Lịch sử giáo dục và khoa cử việt nam tài liệu giảng dạy

192 4 0
Lịch sử giáo dục và khoa cử việt nam tài liệu giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG PHƢƠNG ĐÔNG Tác giả biên soạn: ThS NGUYỄN BẢO KIM AN GIANG, THÁNG 02 NĂM 2016 Tài liệu giảng dạy “Lịch sử tư tưởng phương Đông”, tác giả Nguyễn Bảo Kim, công tác khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 9/10/2015, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua Tác giả biên soạn ThS Nguyễn Bảo Kim Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ môn Hiệu Trƣởng AN GIANG, THÁNG 02 NĂM 2016 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu giảng dạy riêng tơi, nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 16 tháng 02 năm 2016 Ngƣời biên soạn Nguyễn Bảo Kim MỞ ĐẦU Mục tiêu tài liệu “Lịch sử tư tưởng phương Đông” đảm bảo cho sinh viên đại học sư phạm ngành lịch sử hệ thống kiến thức hình thành, phát triển tư tưởng phương Đơng từ thời cổ đại đến thời vận dụng vào giảng dạy lịch sử bậc trung học phổ thông Tuy nhiên, khái niệm “Lịch sử tư tưởng phương Đơng có phạm vi rộng lớn Do vậy, nội dung tài liệu giảng dạy “Lịch sử tư tưởng phương Đông”, đề cập phạm vi: Về không gian: tài liệu nghiên cứu lịch sử tư tưởng ba trung tâm lớn phương Đông Trung Quốc, Ấn Độ Trung Đơng Về tư tưởng: tài liệu tập trung nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học, trị - xã hội tôn giáo Khi biên soạn tài liệu “Lịch sử tư tưởng phương Đông”, dựa sở quan trọng sau: - Đảm bảo tính xác khoa học quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục lịch sử - Tăng cường tính thực hành học tập, kiểm tra đánh giá nghiên cứu khoa học - Phát huy tính tích cực sinh viên học tập để nắm vững kiến thức, nội dung môn học kết hợp với vận dụng vào dạy học bậc trung học phổ thông Trong biên soạn, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhiều chun khảo, giáo trình đại học nước Ngồi phần mở đầu, tài liệu tham khảo, nội dung tài liệu “Lịch sử tư tưởng phương Đơng” có bố cục chương: Chương 1: Lịch sử tư tưởng Trung Quốc, khái quát hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỷ XX; trình bày thân thế, nghiệp nội dung tư tưởng chủ yếu nhà tư tưởng trường phái triết học Trung Quốc qua thời kỳ lịch sử, đồng thời rõ ưu điểm hạn chế học thuyết tư tưởng Chương 2: Lịch sử tư tưởng Ấn Độ, sơ lược bối cảnh lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến kỷ XX; trình bày đời, thân nghiệp, nội dung tư tưởng chủ yếu triết gia trường phái triết học qua thời kỳ lịch sử, rõ thành tựu, hạn chế học thuyết tư tưởng Chương 3: Lịch sử tư tưởng Trung Đơng, trình bày nội dung: Tóm lược nét lịch sử Ixraen, đời, nội dung tư tưởng chủ yếu kinh thánh đạo Do Thái thời cổ đại mối liên hệ đạo Do Thái với đạo Cơ-đốc đạo Hồi Trình bày sơ lược bối cảnh lịch sử, nguồn gốc đạo Cơ-đốc nội dung tư tưởng chủ yếu kinh thánh đạo Do Thái thời cổ đại Sơ lược hoàn cảnh lịch sử, đời nhà nước Hồi giáo A-rập, đế quốc Hồi giáo A-rập đế quốc Hồi giáo, nội dung tư tưởng đạo Hồi, kinh Co-ran, đời tư tưởng chủ yếu giáo phái Hồi giáo từ kỷ VII đến cuối kỷ XX Đầu chương có nêu mục đích, yêu cầu học tập chương Cuối chương có hệ thống câu hỏi học tập ơn tập chương Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q đồng nghiệp để tài liệu hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Chƣơng Lịch sử tƣ tƣởng Trung Quốc………………………………………………… 1.1 Khái quát lịch sử Trung Quốc……………………………………………… 10 1.1.1 Các thủ lĩnh liên minh lạc từ Hoàng đế đến Nghiêu, Thuấn, Vũ………… .10 1.1.2 Thời kỳ cổ đại: Hạ, Thương, Chu……………………… ……………………………10 1.1.3 Thời kỳ trung đại: từ Tần đến trước Chiến tranh thuốc phiện (221 TCN – 1840)…………………… ………………………………………………………………… 14 1.1.4 Thời kỳ cận đại: từ Chiến tranh thuốc phiện (1840) đến năm 1949……………… …15 1.2 Những trường phái tư tưởng chủ yếu Trung Quốc thời cổ - trung đại…………….… 18 1.2.1 Vài nét trường phái tư tưởng chủ yếu truyền thống Tam giáo đồng nguyên Trung Quốc………………………………………………………… ………… 18 1.2.2 Âm dương gia……………………………………………………………….…… 19 1.2.3 Nho gia…………………………………………………………………… ………… 23 1.2.4 Đạo gia Đạo giáo……………………………………………………… …… 46 1.2.5 Mặc gia…………………………………………………………………… …… 66 1.2.6 Danh gia……………………………………………………………………………… 70 1.2.7 Pháp gia………………………………………………………………… …… …… 72 1.3 Những kết luận tóm tắt trường phái tư tưởng Trung Quốc thời cổ - trung đại……………………………………………………………………………… ……… 74 1.4 Tư tưởng cải cách cách mạng tư sản truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Trung Quốc thời cận – đại .76 1.4.1 Hoàn cảnh lịch sử du nhập tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây vào Trung Quốc………………………………………………………………………………………… 76 1.4.2 Tư tưởng Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu………………………………… 77 1.4.3 Tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Tôn Trung Sơn………………………….… 79 1.4.4 Sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Trung Quốc…………………… …………80 Chƣơng Lịch sử tƣ tƣởng Ấn Độ…………………………………………… ………….85 2.1 Khái quát hoàn cảnh lịch sử Ấn Độ……………………………………….…………… 86 2.1.1 Những nét điều kiện tự nhiên………………………………… …………….86 2.1.2 Ấn Độ, thời kỳ văn minh sông Ấn (khoảng từ đầu thiên niên kỷ III đến đầu thiên niên kỷ II TCN)……………………………………………………………… ……….86 2.1.3 Ấn Độ, thời kỳ Veda (khoảng từ đầu kỷ XV đến kỷ VIII TCN)…………… 87 2.1.4 Ấn Độ từ kỷ VII TCN đến kỷ V…………………………………….……88 2.1.5 Ấn Độ từ kỷ V đến kỷ XX……………………………… …………88 2.2 Nội dung lịch sử tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ…………………………… ………89 2.2.1 Các thời kỳ phát triển tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ………………….…… 89 2.2.2 Tư tưởng triết học thời kỳ Veda (cuối thiên niên kỷ II đến kỷ VIII TCN)…………………………………………………………………………………….……90 2.2.3 Sự phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ thời kỳ Bà-la-môn giáo, Phật giáo (từ kỷ VII TCN đến kỷ I)…………………………………………………………….…… 97 2.2.4 Những trường phái tư tưởng triết học khơng thống (phủ nhận uy thánh kinh Veda – Nastika)……………………………………………………………………… 98 2.2.5 Đạo Bà-la-môn đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo), trường phái tư tưởng triết học thống Bà-la-mơn…………………………………………………………………… 123 2.3 Những kết luận tóm tắt tư tưởng triết học tơn giáo Ấn Độ………………….………134 Chƣơng Lịch sử tƣ tƣởng Trung Đông………………………………………… …….138 3.1 Vài nét Trung Đông………………………………………………………… …… 139 3.2 Lịch sử tư tưởng đạo Do Thái cổ đại (từ kỷ XX TCN đến kỷ V) ………… ….140 3.2.1 Sơ lược lịch sử dân tộc Ixraen hình thành đạo Do Thái cổ đại……………… 140 3.2.2 Những đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo người Ixraen……………… 142 3.2.3 Kinh điển đạo Do Thái (từ kỷ VIII TCN đến kỷ V)………………….….145 3.2.4 Quan hệ đạo Do Thái đạo Cơ-đốc……………………………………… … 154 3.2.5 Quan hệ sâu sắc đạo Do Thái đạo Hồi…………………………………… 155 3.3 Lịch sử tư tưởng đạo Cơ-đốc cổ đại (từ đầu kỷ I đến kỷ V)………………… 156 3.3.1 Bối cảnh đời đạo Cơ-đốc…………………………………………………… 156 3.3.2 Nguồn gốc đạo Cơ-đốc……………………………………………………… ….157 3.3.3 Cuộc đời truyền thuyết Giê-su………………………………………… …….158 3.3.4 Buổi đầu đạo Cơ-đốc vai trò Paul (thế kỷ I)………………………… .159 3.3.5 Đặc điểm tín ngưỡng giáo hội Cơ-đốc thời kỳ đầu………………………….… 159 3.3.6 Sự hình thành hội Công giáo cổ đại (từ cuối kỷ II đến kỷ V)……………… 160 3.3.7 Quốc giáo hóa đạo Cơ-đốc……………………………………………………… 161 3.3.8 Nội dung chủ yếu kinh thánh đạo Cơ-đốc……………………… 161 3.4 Lịch sử tư tưởng đạo Hồi (từ kỷ VII đến hết kỷ XX)…………………….….…162 3.4.1 Khái quát tình hình bán đảo A-rập trước kỷ VII thành lập nhà nước Hồi giáo bán đảo A-rập ……………………………………………………………………….….162 3.4.2 Sự hình thành, phát triển, suy vong đế quốc Hồi giáo A-rập (661 – 1258) đế quốc Hồi giáo (thế kỷ XIII – XX) …………………………… .165 3.4.3 Kinh Co-ran tư tưởng chủ yếu……………………………….….…………170 3.4.4 Những tư tưởng đạo Hồi………………………………………… …… 171 3.4.5 Các giáo phái tư tưởng chủ yếu thời trung đại (thế kỷ VII đến đầu kỷ XVIII)……………………………………………………….………………………… 175 3.4.6 Những trào lưu tư tưởng Hồi giáo thời cận đại (từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX)……………………………………………………………………………………… 180 3.4.7 Tư tưởng Hồi giáo sau Chiến tranh giới thứ nhất……………… 185 3.4.8 Tư tưởng Hồi giáo sau Chiến tranh giới thứ hai (1945) đến năm 2000 185 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….…………… 191 CHƢƠNG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG TRUNG QUỐC Mục đích a Về kiến thức - Khái quát hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc từ thời nguyên thủy đến năm 1949 tác động hoàn cảnh lịch sử thời kỳ đến phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc - Khái quát nội dung tư tưởng trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại: + Âm Dương gia Nho gia + Đạo gia Mặc gia + Danh gia Pháp gia - Khái quát nội dung tư tưởng triết học Nho gia thời trung-cận-hiện đại: + Hán Nho + Tống Nho + Minh Nho + Nho giáo thời Cộng hòa Trung Hoa dân quốc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; Những tư tưởng cải cách cách mạng tư sản - Khái quát nội dung tư tưởng triết học triết gia trường phái - Chỉ ưu điểm, hạn chế học thuyết triết gia - Phân tích, giải thích nhận xét đánh giá ưu điểm hạn chế, nét độc đáo học thuyết tư tưởng triết gia - Chỉ rõ tác động học thuyết tư tưởng triết học đến phát triển kinh tế, trị - xã hội qua thời kỳ b Về kỹ - Vận dụng kiến thức lịch sử tư tưởng Trung Quốc học vào học tập, nghiên cứu lịch sử giới Việt Nam - Vận dụng linh hoạt kiến thức lịch sử tư tưởng Trung Quốc vào giảng dạy lịch sử bậc học phổ thông hoạt động văn hóa khác - Hồn thiện thêm kỹ hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết trình, báo cáo Yêu cầu - Bám sát Đề cương chi tiết Tài liệu giảng dạy (giảng viên cung cấp) Đọc sách tham khảo trả lời câu hỏi học tập Tài liệu giảng dạy Đề cương chi tiết Làm tập nhà, thảo luận nhóm theo câu hỏi Đề cương chi tiết Tài liệu giảng dạy Kiểm tra lấy điểm thường xuyên lớp theo yêu cầu giảng viên 1.1 Khái quát lịch sử Trung Quốc 1.1.1 Các thủ lĩnh liên minh lạc từ Hoàng đế đến Nghiêu, Thuấn, Vũ Theo truyền thuyết, lịch sử Trung Hoa bắt đầu loạt thánh vương trị vị từ ba, bốn ngàn năm trước Công nguyên thường gọi thời “Tam hoàng, Ngũ đế” Thời kỳ Tam hoàng, theo “Sử ký” Tư Mã Thiên bao gồm: Thiên hoàng, Địa hoàng Nhân hoàng Sách “Thượng thư đại truyện” cho rằng, Tam hoàng bao gồm: Toại Nhân, Phục Hy Thần Nơng Toại Nhân, người có cơng phát minh lửa phục vụ cho đời sống lạc Trung Hoa cổ đại Tiếp theo Toại Nhân Phục Hy, phát minh lưới để săn thú, bắt cá, đồng thời biết cách chăn nuôi gia súc Sau Phục Hy Thần Nông, phát minh nghề cày cấy, trồng trọt Tiếp theo thời kỳ văn hóa đồ gốm màu đồ gốm đen với truyền thuyết thời Ngũ đế Ngũ đế bao gồm: Hoàng Đế, Chuyên Húc, Đế Cốc, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn Theo lịch sử Trung Hoa, thủ lĩnh lạc hay thị tộc người Trung Quốc cổ đại Trong liên minh lạc, cần thiết giải công việc quan trọng chống lũ lụt, định việc chiến tranh, bầu lại thủ lĩnh… phải mời phụ lão thủ lĩnh quân đến họp để bàn bạc Năm Nghiêu Thuấn 72 tuổi, Nghiêu nói già nên Nghiêu đề nghị bầu người khác làm thủ lĩnh lạc Bộ lạc bầu Ngu Thuấn, người có đạo đức tinh thần trách nhiệm lên thay Đến Ngu Thuấn già, hội nghị lại bầu Hạ Vũ người có cơng lớn việc trị thủy lên thay Đến thời Hạ Vũ, phân hóa tài sản diễn mạnh mẽ, nô lệ bắt chiến tranh ngày nhiều, lực người giàu có lạc ngày tăng, đồng thời uy quyền thủ lĩnh ngày lớn Sau Hạ Vũ chết, quý tộc lạc Hạ ủng hộ vua Hạ Vũ Hạ Khải lên thay, chế độ bầu cử thủ lĩnh liên minh lạc đến chấm dứt Đồng thời kiện đánh dấu xã hội thị tộc, giai đoạn lịch sử mà sử sách Trung Quốc gọi “thời kỳ đại đồng” kết thúc Trung Quốc bắt đầu bước vào giai đoạn xã hội – xã hội có nhà nước 1.1.2 Thời kỳ cổ đại: Hạ, Thƣơng, Chu 1.1.2.1 Nhà Hạ (khoảng kỷ XXI – XVI TCN) Được ủng hộ quý tộc thân cận, Khải trở thành ơng vua có quyền hành lớn Khải quý tộc lớn khác phải triều bái, phục tùng ca ngợi Từ sau, việc cha truyền nối vua coi việc tất nhiên, hợp với đạo lý lúc 10 ... Vận dụng kiến thức lịch sử tư tưởng Trung Quốc học vào học tập, nghiên cứu lịch sử giới Việt Nam - Vận dụng linh hoạt kiến thức lịch sử tư tưởng Trung Quốc vào giảng dạy lịch sử bậc học phổ thơng... tiết Tài liệu giảng dạy (giảng viên cung cấp) Đọc sách tham khảo trả lời câu hỏi học tập Tài liệu giảng dạy Đề cương chi tiết Làm tập nhà, thảo luận nhóm theo câu hỏi Đề cương chi tiết Tài liệu giảng. .. tài liệu giảng dạy ? ?Lịch sử tư tưởng phương Đông”, đề cập phạm vi: Về không gian: tài liệu nghiên cứu lịch sử tư tưởng ba trung tâm lớn phương Đơng Trung Quốc, Ấn Độ Trung Đông Về tư tưởng: tài

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan