại Việt - Chân Lạp (Campuchia), chạy dọc theo sông Tiền sông Hậu xuống tới Trà Vang (Trà Vinh) Ba Thắc (Sóc Trăng Bạc Liêu) Bề ngang từ Hà Tiên sang đến đất Tầm Bôn (Tân An) từ Ba Thắc đến Tầm Bào (Vĩnh Long), Trấn Giang (Cần Thơ) Sách Đại Nam thống chí có viết : “… đất Tầm Phong Long, năm Đinh Sửu thứ 19 (1757) đời Thế Tông, quốc vƣơng Chân Lạp Nặc Tôn dâng đất này, đặt làm đạo Châu Đốc, đất có nhiều chỗ bỏ hoang, đầu đời Gia Long mộ dân đến gọi Châu Đốc Tân Cƣơng, đặt quản đạo, lệ vào tỉnh Vĩnh Long” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2006, tr.184) Khi đất Tầm Phong Long thuộc quyền quản lý quyền Đàng Trong, việc tổ chức quản lý vùng đất đƣợc Chúa Nguyễn thực cách cất cử quan lại cai quản Theo Nguyễn Cƣ Trinh Trƣơng Phƣớc Du lập thành đạo: Châu Đốc đạo, Tân Châu đạo, Đông Khẩu đạo (thuộc tỉnh Đồng Tháp ngày nay) đƣợc xác nhập vào châu Định Viễn, thuộc dinh Long Hồ (trấn lỵ đặt Vĩnh 60 Long) Các đạo Châu Đốc, Tân Châu, Đông Khẩu đƣợc tổ chức nhƣ khu quân Thời Chúa Nguyễn đặt chức Quản đạo để trông coi việc Dƣới đạo thủ có Đạo thủ cai quản Nguyễn Ánh xuất vũ đài lịch sử năm 1774 với vai trò ngƣời huy quân Năm 1780, ông xƣng Vƣơng đến năm 1788, ông bắt đầu thiết lập hệ thống quyền Nam Bộ Trên sở nghiên cứu kỹ đồ, Nguyễn Ánh chia đặt lại đơn vị hành cho phù hợp với tiến trình khai khẩn khả quản lý quyền Ngô Cao Lãng sách Lịch triều tạp kỷ cho biết: “Tháng 11, Chúa Nguyễn (Nguyễn Ánh) tra cứu chiếu theo đồ, phân chia địa giới dinh (Trấn Biên, Phiên Trấn Long Hồ) (Lại cho đạo Trƣờng Đồn đất xung yếu dinh, đổi làm Trƣờng Đồn dinh, thống trị) huyện Kiến Khang, chia huyện làm tổng Kiến Đăng, Kiến Hòa Kiến Hƣng, thiết lập lỵ sở Trƣờng Đồn dinh giồng Cai Én ( ) đặt riêng quan đóng giữ, coi quản chăn ni dân chúng, tùy tiện trƣng thu phú thuế, bãi bỏ hết trƣờng kho xứ Quy Hóa, Quy An, Cảnh Dƣơng, Thiên Mụ, Gian Thào (Quản Thảo), Hoàng Lạp, Tam Lịch (Tam Lạch), Bá Cảnh (Bả Canh) Tân Thạnh (Tân Thịnh) mà trƣớc đặt để thu thuế” (Ngô Cao Lãng, 1975, tr 194-195) Sách khẳng định kiện không ghi nhận bƣớc tiến dài việc xác định địa giới dinh, mà cịn hồn chỉnh hệ thống quyền, trực tiếp quản lý dân chúng thu thuế: “Đến đây, Chúa Nguyễn (Nguyễn Ánh) chia định địa giới dinh, đặt thêm Trƣờng Đồn dinh thuộc Kiến Khang có lỵ sở Tổ chức địa phƣơng cho phép nộp nơi quan thú thủ địa phƣơng Cho nên trƣờng bãi bỏ” (Ngô Cao Lãng, 1975, tr 195-196) Trong xây dựng hệ thống quyền, Nguyễn Ánh trọng tuyển dụng lực lƣợng văn quan Nhiều trí thức lớn Nam Bộ lúc nhƣ Lê Quang Định, Phạm Đăng Hƣng, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Tùng Châu, Ngơ Nhân Tịnh hăng hái tham gia quyền Nguyễn Ánh Công đồng thự - Hội đồng quan chức cao cấp gồm văn - võ quan, mà sau đóng vai trị nhƣ Cơ mật viện dƣới triều vua Gia Long đƣợc lập từ năm 1788 Đặt nhà công đồng để làm nơi quan văn, võ hội bàn Tất việc đem thi hành đóng ấn cơng đồng, khắc bốn chữ “mọi ngƣời đồng ý” Hệ thống quyền đƣợc tổ chức từ xuống dƣới theo (Lại, Hộ, Công, Lễ, Binh, Hình) Cũng vào năm 1788, hệ thống quan chức địa phƣơng Nam Bộ đƣợc hoàn thiện Nguyễn Ánh triệt để khai thác lực lƣợng quân vốn đƣợc tổ chức từ trƣớc để phục vụ cho công khai phá đất đai, bảo vệ chủ quyền chiến đấu chống lại quân Tây Sơn Để thuận tiện cho việc quản lý dân cƣ tuyển lính, Nguyễn Ánh hạ lệnh cho dinh làm lại sổ hộ tịch, ghi đầy đủ họ tên, tuổi quê quán hạng dân vào sổ Tháng năm 1788, ông sai lựa chọn binh sĩ gan dạ, lập đội quân “chiến tâm” (Cảm tử quân) làm nòng cốt quân đội Nguyễn Ánh lập xƣởng đóng chiến thuyền, đúc đại bác cử ngƣời sang nƣớc mua thêm vũ khí, chế đạn dƣợc Ngồi ra, Nguyễn Ánh cịn xây dựng nhiều thành luỹ, đồn ải để tăng cƣờng lực lƣợng phòng thủ Đồng thời, Nguyễn Ánh cho du nhập định chế luật pháp, ơng tìm cách cải thiện luật lệ thƣơng mại thuế khóa, xây dựng hệ thống giao thông Về giáo dục, Sài Gòn, Nguyễn Ánh thiết lập hệ thống trƣờng công Dần dần, Nguyễn Ánh tổ chức khu vực Nam Bộ theo quy mô nhƣ quốc gia 61 Đến năm 1789, Nguyễn Ánh cho đặt Sứ quán để làm nơi đón tiếp cƣ trú cho sứ giả nƣớc Tại Chính dinh - thành Gia Định - Nguyễn Ánh cho kiện toàn chia phiên trực cơng thự Đồng thời với việc kiện tồn ty, Nguyễn Ánh cho cải tổ thuyên chuyển quan chức triều đình Nhìn chung, cấu tổ chức máy hành Nam Bộ đến hoàn chỉnh tƣơng đối độc lập Đồng thời với việc tổ chức hệ thống quyền trung ƣơng, Nguyễn Ánh cho xây dựng Gia Định thành thủ tồn vùng Nam Bộ Trịnh Hoài Đức ngƣời giữ trọng trách mơ tả chi tiết tồn trình hình thành trấn thành Gia Định, đặc biệt giai đoạn Gia Định giữ vai trị Kinh đơ: “Ngày tháng năm Canh Tuất thứ 13 (1790), chỗ gị cao thơn Tân Khai thuộc đất Bình Dƣơng, Ngài (Nguyễn Ánh) cho đắp thành Bát Quái nhƣ hình hoa sen, mở cửa, có đƣờng ngang dọc, từ đông đến tây 131 trƣợng thƣớc ta, từ nam đến bắc nhƣ thế, bề cao 13 thƣớc ta, chân dày trƣợng thƣớc ta, đắp làm cấp, tọa Càn, trông hƣớng Tốn Trong thành phía trƣớc bên tả dựng Thái miếu, làm sở hành tại, bên tả kho chứa, bên hữu Cục Chế tạo, xung quanh dãy nhà cho quân túc vệ Trƣớc sân dựng cột cờ ba tầng, cao 12 trƣợng thƣớc ta, có làm chòi canh vọng đẩu bát giác tòa, bên treo thang dây để thƣờng xuyên lên xuống, có qn ngồi canh giữ, có điều cần cảnh báo ban ngày treo cờ hiệu, ban đêm treo đèn hiệu canh gác, qn trơng hiệu để tuân theo điều động Hào rộng 10 trƣợng thƣớc, sâu thƣớc ta, có cầu treo thả ngang qua, bên đắp lũy đất, chu vi 794 trƣợng, vừa hiểm trở, vừa kiên cố tráng lệ Ngoài thành đƣờng sá chợ phố ngang dọc đƣợc xếp thứ tự, bên đƣờng quan từ cửa Chấn Hanh qua cầu Hoa Mỹ đến sơng Bình Đồng tới trấn Biên Hòa; đƣờng qua bên phải gặp chỗ cong giăng dây để uốn thẳng lại, đầu từ cửa Tốn Thuận qua chùa Kim Chƣơng, từ phố Sài Gịn đến cầu Bình An qua gị chùa Tun đến sơng Thuận An Bến đị Thủ Đồn đƣa qua sơng Hƣng Hịa, trải qua gị Trấn Định đến gò Triệu Đƣờng rộng tầm, hai bên trồng mù u mít thứ thích hợp với đất Cầu cống thuyền bến đƣợc tăng gia việc tu bổ, đƣờng rộng suốt phẳng nhƣ đá mài, gọi đƣờng Thiên lý phía nam ” (Trịnh Hồi Đức, 2006, tr 216-217) Nhƣ hình dung thành Gia Định đƣợc xây dựng theo kiến trúc Vauban đại phƣơng Tây, có kết hợp với phong cách kiến trúc quân Á Đông cách thức quy hoạch theo kiểu Kinh thành Vƣơng thành Đơ thị Sài Gịn vốn trung tâm đô hội hàng đầu Nam Bộ, đến thời điểm với chức Kinh đô phát triển trội vƣợt chuyển nhanh sang hƣớng thị đại Sài Gịn lúc trung tâm hành - quân kinh tế lớn toàn vùng Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế lớn nƣớc Trong thời gian này, trị sở dinh đƣợc gia cố, tu bổ; hệ thống hành cấp sở đƣợc đặc biệt quan tâm Nguyễn Ánh chủ trƣơng tổ chức đơn vị hành theo quy mơ, với máy quản lý gọn nhẹ, kết hợp quản lý hành quản lý xã hội Nét bật máy nhà nƣớc Chúa Nguyễn nói chung Nguyễn Ánh hồi cuối kỷ XVIII Nam Bộ nói riêng quyền mang tính quân mạnh Tuy nhiên, quyền Gia Định đƣợc thành lập dựa chủ động sáng tạo ngƣời Gia Định, Nguyễn Ánh đóng vai trị trung tâm lại ngƣời hiểu dân nhờ có dân Nam Bộ giúp đỡ che chở mà ơng bảo tồn đƣợc tính mạng làm nên cơng danh, nghiệp Vì thế, Nguyễn Ánh có 62 ứng xử thân dân linh hoạt, trì tính tự trị mạnh sở tƣơng đối phù hợp với điều kiện xã hội Nam Bộ lúc Đây đƣợc coi bƣớc chuẩn bị cho tái cấu trúc hoàn thiện hệ thống quản lý Nam Bộ vƣơng triều Nguyễn thành lập đầu kỷ XIX Thời kỳ việc bảo vệ chủ quyền ngƣời Việt vùng đất Nam Bộ tiếp tục đƣợc thực hiện, thơng qua vai trị nhà Tây Sơn quyền Nguyễn Ánh, hết ngƣời dân Nam Bộ *CHÚ THÍCH: (1) Một văn khác Phủ biên tạp lục đƣợc lƣu giữ Viện Sử học lại chép ngƣời đen tóc quăn giống Mọi, giá 20 quan; ngƣời béo trắng giống Kinh, giá 50,60 quan; từ 100 tên đến 10 tên, giá tiền đến nghìn quan (2) Tức Sa Đéc (thuộc tỉnh Đồng Tháp ngày nay) 63 KẾT LUẬN Trong suốt thời kỳ từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII, ngƣời Việt với tộc ngƣời anh em chung sức khai phá dựng xây, phát triển bảo vệ cải tạo Nam Bộ từ hoang hóa thành vùng đất trù phú bậc nƣớc với giá trị tiêu biểu Nam Bộ Việt Nam thống đa dạng Mỗi tấc đất Nam Bộ thấm đẫm mồ hôi máu lớp lớp hệ ngƣời mở cõi Chính mà ngƣời dân Việt Nam, Nam Bộ không đơn vấn đề chủ quyền lãnh thổ, mà cao thế, vùng đất giá trị thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nam Bộ máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam, sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Lời nói bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết cao toàn thành tựu giá trị vĩnh mà hệ ông cha dấn thân mở cõi Nam Bộ cho nƣớc Việt Nam thống tồn vẹn ngày nay, xét mặt nhà nƣớc phải khẳng định vai trò tiên phong to lớn Chúa Nguyễn Trong lịch sử, Chân Lạp sử dụng vũ lực chiếm đoạt đất đai Phù Nam, lại trải qua nhiều kỷ liên tục hầu nhƣ khơng có hoạt động triển khai hay thực thi chủ quyền, nên chủ quyền Chân Lạp vùng đất Nam Bộ mang tính hình thức khơng có giá trị pháp lý đầy đủ Do đó, vùng đất hoang hóa phải đƣợc xem đất vô chủ lƣu dân ngƣời Việt tộc ngƣời anh em khác tìm đến khai phá đất hoang, dựng xóm, lập làng, làm sống lại vùng đất chết, với vị ngƣời chủ đích thực vùng đất Chúa Nguyễn mặt thừa nhận kết khai hoang tự phát lƣu dân, mặt khác tổ chức khai hoang theo phƣơng thức vừa lấn dần vùng đất trống, địa điểm quan trọng mà thuận lợi, vừa thúc đẩy nhanh trình khai phá với xác lập, củng cố bảo vệ chủ quyền Đàng Trong Từ đo, bƣớc hoàn thiện hệ thống hành tạo sở để Nguyễn Ánh thống quản lý phạm vi nƣớc, đƣa Nam Bộ hội nhập sâu đầy đủ vào guồng máy phát triển chung đất nƣớc Việt Nam Quá trình khai phá đất đai, xác lập chủ quyền Việt Nam đất Nam Bộ trình cộng cƣ, giao lƣu tiếp biến văn hóa tộc ngƣời, có tộc ngƣời địa, có tộc ngƣời đến trƣớc, có tộc ngƣời đến sau, có ngƣời từ vùng nƣớc có ngƣời từ nƣớc khác tìm đến Theo tập qn, họ sống theo phƣơng thức định cƣ truyền thống nhƣ ngƣời Việt sống thôn, làng, trại, ấp; ngƣời Hoa tập hợp thành bang, phƣờng, phố, sở; ngƣời Chăm sống plây; ngƣời Chà Và lại tập hợp thành đội Những tộc ngƣời có mặt từ trƣớc nhƣ ngƣời Stiêng sống poh wang; ngƣời Chơro sống plây; ngƣời Mạ tụ cƣ tập hợp nhà sàn dài gọi bòn; ngƣời Khmer sống sóc… Chúa Nguyễn tỏ tơn trọng tất hình thức định cƣ tập hợp thành đơn vị hành cấp sở để quản lý đất đai, dân đinh Mặc dù chủ yếu tộc ngƣời định cƣ theo cách thức truyền thống Nam Bộ có vùng tộc ngƣời hay tộc ngƣời khác sống tập trung hơn, nhƣng đại thể làng xóm tộc ngƣời xen kẽ, đan cài vào nhau, mà khơng hình thành khu vực cƣ trú biệt lập khơng có tƣợng đối lập tộc ngƣời Ở đô thị hay thị tứ, thị trấn đơn vị định cƣ lớn, tộc ngƣời chung sống hòa thuận thành phổ biến Sự hỗn hợp dân cƣ thuộc nhiều tộc ngƣời, nhiều địa phƣơng, nhiều tôn giáo, tín ngƣỡng, phong tục tập quán khác, gắn kết vận mệnh chung, khai phá đất đai, dựng xóm lập làng, xây quê hƣơng mới, tạo lập sống mới, cộng đồng cƣ dân Nam Bộ 64 sớm định hình truyền thống văn hóa phong phú, giàu sắc, với tính cách đặc trƣng Trên sở nâng cao nhận thức giá trị thiêng liêng kết tinh lịch sử khai phá dựng xây, làm ăn đánh giặc hệ ngƣời dân Nam Bộ sứ mệnh chung, vận mệnh chung đất nƣớc, cần phải mở rộng nội dung hình thức đấu tranh chống lại khuynh hƣớng lợi dụng xuyên tạc, bóp méo thật lịch sử chủ quyền giá trị thống đa dạng vùng đất Nam Bộ, cản trở q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, mở cửa hội nhập quốc tế dân tộc Việt Nam Chúng hy vọng hình thức tuyên tuyền giới thiệu lịch sử khai phá xác lập chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ đƣợc quan tâm thƣờng xuyên với hình thức tổ chức phong phú, sinh động phù hợp, không nâng cao nhận thức đắn tồn dân tính tồn tổng thể lịch sử - văn hóa Việt Nam, mà cịn góp phần đấu tranh chống lại mƣu đồ lợi dụng xuyên tạc thật lịch sử vùng đất Nam Bộ lực phản động nƣớc quốc tế Từ nghiên cứu “Chúa Nguyễn với công khai phá vùng đất Nam Bộ Việt Nam từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII”, tác giả xin rút số học kinh nghiệm với mong muốn góp phần thiết thực vào nghiệp quốc phòng, xây dựng hội nhập đất nƣớc - Thứ nhất: Về mặt chiến lƣợc quốc phòng, vùng biên giới Tây Nam cần giữ vị trí trung tâm trận phịng thủ biên giới phƣơng Nam đất nƣớc - Thứ hai: Trong chiến lƣợc quốc phòng phải trọng khai thác triệt để địa hình vùng núi non Tây Ninh, An Giang Hà Tiên khu vực Thất Sơn để phát huy tính chất hiểm trở địa hình vào phƣơng án tác chiến có giặc cơng, cần thiết phải thiết lập quân kiên cố để tạo phòng thủ vững bảo vệ vùng đồng bằng, dân cƣ phía sau Bên cạnh đó, quyền cần xây dựng lực lƣợng thủy quân đủ mạnh để kiểm sốt, quản lý tuyến sơng, kênh, rạch chằng chịt vùng đất tuyến sông, kênh chính: Tiền Giang, Hậu Giang, Thoại Hà, đặc biệt tuyến Vĩnh Tế nơi tiếp giáp biên giới với Campuchia, đồng thời phải liên kết chặt chẽ với lực lƣợng thủy phía Biển Tây Biển Đơng - Thứ ba: Thiết lập quan hệ chiến lƣợc với Campuchia Thái Lan: + Đối với Campuchia: thiết lập mối quan hệ hữu hảo nhƣng phải kiên trì quan điểm nƣớc Việt Nam thống nhất, Nam Bộ phận tách rời Việt Nam, khách quan lịch sử để lại + Đối với Thái Lan: thiết lập mối quan hệ hòa hảo, hợp tác lĩnh vực quốc phòng để tạo cân chiến lƣợc mối quan hệ Việt Nam Campuchia - Thái Lan - Thứ tƣ: Nhà nƣớc cần có sách dân tộc hợp lý để phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm nhằm hình thành khơng gian hịa bình, an ninh phát triển, qua tạo sức mạnh tổng hợp, góp phần định vào nghiệp bảo vệ biên giới Nam Bộ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Septans: Les Commencements de l`Indochine Francaise, Tƣ liệu Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai (1998) Biên Hịa Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển Đồng Nai: Nxb Tổng hợp Đồng Nai Boulbet, J (1999) Xứ ngƣời Mạ, lãnh thổ thần linh (Bản dịch Đỗ Vân Anh) Đồng Nai: Nxb Đồng Nai Charles B Maybon (2006) Nguyễn Thừa Hỷ dịch Những ngƣời châu Âu nƣớc An Nam Hà Nội: Nxb Thế giới Châu Đạt Quan (1973) Lê Hƣơng (dịch) Chân Lạp phong thổ ký http://www.viethoc.org/phorum/read.php?10,7478 Đỗ Quỳnh Nga (2013) Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia G Maspéro (1904), L’empire Khmer, Histoire et documents, Phnom Penh Hà Tiên trấn Hiệp trấn (Nguyễn Văn Nguyên dịch) (2006), Mạc thị gia phả Hà Nội: Nxb Thế giới Li Tana (1999) Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 TP Hồ Chí Minh Bản dịch Nxb Trẻ Lê Đình Cai (1971) Ba mƣơi tƣ năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (16911725) Sài Gòn: Nxb Đăng Trình Lê Q Đơn (1977) Phủ biên tạp lục, Tập I Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Lê Thị Mỹ Trinh (2009) Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trƣớc kỉ XX Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Lê Trung Khá (1984) Về sọ cổ phát An Giang Đồng Tháp, Tài liệu Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh Lê Xuân Diệm tác giả (1995) Văn hóa Ĩc Eo, khám phá Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Lê Xuân Diệm, Phạm Quang Sơn, Bùi Chí Hồng (1991) Khảo cổ Đồng Nai - thời tiền sử Đồng Nai: Nxb Đồng Nai Lƣơng Ninh (2009) Vƣơng quốc Phù Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lƣơng Ninh (1984) Lịch sử giới cổ trung đại Hà Nội: Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Nguyễn Bích Thu, Trần Thị Tƣờng Linh (2005) Hiện trạng diễn biến mặn đất trồng lúa đất nuôi tôm số khu vực bị ảnh hƣởng xâm nhập mặn ĐBSCL Kỷ yếu “Kết nghiên cứu khoa học - Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa”, Hà Nội: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Cơng Bình tác giả (1995) Đồng sơng Cửu Long nghiên cứu phát triển Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 66 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đƣờng (1990) Văn hóa cƣ dân đồng sông Cửu Long Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Lân Cƣờng (2008) Di cốt ngƣời cổ Nam Bộ, Hội thảo Văn hóa Ĩc Eo vƣơng quốc Phù nam, tháng 12 năm 2004 TP Hồ Chí Minh, Nxb Thế Giới, Hà Nội, tr.190 Nguyễn Phan Quang (1999) Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884) TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phan Quang (2000) Phong trào nông dân Tây Sơn & cải cách Quang Trung TP Hồ Chí Minh: Nxb Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hầu (1970) Sự thôn thuộc khai thác đất Tầm Phong Long (chặng cuối Nam tiến) Sài Gòn: Tạp san Sử-Địa, số 20-1970 Nguyễn Văn Kiềm, Huỳnh Minh (2003) Tân Châu xƣa Bến Tre: Nxb Thanh Niên Nguyễn Huy Dũng (chủ biên) (2004) Phân chia địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam Bộ Lƣu trữ Liên đoàn đồ địa chất miền Nam Nguyễn Việt (1983) Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân Phạm Quang Khánh (1995) Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ, trạng tiềm Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Phạm Văn Sơn (1959) Việt sử tân biên, tập III Sài Gòn: Nxb Sài Gòn Phan Khoang (1966) Việt Sử xứ Đàng Trong 1557 – 1777 Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam Sài Gòn: Nxb Sài Gòn Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập I Hà Nội: Nxb Giáo Dục Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2006) Đại Nam thống chí, tập Huế: Nxb Thuận Hóa Solheim II, V.G., 1974 Reflections on the new data of the Southeast Asian prehistory: Austronesian origin and consequence Paper at the first International Conference on Comparative Austronesian Linguistics, Jan Honolulu, Hawaii, p.17-19 Sở Khoa học công nghệ An Giang, Hội Khoa học Lịch sử An Giang (2011) Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân Nguyễn Cƣ Trinh với việc xác lập chủ quyền vùng đất An Giang Nam Bộ kỷ XVIII” An Giang Sơn Nam (1993) Đất Gia Định xƣa Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sơn Nam (2009) Tìm Hiểu Đất Hậu Giang & Lịch Sử Đất An Giang TP.Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Sơn Nam (2004) Lịch sử khẩn hoang miền Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Takehiro Mithsuguchi, Phong X Dang, Hiroyuki Kitagawa, Tetsuo Uchida, Yasuyuki Shibata (2008) Coral Sr/Ca and Mg/Ca records in Con Dao island off the Mekong Delta: Assessment of their potential for monitoring ENZO and East Asian monsoon Global and Planetary Change vol 63 67 Tạ Chí Đại Trƣờng (2013) Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802 Hà Nội: Nxb Tri Thức Thạch Phƣơng, Đoàn Từ (2001) Địa chí Bến Tre Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Ngô Cao Lãng (1975) Lịch triều tạp kỷ, Tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Thomas (1980): 221, Trích lại từ Kriukov, M B; Trần Tất Chủng (1990) Vấn đề nguồn gốc tộc ngƣời Tàmun, Tạp chí Dân tộc học, số Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998) Địa chí văn hóa Tp.Hồ Chí Minh (tập I: Lịch sử) TP HCM: Nxb TP Hồ Chí Minh Thích Đại Sán (1963) Hải Ngoại ký sự, Bản dịch Viện Đại học Huế, Quyển II Trịnh Hoài Đức (2006) Gia Định thành thơng chí Đồng Nai: Nxb Tổng hợp Đồng Nai Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Quang Khánh (1991) Đất Đồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Trƣơng Hữu Quýnh (2003) Đại cƣơng lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo Dục Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013) Địa chí An Giang An Giang: Nxb An Giang Võ Sĩ Khải (2009) Giai đoạn chuyển tiếp từ Phù Nam đến Chân Lạp, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội Khoa học lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Thế Giới Vũ Minh Giang (chủ biên) (2006) Lƣợc sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam Hà Nội: Nxb Thế giới Vũ Cao Thái, Nguyễn Bích Thu (1991) Một số vấn đề địa lý đất phèn Nam Bộ Tạp chí Địa lý, Địa chất Mơi trƣờng, số 1, tháng 6/1991 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997) Điều tra, đánh gía tài nguyên đất đai theo phƣơng pháp FAO-UNESCO qui hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Nai TP Hồ Chí Minh: Nxb Nơng Nghiệp 68 ... QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII 2.1 Quá trình xác lập thực thi chủ quyền Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 2.2... thực thi chủ quyền Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 26 2.2 Cơng phịng thủ bảo vệ vùng đất Nam Bộ Chúa Nguyễn từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 32... vệ vùng đất Nam Bộ Chúa Nguyễn từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII CHƢƠNG CHÚA NGUYỄN VỚI NHỮNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KHAI HOANG, LẬP LÀNG TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVII ĐẾN