Báo cáo khai quật khu mộ táng Gò De lần thứ nhất 19941995 Phong Châu là một huyện thuộc vùng đồi trung du Vĩnh Phú. Nơi đây được sông Hồng hợp với sông Đà chảy qua và bao viền ba mặt. Do đó phù sa được hai dòng sông chở từ ngọn nguộn Tây bắc đem về bồi tụ, làm cho đất trở nên phì nhiêu, màu mỡ. Phong Châu có di tích Đền Hùng. Theo truyền thuyết là nơi các vua Hùng chọn làm nơi dựng đô lập nước Văn Lang. Những năm qua khảo cổ học đã đi sâu vào vùng đất Tổ, khơi dậy những di tích và di vật của những con người đã có công lập nước từ 4000 năm trước. Trong khoảng một vùng đất không rộng lắm thuộc hạ huyện Phong Châu, chúng ta đã phát hiện hàng trăm nơi cư trú và mộ táng của người xưa nằm sâu dưới lòng đất. Đó là những di tích thuộc các giai đoạn phát triển văn hoá từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn – giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước của dân tộc. Gò De là một trong những di tích phản ánh quá trình đó
Báo cáo khai quật khu mô táng gò de Lần thứ 1994-1995 Chơng I: Vị trí, địa lý, trình phát nghiên cứu I Vị trí địa lý- cảnh quan- môi trờng Phong Châu huyện thuộc vùng đồi trung du Vĩnh Phú Nơi đợc sông Hồng hợp với sông Đà chảy qua bao viền ba mặt Do phù sa đợc hai dòng sông chở từ nguộn Tây bắc đem bồi tụ, làm cho đất trở nên phì nhiêu, màu mỡ Phong Châu có di tích Đền Hùng Theo truyền thuyết nơi vua Hùng chọn làm nơi dựng đô lập nớc Văn Lang Những năm qua khảo cổ học sâu vào vùng đất Tổ, khơi dậy di tích di vật ngời có công lập nớc từ 4000 năm trớc Trong khoảng vùng đất không rộng thuộc hạ huyện Phong Châu, phát hàng trăm nơi c trú mộ táng ngời xa nằm sâu dới lòng đất Đó di tích thuộc giai đoạn phát triển văn hoá từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nớc dân tộc Gò De di tích phản ánh trình Gò De thuộc xã Thanh Bình, huyện Phong Châu, tỉnh Vĩnh Phú, nằm 1050 1833 kinh đông, 2101920 vĩ bắc Phía Đông giáp xã Thuỵ Vân, phía Nam giáp xã Cao Xá Sơn Vi, phía Tây giáp xã Cao Mại, phía Bắc giáp xã Chu Hoá Đất Gò De bị phong hoá màu đỏ gạch trộn lẫn với sỏi nhỏ bị la tê rít hoá Vì sờn dốc thoải nên hàng năm bị nớc ma xói mòn trôi xuống đầm hồ quanh đồi Nếu nhìn từ phía Đông nam, Gò De nh bán đảo nhô hồ nớc lớn Hiện ba mặt phía Đông NamTây Gò De đợc bao bọc đầm hồ thiên tạo xa xa Phía Bắc triền đồi thấp nối liền chạy tới chân núi Hùng Xét địa cảnh thiên nhiên Gò De đồi vào vị đẹp, có cảnh quan môi trờng thuận lợi cho việc định c sinh sống ngời xa Gò De gò rộng, cao khoảng 10 mét so với mặt ruộng trũng, diện tích 6,5 Theo lời cụ làng khu vực Gò De cách 100 năm có c dân đến Gò xa khu rừng rậm rạp, có nhiều gỗ to ngày nay, số nhà dân lại rừng cọ xen lẫn đất trồng hoa màu bụi rậm Gò De nằm vùng phân bố dày đặc di tích thuộc giai đoạn văn hoá khác Đó di Gò Mồng phía Bắc, Gò Nghệ, Gò Dạ, Gò Thờ phía Tây thuộc giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên Gò Đồng phía Đông thuộc giai đoạn văn hoá cuối Phùng Nguyên đầu Đồng Đậu Gò Tro trên, Tro dới, Gò Gai, Gò Thế, Gò Con Cá, Gò Sành thuộc giai đoạn văn hoá Gò Mun Gò Môm Dền, Gò Bún thuộc giai đoạn văn hoá Đông Sơn Các địa điểm phân bố chủ yếu gò, cách không xa theo đờng chim bay Phía Đông Gò De cách khoảng km thành phố Việt Trì với di tích Làng Cả tiếng Phía Bắc núi Hùng cách km Cách sông Hồng nơi gần phía Nam khoảng km (Sơ đồ I) Gò De nằm vùng trũng huyện Phong Châu Cho nên, mùa ma đến, nớc đầm hồ dâng ngập, từ xa Gò De nh bán đảo nhỏ nhô đồng nớc bạc mênh mông Thuyền bè từ Gò De tới sông Hồng ngòi cổ mang tên ngòi Tùng II Quá trình phát nghiên cứu Từ năm 1960 khái niệm đồ đồng thau Thanh Đình hấp dẫn nhà khảo cổ quan tâm đến đồ đồng thau(1)1 Vết tích thời đại đồ đồng thau Thanh Đình đợc nhắc tới lần Những vết tích thời đại đồ đồng thau Việt Nam Những vết tích đợc nhân dân địa phơng phát hai đồi mang tên Đồi Nghệ Đồi Dạ thuộc địa phận xã Thanh Đình Từ lâu, hai đồi đợc nhân dân địa phơng khai phá thành ruộng bậc thang để trồng trọt Trong làm ruộng nhân dân tìm đợc số di vật đồ đồng đồ đá Năm 1972 đào đất đắp đờng, dân công hai xã Thuỵ Vân Thanh Đình phát địa c dân Gò De Để biến đầm nớc bao quanh ba mặt Gò De trở thành khu hồ thả cá, đội liên doanh cá Vân Đình (xã Thuỵ Vân xã Thanh Đình) tổ chức đắp đờng lớn chạy từ bờ đê chắn ngòi Tùng đến đầu Gò De qua đầm nớc lớn (1) Lê Văn Lan, Phạm Văn Kỉnh Nguyễn Linh Những vết tích thời đại đồ đồng thau Việt Nam NXB khoa học Hà Nội 1963 Ngày 15 tháng năm 1972 đội liên doanh cá Vân Đình tổ chức đào lấy đất đầu Gò De song cha phát đợc Ba ngày sau, ngày 18 tháng năm 1972 diện tích lấy đất đợc mở rộng phát triển từ phía Nam sang phía Tây dới sờn đồi xã viên phát nồi gốm, rìu đồng độ sâu khoảng 0,60m (theo lời kể nhân dân) Những vật đợc đào lên, ngời lấy thứ đem nhà riêng Một số vật bị đập vỡ, bẻ gãy cạo gọt phần vỏ có trang trí hoa văn bên Ngày 12 tháng năm 1973 đội liên doanh lại tiếp tục đào lấy đất để phụ mặt đờng vật đồng, gốm lại đợc đào lên (12) Những vật đào thấy lần thứ hai nằm cạnh vật tìm thấy lần trớc khu vực theo nhân dân kể lại nằm độ sâu 1,20m Số phận vật lần sau đào lên nh lần trớc bị lấy nhà riêng đập vỡ, ném vào bụi rậm xuống đồng nớc Nhiều vật đồng nhỏ bị đập vỡ nát vụn Công việc đào lấy đất khu vực tiếp tục năm 1974 Song thời gian đào, số lợng đất lấy hơn, chủ yếu lớp mặt, lẽ đờng hoàn thành số đất cần khởi công Khu di tích Gò De đợc phát từ Sau lâu, nhân chuyến công tác Vĩnh Phú, Hán Văn Khẩn cán thuộc môn khảo cổ, khoa Sử trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, đồng thời trởng phòng Văn hoá huyện Lâm Thao (nay huyện Phong Châu) Lê Nhiễu biết tin xuống tận nơi, vào dân thu thập khoảng 30 vật (2) gồm loại rìu, giáo, vuốt, dao găm Trong hội nghị thông báo khảo cổ học tổ chức Hà Nội tháng năm 1974, thông báo tác giả cho biết Hiện vật đến thu đợc 76 với nhiều loại phong phú: Đồ đá 3, đồ đồng 70, gốm (3) Đợc biết di tích có nhiều vật phong phú, độc đáo, Viện Khảo cổ học cử cán đến điều tra tận nơi Đoàn gồm có Hà Văn Phùng, Phạm Minh Huyền Lê Tợng, Nguyễn Lộc cán Ty Văn hoá Vĩnh Phú trở lại điều tra khu di tích Gò De vật đồng lu giữ gia đình đợc thu thập gồm có rìu, giáo, dao găm thạp nhỏ Do thời gian có hạn, đoàn cha tiến hành điều tra đào thám sát di tích Để tiếp tục tìm hiểu kỹ nữa, Viện Khảo cổ học lại cử cán đến điều tra thám sát (1) Lê Nhiễu Những vấn đề lịch sử Vĩnh Phú T 211- 212 Ty Văn hoá Vĩnh Phú xuất 1975 (2) Theo ông Hoàng Công Điều cho biết (3) Lê Nhiễu Thông báo địa điểm Gò De tháng năm 1974 Bản đánh máy T liệu Viện Khảo cổ học khu Gò De lần thứ hai từ ngày tháng năm 1975 đến ngày 13 tháng năm 1975 Đoàn gồm có Hà Văn Phùng Nguyễn Văn Bình tiến hành khảo sát toàn khu vực Ngoài đoàn đào thám sát hố có diện tích 4m2, rìa gò phía Tây cạnh nơi trớc tìm thấy vật, đồng thời tiếp tục thu thập vật lu giữ số gia đình Kết đợt công tác xác định đợc tính chất khu di tích thu thập thêm đợc 24 vật Tháng 12 năm 1977 nhân đợt khai quật địa điểm khảo cổ học Làng Cả (thành phố Việt Trì), số cán Viện Khảo cổ học tiếp tục trở lại Gò De để đào thám sát Tại khu vực tìm thấy nhiều vật trớc mà nhân dân đào, ba hố thám sát đợc mở Hố thám sát diện tích hố 6m2 (3 x 2) Hố thám sát diện tích 17,5m (3,5 x 5) tổng cộng 29,5m Kết phát vò gốm chôn nằm nghiêng cách mặt đất 0,50m Trong vò có vật, gồm có rìu xéo, giáo đồng, dấu vết xơng than tro Trong đợt công tác này, cán Viện Khảo cổ học thu đợc dân số vật gồm có lỡi cày đồng hình tim, dao găm, thuổng rìu đồng Trong đợt đào thám sát cha phát đợc dấu vết tầng văn hoá (13) Trong đợt điều tra thám sát, cán Viện Khảo cổ học tiến hành đo đạc nhận thấy: Trong thời gian đào đất đắp đờng từ 1972 đến 1974 ngời ta đào thành hố có độ sâu trung bình 1,50m Nếu tạm gọi hố theo thứ tự 1, 2, 3, từ Đông sang Tây kích thớc hố nh sau: - Hố 1: Dài 22m x rộng 8,40m = 184,80m2 - Hố 2: Dài 11,20m x rộng 3,80m = 42,56m2 - Hố 3: Dài 6,30m x rộng 3,9m = 24,57m2 - Hố 4: Dài 6,0m x rộng 5,70m = 34,200m2 Nh tổng cộng diện tích đào khu vực 286,13m2 Để xác định nội dung, tính chất phạm vi phân bố khu mộ táng Gò De, lần khu di tích đợc tổ chức khai quật nghiên cứu với diện tích 251m2 vào cuối năm 1994 (1) Trịnh Sinh Báo cáo đợt điểu tra thám sát Gò De 1977 Bản đánh máy T liệu Viện Khảo cổ học Tham gia đợt khai quật có cán Viện Khảo cổ học, trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Ban Quản lý di tích Đền Hùng hố khai quật đợc xác định khu vực Tây nam, sát chân đồi Hố khai quật i với diện tích 84m2 (6 x 14) nằm phía Bắc hố nhân dân đào đợc trớc Hố có hớng Bắc lệch Đông 600, phía Đông đờng lớn từ đồng chạy vào Thanh Đình Địa hình hố tơng đối phẳng, lớp đất bị lấy nhiều khoảng từ 0,60 0,80m Hố đào tới độ sâu gần nh tơng đơng với độ sâu mà nhân dan đào trớc đây, không phát đợc mộ táng Chỉ thấy mảnh đồng trớc đào bới bị hất lên lọ sành với nồi gốm thô thời phong kiến đặt gần (Bản ảnh I 1) Hố khai quật II, diện tích 40m2 (10 x 40) sát đờng từ đồng vào xã Thanh Đình, nằm phía Đông hố mà nhân dân đào trớc Hố khai quật II có hớng Bắc lệch Tây 150, phát đợc mộ táng (Bản ảnh I- 2) Hố khai quật III, diện tích 40m2 (10 x 40) nằm phía Bắc hố khai quật I Hố khai quật IV, diện tích 40m (8 x 5) nằm phía Tây sát với hố III Hai hố III IV không phát đợc mộ Hố khai quật V, diện tích 32m2 (8 x 4) nằm sát phía Đồng Nghệ, thuộc phía Tây hố đào nhân dân trớc độ sâu 1,00m cha phát đợc mộ táng, phát đợc rìu đá thô bị gãy phần đốc bàn mài đá màu gan gà (Bản ảnh I 2) Hố khai quật VI, diện tích 15m2 (3 x 5) nằm sát vách Bắc hố II cách 0,5m, phát đợc mộ táng Nh với hố khai quật năm 1994 diện tích 251m2 cộng với diện tích mà nhân dân đào lấy đất hố thám sát trớc diện tích lên tới gần 600m2 Chơng II: DI tích di vật I Di tích di vật phát từ 1972 đến trớc khai quật 1994: (1)4 (1) Tài liệu tổng hợp phần PTS Hà Văn Phùng thu thập từ 1975 (2) Lê Nhiễu Thông báo địa điểm Gò De tháng năm 1974 Bản đánh máy T liệu Viện Khảo cổ học Trong tổng số 286,13m2 mà nhân dân đào trớc đây, không hiểu đợc số di tích mà ngời xa để lại Song qua tìm hiểu số ngời dân tham gia đào thời gian ông Hoàng Công Điều, ngời phụ trách trực tiếp huy đào khu vực từ đầu đến kết thúc kể lại có số di tích đáng ý Đó nhóm vật xếp chồng lên nhau, thấy rải rác Đất xung quanh màu xám tro khác hẳn đất khu vực vật Theo ông Điều dẫn khu vực đào thấy ba thạp nhỏ ba vị trí khác - Chiếc thứ nằm hố I hố II, dới mặt đất khoảng 0,60 0,80m Trong thạp đựng nhiều vuốt đồng rỉ xanh đóng cục, ớc tính khoảng 100 Khi đào lên bị đập ngời lấy - Chiếc thứ hai nằm lệch phía Đông bắc hố II dới độ sâu 0,50m Thạp không đựng - Chiếc thứ ba nằm lệch phía Đông bắc nhng hố thứ IV Chiếc thạp lại chứa nhiều vuốt đồng rỉ xanh đóng cục nh trờng hợp thứ Xơng cốt cha đợc xác định rõ ràng Nhiều chỗ đất màu xám tro, vết tích xơng Sau nghe kể Lê Nhiễu viết thông báo mình: vết tích mộ thuộc huyệt đất xơng bị mủn nát (2) Những di vật thực tế đợc khơi từ lòng đất Gò De cha nắm đợc hết Những số đợc thông báo chẳng qua phần nhân dân kể lại, kết hợp với số vật thu thập đợc Cũng thông báo địa điểm, song rõ ràng hai ngời có hai số liệu khác nói lên điều Chẳng hạn thông báo Lê Nhiễu thông báo Lê Tợng địa điểm Gò De có nhiều chỗ không thống Chúng ta xem bảng thống kê dới đây: Thông báo Lê Nhiễu Thông Lê Tợng Báo cáo Gò báo Gò De ngày De, Hội nghị nghiên cứu 10/9/1974 lịch sử tỉnh Vĩnh Phú ngày Tên vật 25/10/1974 Rìu đồng 19 12 Giáo đồng 5 Dao găm Thạp Vuốt 40 40 Đinh ba 1 Rìu đá Nồi gốm Đục đá 10 Cục đồng 0 1 Hiện vật Gò De số lấy lại đợc nữa, số lớn nằm rải rác chỗ chỗ khác, cha thu đợc mối để bảo quản Do làm su tập vật Gò De cha thể coi đầy đủ Song có t liệu sử dụng đợc, tiến hành phân tích, thống kê vật có tay, kết hợp với t liệu Lê Nhiễu thông báo, cha có vật nhng có miêu tả tỉ mỉ, loại trừ vật trùng hợp Các vật đợc phân tích mô tả dới bao gồm nhiều loại, chủ yếu vật đồng Căn vào hình dáng chia loại nh sau: Rìu đồng: 15 Rìu đồng Gò De có nhiều hình dáng khác nhau, cấu trúc bên không giống chức khác chút việc sử dụng - Loại I: Rìu gót vuông hình bàn chân (gồm có chiếc) Trong số rìu này, có ký hiệu G DO1 G DO2, thu dân, đợt thám sát 1977 Rìu có gót vuông, mũi kéo dài, rìu tác dụng rộng, họng tra cán hình bầu dục dẹt, cán dài, có gờ phân biệt chuôi thân Điển hình loại rìu mang ký hiệu G DO1, rìu có chiều dài 12,4cm, lỡi rộng 13,2cm Mũi rìu bị gãy, sứt phần gót, toàn thân rỉ xanh, có lớp patin song bị tróc gần hết Trên mặt rìu có trang trí hoa văn Bên khung hoa văn kiểu hồi văn Giữa hình hơu sao, hai sừng dài nhiều chạc Trớc hơu chó đứng đối diện, mồm há rộng Phía chim cổ dài, có mào t khép cánh lao chiều với hơu phía chó Đồ án hoa văn đờng nét đợc khắc vào thân rìu Có lẽ ngời xa diễn tả săn đuổi thú có chó chim tham gia Chó đón đầu thú để bắt tợng thờng thấy buổi săn vây miền núi vùng trung du trớc Con chim đợc ngời xa mô lại giống chim cổ dài, đuôi dài, thân có khoang trắng đen xen kẽ báo hiệu cho ngời săn biết thú khỏi rừng rậm Loại chim thờng đậu cao có cành khô rừng Khi thấy thú khỏi rừng lao theo để đánh kêu to Do đó, ngời săn biết đợc thú hớng Loại chim vùng Vĩnh Phú thờng gọi Cà tớt Ngời săn thờng theo dõi chim để đuổi theo thú chúng khỏi rừng rậm Ngoài loại chim ra, ngời ta ý đến số loại chim khác hay báo hiệu thú khỏi rừng nh cà cơng, chào mào có thân hình nhỏ (Bản vẽ I, hình 5) - Loại II: Rìu xéo gót tròn có mang ký hiệu G DO11, G DO12, G DO13, G DO14, G DO15, G DO16, 77 GDM 1-1, 77 GDM1-2, 77 GDM1-3 Rìu có gót tròn, mũi kéo dài nhỏ phần gót Loại rìu có rìa tác dụng rộng phẳng, thích hợp với việc chặt băm thái dùng chúng vào việc đào, bới cuốc Toàn hình dáng chúng giống nh hình bàn chân Họng tra cán chủ yếu hình bầu dục Điển hình loại mang ký hiệu G DO11, rìu tơng đối nguyên vẹn, phần sống phía rìu dày, lỡi mỏng Trên mặt có gờ đúc phân cách chuôi lỡi, họng tra cán hình bầu dục Đôi chỗ thân rỉ sần sùi Rìu dài 11,2cm, lỡi rộng 11,6cm (Bản vẽ I, hình 2) - Loại III: Rìu mũi xéo, gót nhọn có mang ký hiệu G DO17 Rìu có gót nhọn, mũi chúc kéo dài Rìa tác dụng rộng thẳng công dụng loại rìu tơng tự nh loại II nói Rìu G DO17 lỡi bị mẻ nhiều, gãy phần chuôi tra cán Họng tra cán phần lại hình bầu dục dẹt Không trang trí hoa văn, rỉ nhiều, chiều dài lại 4,5cm, lỡi rộng 7,6cm (Bản vẽ I, hình 4; Bản ảnh IV-2) - Loại IV: Rìu xoè cân, mang ký hiệu G DO18 Rìu xoè cân có tâm rơi vào giữa, hai mũi xoè cân đối Rìa tác dụng rộng có hình vòng cung Rìu G DO18 có mặt cắt dọc hình chữ V, mặt hẹp, mặt rộng ngang Họng tra cán hình thang cân có đáy lớn 2,5cm, đáy nhỏ 2,3cm, cao 1,1cm Do bị nung toàn lớp bên bị cạo bỏ nên có trang trí hoa văn hay không Rìa lỡi chuôi bị sứt mẻ Rìu dài 6,2cm, lỡi rộng 6,0cm (Bản vẽ I, hình 3; Bản ảnh IV, hình 1) Thuổng đồng Có mang ký hiệu G DO3, G DO4, G DO5, G DO6, G DO7, G DO8, G DO9, G DO10 cán Viện Khảo cổ thu đợc dân đợt thám sát năm 1977 Thuổng có hình dáng chắc, khoẻ, thân dày, lỡi hình bán nguyệt có thân dài, chúng khác kích thớc trọng lợng Xét mặt cấu tạo lỡi vật phù hợp với công việc đào cuốc đất Phần nhiều thuổng đợc trang trí hoa văn hình tam giác lồng xếp ngợc chiều Điển hình loại hình thuổng mang ký hiệu GDO3 có lỡi xoè rộng hai bên, lỡi cong hình bán nguyệt Họng tra cán hình bầu dục Hai mặt bên thân tra cán trang trí khung hoa văn đúc hình tam giác lồng Thuổng to, nặng, bên lỡi bị dùng mòn nhiều Thuổng có chiều dài 14,5cm, lỡi rộng 8,2cm (Bản vẽ I, hình 6) Chiếc mang ký hiệu GDO có chiều dài 16,0cm, lỡi rộng 8,6cm Cũng giống trên, hai vai xoè rộng, lỡi tròn hình bán nguyệt Họng tra cán hình bầu dục Trên hai mặt chuôi tra cán trang trí hoa văn hình tam giác lồng xếp ngợc chiều Thuổng nặng, chắc, khoẻ Trong chuôi ngậm mẩu cán gỗ bị gãy (Bản vẽ I, hình 7) Giáo đồng Là loại vũ khí đánh gần, ngời ta dùng cán gỗ tre tra vào chuôi để tự vệ công Một số giáo Gò De lại họng tra cán đoạn gỗ vót nhọn, dấu vết cán gỗ sót lại Giáo có kích thớc lớn lao chiều dài nh chiều rộng, công dụng chúng khác Trong số đồ đồng Gò De có mang ký hiệu G DO19, G DO20, G DO21, G DO22, 77 GDM1-4 Căn vào cấu tạo chia làm hai loại: - Loại I: Giáo có thân dài, cánh xoè hai bên nhng không rộng, sống cao tạo cho mặt cắt ngang lỡi hình thoi, rìa lỡi mỏng Điển hình giáo loại I mang ký hiệu GDO19 Giáo có thân dài, cánh hẹp mỏng, sống cao tạo cho mặt cắt ngang hình thoi Họng tra cán hình tròn, đờng kính 2,1cm Giữa chuôi lỡi có đờng chìm chạy vòng quanh Giáo rỉ xanh, đôi chỗ đốm xám, lớp patin dày nên mặt nhẵn bóng Rìa lỡi chuôi giáo bị sứt mẻ, thờng gọi giáo hình mía Toàn giáo dài 300cm (Bản vẽ II, hình 1; Bản ảnh V3) - Loại II: mang ký hiệu GDO22 Phần lỡi không kéo dài, hai cánh xoè rộng, có sống cao, mặt cắt ngang thân hình thoi Giáo bị gãy làm ba phần, rìa lỡi sứt mẻ nhiều Họng tra cán hình tròn, đờng kính 2,2cm, ăn sâu xuống ngang thân Giữa thân chuôi có đờng chìm chạy vòng quanh Toàn thân phủ lớp patin màu xanh nhẵn bóng, thờng gọi giáo hình búp đa Giáo dài 22,9cm, chiều rộng hai cánh 6,1cm (Bản vẽ II, hình 2; Bản ảnh V- 2) Lao đồng: Lao hình dáng gần nh giáo song công dụng chúng có phần khác giáo Lao loại vũ khí công dụng tự vệ, đánh gần, đợc sử dụng để đánh xa Nếu lắp cán vào, lao phóng tới cự ly định Bởi lẽ cấu tạo nhỏ nhẹ, dùng lực vừa phải mà phóng đợc xa Căn vào cấu tạo bên ngoài, ta chia lao làm loại: - Loại I: mang ký hiệu G DO23, G DO24, G DO25, G DO26 Lao loại I có phần lỡi dài nhọn, chiều ngang cánh hẹp, có sống cao Điền hình lao loại I mang ký hiệu G DO 24 có lỡi dài, nhọn, sống cao Họng tra cán hình gần tròn Chuôi lỡi lao sứt mẻ đoạn cán gỗ ngậm chuôi Thân lao rỉ xanh, không trang trí hoa văn Lao dài 14,5cm, nơi rộng lỡi 3,0cm (Bản vẽ II, hình 6) - Loại II: mang ký hiệu G DO27, G DO28 Loại có đặc điểm chuôi nhỏ, thân phình rộng thon nhỏ lại phía mũi Lao có dạng hình 10 Trong loại điển hình lao mang ký hiệu G DO27 Lao có sống giữa, cánh rộng thuôn dần mũi Họng tra cán hình tròn, đờng kính khoảng 1,2cm Lao bị gãy ngang thân, sứt chuôi, gãy mũi, toàn thân rỉ xanh, sần sùi Lao dài 10,2cm, cánh nơi rộng 3,5cm (Bản vẽ II, hình 3; Bản ảnh VI- 3) - Loại III: Một mang ký hiệu G DO29 Thân lao dài, rộng phần giáp chuôi nhỏ dần mũi Trên hai mặt thân lõm xuống tạo thành hình lao nhỏ không chuôi Lao có sống giữa, chuôi ngắn nhiều so với thân, họng tra cán hình bầu dục Một phần chuôi hai bên rìa lỡi bị gãy sứt mẻ Lao dài 17,0cm, lỡi chỗ rộng 3,7cm Đây loại vật đặc biệt, hình lõm hai bên mặt lỡi vừa có tác dụng thực tế, vừa mang tính chất trang trí (Bản vẽ II, hình 14; Bản ảnh V- 1) Dao găm mang ký hiệu G DO30, G DO31, cán Viện Khảo cổ thu đợc dân năm 1977 Cả ba dao găm xếp vào loại Toàn thân dao có hình tam giác cân Phần dới chắn tay rộng thu dần mũi, phần chuôi nhỏ, rỗng giữa, mặt cắt hình tròn Điển hình mang ký hiệu G DO 31 Chiếc dao bị gãy phần mũi, sứt hai rìa lỡi Cán dao dài, tơng đối nguyên vẹn Phần chắn tay rộng thu nhỏ mũi, hai cạnh bên sắc Toàn phần lỡi cán trang trí hoa văn khắc chìm vào vật, song bị ngời tìm thấy gọt đẽo gần hết, lại đôi chỗ Do toàn thân dao đợc trang trí loại đồ án Qua số hoa văn lại cán, nhận văn vạch chữ S nối đuôi nhau, chữ ì đờng gãy khúc chạy dọc chuôi Hai mặt bên lỡi trang trí hoa văn chữ S, dấu móc đối xứng lạ đẹp mắt Loại mô típ thờng gặp đồ đồng Đông Sơn Dao có họng tra cán hình bầu dục, rỗng Toàn thân dao dài 15,8cm, phần lỡi dài 7,3cm, phần chắn tay rộng 4,9cm Toàn thân rỉ xanh (Bản vẽ I, hình 1; Bản ảnh VI- 2) Vuốt đồng 11 Theo nhân dân kể lại hai thạp số số có đựng nhiều loại vuốt đồng Sở dĩ gọi vuốt, giống nh vuốt hổ Một đầu nhỏ nhọn, thân hình cong, đầu có họng hình bầu dục sâu vào thân Tuy số lợng nhiều nh nhng su tầm đợc ba chiếc, bị thất lạc Trong đợt điều tra lần hai, cán Viện Khảo cổ thu đợc mang ký hiệu G DO 32, bị sứt mẻ đầu phía họng tra cán Trong họng tra cán vết gỗ bám xung quanh thành (Bản vẽ II, hình 7; Bản ảnh IV- 3) Đây vật đặc biệt, lần tìm thấy su tập văn hoá Đông Sơn Chúng đợc chế tạo cách đúc khuôn, không trang trí hoa văn Chúng ta cha biết công dụng loại vật này, song rõ ràng đợc tra vào cán gỗ Đinh ba đồng : ký hiệu G DO33 Đinh ba đợc đúc thành ba mũi nhọn Mũi lớn hơn, khoẻ, hai mũi hai bên nhỏ hơn, cong Cả ba mũi gắn vào với điểm taọ thành ba mũi lao mà phần đầu nhọn nằm đờng thẳng Mỗi đầu nhọn lại tạo ngạnh, ngạnh nhỏ sắc nh lỡi câu Ngạnh hai mũi hai bên quay vào phía Đinh ba có chuôi tra cán ngắn, hình chóp nón Họng tra cán hình tròn Hiện cán gãy gắn lại đợc Mỗi mũi đinh ba dài 12cm Đây loại vật đặc biệt, lần tìm thấy su tập loại vũ khí văn hoá Đông Sơn Gần Bình Đà (Hà Tây) phát đợc tơng tự Gò De với nhóm đồ đồng Đông Sơn Có thể lắp vào cán dài, đinh ba đồng đợc dùng để đâm thu, xỉa cá, chống kẻ địch với tác dụng lợi hại Gần đây, thấy xuất loại đinh ba nhng đợc rèn sắt Một số nơi dùng để săn thú, đâm cá Và thời kỳ kháng chiến chống Pháp với giáo, mác, đợc tham gia tích cực vào việc đánh giặc giữ làng (Bản vẽ II, hình 5) Thạp đồng nhỏ : Theo thông báo Lê Nhiễu có thạp, nhân dân kể lại có thạp Các cán Viện Khảo cổ su tập đợc thạp Theo mô tả Lê Nhiễu 12 thạp giống cán Viện Khảo cổ thu đợc thứ hai mà tác giả mô tả Chiếc thứ (Lê Nhiễu mô tả) Thạp tìm thấy ngày 12 tháng năm 1973, có nắp hình cong vồng Giữa nắp thạp có hình mặt trời tia Giữa tia có đờng vạch song song Đỉnh nắp có quai hình nửa vòng tròn, không trang trí hoa văn Thân thạp hình trụ, hai đầu thon lại Thân trang trí ba vòng hoa văn Đờng gần miệng đáy có vạch ngắn song song đúc Vòng hình tam giác xếp ngợc chiều nhau, có vạch ngắn song song Thân thạp cao 20,0cm, đờng kính miệng 17,0cm, đờng kính đáy 17,8cm Chiếc thứ hai (su tập dân năm 1974) có ký hiệu G DO34 Thạp có dạng gần hình trụ, phần rộng đáy Gần miệng, hai bên thân gắn hai quai hình mui thuyền Hai bên thân có hai đờng đúc Dới đáy có đờng gờ đúc theo hớng vuông góc với đờng đúc thân Thân thạp có băng hoa văn Kể từ miệng xuống băng số 1, 2, 4, 5, vạch ngắn song song chạy dọc, đúc Băng tam giác xếp ngợc, có đờng vạch song song Thân thạp cao 20,0cm, đờng kính miệng 17cm, đờng kính đáy 13,6cm (Bản vẽ III, hình 2; Bản ảnh VI- 1) Lỡi cày đồng Là vật thu đợc dân đợt thám sát năm 1977, lu giữ kho Viện Khảo cổ học Lỡi cày đồng nguyên vẹn, cao 16cm, rộng 14cm, loại lỡi cày hình tim, có ký hiệu G DO35 (Bản vẽ III, hình 1) Về đồ đá (Lê Nhiễu thông báo) có vật Đồ gốm (Lê Nhiễu thông báo) có vật nguyên số mảnh gốm vỡ Một vò mộ đào đợc đợt thám sát năm 1977 cán Viện Khảo cổ học, có chiều cao 42cm, đờng kính miệng 33cm, đờng kính bụng chỗ nở 47cm, đờng kính đáy 18cm Vò làm gốm thô màu nâu, xơng đen tơng đối cứng, hoa văn thừng thô trang trí thân, không thấy nắp vò Cho đến địa điểm Gò De, biết đợc khoảng 50 di vật (trừ số lu trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội bị thất lạc) 13 Loại hình Rìu gót vuông Rìu xéo gót tròn Rìu xéo gót nhọn Rìu xoè cân Thuổng Giáo Lao Tháp Dao găm Lỡi cày Vuốt Đinh ba Đồ đá Đồ gốm II Chất lợng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Số lợng 1 3 3 Đặc điểm Trang trí hoa văn Không trang trí hoa văn Không trang trí hoa văn Không trang trí hoa văn Có trang trí hoa văn Trang trí hoa văn Không trang trí hoa văn Có trang trí hoa văn Có trang trí hoa văn Không trang trí hoa văn Không trang trí hoa văn Không trang trí hoa văn Không rõ loại Có trang trí hoa văn Di tích di vật phát đợt khai quật 1994 A Di tích Trong đợt khai quật lần này, tiến hành phơng pháp khai quật căng dây, chia ô, đào theo độ sâu 20cm một, sau phẳng nhằm tìm di tích Gò De có hai nhóm di tích khác (Bản vẽ I, hình 1, 2) Nhóm di tích thuộc thời kỳ muộn gần Nh hố I phát lọ sành nồi gốm thời phong kiến hố IV phát cụm gốm Hán xếp không theo trật tự Hố V phát vò sành đại Đây nhóm di tích đợc chôn xuống thời gian gần Mộ táng Di tích quan trọng mộ táng phát hố khai quật II VI (Sơ đồ II, III, IV, hình vẽ mặt cắt vách AĐ, ĐC, CB; Hố II AĐ, ĐC, CB, BA hố VI) a Tình trạng mộ táng Trong hố khai quật có hai hố phát mộ táng (hố II: mộ, hố VI: mộ) Những mộ thờng nằm độ sâu 0,70 đến 1,30 m so với bề mặt hố khai quật, chủ yếu nằm lớp đất màu nâu đỏ nhạt Mật độ phân bố mộ Gò De dày Chỉ khu vực hẹp diện tích khai quật 55m2 tìm thấy mộ, mộ đặt cách không xa Căn vào hớng 14 mộ, vị trí hố đào có mộ mộ khả khu mộ phát triển phía Đông bắc chính, sát chân gò Do tác động thiên nhiên, tình hình xơng cốt vật tuỳ táng bị phá huỷ nặng Trong mộ mộ giữ đợc xơng cốt Các vật đồng gốm mủn nát Chúng phải làm việc nhẹ nhàng, tỉ mỉ để lấy vật từ lòng đất lên (Bản ảnh I- 4) Những vật bị sứt mẻ tơng đối nhiều Đối với đồ đồng từ công cụ, vũ khí nh rìu, giáo, dao găm đến đồ trang sức, nhạc cụ nh vòng tay, khuyên tai, trống đồng minh khí, chuông, lục lạc bị ô xy hoá mạnh, hầu hết không lõi đồng, tất nh loại bột màu xanh Vì vậy, vật đẹp, tinh xảo bị vỡ nát khó phục chế - Hớng mộ cách bố trí vật mộ Về hớng mộ Gò De khác đặc biệt Tất mộ không dấu vết hài cốt, nhng vào đồ tuỳ táng chôn mộ, đặc biệt vị trí vòng tay, khuyên tai, giáo đồng ngời chết suy đợc hớng mộ Phần lớn mộ có hớng Đông bắc, chân xuôi hớng Tây nam Trên địa hình khu mộ táng thấy ngời chết Gò De thờng đợc đặt đầu hớng phía gò cao, mặt nhìn đồng sông Tuy không phát đợc biên mộ, song qua cách đặt đồ tuỳ táng theo xác ngời chết, qua cách quan sát lớp đất khu vực mộ thờng đất sỏi mềm, ớt khu vực đất mộ Chúng thấy kích thớc mộ có qui mô tơng đơng mộ đại Có khả ngời chết Gò De đợc đặt nằm thẳng, hai tay duỗi theo chân, chân duỗi thẳng theo t bình thờng Cách bố trí đồ tuỳ táng tuỳ tiện Đồ trang sức nh khuyên tai đợc đặt phía đầu, sau vòng tay đợc đặt theo hai bên cánh tay Vũ khí, công cụ sản xuất, nhạc cụ đặt cạnh ngời Dao găm đặt phần tay với lao, giáo, rìu nồi gốm Những mộ có nhiều vật, loại công cụ sản xuất, nhạc cụ nh rìu, thuổng, chuông, lục lạc đợc đặt thành nhóm phía đầu Ngoài mộ táng có từ đến 10 vật, khu vực phân bố mộ táng, phát số vật lẻ nh thuổng đồng, vuốt xơng hố VI 15 - Loại hình mộ táng Trong báo cáo đợt điều tra thám sát Gò De năm 1977 Trịnh Sinh viết: Tục chôn cất Gò De có số điểm đặc biệt: Đào huyệt nh hố trồng đặt vò gốm xuống (1)5 Nhng đợt khai quật lần Gò De, thấy tất mộ hố khai quật mộ đất Việc tìm hiểu xem Gò De có loại hình mộ táng cần phải có thêm t liệu giải thích đợc Nhng theo vò gốm báo cáo Trịnh Sinh vật chôn theo ngời chết mộ vò Bởi báo cáo viết vò dấu vết xơng than tro (2) Trong mộ táng đợt khai quật không phát đợc biên mộ Vì dấu hiệu để thị mộ hầu nh Chỉ đào tới vật, thờng đồ đồng có màu xanh, lúc lan rộng xung quanh để xác định vị trí mộ Tuy nhiên qua cách đặt vật việc phát vùng đất nơi chôn ngời chết thờng mềm ớt vùng đất xung quanh, ta xác định đợc rằng: Chủ nhân mộ đất Gò De đợc chôn mộ hình chữ nhật có chiều dài tơng đơng với mộ đại Những mộ thờng có chiều dài từ 1,80m đến 2,0m mộ đợc phát hai hố khai quật hố II hố VI, có ký hiệu 94 GDH2M1, 94 GDH2M2, 94 GDH2M3, 94 GDH2M4, 94 GDH6M1, 94 GDH6M2 - Mộ: M1 hố II (94 GDH 2M1) mộ nằm độ sâu 0,76- 0,79m hố khai quật, thuộc ô 24- 25 Căn vào vật mộ, ta thấy đầu mộ quay hớng Đông bắc, chân mộ hớng Tây nam Ngời chết đợc đặt nằm thẳng, mộ có vật gồm có vũ khí công cụ sản xuất đặt nằm dọc theo chiều dài mộ Đầu tiên, khoảng ngực ngời chết giáo đồng, mũi giáo hớng phía đầu, tiếp đến lao đồng rìu xéo Tất vật nằm dọc theo phía tay phải ngời chết Xơng cốt ngời chết bị mủn nát ( Sơ đồ III, M1) - Mộ : M2 hố II (94 GDH2M2) mộ nằm độ sâu 0,80- 0,84m hố khai quật, thuộc ô 31 sát vách Bắc hố khai quật II Mộ có hớng Đông bắc Tây nam Trong mộ có vật gồm đồ gốm dụng cụ sản xuất (1) (2) Trịnh Sinh Báo cáo đợt điều tra thám sát Gò De năm 1977 Bản đánh máy t liệu Viện Khảo cổ học 16 đồng Hiện vật xếp dài theo hớng Bắc nam, phần lấn vào bờ khống chế phía Bắc Chúng mở thêm hố VI tiếp giáp với bờ khống chế để thấy đợc toàn mộ Đầu mộ vò nồi gốm đặt cạnh nhau, khoảng vật, cuối mộ vật gồm rìu xéo thuổng đồng, lỡi rìu thuổng đợc đặt quay vào phía ngời chết (Sơ đồ III, M2) - Mộ: M3 hố II (94 GDH 2M3) mộ nằm ô 11 sát vách bắc hố II, độ sâu 0,86m Mộ có hớng Đông bắc Tây nam có vật chôn theo gồm có giáo, lao, rìu xéo đồng, nồi vò gốm Tất đợc đặt tập trung thành cụm khoảng mộ Giáo lao đợc đặt dọc theo thân ngời chết, mũi quay phía chân (Sơ đồ III, M3) - Mộ: M4 hố II (94 GDH2M4) Đầu mộ quay hớng Đông bắc, chân hớng Tây nam Mộ nằm ô 15, độ sâu 1,24- 1,28m hố khai quật Mộ có vật gồm rìu xéo, rìu xoè cân, giáo đồng, nồi vò gốm Hiện vật tuỳ táng đặt dọc theo ngời chết Đầu tiên rìu xéo rìu xoè cân, tiếp đến nồi vò gốm đợc đặt đáy xuống dới Cuối giáo đồng, mũi chúc phía chân ngời chết ( Sơ đồ III, M4; Bản ảnh I-3) - Mộ : M1 hố VI (94 GDH6M1) Đây mộ tơng đối phong phú vật hố khai quật VI Mộ nằm dọc theo hớng Bắc nam thuộc ô số 12- 13 hố khai quật Hiện vật tuỳ táng đợc bố trí nh sau: Đầu mộ lao nhỏ, mũi hớng phía Bắc Ta thấy mũi lao nằm khoảng ngực ngời chết Ngời chết đợc đặt nằm ngửa, tay duỗi thẳng, chân để t bình thờng Hai bên tay phải tay trái hai vòng tay đồng Dới vòng tay bên trái lục lạc, núm quay hớng Nam, bên cạnh vòng tay bên phải có lục lạc núm quay hớng Đông Một chuông đồng cỡ nhỏ nằm đè lên hai núm hai lục lạc, chuông đồng đầu quay hớng Bắc, dới miệng chuông rìu xéo cỡ nhỏ Cuối mộ rìu xéo đồng nằm đè lên hai nồi gốm ( Sơ đồ V, M1; Bản ảnh II-1) - Mộ : M2 hố VI (94 GDH 6M2) Đây mộ có khối lợng vật nhiều mộ đặc trng để ta đánh giá nhận xét khu mộ Gò De Đầu mộ quay hớng Đông bắc, chân hớng Tây nam Phía Đông bắc cụm khuyên tai gồm hai nguyên vẹn 10 mảnh vỡ đặt đầu ngời chết Những khuyên tai chứng quan trọng cho ta biết đợc hớng mộ ngời chết đợc đặt 17 nằm ngửa, khoảng ngực cụm vật đồng Cụm vật nằm tiếp sau phía Nam cách nhóm khuyên tai 34cm Bên tay phải tử thi hai vòng tay đồng, phía dới hai vòng chuông ngậm khoảng 1/ chiều dài dao nhỏ mũi hớng phía Nam Phía tay trái tử thi có hai vòng tay đồng nằm đè lên Dới hai vòng tay đặt dao găm nằm dọc theo thân ngời chết Cán dao nằm đè ngang qua rìu xéo đồng, phía dới rìu xéo đồng lại có rìu xéo Cả hai rìu xéo lỡi hớng phía Tây Cuối mộ dới mũi dao găm trống đồng minh khí cỡ nhỏ, chân trống đặt xuống dới (Sơ đồ V, M2; Bản ảnh II-2) B DI vật I Hiện vật đồng Khai quật Gò De lần cho số lợng vật đồng phong phú Trong tổng số vật bao gồm đồng, đá, đồ gốm, đồ xơng vật đồng chiếm số lợng nhiều Hiện vật đồng tìm thấy đợt này, giống nhiều loại vật tìm thấy từ năm 1972 đến trớc khai quật, đồng thời tìm thấy số vật lạ, bổ sung nhận thức hiểu biết địa điểm khảo cổ học quan trọng Để tiện nghiên cứu chia vật đồng theo nhóm, dựa theo chức chủ yếu vật quan sát đặc điểm khác hình dáng, tỷ lệ kích thớc giúp cho việc so sánh loại hình vật Gò De với địa điểm khảo cổ học khác Các nhóm vật đợc chia nh sau: - Nhóm công cụ sản xuất gồm rìu, thuổng, dao nhỏ - Nhóm vũ khí gồm dao găm, giáo, lao - Nhóm đồ trang sức, nhạc cụ gồm vòng tay, khuyên tai, trống, chuông, lục lạc Tất nhiên việc chia thành nhóm vật nh tơng đối, số công cụ đợc sử dụng làm vũ khí ngợc lại Công cụ sản xuất a Rìu đồng 18 Rìu Gò De có dáng chắc, to, khoẻ phù hợp cho công việc sản xuất nh chặt, đào bới Về hình dáng cấu trúc rìu có nhiều chỗ khác nhau, chức sử dụng có khác chút Qua hình dáng chia thành hai loại: + Rìu lỡi xéo: Rìu lỡi xéo chiếm đa số loại rìu tìm đợc Rìu có đặc điểm vai xuôi, vai khác ngang, đốc dài Mặt cắt đốc hình lục giác bầu dục Rìu xéo có rìa tác dụng rộng phẳng thích hợp với việc chặt băm thái Dựa số đặc điểm phần gót rìu, mũi rìu lỡi rìu, chia số kiểu sau: - Rìu xéo gót tròn có lỡi chúc xuôi, gót cao mũi nhiều, số lợng Điển hình loại rìu có ký hiệu 94 GĐH2M2: Rìu nguyên vẹn, họng tra cán hình bầu dục, có màu rỉ xanh Trên mặt có gờ đúc phân cách chuôi lỡi Chiều dài rìu 9,2cm, lỡi rộng 8,2cm, chuôi dài 3,6cm, đờng kính họng tra cán 3,8cm (Bản vẽ IV, hình 3) - Rìu xéo gót tròn có mũi cong ngợc lên, gót thấp mũi nhiều, họng tra cán hình bầu dục Số lợng chiếc, lấy rìu ký hiệu 94 GĐH6M1: làm điển hình Rìu tơng đối nguyên vẹn, họng tra cán ăn xuống thân, hình bầu dục Thân không trang trí hoa văn, màu rỉ xanh Rìu có chiều dài 8,0cm, rộng 7,7cm, chuôi dài 3,2cm, đờng kính họng tra cán 3,1cm (Bản vẽ IV, hình 1) - Rìu xéo gót vuông có lỡi rộng, mũi chúc xuôi, họng tra cán hình gần lục giác Đó rìu xéo loại lớn có ký hiệu 94 GĐH2M3: Thân không trang trí hoa văn, mặt có gờ phân cách chuôi lỡi Rìu có màu xanh Chiều dài rìu 11,5cm, chiều rộng 1,16cm, chuôi dài 4,5cm Đờng kính họng tra cán 4cm (Bản vẽ IV, hình 6; Bản ảnh III-3) - Rìu xéo gót vuông hình bàn chân, chuôi dài, rìa lỡi thẳng, mũi xuôi cao gót, họng tra cán hình bầu dục Số lợng Có thể lấy rìu mang ký hiệu 94 GĐH6M2: làm điển hình Rìu có gót vuông, rìa tác dụng rộng, chuôi dài Chiều dài rìu 5,3cm, chiều rộng 5,5cm, chuôi dài 2,6cm, đờng kính họng tra cán 2,3cm (Bản vẽ IV, hình 5) + Rìu xoè cân: 19 So với rìu lỡi xéo rìu xoè cân Gò De đợt khai quật chiếm số lợng ỏi, có Rìu xoè cân có tâm rơi vào giữa, vai xuôi, đốc dài, rìa tác dụng rộng có hình vòng cung Rìu có ký hiệu 94 GĐH2M4: có mặt cắt dọc hình chữ V cân đối Họng tra cán hình thang cân, cạnh họng dài 2,3cm, cạnh 1,1cm Chiều dài rìu 7,4cm, chiều rộng 9,2cm Rìu có màu xanh (Bản vẽ IV, hình 4) b Thuổng đồng : Thuổng có thân dày dài, chắc, khoẻ, lỡi hình bán nguyệt Xét mặt cấu tạo lỡi loại phù hợp với công việc đào cuốc đất Trong đợt khai quật phát hai thuổng Một tìm thấy mộ hố II, có ký hiệu 94 GĐH2M2: Một vật lẻ phát ô số hố II, ký hiệu 94 GĐH6O1:2 Thuổng có ký hiệu 94 GĐH2M2: có chiều dài 11cm, chiều rộng lỡi 7cm Đờng kính họng tra cán 3,8cm Thuổng nguyên vẹn, họng tra cán hình bầu dục Trên thân phần giáp thân chuôi trang trí hoa văn hình chữ V xếp lồng vào nhau- đúc (Bản vẽ V, hình 2) Thuổng đồng mang ký hiệu 94 GĐH6O1: có chiều dài 11,0cm, chiều rộng 6,1cm, lỡi cong hình bán nguyệt Thuổng dày, nặng, lỡi cân đối, họng tra cán hình bầu dục, đờng kính họng 4cm Phần chuôi sát lỡi có trang trí hoa văn đúc hình chữ V lồng (Bản vẽ V, hình 7) c Dao nhỏ Mang ký hiệu 94 GĐH6M2: 11 Nằm lòng chuông, công cụ để cắt gọt Vũ khí Trong đợt khai quật thu thập đợc su tập đáng kể vật gồm dao găm, giáo, lao Những vật thuộc loại vũ khí, đợc trọng trang trí, so với vật thuộc loại công cụ sản xuất a Giáo đồng Là loại vũ khí đánh gần, ngời ta dùng cán gỗ tre tra vào chuôi để tự vệ công Giáo có kích thớc lớn lao chiều dài nh chiều rộng, công dụng chúng khác Trong 20 số vật đồng tìm thấy Gò De đợt khai quật có giáo Căn vào cấu tạo chia làm hai loại: - Giáo có thân dài, hai cánh xoè rộng mỏng Sống cao tạo cho mặt cắt ngang lỡi hình thoi dẹt Loại có hai Điển hình mang ký hiệu 94 GĐH2M4: Giáo có họng tra cán hình tròn (kiểu búp đa) Giáo dài 25,2cm, nơi rộng cánh 5cm, chuôi dài 5cm, đờng kính họng tra cán 2cm (Bản vẽ V, hình 3) - Giáo có thân dài nhng cánh hẹp Giữa thân có sống cao, mặt cắt ngang thân hình thoi Họng tra cán hình tròn Loại có Có thể lấy mang ký hiệu 94 GĐH6M1: làm điển hình Giáo dài 15,2cm, cánh nơi rộng 3,8cm, đờng kính họng tra cán 1,7cm Giáo có màu xanh, không trang trí hoa văn (Bản vẽ V, hình 5) b Lao đồng : Về hình dáng gần giống nh giáo nhng cấu tạo nhỏ nhẹ giáo Căn vào cấu tạo bên ngoài, ta chia làm loại: - Lao có phần lỡi dài nhọn, chiều ngang cánh hẹp, có sống cao Loại có chiếc, điển hình mang ký hiệu 94 GĐH2M1: Lao dài 9cm, cánh rộng 2,9cm, chuôi có chiều dài 2cm, đờng kính họng tra cán 1,7cm Lao có màu xanh, họng tra cán hình tròn ăn sâu xuống thân, không trang trí hoa văn (Bản vẽ V, hình 4) - Lao ngắn, chuôi dài gần lỡi, hai cánh xoè rộng, họng tra cán hình tròn Loại có mang ký hiệu 94 GĐH 2M3: Lao dài 12,2cm, cánh rộng 4cm, chuôi dài 4cm, đờng kính họng tra cán 2cm Lao có màu xanh, không trang trí hoa văn Có sống cao, mặt cắt lỡi hình thoi dẹt (Bản vẽ V, hình 1) c Dao găm: Dao có ký hiệu 94 GĐH6M2: Dao nguyên vẹn, có kích thớc lớn Dao găm có cán hình chữ T, có chắn tay ngang Tay cầm có mặt cắt hình tròn, chuôi rộng, thót rộng nơi tiếp giáp với thân Thân dao nở vuốt nhọn mũi Hai đầu chắn tay ngang thon nhỏ Thân dao có vết trang trí lõm đối xứng qua sống dao Dao có chiều dài 21,4cm, thân chỗ rộng 5,1cm, thân dài 13cm, chắn tay ngang rộng 7,0cm, chuôi dài 8,0cm, đờng kính họng 2,8cm (Bản vẽ V, hình 6) 21 Đồ trang sức nhạc khí a Đồ trang sức Trong đợt khai quật lần này, thu thập đợc số loại vòng tay, khuyên tai làm phong phú thêm loại hình vật đồng Gò De Chúng dựa vào hình dạng kích thớc vật để phân loại + Vòng tay: Dựa vào hình dạng mặt cắt vòng, phân vòng tay làm loại: - Vòng tay có mặt cắt chữ T: Vòng có rộng 2cm Rìa dày, cạnh mỏng Phần tiếp giáp tay đeo có gờ cao Mặt cắt vòng dạng chữ T Vòng mang ký hiệu 94 GĐH6M2: Vòng có đờng kính 8,7cm Đờng kính 4cm (Bản vẽ VI, hình 7) - Vòng lòng máng: Điển hình mang ký hiệu 94 GĐH6M2: Hiện vật có hình lòng máng Thành mặt cắt mỏng Hiện trạng vòng bị vỡ nát, màu có Vòng có đờng kính 6,3cm, đờng kính 4,6cm, vòng rộng 0,8cm (Bản vẽ VI, hình 8) - Vòng có tiết diện tròn: Bản rộng 0,25cm, màu cỏ úa, bị vỡ nát nhiều Đờng kính vòng 6,4cm Vòng có ký hiệu 94 GĐH6M2: (Bản vẽ VI, hình 4) + Khuyên tai đồng Một mang ký hiệu 94 GĐH6M1: Khuyên tai thuộc loại nhỏ, tiết diện tròn, đờng kính khuyên 3,2cm Khuyên bị mủn nát nhiều (Bản vẽ VI, hình 5) b Nhạc khí + Trống đồng minh khí: Trống mang ký hiệu 94 GĐH6M2 : Trống đồng minh khí nằm mộ hố VI Trống bị vỡ nghiêm trọng, giữ đợc hình dạng Trống cao 6,1cm, đờng kính mặt trống 7,6cm Trống có quai, bên có hai quai đối xứng qua thân Mặt trống có núm trang trí bảy sao, cách có vạch chéo Cách vạch từ có vành vạch chéo Tang trống trang trí vành vạch chéo Thân trống có vạch dọc 22 khung vạch ngang với hai vành vạch chéo sát chân trống Chân choãi, không trang trí hoa văn (Bản vẽ VII, hình 2; Bản ảnh II- 3) + Chuông nhỏ: Chuông có hình chữ U Mặt cắt ngang chuông hình bầu dục Kích thớc to lục lạc Quai chuông có hình chữ U úp ngợc có lỗ để treo Điển hình mang ký hiệu 94 GĐH6M1: Chuông cao 7,0cm, thân cao 5,6cm, đờng kính miệng 3,4cm (Bản vẽ VI, hình 3) + Lục lạc : Lục lạc loại nhỏ, dáng nh chuông con, có núm treo Phía núm lục lạc thót lại nở rộng tới cuối miệng lục lạc Mặt cắt ngang lục lạc hình bầu dục Điển hình mang ký hiệu 94 GĐH6M1: Lục lạc cao 4cm, đờng kính miệng 2cm (Bản vẽ VI, hình 6) Trong hố I ô 74 tìm thấy mảnh đồng bị gãy hai đầu Còn lại phần rộng, phần hẹp Mảnh đồng có hai rìa lỡi sắc, phần lồi có hai lỗ không tròn nằm cạnh Không rõ công dụng (Bản vẽ VIII, hình 1; Bản ảnh III- 4) III Hiện vật So với vật đồng, vật đá Hiện vật đá không chiếm địa vị thống trị loại công cụ sản xuất, vũ khí mà chức chủ yếu đợc (Bản vẽ II, hình 1; Bản ảnh V- 3) (Bản vẽ II, hình 1; Bản ảnh V- 3) (Bản vẽ II, hình 1; Bản ảnh V- 3) (Bản vẽ II, hình 1; Bản ảnh V- 3) (Bản vẽ II, hình 1; Bản ảnh V- 3) (Bản vẽ II, hình 1; Bản ảnh V- 3) (Bản vẽ II, hình 1; Bản ảnh V- 3) 23