1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khai quật di chỉ Dương Xá 2008

47 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

. Di chỉ khảo cổ học Dương Xá thuộc thôn Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội là một di chỉ khảo cổ học cũng đã từng được khai quật 1 lần (năm 1987) và thám sát 1 lần (năm 1998). Kết quả của các cuộc khai quật và thám sát đó đã bước đầu cho thấy đây là một di chỉ có quy mô rộng lớn, có tầng văn hóa dày và được thành tạo vào giai đoạn chuyển tiếp từ văn hóa Gò Mun sang văn hóa Đông Sơn ở lưu vực sông Hồng. Tháng 12 năm 2008, Bộ môn Khảo cổ học của Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tiến hành khai quật tiếp ở di chỉ này nhằm bổ sung thêm những tư liệu cho việc nghiên cứu về di chỉ Dương Xá nói riêng và về thời đại kim khí ở lưu vực sông Hồng nói chung.

Khoa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, CẢNH QUAN, MÔI TRƯỜNG VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU DI CHỈ DƯƠNG XÁ CHƯƠNG VỊ TRÍ HỐ KHAI QUẬT, HỐ THÁM SÁT, DIỄN BIẾN ĐỊA TẦNG VÀ DI TÍCH 11 CHƯƠNG DI VẬT 18 CHƯƠNG ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC DI CHỈ KHÁC 37 KẾT LUẬN 43 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, lý chọn đề tài Lịch sử loài người chuỗi trình phát triển lâu dài Trong trình phát triển lâu dài đó, loài người trải qua thời kỳ tiền sử, sơ sử lịch sử Việt Nam không nằm phát triển chung, phải trải qua thời đại Khảo cổ học Việt Nam ngày làm rõ trình phát triển người đất nước Việt Nam từ thời tiền sử, sơ sử lịch sử Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, trình nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam nhiều hạn chế, nhiều vấn đề cần làm rõ Vì Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khoa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học vậy, khai quật khảo cổ học hàng năm diễn thường xuyên để bổ sung thêm nhận thức lịch sử Việt Nam, đặc biệt thời tiền sử sơ sử Di khảo cổ học Dương Xá thuộc thôn Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội di khảo cổ học khai quật lần (năm 1987) thám sát lần (năm 1998) Kết khai quật thám sát bước đầu cho thấy di có quy mô rộng lớn, có tầng văn hóa dày thành tạo vào giai đoạn chuyển tiếp từ văn hóa Gò Mun sang văn hóa Đông Sơn lưu vực sông Hồng Tháng 12 năm 2008, Bộ môn Khảo cổ học Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) tiến hành khai quật tiếp di nhằm bổ sung thêm tư liệu cho việc nghiên cứu di Dương Xá nói riêng thời đại kim khí lưu vực sông Hồng nói chung Sau tuần làm việc khẩn trương nghiêm túc trường, khai quật thành công tốt đẹp Tiếp đó, công việc xử lý vật thực Bảo tàng Nhân học đưa nhận định ban đầu Được giúp đỡ thầy Nguyễn Chiều, thầy cô môn anh chị công tác Bảo tàng Nhân học, nhận đề tài “Báo cáo khai quật di Dương Xá năm 2008” làm khóa luận tốt nghiệp Song song với “Báo cáo khai quật di Dương Xá năm 2008” có khóa luận khác viết riêng đồ gốm di Dương Xá Vì vậy, trình bày sơ lược đồ gốm Bài khóa luận hoàn thiện bước trình khai quật Dương Xá tháng 12/2008, với tổng hợp tư liệu lần khai quật trước rút nhận xét di khảo cổ Nguồn tư liệu Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khoa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học Nguồn tư liệu sử dụng khóa luận bao gồm tài liệu thực địa qua lần khai quật năm 1987, 1998 2008; báo cáo viết tạp chí; tài liệu địa phương Phương pháp nghiên cứu - Trực tiếp tham gia khai quật trường - Quan sát, đo, vẽ, chụp ảnh trường vật khai quật - Chỉnh lý, phân loại thống kê tư liệu - Phân tích, khảo tả, so sánh, rút kết luận tổng hợp Bố cục khóa luận Bố cục khóa luận gồm hai phần lớn: phần văn phần phụ lục Phần văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo…, nội dung gồm chương: Chương Vị trí địa lý, cảnh quan, môi trường lịch sử nghiên cứu di Dương Xá Chương nêu nét khái quát vị trí địa lý, cảnh quan tự nhiên khu vực phân bố di Dương Xá, trình phát nghiên cứu Chương Cấu tạo địa tầng di tích Chương sâu tìm hiểu diễn biến địa tầng trình bày di tích cụm gốm, cụm đất nung, mộ táng hố đất đen Chương Di vật Chương trình bày đầy đủ loại hình di vật từ đồ đá, đồ đồng, đồ gốm, đồ xương rút số nhận xét Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khoa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học Chương Đời sống cư dân mối quan hệ văn hóa với di tích khác Qua tìm hiểu di Dương Xá đợt khai quật vừa rồi, chương rút so sánh với di đồng đại địa điểm khác, tìm hiểu mối liên hệ văn hóa, rút nhận định đời sống cư dân Dương Xá cổ Phần phụ lục bao gồm: - Bảng thống kê: Các bảng thống kê tổng hợp, đồ đá, đồ đồng đồ gốm - Bản vẽ: Bản đồ, vẽ địa tầng, di tích, vật - Bản ảnh: Bản ảnh trường, di tích, vật Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Chiều, người tận tình bảo suốt thời gian thực tập người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Khảo cổ học khoa Lịch sử, anh chị làm việc Bảo tàng Nhân học, cô công tác Viện Khảo cổ học, cán bộ, nhân dân địa phương bạn bè, người thân tận tình giúp đỡ, động viên hoàn thành khóa luận Do hạn chế nhận thức hạn hẹp thời gian, chắn khóa luận nhiều thiếu sót Vì vậy, mong phê bình, góp ý thầy cô, nhà nghiên cứu bè bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2009 Chu Mạnh Quyền Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khoa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học PHẦN NỘI DUNG Chương VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, CẢNH QUAN, MÔI TRƯỜNG VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU DI CHỈ DƯƠNG XÁ 1.1 Vị trí địa lý, cảnh quan, môi trường khu vực Dương Xá Di Dương Xá thuộc thôn Dương Đình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Khu di tích phân bố bên bờ Bắc sông Thiên Đức, cách sông Thiên Đức khoảng 1km, “cách quốc lộ khoảng 300m phía đông, cách Trâu Quỳ 3km phía nam, cách Hà Nội 24km theo trục đường số Hà Nội – Hải Phòng” [26, 208] Di có toạ độ 210 00’ 06” vĩ độ Bắc 105058’ 18” kinh độ Đông đo trước cửa lăng mộ tổ họ Dương, thuộc khu đất Mả Cả (sân bóng Ủy ban Nhân dân xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Ba 01; Bv 02)) Khu đất Mả Cả vốn khu nghĩa địa thôn Dương Đình, theo số người thôn, trình quy hoạch khuôn viên Ủy ban Nhân dân xã, người ta san ủi khoảng 0,8 đến 1m đất so với bề mặt (Hiện tại, khu đất để lại mộ tổ họ Dương bề mặt cao so với mặt sân bóng khoảng 0,8 đến 1m (Ba.02)) Di Dương Xá gần nằm trọn vùng trung tâm châu thổ sông Hồng, độ cao trung bình từ đến 20m so với mực nước biển Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đông lạnh, mưa Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ Mặt Trời dồi có nhiệt độ cao Do tác động biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học 29,2ºC Từ tháng 11 tới tháng năm sau khí hậu mùa lạnh với nhiệt độ trung bình 15,2ºC Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu đông [8] Khí hậu bình quân Hà Nội (theo wikipedia.org) Tháng 10 11 Trung bình cao °C 19 19 22 27 31 32 32 32 31 28 24 (°F) (66) (67) (72) (80) (87) (90) (90) (89) (88) (82) (76) Trung bình thấp °C 14 16 18 22 25 27 27 27 26 23 19 (°F) (58) (60) (65) (71) (77) (80) (80) (80) (78) (73) (66) 12 22 (71) 16 (60) Về văn hóa lịch sử, Dương Xá vùng đất cổ, có lịch sử lâu đời 3000 năm Tên gọi làng Dương có từ lâu đời Thuở đầu gọi ngõ, nằm trang Thổ Lỗi Trang Thổ Lỗi sau đổi thành hương Thổ Lỗi Năm 1066 đổi thành hương Siêu Loại (hơn người) thuộc lộ Bắc Giang (hay Thiên Bắc Giang) Tới thời Trần đặt lộ Bắc Giang sau đổi thành Kinh Bắc Năm 1469, thời vua Lê Thánh Tông, triều đình lập phủ Thuận An gồm huyện: Gia Lâm, Lương Tài, Gia Bình, Siêu Loại Văn Giang Xã Dương Xá ngày lưu đậm địa danh dấu tích lỵ sở hương Siêu Loại nâng lên thành huyện Siêu Loại sau phủ Thuận An lấy Siêu Loại làm trung tâm [3, 13] Xung quanh di có nhiều di tích lịch sử xếp hạng cấp Quốc gia Cách di 100m phía tây bắc quần thể đình – chùa – nghè thôn Dương Đình đề nghị xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa Còn cách di 200m phía đông nam đền Bà Tấm (hay gọi đền Nguyên Phi Ỷ Lan) vốn xếp hạng di tích Quốc gia Cách di khoảng 500m phía bắc có dấu tích dòng chảy cổ Đó dãy ao lớn nối tiếp Đây vốn nhánh sông Thiên Đức trải qua thời gian bị đổi dòng, để lại ao (Ba 01) Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Chuyên ngành Khảo cổ học Quá trình phát nghiên cứu Di Dương Xá phát cách ngẫu nhiên Trong trình cải tạo quy hoạch đất đai, nhân dân địa phương phát mộ gạch đồ đồng, đồ gốm mang phong cách Đông Sơn [26, 211] 1.2.1 Cuộc khai quật năm 1987 Sau phát hiện, tháng năm 1987, Sở Văn hóa – Thông tin Hà Nội kết hợp với Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật di Cuộc khai quật Ngô Sĩ Hồng làm trưởng đoàn với diện tích 30m2 Cuộc khai quật lần đào mộ mang phong cách Đông Sơn giai đoạn muộn Hiện vật bao gồm: - Đồ đồng: lưỡi câu có ngạnh, đoạn kim đồng (những đoạn dây đồng nhỏ mài tròn), mũi nhọn đồng, đục búa đồng - Đồ đá: Một mảnh vòng đá nephrit xanh ngọc, đe bị vỡ làm đôi - Đồ gốm: 10000 mảnh gốm loại - Ngoài ra, trình khai quật, nhà khảo cổ sưu tầm số vật nhân dân trống đồng loại nhỏ có hình chim bay, liễn đồng có nắp hoa văn hổ phù, số mũi tên, mũi giáo, tiền ngũ thù thời Đông Sơn [6, 65] Kết khai quật cho thấy, Dương Xá di cư trú kết hợp mộ táng, rộng khoảng vạn m2, có tầng văn hóa dày ổn định, tính phần đất bị san ủi tầng văn hóa dày 2m Diễn biến đồ đá, đồng, gốm…có thể chia tầng văn hóa thành hai lớp: Gò Mun lớp Đông Sơn lớp trên, lớp vô sinh ngăn cách hai lớp Cư dân Dương Xá Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học cổ làm nhiều nghề khác nhau, đặc biệt nghề gốm, nghề luyện đồng nghề cá phát triển Tuy nhiên, dấu tích nghề nông không rõ nét Có nhiều lý để giải thích tượng diện đào chưa rộng [6, 65] 1.2.2 Cuộc đào thám sát năm 1998 Để thẩm định lại kết nghiên cứu trước đây, tìm mối liên hệ với di đồng đại phân bố bên tả ngạn sông Hồng điều tra mức độ bảo tồn di tích, tháng năm 1998, Viện Khảo cổ học đào thám sát di Dương Xá Cuộc đào thám sát lần Lại Văn Tới làm trưởng đoàn Hiện vật đào gồm đồ đá đồ gốm: - Đồ đá gồm 11 vật có mảnh vòng, cục đá nguyên liệu, viên cuội mảnh tước cuội - Đồ gốm gồm chì lưới, 164 mảnh chạc, 1057 cục đất nung, 15360 mảnh gốm (gốm Đông Sơn Gò Mun) Kết lần đào thám sát năm 1998 cho thấy Dương Xá di cư trú có tầng văn hóa chia thành lớp phát triển liên tục, lớp vô sinh ngăn cách: Lớp nơi cư trú cư dân Gò Mun; lớp nơi cư trú cư dân Đông Sơn mộ táng Đông Sơn Trong hố thám sát không phát đồng, đồ đá nghèo nàn, đồ gốm (các mảnh vỡ) có số lượng lớn Diễn biến đồ gốm phù hợp với phân chia lớp văn hóa Từ lớp I đến lớp III: Gốm Đông Sơn mang đặc trưng loại hình Đường Cồ có số lượng áp đảo - Qua diễn biến vật, đặc biệt đồ gốm, cho thấy đồ gốm Gò Mun – Đông Sơn di Dương Xá có chất liệu, màu sắc, hoa văn trang trí loại hình giống với đồ gốm Gò Mun lớp văn hóa II di Đình Tràng đồ Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học gốm di Đường Mây, Đình Tràng (lớp văn hóa I), thuộc loại hình Đường Cồ [26, 211] Tháng 12 năm 2008, đoàn thực tập Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) thầy Nguyễn Chiều làm trưởng đoàn tiến hành khai quật 50 m Dưới kết khai quật 10 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học thời kỳ sau Như vậy, nghề luyện chế tác đồng di Dương Xá giai đoạn Gò Mun lớp phát triển liên tục đến giai đoạn Đông Sơn lớp Loại hình số lượng vật đồng ngày phong phú theo chiều hướng từ lớp lên lớp Tuy không tìm vật để chắn có việc rèn đúc đồng nồi nấu đồng, khuôn đúc đồng Nhưng với vật đồng tìm được, vết tích than tro, bàn mài mảnh đồng, suy đoán có khẳ có việc đúc đồng nơi Tuy nhiên, để chắn nhận định này, cần có nghiên cứu thêm nhà khảo cổ 3.3 Đồ gốm Như nói trên, đợt khai quật lần này, có khóa luận viết riêng đồ gốm nên không nói nhiều loại hình di vật Một điều dễ nhận thấy đồ gốm có số lượng nhiều mảnh gốm tìm thấy suốt trình khai quật Tuy nhiên, dù cố gắng phục dựng dọi xe gần nguyên dáng mảnh gốm có vòi chưa có vật hoàn chỉnh Các vật gốm bao gồm mảnh miệng, thân, chân đế - đáy, đất nung, chạc gốm (chân giò) Gốm di mang tính chất hai giai đoạn Gò Mun lớp Đông Sơn lớp Bảng thống kê mảnh gốm lớp (chưa tính hố đất đen) 33 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học Loại hình Miệng (mảnh) Thân (mảnh) Chân đế/ đáy (mảnh) Đất nung (kg) Chạc gốm /chân giò (mảnh) 1349 7415 416 23 38 Tổng (trừ đất nung) 1170 731 488 241 59 4683 2895 1755 694 277 306 191 99 47 15 38 23,5 69,5 4,5 16 42 28 26 4038 17716 1074 161,5 158 Lớp Ghi Dựa bảng thống kê ta thấy, xuống lớp dưới, số lượng mảnh gốm dần Tổng cộng lớp có 22986 mảnh gốm 161,5kg đất nung Ngoài ra, hố đất đen cụm gốm thu thập 1332 mảnh gốm loại, nâng tổng số vật gốm hố khai quật lên 24318 mảnh gốm 161,5kg đất nung Bảng thống kê gốm hố đất đen cụm gốm Tên 08.DX.hđđ.a2 08.DX.hđđ.a5 08.DX.hđđ.b2(hđđ4) 08.DX.hđđ.b3 (hđđ5) 08.DX.hđđ.b4 (hđđ6) 08.DX.hđđ.b5 (hđđ7) 08.DX.hđđ.c1 (hđđ1) 08.DX.L1,2.cg.b4,b5 08.DX.L3,4.cg.b4,b5 08.DX.L2.cg.c2,b2 08.DX.L1,L2.cg.a2 08.DX.L5.b4b5 Tổng số Miệng Thân 11 12 24 21 14 18 14 12 62 24 10 227 38 43 43 40 13 36 291 65 310 156 20 1062 Đáy (Đế) 2 3 14 15 30 Đất nung Tổng số Ghi 14 50 57 70 61 30 56 305 77 386 195 31 1332 3.3.1 Loại hình đồ gốm Đồ đựng chiếm đa số Số lượng mảnh gốm vỡ mảnh gốm đồ đựng, đun nấu vò, chậu, bát, nồi Công cụ sản xuất có chì lưới 34 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học Ngoài có số chưa xác định chức thỏi gốm, chân chạc 3.3.2 Chất liệu gốm Chất liệu gốm chủ yếu gốm thô, làm từ đất sét có nguồn gốc phù sa trộn thêm nhiều cát Đất sét chọn lọc, pha trộn, chế biến kỹ nên chúng có độ gắn kết với tốt Một số mảnh cứng gần sành thấm nước 3.3.3 Màu sắc Màu sắc gốm chia làm loại: xám đen, xám hồng xám trắng Loại gốm màu xám đen có nhiều văn hóa Gò Mun, hai loại gốm lại có nhiều văn hóa Đông Sơn Ở di này, xuống lớp dưới, gốm xám đen chiếm tỷ lệ cao Ngược lại, gốm màu xám hồng xám trắng chiếm tỷ lệ cao lớp 3.3.4 Hoa văn Hoa văn bao gồm loại văn thừng, khắc vạch, văn chải, in ấn, đắp nổi, kết hợp loại không hoa văn Trong văn thừng chiếm đa số Hoa văn thường dùng đồ gốm hoa văn kỹ thuật hoa văn mỹ thuật Trong văn hóa Gò Mun, hoa văn vừa làm tăng thêm độ thẩm mỹ đồ gốm, vừa làm cho đồ gốm bền 3.3.5 Kỹ thuật chế tác Kỹ thuật chế tác dùng bàn xoay chủ yếu, việc chế tạo đồ dựng Còn chì lưới, thỏi đất nung, chân chạc nặn tay Hoa văn tạo cách khắc vạch, chải, đập, in ấn, đắp thêm Có thể nói, gốm di Dương Xá vừa mang đặc trưng rõ nét loại gốm Gò Mun vừa mang đặc trưng loại gốm Đường Cồ văn hóa 35 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học Đông Sơn Đặc trưng chuyển tiếp từ lớp lên lớp Điều chứng tỏ Dương Xá di văn hóa khảo cổ chuyển tiếp từ Gò Mun đến Đông Sơn 36 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học Chương ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC DI CHỈ 4.1 KHÁC Mối quan hệ với di khác Di khảo cổ học Dương Xá nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng, có mối quan hệ văn hóa với di đồng đại khu vực Hiện vật di di vật phổ biến di thuộc văn hóa Gò Mun Đông Sơn Chúng ta thấy rõ điều thông qua di sau: 4.1.1 Với di Đình Tràng Di khảo cổ học Đình Tràng thuộc thôn Đình Tràng, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội Đây di thuộc trung tâm đồng châu thổ sông Hồng thời kỳ tiền Đông Sơn Đông Sơn Có tương Đồng nhiều mặt với di Dương Xá Di đến khai quật nhiều lần Xét di vật, đặc biệt đồ đồng đồ Gốm, di Đình Tràng có mối quan hệ mật thiết với di Dương Xá Tuy nhiên, vật di Đình Tràng phong phú hơn, đa dạng Phần lớn, di vật tìm Dương Xá thấy xuất di Đình Tràng Khung niên đại di Đình Tràng rộng 4.1.2 Với di Chiền Vậy Di khảo cổ học phát năm 1960, xã Dị Trạch, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Năm 1969 1971, nhà khảo cổ tiến hành đào thám sát diện tích 196m2 Tầng văn hoá dày từ 0,20m – 1,80m với lớp: Gò Mun lớp Đông Sơn lớp Hiện vật thu gồm có: 53 đồ đá rìu, đục, bàn mài, vòng tay, khuyên tai; 95 đồ đồng mũi giáo, mũi tên, rìu, đục, mũi nhọn, trâm cài tóc, đầu gà, lưỡi câu, chuông nhỏ… đồ sắt nhiều đồ gốm, mảnh gốm Di 37 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học có niên đại thuộc văn hoá khảo cổ học Gò Mun Riêng đồ gốm, di Chiền Vậy có tỷ lệ gốm Đường Cồ cao lớp trên, lớp gốm mang tính chất Gò Mun Lớp gặp nhiều hoa văn, miệng loe ngang rộng, trang trí văn hình học bên miệng Hoa văn bao gồm văn thừng, khắc vạch, ô vuông Đây loại hoa văn phổ biến di Dương Xá Di có địa tầng gần giống với di Dương Xá, có hai lớp văn hóa thể chuyển tiếp từ Gò Mun lên Đông Sơn Các di vật mang nhiều nét tương đồng với Như vậy, tương đồng di Dương Xá di Chiền Vậy chủ yếu thông qua đồ gốm (màu sắc, hoa văn, tính chất) địa tầng (hai tầng văn hóa Gò Mun Đông Sơn nối tiếp nhau) Do đó,chúng ta liên tưởng có mối quan hệ văn hóa hai dỉ không gian văn hóa chung lưu vực đồng châu thổ sông Hồng 4.1.3 Với di Đường Cồ Di nằm thôn Lật Phương, xã Chí Minh, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây, thuộc văn hoá Đông Sơn Hai lần khai quật 149 m2 Trong tầng văn hoá có 11 mộ huyệt đất thời Đồ gốm có màu trắng mốc, phớt hồng, trang trí hoa văn thừng tạo thành hình ô trám to, nhỏ khác nhau, đặc biệt loại thừng thô tạo thành lỗ tổ ong Gốm Đường Cồ trở thành thuật ngữ để loại gốm có đặc trưng trên, tồn tất di tích văn hoá Đông Sơn Bắc Bộ Gốm lớp di Dương Xá loại gốm có tính chất giống gốm Đường Cồ Điều đó, chứng minh tồn mối quan hệ văn hóa 38 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp 4.2 Chuyên ngành Khảo cổ học Niên đại chủ nhân di Dương Xá Dựa dấu tích lại, địa tầng văn hóa, đặc điểm di tích, di vật, đồng ý với ý kiến ông Lại Văn Tới cho niên đại di Dương Xá thuộc cuối giai đoạn văn hóa Gò Mun sang giai đoạn Đông Sơn Theo địa tầng, ban đầu, người Gò Mun sinh sống khoảng thời gian Sau đó, họ bỏ người Đông Sơn đến sinh sống mảnh đất Song người Gò Mun tổ tiên người Đông Sơn Chính người Đông Sơn đào hố đất đen lớp đất vàng sạn đất hố đất đen đào lên Khoảng thời gian mà người Gò Mun bỏ đến người Đông Sơn xuất không dài Bằng chứng dải đất vàng sạn lớp Dựa vào di vật đồng, đá gốm, thấy rõ nhận định Các mũi lao, mũi giáo loại hình xuất di thuộc văn hóa Gò Mun Đông Sơn Tuy di vật đậm chất Gò Mun biết rằng, di Dương Xá vốn cao gần 1m (đã bị san ủi) nên di vật Đông Sơn phần đất có lẽ chiếm tỷ lệ định Ngoài ra, vật Đông Sơn Gò Mun bị xáo trộn lớp văn hóa Người Đông Sơn kế thừa sản phẩm người Gò Mun, sở thành tựu văn hóa Gò Mun, người Đông Sơn tạo cho văn hóa rưc rỡ 4.3 Đời sống cư dân Dương Xá cổ 4.3.1 Đời sống kinh tế Để tồn phát triển, cộng đồng cư dân phải tiến hành hoạt động sản xuất, tìm kiếm thức ăn Cư dân Dương Xá cổ tạo cho sở vật chất để đảm bảo nhu cầu họ Qua dấu tích lại cho thấy, họ có đời sống kinh tế định Tầng văn hóa 39 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học tương đối dày với việc tìm vật đồng, đá, gốm chứng tỏ trình sinh sống lâu dài diễn Đối với nông nghiệp, Dương Xá địa điểm nằm gần trung tâm châu thổ sông Hồng, có điều kiện thuận lợi đất đai, khí hậu, sông nước nên chắn, cư dân cổ có ngành trồng lúa hoa màu khác Chỉ có điều, đợt khai quật lần này, không bắt gặp công cụ sản xuất đá hay đồng Chỉ có mảnh gốm vỡ mảnh vỡ đồ đựng, đồ đun nấu lương thực Tuy nhiên, giống lần khai quật trước đây, có đồng ý dấu tích nghề nông thực không rõ rệt [6, 65] Việc chăn nuôi xuất hiện, nghề phụ nghề nông Thay vào đó, ta thấy rằng, với vị trí địa lý gần sông Thiên Đức, sông Hồng đặc biệt dấu tích dòng chảy cổ cách không xa, người dân Dương Xá cổ phát triển nghề cá cách thuận lợi Một số lượng lớn lưỡi câu đồng chứng khẳng định điều Như vậy, điều chắn nghề cá chiếm vị trí quan trọng đời sống cư dân Dương Xá cổ, góp phần đảm bảo nhu cầu thực phẩm hàng ngày Bên cạnh đó, chế tác đá, gốm đồng nghề thủ công cư dân cổ biết đến Thậm chí, nghề gốm đạt đến trình độ cao Gốm không nhiều số lượng mà loại hình, hoa văn, màu sắc, đa dạng Chế tác đá tương đối phát triển, loại hình đồ trang sức đá Riêng nghề luyện đồng, dấu vết không thực thuyết phục Nhưng giai đoạn Đông Sơn sau, nghề đạt kết định Trong vật đồng sưu tập nhân dân Ngô Sĩ Hồng, có nhiều loại hình đẹp tiêu biểu văn hóa Đông Sơn, văn hóa chủ yếu lấy đồ đồng làm đặc trưng Tiếc rằng, lớp đất khoảng 0,8 đến 1m bị 40 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học san bạt, không, vật đồng di đa dạng phong phú Tuy người dân biết đến ngành sản xuất trên, săn bắt, săn bắn, hái lượm tồn sống họ Bởi, với nghành sản xuất vậy, người dân khó tồn phát triển Các dấu tích xương, động vật để lại có động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt nói lên điều Con người thời phụ thuộc nhiều vào tự nhiên tự nhiên thời cho họ thứ cần thiết sống 4.3.2 Đời sống văn hóa tinh thần Cuộc sống người thiếu vật chất tinh thần Đời sống tinh thần người xuất với xuất loài người Trong xã hội người Dương Xá cổ, nhu cầu tinh thần phát triển theo nhu cầu vật chất Các đồ án hoa văn gốm không làm cho đồ gốm thêm bền mà tạo cho đồ gốm sức thẩm mỹ cao Hoa văn gốm phong phú đa dạng Người ta trang trí hoa văn lên vị trí loại hình đồ gốm nào, đặc biệt vị trí dễ nhìn thấy miệng, vai đồ đựng Đời sống tinh thần cư dân có lẽ thể rõ nét qua đồ trang sức Đồ trang sức tìm chủ yếu đá Loại hình có hai loại khuyên tai đá, hạt chuỗi đá Tuy không phong phú loại hình, số lượng không nhiều, đồ trang sức đá thể nhu cầu làm đẹp người thời đó, nhu cầu thiếu xã hội Đời sống tâm linh mặt đời sống tinh thần người Dương Xá cổ Người xưa có quan niệm giới người chết gần người “dương âm vậy” Chúng tìm mộ 41 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học đất chôn theo mảnh gốm chồng chất lên nhau, xung quanh có nhiều gốm vụn Đặc biệt có mũi giáo cắm ngược chếch lên Đây vật thật đồ minh khí Họ quan niệm người chết giống người sống, cần dùng đến công cụ vũ khí Các tài liệu thu thập khó khẳng định quan hệ xã hội Nhưng mặt logic, dựa phát triển đời sống vật chất, đời sống tinh thần nêu nhiều có phân công lao động Nhìn chung, đời sống vật chất tinh thần cư dân Dương Xá cổ tương đối phong phú đa dạng Con người biết đến nghề trồng trọt, chăn nuôi, nghề cá nghề thủ công khác Nhu cầu thẩm mỹ đời sống tinh thần họ đề cao Họ có ý thức hệ người chết Sự phân tầng xã hội điều tránh khỏi 42 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học KẾT LUẬN Như vậy, qua khai quật Dương Xá năm 2008 lần với kết khai quật trước đó, đưa số kết luận di khảo cổ học Dương Xá sau: Di khảo cổ học Dương Xá loại hình di cư trú kết hợp với mộ táng Ban đầu, vốn nơi sinh sống người Gò Mun Sau đó, người Đông Sơn đến sinh sống người chết chôn Chính mộ phát lớp nói lên điều Tầng văn hóa di dày Nếu tính phần đất bị san ủi tầng văn hóa dày đến gần 2m Điều chứng tỏ, cư dân cổ sinh sống thời gian dài Khoảng thời gian sinh sống chia làm hai giai đoạn Gò Mun lớp Đông Sơn lớp Các vật đá, đồng, gốm tìm thấy mang tính chất Gò Mun Đông Sơn Hiện vật tìm thấy chủ yếu đồ đá, đồng đồ gốm Trong đó, gốm chiếm số lượng lớn vật nguyên Không tìm thấy đồ xương Đồ đá đồ đồng có số lượng không nhiều, loại hình đơn điệu Riêng đồ đá có tổng cộng 60 tiêu có đến 22 tiêu đá không định hình Công cụ sản xuất bao gồm chày đá (12 tiêu bản), bàn mài (17 tiêu bản); đồ trang sức bao gồm khuyên tai (8 tiêu bản) hạt chuỗi (1 tiêu bản) Đồ đồng có 51 tiêu bản, đó, vũ khí có mũi lao mũi giáo, công cụ sản xuất có lưỡi câu (18 tiêu bản), tiêu dây đồng 24 tiêu mảnh đồng Đồ gốm có mảnh vỡ đồ đựng, đồ đun nấu mảnh chân giò, thỏi gốm Hiện vật gốm đặc biệt mảnh gốm vỡ có vòi mảnh chì lưới Xương, tìm thấy bị vụn nát hầu hết nên giá trị nghiên cứu 43 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học Cũng dựa theo dấu tích có, cho rằng, cư dân sống chủ yếu nghề cá Các lưỡi câu tìm chiếm số lượng đáng kể, thêm vào đó, điệu kiện tự nhiên sở giúp khẳng định điều Chế tác gốm nghề quan trọng Tuy loại hình tìm không nhiều, số lượng mảnh gốm lớn, chất liệu gốm cứng, mịn Gốm mang đặc trưng văn hóa Gò Mun Đông Sơn rõ rệt hoa văn màu sắc Chế tác đá, luyện đồng đóng góp vào hoạt động sản xuất sinh hoạt cư dân Dương Xá cổ Những lưỡi câu, mũi giáo, mũi lao làm công phu Riêng đồ đá, công cụ sản xuất không nhiều loại hình trang sức khuyên tai, hạt chuỗi cho ta thấy hoàn thiện kỹ thuật chế tác đá cư dân Dương Xá cổ Di Dương Xá với di Đường Cồ, Đình Tràng, Chiền Vậy có mối quan hệ văn hóa, đặc biệt đồ gốm Đây giao lưu văn hóa di khảo cổ học khu vực đồng châu thổ sông Hồng Di Dương Xá địa điểm khảo cổ học thuộc giai đoạn chuyển tiếp từ Gò Mun lên Đông Sơn Chủ nhân người Gò Mun sau người Đông Sơn tiếp tục kế thừa phát triển thêm bước cao Qua khai quật di Dương Xá, thu thập tư liệu quan trọng thời đại tiền Đông Sơn Đông Sơn lưu vực sông Hồng, góp phần làm rõ thời sơ sử Tuy nhiên, di Dương Xá nói riêng di khác lưu vực sông Hồng nói chung, cần tiến hành nhiều khảo sát, khai quật nhằm hoàn thiện nhận thức thời kỳ sơ sử 44 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Mỹ Dung (2004), Thời đại đồ đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (1996), Công xưởng kỹ thuật chế tạo đồ trang sức đá thời đại đồ đồng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đảng ủy- Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân xã Dương Xá (2004), Lịch sử Cách mạng Đảng Nhân dân xã Dương Xá giai đoạn 1930 – 2000, Hà Nội Bùi Kim Đĩnh (1999), Báo cáo khai quật di Đình Tràng lần thứ tư, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Khảo cổ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội), Hà Nội Diệp Đình Hoa (1977) “Một vài suy nghĩ gốm Đông Sơn” Khảo cổ học “số 3”, tr 57-71 Ngô Sĩ Hồng – Nguyễn Văn Hùng (1987), “Khai quật Dương Xá (Hà Nội)”, Những phát khảo cổ học năm 1987, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 63-65 Ngô Sĩ Hồng (1987), “Đặc trưng diễn biến gốm Dương Xá (Hà Nội”, Những phát khảo cổ học năm 1987, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 65-69 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hà_ Nội Phạm Minh Huyền (1996), Văn hóa Đông Sơn – Tính thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hán Văn Khẩn (2005), Gốm sứ học lịch sử gốm sứ Việt Nam, Bài giảng chuyên đề, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 11 Hán Văn Khẩn (Chủ biên – 2008), Cơ sở Khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Mai Thùy Linh (2005), Kết khai quật di Đồi Đồng Dâu tháng 12/2005, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Khảo cổ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 13 Nguyễn Linh (1969) “Di Gò Mun thời đại đồng thau” Khảo cổ học (số 3), tr 28-32 14 Trần Mạnh Phú (1969), “Có văn hóa khảo cổ Gò Mun thời đại Đồng thau hay không?” Khảo cổ học (số 3), tr 28-33 15 Hà Văn Phùng (1977), “Diễn biến gốm di khảo cổ học Gò Mun 45 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học (Vĩnh Phúc)”, Khảo cổ học (số 1), tr 54-63 16 Hà Văn Phùng (1979), “Tìm hiểu mối quan hệ Gò Mun – Đông Sơn”, Khảo cổ học (số 1), trang 43-61 17 Hà Văn Phùng (1982), Di khảo cổ học Gò Mun, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hà Văn Phùng (1993), “Mối quan hệ văn hoá Gò Mun không gian thời gian”, Khảo cổ học, (số 3), tr 14 - 23 19 Hà Văn Phùng (1996), Văn hoá Gò Mun, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 20 Trịnh Sinh – Hà Nguyên Điểm (1979), “Kiểu dáng đồ đựng gốm từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn”, Khảo cổ học, (số 2), tr 50-67 21 Chử Văn Tần (1991), “Đồng sông Hồng hội nhập tiền Đông Sơn - Đông Sơn”, Khảo cổ học (số 3), tr 38-48 22 Hà Văn Tấn – Hán Văn Khẩn – Hà Văn Phùng (1970), “Thực nghiệm chế tạo hoa văn đồ gốm cổ”, Khảo cổ học (số 7), tr 123-126 23 Hà Văn Tấn (1999), Khảo cổ học Việt Nam, tập II: “Thời đại kim khí Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 24 Hà Văn Tấn (chủ biên - 1994), Văn hóa Đông Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Huy Thông (1982), “Về “Di khảo cổ học Gò Mun” Hà Văn Phùng Nguyễn Duy Tỳ”, Khảo cổ học (số 3), tr 37 26 Lại Văn Tới (1998), “Báo cáo điều tra thám sát di Dương Xá Trung Mầu, Gia Lâm, Hà Nội”, Những phát khảo cổ học năm 1998, Nxb Khoa học Xã hội, tr 208-213 27 Lại Văn Tới (2000), Các di tích đồng thau sắt sớm khu vực Cổ Loa bối cảnh thời đại kim khí đồng Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Tỳ (1982), “Vị trí lịch sử văn hóa Gò Mun”, Khảo cổ học (số 3), tr 37 46 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Khảo cổ học PHẦN PHỤ LỤC 47 Chu Mạnh Quyền K50 Khảo cổ học

Ngày đăng: 27/07/2016, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Hán Văn Khẩn (2005), Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ Việt Nam, Bài giảng chuyên đề, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ Việt Nam
Tác giả: Hán Văn Khẩn
Năm: 2005
11. Hán Văn Khẩn (Chủ biên – 2008), Cơ sở Khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Khảo cổ học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
12. Mai Thùy Linh (2005), Kết quả khai quật di chỉ Đồi Đồng Dâu tháng 12/2005, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Khảo cổ học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khai quật di chỉ Đồi Đồng Dâu tháng 12/2005
Tác giả: Mai Thùy Linh
Năm: 2005
13. Nguyễn Linh (1969). “Di chỉ Gò Mun và thời đại đồng thau”. Khảo cổ học (số 3), tr. 28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chỉ Gò Mun và thời đại đồng thau”. "Khảo cổ học
Tác giả: Nguyễn Linh
Năm: 1969
14. Trần Mạnh Phú (1969), “Có một nền văn hóa khảo cổ Gò Mun trong thời đại Đồng thau hay không?” Khảo cổ học (số 3), tr. 28-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có một nền văn hóa khảo cổ Gò Mun trong thời đại Đồng thau hay không?” "Khảo cổ học
Tác giả: Trần Mạnh Phú
Năm: 1969
16. Hà Văn Phùng (1979), “Tìm hiểu mối quan hệ giữa Gò Mun – Đông Sơn”, Khảo cổ học (số 1), trang 43-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Gò Mun – Đông Sơn”, "Khảo cổ học
Tác giả: Hà Văn Phùng
Năm: 1979
17. Hà Văn Phùng (1982), Di chỉ khảo cổ học Gò Mun, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chỉ khảo cổ học Gò Mun
Tác giả: Hà Văn Phùng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1982
18. Hà Văn Phùng (1993), “Mối quan hệ của văn hoá Gò Mun trong không gian và thời gian”, Khảo cổ học, (số 3), tr. 14 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ của văn hoá Gò Mun trong không gian và thời gian”, "Khảo cổ học
Tác giả: Hà Văn Phùng
Năm: 1993
19. Hà Văn Phùng (1996), Văn hoá Gò Mun, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Gò Mun
Tác giả: Hà Văn Phùng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
20. Trịnh Sinh – Hà Nguyên Điểm (1979), “Kiểu dáng đồ đựng bằng gốm từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn”, Khảo cổ học, (số 2), tr. 50-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểu dáng đồ đựng bằng gốm từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn”, "Khảo cổ học
Tác giả: Trịnh Sinh – Hà Nguyên Điểm
Năm: 1979
21. Chử Văn Tần (1991), “Đồng bằng sông Hồng hội nhập tiền Đông Sơn - Đông Sơn”, Khảo cổ học (số 3), tr. 38-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng sông Hồng hội nhập tiền Đông Sơn - Đông Sơn”, "Khảo cổ học (
Tác giả: Chử Văn Tần
Năm: 1991
22. Hà Văn Tấn – Hán Văn Khẩn – Hà Văn Phùng (1970), “Thực nghiệm chế tạo hoa văn trên đồ gốm cổ”, Khảo cổ học (số 7), tr. 123-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực nghiệm chế tạo hoa văn trên đồ gốm cổ”, "Khảo cổ học
Tác giả: Hà Văn Tấn – Hán Văn Khẩn – Hà Văn Phùng
Năm: 1970
23. Hà Văn Tấn (1999), Khảo cổ học Việt Nam, tập II: “Thời đại kim khí Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học Việt Nam, tập II: “Thời đại kim khí Việt Nam”
Tác giả: Hà Văn Tấn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
24. Hà Văn Tấn (chủ biên - 1994), Văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
25. Phạm Huy Thông (1982), “Về cuốn “Di chỉ khảo cổ học Gò Mun” của Hà Văn Phùng và Nguyễn Duy Tỳ”, Khảo cổ học (số 3), tr. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cuốn “Di chỉ khảo cổ học Gò Mun” của Hà Văn Phùng và Nguyễn Duy Tỳ”, "Khảo cổ học
Tác giả: Phạm Huy Thông
Năm: 1982
26. Lại Văn Tới (1998), “Báo cáo điều tra thám sát di chỉ Dương Xá và Trung Mầu, Gia Lâm, Hà Nội”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1998, Nxb Khoa học Xã hội, tr. 208-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra thám sát di chỉ Dương Xá và Trung Mầu, Gia Lâm, Hà Nội”, "Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1998
Tác giả: Lại Văn Tới
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
27. Lại Văn Tới (2000), Các di tích đồng thau và sắt sớm khu vực Cổ Loa trong bối cảnh thời đại kim khí ở đồng bằng Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các di tích đồng thau và sắt sớm khu vực Cổ Loa trong bối cảnh thời đại kim khí ở đồng bằng Bắc bộ
Tác giả: Lại Văn Tới
Năm: 2000
28. Nguyễn Duy Tỳ (1982), “Vị trí lịch sử của văn hóa Gò Mun”, Khảo cổ học (số 3), tr. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí lịch sử của văn hóa Gò Mun”, "Khảo cổ học
Tác giả: Nguyễn Duy Tỳ
Năm: 1982

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w