Tài liệu giảng dạy lịch sử thế giới cận đại

307 171 2
Tài liệu giảng dạy lịch sử thế giới cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (1556 – 1917) (Lưu hành nội bộ) Tác giả biên soạn: ThS NGUYỄN BẢO KIM Năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (1556 – 1917) (Lưu hành nội bộ) BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Năm 2010 TÁC GIẢ BIÊN SOẠN MỤC LỤC Trang Mở đầu I Phân kỳ lịch sử giới Cận đại…………………………………………….7 II Nội dung chương trình lịch sử giới Cận đại……………… III Bố cục tài liệu Lịch sử giới Cận đại………………………………… IV Mục tiêu sở biên soạn tài liệu Lịch sử giới Cận đại…… .8 Phần thứ Châu Âu – Bắc Mỹ - Nhật Bản thời Cận đại (1556 – 1918) Chương I Các cách mạng tư sản kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII……10 Bài Cách mạng Hà Lan kỷ XVI………………………………… 10 I Nguyên nhân dẫn đến cách mạng………………………………………….10 II Diễn biễn cách mạng (1566 – 1648)………………………………………12 III Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử hạn chế cách mạng Nêđeclan 13 Bài Cách mạng tư sản Anh kỷ XVII………………………………14 I Tình hình nước Anh trước cách mạng…………………………………… 14 II Diễn biến cách mạng…………………………………………………… 17 III Tính chất ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Anh……………… 19 Bài Cách mạng công nghiệp Anh……………………………………………20 I Những tiền cách mạng công nghiệp Anh…………………………… 20 II Diễn biến cách mạng công nghiệp Anh…………………………………21 III Hệ cách mạng công nghiệp…………………………………… 22 Bài Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ…… 23 I Tình hình 13 thuộc địa Bắc Mỹ trước chiến tranh …………………… 24 II Diễn biến chiến tranh ………………………………………… 25 III Hiến pháp 1787………………………………………………………… 27 IV Tính chất ý nghĩa lịch sử chiến tranh giành độc lập…………… 28 Bài Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII…………………………….30 I Tình hình nước Pháp trước cách mạng…………………………………….30 II Diễn biến cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1799)……………….35 III Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử cách mạng Pháp cuối kỷ XVIII…… 40 Chương II Các nước châu Âu – Bắc Mỹ nửa đầu kỷ XIX………………44 Bài Nước Pháp châu Âu từ 1799 đến 1815………………………………44 I Chế độ Thủ lĩnh (1799 – 1804)…………………………………………….44 II Nền Đế chế (1804 – 1815)……………………………………………… 45 Bài Châu Âu từ 1815 đén 1848………………………………………………47 I Hội nghị Viên (1814 – 1815)………………………………………………47 II Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa châu Âu, Bắc Mỹ(1815 – 1848) 48 III Các phong trào tư sản từ năm 1815 đến 1848……………………………49 Bài Phong trào cách mạng 1848 – 1849 châu Âu……………………… 51 I Tình hình chung……………………………………………………………51 II Phong trào cách mạng 1948 – 1949 châu Âu………………………… 52 III Tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng 1848 – 1849 châu Âu…………………………………………………… 60 Chương III Châu Âu – Bắc Mỹ - Nhật Bản (1850 – 1870)………………… 63 Bài Quá trình thống Đức (1864 – 1870)……………………………….63 I Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Đức sau năm 1848…………… 63 II Các giai cấp vương quốc trước nghiệp thống nước Đức 64 III Quá trình thống Đức (1864 – 1870)……………………………… 65 Bài Thống Ý (1859 – 1870)…………………………………………… 66 I Nước Ý trước công thống nhất……………………………………….66 II Quá trình thống Ý (1859 – 1870)……………………………………67 Bài Nội chiến Mỹ (1861 - 1865)………………………………………… 69 I Nguyên nhân bùng nổ nội chiến…………………………………… 69 II Diễn biến nội chiến…………………………………………… 71 III Hậu quả, tính chất ý nghĩa lịch sử nội chiến Mỹ ………… 72 Bài Công Duy Tân Nhật Bản (1868)……………………………… 72 I Tình hình Nhật Bản trước Duy Tân Minh Trị…………………………… 72 II Tư phương Tây mở cửa Nhật Bản, Shogun thoái vị………… 74 III Thiên Hồng Minh Trị lên ngơi sách cải cách………………….75 IV Đánh giá cải cách Minh Trị……………………………………… 76 Bài Cải cách nông nô Nga………………………………………………….77 I Nước Nga nửa đầu kỷ XIX…………………………………………….77 II Những đợt cải cách Nga thập niên 60, 70 kỷ XIX…….78 Chương IV Châu Âu – Bắc Mỹ - Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX………81 Bài Tình hình kinh tế - xã hội nước tư chủ nghĩa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX………………………………………………………81 I Những tiến khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế nước tư chủ nghĩa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX………………………… 81 II Sự đời tổ chức độc quyền…………………………………… 83 III Hoạt động tổ chức độc quyền, đặc trưng chủ nghĩa đế quốc…………………………………………………………….85 IV Những chuyển biến xã hội nước tư chủ nghĩa…………….86 Bài Nước Anh từ 1870 đến 1914…………………………………………… 87 I Tình hình kinh tế nước Anh (1870 – 1914)……………………………… 87 II Tình hình trị sách đối ngoại (1870 – 1914)……………….89 Bài Nước Pháp (1870 – 1914)……………………………………………… 91 I Sự phát triển kinh tế Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX…………91 II Chế độ trị, sách đối nội đối ngoại Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX………………………………………………92 Bài Nước Đức (1870 – 1914)…………………………………………………94 I Sự phát triển kinh tế nước Đức cuối kỷ XIX đầu kỷ XX………… 94 II Tình hình trị sách đối nội, đối ngoại nước Đức cuối kỷ XIX đầu kỷ XX…………………………………………95 Bài Nước Mỹ (1870 – 1914)……………………………………………… 97 I Sự phát triển kinh tế Mỹ từ (1870 – 1914)………………………… 97 II Sự đời công ti độc quyền nước Mỹ……………………… 98 III Chế độ trị Mỹ……………………………………………… 99 IV Chính sách đối ngoại……………………………………………………100 Bài Nước Nhật (1868 – 1914)……………………………………………….101 I Sự phát triển kinh tế Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX…………101 II Tình hình trị Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX……… 102 III Chính sách đối ngoại Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX… 103 Bài Nước Nga (1870 – 1914)……………………………………………… 104 I Sự phát triển kinh tế nước Nga cuối kỷ XIX đầu kỷ XX……… 104 II Những sách đối nội, đối ngoại Nga Hoàng từ cuối kỷ XIX đầu thế kỷ XX…………………………………… 105 Bài Địa vị lịch sử chủ nghĩa đế quốc………………………………… 106 I Những đóng góp chủ nghĩa tư giai đoạn độc quyền…… 106 II Những hạn chế chủ nghĩa tư giai đoạn độc quyền……… 106 Chương V Phong trào công nhân giới kỷ XIX đầu thế kỷ XX 109 Bài Phong trào công nhân nửa đầu kỷ XIX, đời chủ nghĩa xã hội khoa học……………………………………………109 I Sự đời giai cấp công nhân phong trào đầu tiên…………109 II Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học……………………………… 113 Bài Phong trào công nhân giới từ thập niên 50 đến đầu thập niên 70 kỷ XIX…………………………………………………….121 I Quốc tế thứ (1864)………………………………………………… 121 II Chiến tranh Pháp Phổ Công xã Pari………………………………… 126 III Hoạt động Quốc tế thứ sau công xã Pari (1871 – 1876)…… 131 Bài Phong trào công nhân giới thập niên cuối kỷ XIX… 132 I Phong trào bãi cơng địi ngày làm nước Âu – Mỹ………… 132 II Các đảng cơng nhân đảng xã hội dân chủ đời nước Âu – Mỹ……………………………………… 133 III Quốc tế thứ hai (1889)………………………………………………… 135 Bài Phong trào công nhân giới đầu kỷ XX……………………… 137 I Sự xuất Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga cờ cách mạng V.I Lênin………………………………………….137 II Hoạt động Quốc tế thứ II đầu kỷ XX tan rã nó…… 141 Phần thứ hai Châu Á, châu Phi Mỹ Latinh thời Cận đại Chương I Những nét khái quát………………………………………………145 Chương II Các nước châu Á đến kỷ XIX………………………….148 Bài Ấn Độ đến kỷ XIX…………………………………………….148 I Ấn Độ trước chủ nghĩa tư phương Tây xâm nhập……………….148 II Ấn Độ ách thống trị thực dân Anh…………………………….149 III Cuộc khởi nghĩa nhân dân Ấn Độ (1857 – 1859)………………… 151 Bài Các nước Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư đến kỷ XIX………………….153 Thổ Nhĩ Kỳ đến kỷ XIX ………………………………………153 I Tình hình trị Thổ Nhĩ Kỳ ……………………… 153 II Sự thất bại dự án cải cách……………………………………154 Ba Tư đến kỷ XIX……………………………………………… 155 I Tình hình kinh tế - trị Ba Tư đến nửa đầu kỷ XIX…………… 155 II Phong trào “Babit” (1844 – 1852)……………………………………….155 Bài Trung Quốc đến kỷ XIX…………………………………… 156 I Trung Quốc trước thực dân phương Tây xâm lược………………… 156 II Cuộc chiến tranh Thuốc phiện lần thứ (1840 – 1842)…………… 157 III Phong trào nơng dân Thái Bình Thiên Quốc (1851 – 1864)……………160 Bài Inđônêxia đến kỷ XIX……………………………………… 165 I Inđônêxia trước thực dân phương Tây xâm lược…………………….165 II Thực dân Bồ Đào Nha Tây ban Nha xâm nhập Inđônêxia………… 165 III Sự xâm lược Công ti Đông Ấn Hà Lan ……………………………166 IV Chế độ thống trị thực dân Hà Lan Anh…………………………166 V Cuộc khởi nghĩa Đippônêgôrô chiến đấu dũng cảm nhân dân Achê……………………………………………….168 Bài Mã Lai đến kỷ XIX………………………………………… 170 I Mã Lai trước thực dân phương Tây xâm lược……………………… 170 II Sự giành giật thực dân Bồ Đào Nha Hà Lan Mã Lai……… 171 III Cuộc tranh giành Mã Lai tư Anh Hà Lan……………… 172 Bài Philippin đến kỷ XIX…………………………………………174 I Philippin trước thực dân Tây Ban Nha xâm lược…………………….174 II Sự xâm lược Tây Ban Nha hậu nó………………………175 Chương III Châu Phi Mỹ Latinh đến kỷ XIX…………………180 Bài Châu Phi đến kỷ XIX……………………………………… 180 I Vài nét châu Phi trước thời kỳ bị xâm lược … 180 II Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dân châu Âu………………………… 181 III Phong trào đấu tranh nhân dân Angiêri chống thực dân Pháp…… 182 Bài Mỹ Latinh đến kỷ XIX……………………………………….182 I Tình hình Mỹ Latinh từ đầu thời Cận đại đến đầu kỷ XIX………… 182 II Phong trào giải phóng dân tộc Mỹ Latinh cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX………………………………………….185 III Đặc điểm, tính chất ý nghĩa lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Mỹ Latinh cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX…………… 189 Chương IV Châu Á kỷ XIX đầu kỷ XX……………………….192 Bài Ấn Độ nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX……………………………192 I Ấn Độ nửa sau kỷ XIX……………………………………………….192 II Ấn Độ đầu kỷ XX……………………………………………………193 Bài Thổ Nhĩ Kỳ Ba Tư nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX………… 197 Thổ Nhĩ Kỳ nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX…………………………197 I Chế độ phong kiến chuyên chế tình trạng nửa thuộc địa Thổ Nhĩ Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX………………………… 197 II Phong trào cách mạng đầu kỷ XX Thổ Nhĩ Kỳ……………………198 III Đế quốc Ốt Man tan rã………………………………………………….200 Ba Tư nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX……………………………….201 I Sự xâm nhập tư phương Tây biến Ba Tư thành nước nửa thuộc địa nửa sau kỷ XIX………………………………… 201 II Phong trào cách mạng Ba Tư cuối kỷ XIX đầu kỷ XX……… 202 Bài Trung Quốc nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX…………………… 205 I Trung Quốc từ sau phong trào Thái Bình Thiên quốc đến cuối kỷ XIX…… 205 II Trung Quốc vào đầu kỷ XX…………………………………………214 III Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)……………………………………….215 IV Trung Quốc sau cách mạng Tân Hợi………………………………… 217 Bài Inđônêxia nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX……………………… 218 I Chế độ thống trị thực dân Hà Lan cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 218 II Phong trào dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX…………………… 219 Bài Miến Điện nửa sau kỷ XIX……………………………………… 221 I Miến Điện trước thời kỳ xâm lược thực dân Anh……………………221 II Thực dân Anh xâm lược thôn tính Miến Điện……………………… 222 III Miến Điện thời dân Anh đô hộ………………………… 224 Bài Triều Tiên nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX……………………….227 I Triều Tiên trước thực dân phương Tây xâm lược……………………227 II Đế quốc Âu – Mỹ - Nhật xâm lược Triều Tiên hiệp ước bất bình đẳng………………………………………… 229 III Phong trào đấu tranh nhân dân Triều Tiên cuối kỷ XIX……….230 IV Nhật Bản chiếm Triều Tiên phong trào đấu tranh nhân dân…….231 Bài Xiêm (Thái Lan) nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX……………… 234 I Nước Xiêm trước thực dân phương Tây xâm nhập………………… 234 II Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm nhập Xiêm………………………235 III Sự phát triển quan hệ tư chủ nghĩa phân hóa xã hội Xiêm đầu kỷ XX…………………………………………………237 Bài Mã Lai nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX………………………… 241 I Chính sách thống trị bóc lột đế quốc Anh Mã Lai………… .241 II Phong trào đấu tranh nhân dân Mã Lai đầu kỷ XX…………… 244 Bài Philippin nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX……………………… 244 I Cuộc cách mạng tư sản cuối kỷ XIX…………………………………244 II Đế quốc Mỹ can thiệp thơn tính Philippin……………………………250 Bài 10 Campuchia nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX…………………….252 I Thực dân Pháp xâm lược Campuchia………………………………… 252 II Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Campuchia…………….253 III Chính sách cai trị thực dân Pháp phong trào dân tộc Campuchia đầu kỷ XX…………………………………………256 Bài 11 Lào nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX…………………………… 258 I Nước Lào trước thực dân Pháp xâm lược…………………………….258 II Quá trình xâm nhập thống trị thực dân Pháp………………….259 III Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào đầu kỷ XX… 260 Chương V Châu Phi Mỹ Latinh nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX 267 Bài Châu Phi nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX……………………… 267 I Các nước đế quốc xâu xé châu Phi……………………………………….267 II Phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi nửa sau kỷ XIX……………………………………………… 268 Bài Mỹ Latinh nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX……………………….271 I Tình hình kinh tế - xã hội…………………………………………………271 II Sự xâm nhập tư châu Âu……………………………………… 272 III Chính sách bành trướng Hoa Kỳ Mỹ Latinh…………………… 272 IV Phong trào cách mạng nước Mỹ Latinh nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX………………………………………………….273 Phần thứ ba Quan hệ quốc tế - Chiến tranh giới thứ phát triển khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương I Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX……………… 277 Bài 1.Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX………………………………………277 I Khái niệm “Quan hệ quốc tế”…………………………………………….277 II Sự hình thành hai khối quân trị lục địa châu Âu (1879 – 1893)…………………………………………………… 278 III Cuộc đấu tranh để phân chia giới………………………………… 280 Bài Quan hệ quốc tế đầu kỷ XX……………………………………….281 I Những chiến tranh đế quốc hồi đầu kỷ XX…………………… 281 II Sự hình thành khối Hiệp ước (1904 – 1905)…………………………….282 III Những khủng hoảng chiến tranh cục bộ……………………….283 Chương II Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)……………………286 I Nguyên nhân chiến tranh…………………………………………… 286 II Quy mô chiến tranh………………………………………………….287 III Tính chất chiến tranh……………………………………………….287 IV Diễn biến chiến tranh giới thứ nhất…………………………….287 V Hậu chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)……………….291 Chương III Những thành tựu khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật kỷ XIX đầu kỷ XX…………… 293 Bài Những thành tựu Khoa học, kỹ thuật kỷ XIX đầu kỷ XX… 293 I Những thành tựu Khoa học………………………………………… 293 II Những tiến Kỹ thuật…………………………………………… 295 III Tác động Khoa học, kỹ thuật phát triển lực lượng lượng sản xuất tư chủ nghĩa…………………………… 297 Bài Sự phát triển Văn học, Nghệ thuật kỷ XIX đầu kỷ XX…… 298 I Sự phát triển Văn học……………………………………………… 298 II Sự phát triển Nghệ thuật…………………………………………….302 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….305 MỞ ĐẦU I Phân kỳ lịch sử giới Cận đại Theo quan điểm Mácxít, lịch sử giới Cận đại năm 1556 với cách mạng tư sản Hà Lan kết thúc cách mạng Tháng Mười Nga 1917, chia thành thời kỳ lớn: Thời kỳ thứ nhất, từ năm 1556 đến 1870: Thời kỳ hình thành phát triển chủ nghĩa tư Thời kỳ gồm giai đoạn: Giai đoạn 1556 đến 1815: Mở đầu thời Cận đại cách mạng tư sản nổ châu Âu Bắc Mỹ Giai đoạn 1815 đến 1848: Giữa tư sản phong kiến đấu tranh giằng co liệt Giai đoạn 1848 đến 1870: Chủ nghĩa tư trở thành hệ thống giới Thời kỳ thứ hai, từ1870 đến năm 1917 gồm giai đoạn: Giai đoạn 1870 đến 1903: Chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh chuyển sang giai đoan độc quyền Giai đoạn 1903 đến 1917: Chủ nghĩa tư độc quyền, giai cấp vơ sản giai đoạn đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa tư II Nội dung chương trình lịch sử giới Cận đại Quá trình hình thành, phát triển sụp đổ bước đầu chủ nghĩa tư Bước độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư thực hàng loạt cách mạng tư sản diễn từ kỉ XVI đến năm 60 kỷ XIX Tuy nhiên, bùng nổ điều kiện kinh tế, trị xã hội khác nhau, nên kết quả, tính chất hình thức cách mạng không giống Đến năm 60 kỷ XIX, chủ nghĩa tư trở thành hệ thống giới Từ năm 70 trở đi, chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh chuyển sang độc quyền với việc xuất phổ biến công ti độc quyền Trong giai đoạn này, ăn bám thối nát phản động bộc lộ rõ tất nước đế quốc, mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư phát triển sâu sắc dẫn đến sụp đổ bước đầu chúng nước Nga năm 1917 Quá trình hình thành phát triển phong trào công nhân phong trào Cộng sản quốc tế Nước Anh quê hương chủ nghĩa tư cách mạng công nghiệp nên trở thành nơi khởi nguồn phong trào công nhân quốc tế Từ đập phá máy móc, công nhân tiến hành khởi nghĩa vũ trang nhằm lật đổ chế độ thống trị tư sản, phong trào thợ dệt Liông Pháp, thợ dệt Sơlêđin Đức phong trào Hiến chương Anh Những năm 40 kỉ XIX, C Mác Enghen sáng lập học thuyết cách mạng (học thuyết C Mác) cung cung cấp vũ khí lý luận cho giai cấp vơ sản chống lại giai cấp tư sản Trong đấu tranh này, giai cấp công nhân tập hợp tổ chức quốc tế là: Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất, 28/9/1864) Quốc tế xã hội chủ nghĩa (Quốc tế thứ nhất, 14/7/1889) Năm 1870 – 1871, giai cấp vô sản Pari thiết lập nhà nước vô sản giới Mặc dù tồn 72 ngày để lại học kinh nghiệm quý giá Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nội giai cấp vô sản diễn đấu tranh gay gắt chống lại chủ nghĩa hội xét lại học thuyết C Mác Trong đấu tranh này, V.I Lênin bảo vệ thành công chủ nghĩa Mác với việc lập đảng vơ sản kiểu năm 1903 Với đảng này, V.I Lênin lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành thành công cách mạng Tháng Mười vĩ đại Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc nhân dân châu Á, Phi Mỹ Latinh Phong trào đấu tranh nhân dân châu lục bùng nổ từ đế quốc đến xâm lược Trong phong trào đấu tranh này, dù theo loại hình nào, ý thức hệ phong kiến hay phong trào nhân dân yêu nước, phong trào theo khuynh hướng tư sản hay phong trào tư sản cuối thất bại, điều cho thấy khủng hoảng nghiêm trọng đường lối cách mạng giai cấp lãnh đạo cách mạng phong trào giải phóng dân tộc châu lục thời Cận đại Sự phát triển khoa học kỹ thuật văn học nghệ thuật thời Cận đại Cách mạng công nghiệp kiện trọng đại mang tính tất yếu trình phát triển chủ nghĩa tư Chính thành cách mạng công nghiệp với thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội tạo nên tảng vững chắc, bảo đảm cho thắng lợi quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thiết lập sau cách mạng tư sản III Bố cục tài liệu Lịch sử giới Cận đại Ngoài phần mục lục, mở đầu kết luận, nội dung tài liệu Lịch sử giới Cận đại kết cấu gồm phần: phần thứ nhất, Châu Âu – Bắc Mỹ - Nhật Bản thời Cận đại (1556 – 1918); phần thứ hai, Châu Á, châu Phi Mỹ Latinh thời Cận đại; phần thứ ba, Quan hệ quốc tế - Chiến tranh giới thứ phát triển khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trong phần, chia chương, chương gồm nhiều Sau bài, đặc biệt sau chương có phần hướng dẫn khái quát câu hỏi ôn tập để sinh viên tự học nhà Toàn nội dung tài liệu Lịch sử giới Cận đại trình bày theo trình tự không gian thời gian giúp người đọc tiện theo dõi IV Mục tiêu sở biên soạn tài liệu Lịch sử giới Cận đại Mục tiêu tài liệu Lịch sử giới Cận đại đảm bảo cho sinh viên đại học sư phạm ngành lịch sử sau tốt nghiệp đạt trình độ cần thiết lịch sử giới Cận giảng dạy bậc Trung học phổ thơng Vì vậy, biên soạn giáo trình Lịch sử giới Cận đại, tác giả dựa sở quan trọng sau: Ngày 12/9/1918, Liên quân Pháp – Mỹ đánh Xanh Mihien Từ cuối tháng trở đi, quân Đức lùi bỏ dần đất đai chiếm Pháp, Bỉ Những đồng minh Đức bị công dồn dập đầu hàng: Bungari đầu hàng ngày 29/9/1918; Thổ Nhĩ Kỳ ngày 30/10/1918; Áo – Hung ngày 3/11/1918 Ngày 9/11/1918, cách mạng tư sản bùng nổ Đức lật đổ quân chủ, Vimhem II chạy sang Hà Lan Ngày 11/11/1918, Đức đầu hàng không điều kiện, ký hiệp định đình chiến rừng Cơngpienhơ, chiến tranh kết thúc với thất bại hoàn toàn phe Liên minh Ngày 13/11/1918, phủ Xơ Viết xóa bỏ Hịa ước Bretlitốp Năm 1919, hòa ước Vecxai ký kết V Hậu chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Theo quy định hòa ước Vecxai, nước Đức phải chịu tổn thất nặng nề: Giải giáp hạm đội, rút gọn quân đội thường trực đến tối đa, hết thuộc địa châu Phi cho Anh Pháp, thuộc địa Trung Quốc cho Nhật, trả Andat – Loren cho Pháp, bồi thường chiến phí nặng nề Biên giới nhiều nước Trung Âu Nam Âu có thay đổi, nhiều quốc gia đời Rumani, Hunggari, Tiệp khắc, Ba Lan… Chiến tranh giới lần thứ gây nên thiệt hại khủng khiếp: Hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, tổng chi phí thiệt hại vật chất chiến tranh gây lên đến 250 tỷ USD Pháp thiệt hại nặng nề, chết 3,5 triệu người tỷ USD Riêng Mỹ giàu to chiến tranh Trước chiến tranh, Mỹ nợ châu Âu, sau chiến tranh giới lần thứ nhất, Mỹ trở thành chủ nợ Hệ quan trọng nhất, bất ngờ từ khói lửa chiến tranh, cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, từ chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống giới nữa, chế độ đời, chế độ xã hội chủ nghĩa Đây kiện khép lại thời kỳ Cận đại, mở thời kì mới, thời kỳ lịch sử giới Hiện đại HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG II Chương II trình bày “Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Nội dung Chương II có quan hệ mật thiết với nội dung Chương I “Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX đầu XX” Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tương quan lực lượng nước tư đế quốc có nhiều thay đổi Do phát triển khơng chủ nghĩa tư bản, vị trí cường quốc có đảo lộn: nước tư “già” Anh, Pháp nhường chỗ cho nướcc tư “trẻ” Mỹ, Đức lùi xuống hàng thứ ba, thứ tư Mâu thuẫn vốn có nước tư đế quốc lên gay gắt, lên hàng đầu mâu thuẫn vấn đề thuộc địa Hậu mâu thuẫn châu Âu 291 hình thành nên hai khối qn sự, trị đối địch nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới thứ bùng nổ Khi học Chương II, sinh viên không sâu vào diễn biến chiến mà cần tập trung nắm vững vấn đề: Nguyên nhân, tính chất chiến tranh giới thứ Những kiện giai đoạn chiến tranh Hậu chiến tranh Khi học Chương II Sinh viên tìm hiểu tự vẽ lược đồ diễn biến chiến sự, đặc biệt lược đồ sách giáo khoa lịch sử lớp 11 nâng cao đồ treo tường, rèn luyện khả sử dụng đồ Câu hỏi ơn tập Chương II Trình bày nguyên nhân làm bùng nổ chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Phân tích tính chất chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Trình bày hậu chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Lập niên biểu diễn biến chiến hai giai đoạn chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Vẽ đồ chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) HƯỚNG DẪN THAM KHẢO TÀI LIỆU Khi học Chương II, Phần thứ ba, sinh viên nên tham khảo trang sách sách sau đây: Phạm Gia Hải (chủ biên) 1992 Giáo trình Lịch sử giới Cận đại (1871 – 1918) Hà Nội: NXB Giáo Dục: “Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)” (348 – 371) Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng 2006 Giáo trình lịch sử giới Cận đại Hà Nội: NXB Giáo Dục: “Chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918)” (286 – 300) Phan Ngọc Liên (chủ biên) 1996 Giáo trình Lịch sử giới Cận đại phần II: 1870 – 1871 đến 1917 Huế: Bộ Giáo dục Đào tạo-Đại học Huế- Trung tâm đào tạo từ xa: “Chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918)” (147 – 154) Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) 2007 Lịch sử lớp 11 nâng cao Hà Nội: NXB Giáo Dục: “Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)” (125 – 131) 292 Chương III NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC KỸ THUẬT, VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Cách mạng công nghiệp kiện trọng đại mang tính tất yếu trình phát triển chủ nghĩa tư Chính thành cách mạng cơng nghiệp với thành tựu khoa học kỹ thuật tạo nên tảng vững chắc, bảo đảm cho thắng lợi quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thiết lập sau cách mạng tư sản Cách mạng công nghiệp với khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật đưa nhân loại từ văn minh nông nghiệp chuyển hẳn sang văn minh công nghiệp, tạo tiền đề cho bước đột phá tiếp theo, đưa văn minh nhân loại vươn lên tầm cao BÀI NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC, KỸ THUẬT THẾ KỶ XIX I Những thành tựu Khoa học Sau cách mạng tư sản Anh thắng lợi vào kỷ XVII, cách mạng công nghiệp khởi đầu Anh lan rộng nhiều nước tư Q trình cơng nghiệp hóa đem lại nhiều chuyển biến sâu sắc nước tư bản: máy móc sáng chế, phát minh góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nhiều trung tâm công nghiệp mọc lên Hậu xã hội quan trọng cách mạng cơng nghiệp hình thành hai giai cấp xã hội tư – tư sản công nghiệp vô sản công nghiệp Trong kỷ đầu lịch sử Cận đại, giai cấp tư sản góp nhiều thành tựu to lớn, sở lao động sáng tạo quần chúng nhân dân (năm 1807, tàu thủy đưa vào sử dụng, năm 1837, máy điện báo, năm 1823 – 1839 máy chụp ảnh) Những thập kỷ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có nhiều phát minh quan trọng lĩnh vực khoa học tự nhiên, phát minh phá bỏ quan niệm cũ, lạc hậu giới tạo điều kiện cho nhận thức người sâu vào bí ẩn thiên nhiên Sự phát triển khoa học thời kỳ có ba hướng: Hướng nghiên cứu cấu tạo vật thể vũ trụ Hướng nghiên cứu quy luật tồn vật chất hữu Hướng nhận thức quy luật đời sống xã hội loài người Nhà vật lý học người Anh, Giêm Clac Mắcxoen, muốn giải thích lại nhiều tượng mà nhà vật lý nửa đầu kỷ XIX nhận xét lĩnh vực điện học từ tính, xây dựng lý thuyết điện từ trường Mắcxoen có ý nghĩ mối quan hệ lẫn trường điện học dẫn đến thay đổi từ trường ngược lại Từ Ơng khẳng định rằng, có điện từ trường thống 293 Tiến thêm bước nữa, nhà vật lý nghiên cứu tượng điện học phát êlêctơrôn, êlêctơrôn (điện tử) yếu tố vật chất, mà đến biết Năm 1897, nhà vật lý Anh, Giôdep Tômxơn, tiếp tục nghiên cứu điện từ học làm thí nghiệm chứng minh rằng, mặt khối lượng, êlêctơrơn cịn nhỏ a tơm (ngun tử) nhiều lần Từ Ơng giả định êlêctơrôn thành phần cấu tạo a tôm Phát minh khoa học vô quan trọng làm phá sản học thuyết cũ, chứng minh chân lý: nguyên tử yếu tố cuối phân chia Trước khơng lâu, nhà vật lý Đức, Vinhem Rơnghen nghiên cứu điện từ trường phát tia sáng sâu vào vật thể, vào thể người Tia sáng gọi “tia Rơnghen” Phát minh sử dụng rộng rãi y học để chữa bệnh Năm 1896, nhờ tia Rơnghen, phim chụp phận nội tạng người thành công Rơnghen nhà vật lý giới giải thưởng Noben Sáu tháng sau phát minh tia Rơnghen, nhà khoa học lại phát minh phóng xạ Việc phát phóng xạ tạo điều kiện cho việc thành lập ngành nghiên cứu Vật lý hạt nhân Con người từ có khả nghiên cứu giới vi mô phát nhiều điều bí ẩn tượng tự nhiên, phục vụ lợi ích sống Pie Quyri Mari Quyri nhiều thí nghiệm chứng minh rằng, giới có nguyên tố mang sức phóng xạ mạnh Uranium, mà khoa học chưa biết nhiều Sức mạnh kỳ diệu phục vụ lớn cho nhân loại Năm 1903, cơng trình phóng xạ Hăngri Beccơren, nhà vật lý Pháp Pie Mari Quyri trao giai thưởng Nôben Mari Quyri nhà khoa học nữ nhận giải Nôben Giai đoạn nhận thức giới vi mơ cơng trình nhà vật lý học người Anh: Ecnet Rudơpho Ông xác nhận rằng, phân hủy nhân tố phóng xạ thu loại tia mà Ông gọi tia anpha, tia bêta tia gamma Năm 1913, Rudơpho nhà vật lý học người Mỹ Xôtđi nêu lý thuyết phóng xạ việc phá vỡ a tôm (nguyên tử) tạo nên sức mạnh lớn Học thuyết vốn ngự trị từ lâu phân chia nguyên tử bị khai tử Nó tạo khả cho nhà khoa học sâu vào cấu tạo nguyên tử Việc nghiên cứu sóng điện từ dẫn tới phát minh lớn kỷ XX: Thuyết tương đối Năm 1905, báo khoảng 30 trang nhà khoa học chưa tiếng tên Ambe Anhxtanh xuất với nhan đề “Bàn điện động học vật thể chuyển động” Trong báo này, tác giả trình bày thuyết tương đối Đến năm 1916, Anhxtanh hoàn chỉnh công bố nguyên lý thuyết tương đối gây nên tiếng vang lớn giới V.I Lênin gọi Anhxtanh “nhà cải tạo vĩ đại khoa học tự nhiên” Những quan điểm khoa học trước vật lý học cổ điển khơng gian thời gian thay Đó cách mạng nhận thức quy luật vận động vật chất 294 Theo quan điểm vật lý học cổ điển, tồn khơng gian giới chứa đầy ête, vật thể trôi hồ nước Anhxtanh chứng minh rằng, khơng có chất ête khơng gian giới, mà có vơ số vật chất ln ln chuyển động không ngừng Các dạng vật chất bất biến mà chuyển hóa lẫn Ví như, điều kiện định, với vận tốc lớn êlêctơrôn pôđitơrôn (vật chất vật thể) biến thành phôton (ánh sáng, tia sáng, lượng tức vật chất trường) Anhxtanh chứng minh khơng có khơng gian tuyệt đối khơng có thời gian tuyệt đối, khối lượng tuyệt đối Thuyết tương đối Anhxtanh xác định rằng, tốc độ chuyển động vật thể tăng kích thước cúng thay đổi, độ dài thời gian thay đổi Anhxtanh góp phần to lớn vào chiến thắng quan niệm triết học vật – giới vật chất, vận động nhận thức Nhiều ngành khoa học khác phát triển đem lại nhiều thành tựu to lớn phát minh nhà hóa học người Nga D.I Menđêlêep quy luật tuần hoàn nguyên tố (năm 1896) Quy luật cho phép tìm ngun tố hóa học tồn tự nhiên Trong lĩnh vực sinh học, học thuyết tiến hóa Đácuyn phát triển ứng dụng vào nhiều ngành klhoa học, đặc biệt ứng dụng nghiên cứu tiến hóa loài người Những năm 80 kỷ XIX, lao động khoa học nhà sinh lý học người Nga tiếng I.P Páplốp hình thành lý thuyết phản xạ có điều kiện Học thuyết hoạt động thần kinh cao cấp Páplốp chứng minh rằng, hành vi người giới động vật dựa vào trình sinh lý, vật chất diễn vỏ não Do trình tư duy, nhận thức thuộc tính riêng vật chất tổ chức cao Điều giáng đòn mạnh vào chủ nghĩa tâm cho rằng, nhận thức kết hoạt động lực siêu nhiên, ngự trị loài người Học thuyết hoạt động thần kinh cao cấp đưa đến việc xem xét, cải tạo nhiều lý thuyết khoa học y học, giáo dục học, tâm lý học… II Những tiến Kỹ thuật Trong khoảng 30 năm cuối kỷ XIX, lực lượng sản xuất đạt đến trình độ phát triển cao Vai trị chủ đạo sản xuất công nghiệp thuộc công nghiệp nặng, cơng nghiệp khai khống, luyện kim chế tạo máy, sản xuất nguyên liệu hóa chất Các ngành đầu tư lớn, nơi mà phát minh kỹ thuật có đất sống phát triển Trong việc thăm dò địa chất, phương pháp đo nam châm để thăm dò quặng sắt áp dụng rộng rãi Kỹ sư người Pháp Peres sáng chế mũi khoan quay kim cương để tìm khống sản cứng Ngành khai thác than giới hóa dần Ở Anh người ta sáng chế máy đào hình đĩa, lưỡi cắt thép chém sâu vào vỉa than đến 90 cm, máy hai công nhân điều khiển nhờ hệ thống tay đòn bánh xe cưa Việc vận chuyển than hầm mỏ chuyển than lên mặt đất bắt đầu thực máy Năm 1894, máy nâng động điện chế tạo Đức Máy sử dụng rộng rãi châu Âu châu Mỹ từ đầu 295 kỷ XX Do nhu cầu ngày cao máy móc khai thác, xưởng chế tạo máy móc khai thác đời Ngành luyện kim phát triển nhanh nhờ cải tiến phương pháp Những tìm tịi tập trung xung quanh phương pháp luyện gang thành thép Năm 1855, nhà phát minh người Anh H Bessemer (1813 – 1898) cấp phát minh phương pháp luyện gang lỏng thành thép có suất cao Cụ thể: Gang thổi khí nén bình chịu lửa đặc biệt, gọi lị thổi Khi thổi, ơxy khơng khí ơxy hóa carbon, silic mangan chứa gang Các trình hóa học xảy lị thổi làm tách lượng nhiệt lớn, khơng cần có nhiên liệu bổ sung Sự cháy hỗn hợp sắt, silic mangan xảy nhanh, 10 – 15 phút, gang biến thành thép Trong 15 năm đầu, phương pháp Bessemer chưa áp dụng rộng rãi, thích hợp cho loại gang chứa nhiều silic Anh Q trình Bessemer khơng lọc phơt lưu huỳnh tạp chất có gang làm giảm chất lượng thép Năm 1878, nhà luyện kim người Anh, I.Thomas tìm biện pháp khắc phục thiếu sót Xỉ phốt thu q trình Thomas đem làm phân bón q cho trồng Lò Martin cải tiến Điện sử dụng rộng rãi công nghiệp luyện kim Đến đầu kỷ XX, thép trở thành kim loại quan trọng nhất, áp dụng nhiều ngành xây dựng chế tạo máy Trong phát minh kỹ thuật nửa sau kỷ XIX, phát minh lĩnh vực kỹ thuật điện đóng vai trị định Chúng biến điện thành sở lượng công nghiệp Thành tựu quan trọng kỹ thuật điện việc Gram (Bỉ) chế tạo thành công máy phát điện (dinamo) vào năm 1869 Năm 1872, nhà kỹ thuật điện người Đức F Haphơne Antenec, hoàn thiện cấu trúc Gram, đặt khả sử dụng máy phát lượng điện, đồng thời động hoạt động lượng điện nguồn khác Việc ứng dụng máy phát điện động điện cho phép tập trung sản xuất lượng điện trạm lớn đưa dạng lượng vào sử dụng công nghiệp nhanh Một vấn đề kỹ thuật quan trọng cần phải giải đưa điện vào sản xuất đời sống vấn đề chuyển lượng điện khoảng cách xa Các cơng trình nghiên cứu nhà bác học Nga, D.A Lachinov (1842 – 1902), nhà vật lý Pháp, M Deprez (1843 – 1918) đặc biệt nhà kỹ thuật điện Nga M.O.Dolivo Dobrovonski (1862 – 1919) giải vấn đề cách toàn diện năm 80 Máy phát điện xoay chiều ba pha, máy biến thế, động không đồng nhiều loại máy móc khác đời lúc đó, cịn sử dụng rộng rãi ngày Việc sử dụng lượng điện đánh dấu cách mạng ngành lượng tạo điều kiện cho tiến kỹ thuật chưa thấy Có thể bắt đầu sử dụng với quy mơ lớn lượng sông, than phẩm chất, than bùn… để tạo dạng lượng tổng hợp dịng điện – loại lượng dễ dàng chuyển qua dây dẫn cho nhiều người sử dụng Việc xây dựng nhà máy điện sử dụng rộng rãi lượng điện đòi hỏi động hồn chỉnh để đưa vào hoạt động máy phát điện Máy nước 296 Watt khơng cịn đáp ứng yêu cầu Tua bin nước tập trung nghiên cứu sau nhiều lần cải tiến, có cấu tương đối hoàn chỉnh: tua bin nước nhiều tầng với công suất 2.500 kw – vào năm 1913 Đồng thời, tua bin sức nước đời Một thành tựu vĩ đại khác kỹ thuật cuối kỷ XIX đời động đốt Năm 1885, kỹ sư người Đức G Daimler (1834 – 1900) chế tạo động dầu cặn nhẹ nhanh, chuyển động theo chu kỳ nhịp Năm 1886, Ông đặt động lên xe kéo: tơ đời Đồng thời, kỹ sư khác người Đức, karl Benz (1844 – 1929) nhận phát minh cho xe mà Ông chế tạo năm trước, chạy động đốt Hai gia đình sau hợp tác cơng nghiệp ô tô Đức Chưa thỏa mãn với động xăng, chun gia nhiều nước tìm tịi theo hướng khác để sáng chế động mạnh cho loại nhiên liệu nặng Năm 1897, Kỹ sư người Đức R Diesel chế tạo động Động Diesel ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp giao thông vận tải III Tác động khoa học kỹ thuật phát triển lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh tế tư chủ nghĩa phát triển vượt bậc (xem bảng số công nghiệp giới) Các số phát triển cơng nghiệp giới (tính theo triệu tấn) 1870 1900 Than 213 1942 Gang 4,5 40,7 Thép 0,5 28 Dầu mỏ 0,8 20 Ngành công nghiệp chế tạo máy phát triển nhanh chóng sở khí hóa đế đầu kỷ XX, tự động hóa phần Cùng với công nghiệp nặng, vận tải đường sắt phát triển nhanh chóng Độ dài đường sắt giới tăng từ 294.000km năm 1875 lên 1.146.000km vào năm 1917 Nhiều cải tiến áp dụng để nâng cao hiệu độ bền đường sắt ray thép thay cho ray sắt, bê tông cốt thép sử dụng để xây cầu, đầu máy diesel, phanh máy nối toa tự động đưa vào sử dụng Trong ngành giao thông đường thủy, tàu nước thắng tàu buồm Tua bin nước sử dụng, nâng tốc độ tàu thủy lên đến 40 km/h, vượt xa tốc độ tàu buồm Ngành công nghiệp ô tô đời từ sáng chế Daimler Benz Công nghiệp ô tô phát triển nhanh Đức Mỹ năm 90 Việc phát 297 minh bánh xe cao su Delloper (người Ireland) giúp cho việc sử dụng ô tô dễ dàng Sau năm 1900, ngành chế tạo ô tô phát triển nhanh Pháp lại cải tiến nhiều Mỹ Các sáng kiến Eli Witnay tiêu chuẩn hóa phận Henry Ford (1863 – 1947) phương pháp lắp ráp dây chuyền áp dụng thúc đẩy công nghiệp tơ phát triển nhanh chóng Ngành hàng khơng thức đời ngày 17/12/1903, hai anh em Wrights Wilbur (1867 – 1912) Orwille (1871 – 1948) cho máy bay họ chế tạo bay nhờ sức mạnh động xăng Những máy bay dùng cho mục đích thể thao Kỹ thuật phương tiện liên lạc phát triển vượt bậc Năm 1876, A Bell (1847 – 1922) làm máy điện thoại Nhưng máy cịn nhiều thiếu sót Hai năm sau T Edison (1847 – 1936) chế phận quan trọng máy điện thoại micro Cuối cùng, phát minh vĩ đại nhà bác học Nga A.X Popov (1859 – 1905) liên lạc vô tuyến điện – radio, mở khả rộng lớn cho ngành thông tin liên lạc Ứng dụng phổ biến lượng điện – thắp sáng, nhờ phát minh bóng đèn điện T Edison, góp phần đại hóa đời sống xã hội, đồng thời mở khả cho sản xuất Công nghệ quân nước đế quốc đặc biệt ý phát triển, để chạy đua vũ trang, xâm chiếm thuộc địa Từ năm 70 kỷ XIX tất quân đội nước sử dụng pháo binh, số lượng đại bác chế tạo nhiều, thêm vào phương tiện chiến tranh khác tàu chiến, sản xuất với số lượng lớn Sự phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất làm thay đổi sở kỹ thuật sản xuất cấu kinh tế tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư phát triển lên giai đọan đế quốc chủ nghĩa BÀI SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I Sự phát triển Văn học Văn học thời kỳ Cận đại nở rộ, giai đoạn đầu tác phẩm tiêu biểu chống chế độ phong kiến Từ kỷ XIX trở đi, nét bật văn học đấu tranh hai khuynh hướng đối nghịch nhau: khuynh hướng phục vụ giai cấp thống trị, xác định ý thức hệ, quan điểm “chính thống” giới cầm quyền khuynh hướng tiên tiến, phản ánh quyền lợi nguyện vọng nhân dân lao động, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân Đầu thời Cận đại, văn học phương Tây có nhiều nhà văn, nhà thơ lớn Coocnây (1606 – 1684) đại biểu xuất sắc cho bi kịch cổ điển Pháp La Phôngten (1621 – 1659) nhà ngụ ngôn nhà văn cổ điển Pháp, tác phẩm Ông có tác dụng giáo dục lứa tuổi, thời đại Môlie (1622 – 1673) tác gia tiếng hài kịch cổ điển Pháp, tác phẩm Ơng thể khát vọng cơng bằng, sống tốt đẹp loài người Văn học kỷ XIX phát triển rực rỡ, phản ánh biến động sâu sắc xã hội Hai khuynh hướng văn học thời kỳ khuynh hướng 298 lãng mạn khuynh hướng thực Hai văn học tiêu biểu văn học Pháp văn học Nga Văn học Pháp kỷ XIX chuyển sang thời kỳ mới, đặt móng cho văn học đại Văn chương trở nên bay bổng, lãng mạn cởi mở Các nhà văn Pháp có xu hướng hướng ngoại, sẳn sàng tiếp thu tinh hoa văn học giới làm giàu cho văn chương nước Vì vậy, văn học Pháp kỷ XIX phong phú thể loại, đa dạng đề tài quan trọng khỏi khn sáo gị bó có tính chất truyền thống Văn học lãng mạn Pháp có đóng góp quý báu cho kho tàng văn học giới Văn chương lãng mạn thoát khỏi quy tắc thông thường văn học cổ điển Văn học lãng mạn phản ánh đấu tranh giai cấp phong kiến giai cấp tư sản, nhà văn thường không nhằm vào thực mà bày tỏ tình cảm thơng qua việc miêu tả cảnh vật, hịa vào vũ trụ, nhân vật chìm đắm vào ước mơ, tình cảm bi lụy, nuối tiếc khứ mơ tưởng sống lý tưởng đẹp cao quý Văn học lãng mạn Pháp có hai trào lưu: lãng mạn bảo thủ (tiêu cực) lãng mạn tích cực Trào lưu lãng mạn bảo thủ xuât sau cách mạng tư sản Nó phản ánh tâm tư giai cấp quý tộc phong kiến bị tước đoạt Các nhà văn thuộc trào lưu thường xuất thân quý tộc Họ mang mặc cảm người thất bại, bị gạt ngồi xã hội đưa tình cảm vào văn chương Các nhân vật họ mơ màng ẩn dật, mơ ước khôi phục lại đặc quyền Họ nghĩ “tôi” tìm giải thuyết thần bí tôn giáo Các đại diện lớn trào lưu Chateaubrian (1768 – 1848) với tác phẩm Alata (1801 – 1802), René (1802), Tinh hoa đạo Cơ đốc (1802), La martine (1790 – 1869) Vigny (1797 – 1836) Trào lưu lãng mạn tích cực thể ước mơ tốt đẹp, khỏe khoắn tầng lớp vươn lên làm chủ xã hội Các tác phẩm thuộc trào lưu ca ngợi lòng yêu thương người, tình cảm hào hiệp, hướng thiện tâm đạt đến tương lai tốt đẹp Các khái niệm nhân đạo dân chủ đưa vào văn học thể chủ nghĩa tình cảm tích cực Chủ nghĩa lãng mạn tích cực góp phần vào việc hồn thiện thể loại văn học, làm giàu thêm ngôn ngữ văn học, đa dạng thêm thể loại Đại diện lớn trào lưu Victor Hugo (1802 – 1885) Các tác phẩm lớn Ông “Nhà thờ Đức Bà Pari” (1830), “Những người khốn khổ” (1866) thể tầm vóc nhà văn kỷ Các nhân vật Quasimodo, Giăng Van Giăng có tâm hồn đẹp đẽ, nồng nhiệt dám hy sinh tình yêu, hạnh phúc người Victor Hugo miêu tả thời kỳ cách mạng sôi sục làm đảo lộn nước Pháp, đứng phía người nghèo khổ, coi nhân dân động lực tiến xã hội Khác với văn học lãng mạn, chủ nghĩa thực phản ánh xã hội tư sản xác lập, giai cấp tư sản với địa vị thống trị mình, dùng đồng tiền chi phối quan hệ, suy đồi đạo đức, bất công tàn nhẫn; cịn cơng nhân người lao động không cam chịu áp bức, vùng lên đấu tranh tự hạnh phúc Văn học thực miêu tả cách chân thực sống xã hội tư sản với bất cơng thói hư tật xấu giai cấp có bình dị, cao thượng quần chúng cần lao bị áp Thông qua việc phê phán xã hội đương thời, nhà văn thực bày tỏ quan điểm muốn cải tạo giới theo hướng tốt đẹp Người khổng lồ văn học 299 thực Pháp Honoré de Balzac (1799 – 1850) Bộ sách “Tấn trị đời” Ơng gồm 97 tác phẩm 2000 nhân vật khắc họa cách tài tình xã hội bị chi phối quyền lực đồng tiền Các tác phẩm “Gobseck”, “Eugenie Grandet”, “Le Père Goriot”, “Dì Bette”… đưa hình tượng văn học điển hình cịn sống với thời gian Các nhà văn thực khác: Stendhal (1783 – 1842), Guy de Maupassant (1850 – 1893) Một đại diện xuất sắc chủ nghĩa thực phê phán kỷ XIX nhà văn Pháp tiếng, Emele Zola (1840 – 1902) Trong tiểu thuyết mang tên “Rugôn Măcca” gồm 20 tập mình, Ơng rõ suy thối đạo đức, trị giai cấp tư sản Qua tác phẩm, Ông nhấn mạnh rằng, đấu tranh chống áp bóc lột nảy nở tình bạn tình đồng chí, đồn kết chủ nghĩa anh hùng giai cấp công nhân Văn hào Pháp Rômanh Rôlăng (1866 – 1944) với tác phẩm, đời hoạt động xã hội thể Ơng nhà văn nhân đạo chủ nghĩa, nhà văn – chiến sĩ Ông biểu lộ căm ghét chiến tranh đế quốc, thù địch với bạo lực tàn, lịng kính trọng nhân dân đấu tranh cho tự do, tiến xã hội Các nhà văn với Balzac hình thành nên văn học tự do, độc đáo làm vẻ vang cho truyền thống văn học Pháp Văn học Nga kỷ XIX đạt thành tựu rực rỡ, có mối liên hệ mật thiết với văn học phương Tây, đặc biệt văn học Pháp Văn học Nga thời kỳ phản ánh vận động nước Nga đấu tranh nghiệp tiến Chủ nghĩa lãng mạn Nga phản ánh bất bình trước thực đen tối đất nước, lịng yêu nước ý thức dân chủ nảy nở chiến tranh quốc phong trào cách mạng, nhà văn lãng mạn lớn V A Jukovski (1783 – 1852), A.S Puskin (1799 – 1837), M Iu Lermontov (1814 – 1841) Chính nhà văn đặt móng cho văn học Nga đại, phát triển hồn thiện ngơn ngữ dân tộc Văn học thực phê phán đời từ năm 20 phát triển rực rỡ cuối kỷ với tên tuổi nhà văn lớn V G Belinski (1799 – 1837), N.V Gogol (1809 – 1852), N G Tsernysevski (1821 – 1881), L.N Tolstoi (1828 – 1910), A.P.Tsekhov (1860 – 1904)… Các nhà văn hướng nhân dân, hướng sống thực để hiểu miêu tả Qua tác phẩm bất hủ “Làm gì” (Tsernysevski), “Những người phụ nữ Nga” (Nekrasov), “Đêm trước” (Turghenev), “Tội ác trừng phạt” (Dostoievski), “Chiến tranh hịa bình” (L Tolstoi), truyện ngắn Tsekhov…, nhà văn tỏ thái độ phê phán xã hội đương thời, thông cảm với sống nhọc nhằn nhân dân đứng phía họ đấu tranh chống chế độ nơng nô, hướng tới xã hội công nhân đạo Đặc biệt L Tolstoi (1828 – 1910) “tấm gương phản chiếu cách mạng” tâm hồn xã hội Nga Trong “Chiến tranh hịa bình”, Tolstoi phác họa tranh xã hội phong kiến – nông nô lịng u nước nhiệt thành nhân dân Nga Ơng mong muốn công hạnh phúc cho nhân dân lao động, chủ yếu nông dân, phá vỡ ràng buộc, chật hẹp xã hội đẳng cấp phong kiến Nga Văn học thực Nga phản ánh đấu tranh bảo vệ tổ quốc nhân dân, ca ngợi lòng yêu nước chủ nghĩa anh hùng người dân Nga bình dị Ngồi văn học thực phê phán Nga, Thực tế xã hội tư làm nảy sinh khuynh hướng văn học nghệ thuật tiến có tính chất chủ đạo thời 300 Đó chủ nghĩa thực phê phán Bởi thời đại khơng thống trị chủ nghĩa đế quốc mà đêm trước cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa thực phê phán tố cáo xấu xa, phản động chủ nghĩa tư vũ khí sắc bén đấu tranh nhân dân lao động Nhà văn Anh, Becna Sơ (1854 – 1950) sức tìm kiếm thiết chế xã hội nghĩa cho giới, lên án mặt tiêu cực, đáng ghê tởm xã hội đương thời Măc Tuên (1835 – 1910), nhà văn tiếng người Mỹ, tố cáo mạnh mẽ xã hội tư sản Mỹ, tha thiết bảo vệ nguyện vọng đáng nhân dân Ơng khẳng định, nhân dân nguồn gốc quyền Nếu bị tước quyền lực, họ kiên đấu tranh để giành lại Một nhà hoạt động văn hóa lớn, tiêu biểu nhân dân thuộc địa nhà văn, nhà thơ nhà triết gia Ấn Độ, Rabinđranat Tago (1861 – 1941) Tác phẩm Ơng phản ánh tính phức tạp, phong phú, anh hùng đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân lao động thuộc địa Ơng am hiểu, thơng cảm với sống tầng lớp nhân dân lao động, đồng tình với đấu tranh họ, cố gắng tìm đường giải đất nước khỏi cảnh lạc hậu nơ lệ Ông tham gia lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc vào năm 1905 – 1907 Lỗ Tấn (1881 – 1936) nhà văn cách mạng tiếng Trung Quốc, với tác phẩm lớn “Nhật kí người điên”, “AQ truyện”… Ngồi cịn có nhà văn nhà thơ tiếng khác như: Hôxê Riđan Philippin, Hôxê C Mácti Cuba… Giắc Lơnđơn (1876 – 1916) mệnh danh nhà văn giai cấp vô sản, chiến sĩ đấu tranh cho tự Ông nhà văn thực phê phán lớn nước Mỹ Tác phẩm Ông thực tác phẩm văn học xã hội chủ nghĩa “Gót sắt” miêu tả đấu tranh gian khổ giai cấp cơng nhân Qua hình tượng số phận nhân vật “Gót sắt”, người đọc hiểu rõ chất chế độ bóc lột Mỹ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tin tưởng vào thắng lợi cuối giai cấp công nhân Xu hướng ca ngợi chủ nghĩa tư thể yêu cầu khát vọng tư độc quyền, chống chủ nghĩa xã hội, chống quần chúng nhân dân, đại biểu cho khuynh hướng Phiđric Nitsơ (1844 – 1900) nhà triết học nhà văn Đức Ông kêu gọi dùng bạo lực, độc tài sắt “các ông chủ địa cầu” để cứu giới thoát khỏi cách mạng Nitsơ khẳng định rằng, động lực cho tiến giới mong muốn người nắm quyền, kẻ chiến thắng nắm quyền thống trị Sự bóc lột tình trạng tự nhiên, tất yếu xã hội Ông xem chiến tranh phương tiện để phục hưng nhân loại, giáo dục quần chúng theo phương châm “Hãy u q hịa bình, song xem phương thức đến chiến tranh mới” Trong năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xuất trào lưu văn học mới, phản ánh đấu tranh giai cấp vô sản chủ nghĩa xã hội – văn học thực xã hội chủ nghĩa Đại biểu xuất sắc dòng văn học M Goocki (1868 – 1936) Trong tác phẩm viết vào cuối kỷ XIX, “Bút ký truyện ngắn” (gồm tập, xuất năm 1898 – 1899), Ông miêu tả hình tượng người yêu tự kêu gọi nhân dân làm cách mạng Tác phẩm “Người Mẹ” (1906 – 1907), “Kẻ thù” (1906) phác họa hình 301 ảnh nhà cách mạng giai cấp vô sản Nhân vật Goocki kiên nghị độ lượng, vượt lên số phận lạc quan tin tưởng tương lai tươi sáng Goocki đặt móng cho văn học thực xã hội chủ nghĩa nước Nga mà cho giới II Sự phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Nếu âm nhạc kỷ XVIII ghi lại dấu ấn sâu sắc Bach Mozart với tác phẩm coi mẫu mực cổ điển, âm nhạc kỷ XIX tràn đầy tính lãng mạn với tên tuổi Ludwig van Beethoven (1770 – 1827), Frank Schubert (1797 – 1828), Frederic Chopin (1810 – 1849), Ferenz Liszt (1811 – 1886), Robert Schumann (1810 – 1856), P.I Tchaicovski (1840 – 1893)… Âm nhạc phát triển theo nhiều thể loại Đặc biệt, nhạc kịch đạt thành công tuyệt đỉnh nhờ tác phẩm bất hủ Wagner, Giuseppe Verdi (1813 – 1901) Tchaicovski Hội họa Hội họa kỷ XIX phát triển theo hai xu hướng: lãng mạn thực Khuynh hướng lãng mạn phát triển chiếm ưu nửa đầu kỷ Các họa sĩ lãng mạn thường thiên tranh phong cảnh Họ miêu tả cảnh trời xa lạ với màu sắc bật thể táo bạo trí tưởng tượng phong phú Danh họa Pháp Eugène Delacroix (1798 – 1863) coi đại diện tiêu biểu xu hướng lãng mạn Các tranh “Cô gái mồ côi nghĩa trang”, “Cái chết Sardanapale” Ông coi kiệt tác Họa sĩ người Đức, David Friedrich (1774 – 1840), tiếng với tranh “Tu sĩ bên bờ biển” Các họa sĩ lãng mạn người Anh J Turner (1774 – 1851) J Constabel (1776 – 1837) theo xu hướng lãng mạn pha chút thần bí Chủ nghĩa thực hội họa đời Pháp khoảng kỷ XIX Người coi cha đẻ xu hướng thực J Corot (1796 – 1875) Nhưng họa sĩ thực vĩ đại Courber (1819 – 1877), Ông cho rằng, nghệ sĩ phải bám chặt vào thực tế vật, kiên nhìn tương lai để đủ khả chiếm hữu Chủ nghĩa thực Courber E.Manet (1832 – 1883) kế thừa phát triển Manet coi cha đẻ nghệ thuật đại Từ năm 70, khuynh hướng – chủ nghĩa ấn tượng – bắt đầu phát triển Những tranh phái Ấn tượng trơng cẩu thả, chưa hoàn chỉnh, cho ta cảm giác đống màu phun cách ngẫu nhiên Nhưng thực tế, họa sĩ Ấn tượng muốn thể khát vọng đạt tới tính cách tự nhiên hơn, cách thể tác dụng ánh sáng Họa sĩ Ấn tượng điển hình Claude Monet (1840 – 1926) Tranh Ông thể giới khỏe khoắn với màu sắc sinh động, nhẹ nhàng Đặc biệt, Ông thường dùng màu nguyên chất lớp lót màu trắng A.Renoir (1841 – 1919) C Pissarro (1830 – 1903) họa sĩ Ấn tượng lớn Ngoài chủ nghĩa thực hội họa Pháp, khuynh hướng dân chủ nghệ thuật nhiều họa sĩ giới thấm nhuần thể quan điểm vật việc phác họa người giới thực, luôn hoạt động 302 Một họa sĩ tiêu biểu lịch sử Cận đại Vanhxăng Vangốc (1853 – 1890) người Hà Lan Tác phẩm Ông miêu tả người lao động sinh hoạt bình thường Ơng khẳng định “Tôi người lao động, chỗ người lao động Vì tơi đấu tranh qn khơng rời bỏ mơi trường sống Tôi không muốn khác” Trong điều kiện đấu tranh giai cấp vào đầu kỷ XX, hội họa gắn với phong trào công nhân Tiêu biểu hoạ sĩ dân chủ tiếng Đức, Kêta Cơnvít (1867 – 1945) Ơng miêu tả thành công cảnh nghèo nàn đấu tranh nhân dân đói khổ tranh “Chiến tranh nông dân” Kiến trúc Kiến trúc kỷ XIX bị coi hỗn loạn có nhiều phong cách kiến trúc tồn phát triển Hiện tượng phản ánh giao lưu văn hóa ngày mở rộng Nhìn chung, kiến trúc kỷ XIX phát triển với nhiều loại hình, quy mơ số lượng lớn Kiến trúc trở thành thương phẩm, mặt cơng lợi ý để kiếm lợi nhuận cao Đặc biệt việc sử dụng rộng rãi kỹ thuật xây dựng đặc điểm bật kiến trúc thời kỳ Kiến trúc hành loại hình phát triển Giai cấp tư sản xác lập quyền thống trị cần có cơng trình vật chất tượng trưng cho quyền lực Nhà Quốc hội Anh (1840 – 1865) nhà Quốc hội Mỹ (1793 – 1851) công trình loại Giai cấp thống trị xây dựng nhiều cơng trình kỷ niệm Khải hồn mơn Caroussel, cột ghi cơng Vendome, cơng trình cải tạo trung tâm Paris… Các cơng trình cơng cộng khác tịa án, quan cảnh sát, nhà tù, nhà bảo tàng, thư viện, nhà hát, trường học nhà ga xe lửa xây dựng theo phong cách kiến trúc khác Từ kỷ XIX, xu hướng kỹ thuật hình thành dần khẳng định ưu Kỹ thuật chủ trương sử dụng sắt thép xây dựng Cơng trình lớn thuộc loại cơng trình nhà triển lãm – Cung thủy tinh Ln Đơn, tịa nhà tráng lệ với diện tích 74.400m2 dựng lên thời gian kỷ lục tháng Sau đó, tháp Eiffel, nhà triển lãm khí Paris tượng trưng cho cơng nghiệp đại Kiến trúc nhà phát triển với nhiều kiểu dáng phong phú mang tính tổng thể cao Chủ nghĩa lãng mạn kiến trúc thể cơng trình theo kiểu nhà thờ, kiểu thành lũy kiểu nông thôn Bên cạnh công trình kiến trúc cầu kỳ, đắt tiền khu nhà công nhân xây dựng tạm bợ, thiếu tiện nghi không tuân theo chuẩn mực kiến trúc Thế kỷ XIX kỷ đại cơng nghiệp khí, kỷ thắng lợi hoàn toàn chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư không xác lập châu Âu châu Mỹ mà thống trị giới thông qua tổ chức độc quyền sản xuất, thương mại hàng hải thông qua hệ thống thuộc địa thiết lập song song với trình phát triển Do đó, đến cuối kỷ XIX, kiến trúc nói riêng, văn minh phương Tây nói chung có điều kiện lan tỏa khắp giới cách mạnh mẽ có hệ thống Tóm lại, thời kỳ lịch sử Cận đại với thắng lợi cầm quyền giai cấp tư sản, khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật có thành tựu rực rỡ Nó phản ánh lên tất yếu xã hội loại người từ chế độ xã hội sang chế độ 303 xã hội khác Tuy nhiên thời kỳ thống trị giai cấp tư sản nên việc giai cấp tư sản vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm vơ vét nhiều lợi nhuận sử dụng văn học nghệ thuật làm công cụ thống trị để nô dich quần chúng đương nhiên Bên cạnh đó, sức mạnh nhân dân lao động, giai cấp công nhân đấu tranh cho tự độc lập, tiến xã hội có tác động mạnh mẽ đến phát triển khoa học, văn học nghệ thuật, từ nảy sinh khuynh hướng tiến bộ, dân chủ, mở giai đoạn cho phát triển văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật phục vụ quần chúng nhân dân HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG III Những vấn đề chương có liên quan đến khóa trình lịch sử giới Cận đại lớp 11 (nâng cao) Nắm vững nội dung chương giúp sinh viên nhận thức lịch sử cách toàn diện (nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội), khắc phục việc giới hạn kiến thức lịch sử mặt trị, đấu tranh giai cấp, mở rộng hiểu biết kinh tế, văn hóa, tư tưởng… Tuy nhiên, việc hiểu biết đòi hỏi phải nắm vững kiến thức có liên quan khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật Chương giới thiệu vấn đề khoa học kỹ thuật văn học nghệ thuật phương diện lịch sử, tức xem xét vấn đề khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật có tác dụng đến phát triển xã hội, ý nghĩa lịch sử, tính chất Về nội dung cụ thể, sinh viên cần sâu tìm hiểu thêm mơn học có liên quan Để nắm vững kiến thức chương này, sinh viên cần trả lời vấn đề nêu đây: Câu hỏi học tập Chương III Trình bày thành tựu quan trọng bậc khoa học, kỹ thuật thập niên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giải thích rõ tính chất cách mạng Nêu khái quát phát triển văn học, nghệ thuật thập niên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, rõ khuynh hướng, nhiệm vụ văn học nghệ thuật thời kỳ HƯỚNG DẪN THAM KHẢO TÀI LIỆU Sinh viên nên tham khảo thêm kiến thức có sách sau đây: Phạm Gia Hải (chủ biên) 1992 Lịch sử giới Cận đại (1871 – 1918) Hà Nội: NXB Giáo dục: “Sự phát triển khoa học kỹ thuật, văn học – nghệ thuật cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” (372 – 386) Phan Ngọc Liên (chủ biên) 1996 Giáo trình Lịch sử giới Cận đại phần II: 1870 – 1871 đến 1917 Huế: Bộ Giáo dục Đào tạo-Đại học Huế- Trung tâm đào tạo từ xa: “Những thành tựu khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” (161 – 171) Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) 2007 Lịch sử lớp 11 nâng cao Hà Nội: NXB Giáo Dục: “Những thành tựu văn hóa thời Cận đại” (138 – 141) 304 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen 1990 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Hà Nội: NXB Sự Thật Cynthia Stokes Brown, 2009 Đại sử, từ vụ nổ lớn đến Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Hồng Lê Minh 2007 Những kiện lịch sử tiếng giới Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin Lê Cung (chủ biên) 1995 Giáo trình Lịch sử giới Cận đại Huế: Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa Lê Phụng Hoàng (chủ biên) 2006 Lịch sử văn minh giới Tp Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Lương Ninh (chủ biên) 2008 Lịch sử Đông Nam Á Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Anh Thái (chủ biên) 1991 Từ điển tri thức lịch sử giới (Cận đại Hiện đại), tập Hà Nội NXB Sự thật Nguyễn Bảo Kim 2009 Một số cải cách tư sản châu Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Long Xuyên: Đại học An Giang Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Quý 2003 Giáo trình Lịch sử Trung Quốc Tp Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Nguyễn Hiến Lê 2006 Sử Trung Quốc Tp Hồ Chí Minh NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thủy 2007 Cách mạng tư sản thắng lợi chủ nghĩa tư phạm vi toàn giới (từ cách mạng tư sản Hà Lan đến 1870) Long Xuyên: Đại học An Giang Nguyễn Văn Đức – Trần Văn Trị - Phạm Gia Hải – Phan Ngọc Liên 1978 Giáo trình Lịch sử giới Cận đại, I, tập – Hà Nội: NXB Giáo dục Phạm Gia Hải (chủ biên) 1992 Giáo trình Lịch sử giới Cận đại (1871 – 1918) Hà Nội: NXB Giáo Dục Phan Ngọc Liên (chủ biên) 1996 Giáo trình Lịch sử giới Cận đại phần II: 1870 – 1871 đến 1917 Huế: Bộ Giáo dục Đào tạo-Đại học Huế- Trung tâm đào tạo từ xa Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2000 Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) 2007 Lịch sử 11 (nâng cao) Hà Nội: NXB Giáo dục Vũ Dương Ninh (chủ biên) 2002 Một số chuyên đề lịch sử giới Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng 2006 Giáo trình lịch sử giới Cận đại Hà Nội: NXB Giáo dục Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Kim 2008 Một số chuyên đề lịch sử giới, tập Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 305 ... kỳ lịch sử giới Cận đại? ??………………………………………….7 II Nội dung chương trình lịch sử giới Cận đại? ??…………… III Bố cục tài liệu Lịch sử giới Cận đại? ??……………………………… IV Mục tiêu sở biên soạn tài liệu Lịch sử giới. .. tài liệu Lịch sử giới Cận đại trình bày theo trình tự khơng gian thời gian giúp người đọc tiện theo dõi IV Mục tiêu sở biên soạn tài liệu Lịch sử giới Cận đại Mục tiêu tài liệu Lịch sử giới Cận. .. Bố cục tài liệu Lịch sử giới Cận đại Ngoài phần mục lục, mở đầu kết luận, nội dung tài liệu Lịch sử giới Cận đại kết cấu gồm phần: phần thứ nhất, Châu Âu – Bắc Mỹ - Nhật Bản thời Cận đại (1556

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:33