1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử khai phá làng diên sanh qua thư tịch cổ từ thế kỷ xiv đến thế kỷ xviii

120 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI HÒA LỊCH SỬ KHAI PHÁ LÀNG DIÊN SANH QUA THƯ TỊCH CỔ (TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XVIII) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI HÒA LỊCH SỬ KHAI PHÁ LÀNG DIÊN SANH QUA THƯ TỊCH CỔ (TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XVIII) Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi cơng trình nghiên cứu có tính chất tổng hợp, gắn kết liệu lịch sử hình thành vùng đất Diên Sanh Các số liệu chi tiết nêu luận văn, cá nhân nghiên cứu tư liệu xác thực, thông qua giúp đỡ Thầy, Cô giáo giảng dạy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh; dòng họ làng Diên Sanh; Ủy ban Nhân dân xã Hải Thọ,… quan ban ngành khác Có luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Cô giáo - Tiến sĩ Trần Thị Mai, người hết lòng giúp đỡ dành thời gian theo dõi, hướng dẫn suốt trình thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thái Hịa MỤC LỤC Trang * DẪN LUẬN: Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu.…………………………………01 1.1 Lý chọn đề tài ………………………………………………… 01 1.2 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………….02 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………….…………03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………….………07 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu……………………….………08 4.1 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………08 4.2 Nguồn tài liệu………………………………………………… ……09 Bố cục luận văn…………………………………………………… …12 Đóng góp khoa học luận văn……………………………………… …12 Chương Tổng quan địa lý lịch sử làng Diên Sanh 1.1 Địa lý tự nhiên…………………………………………………………….13 1.1.1 Vị trí, diện tích…………………………………………………….13 1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng…………………………………………… 14 1.1.3 Khí hậu, thời tiết………………………………………………… 15 1.1.4 Giao thơng (đường bộ, đường thủy)………………………………17 1.2 Lịch sử…………………………………………………………………… 19 1.2.1 Thời kỳ trước kỷ XIV…………………………………………19 1.2.1.1 Thời tiền sử……………………………………………….19 1.2.1.2 Thời Hùng Vương đến cuối kỷ XIII………………… 21 1.2.1.3 Lớp cư dân địa……………………………………….23 1.2.2 Làng Diên Sanh qua thời kỳ lịch sử từ kỷ XIV đến nay….26 1.2.2.1 Địa giới hành chính………………………………………26 1.2.2.2 Diên Sanh hơm nay……………………………………….29 Chương Công khẩn hoang, tạo lập làng Diên Sanh từ kỷ XIV đến kỷ XVIII 2.1 Giai đoạn từ đầu kỷ XIV đến cuối kỷ XIV…………………… 34 2.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội………………………………………… 34 2.1.2 Cơng di cư dịng họ khai phá làng Diên Sanh……… 38 2.2 Giai đoạn từ đầu kỷ XV đến cuối kỷ XV……………………… 44 2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội…………………………………………….44 2.2 Công khai phá làng Diên Sanh……………………………… 48 Giai đoạn từ đầu kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII…………………… 55 3.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội…………………………………………….55 3.2 Công khai phá phát triển làng Diên Sanh………………… 58 Chương Thành tựu khẩn hoang làng Diên Sanh từ kỷ XIV đến kỷ XVIII 3.1 Mở rộng diện tích khai phá………………………………………………68 3.2 Tình hình sở hữu ruộng đất chế độ tô thuế………………………….73 3.2.1 Tình hình sở hữu ruộng đất……………………………………… 73 3.2.1.1 Ruộng đất công………………………………………… 73 3.2.1.2 Ruộng đất tư…………………………………………… 77 3.2.2 Chế độ tô thuế…………………………………………………… 78 3.3 Hoạt động kinh tế…………………………………………………………81 3.3.1 Kinh tế nông nghiệp……………………………………………….81 3.3.2 Các ngành kinh tế khác……………………………………………85 3.3.2.1 Chăn nuôi……………………………………………… 85 3.3.2.2 Các ngành nghề tiểu thủ công……………………………87 3.3.2.3 Nghề đánh bắt cá săn bắt thú…………………………88 3.3.2.4 Thương nghiệp……………………………………………88 3.4 Đời sống văn hóa………………………………………………………….90 3.4.1 Đời sống văn hóa vật chất…………………………………………90 3.4.1.1 Y phục…………………………………………………….90 3.4.1.2 Nhà ở…………………………………………………… 92 3.4.2 Đời sống văn hóa tinh thần……………………………………… 93 3.4.2.1 Truyền thống yêu nước, hiếu học……………………… 93 3.4.2.2 Tôn giáo, tín ngưỡng…………………………………… 95 3.4.2.3 Phong tục tập quán……………………………………….97 * KẾT LUẬN……………………………………………………………99 * DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * PHỤ LỤC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Làng Diên Sanh ngày thuộc xã Hải Thọ, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị địa danh lịch sử nhiều sử sách ghi nhận Năm 1306, để cưới công chúa Huyền Trân, vua Chămpa Chế Mân dâng châu Ô châu Lý làm lễ dẫn cưới Đến năm 1307, vua Trần Anh Tông cho đổi châu Ô châu Lý thành Thuận châu Hóa châu Thuận châu bao gồm phía Nam huyện Triệu Phong, huyện Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị) huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, huyện Hương Trà (tỉnh Thừa Thiên - Huế) ngày nay, cịn Hóa châu, ngày tỉnh Thừa Thiên - Huế phần phía Bắc thành phố Đà Nẵng Từ xác lập chủ quyền vùng đất này, nhiều đợt di dân lớn diễn Họ đến khai phá đất hoang, sinh lập nghiệp, bảo vệ vùng đất “phên giậu” phía Nam Tổ quốc, xây dựng nên làng quê trù phú Trong đó, có đời làng Diên Sanh So với số làng quê khác khu vực, Diên Sanh khơng có lịch sử lâu đời mà cịn nơi bảo tồn, gìn giữ nguyên vẹn thư tịch cổ, ghi chép người xưa, cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo buổi đầu tạo dựng Vì vậy, việc nghiên cứu Diên Sanh, giai đoạn đầu khai phá xây dựng (từ kỷ XIV đến kỷ XVIII) việc làm cần thiết không cho Diên Sanh mà cho làng khu vực, với ý nghĩa nơi hội tụ sớm cư dân người Việt đường mở đất phương Nam LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Là người làng Diên Sanh, lịng tự hào q hương thơi thúc tơi tìm hiểu để nhận thức rõ ơng cha dày công khai phá vùng đất nào, vận dụng kinh nghiệm cổ truyền để chinh phục cải tạo môi trường thiên nhiên, để khắc phục khó khăn, vượt qua gian khổ; muốn biết rõ nhân tố giúp ông cha ta đạt thành tựu to lớn Tìm hiểu vấn đề này, vừa cách biểu thị lịng biết ơn cơng lao tổ tiên, đồng thời, để hiểu học kinh nghiệm chinh phục thiên nhiên, cải tạo môi trường, cải tạo sống người, giúp cho việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lịch sử hình thành ngơi làng Diên Sanh qua thư tịch cổ, làm rõ trình khẩn hoang, khai phá; làm rõ nội dung, đặc điểm, thành tựu học thực tiễn rút vai trị, cơng lao to lớn ông cha buổi đầu mở đất Từ đó, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội làng Diên Sanh hơm Như đề cập, Diên Sanh làng đời sớm Lịch sử đợt di dân đến khai phá làng gắn liền với kiện lớn lịch sử dân tộc Những kiện lịch sử trải dài qua kỷ, kể từ thời kỳ quyền phong kiến Việt Nam xác lập chủ quyền hai châu Ơ, Lý Và kiện đó, tác động to lớn đến lịch sử phát triển không Diên Sanh mà với khu vực Trung Trung nói chung Nhân dân Diên Sanh giữ vững truyền thống yêu nước kiên cường, bất khuất Truyền thống không ngừng bồi đắp suốt 700 năm qua LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM phát huy, góp phần nhân dân nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Tôi người sinh Diên Sanh, tổ tiên người đến khai phá vùng đất Vì vậy, ngơi làng Diên Sanh gắn bó máu thịt với tơi, tơi có trách nhiệm phải tìm hiểu với dân làng góp phần xây dựng mảnh đất trở nên giàu đẹp Như Di chúc họ Trần Văn lập vào thời hoàng triều Vĩnh Khánh nguyên niên (1729) có viết: “Có trời có đất, sinh vạn vật gốc từ trời, người bẩm khí tinh anh tổ tiên mà sinh con cháu cháu, chẳng khác nước chảy vạn dòng khởi từ trường giang Cây bám ngàn cành gốc Lại nói nguồn xa dịng dài, gốc sâu sum suê, từ há quên nguồn gốc hay sao” Từ vấn đề đặt trên, chọn đề tài: “Lịch sử khai phá làng Diên Sanh qua thư tịch cổ” (từ kỷ XIV đến kỷ XVIII) để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong sách Nguyễn Trãi toàn tập, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1976; Ô châu cận lục Dương Văn An, Bùi Lương phiên dịch, Văn hóa Á châu xuất bản, 1961; Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Nhà xuất Sử học Hà Nội, 1969; Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 sách Quốc sử quán triều Nguyễn như: Đại Nam thống chí (tỉnh Quảng Trị), Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục xuất (1961); Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nhà xuất Giáo dục, 1998; Đại Nam thực lục, Nhà xuất Giáo dục, 2007; Quốc triều biên tốt yếu, Nhà xuất Sử - Địa Sài Gịn, 1971; Minh Mạng yếu, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1993; Châu triều Nguyễn, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997; Đại Nam hội điển sử lệ, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 1993… nhiều có đề cập đến làng Diên Sanh nói riêng châu Thuận nói chung Trong đó, đáng ý có: Ơ châu cận lục, phần Phong tục tổng luận, huyện Hải Lăng có viết: “Xã Diên Sanh có người hùng…” (tr.46); Phủ biên tạp lục, phần Sự tích khai thiết khơi phục hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam, Lê Quý Đôn cho biết: sau quân Trịnh vượt sông Gianh, chiếm Quảng Bình đường tiến vào thành Phú Xuân, ngày tháng 12 năm 1774, chúa Nguyễn sai quân “sang sông Độc Giang đến xã Lương Phúc, Diên Sanh đón đánh” quân Trịnh (tr.74); Đại Nam thống chí (tỉnh Quảng Trị) có nhắc đến Diên Sanh nói đến huyện trị, huyện học phố chợ (tr.33, 35, 68); Đại Nam thực lục (tập 2), phần đệ nhị kỷ, XX, có viết: “Miễn dao dịch cho binh dân xã Diên Sanh, Đan Quế dinh Quảng Trị, sai vét đào đường kênh để lợi cho việc làm ruộng” (tr.273)… Ngoài tư liệu đây, cịn có số cơng trình nghiên cứu, viết khác có đề cập đến như: - “Tháng giêng, tháng hai…” - Một ca dao tiêu biểu Quảng Trị Văn Quang, Tạp chí Cửa Việt, số 9, tr.68, 3/1995 Bài viết giới thiệu ca dao đưa nhận định, phân tích nói lên tinh thần u đời, lạc quan người dân Kẻ Diên (tức làng Diên Sanh) trước khó khăn, gian khổ sống Thể qua câu như: Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay tạm quan tiền Ra chợ Kẻ Diên mua gà mái LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM vùng đất Diên Sanh, nơi mà từ nửa đầu kỷ XVI trở trước, xem “Ô châu ác địa” Bằng nhẫn nại, kiên trì dũng cảm, lớp cư dân sớm thích ứng bắt tay vào việc khai phá, thiết lập xóm làng Đây, thành tựu quan trọng nhất, góp phần cho công mở rộng Diên Sanh mặt kinh tế, trị giai đoạn Trong cơng mở đất đó, nhà nước đóng vai trò định việc xác lập lãnh thổ, chủ quyền Các tầng lớp nhân dân đóng vai trị quan trọng việc với nhà nước khẳng định chủ quyền lâu dài vững vùng đất - Các cư dân đến đây, mang theo mơ hình làng Việt nơi q cũ (Bắc Bắc Trung bộ) Do đó, nhìn cách tổng thể, làng xóm nơi khơng khác so với vùng Thanh-Nghệ Song, tính chất, lại thể cấu trúc “lỏng” không chặt chẽ đồng Bắc Đó làng, ranh giới phân chia khơng thật rõ nét, khơng có lũy tre làng cổng làng, khơng có lũy tre làng, nên làng xóm thường phát triển theo xu hướng “mở”, “dãn nở” Về cấu trúc: làng nhỏ, làng chia thành xóm Nhưng làng lớn, làng phân giáp (hoặc thôn, phe), giáp chia xóm Vì vậy, “phe giáp” đây, ngồi việc để tổ chức tuổi tác, sử dụng để tổ chức địa vực cư trú, có tác dụng hỗ trợ cho cơng tác quản lý, bảo vệ gắn bó thành viên cộng đồng hoạt động đời sống Về vai trị dịng họ: nói, vùng đất thực tập hợp dòng họ Các trưởng họ trở thành người chịu trách nhiệm toàn diện trước làng xã hành vi cháu tộc họ Làng xã thông qua trưởng họ để quản lý người điều hành công việc làng xã Và cho 100 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM đến ngày nay, tổ chức tộc họ phát huy vai trị tích cực đó, mà làng Diên Sanh ví dụ điển hình - Cơng khai phá vùng đất Diên Sanh, từ kỷ XIV đến kỷ XVIII, kết trình lao động cần cù hệ cha ông, đồn kết khơng người Việt với nhau, mà cịn đồn kết Việt – Chăm - thành phần cư dân địa khác có mặt Bởi điều kiện tự nhiên vùng đất, nhu cầu chống đỡ lực cường quyền xuất phát từ tương đồng lịch sử, văn hố…, cố kết dân tộc đồn kết với nhau, tạo nên sức mạnh lớn lao để tồn chinh phục vùng đất vốn không nhiều thuận lợi mặt Từ thành tạo dựng sống mới, giao lưu, tiếp biến văn hoá tộc người sớm dung hợp tiếp biến lẫn phát triển, tạo nên tính đa dạng phổ quát đặc thù văn hoá vùng đất Trong đó, lên nét chủ đạo văn hố Việt tích hợp từ tảng văn hố Thăng Long lâu đời Buổi đầu đến khai phá, cư dân hội nhập với người Chămpa, tiếp thu văn minh văn hóa nhau, song song phát triển Nhưng, với thời gian, người Việt di cư vào ngày đông đảo dần dần, khẳng định vai trị chủ thể vùng đất Từ xuất vai trò chúa Nguyễn, Vùng đất Diên Sanh nói riêng Thuận Hóa nói chung, triều đại phong kiến, mà đặc biệt giai đoạn chúa Nguyễn chọn làm chốn “dung thân mn đời”, để từ đây, bàn đạp đẩy mạnh nghiệp “Nam tiến” lịch sử dân tộc Nhìn lại giai đoạn khai phá làng Diên Sanh từ kỷ XIV đến kỷ XVIII, hệ hôm hiểu rõ cha ông, cư dân tiên phong để lại cho hậu thành tựu khai phá học kinh nghiệm lớn lao, 101 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM ý chí mở đất khẳng định chủ quyền vùng đất “phên giậu” Trong kỷ khai phá ấy, cộng đồng cư dân Việt - Chăm đặt móng bản, định hướng cho việc xây dựng phát triển vùng đất Diên Sanh ngày Những di sản quý giá đó, hệ nối tiếp kế thừa phát huy công xây dựng Diên Sanh bước vào giai đoạn mới: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [Số thứ tự : Số trang] Dương Văn An (1961), Ô châu cận lục, Bùi Lương phiên dịch, Văn hóa Á châu xuất Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945 - 2002, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2005), “Đôi điều trao đổi vấn đề làng xã Thừa Thiên Huế”, Huế xưa nay, số 68, tr.56-69 Bách khoa toàn thư mở, “Quảng Trị”, http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Tr%E1%BB%8B Bộ Khoa học Công nghệ, “Giới thiệu khái quát tỉnh Quảng Trị”, http://www.most.gov.vn/c_so_khcn/mlfolder.2006-0705.8541258373/mldocument.2006-07-06.8383128098/ Phan Huy Chú (1969), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 1), Nxb Sử học, Hà Nội Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Dũng (2003), Lịch sử khai phá vùng đất Châu Đốc xưa (1757 1857), Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Thư viện Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 11 Phan Đại Dỗn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phan Đại Doãn (1992), Làng xã Việt Nam: số vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội 13 Đảng uỷ xã Hải Thọ (1996), Lịch sử xã Hải Thọ 14 Nguyễn Đình Đầu (2005), Việt Nam quốc hiệu cương vực qua thời đại, Nxb Trẻ 15 Địa bạ làng Diên Sanh (Châu Gia Long công tư điền thổ) 16 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Gia phả tộc họ Nguyễn Văn, làng Diên Sanh 18 Gia phả tộc họ Trần Văn (Trần thị di chúc văn), làng Diên Sanh 19 Gia phả tộc họ Nguyễn Như, làng Diên Sanh 20 Gia phả tộc họ Phan Khắc, làng Diên Sanh 21 Diệp Đình Hoa (chủ biên) (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thái Hịa (1999), “Một di tích văn hóa: Chùa Diên Thọ”, báo Giác Ngộ, số 193, tr.14-15 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), “Trần thị di chúc văn - tài liệu quý hiếm”, Thông tin Khoa học, Trường Cao đẳng Văn hóa Tp.HCM, số 3, tr.26 24 Nguyễn Thái Hịa (2001), “Làng Diên Sanh lễ hội Kỳ phước”, Thông tin Khoa học, Trường Cao đẳng Văn hóa Tp.HCM, số2 (6), tr.60-65 25 Nguyễn Thái Hòa (2003), “Một tượng quý chùa Diên Thọ”, báo Giác Ngộ, số 154, tr.16-17 26 Nguyễn Thái Hịa (2007), “Tìm hiểu làng Diên Sanh, trình tụ cư phát triển”, Thông báo khoa học trẻ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM 27 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội, Khoa Lịch sử (1995), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam (tập bải giảng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế (2005), Cố đô Huế xưa nay, Nxb Thuận Hóa, Huế 29 John Kleinen (2007), Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ, Nxb Đà Nẵng 30 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng (1558 - 1777), Nxb Văn học 32 Thái Văn Kiểm (1994), Cố Huế: di tích - lịch sử - thắng cảnh, Nxb Đà Nẵng 33 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1), Nxb Văn hóa Thơng tin 34 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư (tập 2), Nxb Văn hóa Thơng tin 35 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 36 Lê Nguyễn Lưu (2006), Đời sống văn hóa làng xã, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Lê Nguyễn Lưu (2006), Đời sống văn hóa gia tộc, Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Sơn Nam (1973), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Sài Gòn 39 Nhiều tác giả (1998), Văn hóa làng làng văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2005), Làng Việt Nam tiếng, Nxb Thanh niên 41 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Văn hóa làng Tiên Điền: truyền thống đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Hà Nội 43 Phụ san tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1994), Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX, Hà Nội 44 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Phạm Xuân Phượng, Nguyễn Thị Hảo (2004), “Khảo cổ học Thừa Thiên Huế: Thành tựu, tiềm triển vọng”, http://www.hue.vnn.vn/disandulich/2004/11/44573/ 46 Phan Quang (2000), “Kẻ Diên”, bút ký Quê Hương, Nxb Trẻ 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (tập 1), Nxb Giáo dục 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (1961), Đại Nam thống chí (tỉnh Quảng Trị tỉnh Quảng Bình), Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hóa Bộ Quốc gia Giáo dục xuất 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Lê Thị Quý (2006), “Tổ chức hoạt động máy nhà nước Hóa châu thời Lê Sơ”, http://www.hue.vnn.vn/chuyende/2006/10/162685/ 51 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 52 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam (tập II, Thế kỷ XVI - XVIII), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, dịch Uỷ ban phiên dịch sử liệu, Viện đại học Huế, Huế (Bản photocopy) 54 Sở Văn hóa Thơng tin, Bảo tàng Quảng Trị (1995), Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh Quảng Trị 55 Văn Thành (1996), “Làng Diên Sanh, Quảng Trị: dấu chân đường Nam tiến vĩ đại dân tộc”, Cội nguồn, tập 1, tr.115-118 56 Nguyễn Văn Thành (2005), “Văn ruộng đất thời Nguyễn”, Những phát khảo cổ học năm 2005, Nxb Khoa học Xã hội, tr.682 57 Nguyễn Q Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Hữu Thông (1996), “Bức tranh dân cư vùng Thuận Hóa đầu kỷ XV qua văn “Thỉ thiên tự”, Thông tin Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, số 4, tr.122127 59 Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Trúc (2001), “Những người khai phá đất Hải Lăng, Quảng Trị”, Cội nguồn, tập 4, tr.61-68 61 Tủ sách Đại học Sư phạm Huế (1988), Văn học dân gian Bình Trị Thiên, Trường Đại học Sư phạm Huế xuất bản, tr.15-16 62 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện sử học (1979), Tìm hiểu Khoa học kỹ thuật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1985), Lịch sử Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế (phần lịch sử), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Uỷ ban Nhân dân xã Hải Thọ (2007), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết đến năm 2010 67 Văn hiệp định việc phân chia ruộng đất thờ hương hoả, làng Diên Sanh 68 Văn hiệp phù ranh giới làng Diên Sanh với làng phụ cận 69 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam (tập 3), kỷ XV - XVI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam (tập 4), kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh Phụ lục 2: Một số gia phả văn khác - Gia phả họ Nguyễn Văn - Văn di chúc họ Trần (Trần thị di chúc văn) - Địa bạ làng Diên Sanh (Châu Gia Long công tư điền thổ) - Văn hiệp định việc phân chia ruộng đất thờ hương hoả - Văn hiệp phù ranh giới làng Diên Sanh với làng phụ cận Phụ lục 3: Một số sắc phong triều Nguyễn - Sắc phong Tự Đức thứ (1854) - Sắc phong Tự Đức thứ 33 (1880) - Sắc phong Khải Định thứ (1917) - Sắc phong Khải Định thứ (1924) PHỤ LỤC 1: Ảnh (do Nguyễn Thái Hòa chụp) Nhà thờ họ Nguyễn Văn Gia phả họ Nguyễn Văn Sắc phong Khải Định - 1917 (họ Nguyễn Văn) Bản đồ đất đai thôn Đồng Họ (do cháu họ Nguyễn Văn khai phá thêm) Đình Diên Sanh Chùa Diên Thọ Miếu Giàng Miếu Thành hoàng ... DIÊN SANH Chương 2: QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ, TẠO LẬP LÀNG DIÊN SANH TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XVIII Chương 3: THÀNH TỰU KHẨN HOANG Ở LÀNG DIÊN SANH TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XVIII Ngồi ra, cịn có phần... VĂN NGUYỄN THÁI HÒA LỊCH SỬ KHAI PHÁ LÀNG DIÊN SANH QUA THƯ TỊCH CỔ (TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XVIII) Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... hay sao” Từ vấn đề đặt trên, chọn đề tài: ? ?Lịch sử khai phá làng Diên Sanh qua thư tịch cổ? ?? (từ kỷ XIV đến kỷ XVIII) để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w