Lịch sử thế giới cận đại 1556 1917

100 9 0
Lịch sử thế giới cận đại 1556 1917

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC (Lưu hành nội bộ) Tác giả biên soạn: ThS NGUYỄN BẢO KIM Năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC (Lưu hành nội bộ) BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Năm 2011 TÁC GIẢ BIÊN SOẠN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phạm vi nghiên cứu môn Phương pháp luận sử học ……………….1 Mục tiêu sở biên soạn tài liệu Phương pháp luận sử học… Bố cục nội dung tài liệu Phương pháp luận sử học………………… .1 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC 1.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC……………… 1.1.1 Vài nét phương pháp luận khoa học nói chung…………… 1.1.2 Sơ lược hình thành phát triển lí luận sử học lịch sử… 1.2 KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC MÁCXÍT………………… 1.2.1 Khái niệm Phương pháp luận sử học mácxít……………………… .7 1.2.2 Sự cần thiết, phương pháp học tập nghiên cứu Phương pháp luận sử học mácxít……………………………………….9 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ XÃ HỘI 2.1 HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC HIỆN THỰC LỊCH SỬ…………………………………………….12 2.1.1 Khái niệm Lịch sử …………………………………………………….12 2.1.2 Hiện thực lịch sử khả nhận thức người thực lịch sử………………………………………………… 13 2.2 NHỮNG ĐIỂM CHUNG VÀ NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA ĐỐI TƯỢNG NHẬN THỨC CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC - LỊCH SỬ CỦA CHỦ THỂ HÓA……………15 2.2.1 Những điểm chung điểm khác đối tượng nhận thức khoa học lịch sử với khoa học khác……………… 15 2.2.2 Lịch sử chủ thể hóa……………………………………………… 17 CHƯƠNG SỬ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 3.1 SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ……………………………………… …….20 3.1.1 Khái quát đời khoa học lịch sử…………………………… 20 3.1.2 Những yêu cầu khoa học lịch sử………………………………… 21 3.2 ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ…………………………………….22 3.2.1 Đối tượng khoa học lịch sử……………………………………… 22 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ khoa học lịch sử……………………………26 CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN MÁCXÍT – LÊNINNÍT VỀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ 4.1 TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH ĐẢNG TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ………………………………………31 4.1.1 Khái niệm tính khoa học tính đảng nghiên cứu sử học……….31 4.1.2 Nội dung tính khoa học tính đảng Cộng sản sử học mácxít……………………………………………………32 4.1.3 Sự thống tính đảng tính khoa học sử học mácxít….35 4.2 TÍNH KHÁCH QUAN VÀ TÍNH CHỦ QUAN TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ……………… ………… 37 4.2.1 Chủ nghĩa khách quan chủ nghĩa chủ quan sử học tư sản… 37 4.2.2 Quan điểm mácxít chất tính khách quan lịch sử………… 42 4.3 TỪ HIỂU BIẾT SỰ KIỆN ĐẾN NHẬN THỨC QUY LUẬT LỊCH SỬ………………………………… …… 44 4.3.1 Sự kiện lịch sử: tính thực nội dung nó……………………44 4.3.2 Quan điểm mácxít phân loại kiện lịch sử………………… 47 4.3.3 Vấn đề nhận thức quy luật lịch sử…………………………………… 49 4.4 PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LÔGIC………………………… ………………………… 50 4.4.1 Nội dung mối quan hệ phương pháp lịch sử phương pháp lôgic………………………………………………….50 4.4.2 Những sai lầm việc vận dụng không phương pháp lịch sử phương pháp lôgic công tác sử học………………………… 52 4.5 XỬ LÝ ĐÚNG ĐẮN MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI LIỆU, SỰ KIỆN VÀ KHÁI QUÁT LÝ LUẬN……… … 54 4.5.1 Vài nét quan niệm sử gia tư sản sử gia mácxít mối quan hệ tài liệu, kiện khái quát lý luận…………………….54 4.5.2 Trong nghiên cứu lịch sử, tài liệu kiện phải đạt yêu cầu: tương đối đầy đủ - điển hình, xác loại…………….54 4.5.3 Đánh giá kiện……………………………………………………….55 4.5.4 Khái quát lý luận kiện thực lịch sử……………………… 56 4.6 XỬ LÝ QUAN HỆ GIỮA QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VÀ QUAN ĐIỂM GIAI CẤP TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ………….57 4.5.1 Đánh giá nhân vật lịch sử…………………………………………… 57 4.5.2 Sử dụng phương pháp so sánh……………………………………… 58 4.7 PHÂN KỲ LỊCH SỬ………………………………………………………………………………… …………… 59 4.7.1 Ý nghĩa việc phân kỳ lịch sử công tác giảng dạy lịch sử…59 4.7.2 Những nguyên tắc lớn việc phân kỳ lịch sử xã hội……………….59 4.7.3 Tiêu chí phân kỳ lịch sử……………………………………………….61 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ 5.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………… ………66 5.1.1 Những quan niệm phương pháp nghiên cứu lịch sử……………… 66 5.1.2 Sự cần thiết phương pháp nghiên cứu lịch sử…………… 67 5.1.3 Sự đổi tính đa dạng, phong phú phương pháp nghiên cứu lịch sử………………………………… 67 5.1.4 Một số nguyên tắc vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử……………………………… 70 5.2 TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ……………………………………… …………71 5.1.1 Quan niệm nghiên cứu khoa học………………………………… 71 5.2.2 Tiến trình nghiên cứu khoa học……………………………………… 72 PHỤ LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Phương pháp luận Hồ Chí Minh……………………………………… 82 Nội dung phương pháp luận Hồ Chí Minh sử học………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….… 95 MỞ ĐẦU Phạm vi nghiên cứu môn Phương pháp luận sử học Phạm vi nghiên cứu phương pháp luận sử học mácxít rộng bao gồm nhiều vấn đề như: Đặc trưng trình phản ánh thực lịch sử; Bản chất khái niệm lịch sử, đặc trưng việc hình thành khái niệm; Các phạm trù triết học, kinh tế học khoa học khác có liên quan sử dụng việc nghiên cứu lịch sử; Phép biện chứng chung, riêng nhận thức lịch sử; Mối liên hệ khứ tại, mối tương quan cách mạng xã hội trình lịch sử v.v… Trước phạm vi rộng lớn phương pháp luận sử học vậy, theo thiết kế chương trình đào tạo, tài liệu tìm hiểu vấn đề vấn đề đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, tính đảng khoa học lịch sử, quan điểm, sở lý luận mácxít phương pháp nghiên cứu lịch sử vấn đề phân kỳ lịch sử Mục tiêu sở biên soạn tài liệu Phương pháp luận sử học Mục tiêu tài liệu Phương pháp luận sử học đảm bảo cho sinh viên đại học sư phạm ngành lịch sử đạt trình độ cần thiết lý luận sử học mácxít nhằm bảo vệ nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giảng dạy lịch sử bậc trung học phổ thơng Vì biên soạn tài liệu Phương pháp luận sử học, tác giả dựa sở quan trọng sau: Đảm bảo tính xác khoa học quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục lịch sử Tăng cường tính thực hành học tập, kiểm tra đánh giá nghiên cứu khoa học Phát huy tính tích cực sinh viên học tập để nắm vững nội dung phương pháp luận sử học mácxít kết hợp với vận dụng vào dạy học bậc trung học phổ thông Trong biên soạn, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhiều chuyên khảo, giáo trình đại học sư phạm nước Trước hết giáo trình “Phương pháp luận Sử học” giáo trình “Nhập mơn Sử học” giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ biên) NXB Đại học Sư phạm ấn hành năm 2003 năm 2006 Bố cục nội dung tài liệu Phương pháp luận sử học Ngoài phần mở đầu, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung tài liệu Phương pháp luận sử học kết cấu chương: Chương Khái luận phương pháp luận sử học, bàn lịch sử phát triển, khái niệm, ý nghĩa phương pháp học tập phương pháp luận sử học Chương Phương pháp luận thực lịch sử nhận thức lịch sử xã hội, bàn nội dung: Hiện thực lịch sử tồn khách quan, đối tượng nhận thức người Tuy nhiên, đặc điểm đối tượng sử học mà việc nhận thức lịch sử có nét riêng Chương Sử học khoa học, cho thấy rằng, đời khoa học lịch sử trải qua thời gian lâu dài Với tư cách khoa học, lịch sử có đối tượng, nhiệm vụ chức nghiên cứu Chương Một số quan điểm phương pháp luận Mácxít – Lêninnít nhận thức lịch sử, bàn đến quan điểm phương pháp luận sử học mác xít Chương Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử, hướng dẫn cho người học cách làm tập, báo cáo, khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử Trước chương có phần tóm tắt nội dung Trong chương chia thành nhiều mục lớn Cuối mục lớn có hệ thống câu hỏi hướng dẫn học tập Cuối chương có hệ thống câu hỏi học tập hướng dẫn đọc tài liệu tham khảo Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC “Phương pháp” đường nghiên cứu, đường nhận thức lý luận, học thuyết, hình thức tìm hiểu thấu đáo mặt lý luận lẫn thực tiễn thực khách quan, xuất phát từ quy luật vận động khách thể nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học nói chung phải ln thực sở phương pháp Tuy nhiên phương pháp chưa định đến kết nghiên cứu, kết nghiên cứu phụ thuộc phần lớn vào phương pháp luận Vấn đề phương pháp luận nói chung, phương pháp luận sử học nói riêng có từ thời cổ đại, trải qua q trình phát triển lịch sử, đến kỷ XIX, chủ nghĩa Mác đời phương pháp luận có sở lý luận để hồn thiện phát triển Phương pháp luận vận dụng quan điểm triết học, lập trường tư tưởng giai cấp vào nhận thức cải tạo giới Giữa phương pháp luận triết học không đồng nhất, triết học cở sở lý luận chung cho khoa học triết học cịn có chức giới quan Phương pháp luận lấy triết học làm sở, cịn vấn đề khác nhận thức, lôgic học, nội dung môn học cụ thể mà triết học không bàn đến Giữa phương pháp luận sử học mácxít vật lịch sử khơng đồng vật lịch sử sở lý luận nhiều khoa học Phương pháp luận sử học mácxít không dựa cở sở lý luận vật lịch sử mà cịn dựa tồn tri thức triết học tri thức có liên quan Hiện phương pháp luận vận dụng triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhận thức, cải tạo giới (học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học) 1.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC 1.1.1 Vài nét phương pháp luận khoa học nói chung Vấn đề phương pháp luận nói chung có từ thời cổ đại Nó đời gắn liền với đời thân khoa học Bởi khoa học đời xã hội phân chia có đối kháng giai cấp Trong xã hội đó, người nghiên cứu khoa học đương nhiên phải đứng giai cấp Khi nghiên cứu, nhà nghiên cứu bị chi phối hệ tư tưởng, quyền lợi giai cấp họ Cụ thể: nghiên cứu khoa học, nhà nghiên phải trả lời câu hỏi mang tính truyền thống phương pháp luận: Nghiên cứu (đối tượng) Nghiên cứu để làm (chức năng) Nghiên cứu (phương pháp) Phương pháp luận khoa học phải trải qua thời gian lâu dài hình thành nên hệ thống lý luận 1.1.2 Sơ lược hình thành, phát triển lí luận sử học lịch sử Những yếu tố nhận thức lịch sử có từ lâu, từ lúc người xuất Sự nhận thức lịch sử phát triển theo trình độ nhận thức người, đặc biệt từ lịch sử trở thành khoa học lý luận sử học dần hình thành phát triển Thời nguyên thủy: Nhận thức lịch sử phương Đông phương Tây mang tính chất thần bí, tơn giáo, câu chuyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, lý luận sử học chưa thể rõ ràng Thời cổ đại: Xã hội phân chia có đối kháng giai cấp, chữ viết đời, lịch sử ghi chép lại việc xảy khứ Lúc sử học phản ánh quan điểm, tư tưởng bọn chủ nô phục vụ quyền lợi giai cấp cầm quyền nô lệ tầng lớp nhân dân khác Cụ thể: - Ở phương Đông: Lý luận sử học trình bày thơng qua loại hình văn học, tư tưởng tôn giáo: + Ở Ấn Độ, lịch sử thể kinh Vêđa, kinh Upanisad, đặc biệt hai sử thi Ramayana Mahabharata + Sử học cổ đại Trung Quốc dùng quan niệm thiện, ác để xem xét, đánh giá lịch sử, chưa có quan điểm lý luận sử học mang tính hệ thống Tư Mã Thiên dù đưa quan niệm nghiên cứu lịch sử “nghiên cứu quan hệ trời người, để hiểu biết biến đổi xưa nay” chưa có hệ thống lý luận nghiên cứu lịch sử - Ở phương Tây: Nhà sử học Hêrôđốt (Ph Hérodote, khoảng 484 – 425 TCN) với tác phẩm “Cuộc chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư”, Ông đưa quan điểm viết sử theo chủ đề (chiến tranh, tiểu sử) cố gắng sâu giải thích chất, nguyên nhân kiện Tuy nhiên, quan niệm lịch sử sử gia thời cổ đại phương Tây hạn chế như: xem nhận thức lịch sử chủ yếu việc thu nhận kiện khứ, làm cho người nhớ lại thời qua, xem lịch sử loại hình nghệ thuật, thơ ca, nhạc, nhảy múa Tin vào số mệnh, vào can thiệp, ảnh hưởng lực lượng siêu nhiên đến đời sống xã hội loài người Thời trung đại: Lý luận sử học có bước tiến làm sở cho phát triển nghiên cứu lịch sử - Ở phương Đông: + Sử học Trung Quốc có bước tiến lớn tác phẩm “Sử Thơng” Lưu Tri Ký (661 – 721) thời Đường nêu lên hệ thống lý luận phương pháp sử học Ơng xác định: Mục đích nghiên cứu lịch sử không khuyên răn điều thiện, ngăn ngừa điều ác mà biết sử dụng lịch sử vào việc cấp bách đời sống người Ông phản đối việc giải thích hưng vong triều đại, đất nước, thành bại người dựa vào mệnh vận Ông phân kỳ lịch sử thành giai đoạn: “thượng cổ”, “trung cổ” “cận cổ”, đề tư cách người làm sử phải có “tài”, “học”, “tri thức” - Ở phương Tây: Thời trung đại bị đắm chìm “Đêm trường trung cổ”, sử học trở thành nô lệ thần học, việc diễn xã hội ý chúa Các biên niên sử thời kỳ thể quan điểm “lịch sử diễn trần gian kế hoạch ý định chúa vạch ra” Từ quan niệm lịch sử trên, phương pháp nghiên cứu, học tập lịch sử thể chủ yếu thể loại kể chuyện cổ tích nhằm gây hứng thú cho người đọc, người nghe Vipênarô (Vipenaro) “Sách dạy cách viết sử” khuyên người viết người học lịch sử “cần tránh loại khỏi câu chuyện điều gây nên bực bội kinh hãi” Thời cận đại: Cùng với phát triển thân lịch sử xã hội mặt kinh tế, trị, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, nhận thức lịch sử có sở lý luận cách có hệ thống Nhiều vấn đề lý luận lịch sử đề giải tính chất, đặc điểm đối tượng sử học, vấn đề nhận thức quy luật trình lịch sử - Ở phương Tây: Nhà triết học Italia Giôvanni Battista Vicô (Giovanni Battista Vico, 1668 – 1744), tác phẩm “Về nguyên lý khoa học có tính chất chung dân tộc”, Ơng cho rằng, trình phát triển cụ thể lịch sử dân tộc có điểm khác nhau, trải qua thời đại: từ “thuở ấu thơ” thời thần thống trị qua “thời đại anh hùng” thời niên đại quý tộc thống trị đến “thời đại người thường” thời tráng niên, tức thời kỳ quân chủ lập hiến trị dân chủ cộng hịa Tuy phân kỳ khơng có sở khoa học, nêu quy luật phát triển xã hội đề cập cách có hệ thống vấn đề lý luận đường nhận thức phương pháp nghiên cứu sử học Thế kỉ XVII – XVIII, nhà Khai sáng châu Âu chống lại quan niệm thần học “thiên mệnh”, “mầu nhiệm” lịch sử xem lịch sử xã hội lịch sử người phát triển theo quy luật tự nhiên Hecđơ (Johann Gottfried Herder, 1744 - 1803), nhà khai sáng Đức viết: “ Lịch sử khoa học xảy thực tế, khơng phải xảy theo đường nét huyền bí số mệnh” Trên sở tư tưởng quy luật tự nhiên lịch sử, nhà sử học phái Khai sáng xem “lịch sử phát triển lên từ thấp đến cao, không nghiêng ngã” (Côngđocxê- Congdoocxe), “Lịch sử lịch sử tồn diện, khơng phải có lch s chớnh tr (Vụnte - Voltaire; tờn tht: Franỗois Marie Arouet; 1694 - 1778), “hoàn cảnh địa lý xã hội có ảnh hưởng đến người” (Mơng texkiơ - Charles Louis Montesquieu; 1689 - 1755) v.v… Những quan điểm đánh dấu bước phát triển tiến lịch sử sử học Triết lý lịch sử phái tâm cổ điển Đức (nửa sau kỷ XVIII) bước tiến tư lý luận sử học Phái xem động lực phát triển xã hội nhân tố bên trong, hợp quy luật Tuy nhiên, họ lại cho rằng, động lực khơng CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Anh (chị) nêu quan niệm phương pháp nghiên cứu lịch sử Anh (chị) trình bày đổi tính đa dạng, phong phú phương pháp nghiên cứu lịch sử Nêu kết thu nghiên cứu lịch sử,khi Anh (chị) dùng phương pháp Anh (chị) nêu ý nghĩa, tính chất, đặc điểm việc nghiên cứu khoa học (liên hệ sinh viên) Anh (chị) nêu điều kiện để thực nghiên cứu cơng trình sử học Anh (chị) trình bày bước tiến hành nghiên cứu lịch sử Anh (chị) lập kế hoạch xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài khoa học (tự chọn) TÀI LIỆUTHAM KHẢO Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2006 Nhập môn sử học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Tham khảo chương VII “Phương pháp nghiên cứu khoa học sinh viên” Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2003 Phương pháp luận sử học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Tham khảo V “Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử” Văn Tạo 1995 Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Hà Nội: NXB Viện Sử học Tham khảo phần C “Những kinh nghiệm bước đầu công tác nghiên cứu, biên soạn, tổng kết vấn đề lịch sử theo phương pháp mácxít”, từ trang 51 đến trang 113 81 PHỤ LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Nhiều nhà nghiên cứu nước ta nước thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác (chủ yếu khoa học xã hội nhân văn) cố gắng tìn hiểu đóng góp Hồ Chí Minh ngành thơ ca, triết học, báo chí, giáo dục, sử học, quân đội, nghệ thuật,… Bởi vì, đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh sử dụng khoa học, loại hình văn hóa, nghệ thuật cơng cụ, vũ khí đấu tranh; qua Người thực có nhiều đóng góp cho số ngành khoa học, văn hóa nghệ thuật Ở Hồ Chí Minh thể thống người vừa “là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam vừa nhà văn hóa lớn” đồng thời chiến sĩ cộng sản quốc tế, đóng góp nhiều cho cách mạng giới Trong việc góp phần vào phát triển khoa học, văn hóa nghệ thuật nói chung, sử học nói riêng, dù Người nhà sử học chuyên nghiệp mà trước hết nhà cách mạng vĩ đại cống hiến Người lĩnh vực to lớn Hoạt động Người lĩnh vực khoa học, văn học nghệ thuật, với hoạt động thực tiễn nhiều nhân tố khác để lại cho hệ đời sau di sản vô giá: Tư tưởng Hồ Chí Minh Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh “nền tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” tất chúng ta, có nhà sử học Vì vậy, việc tìm hiểu vấn đề phương pháp luận sử học tư tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu quan trọng Phương pháp luận Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển bối cảnh điều kiện lịch sử dân tộc thời đại vào năm cuối kỷ XIX bảy thập kỷ kỷ XX Đây thời kỳ chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thời đại lịch sử xã hội loài người mở từ sau cách mạng tháng Mười Nga (1917), thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội Đây thời kỳ mà xã hội nước ta từ chế độ phong kiến trở thành chế độ thực dân nửa phong kiến đường cứu nước, lúc đầu “dường đêm tối khơng có đường ra”, xác định đắn Cùng với phát triển phong trào cách mạng Việt Nam giới, tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua thời kỳ: trước Người tìm đường cứu nước đến năm 1911; thời kỳ khảo sát tìm tịi đến với chủ nghĩa Lênin (1911 1920); thời kỳ hoạt động Pháp, Quốc tế Cộng sản, chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng (1920 – 1930); thời kỳ gian nan thử thách gay go kiên định tư tưởng, quan điểm cách mạng Việt Nam giành quyền, kháng chiến kiến quốc (1941 – 1969) Vai trò, ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống nhân dân Việt Nam to lớn Bởi “soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành sở nhiều nguồn gốc lý luận tư tưởng thực tiễn: - 82 Chủ nghĩa yêu nước truyền thống văn hóa, nhân Việt Nam - Chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc lý luận tư tưởng chủ yếu - Hoạt động thực tiễn - Nhân cách, phẩm chất cá nhân Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh phong phú, bao gồm: - Tư tưởng chiến lược cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa - Tư tưởng cách mạng giới quan hệ quốc tế - Tư tưởng tổ chức lực lượng cách mạng (về đảng cách mạng, chiến lược đại đồn kết sách Mặt trận dân tộc thống nhất, nhà nước) - Tư tưởng quân (về bạo lực cách mạng, khởi nghĩa vũ trang toàn dân, chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ lấy sức chính…) - Tư tưởng nhân văn - Tư tưởng đạo đức, văn hóa… Tuy tư tưởng Hồ Chí Minh dựa sở chủ nghĩa Mác – Lênin, nguồn gốc lý luận tư tưởng chủ yếu, song bước phát triển mới, sáng tạo điều kiện cụ thể Việt Nam giới thời đại ngày Có thể dẫn luận điểm sáng tạo lớn tư tưởng Hồ Chí Minh sau đây: - Xác định đường cứu nước giải phóng dân tộc việc kết hợp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản - Vạch chất, tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân nói lên khả năng, sức mạnh đấu tranh cách mạng dân tộc bị áp - Nêu rõ tác động trở lại cách mạng thuộc địa thúc đẩy cách mạng phát triển thắng lợi - Giải đắn sáng tạo mối quan hệ dân tộc giai cấp trình phát triển cách mạng Việt Nam - Coi trọng vấn đề tổ chức nói chung, tổ chức lực lượng cách mạng nói riêng với nhân tố bảo đảm thắng lợi - Có sáng tạo nhận thức chất bạo lực cách mạng, thống tư tưởng bạo lực lòng nhân ái, tính nhân văn, hình thức bạo lực lực lượng cách mạng - Xác định chủ nghĩa nhân văn thực Từ đó, đến khái quát “tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” Một cách cụ thể, Đại tướng Võ Nguyên Giáp định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận đường cách mạng Việt Nam: thực giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhằm xây dựng 83 nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ giàu mạnh, góp phần vào cách mạng giới” Đó tư tưởng cách mạng không ngừng mà cốt lõi giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng người Nói ngắn gọn độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo, thành công, bước phát triển, làm phong phú, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Sở dĩ tư tưởng Hồ Chí Minh có sức sống mãnh liệt, bền vững xây dựng tảng triết lý sống, tư tưởng nhân văn, nhân đạo cao phương pháp luận khoa học cách mạng Vì nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khơng thể khơng nghiên cứu phương pháp luận Hồ Chí Minh Về bản, phương pháp luận Hồ Chí Minh phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, song người tiếp thu sáng tạo, có bổ sung phát triển phù hợp với tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giới Phương pháp luận Hồ Chí Minh mang đặc trưng mới, độc đáo, thể chỗ kết hợp tài tình phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin với nhân tố vật biện chứng triết học phương Đông, tư truyền thống Việt Nam, với kinh nghiệm ứng nhân xử hoạt động Người Nội dung phương pháp luận Hồ Chí Minh phong phú, khái quát số điểm sau: Thứ nhất, nguyên tắc phương pháp luận xuyên suốt có ý nghĩa sở xuất phát định nhận thức tư hoạt động Hồ Chí Minh quan điểm thể việc học tập, nắm vững vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin tinh hoa văn hóa nhân loại, truyền thống dân tộc cách sáng tạo, có hiệu Do đó, Hồ Chí Minh coi học tập lý luận, tổng kết kinh nghiệm, kết hợp lý luận với thực tiễn, biết đôi với làm, lời nói đơi với hành động… Đó đặc trưng phong cách, phương pháp Hồ Chí Minh Thứ hai, nguyên tắc toàn diện, hệ thống trọng điểm, thiết thực Với quan điểm phương pháp luận vậy, Hồ Chí Minh vừa nhìn thấy vật, tượng tổng thể nó, vừa biết phát điểm bản, chủ yếu nhất, tránh tư tưởng cục bộ, phiến diện địa phương chủ nghĩa, dân tộc hẹp hòi Thứ ba, phát mâu thuẫn, giải mâu thuẫn với phương pháp phù hợp, hiệu Mọi vật có mâu thuẫn, việc đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc phát triển Hồ Chí Minh biết phát hiện, xác định đắn mâu thuẫn nảy sinh để kịp thời giải Nghệ thuật giải mâu thuẫn Người phân tích, nắm vững tính chất, đặc điểm, xu mặt đối lập quy luật vận động mâu thuẫn mà tác động vào mặt đối lập phương pháp, phương thức phù hợp Trong giải mâu thuẫn bên tác động bên Nguyên tắc sở phương pháp luận phương châm “Tự lực cánh sinh, lấy sức chính, đồng thời sức tranh thủ chi viện quốc tế” Thứ tư, quan điểm phát triển đổi mới, hướng Theo Hồ Chí Minh, cách mạng đổi mới, xã hội thân người thay đổi Vì đấu tranh cách mạng, để xây dựng bảo vệ đất nước, phải nhìn thấy nảy sinh lịng cũ, khơng ngừng phát triển thay đổi cũ, đưa xã hội tiến lên bậc thang Nhìn thấy mà thấy sức 84 sống, sức mạnh người, xã hội thời đại, khắc phục tư tưởng “nệ cổ”, bảo thủ, trì trệ Thứ năm, quan điểm “Tất người người, tất dân, dân” Quan điểm xuất phát từ nhận thức chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử mục tiêu đấu tranh phục vụ lợi ích xã hội, người, trước hết nhân dân lao động Từ quan điểm hình thành tác phong quần chúng, sâu, sát nhân dân, dựa vào dân, tin tưởng dân hết lòng phục vụ nhân dân Thứ sáu, giải đắn mối quan hệ biện chứng dân tộc giai cấp Trong trình hoạt động cứu nước, Hồ Chí Minh gắn liền mục tiêu giải phóng dân tộc, độc lập tự nhân dân với phong trào cách mạng nhân dân lao động bị áp bức, giai cấp vơ sản tồn giới Người nhận thức đấu tranh thực phương châm này, khơng thể giải phóng dân tộc không gắn liền với cách mạng giới cách mạng giải phóng dân tộc góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng giới Nguyên tắc phương pháp luận khắc phục sai lầm việc xa rời mục tiêu đấu tranh cho độc lập khuynh hướng độc lập hẹp hòi Thứ bảy, “Dĩ bất biến ứng vạn biến” nguyên tắc phương pháp biện chứng triết hoc phương Đông, cốt lõi chủ nghĩa vật lịch sử, trở thành hạt nhân phương pháp luận Hồ Chí Minh Người vận dụng nguyên tắc trường hợp, tình huống, hồn cảnh cách linh hoạt, có kết quả, khắc phục “cứng nhắc”, “bệnh công thức”, “giáo điều” Nội dung phương pháp luận Hồ Chí Minh sử học phong phú, Người vừa nhận thức lịch sử, vừa góp phần to lớn vào kiến tạo lịch sử Nội dung chủ yếu gồm vấn đề sau đây: 2.1 Nhận thức xã hội xác định đối tượng nghiên cứu lịch sử Hồ Chí Minh sớm yêu thích hiểu biết sâu rộng lịch sử Tri thức lịch sử mà Người tiếp nhận đường sách mà thân sống thực tế Bởi vì, Người trải qua sống lao động đấu tranh cách mạng, “đi tới nhiều nơi trái đất, làm nhiều nghề lao động để kiếm sống hoạt động cách mạng, làm quen với đau khổ ý chí đấu tranh cách mạng giai cấp cơng nhân dân tộc bị áp khắp năm châu” Có thể khẳng định rằng, sống thực tế đặt sở cho việc Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, trở thành người cộng sản Nhận thức xã hội, Hồ Chí Minh chủ yếu để làm cách mạng Bởi đấu tranh cách mạng phải nhận rõ “Ai bạn ta? Ai thù ta? Cách mệnh phải làm nào?” Trong tác phẩm Hồ Chí Minh, đối tượng nghiên cứu chủ yếu quần chúng nhân dân, người bị áp bức, bóc lột Người cảm thông sâu sắc với người nông dân nghèo khổ bị hành hạ, với em bé đói khát, người phụ nữ bị hãm hiếp nước Đó tình cảm cách mạng, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản trở thành thuộc tính chất Người Mặt khác, Hồ Chí Minh nhận thấy người phục tùng tiêu cực song luôn ẩn giấu “một sơi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm thời đến” Đó nhìn biện chứng, cách mạng Nhận thức vậy, Người đề nghị Quốc tế cộng sản “cần phải giúp đỡ họ tổ chức lại, cần phải cung cấp cán lãnh đạo cho họ cho họ đường tới 85 cách mạng giải phóng” Nhận định tình hình, Hồ Chí Minh xác định đối tượng, động lực, chiến lược, sách lược cách mạng, bình tĩnh đưa cách mạng vượt khỏi nguy biến, bước đến thắng lợi Đặc điểm việc nhận thức xã hội để chọn vấn đề làm đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh Người vứt bỏ điều vụn vặt, chọn chủ yếu, khuynh hướng đạo việc tìm hiểu, đánh giá kiện Khi điểm tình hình giới 50 năm trước Đại hội Đảng lần thứ hai (1951), “Báo cáo trị”, Hồ Chí Minh chọn nêu số kiện chủ yếu để giúp nhận thức “những biến đổi mau chóng quan trọng nhiều kỷ trước cộng lại” ba mặt trận trị, xã hội khoa học công nghệ Khi nhận thức đối tượng, Người ý phân tích mâu thuẫn xã hội nói chung, kiện, tượng nói riêng, để khơng hiểu biểu bên ngồi, nét nhìn thấy được, mà cịn phân tích chất chúng, phát mâu thuẫn bên trong, đấu tranh mặt đối lập động lực cho phát triển xã hội Báo cáo Người Hội nghị trị đặc biệt (1964) phân tích thay đổi lớn lao miền Bắc xã hội chủ nghĩa, tình hình đấu tranh chống Mỹ nhân dân miền Nam, chất đế quốc Mỹ, tình hình giới, từ xác định nhiệm vụ cần hồn thành để đạt “những thắng lợi to lớn vẻ vang” Việc nhận thức lịch sử xã hội Hồ Chí Minh hồn tồn khơng có tính chất cảm tính chủ quan mà dựa tài liệu, kiện chân thực để khôi phục tranh khứ đầy đủ xác sở rút khái quát, kết luận khoa học, học kinh nghiệm Những viết Người thể hiểu biết sâu sắc thực tiễn xã hội chứng tỏ sắc bén tính tồn diện tư Phương pháp nhận thức Hồ Chí Minh tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu khoa học mácxít Đặc điểm phương pháp nhận thức nghiên cứu Hồ Chí Minh Người đứng quan điểm giai cấp công nhân để xem xét tượng xã hội Đó việc vận dụng nguyên lý đấu tranh giai cấp vào nhận thức nghiên cứu đối tượng khoa học Vì vậy, lĩnh vực này, Người để lại cho học quý báu xác định đối tượng nghiên cứu Không xác định khơng xác định đối tượng nghiên cứu khơng thể tiến hành việc nghiên cứu, nghiên cứu thành công 2.2 Những vấn đề chức năng, nhiệm vụ khoa học lịch sử Hồ Chí Minh sử dụng kiến thức lịch sử để phục vụ nhiệm vụ cách mạng Người thực chức khoa học lịch sử mácxít Ở đây, sâu vấn đề phương pháp luận quan trọng rút từ thực tiễn nghiên cứu Hồ chí Minh: mối quan hệ khứ, tương lai Vấn đề mối quan hệ khứ, tương lai vấn đề quan trọng phương pháp luận sử học Cách giải vấn đề tùy thuộc quan điểm nhà sử học quy luật trình lịch sử nhiều vấn đề khác phương pháp luận sử học, vấn đề chức sử học, tính khách quan, tính đảng việc nhận thức lịch sử xã hội, tính thời 86 việc nghiên cứu lịch sử, việc tiên đoán cách khoa học phát triển xã hội, thống quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp nghiên cứu lịch sử Đối với sử học tư sản, khứ chừng mực khơng giúp hiểu rõ tại; nữa, nhà sử học tư sản ngày thiếu khả phân tích vấn đề khứ Đối với họ, tương lai trở nên âm u mờ mịt Sự cắt đứt khứ, tương lai để phục vụ cho mưu đồ trị đen tối giới cầm quyền nét đặc trưng sử học tư sản ngày Theo lý luận mácxít phản ánh, sở phương pháp luận khoa học nói “lịch sử” nói lĩnh vực nhận thức, cần phải phân biệt với thực lịch sử khách quan Lịch sử ý nghĩa làm nhiệm vụ phản ánh thực khách quan, phản ánh đời sống xã hội tồn thực Cũng mà “quá khứ” xem trình xã hội xảy khái niệm q trình này, cịn “hiện tại” xem q trình xã hội tồn tại, tiếp diễn khái niệm khoa học trình Quá khứ phạm trù có quan hệ với nhau, phản ánh khuynh hướng phát triển nội dung trình xã hội, V.I.Lênin nhấn mạnh xảy “cái diễn trước mắt với tốc độ ngày to lớn lịch sử” Chủ nghĩa Mác – Lênin đồng thời nêu rõ trình lịch sử khơng phát triển theo đường lên, “tương lai” nảy sinh từ tất yếu xảy đến khái niệm khoa học trình xã hội xảy Quá khứ, tại, tương lai theo quan điểm mácxít ba giai đoạn hợp quy luật trình phát triển xã hội Các giai đoạn thống nhất, song không đồng với Nội dung khách quan tượng xã hội thời đại lịch sử (ngay khuôn khổ thời kỳ thời đại) khác số lượng chất lượng mặt nhận thức Cần ý rằng, kiến thức lịch sử khứ (và thân khứ) có nhân tố mà khơng có ý nghĩa thực tiễn trực tiếp gì, song có ý nghĩa cấp thiết tương lai Trái lại, lúc thể khả mà lịch sử đề nhấn mạnh nguyên lý thống biện chứng khứ, tương lai Tuy nhiên, cần ghi nhớ lời dặn Lênin hai vấn đề sau: thứ nhất, khơng phải khác thực lịch sử phát triển việc nghiên cứu khứ lịch sử từ đỉnh cao giúp cho việc hiểu khứ tập trung hơn, đầy đủ hơn; thứ hai, tri thức lịch sử khứ góp phần giúp cho hiểu sâu khuynh hướng phát triển xã hội tương lai Tiếp thu quan điểm nêu chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh vận dụng cách sáng tạo nhận thức lý luận vào hoạt động thực tiễn Người diễn tả cách khoa học mối quan hệ khứ, tương lai sau: “…giai đoạn có dính líu với giai đoạn khác, giai đoạn trước gây mầm mống cho giai đoạn sau” Người nhấn mạnh khác giai đoạn giai đoạn khác nhau; “có nhiều biến đổi sinh từ giai đoạn đến giai đoạn khác giai đoạn có biến đổi nó” Từ nhận thức trên, Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc quan trọng cho phân kỳ lịch sử, vấn đề khó phức tạp Nguyên tắc chung giúp nhà nghiên cứu lịch sử vận dụng cụ thể vào cơng 87 tác mình: “Có thể xem xét tình hình chung mà định giai đoạn lớn, tách hẳn giai đoạn cách dứt khoát người ta cắt bánh Một giai đoạn dài hay ngắn phải tùy theo tình hình nước giới, tùy theo biến đổi lực lượng địch lực lượng ta” 2.3 Bài học kinh nghiệm khứ đoán định phát triển tương lai Hồ Chí Minh qua nghiên cứu lịch sử rút học kinh nghiệm khứ cho đấu tranh tại, việc xác định đường cứu nước, đúc rút nguyên lý đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết… dựa sở hiểu biết lịch sử Ở cần nhấn mạnh điều rút học kinh nghiệm lịch sử, Hồ Chí Minh xuất phát từ việc thừa nhận quy luật phát triển xã hội tính chủ động sáng tạo người cách mạng, tin tưởng vào nghiệp cách mạng Người viết: “Chúng ta ln nhìn lại đoạn đường qua, rút kinh nghiệm quý báu ấn định đắn nhiệm vụ cách mạng tới để giành lấy thắng lợi to lớn nữa, vẻ vang nữa” Trong việc rút học, kinh nghiệm khứ, Hồ Chí Minh khơng giới hạn lịch sử dân tộc mà mở rộng đến lịch sử thực tiễn nước người trọng kinh nghiệm đánh du kích, kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều nước anh em Tiến hành công việc này, Hồ Chí Minh khơng làm việc so sánh tượng, việc nước với tượng giống lịch sử nước ta thời kỳ phát triển áp dụng cách máy móc kinh nghiệm lịch sử Đối với Hồ Chí Minh, việc hiểu biết lịch sử tổng số hiểu biết rời rạc, mà hệ thống kiến thức cụ thể, việc khái quát, kết luận học rút từ tồn lịch sử q khứ Chính mà nhiều viết mình, Hồ Chí Minh ý liên hệ kiến thức nghiên cứu với thực tế cách mạng, xã hội Việt Nam, rút học, ý nghĩa thực tiễn học nước ta rõ nên vận dụng cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể Việt Nam Ví “Đường cách mệnh”, sau trình bày lịch sử cách mạng tư sản cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh có mục “ý nghĩa cách mệnh Việt Nam nào?”; “Cách mệnh Pháp làm gương cho việc gì?’; “Cách mệnh Nga cách mệnh Việt Nam nào?”… Hoặc từ lịch sử đấu tranh bảo vệ tổ quốc giải phóng dân tộc, Người rút học: “Dân ta xin nhớ chữ đồng, Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh” Chữ “đồng” đồn kết Vì vậy, hiệu lực thực tiễn học kinh nghiệm mà Hồ Chí Minh rút từ lịch sử trở thành phận hữu toàn tri thức Hồ Chí Minh Người vận dụng nhuần nhuyễn đến mức độ tự nhiên Hãy lấy ví dụ: hôm hội nghị Phôngtennơblô ngừng họp, trả lời câu hỏi môt số nhà báo Mỹ “tại Việt Nam trì kháng chiến chống Pháp xâm lược mà Việt Nam không đủ vũ khí, vũ khí tối tân?”, Hồ Chí Minh giải thích Việt Nam có loại vũ khí mạnh Pháp đại nhất, tinh thần dân tộc mà người ta đánh giá thấp Để cho nhà báo Mỹ dễ hiểu, Hồ Chí Minh dẫn hình tượng thần thoại Hy Lạp để miêu tả trận Việt 88 Nam, mà chủ nhân người nông dân nghèo khổ, giàu lòng yêu nước hy sinh cho độc lập tự Tổ quốc, ngựa thành Tơroa phục sẳn phía sau quân đội xâm lược Pháp chờ ngày tiêu diệt nó” Việc rút học kinh nghiệm khứ gắn liền với dự đoán phát triển tương lai Hồ Chí Minh trọng Trong đời sống, người thường phải đặt vấn đề có liên quan đến phát triển tương lai mình, “tương lai mang lại cho người gì?” có khả dự đốn tương lai chách xác hay khơng?” hay “hiểu biết tương lai có ích cho tại?” Tùy trình độ nhận thức quan điểm giai cấp khác nhau, từ thời nguyên thủy đến nay, người ta có câu trả lời khác vấn đề Người nguyên thủy giao phó tương lai cho lực lượng tự nhiên bí ẩn Giai cấp chủ nơ, phong kiến giao quyền đốn định tương lai cho kẻ chuyên nghề cúng bái, bói tốn, người “tiếp cận” với thần linh Giai cấp tư sản lên vận dụng hiểu biết quy luật tự nhiên để hiểu phát triển tương lai xã hội, song không khỏi rơi vào sai lầm có tính chất siêu hình, máy móc Ngày nay, nhà tư tưởng chủ nghĩa đế quốc mưu toan dùng “tương lai học” để chống lại chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội Sách, báo, đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình… Cộng hịa liên bang Đức, Pháp, Anh, Mỹ… sử dụng kiện, kết khoa học để chứng minh tính chân thực vơ tư việc họ dự đốn phát triển tương lai xã hội loài người tiến tới chủ nghĩa tư vĩnh Các tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin không phủ nhận dự đốn định tương lai, mà cho cần thiết sống lao động đấu tranh cách mạng C Mác – V.I.Lênin nêu rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc nắm thời đấu tranh cách mạng Muốn nắm thời phải đoán định phát triển tương lai cách xác sở phương pháp luận khoa học Các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học có dự đốn thiên tài, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Khi nội chiến Mỹ (1861 – 1865) nổ ra, C Mác – Ph Ăng ghen xác định tính chất dự đốn xác kết Ph Ăng ghen vào trình hành động quân hai bên đoán kiện tương đối quan trọng chiến tranh Pháp – Phổ, thất bại Pháp Xêđăng Vào năm 1887, tức 27 năm trước Chiến tranh giới lần thứ bùng nổ (1914), Ph Ăng ghen dự kiến chiến tranh giới bùng nổ tránh khỏi, dự đoán rằng, kết chắn chiến tranh “khắp nơi sức lực tận tạo điều kiện cho thắng lợi cuối giai cấp công nhân” V.I Lênin gọi dự kiến vĩ đại “lời tiên đốn thiên tài, dựa phân tích giai cấp cách rõ ràng gọn ghẽ khoa học” Trong hoạt động thực tiễn nhiều viết, tác phẩm mình, Hồ Chí Minh dự đốn phát triển tương lai mơt cách xác Xin dẫn số ví dụ: Trong “Đơng Dương Thái Bình Dương: sau phân tích vị trí, tầm quan trọng vấn đề Đơng Dương Thái Bình Dương, tham vọng bọn đế quốc vùng này, Hồ Chí Minh dự đốn rằng, “vì trở thành trung tâm mà bọn đế quốc tham lam hướng vào nhịm ngó nên Thái Bình Dương, tương lai trở thành lò lửa chiến tranh giới mà giai cấp vô sản 89 nai lưng gánh” Lời tiên đoán xác nhận Chiến tranh giới lần thứ hai Việc tiên đoán cách khoa học giúp Hồ Chí Minh đốn định cách xác thời cách mạng, kiên hành động có thời tin tưởng vào thắng lợi tất yếu đấu tranh Niềm tin sở tinh thần lạc quan cách mạng, nét bật Hồ Chí Minh Trong lúc cách mạng chưa thành công, chí cịn trải qua ngày đen tối, Người vẽ viễn cảnh tốt đẹp Năm 1922, lục địa châu Phi rên xiết ách thống trị bạo tàn bọn đế quốc thực dân, Hồ Chí Minh tưởng tượng cảnh tưng bừng ngày hội mừng Quốc khánh lần thứ 50 “Cộng hòa liên hiệp Phi” vào năm 1998, nghĩa 76 năm sau Hình ảnh tuyệt đẹp cụ già Kimengô, nhà cách mạng kiên cường lão thành châu Phi truyện “Con người biết mùi hun khói” hình ảnh tượng trưng cho chiến sĩ cách mạng châu Phi, đấu tranh giành độc lập hình ảnh ngày lục địa khỏi thống trị trị nước đế quốc Trong “Giấc ngủ mười năm” với bút danh Trần Lực, Hồ Chí Minh khơng nêu viễn cảnh cho phát triển Tổ quốc từ 1949 – 1958, mà thực vạch cách cụ thể đường lối cách mạng Việt Nam năm tới Nội dung sách kể chiến sĩ người dân tộc thiểu số, tên Nông Văn Minh bị thương trận Bơng Lau (1948) ngủ thiếp vịng 10 năm, đến năm 1958 tỉnh dậy gái kể lại xảy 10 năm qua (thực chưa xảy ra) Có thể tóm tắt kiện lớn thời gian sau (được nêu giấc ngủ mười năm): Nông Văn Minh sinh trưởng gia đình cố nơng, bố cày thuê, mẹ cho tên bá hộ làng, song khơng đủ ni sống gia đình Bố tham gia Việt Minh bí mật Lúc bé, Minh giao canh gác hội nghị bí mật đồn thể Sau cách mạng tháng Tám 1945, Minh tham gia vệ quốc đoàn chiến đấu anh dũng Bị thương trận Bông Lau, anh thiếp lúc tỉnh dậy, thấy nằm phịng đẹp, giường có trải nệm trắng gái ngồi quay mặt cửa đọc sách Cô gái gái anh học đại học Y khoa thực tập bệnh viện này, chăm sóc cho bố Cơ gái kể cho bố nghe tình hình nước nhà lúc bố chìm đắm “giấc ngủ mười năm” (trong thực tế chưa xảy dự đốn tác giả) Cơ kể, sau thất bại tiến công lên Việt Bắc, quân Pháp tiếp tục mở rộng xâm lược Việt Nam, bị nhân dân Pháp phản đối Nhân dân Việt Nam đẩy mạnh kháng chiến thu nhiều thắng lợi, ta bắt số vũ khí (như xe tăng, máy bay…) nước Pháp mà đồng minh nước Pháp – đế quốc lớn giúp Bị thất bại nặng nề, liên tiếp, thực dân Pháp ngoan cố xây dựng tập đoàn điểm, song bị quân dân ta đánh tan Do áp lực đấu tranh nhân dân Pháp thắng mặt quân sự, thực dân Pháp buộc phải ngồi vào bàn hội nghị thương lượng với ta thừa nhận độc lập chủ quyền Việt Nam Đất nước giải phóng, nhân dân ta tưng bừng mở hội mừng đất nước độc lập thống Cải cách ruộng đất chia ruộng đất cho nhân dân, quyền thực tay nông dân (Thị Xuân vợ Nông Văn Minh làm chủ nhiệm hợp tác xã, trường đại học mở đón em nhân dân lao động, Thị Đào, Minh vào đại học Y khoa) 90 Lịch sử Việt Nam 10 năm sau “Giấc ngủ mười năm “ đời (1948 – 1958) diễn gần dự đốn Hồ Chí Minh Sự kiện diễn gần với dự đoán Người việc trùng hợp ngẫu nhiên Điều quan trọng chứng tỏ Người hiểu quy luật phát triển xã hội, đoán trước việc tất yếu xảy (dù hình thức khơng giống dự đốn) mà người cách mạng cần nắm lấy thời hành động Lý giải tiên đốn Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh viết: ‘Thế giới quan chủ nghĩa Mác – Lênin kinh nghiệm đấu tranh lâu năm làm cho Người có khả đốn trước thời cuộc, mau lẹ nhận bước ngoặt lịch sử đề hiệu thích hợp nhằm xoay chuyển tình hình” Ngồi giới quan khoa học tri thức vững lý luận kinh nghiệm thực tiễn làm sở cho dự đốn, hiểu thêm dự đốn Hồ Chí Minh tiến hành theo phương pháp khoa học Đó phương pháp thí nghiệm tưởng tượng (được hình dung óc), phương pháp vốn có từ lâu nghiên cứu lịch sử, song từ xây dựng sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin thực trở thành phương pháp khoa học Theo A.V Slavin phương pháp là: ‘một trình tư xây dựng theo kiểu thí nghiệm thực có kết cấu thí nghiệm thực Đó dạng đặc thù suy luận lý thuyết Nó thực chức vốn có người tìm tòi tri thức mới, khát vọng đến phát minh” Đối với khoa học lịch sử, “biện pháp phần mang tính chất nhân tạo, hồn tồn có hiệu để kiểm tra kinh nghiệm lôgic nhằm đánh giá quy luật phát trình nghiên cứu lịch sử” Ta nhận thấy Người sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp 2.4 Xử lý đắn mối quan hệ quan điểm giai cấp quan điểm lịch sử nghiên cứu Khi nghiên cứu lịch sử, người mácxít đứng vững lập trường giai cấp vô sản, song khơng mà coi thường quan điểm lịch sử Chủ nghĩa Mác nêu quan niệm vật lịch sử chỗ vạch trình lịch sử tự nhiên phát sinh, phát triển diệt vong hình thái kinh tế xã hội Quan điểm giai cấp chủ nghĩa Mác hồn tồn phù hợp với q trình phát triển tự nhiên, biện chứng vật Vì vậy, Lênin địi hỏi phải có thái độ lịch sử cụ thể đánh giá tượng xã hội Người viết: Toàn tinh thần chủ nghĩa Mác, tồn hệ thống xem xét tình hình phải: a) Lịch sử; b) Trong mối liên hệ với kinh nghiệm cụ thể lịch sử” Nguyên tắc chủ nghĩa Mác thái độ đánh giá tượng xã hội giúp khắc phục việc “hiện đại hóa” lịch sử V.I.Lênin gọi phân tích lịch sử theo quan điểm giai cấp chủ nghĩa Mác phương thức khoa học để đánh giá tượng lịch sử Người rõ: Điều hy vọng khoa học xã hội điều cần thiết để có thói quen thực vấn đề cách đắn không lạc vào chi tiết vụn vặt, ý kiến xung đột nhau, điều quan trọng để có lập trường khoa học vấn đề này, không quên mối liên hệ lịch sử Xem xét vấn đề quan điểm mơt tượng lịch sử đời nào, giai đoạn chủ yếu phát triển mà tượng trải qua quan điểm phát triển mà xem vật định trở thành gì” 91 Những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh qn triệt cơng tác thực tiễn lý luận Quyển “Đường cách mệnh” ví dụ điển hình việc vận dụng nhuần nhuyễn quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp Các cách mạng (tư sản vô sản) trình bày điều kiện lịch sử nó, nhằm khôi phục thực khứ Song công việc hồn tồn khơng rơi vào thứ “khách quan chủ nghĩa: che đậy ý đồ chủ quan trình bày, giải thích sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin từ thực lịch sử ấy, Hồ Chí Minh rút học kinh nghiệm, liên hệ với tình hình cụ thể nước ta cách hợp tự nhiên, lôgic Ở phương pháp lịch sử phương pháp lôgic sử dụng mối liên hệ, thống với tăng thêm hiệu việc nhận thức khứ Vì vậy, đọc phần lịch sử “Đường cách mệnh” Trong số báo, tác phẩm lịch sử Hồ Chí Minh, khơng thấy thiếu sót việc vận dụng khơng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic cơng thức, đại hóa lịch sử, gị ép… Cùng với quan điểm vậy, “Ba mươi năm hoạt động Đảng” hay “báo cáo Hội nghị trị đặc biệt”, Hồ Chí Minh trình bày trình phát triển Đảng, miền Bắc xã hội chủ nghĩa qua giai đoạn khác nhau, giai đoạn có nội dung, đặc điểm riêng song lại có mối liên hệ chặt chẽ với Trên sở nhận thức thống quan điểm giai cấp quan điểm chủ nghĩa Mác, Hồ Chí Minh thể vào việc nghiên cứu việc, tượng lịch sử cách thực khoa học Xin dẫn vấn đề việc đánh giá nhân vật lịch sử Đánh giá vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử điểm bật, quán xuyến toàn công tác lý luận thực tiễn cá nhân, nhân vật kiệt xuất lịch sử Người khẳng định “Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng” Điều hoàn toàn phù hợp với đòi hỏi Lênin thái độ lịch sử đánh giá nhân vật lịch sử “khi xét công lao vĩ nhân, người ta không vào chỗ họ khơng cống hiến với nhu cầu thời đại chúng ta, mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ” Đánh giá vai trị cá nhân, Hồ Chí Minh rõ rằng, tác dụng tiến bộ, tích cực nhân vật lịch sử họ coi trọng vai trị quần chúng nhân dân, họ đồng tình ủng hộ đấu tranh chống áp bóc lột, chống ngoại xâm nhân dân, ví như: “Nguyễn Huệ kẻ phi thường, Mấy lần đánh đuổi giặc Xiêm, giặc tàu Ông đà chí mưu cao, Dân ta lại biết lòng Cho nên Tàu tàn, Dân ta giữ non sông nước nhà” 92 Xử lý đắn mối quan hệ quan điểm giai cấp quan điểm lịch sử thể việc Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp so sánh lịch sử (khơng phải so sánh nói chung) Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin kiên bác bỏ loại suy lịch sử, kiện lịch sử so sánh khơng có nội dung khơng minh chứng điều gì, so sánh không đặt quan điểm giai cấp vô sản, không tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa lịch sử, ông không phủ nhận phương pháp so sánh lịch sử Theo Lênin, so sánh lịch sử khơng phải so sánh hình thức, nêu chi tiết vụn vặt bên tượng lịch sử mà phải sâu vào nội dung chất, nêu lôgic chi phối, định phát triển vật, so sánh để so sánh mà để rút kinh nghiệm khứ dùng vào việc phân tích quy luật tác động Hồ Chí Minh tiến hành so sánh theo quan điểm phương pháp vậy, cho nên, nội dung viết, nói Người súc tích, sinh động Chúng ta nhận thấy Hồ Chí Minh thường sử dụng hai phương pháp so sánh lịch sử: “theo đường thẳng” “theo đường ngang” Dùng phương pháp so sánh lịch sử “theo đường thẳng”, Hồ Chí Minh chủ yếu so sánh tượng xã hội loại hay khác loại thời đại khác để rút chất vật Ví so sánh cách mạng Mỹ cách mạng Pháp kỷ XVIII để rút kết luận cách mạng cách mạng không triệt để Hoặc so sánh cách mạng Mỹ, Pháp với cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga để kết luận cách mạng hoàn toàn khác chất, nội dung, tính chất theo đường cách mạng Nga Dùng phương pháp so sánh lịch sử “theo đường ngang”, Hồ Chí Minh so sánh thay đổi, biến đổi cách mạng thời kỳ, so sánh tình hình nước giới thời gian 10 năm sau hịa bình lập lại Đông Dương (1954 – 1964) mà Người trình bày báo cáo Hội nghị trị đặc biệt “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta tiến bước dài chưa thấy lịch sử dân tộc Đất nước, xã hội, người đổi mới…” Sự so sánh tượng lịch sử khứ mà Hồ Chí Minh thường dùng, chứng minh nhận thức rõ tượng khứ, hiểu sâu sắc ngược lại Ở đây, so sánh lịch sử cách để Người khẳng định tính chất đắn đường đi, để tránh sai lầm phạm phải tin tưởng tuyệt đối vào tiền đồ xán lạn cách mạng, dân tộc Khi so sánh tượng lịch sử khác nhau, Hồ Chí Minh nghiên cứu riêng tiến triển đặc điểm tượng sau so sánh để rút chất, quy luật chi phối học, kinh nghiệm cho sống ngày Di sản sử học Hồ Chí Minh phong phú đa dạng Chúng tơi nêu lên số vấn đề mà nhận thức quan trọng cần tiếp thu Việc nghiên cứu, khai thác mặt, vấn đề khác di sản quý báu cịn địi hỏi nhiều thời gian cơng sức nhiều người Chúng tơi dừng lại kết bước đầu, tìm hiểu 93 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Trích chương thứ tám “Những vấn đề phương pháp luận sử học tư tưởng Hồ Chí Minh”, từ trang 314 đến trang 339 giáo trình: Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2003 Phương pháp luận sử học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác – Ph Ăngghen, 1978 Tuyển tập, (tập I, II) Hà Nội: NXB Sự thật Hồ Chí Minh 1996 Tồn tập (xuất lần thứ hai) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia N.A.Êrơphêép 1981 Lịch sử Hà Nội: NXB Giáo dục Phạm Văn Đồng 1986 Mấy vấn đề văn hóa, giáo dục Hà Nội: NXB Sự thật Phạm Việt Vương 1997 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên – Nguyễn Ngọc Cơ (đồng chủ biên) 2006 Lịch sử sử học Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2003 Phương pháp luận sử học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2006 Nhập môn sử học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2006 Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên – Trần Vĩnh Tường 1995 Lịch sử sử học giới Huế Trung tâm đào tạo từ xa: NXB Đại học Huế Phan Ngọc Liên – Trương Hữu Quýnh 1982 Giáo trình Phương pháp luận sử học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội I Văn Tạo 1995 Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích Hà Nội: NXB Viện Sử học Viện Sử học 1970 Mấy vấn đề Phương pháp luận sử học (in lần thứ hai) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Vũ Cao Đàm 1997 Phương pháp luận chức khoa học Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật 95 ... lịch sử? ?? khơng có “nhận thức lịch sử? ??, mà khơng có nhận thức lịch sử lịch sử ẩn số, bí hiểm, người khơng biết q khứ 2.1.2 Hiện thực lịch sử khả nhận thức người thực lịch sử a Hiện thực lịch sử. .. lịch sử hiểu nào? Trình bày quan điểm sử gia tư sản thực lịch sử nhận thức lịch sử Trình bày quan điểm sử gia mácxít thực lịch sử nhận thức lịch sử Anh (chị) nêu ý kiến thực lịch sử nhận thức lịch. .. nhận thức lịch sử lịch sử chủ thể hóa, mối quan hệ lịch sử chủ thể hóa với lịch sử khách thể nguyên tắc phương pháp luận quan trọng nghiên cứu lịch sử * Mối quan hệ lịch sử khách thể lịch sử chủ

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan