1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chúa nguyễn và mạc phủ tokugawa với hoạt động ngoại thương giữa đàng trong và nhật bản giai đoạn 1601 1635

87 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA CHÚA NGUYỄN VÀ MẠC PHỦ TOKUGAWA VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG GIỮA ĐÀNG TRONG VÀ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1601-1635 THS DƯƠNG THẾ HIỀN An Giang, tháng 7/2019 Đề tài nghiên cứu “Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa với hoạt động ngoại thương Đàng Trong Nhật Bản giai đoạn 1601-1635”, tác giả Dương Thế Hiền, công tác Bộ môn Lịch sử, Khoa Sư phạm thực Đề tài Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Sư phạm thông qua ngày 23 tháng 07 năm 2019, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường ĐH An Giang thông qua ngày…….tháng………năm 2019 Thư ký Chủ nhiệm đề tài Dương Thế Hiền Trang Quang Vinh Phản biện Phản biện Nguyễn Thị Hoàng Phượng Lưu Thế Hoàng Chủ tịch Hội đồng Nguyễn Văn Khương AN GIANG, THÁNG NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày đề tài chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ ĐỀ TÀI i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, Ban lãnh đạo Khoa Sư phạm, quý thầy cô Bộ môn Lịch sử tất quý thầy giảng viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Trường ĐHAG, Thư viện tỉnh An Giang, Thư viện Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi nguồn tư liệu Cùng với giúp đỡ tận tình quý lãnh đạo, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình cố gắng mình, tơi có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp nghiên cứu vơ q báu để hồn thành đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày tháng năm 2018 Tác giả đề tài ThS.Dương Thế Hiền ii TÓM TẮT Nghiên cứu đề tài: “Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa với hoạt động ngoại thương Đàng Trong Nhật Bản giai đoạn 1601-1635” tiền đề tảng góp phần làm sáng tỏ thúc đẩy mối quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đề tài tập trung làm sáng tỏ sách, vai trị Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa tiến trình thúc đẩy quan hệ song phương hoạt động buôn bán lĩnh vực ngoại thương Đàng Trong – Nhật Bản giai đoạn 1601-1635; đồng thời, rút học lịch sử việc giáo dục cho hệ trẻ học sinh, sinh viên truyền thống thương mại hướng biển người Việt tình thân hữu hai dân tộc Việt – Nhật bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế Với việc sử dụng, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu quan trọng phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic, tác giả phục dựng trung thực bối cảnh lịch sử Đàng Trong Nhật Bản giai đoạn 1601-1635, phân tích chi tiết bước ngoại giao, sách vai trị tác động quyền Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa nhằm thức đẩy quan hệ thương mại hai nước Đồng thời, đề tài trình bày cách có hệ thống hoạt động thương mại Đàng Trong Nhật Bản, cảng thị Hội An suốt thời gian Qua vấn đề lịch sử nêu, tác giả rút học lịch sử việc giáo dục cho hệ trẻ truyền thống thương mại hướng biển người Việt tình thân hữu hai dân tộc Việt – Nhật bối cảnh đất nước hợp tác chiến lược, toàn diện hai nước iii ABSTRACT Studying the topic: “Nguyen Lord and Shogunate Tokugawa with the foreign trade activities between Cochinchina and Japan in the period 1601-1635” is among basic premise to contribute to make clear and promote the comprehensive strategic partnership between Vietnam and Japan in the current context The topic focused on clarifying the policies, roles of Nguyen Lord and Shogunate Tokugawa in the process of promoting bilateral relations as well as foreign trade activities between Dang Trong - Japan in the period 1601-1635 At the same time, it draw historical lessons in the education for the young generation such as pupils and students about the maritime trade traditions of Vietnamese, friendship between two Vietnamese and Japanese peoples in the context of integration today By many research methods, the most important of which is the historical method of combining logic method, the author has faithfully restored the historical context of Cochinchina and Japan in the period 1601-1635, specifically analysis the diplomatic process, policy and impact role of Nguyen Lord and Shogunate Tokugawa in order to promote trade relations between the two countries At the same time, the topic systematically presents the commercial activities between Cochinchina and Japan, especially in Hoi An port during this time Through the historical issues mentioned, the author drawed a historical lesson in educating the younger generation on the traditions of maritime commerce of Vietnamese people as well as the friendship between the two Vietnamese and Japanese peoples in the context of a comprehensive and strategic cooperation between the two countries today iv MỤC LỤC Chương Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước ……… 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Những đóng góp đề tài 1.8 Bố cục đề tài Chương Bối cảnh lịch sử, kinh tế - xã hội Đàng Trong Nhật Bản thời Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa đến năm 1635 2.1 Bối cảnh lịch sử Đàng Trong từ năm 1558 đến năm 1635 2.2 Bối cảnh lịch sử Nhật Bản thời Mạc phủ Tokugawa đến năm 1635 14 Chương Chính sách thúc đẩy quan hệ thương mại Đàng Trong Nhật Bản Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa giai đoạn 1601-1635 21 3.1 Chính quyền Chúa Nguyễn với q trình mở rộng phát triển quan hệ ngoại thương Đàng Trong Nhật Bản thời kỳ 1601-1635 21 3.2 Chính quyền Mạc phủ Tokugawa với q trình đẩy mạnh hoạt động thương mại Châu ấn thuyền (Shuinsen) Đàng Trong từ năm 1601 đến 1635 32 Chương Hoạt động thương mại Đàng Trong – Nhật Bản giai đoạn 1601-1635 học lịch sử việc giáo dục hệ trẻ 39 4.1 Cảng thị Hội An với hoạt động giao thương người Nhật Đàng Trong 39 4.2 Hàng hóa bn bán trao đổi Đàng Trong với Nhật Bản 48 4.3 Tiền kim loại Nhật Bản Đàng Trong thời kì 1601-1635 54 4.4 Bài học lịch sử việc giáo dục hệ trẻ 57 4.4.1 Về truyền thống hướng biển thương mại biển người Việt Nam đến năm 1635 57 4.4.2 Về tình thân hữu Việt – Nhật Bản khứ 65 Chương Kết luận 70 v Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục 79 vi CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam kỉ XVII, XVIII chứng kiến phân liệt sâu sắc tập đoàn phong kiến Sau chấm dứt chia cắt Nam – Bắc triều với thắng lợi nhà Lê – Trịnh sụp đổ nhà Mạc, năm 1592, nước Đại Việt lại rơi vào tình trạng chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngồi với hai lực đối đầu - họ Trịnh phía Bắc họ Nguyễn phía Nam Năm 1600, sau trở từ phía Bắc Nguyễn Hồng chí xây dựng giang sơn riêng cho họ Nguyễn Với tầm nhìn chiến lược nhà “kinh bang tế thế”, Nguyễn Hồng nhanh chóng xác định cách thức xây dựng lực vùng đất vốn đất Champa xưa Sự am tường Champa cho phép Nguyễn Hoàng nghĩ đến phát triển thương mại để tăng cường tiềm lực cho công xây dựng bảo vệ vùng đất Trên tảng thương cảng vương quốc Champa, Nguyễn Hoàng nhanh chóng thu hút thương khách từ nhiều nơi đến bn bán để hình thành nên cảng thị sầm uất bậc Đại Việt lúc Đàng Trong bước vào thời kỳ huy hoàng lịch sử tồn Sự phát triển thương mại, ngoại thương Đàng Trong thu hút nhiều thương nhân quốc gia không châu Âu mà Đông Nam Á, Đông Á Trong số bạn hàng thường xuyên đến Đàng Trong thương nhân Nhật Bản đến Châu ấn thuyền đông đảo chi phối mạnh thị trường Đàng Trong suốt 35 năm (1601 – 1635) Các thương nhân Nhật Bản tạo nhiều dấu ấn tốt đẹp thương mại văn hóa nơi họ đặt chân đến Đàng Trong Giai đoạn 1601 – 1635 thật giai đoạn hoàng kim mối quan hệ mậu dịch bang giao Đại Việt Nhật Bản, thường nhắc đến với tên gọi thời kỳ Châu ấn thuyền Nghiên cứu vai trò Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa quan hệ thương mại Đàng Trong Nhật Bản giai đoạn 1601-1635 không đánh giá, làm rõ vai trò Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa mối quan hệ bang giao truyền thống Việt Nam Nhật Bản mà mang ý nghĩa giáo dục cho hệ trẻ học sinh, sinh viên truyền thống thương mại hướng biển người Việt tình thân hữu hai dân tộc Việt – Nhật bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đề nhiệm vụ quan trọng việc hoàn thiện tri thức lịch sử bang giao Việt Nam với Nhật Bản qua thời kỳ, đáp ứng yêu cầu giảng dạy lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử Đàng Trong nói riêng Trường Đại học An Giang Từ lý tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: “Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa với hoạt động ngoại thƣơng Đàng Trong Nhật Bản giai đoạn 1601-1635” cơng việc có tính cấp thiết cao, cần nhanh chóng tiến hành 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nƣớc Quan hệ ngoại thương Đàng Trong Nhật Bản thời Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa giai đoạn 1601-1635 vấn đề nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả, sử gia, nhà nghiên cứu nước: 1.2.1 Trong nƣớc Đầu kỷ XX, Sở Cuồng Lê Dư với “Cổ đại Nam Nhật giao thông khảo” “Cổ đại ngã quốc Nhật Bản chi giao thông” đăng tạp chí Nam Phong, phần Hán văn, số 54 56 IX X, giới thiệu 35 thư trao đổi Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa in tập Ngoại phiên thông thư - An Nam quốc thư Như vậy, nói Sở Cuồng Lê Dư người Việt Nam nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản, đồng thời người giới thiệu văn thư trao đổi hai nước kỷ XVII qua nguồn tư liệu Nhật Bản Điều khơi nguồn cho nhà nghiên cứu lịch sử tìm hiểu hệ thống văn thư quan trọng Đến nửa sau kỷ XX, tác phẩm, viết nghiên cứu mối quan hệ Việt - Nhật nói chung, Đàng Trong - Nhật Bản nói riêng bắt đầu xuất tạp chí nghiên cứu khoa học Trước hết kể đến Bửu Cầm giới thiệu số di tích người Nhật Hội An với viết “Bang giao lịch sử Việt Nam Nhật Bản”; Chen Ching Ho (Trần Kinh Hòa) phác thảo mối quan hệ buôn bán Đàng Trong với Nhật Bản qua “Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An” đăng Việt Nam khảo cổ tập san Trong viết, tác giả cho năm 1593 mốc mở đầu mối quan hệ giao thương Đàng Trong Nhật Bản khẳng định vị trí hàng đầu Hội An quan hệ thương mại Nhật Bản với nước Đông Nam Á từ bảng thống kê số tàu Nhật đến Đông Dương Năm 1961, Nhà xuất (NXB) Sử học phát hành “Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX” Thành Thế Vỹ Đây tác phẩm có giá trị khoa học để tìm hiểu ngoại thương Việt Nam nói chung, Đàng Trong nói riêng với nước, có Nhật Bản Trong tác phẩm, tác giả đề cập đến hoàn cảnh nước giới tác động đến ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, XVIII XIX Trong mối quan hệ buôn bán Việt - Nhật, tác phẩm khái quát loại hàng hóa, thuế, thể lệ buôn bán hai nước giới thiệu tranh dòng họ Chaya Nhật Bản kỷ XVII Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” đề cập đến quan hệ ngoại thương Đàng Trong - Nhật Bản giới thiệu số di tích người Nhật Hội An Phan Khoang với “Việt sử Xứ Đàng Trong 1558-1777”, khái quát nét lớn quan hệ Chúa Nguyễn với Nhật Bản kỷ XVII trích dịch đại ý nội dung thư Sở Cuồng Lê Dư đăng lên tự tạo dựng cho tri thức, lực chế ngự sơng nước, chinh phục biển khơi Đó sắc văn hóa mà Việt Nam cần giữ gìn phát huy kỷ ngun khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, chủ quyền biển đảo Việt Nam bị xâm phạm cách nghiêm trọng phương diện thực lẫn khía cạnh học thuật Đặc biệt tài liệu tuyên truyền theo cách xuyên tạc thật lịch sử ngày chiếm số lượng nhiều Thực tế địi hỏi nhận thức chủ quyền biển đảo, truyền thống hướng biển hải thương thệ trẻ Việt Nam tiến lên “sánh vai bè bạn năm châu” 4.4.2 Về tình thân hữu Việt – Nhật Bản khứ Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia châu Á cách vùng biển lớn, có văn hóa truyền thống với nhiều nét tương đồng thuộc văn minh lúa nước, tín ngưỡng đa thần thờ phụng tổ tiên, đạo Phật truyền bá rộng rãi Người dân hai nước cần cù chịu khó, tự lực tự cường, ln có nghị lực vươn lên sức sáng tạo, làm nên nhiều thành tựu lớn Chẳng phải ngẫu nhiên mà từ sớm, người dân Việt Nam coi người dân Nhật Bản người anh em “đồng văn, đồng chủng, đồng châu” Quan hệ hai dân tộc Việt – Nhật khởi nguồn từ mối liên hệ lịch sử, văn hóa, thương mại vào kỷ thứ VIII với âm nhạc Lâm Ấp nhà sư Phật Triết mang tới cố Nara (Nguyễn Xn Hịa, 2017), hay quan hệ giao thương vào kỷ thứ XVII, Châu ấn thuyền Nhật Bản đến Đàng Trong, góp phần tạo dựng nên trung tâm buôn bán sầm uất bậc Việt Nam thời kỳ Các cơng trình kiến trúc cổ kính thương nhân Nhật Bản xây dựng Hội An, di tích Phố Hiến, phong trào Đông Du đầu kỷ XX nhà yêu nước Phan Bội Châu phát động học tập cơng Duy Tân Thiên hồng Minh Trị… biểu tượng tốt đẹp gắn bó hai dân tộc Việt Nam - Nhật Bản Sự tương đồng văn hóa liên hệ lịch sử chất keo tự nhiên gắn kết hai dân tộc, tảng vững bền cho phát triển quan hệ hai nước Việt Nam Nhật Bản nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực động, trung tâm giới kỷ XXI Trong gần 50 năm qua, từ nước bại trận Chiến tranh giới thứ II, khơng có “thiên thời, địa lợi” “phép lạ”và “sự thần kỳ”, Nhật Bản nước châu Á coi “thuộc phạm trù phương Tây”, vươn lên vị trí siêu cường Cho đến nay, mối quan hệ hai nước để lại nhiều dấu ấn kỷ vật có giá trị, 62 văn thư trao đổi quyền Mạc phủ Chúa Trịnh, Nguyễn; gương soi Công nữ Ngọc Hoa – chúa Nguyễn Phúc Nguyên đem Nhật Bản mộ bà Nagasaki; Phố Nhật Bản, cầu Nhật, mộ người Nhật Hội An bia “Phổ Đà Sơn linh Trung Phật” ghi tên Nhật kiều đóng góp tiền của, cơng đức xây chùa Phổ Đà (1640)… Đó dấu tích cịn lại giới Đông Nam Á bảo tồn nơi mà người Nhật 65 sinh sống, buôn bán cách gần 400 năm (Trịnh Tiến Thuận, 2002, tr.2) Đó chứng mối quan hệ thân hữu có bề dày lịch sử hai nước hai dân tộc, diễn chặt chẽ từ kỷ XVI – XVII sau Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam kỷ XVI- XVII, gắn liền với mối quan hệ giao lưu dân tộc hành tinh chúng ta, ngày tăng cường, ngày xích lại gần Bên cạnh mối quan hệ truyền thống với Trung Hoa, vào kỷ XVI- XVII Nhật Bản Việt Nam mở cửa, tiếp xúc với nước phương Tây lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tơn giáo Sự tiếp xúc, mở cửa tác động mạnh mẽ đến trình phát triển lịch sử nước Trong xu mở rộng giao lưu quốc tế, ngoại thương, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản mở rộng tăng cường vào thời kỳ này, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội dân tộc Quan hệ xuất phát từ vị trí địa lý yêu cầu nội phát triển lịch sử nói chung đặc điểm riêng nước Thời kì phát triển quan hệ Nhật – Việt từ 1601- 1635, mang tính chất nhà nước, Mạc phủ Tokugawa với Chúa Nguyễn (và Chúa Trịnh) Đây tảng để hai nước mở rộng phát triển bang giao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị nước Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia độc lập bình đẳng, lại cách xa địa lý nên quan hệ quyền hai nước thực chủ yếu “văn thu ngoại giao”, thương nhân Nhật Bản đảm đương Họ giữ vai trị “sứ thần”, góp phần thắt chặt quan hệ hai quyền Quan hệ Mạc phủ Chúa Nguyễn (cả Chúa Trịnh) đón nhận, nên Việt Nam nơi hội tụ, địa điểm hấp dẫn giao thương quốc tế Vì vậy, cảng thị Đàng Trong Đàng Ngoài chiếm vị trí hàng đầu địa điểm, số lượng Châu ấn thuyền đến Đông Nam Á Quan hệ hai nước để lại người Nhật Bản ký ức tốt đẹp, nhận thức đắn đất nước người Việt Nam, sở việc mở rộng quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực Dưới gốc độ giao lưu văn hóa, quan hệ hai dân tộc Việt - Nhật khía cạnh chuỗi hoạt động đa phương Việt Nam với quốc gia, khu vực giới Song, giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản với bề dày truyền thống thời gian gần phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều dấu ấn sâu đậm lịng người dân hai nước Đó thành cơng khơng phải hoạt động giao lưu Việt Nam với nước khác có Hoạt động giao lưu đó, dĩ nhiên đà tăng cường dựa mối quan hệ tốt đẹp hai nước Trên thực tế, văn hóa Nhật Bản người dân Việt Nam yêu thích, biểu qua việc thích tính cách người Nhật Bản gặp khó khăn, chống trọi với thiên tai, thích ăn Nhật Bản hay hoa Anh đào… nghĩa thích qua biểu bề (Bùi Mạnh Hùng, 2017 tr.111) 66 Nhật Bản dân tộc hùng mạnh, mối quan hệ người với người coi trọng Người Nhật sống khơng phải mà sống cho người khác, sống cho xã hội Do vậy, họ cố gắng trì mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh Họ khơng tiếc lời nói làm hài lịng đối phương Từ kinh nghiệm qua, hai nước ln tìm đường để hợp tác, gạt bỏ trở ngại, lợi ích lâu dài nhân dân hai nước Khơng hoạt động kinh tế, trị, an ninh mà hoạt động giao lưu văn hóa khơng ngừng mở rộng, góp phần hình thành khn khổ quan hệ tầm vĩ mô, tin cậy lẫn sách, mơi trường hợp tác, tạo sở thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác tồn diện phủ nhân dân hai nước Phân tích sâu mối quan hệ văn hóa Việt – Nhật qua thời kì giúp thấy mối quan hệ ngoại giao hai nước có chuyển biến tích cực, có sở khách quan vững chắc, gắn với nhu cầu phát triển hai nước xu tồn cầu hố thời đại Quan hệ Việt - Nhật lịch sử trải qua bước thăng trầm, ngày với đường lối ngoại giao đa phương, rộng mở “muốn làm bạn với nước” Chính phủ Việt Nam nên mối quan hệ hai nước mở rộng củng cố Trong đó: “Điều kiện khơng thể thiếu không dừng lại mối giao lưu kinh tế thương mại đơn thuần, mà phải hiểu biết đắn tình hình bao gồm lĩnh vực lịch sử, văn hóa hai nước đạt truyền thống lâu đời vun đắp” (Trịnh Tiến Thuận, 2002, tr.3) Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao thức vào ngày 21/9/1973, đến 46 năm Trong 46 năm đó, đặc biệt từ kể từ Việt Nam bắt đầu nghiệp đổi toàn diện từ năm 1986 đến nay, quan hệ hai nước Việt - Nhật có phát triển vượt bậc toàn diện tất lĩnh vực, trở thành “điểm sáng” việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Việt Nam Trong suốt chục năm qua Nhật Bản ln sát cánh, tích cực hỗ trợ nghiệp đổi hội nhập Việt Nam Lãnh đạo Nhật Bản nhiều lần khẳng định nước Việt Nam phát triển ổn định, có vai trị vị lớn khu vực phù hợp với lợi ích Nhật Bản Nhật Bản nước G7 đón Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1995), nước G7 thiết lập quan hệ “Đối tác chiến lược” với Việt Nam (2009) Đồng thời, Nhật Bản công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam (2011) nước G7 mời lãnh đạo Việt Nam tham dự Diễn đàn G7 mở rộng (2016) (Thu Trang, 2018) Nhật Bản đối tác quan trọng hàng đầu kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam, có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam với tư cách nhà tài trợ viện trợ phát triển ODA lớn (từ 1992 đến đạt xấp xỉ 30 tỷ USD), nhà đầu tư lớn thứ hai (với gần 4.000 dự án, tổng số 67 vốn cam kết 55,4 tỷ USD), đối tác du lịch lớn thứ ba (800.000 lượt du khách Nhật Bản tới Việt Nam năm 2017) đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam (33,5 tỷ USD năm 2017) (Thu Trang, 2018) Trong nhiều năm qua, Nhật Bản tích cực hỗ trợ Việt Nam triển khai chiến lược cơng nghiệp hóa, triển khai sáng kiến chung hai nước cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Từ năm 2014 đến nay, hợp tác nông nghiệp chất lượng cao hai bên coi trọng điểm quan hệ hợp tác có lợi hai nước Về phía Việt Nam có chuyến thăm Nhật Bản Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng (9/2015), Chủ tịch nước Trần Đại Quang (6/2018), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (5/2016 6/2017) Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân có chuyến thăm Nhật Bản vào tháng 8/2015 Về phía Nhật Bản có chuyến thăm lịch sử lần tới Việt Nam Nhà Vua Hoàng hậu (3/2017), Thủ tướng Shinzo Abe (tháng 11/2017), Chủ tịch Hạ viện (5/2017) Chủ tịch Thượng viện (12/2015) Các chuyến thăm nói gặp gỡ thường xuyên lãnh đạo hai nước bên lề hội nghị quốc tế khu vực góp phần củng cố quan hệ tin cậy lãnh đạo hai nước, đề định hướng lớn cho phát triển có hiệu quan hệ song phương tất lĩnh vực (Thu Trang, 2018) Năm 2012, tổng số người Việt Nam Nhật Bản 50.000 người, tới cuối 2017 số lên tới 262.000 đến 2018 lên tới khoảng 300.000 người, tức tăng gấp lần năm qua Trong số đó, số du học sinh Việt Nam Nhật Bản 75.000, số thực tập sinh kỹ 140.000 Người Việt Nam có mặt sinh sống, lao động học tập tất tỉnh, thành Nhật Bản (Thu Trang, 2018) Con số hàng trăm nghìn lượt người Việt Nam sang Nhật Bản học tập lao động thực biểu tượng sinh động mối quan hệ hợp tác hai bên có lợi ngày phát triển hai nước Đây nguồn tài sản quí giá, cầu nối vun đắp cho quan hệ hai nước nhiều thập kỷ tới Tại Hội nghị cấp cao APEC tháng 11/2017, Nhật Bản Việt Nam số quốc gia khác kiên trì thúc đẩy việc sớm ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (hay cịn gọi TPP-11) tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP), thúc đẩy tự hóa thương mại khu vực Nhìn tổng quát, mối quan hệ “Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình thịnh vượng châu Á” Việt Nam Nhật Bản giai đoạn phát triển tốt đẹp 46 năm qua kể từ ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Đồng thời, tiềm phát triển mối quan hệ lớn Đây hội để bỏ lỡ, hai bên cần tiếp tục nỗ lực nhiều để tiếp tục đưa quan hệ hai 68 nước sang giai đoạn phát triển theo hướng ngày thực chất hiệu lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình, ổn định hợp tác khu vực Về vấn đề Biển Đông, lãnh đạo Nhật Bản nhiều lần khẳng định Nhật Bản ủng hộ lập trường Việt Nam phản đối hành động gây căng thẳng quân hóa, dẫn đến thay đổi nguyên trạng Biển Đông; ủng hộ việc bảo đảm tự do, an toàn, an ninh hàng hải hàng không, không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực, tơn trọng đầy đủ tiến trình ngoại giao pháp lý, tuân thủ luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) 1982, sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) thực chất, hiệu có tính ràng buộc pháp lý Nhật Bản tích cực hỗ trợ Việt Nam việc nâng cao lực thực thi pháp luật biển, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chiến lược Biển với Việt Nam Cần đánh giá quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt - Nhật bối cảnh quốc tế khu vực cách toàn diện sâu sắc từ khứ đến Quan hệ song phương sâu sắc không liên quan đến tác dụng địn bẩy mà Việt Nam giành trước Trung Quốc Biển Đông Liên kết chặt chẽ với Nhật Bản chắn đưa Việt Nam vào mạng lưới đối tác thân thiện với Nhật Bản Điều khơng đưa đến Việt Nam mạnh mẽ hơn, mà cịn châu Á - Thái Bình Dương hịa bình thịnh vượng hơn, điều đem lại lợi ích cho nước bên vượt khu vực Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam thực bước sang giai đoạn tầm vóc đối tác chiến lược tồn diện nhằm xây dựng phồn vinh nước góp phần bảo đảm an ninh chung châu Á giới CHÚ THÍCH: (*) Chỉ riêng năm 1688, chúa Nguyễn Phúc Trăn gửi tới thư sang đề nghị quan lại Nhật quyền Mạc phủ Tokugawa Tsunayoshi đúc tiền bán cho Đàng Trong (Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky, 2009, tr.180) Xưởng đúc Makajima Nagazaki (Trường Kỳ) để đúc tiền mậu dịch bán cho bên ngồi quyền Mạc phủ cho phép thức từ năm 1659, từ hình thành cụm từ “tiền mậu dịch Trường Kỳ” mà để bán cho nước ngồi khơng cho phép người Nhật tiêu (họ bị buộc phải đổi sang tiền Vĩnh Khoan) (Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky, 2009, tr.180) Ngày vật khảo cổ tìm nhiều tiền cổ Nhật Bản khu vực Chúa Nguyễn cai quản trước 69 CHƢƠNG KẾT LUẬN Từ đầu kỉ XVI, lịch sử Việt Nam Nhật Bản diễn nhiều thay đổi lớn Việt Nam, sau họ Mạc cướp nhà Lê, cựu thần Nguyễn Kim dốc lòng tái lập lại triều Lê, cục diện đất nước bị phân chia thành Nam – Bắc triều, nhà Mạc phía Bắc – nhà Lê trung hưng phía Nam Sau Nguyễn Kim quyền lực chuyển vào tay Trịnh Kiểm, họ Nguyễn với đại diện Nguyễn Hồng xin vào trấn đất Thuận Hóa với ý chí thiết lập nên nghiệp riêng, tách biệt với họ Trịnh gọi xứ Đàng Trong Sau trở từ Thăng Long năm 1600, Nguyễn Hoàng dốc lòng kiến tạo xứ Đàng Trong trở thành nơi dựng nghiệp muôn đời họ Nguyễn Với động lực mở mang lãnh thổ phương Nam phòng thủ quân Trịnh từ phía Bắc, Nguyễn Hồng phá vỡ cấu trúc “trọng nông, ức thương” truyền thống để đẩy mạnh thương nghiệp nhằm nhanh chóng tạo tiềm lực cho tồn Đàng Trong Các chúa Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Ngun khơng ngừng thực thi sách phát triển thương nghiệp ngoại thương với nước, Nhật Bản xem đối tác quan trọng sách ngoại thương Chúa Nguyễn Trong đó, Nhật Bản đến nửa cuối kỉ XVI trì chế độ Mạc phủ Năm 1598, Tokugawa Ieyasu thiết lập quyền lực khai sinh chế độ Mạc phủ Tokugawa mở thời kỳ “thương mại Edo” tiếng lịch sử đảo quốc Mạc phủ Tokugawa giải cách vấn đề thực xã hội Nhật Bản lúc đó; đồng thời hướng tới xây dựng thể chế trị ổn định, tái thiết hồ bình thống quốc gia nhằm đạt tới điều hành hữu hiệu, trực tiếp quyền trung ương với địa phương thơng qua chế vận động song song theo kiểu “Lưỡng đầu chế” Chính sách thương mại quyền Mạc phủ trọng Nhật Bản đẩy mạnh buôn bán với quốc gia Hà Lan, Trung Quốc, Ayuthaya, Java,… xứ Đàng Trong Việt Nam Quan hệ Nhật – Việt từ thời Tokugawa Ieyasu đến trước năm 1635 diễn thường xuyên chặt chẽ Trong mậu dịch với nước, quyền Tokugawa có kiểm sốt chặt chẽ thơng qua Châu ấn trạng (Shuinjo) cấp cho Châu Ấn thuyền (Shuinsen) nước ngồi Tuy nhiên đến năm 1636, nhiều lý do, Mạc phủ Tokugawa thức thực lệnh “Tỏa quốc” Nhật Bản, chấm dứt thời kỳ thương mại huy hoàng nước với Đàng Trong nước khác Từ năm 1600, chúa Tiên Nguyễn Hồng sau chúa Nguyễn Phúc Ngun tâm lập thể Đàng Trong mở đường cho “Việt Nam khác” (Li Tana, 1999) Mở cõi phương Nam mở mang thương mại ngoại thương để tăng cường lực lượng cho Đàng Trong trở thành quốc sách Đàng Trong Trong nghiệp kiến tạo Đàng Trong hùng mạnh, chúa Nguyễn Hoàng Nguyễn Phúc Nguyên không ngừng nổ lực, thể vai trị to lớn 70 cơng việc mang tầm vĩ mơ trị, kinh tế, ngoại giao,… ngoại thương với nước đặc biệt Nhật Bản Chúa Nguyễn lưu tâm Năm 1601, năm sau trở từ Thăng Long, chúa Nguyễn Hoàng gửi thư đặt mối quan hệ bang giao thương mại với Tokugawa Ieyasu - mở đầu quan hệ bang giao có tính chất nhà nước Việt Nam - Nhật Bản ghi nhận lịch sử Giai đoạn từ 1601 đến 1635, Chúa Nguyễn khơng ngừng thực biện pháp, sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương, buôn bán Đàng Trong Nhật Bản từ mở mang hải cảng lớn Hội An, đến thiết lập quan hệ thư từ, nhận người Nhật làm nuôi đến gã cho thương gia Nhật,… Tất thể vai trò to lớn Chúa Nguyễn giai đoạn ban giao sôi động với Nhật Bản vào đầu kỉ XVII chiều ngược lại, quyền Mạc phủ Tokugawa nổ lực không cho thiết lập gắn bó bang giao Nhật Bản – Đàng Trong rộng hai dân tộc Nhật Bản – Việt Nam Qua trao đổi thư từ với Chúa Nguyễn thực thi triệt để sách thương mại Châu ấn thuyền, Mạc phủ Tokugawa chấp nhận thiết lập mối quan hệ bang giao chặt chẽ với Đàng Trong thúc đẩy giao lưu, bn bán hàng hóa hai đối tác Quan hệ Mạc phủ Chúa Nguyễn đón nhận, nên Đàng Trong nơi hội tụ, địa điểm hấp dẫn giao thương quốc tế Vì vậy, cảng thị Đàng Trong chiếm vị trí hàng đầu địa điểm, số lượng Châu ấn thuyền đến Đông Nam Á Tất nổ lực hai quyền Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa kiến tạo nên thời kỳ bang giao, thương mại vàng son Đàng Trong – Nhật Bản vào đầu kỉ XVII mà sử hay gọi thời kỳ “Châu ấn thuyền” (1601-1635) Quan hệ xuất phát từ vị trí địa lý yêu cầu nội phát triển lịch sử nói chung đặc điểm riêng nước Thương mại Đàng Trong – Nhật Bản đầu kỉ XVII diễn vô sôi nổi, đại diện tiêu biểu cho điều cảng thị Hội An Dấu ấn bang giao thương mại Việt – Nhật Hội An vô đậm nét Lúc giờ, cảng thị Hội An “ngập tràn người Nhật” với khu phố Chúa Nguyễn dành riêng cho họ Rất nhiều chứng cho thấy Hội An giữ vai trò quan trọng thương mại Đàng Trong – Nhật Bản Từ tranh “Giao quốc mậu dịch hải đồ” dòng họ Chaya lưu giữ chùa Jomyo, Nagoya (Nhật Bản), di vật hàng hóa cổ Đàng Trong Nhật Bản, đến ghi chép nhà hàng hải, thương gia, sử gia Việt Nam, Nhật Bản quốc tế, quan trọng di tích, di vật cịn tồn Hội An ngày trở thành chứng hùng hồn cho mối quan hệ mậu dịch Việt Nam quốc gia độc lập, người Việt Nam coi trọng tín nghĩa, Nhật kiều đến Việt Nam “khơng vi phạm trị” quốc gia nghênh tiếp, giúp đỡ Do đó, họ có điều kiện thành cơng lĩnh vực kinh tế góp phần xây dựng nên quan hệ Việt - Nhật tốt đẹp 71 Quan hệ Mạc phủ Chúa Nguyễn nhằm mục đích chủ yếu trao đổi hàng hóa cần thiết cho phát triển kinh tế nước Đàng Trong nhập mặt hàng từ thuyền Châu ấn Nhật Bản như: gươm, dao, đồng, đồ đồng, sắt, lưu huỳnh, đồ sơn mài, tranh khảm vàng, ơ, quạt giấy, bình phong, bột mì… Trong đó, Châu ấn thuyền hàng năm thu mua chuyển Nhật Bản mặt hàng bao gồm: tơ, vải thô, lụa đa mát, long não, lô hội, kỳ nam, gỗ trầm hương, tổ yến, đồ gốm sứ, da cá mập, đường phổi, mật ong, tiêu, song mây, vàng, gỗ quý, ngà voi, lụa trắng, gấm, tơ hồng, báo, chim công, nghiên thuốc nam,… tiền đồng Tiền đồng mặt hàng đặc biệt thương nhân Nhật Bản mang tới bán cho Đàng Trong Hai loại tiền Toraisen Bitasen lợi chuộng phổ biến buôn bán Nhật Bản Đàng Trong, đồng Eiraku – tsuho (đồng tiền gốc Vĩnh Lạc) từ Trung Hoa, đồng zenes có mặt Đàng Trong Hoạt động ngoại thương Đàng Trong – Nhật Bản góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, hưng thịnh thị Đàng Trong mà cịn phát triển nghề thủ công Nhật Bản Những thương nhân Nhật tới bn bán cịn góp phần xây dựng mối quan hệ quyền nhân dân hai nước Học lịch sử trình nhận thức lý tính “học khứ, tri hoạch định tương lại” Nghiên cứu mối quan hệ thương mại Đàng Trong - Nhật Bản không làm rõ sách, vai trị Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa tiến trình thúc đẩy quan hệ song phương lĩnh vực thương mại Đàng Trong – Nhật Bản hoạt động buôn bán trao đổi hai đối tác mà cần phải rút học lịch sử việc giáo dục cho hệ trẻ học sinh, sinh viên truyền thống thương mại hướng biển người Việt tình thân hữu hai dân tộc Việt – Nhật bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế Việt Nam quốc gia với đường bờ biển chiều dài khoảng 3.260km, triệu km2 vùng biển kinh tế đặc quyền rộng gấp lần diện tích đất liền, có vị trí địa trị quan trọng với 3.000 hịn đảo Cả nước có 28 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có biển (trong có 10 tỉnh thành phố có hải đảo, quần đảo) với tổng diện tích 208.560km2 chiếm 41% diện tích nước 41,2 triệu dân chiếm gần nửa dân số Việt Nam Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với yếu tố biển Truyền thống tư hướng biển nhận thức biển sâu sắc khứ trở thành tảng cho nhận thức tư biển ngày Trên sở đó, tư thương mại biển phát huy cao độ thời kỳ Chúa Nguyễn, đặc biệt giai đoạn 1601-1635, Đàng Trong đẩy mạnh thương mại với nhiều quốc gia đối tác Nhật Bản quan trọng Mối quan hệ thương mại với Nhật Bản nước, kết tất yếu sách hướng biển, Đàng Trong thực trở thành thể chế biển mạnh Đơng Nam Á Thành cơng góp phần đem lại sức mạnh khẳng định vị quyền Đàng Trong khơng đối sánh với Đàng Ngồi mà cịn quốc gia khu vực, Chân Lạp Siam q trình mở rộng khơng gian lãnh thổ phía Nam 72 Trong giới bước vào kỷ nguyên đại dương chiến lược “hướng biển” trở thành xu chủ đạo nhiều quốc gia tiếp giáp với biển Đối với Việt Nam, biển đảo vừa không gian sinh tồn, vừa không gian thể nghiệm lực tâm mở cửa để hội nhập quốc tế Bên cạnh vấn đề trên, việc giáo dục hệ trẻ tình đồn kết, thân hữu giữ hai nước Việt Nam – Nhật Bản từ khứ đến quan tâm đặc biệt bối cảnh hai phủ, hai dân tộc ngày “xích lại gần nhau” mối quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện Lịch sử quan hệ Việt Nam – Nhật Bản từ khứ tảng vững cho mối quan bang giao hữu nghị có lợi hai nước bối cảnh quốc tế ngày Hai nhà nước, hai dân tộc có nhiều hoạt động bang giao, trao đổi, bn quán, hợp tác cánh toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm xây dựng phồn vinh nước góp phần bảo đảm an ninh chung châu Á giới Có thể nói, giáo dục hệ trẻ truyền thống hướng biển thương mại biển người Việt Nam mối quan hệ bang giao thân hữu keo sơn Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh việc làm cấp bách, ý nghĩa mang tính nhân văn sâu sắc, làm tiền đề quan trọng cho cơng hội nhập quốc tế tồn diện Việt Nam hôm mai sau 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alaxandre de Rhodes (1994) Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi Ủy ban Đồn kết Cơng giáo, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Mạnh Hùng (2017) “Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản hoạt động truyền thông VOV” Luận án tiến sĩ Chuyên ngành Văn hóa học Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cao Thị Thanh Thanh (2014) Chính quyền Chúa Nguyễn quan hệ thương mại với Nhật Bản từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Charles B.Maybon (2006) Những người Châu âu nước An Nam Nguyễn Thừa Hỷ dịch Hà Nội: Nxb Thế giới Chihara Daigoro (1991) Về công trình kiến trúc miêu tả “Giao quốc mậu dịch độ hải đồ” Chaya Shinroku, Đô thị cổ Hội An Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Cristophoro Borri (1998) Xứ Đàng Trong năm 1621 TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh David J.Lu (1997) Japan – A Documentary History United States of America: Library of Congress Cataloging-in Publication Data Đoàn Lê Giang (2014) “Ngoại phiên thông thư” tư liệu tối cổ quan hệ Việt-Nhật Tạp chí khoa học Trường Đại học KHXH&NV TP.Hồ Chí Minh Số 05 – tháng 11/2014 G.F.de Marini (2016) Xã hội Việt Nam từ kỉ XVII Nguyễn Trọng Phấn dịch Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP.HCM G Maspéro (1904) L’empire Khmer Histoire et documents Phnom Penh Combodia Nguyễn Nam Trân (2013) Giáo trình lịch sử Nhật Bản, tập Lưu hành nội John Barrow (1806) A voyage to Cochin China in the year 1792 and 1792 London: New-Street square Publisher John K Whitmore (1986) “Elephant can Actually Swim”: Contemporary Chinese View of Late Li Dai Viet”, in David Marr and A.C.Milner (eds), Southeast Asia in the 9th to 14thCenturies Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 74 Kawamoto Kuniye (1991) Nhận thức quốc tế Chúa Nguyễn Quảng Nam theo Gaiba Tsuusho (Ngoại phiên thông thư) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Kenneth R Hall (1985) Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia Keith.W Taylor (2014) Nguyễn Hoàng bước khởi đầu Nam tiến, Nguyễn Hoàng người mở cõi Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Kikuchi Seiichi (2003) “Phố Nhật Bản Hội An qua nghiên cứu khảo cổ học” Nghiên cứu Lịch sử, (số 2), tr 36-47 Li Tana (1999) Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 TP Hồ Chí Minh Bản dịch Nxb Trẻ Li Tana (2006) “A View from the Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnam Coast” Journal of Southeast Asian Studies, 37/1 Lê Đình Cai (1971) Ba mươi tư năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) Sài Gịn: Nxb Đăng Trình Lê Quý Đôn (1977) Phủ biên tạp lục, Tập I Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky (2009) Tiền cổ Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Lương Ninh (1984) Lịch sử giới cổ trung đại Hà Nội: Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Lương Ninh (2000) Lịch sử Việt Nam giản yếu Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Ngơ Minh Oanh (2008) “Nhìn lại hệ thống đối sách chúa Nguyễn với Chân Lạp Xiêm trình khai phá, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ kỉ XVI- XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” Hà Nội: Nxb Thế giới Ngô Sĩ Liên & tgk (1998) Đại Việt sử kí tồn thư, Tập I Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Huy Khuyến (2013) “Văn thư thông thương chúa Nguyễn Đàng Trong Nhật Bản kỉ XVII (kì III)” Tạp chí Đơng Bắc Á, (số 4), tr.32-40 75 Nguyễn Đức Nghinh (1998) (Tư liệu- Đính sử liệu), “Hai tài liệu Hà Lan nói đến người Nhật Bản Việt Nam vào nửa đầu kỉ XVII” Nghiên cứu Lịch sử, (số 4), tr.71-73 Nguyễn Xuân Hòa (2017) Nhà sư Phật Triết với Lâm Ấp bát nhạc quan hệ nhã nhạc Nhật Bản - Việt Nam Tạp chí Sơng Hương Số 339 (Tr 05-17) Nguyễn Lục Gia (2014), “Xung quanh vấn đề tác giả thông thư gởi Nhật Bản năm 1601” Xưa Nay, Số 446/2014, 45-48, 45, 46, 46, 46-47 Nguyễn Văn Kim (2004a), “Nhật Bản Ba lần mở cửa – Ba lựa chọn” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tr.48 – 60 Nguyễn Văn Kim (2004b) Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV – XVII Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2011a) “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Việt Nam giới Đông Á: cách tiếp cận liên ngành khu vực học Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Kim (2011b) “Ứng đối quyền Đàng Trong với lực phương Tây”, Việt Nam giới Đông Á: cách tiếp cận liên ngành khu vực học Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2007) “Truyền thống hoạt động thương mại người Việt: Thực tế lịch sử nhận thức”, in Việt Nam hệ thống thương mại châu Á, kỉ XVI-XVII Hà Nội: Nxb Thế giới Nguyễn Văn Kim (2006) “Nam Bộ Việt Nam - Môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỷ XVII- XVIII” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 1), tr.34-45 Ogura Sadao (1991) “Về tranh “Giao quốc mậu dịch hải đồ” “Thác kiến quan âm”, Đô thị cổ Hội An Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Phạm Thị Bích Thảo (2010) Quan hệ thương mại người Việt với người Hoa người Nhật Hội An kỷ XVII Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Sơn (1959) Việt sử tân biên, tập III Sài Gòn: Nxb Sài Gòn Phan Thanh Hải (2007) “Về văn thư trao đổi chúa Nguyễn Nhật Bản (thế kỉ XVI - XVII)” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 7), tr 59-68 76 Phan Huy Lê (chủ biên) (1960) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Giáo dục Phan Huy Lê (1991) Hội An - Lịch sử trạng Đô thị cổ Hội An Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Phan Khoang (1966) Việt Sử xứ Đàng Trong 1557 – 1777 Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam Sài Gòn: Nxb Sài Gòn Phan Phát Huồn (1965) Việt Nam giáo sử Sài Gịn: Nxb Khai Trí Quốc Sử quán triều Nguyễn, Viện Sử học (2007) Đại Nam thực lục, Tập I Hà Nội: Nxb Giáo Dục R.H.P Mason & J.G Caiger (2003) History of Japan (Lịch sử Nhật Bản) Người dịch Nguyễn Văn Sĩ Hà Nội: Nxb Lao động Thái Văn Kiểm (1964) “Y phục người Việt qua thời đại”, Tạp chí Đại Học Số 38, 4/1964 Thành Thế Vỹ (1961) Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX Hà Nội: Nxb Sử học Trần Công Trục & tgk (2013) Dấu ấn Việt Nam Biển Đông Hà Nội: Nxb Thông tin Truyền thông Trần Thị Tâm (2018) Chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa (16001868) Luận án tiến sĩ Lịch sử giới Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Thi Long (2003) Nhà Nguyễn chúa - 13 vua Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Thích Đại Sán (1963) Hải ngoại kỷ Viện Đại học Huế Ủy ban Phiên dịch sử liệu Việt Nam Trịnh Tiến Thuận (2002) Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam kỷ XVI – XVII Luận án tiến sĩ Lịch sử giới Trường ĐHSP TP.HCM Trịnh Tiến Thuận (1996) Giao lưu Nhật Bản – Việt Nam kỉ XVI – XVII đầu kỉ XX Tạp chí Khoa học Xã hội, số 30, tr 133 – 143 Thu Trang (2018) “Việt - Nhật giai đoạn phát triển đẹp 45 năm qua” Báo điện tử VnEconomy đăng ngày 18/09/2018 http://vneconomy.vn/viet-nhat-dang-trong-giai-doan-phat-trien-dep-nhat45-nam-qua-20180918151340917.htm Trần Trọng Kim (2002) Việt Nam sử lược Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 77 Trương Hữu Quýnh (2003) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo Dục Trương Thị Yến (1993) “Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (6) Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1989) Đô thị cổ Việt Nam Hà Nội: Nxb Diên Hồng Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1996) Biển với người Việt cổ Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Vĩnh Sính (1991) Nhật Bản cận đại TP.Hồ Chí Minh: Nxb TP.Hồ Chí Minh Võ Văn Hồng (2009) Người Nhật Hội An kỉ XVI-XVII Tạp chí khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Số 11/2009 Vũ Minh Giang (2006) Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam Hà Nội: Nxb Thế giới Vũ Minh Giang (1991), “Người Nhật, Phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An” Đô thị cổ Hội An Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Wang Gungwu (1998) The Nanhai Trade, The Early History of Chinese Trade in the South China Sea Singapore: Times Academic Press William Dampier (2011) Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 Hồng Anh Tuấn dịch thích Hà Nội: Nxb Thế giới 78 PHỤ LỤC 79 ... mại Đàng Trong Nhật Bản Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa giai đoạn 1601- 1635 3.1 Chính quyền Chúa Nguyễn với q trình mở rộng phát triển quan hệ ngoại thương Đàng Trong Nhật Bản thời kỳ 1601- 1635. .. THƢƠNG MẠI GIỮA ĐÀNG TRONG VÀ NHẬT BẢN CỦA CHÚA NGUYỄN VÀ MẠC PHỦ TOKUGAWA GIAI ĐOẠN 1601- 1635 3.1 Chính quyền Chúa Nguyễn với q trình mở rộng phát triển quan hệ ngoại thƣơng Đàng Trong Nhật Bản thời... cứu vấn đề ? ?Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa với hoạt động ngoại thương Đàng Trong Nhật Bản giai đoạn 1601- 1635? ?? nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Làm rõ sách, vai trị Chúa Nguyễn Mạc phủ Tokugawa tiến

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w