Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: ĐÓNG GÓP CỦA CHÚA NGUYỄN PHÚC NGUYÊN TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÀ MỞ MANG VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 1563 - 1635 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Nhung Chuyên ngành : Lịch sử Lớp : 13SLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 5/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: ĐÓNG GÓP CỦA CHÚA NGUYỄN PHÚC NGUYÊN TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÀ MỞ MANG VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 1563 - 1635 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Nhung Chuyên ngành : Lịch sử Lớp : 13SLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 05/2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, trang bị cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Duy Phương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ bảo cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý thư viện trường Đại học Khoa học Huế, Thư viện tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng phòng học liệu khoa lịch sử Mặc dù có nhiều cố gắng khuôn khổ phạm vi đề tài kiến thức thân hạn chế nên đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý, bổ sung q thầy cơ, bạn để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 3.1 Đối tượng nghiên cứu .7 3.2 Phạm vi nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .9 6.1 Về mặt khoa học .9 6.2 Về mặt thực tiễn .9 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG VÀ CHÚA NGUYỄN PHÚC NGUYÊN (1563-1635) 10 1.1 Khái quát vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn .10 1.2 Quá trình khai phá đất Đàng Trong trước thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên 14 1.3 Vài nét thân nghiệp chúa Nguyễn Phúc Nguyên 16 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA CHÚA NGUYỄN PHÚC NGUN TRONG CƠNG CUỘC KHAI PHÁ VÀ MỞ MANG VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG (1563-1635) .19 2.1 Mở rộng vùng quản lý chúa Nguyễn .19 2.1.1 Thành lập trấn Dinh Biên, mở rộng Bình Định Phú Yên 19 2.1.2 Mở rộng đất Mô Xoài Đồng Nai - Gia Định 20 2.1.3 Đẩy mạnh công khai hoang người Việt vùng đất 27 2.2 Phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội 29 2.2.1 Xây dựng phát triển kinh tế Đàng Trong .29 2.2.2 Mở rộng quan hệ giao lưu hội nhập với bên 34 2.2.3 Chính sách phát triển giáo dục, văn hóa - xã hội 38 2.3 Xây dựng máy nhà nước độc lập, dần thoát ly khỏi lệ thuộc quyền Lê – Trịnh 43 2.4 Xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ 47 2.4.1 Thành lập đội Hoàng Sa 47 2.3.3 Chống giặc ngoại xâm nội phản 51 KẾT LUẬN 54 PHỤ LỤC 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XVI-XVIII giai đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc Đây thời kỳ mà đất nước liên tiếp bị chia cắt chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài nửa kỷ sau phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài với chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài 200 năm Cũng giai đoạn phức tạp mở trang sử cho dân tộc Sự kiện chúa Nguyễn Hồng rời vùng đất Thuận Hóa vào Nam lập nghiệp lớn với người Việt mở đầu công khai phá mở mang vùng đất Song song với trình khai hoang mở rộng đất đai trình di dân người Việt đến định cư, xây dựng làng xóm Hàng ngàn xóm làng trù phú mọc lên, vùng đất trở thành vùng đất sầm uất người Việt Đàng Trong Điều tạo nên thay đổi lớn Đại Việt suốt kỷ qua, phát triển nhanh mạnh dần kéo trọng tâm văn hóa trị xuống phía Nam Các chúa Nguyễn có đóng góp khơng nhỏ công khai phá mở mang bờ cõi Đàng Trong, không nhắc đến vị chúa có nhiều cơng lao khai phá mở mang bờ cõi chúa Nguyễn Phúc Nguyên Chúa xây dựng quyền độc lập thoát li khỏi nhà Lê, tiếp tục mở rộng lãnh thổ phía Nam giao lưu bn bán sầm uất với thương gia nước ngồi Chính công lao to lớn giúp cho người Việt định cư lâu dài phát triển kinh tế phía Nam Vì vậy, việc sâu nghiên cứu chúa Nguyễn Phúc Nguyên với công khai phá mở rộng đất đai Đàng Trong giúp hiểu rõ công lao to lớn vị chúa dân tộc ta Ngồi cịn cho thấy trình khai phá đất đai người Việt giai đoạn Đồng thời với lòng đam mê nghiên cứu mong muốn tìm hiểu vị chúa thơng minh, có tài mưu lược có nhiều cơng lao to lớn với dân tộc thúc chọn đề tài “Đóng góp chúa Nguyễn Phúc Nguyên công khai phá mở mang vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm lên làm chúa, Nguyễn Phúc Nguyên có nhiều đóng góp cho triều đại dân tộc Bởi thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu đóng góp chúa Nguyễn Phúc Ngun cơng khai phá mở mang đất Đàng Trong dừng lại giới thiệu sơ lược Cuốn “Phủ biên tạp lục” Lê Qúy Đôn soạn năm 1776, nói việc thành lập nhiệm vụ đội Hoàng Sa thời chúa Nguyễn Tuy nhiên, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh nhỏ công khai phá đất đai nêu cách chung chung chúa mà chưa thể đầy đủ đóng góp Nguyễn Phúc Nguyên mở mang vùng đất Cuốn “ Việt sử xứ Đàng Trong 1558-1777”,(Phan Khoang, 1967), cơng trình nghiên cứu vùng đất phía Nam Đại Việt, vương quốc Chămpa, vương quốc Chân Lạp, mở đất Gia Định Đây cơng trình cung cấp tài liệu quan trọng giai đoạn lịch sử nhiều biến động nước ta Tuy nhiên, vấn đề khai phá mở mang bờ cõi Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên chưa tìm hiểu sâu đầy đủ Cuốn “Gia Định Thành Thơng Chí”,(Trịnh Hồi Đức, NXB Giáo dục Hà Nội 1999), tập sách lịch sử - địa lý quý giá tập hợp ghi chép cương vực, địa giới, trình khai hoang phát triển trấn Gia Định từ buổi hoang sơ đến thời nhà Nguyễn Những nghiên cứu ghi chép tác giả cung cấp cho tư liệu khai hoang lập ấp, sách khai phá vùng đất Mỹ Tho, Biên Hòa, tỉnh Nam Bộ ngày nay… Dưới thời chúa Nguyễn thời kỳ đầu vương triều Nguyễn Nhưng chưa nói đến đóng góp chúa Nguyễn Phúc Nguyên khai phá vùng đất Đàng Trong Tác phẩm: Xứ Đàng Trong lịch sử Việt Nam kinh tế-xã hội kỷ XVIIXVIII, Li Tana, Nguyễn Nghị dịch Nhà xuất Trẻ năm 2014, tác phẩm đề cập đến vấn đề khai phá phát triển kinh tế, trị, xã hội, quân sự, tiền tệ, dân số, ruộng đất… vùng đất mới, dần phát triển thành trung tâm giao thương khu vực nhờ sách khuyến khích ngoại thương chúa Nguyễn Nhưng tác giả nêu cách khái quát mà chưa sâu vào tìm hiểu cách tồn diện công mở mang lãnh thổ công lao chúa Nguyễn Phúc Nguyên Bên cạnh tác phẩm xuất bản, luận văn chuyên khảo chúa Nguyễn vấn đề liên quan nguồn tư liệu cần thiết khóa luận Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu, có luận án tiễn sĩ lịch sử tác giả Đỗ Quỳnh Nga với tên gọi “Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn” bảo vệ Huế năm 2013, luận văn phản ánh cách toàn diện có hệ thống cơng khai phá miền Tây Nam Bộ từ đầu kỷ XVII đến kỷ XVIII hệ công mở đất Tây Nam Bộ Tuy nhiên, nói chung chung trình khai phá đất đai chúa Nguyễn, chưa sâu vào nghiên cứu cách đầy đủ đóng góp chúa Nguyễn Phúc Nguyên khai phá đất Đàng Trong Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu đóng góp chúa Nguyễn Phúc Ngun cơng khai phá mở mang đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu vấn đề Đề tài tập trung nghiên cứu chúa Sãi-Nguyễn Phúc Nguyên đóng góp chúa cơng khai phá mở mang đất Đàng Trong thời gian từ năm 1563 đến năm 1635, không gian nghiên cứu vùng đất Đàng Trong từ Quảng Bình trở vào Nam bao gồm đất liền biển đảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giúp làm sáng tỏ trình khai phá mở mang vùng đất Đàng Trong chúa Nguyễn Phúc Nguyên Từ để thấy công lao to lớn chúa đất nước trân trọng biết ơn đóng góp chúa Bên cạnh đề tài giúp lĩnh hội thêm nhiều kiến thức bổ ích góp phần nâng cao trình độ hiểu biết để phục vụ công tác giảng dạy sau 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, hướng vào thực nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu khái quát vùng đất Đàng Trong, giới thiệu thân nghiệp chúa Nguyễn Phúc Nguyên - Tìm hiểu trình khai phá mở mang vùng đất Đàng Trong chúa Nguyễn Phúc Nguyên khẳng định đóng góp chúa dân tộc Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để phục vụ có hiệu cho việc nghiên cứu, sử dụng tài liệu thành văn chủ yếu sau: - Các sách cổ sử, thư tịch cổ có liên quan đến thời chúa Nguyễn Ô Châu Cận Lục hay Đại Nam Thực Lục Tiền Biên Các ghi chép người nước ngồi - Các cơng trình chun khảo chúa Nguyễn từ hội thảo chuyên đề, báo, tạp chí, kỷ yếu - Một số cơng trình nghiên cứu, luận văn, sách giáo trình có liên quan đến đề tài - Các thơng tin, viết có liên quan mạng Internet 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học lịch sử, phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử nhằm tái lại nét chung lịch sử giai đoạn Bên cạnh phương pháp logic sử dụng để đưa nhận định, đánh giá mang tính khái quát Đứng quan điểm MácXít, đồng thời việc sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, sưu tầm, tiếp thu chọn lọc nguồn sử liệu có liên quan đến đề tài, đối chiếu so sánh tư liệu để tìm tư liệu có liên quan đến đề tài, đối chiếu so sánh tư liệu để tìm tư liệu có độ xác cao phù hợp với yêu cầu đề tài Ngoài tơi cịn sử dụng phương pháp liên nghành để hồn thành khóa luận Tất phương pháp nhằm tiếp cận vấn đề cách chân thực khoa học Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học Đề tài hồn thành góp phần tìm hiểu vùng đất Đàng Trong trình khai phá mở mang đất Đàng Trong chúa Nguyễn Phúc Ngun Qua thấy cơng lao to lớn chúa lịch sử dân tộc 6.2 Về mặt thực tiễn Đề tài góp phần tìm hiểu sâu sắc lịch sử Việt Nam giai đoạn Đóng góp nguồn tư liệu quý cho việc giảng dạy phần lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, đồng thời nghiên cứu đề tài rõ thành thu trình Nam tiến Từ góp phần to lớn việc giáo dục hệ trẻ biết quý thành mà tổ tiên tạo Mặt khác đề tài hoàn thành nguồn tài liệu tham khảo thêm cho tìm hiểu chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Đàng Trong lịch sử dân tộc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài gồm chương: Chƣơng 1: Khái quát vùng đất Đàng Trong chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1563-1635) Chƣơng 2: Những đóng góp chúa Nguyễn Phúc Nguyên công khai phá mở mang vùng đất Đàng Trong (1563-1635) NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG VÀ CHÚA NGUYỄN PHÚC NGUYÊN (1563-1635) 1.1 Khái quát vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn Có thể khẳng định q trình Nam tiến phong kiến Đại Việt kỷ XVI – XVIII tất yếu lịch sử Tình trạng mâu thuẫn khơng thể điều hịa lực phong kiến không gian chật hẹp đặt nhu cầu bứt phá khỏi ranh giới quốc gia Nguyễn Hoàng, vị chúa họ Nguyễn đáp ứng nhu cầu Danh xưng “Đàng Trong” vùng đất từ nam sơng Gianh (Quảng Bình) trở vào phía Nam để phân biệt với Đàng Ngồi, dải đất từ bắc sông Gianh trở thời Trịnh – Nguyễn Cho đến có nhiều quan điểm khác thời điểm đời Đàng Trong Dù vậy, chối bỏ đời vùng đất có liên hệ mật thiết với dòng họ Nguyễn, độc lập vùng đất Thuận Quảng, ly khai đời quyền phát triển tồn diện, mạnh mẽ chế độ Đàng Trong tương quan với Đàng Ngồi Năm 1672, với việc lấy sơng Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ hai dòng họ Trịnh – Nguyễn, đến thời điểm mang ý nghĩa lịch sử Do mâu thuẫn, họ Nguyễn đứng trước nguy bị hãm hại, để tránh nguy xung đột Đoan quận cơng Nguyễn Hồng xin vào trấn thủ Thuận Hóa Bằng biện pháp tích cực, ông chuẩn bị bước lâu dài cho việc xây dựng, tồn phát triển thể cát Lịch sử chứng minh, Nguyễn Hoàng gắn liền với trình khai mở đất Đàng Trong Mới ngồi 30 tuổi mà thể người có tầm nhìn chiến lược hiểu thách thức đặt thể kiến lập vùng đất Đàng Trong thời Nguyễn Hoàng (1558-1613) tương đối yên ổn kinh tế phát triển nhờ vào khôn khéo Nguyễn Hồng với quyền Đàng 10 dân tổ chức biên chế lực lượng quân thủy đặc biệt, thực nhiệm vụ hoạt động thường xuyên khu vực biển đảo, rõ ràng nắm giữ ln quyền kiểm sốt đảo xứ Đàng Trong Tổ chức đội Hoàng Sa thời chúa Nguyễn cột mốc khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa trang đẹp nhất, bi hùng lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam mà chúa Nguyễn Phúc Nguyên vị chúa mở đầu, khai sáng 2.3.3 Chống giặc ngoại xâm nội phản Khi chúa Nguyễn Phúc Nguyên hồng tử với tài trí thơng minh giỏi võ lược, Người lập công lớn việc bảo vệ lãnh thổ khiến chúa Nguyễn Hồng hết lịng khen ngợi Năm 1585 “Ất Dậu… có tướng giặc nước Tây Dương hiệu Hiển Quý (Hiển Quý tên hiệu bọn tù trưởng Phiên, tên người) thuyền lớn, đến đậu cửa Việt để cướp bóc ven biển Chúa sai hồng tử thứ sáu lĩnh 10 chiến thuyền, tiến thẳng đến cửa biển, đánh tan thuyền giặc Hiển Quý sợ chạy (…) Từ giặc biển im hơi” [28, tr37 ] Năm1620, Chưởng Hiệp Trạch trai thứ thứ Thái tổ (em chúa Nguyễn Phúc Nguyên) bày mưu tạo phản, giử mật thư xin họ Trịnh phát binh tự làm nội ứng, hứa hẹn lật đổ đước chúa Nguyễn Phúc Nguyên sẻ chia đất Đàng Trong để trấn giữ Theo chiếu dụ Trịnh Tráng Nguyễn Khải đưa 5.000 qn đóng Nhật Lệ chờ đợi không thấy hiệu Hiệp Trạch Chúa tướng bàn việc chống lại, chúa sai Tôn Thất Vệ (Quận Công) đem quân chống Khải Hiệp Trạch thấy mưu đồ cấu kết chúa Trịnh tạo phản thất bại đem quân chiếm giữ kho Ái Tử, đắp lũy cồn cát để làm phản Chúa sai người đến dỗ không chịu nghe Chúa sai Tôn Thất Tuyên làm tiên phong tự đem đại binh đánh, Hiệp Trạch thua trận bị bắt đem dâng chúa “Chúa trơng thấy chảy nước mắt nói: “Hai em nỡ trái bỏ luân thường?” Hiệp Trạch cúi đầu nhận tội Chúa muốn tha, tướng cho pháp luật 51 không tha Bèn sai giam vào ngục Hiệp Trạch xấu hổ sinh bệnh chết Nguyễn Khải nghe tin dẫn quân trở về.” (18, tr321]) Năm1621, Sử triều Nguyễn ghi lại kiện : "Bọn thổ mục Lục Hồn (tức Lạc Hịn) thuộc Ai Lao thả quân qua sông Hiếu sang cướp bóc dân biên thùy Chúa sai Tơn Thất Hịa (bấy gọi Quận cơng) đánh Hịa chia qn phục đường trọng yếu, khiến lái buôn mua bán đến nhử Quả nhiên bọn người Man (Lào) đến cướp, kẻo vào cửa động, phục binh dậy, bắt hết đem Chúa muốn lấy ân tín vỗ người đất xa, sai cởi hết trói cấp cho quần áo lương thực, răn dạy thả Quân Man cảm phục, từ không làm phản nữa" (17, tr 50) Vì với Ai Lao phía Tây, chúa Nguyễn mặt xây dựng đồn luỹ kiên cố để bảo vệ biên cương, bảo đảm trị an cho việc lại làm ăn, buôn bán Thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh thắng lợi chúa Nguyễn Phúc Nguyên việc dùng người mưu trí đánh giặc Năm 1623, Trịnh Tráng thay Trịnh Tùng nắm giữ binh quyền, chuẩn bị đánh họ Nguyễn Liên tục năm 1624, 1626, 1627 phái quan đại thần vào Thuận Quảng đòi chúa Nguyễn nộp thuế đòi chúa Phúc Nguyên Thăng Long chầu vua Lê, họ Nguyễn khước từ Bởi vậy, vào tháng năm 1627, Thanh Đô Vương Trịnh Tráng đem 20 vạn đại quân thủy vào nam, với tướng Nguyễn Khải, Lê Khuê chia làm hai đạo tiến vào, hội binh cửa Nhật Lệ Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cử tướng Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Vệ Nguyễn Phúc Trung đón đánh Quân Trịnh chủ động công không chọc thủng tuyến phịng thủ qn Nguyễn Phía Nguyễn có lợi đại bác kiểu Bồ Đào Nha nên làm quân Trịnh sợ chạy dạt Hai tướng Trịnh Nguyễn Khải Lê Khuê thua chạy Trong lúc hai bên tiếp tục giằng co tướng Nguyễn Hữu Dật phao tin miền Bắc, Trịnh Gia Trịnh Nhạc chuẩn bị cướp chúa Trịnh Chúa Trịnh Tráng nghi ngờ vội rút quân bắc, chiến tranh lần thứ kết thúc Đến năm 1630, Chúa Sãi làm theo kế Đào Duy Từ trả lại sắc cho vua Lê - chúa Trịnh Quân Trịnh thu quân, Nguyễn Phúc Nguyên theo kế Đào Duy Từ gấp rút xây lũy Trường Dục (lũy Thầy) để phòng thủ Năm 1631 trưởng Sãi vương Nguyễn Phúc Kỳ qua đời, thứ hai Nguyễn Phúc Lan làm Thế tử, thứ tư Nguyễn Phúc Anh thay Kỳ trấn giữ Quảng Nam Phúc Anh bất mãn 52 khơng lập làm tử, mưu thông đồng với chúa Trịnh, viết thư hẹn làm nội ứng cho Trịnh Tráng Năm1633 Thanh Đơ Vương khởi binh nam tiến lần thứ hai, đóng cửa Nhật Lệ trước Sãi vương cử Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến làm tướng đánh Trịnh Tráng đợi suốt 10 hôm không thấy hiệu làm nội ứng Phúc Anh bị quân Nguyễn đánh úp, quân Trịnh hoảng loạn tan vỡ bỏ chạy Thanh Đô Vương rút bắc, để lại rể Nguyễn Khắc Liệt trấn thủ châu Bắc Bố Chính Những chiến thắng phần nhờ vào lực lượng quân đội hùng hậu mà chúa dày công chiêu mộ huấn luyện Trong “Tường thuật chuyến truyền giáo linh mục Dòng Tên vương quốc Đàng Trong”, giáo sĩ người Ý Cristoforo Borri có nhận xét: “Thế lực Chúa [Sãi] mạnh”, chúa Sãi cần “có thể cho tuyển 80.000 nghìn quân binh chiến đấu” Quân đội “được đối xử tốt…và trả lương cao” nên “Họ chiến đấu anh dũng” Về hải quân “Chúa Đàng Trong ln có tới 100 thuyền chiến”, “Mỗi thuyền có súng đại bác nhiều súng musqueton” “Vũ khí Đàng Trong lừng danh tiếng khắp nơi qua đường biển đường bộ” [1, tr 190] Như vậy, sau chiến công đất nước giữ vững độc lập, bảo vệ bờ cõi mà tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục khai hoang mở rộng lãnh thổ biển đất liền Để đạt thành to lớn trình cống hiến sức lực trí tuệ mà có được, công lao chúa Nguyễn Phúc Nguyên người dân Đàng Trong tơn kính mà gọi chúa Phật 53 KẾT LUẬN Quá trình hình thành phát triển lãnh thổ có ý nghĩa lớn dân tộc Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam in dấu trình mở mang bờ cõi mà triều đại phong kiến thường lựa chọn cho phương thức thực khác Trong trình phát triển đất Đàng Trong thành vùng lãnh thổ rộng lớn phía Nam đất nước nhờ vào đóng góp lớn chúa Nguyễn, khơng thể khơng nói đến cơng lao chúa Nguyễn Phúc Nguyên Chúa Sãi thứ chúa Nguyễn Hồng, cịn trẻ tuổi thông minh dũng lược nên chúa Tiên tin yêu đặt kỳ vọng nhiều Khi làm trấn thủ Quảng Nam, cai quản vùng đất kéo dài từ Hải Vân đến đèo Cù Mông Với cương vị này, ông tỏ rõ tài không lĩnh vực trị quân mà phát triển kinh tế Trong 10 năm Quảng Nam, ông đặc biệt quan tâm tới vị trí cửa biển Hội An, xây dựng cảng sầm uất, tàu thuyền ngoại quốc đến buôn bán tấp nập Không mở rộng buôn bán với nước phương Đông mà cịn đẩy mạnh giao lưu bn bán với nước phương Tây Hoạt động ngoại thương phát triển kích thích nội thương phát triển theo, làm cho bn bán nội địa đạt đến đỉnh cao Cùng với thương nghiệp, chúa Sãi quan tâm đến sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp, cho dân mở đất khai hoang Với 54 nhân trị năm 1620, chúa gả gái cho vua Chân Lạp thành lập sở thu thuế tạo điều kiện thuận lợi cho dân vào Nam lập làng sinh sống Nhờ vậy, tiềm lực kinh tế đời sống nhân dân Đàng Trong nâng lên ổn định Đặc biệt, chúa quan tâm nhiều xây dựng chủ quyền lãnh thổ Đàng Trong Chưa đầy năm sau kế vị, chúa bãi bỏ toàn hệ thống quan chức vốn dựng theo thể chế nhà Lê, xây dựng máy nhà nước độc lập khỏi lệ thuộc quyền Lê – Trịnh Trong quốc thư gửi nước ngoài, chúa không xưng Thái Bảo Quận công vua Lê phong mà thay vào tên gọi Nam Quốc Vương Đô Thống, hành động thể ý thức độc lập tự chủ Đàng Trong Năm 1624, Chúa Sãi định đình việc nộp thuế cho vua Lê bổ nhiệm quan Đàng Trong Chúa tìm cách tách Thuận Quảng khỏi kiểm sốt quyền Lê – Trịnh hành động cát phong kiến mang lợi ích dịng họ Nguyễn Việc làm phản ánh ước nguyện thực thi sách cai trị khác với sách cai trị Đàng Ngồi lúc theo hướng dập khn thời Lê Sơ, kìm hãm phát triển xã hội Như vậy, chúa Sãi đóng vai trị quan trọng việc cải cách hành nói có lợi cho xu phát triển lịch sử dân tộc Là người tài trí có tầm nhìn xa, lại toan tính nghiệp lớn, Nguyễn Phúc Nguyên đặc biệt ý đến chiêu hiền, đại sĩ trọng dụng nhân tài Trong thời chúa trị có nhiều nhân tài phị tá lên Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Dật… có nhiều đóng góp lớn lao cho lịch sử Đàng Trong Chúa Sãi tiếp nối đường hướng chúa Tiên hồn thành vai trị đặt tảng xây dựng quyền tiến phù hợp với xu hội nhập để phát triển đất nước Chính đóng góp người thay đổi toàn diện mặt Đàng Trong, đặt móng cho cơng khai hoang mở rộng lãnh thổ phía Nam xác lập chủ quyền biển đảo nước ta Những sách tiến trình xây dựng phát triển Đàng Trong chúa học kinh nghiệm quý báu cho hậu học tập noi theo 55 PHỤ LỤC 56 Năm 1611 đất họ Nguyễn trải dài đến vùng cực nam Phú Yên 57 Quá trình Nam tiến người Việt Chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên 58 Rạch Bến Nghé bến cảng tiếp thuyền buôn nơi đến bn bán với Sài Gịn-Chợ Lớn Bức thư Thụy Quốc Công Nguyễn Phúc Nguyên gửi cho Tokugawa Ieyasu 59 Thương cảng Hội An phồn thịnh Chùa Thiên Mụ 60 Bản vẽ kỹ thuật thuyền buồm số vật dụng để Hoàng Sa đội Hoàng Sa Nền kinh tế, thương mại thời chúa Nguyễn 61 Đồng tiền Thái Bình Thơng Bảo thời chúa Nguyễn Cơng nữ Ngọc Vạn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Dương Văn An (1961), Ơ Châu Cận Lục, Văn hóa Á Châu, Sài Gịn Đào Duy Anh (1961), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Bốn phương, Sài Gịn Đỗ Quỳnh Nga (2013), Cơng mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, luận án tiến sĩ sử học, Huế Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659 Nguyễn Thế Anh (2003), Điểm sách: Đóng góp vào lịch sử lãnh thổ chúa Nguyễn miền Nam Việt Nam, Nghiên cứu Huế Ngô Thế Long, Nguyễn Kim Hưng, Đại Việt Sử ký tục biên (1676-1789), Nxb Hồng Bàng, trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Nhiều tác giả (1999), Nam Bộ xưa nay, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (1991), Đơ thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (10/2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới 11 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Phước Tương, Vai trò người Việt địa điểm việc phát minh chữ quốc ngữ nước ta, Nghiên cứu Lịch sử, số – 2003 14 Lê Qúy Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt thống dư địa chí, Phan Đăng Lưu dịch giải 16 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777), Nxb văn học, Hà Nội 63 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb sử học, Hà Nội 18 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, 5, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 19 Trịnh Hoài Đức (2004), Gia Định thành thống chí, Nxb văn hóa, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Nhã (2015), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII kỷ XVIII, Nxb Tri thức 21 Sơn Nam (1995), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 22 Trương Bá Phát(1970), Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam, sử địa số 19 20 23 Thái Quang Trung (1993), Công khẩn hoang phát triển kinh tế nơng nghiệp xứ Thuận Hóa thời chúa Nguyễn (1558-1777), tiểu luận khoa học lịch sử Hà Nội 24 Thích Đại Sán: “ Hải ngoại kỷ ”, Viện Đại học Huế, 1963 25 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong-lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XVI – XVIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Trần Thị Lan Anh (2016), Ruộng đất Đàng Trong thời Chúa Nguyễn (15581777), Khóa luận tốt nghiệp 28 Phan Du (2011), Quảng Nam qua thời đại, Nxb Văn học, Hà Nội Tài liệu Internet 29 Hoa Anh Đào, Qúa trình khai phá Đồng Nai – Gia Định thời chúa Nguyễn https://nghiencuulichsu.com/2016/09/19/quan-trinh-khai-pha-dong-nai-gia-dinhthoi-chua-nguyen 64 30 GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Phúc Nguyên – Vị chúa mở cõi, thành lập đội Hoàng Sa, http://www.tuanvietnam.net/nguyen-phuc-nguyen-vi-chua-mo-coithanh-lap-doi-hoang-sa 31 Nguyễn Thị Hải, Chính sách nội thương thời chúa Nguyễn Đàng Trong, http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/22640/19351 32 Trịnh Thị Hà, Giáo dục nho học thời chúa Nguyễn, http://vjol.info.vn/index.php/khxhvn/article/viewFile/22684/19390 65 ... đất Đàng Trong chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1563- 1635) Chƣơng 2: Những đóng góp chúa Nguyễn Phúc Nguyên công khai phá mở mang vùng đất Đàng Trong (1563- 1635) NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT ĐÀNG... Nguyễn Phúc Nguyên 14 1.3 Vài nét thân nghiệp chúa Nguyễn Phúc Nguyên 16 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CHÚA NGUYỄN PHÚC NGUYÊN TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÀ MỞ MANG VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG (1563- 1635) ... QUÁT VÙNG ĐẤT ĐÀNG TRONG VÀ CHÚA NGUYỄN PHÚC NGUYÊN (1563- 1635) 10 1.1 Khái quát vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn .10 1.2 Quá trình khai phá đất Đàng Trong trước thời chúa Nguyễn Phúc