Kết quả thám sát và khai quật di chỉ Bãi Làng Cù Lao Chàm( Quảng Nam) năm 1998 - 1999.PDF

23 221 1
Kết quả thám sát và khai quật di chỉ Bãi Làng Cù Lao Chàm( Quảng Nam) năm 1998 - 1999.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KET QUA THAM SAT VA KHAI QUAT DI CHi BAI LANG CU LAO CHAM (QUANG NAM) NAM 1998-1999 GS.TRAN QUOC VUGNG TS LAM MY DUNG ThS HOANG ANH TUAN A- VAI NET VE VI TRi DIA LÝ VÀ QUA TRINH NGHIEN CUU Cù Lao Chàm cụm gồm đảo lớn nhỏ (Hịn Lao, Hịn Mơ, Hịn La, Hịn Dài, Hịn Tai, Hịn Khơ Hịn Ơng), trải rộng diện tích khơng gian khoảng 15km”, tọa độ 15°15'20" đến15°15'15" vĩ độ bắc 180°23'10" kinh độ đông, cách bờ biển Cửa Đại 15km phía đơng cách thị xã Hội An 19km phía đơng - đơng bắc Về mặt hành chính, Cù Lao Chàm xã đảo Tân Hiệp thuộc thị xã Hội An, Quảng Nam Trong cụm đảo Cù Lao Cham, Hòn Lao có diện tích lớn đảo có dân cư sinh sống với gần 3.000 dân Những kết nghiên cứu địa sinh thái cho biết Cù Lao Chàm phận hữu đặc trưng sinh thái xứ Quảng - Với xạ 95Kcalo/cm”/năm, phía bắc ngăn dải Hồnh Sơn, phía tây che chắn khối núi bắc Kon Tum nên xứ Quảng nói chung Cù Lao Chàm - Hội An nói riêng khơng có 208 mùa đơng lạnh Mùa khô từ khoảng tháng đến tháng Mùa mưa kéo dài từ tháng 9, tháng 10 đến tháng giêng năm sau địa hình dốc hẹp tạo nên nhiều dòng chảy xiết, đưa lượng phù sa vốn không nhiều xa, tạo nên vùng biển sâu, hải lưu chảy nhanh - Điều kiện khí hậu kết hợp với án ngữ cụm đảo Cù Lao Chàm phía đơng tạo nên đặc tính khí tượng thủy văn biển khu vực + Chế độ gió phân thành mùa rõ rệt: gió mùa đơng bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau với tốc độ 15-25m/s; Gió mùa hè theo hướng đông đông nam với trận bão áp thấp nhiệt đới nên tốc độ gió cao (40m/s) + Phụ thuộc vào chế độ gió, chế độ sóng vùng cửa biển Hội An - Cù Lao Chàm bao gồm hệ thống : sóng mùa đơng có hướng đơng bắc đơng, cao từ 1,5 đến 3m (ngoài khơi) khoảng 1,Bm (ven bờ); sóng mùa hè nhỏ, có hướng tây nam (ngồi khơi) hướng đơng, nam (ven bờ) + Chế độ dịng chảy chuyển đổi theo mùa: dòng chảy mùa đơng (tháng 9) có hướng đơng bắc - tây nam; dịng chảy mùa hè theo hướng tây nam - đơng bắc Ở khơi vùng biển Quảng Nam, tốc độ dòng chảy tầng mặt đạt giá trị lớn ảnh hưởng khơng nhỏ đến địa hình vùng ven bờ tác động trực tiếp đến lại thuyền buôn nước khu vực, kỹ nghệ đóng tàu, thuyền chưa cao chuyến thương hành đa phần dựa vào chế độ sóng gió dịng hải lưu + Những thay đổi mực nước theo chu kỳ không theo chu kỳ lịch sử khu vực xứ Quảng nói chung khơng lớn lắm, địa hình phẳng nên gặp lúc thuỷ triều lên, nước vào sâu đến lục địa Sách Thuỷ kinh Trung Quốc có chép chế độ nước dịng sông Thu Bồn sau: "nước sông lớn với nước thuỷ triều chảy phía tây", Khi thủy triểu xuống mạnh, kết hợp với tốc độ chảy sông Thu Bồn mặt phá huỷ 209 lưỡng ngạn, song mặt khác góp phần nạo sâu lịng sơng, dễ dàng cho tàu thuyền vào cập bến (2) Biết tận dụng điều kiện thiên phú sông biển, người Chàm (có thể người Sa Huỳnh trước người Việt sau này) lại có nhìn đắn biển, biết tham dự dấn thân tích cực vào luồng thông thương quốc tế biển đưa họ vươn lên nắm lực biển (Maritime power), biến khu vực cụm đảo Cù Lao Chàm Cửa Đại, Hội An thành mắt xích quan trọng tuyến đường hàng hải quốc tế qua biển Đông Nhận thức vị trí quan trọng Cù Lao Chàm nghiên cứu Khảo cổ học lịch sử xứ Quảng nói riêng miền Trung nói chung, từ năm 1999 đến năm 1997 có nhiều đợt khảo sát Trung tâm Quản lý Bảo tơn di tích thị xã Hội An kết hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Khảo cổ học, nhà nghiên cứu Nhật Bản Tháng 5/1998, đoàn nghiên cứu Cù Lao Chàm với phối hợp Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Quản lý Bảo tơn di tích thị xã Hội An tiến hành đào hố thám sát với tổng diện tích 10mẺ thơn Bãi Làng nhằm chuẩn bị cho đợt nghiên cứu quy mô sau Tháng 5/1999, đoàn nghiên cứu Cù Lao Chàm tiếp tục khai quật, mở rộng hố thám sát III (1998) thành hố khai quật III MR II KẾT QUẢ THÁM SÁT VÀ KHAI QUẬT Diễn biến địa tầng: - Hố thám sát I (2 x 2m) mở sân trường học, thôn Bãi Làng, cách xa biển chừng 50m độ cao 1,47m so với mực nước biến ' Địa tầng hố thám sát I bị bào mòn mạnh, lớp mặt lại bị cắt " Độ cao hố thám sát khai quật đo vào lúc 15h ngày 26-5- 1998 góc tây nam hố 210 pha hau hết hố rác đại, tầng văn hóa có màu xám nhạt, dày trung bình 40cm, sinh thổ cát biển có màu xám vàng - Hố thám sát II (2 x 2m) mỏ góc trường học, cách hố thám sát I chừng 15m phía Tây, độ cao 1,97m so với mực nước biển Tầng văn hoá hố thám sát II dày chừng 60cm bị bào mòn cắt phá tương tự hố thám sát I - Hố thám sát III (2 x 1m) hố khai quật III MR (3 x 2m) mở sát phía chân núi cách biển khoảng 80m, cao 3,19m so với mực nước biến, sau nhà ông Huỳnh Cư Mặc dù lớp mặt bị cắt phá hố rác cũ mới, nhìn chung địa tầng bị bào mịn ổn định: + Lớp đất mặt : 00 - 20 em cát có màu xám trắng, khơ + Tầng văn hố : 20-150em chia thành lớp nhỏ: se Từ 20-120cm: đất có màu xám đen, vật ken dày, tập trung nhiều độ sâu 60-100em e Từ 120-150cm: đất chuyển từ màu xám đen sang xám nhạt Cát màu gỉ sắt xuất thành đám lớn Hiện vật thưa dần + Sinh thổ cát biển trắng mịn, từ 150cm trở xuống Kết hợp với trắc diện hố khai quật, nhận thấy lớp đất có độ nghiêng phía biển Ở góc đơng bắc, đá núi xuất lộ dày hơn, bao gồm đá gốc đá lăn xuống trình cư dân sinh sống B- HIỆN VẬT Dựa vào chất liệu, phân thành nhóm chính: L Nhóm vật gốm, sành, sứ Gốm Chăm: - Về chất liệu, gốm Chăm gồm có ba loại: gốm mịn, gốm thơ thơ, ứng với loại hình vật mà phù hợp với loại 211 chat liéu khac + Gốm thô loại gốm làm đất sét, pha nhiều cát hạt thô, lẫn nhiều tạp chất không lọc, rửa + Gốm thô loại gốm làm đất sét qua trình lọc rửa để loại bót hạt cát thơ tap chất, đọng lại hạt cát nhỏ tỷ lệ cát loại gốm cao làm cho dé gốm có độ thơ ráp tương đối lớn + Gốm mịn loại gốm làm đất sét lọc rửa kỹ khai thác từ nơi sét có chất lượng tốt Ở loại gốm có hạt cát nhỏ tỷ lệ cát thấp làm cho gốm trơn nhẫn có độ ráp nhỏ - Về kỹ thuật: gốm Chăm nhìn chung sản xuất chủ yếu kỹ thuật bàn xoay nên dáng vật cân đối, tròn dày đều, kết hợp với số kỹ thuật khác gắn quai, nặn gắn vòi, miết láng Hoa văn trang trí đơn giản đơn điệu (thừng, chải, vịng trịn nhỏ chìm quanh cổ vai vò, kendy ) Gốm Chăm Bãi Làng mang nhiều đặc trưng gốm Chăm thời địa điểm khác song loại hình hoa văn đơn điệu hơn, chất liêu gốm thô xuất song song với gốm mịn - Về loại hình: gốm Chăm đợt khai quật địa điểm Bãi Làng chia thành nhóm: * Nhóm thứ nhất, nhóm gốm Chăm gia dụng bao gồm loại hình sau: 1.1 Nồi: Là loại đồ đựng không chân đế, dáng không ca0, miệng nồi thường loe đứng, thân hình cầu bán cầu Nổi nai cơng dụng đun nấu chứa đựng Phần lớn vật nồi đợt thám sát khai quật bị vỡ nát, nanh miệng, mảnh thân, mảnh đáy gốm Cù Lao Chàm phần lớn làm chất liệu gốm pha nhiều bã thực vật cát Kỹ thuật chế tạo bàn xoay, a van đơn giản bao gồm văn thừng, văn khắc vạch vốn phổ ién loại hình nồi ¿12 Dua vào kiểu miệng, chúng tơi tạm chia thành hai loại hình chính: - Miệng loe xiên với kiểu dáng sau: + Kiểu miệng loe xiên, vành miệng hẹp, vai thấp ngang so với mặt phẳng, thân hình cầu dẹt, đáy tròn + Kiểu miệng loe trên, vai có nhiều gờ + Nồi có miệng loe xiên, kích thước nhỏ, vai thân nồi khơng phân biệt rõ ràng - Miệng loe gần ngang với kiểu dáng sau: + Kiểu miệng loe gần ngang với mặt phẳng, vành miệng nhơ mạnh ngồi, có gờ nhỏ bên trong, vai nồi cụp vào + Kiểu miệng loe gần ngang, vai có gờ nổi, gãy góc so với thân + Kiểu có miệng loe gần ngang, vai hẹp thẳng, vai thân gãy góc Nhìn chung nồi gốm Chăm di Bãi Làng bảo lưu nhiều yếu tố gốm văn hoá Sa Huỳnh: chất liệu, kiểu dáng, hoa văn đơn giản, khác lạ so với loại hình gốm có niên đại Trà Kiệu Cẩm Phơ có nhiều nét tương đồng với loại hình chất liệu di Đồng Nà (Hội An) 1.2 Vo vd kendy: Xét cơng dụng, vị kendy có cơng dụng chứa đựng loại lại có chức riêng biệt Vị để đựng nói chung kendy tuý chứa nước uống Tuy nhiên vật bị vỡ nát nên khó phân biệt cụ thể, chúng tơi phải thống kê tổng hợp vị kendy, trừ mảnh thân vòi chắn thuộc loại hình kendy Loại hình vị kendy nhìn chung phổ biến di Chàm cổ, phải kể đến sưu tập kendy gốm Chăm di Trà Kiệu Trong hố thám sát khai quật Cù Lao Chàm, số lượng mảnh thuộc loại hình đồ đựng nhiều, qua xử lý phân loại, rút số ghi nhận sau: - Vò kendy thường sản xuất từ loại chất liệu thô 213 xoay (phan lớn) mịn (ít) Kỹ thuật sản xuất chủ yếu bàn (tạo bầu) kết hợp với nặn tay (tạo vịi kendy) sau gắn chắp miết láng Ở số mảnh kendy cho thấy chúng phủ lớp áo gốm sét loãng trước nung Độ nung trung bình nên xương gốm khơng - Trang trí vị, kendy nghèo nàn đơn điệu Phần lớn vật khơng trang trí, ngoại trừ số mảnh có đường chìm chạy quanh thân có nguồn gốc từ kỹ thuật bàn xoay - Kiéu dáng chung vò, kendy gồm dạng sau: + Kiểu dáng miệng bao gồm: e Miệng đứng, thấp, vịi gần ngang so với miệng, thân phình rộng Kiểu miệng chủ yếu gắn với loại hình vị đựng e Miệng có đường kính nhỏ, loe xiên ngoài, cổ cao vừa phải thấp + Kiểu dáng đáy gồm dạng chính: e Đáy bằng, khơng có vành chân đế chủ yếu ứng với loại hình vị đựng e Đáy có vành chân đế thấp chủ yếu thuộc loại hình kendy 1.3 Quai gốm: cong hình vành tai, tiết diện trịn gồm 01 tiêu làm từ loại gốm thô, màu đỏ nâu 1.4 Hũ cao cổ: gồm 01 tiêu bị vỡ phần miệng it phần vai Hũ làm chất liệu thô, xương gốm bở 1.5 Chén gốm gồm 04 tiêu bản: + Tiêu I: Chén nhỏ, đường kính trung bình 3cm, cao 2,5em, dày trung bình 0,3em làm chất liệu thơ, màu xám đen, lòng chén vết cháy loại xỉ không xác định + Tiêu 2: Chén có kích thước lớn hơn, dáng cụp dần lên phía miệng (rộng 4cm) thân đáy phình rộng (6,5cm), dày trung bình 0,5em Chén nặn từ loại chất liệu thô, xương gốm bở, màu vàng nhạt 214 + Tiêu 3: Cốc (hay ly gốm) có chân đế cao bị vỡ phân Miệng chén mỏng, loe (đường kính 11cm) dày dần xuống đáy Chân đế rỗng, đường kính 3cm gãy phần + Tiêu 4: Chén có miệng loe rộng, mép miệng vuốt mỏng, đường kính miệng 10,7cm, thân chén khum, dày dần xuống đáy (1,3cm) Vành chân đế chén cao 0,9cm, dày 0,8em, đường kính 4cm Tồn thân chén cao 6em Chén làm từ chất liệu thô, xương gốm xốp màu vàng có nhiều sạn nhỏ 1.6 Bát bồng: Là loại đồ đựng gồm phần: bát (hay đĩa đựng) chân đế + Tiêu 1: Chân đế bát bồng bị võ hết phần bát đựng phía Đế loe rộng (đường kính 8,8cm), thân đế thu nhỏ (đường kính 45cm) Tồn chân đế cao 3,6cm, dày trung bình 7mm Chân đế làm từ chất liệu mịn, màu đỏ nhạt, độ nung cao + Tiêu 2: Phần đĩa đựng bị gãy chân đế, đường kính miệng 11em, đáy đĩa bồng thu nhỏ lại (32cm), day trung bình 0,4em Hiện vật làm chất liệu thô, xương gốm đen 1.7 Lọ hoa: Gồm tiêu bị vỡ phần miệng đáy, thân rỗng hình ống trịn, phần loe, đường kính từ 3,9 đến 5,6cm thân đế ngăn cách đáy mỏng Lọ hoa làm từ chất liệu thô, xương gốm màu vàng nhạt 1.8 Cong: Là loại đồ đựng có dáng cao, cổ đứng thấp, thân cong đều, đáy Trong hố thám sát năm 1998 thu mảnh miệng vai cong làm chất liệu gốm thô, miệng đứng (cao 1,8em, day 1,3cm, đường kính 14cm), vai xi (đáy trung bình 0,8em) mép miệng có lỗ trịn nhỏ (0,6em) *Nhóm thứ hai; nhóm gốm Chăm kiến trúc phát chủ yếu lỗi gạch nhỏ, bị bào mịn hầu hết ngói Nhìn chung, gốm Chăm Bãi Làng mang nhiều đặc trưng gốm Chăm điểm khác thời song loại hoa 215 văn trang trí đơn điệu hơn, chất liệu gốm thô xuất song song với gốm mịn Gốm Trung Hoa Ngoài vài mảnh sứ Phúc Kiến, Quảng Đông, Cảnh Đức Trấn lớp mặt hố rác có niên đại muộn (thế kỷ XVIIXVIIID, đồ gốm sứ Trung Hoa hố thám sát khai quật đồng tính chất niên đại (thế kỷ VII-X) đượẻ gọi chung gốm Đường - Về loại hình, gốm Đường phát Bãi Làng gồm loại hình sau đây: 2.1 Vị Đường có nhiều kích cỡ khác nhau, xương gốm dày (gần sành) mặt ngồi (đơi mặt trong) phủ men trấu rạn mỏng, màu vàng nhạt khắp toàn thân hay phận Kỹ thuật sản xuất chủ yếu bàn xoay kết hợp với nặn tai (hoặc quai) gắn lên vai Vò gốm Đường phát hố thám sát khai quật di Bãi Làng với số lượng lớn, đa dạng kích cỡ loại hình Dựa vào kiểu đáng miệng tạm chia thành loại hình sau: + Miệng vị đứng, cổ cao thẳng, kích thước lớn (như chum nhỏ) trung bình, vai xi, thân cao, đáy + Miệng vò đứng, cổ thấp, mép miệng vê tròn phía ngồi, kích thước lớn 2.2 Bát: Là loại đồ dùng phổ biến sinh hoạt hàng ngày Bát thường có miệng loe, thân mỏng đều, đáy có chân đế Trong thuộc niên hố thám đại muộn sát khai quật, (thời Minh-Thanh) thu nhặt số mảnh bề mặt, tiêu lại phong phú ổn định loại hình, chất liệu - Về chất liệu: Bát thường làm từ loại sét tốt, mịn màu 216 trắng (dạng (phần - xám trắng sữa, độ nung bát sứ), hai mặt tráng lớn) men trắng sữa, men xanh Về loại hình, dựa vào kiểu dáng cao nên xương gốm men trấu rạn màu vàng nhạt-lơ vàng (ít) đáy bát chúng tơi phân thành kiểu sau: + Bát có vành chân đế mỏng thấp, trôn bát rộng phẳng bát dùng + Bát có chân đế dày thơ, phía ngồi khơng tráng men lịng bát men trấu rạn vẽ hoa (Bản vẽ 7) Bát gốm Đường sản xuất kỹ thuật bàn xoay phủ men vẽ hoa số tiêu thấy việc sử dụng kê hình trịn, hình vng phổ biến Qua nhận định bước đầu, cho phần lớn mảnh bát (cũng vò, ang ) phần lớn sản xuất lị Quảng Đơng, Việt Châu, Trường Sa 2.3 Đĩa gốm Đường thường có kiểu dáng bát độ loe miệng lớn hơn, lịng nơng, đường kính miệng lớn nên dáng thấp Chất liệu kỹ thuật sản xuất loại vật giống loại hình bát Số lượng vật thuộc loại hình đồ đựng hố thám sát khai quật 9.4 Ấm Đường (kendy) phát 01 tiêu bị võ Ấm có dạng hình cầu dẹt, miệng vê trịn (đường kính 11cm), vai rộng, vịi ngắn Ấm làm chất liệu mịn, độ nung cao, phủ men trấu rạn hai mặt, ấm sản xuất lò Việt Châu 2.5 Chậu gốm: Là loại hình đồ gốm gia dụng có dáng đứng loe, đường kính miệng đáy lớn Trong hố thám sát năm 1998 phát chậu gốm có đường kính miệng 38cm, thân loe, đáy chậu bị vỡ nên khơng xác định chiều cao đường kính đáy Chậu gốm làm từ chất liệu mịn, phủ men rạn hai mặt, kỹ thuật dải cuộn kết hợp bàn xoay 2.6 Ang: Ang loại đồ đựng nước gốm, có hình dáng chậu gốm thấp hơn, nơng lịng, đáy có gắn tai 217 không gắn tai Chất liệu gốm tương tự loại hình gốm Đường khác 2.7 Quai gốm dẹt, men trấu rạn võ từ loại hình đổ đựng 2.8 Nắp đậy có đường kính miệng 24em dày trung bình 1,7em Nắp đậy làm từ chất liệu mịn màu trắng đục, phủ men trấu rạn màu vàng hai mặt Qua thống kê phân loại vật gốm Đường sơ rút số nhận xét: + Về chất liệu gốm Đường phát di Bãi Làng thường có xương gốm mịn, màu trắng sữa xám hay xám đen, độ nung cao nên xương gốm Các vật gốm phần lớn phủ men trấu rạn màu vàng, ròn dễ bong (vò, ấm, chậu, bát ), men trắng, men ngọc Kỹ thuật sản xuất chủ yếu dùng bàn xoay kết hợp nặn tay (vòi ấm, tai vị ), dải cuộn miết láng trang trí hoa văn Phần lớn vật gốm sứ Trung Hoa Bãi Làng có xuất xứ từ lị Việt Châu (Triết Giang), Trường Sa, Quảng Đơng thuộc thời Đường (thế kỷ VII-X) Loại hình gốm Đường vốn phát nhiều miền Trung Việt Nam (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam ) nhiều nơi Đông Nam Á: Laempho, Kakhokhao (Thái Lan) ” Việc phát cá£loại hình gốm Đường phong phú với số lượng lớn Cù Lao Chàm mặt cho thấy vị thương cảng, mặt khác thể trình chuyển dịch mạnh từ mặt hàng xuất lụa, vàng bạc Trung Quốc sang mặt hàng gốm sứ từ kỷ VII Đồng thời, phương thức vận chuyển hàng hoá Trung Quốc xuống Đơng Nam Á thời điểm thường sử dụng thuyền mành nên đảo cửa biển dun hải Trung Bộ ngày có vị trí quan trọng Trong bối cảnh Cù Lao Chàm với vị thuận lợi vươn lên thành thương cảng số vương quốc Chăm Pa 218 1.3 Gém Islam (BAI, 2) Những mảnh gốm Islam phát Bãi Làng Cù Lao Chàm thuộc loại hình vị đựng, xương gốm xốp nhẹ, màu trắng sữa, men màu xanh thẫm, dày bóng Một số mảnh võ cho thấy chúng phủ men hai lần lớp men mỏng màu đen bên men xanh ban phía ngồi (Bản vẽ 8) Gốm Islam phân bố thưa khu vực Đông Đông Nam Á Theo Chumei Ho, đến năm 1994 phát gốm Islam 23 địa điểm, từ Trung Quốc, Nhật Bản đến Philippin, Thái Lan“® gồm ð loại: men ngọc, men trắng thiếc, men ánh vàng trắng, men xanh trắng xanh cô ban Ở Việt Nam phát gốm Islam nhiều nơi: Cù Lao Chàm, Trà Kiệu, Trảng Sỏi Sứ, Ngũ Hành Sơn Nhóm vật sành phát nhiều hố thám sát khai quật thuộc loại hình vị Qua xác định phân loại bước đầu, vật sành có nguồn gốc: - Nhóm vị sành Chăm làm từ loại chất liệu thô, độ nung chưa cao lắm, xương gốm có màu xám tro, nhiều khe hở q trình luyện đất khơng kỹ - Nhóm vị sành có nguồn gốc từ miền Bắc (?) Trong hố thám sát năm 1998 phát vài tiêu vò sành mang đặc trưng vò sành miền Bắc sản xuất khoảng kỷ VII-X, tương tự vị sành phát Hoa Lư (Ninh Bình) - Nhóm vị sành có nguồn gốc Trung Quốc có xương mịn màu xám đen, nhờ độ nung cao thường phủ men đen mặt Phần lớn vò sành Trung Quốc sản xuất lị Việt Châu (Triết Giang) II NHĨM HIỆN VẬT THUỶ TINH (BAI, 1) Thuỷ tỉnh Trang sức : Bao gồm loại sau: 219 - Hạt cườm (Indopacific beads) hạt thuỷ tỉnh trịn, kích thước nhỏ có lỗ xuyên dây từ đầu lại, đơn sắc Về hình dáng, cườm Indopaciđc Bãi Làng Cù Lao Chàm gồm loại chính: Trụ vát, cầu dẹt, trụ bằng, cầu trịn hạt lựu Về màu sắc chia thành màu khác nhau: xanh (chủ đạo), vàng, trắng, tím, đen nâu - Hạt cườm ung (Square beads) dạng biến thể loại cườm Indopacife, có tiết diện vng có lỗ xun dây - Thuy tinh ghép (Mosaic beads) hạt trang sức thuỷ tinh đa sắc (2 mầu trở lên) tạo thành cách ghép sợi thuỷ tỉnh nhỏ khác màu lên thân hạt chuỗi Thuỷ tỉnh ghép phát Bãi Làng - Cù Lao Chàm có loại + Hạt thuỷ tỉnh ghép mắt (Mosaic eyes beads) thường có dạng hình ống trịn, ghép mẩu thuỷ tỉnh trịn nhỏ màu trắng, có nhiều vịng tròn thuỷ tỉnh đen xanh đen + Hạt thuỷ tỉnh có nhiêu sọc trắng chạy dọc thân, nối với hai đầu đường kinh tuyến Hạt chuỗi thuỷ tỉnh ghép vốn phổ biến nhiều nơi khu vực Đông Nam Á (Malaixia, Thái Lan, Indonesia ) Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Trung Cận Đông Ở Việt Nam, lần phát loại chuỗi thuỷ tỉnh - Thủy tỉnh thắt đầu (Collar beads) có dáng trịn, đặc, thất hai đầu, tương tự loại hạt chuỗi hình đối trúc - Thuỷ tỉnh cắt đoạn (Segmented beads) dạng ban đầu hạt cườm Indopacifđc, thân dài, có săn lỗ xuyên dây loại hình ống, thân thắt lại, chia thành phần có độ dài hạt chuỗi - Ngoài ra, hố thám sát khai quật thu số loại thuỷ tỉnh trang sức khác như: hạt chuỗi đeo tai hạt lựu, mặt nhẫn thuỷ tỉnh hình bán cầu, hạt chuỗi thuỷ ba mầu (xanh, vàng, đen) hạt chuỗi thuỷ tinh tự nhiên hình a 220 hình tỉnh Thuy tinh gia dung: Thuý tỉnh gia dụng phát hố khai quật bị võ mảnh nên khó cho việc phân định loại hình - Dựa vào kiểu dáng miệng tạm phân thành: e Miệng loe: + Miệng loe đồ đựng hình đĩa hay bát nơng lịng + Miệng loe đồ đựng bình hay hũ nhỏ, có cổ cao thắt dần xuống phía vai e Miệng đứng: + Dạng miệng lọ hay bình nhỏ (mép miệng có tiết diện hình giọt nước, hình bầu dục hay ống rỗng), thân hình trụ trịn, đáy lồi vào + Dạng miệng đứng, cổ cao thắt lại phần cổ, cổ lọ đứng thẳng so với mặt phẳng se Miệng cụp vào: + Miệng có gờ giật cấp mặt (Bản vẽ 11) + Mép miệng vê trịn vào phía trong, tiết diện rỗng hình giọt nước + Miệng cụp thẳng vào trong, mép miệng phẳng - Mảnh thân đồ thuỷ tỉnh gia dụng khó xác định loại hình, dựa vào màu sắc nhận thấy màu vàng chiếm tỷ lệ lớn nhất, sau màu xanh; màu trắng, màu đen, thuỷ tỉnh vẽ hoa - Mảnh đáy gồm loại sau: + Loại hình đáy có chân đế bao gồm: * Đáy có trơn lõm vào trong, chân đế núm thủy tỉnh nhỏ gắn vào mặt đáy * Đáy có vành chân đế trịn, vành chân đế thấp 221 + Loại hình đáy khơng có chân đế bao gồm: * Đáy khơng có vành chân đế * Đáy có trơn lồi vào lịng đồ đựng Thuỷ tinh nguyên liệu, phế phẩm bán thành phẩm: bao gồm mảnh thuỷ tinh nguyên liệu, thuỷ tỉnh trình sản xuất (hạt chuỗi chưa khoan lỗ xuyên dây khoan dở ) thuỷ tỉnh phế phẩm (thuỷ tỉnh có ứ thừa, hạt chuỗi dính chặt vào q trình sản xuất ) Những vật thuỷ tỉnh qua đợt thám sát khai quật Bãi Làng Cù Lao Chàm có số lượng lớn, phong phú hình loại Một số vật thuỷ tinh nơi khẳng định chắn có nguồn gốc từ giới Islam, Ai Cập kỷ IX-X màu, thuỷ tỉnh đắp hình trịn, hình ) Một số vật gửi phân tích Nhật Bản cho kết ban đầu có từ Tây Á Số cịn lại chưa xác định cụ thể nguồn (thuỷ tỉnh mẫu nguồn gốc gốc Trong nhóm thuỷ tỉnh trang sức phát Bãi Làng Cù Lao Chàm có vật phế phẩm bán thành phẩm, mẩu thuỷ tỉnh nguyên liệu, hạt cườm Indopaciñc cắt vát hai đầu, chưa mài nên sắc Bên cạnh cịn phát 02 vật đất nung, dày, hình chén bên cịn vết than bám chặt có nhiều khả dụng cụ gắn với việc múc rót thuỷ tỉnh nấu chảy (?) Những chứng cho phép chúng tơi nghĩ đến nghề sản xuất thuỷ tỉnh nội địa (ít thủy tỉnh trang sức) cư dân Chàm nơi HII- CÁC LOẠI HIỆN VẬT KHÁC Hiện vật đá phong phú bao gồm loại hình sau: - Đá trang sức làm từ đá cuội, mã não chưa xác định, bao gồm loại: hạt chuỗi hình thoi có sọc trắng thân lỗ 222 xun dây, hạt chuỗi hình cầu trịn, hình trụ trịn - Cơng cụ đá bao gồm bàn mài sa thạch, chày đá, mảnh công cụ vỡ không xác định - Đá nguyên liệu mã não Hiện vật kim loại: gồm có dao sắt nhỏ, cân đồng nguyên vẹn, mảnh gương đồng bị võ mảnh vàng dát mỏng mảnh gỉ kim loại khác IV- MỘT SỐ NHẬN XÉT Cùng với di tích, di khảo sát, thám sát, khai quật năm qua văn hóa Chăm pa, việc phát hiện, thám sát khai quật di Bãi Làng-Cù Lao Chàm mở hướng cho việc nghiên cứu văn hoá Chăm Pa dải văn hố ngồi đảo ven bờ biển Đơng Kết khảo sát tổng hợp Cù Lao Chàm cho thấy vết tích văn hố Chăm Pa phân bố rộng khắp Hịn Lao (Bãi Ơng, Bãi Làng, Xóm Cấm, Bãi Xếp, Bãi Chồng, Bãi Bìm, Bãi Hương) Ở khu vực sát biển, tầng văn hố thường bị bào mịn mạnh bị cắt phá sống đại Ở ven chân núi, di bảo vệ tốt hơn, tang văn hoá dày ổn định Loại trừ cắt phá bề mặt (Hố thám sát I II), diễn biến địa tầng hố thám sát III hố khai quật III MR ổn định Dựa vào diễn biến liên tục địa tầng, kết hợp với phân tích, so sánh loại hình vật thu được, cho di Bãi Làng có khung niên đại vào khoảng kỷ VII-X Với sưu tập phong phú vật qua đợt thám sát khai quật di Bãi Làng, kết hợp với kết khảo sát tổng hợp mơi trường sinh thái khu vực Hịn Lao cho phép bước đầu phục dựng sơ lược sống cư dân nơi đây: Vào giai đoạn hậu kỳ đá sang đầu thời kỳ kim khí có 223 nhóm cư dân cổ tụ cư khu vực Bãi Ơng Hịn Lao®, Tiếp sau đó, người Chàm tiếp tục sinh sống khai thác mạnh tổng hợp cụm đảo Trên đồng bãi nhỏ hẹp, thuận lợi địa hình nguồn nước người Chàm tận dụng canh tác nhiều hệ sinh thái khác nhau: nương rẫy ven chân núi; ruộng nước Bãi Ơng, Xóm Cấm, Bãi Bìm, Bãi Hương, Bãi Nần Bên cạnh đó, người Chàm cịn đẩy mạnh hoạt động khai thác nguồn lợi sẵn có lâm sản (trầm hương, hương liệu qúy ) hải sản (cá, tôm, cua ) đặc biệt nguồn lợi nước Kết khảo sát sơ phát 06 thuỷ hệ cổ phân bố khắp khu vực Hòn Lao Ở thuỷ hệ cổ này, người Chàm phân chia nguồn nước cho nhiều mục đích khác nhau: tín ngưỡng, nơng nghiệp, sinh hoạt đặc biệt bán cho tàu thuyền nước ngoài” Các ngành nghề thủ công người Chàm ý để phục vụ đời sống hàng ngày, đáng ý nghề làm gốm thủy tinh Nghề làm gốm người Chàm ngày có nhiều tư liệu minh chứng cho ngành thủ công phát triển để phục vụ đời sống hàng ngày Nghề sản xuất thuỷ tỉnh người Chàm vốn có nhiều tồn nghị từ trước, có sở Những phát thuỷ tỉnh Bãi Làng (đáng kể thuỷ tỉnh nguyên liệu, phế phẩm bán thành phẩm sở để đặt vấn đề trình sản xuất thuỷ tỉnh nội địa người Chăm Hòn Lao Thế mạnh hàng đầu cấu kinh tế cư dân Chăm nơi thương mại biển (Maritime Trade) mà vật có nguồn gốc ngoại nhập thu qua thám sát khai quật (gốm Đường, gương đồng Trung Quốc, thuỷ tỉnh gốm Islam ), đặc biệt cân đồng minh chứng vững cho luận điểm Theo Philip.D Curtin từ khoảng kỷ II TCN 224 hình thành tuyến vận tải biển (Seaborne) từ biển Đỏ - vịnh Ba TuẤn Độ - Bắc Đông Nam Á - Trung Quốc Nhật Bản Và quãng đường dài từ Kra Isthmus (nam Thái Lan, bắc Mã Lai ngày nay) đến Canton (Quảng Châu, Trung Quốc) có trạm dừng chân Chiêm Cảng - Cù Lao Chàm, nơi nghỉ ngơi, tích trữ lương thảo, nước bn bán, trao đổi hàng hoá trước dong buồm thẳng sang Trung Quốc mà không cần phải ghé vào số cảng miền Bắc Việt Nam? Thư tịch cổ ngudi A Rap kỷ IX (851-852) cho biết thuyền buôn từ Tây Á sang Trung Quốc ngược lại, thường ghé qua Sanf-Fùlaw (tức Cù Lao Chàm) Sanfu (Chăm Pa) để lấy nước trầm hương® Thư tịch Trung Quốc ghi chép nhiều việc Những kết nghiên cứu bước đầu cho thấy người Chăm Cù Lao Chàm có sống ổn định, mức độ tập trung cao Cụm đảo Cù Lao Chàm bên cạnh vị trí đảo tiền tiêu, phận hữu Chiêm Cảng số vương quốc Chăm Pa qua nhiều kỷ Sự tập trung số lượng lớn vật có tính ngoại nhập nằm khung niên đại ky VII-X SCN phan ánh tính chân xác lịch sử thương mại biển lịch sử Vương quốc Chăm Pa mà Cù Lao Chàm mắt xích liên hệ trực tiếp Từ kỷ X, sau biến động trị xã hội chung toàn khu vực, đặc biệt chuyển dịch kinh Chăm Pa vào phía nam nên hoạt động buôn bán Cù Lao Chàm ngày sa sút Sự thiếu vắng vật buôn bán quốc tế sau thời kỳ hưng thịnh (thế kỷ VII-X) hố thám sát khai quật phản ánh thực đó® Thư tịch cổ cho biết từ kỷ VIII, Chăm Pa phát triển trung Panduranga tâm buôn (Phan Rang) bán Những Kauthara (Nha Trang) ghi chép hai bia Panduranga kỷ XI cho biết thêm thu hút 225 nhiều thương nhân ngoại quốc, đặc biệt cộng đồng Hồi giáo Hai bia khẳng định Panduranga cảng bờ biển Chăm Pa từ kỷ X sau“?, Những tác động bối cảnh khu vực biến động trị xã hội sâu sắc nội vương quốc làm cho Cù Lao Chàm ngày sa sút hoàn toàn suy tàn vào kỷ sau Tài liệu tham khảo * Đồn nghiên cứu gồm có: - Cán Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An (Quảng Nam) - Can Khoa Lịch sử (Đại học Quốc gia Hà Nội) - Chủ trì khai quật: TS Lâm Mỹ Dung; cố vấn khoa học là: GS Trần Quốc Vượng Lịch Đạo Nguyên 1961: Thuỷ Kinh Chú Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân van, trang 165 Vũ Văn Phái - Dang Van Bào: Đặc điểm địa mạo khu uực Hội An lân cận (úng cửa sơng Thu Bồn) Hội An Nxb Khoa học xã hội, 1991, tr 87-100 Bennet Southern and Bronson: Thailand cultural during contact 1996 pp: 181-200 Chinese in and Middle In trong: Đô thị cổ Eastern trade in the 9% century AD In: Ancient trade Southeast Asia (ATCCSEA) Bangkok Chumei Ho: The Significance of west Asia ceramic in East and Southeast Asia in the 9-10" centuries In: Trade ceramic studies Japan, 1994, No 14 Pp: 35-37 Lâm Mỹ Dung: Báo cáo kết khai quật di Bãi Ông - Cù Lao Chàm năm 2000 Xem: Những phát khảo cổ hoc, nam 2000 226 Trần Quốc Vượng, Lâm Mỹ Dung, Hoàng Anh Tuấn: Kế? khảo sát số thủy hệ cổ Hòn Lao - Cù Lao Chàm, Xem: Những phát uê khảo cổ học 1999 Philip D Curtin: Cross Cultural Trade in World History Cambridge University Press Pp 110-112 Fujimoto 1976: Truyén vé An Dé va Trung Quốc (Bản dịch sang tiếng Nhật từ tiếng Arab) Kansai University Press, pp: 1112 & 85 Hồng Anh Tuấn: Cị Lao Chàm hoạt động thương mại biển Đông thời Vương quốc Champa In trong: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, tr: 123-132 10 Paul Raraise: Deux inscripts Confiques du Champa theo: Keneth R Hall: Maritime (Dan Trade and State Development Early Southeast Asia University of Hawaii Press, Honolulu, in 1985, Pp.20) 227 ... mảnh gỉ kim loại khác IV- MỘT SỐ NHẬN XÉT Cùng với di tích, di khảo sát, thám sát, khai quật năm qua văn hóa Chăm pa, việc phát hiện, thám sát khai quật di Bãi Làng- Cù Lao Chàm mở hướng cho việc... cho di Bãi Làng có khung niên đại vào khoảng kỷ VII-X Với sưu tập phong phú vật qua đợt thám sát khai quật di Bãi Làng, kết hợp với kết khảo sát tổng hợp môi trường sinh thái khu vực Hòn Lao. .. thơn Bãi Làng nhằm chuẩn bị cho đợt nghiên cứu quy mơ sau Tháng 5/1999, đồn nghiên cứu Cù Lao Chàm tiếp tục khai quật, mở rộng hố thám sát III (1998) thành hố khai quật III MR II KẾT QUẢ THÁM SÁT

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan