1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Vai trò của tầng lớp địa chủ trong công cuộc khai phá và phát triển đồng bằng sông cửu long từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX

232 499 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT VAI TRÒ CỦA TẦNG LỚP ĐỊA CHỦ TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐCGIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT VAI TRÒ CỦA TẦNG LỚP ĐỊA CHỦ TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại Mã số: 62.22.54.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: - PGS TS Trần Thị Mai - PGS TS Trần Thuận Phản biện: TS LÊ HỮU PHƯỚC PGS TS NGÔ MINH OANH PGS TS HUỲNH THỊ GẤM Phản biện độc lập: PGS TS ĐỖ BANG GS TS NGUYỄN QUANG NGỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, xây dựng sở kế thừa ý tưởng khoa học tác giả trước, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Mai PGS TS Trần Thuận Kết nghiên cứu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Ánh Nguyệt DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN Cb Chủ biên CTQG Chính trị quốc gia ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HN Hà Nội KHXH Khoa học xã hội NCLS Nghiên cứu lịch sử NB Nam Bộ Nxb Nhà xuất q SG Sài Gòn Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr Trang UBND Ủy Ban Nhân Dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 27 Đóng góp khoa học luận án………………………………………………… 29 Kết cấu luận án 29 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 30 1.1 Thực trạng ĐBSCL trước người Việt xuất 30 1.2 Quá trình khai phá ĐBSCL từ kỷ XVII đến kỷ XVIII 37 1.2.1 Công mở cõi chúa Nguyễn ĐBSCL kỷ XVII XVIII…………………………………………………………………… 37 1.2.2 Quá trình định cư lập nghiệp người Việt ĐBSCL kỷ XVII XVIII…………………………………………………………………………………40 1.2.2.1 Công khai phá ĐBSCL người Việt ……………………………….40 1.2.2.2 Quá trình định cư lập nghiệp người Việt ĐBSCL kỷ XVII XVIII……………………………………………………………………………………………49 Tiểu kết 56 Chương 2: TẦNG LỚP ĐỊA CHỦ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỶ XVII XVIII 58 2.1 Quá trình hình thành phát triển tầng lớp địa chủ công khai phá ĐBSCL kỷ XVII - XVIII 58 2.1.1 Nguồn gốc hình thành tầng lớp địa chủ ĐBSCL 58 2.1.1.1 Bộ phận địa chủ hình thành từ di dân tự ……………………… …… 58 2.1.1.2 Bộ phận địa chủ hình thành từ lực lượng người Hoa di cư đến Gia Định………………………………………………………………………………… 64 2.1.1.3 Bộ phận địa chủ hình thành từ sách dinh điền, quân điền chúa Nguyễn………………………………………………………………………….67 2.1.2 Quá trình phát triển tầng lớp địa chủ ĐBSCL kỷ XVII - XVIII 69 2.1.2.1 Giai đoạn hình thành tự phát (từ đầu kỷ XVII - 1698) ……………………………………………………………………………………… 70 2.1.2.2 Giai đoạn phân hóa bước đầu phát triển tầng lớp địa chủ ĐBSCL (1698 - 1757)…………………………………………………………………………71 2.1.2.3 Giai đoạn phát triển gắn với kinh tế hàng hóa ĐBSCL (1757 1802) 72 2.2 Đặc điểm tầng lớp địa chủ ĐBSCL kỷ XVII - XVIII 74 2.2.1 Chiếm hữu ruộng đất với số lượng lớn 74 2.2.2 Quản lý tư liệu sản xuất tổ chức sản xuất hàng hóa mang yếu tố tiền tư 76 2.2.3 Địa chủ ĐBSCL có lực phát triển sản xuất lớn so với địa chủ vùng Đông Nam Bộ 79 2.3 Vai trò tầng lớp địa chủ công khai phá ĐBSCL kỷ XVII - XVIII 83 2.3.1.Tiên phong công mở cõi, phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL 83 2.3.1.1 Vai trò tầng lớp địa chủ công mở cõi…………………… 83 2.3.1.2 Phát triển kinh tế - xã hội…………………………………………………… 88 2.3.2 Đóng góp cho công bảo vệ chủ quyền quốc gia phía Nam……………96 2.3.3 Là chỗ dựa vững cho chúa Nguyễn củng cố quyền lực vùng đất ĐBSCL 98 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 104 Chương 3: TẦNG LỚP ĐỊA CHỦ VỚI QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 107 3.1 Khái quát tình hình ĐBSCL nửa đầu kỷ XIX 107 3.2 Sự phát triển tầng lớp địa chủ ĐBSCL nửa đầu kỷ XIX 109 3.3 Đặc điểm tầng lớp địa chủ ĐBSCL nửa đầu kỷ XIX 122 3.3.1 Tầng lớp địa chủ phát triển nhanh số lượng, mạnh thực lực… …… 122 3.3.2 Hoạt động kinh tế tầng lớp địa chủ ĐBSCL mang tính chất kinh tế hàng hóa………………………………………………………………………………… 126 3.3.3 Kinh tế tầng lớp địa chủ góp phần chi phối cấu thành phần kinh tế ĐBSCL…………………………………………………………………………… 128 3.4 Vai trò tầng lớp địa chủ công khai phá phát triển ĐBSCL nửa đầu kỷ XIX 130 3.4.1 Góp phần phát triển kinh tế vùng ĐBSCL 130 3.4.1.1 Mở rộng diện tích khai phá …………………………………………………130 3.4.1.2 Góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế vùng ĐBSCL .141 3.4.2 Góp phần phát triển xã hội, thiết lập làng xã ĐBSCL 155 3.4.3 Góp phần giữ vững an ninh, chủ quyền lãnh thổ ĐBSCL 168 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 177 KẾT LUẬN 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 207 PHỤ LỤC 208 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử hình thành phát triển vùng đất ĐBSCL phận quan trọng toàn lịch sử dân tộc Việt Nam Vùng đất này, trước thuộc địa phận vương quốc Phù Nam (thế kỉ I đến kỉ VII) Vào đầu kỷ VII, đế chế Phù Nam tan rã, nước Chân Lạp người Khmer vốn thuộc quốc Phù Nam công đánh chiếm vùng hạ lưu sông Mékông (tương ứng với vùng đất Nam Bộ ngày nay) Cũng từ đây, nhiều lý do, suốt thời gian gần 10 kỷ, vùng đất ĐBSCL không cai quản chặt chẽ gần bị bỏ hoang Từ cuối kỷ XVI, đặc biệt từ đầu kỷ XVII người Việt bước khai phá vùng đất ĐBSCL - vùng đất xuất muộn đồ Việt Nam nhanh chóng trở thành khu vực kinh tế động, vùng kinh tế trọng điểm, đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững dân tộc lịch sử Từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, Đàng Trong nói chung, ĐBSCL nói riêng, kỷ thống trị chúa Nguyễn triều Nguyễn với trình khẩn hoang, phát triển kinh tế, trình xác lập chủ quyền, khởi sắc hoạt động thương mại gắn với thị trường tạo diện mạo cho ĐBSCL Các chúa Nguyễn vua đầu triều Nguyễn nỗ lực sách biện pháp khẩn hoang tích cực đưa đến cho dân tộc Việt Nam vùng lãnh thổ rộng lớn Gắn liền với có mặt tầng lớp cư dân sách mà chúa Nguyễn triều Nguyễn thực thi, ĐBSCL từ kỷ XVII quan hệ kinh tế phát triển tương đối rõ ràng, dẫn tới hình thành lớn mạnh tầng lớp địa chủ, nhiều số có quy mô sở hữu lớn, số thực “đại địa chủ” Chính tầng lớp với thành phần lao động nông dân, binh lính, người Hoa, người Khmer, người Mạ, Stiêng dân tộc người khác tổ chức lao động, chinh phục hoang hóa, đem công sức, vốn liếng hiểu biết với tầng lớp dân cư lao động, dựng lên thôn ấp làng xã, tạo thành cánh đồng lúa vườn trái mênh mông khắp miệt đồng Tầng lớp địa chủ với mối quan hệ gắn bó với đất, với dân, với tình nghĩa đặc trưng vùng đất ĐBSCL mang đến luồng sinh khí mới, đóng góp vai trò to lớn việc đẩy nhanh trình khai phá, phát triển kinh tế, khẳng định chủ quyền, tạo dựng nhiều giá trị kinh tế - văn hóa - xã hội mang dấu ấn vùng đất phương Nam Tầng lớp địa chủ với công khai phá ĐBSCL thực chứng cho vai trò tích cực trình phát triển chế độ ruộng đất lịch sử Việt Nam thời phong kiến Vai trò địa chủ ĐBSCL tiếp diễn vai trò người tiếp nhận quan hệ sản xuất thời cận đại, biểu (hay liên hệ với) nhiều phận địa chủ mang nặng tính dân tộc, nghĩa đồng bào, theo cách mạng kháng chiến thời kỳ từ đầu kỷ XX sau Nghiên cứu giai cấp địa chủ Việt Nam nói chung, tầng lớp địa chủ ĐBSCL nói riêng, cần thiết phù hợp với thực tế lịch sử dân tộc, lịch sử khai phá vùng đất ĐBSCL; không nghiên cứu giai tầng xã hội góc độ lịch sử xã hội, mà nghiên cứu lịch sử kinh tế thời khai phá lịch sử hình thành phát triển cấu kinh tế - xã hội vùng đất cụ thể; thực đề tài có nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu vùng đất ĐBSCL nói chung, sách trình khai phá, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, bảo vệ chủ quyền nói riêng, từ trước đến thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tập thể, cá nhân nước Tuy nhiên, Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện cụ thể tầng lớp địa chủ ĐBSCL Nghiên cứu trình hình thành, phát triển vai trò, đóng góp tầng lớp địa chủ công khai phá, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, đóng góp nhận thức luận giải vấn đề khoa học lịch sử, phục vụ thiết thực vào công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề vùng đất ĐBSCL - Nam Bộ phía Nam Tổ quốc Từ lý nêu trên, chọn vấn đề “Vai trò tầng lớp địa chủ công khai phá phát triển Đồng sông Cửu Long từ kỷ XVII đến kỷ XIX” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Thực đề tài này, hướng đến mục đích làm sáng tỏ nhiều vấn đề mà xuất phát từ nhiều lý hoàn cảnh lịch sử học giả nước nhiều ý kiến chưa thống nhất, chí trái chiều Cụ thể sách chúa Nguyễn triều Nguyễn (từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX) thành phần dân cư trình khẩn hoang? Những điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội vùng ĐBSCL đưa tới hình thành tầng lớp địa chủ từ nhiều phận gồm nhiều phận? Vai trò vị trí tầng lớp tương quan với thành phần dân cư khác trình khẩn hoang, phát triển kinh tế việc xác lập bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc khu vực ĐBSCL? Dựa nguồn tư liệu thư tịch nguồn tài liệu tham khảo khác, với tìm hiểu khảo sát thực tế ĐBSCL, góp phần nhận định, lý giải thực tế vấn đề này, việc làm sáng tỏ vai trò tầng lớp địa chủ công khai phá phát triển vùng đất ĐBSCL thời chúa Nguyễn vị vua đầu triều Nguyễn Từ đó, đưa nhìn khách quan toàn diện công khẩn hoang vùng đất ĐBSCL lịch sử vai trò giai tầng trình phát triển kinh tế - xã hội thời cận - đại Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình kết nghiên cứu 2.1.1 Những công trình nghiên cứu nước 2.1.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 Dưới thời kỳ phong kiến, triều Nguyễn có tác phẩm có giá trị nghiên cứu vùng đất ĐBSCL nói chung trình di dân, khai phá nói riêng Thông qua tác phẩm phản ánh phần sách hoạt động 211 PHỤ LỤC 2: Nhà thờ dòng họ Phạm Gò Công xây dựng năm 1826 Nguồn: Ảnh tư liệu tác giả chụp tháng 5- 2012 Lăng Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng (1764 - 1825) Gò Công xây dựng năm 1826 Nguồn: Ảnh tư liệu tác giả chụp tháng - 2012 212 PHỤ LỤC 3: MỘ MỘT SỐ ĐỊA CHỦ Mộ địa chủ Lê Phước Tang (? - 1779) Cai Lậy - Tiền Giang Nguồn: Ảnh Nhà nghiên cứu Trương Ngọc Tường cung cấp Mộ địa chủ Dương Thị Hương (1844 - ?) Tiền Giang Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả chụp tháng - 2013 213 Mộ ông bà Đỗ Công Tường (? - 1820) (chủ chợ Câu Lãnh) Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả chụp tháng - 2013 Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (? - 1820) (Cao Lãnh, Đồng Tháp) Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả chụp - 2014 214 Mộ Nguyễn Huỳnh Đức (1748 - 1819) giồng Cái Én Nguồn: Tư liệu Bộ môn Khảo cổ học (Khoa Lịch sử - Trường ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Tp.HCM) 215 PHỤ LỤC 4: Miếu thờ vua Gia Long Nước Xoáy (Long Hưng - Lấp Vò - Đồng Tháp) dựng lên năm 1922 sửa chữa lại năm 1958 Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả tháng - 2013 216 PHỤ LỤC 5: Khu di tích Đền thờ vợ chồng Tiền hiền Nguyễn Tú (Cao Lãnh - Đồng Tháp) Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả chụp tháng - 2015 Mộ vợ chồng Tiền hiền Nguyễn Tú (Cao Lãnh - Đồng Tháp) Nguồn: Ảnh tư liệu thực địa tác giả chụp tháng - 2015 217 Văn bia khắc Đền thờ Tiền hiền Nguyễn Tú (Cao Lãnh, Đồng Tháp) - Nội dung bia (chữ Hán): Nguồn: Bản dịch Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp cung cấp - Nội dung bia (dịch âm): Khai thác vu tiên, cỗ hoài hữu chung chi lực, kế thừa hậu, ninh nhân võng phản bổn chi tư… Thiểm chức nguyên phụng khâm phái đạo cấp vi Tường Võ bát nhứt đội bang biện suất đội Tự nhi bổn, cử vi chủ trưởng, nhân kiến nguyên tiền thôn Nam, Bắc nhị ấp, lý lộ tu trở, nguyên thấp nê nính, kỳ lạp vảng lai, phả thuộc tùng tiền chi bạt thiệp, nhơn viên hiệp tập vị ưng cựu chi đạo gian lao Nhưng thữ kiến phiếu luật trúc hành lộ nhứt điều, hữu nhị phần, sức tra chủ nhơn trạch tha thiên táng, đương thứ hữu nhứt nhị kỳ lão thuật vị thữ thị phương sơ tạo tựu ngã thôn Tiền hiền tánh Nguyễn Tú, phu thê chi mộ Vấn kỳ cốt huyết điểm tuyệt vô Linh Gia Long niên gian hệ Qui Nhơn đầu cư thữ thổ, cổ hiệu Bả Canh trường tục hậu độc đoạn mưu tựu vị tựu chi nhân khẩu, vị thành chi thôn ấp, thủy phụng sách thôn hiệu xuân viết Mỹ Trà Lịch Minh Mạng nhị thập niên (1840), Thiệu Trị thất niên (1847), đãi kiêm Tự Đức nhị thập cữu niên (1876), dĩ tục viễn thùy chiêu tư lai hứa Thiểm chức thủ mạt bị văn, nãi cao phong lưỡng mộ, vị khúc trước đê, cập hạ thời, tỉnh tâm truy niệm, kiêm huệ tích 218 thu, hồng trảo ấn tuyết nê, củng kỳ niên thâm dẫn một, viên hội chức, dụ dĩ kiến lập thạch bia, minh chí công tích Tưởng phù đề tạo cần lao, phi ý tương lai chi kính, tự hưởng thành đại thủ, nghi thức chiêu ký vãng chi phương huy Lạc thiện thiểm đồng, ngôn xuất nhứt quỷ Trạch thập ngoạt thập ngũ, đồng hương chức bị dụng sanh lễ tế mộ tế lập bia - Nội dung bia (dịch nghĩa): Người khai mở trước, lo thành tựu để đời sau, kẻ nối tiếp sau, há nỡ quên công noi gốc trước Tệ chức nguyên Ban biện suất đội, Đội Một, đồn điền thứ tám, Tường Võ Sau bổn thôn cử làm Chủ trưởng Nhân thấy thôn, ấp Bắc, ấp Nam, đường xá gò nổng bùn lầy Đến lệ kỳ an tiến hành lễ lạp theo nếp cũ, lại khó khăn; nhóm họp nhân viên không đành để cũ, liền cho vẽ họa đồ, phóng mục tiêu chung sức đắp đường lớn Thấy có mộ, sai người hỏi chủ ai, phải chọn đất di táng… Lúc có vài kỳ lão thuật lại rằng: “Đó hai mộ vợ chồng ông Nguyễn Tú, vị Tiền Hiền làng đến từ thuở trước” Hỏi đến cháu không hậu tự Nghe đâu vào khoảng thời Gia Long, ông Nguyễn Tú người đất Qui Nhơn vào cư ngụ xứ này; nơi đây, xưa vốn thuộc Khố trường Bả Canh Ông người có tánh đoán, mưu trí, qui tựu dân lưu tán đến nơi đất hoang chưa người ở, khai phá lập nên thôn, đặt tên Thôn Mỹ Trà, trải qua niên hiệu Minh Mạng thứ 21 (1840), năm Thiệu Trị thứ (1847), năm Tự Đức thứ 29 (1876), công lớn dài lâu, đến rõ rệt Trước sau, tệ chức nghe đầy đủ, liền cho đắp cao hai ngội mộ, uốn công đường tránh qua bên Đến rãnh việc, tĩnh tâm nghĩ đến Người ăn trái nhớ kẻ trồng cây; chim Hồng in móng chổ tuyết lầy, e lâu năm mai Nên cho nhóm hương chức bàn việc dựng bia ghi công đức Ôi! Tưởng đến việc đề tạo khó nhọc, dầu y để đời sau thờ kính; hưng phong nối giữ phải soi gương đời trước danh thơm Người ưu làm phải, 219 đồng nói lề Chọn ngày 15 tháng 10, hương chức sắm đủ lễ vật tế mộ lập bia * Cẩn lập: Chủ trưởng: Phạm Văn Khanh Hương quản: Tú tài Trần Chánh Hương chủ: Nguyễn Công Mỹ Hương thân: Nguyễn Văn Hùng Hương sư: Lê Văn Tam Hương hào: Lê Hữu Bình Thôn trưởng: Lưu Văn Sở Hương giáo: Phạm Đôn Thành Viên tử: Nguyễn Văn Cường Hương chánh: Huỳnh Duy Ninh Tham trưởng: Lê Ngọc Tảng Hương trưởng: Nguyễn Tấn Thiện Cai thôn: Đinh Khắc Minh Cai đình: Nguyễn Văn Huề Phó hương hào: Trần Tính Xã trưởng: Ngô Văn Khánh Hương văn: Nguyễn Văn Bút Cựu xã trưởng: Đoàn Văn Lực Cựu thôn trưởng: Nguyễn Văn Sơn Hương lễ: Lê Văn Luận Nguyên giáo thọ: Nguyễn Bỉnh Khuê, cẩn soạn Nguyên cử nhơn: Nguyễn Giảng Tiên, cẩn luận 220 PHỤ LỤC 6: BẢNG Bảng 1: Danh sách nữ địa chủ số thôn thuộc tỉnh Định Tường, Vĩnh Long, An Giang Stt Họ tên Diện tích sở hữu (đơn vị tính: mẫu.sào.thước.tấc) Thôn Phú Phong, tỉnh Vĩnh Long 01 Nguyễn Thị Hồng 182.2.1.6 02 Đặng Thị Minh 137.5.0.0 03 Nguyễn Thị Bỉ 110.4.3.3 04 Nguyễn Thị Cải 109.1.10.2 05 Nguyễn Thị Cầm 98.9.5.4 06 Nguyễn Thị Huống 89.5.8.2 Thôn Bình Phục Nhứt, tỉnh Định Tường 01 Trương Thị Lỗ 350.8.11.5 02 Nguyễn Thị Vãng 238.8.6.6 03 Trà Thị Thi 63.5.5.6 04 Huỳnh Thị Quân 54.0.0.4 05 Ngô Thị Hóa 52.8.10.0 06 Nguyễn Thị Nguyệt 50.9.1.0 Thôn Tân Hựu, tỉnh An Giang 01 Phạm Thị Năm 69.7.10.0 02 Lê Thị Triều 57.8.10.0 Nguồn: Tác giả tập hợp từ: Nguyễn Đình Đầu (1999), Địa bạ tỉnh Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Nxb TpHCM 221 Bảng 2: Danh sách số địa chủ tiêu biểu Stt Họ tên Diện tích sở hữu (đơn vị tính: mẫu.sào.thước.tấc) Thôn Phú Phong, tỉnh Vĩnh Long 01 Võ Văn Tường 673.6.13.8 02 Nguyễn Văn Thới 395.6.4.1 03 Võ Văn Giáo 394.1.10.0 04 Đặng Công Nhiên 297.1.14.9 05 Nguyễn Văn Đằng 226.5.9.0 06 Nguyễn Văn Miệt 203.7.2.9 07 Đặng Văn Lý 193.9.2.5 08 Nguyễn Thị Hồng 182.2.1.6 09 Nguyễn Văn Khánh 158.1.14.1 10 Đặng Thị Minh 137.5.0.0 11 Đặng Công Đạo 120.0.0.0 12 Nguyễn Thị Bỉ 109.1.10.2 13 Nguyễn Thị Cải 109.1.10.2 14 Đoàn Văn Bốn 107.0.4.0 15 Nguyễn Thị Cầm 98.9.5.4 16 Nguyễn Thị Huống 89.5.8.2 17 Võ Văn Dụng 78.1.0.0 18 Võ Văn Chiêu 57.7.6.5 19 Nguyễn Văn Ký 50.0.14.0 Thôn Bình Phục Nhứt, tỉnh Định Tường 01 Trương Thị Lỗ 350.9.14.4 02 Nguyễn Thị Vãng 238.8.6.0 03 Phan Văn Nghị 207.4.0.6 222 04 Phạm Văn Hạc 163.5.5.8 05 Nguyễn Văn Thọ 121.3.0.4 06 Lê Văn Liêm 95.6.10.6 07 Phan Văn Lý 90.0.1.4 08 Trần Văn Yên 84.3.1.6 09 Đoàn Văn Định 74.9.11.2 10 Nguyễn Văn Bố 71.0.3.0 11 Huỳnh Văn Nghị 69.1.14.3 12 Trương Công Lợi 68.9.14.0 13 Trương Công Thạnh 64.9.10.5 14 Trà Thị Thi 63.5.5.6 15 Lê Công Trực 62.9.8.2 16 Nguyễn Văn Khỏe 60.7.8.2 17 Huỳnh Thị Quân 54.0.0.4 18 Ngô Thị Hóa 52.8.10.0 19 Nguyễn Thị Nguyệt 50.9.1.0 20 Nguyễn Văn Nhựt 50.3.7.5 Thôn Tân Hựu, tỉnh An Giang 01 - - Nhiêu 51.9.12.0 02 - - Điều 56.2.5.0 03 - - Thư 56.3.7.0 04 - - Thành 56.7.5.0 05 - - Bài 57.4.9.0 06 - - Triều 57.8.10.0 07 - - Quyền 58.1.7.0 08 - - Tuấn 60.0.0.0 09 - - Hằng 69.4.7.0 10 - - Năm 69.7.10.0 11 - - Loan 78.0.1.0 223 12 - - Ngươn 87.7.12.0 13 - - Tiến 89.0.4.0 14 - - Quyền 94.5.0.0 15 - - Thủ 96.8.6.0 16 - - Biện 109.5.0.0 17 - - Bổn 109.4.7.0 18 - - Phương 112.9.11.0 19 - - Nhuệ 240.3.2.0 20 Nguyễn Công Lương 335.1.7.0 Nguồn: Tác giả tập hợp từ: Nguyễn Đình Đầu (1999), Địa bạ tỉnh Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Nxb TpHCM 224 PHỤ LỤC 7: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH Bản đồ Nam Kỳ lục tỉnh giai đoạn 1841 - 1862 Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/ 225 Bản đồ tỉnh Nam Bộ Nguồn: http://loca.vn/ [...]... học của luận án Luận án nghiên cứu làm rõ một số luận điểm khoa học sau đây: - Quá trình hình thành và phát triển tầng lớp địa chủ ở vùng ĐBSCL (từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX) trong mối quan hệ với chính quyền và các tầng lớp dân cư trong khai phá và phát triển vùng đất mới - Đặc điểm của tầng lớp địa chủ ở ĐBSCL (thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX) - Những đóng góp của tầng lớp địa chủ trong. .. khách quan tác động vào quá trình khai phá vùng đất ĐBSCL; quá trình hình thành và phát triển của lực lượng địa chủ qua từng giai đoạn; từ đó luận án rút ra đặc điểm của tầng lớp địa chủ của 28 ĐBSCL, đồng thời làm rõ vai trò và đóng góp của tầng lớp địa chủ trong công cuộc khai phá và phát triển vùng ĐBSCL Trong quá trình phân tích và đánh giá, luận án cũng chú ý vận dụng các phương pháp liên ngành nhằm... triển công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến 13 giữa thế kỷ XIX (kỷ yếu Hội thảo khoa học Vùng đất Nam Bộ đến thế kỷ XIX, Tp.HCM, 2006), Lê Hữu Phước với Từ dinh Long Hồ đến dinh Vĩnh Trấn” (Hội Thảo: Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX tại Thanh Hóa, năm 2008),… cũng giúp chúng ta có cái nhìn toàn cảnh về vai trò của các tầng lớp dân... cư, trong đó có tầng lớp địa chủ trong công cuộc khai phá, phát triển kinh tế ở ĐBSCL Năm 2007 trong công trình Vai trò của cộng đồng người Việt trong công cuộc khai phá ĐBSCL từ thế kỷ XVII - XIX, đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, tác giả Trần Thị Mai đã làm rõ thực trạng ĐBSCL trước khi người Việt có mặt và quá trình di cư và khẳng định chủ quyền của người Việt trên mảnh đất này Thông qua đó nêu bật vai trò. .. cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau, giúp xem xét vấn đề ở các góc độ đa chiều và khách quan trong quá trình hình thành và phát triển của tầng lớp địa chủ dưới thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn Trong đó các phương pháp cụ thể như sưu tầm, xử lý số liệu, thống kê - phân loại, so sánh, đối chiếu để làm rõ sự ra đời và phát triển của tầng lớp địa chủ qua các thời kỳ từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX Trong. .. sự hình thành và lớn mạnh của tầng lớp địa chủ dưới những tác động của các chính sách của chính quyền chúa Nguyễn và triều Nguyễn, dưới tác động của bối cảnh khu vực và của đặc thù khai phá vùng đất Nam Bộ nói chung, ĐBSCL nói riêng; vai trò và tác động của tầng lớp địa chủ đến quá trình khai phá; quá trình phát triển về mọi mặt của vùng đất ĐBSCL; quá trình xác lập, khẳng định và bảo vệ chủ quyền trên... sách của chúa Nguyễn (về sau là vương triều Nguyễn) đã đưa tới sự hình thành và phát triển tầng lớp địa chủ ở vùng đất ĐBSCL Và chính tầng lớp này cùng với các thành phần cư dân khác đã đóng vai trò to lớn trong quá trình khẩn hoang vùng đất ĐBSCL từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX Với nhiều công trình đã được công bố trên mọi khía cạnh phát triển của vùng ĐBSCL, nhưng đến nay vẫn chưa có công trình... và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là tầng lớp địa chủ trong công cuộc khai phá vùng đất ĐBSCL từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX với các vấn đề cụ thể là: - Quá trình hình thành các bộ phận địa chủ qua các thời kỳ - Vai trò tổ chức lao động khẩn hoang qua các thời kỳ - Vai trò tổ chức lao động sản xuất nông nghiệp và kinh doanh thương nghiệp, thủ công nghiệp dưới các tác động của. .. mỗi địa phương, mô tả và phân tích bằng các bảng thống kê trên cơ sở đó đã chỉ ra các hình thức sở hữu như quan điền quan thổ, công điền công thổ, tư điền tư thổ Đây là công trình nghiên cứu quan trọng giúp chúng ta có thể hệ thống, phân tích, so sánh và làm rõ quá trình phát triển của tầng lớp địa chủ ở ĐBSCL thế kỷ XIX Từ đó đánh giá được đóng góp của tầng lớp địa chủ trong công cuộc khẩn hoang, phát. .. khai phá ĐBSCL, về một giai tầng xã hội mà ngày nay cần được nhìn nhận chân đúng với vai trò vị trí lịch sử và sứ mệnh của nó 6 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận án được chia làm 3 chương: Chương 1: Khái quát về công cuộc khai phá ĐBSCL Chương 2: Tầng lớp địa chủ hình thành và phát triển trong công cuộc khai phá ĐBSCL thế kỷ XVII - XVIII

Ngày đăng: 28/05/2016, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
01. Phan An (2005), Người Hoa ở Nam Bộ, Nxb. KHXH, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Nam Bộ
Tác giả: Phan An
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 2005
02. Phan An (2008),“Người Hoa ở Nam Trung bộ và Nam bộ thế kỷ XVII - XIX, Nam bộ đất và người, tập VI, Nxb. Tổng hợp, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“"Người Hoa ở Nam Trung bộ và Nam bộ thế kỷ XVII - XIX, "Nam bộ đất và người
Tác giả: Phan An
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp
Năm: 2008
03. Phan An (2009), “Trần Thượng Xuyên và những thế hệ người Hoa đầu tiên trên đất Nam Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo Trần Thượng Xuyên, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thượng Xuyên và những thế hệ người Hoa đầu tiên trên đất Nam Bộ”, "Kỷ yếu Hội thảo Trần Thượng Xuyên
Tác giả: Phan An
Năm: 2009
04. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb. Sài Gòn, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb. Sài Gòn
Năm: 1971
05. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp (2014), Địa chí tỉnh Đồng Tháp, Nxb. Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Đồng Tháp
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2014
06. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 - 2000), Nxb. CTQG, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 - 2000)
Tác giả: Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Vĩnh Long
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2002
07. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2003), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long (1732 - 2000), Nxb. Văn nghệ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long (1732 - 2000)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long
Nhà XB: Nxb. Văn nghệ
Năm: 2003
08. Nguyễn Công Bình và những người khác (1990), Văn hóa và cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và cư dân Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Công Bình và những người khác
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 1990
09. Bộ Khoa học và công nghệ (2006), Lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỷ XIX, Tập tài liệu Hội thảo khoa học, tháng 4, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỷ XIX
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ
Năm: 2006
10. Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa (1958), Địa chí tỉnh Kiên Giang, Tài liệu lưu trữ ở thư viện KHXH tại Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa
Năm: 1958
11. Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa (1971), Địa chí tỉnh Gia Định, Tài liệu lưu trữ ở thư viện KHXH tại Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Gia Định
Tác giả: Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa
Năm: 1971
12. Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa (1973), Địa chí tỉnh Kiến Hòa, Tài liệu lưu trữ ở thư viện KHXH tại Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Kiến Hòa
Tác giả: Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa
Năm: 1973
13. Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa (1973), Địa chí tỉnh Kiến Tường, Tài liệu lưu trữ ở thư viện KHXH tại Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Kiến Tường
Tác giả: Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa
Năm: 1973
14. Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa (1973), Địa chí tỉnh Vĩnh Long, Tài liệu lưu trữ ở thư viện KHXH tại Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Vĩnh Long
Tác giả: Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa
Năm: 1973
15. Phan Huy Chú (1960 - 1961), Lịch triều hiến chương loại chí, bản dịch của Viện Sử học, Nxb. KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Nhà XB: Nxb. KHXH
16. Việt Cúc (Sơn Nam chú giải - bổ sung) (1999), Gò Công cảnh cũ người xưa, Nxb. Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gò Công cảnh cũ người xưa
Tác giả: Việt Cúc (Sơn Nam chú giải - bổ sung)
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 1999
17. Trần Đức Cường (2006), “Các bước phát triển công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vùng đất Nam Bộ đến thế kỷ XIX, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bước phát triển công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX”, Kỷ yếu "Hội thảo khoa học Vùng đất Nam Bộ đến thế kỷ XIX
Tác giả: Trần Đức Cường
Năm: 2006
18. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: An Giang (An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng), Nxb. Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: An Giang (An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng)
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb. Tp.HCM
Năm: 1994
19. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Định Tường (Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An), Nxb. Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Định Tường (Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An)
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb. Tp.HCM
Năm: 1994
20. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Hà Tiên (Kiên Giang, Minh Hải), Nxb. Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Hà Tiên (Kiên Giang, Minh Hải)
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb. Tp.HCM
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w