Vấn đề nước Dạ Lang và ghi chép về Dạ Lang trong một số thư tịch cổ Trung Quốc

18 670 0
Vấn đề nước Dạ Lang và ghi chép về Dạ Lang trong một số thư tịch cổ Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạ Lang là một nước cổ đại nằm phía Tây Nam Trung Quốc, theo nhận định chung nước Dạ Lang từ khi được thành lập đến diệt vong chỉ có khoảng hơn 200 năm lịch sử, nhưng tính từ thời kỳ còn là bộ tộc trước khi ra đời nước Dạ Lang thì nó tồn tại được trên 400 năm. Từ xưa đến nay việc nghiên cứu về nước này đã được khởi động, song chưa được phát triển mạnh mẽ. Các thư tịch cổ của Trung Quốc như bộ sử Nhị thập tứ sử, hay các bộ địa chí Thủy kinh chú... và nhiều bộ địa phương chí cấp tỉnh, phủ, huyện... của Vân Nam, Quảng Tây, Quý Châu...đều đã có những ghi chép về Dạ Lang. Trong một bài viết ngắn này chúng tôi không thể liệt kê toàn bộ những ghi chép trong thư tịch cổ và các công trình đã công bố của học giả Trung Quốc, cho nên chỉ có thể giới thiệu khái quát tình hình nghiên cứu chung và trích dẫn một số thư tịch cổ viết về nước Dạ Lang.

International Seminar „The traces of Yelang Culture in Vietnam“ Hanoi, 2nd Nov 2010 VẤN ĐỀ NƯỚC DẠ LANG VÀ GHI CHÉP VỀ DẠ LANG TRONG MỘT SỐ THƯ TỊCH CỔ TRUNG QUỐC TS Nguyễn Hữu Tâm- Viện Sử học I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠ LANG TẠI TRUNG QUỐC Dạ Lang nước cổ đại nằm phía Tây Nam Trung Quốc, theo nhận định chung nước Dạ Lang từ thành lập đến diệt vong có khoảng 200 năm lịch sử, tính từ thời kỳ tộc trước đời nước Dạ Lang tồn 400 năm Từ xưa đến việc nghiên cứu nước khởi động, song chưa phát triển mạnh mẽ Các thư tịch cổ Trung Quốc sử Nhị thập tứ sử, hay địa chí Thủy kinh nhiều địa phương chí cấp tỉnh, phủ, huyện Vân Nam, Quảng Tây, Quý Châu có ghi chép Dạ Lang Trong viết ngắn liệt kê toàn ghi chép thư tịch cổ công trình công bố học giả Trung Quốc, giới thiệu khái quát tình hình nghiên cứu chung trích dẫn số thư tịch cổ viết nước Dạ Lang Tư Mã Thiên người đời Hán biên soạn sách Sử ký lần nhắc đến nước Dạ Lang gần sông Tường Kha, cho biết thêm chục Quân trưởng Tây Nam di Dạ Lang lớn Vào đời Hán, học giả nghiên cứu dân tộc phía Nam (thường gọi cách miệt thị Nam di) Từ sau học giả đời Trung Quốc vào ghi chép Tư Mã Thiên, trọng khuynh hướng tìm hiểu Dạ Lang gắn liền với sông Tường Kha Tang Khâm Thủy kinh《水經》Giang thủy chép: Vũ Dương nước Đại Dạ Lang xưa Đồng thời sách chép sông Tường Kha sau: sông Tường Kha chảy theo phía đông đến huyện Uất Lâm, Quảng Uất thành sông Uất Thủy, theo phía Nam chảy vào Giao Chỉ Trịnh Trân Tuân Nghĩa phủ chí《遵義府志》xác định Dạ Lang đập Dạ Lang huyện Ky Giang, ý muốn sông Ky Giang sông Tường Kha Điền Vấn Kiềm thư《黔書》lại cho Dạ Lang huyện Đồng Tử, xác định sông Ô Giang sông Tường Kha Mạc Dữ Trù Khảo Tường Kha 《 牂 牁 考 》 lại trung dung hai thuyết trên, biết rõ đường thủy không thông đến Phiên Ngung, xác định Dạ Lang gần Tuân Nghĩa nhấn mạnh đến thuyết Trần Phong sách Hán thư- Địa lý chí-Thủy đạo đồ thuyết《漢書地理志-水道圖說》cho Dạ Lang huyện Lăng Vân Quảng Tây ngày lần khẳng định sông Bàn giang Quảng Tây (tức sông Hồng Thủy) sông Tường Kha Trình Phong Khảo Tường Kha《牂牁考》, bắt đầu định Dạ Lang huyện La Bình Vân Nam, mà lấy sông Nam Bàn sông Tường Kha Khuất Đại Quân Quảng Đông tân ngữ《廣東新語》và Tào Thụ Kiều Điền Nam tạp chí《滇南雜志》cũng đồng tình với kết luận Đây học giả sống sau đời Càn Long Gia Khánh, bắt đầu lưu tâm đến việc tìm kiếm Dạ Lang vùng Vân Nam Đồng Chấn Tảo Khảo sông Tường Kha 《 牂 牁 江 考 》 đăng Học báo Lĩnh Nam, kỳ lại lần đầu xác định Dạ Lang khoảng Chiêm Ích Khúc Tĩnh Vân Nam Đây học giả sống vào thời kỳ cận đại, đưa phán đoán dựa vào thực tế địa lý Có thể nhận thấy từ thời cận đại trở đi, vấn đề nước Dạ Lang giới nghiên cứu Trung Quốc đầu tư nhiều thời gian công sức tìm hiểu Nhiều tổ chức nghiên cứu riêng Dạ Lang đời, đặc biệt Quý Châu thành lập Hội nghiên cứu nước Dạ Lang Gần đây, huyện tự trị dân tộc Đồng Hồ Nam quyên góp tỷ nhân dân tệ (tương đương khoảng 750 nghìn USD) dân chúng để xây dựng Dạ Lang cổ quốc Công trình vĩ đại khởi công từ tháng năm 2010, dự kiến đến năm 2015 hoàn thành hạng mục đến năm 2020 hoàn tất toàn công trình Công trình Dạ Lang cổ quốc bao gồm khu trọng điểm Văn hóa cung đình, phong cảnh tập tục dân tộc Đồng, Sứ quán nước Theo tính toán, sau hoàn thành công trình hàng năm thu hút khoảng triệu lượt khách đến thăm quan, du lịch tận hưởng văn hóa Dạ Lang cổ Xác định tên gọi nước Dạ Lang đời nào, ý nghĩa từ cụm từ Dạ Lang đặc biệt vị trí, địa bàn nước Dạ Lang làm tốn không giấy mực giới học giả Trung Quốc Vị trí nước Dạ Lang đưa địa phương bao gồm Vân Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Quý Châu Hồ Nam Mỗi giả thuyết có tư liệu, luận chứng kèm theo, việc tranh luận giới học thuật nước Dạ Lang chưa ngã ngũ Bản thân chữ Dạ Lang cần phải phân biệt rõ ràng, có nước Dạ Lang, quận Dạ Lang, huyện Dạ Lang với niên đại thành lập, cương vực vị trí hoàn toàn khác Như quận Dạ Lang xuất hai thời điểm khác nhau: Năm thứ niên hiệu Vĩnh Gia đời Tây Tấn (năm 311), chia đặt quận Tường Kha, Chu Đề Kiến Ninh, trị sở huyện Quan Lĩnh, địa khu An Thuận thuộc Quí Châu ngày Năm thứ niên hiệu Thiên Bảo đời Đường (năm 742), đổi đặt làm Trân Châu, trị sở tây bắc huyện Chính An, địa khu Tuân Nghĩa thuộc Quí Châu ngày Trong đó, huyện Dạ Lang lại có lần xuất thời điểm địa phương khác Đời Hán Vũ đế đặt, trị sở huyện Quan Lĩnh, Quí Châu ngày nay, thời kỳ sau niên hiệu Đại Bảo Nam triều bị bãi bỏ Năm thứ niên hiệu Vũ Đức đời Đường (năm 621), trị sở tây nam huyện Thạch Thiên, địa khu Đồng Nhân, Quí Châu ngày Năm thứ Trinh Quán đời Đường (năm 627) bị bãi bỏ Năm thứ niên hiệu Trinh Quán đời Đường (năm 631) đặt, trị sở tây nam huyện Chi Giang, Hồ Nam ngày nay, năm thứ niên hiệu Thiên Bảo đời Đường (năm 742) đổi tên thành huyện Nga Sơn Năm thứ 16 niên hiệu Trinh Quán đời Đường (năm 642) đặt, trị sở tây bắc huyện Chính An, Quí Châu ngày nay, thời kỳ Ngũ đại bị bãi bỏ Năm thứ niên hiệu Đại Quan đời Bắc Tống (năm 1108) đặt lại, năm thứ niên hiệu Tuyên Hòa đời Bắc Tống (năm 1120) bị bãi bỏ Vì thế, việc tìm hiểu nghiên cứu kỹ nước Dạ Lang vấn đề liên quan không vấn đề khoa học túy mà mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Chúng xin đưa giả thuyết học giả Từ Trung Thư tên nước Dạ Lang cương vực trích từ sách Bàn văn hóa Ba Thục (Ba Thục văn hóa luận) để giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm tham khảo Tên gọi nước Dạ Lang: Trong thư tịch trước đời Tây Hán không thấy có ghi chép Dạ Lang Phần Tây Nam di truyện, sách Sử kí Tư Mã Thiên lần chép: Vua Hán Vũ đế sai Đường Mông Huyện lệnh huyện Phiên Dương sứ Nam Việt Khi đến Nam Việt, Đường Mông nghe nói có nước Dạ Lang gần sông Tường Kha, nước có 10 vạn tinh binh Dạ Lang tên âm trực tiếp mà Đường Mông nghe từ ngữ người Nam Việt, chữ Dạ (夜) từ Dạ Lang (夜郎) vốn chữ Ta (謝) Dạ(夜) Tạ(謝) có sách “Quảng vận-Mã vận” (廣運,榪運) Dạ(夜) tức chuyển âm Tạ(謝) Người Man Tường Kha (Tường Kha man) đời Đường có tộc gồm: Đông Tạ, Tây Tạ Nam Tạ Phần Nam man truyện sách Đường thư chép: “Thủ lĩnh tộc Đông Tạ Tạ Nguyên Thâm, nhiều đời làm Tù trưởng Bộ lạc kính sợ ông ta Bộ tộc họ Tạ có pháp luật không cho phép nuôi (sinh) gái, tự xưng họ Cao Đây nguyên nhân lấy chồng” Đông Tạ Tường Kha tự xưng họ Cao, Tây Tạ, Nam Tạ chi nhánh họ Người man Tường Kha lấy Tạ làm họ bắt đầu tự Tam Tạ đời Đường Trong mộ Đông Hán huyện Thanh Trấn, Quý Châu phát sau giải phóng, đào ấn đồng Tạ Mãi (hay họ Tạ mua?) Phần Nam trung chí sách Hoa Dương quốc chí chép: Thời Công Tôn Thuật, Công tào huyện Tường Kha Tạ Xiêm đưa quận triều Hán Phần Ba chí sách Hoa Dương quốc chí có chép: Năm Diên Hi thứ 13 Thục Hán (năm 250), Đặng Chi di cư đến “5000 hộ họ hào tộc lớn Từ, Yêm, Tạ, Phạm đến (nước) Thục làm Cung săn bắn (Xạ liệp cung –射獵宮) Sách Quế Hải ngu hành chí có chép: phiên thuộc Tây Nam Nghi Dân có họ họ Tạ lấy việc săn bắn làm nghề nghiệp Các họ Tạ lớn kể trên, từ đời Hán trở phân bố dải từ Tường Kha đến Nghi Châu, Quảng Tây Họ nắm giữ quyền địa phương vùng đời đời làm quan phụ trách việc săn bắn Điều nói rõ họ hậu duệ vương tộc Dạ Lang, lấy họ Tạ Phần Nam trung chí sách Hoa Dương quốc chí chép người quận Tường Kha "rất chuộng đọc sách” Người Dạ Lang sau đời Đông Hán, không dùng họ Dạ mà lấy họ Tạ để thay Đó công phu (kết quả) việc đọc sách, khảo cứu thư tịch họ Thơ phần Tung Cao- Đại Nhã viết: Phiên âm: Điệp điệp Tân Bá, vương tán chi sự, vu ấp vu Tạ, Nam quốc thị thức Dịch nghĩa: Sừng sững Thân Bá, giúp rập vương triều, Ở ấp (họ)Tạ, kiểu nước Nam Cũng sách lại chép: Phiên âm: Vương mệnh Thân Bá, thức thị Nam bang, nhân thị Tạ nhân, dĩ tác nhĩ phường? Dịch nghĩa: Vua lệnh Thân Bá, tạo kiểu nước Nam, nhân người họ Tạ, giúp xây thành trì Chu Tuyên vương lệnh cho Thiệu Bá Hổ chinh phạt di Từ Chuẩn, lấy ấp Tạ di Từ Chuẩn phong cho cháu trưởng (Thiệu Bá Hổ) làm Thân hầu Đồng thời, lệnh cho người họ Tạ bị chinh phục xây thành cho Thân hầu Khi đó, người họ Tạ không chịu áp người Chu mà di cư xuống phía Nam Kiềm Trung Sau đó, đến thời kỳ Xuân Thu, Sở diệt hai nước Thân, Tức, lấy làm cửa ngõ phương Bắc (nước Sở), Thân, Tức lại thuộc Sở Nước Sở thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc đại quốc đất rộng người thưa, muốn khai thác vàng Lệ Thủy, muốn đưa số vàng khai thác chuyển nước Sở Đồng thời, nước Sở lại muốn cưỡng hàng loạt dân chúng di cư xuống phía Nam, để làm người phục dịch Phần Dụ lão sách Hàn phi tử chép: “Pháp luật nước Sở quy định, bề ăn lộc đời sau tiếp tục mà thu đất” Sau này, Ngô Khởi muốn dậy Biến pháp Sở Điệu Vương, liền lợi dụng điều quy định pháp luật, phế bỏ công thần nơi xa xôi, để nuôi dưỡng binh sĩ chiến đấu Phần Quí tốt sách Lã Thị Xuân Thu chép: Ngô Khởi nói với Kinh Vương: “Đất đai dư thừa, dân chúng thiếu thốn, quân vương lấy chỗ thiếu thốn bù trì cho nơi dư thừa, Thần thấy việc làm không được” Vì thế, (Kinh Vương) sai quí tộc đến thực thi tận thu vùng đất dư thừa rộng lớn, (mọi người) khổ việc này” Vốn quí tộc nước Sở có Thái ấp, sau tiếp tục, Thái ấp bọn họ bị tịch thu Sự khai thác vàng lại đủ để hấp dẫn khiến cho quí tộc đem gia thuộc di cư xuống Nếu di dân này, thực việc khai thác vàng Lệ Thủy vận chuyển nước Sở Như vậy, Dạ Dạ Lang vốn người Tạ đến từ Trung Quốc, Dạ (夜) chuyển âm Tạ(謝) Về chữ Lang Dạ Lang : Chữ Lang (郎) thời cổ đọc chữ Lãng (浪 nghĩa sóng nước), phần Địa lí chí sách Hán thư, Nhan Sư Cổ thích chữ Lang ( 阆 ) Lang Trung ( 阆 中 ) Thục quận sau : Man thư- Man di phong tục chép : Hang (cốc) gọi Lãng(浪) Tiếng Tạng đại gọi vùng khe núi Lãng (浪 đọc rong) Vùng Tây Nam cổ đại Trung Quốc, tên đất thường dùng chữ Lang(郎), Lang(阆), Lang (狼 sói), Lang, tất có nghĩa nơi cư trú khe núi Trong Lục Chiếu Nam Chiếu có Lãng Khung Chiếu, Đăng Viêm Chiếu Thi Lãng Chiếu gọi Tam Lãng Quyển 117, sách Độc sử phương dư kỷ yếu Cố Tổ Vũ viết núi Liên Hoa huyện Lãng Khung có chép : Ở cách 40 dặm phía Bắc huyện, hoa sen, ba mặt cách trở, mặt vừa đủ ngựa qua Đất tiếp giáp núi Mông Thứ Hòa, ba mặt hiểm trở cách biệt, mặt gần sông Vào thời Lục Chiếu, Thi Lãng Chiếu hai núi Trong tiếng Tạng cổ, hai từ Lang (郎), Lãng (浪) thuộc âm đọc thay Dạ Lang nước phụ thuộc người nước Sở lập nên, lại xưng vương ngang với Sở vương? Chúng ta biết, lịch sử Trung Quốc, vương triều phong kiến sau thống có quy định chặt chẽ danh hiệu (tên gọi), vượt quyền Nhưng vùng biên cương chưa bị lệ thuộc vào quyền lực vương triều, họ tự xưng vương địa hạt mình, nước Ngô, Sở, Từ, Việt thời kỳ Xuân Thu tự xưng vương Đây thí dụ điển hình việc tự xưng vương Các Tù trưởng lạc Ba Đê sau thời kỳ Hán Ngụy tất xưng vương Trong bia Phồn trưởng Trương Thiền đẳng đề danh bi có chép tên hai người Bạch hổ di vương Tư Vĩ Tạ Tiết Ngụy Vũ đế chinh phạt Trương Lỗ phía Tây lấy : Đỗ Hộ, Phác Đồ, Viên Ước Ba di vương làm Thái thú Tam Ba Cho nên, phần Tây Nhung truyện sách Ngụy lược chép: Người Đê có vương từ lâu Tù trưởng lạc cổ đại xưng vương người kể Đưa dẫn chứng để thấy Mân sơn Trang vương Dạ Lang Trang vương xưng vương có đủ để nghi ngờ đâu ? Cương vực Dạ Lang : Tần diệt Ba Thục, kiêm tính đất Ba Kiềm Trung chia làm Ba Quận Kiềm Trung Quận Đây khởi đầu việc Tần dùng chế độ quận huyện để thống trị Dạ Lang Nghĩa chữ Kiềm Trung tên gọi chung cộng đồng làng xã bao gồm nơi rừng sâu Cương vực Kiềm Trung tương đương với vùng đất Đô đốc phủ Kiềm Trung đời Đường quản lí Kiềm Châu Đô đốc phủ Kiềm Trung sở huyện Bành Thủy Tứ Xuyên Sách Thái Bình hoàn vũ kí chép : Đô đốc Kiềm phủ có châu Kiềm gồm : Thi, Di, Bá, Tư, Phí, Tham, Tần, Cao…, lại kiêm lĩnh 50 châu : Sung, Minh, Lao…, đất kimi, kí trị nơi hang núi (sơn cốc), khống chế 15 lạc phiên gần đó: Tường Kha, Côn Minh, Kha Man, Quế Châu, Đề Đà, Man Mật, Cát Liêu (Cơ Lao), Một Di (Ma), Ba, Thượng Trừu (không rõ), Bột (Phộc), Tân Kha, Lí Nhân, Mạc Dao (Miêu), Bạch Hổ Những lạc phiên trên, bao gồm tộc toàn tỉnh Quí Châu chưa bị Hán hóa, mà vươn tới vùng Ba Bạch Hổ Tứ Xuyên, Côn Minh thuộc Vân Nam, Quế Châu Quảng Tây Phạm vi chúng vượt bên đất quận Vũ Lăng, Kiện Vi, Tường Kha đời Hán Trương Chú người đời Thanh biên soạn Tục Kiềm thư chép : Thạch Thiên, Tư Nam ngày Dạ Lang Di Châu, Lê Bình, Trấn Viễn Dạ Lang Long Tiêu, Đồng Tử, Chính An ngày Dạ Lang Trân Châu Nếu Dạ Lang thời Tần Hán phía Tây giáp Cống ?, Sạ ?, phía Đông giáp Giao Chỉ, đất rộng vài nghìn dặm Người ngày biết dựa theo nghĩa để biết Dạ Lang, mà Dạ Lang rộng lớn vậy! Họ Trương cho rằng: người đời Đường lập huyện Dạ Lang Di Châu, Long Tiêu, Trân Châu Điều chứng minh trải qua 5, kỉ từ Hán đến Đường, vùng đất tồn nhiều di dân Dạ Lang Họ Trương dựa vào để định cương giới Dạ Lang, thật nhận thức vĩ đại Dạ Lang đến thời Tần Hán, không đan xen với quận Việt Tung mà địa phận Dạ Lang có Cống ? quân, Sạ hầu Sách Sử kí, Tây Nam di truyện chép : Đời Hán sai Bát hiệu úy dẹp loạn Nam di, giết Thả Lan Cống? quân giết Sạ hầu, tức Thả Lan người Đới Hạng tước quân, mà Đầu Lan tộc Côn Minh tức người Đới Trác tước hầu Còn biên giới phía đông xa xôi Dạ Lang tiếp giáp với vùng bên Cửu Chân, ghi chép sử cổ: “Hậu Hán thưNam man truyện chép: Năm thứ niên hiệu Vĩnh Sơ đời Hán An đế (năm 107), man di Dạ Lang bên Cửu Chân lấy đất làm nội thuộc mình, mở rộng địa giới đến 1840 dặm Những kiện mà họ Trương đưa có thư tịch trưng dẫn đầy đủ Có điều họ Trương không nhắc đến Kiện Vi quận không tránh khỏi sơ lược Kiện Vi quận vốn đất cũ Dạ Lang, thời kỳ Tần Hán thư tịch ghi chép thiếu sót, Tư Mã Thiên đặt nhiều nghi vấn Tư Mã Thiên chép: Đời Tần thường đặt tên Phả (Phả có sách chép Ách, tức hay lấy làm tên người, thực nhầm), đại khái thông với đường thước Các nước (chỉ Dạ Lang) có đặt thuộc lại Sau 10 năm Tần bị diệt vong, Hán hưng khởi, phế bỏ nước mà đóng cửa với nước bên xưa Thục Người dân Ba Thục ngầm buôn bán, mua ngựa đực, trâu cày…khiến cho Ba Thục trở nên giầu có Tư Mã Thiên sống cách thời kỳ Ba Thục 200 năm, ông biết hết lịch sử Dạ Lang, ông viết : thường lấy làm tên người, đặt thuộc lại mà lại viết : ngầm buôn bán, tất đại lược đưa mà không dám tự tin (khẳng định) Đường năm thước chưa đặt từ đời Tần Hai vương quốc Mân Sơn, Dạ Lang người Sở lập nên, họ mở đường năm thước, lập quan chế, đặt thuộc lại việc làm cần thiết để thống trị Tần diệt Ba Thục phong Sư Lí tử đất Nghiêm Đạo gọi Nghiêm quân, Trang vương Mân Sơn buộc phải dời xuống phía Nam Điền (Vân Nam), Dạ Lang phải chuyển xuống phía Nam nhằm tránh uy hiếp trực tiếp Cho nên, địa phương trực thuộc Kiện Vi trở thành biên giới Hán Di Kiện Vi quận thành lập năm Kiến Nguyên thứ đời Hán Vũ đế (năm 135 trước CN), Đường Mông đem 1000 quân lính từ cửa Ba Phù vào yết kiến Dạ Lang hầu Đa Đồng Đa Đồng với ấp nhỏ cạnh Dạ Lang thèm muốn lụa mầu Hán, hẹn ước đặt Lại, thuộc Kiện Vi quận Cửa Ba Phù huyện Phù quận Kiện Vi (nay huyện Hợp Giang, Tứ Xuyên), từ Phù Quan xuống phía Nam qua Xích Thủy đến huyện Trị Miết? quận Kiện Vi Nhà Hán lấy lụa mầu dụ dỗ, dẫn đến Dạ Lang nội thuộc mà kinh qua chiến tranh Trước đặt quận Kiện Vi, Hán Dạ Lang thường chung sống hòa bình, người dân Ba Thục thường ngầm buôn bán, khiến Ba Thục trở nên giầu có Nhan Sư Cổ sách Hán thư- Địa lí chí : Ưng Thiệu chép, quận Kiện Vi trước thuộc Dạ Lang, nhiều lần xuất thư tịch cổ Nay xin đưa đoạn trích mà biết : Nhạc Tư Cửu châu yếu kí: Quận Hòa Nghĩa đất Dạ Lang cổ, quận Hòa Nghĩa vốn thuộc Lư Châu, năm Trinh Quán thứ cắt thuộc Vinh Châu, Lư Châu, Vinh Châu Tứ Xuyên đất cũ Dạ Lang Thủy kinh-Giang thủy : Vũ Dương nước Đại Dạ Lang xưa Vũ Dương huyện Bành Sơn, Tứ Xuyên Ở viết nước Đại Dạ Lang tức nước Dạ Lang đất đai rộng lớn, để phân biệt với Dạ Lang sau dịch chuyển xuống phía Nam Thông điển- Châu quận lục, Gia Châu quận Kiện Vi nước Dạ Lang xưa Gia Châu huyện Lạc Sơn, Tứ Xuyên Thông điển- Châu quận lục, Phổ Châu quận An Nhạc phía Tây Ba Quận đời Tần giáp đất nước Dạ Lang, đất An Nhạc, Tứ Xuyên thực đất tiếp giáp Dạ Lang thời cổ với Ba Quận Những ghi chép thư tịch cổ chép sau Kiện Vi lập thành quận tới 400, 500 năm, mà có nhiều di dân Dạ Lang Những văn nhân, học sĩ Nhạc Tư, Đỗ Hựu, Lịch Đạo Nguyên ghi lại thuyết cũ lưu truyền nhiều đời nhân dân địa phương Cương vực Dạ Lang thời cổ, phía Đông đến Kiềm Trung, phía Tây tới Lệ Thủy, đường qua huyện trục trung tâm thích hợp Ban đầu Hán Vũ đế lập quận, lấy huyện làm trị sở để khống chế toàn vùng Dạ Lang Sau dẹp yên loạn Nam di, lại đổi phía Nam Kiện Vi đặt Tường Kha, đồng thời đổi huyện lệ thuộc Tường Kha Đây chứng để nói rõ hai quận Kiện Vi, Tường Kha thuộc đất cũ Dạ Lang Những điều vừa nêu đất cũ Dạ Lang, không bao gồm đất quận Kiện Vi, Tường Kha, Vũ Lăng đời Hán mà có lúc vượt bên phạm vi quận Sử kí-Tây Nam di truyện chép: Quân trưởng vùng Tây Nam di có tới hàng chục, lớn Dạ Lang Đây ghi chép Tư Mã Thiên tự tận mắt trông thấy mệnh vua sứ chinh phạt phía Tây Trước học giả nghiên cứu chưa sâu lịch sử Dạ Lang, dựa vào câu Dạ Lang tự chê bai, thực điều không thật1 II GIỚI THIỆU HAI BỘ SÁCH CỔ CHÉP VỀ DẠ LANG VÀ TRÍCH DỊCH NHỮNG ĐOẠN VĂN CÓ LIÊN QUAN Sử ký 史 記 Tư Mã Thiên (sinh năm 145 trước CN- khoảng năm 90 trước CN) biên soạn Sử ký vốn có tên Thái sử công thư, từ sau đời Đông Hán bắt đầu xuất tên gọi Sử ký sử dụng suốt đến đại Bộ sách tổng cộng có 130 Thiên (quyển), gồm Bản kỷ 12 quyển, Biểu 10 quyển, Thư quyển, Thế gia 30 70 Liệt truyện Tư Mã Thiên tự Tử Trường, người đất Hạ Dương (nay huyện Hàn Thành, tỉnh Thiểm Tây) Sử ký Thông sử mang tính chất Bách khoa toàn thư, nội dung phong phú lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, dân tộc kéo dài khoảng 3000 năm lịch sử Trung Quốc, thời đại Hoàng đế theo truyền thuyết đời Hán Vũ đế Ngoài việc miêu tả cách toàn diện sống tầng lớp xã hội tích liên quan đến nhân vật lịch sử trọng yếu ra, Sử ký ghi chép nhiều lịch sử dân tộc thiểu số nước lân bang Phạm vi vùng đất ghi chép Sử ký vượt qua đồ Trung Quốc đại Từ đời, Sử ký trở thành sử quan trọng, chiếm vị trí đặc biệt lịch sử sử học Đoạn trích dịch trên, nguyên văn chép sách Bàn văn hóa Ba Thục,tác giả Từ Trung Thư, Nhà xuất nhân dân Tứ Xuyên, Thành Đô, năm 1981, tr.185-192.《巴蜀文化》,作者:徐中舒。四川人民出版 社,1981 年,成都, 185-192 页。 Trung Quốc Trong Liệt truyện, phần Tây Nam di Sử ký lần thư tịch cổ Trung Quốc có ghi chép Dạ Lang Hậu Hán thư 後 漢 書 Phạm Việp (398 - 445) đời Tống thuộc Nam triều soạn, 120 quyển, bao gồm Kỷ 10 quyển, Truyện 80 quyển, Chí 30 Phạm Việp tự Úy Tông, người đất Thuận Dương (nay Đông Nam, Triết Xuyên, tỉnh Hà Nam), xuất thân gia đình gia vọng tộc Phạm Việp làm quan tới chức Tả vệ tướng quân, Thái tử chiêm sự, Thượng thư Lại lang Năm thứ niên hiệu Nguyên Gia đời vua Tống Văn Đế (năm 432), Phạm Việp nhân việc "bị giáng làm Thái thú Nghi Thành, bất đắc chí, biên tập sách Hậu Hán thư tác giả thành tác phẩm nhà Trong đó, Phạm Việp dùng Đông Quan Hán ký làm sách tham khảo chính, có bổ sung thêm tư liệu sách Hậu Hán thư Năm thứ 22 niên hiệu Nguyên Gia (năm 445) Phạm Việp viết xong phần Bản kỷ, Liệt truyện, đồng thời với Tạ Nghiễm Bá hoàn thành Chí gồm Lễ nhạc chí, Dư phục chí, Ngũ hành chí, Thiên văn chí Châu quận chí Nội dung Hậu Hán thư chép từ Lưu Tú khởi binh lên Hán Quang Vũ đến Hán Hiến đế nhường cho Tào Phi, ghi chép lịch sử 195 năm đời Đông Hán (năm 25 đến năm 220)3 Sau sách Hậu Hán thư Phạm Việp đời, tạo nên ảnh hưởng lớn xã hội, giới học giả đánh giá cao, vượt lên sách trước (kể Đông Quan Hán ký) Đến đời Đường, sách họ Phạm thay Đông Quan Hán ký, với Sử ký Tư Mã Thiên, Hán thư Ban Cố tạo thành ba sử thịnh hành gọi chung "Tam sử" Sau sách Hậu Hán thư thất truyền, đến lại sách Phạm Việp cung cấp sử liệu để nghiên cứu triều Đông Hán mà Trong Hậu Hán thư 86, Liệt truyện 76, Nam man,Tây Nam di, có chép tư liệu nước Dạ Lang, ra, sách Hậu Hán thư, 76, Liệt truyện 66, Nhâm Diên truyện ghi lại kiện liên quan đến nước Dạ Lang Trung Quốc nhân danh đại từ điển, Thương vụ ấn thư quán, Thượng Hải, 1984, (Trung văn) Trung Quốc đại bách khoa toàn thư, Trung Quốc lịch sử, I, Nhà xuất bách khoa toàn thư Trung Quốc, Bắc Kinh, 1998, tr.373 (Trung văn) Trung Quốc lịch sử đại từ điển, Lịch sử sử học, Thượng Hải từ thư xuất xã, Thượng Hải, 1984, tr.168 (Trung văn) 10 Chúng xin trích dịch nguyên văn chép Dạ Lang Nhâm Diên hai sách Sử ký Hậu Hán thư phần Phụ lục 11 Phụ lục I: NƯỚC DẠ LANG I SỬ KÝ Tư Mã Thiên, Tây Nam di liệt truyện: Quân trưởng Tây Nam di có đến vài chục (người), Dạ Lang lớn Phía Tây thuộc Mỉ Mạc có vài chục, Điền lớn Niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ 6, Đại hành Vương Khôi đánh Đông Việt, Đông Việt giết Vương Dĩnh báo lên Khôi nhân uy binh lực sai Phiên Dương lệnh Đường Mông theo đà tiến thẳng đến Nam Việt Nam Việt tiếp đãi Mông Tương cẩu nước Thục, Mông hỏi lấy từ đâu ra? Nam Việt đáp rằng: "Đường tây bắc Tường Kha, sông Tường Kha rộng vài dặm, mua hàng từ phía thành Phiên Ngung" Đường Mông trở đến Trường An, hỏi người buôn nước Thục Người nói: "Chỉ có nước Thục sản xuất Tương cẩu, phần nhiều đem ngầm bán chợ Dạ Lang Dạ Lang gần sông Tường Kha, sông rộng trăm bộ, đủ để thuyền Nam Việt lấy cải để bắt ép Dạ Lang thần phục, phía Tây đến Đồng Sư, sai khiến thần phục được" Đường Mông dâng thư báo vua: "Nam Việt vương, lầu mái vàng cờ súy treo bên trái, đất từ đông sang tây rông vạn dặm, danh nghĩa ngoại thần (bề bên ngoài), thực chủ châu Nay từ Trường Sa, Dự Chương đến đường thủy bị trở ngai, khó Trộm nghe Dạ Lang quân đội tinh nhuệ, đến 10 vạn người, thuyền sông Tường Kha, chẳng may xảy việc ý muốn, thành trò cười Thần thành thực nghĩ rằng, biên cương đời Hán có Ba Thục phì nhiêu, đường thông sang Dạ Lang, đặt thuộc lại dễ" Vua liền đồng ý Ban cho Đường Mông làm Trung lang tướng, đem nghìn người, lương thực đủ cho vạn người Mông đem quân từ cửa Phù Quan Ba Thục tiến vào, gặp Dạ Lang hầu Đa Đồng Đường Mông hậu đãi, lấy uy đức để phủ dụ, hẹn đặt thuộc lại, cho trai Đa Đồng giữ chức Lệnh Các ấp nhỏ xung quanh Dạ Lang thèm muốn lụa mầu Hán, cho đường đến Hán hiểm trở, chẳng có loại hàng hóa này, liền nghe lời hứa Đường Mông Mông trở tâu báo, vua lấy nơi làm quận Kiện Vi Sai quân lính Ba Thục làm đường, từ Bặc Đạo đến thẳng sông Tường Kha Tư Mã Tương Như người nước Thục nói Tây Nam di Cống, Sạ đặt thành quận Vua liền ban cho Tương Như chức Lang trung tướng để phủ dụ, Nam di đặt thành quận, đứng đầu Đô úy, 10 huyện, thuộc nước Thục Đương đó, bốn quận Ba Thục thông với đường Tây Nam di, lính thú chuyển lương ăn Cuối năm, đường không thông, binh lính bị đói, (đất đai) ẩm thấp, người chết nhiều Tây nam di lại lần làm 12 phản, binh đánh lại, hao phí vô cùng, Vua lo ngại, sai Công Tôn Hoằng thị sát vùng Trở về, Hoằng tâu báo nơi không thuận tiện Khi Hoằng làm Ngự sử Đại phu lúc xây dựng phương Bắc nhằm dựa vào ao hồ để đuổi giặc Hồ Hoằng nhân nói thêm hại Tây Nam di, bãi bỏ, chuyên tâm vào việc (đối phó) với Hung Nô Nhà vua liền cho bãi bỏ Tây Nam di, đặt hai huyện Nam di, Dạ Lang viên Đô úy, lệnh cho Kiện Vi tự giữ cũ Điền vương nói với sứ giả nhà Hán: "Hán so với ta lớn hơn" Giống Dạ Lang hầu (hỏi như) Do nguyên nhân đường không thông suốt, nên nơi làm chủ châu, Hán rộng lớn Sứ giả trở về, nói phóng lên Điền đại quốc, đủ để thành phụ thuộc thân cận Nhà vua ý điều Kịp Nam Việt làm phản, vua sai Trì Nghĩa hầu xuống Kiện Vi lấy quân lính Nam di Thả Lan quân sợ xa, nước láng giềng bắt người già yếu mình, liền dân chúng làm phản, giết sứ giả Thái thú quận Kiện Vi Hán liền đưa tội nhân Ba Thục thường đánh Nam Việt, sau Bát hiệu úy đánh phá (nước) Việt Cối Kê bị phá, Bát hiệu úy Hán không đánh xuống nữa, đem quân trở về, giết Đầu Lan Đầu Lan nơi cách ly với đường giao thông Điền, sau dẹp Đầu Lan, tiếp tục bình định Nam di, cho làm quận Tường Kha Dạ Lang hầu trước tiên dựa vào Nam Việt, Nam Việt bị diệt, trở giết kẻ làm phản, Dạ Lang lại vào chầu Nhà vua cho làm Dạ Lang vương Quân trưởng Tây Nam di có đến hàng trăm, có Dạ Lang, Điền trao cho vương ấn Sách Sách ẩn thuật toản chép: Bên Tây Nam, Trang Kiểu người đến Hán Đại Hạ, sai Đường Mông Lao Quang, Mị Mạc, phong tục khác Dạ Lang lớn nhất, Cống, Sạ xưng hùng Kịp đặt quận huyện, muôn đời tôn sùng công lao (Do thời gian gấp, nên phần trích dịch sách Sử ký Tư Mã Thiên chưa kịp đánh số tờ theo nguyên bản, khắc phục sau Tọa đàm- Người dịch) 13 II HẬU HÁN THƯ II.a.《后汉书第八十六卷·列传第七十六, 10b》 (Nguyên văn chép sách Hậu Hán thư 86, Liệt truyện 76, tờ 10b) (tờ 10b) Năm thứ niên hiệu Vĩnh Sơ đời Hán An đế (năm 107), man di Dạ Lang bên Cửu Chân lấy đất làm nội thuộc mình, mở rộng địa giới đến 1840 dặm II.b.《后汉书第八十六卷·列传第七十六, 19a-21a》 (Nguyên văn chép sách Hậu Hán thư 86, Liệt truyện 76, tờ 19a-21a) (tờ 19a) Tây Nam di: phía Thục quận có nước Dạ Lang, phía Đông giáp với Giao Chỉ, phía Tây có nước Điền (Vân Nam), phía Bắc có nước Cống? Đô, có lập Quân trưởng Người nước búi tóc, vạt áo vắt bên trái, ấp tụ cư sinh sống, biết cày cấy Bên lại có lạc Huề, Côn Minh, tận phía Tây Đồng Sư, phía Đông Bắc đến Diệp Du, (huyện Diệp Du thuộc quận Ích Châu, Hiền theo Tiền Hán thư viết: phía Tây từ Đồng Sư, Đông bắc đến Diệp Du tên Huề, Côn Minh, ) Đất vuông vài nghìn dặm Quân trưởng, tết tóc, theo gia súc di (tờ 19b) chuyển thường xuyên Từ Đông bắc Huề có nước Tạc Đô Đông bắc có nước Nhiễm Bàng người địa theo theo gia súc di cư đến Từ Đông bắc Nhiễm Bàng có nước Bạch Mã, tộc Di Ba nước có Quân trưởng Nước Dạ Lang, trước người gái giặt sông Đồn Thủy, có khúc tre lớn ba đốt trôi vướng vào chân, nghe có tiếng gọi, cô gái liền bổ khúc tre ra, thấy bé trai, mang nhà nuôi dưỡng Khi lớn lên, cậu trai có tài võ nghệ, tự lập làm Dạ Lang hầu, lấy họ Trúc Niên hiệu Nguyên Đỉnh thứ sáu Hán Vũ đế, bình định di phía nam (Nam di), đặt quận Tường Kha, Dạ Lang hầu xin hàng, nhà vua ban cho vương vị ấn đồng, thao xanh, sau lại giết Dân Di, Lạo cho Trúc vương khí huyết sinh ra, nên (tờ 20a) trọng thị, xin lập làm Hậu thần Thái thú Tường Kha Ngô Bá trình lên triều đình, nhà vua liền phong thứ ba (Trúc vương) tước hầu Khi chết, phối thờ cha, Ngày huyện Dạ 二十四史, 縮印百衲本,後漢書, 商務印書館 二十四史, 縮印百衲本,後漢書, 商務印書館 Sách Hoa Dương quốc chí (Nguyên sách Hậu Hán thư) 14 Lang có Thần Trúc vương Tam lang (Sách Tiền Hán thư- Địa lý chí có chép: Huyện Dạ Lang có sông Đồn Thủy, đông đến Quảng Uất, sách Hoa Dương quốc chí viết: sông Đồn Thủy thông với Uất Lâm, nơi có đền thờ Tam lang linh ứng, dân chúng truyền rằng: Trúc vương quyên sinh, phá trúc đồng hoang sau trở thành rừng trúc, ngày đền thờ vương đất Quế Lâm Vương thường gia nhân đến dừng chân tảng đá lớn lệnh nấu canh, gia nhân thưa: nước nấu Vương dùng kiếm chặt vào đá, nước từ chảy Ngày có sông Trúc vương thủy bắt nguồn từ đó8 Xưa kia, vào thời Sở Khoảnh Tương vương có viên tướng tên Trương Hào, từ sông Nguyên Thủy vào đánh dẹp Dạ Lang, quân lính đến Thả Lan buộc thuyền bờ, tiến đánh tiêu diệt Dạ Lang Lại nhân vương Điền Trì lấy xứ Tường Kha nơi buộc thuyền nên đổi tên Tường Kha (Sách Dị vật chí chép: Tường Kha nơi buộc thuyền9) Tường Kha nơi đất nhiều, mưa lụt, phong tục chuộng phù thủy, cấm kị quỷ thần, gia súc (tờ 20 b), lại không nuôi trồng tằm tang, quận nghèo Huyện Câu Đinh có Quang lang, làm bột ăn, trăm họ dựa vào Vào đời Công Tôn Thuật, có họ lớn Long, Phó, Doãn, Đổng Thị, với Tạ Tiêm (Xiêm) Công tào quận bảo vệ biên cảnh cho nhà Hán, đồng thời lại cử sứ thần từ Phiên Ngung tiến hành tuế cống Hán Quang vũ vui việc đó, lại gia tăng ban thưởng Đến đời vua Hoàn đế Doãn Trân người quận, tự nghĩ sinh nơi héo lánh, lễ nghĩa, xin theo học Hứa Thận người Nhữ Nam kinh điển Nho gia Tứ thư, Ngũ kinh lý học Sau học trở (tờ 21a) làm thầy giáo quê hương, từ vùng Nam vực bắt đầu có học hành Doãn Trân làm quan tới chức Thứ sử Kinh châu (Sách Hoa Dương quốc chí chép: Doãn Trân tên tự Đạo Trân, người huyện Mẫu Liễm)10 Phụ lục II: TRUYỆN NHÂM DIÊN 《后汉书第七十六卷·列传第六十六,4b-8a》 Nguyên văn sách Hậu Hán thư, 76, Liệt truyện 66, Nhâm Diên truyện, tờ 4b đến 8a (tờ 4b) Nhâm Diên tên tự Trưởng Tôn, người huyện Uyển, quận Nam Dương, Năm 12 tuổi bạn bè học Trường An, thông hiểu sách "Thi", "Dịch", "Xuân Thu" Diên tiếng Thái học, bạn bè đặt Nguyên sách Hậu Hán thư (Người dịch) Nguyên sách Hậu Hán thư (Người dịch) 10 Nguyên sách Hậu Hán thư (Người dịch) 15 cho tên "Thánh đồng Nhâm" (Ông thánh trẻ tuổi Nhâm) Gặp phải thời loạn, tránh giặc, ông đến lánh nạn Lũng Tây Khi đó, Khôi Hiêu chiếm quận, sai người mời Nhâm Diên, không Năm thứ niên hiệu Cánh Thủy (năm 23), Nhâm Diên thuộc quan Đại tư mã (vua Hán) cho giữ chức Đô úy (quận) Cối Kê Đương thời Ông 19 tuổi, viên quan đón tiếp thấy tuổi trẻ, (tờ 5a) lấy làm kinh dị Sau Nhâm Diên đến, bạch gì, sai người đến tế lễ Diên Lăng Quý tử11 Lúc đó, đất nước vừa khôi phục, giao thông đường tắc nghẽn, người phương bắc đến lánh nạn Giang Nam chưa trở Trung nguyên, Cối Kê nhiều nhân tài tiếng Nhâm Diên đến trị nhậm, cho mời người đức cao đạo trọng Đổng Tử Nghi, Nghiêm Tử Lăng , tôn kính lấy lễ đối đãi với Thầy giáo bạn bè Với thuộc quan nghèo khó, Nhâm Diên thường sẻn bớt bổng lộc phân chia cho họ Những nhân viên bị cắt giảm cho họ cấy cày ruộng đất công, giải vấn đề túng bấn họ Mỗi đến thị sát huyện, sai người đến thăm hỏi khích lệ người có hiếu, mời họ bữa cơm (tờ 5b) Vùng đất Ngô có người tên Long Khâu Trường, ẩn cư huyện Thái Mạt12 Vào thời Vương Mãng, quan Tứ phụ Tam công 13 liên tiếp cho triệu mời, Khâu Trường không chịu Các thuộc quan huyện kiến nghị Nhâm Diên triệu mời ông ta, Nhâm Diên nói: "Ngài Long Khâu Trường tự người thực hành đạo đức đại nghĩa, có tiết tháo Nguyên Hiến, Bá Di14 Ta giữ chức Đô úy mà làm kinh động tự viện ông ta, lo khiến Khâu Trường cảm thấy ngượng thẹn, cho mời đến được" Nhâm Diên sai công tào mang thiếp mời đưa đến thăm hỏi, sau tự viết trát đưa Khâu Trường bệnh viện Các viên quan, sứ giả thường xuyên tấp nập đường Sau năm, Long Khâu Trường xe đến quan phủ bái yết Nhâm Diên, hy vọng năm cuối đời giao chức quan15 Nhâm Diên từ chối nhiều lần, sau giao cho ông ta giữ chức Nghị tào Tế tửu Chẳng bao lâu, Long Khâu Trường mắc bệnh qua 11 Quý tử út Ngô vương Thọ Mộng tên Trát, phong đất Diên Lăng (nguyên Hậu Hán thư) 12 Huyện Thái Mạt thuộc quận Cối Kê, huyện Long Khâu, Mậu Châu Sách Đông Dương kí chép: Thời Tần, đổi làm Thái Mạt, có núi Long Khâu (Long Khâu sơn) có Cửu thạch đặc biệt đẹp, sắc đỏ, xa trông tựa đóa sen, ẩn sâu có hang đá giống cửa sổ có sập đá nằm nghỉ (nguyên Hậu Hán thư) 13 Tứ phụ tức Thái sư, Thái phó, Quốc sư, Quốc tướng, Tam công gồm Tư mã, Tư đồ, Tư không Tứ phụ Tam công chức quan cao cấp thời Vương Mãng, xem thêm Tiền Hán thư (nguyên Hậu Hán thư) 14 Nguyên Hiến học trò Khổng Tử, người nước Lỗ Tử Cống đưa xe tứ mã , bày rau đậu đến, Tạ Nguyên Hiến chỉnh đốn áo mũ đón Tử Cống Bá Di vua Cô Trúc, nhường ngôi, sau chết đói núi Thú Dương (nguyên Hậu Hán thư) 15 Xin ghi tên vào chức quan quận (nguyên Hậu Hán thư) 16 đời Nhâm Diên tự đến cúng tế trước vị, (tờ 6a) ba ngày liền không đến công đường làm việc Vì thế, nhiều Nho sĩ, đại phu tài giỏi quận tích cực làm quan Năm đầu niên hiệu Kiến Vũ (năm 25), Diên dâng thư nguyện đem 16 thân bái tạ cung vua 17 Vua xuống chiếu cho Diên làm Thái thú (quận) Cửu Chân Hán Quang Vũ cho Nhâm Diên yết kiến, ban tặng cho ngựa lụa dày Phong tục Cửu Chân lấy săn bắn làm nghề, cày bừa trâu bò Dân chúng thường gọi mua lúa Giao Chỉ, dẫn đến luôn thiếu thốn Nhâm Diên liền lệnh cho dân chúng rèn đúc nông cụ, dạy dân việc khai khẩn đất đai Diện tích ruộng đất hàng năm mở rộng, trăm họ sung túc Dân Lạc Việt lại lễ phép cưới hỏi lấy vợ lấy chồng, người dâm háo, rước đón thành vợ chồng, không hiểu lẽ cha con, đạo vợ chồng Nhâm Diên gửi thư cho huyện trực thuộc, quy định: nam từ 20 (tờ 6b) đến 50, nữ từ 15 đến 40, vào độ tuổi mà cưới Những người nghèo khó đồ sính lễ, lệnh cho Trưởng lại trở xuống bớt bổng lộc để giúp đỡ họ Vì vậy, có 2000 người lấy lúc Năm đó, mưa thuận gió hòa, ngũ cốc mùa Họ sinh cái, bắt đầu biết họ tên, nói: "Khiến ta có đứa ông Nhâm (Nhâm quân)" Có nhiều người lấy chữ Nhâm đặt cho tên Do đó, Man di, Dạ Lang biên, mộ nghĩa giữ ải Diên triệt bỏ trinh thám đóng quân cõi Trước vào thời vua (Hán) Bình Đế (năm 1-5 trước CN), Tích Quang người đất Hán Trung làm Thái thú Giao Chỉ dạy dỗ dân man, lấy lễ nghĩa để cải hóa họ, tiếng tăm sánh ngang với Nhâm Diên Năm đầu niên hiệu Kiến Vũ (năm 25), sai sứ cống hiến, phong cho làm (tờ 7a) Diêm thủy hầu Phong hóa Trung Hoa đất Lĩnh Nam hai viên Thái thú Diên coi việc năm, có chiếu gọi Lạc Dương, mắc bệnh nên giáng làm Thư Dương lệnh Quan dân Cửu Chân lập đền thờ sống ông Sau Diên ban cho làm Thái úy Vũ Uy vua Hán đích thân triệu kiến, răn ngừa trước: "Hãy phụng tốt thượng quan, đừng để danh vọng!" Diên trả lời: "Bề nghe nói trung thần không giành lợi cho mình, lợi trung thần Làm việc đáng, phục vụ quốc gia, tiết tháo bề Thượng quan hay hạ quan nói thế, phúc hoàng đế Còn phải phụng tốt thượng quan, thần không dám tiếp ý đó" Nhà vua cảm khái rằng: "Lời nói khanh vậy!" Khi Diên đến Vũ Uy, lúc nắm giữ Trưởng sử quân binh Điền Cám họ lớn quận, em khách mời chúng hại dân tàn bạo Nhâm 16 17 Vốn nguyên văn hài cốt (nắm xương) dịch cho thoát ý (Người dịch) Nhâm Diên có ý muốn xin từ chức (Người dịch) 17 Diên cho bắt Điền Cám, cha khách mời 5, người họ Điền bị trừng trị theo pháp luật Điền (tờ 7b) Thượng út Điền Cam liền tụ tập vài trăm tên ngang ngạnh tự xưng Tướng quân đến đêm công vào trị sở quận Nhâm Diên đưa quân đánh bại bọn chúng Từ trở đi, uy danh vang toàn cõi, quan lại dân chúng yên tĩnh Phía Bắc quận tiếp giáp với Hung Nô, phía Nam quận liền với người Khương, dân chúng sợ bọn chúng đến cướp bóc, phần nhiều để ruộng hoang phế Nhâm Diên đến tập hợp tuyển chọn 1000 người có võ nghệ, tiến hành thưởng phạt nghiêm minh, lệnh đưa người lai phương Bắc giỏi cưỡi ngựa đến Hưu Đồ Hoàng Thạch, đóng giữ nơi hiểm yếu Một có báo động xuất kích nghênh chiến Quân giặc nhiều lần bị đánh bại, bị thương, không dám xâm phạm Hà Tây mưa, đặt viên quan lại phụ trách việc dẫn nước, sửa sang đê mương, dân chúng hưởng lợi nhiều Lại lập trường học, từ cháu duyện lại trở lên, theo lệnh đến trường đọc sách, miễn trừ dao dịch (tờ 8a) Sau thông hiểu văn pháp, đề bạt tuyển dụng thăng tiến Từ đó, quận xuất lớp người đọc sách hiểu nghĩa lí Sau này, có việc giết người Khương mà không báo trước lên thượng quan, Diên bị giáng chức làm Triệu Lăng lệnh Vua Hán Hiển tông lên ngôi, Diên ban chức Thái thú Dĩnh Xuyên Năm thứ niên hiệu Vĩnh Bình (năm 59) triệu hồi Tịch Ung, giao cho làm Thái thú Hà Nội, coi việc năm, nhân bị bệnh Con út Khải làm quan đến chức Thái thường Hà Nội, Canh Dần (2010), Quý thu, cát nhật Viết Quan Nhân thư trai 18

Ngày đăng: 27/07/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan