1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình khai phá vùng đất nam bộ thời chúa nguyễn dưới tác động của những yếu tố quốc tế

236 29 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Khai Phá Vùng Đất Nam Bộ Thời Chúa Nguyễn Dưới Tác Động Của Những Yếu Tố Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Đình Cơ
Người hướng dẫn PGS. TS. Ngô Minh Oanh, PGS. TS. Trần Thị Mai
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH CƠ Q TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ THỜI CHÚA NGUYỄN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH CƠ QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ THỜI CHÚA NGUYỄN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 62220313 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HD1: PGS TS NGÔ MINH OANH HD2: PGS.TS TRẦN THỊ MAI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .4 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đóng góp Luận án Ngu n tài liệu nghiên cứu .5 Một số thuật ngữ sử dụng luận án .6 7.1 Về thuật ngữ “Đàng Trong” .6 7.2 Về thuật ngữ “Nam Bộ” 7.3 Về thuật ngữ “Ngƣời Hoa” 7.4 Về thuật ngữ “Đông Nam Á” Bố cục Luận án 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tình hình nghiên cứu cơng khai phá vùng đất Nam Bộ 12 1.2 Những cơng trình viết yếu tố quốc tế tác động đến công khai phá vùng đất Nam Bộ 22 1.2.1 Những cơng trình viết dịng thƣơng mại biển Đông 22 1.2.2 Những cơng trình viết tác động quan hệ Đàng Trong với vƣơng quốc Đông Nam Á 29 1.2.3 Những cơng trình viết tác động dịng di dân ngƣời Hoa 32 1.3 Những kết đạt đƣợc từ cơng trình cơng bố .37 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 41 1.4.1 Nghiên cứu tác động quan hệ quyền Đàng Trong với nƣớc khu vực tới công khai phá vùng đất Nam Bộ 41 1.4.2 Nghiên cứu tác động hoạt động thƣơng mại biển Đông tới công khai phá vùng đất Nam Bộ kỷ XVII-XVIII .42 1.4.3 Nghiên cứu dòng di dân ngƣời Hoa tác động tới cơng khai phá vùng đất Nam Bộ kỷ XVII-XVIII 42 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TRÊN BIỂN ĐÔNG VỚI CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVIIXVIII .44 2.1 Các thƣơng mại lớn Châu Âu tham gia vào hoạt động thƣơng mại biển Đông 44 2.1.1 Sự thâm nhập Chủ nghĩa Tƣ Phƣơng Tây vào khu vực Đông Nam Á .44 2.1.2 Các công ty Đông Ấn hoạt động thƣơng mại biển Đơng 46 2.2 Q trình hội nhập Đàng Trong vào hoạt động thƣơng mại quốc tế biển Đông 51 2.3 Sự phát triển ngoại thƣơng Nam Bộ kỷ XVII – XVIII 56 2.3.1 Sự phát triển kinh tế hàng hóa Nam Bộ kỷ XVII-XVIII 58 2.3.2 Thƣơng nhân đến buôn bán Nam Bộ 61 2.3.3 Trao đổi hàng hóa khu vực Nam Bộ kỷ XVII-XVIII 64 2.3.4 Các loại hàng hoá trao đổi 67 2.4 Những tác động hoạt động thƣơng mại biển Đông đến công khai phá vùng đất Nam Bộ 71 2.4.1 Tạo nên trình giao lƣu tiếp xúc kinh tế - văn hóa 71 2.4.2 Hình thành trung tâm kinh tế 80 2.4.3 Thay đổi diện mạo vùng đất Nam Bộ 92 2.4.4 Thúc đẩy trình mở rộng khai phá vùng đất mới, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ .94 Tiểu kết chƣơng 97 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA ĐÀNG TRONG VÀ CÁC NƢỚC .99 TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VỚI CÔNG CUỘC KHAI PHÁ 99 VÙNG ĐẤT NAM BỘ THỜI CHÚA NGUYỄN (THẾ KỶ XVII-XVIII) 99 3.1 Tình hình khu vực Đông Nam Á kỷ XVII-XVIII 99 3.1.1 Sự khủng hoảng Chân Lạp .99 3.1.2 Vƣơng quốc Ayuthaya (Xiêm) kỷ XVII-XVIII 100 3.1.3 Tình hình nƣớc Đơng Nam Á khác kỷ XVII-XVIII 104 3.2 Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp - Xiêm kỷ XVII-XVIII 106 3.2.1 Quan hệ tay ba vấn đề tranh chấp vùng đất Hà Tiên 106 3.2.2 Tranh chấp ảnh hƣởng Xiêm Đàng Trong Chân Lạp 114 3.3 Quan hệ Đàng Trong với nƣớc khu vực Đông Nam Á tác động tới công khai phá vùng đất Nam Bộ 123 3.3.1 Quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ chúa Nguyễn diễn thuận lợi nhanh chóng 123 3.3.2 Tƣơng tác quyền lực khu vực với việc khẳng định chủ quyền chúa Nguyễn Nam Bộ 128 Tiểu kết chƣơng 132 CHƢƠNG 4: DI DÂN NGƢỜI HOA VỚI CÔNG CUỘC KHAI PHÁ 134 VÙNG ĐẤT NAM BỘ THỜI CHÚA NGUYỄN (THẾ KỶ XVII-XVIII) 134 4.1 Tình hình Trung Quốc kỷ XVII trình ngƣời Hoa di cƣ xuống Đông Nam Á 134 4.1.1 Tình hình trị - xã hội Trung Quốc kỷ XVII 134 4.1.2 Ngƣời Hoa di cƣ đến nƣớc Đông Nam Á 138 4.2 Những điều kiện thu hút lực lƣợng ngƣời Hoa đến vùng đất Nam Bộ 143 4.2.1 Tính mở kinh tế - xã hội Đàng Trong 143 4.2.2 Nhu cầu nhân lực cho công khẩn hoang 150 4.3 Di dân ngƣời Hoa tác động tới trình khai phá vùng đất Nam Bộ 152 4.3.1 Các nhóm ngƣời Hoa di dân vào Nam Bộ 152 4.3.2 Sự tham gia di dân ngƣời Hoa hoạt động khai phá đất đai, thành lập thôn ấp Nam 161 4.3.3 Ngƣời Hoa tham gia bảo vệ vùng đất khai phá 171 4.3.4.Đóng góp ngƣời Hoa việc hình thành nên trung tâm buôn bán sầm uất 176 Tiểu kết chƣơng 184 KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 PHỤ LỤC 209 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mở rộng lãnh thổ, xác lập chủ quyền Nam Bộ đóng góp lớn chúa Nguyễn Việt Nam kỷ XVII-XVIII Vấn đề khai phá vùng đất Nam Bộ thời chúa Nguyễn thu hút ý nhiều học giả, nhà nghiên cứu nƣớc với nhiều nhận thức, nhiều kết luận, nhiều cách tiếp cận khác nhau, cung cấp nhận thức ngày khoa học tiệm cận với thực tiễn vận động, phát triển vùng đất Nam Bộ Tuy nhiên, nghiên cứu thời kỳ chúa Nguyễn nhƣ công mở đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII đặt giác độ khu vực học, vận động tác động nhân tố quốc tế, nhân tố thời có nhìn tồn diện chƣa có nhiều cơng trình triển khai Trong công mở cõi phƣơng Nam, chúa Nguyễn không phát huy mạnh mẽ mạnh từ yếu tố nội lực (thế lực hƣng thịnh quyền, tiềm lực kinh tế - quốc phịng, vai trò động cộng đ ng dân cƣ), mà cịn khéo léo tận dụng thành cơng yếu tố khu vực, quốc tế (chuyển biến tƣơng quan lực quốc gia Đông Nam Á lục địa, sóng di dân ạt nhóm ngƣời Hoa xuống Đông Nam Á, lu ng thƣơng mại biển Đông sôi động gắn với bành trƣớng chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây) Nhãn quan trị nhạy bén, kinh nghiệm tích lũy đƣợc q trình khai mở vùng đất Nam Trung đƣợc chúa Nguyễn triển khai thận trọng nhƣng không hiệu vào thực tiễn tận dụng yếu tố khu vực, quốc tế công mở đất Nam Bộ Từ đó, biến thách thức thành hội, biến yếu tố ngoại sinh thành sức mạnh nội sinh Thực tế chứng minh yếu tố khu vực, quốc tế có tác động thúc đẩy nhanh q trình khai phá, thiết lập thơn xóm lƣu dân q trình sáp nhập lãnh thổ quyền chúa Nguyễn Có nhiều ý kiến cho rằng: kỷ XVI-XVIII giai đoạn khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam Thực tế có phải nhƣ khơng? Tuy thời kỳ đất nƣớc bị chia cắt trị lãnh thổ, nhƣng ngƣợc lại kinh tế có khởi sắc, đặc biệt kinh tế ngoại thƣơng Trong kỷ XVI-XVIII nhiều yếu tố, quyền Đàng Ngồi Đàng Trong có sách để thu hút thƣơng nhân ngoại quốc (phƣơng Đông phƣơng Tây) đến buôn bán Hầu hết hải thƣơng lớn giới tiếp xúc, buôn bán đặt thƣơng điếm Đại Việt Đặc biệt Đàng Trong vùng đất khai phá không ngừng mở rộng, chúa Nguyễn thực thi sách tƣơng đối khống đạt, với mục tiêu nhanh chóng nâng cao tiềm lực đối sánh với Đàng Ngồi Trong quan hệ với nƣớc lân bang danh nghĩa vùng lãnh thổ thuộc quốc gia Đại Việt, nhƣng quyền Đàng Trong kế thừa lực quan hệ đối ngoại Đại Việt để có sách tự cƣờng cao, tạo vị lớn khu vực Việc nghiên cứu yếu tố khu vực quốc tế tác động đến công khai phá vùng đất Nam Bộ đƣợc đặt nhìn đa chiều nhằm cung cấp nhìn tồn diện cơng mở cõi phía Nam kỷ XVII-XVIII Công khai phá, mở rộng đất đai thời chúa Nguyễn đƣợc soi chiếu dƣới nhìn tồn diện kết hợp phƣơng pháp tiếp cận lịch sử với phƣơng pháp tiếp cận liên ngành phƣơng pháp khu vực học Về mặt thực tiễn, Luận án cung cấp nhìn tồn diện nghiên cứu, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển Nam Bộ giai đoạn Vì lí trên, tơi định chọn vấn đề “Quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ thời chúa Nguyễn tác động yếu tố quốc tế” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, mã số 62 22 03 13 trƣờng ĐHSP Thành Phố H Chí Minh Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án nghiên cứu vấn đề dựa phƣơng pháp luận sử học Mác xít, cụ thể chủ nghĩa Duy vật biện chứng chủ nghĩa Duy vật lịch sử để phân tích, làm rõ mối quan hệ tác động yếu tố quốc tế đến trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ kỷ XVII-XVIII 2.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa hai phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng nghiên cứu lịch sử phƣơng pháp Lịch sử phƣơng pháp Logic Phƣơng pháp Lịch sử phƣơng pháp tái trung thực tranh khứ vật, tƣợng theo trình tự thời gian khơng gian nhƣ diễn (q trình đời, phát triển, tiêu vong) Bằng phƣơng pháp lịch sử, Luận án trình bày yếu tố quốc tế khu vực kỷ XVII-XVIII tác động tới cơng khai phá vùng đất Nam Bộ Tác giả Luận án dựa kiện lịch sử đƣợc sử gia phong kiến ghi lại, đối sánh với tƣ liệu nhà truyền giáo phƣơng Tây thời kỳ này, nhƣ biên niên sử số nƣớc khu vực tác phẩm sử học phục dựng yếu tố quốc tế cách chân thực, tiệm cận với lịch sử Luận án sử dụng phƣơng pháp phân kỳ lịch sử nghiên cứu phác họa trình khai phá vùng đất Nam Bộ theo diễn tiến thời gian, đ ng thời làm rõ hình thành, xâm nhập tác động yếu tố quốc tế trình Phƣơng pháp Logic phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát, giúp Luận án rút đƣợc chất tƣợng Những tƣ liệu ghi chép yếu tố quốc tế tác động đến trình khai phá vùng đất Nam Bộ giai đoạn không nhiều nhiều chỗ khơng có đ ng nhất, phân tích logic, dựa vào bối cảnh lúc giờ, sở đối sánh tƣ liệu với nhau, tác giả có đánh giá cách khách quan Ngồi ra, Luận án cịn sử dụng phƣơng pháp Liên ngành phƣơng pháp Khu vực học tiếp cận vấn đề, cụ thể phƣơng pháp Liên ngành giúp cho tác giả sử dụng kết nghiên cứu ngành khác (ngoại giao, kinh tế, văn hóa ) phục vụ cho cơng việc Phƣơng pháp Khu vực học đặt khơng gian văn hóa – xã hội Đàng Trong bối cảnh không gian văn hóa – xã hội Đơng Nam Á với đặc điểm tƣơng đ ng tự nhiên, lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa,… mối quan hệ tác động qua lại xuất phát từ nhân tố bên nhân tố bên khu vực Từ xem xét, đánh giá tác động khu vực đến Đàng Trong nói chung, Nam Bộ nói riêng Phƣơng pháp Khu vực học giúp tác giả đặt trình khai phá vùng đất Nam Bộ tác động khu vực, với quy luật chung, nhƣ quy luật đặc thù, để nhìn nhận vấn đề cách toàn diện Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Luận án yếu tố quốc tế tác động đến trình khai phá xác lập chủ quyền chúa Nguyễn (thế kỷ XVII-XVIII) Tác giả tập trung nghiên cứu tác động yếu tố khu vực quốc tế: ngƣời Hoa, quan hệ Đàng Trong với nƣớc khu vực Đơng Nam Á, dịng thƣơng mại biển Đơng đến công khai phá, xác lập chủ quyền khu vực Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu tác động yếu tố quốc tế đến công khai phá xác lập chủ quyền vùng đất ngày Nam Bộ (bao g m vùng đất liền vùng biển đảo thuộc Nam Bộ nay) Trong kỷ XVIIXVIII, vùng đất Nam Bộ phủ Gia Định (đƣợc thành lập vào năm Mậu Dần, 1698) bao g m dinh Trấn Biên Phiên Trấn, đến năm 1708 sáp nhập thêm trấn Hà Tiên Năm 1732, chúa Nguyễn sáp nhập thêm châu Định Viễn vào phủ Gia Định Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát chia lại địa giới hành chính, Nam Bộ có dinh (Trấn Biên dinh, Phiên Trấn dinh Long H dinh) trấn Hà Tiên Về thời gian, Luận án giới hạn nghiên cứu thời kỳ chúa Nguyễn từ kỷ XVII đến kỷ XVIII Đầu kỷ XVII có ngƣời Việt tìm đến vùng Nam Bộ khai phá đất đai cách tự phát Dần dần bƣớc, chúa Nguyễn sáp nhập xác lập chủ quyền vùng đất thuộc Nam Bộ vào lãnh thổ quản lý Đến năm 1757, triều đình Chân Lạp rối loạn tranh giành quyền lực Vua Nặc Tôn Chân Lạp dựa vào lực chúa Nguyễn để lên Chân Lạp dâng vùng đất Tầm Phong Long cho quyền Đàng Trong để trả ơn đƣợc chúa Nguyễn Phúc Khoát sáp nhập vào dinh Long H , đánh dấu trình “mở đất” chúa Nguyễn Nam Bộ hoàn thành Về nội dung: Luận án tập trung làm rõ bối cảnh quốc tế; xâm nhập yếu tố quốc tế tác động yếu tố đến cơng khai phá vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII 216 Hình ảnh Cù Lao Phố xƣa Ngu n: http://dongnai.tintuc.vn/du-lich/cu-lao-pho-thoi-thuong-cang-de-nhatphuong-nam.html Thuyền buôn Quảng Nam sang Nhật Ngu n: (Yoneo Ishii,1998) 217 Thuyền buôn đến từ Batavia Ngu n: (Yoneo Ishii.1998) 218 Chùa Thanh Lƣơng nơi thờ vị Trần Thƣợng Xuyên Ảnh: Lê Ngọc Quốc 219 Bản đ Đông Nam Á kỷ XVII Ngu n: https://www.raremaps.com/gallery/enlarge/39471 220 Bản đ châu Á giới Rigobert Bonne năm 1760 Ngu n:https://www.nhatbaovanhoa.com/images/file/ne9_g0vv1AgBAEtr/image01 7.jpg Bản đ Sài Gòn 1623-1698 Ngu n: https://sites.google.com/site/quankhoasu/lich-su-khai-pha-vung-dat-nam- 221 bo Nam Kỳ lục tỉnh thời nhà Nguyễn Ngu n: Nguyễn Đình Đầu, “Tổng kết địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh” 222 Hà Tiên kỷ XVIII Ngu n: Nicholas Sellers, The Princes of Hà Tiên, 1682-1867 223 Bản đ Nam tiến chúa Nguyễn Ngu n: Lê Thành Khôi (2017) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX Nguyễn Nghị dịch Hà Nội: Nxb Thế giới Phần mô tả Hà Tiên đ Châu Á Pierre M Lapie Ngu n: Atlas Universel De Geographie Ancienne Et Moderne, Paris : Eymery Fruger et Cie, 1883 224 Tƣợng đài Mạc Cửu Hà Tiên https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1c_C%E1%BB%ADu 225 Cổng vào lăng họ Mạc Hà Tiên - Ảnh: wikipedia Đình Tân Lân thờ Trần Thƣợng Xuyên (ảnh: NĐC) 226 Thất phủ cổ miếu (chùa Ơng) Biên Hịa (ảnh: NĐC) Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Cù Lao Phố (NĐC) 227 Tƣợng Nguyễn Hữu Cảnh Cù Lao Phố (NĐC) 228 Bảng 1: Thiếc Quảng Châu nhập từ số cảng Đông Nam Á (17581744) Đơn vị: Picul Năm Siam Passiack Palembang Macao 1762 5.000 1.500 1763 10.000 1764 8.000 1765 10.000 1758 Hà Tiên 7.000 1759 1766 1.500 1767 1768 100 3.163 1.984 1.000 2.700 1769 6.000 1770 2.000 7.468 1771 1772 1773 1774 320 5.000 7.000 Ngu n: (Nguyễn Quang Ngọc, 2017, tr 147) 229 Bảng 2: Thống kê lần đem quân sang Chân Lạp quyền Đàng Trong Năm Lý Tƣớng Đàng Kết Trong 1658 Nặc Ơng Chân xâm lấn Tơn Thất Yến Chiếm thành Hƣng Biên Thùy Phúc, bắt Ông Chân, sau tha 1674 Nặc Ơng Đài làm phản Nguyễn đánh Nặc Nộn Dƣơng Phá lũy Sài Lâm làm Thống Gịn, Gị Bích, vây binh, Nguyễn Diên thành Nam Vang Phái làm Tham Chúa Nguyễn mƣu, Văn Sùng phong Nặc Thu Chính Vƣơng đóng làm Thị chiến Udon, Nặc Nộn Nhị Vƣơng đóng Sài Gịn 1688 Hồng Tiến giết Dƣơng Vạn Long làm Giết chết Hoàng Ngạn Địch, Nặc Thu làm Thống binh, Trần Tiến, ổn định tình phản 1699 Thƣợng Xuyên hình Chân Lạp Nặc Thu làm phản giết Nguyễn Hữu Kính Nặc Thu bỏ chạy, hại dân buôn làm Thống suất, Nặc Yêm hàng Phạm Cảm Long, Nguyễn Hữu Khánh, Trần Thƣợng Xuyên 1705 Nặc Yêm cầu cứu Nguyễn Cửu Vân Đánh bại liên quân Xiêm – Chân Lạp 1711 Nặc Thâm từ Xiêm Nguyễn Cửu Phú, Bình ổn tình hình đánh Nặc Yêm, Nặc Yêm Trần cầu cứu dinh Trấn Biên, Xuyên Thƣợng Chân Lạp 230 Phiên Trấn 1715 Nặc Thâm Nặc Thu Nguyễn Cửu Phú đốt thành La Bích bỏ trốn Trần Đƣa Nặc Yêm lên Thƣợng Xuyên 1731 Ngƣời Ai Lao Sá Tốt Trƣơng Phúc Vĩnh Nặc Yêm nộp quân đem quân Chân Lạp cƣớp Trần Đại Định Sá Tốt phá Gia Định 1732 Nguyễn Cửu Triêm Ngƣời Ai Lao lại cƣớp Trần Đại Định Chiếm phá Việt, Nặc Tha cầu thành Lô hòa 1739 Nặc B n liên minh với Mạc Thiên Tứ Đánh bại Nạc B n Xiêm công Hà Tiên đuổi đến tận Sài Mạt 1748 Tình hình Chân Lạp rối Nguyễn Hữu Doãn Đƣa Nặc Yêm loạn, bề Sê Liên nƣớc Tốc nhân hội cơng Mỹ Tho 1753 1757 Khơng rõ Thiện Chính Tiến đến Ngƣu Chữ Nguyễn Cƣ Trinh (Bến Nghé) Nặc Hinh giết chết Nặc Mạc Thiên Tứ Nặc Tôn dâng đất Nhuận cƣớp Con Tầm Phong Long Nặc Nhuận Nặc Tơn Nặc Tơn cịn cắt đất chạy sang Hà Tiên cậy phủ: Hƣơng Úc, nhờ Mạc Thiên Tứ Cần Vọt, Chân Sum, Sài Mạt, Linh Quỳnh 1771- Quân Xiêm phái vạn Nguyễn Cửu Đàm Tiến đánh Nam 1772 lính thủy vây trấn Hà Mạc Thiên Tứ Vang, phá đƣợc Tiên quân Xiêm Ngu n: (Đại Nam thực lục) ... Tình hình nghiên cứu cơng khai phá vùng đất Nam Bộ 12 1.2 Những cơng trình viết yếu tố quốc tế tác động đến công khai phá vùng đất Nam Bộ 22 1.2.1 Những cơng trình viết dịng thƣơng... mở đất Tây Nam thời chúa Nguyễn? ?? tƣơng đối dày dặn tƣ liệu công khai phá vùng đất Tây Nam Bộ dƣới thời chúa Nguyễn Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cơng phu công khai phá vùng đất Tây Nam. .. ? ?khai phá? ?? khơng bao hàm hết nội dung trình bày Luận án tác động yếu tố quốc tế đến công khai phá vùng đất Nam Bộ thời chúa Nguyễn Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài Luận án tác giả dùng từ ? ?khai phá? ??

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w