1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác năng lượng giữa nga với trung quốc và nhật bản giai đoạn 2003 2016 (tt)

15 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 477,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ THANH SANG HỢP TÁC NĂNG LƯỢNG GIỮA NGA VỚI TRUNG QUỐC NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2003-2016 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ THANH SANG HỢP TÁC NĂNG LƯỢNG GIỮA NGA VỚI TRUNG QUỐC NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2003-2016 Chuyên ngành: LịchSDK sử giới Demo Version - Select.Pdf Mã số: 8229011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Thị Thảo Thừa Thiên Huế, năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Phan Thị Thanh Sang Demo Version - Select.Pdf SDK iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Luận văn Thạc sĩ, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Trước hết, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Cô giáo PGS.TS Bùi Thị Thảo, người hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, tồn thể q Thầy Cơ Phòng đào tạo sau đại học, quý Thầy Cô khoa Lịch sử, Trung tâm Thông tin-Thư viện trường Đại học Sư phạm Huế, quý Thầy Cô trường Đại học Khoa học Huế, Thư viện tỉnh, Trung tâm học liệu Đại học Huế giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, anh chị Demo Version - Select.Pdf SDK khóa K25- Khoa Lịch sử bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình thực đề tài Với kinh nghiệm hạn chế, luận văn khơng thể tránh thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Học viên thực Phan Thị Thanh Sang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY SỰ HỢP TÁC NĂNG LƢỢNG GIỮA NGA VỚI TRUNG QUỐC NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2003-2016 12 Version - Select.Pdf SDK 1.1 Khái Demo quát quan hệ hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản trƣớc năm 2003 12 1.1.1 Hợp tác lượng Nga - Trung Quốc trước năm 2003 12 1.1.2 Hợp tác lượng Nga-Nhật Bản trước năm 2003 15 1.2 Bối cảnh quốc tế khu vực Đông Bắc Á năm đầu kỷ XXI 19 1.2.1 Bối cảnh quốc tế 19 1.2.2 Bối cảnh khu vực Đông Bắc Á 20 1.3 Nhu cầu hợp tác lƣợng với Nga, Trung Quốc Nhật Bản 21 1.3.1 Đối với Nga 21 1.3.2 Đối với Trung Quốc Nhật Bản 30 CHƢƠNG HỢP TÁC NĂNG LƢỢNG GIỮA NGA VỚI TRUNG QUỐC NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2003-2016 38 2.1 Hợp tác lƣợng Nga-Trung Quốc (2003-2016) 38 2.1.1 Hợp tác xây dựng sở hạ tầng 38 2.1.2 Hợp tác thương mại lượng 47 2.2 Hợp tác lƣợng Nga-Nhật Bản (2003-2016) 53 2.2.1 Hợp tác xây dựng sở hạ tầng 53 2.2.2 Hợp tác thương mại lượng 68 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ SỰ HỢP TÁC NĂNG LƢỢNG GIỮA NGA VỚI TRUNG QUỐC NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2003-2016 74 3.1 Về kết hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản 74 3.1.1 Kết hợp tác lượng Nga-Trung Quốc 74 3.1.2 Kết hợp tác lượng Nga-Nhật Bản 77 3.2 Một số so sánh hợp tác lƣợng Nga-Trung Quốc Nga-Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 79 3.3 Tác động hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản 82 3.3.1 Đối với Nga 82 3.3.2 Đối với Trung Quốc 86 3.3.3 Đối với Nhật Bản 87 3.3.4 Đối với an ninh lượng quan hệ quốc tế 89 Version SDKQuốc, Nga-Nhật Bản hợp tác 3.4 TriểnDemo vọng hợp tác năng- Select.Pdf lƣợng Nga-Trung tay ba Nga-Trung Quốc-Nhật Bản tƣơng lai 92 3.4.1 Triển vọng hợp tác lượng Nga-Trung Quốc 92 3.4.2 Triển vọng hợp tác lượng Nga-Nhật Bản 94 3.4.3 Triển vọng hợp tác lượng tay ba Nga-Trung Quốc-Nhật Bản 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TÊN NGHĨA TIẾNG VIẾT TẮT NƢỚC NGOÀI ASEAN ANRE CNOOC CNPC EU FEPCO JOGMEC GECF IEA 10 METI 11 Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á Agency for Natural Cơ quan Tài nguyên Resources and Energy Năng lƣợng Nhật Bản China National Offshore Công ty Dầu khí Ngồi khơi Oil Corporation Quốc gia Trung Quốc China National Petroleum Tập đồn Dầu khí Quốc gia Corporation Trung Quốc European Union Liên minh châu Âu Far East Petrochemical Company Cơng ty Hóa dầu Viễn Đơng Japan Oil, Gas and Metals Cơ quan tài nguyên dầu, khí National Corporation kim loại quốc gia Nhật Bản Gas Exporting Countries Demo Version - Select.Pdf SDK Diễn đàn nƣớc Xuất NDRC 12 ONGC 13 SPIEF khí đốt Forum International Energy Agency UNESCO Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế Ministry of Economy, Bộ Kinh tế, Thƣơng mại Trade and Industry Công nghiệp Nhật Bản National Development and Reform Commission Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Oil and Natural Gas Tập đồn Dầu khí Quốc gia Ấn Corporation Độ St Petersburg International Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Economic Forum St Petersburg The United Nations 14 NGHĨA TIẾNG VIỆT Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sáng kiến Hợp tác lƣợng Nhật Bản-Xô viết vào năm 1970 16 Bảng 1.2 Dự báo sản xuất tiêu thụ khí đốt Trung Quốc tƣơng lai 31 Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển đƣờng ống “Sức mạnh Siberia” 45 Bảng 2.2 Các dự án hợp tác lƣợng Nga-Nhật Bản Sakhalin 55 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu nhƣ kỷ XIX kỷ “ơng hồng” than đá bƣớc sang kỷ XX, dầu mỏ “sốn ngơi” than đá, trở thành nguồn nhiên liệu quan trọng thiếu đời sống ngƣời năm đầu kỷ XXI “đánh dấu vƣơn lên ngoạn mục dầu mỏ khí đốt nguồn lƣợng quan trọng bậc đóng góp 64% tổng lƣợng sử dụng tồn cầu, 36% lƣợng lại gỗ, sức nƣớc, sức gió, địa nhiệt, ánh sáng mặt trời, than đá, nhiên liệu hạt nhân [98] Không thế, “các quốc gia giàu nguồn tài nguyên dƣờng nhƣ có khả khuynh đảo phần giới văn minh cách đóng hay mở giếng dầu đƣờng ống dẫn khí” [11; tr.10] Nói cách khác, dầu khí “át chủ bài” quan trọng quốc gia giàu nguồn tài nguyên “món hàng” quan trọng thƣơng mại quốc tế nhƣ ảnh hƣởng lớn đến sách đối ngoại nƣớc Trên giới, Liên Bang Nga quốc gia giàu có dầu mỏ khí đốt Demo SDK có tên lửa Putin có khí đốt” Ở phƣơng Tây ngƣờiVersion ta thƣờng- Select.Pdf nói: “Nếu Brejnev [20; tr.11], ngụ ý nƣớc Nga sau thời kì Boris Yeltsin sử dụng khí đốt làm vũ khí chiến lƣợc Quả thật vậy, nguồn tài nguyên dồi tạo nên sức mạnh cho nƣớc Nga biến Nga thành “đế quốc lƣợng” giới Không thế, dầu khí góp phần củng cố vị nƣớc Nga trƣờng quốc tế, tạo điều kiện cho nƣớc Nga mở rộng quan hệ hợp tác với nƣớc châu Á láng giềng, nƣớc phát triển nƣớc “cơn khát dầu mỏ”, có Trung Quốc Nhật Bản Trong khoảng thời gian từ 1971 đến 1995, nhu cầu lƣợng nƣớc cơng nghiệp hóa châu Á tăng gấp bốn lần tăng với tốc độ xấp xỉ 4% năm giai đoạn 1995-2010 [55; tr.11] Sự gia tăng tiêu thụ lƣợng mạnh mẽ nƣớc cơng nghiệp hố Châu Á, nƣớc phát triển nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản đặt vấn đề thiếu nguồn cung nghiêm trọng Dƣới tác động khu vực hóa, tùy thuộc lẫn quốc gia ngày lớn Theo đó, “sức khoẻ” kinh tế hai cƣờng quốc không ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế nhiều nƣớc châu Á mà kinh tế khác Do đó, đảm bảo an ninh lƣợng, đặc biệt nguồn cung ổn định vấn đề cấp thiết Trong Trung Quốc Nhật Bản lao đao tìm kiếm nguồn cung lƣợng nƣớc Nga láng giềng lại có nguồn cung dầu khí vô phong phú đất liền biển Cùng với đó, sách lƣợng Nga đƣợc đề từ năm 2003 tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản Tuy nhiên, trình hợp tác không đơn giao dịch ngƣời mua ngƣời bán mà chứa đựng yếu tố kinh tế, trị an ninh quốc gia, an ninh khu vực Do vậy, việc tìm hiểu trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 việc làm có ý nghĩa hai phƣơng diện khoa học thực tiễn Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu, tìm hiểu trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 góp phần cung cấp hiểu biết khoa học, có hệ thống sở thực trạng trình hợp tác lƣợng Liên Bang Nga với Trung Quốc Nhật Bản Demo - Select.Pdf năm đầu Version kỷ XXI Từ đó, góp phầnSDK tìm hiểu nguồn gốc, q trình hình thành triển khai loại hình ngoại giao – ngoại giao lƣợng Về phương diện thực tiễn, việc nghiên cứu góp phần lí giải biến động tình hình lƣợng giới năm qua, qua cung cấp hàm ý cần thiết cho việc hoạch định giải pháp đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia Kết nghiên cứu đề tài tƣ liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm tìm hiểu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với Đơng Á nói riêng giới nói chung, ba cƣờng quốc Nga, Trung Quốc Nhật Bản có tầm quan trọng đặc biệt vị kinh tế, địa - trị, an ninh, có nhiều cơng trình ngồi nƣớc viết nƣớc quan hệ song phƣơng Nga-Trung Quốc, Nga-Nhật Bản giai đoạn khác Mối quan tâm chủ yếu cơng trình nghiên cứu trình hợp tác bên tất lĩnh vực trị-ngoại giao, kinh tế, văn hóa - xã hội, tác động chúng Trong lĩnh vực lƣợng, bƣớc sang kỷ XXI, lƣợng trở thành vấn đề đƣợc giới quan tâm Năng lƣợng không túy nhiên liệu sản xuất, thuộc phạm trù kinh tế mà thực trở thành vấn đề an ninh quốc gia tất nƣớc, Nga, Trung Quốc Nhật Bản đƣa chiến lƣợc lƣợng quốc gia sách an ninh lƣợng với mục đích biện pháp thực cụ thể Năng lƣợng đƣợc sử dụng nhƣ công cụ trị vấn đề ngoại giao Tác giả Ngơ Duy Ngọ có viết “Chính trị hóa vấn đề lƣợng quan hệ quốc tế” đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2-2008, khẳng định xu hƣớng quan hệ quốc tế Qua ta hiểu đƣợc Nga, Trung Quốc Nhật Bản lại trọng đến hợp tác lƣợng Một số viết đăng tạp chí nhƣ Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu quốc tế, Kinh tế trị giới, Nghiên cứu Đơng Bắc Á thông tin từ Thông xã Việt Nam đề cập đến trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản Có thể kể đến số viết tạp chí Nghiên cứu châu Âu nhƣ: “Dầu khí chiến lƣợc lƣợng Nga” (Nguyễn Cảnh Toàn, số 9-2008); “Nga triển khai chiến lƣợc toàn cầu dầu mỏ” (Ngô Duy Ngọ, số 2- Demo Version Select.Pdf SDK 2008); “An ninh lƣợng và- chiến lƣợc lƣợng Nga đến 2030” (Nguyễn Thanh Hƣơng, số 11-2013);… Trên tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á tiêu biểu có viết “Hợp tác lƣợng ba nƣớc Nga-Nhật-Trung khu vực Đông Bắc Á” (Hồ Châu, số 9-2007),….Đặc biệt loạt viết nghiên cứu quan hệ Nga-Trung tác giả Đỗ Minh Cao: “Chiến lƣợc lƣợng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu Trung Quốc, số (2005); “Hợp tác lƣợng Nga-Trung năm đầu kỷ”, Nghiên cứu châu Âu, số (2005); “Nga thị trƣờng khí gas Trung Quốc”, Nghiên cứu châu Âu số (2006); “Quan hệ Nhật-Trung vấn đề lƣợng”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (2007); “2007-Năm Trung Quốc Nga: Đỉnh cao quan hệ Trung-Nga”, Nghiên cứu Trung Quốc, số (2008); “Nhân tố lƣợng “Đại kế hoạch châu Á” Nga”, Nghiên cứu châu Âu, số (2013);…Các viết sâu nghiên quan hệ Nga-Trung cách tồn diện lĩnh vực, có hợp tác lƣợng dầu khí Tuy vậy, cơng trình sâu nghiên cứu khía cạnh riêng lẻ số giai đoạn định mà chƣa nghiên cứu hệ thống hợp tác lƣợng Nga (trong vai trò chủ thể) với Trung Quốc Nhật Bản đầu kỷ XXI Trên giới, Nga, Trung Quốc Nhật Bản tiêu điểm giới nghiên cứu châu Âu Đơng Bắc Á Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Nga-Trung Quốc, Nga-Nhật Bản nhiều khía cạnh khác nhau, có hợp tác lĩnh vực lƣợng Có thể kể đến cơng trình Viện nghiên cứu Năng lƣợng Oxford Energy Relations between Russia and China: Playing Chess with the Dragon (Tạm dịch: Quan hệ lƣợng Nga Trung Quốc: Chơi cờ vua với Rồng) Cơng trình chủ yếu đề cập đến q trình hợp tác lƣợng song phƣơng Nga Trung Quốc giai đoạn hậu Crimea (năm 2014) đánh giá trò chơi đàm phán phức tạp, kéo dài Nga Trung Quốc vấn đề lƣợng Một công trình khác đề cập đến quan hệ Nga-Nhật Bản “Japan’s need for Russian oil and gas: A shift in energy flows to the far east” (Tạm dịch: Nhu cầu Nhật Bản dầu khí đốt Nga: Sự thay đổi dòng chảy lƣợng Demo - Select.Pdf SDK sang Viễn Đông) củaVersion tác giả Masumi Motomura Nội dung cơng trình đề cập đến việc xem xét lựa chọn phủ Nhật Bản nguồn cung dầu mỏ khí đốt Nga thay đổi Nhật Bản chuyển từ lƣợng hạt nhân sang khí hóa lỏng sản xuất điện sau vụ tai nạn Fukushima hồi tháng năm 2011 Tác giả Lindgren Wrenn-Yennie dành nhiều quan tâm đến hợp tác lƣợng Nga với Nhật Bản thơng qua cơng trình năm gần nhƣ viết Energizing Russia’s Pivot: Japan-Russia energy relations, postFukushima and post-Ukraine, Norwegian Institute of International Affairs (2015), (Tạm dịch: Quan hệ lượng Nhật-Nga, hậu Fukushima hậu Ukraina); New Dynamics in Japan – Russia Energy Relations 2011-2017 (Tạm dịch: Động lực hợp tác lượng Nhật Bản-Nga), Norwegian Institute of Interational Affairs (NUPI), Norway (2018) Các cơng trình tập trung nghiên cứu mối quan hệ lƣợng Nga-Nhật kể từ sau thảm họa hạt nhân Fukushima Nhật Bản năm 2011 Một cơng trình khác Bộ Năng lƣợng Liên Bang Nga năm 2010 Energy strategy of Russia for the period up to 2030 Cơng trình thể rõ sách lƣợng Nga đến năm 2030 Nội dung tiêu chí chủ yếu việc phân chia giai đoạn “Chiến lƣợc lƣợng trƣớc năm 2030” có đặc điểm mang tính q độ từ khắc phục khủng hoảng đến đẩy mạnh phát triển sau khủng hoảng Mục tiêu “Chiến lƣợc lƣợng trƣớc năm 2030” lợi dụng hiệu tiềm lực tài nguyên lƣợng thân, tăng cƣờng vị Nga thị trƣờng lƣợng giới giành lấy lợi ích thực tế lớn cho kinh tế đất nƣớc “Chiến lƣợc lƣợng trƣớc năm 2030” nêu rõ ngành lƣợng nhiên liệu Nga phát triển theo ba giai đoạn, với mục tiêu chủ yếu chuyển đổi từ dầu lửa, khí đốt, than đá thơng thƣờng sang nguồn lƣợng đặc biệt nhƣ lƣợng hạt nhân, lƣợng mặt trời lƣợng gió Bên cạnh đó, Chiến lƣợc đề cập đến xu hƣớng đơng lƣợng Nga, trọng chủ quan trọng phía Đơng Trung Quốc Nhật Bản Nhìn chung, cơng trình tập trung phân tích khía cạnh đơn Demo Version - Select.Pdf lẻ sách lƣợng Nga, quanSDK hệ Nga-Trung Quốc, Nga-Nhật Bản, có liên quan đến vấn đề lƣợng Tuy vậy, việc phân tích hệ thống, cụ thể chuyên sâu hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản đầu kỷ XXI, đặc biệt giai đoạn 2003-2016 chƣa đƣợc trọng mức Vì vậy, để góp phần bổ sung số nội dung quan trọng khiếm khuyết trên, chọn chọn đề tài: “Hợp tác lượng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 Trên sở đó, tác giả đề tài đƣa nhận xét bƣớc đầu kết tác động trình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, tác giả tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 - Trình bày nội dung trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 xây dựng sở hạ tầng thƣơng mại lƣợng - Nhận xét kết hợp tác lƣợng Nga-Trung Quốc Nga-Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 Từ đƣa số đánh giá, so sánh mối quan hệ hợp tác nói Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn là: Hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 4.2 Phạm vi nghiên cứu Select.Pdf Theo Demo phân loạiVersion nay,- lƣợng thếSDK giới bao gồm hai nhóm lớn lƣợng hóa thạch lƣợng tái tạo Tuy nhiên, phạm vi nội dung luận văn, giới hạn nghiên cứu hai loại lƣợng thuộc nhóm lƣợng hóa thạch dầu mỏ khí đốt hai nguồn lƣợng quan trọng giới mối quan tâm hàng đầu Nga, Trung Quốc Nhật Bản trình hợp tác họ Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản từ 2003 đến 2016 Tuy nhiên, để đảm bảo tính hệ thống xuyên suốt trình hợp tác song phƣơng đa phƣơng, luận văn có nghiên cứu mức độ định sau khung thời gian nghiên cứu đƣợc xác định Về mặt không gian: Giới hạn nƣớc Nga, Trung Quốc Nhật Bản Không gian nghiên cứu đƣợc đặt không gian chung bối cảnh quốc tế tình hình khu vực Đơng Bắc Á 10 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Về phƣơng pháp luận: quán triệt sâu sắc phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để nhìn nhận, xem xét vấn đề - Về phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể khác nhƣ thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu,… nhằm đánh giá vấn đề cách khách quan khoa học Đóng góp đề tài Luận văn góp phần cung cấp hiểu biết bản, hệ thống cập nhật trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 Từ có so sánh, đối chiếu rút số đặc điểm trình hợp tác Ngoài ra, dựa kết nghiên cứu, dự báo triển vọng mối quan hệ lƣợng Nga-Trung Quốc Nga-Nhật Bản thời gian tới Đồng thời có liên hệ đến vấn đề an ninh lƣợng Việt Nam Demo Version - Select.Pdf hợp tác lƣợng Việt Nam với cácSDK cƣờng quốc khuôn khổ hợp tác Đơng Á Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Những nhân tố thúc đẩy hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 Chƣơng Hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 Chƣơng Một số nhận xét trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 11 ... đẩy hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 Chƣơng Hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 Chƣơng Một số nhận xét trình hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc. .. cầu hợp tác lƣợng với Nga, Trung Quốc Nhật Bản 21 1.3.1 Đối với Nga 21 1.3.2 Đối với Trung Quốc Nhật Bản 30 CHƢƠNG HỢP TÁC NĂNG LƢỢNG GIỮA NGA VỚI TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN GIAI. .. sánh hợp tác lƣợng Nga- Trung Quốc Nga- Nhật Bản giai đoạn 2003-2016 79 3.3 Tác động hợp tác lƣợng Nga với Trung Quốc Nhật Bản 82 3.3.1 Đối với Nga 82 3.3.2 Đối với Trung Quốc

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w