1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Khảo sát một số di tích tiền sơ sử ở Sơn La, Điện Biên và Lai Châu

15 576 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Hiện nay, trong kho và hệ thống trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đang khuyết trống mảng tư liệu về thời Tiền Sơ sử khu vực Tây Bắc. Cùng với đó, trước yêu cầu của Dự án nghiên cứu và sưu tầm hiện vật phục vụ việc xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia trong tương lai. Vì vậy, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nhận thấy cần sớm triển khai chương trình nghiên cứu tại khu vực này nhằm sưu tầm, hệ thống hóa các di tích và di vật thời Tiền Sơ sử khu vực Tây Bắc, phục vụ công tác nghiên cứu, trưng bày, phát huy và quảng bá giá trị của chúng tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam hiện nay cũng như Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sau này.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tây Bắc khu vực đồi núi phía tây miền Bắc Việt Nam có địa hình hiểm trở Đây vốn vùng đất bí hiểm nhiều người bí hiểm ngành Khảo cổ học Việt Nam Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, người ta biết đến vùng đất nhiều Trong năm gần đây, vùng đất lại ý đến dự án thủy điện lớn Một dự án công trình thủy điện Sơn La với công suất lớn Đông Nam Á Cùng với phát triển dự án thủy điện, công tác khảo cổ học vùng tiến hành khẩn trương Trong trình giải phóng lòng hồ thủy điện, người ta tìm thấy nhiều di vật thuộc thời kỳ đồ đá Viện Khảo cổ học tiến hành loạt khảo sát khai quật khu vực Kết khảo sát khai quật cho thấy, tồn nhiều di khảo cổ học thuộc thời kỳ Tiền - Sơ sử, phần lớn có niên đại Đá Sơ kỳ thời đại Đồng thau Hiện nay, kho hệ thống trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam khuyết trống mảng tư liệu thời Tiền - Sơ sử khu vực Tây Bắc Cùng với đó, trước yêu cầu Dự án nghiên cứu sưu tầm vật phục vụ việc xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tương lai Vì vậy, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nhận thấy cần sớm triển khai chương trình nghiên cứu khu vực nhằm sưu tầm, hệ thống hóa di tích di vật thời Tiền - Sơ sử khu vực Tây Bắc, phục vụ công tác nghiên cứu, trưng bày, phát huy quảng bá giá trị chúng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sau Được giúp đỡ Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch phối hợp Bảo tàng tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu từ ngày 28/07/2011 đến ngày 10/08/2011 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tiến hành đợt điều tra, khảo sát địa bàn tỉnh Đợt khảo sát chủ yếu nhằm tiếp cận vật phát lòng hồ thủy điện Sơn La lưu giữ kho bảo tàng tỉnh, đồng thời, tiến hành điều tra số địa điểm khảo cổ học khu vực Để hoàn thành đợt khảo sát này, nhận giúp đỡ Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Bảo tàng tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Phòng văn hóa, cán văn hóa xã bà địa phương nơi Đoàn tiến hành khảo sát Chúng xin ghi nhận gửi lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Dưới nội dung kết đợt điều tra, khảo sát NỘI DUNG I Tỉnh Sơn La Nằm cách Hà Nội 320km trục Quốc lộ 6, Sơn La tỉnh nằm sâu nội địa có độ cao trung bình 600 đến 700m so với mực nước biển, địa hình chia cắt sâu mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Đà sông Mã Dự án thủy điện Sơn La nằm địa bàn tỉnh dự án thủy điện lớn Đông Nam Á với công suất lên tới 2400MW Đây địa bàn dừng chân Đoàn khảo sát Đoàn làm việc với Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh lãnh đạo Bảo tàng, tham quan hệ thống trưng bày (Ba1: A2); khảo sát kho bảo tàng, di tích Nhà tù Sơn La (Ba1: A3) Tiến hành điều tra, khảo sát địa điểm khảo cổ học mái đá Mòn (Thuận Châu) hang Con Moong (Mường La) 1.1 Làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao &Du lịch Sơn La Trong buổi làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Sơn La, ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Giám đốc Sở bày tỏ cảm ơn tỉnh tới quan tâm Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Sơn La Ông ủng hộ chủ trương Đoàn công tác việc phát huy giá trị khối di sản phát lòng hồ thủy điện Sơn La Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sau Ông hy vọng, đợt công tác tiền đề cho hợp tác sâu rộng tương lai bên 1.2 Làm việc với Bảo tàng Sơn La Tại buổi làm việc với Bảo tàng Sơn La (Ba1: A1), bà Vũ Thị Linh Giám đốc Bảo tàng vui mừng nhận quan tâm Bảo tàng Lịch sử Việt Nam sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn khảo sát trình thực công việc Theo bà, nay, Bảo tàng Sơn La nằm khuôn viên di tích Nhà tù Sơn La đồi Khau Ca Hiện có dự án xây dựng Bảo tàng tổng hợp tỉnh Trên địa bàn tỉnh Sơn La có 14 di tích thuộc lòng hồ thủy điện Viện Khảo cổ học phát khai quật Số lượng vật khai quật thu lớn, có niên đại Hậu kỳ Đá cũ đến Sơ kỳ thời đại Đồng thau Tuy nhiên, chưa chỉnh lý nên chưa bàn giao cho Bảo tàng Vì thế, chưa thể tiếp cận số vật Bà hy vọng sau chỉnh lý bàn giao, tiếp tục hợp tác với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam để phát huy khối di sản lòng hồ không bảo tàng tỉnh Sơn La mà Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Đoàn tiến hành khảo sát hệ thống kho Bảo tàng Sơn La (Ba2), qua nhận thấy kho Bảo tàng địa phương có nhiều khó khăn sở vật chất, hạn chế không gian kho ngăn nắp, sẽ, xếp quy chuẩn Số lượng vật không nhiều đa dạng, phong phú loại hình, chất liệu Đặc biệt, vật đồ đá chiếm số lượng nhiều mang phong cách đồ đá Sơn Vi, Hòa Bình 1.3 Di mái đá Bản Mòn Mái đá Bản Mòn thuộc xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, cách thành phố Sơn La khoảng 30km phía tây bắc Cách đường Quốc lộ khoảng 500m Tọa độ đo được: 21°25'14.92" vĩ Bắc 103°42'25.19" kinh Đông Độ cao so với mực nước biển di khoảng 600m Di mái đá Bản Mòn nữ học giả người Pháp, bà M.Colani phát khai quật vào tháng tháng năm 1927 Trong mái đá di có mái đá phía Tây phía Đông có vết tích cư trú người Theo nhận xét bà M.Colani di Bản Mòn di xưởng chế tác công cụ lao động đồ trang sức có niên đại hậu kỳ đá Trong trình khảo sát mái đá (Ba3), thu nhận số vật đá bề mặt Đặc biệt, vách khối đá, phát hiện vật đá kết dính đó(Ba4) Hai vật công cụ có vết chế tác thuộc thời đại đá cũ (nhiều khả thuộc văn hóa Sơn Vi) Ngoài số vật đá, phát mảnh gốm nhỏ, màu xám, có hoa văn (Ba6: A2) công cụ đá cuội khác (Ba5: A1, A2a, A2b), (Ba6: A1a, A1b) Theo tư liệu di di vật thu được, đồng ý với ý kiến cho mái đá Bản Mòn thuộc thời đại hậu kỳ đá đến sơ kỳ kim khí Hiện tại, di xếp hạng cấp tỉnh ngày 28 tháng năm 2006 Tuy nhiên, nằm khu dân cư nên việc lấn chiếm di chỉ, chí đào bới trái phép diễn sát mái đá, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến di Vì vậy, Bảo tàng Sơn La quan chức cần có biện pháp tuyên truyền bảo vệ di Đồng thời, có định hướng phát triển du lịch vùng gắn với di mái đá Bản Mòn Thực điều góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, nâng cao nhận thức người dân sở việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di 1.3 Di Hang Con Noong Di Hang Con Noong thuộc xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Di nằm sát bờ sông Đà, cách công trình thủy điện Sơn La khoảng 500m (Ba8: A1) Từ cửa hang, nhìn bao quát công trình Thủy điện Sơn La Đây hang đá rộng, có nhiều ngách, có nhiều nhũ đá đẹp (Ba8: A2, A3) - hứa hẹn điểm du lịch kỳ thú Tuy nhiên, đường lên hang cao, dốc hiểm trở (Ba7) Tọa độ di đo là: 21°30'12.84" vĩ Bắc 103°59'53.44" kinh Đông Độ cao so với mực nước biển di khoảng 300m Đây di khảo cổ học Viện Khảo cổ Bảo tàng Sơn La khai quật năm 1997 Đã phát thu thập 11 di vật gồm: công cụ rìu ngang, công cụ cuội, công cụ mảnh tước, thu thập 04 mảnh gốm thô Hiện vật thu cho thấy có vết tích cư dân thời kỳ khác nhau: đồ đá mang đặc trưng văn hoá thời đại đá cũ, mảnh gốm đặc trưng cho thời đại đồng thau Trong trình khảo sát hang Con Noong, thu nhận vài vật đá ghè đẽo có niên đại hậu kỳ đá cũ (Ba9: A1, A2) Hiện di xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh theo Quyết định số 214/QĐ-UB 28/4/2008 Tuy nhiên chưa có đồ khoanh vùng bảo vệ, đường lên cửa hang hiểm trở Thiết nghĩ thời gian tới, Bảo tàng tỉnh Sơn La quan chức cần có định hướng phát triển tuyến du lịch di gắn với hệ thống Nhà trưng bày di tích lòng hồ thủy điện (cách khoảng 3km) Đại công trình Thủy điện Sơn La - công trình thủy điện lớn Đông Nam Á II Tỉnh Điện Biên Sau làm việc Sơn La, Đoàn khảo sát vượt đèo Pha Đin sang vùng đất Điện Biên Điện Biên tỉnh tách từ tỉnh Lai Châu cũ thuộc vùng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội 504km phía tây Phía bắc giáp tỉnh Lai Châu mới, phía đông đông bắc giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía tây tây nam giáp Lào 2.1 Làm việc với Bảo tàng Điện Biên Điện Biên chịu ảnh hưởng công trình Thủy điện sông Đà, đặc biệt huyện Tủa Chùa thị xã Mường Lay Theo “Những phát khảo cổ học năm 2007” Viện Khảo cổ học, có địa điểm khai quật khu vực Các di bị ngập sâu lòng hồ nên Đoàn khảo sát tiếp cận thực địa Trong trình khảo sát tỉnh Điện Biên, Đoàn đến tham quan Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ số di tích lịch sử khác (Ba10: A2) Trong chuyến khảo sát lần địa bàn tỉnh Điện Biên, Đoàn Khảo sát nhận giúp đỡ tận tình cán Bảo tàng Điện Biên (Ba10: A1) Phó Giám đốc Bảo tàng Điện Biên, bà Trịnh Thị Mai vui mừng đón tiếp đoàn sẵn sàng tạo điều kiện để di sản tỉnh phát huy Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sau Cũng giống thực trạng Bảo tàng Sơn La, nay, Bảo tàng Điện Biên chưa có trụ sở mượn khuôn viên Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ để hoạt động (Ba11) Bảo tàng giữ kho 2800 tiêu vật di tích lòng hồ sông Đà (thuộc Thủy điện Sơn La) Viện Khảo cổ khai quật chưa chỉnh lý 2.2.Di Thẩm Khương Di Thẩm Khương nằm núi Hồng Cáy thuộc xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Cửa hang hướng phía đông nam, trước Quốc lộ Di phát đào thám sát cuối năm 1972 Viện Khảo cổ tiến hành Sau khai quật vào đầu năm 1974 với diện tích 53m2 Đến năm 1992, di tiếp tục Viện Khảo cổ đào thám sát Kết cho thấy, tầng văn hoá dày 1,20m chia làm lớp phân biệt Trong tầng văn hóa phát bếp nguyên thủy, mộ táng nhiều công cụ đá, xương động vật Về niên đại, hang Thẩm Khương thuộc văn hoá khảo cổ học Hoà Bình - Bắc Sơn kéo dài đến giai đoạn muộn (Ba12) III Tỉnh Lai Châu Lai Châu điểm dừng chân thứ diểm dừng chân cuối Đoàn khảo sát Đây tỉnh tách từ tỉnh Lai Châu cũ vậy, sở hạ tầng tỉnh bảo tàng chưa hoàn chỉnh Hiện nay, trụ sở Bảo tàng tỉnh dãy nhà cấp mượn bên thể thao để sử dụng thành phòng làm việc, chưa có nhà trưng bày Tuy nhiên, quỹ đất dành cho việc xây dựng Bảo tàng tỉnh quy hoạch, hứa hẹn bảo tàng địa phương khang trang khu vực Tây Bắc (Ba13: A2) 3.1 Làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Lai Châu Đoàn khảo sát có buổi làm việc với Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, ông Nguyễn Văn Diện (Ba13: A1) Quan điểm Sở Bảo tàng trí với mục đích Đoàn khảo sát lần Hy vọng, tiếng nói di sản tỉnh miền núi Lai Châu phần hệ thống trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Bảo tàng Lai Châu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lai Châu sẵn sàng với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sau lĩnh vực phát triển văn hóa Đoàn công tác Bảo tàng Lịch sử Việt Nam có số ý kiến đóng góp việc xây dựng Bảo tàng tỉnh Lai Châu sẵn sàng tư vấn cho công tác xây dựng nội dung hình thức trưng bày Bảo tàng tỉnh Lai Châu sau 3.2 Làm việc với Bảo tàng Lai Châu Lai Châu tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp dự án thủy điện Sơn La, đồng thời, địa bàn tỉnh có dự án thủy điện Lai Châu số thủy điện nhỏ khác Theo thống kê Viện Khảo cổ, toàn tỉnh có 10 di thuộc lòng hồ thủy điện Sơn La di lòng hồ thủy điện Bản Chát, Huổi Quảng khảo sát khai quật đợt tiếp tục khai quật đợt vào tháng 10 tới Số lượng vật thu khoảng 24.000 tiêu chỉnh lý bàn giao Đoàn khảo sát tiếp cận số vật tiêu biểu di Nậm Dôn, Nậm Cha, Cơ Đớ, Hát Hỉ, Hát Hí…(Ba14, Ba15, Ba16) có Bảo tàng Theo ông Vàng Ngọc Du, Giám đốc Bảo tàng Lai Châu, vừa qua phát di khu vực thủy điện Bản Chát với xương hóa thạch núi Hang Đán Chỉ, thôn Chiềng Ban, xã Mường Kim, huyện Than Uyên Và may di không bị ngập lòng hồ thủy điện Trong thời gian tới thức khai quật 3.3 Di hang Nậm Tun Đoàn khảo sát cung cấp tư liệu di hang Nậm Tun, di khảo cổ học quan trọng Viện Khảo cổ học khai quật năm 1973 Theo đó, di Nậm Tun nằm địa bàn thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ Di có hai tầng văn hóa rõ rệt ứng với hai giai đoạn trước văn hóa Hòa Bình giai đoạn hậu kỳ đá Đây di cư trú kết hợp với mộ táng, bên cạnh đó, nhà khảo cổ nhận thấy nơi chế tác công cụ đá (Ba21) Nậm Tun thực di khảo cổ học tiêu biểu cho giai đoạn tiền sử vùng Tây Bắc 3.4 Một số địa điểm khảo cổ học huyện Sìn Hồ Tủa Chùa Ngoài tư liệu di tích Nậm Tun, Đoàn tiếp cận với tư liệu đợt điều tra, khảo sát di tích khảo cổ học huyện Sìn Hồ Tủa Chùa tỉnh Lai Châu cũ năm 1997 Viện Khảo cổ học thực phục vụ công tác giải phòng lòng hồ thủy điện sông Đà Đây hai huyện nằm tỉnh Sơn La bị ảnh hưởng dự án Thủy điện Sơn La Sau tách tỉnh, huyện Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên, huyện Sìn Hồ thuộc tỉnh Lai Châu Theo báo cáo huyện Sìn Hồ phát địa điểm khảo cổ học tiền sử Nậm Hăn (thuộc Nậm Hăn, xã Nậm Hăn), Nậm Mạ (thuộc Nậm Mạ, xã Nậm Mạ) Cò Đứ (thuộc Cò Đứ, xã Nậm Mạ) Cả địa điểm có công cụ mang đặc trưng chung chế tác từ đá cuội ghè đẽo từ mặt; mặt nguyên vỏ cuội; có công cụ ghè vài ba nhát tạo thành lưỡi sắc (Ba22) Đặc trưng bật công cụ kích thước tương đối lớn, phong phú loại công cụ chặt mũi nhọn loại ngắn loại dài, có loại gần hình tam giác, công cụ kiểu văn hoá Hoà Bình hoàn toàn 10 vắng mặt Công cụ kiểu văn hoá Sơn Vi có số lượng ít, kiểu dáng không thật điển hình Do nghĩ xếp di tích vào nhóm di tích Nậm Tun - Bản Phố biết trước đây, thuộc hậu kỳ thời đại đá cũ, sớm văn hoá Sơn Vi 3.5 Di tích Pu Sam Cáp Di tích Pu Sam Cáp hang động kỳ vĩ bậc miền Tây Bắc nói chung tỉnh Lai Châu nói riêng Từ trung tâm thị xã Lai Châu, km phía tây theo tỉnh lộ 129 tới quần thể hang động Pu Sam Cáp Sam theo tiếng Thái có nghĩa ba nên nơi gọi “núi ba ngọn” Quần thể bố trí hài hòa gồm hang động lớn là: Thiên Môn, Thiên Đường Thủy Tinh Mỗi động có vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng với nhũ thạch có hình thù khác (Ba19) Sau khảo sát quần thể hang động (Ba18), Đoàn khảo sát tìm thấy vài mảnh cuội vỡ (Ba20) Do Đoàn nhận định: giá trị danh thắng, quần thể có giá trị khảo cổ học cần khám phá Do đó, cần tiến hành khảo sát khảo cổ học sâu rộng khu vực hang động này, qua làm phong phú thêm giá trị hang động Pu Sam Cáp thực “thiên đường hang động” núi rừng Tây Bắc Hiện Pu Sam Cáp khoanh vùng bảo vệ phát triển thành công viên du lịch hang động Pu Sam Cáp Cùng với phát triển tỉnh Lai Châu, khu hang động Pu Sam Cáp hứa hẹn trở thành điểm sáng du lịch khám phá, sinh thái với nhiều loại hình du lịch khác làng bản, lễ hội truyền thống… 11 NHẬN XÉT Qua đợt điều tra, khảo sát tỉnh Tây Bắc, có vài nhận xét sau: Các dự án thủy điện khu vực Tây Bắc làm cho mặt khu vực thay đổi nhanh chóng Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Tây Bắc ngày nâng cao rõ rệt Các công trình công cộng đầu tư ngày nhiều đại Bên cạnh mặt tích cực đó, dự án thủy điện đem lại thách thức môi trường vấn đề xã hội Một tác động vĩnh viễn giá trị khảo cổ học vùng chịu ảnh hưởng lòng hồ thủy điện 12 Trong năm qua, nhờ nỗ lực Viện Khảo cổ học quan quyền địa phương, di khảo cổ học nhanh chóng khai quật, giải phóng mặt cho lòng hồ thủy điện, làm phong phú thêm kho vật cho bảo tàng tỉnh Tuy nhiên, thời gian tới, công tác khảo cổ học cần trọng đẩy mạnh nhằm phát khai quật, sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn di khảo cổ học Những kết mà Đoàn khảo sát Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thu nhận sau trình làm việc vùng Tây Bắc khả quan Tuy phần lớn di nằm lòng hồ thủy điện Viện Khảo cổ khai quật “chữa cháy”, song bên cạnh nhiều di không bị ảnh hưởng tới Các di khai quật phần lớn chưa chỉnh lý, Đoàn Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Bảo tàng tỉnh tạo điều kiện tiếp cận nhiều vật, di tích tư liệu di tích, di vật đó: số lượng, loại hình di tích di vật có kho Bảo tàng Qua đó, phần giúp hình dung diện mạo khối di sản để có kế hoạch phối hợp nghiên cứu sau Ngược lại, Đoàn khảo sát có góp ý cho công tác quản lý, xây dựng hệ thống trưng bày, bảo quản kho, phát huy giá trị văn hóa, di sản có Bảo tàng địa phương Một kết điều tra, khảo sát lần này, tiền đề để hướng tới loạt chương trình hợp tác lâu dài Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (cũng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sau này) với Bảo tàng tỉnh Tây Bắc thời gian tới lĩnh vực thăm dò khai quật khảo cổ học, bảo tàng học / 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bảo tàng Điện Biên (2010) Di khảo cổ học hang Thẩm Khương Lý lịch di tích Bảo tàng tỉnh 02 Bảo tàng Sơn La Di khảo cổ mái đá Bản Mòm Lý lịch di tích Bảo tàng tỉnh 03 Bảo tàng Sơn La (2010) Kiểm kê di tích lịch sử, văn hóa danh thắng huyện Mường La, tỉnh Sơn La 04 Nguyễn Xuân Diệu (1974) Báo cáo đào khảo cổ hang Nậm Tun (Phong Thổ, Lai Châu, Tây Bắc) 05 Hà Văn Phùng, Tẩn Lao U (2009) “Địa điểm khảo cổ học Nậm Hăn (Lai Châu)” Những phát Khảo cổ học năm 2009 Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 06 Nguyễn Khắc Sử (2010) Nghiên cứu đánh giá giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích khảo cổ học Bắc Việt Nam phát từ năm 1998 đến 2008 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khảo cổ học 14 07 Nguyễn Khắc Sử, Bùi Văn Liêm (2007) “Kết thẩm định di khảo cổ học vùng lòng hồ Thủy điện Sơn La” Những phát Khảo cổ học năm 2009 Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 08 Nguyễn Khắc Sử, Bùi Văn Liêm (2009) “Khai quật khảo cổ lòng hồ Thủy điện Sơn La - mùa điền dã 2008 - 2009” Những phát Khảo cổ học năm 2009 Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 09 Nguyễn Khắc Sử, Hà Văn Phùng, Bùi Văn Liêm (2008) “Kết bước đầu thực dự án khai quật di dời di tích Khảo cổ lòng hồ Thủy điện Sơn La” Những phát Khảo cổ học năm 2008 Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 10 Viện Khảo cổ học (1997) Báo cáo đợt điều tra điền dã khảo cổ học huyện Sìn Hồ Tủa Chùa (tỉnh Lai Châu) PHẦN PHỤ LỤC (BẢN ẢNH) 15

Ngày đăng: 03/08/2016, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w