1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu khảo sát các trường và tiểu trường nội dung báo chí trong cuốn Một thập kỷ bài báo hay

80 640 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 717,5 KB

Nội dung

Trong lĩnh vực nội dung việc vận dụng nghiên cứu cấu trúc hệ thống không thể phù hợp và không thấy được tính đa dạng cũng như tính chiều sâu của tư duy và giao tiếp thể hiện qua các phương tiện chất liệu. Vì lẽ đó mà nghiên cứu của chúng tôi cố gắng thử nghiệm đi sâu nghiên cứu bình diện ngữ nghĩa trên một loại hình ngữ liệu có tính thời sự và nhạy bén phản ánh những phạm vi nội dung của đời sống xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Đó là ngôn ngữ báo chí (hay các ngữ liệu văn bản báo chí ). Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu cụ thể là trường và tiểu trường nội dung ngữ nghĩa thể hiện qua ngôn ngữ báo chí trong tập Một thập kỷ bài báo hay .

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng Không vậy, ngôn ngữ công cụ phát triển tư người, có vai trò quan trọng việc truyền đạt truyền thống văn hoá, lịch sử cho hệ tiếp sau Lâu nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ ý tiến hành bình diện hình thức, bình diện cấu trúc hệ thống, lịch sử, phát triển…nhưng bình diện nội dung (bình diện nghĩa) ý chưa thật tương xứng Do bình diện này, lĩnh vực khó, trừu tượng thiếu máy công cụ khái niệm, phạm trù có tính xác, khoa học để vận dụng Hơn nữa, trước nghiên cứu hệ thống nghĩa hay trường từ vựngngữ nghĩa ảnh hưởng ngôn ngữ học cấu trúc nên ý nghiên cứu đặc điểm cấu trúc Trong lĩnh vực nội dung việc vận dụng nghiên cứu cấu trúc hệ thống phù hợp không thấy tính đa dạng tính chiều sâu tư giao tiếp thể qua phương tiện chất liệu Vì lẽ mà nghiên cứu cố gắng thử nghiệm sâu nghiên cứu bình diện ngữ nghĩa loại hình ngữ liệu có tính thời nhạy bén phản ánh phạm vi nội dung đời sống xã hội giai đoạn lịch sử định Đó ngôn ngữ báo chí (hay ngữ liệu văn báo chí ) Chính chọn đề tài nghiên cứu cụ thể trường tiểu trường nội dung ngữ nghĩa thể qua ngôn ngữ báo chí tập "Một thập kỷ báo hay " 1.2 Cuốn "Một thập kỷ báo hay" nhà báo Trường Giang chủ biên nhà xuất Thanh Niên ấn hành Cuốn sách tập hợp 109 báo hay 29 nhà báo bút sắc sảo Một thập kỉ mà sách nói tới xác định mốc thời gian từ năm 1987 tới 1996 Trong khoảng SV: DƯƠNG MINH TÂM LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP thời gian này, đất nước ta có chuyển biến to lớn mặt đời sồng xã hội Đó tác động Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với nghị đổi kinh tế xã hội đất nước Những thay đổi đất nước ta ''một thập kỉ'' phản ánh đầy đủ, chân thực sống động qua báo Các vấn đề sách đề cập đến mô hình sản xuất kinh tế mới, gương lao động, học tập làm kinh tế, vấn đề nảy sinh, vụ việc tiêu cực…có sức tác động lớn đến độc giả, không cung cấp thông tin mà định hướng xã hội Còn thời điểm này, sách tư liệu to lớn cho độc giả việc nhìn lại chặng đường mười năm vừa qua để thấy chuyển biến, thay da đổi thịt ngày đất nước tất lĩnh vực Cuốn sách trình bày theo lối lựa chọn báo hay, có nội dung tích cực, cách viết sinh động, hấp dẫn nhà báo sau tập hợp lại theo tên nhà báo Hai mươi chín nhà báo với 29 phong cách viết khác khắc hoạ chân dung cụ thể qua phần "đôi lời chủ biên" có nêu tiểu sử, hoạt động nghề nghiệp, phong cách viết vài nhận xét góp ý cách viết nhà báo Trường Giang Sau phần giới thiệu nhà báo viết cụ thể họ Đó viết hay tuyển chọn kĩ Sử dụng tập sách làm ngữ liệu nghiên cứu phân tích văn hay diễn ngôn mà nghiên cứu phân tích phạm vi nội dung ngữ nghĩa chất liệu ngôn ngữ thể qua văn bản, cụ thể qua báo tập "Một thập kỷ báo hay" Mục đích nghiên cứu Công việc khảo sát nghiên cứu nhằm làm rõ phạm vi đề tài chủ đề phạm vi đời sống theo nghĩa rộng (nghĩa tất mặt đời sống) đề cập đến thông qua chủ đề nội dung văn Nói cách khác nhiệm vụ vủa khảo sát, phân SV: DƯƠNG MINH TÂM LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP tích tổng hợp để biết phạm vi chủ đề, nội dung hệ thống báo công bố mười năm Trên sở tiếp tục sâu xem thử phạm vi ngữ nghĩa (tức phạm vi nội dung chất liệu ngôn ngữ từ ngữ) quan trọng tập trung sử dụng khai thác Như vậy, có nhìn toàn cảnh phạm vi chủ đề bình diện vĩ mô phạm vi nội dung quan trọng chất liệu ngôn ngữ từ ngữ (vi mô) phân tích khảo sát qua báo "Một thập kỷ báo hay" Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp thường dùng ngôn ngữ học Phương pháp sử dụng chủ yếu mô tả ngữ nghĩa, xem toàn tư liệu (các báo) khảo sát "Một thập kỷ báo hay" Căn vào đầu đề, nội dung từ ngữ đề cập đến nội dung vấn đề gì, phạm vi đời sống Với cách làm việc tiến hành mô tả toàn phạm vi nội dung mà "Một thập kỷ báo hay" đề cập đến Đó cách tiếp cận vĩ mô – toàn nội dung báo theo chủ đề Tiếp cận theo tiêu chí vĩ mô không phạm vi chủ đề mà phạm vi tiểu chủ đề Chẳng hạn: chủ đề Khoa học chia hai tiểu chủ đề :Vấn đề khoa học Nhà khoa học Đây hai chủ đề nhỏ mà nội dung báo thuộc chủ đề khoa học đề cập đến Hay chủ đề Xã hội đề cập đến chủ đề nhỏ : Quản lý xã hội, Đời sống xã hội Mỗi tiểu chủ đề lại phân chia chủ đề nhỏ tuỳ theo lĩnh vực cụ thể tạo thành bậc chủ đề khác mà bậc nhỏ tiêu đề báo Tiếp theo, phân tích vi mô nội dung Bắt đầu từ phạm vi nội dung để xác định phạm vi nội dung (chủ đề) đề cập Tập trung khai thác từ ngữ chốt, quan trọng phạm vi báo cho thấy số lượng từ ngữ rộng, phạm vi từ khoá hữu hạn lại thể nội dung trọng tâm Nói khái quát, phương pháp vận dụng chủ SV: DƯƠNG MINH TÂM LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP yếu phân tích, miêu tả nội dung chủ đề nội dung nghĩa từ khoá hệ thống báo "Một thập kỷ báo hay" Nói cụ thể hơn, để mô tả phạm vi vĩ mô vi mô sử dụng biện pháp phân tích định lượng phân tích định tính Trong trường hợp sử dụng phân tích trường từ vựng ngữ nghĩa, trường cấu tạo từ áp dụng cho việc phân tích trường chủ đề trường ngữ nghĩa chất liệu ngôn ngữ thể qua văn báo Trong trình nghiên cứu, kết hợp với sử dụng phần mềm vi tính Antconc để xử lý tư liệu Phần mềm hỗ trợ cho việc tìm từ khoá tần số xuất chúng văn Nó có ưu tìm kiếm từ nhanh, xác nhiên lại yêu cầu văn thiết lập Do điều kiện mình, xử lý phần tư liệu phần mềm Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận gồm chương : Chương : Các phạm vi chủ đề lớn thể nội dung báo chí "Một thập kỷ báo hay" Ở chương này, trước mô tả chủ đề lớn tập sách, đưa số vấn đề lý thuyết liên quan phân tích chủ đề như: quan niệm phân tích vĩ mô, chủ đề trường chủ đề Tiếp nội dung chủ đề phân chia cụ thể Chương : Các phạm vi trường tiểu chủ đề "Một thập kỷ báo hay" Tiếp theo phân tích chủ đề, chương phân tích sâu mặt cấu tạo chủ đề Mỗi chủ đề lớn bao gồm nhiều chủ đề nhỏ hơn, SV: DƯƠNG MINH TÂM LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP giới hạn lại nội dung báo Chúng lại tiếp tục mô tả, phân tích tiểu chủ đề để thấy phạm vi nội dung chủ đề Chương : Các phạm vi từ khoá quan trọng phân tích chủ đề tiểu chủ đề Chương sâu vào khảo sát chất liệu từ ngữ Những từ ngữ quan trọng coi từ ngữ chốt, từ chìa khoá để tìm chủ để, thể chủ đề Chúng nghiên cứu từ khoá khả kết hợp, phân bố chúng văn cảnh để tìm nét nghĩa thể nội dung mà từ đảm nhận so sánh với nghĩa từ từ điển tiếng Việt để thấy phạm vi mà nghĩa từ khoá phản ánh "Một thập kỷ báo hay" Bên cạnh nội dung trên, phần Phụ lục đưa sơ đồ khái quát lại nội dung khoá luận SV: DƯƠNG MINH TÂM LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chương : CÁC PHẠM VI CHỦ ĐỀ LỚN THỂ HIỆN NỘI DUNG BÁO CHÍ TRONG CUỐN "MỘT THẬP KỶ BÀI BÁO HAY" Trước trình bày chủ đề lớn phản ánh qua "Một thập kỷ báo hay", xin nêu số vấn đề lý thuyết làm sở cho việc phân tích mô tả 1.1 Quan niệm phân tích vĩ mô Vĩ mô theo từ điển tiếng Việt – (Hoàng Phê chủ biên) "đối tượng lớn nhất, bao quát toàn hệ thống" [TĐTV; 1113] Phân tích vĩ mô nghĩa có nhìn tổng thể toàn hệ thống, trường hợp toàn báo hay "Một thập kỷ báo hay" Căn vào tiêu đề báo, nội dung từ ngữ để phân loại vào chủ đề thuộc phạm vi đời sống xã hội Phân tích vĩ mô coi bước đầu tiên, để phân loại chủ đề Từ bước đến bước phân tích thuộc bậc phân tích nhỏ – vi mô Có thể nhận thấy tuyển chọn báo hay đưa vào tập sách, nhà báo Trường Giang dựa vào "bài báo hay" Cũng tác giả có ý thức không ý thức đưa báo thuộc phạm vi chủ đề khác sống Song đứng khách quan mà xét, báo chí loại hình sáng tạo phản ánh kịp thời, tươi mới, nhạy bén nhiều vấn đề thực nên thông qua nội dung chủ đề báo chí nhận thức thực phản ánh Đi theo hướng nhận diện phân loại chủ đề "Một thập kỷ báo hay" nhận thấy toàn cảnh thực tiễn đời sống đề cập, bàn luận Những chủ đề thể phạm vi nội dung khác nhau, trước hết tập trung tiêu đề viết, sau nội dung đề cập Căn vào tiêu chí đó, ta phân định chủ đề 1.2 Trường chủ đề, phạm vi chủ đề SV: DƯƠNG MINH TÂM LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Khái niệm "trường" trình bày từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên thuộc nhiều lĩnh vực Ở tiếp nhận quan điểm "trường" thuật ngữ mượn ngành vật lý học, hiểu khoảng không gian mà dạng vật chất hay đại lượng tồn Ví dụ: trường điện từ,trường vận tốc Áp dụng vào Khoa học xã hội, cụ thể Ngôn ngữ học, dùng khái niệm "trường" để thể hệ thống từ ngữ không gian tồn Khái niệm "trường" khái niệm có tính thứ bậc - trường chia thành nhiều trường nhỏ Trong trường, đơn vị bộc lộ rõ ràng quan hệ với giá trị chúng Theo nhà ngôn ngữ học Việt Nam, trường từ vựng - ngữ nghĩa "tập hợp từ vựng có đồng ngữ nghĩa xét theo phương diện đấy" [2,872] Theo Đỗ Hữu Châu, từ vựng ngôn ngữ hệ thống có cấu trúc riêng "Vì từ vựng hệ thống lớn, phức tạp không "kín" yếu tố không trực tiếp đơn vị từ vựng mà hệ thống con, quan hệ hệ thống từ vựng biểu qua quan hệ hệ thống Mỗi hệ thống trường từ vựng" [2,34] Trường từ vựng hệ thống nội đơn vị có quan hệ mật thiết với nhau: nắm quan hệ giá trị đơn vị nội hệ thống định hướng xác lập trường; ngược lại, xây dựng trường lại phát giá trị quan hệ đơn vị mà nghiên cứu cô lập hoá chúng không thấy Đỗ Hữu Châu quan niệm "trường từ vựng tập hợp đơn vị từ vựng vào nét đồng ngữ nghĩa" [2,35] Trường chủ đề tức tập hợp báo có liên quan tới chủ đề Phân tích chủ đề báo để xem thuộc vào trường chủ đề SV: DƯƠNG MINH TÂM LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP vào nội dung từ ngữ sử dụng làm tiêu đề cho báo Như trường chủ đề sử dụng khái niệm trường từ vựng Phạm vi chủ đề xác định qua việc phân chia trường chủ đề Phân tích nội dung báo quy chuẩn chúng vào chủ đề cụ thể xác định chủ đề mà sách thể Sử dụng quan niệm trường từ vựng - ngữ nghĩa loại suy, tiến hành để xác định trường chủ đề phạm vi chủ đề mà toàn báo "Một thập kỷ báo hay" phản ánh Qua chủ đề đó, ta biết mười năm qua đề tài nào, chủ đề đời sống đề cập đến 1.3 Các phạm vi chủ đề lớn "Một thập kỷ báo hay" Trên sở lý thuyết trình bày trên, áp dụng vào phân tích mô tả báo "Một thập kỷ báo hay" Để tìm chủ đề mà sách đề cập, tiến hành khảo sát đầu đề báo Căn vào nội dung từ ngữ mà đề cập đến, dễ dàng thống kê Tuy nhiên, có nhiều báo mà qua đầu đề chắn nắm nội dung đề cập bên trong, trường hợp tiến hành tìm hiểu chủ đề qua nội dung toàn văn báo để việc phân loại chủ đề xác Cũng có đầu đề thể nội dung nội dung báo lại khác Có báo đan xen nhiều nội dung lựa chọn nội dung tiêu biểu để xếp, phân loại Trong chủ đề mô tả sau đây, có chủ đề gồm nhiều báo thể hiện, có chủ đề gồm vài báo Số lượng báo chủ đề tầm quan trọng vấn đề "một thập kỷ" (từ 1987 đến 1996) mà nhà báo lựa chọn khía cạnh khác vấn đề để thể Những vấn đề có tác động, ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội giai đoạn đương nhiên nhà báo đề cập nhiều Tuy vậy, đặc thù thời kì nên có chủ đề viết SV: DƯƠNG MINH TÂM LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP người lính sau chiến tranh, hậu mà chiến tranh để lại chẳng hạn, đưa vào chủ đề riêng Bằng cách làm việc vậy, khảo sát toàn báo "Một thập kỷ báo hay" thống kê chủ đề mà 109 báo 29 nhà báo tuyển chọn sách Cụ thể chủ đề là: 1.3.1 Chủ đề Chính trị - ngoại giao Chủ đề gồm có 10 nhà báo: Quang Lợi, Trần Thiên Nhiên, Hữu Thọ, Lê Bá Thuyên Nội dung báo thuộc chủ đề đề cập đến vấn đề trị, xu hướng trị Việt Nam, khu vực giới Bên cạnh có hai viết quan hệ quốc tế (cụ thể quan hệ Việt - Mỹ) đưa vào chủ đề Nhận diện chủ đề Chính trị - ngoại giao, phân tích tiêu đề báo Sau vào nội dung báo để tìm chủ đề chung tập hợp báo Những từ ngữ nhận diện chủ đề có: giới tần số xuất 121 lần, khu vực hoá lần, khu vực 48 lần, trật tự giới 23 lần, chiến tranh 59 lần, toàn cầu 63 lần, toàn cầu hoá 46 lần, trị 13 lần… tổng số 2010 từ, tổng số lần xuất 16314 lần Những từ ngữ có đóng góp quan trọng việc thể chủ đề, chúng liên hệ trực tiếp với chủ đề Tần số xuất từ nhiều chứng tỏ yêu cầu nội dung bắt buộc có mặt từ ngữ thể nội dung chủ đề, dùng từ ngữ khác cho chủ đề Cụ thể báo thuộc chủ đề là: - Vùng Vịnh – gươm chiến tranh rút khỏi vỏ - Quang Lợi - Thế giới thống hay phân rã – Quang Lợi - Nội lực Việt Nam – Quang Lợi - Điều bổ ích cho tương lai – Quang Lợi SV: DƯƠNG MINH TÂM LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Bom nguyên tử quyền người - Trần Thiên Nhiên - Bản lĩnh Việt Nam - Hữu Thọ - Tầm nhìn thập kỷ - Lê Bá Thuyên - Thế giới lốc toàn cầu hoá khu vực hoá – Lê Bá Thuyên - Trật tự giới hình thành phát triển theo hướng – Lê Bá Thuyên - Cuộc tái ngộ lịch sử sau nửa kỷ - Lê Bá Thuyên 1.3.2 Chủ đề Đổi Chủ đề Đổi gồm có Thực nội dung đổi có mặt hầu hết tất báo giai đoạn Bởi sách đổi mặt đời sống (đặc biệt đời sống kinh tế) Đảng Nhà nước ta năm 1986 Những báo tập sách viết từ sau năm chúng phản ánh chuyển biến đất nước sau thực sách Đổi Tuy nhiên, trình phân tích chủ đề, có vấn đề đề cập đến nội dung Đổi lại thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội chẳng hạn lại xếp vào chủ đề thuộc lĩnh vực Chủ đề Đổi gồm có ba trực tiếp đề cập đến vấn đề Đổi Nhận diện chủ đề có từ ngữ: Đổi xuất 45 lần, Đại hội lần thứ sáu lần, khoán 21 lần, sách lần, chế lần, sản xuất 49 lần Những từ có liên quan đến chủ đề chúng thể tập trung nội dung Đổi như: Đổi đánh dấu mốc thông qua Đại hội lần thứ sáu Đảng, nội dung công đổi thay đổi chế, sách thực kinh tế thị trường, đặc biệt chế khoán điểm bật sách Nội dung cụ thể phân tích chương sau Các viết chủ đề này: SV: DƯƠNG MINH TÂM 10 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP phẩm Chúng hy vọng thể nghiệm có ích gợi mở cho nghiên cứu Trong khảo sát định lượng - định tính khoá luận này, may mắn có hội sử dụng phần mềm Antconc Đây công cụ hữu hiệu, đại ngày mà có điều kiện sử dụng nhiều chắn kết thu thú vị, khách quan tiết kiệm Xin cám ơn tác giả phần mềm hy vọng dùng nhiều tương lai SV: DƯƠNG MINH TÂM 66 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tài liệu tham khảo Lê Thanh Bình (2005):"Báo chí truyền thông &kinh tế văn hoá xã hội" (sách chuyên khảo) NXB VHTTHN Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (tuyển chọn giới thiệu) (2005): "Đỗ Hữu Châu tuyển tập" Tập - Từ vựng – ngữ nghĩa NXB GD Đỗ Hữu Châu (1996):"Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt" NXB ĐHQGHN Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2006):"Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt".NXBGD Hữu Đạt (2001): "Phong cách học Tiếng Việt đại" NXB ĐHQGHN Hữu Đạt (2000):"Phong cách học phong cách chức Tiếng Việt" NXB VHTTHN Hà Minh Đức (chủ biên) (1997):"Báo chí vấn đề lý luận & thực tiễn" NXB ĐHQGHN Đức Dũng (1996): "Các thể kí báo chí" NXB VHTTHN Nguyễn Thiện Giáp (2003): "Từ vựng học Tiếng Việt" NXB GD 10 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006): "Dẫn luận ngôn ngữ học" NXB GD 11 Nguyễn Thiễn Giáp (1996): "Từ nhận diện từ Tiếng Việt" NXBGD 12 Nguyễn Thiện Giáp (1998): "Cơ sở ngôn ngữ học" NXB KHXH 13 Vũ Quang Hào (2001): "Ngôn ngữ báo chí" NXB ĐHQGHN 14 Đinh Trọng Lạc (1999): "Phong cách học Tiếng Việt" NXB GD 15 Trần Quang (2000): "Các thể loại luận báo chí" NXB CTQG 16 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2004): "Cơ sở lí luận báo chí truyền thông" NXB ĐHQGHN 17 Dương Xuân Sơn (2004): "Các thể loại báo chí luận nghệ thuật" NXB ĐHQGHN 18 Lê Quang Thiêm (2003): "Lịch sử từ vựng Tiếng Việt thời kỳ 1858 67 SV: DƯƠNG LỚP: NGÔN NGỮ - K49 1945" NXBMINH KHXHTÂM 19 Lê Quang Thiêm (2008): "Ngữ nghĩa học" NXB GD KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Sơ đồ chủ đề, tiểu chủ đề, từ khoá SV: DƯƠNG MINH TÂM 68 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 1: Sơ đồ hệ thống hoá tiểu chủ đề Chính trị - ngoại giao Vùng Vịnh – gươm chiến tranh rút khỏi vỏ- Quang Lợi Thế giới thống hay phân rã – Quang Lợi Thế giới Bom nguyên tử quyền người Trần Thiên Nhiên Tình hình trị Tầm nhìn thập kỷ - Lê Bá Thuyên Thế giới lốc toàn cầu hoá khu vực hoá – Lê Bá Thuyên Chính trị ngoại giao Trật tự giới hình thành phát triển theo hướng – Lê Bá Thuyên Nội lực Việt Nam – Quang Lợi Trong nước Đối ngoại Bản lĩnh Việt Nam - Hữu Thọ Điều bổ ích cho tương lai – Quang Lợi Quan hệ Việt - Mỹ Cuộc tái ngộ lịch sử sau nửa kỷ - Lê Bá Thuyên SV: DƯƠNG MINH TÂM 69 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Đổi Nhận định Đổi Đổi – Tám năm thử thách – Trần Bạch Đằng Chuyện xe trâu ruộng giống hợp tác - Hữu Thọ Thực sách đổi SV: DƯƠNG MINH TÂM Nghị 10 "khoán 10" Hữu Thọ 70 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Xã hội Đâu lại đóng – Lý Sinh Sự Khó – Lý Sinh Sự Pháp luật Ra – Lý Sinh Sự Sự thật hình elip - Nguyễn Chính Nghĩ đến cán quản lý kinh tế bước đổi - Trần Mai Hạnh Đa-giê-năng - Nguyễn Chính Cồn Đeo "Vụ Cồn Đeo" - Hữu Thọ Quản lý XH Cơ chế quản lý Chờ đến sang năm – Lý Sinh Sự Vẫn sướng – Lý Sinh Sự Đừng suy diễn – Lý Sinh Sự XH QH lãnh đạo với nhân dân Công tác quản lý Nỗi thèm khát nóng bỏng - Trần Bạch Đằng Tặng Đảng khen - Trần Thiên Nhiên Một ông quan hưu Lê Văn Ba Đời sống XH (trang bên) Lãnh đạo Gương lãnh đạo Đêm phủ thủ tướng – Xuân Ba Ngày đồng chí Nguyễn Văn Linh xa, nhớ kỷ niệm với NVL – Xuân Ba Người đàn bà quỳ - Lê Văn Ba Chú thích: XH: xã hội QH: quan hệ SV: DƯƠNG MINH TÂM Phiếm luận tham nhũng chống tham nhũng - Trần Bạch Đằng Chống tiêu cực Còn im lặng đáng sợ Trần Mai Hạnh Những cờ tàn - Trần Mai Hạnh 71 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Xã hội Một trung tá thương binh Trường trung học kỹ thuật kinh tế dạy nghề gặp nguy nan –Trần Thu Hằng Công tác XH Trung tá Nguyễn Phúc sống chữa bệnh - Trần Thu Hằng Cuộc họp trao đổi vấn đề trung tá thương binh Nguyễn Phúc - Trần Thu Hằng Những số phận nhỏ công trình lớn – Bích Hà Có Pari không hoa lệ - Phương Minh Đời sống XH Số phận người Những mảnh đời có thật – Phương Minh Tôi "bán" - Huỳnh Dũng Nhân Đời… quét rác - Mạnh Việt Chị Dậu cuối kỷ - Mạnh Việt Chân lý thử thách - Trường Giang Đạo làm người - Nguyễn Khắc Viện Tôi đến với chủ nghĩa XH - Nguyễn Khắc Viện Bàn luận XH Chuyện trẻ con, chuyện người lớn Nguyễn Khắc Viện Chút suy tư nghề báo "nghề vua" Thế Văn SV: DƯƠNG MINH TÂM 72 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Kinh tế Sự kiện Hàng Đào - Trần Thiên Nhiên Hàng hoá Chuyện Kim Bôi - Trần Thiên Nhiên Cây trái chưa thấy vườn thượng uyển - Thế Văn Cơ chế tổ chức,quản lý kinh tế "Vua lốp" - Trần Huy Quang Cơ chế quản lý Lời khai bị can - Trần Huy Quang Thông điệp bất ổn từ phương án - Nguyễn Uyển Cơn "địa chấn" từ vòng quay máy - Thế Văn Kinh tế Người tử tù năm trước – Lê Văn Ba Gương làm kinh tế giỏi Tỷ phú nuôi cá biển - Huỳnh Dũng Nhân Bỉm Sơn sau mùa đông - Trần Huy Quang Khi vùng than rộn rã tiếng còi tàu – Hồng Vinh Tiềm lực kinh tế SV: DƯƠNG MINH TÂM Trường Sa ta lòng biển Đông - Hồng Vinh 73 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Văn hoá Việt Nam học góc độ tiếp cận - Trần Bạch Đằng Miền Trung điều để nhớ Phương Minh Vùng đất cảm hoá người - Hồng Vinh Nét đẹp VH Thư ngỏ gửi ông G.Bush - tổng thống Hoa Kỳ - Mạnh Việt Nước ta có Côn Đảo – Hoàng Minh Tường VH đời sống Một chuyến "hành phương Nam" Huỳnh Dũng Nhân Vợ chồng trí thức – Lê Văn Nghĩa Văn hoá Tồn Không nói chuyện vịt – Lý Sinh Sự Nghệ thuật (trang bên) Đi lễ Bà Chúa Kho – Lê Văn Nghĩa Chú thích: VH: văn hoá NT: nghệ thuật SV: DƯƠNG MINH TÂM 74 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Văn hoá Ngôi thị trường – Lê Văn Nghĩa Bất công cho Hồ Nguyệt Cô – Lưu Trọng Văn Góc nhìn NT Nàng Mầu – Lưu Trọng Văn Hậu kỳ truyện Kiều - Nguyễn Khắc Viện Nhà tâm lý học Nguyễn DuNguyễn Khắc Viện Nghệ thuật Thôi khuyết cư sĩ Tây HồXuân Ba Đỗ Phượng Như, nữ nghệ sĩ Violong xuất chúng – Hàm Châu Tác gia NT Văn Cao, tâm hồn, tài năng, nỗi ưu tư - Trường Giang Nhà văn Đoàn Giỏi bị chửi – Hoàng Minh Tường Người lên chốn thiên thai – Lưu Trọng Văn Đập đập lại im lúc – Lưu Trọng Văn Xin dành lại cho người sống – Lưu Trọng Văn Dư âm… Tý – Lưu Trọng Văn SV: DƯƠNG MINH TÂM 75 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Giáo dục Một việc cần làm Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp Cẩm Bình Nghịch lý đào tạo - Cẩm Bình Cũng tùm lum – Lý Sinh Sự Tiêu cực Làng giáo có vui – Hoàng Minh Tường GD Nơi để sống – Nguyễn Uyển Trường lớp Đại thụ xanh - Thế Văn Tích cực Vấn đề tự học bùng nổ tài Trường Giang Tình hình GD Người Hà Nội Lâm Đồng – Dương Kiều Linh Công tác GD Nhà giáo Nhịp đời sóc Bom Bo – Dương Kiều Linh Phú Quốc chuyến bay biển – Dương Kiều Linh Chú thích: GD: Giáo dục SV: DƯƠNG MINH TÂM 76 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Khoa học Đấu thầu khoa học hay khoa học đấu thầu - Cẩm Bình Kỳ thú, trăm năm có - Cẩm Bình Vấn đề khoa học Chất xám chảy đâu – Bích Hà Đủ tỉnh táo – Lý Sinh Sự Khoa học Sự lựa chọn lương tâm trí tuệ Hàm Châu Nhà toán học Hoàng Tuỵ trường phái Hà Nội – Hàm Châu Nhà khoa học Hoa cỏ dại nẻo đường phía sau - Nguyễn Chính Xót xa suy nghĩ tài triết học lỗi lạc - Trường Giang SV: DƯƠNG MINH TÂM 77 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Môi trường Vấn đề ô nhiễm môi trường Người mình… - Lý Sinh Sự Môi trường Môi trường SV: DƯƠNG MINH TÂM Lạc Trung xanh - Nguyễn Uyển 78 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hệ thống tiểu chủ đề Tàn dư sau chiến tranh Người chèo đò anh hùng mộ giả nghĩa trang – Xuân Ba Người không cô đơn - Minh Chuyên Vào chùa gặp lại – Minh Chuyên Những người trực tiếp tham gia chiến tranh Những người tử tù – Thái Duy Anh em tử tù đâu – Thái Duy Gặp người tử tù – Thái Duy Chuẩn bị đón tử tù – Thái Duy Tàn dư sau chiến tranh Nước mắt làng – Minh Chuyên Hậu gián tiếp SV: DƯƠNG MINH TÂM Chiến tranh khuôn mặt trẻ em – Bích Hà 79 LỚP: NGÔN NGỮ - K49 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng: Từ khoá tương ứng tiểu chủ đề STT Chủ đề Chính trị ngoại giao Tiểu chủ đề Từ khoá Tình hình trị Toàn cầu hoá Bình thường Ngoại giao Đổi Xã hội Nhận định Thực sách đổi Pháp luật Cơ chế quản lý Quản Công Lãnh đạo tác lý xã hội Kinh tế Văn hoá Giáo dục Khoa học Môi trường Tàn dư sau quản Chống tiêu cực lý Đời sống xã hội Cơ chế tổ chức quản lý kinh tế Gương làm kinh tế giỏi Tiềm lực kinh tế Văn hoá đời sống Nghệ thuật Cán Đơn Cuộc sống Hàng Con số cụ thể Văn hoá Nghệ thuật Giáo dục Nghiên cứu Xanh Chiến tranh chiến tranh SV: DƯƠNG MINH TÂM hoá Đổi Khoán Sai phạm 80 LỚP: NGÔN NGỮ - K49

Ngày đăng: 28/07/2016, 00:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thanh Bình (2005):"Báo chí truyền thông &kinh tế văn hoá xã hội" (sách chuyên khảo). NXB VHTTHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông &kinh tế văn hoá xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXB VHTTHN
Năm: 2005
2. Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (tuyển chọn và giới thiệu) (2005): "Đỗ Hữu Châu tuyển tập". Tập 1 - Từ vựng – ngữ nghĩa. NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐỗHữu Châu tuyển tập
Tác giả: Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2005
3. Đỗ Hữu Châu (1996):"Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt". NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 1996
4. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2006):"Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt".NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
5. Hữu Đạt (2001): "Phong cách học Tiếng Việt hiện đại". NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2001
6. Hữu Đạt (2000):"Phong cách học và các phong cách chức năng Tiếng Việt". NXB VHTTHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và các phong cách chức năng TiếngViệt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB VHTTHN
Năm: 2000
7. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997):"Báo chí những vấn đề lý luận & thực tiễn". NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí những vấn đề lý luận & thực tiễn
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 1997
8. Đức Dũng (1996): "Các thể kí báo chí". NXB VHTTHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể kí báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: NXB VHTTHN
Năm: 1996
9. Nguyễn Thiện Giáp (2003): "Từ vựng học Tiếng Việt". NXB GD 10. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006): "Dẫn luận ngôn ngữ học".NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học Tiếng Việt". NXB GD10. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006): "Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (2003): "Từ vựng học Tiếng Việt". NXB GD 10. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD10. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006): "Dẫn luận ngôn ngữ học". NXB GD
Năm: 2006
11. Nguyễn Thiễn Giáp (1996): "Từ và nhận diện từ Tiếng Việt". NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiễn Giáp
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
12. Nguyễn Thiện Giáp (1998): "Cơ sở ngôn ngữ học". NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1998
13. Vũ Quang Hào (2001): "Ngôn ngữ báo chí". NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2001
14. Đinh Trọng Lạc (1999): "Phong cách học Tiếng Việt". NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1999
15. Trần Quang (2000): "Các thể loại chính luận báo chí". NXB CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại chính luận báo chí
Tác giả: Trần Quang
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2000
17. Dương Xuân Sơn (2004): "Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật". NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật
Tác giả: Dương Xuân Sơn
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2004
18. Lê Quang Thiêm (2003): "Lịch sử từ vựng Tiếng Việt thời kỳ 1858 - 1945". NXB KHXH 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử từ vựng Tiếng Việt thời kỳ 1858 - 1945
Tác giả: Lê Quang Thiêm
Nhà XB: NXB KHXH 67
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w