Dân tộc Sán Chí có lịch sử tồn tại và phát triển từ 400 đến 500 năm ở Việt Nam họ đã tích lũy được một kho tàng tri thức địa phương rất phong phú và đa dạng. Đó là một bộ phận quan trọng vào việc hình thành bản sắc văn hóa riêng của người Sán Chí. Việc tìm hiều và nghiên cứu về phong tục hôn nhân truyền thống của người Sán Chí chúng ta sẽ phần nào hiểu rõ hơn về văn hóa truyền thống của dân tộc này, từ đó làm phong phú và đa dạng kho tàng văn hóa truyền thống trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, góp phần xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng nhu cầu thực tế đất nước trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho kinh tế tri thức Đại hội Đảng IX đề nghĩa chuyển từ lao động bắp, tiền vốn sang lao động trí não rõ ràng dân tộc học phải đươc tiếp tuc đươc đẩy mạnh nghiên cứu đổi Nghiên cứu để tìm lai khứ, tìm lại giá trị tốt đẹp cha ông ta, giá trị, truyền thống tốt đẹp phải đươc hệ sau tiếp nối giữ gìn Lãnh thổ Việt Nam trải dài 15 vĩ độ, với diện tích 330991 km 2, tồn 54 dân tộc anh em Chính mà có cách nghiên cứu chung cho tất dân tộc, thành phần dân tộc phải có cách tiếp cận nghiên cứu riêng Đối với dân tộc Sán Chí Dân tộc Sán Chí có lịch sử tồn phát triển từ 400 đến 500 năm Việt Nam họ tích lũy kho tàng tri thức địa phương phong phú đa dạng Đó phận quan trọng vào việc hình thành sắc văn hóa riêng người Sán Chí Việc tìm hiều nghiên cứu phong tục hôn nhân truyền thống người Sán Chí phần hiểu rõ văn hóa truyền thống dân tộc này, từ làm phong phú đa dạng kho tàng văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần xứng đáng vào công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Đối tượng nghiên cứu Đám cưới kiện quan trọng đời người, nơi dân tộc hình thành cách thức tổ chức tiến hành khác nhau, tập tục mang sắc thái độc đáo thể linh thiêng hôn nhân Hôn nhân truyền thống người Sán Chí trải qua nhiều bước, nhiều nghi lễ khác nhau, bước nghi lễ hoạt động văn hóa đặc sắc Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu nghiên cứu nội dung bước ý nghĩa hôn nhân truyền thống người Sán Chí 3.Mục đích nghiên cứu Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt đất nước ngày phồn vinh Trước có gia đình người ta thiết phải trải qua hôn nhân, hôn nhân không hoạt động văn hóa tín nghưỡng mà sở pháp lý cho gia đình Hôn nhân người Việt nam nói chung người Sán Chí nói riêng vậy, việc nghiên cứu hôn nhân người Sán Chí Phú Đô nói riêng, phần làm rõ, giữ gìn phát huy phong tục tập quán giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam nói chung 4.Phạm vi nghiên cứu Dân tộc Sán Chí (Sán Chay) Việt nam theo thống kê năm 1999 147315 người, sống rải rác phần lớn tỉnh thuộc Việt Bắc, Đông Bắc như: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kạn… Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Người Sán Chí sang Việt Nam sinh sống khoảng 500 năm nay, điều kiện tự nhiên vùng với khoảng thời gian sang Việt Nam khác nhau, mà khu vực người Sán Chí sinh sống lại có hoạt động văn hóa, tôn giáo, tín nghưỡng mang sắc thái riêng Do đề tài nghiên cứu phong tục hôn nhân truyền người Sán Chí phạm vi xã, xã Phú Đô địa bàn sinh sống dân tộc anh em người Sán Chí chiếm số đông gần 3000 người Nội dung Chương I: Khái quát chung xã Phú Đô 1.Vị trí đia lý, đặc điểm tự nhiên dân cư Xã phú Đô nằm phiá đông huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên xã Phú Đô có diện tích 21.5 km 2, gồm 25 xóm có xóm xóm đặc biệt khó khăn, cách trung tâm huyện 15 km cách trung tâm tỉnh lỵ Thái Nguyên 35 km, phần lớn diện tích xã đồi núi thấp, trung bình xen vùng đồi rộng lớn, khu vực xã có độ cao trung bình từ 150m đến 600m so với mực nước biển phía bắc tiếp giáp xã Yên Lạc, phía đông giáp xã Văn Lăng Hòa Bình huyện Đồng Hỷ, phía nam phía tây giáp xã Tức Tranh Địa bàn xã Phú Đô nơi tập trung sinh sống năm dân tộc anh em, tổng dân số toàn xã 5430 người Trong đó, người Sán Chí chiếm số đông với 2929 người chiếm 53.9%, Kinh 2322 người chiếm 42,7%, người H’Mông 132 người chiếm 2.4%, Tày 26 người chiếm 0.4%, Nùng 15 người chiếm 0.2%, Dao người chiếm 0.09%, Cao Lan người chiếm 0.01% Đồng bào Sán Chí Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Bản đồ xã Phú Đô, huyện Phú Lương, Thái Nguyên người đến định cư dịa bàn xã Phú Đô từ nửa đầu kỉ XIX Năm 1955 toàn xã có 555 người (100% người Sán Chí) Trải qua nhiều hệ, để tồn phát triển, họ tích lũy kho tàng tri thức địa phương tập quán tộc người phong phú đa dạng ứng xử với thiên nhiên Đó phân quan trọng góp phần hình thành sắc văn hóa riêng họ, sắc phần lớn dược lưu giữ nhân dân truyền thống ma chay, lễ tết, tín ngưỡng, đặc biệt hôn nhân truyền thống ngưới Sán Chí mang sắc văn hóa riêng cộng đồng tộc người thiểu số Việt Nam Hoạt động kinh tế 2.1 Về sản xuất nông nghiệp Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Do đặc điểm tự nhiên đất đai, địa hình khí hậu vùng trung du miền núi, địa bàn xã Phú Đô phù hợp vớ trồng chè trồng lúa chủ yếu, hoạt động sản xuất nông nghiệp khác trồng ngô, trồng sắn, chăn nuôi mang tính chất thứ yếu Là xã miền núi nhân dân sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên vấn đề cần quan tâm đạo sâu sát Xuất phát từ khó khăn địa phương cấp ủy, quyền nhân dân dân tộc xã tập trung cao độ nguồn lực, đề giải pháp tích cực triển khai phương án sản xuất biện pháp, quản lý điều tiết nguồn nước dự trữ, khắc phục công trình thủy lợi, chủ động cung ứng giống vật tư cho sản xuất, đạo gieo cấy trồng màu hết diện tích vụ xuân vụ mùa thời vụ Kết năm 2007 toàn xã gieo cấy 308 ha, đạt 100% kế hoạch, đó: vụ xuân 115 suất bình quân đạt 4.7 tấn/ha; vụ màu 193 ha, suất bình quân đạt 4.51 tấn/ha Sản lượng thóc năm đạt 1408 Chương trình chè: sản xuất chế biến chè địa bàn xã có nhiều thuận lợi có điều kiện tự nhiên đất đai phù hợp với sinh trưởng phát triển chè, diện tích chè trồng hàng năm tiếp tục tăng Tổng diện tích chè xã 440 ha, chè nhân dân trọng đầu tư sản xuất, xuất bình quân tấn/ha, sản lượng năm đạt 3.440 2.2 Chăn nuôi-thú y Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày phát triển hộ gia đình, khuyến khích dự án phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại, công tác phòng dịch cho đàn gia súc thường xuyên quan tâm trì tiêm phòng đàn trâu, đàn bò, đàn chó… năm 2007 tổ chức tiêm phòng cho 540 trâu, bò,… kiểm tra xử lý trường hợp không tiêm phòng, ngăn chặn không dịch xảy địa bàn toàn xã Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên 2.3 Lâm nghiệp Để phủ xanh đất trống đồi trọc, đất hoang hóa, toàn xã trồng 52.6 thuộc dự án 661 rừng sản xuất, nhân dân tự trồng phép chuyển đổi 39ha Công tác chuyển đổi sử dụng đất lâm nghiệp: chủ yếu chuyển rừng tự nhiên sang trồng keo, tổng diện tích chuyển đổi 23.6 Bảo vệ rừng: cán kiểm lâm đạo bám sát địa bàn, kiểm tra thường xuyên ngăn chặn hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng, thực công tác phòng chống cháy rừng quy ước quản lý bảo vệ rừng 2.4 Công tác xây dựng sở hạ tầng Trên sở thực nghị Đảng ủy-HĐND, UBND Xã tập trung đạo thu xây dưng số lĩnh vực: Huy động vốn đóng góp nhân dân để trả nợ xây dựng công trình trước như: Nhà hiệu trường THCS xã; nhà văn hóa xóm, thu nợ vốn đóng góp xây dựng mạng lưới điện hạ thế… Thu đóng góp xây dựng đường giao thông nông thôn 41.380.000đ; thu đối ứng xây dựng nhà hiệu 86.370.000 đ Thực giải phóng măt để đón nhận dự án xây dựng vốn OPEC trường học, đường điện, công trình thủy lợi… Hoạt động văn hóa xã hội 3.1 Công tác giáo dục Toàn xã có trường học, 1trường mầm non, trường tiểu học trường trung hoc sở với tổng số hoc sinh 1195 hoc sinh, số giáo viên 69 giáo viên Các trường thực tốt nội dung chương trình giáo dục hoàn thành năm học Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên 2006 - 2007 với kết cao, tỉ lệ lên lớp đạt 99%, tốt nghiệp cấp hai đạt 96% Huy động 100% trẻ từ tuổi trở lên vào lớp Các trường tổ chức tốt việc nâng cao chất lượng giảng dạy, trì học tập tốt hoạt động tốt phong trào Đoàn, Đội, thi kiểm tra đạt kết cao Cơ sở vật chất thiết bị giảng dạy trường tiếp tục quan tâm đầu tư, đáp ứng ngày tốt nhu cầu dạy học Hiện toàn xã có 26 phòng học cấp phân bổ đủ lớp học hai ca, số lớp học hội trường nhà văn hóa xóm Công tác khuyến học ngày quan tâm, hội đồng giáo dục xã chi hội có hoạt đông thiết thực huy động quỹ, động viên khuyến khích hoc tập học sinh, tác động mạnh quan tâm phụ huynh cho học sinh việc đầu tư đóng góp Hiện toàn xã 28/28 chi hội khuyến học với tổng số hội viên là739 hộ viên Số quỹ thu sử dụng năm 9.716000 đ 3.2 Hoạt động văn hóa – thông tin – thể thao Ban văn hóa xã chủ động phối hơp với phòng văn hóa trung tâm huyện, đoàn niên xã tổ chức thực hoạt động văn hóa, giao lưu văn hóa thể thao theo cụm Công tác tuyên truyền trì, hoạt động cụm loa có phát huy hiệu việc thông báo, cung cấp thông tin cho nhân dân Đặc biệt thực kế hoạch Ủy ban nhân dân huyện đạo xã tổ chức đại hội thể dục thể thao Mặc dù găp nhiều khó khăn kinh phí, thời gian, nhân vật lực… Nhưng đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, nhiệt tình tham gia đoàn vận động viên nhân dân toàn xã tổ chức thành công đại hội thể dục thể thao lần thú hai toàn dân xã ủng hộ Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Tiếp tục nâng cao phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống gia đình - làng bản,cơ quan văn hóa” Đầu năm xã có 1092 hộ, 24/25 xóm, 6/6 quan đăng kí xây dựng làng bản, gia đình quan văn hóa Kết bình xét số hộ đạt gia đình văn hóa 819 hộ tổng số 1092 hộ chiếm 75%, quan đạt quan văn hóa 3.3 Công tác Y tế - dân số - gia đình - trẻ em Trạm Y tế xã tổ chức tốt nội dung công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, trọng phòng ngừa dịch bệnh Không có dịch bệnh xảy trog địa bàn.Thực tốt chương trình y tế quốc gia, tiêm phòng đầy đủ, định kì cho trẻ em Tinh thần thái độ phục vụ nhân dân y bác sỹ có nhiều tiến bộ, số người đến khám năm 4215 người đạt 123% kế hoạch Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình kết hợp với tuyên truyền Hướng dẫn làm mẹ an toàn nhìn chung tiêu đề thực tốt Tổng số sinh năm 2007 65 cháu, giảm so với kì năm trước Số sinh thứ trở lên hai trường hợp Tỷ số sinh sinh thứ giảm so với kì năm 2006 Công tác chăm sóc sức khỏe bảo vệ trẻ em quyền nhân dân đặc biệt quan tâm, tổ chức Tết trung thu, Tết thiếu nhi 1- 6, tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi Trẻ em thuộc diện hộ nghèo, đặc biệt khó khăn đươc xã tạo điều kiện,miễn giảm tiền xây dựng, việc chăm lo đầu tư gia đình địa phương tiến rõ rệt, biểu xâm hại trẻ em 3.4 Công tác sách xã hội Quan tâm đạo thực tốt sách gia đình thương binh, gia đình liệt sỹ thăm hỏi tặng quà lễ, tết với số tiền triệu đồng Xây dựng hai nhà đại đoàn kết với số tiền quyên góp hỗ trợ 11 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên triệu đồng Trợ cấp gia đình khó khăn Tạo điều kiện cho 180 tạm vắng làm nhà máy, xí nghiệp nước lao động nước Thực tốt sách người nghèo tạo điều kiên cho vay vốn sản xuất, miễn giảm khoản đóng góp tạo điều kiện cho hộ nghèo phấn đấu vươn lên thoát nghèo Làm tốt công tác điều tra hộ nghèo theo tiêu chuẩn để có sách đầu tư hỗ trợ phù hợp Triển khai xóm có hộ nghèo dân tộc thiểu số để nhà nước hỗ trợ làm nhà công trình khác theo định 134 phủ đạt kết cao, tiến độ Tổng số hộ đươc hỗ trợ 30 hộ (2007) với số tiền 96 triệu đồng Công tác phòng chống tệ nạn xã hội phối hợp tổ chức triển khai đến đoàn thể, tập trung vào đề án phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội Công an xã tổ chức thống kê nắm tình hình, diễn biến đối tượng tòa xã Hiện xã có đối tượng cai nghiện trung tâm 06 tỉnh Ngoài có số đối tượng nghi vấn khác, quyền có biện pháp mạnh thương xuyên cho người giám sát, nhân dân theo dõi loại tội phạm địa bàn Chương II - Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm dân tộc Theo từ điển tiếng Việt, dân tộc “cộng đồng người hình thành lịch sử có chung lãnh thổ, quan hệ kinh tế, ngôn ngữ văn học số đặc trưng văn hóa tính cách”1 Viện ngôn ngữ : Từ điển tiếng Việt in lần thứ năm (đợt 2) Nxb Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học i-Đà Nẵng,học1997, tr 239.Hà Nộ Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Cuấn từ điển tiếng Việt giải thích Dân tộc “tên gọi chung cộng đồng người chung ngôn ngữ, lãnh thổ, đời sống kinh tế văn hóa, hình thành lịch sử lạc”2 1.2 Khái niệm hôn nhân Theo từ điển bách khoa Việt Nam hôn nhân “thể chế xã hội kèm theo nghi thức xác nhận quan hệ tính giao hai hay nhiều người thuộc hai giới tính khác (nam, nữ) coi chồng vợ, quy định mối quan hệ trách nhiệm họ với giữ họ với họ Sự xác nhận đó, tình phát triển xã hội mang thêm yếu tố mới”3 3.1.Khái niệm truyền thống Theo từ điển bách khoa Việt Nam, truyền thống “quá trình chuyển giao từ hệ sang hệ khác yếu tố xã hội văn hóa, tư tưởng chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán, lễ nghi… trì tầng lớp xã hội giai cấp thời gian Truyền thống cốt lõi phận bền vững văn hóa tộc người”4 Nguồn gốc trình tộc người Từ điển tiếng Việt in lần thứ năm (đợt 2) Nxb Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học i-Đà Nẵng,học1997, tr 239.Hà Nộ Từ điển bách khoa Việt Nam, tập II Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội- 2002, tr389 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập II Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội- 2005, tr630 10 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Cũng giống dân tộc khác cộng đồng dân tộc việt nam, lễ đón dâu ngày cưới người Sán Chí tổ chức trang trọng, người trai, gái nhớ ngày suốt đời mình, mà công việc chuẩn bị cho việc đón dâu phải chuẩn bị chu đáo ngày giờ, sính lễ người đón dâu Đoàn đón dâu vào buổi lễ nhà gái khách đến dự đông đủ Thông thường đoàn di đón dâu phải đến nhà gái trước ngày, làm cộng đồng người Sán Chí trước thương sồng thưa thớt, khoảng cách gia đình xa phải đến trước ngày cho kip thời gian Đến ngày đón dâu, trước sang nhà gái, lễ vật trang phục đoàn đón dâu tập trung nhà để ông quan lang làm phép Đoàn đón dâu ông quan lang dẫn đầu, quan lang người làm lễ ma bên nhà gái nhập ma bên nhà trai, ông bước khỏi nhà trước tiên, dừng lại phía cầu thang để làm phép, ông giương ô lên để người đoàn đón dâu chui qua cánh tay giương ô ông Sau cụp ô lại cắp vào nách, từ tới lúc đoàn đón dâu tới nhà gái, ô không giương ra, kể trời mưa hay nắng Theo quan niệm dân gian, hồn vía người đón dâu ô đó, bảo vệ ông quan lang, ma quỷ không quấy phá, hãm hại Nghi thức tái thực lại lần đoàn đón dâu khỏi nhà gái nhà trai Đoàn đón dâu người Sán Chí Phú Đô theo truyền thống gồm có người, điều đặc biệt đoàn đón dâu rể khác với dân tộc khác người Tày Trùng Khánh (Cao Bằng) ngày đón dâu định phải có rể vắng.Trong đoàn đón dâu có “bá mè”, bá mè người gái trẻ chưa lấy chồng, tương đối xinh đẹp, ăn nói lưu loát Bá mè 22 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên nhà trai lựa chọn cử đón dâu, bá mè có nhiệm vụ đưa đường cho cô dâu dẫn công việc cho cô dâu nhà chồng Phù rể (tám slẫu) người thay mặt rể đón cô dâu về, phù rể nhà trai lựa chon kĩ lưỡng, thường người chọn bạn thân rể, người phải chưa lập gia đình đồng thời phải có khả đối đáp tốt Đi đoàn có ông mối người trai khỏe mạnh gánh lễ sang nhà gái Gánh lễ đoàn đón dâu gồm có: 24 bánh dầy nhỏ, bánh dầy to, vải, nhuộm chàm, trắng để trả công bố mẹ cô gái, gà thiến, chai rượu 24 bánh dầy nhỏ tượng trưng, tương ứng với đời hai họ nội ngoại bên nhà gái (1 đời cái), bánh dầy to để trả công cho bá mè công trang điểm đưa đường cho cô dâu 10 Gánh lễ bọc hai đầu giấy đỏ ý để đường không đươc mở xem, đồ sính lễ đón dâu Khi đoàn nhà trai đến nhà gái, không vào nhà mà phải đợi đại diện nhà gai, ông ông cậu cô dâu kiểm duyệt lễ vật nhà trai mang sang Sau nhận đủ lễ vật nhà trai đoàn đón dâu vào nhà, vào nhà, đại diện nhà trai ông quan lang ông mối ngồi nói chuyện với đại diện nhà gái trươc bàn thờ gia tiên nhà gái, ông mối thưa chuyện với họ hàng, anh em nhà gái, xin đón dâu nhà chồng hẹn đón dâu cửa Nhà gái rượu cơm rau ăn uống, bữa cơm tiếp đãi nhà trai tổ chức thịnh soạn , bên nhà gái cử người có khả ăn nói có khả uống rượu tốt để chúc rượu nhà trai, sau đoàn đón dâu ngủ lại nhà gái đêm Sáng hôm sau, trước đón dâu nhà trai, nhà gái dọn cỗ cho nhà trai họ hàng người thân thích, tặng cô dâu quà đầy ý nghĩa cầu mong hạnh phúc cho đôi vợ chồng trẻ 10 Theo ông Hoàng Minh K,ì 60 tuổi, người Sán Chí xóm Pháng, Xã Phú Đô, Phú Lương, Thái Nguyên 23 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên 4.7 Lễ ma bên nhà gái Sắp đến đón dâu, ông quan lang cho đặt lễ gồm đầu lợn sống trần qua nước sôi, bát trầu cau, lấy chai rượu đồ lễ đón dâu ra, chai đặt lên bàn thờ nhà gái, chai mang quay làm lễ nhập ma bên nhà trai 11 Cô dâu thắp hương lên bàn thờ gia tiên, quan lang khấn vái trình bày với tổ tiên cô gái không mang họ dòng họ 4.8 Mời dâu nhà chồng Đại diện nhà trai quan lang bá mè dùng lời lẽ mộc mạc, chân thành, đường sá xa xôi, nhà trai đợi dâu, xin phép nhà gái cho dâu nhà chồng Nhà gái đáp lại lời lẽ ý vị, cảm ơn quan lang, bá mè, xin để nhà trai đề nghị nhà trai giúp đỡ Cô dâu sang nhà trai có phù dâu, phù dâu (thường người bạn thân thiết cô dâu) phù dâu chuẩn bị 1chăn chiếu mang theo bạn cô dâu, tư trang đồ dùng khác chưa phải mang theo Cái chiếu quấn mía, mang sang nhà trai bổ chia cho người ăn Cùng đoàn đưa dâu sang nhà trai đại diện nhà gái đi, với số lượng cho công với số người nhà trai số chẵn (nhà trai sang nhà gái 5) 4.9 Nàng dâu cửa nhà chồng Khi cô dâu cửa nhà chồng, người thân thích cô dâu bảo dặn dò cô dâu; sang bên nhà chồng phải gữ lễ phép, quan tâm đến bố mẹ anh em bên nhà chồng… Những điều cấm kị sang sống bên nhà chồng; không ngồi cao, không vòng quanh bếp đầu lòng chào đời… 11 Theo bà Vi Thị Vinh 50 tuổi người Sán Chí xóm Phú Thọ, Xã Phú Đô, Phú Lương, Thái Nguyên 24 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Khi cô dâu cửa người anh trai anh họ cho bá vai tiễn đưa cửa, bố mẹ không đưa, lo cho gái buần không cầm nước mắt rời xa bố mẹ Bá mè đóng vai trò người dẫn đường, đeo nải, dao, có nhiệm vụ đường có gặp vật chắn ngang đường đá to, khúc gỗ cành cây… chặt cái, với ý dọn đường cho cô dâu Trên đường nhà chồng, cô dâu không dép mà phải chân đất, sợ ngã, ngã điều cấm ki cô dâu San Chí ngày cuới Khi đoàn đưa dâu qua suối cô dâu phải bỏ đồng xu xuống suối tiếp, hành động hiểu đóng lộ phí đường Trường hợp đoàn đưa dâu mà gặp đoàn đưa dâu khác hai cô dâu phải đổi nhẫn cho để lấy may mắn ngày cưới Đi đưa dâu đường xa phải đường nghỉ nhiều lần 4.10 Đón dâu vào nhà Khi đoàn đón dâu đến nhà, cô dâu phải thực nghi lễ bắt buộc sau vào nhà Đầu tiên cô dâu đến cửa nhà trai bà nấu cơm phục vụ đám cưới lấy rế nồi ông trưởng bếp đặt rọ lợn cản đường, cô dâu phải trả đông xu tiếp Sau người mẹ chồng lấy bát có lót giấy đỏ, vòng bạc bỏ sẵn vào ý dâu, bát đặt chậu nước, cô dâu lấy nước chậu rửa chân nhận vòng bạc vào nhà Cô dâu lên nhà vào buồng giành riêng cho cô dâu nhà trai chuẩn bị từ trước đó, nhà lúc ông mối chuẩn bị cho việc làm lễ nhập ma bên nhà trai lễ tơ hồng Lễ nhập ma nhà trai quan lang thực hiện, nhà trai cho lễ 25 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên rượu thịt dâng lên bàn thờ tổ tiên, ồng quan lang làm lễ cúng tổ tiên thông báo gia đình có thên thành viên Lễ tơ hồng có ý nghĩa thiêng liêng ngày cưới người Sán Chí, mà nghi lễ tổ chức trang trọng chu đáo, người chủ trì lễ người có quan hệ thân thiết với cô dâu rể.lễ tơ hồng phù rể chuẩn bị gồm có: chén, đôi đũa, nhẫn.2 nhẫn bỏ chén có nước tất đồ vật bỏ vào nia nhỏ 12, phù rể bê nia dặt vào chiếu đặt nhà, sau phù rể dắt rể bá mè dắt cô dâu đứng vào chiếu đối diện qua nia Đến ông mối làm công việc quan trọng lễ này, ông làm phép hai tay chao chao lại chén, cho tay luồn vạt áo làm hình tượng âm dương giao hòa lấy nhẫn chén đeo cho cô dâu rể đồng thời dùng lời lẽ ân cần chúc phúc cho đôi vợ chồng trẻ sống trăm năm hạnh phúc Sau ngày cưới cô dâu rể không thay áo sau ngày thay 4.11.Lễ lại mặt (vui min) Sáng ngày hôm sau trước lại mặt cô dâu phải dậy sớm suối gánh nước đun cho bố mẹ chồng rửa chân, mẹ chồng bỏ vào chậu nước vòng bạc ý để trả công dâu Trong lễ lại mặt có người chia làm đợt: cô dâu phù dâu trước13, rể phù rể đến chiều Tục người Hmông (theo ông Lý Seo Vảng, Si Ma Cai, Lào Cai) gọi Tráo trồng (lại mặt) cô dâu sau lễ cưới nhà chồng 5-7 ngày trở lại nhà mẹ đẻ.Tục lại mặt người Sán Chí, Sính lễ mang theo nhiều có gà, 12 Trần Trọng Khoa, 75 tuổi, người Sán Chí xóm Pháng, Xã Phú Đô, Phú Lương, Thái Nguyên 13 Theo ông Hoàng Minh Kì 60 tuổi, người Sán Chí xóm Pháng, Xã Phú Đô, Phú Lương, Thái Nguyê 13 26 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên đấu gạo, chai rượu Khi đến nhà bố mẹ vợ người đoàn lại mặt phải ngủ lại bên ngoại tối hôm sau Sáng hôm sau nhà trai phù rể người chịu trách nhiệm mang toàn tư trang đồ dùng cá nhân cô dâu nhà chồng 4.12.Cô dâu, rể sang nhà ông mối lại mặt Ngày sang lại mặt ông mối tổ chức sau ngày lại mặt nhà gái, đoàn lại mặt ông mối có cô dâu, rể, phù rể, bá mè Lễ mang theo gồm có:1 gà, 1chai rượu, đấu gạo Ông tổ chức thiết tiệc có mời thêm nhiều bạn bè anh em thân thích đến dự tiệc, bữa tiệc thường tổ chức đến mâm cơm Sau bữa cơm nhà ông mối, ông mối đeo cho đôi vợ chồng trẻ người nhẫn tặng khăn, áo, vải… Theo tục lệ ông mối cô dâu rể coi bố mẹ, từ sau nhà ông mối có việc cần giúp đỡ đôi vợ chồng phải có trách nhiệm quan tâm trợ giúp Khi ông mối qua đời, hai vợ chồng phải cúng tế để tang Sau lại mặt nhà ông mối rể thức nhập phòng cô dâu chung sống với tình yêu hạnh phúc Sau lễ lại mặt ông mối, tối ngày hôm gia đình nhà trai mời anh em nội ngoại đến ăn tổng kết đám cưới, người Sán Chí thường gọi ăn đầu lợn, lẽ bữa cơm cỗ tiệc chủ yếu chế biến từ đầu lợn, chân giò…Sau bữa cơm đám cưới thức kết thúc 5.Ý nghĩa phong tục hôn nhân người Sán Chí tộc người 5.1 Ý nghĩa kinh tế Việt nam quốc gia có điều kiện tự nhiên vô thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp phát triển, mà từ thủa khai quốc, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò quan trọng công xây dựng bảo vệ đất 27 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên nước Nền nông nghiệp trồng lúa nước hoa màu khác đòi hỏi phải có nguần lao động đông đảo, để có người lao động gia đình gia đình có trai hay gái lớn thường gia đình thúc dục lấy vợ lấy chồng để có thêm người lao động gia đình Người Sán Chí hình thành cá thể-hôn nhân vợ chồng ý nghĩa kinh tế đóng vai trò sở cho ý nghĩa khác, gia đình người Sán Chí gia đình nông dân, tế bào xã hội đảm đương chức sản xuất Toàn gia đình lao động mảnh đất riêng công cụ lao động gia đình mình, lao động phân công nam nữ, chí đứa gia đình Khi mà kinh tế mang tính tự nhiên thống trị, gia đình tự sản xuất cho thứ cần thiết (trừ số ỏi mặt hàng phải mua) Nói cách khác gia đình với tư cách tế bào sản xuất xã hội hướng hoạt động vào hoạt động sản xuất Ý nghĩa việc tiêu dùng : việc tiêu dùng gia đình hướng vào mua sắm sản phẩm phục vụ đời sống vật chất mà người Sán Chí khả tự cung tự cấp, tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào thu nhập đóng góp chung từ kết lao động thành viên hoạt động kinh tế giữ gia đình xã hội Xã hội Việt Nam nói chung xã hội cộng đồng người Sán Chí nói riêng ngày phát triển , việc mua sắm sản phẩm, thiết bị, dụng cụ sinh hoạt hàng ngày nhiều Thực tế cho thấy , việc tiêu dùng vật chất tinh thần gia đình mở rộng đa dạng điều kiện cụ thể dịch vụ phúc lợi mà xã hội đại đáp ứng Nhưng điều không không thay hoàn toàn chức tiêu dùng gia đình người Sán Chí nói riêng xã hội Việt Nam nói chung 5.2 Ý nghĩa việc trì nòi giống 28 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Việc trì nòi giống chức đặc thù gia đình, chức đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng, tự nhiên cá nhân sinh đẻ cái, đồng thời mang ý nghĩa chung lớn lao cung cấp lớp người Ý nghĩa có vai trò vô quan trọng cộng đồng người Sán Chí, gia đình thường cho vô phúc, gia đình người nói dõi, người hương khói người thân khuất núi Vì mà hôn nhân-sinh đẻ tái sản xuất người từ môi trường gia đình đồng thời bảo tồn nòi giống người Sán Chí Quan điểm cổ truyền thường xem việc sinh đẻ chức quan trọng Người Việt Nam nói chung người Sán Chí Phú Đô nói riêng coi việc sinh đẻ tất yếu cặp vợ chồng gia đình, tầng lớp xã hội hội hình thành quan niệm đạo đức gia đình “có phúc đẻ nhiều con” Những gia đình nông dân dù ngheo khổ muốn cần có nhiều để có nhiều sức lao động sau Cái quan niệm “trời sinh voi, trời sinh cỏ” vô tình an ủi họ, gia đình có tới 5-7 người con, cho dù chúng phải sống nheo nhóc, ăn mặc thiếu thốn Ý thức viêc muốn có nhiều hình thành từ lúc kén vợ, tìm chồng Câu ngạn ngữ “lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống” đủ nói lên mong muốn người vấn đề kén vợ kén chồng, có nghĩa chọn người vợ, bên trai thường phải tìm hiểu để biết tường tận cha mẹ người gái, phải xem người mẹ có phúc hậu có sinh đẻ có nuôi nhiều không Họ hàng tán đồng việc lựa chọn dâu biết nhà gái nuôi đẻ bình thường, nhiều người phụ nữ thừa nhận nhiều quan niệm khắt khe xã hội “không có thua, chồng hèn” Đó 29 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên quan niệm đồng bào kế thừa nòi giống Trong khứ, có nghĩa vợ chồng bền chặt lâu dài 5.3.Ý nghĩa thỏa mãn nhu cầu tâm-sinh lý Sau hôn nhân nhiều vấn đề tâm-sinh lý thuộc giới tính, hệ …cần bộc lộ giải phạm vi gia đình người thân Sự hiểu biết tâm sinh lý cá nhân, sở thích để ứng sử phù hợp, chân thành tế nhị, tạo bầu không khí ổn định gia đình, làm cho thành viên sống lạc quan tích cực 5.4 Ý nghĩa giáo dục Sinh con, nuôi nấng, daỵ dỗ hoạt động tách rời gia đình Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dưỡng, giáo dục cái, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất lẫn tinh thần Chức giáo dục gia đình quan trọng có nội dung rộng lớn Nội dung giáo dục hôn nhân-gia đình yếu tố vấn đề văn hóa gia đình văn hóa cộng đồng nhằm tạo lập phát triển nhân cách người,như: đạo đức, lối sống, ứng xử, tri thức lao động khoa học lao động… Giáo dục gia đình thực chu trình sống người: lúc ẵm ngửa, giai đoạn tuổi thơ, trưởng thành, lúc già cả…Ở chu trình có nội dung hình thức giáo dục cụ thể như: lời ru mẹ, gương sống làm việc người thân, nhắn nhủ cha mẹ, giảng giải ông bà…Ngay hoạt động tiêu dùng để thực tổ chức đời sồng vật chất tinh thần 6.Những đổi hôn nhân người Sán Chí Trước năm 1945, Việt Nam luật hôn nhân gia đình, mà có luột từ thời phong kiến trước như: luật Hồng Đức (ban hành năm 1483), luật Gia Long (ban hành năm 1815) Những điều khoản luật có liên 30 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên quan tới hôn nhân gia đình bao hàm nội dung củng cố quyền lợi giai cấp phong kiến, bảo vệ chế độ gia tộc phụ quyền, chế độ hôn nhân không tự bất bình đẳng với phụ nữ Do đó, tronh gia đình xã hội người đàn ông đề cao tôn trọng người phụ nữ địa vị thấp Đảng cộng sản đời, địa vị phụ nữ nhiều mặt đời sống hôn nhân dần cải thiện, có định hướng phát triển theo xu hướng lành mạnh tiến bộ, từ ngày đầu thành lập (1930) Đảng Cộng sản Đông Dương đặt cho nhiệm vụ hạn chế thủ tiêu tàn tích phong kiến quan hệ hôn nhân-gia đình, sau Bộ luật hôn nhân gia đình năm 1959 dựa nguyên tắc sau: hôn nhân tự vợ chồng, bình đẳng nam nữ gia đình, bảo vệ quyền người phụ nữ gia đình… Trên sở thay đổi mặt pháp lý xã hội với phát triển mạnh mẽ kinh tế thi trường, phong tục hôn nhân cua người Việt Nam nói chung người Sán Chí nói riêng ngày có nhiều đổi quan trọng nhiều mặt Ngày trước tến tới hôn nhân nam nữ Sán Chí tự tìm hiểu, có quyền định việc tìm người bạn đời mình, người gái lấy chồng bãi bỏ số kiêng kị mang tính chất hủ tục như:con dâu không ăn cơm mâm với bố chồng, không đến gần chỗ ngủ bố chồng, nhà chồng dâu không ngồi chỗ cao, không vòng quanh bếp nấu ăn… Theo truyền thống đám cưới người Sán Chí thường tổ chức kéo dài từ đến ngày, đồ sính lễ thách cưới cao, gánh nặng sức gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, có nhiều trường hợp sau tổ chức đám cưới cho gia đình rơi vào cảnh nợ nần trồng chất Ngày 31 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên cách nhìn nhận tộc người thay đổi xã hội đại, đám cưới người Sán Chí có nhiều thay đổi: lễ cưới thương tổ chức nhanh gọn kéo dài từ đến hai ngay, đặc biệt sính lễ thách cưới ngày giảm nhiều ví dụ trước lễ thách cưới thịt lợn 100kg 50 kg, rượu, gạo giảm nhiều Lễ thách cưới không gánh nặng kinh tế gia đình nhà trai trước Ngày phong tục, tập quán chấp nhận hôn nhân người dân tộc với người dân tộc khác Vợ chồng bình đẳng với việc nuôi dạy , có quan tâm giúp đỡ lẫn Các bậc cha, mẹ dậy dỗ, bảo lời lẽ dịu dàng, giáo dục tinh thần cần cù, tạo cho ý thức lao động tự lập.Người phụ nữ có vai trò quan trọng gia đình, quan hệ thành viên gia đình khác biệt Hiện tượng kết hôn trước tuổi quy định luật hôn nhân gia đình không nhiều, đời sống kinh tế người Sán Chí ngày có nhiều thay đổi người dân sống theo luật pháp chấp hành nghiêm quy định nhà nước hôn nhân gia đình.Việc xem “lá số” trước cưới hỏi ngày hạn chế như: cưỡng ép kết hôn xem “lá số”, cản trở kết hôn đôi nam nữ,cản trở kết hôn khác dân tộc… Người gái Sán Chí trước lấy chồng có nhiều trường hợp coi bị bán, trường hợp đồ thách cưới phải cao gấp đôi so với bình thường sau lấy chồng người gái trách nhiệm cha mẹ đẻ nữa, kể cha mẹ chịu tang,trên địa bàn xã Phú Đô theo ông Trần Trọng Khoa ( người Sán Chí Phú Đô) có trường hợp, ngày trường hợp bị “bán” 32 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Sống đất nước có chế độ trị ưu việt, làng người Sán Chí có nhiều thay đổi đặc biệt văn hóa, phong tục truyền thống có hôn nhân Ngày hoạt động làng nhất tuân theo quy định pháp luật Tuy nét riêng người Sán Chí in đậm hành hoạt động làng Trong làng người già, người có nhiều hiểu biết, người có công …đều thành viên tôn trọng Tính cộng đồng cao người Sán Chí thể rõ lễ hội làng tổ chức hàng năm, việc tổ chức xây dựng, quản lý khai thác công trình chung làng Đây đặc điểm ưu việt cần giữ gìn, phát huy công xây dựng sống Kết luận Kho tàng tri thức người Sán Chí lĩnh vực sống phong phú Hiện người già cộng đồng lưu giữ nhiều nhữngkinh nghiệm quý giá sản xuất, chăm sóc sức khỏe, lịch pháp nuôi dạy trẻ, tổ chức sống.Nguồn sách chữ Nôm người Sán Chí lưu giữ với số lượng lớn, nội dung phong phú đa dạng, bao gồm nhiều chủng loại ghi chép nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, nhiều lý khác việc truyền dạy học tập tri thức cho lớp trẻ gặp nhiều khó khăn Cần phải có kế hoạch sưu tầm, biên dich, biên soạn,phổ biến quảng bá kho tàng tri thức đó, sớm tốt Sinh sống môi trường đa tộc người, với điều kiện trị, kinh tế, văn hóa tương đối đồng thuận lợi, người Sán Chí trải qua hàng trăm năm giao tiếp văn hóa bình đẳng với dân tộc anh em khác Điều không làm đi, mà ngược lại làm giàu phong phú thêm văn hóa họ.Hôn nhân truyền thống người Sán Chí bên cạnh những thay đổi, giao lưu, du nhập 33 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên từ dân tộc khác giá trị cổ truyền phong phú góp phần quan trọng vào văn hóa chung tộc người Ngày nay, văn hóa Sán Chí góp phần làm phong phú đa dạng thêm văn hóa Việt Nam Với sách dân tộc ưu việt Đảng Nhà nước Việt Nam, dân tộc người khác, người Sán Chí sức xây dựng sống mới, xây dựng tổ quốc Việt Nam giàu mạnh Họ ý thức sâu sắc dân tộc mình, tiến mạnh đường hội nhập chung vào khối đại gia đình dân tộc Việt Nam thống Vừa cố kết, vừa hòa nhập hai xu hướng phát triển song hành đương phát triển Cũng nhiều dân tộc khác nước ta, người Sán Chí cần giúp đỡ, hỗ trợ nhiều mặt phủ tổ chức khác Đói nghèo luôn nguyên nhân sâu xa yếu xã hội, từ mà ảnh hưởng đến hoạt động, lĩnh vực khác dân tộc đặc biệt văn hóa truyền thống ngày mai một, giá trị tốt đẹp vốn có Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội cấp vĩ mô vi mô cách bền vững đảm bảo tất yếu nâng cao đời sống xã hội, tạo điều kiện cho dân tộc Sán Chí phát triển tốt nhất, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Sán Chí nói riêng Việt Nam nói chung thời đại hội nhập ngày Tài liệu tham khảo Sách Khổng Diễn (chủ biên) Dân tộc Sán chay Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội-2002 34 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Khổng Diễn-Bùi Minh Đạo (chủ biên) Dân tộc học Việt Nam kỉ XX năm đầu kỉ XXI Nxb khoa học xã hội, Hà Nội-2003 Bùi Đình Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam Hà Nội-1950 lê Qúy Đôn Kiến văn tiểu lục.Phạm Hồng Điền phiên dịch thích Nxb Sử học, Hà Nội, tr 393 Viện dân tộc hộc Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội-1978 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập II Nxb từ điển bách khoa Hà Nội 2002, tr 389 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập IV Nxb từ điển bách khoa Hà Nội 2005, tr 630 Đặng Nghiêm Vạn Đại cương nhóm dân tộc thuộc ngôn ngữ Tày-Thái Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám Thông báo khoa học sử học (tập III), trường Đại học Tổng hợp Nxb giáo dục Hà Nội-1966 Tạp chí Nguyễn Nam Tiến.Về nguồn gốc trình cư người Cao Lan-Sán Chí Tạp chí Dân tộc học 1/1972 Khổng Diễn Trở lại vấn đề thành phần dân tộc hai nhóm Cao Lan Sán Chí.Tạp chí Dân tộc học số 3-2004 Hoàng Hữu Bình-Trần Thị Hạnh Đám cưới truyền thống người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Tạp chí Dân tộc học số 2-2005 Các tài liệu khác Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2007 UBND xã Phú Đô, nhiệm vụ công tác năm 2008 Kết thực thu, chi ngân sách năm 2007 UBND xã Phú Đô 35 Hà Đức Dương – Sử A K50 Hôn nhân truyền thống người Sán Chí xã Phú Đô – Phú Lương – Thái Nguyên Kết sử dụng đất năm 2007 UBND xã Phú Đô Tài liệu từ Internet www.cema.gov.vn www ubdt gov.vn http://nhandan.viet4phuong.com www Dulichtn.com 36 Hà Đức Dương – Sử A K50