1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử khai phá vùng đất nam bộ việt nam tài liệu giảng dạy

241 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết tài liệu giảng dạy tơi thực Kết nghiên cứu, biên soạn đƣợc trình bày tài liệu giảng dạy chƣa công bố công trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm tài liệu giảng dạy An Giang, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả biên soạn ThS.Dƣơng Thế Hiền i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, Ban lãnh đạo Khoa Sƣ phạm, quý thầy cô Bộ môn Lịch sử tất anh chị em giảng viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tài liệu Tơi xin tỏ lịng tri ân sâu sắc đến Thƣ viện Trƣờng ĐHAG, Thƣ viện tỉnh An Giang, Thƣ viện Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi nguồn tƣ liệu Tuy đƣợc biên soạn thời gian ngắn, nhƣng với giúp đỡ tận tình quý lãnh đạo, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, cố gắng mình, tơi có điều kiện tiếp thu đƣợc kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu vơ q báu để hồn thành liệu Một lần xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả biên soạn ThS.Dƣơng Thế Hiền ii MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VÙNG ĐẤT NAM BỘ 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình 1.1.2.2 Đất đai 1.1.2.3 Khí hậu 1.1.2.4 Thủy văn 1.1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 11 1.2 Diện mạo dân cƣ Nam Bộ 12 1.3 Khái quát lịch sử vùng đất Nam Bộ đến trƣớc năm 1620 17 CHƢƠNG CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN VỚI QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ NĂM 1620 ĐẾN NĂM 1777 23 2.1 Quá trình xác lập, thực thi bảo vệ vùng đất Nam Bộ chúa Nguyễn diễn trình Nam tiến dân tộc Việt Nam 23 2.1.1 Khái quát diễn trình khai phá phƣơng Nam dân tộc Việt Nam trình tƣơng tác với Champa (đến năm 1693) Chân Lạp (đến năm 1620) 23 2.1.2 Quá trình xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền vùng đất Nam Bộ Chúa Nguyễn đến năm 1777 32 2.1.2.1 Quá trình xác lập thực thi chủ quyền Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ từ nửa đầu kỉ XVII đến nửa cuối kỉ XVIII 32 2.1.2.2 Công tổ chức quân đội sở phòng thủ bảo vệ vùng đất Nam Bộ Chúa Nguyễn đến năm 1777 41 2.1.2.3 Hoạt động quốc phịng kiến tạo hịa bình vùng đất Nam Bộ dƣới thời Chúa Nguyễn 49 2.2 Chính sách khai hoang, lập ấp Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ đến năm 1777 53 2.2.1 Những sách thúc đẩy khai hoang, lập làng phát triển vùng đất Nam Bộ Việt Nam quyền Chúa Nguyễn từ nửa đầu kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII 53 2.2.2 Tổ chức thiết lập đơn vị hành Chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ 67 iii CHƢƠNG QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÀ BẢO VỆ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRONG GIAI ĐOẠN NỘI CHIẾN NGUYỄN ÁNH-TÂY SƠN TỪ NĂM 1778 ĐẾN NĂM 1802 74 3.1 Cuộc nội chiến Nguyễn Ánh-Tây Sơn vùng đất Nam Bộ 74 3.2 Những sách khai phá, tổ chức thiết lập đơn vị hành Nguyễn Ánh Nam Bộ trƣớc năm 1802 78 3.3 Công bảo vệ chủ quyền đất nƣớc vùng đất Nam Bộ cuối kỉ XVIII 83 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÀ BẢO VỆ VÙNG ĐẤT NAM BỘ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1858 95 4.1 Công khai phá Nam Bộ dƣới thời Nguyễn 95 4.1.1 Các phƣơng thức tổ chức khai hoang, chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp Nam Bộ 95 4.1.2 Đào kênh, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, tăng cƣờng nguồn lực bảo vệ biên giới Tây Nam 99 4.1.3 Tái cấu máy hành Nam Bộ hành quốc gia thống dƣới thời Nguyễn 110 4.2 Công bảo vệ chủ quyền đất nƣớc vùng đất Nam Bộ dƣới thời Nguyễn 114 4.2.1 Tổ chức quân đội thiết lập trận phòng thủ phƣơng Nam vùng đất Nam Bộ nhà Nguyễn 114 4.2.2 Hoạt động thực thi quốc phòng vùng đất Nam Bộ nhà Nguyễn 121 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ DƢỚI THỜI PHÁP THUỘC TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1945 136 5.1 Nam Bộ với trình xâm lƣợc cai trị thực dân Pháp từ năm 1859 đến năm 1945 136 5.1.1 Nam Bộ với trình đấu tranh chống xâm lƣợc cai trị thực dân Pháp từ năm 1859 đến trƣớc năm 1925 136 5.1.2 Nam Bộ trình đấu tranh chống Pháp từ năm 1925 đến trƣớc năm 1945 149 5.2 Nam Bộ tác động sách quản lý khai thác thực dân Pháp từ năm 1859 đến năm 1945 161 5.2.1 Tổ chức máy cai trị thiết lập đơn vị hành đến trƣớc 1945 161 5.2.2 Những biến đổi Nam Bộ từ sách khai thác thực dân Pháp đến năm 1945 166 CHƢƠNG VÙNG ĐẤT NAM BỘ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 187 6.1 Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 187 iv 6.2 Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1954-1975) 195 6.3 Nam Bộ thời kỳ thống đất nƣớc, đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (1975-2010) 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO 230 v CHƢƠNG TỔNG QUAN VÙNG ĐẤT NAM BỘ *Mục tiêu Chƣơng 1: Sau học xong Chƣơng 1, sinh viên cần đạt đƣợc mục tiêu sau: Khái quát đƣợc vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên bao gồm địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn, tài nguyên khoáng sản vùng đất Nam Bộ Hiểu biết thành phần dân cƣ vùng đất Nam Bộ lịch sử Phục dựng lại đƣợc tranh khứ vùng đất Nam Bộ đến trƣớc năm 1620 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Nam Bộ đƣợc giới hạn tọa độ 8025’30”-12009’34” vĩ độ Bắc; 103022’55”-107000’00” kinh độ Đông (Nguyễn Huy Dũng (chủ biên), 2004), phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía Đơng Đơng Nam giáp Biển Đơng, phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia phần phía Tây Bắc giáp Nam Trung Bộ Nam Bộ bao gồm không gian đƣợc phân bố theo ranh giới hành thuộc địa bàn 19 tỉnh/thành phố bao gồm: Bình Phƣớc, Tây Ninh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh thuộc miền Đông Nam Bộ; Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ hay gọi Đồng sơng Cửu Long, với tổng diện tích 6.412.400 Trên thực tế, Nam Bộ tên gọi mang hàm ý khơng gian hành (ngay từ thuở ban đầu) xuất phát từ khái niệm địa lý tự nhiên Vì lẽ đó, ranh giới Nam Bộ biến động theo thời gian, theo phân chia hệ thống hành chính-chính trị khác qua thời kỳ Về mặt lịch sử, ngƣời dân Việt di cƣ nhiều thời gian từ trƣớc kỷ XVII đặt móng để hịa nhập vùng đất vào Việt Nam Tiếp đến, kỷ XVII, Chúa Nguyễn ngƣời có cơng khẳng định cƣơng vực nƣớc ta tới vùng đất Nam Bộ ngày 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình Địa bàn phía Nam bán đảo Đơng Dƣơng, từ vĩ độ 12 Bắc, trải qua bậc thềm địa hình hạ thấp dần theo hƣớng Đông Bắc-Tây Nam, từ đồi thấp dƣới 100m tới đồng châu thổ Tuổi địa hình lịch sử phát triển đƣợc minh giải nội dung địa chất địa mạo Phần lớn địa hình Đơng Nam Bộ kết nhiều biến đổi nội ngoại sinh khứ nên bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh Trong đó, phần lớn đồng Tây Nam Bộ (Đồng sông Cửu Long) phẳng, có tuổi địa hình cịn trẻ, sau 6-7 ngàn năm trở lại đây, gần bờ biển tuổi địa hình trẻ dần Trên địa hình tƣơng đối phẳng nhô lên khối núi cao, nhƣ: Bà Rá (723m), Bà Đen (986m), Chứa Chan (837m), vùng Bảy Núi (núi Cấm, 710m) Bao quanh đất liền vùng biển nơng nhiều quần đảo nhƣ Cơn Đảo, Hịn Khoai, Nam Du Phú Quốc Theo Phạm Hoàng Hải cộng sự, khu vực nghiên cứu thuộc miền cảnh quan Miền cảnh quan đồng cao Đông Nam Bộ gồm vùng cảnh quan đồi Đông Nam Bộ, vùng cảnh quan đồng ven biển Đông Nam Bộ, miền cảnh quan đồng Nam Bộ (Phạm Hoàng Hải, 1997) Xét mặt thời gian, độ cao địa hình có thay đổi tƣơng đối mà mực nƣớc biển khứ vài chục ngàn năm qua có lúc thấp 120m hay cao vài mét so với tại, hay vùng đất đƣợc bồi đắp lên hay bị mài mòn thấp đi, hay bị chìm ngập 1.1.2.2 Đất đai Quá trình hình thành đất gắn liền với lịch sử phát triển nguồn gốc đá mẹ vốn có khác biệt tƣơng đối, miền Tây Nam Bộ miền châu thổ đƣợc phù sa bồi đắp hàng năm miền Đông Nam Bộ đồi núi thấp chịu q trình phong hóa rửa trôi lâu dài nên đặc điểm phân bố đất khu vực nghiên cứu đƣợc trình bày thứ tự theo vùng: * Đất Đông Nam Bộ Ở Đơng Nam Bộ có mặt hầu hết nhóm đất phổ biến Việt Nam Trên địa hình thềm đồi thấp Đơng Nam Bộ nhóm đất xám, đất nâu đỏ đá bazan bị rửa trôi phong hóa mạnh mẽ Các nhóm đất có lịch sử phát triển tƣơng đối lâu dài so với nhóm đất khác khu vực diện phân bố cịn lan rộng qua phần miền đơng Campuchia Do phần lớn đất dƣới tán rừng, hay đƣợc khai phá nên chất lƣợng đất tốt Đất phù sa phân bố theo dải hẹp dọc sông suối Đất cát phân bố dải đụn cát dọc bờ biển Đặc điểm chung đất vùng Đông Nam Bộ đa dạng, phong phú có chất lƣợng cao so với vùng đất đồi núi khác Việt Nam Tính đa dạng đất khu vực thể có mặt nhiều nhóm đất, gồm: - Đất cát biển: Có khoảng 28.058 phân bố đụn cát dọc theo bờ biển huyện Xuyên Mộc, Long Đất, Châu Thành, thành phố Vũng Tàu huyện Cần Giờ Đất cát biển có bề dày biến động, đặc biệt đụn cát trẻ cát di động Tỷ lệ cấp hạt cát cao (76-85%), đất có phản ứng chua (pHKCl từ 4,2 đến 4,7), nghèo mùn, đạm, lân kali, khả giữ nƣớc Tuy loại đất tốt nhƣng lại có loại hình sử dụng đất phong phú với nhiều loại trồng cạn gồm rau màu ăn trái Những vùng đất cát có q trình canh tác lâu năm đất có chiều hƣớng tốt lên nhiều đƣợc bổ sung chất dinh dƣỡng qua phân bón (Phạm Quang Khánh, 1995) - Đất mặn: Có khoảng 2.500 đất mặn, phân bố chủ yếu ven quốc lộ 51 Thành phố Hồ Chí Minh huyện Cần (Phạm Quang Khánh, 1995) Mặt đất thƣờng bị ngập nƣớc mặn vào đỉnh thủy triều cao năm Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trung bình Yếu tố hạn chế chủ yếu độ mặn cao, nhƣng vào mùa mƣa nhờ muối mặn đƣợc rửa trơi nên đất canh tác đƣợc - Đất phèn: Đất phèn có diện tích 170.445 chiếm 7,27% diện tích tồn vùng Đất hình thành trầm tích đầm lầy mặn vịnh cổ, tập trung huyện Cần Giờ, dải đất thấp ven biển huyện Long Đất, Xuyên Mộc dọc thung lũng sông Vàm Cỏ Đông từ thành phố Hồ Chí Minh lên tận Gị Dầu tỉnh Tây Ninh Đất có hai nhóm phụ đất phèn tiềm tàng ngập mặn thƣờng xuyên đất phèn hoạt động ngập Đất có phản ứng chua, hàm lƣợng độc tố Fe2+, Al3+ đất cao Đất phèn hoạt động có nguồn nƣớc tƣới chủ động hầu hết đƣợc khai thác trồng lúa 2-3 vụ, rau màu ăn trái - Đất phù sa: Diện tích 87.000 ha, phân bố thành dải hẹp dọc theo triền sông Đồng Nai, sông Bé, sơng Sài gịn, sơng Ray sơng Dinh Đất phù sa chiếm diện tích nhỏ so với diện tích đất tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ (3,72%) (Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997) nhƣng phân bố phân tán Đất phù sa tạo nên đồng tƣơng đối lớn thung lũng Tánh Linh thung lũng Định Quán Có đơn vị đất đƣợc thể đồ đất phù sa chƣa phân hoá phẫu diện; đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng; đất phù sa gley đất phù sa ngòi suối Các loại đất hầu hết có phản ứng chua, có nơi chua bị rửa trơi nhiều Do có độ phì cao, gần nguồn nƣớc nên có diện tích nhỏ nhƣng đất phù sa đƣợc khai thác toàn để trồng lúa hoa màu, ăn trái - Đất xám: Đây nhóm đất có diện tích lớn thứ hai sau đất đỏ vàng (744.652 ha, chiếm 31,75% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ) phân bố rộng khắp Đất xám phát triển phù sa cổ thƣờng có tầng đất dày phân bố thành vùng có diện tích tƣơng đối lớn phẳng so với đất xám đá granit Đặc điểm chung đất xám có phản ứng chua nhẹ, đất nghèo dinh dƣỡng, cấp hạt thô, dễ bị rửa trơi, dễ nƣớc nên thích hợp với loại trồng cạn nhƣng cần đầu tƣ phân bón cao Đất phát triển đá granit thƣờng có tầng đất mỏng, cấp hạt thô dễ bị rửa trôi xói mịn Đất xám phân bố tập trung địa bàn Tây Ninh, phía bắc Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Đồng Nai Phần lớn diện tích đất xám đƣợc dùng trồng mía, sắn, điều, lạc Gần diện tích trồng ăn trái, cao su đƣợc mở rộng loại đất - Đất đen nhiệt đới: Diện tích nhỏ (khoảng 99.000 ha) song nhóm đất đặc trƣng cho khu vực Đơng Nam Bộ có nhiều họng núi lửa Định Quán, Tân Phú, Long Khánh, Thống Nhất (Đồng Nai), Châu Thành, Xuyên Mộc (Bà Rịa-Vũng Tàu) Đất đen hình thành vật liệu tàn tích, sƣờn tích, lũ tích đá bọt đá bazan (Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Quang Khánh, 1991) Đặc điểm chung tầng đất mỏng, nhiều đá vụn, đá lộ đầu Đất có phản ứng gần trung tính, độ phì nhiêu cao, giàu can xi, giàu lân tổng số gấp hàng chục lần so với loại đất khác (Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Quang Khánh, 1991), tỷ lệ chất dinh dƣỡng cân đối, cấu trúc đất tơi xốp Vì vậy, tầng đất mỏng, đất đen đƣợc khai thác đề trồng trồng cạn vào mùa mƣa lúa vùng trũng Những trồng cạn phổ biến đất ngô, loại đậu, đặc biệt thuốc cho chất lƣợng cao Ngồi ra, cịn có ăn đƣợc trồng tốt - Đất đỏ vàng: Đây nhóm đất có diện tích lớn vùng với triệu ha, phát triển số loại đá mẹ đá bazan, granit, phù sa cổ, phiến sét Đặc biệt vỏ phong hóa đá bazan hình thành loại đất nâu đỏ đặc trƣng với tầng đất dày tới vài mét, tính chất hóa học lý học có ƣu đất hình thành đá mẹ khác: hàm lƣợng sét cao, cấu trúc viên hạt bền vững; đất có phản ứng gần trung tính, hàm lƣợng hữu đạm mức khá, lƣợng lân tổng số mức giàu thua đất đen Đất nâu đỏ phân bố thành vùng tƣơng đối rộng nên thuận tiện cho trồng trọt tập trung Nhóm đất đỏ vàng phân bố cách liên tục kéo dài qua phần lớn diện tích miền Đơng Campuchia Nhìn chung, quỹ đất Đơng Nam Bộ thích hợp cho nhiều loại trồng cạn ngắn ngày dài ngày Đa dạng đất tạo nên nhiều dạng sử dụng đất so với vùng đồng Tây Nam Bộ Phân bố nhóm đất (liên quan tới độ phì), bề dày tầng đất, mức độ phân cắt địa hình, độ dốc, yếu tố chi phối kiểu sử dụng đất trồng cạn tiếp đến nguồn cấp nƣớc * Đất Tây Nam Bộ Sự hình thành đất Tây Nam Bộ hay vùng Đồng sông Cửu Long chịu ảnh hƣởng rõ quy luật trầm tích phát triển địa mạo châu thổ Theo quan hệ tƣơng tác sông biển mà hình thành trầm tích giàu hữu điều kiện yếm khí tạo điều kiện khử ion SO4 nƣớc biển thành dạng sulphur nguồn gốc tạo nên vật liệu sinh phèn đất phèn Đồng sơng Cửu Long Nƣớc biển xâm nhập tồn sông rạch ven biển vào mùa khô, thấm vào đất cịn làm đất bị mặn Ngồi ra, ngập lụt hàng năm góp phần bồi đắp phù sa phát triển dải đất phù sa ven bờ sông rạch Về nguồn gốc phát sinh, Đồng sông Cửu Long gồm có nhóm đất sau: (Nguyễn Bích Thu, Trần Thị Tƣờng Linh, 2005) - Đất phù sa hệ thống sơng Mekong: có đơn vị Đất phù sa đƣợc bồi có diện tích khoảng 83.914 ha, phân bố chủ yếu tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang Đây dải đất thấp ven sông cù lao sông đƣợc bồi phù sa hàng năm Đất có màu nâu tƣơi tồn phẫu diện chƣa phân hố Đất có thành phần giới thịt pha cát, loại đất có độ phì nhiêu cao đồng Đất phù sa khơng đƣợc bồi, có diện tích khoảng 96.885 tập trung phần lớn tỉnh Bến Tre, Đồng Tháp, Hậu Giang, Vĩnh Long Đất có màu nâu nhạt, cấu trúc đất tơi xốp Đất phù sa khơng đƣợc bồi gley, diện tích khoảng 356.000 phân bố hầu khắp tỉnh trừ địa bàn Cà Mau Nhóm đất phân bố xa sơng, địa hình thấp đọng nƣớc nên gley tƣợng phổ biến phẫu diện đất Đất phù sa khơng đƣợc bồi có tầng loang lổ, có diện tích 645.000 ha, phân bố địa hình cao xa sông Đây đất trồng lúa lâu đời, đốm vệt loang lổ đỏ vàng phẫu diện đất đất phù sa biến đổi trồng lúa nƣớc, khô ẩm xen kẽ liên tục năm - Đất mặn: Đất mặn Đồng sơng Cửu Long có diện tích 744.547 ha, đứng sau đất phèn đất phù sa Đất mặn muối biển, chủ yếu NaCl Tuỳ thuộc mức độ mặn có đơn vị: Đất mặn dƣới rừng ngập mặn, diện tích khoảng 56.000 ha, phân bố vùng ven biển Bến Tre, Vĩnh Long, Cà Mau, Kiên Giang Đất mặn nhiều có diện tích 102.103 ha, phân bố nhiều tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến tre, Vĩnh Long, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Đất mặn trung bình phân bố tất tỉnh với diện tích khoảng 148.000 Đất mặn có diện tích 437.488 - Đất phèn nhóm đất có diện tích lớn Đồng sơng Cửu Long (khoảng 1,8 triệu ha) vùng đất phèn lớn giới Tên gọi “đất phèn” xuất phát từ đặc tính chua đất Đây nhóm đất đặc biệt phân hoá phức tạp Đồng sông Cửu Long (Vũ Cao Thái, Nguyễn Bích Thu, 1991) Trƣớc nhiều ngƣời gọi nhóm đất có vấn đề khó sử dụng cho trồng trọt Đất có nguồn gốc hình thành từ trầm tích đầm lầy biển Về hình thái phẫu diện, đất phèn tiêu biểu có tầng sinh phèn (tầng chứa vật liệu lƣu huỳnh) Khi tầng khỏi ngập nƣớc tức trạng thái ơxy hố, hợp chất lƣu huỳnh chuyển hố hình thành axit sunphuric gây chua cho đất, trị số pH lúc hạ thấp dƣới 3,5 - Đất xám: phát triển trầm tích cổ vốn đƣợc hình thành từ thời kỳ Pleistocen hay gọi phù sa cổ, phân bố vùng gò cao ven biên giới, thuộc địa bàn Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An quanh khối Bảy Núi (An Giang) Dải đất kéo dài qua lãnh thổ Campuchia, thềm cổ sông Mekong Đây vùng ngập nơng mùa lũ lớn Do trải qua q trình phong hóa, rửa trơi lâu dài nên đất thƣờng có sa cấu nhẹ, nghèo hữu chất dinh dƣỡng, tài sản, sợ đồng tiền nằm ngân hàng bị giá không đƣợc rút để kinh doanh Ngày 18/9/1985, Hội đồng Bộ trƣởng định cải tiến tiền lƣơng, lấy sở tính tốn mức sống qua giá lúa hành Hệ thống lƣơng thống đƣợc áp dụng từ ngày 1/9/1985 Ngày 20/9/1985, Hội đồng Bộ trƣởng định hệ thống giá Quyết định 238/HĐBT quy định mức giá bình qn khung giá thóc tất tổ chức kinh doanh, tập thể cá nhân Khu vực Hậu Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Minh Hải đƣợc quy định mức giá lúa bình quân 1,65 đồng/kg, khung giá từ 1,5-1,7 đồng/kg Tuy nhiên, thời gian ngắn tiến hành ba biện pháp lớn cách nóng vội nên khơng khơng bình ổn đƣợc thị trƣờng mà cịn tạo tình trạng hỗn loạn thêm: giá thị trƣờng tăng đột biến ngồi kiểm sốt nhà nƣớc, ngân sách nhà nƣớc bội chi ngày lớn, tiền lƣơng thực tế bị giảm sút hanh chóng, đời sống nhân dân-nhất ngƣời hƣởng lƣơng ngày khó khăn hơn…tất tƣợng tạo tâm lý hoang mang, thiếu tin tƣởng vào lãnh đạo điều hành kinh tế Nhà nƣớc Tháng 2/1986, Bộ Chính trị nguyên nhân hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội sai lầm việc thực đổi tiền điều giá lƣơng-tiền gây Bƣớc chuyển biến lƣu thông phân phối thành phố Hồ Chí Minh có Nghị Trung ƣng Nghị 26/BCT tháng 6/1980, Nghị 01/BCT công tác thành phố năm 1982 Qua 10 năm xây dựng, thành phố hình thành đƣợc hệ thống thƣơng nghiệp quốc doanh tập thể từ xuống dƣới Thƣơng nghiệp quốc doanh có 11 cơng ty chun doanh, cửa hàng tổng hợp với 2.300 điểm bán lẻ, công ty thƣơng nghiệp cấp quận, huyện mạng lƣới bán lẻ đến phƣờng, xã Hệ thống hợp tác xã thƣơng nghiệp hình thành cấp với 3000 điểm bán lẻ Nguồn hàng ngành thƣơng nghiệp thành phố Trung ƣơng cung cấp chiến khoảng 20% nhƣng ổn định, lại khoảng 70% nguồn hàng từ hợp đồng hai chiếu, từ thu mua thành phố tỉnh lân cận Thành phố Hồ Chí Minh bƣớc nối lại quan hệ xuất nhập với nƣớc nhƣ Campuchia, Lào, Liên Xô, Ấn Độ, Nhật, Pháp số nƣớc Bắc Âu… nhƣng tỷ trọng mặt hàng xuất hạn chế nghèo nàn Hoạt động phân phối lƣu thơng thành phồ Hồ Chí Minh Nam Bộ nói chung cịn đứng trƣớc khó khăn thử thách lớn nhu cầu phát triển sản xuất đời sống với nhận thức quy luật kinh tế phƣơng thức quản lý thị trƣờng Cơ chế quản lý cũ dần trở thành “hành chính, quan liêu, bao cấp”, gây tác động tiêu cực, khơng kích thích ngƣời lao động đơn vị sở động, sáng tạo kinh doanh Cho đến trƣớc thực công Đổi mới, chế hành quan liêu, bao cấp với đặc trƣng phƣơng thức kinh tế đƣợc tiến hành không phù hợp với yêu cầu chế tác động quy luật kinh tế, làm giảm sút, chí khơng đƣa lại hiệu kinh tế 222 Trƣớc tình hình thực tế đất nƣớc, Đảng định thực đƣờng lối đổi toàn diện đất nƣớc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đánh dấu bƣớc chuyển biến quan trọng phƣơng hƣớng xây dựng kinh tế xã hội Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Đại hội đƣa sách thể tinh thần Đổi mạnh mẽ tƣ sách quản lý kinh tế xã hội Nam Bộ bƣớc vào thực đƣờng lối đổi với khó khăn thử thách lớn xã hội nhƣng kinh tế lại có điều kiện thuận lợi với nƣớc Đó điểm xuất phát bƣớc vào thời kỳ đổi mới, xây dựng bảo vệ vùng đất phía Nam đất nƣớc Nhiệm vụ trọng tâm Nam Bộ thời gian đầu thực công đổi tập trung vào hai khu vực chính: thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đông Nam Bộ (chủ yếu Biên Hòa) sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất Khu vực thứ hai đồng sông Cửu Long sản xuất lƣơng thực, thực phẩm Trên sở sản xuất cho nhu cầu nội địa, nâng cao chất lƣợng để dành phần cho xuất Để thực chƣơng trình kinh tế lớn sản xuất nơng nghiệp, tỉnh Nam Bộ đẩy mạnh công tác khai hoang, phục hóa, mở rộng diện tích canh tác, đồng thời tích cực xây dựng cơng trình thủy lợi vừa nhỏ nguồn lực địa phƣơng hỗ trợ vốn phủ Chính sách khốn sản phẩm đến hộ nông dân theo Nghị 10 Bộ Chính trị (1/1998) có ý nghĩa đặc biệt vùng canh tác lúa lớn nƣớc đồng sơng Cửu Long đáp ứng đƣợc phần tình cảm tập quán làm ăn lâu đời nông dân vùng Bên cạnh đó, việc giải tốt vấn đề tranh chấp đất đai Nam Bộ vừa có ý nghĩa lớn kinh tế tạo động lực sản xuất cho hàng triệu nơng dân, đồng thời có ý nghĩa trị, xã hội to lớn giữ vững đƣợc ổn định trị, trật tự xã hội Đây đƣợc xem điều kiện tiên để thực cơng đổi thời kỳ đầu cịn nhiều bỡ ngỡ thử thách Nhìn chung tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm xã hội vùng Đồng sông Cửu Long thời kỳ đầu đổi 8,4% cao tốc độ chung nƣớc 6% Sau có đƣờng lối đổi đại hội Đảng lần thứ VI, phủ đƣa chủ trƣơng thành lập “tam giác kinh tế” trọng điểm khu vực, Nam Bộ có tam giác trọng điểm kinh tế phía Nam với thành phố Hồ Chí Minh làm hạt nhân với Biên Hịa Bà Rịa-Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Biên Hịa-Đồng Nai tích cực khơi phục sản xuất cho xí nghiệp khuyến khích thành phần kinh tế bung sản xuất Các sở sản xuất cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đơng Nam Bộ góp phần to lớn vào tốc độ tăng trƣởng sản xuất công nghiệp nƣớc Nhƣ tổng thể vùng kinh tế nƣớc, Nam Bộ chiếm hai vùng quan trọng mạnh so với vùng khác công nghiệp miền đông nông nghiệp miền Tây Nam Bộ Sự phát triển kinh tế miền đông Nam Bộ thời kỳ 223 chủ yếu tập trung vào phát triển công nghiệp “tam giác tăng trƣởng” thành phố Hồ Chí Minh-Biên Hịa-Vũng Tàu Sự tăng trƣởng kinh tế đông Nam Bộ chủ yếu dựa vào phát triển công nghiệp tam giác tăng trƣởng thành phố Hồ Chí Minh-Biên Hịa-Vũng Tàu Cùng với phát triển công nghiệp, mặt khác kinh có điều kiện phát triển nhanh nhƣ xây dựng hạ tầng sở giao thông vận tải, cụ thể mở rộng, sửa chữa làm nhiều đƣờng nhằm khai thác vùng kinh tế đời sống cho nhân dân Mở rộng mạng lƣới điện quốc gia phục vụ sản xuất, thủy lợi đời sống nhân dân Ở miền Tây Nam Bộ, khơng có cơng trình xây dựng lớn nhƣ miền Đông nhƣng sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật đƣợc đấu tƣ sửa chữa, nâng cấp nhiều nhƣ hệ thống đƣờng với nhiều cầu, đại hóa bến phà lớn qua sông Tiền, sông Hậu, nạo vét tuyến giao thông đƣờng thủy quan trọng nối với thành phố Hồ Chí Minh Mạng lƣới điện quốc gia tiếp tục đƣợc nối dài mở rộng phục vụ cho sản xuất, cung cấp điện cho trạm bơm thủy lợi điện sinh hoạt cho nhân dân thị trấn, thị xã nhiều vùng nơng thơn Nhìn chung, năm 1995, mặt miền Tây Nam Bộ có thay đổi theo chiều hƣớng khởi sắc Đại hội Đảng lần VIII (1996) đánh dấu bƣớc chuyển đất nƣớc sau thời gian khủng hoảng Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh nƣớc ta chuyển sang thời kì phát triển mới, thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đây đƣợc xem tảng quan trọng cho trình hội nhập quốc tế giai đoạn sau Trong thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế, Nam Bộ đƣợc xác định vùng đất giữ vai trò đầu tàu phát triển kinh tế nƣớc, đó, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giao lƣu quốc tế nƣớc Với điều kiện thuận lợi nhiều mặt nhƣ sở hạ tầng, đất đai, nguồn nhân lực… Nam Bộ trở thành khu vực phát triển nƣớc kinh tế-xã hội; đồng thời Nam Bộ đứng trƣớc khó khăn thách thức lớn ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế giới biến đổi khí hậu tồn cầu Về phát triển kinh tế: Nhìn chung 20 năm đổi mới, vùng Đơng Nam Bộ có bƣớc phát triển vƣợt bậc tốc độ tăng trƣởng kinh tế, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hàng hoá Đây vùng đạt tốc độ tăng trƣởng cao nƣớc, khu vực vùng có phát triển So với mục tiêu quy hoạch đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt năm 1997, hầu hết tiêu, tiêu xã hội đạt vƣợt mục tiêu đề Trong 10 tiêu chủ yếu có 2-3 tiêu vƣợt quy hoạch Vùng Đông Nam Bộ liên tục trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nƣớc: Là trung tâm kinh tế, thƣơng mại, văn hố khoa học cơng nghệ lớn nƣớc 224 Tổng sản phẩm nƣớc (GDP) thời kỳ 1996-2000 tăng trung bình 8,2% Thời kỳ 2001-2005 tăng trƣởng đạt 8,4% Thời kỳ 2006-2010 đạt 6,4%, gần tốc độ tăng trung bình nƣớc (6,8%) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế vùng phụ thuộc lớn vào mức tăng trƣởng thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa-Vũng Tàu GDP/ngƣời vùng Đông Nam Bộ từ 15,4 triệu đồng năm 2000 tăng lên 27,3 triệu đồng năm 2005, năm 2008 đạt khoảng 41,4 triệu đồng năm 2010 ƣớc đạt khoảng 55,4 triệu đồng GDP/ngƣời tỉnh khác (Bà Rịa-Vũng Tàu gấp 4,35 lần GDP/ngƣời vùng Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh 1,24 lần, Đồng Nai Bình Dƣơng 0,60 lần, Tây Ninh 0,4 lần Bình Phƣớc 0,23 lần) Vùng Đơng Nam Bộ tập trung nhiều khu công nghiệp nƣớc Các Khu cơng nghiệp chiếm 60,5% diện tích đất cơng nghiệp nƣớc với tỷ lệ lấp đầy khoảng 60%, 55,4% số vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) 60% số dự án, 75% vốn đầu tƣ nƣớc vào Khu công nghiệp nƣớc Về phát triển xã hội: Hệ thống giáo dục phát triển tốt, đa dạng ngành học từ bậc giáo dục mầm non, phổ thông đến cao đẳng, đại học Hệ thống giáo dục cao đẳng đại học phục vụ cho địa phƣơng vùng mà phục vụ cho hầu hết tỉnh phía Nam Tất tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ vào năm 2000, thành phố Hồ Chí Minh hồn thành phổ cập trung học sở từ năm 2002 Về y tế: Dẫn đầu nƣớc phát triển y học kỹ thuật cao, áp dụng khoa học kỹ thuật y tế đại nhiều chuyên ngành, đặc biệt kỹ thuật cấy ghép phủ tạng, mổ nội soi, thụ tinh ống nghiệm, mổ tách cặp sơ sinh thực nhiều ca phẫu thuật phối hợp từ xa (Telemedicine) Nhiều bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh đạt trình độ kỹ thuật chun sâu cao nƣớc Mạng lƣới y tế sở ngày đƣợc củng cố phát triển; 100% xã, phƣờng có cán y tế phục vụ Đến cuối năm 2008 86,8% số trạm y tế có bác sĩ, cao so với nƣớc Cơng tác văn hố, thông tin, thể dục thể thao: Các hoạt động thông tin, cổ động, triển lãm, phát truyền hình, báo chí, xuất bản, thể dục thể thao hoạt động thƣờng xun có hiệu Cơng tác giữ gìn, bảo tồn phát triển giá trị văn hoá đƣợc trọng Nhìn chung, sau 20 năm đổi mới, tỉnh vùng Đông Nam Bộ xây dựng đƣợc tiềm lực kinh tế mạnh, bao gồm sở vật chất kỹ thuật công nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể so với nƣớc Những mặt hạn chế nguyên nhân: Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch nhanh mức bình qn nƣớc, song chƣa tạo tiền đề cho tăng tốc nâng cao khả cạnh tranh Công nghiệp phát triển nhanh nhƣng chƣa bền vững không đồng bộ, cấu công nghiệp thiếu hợp lý; đại hố chƣa đơi với cơng nghiệp hố Sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào biến động thị trƣờng, giá cả, chất lƣợng sản phẩm thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh, hiệu sản xuất kinh doanh thấp Quan hệ sản xuất nông nghiệp chƣa thực thích ứng 225 với chế mới, đặc biệt liên kết hợp tác khâu: khoa học công nghệ, sản xuất, chế biến tiêu thụ Tại vùng đồng sông Cửu Long có mức tăng trƣởng khá, cao trung bình nƣớc Tình hình kinh tế-xã hội vùng có khởi sắc, cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, lợi vùng bƣớc đầu đƣợc phát huy, nhiều mơ hình tốt sản xuất, kinh doanh xuất đƣợc nhân rộng, sở hạ tầng bƣớc phát triển, đáp ứng đƣợc phần yêu cầu xúc vùng Nhờ thực việc chuyển dịch cấu kinh tế hƣớng nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế vùng bình quân đạt 7,7%/năm giai đoạn 2001-2005 7,5%/năm giai đoạn 2006-2010 Cơ cấu kinh tế theo ngành có chuyển dịch đáng kể theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Tỷ trọng ngành nông lâm ngƣ nghiệp giảm từ 49,5% năm 2000 xuống 47,3% năm 2005 dự kiến 45,5% năm 2010 Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện bƣớc: giai đoạn 2001-2005 số tiêu lĩnh vực đời sống, văn hoá, xã hội thực có kết quả, đạt vƣợt so với mục tiêu QĐ 173/TTg đề đến năm 2005 nhƣ giảm từ 27,03% số hộ nghèo toàn vùng năm 2001 xuống 5,18% năm 2005 theo chuẩn nghèo giai đoạn 20012005 Trong giai đoạn 2006-2008, tỷ lệ nghèo hộ nghèo vùng giảm từ 17,27% năm 2005 xuống 10,1% năm 2008 (theo chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010) Các địa phƣơng vùng lồng ghép nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia, bƣớc xố đói nghèo, làm cho mặt nông thôn ngày đổi mới, phận đồng bào dân tộc Khơme, đồng bào nghèo ngày có sống ổn định phát triển trƣớc Mặc dù giai đoạn vừa qua vùng đồng sơng Cửu Long có mức tăng trƣởng kinh tế đạt cao kế hoạch, nhiên nhiều mặt xã hội không đạt đƣợc mục tiêu đề Một tiêu quan trọng chuyển dịch cấu lao động không đạt mục tiêu đề Đến năm 2005 lao động nơng nghiệp cịn chiếm 71,6% đến năm 2008 khoảng 66% (cao nhiều so với nƣớc 52,6%) Về chi ngân sách đáp ứng đƣợc khoảng 65-70% so với nhiệm vụ chi phần ngân sách địa phƣơng quản lý Cơng tác phịng, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều chuyển biến Hoạt động hệ thống y tế từ tỉnh xuống đến sở đƣợc củng cố, bệnh viện tỉnh, trung tâm y tế huyện đƣợc đầu tƣ nâng cấp, trang bị thiết bị y tế mới, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuẩn hoá điều trị bệnh Hoạt động văn hố thơng tin có tiến bộ, hƣớng vào việc tuyên truyền chủ trƣơng, Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đƣợc củng cố, phát triển số lƣợng chất lƣợng 226 Các tỉnh triển khai thực tốt, kịp thời sách đối tƣợng có cơng, đối tƣợng hƣởng bảo trợ xã hội Xây dựng nhà tình nghĩa, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thƣờng xuyên cho gia đình sách, trẻ em ngƣời có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Nam Bộ với 19 tỉnh thành tổng số 63 tỉnh thành nƣớc, Đơng Nam Bộ co tỉnh, Tây Nam Bộ 13 tỉnh ngày đóng góp to lớn vào nghiệp xât dựng phát triển đất nƣớc dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Nam Bộ phần lãnh thổ thiêng liêng, vùng đất có vị trí quan trọng kinh tế, trị, văn hố an ninh quốc phòng Việt Nam Từ lâu đời, Nam Bộ phận tách rời Tổ quốc Việt Nam Đồng bào Nam Bộ phần máu thịt chia cắt cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong Thƣ gửi đồng bào miền Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn Song chân lý khơng thay đổi” (Hồ Chí Minh, 1984) Kế tục phát huy truyền thống bất khuất, kiên cƣờng tinh thần lao động cần cù dân tộc Việt Nam, hệ nhân dân Nam Bộ góp phần nhân dân nƣớc xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam, có vùng đất Nam Bộ quê hƣơng *CHÚ THÍCH: Tổng kết hoạt động hành quân (mật) số 2555/TTM/TTHQ/HQ tháng 12 năm 1967 Trung tâm hành quân, Bộ Tổng Tham mƣu Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 15829, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (2) Bao gồm: 48.839 quân Hàn Quốc, 6.597 quân Australia, 2.242 quân Thái Lan, 2.021 quân Philippine, 534 quân New Zealand, 30 quân Đài Loan, 13 quân Tây Ban Nha.(Theo Tổng kết hoạt động hành quân (mật) số 2555/TTM/TTHQ/HQ tháng 12 năm 1967 Trung tâm hành quân,, Bộ Tổng Tham mƣu Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 15829, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II.) (3) Tổng kết hoạt động hành quân (mật) số 2555/TTM/TTHQ/HQ tháng 12 năm 1967 Trung tâm hành quân Bộ Tổng Tham mƣu Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 15829, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (4) Bản tổng kết hoạt động (mật) số 03/TTM/TTHQ/HQ tháng 3/1968, Trung tâm hành quân,, Bộ Tổng Tham mƣu Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 16201, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (5) Phiếu gửi số 3301XD/32 ngày 11/4/1967, báo cáo tiến triển lập ấp từ trƣớc đến cuối năm 1966 chƣờng trình lập ấp năm 1967 Tổng Xây dựng Việt Nam Cộng hịa, Hồ sơ 773, Phơng Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (6) Tài liệu Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hịa lịch trình tiến triển Hội nghị Hoa Kỳ-Bắc Việt Ba Lê năm 1968 Hồ sơ 864, Phơng Đệ nhị Cộng Hịa, Trung tâm lƣu trữ II (1) 227 (7) Lập trƣờng 14 điểm Tổng thống Johnson Ngoại trƣởng Hoa Kỳ Dean Rush thức cơng bố ngày 27/1/1967 Hồ sơ 834, phơng Đệ nhị Cộng Hịa, Trung tâm lƣu trữ II (8) Cục Văn thƣ Lƣ trữ Nhà nƣớc, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II (2012) Hiệp định Paris năm 1973 qua tài liệu Chính quyền Sài Gịn (2012), tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, tr 20 (9) (10) (11) (12) Báo cáo Tổng kết hoạt động hành quân (mật) đệ tam cá nguyệt năm 1967 Trung tâm hành quân, Bộ Tổng Tham mƣu Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 15828, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (13) Báo cáo Tổng kết hoạt động hành quân (mật) đệ tam cá nguyệt năm 1967 Trung tâm hành quân, Bộ Tổng Tham mƣu Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 15828, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (14) Tổng kết hoạt động hành quân (mật) số 2555/TTM/TTHQ/HQ tháng 12 năm 1967 Trung tâm hành quân, Bộ Tổng Tham mƣu Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 15829, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (15) Tổng kết hoạt động hành quân (mật) số 2555/TTM/TTHQ/HQ tháng 12 năm 1967 Trung tâm hành quân, Bộ Tổng Tham mƣu Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 15829, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (16) Herring có viết: Cuối năm 1967, tổng thống Mỹ Westmoreland gần nhƣ nƣớc Mỹ dồn hết ý vào khu vực Khe Sanh, nơi mà nhiều ngƣời Mỹ đốn nơi tƣớng Giáp lựa chọn để lặp lại trận Điện Biên Phủ Chiến đƣợc báo chí truyền hình đƣa tin hàng ngày Johnson thƣờng xuyên nhấn mạnh phải giữ điểm giá thƣờng xuyên theo dõi sát trận chiến đồ địa hình treo “Phịng tác chiến” nhà Trắng Westmoreland điều 6.000 quân đến bảo vệ khu đồn trú máy bay B-52 thực trận khơng kích dội lịch sử chiến tranh với số lƣợng bom ném xuống 100.000 bãi chiến trƣờng rộng khoảng 13 km2 Thậm chí, trang 207 cịn nhấn mạnh: Trƣớc đó, tình báo Mỹ thu đƣợc dấu hiệu hoạt động tích cực Việt cộng thành phố khu vực lận cận chí cho địch (17) (19) Phạm Văn Sơn-Trƣởng khối Quân sử, Phòng Bộ Tổng Tham mƣu Quân lực Việt Nam Cộng hịa,cuộc Tổng cơng kích-Tổng khởi nghĩa Việt Cộng Mậu Thân 1968, Việt Nam Cộng hòa 8-1968, ký hiệu tƣ liệu vv 2638, Trung tâm lƣu trữ II (18) Phiếu chuyển (kín-thƣợng khẩn) số 00377/TTM/2/KTB ngày 17/2/1968, Về tổng kết tình hình cơng Việt Cộng tị Biệt khu thủ đô, Bộ Tổng Tham mƣu Quân lực Việt Nam Cộng hòa Hồ 16175, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (19) Báo cáo họp Ủy ban Quốc phòng Thƣợng viện ngày 2/2/1968 Hồ sơ 861, Phong Đệ nhị Cộng hòa, Trung tâm lƣu trữ II (20) (21) (22) Bản tổng kết số 004667/TCSQG/S1/A/K ngày 9/2/1968 tình hình hàng tuần từ ngày đến ngày 9/2/1968 Nha Tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia, Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa Hồ sơ số 16360, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II 228 (23) Bản tổng kết số 004985/TCSQG/S1/A/K ngày 16/2/1968 tình hình hàng tuần từ ngày 10 đến ngày 16/2/1968 Nha Tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia, Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa Hồ sơ số 16360, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (24) Bản tổng kết số 004985/TCSQG/S1/A/K ngày 23/2/1968 tình hình hàng tuần từ ngày 17 đến ngày 23/2/1968 Nha Tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia, Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa Hồ sơ số 16360, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (25) Phạm Văn Sơn-Trƣởng khối Quân sử, Phòng Bộ Tổng Tham mƣu Quân lực Việt Nam Cộng hịa,cuộc Tổng cơng kích-Tổng khởi nghĩa Việt Cộng Mậu Thân 1968, Việt Nam Cộng hòa 8-1968, ký hiệu tƣ liệu vv 2638, Trung tâm lƣu trữ II (26) Bản tổng kết hoạt động hành quân từ ngày 3/2 đến ngày 8/3 năm 1968 đến Trung tâm hành quân, Bộ Tổng Tham mƣu Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 16105, Phong Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ II (27) Hồ sơ 864, Đệ nhị Cộng Hòa, Trung tâm lƣu trữ II (28) Tổng kết phụ lục tổng kết lịch sử công tác tập trung giáo dục cải tạo đối tƣợng xâm phạm an ninh quốc gia Tài liệu Viện Lịch sử Công an CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Câu hỏi 1: Anh (Chị) trình bày kiện thực dân Pháp tái chiếm Nam Bộ 23/9/1945 Sài Gòn đấu tranh nhân dân Việt Nam để bảo vệ Tổ quốc? Câu hỏi 2: Anh (Chị) cho biết giá trị ý nghĩa “Tuyên cáo quốc dân” Ủy ban kháng chiến Nam Bộ ban hành chiều ngày 23/9/1945 Câu hỏi 3: Anh (Chị) trình bày trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lƣợc nhân dân Nam Bộ từ sau ngày 23/9/1945 đến cuối năm 1950 Câu hỏi 4: Anh (Chị) trình bày trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lƣợc nhân dân Nam Bộ từ đấu năm 1951 đến năm 1954 Câu hỏi 5: Anh (Chị) trình bày q trình đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gòn nhân dân Nam Bộ từ đấu năm 1954 đến năm 1960 Câu hỏi 6: Anh (Chị) trình bày q trình đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gòn nhân dân Nam Bộ từ đấu năm 1961 đến năm 1965 Câu hỏi 7: Anh (Chị) trình bày trình đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn nhân dân Nam Bộ từ đấu năm 1965 đến năm 1968 Câu hỏi 8: Anh (Chị) có nhận xét Tổng tiến cơng dậy Tết Mậu thân năm 1968 Nam Bộ? Câu hỏi 9: Anh (Chị) trình bày trình đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn nhân dân Nam Bộ từ đấu năm 1969 đến năm 1973 Câu hỏi 10: Anh (Chị) trình bày q trình đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gòn nhân dân Nam Bộ từ đấu năm 1973 đến năm 1975 Câu hỏi 11: Những biến đổi Nam Bộ từ năm 1975 đến 1986 nhƣ nào? Câu hỏi 12: Nhân dân Nam Bộ chiến đấu bào vệ Tổ quốc nhƣ chiến tranh biên giới Tây Nam? Câu hỏi 13: Quá trình đổi Nam Bộ từ năm 1986 đến năm 2010 diễn nhƣ nào? Anh (Chị) có nhận xét, đánh giá nhƣ thời kỳ này? 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Septans: Les Commencements de l`Indochine Francaise, Tư liệu Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai (1998) Biên HòaĐồng Nai 300 năm hình thành phát triển Đồng Nai: Nxb Tổng hợp Đồng Nai Ban đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ Chính trị (1996) Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp-Thắng lợi học Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Bernard (1934) Le Problème économique indochinois Paris Boulbet, J (1999) Xứ người Mạ, lãnh thổ thần linh (Bản dịch Đỗ Vân Anh) Đồng Nai: Nxb Đồng Nai Bộ Quốc phòng (2008) Cuộc tổng tiến công dậy Xuân Mậu thân 1968 Hà Nội: NXB Quân đội Nhân dân Bùi Đình Thanh tgk (1962) Tám năm đấu tranh anh dũng gian khổ đồng bào miền Nam Hà Nội: Nxb Sử học Cao Tự Thanh (1996) Nho giáo Gia Định TP Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Charles B Maybon (2006) Nguyễn Thừa Hỷ dịch Những người châu âu nước An Nam Hà Nội: Nhà xuất ban Thế giới Châu Đạt Quan (1973) Lê Hƣơng (dịch) Chân Lạp phong thổ ký http://www.viethoc.org/phorum/read.php?10,7478 Cecil B Currey (Nguyễn Văn Sự dịch) (2013) Chiến thắng giá-Thiên tài quân Việt Nam: Đại tướng Võ Nguyên Giáp Hà Nội: Nxb Thế giới Chester L Cooper (1970) The Lost Crusade-America in Vietnam New York Dodd, Mead & Company Choi Byung Wook (2011) Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng Hà Nội: NXB Thế giới Công báo Việt Nam Cộng hoà (1956) Năm thứ hai Số 47, thứ Tƣ, ngày 24/10/1956 Daniel Ellsbery (1971) Những bi mật chiến tranh Việt Nam (Hồi ức Việt Nam hồ sơ Lầu Năm Góc) Hà Nội NXB Cơng an Nhân dân Dinh Đức Hầu Vũ Thế Dinh (Nguyễn Khắc Thuần dịch) (2015) Mạc thị gia phả Hà Nội:Nxb Giáo Dục Việt Nam Dƣơng Thế Hiền (2014) Vùng đất An Giang sách quốc phịng Chúa Nguyễn vua Nguyễn thời kỳ 1757-1867 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1977) Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV Hà Nội: Nxb Sự thật Đào Duy Anh (2006) Đất nước Việt Nam qua đời Huế: NXB Thuận Hóa Đồn Lê Giang (2010) Các chí sĩ Đơng Du Nam kỳ hoạt động Nhật Bản Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhật tiểu vùng Mekong-mối quan hệ lịch sử” (Japan 230 and Mekong Subregion-Historical Relations) trƣờng ĐH KHXH & NV – ĐHQG TP.HCM tổ chức ngày 29-30/10/2010 Đoàn Thêm (1968) Việc ngày (1966-1967) Sài Gòn, ký hiệu vn.3590 Đỗ Quỳnh Nga (2013) Công mở đất Tây Nam Bộ thời Chúa Nguyễn Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia George Herring (1996) America`s Longest War: The United States and Vietnam, 1950-1975 Third Edition McGraw-Hill Inc G Maspéro (1904) L’empire Khmer Histoire et documents, Phnom Penh Hà Minh Hồng (2005) Lịch sử Việt Nam cận đại (1858-1975) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (1996) Biên niên tiểu sử, tập 12 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1984) Tồn tập, Tập Hà Nội: Nxb Sự thật H.Y Schandler (Nguyễn Mạnh Hà dịch) (1999) Sự nghiệp tổng thống bị đổ vỡ: L.Johnson Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tp Hồ Chí Minh Les prolems poses par le developpênmnt industriel de l'l (1938) F.par l'Union coloniale frse Section de l'Indochine Paris Legrand de la Liraye (1985) Notes historiques sur la nation Annamite, Saigon L Cadière (1926) Les Francais aux services de Gia Long Bulletin des amis du vieux Hue Lê Duẩn (1980) Cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam Hà Nội: Nxb Sự thật Lê Duẫn (2013) Dưới cờ vẻ vang đảng độc lập, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi TP HCM: Nxb Tổng hợp TP HCM Lê Đình Cai (1971), Ba mươi tư năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (16911725) Sài Gịn: NXB Đăng Trình Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2000) Đại cương Lịch sử Việt Nam , Tập III (1945-1995) Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Nhƣ Hoài, Kiên Giang, Ngọc Linh, Sơn Nam (1959) Nguyễn Trung Trực-Anh Hùng Dân Chài Sài Gòn: NXB Phù Sa Lê Quý Đôn (1977) Phủ biên tạp lục, Tập I Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Lê Thị Mỹ Trinh (2009) Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trước kỉ XX Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Lê Trung Khá (1984) Về sọ cổ phát An Giang Đồng Tháp Tài liệu Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh Lê Xuân Diệm tác giả (1995) Văn hóa Ĩc Eo, khám phá Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Lê Xuân Diệm, Phạm Quang Sơn, Bùi Chí Hồng (1991) Khảo cổ Đồng Nai-thời tiền sử Đồng Nai: Nxb Đồng Nai Lê Xuân Diệm (2009) Yếu tố kinh tế thị trường nông nghiệp-nông thôn Nam Bộ thời Pháp thuộc (1859-1945), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại Hà Nội: Nxb Thế giới 231 Li Tana (1999) Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 TP.hồ Chí Minh Bản dịch Nxb Trẻ Lƣơng Ninh (2009) Vương quốc Phù Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lƣơng Ninh (1984) Lịch sử giới cổ trung đại Hà Nội: Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Lƣu Văn Lợi, Nguyễn Hồng Thạch (2002) Pháp tái chiếm Đông Dương & Chiến tranh lạnh Hà Nội: Nxb Công an Nhân dân Mạc Đƣờng (2002) Việt Nam vấn đề thị hóa lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Michael Maclear (1984) Vietnam: The Ten Thousand Day War London: The Pentagon Papers as Published by Thames Methuen Neil Sheehan, Hedrick Smith, E W Kenworthy, and Fox Butterfield (1971) The Pentagon Papers as Published by the New York Times New York: Bantam Books Nguyễn Bích Thu, Trần Thị Tƣờng Linh (2005) Hiện trạng diễn biến mặn đất trồng lúa đất nuôi tôm số khu vực bị ảnh hưởng xâm nhập mặn ĐBSCL Kỷ yếu “Kết nghiên cứu khoa học-Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa”, Hà Nội: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Đình Đầu (2008) Cương vực nước ta thời chúa Nguyễn triều Nguyễn Tạp chí Xƣa Nay-Hội khoa học lịch sử Việt Nam số 320, tháng 11/2008 Nguyễn Lƣơng Bích (1976) Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ Hà Nội:Nxb Quân đội Nhân dân Nghị Hội nghị lần thứ Xứ ủy Nam Bộ Hồ sơ Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Hà Nội Ngơ Sĩ Liên (1972) Đại Việt Sử ký tồn thư Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Cơng Bình tác giả (1995) Đồng sông Cửu Long nghiên cứu phát triển Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đƣờng (1990) Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Đức Hòa (1998) Thương cảng Sài Gòn 1860-1975 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử Đại học Tổng hợp Tp.HCM Nguyễn Lân Cƣờng (2008) Di cốt người cổ Nam Bộ, Hội thảo Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù nam Hà Nội: Nxb Thế Giới Nguyễn Ngọc Dung (2011) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3-2011 Nguyễn Ngọc Thủy (2004) Vùng đất An Giang thời kỳ 1757-1786 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phan Quang (1999) Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884) TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phan Quang (2000) Phong trào nơng dân Tây Sơn & cải cách Quang Trung TP Hồ Chí Minh: Nxb Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 232 Nguyễn Phan Quang (2006) Một số cơng trình sử học Việt Nam TP.Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phan Quang (2004) Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860-1945 TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Lê (1998) Cuộc đàm phán Pari Việt Nam (1968-1973) Hà Nội:Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Hầu (1970) Sự thôn thuộc khai thác đất Tầm Phong Long (chặng cuối Nam tiến) Sài Gòn: Tạp san Sử-Địa, số 20-1970 Nguyễn Văn Linh (1993) Chung bóng cờ Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Kiềm, Huỳnh Minh (2003) Tân Châu xưa Bến Tre: Nxb Thanh Niên Nguyễn Huy Dũng (chủ biên) (2004) Phân chia địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam Bộ Lƣu trữ Liên đoàn đồ địa chất miền Nam Nguyễn Việt (1983) Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân Nhiều tác giả (2005) Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận Hà Nội: Nxb Đại học Sƣ phạm Nội triều Nguyễn, Viện sử học (1993) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập Huế: Nxb Thuận Hóa Nội triều Nguyễn, Viện sử học (1993) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập Huế: Nxb Thuận Hóa Nội triều Nguyễn, Viện sử học (1993) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 10 Huế: Nxb Thuận Hóa Pierre Gouroum (1939) L’utilisation du solen Indochine francaise P Pairis: Harmant éd Phạm Đức Thành (1997) Đơ thị hóa mơi trường nhân văn Đông Nam Á, Môi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quang Khánh (1995) Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ, trạng tiềm Hà Nội: NXB Nông nghiệp Phạm Văn Sơn (1959) Việt sử tân biên, tập III Sài Gòn: Nxb Sài Gòn Phan Du (1974) Quảng Nam qua thời đại (quyển thượng), Cổ học tùng thư Đà Nẵng: NXB Thời Mới Phan Huy Lê (chủ biên) (2011) Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Hội KHLS Việt Nam Đề án KHXH cấp Nhà nƣớc Hà Nội Phan Khoang (1966) Việt Sử xứ Đàng Trong 1557-1777 Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam Sài Gòn: Nxb Sài Gịn Phan Văn Hồng (2007) Nhận định giới sử học phương Tây tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Nguồn: http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/885-nhan-dinh-cua-gioi-su-hocphuong-tay-ve-cuoc-tong-tien-cong-va-noi-day-tet-mau-than-1968-.aspx Phù Lang Trƣơng Bát Phát (1972) Đặc khảo Trương Công Định Tập san Sử Địa 1972 Sài Gòn 233 Quách Tấn, Quách Giao (1988) Nhà Tây Sơn Bình Định: TTVH Nghĩa Bình Quốc hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003) Lịch Sử Quốc hội Việt Nam (1946-1960), Tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (1998) Minh Mạng yếu Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Nxb Giáo Dục Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Nxb Giáo Dục Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Nxb Giáo Dục Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Nxb Giáo Dục Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Nxb Giáo Dục Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Nxb Giáo Dục Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Nxb Giáo Dục Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Nxb Giáo Dục Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2006) Đại Nam thống chí, tập Huế: Nxb Thuận Hóa Robert S.McNamara (1995) Nhìn lại khứ: Tấn thảm kịch học Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Solheim II, V.G., (1974) Reflections on the new data of the Southeast Asian prehistory: Austronesian origin and consequence Paper at the first International Conference on Comparative Austronesian Linguistics, Jan Honolulu, Hawaii Sở Khoa học công nghệ An Giang, Hội Khoa học Lịch sử An Giang (2011) Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân Nguyễn Cư Trinh với việc xác lập chủ quyền vùng đất An Giang Nam Bộ kỷ XVIII” An Giang Sơn Nam (1993) Đất Gia Định xưa Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sơn Nam (2009) Tìm Hiểu Đất Hậu Giang & Lịch Sử Đất An Giang TP.Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Sơn Nam (2004) Lịch sử khẩn hoang miền Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Thông xã Việt Nam (1971) Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ chiến tranh Việt Nam, tập I Thông xã phát hành tháng 8-1971 Takehiro Mithsuguchi, Phong X Dang, Hiroyuki Kitagawa, Tetsuo Uchida, Yasuyuki Shibata (2008) Coral Sr/Ca and Mg/Ca records in Con Dao island 234 off the Mekong Delta: Assessment of their potential for monitoring ENZO and East Asian monsoon Global and Planetary Change vol 63 Tạ Chí Đại Trƣờng (2013) Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802 Hà Nội: Nxb Tri Thức Thạch Phƣơng, Đoàn Từ (2001) Địa chí Bến Tre Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Ngô Cao Lãng (1975) Lịch triều tạp kỷ, Tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Thomas (1980): 221, Trích lại từ Kriukov, M B.; Trần Tất Chủng (1990), Vấn đề nguồn gốc tộc người Tàmun, Tạp chí Dân tộc học, số Thích Đại Sán (1963) Hải Ngoại ký sự, Bản dịch Viện Đại học Huế, Quyển II Thƣ giáo sĩ Diego de Jumina ngày 9/8/1774 tập La révolte et la guerre des Tây Sơn, Bulletin de la Sociée des études indochinoises, t XV, 1940 Thƣ Nguyễn Ánh gửi J.Liot ngày 25/1/1785 Lê Văn Duyệt chép L Cadière công bố Les Francais aux services de Gia Long, Bulletin des amis du vieux Hue, 1926 Thƣ giám mục Bá Đa Lộc gửi giám đốc chủng viện ngày 20/3/178, Lettes édifiantes ét curieuses, Missions de L'Indochine, p.4 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2008) Thừa Thiên Huế công, dậy anh dũng, kiên cường Huế: NXB Thuận Hóa Tơn Nữ Quỳnh Trân Mơ hình tổ chức quyền phương thức quản lý đô thị Nam Kỳ thời Pháp thuộc In trong: “Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại” Trần Đức Cƣờng (chủ biên) (2008) Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập (1955-1976 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng (2000) Cách mạng tháng Tám 1945 TP Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học Xã hội Trần Nam Chuân, Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 theo đánh giá người Mỹ người nước ngoài, đăng ngày 5/2/2013 Nguồn:http://www.baodongnai.com.vn/xuan-quy-ty-2013/201302/Su-kien-TetMau-Than-1968-theo-danh-gia-cua-nguoi-My-va-nguoi-nuoc-ngoai-2217806/ Trần Trọng Kim (2005) Việt Nam sử lược TP Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trần Thị Thu Lƣơng (2004) Bước đầu tìm hiểu tình hình sở hữu ruộng đất nơng thơn Nam Kỳ thời Pháp thuộc qua địa bạ Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998) Địa chí văn hóa Tp.Hồ Chí Minh (tập I: Lịch sử) TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (1993) Thành cơng Chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Duy Ln (2004) Q trình thị hóa Xã hội học đô thị Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Trịnh Hồi Đức (2006) Gia Định thành thơng chí Đồng Nai: Nxb Tổng hợp Đồng Nai 235 Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Châu triều Tự Đức, (1848-1883) Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Quang Khánh (1991) Đất Đồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Trƣơng Hữu Quýnh (2003) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo Dục Trƣơng Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997) Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn Huế: Nxb Thuận Hóa Ủy Ban Nhân dân tỉnh An Giang (2009) Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại”, An Giang Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013) Địa chí An Giang An Giang: Nxb An Giang Ủy ban Thống Trung ƣơng (1998) Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hà Nội: Nxb Chính trị Viện Kinh tế học (1990) 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Viện Sử học (2002) Việt Nam-Những kiện lịch sử (1945-1975) Hà Nội:Nxb Giáo dục Võ Sĩ Khải (2009) Giai đoạn chuyển tiếp từ Phù Nam đến Chân Lạp, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội Khoa học lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Thế Giới, tr.76 Vũ Huy Phúc (1996) Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858-1945) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Vũ Minh Giang (chủ biên) (2006) Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam Hà Nội: Nxb Thế giới Vũ Cao Thái, Nguyễn Bích Thu (1991) Một số vấn đề địa lý đất phèn Nam Bộ Tạp chí Địa lý, Địa chất Mơi trường, số 1, tháng 6/1991 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997) Điều tra, đánh gía tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO-UNESCO qui hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Nai NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Westmoreland (1988) Tường trình quân nhân Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 236 ... sơng ngịi vùng đất Nam Bộ tuyến thủy lộ quan trọng chiến lƣợc khai phá, xây dựng, phát triển bảo vệ vùng đất suốt chiều dài lịch sử 1.1.2.5 Tài ngun khống sản Vùng đất Nam Bộ khơng giàu tài nguyên... lịch sử 1.3 Khái quát lịch sử vùng đất Nam Bộ đến trƣớc năm 1620 Từ kỉ I, vùng đất Nam Bộ lãnh thổ vƣơng quốc cổ Phù Nam Theo thƣ tịch cổ bi ký, lúc từ vùng đất Nam Bộ Việt Nam sang đến Biển Hồ... ngƣời Việt đất Chân Lạp Từ bắt đầu lịch sử trình khai phá vùng đất Nam Bộ dân tộc Việt Nam dƣới tác động quyền Đàng Trong 2.1.2 Q trình xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền vùng đất Nam Bộ Chúa

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN