Về một số tiếp cận mới của nhà nước đối với sự phát triển đồng bằng Sông Cửu Long

11 56 0
Về một số tiếp cận mới của nhà nước đối với sự phát triển đồng bằng Sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cập đến những tiếp cận mới có thể có của nhà nước đối với sự phát triển bền vững Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tác giả phân tích tính bức bách cũng như tiềm năng hiện thực hóa vấn đề quản lý phối hợp ở quy mô vùng. Trong đó, việc khắc phục thói quen bó chặt tư duy quản lý trong biên giới tỉnh nhà, đồng thời với việc phát triển một “tư duy vùng” lành mạnh và khoa học là có tính then chốt. Mời các bạn cùng tham khảo.

10 TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI SỐ 2(174)-2013 VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGUYỄN QUANG VINH TÓM TẮT Đề cập đến tiếp cận có nhà nước phát triển bền vững Vùng Đồng sông Cửu Long, tác giả phân tích tính bách tiềm thực hóa vấn đề quản lý phối hợp quy mơ vùng Trong đó, việc khắc phục thói quen bó chặt tư quản lý biên giới tỉnh nhà, đồng thời với việc phát triển “tư vùng” lành mạnh khoa học có tính then chốt Tác giả thử đào sâu vào trục hoạt động – từ vĩ mô tới vi mô – có khả trở thành nhân tố ưu trội cần vận dụng để làm xoay chuyển cách tiếp cận phát triển nông thôn hoạt động định chế nhà nước bên có lợi ích liên quan, chương trình cấp độ làng xã, thơn ấp Nguyễn Quang Vinh Nghiên cứu viên cao cấp Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ Bài viết dựa sở chuyên đề định chế Nhà nước phát triển Nam Bộ, đặc biệt miền Tây Nam Bộ Nguyễn Quang Vinh thực hiện, đặt khuôn khổ đề tài cấp Bộ: “Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020” Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm Đề tài thuộc Chương trình cấp Bộ “Nghiên cứu Nam Bộ 2011-2012” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường) Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ chủ trì Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tài trợ CUỘC SỐNG ĐẶT RA GAY GẮT NHU CẦU QUẢN LÝ PHỐI HỢP Ở QUY MÔ VÙNG - KHẮC PHỤC TẦM NHÌN HẠN HẸP CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 1.1 Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh thành phố (Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, thành phố Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau) Mười ba đơn vị trải dài lưu vực hai sông Tiền Giang Hậu Giang, hợp với thành vùng địahành địa-kinh tế có đặc tính riêng, hình thành từ thời kỳ khai phá 300 năm trước, vốn gọi chung miền Tây Nam Bộ Hai tỉnh Long An Tiền Giang đồng thời tích hợp vào Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Gần đây, lòng Đồng sơng Cửu Long, nhà nước Trung ương thành lập Vùng trọng điểm Đồng sông Cửu Long, bao gồm thành phố Cần Thơ ba tỉnh An Giang, Kiên Giang Cà Mau, theo Quyết định 492, ngày 16/4/2009, chiếm 45% diện tích 1/3 tổng dân số đồng Vùng trọng điểm kỳ vọng lớn làm nên trung tâm phát triển nòng cốt toàn miền Tây sản xuất lúa gạo, thủy sản; chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống dịch vụ chế biến xuất cho vùng; trung tâm lớn dịch vụ giáo dục-đào tạo, y tế, khoa học-công nghệ, thương mại du lịch nước Như NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… 1.2 Bó chặt tư quản lý biên giới “tỉnh nhà” khuynh hướng tồn khơng tỉnh miền Tây Nam Bộ, cho dù, có lời tuyên bố - chí số hành động mang nhiều tính tượng trưng - đề cao tầm quan trọng liên kết vùng; vào thực tế lại gặp nút thắt, cản ngăn liên kết thực Tình trạng thực tế nhiều năm gần nhiều nhà điều hành tập trung mạnh vào cách nghĩ “lấy tỉnh làm trung tâm” để xây dựng thực quy hoạch, dự án Một nhà nghiên cứu quản lý thương mại, cơng nghiệp có nhận xét: “Nếu xé lẻ (trong việc xác lập chiến lược dự án lớn cho tỉnh Đồng sông Cửu Long) khó phát triển Thực tế có chuyện làm dự án tỉnh thường bị bó địa giới hành mình, khơng dám làm tầm rộng (…) Các tỉnh nên có phối hợp hành động để có dự án đủ lớn, đủ tầm để cạnh tranh quốc tế”(1) Theo Trần Hữu Hiệp số tác giả khác, tỉnh hay thành phố vùng cố hướng tới “cơ cấu đẹp”, cân đối, toàn diện, mà khơng tránh khỏi dàn Kết nhiều 11 tỉnh vùng có cấu kinh tế gần tương tự nhau, mà không thực dựa gắn bó hai lợi để xem xét cân nhắc kiến tạo quy hoạch phát triển quyền tỉnh: lợi chung hợp tác quy mô vùng gắn với lợi so sánh riêng tỉnh Do chỗ chăm vào cấu đẹp cho tỉnh nhà, dẫn đến kết chung khơng chờ đợi tồn vùng lên tranh gồm nhiều mảng trùng lặp, đồng dạng, lãng phí: tỉnh có khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, chợ đầu mối, nhà máy đường, trung tâm giống, gần đua chuẩn bị mở khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Và có lẽ từ chiều hướng tư duy… “vị tỉnh” mà tỉnh sức tranh thủ nguồn lực từ miếng bánh ngân sách Trung ương dành cho quy hoạch nhiều dàn trải Trong đưa chế, sách hấp dẫn đầu tư, nhiều tỉnh phóng tay ưu đãi (đôi vượt rào) cốt luồng đầu tư lọt vào tỉnh mà thơi Trong đó, đứng tầm nhìn tồn vùng, định hướng phân bố ngân sách ưu đãi đầu tư phải xuất phát từ tầm chiến lược lợi ích lâu dài phát triển vùng, có tính đến nhu cầu đặc thù lợi so sánh tỉnh Chúng tơi cho rằng, từ nay, cách làm có lẽ phải theo phương thức bớt thủ công bớt chia cắt theo biên giới tỉnh, thành Bên cạnh đó, cách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phải làm khác đi, tránh dẫn đến ưu tiên đãi ngộ treo lên khắp nơi; mà tỉnh “ưu tiên”, tức chẳng ưu tiên nữa(2) 12 NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… Xét riêng tình trạng nghẽn mạch thu hút đầu tư FDI vào vùng này, người ta thấy trở lại nguyên nhân thiếu chiến lược phát triển thực rõ nét cho vùng tồn dai dẳng cách tiếp cận vốn FDI theo tư ranh giới hành Trong “nhà đầu tư nước ngồi thường hướng đến khơng gian kinh tế vùng rộng lớn ranh giới hành địa phương” Vậy, để tìm đến gặp gỡ cách tiếp cận phía đầu tư phía tiếp nhận đầu tư FDI phải định chế nhà nước địa phương cần tìm kiếm quan điểm tiếp cận đa dạng nữa, tư kinh tế vùng hướng tiếp cận quan trọng bị bng lơi “Tư kinh tế vùng thu hút đầu tư (FDI) động lực để tỉnh đáp ứng yêu cầu “cần đủ” cho nhà đầu tư, mà hội để tỉnh nắm tay chia sẻ lợi ích, chia sẻ thị trường, chia sẻ “lợi dùng chung” hàng loạt sở hạ tầng lớn vùng, tránh đầu tư phân tán, lãng phí”(3) 1.3 Thực ra, năm gần đây, xuất đề án liên kết lớn mang tính tồn vùng, song dường “tư vùng” chưa trở thành phong thái tư phổ biến rộng rãi thực tiễn điều hành nhà nước cấp tỉnh, dự án “dẫm chân chỗ” Mối quan tâm Bộ Chính trị, Trung ương Đảng Chính phủ phát triển bền vững vùng đất lớn Nghị 21 Bộ Chính trị Đồng sơng Cửu Long giai đoạn 2001-2010 thể rõ rệt tư tưởng đạo cho phát triển Hoạt động Ban đạo Tây Nam Bộ, vị Phó Thủ tướng đứng đầu, mở triển vọng cho chuyển động tư liên kết phát triển vùng Chúng cho định chế cần củng cố mạnh nữa, chế pháp lý danh mạch lạc hơn, hoạt động có đủ uy lực hiệu Cũng có đề xuất táo bạo cho rằng, cần nâng cấp Ban đạo Tây Nam Bộ lên thành “Ủy ban Nhà nước Phát triển Đồng sông Cửu Long” để đủ tầm thực mối liên kết hạn chế tính địa phương chủ nghĩa”(4) (Tất nhiên, chế phối hợp giám sát có uy lực, tuyệt đối thêm cấp hành chính-nhà nước rườm rà nữa) Chính tổ chức nơi phối hợp nỗ lực chung tỉnh theo nguyên lý chung mà thấy cần khẳng định mạnh mẽ: lồng ghép phối hợp, chồng lấn loại trừ Trong bước gia tốc ban đầu định chế phối hợp cấp vùng này, thấy, Ban đạo Tây Nam Bộ (được tăng cường) nên khởi động cách xác lập số lớp liên kết tiềm (potential linkage clusters) có chọn lọc vùng(5); từ thiết kế quy hoạch, dự án mang tính phối hợp vùng cách đích đáng “Ít mà trúng” có tính thuyết phục chung tay lâu dài Chúng cho không nên đẻ thêm Ban đạo Vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long nữa, mà Ban đạo miền Tây Nam Bộ làm nhiệm vụ tích hợp, phối hợp giám sát quy hoạch dự án thuộc tầng lớp(6) khác vừa nói, mà lực lượng chủ lực để thực chúng 12 tỉnh thành phố Cần Thơ NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… Bên cạnh cấu phối hợp mạnh vừa nói, có lẽ cần quan tâm phát huy kênh giao lưu quan điểm học thuật ngày thể sức sống Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Đồng sơng Cửu Long (MDEC), hình thức giao lưu trực tuyến vấn đề phát triển vùng, Hội thảo khoa học Đối thoại kèm với Hội chợ kinh tế vùng tiểu vùng, v.v Trong nhãn quan thế, chiến lược, quy hoạch kế hoạch cấp tỉnh dễ tìm lựa chọn ưu tiên đích đáng, để vừa phát huy lợi đáp ứng nhu cầu tỉnh, vừa đóng góp tốt cho phát triển vùng CUNG CÁCH QUẢN TRỊ VÀ TRUYỀN THÔNG CỦA NHÀ NƯỚC Ở CẤP Xà VÀ CON ĐƯỜNG ĐI TÌM SỨC MẠNH TỔNG HỢP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 2.1 Mọi hoạt động mục tiêu phát triển, xét đến cùng, phải khởi xướng bám rễ sâu vào đời sống người đơn vị sở Ở nước ta câu chuyện chắn phải gắn liền lâu dài với đời sống làng xã, nơi nhà nước có vai trò quan trọng quản lý trình làm chủ người dân sản xuất, kinh doanh xây dựng mn mặt đời sống văn hóa họ Hiện nay, tồn đồng sơng Cửu Long có 1.556 xã(7) Chính quyền địa phương cấp xã gồm Hội đồng Nhân dân xã Ủy ban Nhân dân xã Ủy ban Nhân dân xã bao gồm Chủ tịch (đồng thời Phó Bí thư Đảng ủy xã), hai Phó Chủ tịch, cơng chức giúp việc Theo Nghị định 92/ 2009/NĐ-CP, giúp việc Ủy ban Nhân dân 13 xã có chức danh cơng chức cấp xã phụ trách mảng sau: Văn phòngthống kê, địa chính-nơng nghiệp, xây dựng mơi trường, tài chính-kế tốn, tư pháphộ tịch, văn hóa-xã hội, Trưởng Cơng an xã, Chỉ huy trưởng quân xã Việc tuyển dụng chức danh phía thực qua thi tuyển; hai chức danh sau xét tuyển (theo Nghị định 112/2011/NĐCP) Ở nước ta có khái niệm hệ thống trị Những người lãnh đạo tổ chức hệ thống trị cấp xã gọi chung cán cấp xã (các tổ chức bao gồm Đảng xã, Hội đồng Nhân dân xã, Ủy ban Nhân dân xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam xã, Hội Nông dân Việt Nam xã, Hội Cựu chiến binh Việt Nam xã) Ở xã lớn, số cán công chức cấp xã không 25 người, cộng với người hoạt động không chuyên trách cấp xã không 22 người Khi tiến hành khảo sát hoạt động năm Ủy ban Nhân dân xã, thấy trường quan tâm điều hành tổ chức rộng, tổng cộng đến 20 lĩnh vực lớn Đó điều hành nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế cho xã, chuyển đổi cấu kinh tế cấu xã hội xã, bảo đảm an toàn xã hội nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho hai chục ngàn dân xã; xây dựng nông thôn thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Thật sự, hạt gạo, cá dân xã ấp miền đồng làm đưa xa, tham gia 14 NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… chuỗi giá trị to lớn, mà nhà điều hành quyền xã ấp ngày cảm nhận rõ Cuộc sống đòi hỏi cao nơi hệ nhà quản lý nhà nước cấp xã, thành viên hệ thống trị cấp độ sở quan trọng Thực nhiều người số họ cần phải đào tạo lại để gánh vác công việc phát triển nông thôn với tầm nhìn lực mới, mà chưa hệ cán xã lịch sử vùng đất trẻ trung bị sống đòi hỏi phải có Chỉ xin vào hai chương trình hoạt động triển khai mạnh nơng thơn miền Tây Nam Bộ để trắc nghiệm sức vươn dậy định chế nhà nước sở Đó Chương trình “liên kết bốn nhà” để phát triển sản xuất, tiêu thụ nông sản giữ thương hiệu thị trường, Chương trình “thí điểm xây dựng nơng thơn mới” 2.2 Phải thấy tất câu chuyện hai chương trình to lớn xuất phát từ bước chuyển cách tiếp cận nhà nước tầm vĩ mơ: thay hỗ trợ phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn chủ yếu “cứu trợ”, bù đắp đầu (cứu nguy mùa, rớt giá, dịch bệnh, bị ăn cắp thương hiệu…), nhà nước ngày chủ động hướng mạnh sang hỗ trợ, nâng đỡ từ đầu vào Nói cách khác, hỗ trợ cấp (nhất hoạt động kinh tế cấp sở làng xã) dựa theo chuỗi giá trị, nhằm phát huy nhánh nội lực (như nông hộ, nhà doanh nghiệp…)(8) tăng thêm sức đề kháng, sức sáng tạo giá trị gia tăng sức cạnh tranh cho nông sản hàng hóa Vậy thì, khung cảnh tương tác nhiều cấp độ thế, người tổ chức Đảng quyền điều hành làng miền Tây Nam Bộ thời đương đại khác xa với ông Hương cả, Hương chủ ngày xưa, hay ông Xã trưởng ngày chưa xa xơi Họ buộc phải mở rộng tầm nhìn cho xứng đáng với nhân vật quản lý phát triển; làm quen với việc mở rộng bán kính phối hợp vòng cung đối tác đa dạng dự án liên quan nhiều bên; tập quen phối hợp thao tác xử lý vụ việc cụ thể, chi tiết, với việc đơi phải để có nhìn tiến hóa xã hội người làng xã Thấy thấy rừng, vấn đề tầm nhìn quyền cấp xã lúc 2.3 Chúng tơi đề nghị, nên chăng, hình thành cách hiểu động thường gọi “liên kết nhà” Về chất, loạt nhánh nội lực nông thôn đô thị, vốn xã hội vận dụng cho liên kết vô đa dạng tự nhiên sống, nhắm đến mục tiêu gây dựng sản phẩm “Các bên tham gia” (stakeholders), người ta thường gọi, tùy theo nhu cầu điều kiện, mà tìm đến với theo cặp hợp tác khác nhau, cặp đơi, cặp ba, cặp bốn, khơng ngăn cản có cặp sáu, cặp bảy… Vậy “liên kết bốn nhà” phương án mà sống cung ứng cho chúng ta, mà phương án ưa dùng vài lĩnh vực, không nên coi phương án (tức lúc máy móc có bốn bên: nhà nơng, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học) Quan sát NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… cho thấy, nhà nông nhà doanh nghiệp hai nhà khởi xướng quan trọng đời sống làng xã ngày Từ khởi xướng này, nhà nước trung ương góp sức “từ xa” khía cạnh hành lang pháp luật có tính ràng buộc cho liên kết; nhà nước cấp sở tham gia góc độ tạo dễ dàng cho hợp tác hai bên, cung cấp thông tin cho họ tham gia thực chế tài bên phá bỏ cam kết, “lật kèo”, đùn đẩy rủi ro cho đối tác, gây tổn thất cho bên Có nghĩa là, lúc nhà nước thường trực can dự hàng ngày triển khai hợp đồng Trong tiến trình dự án, hai bên chủ chốt (nhà nơng nhà doanh nghiệp), thấy cần thiết, lơi kéo thêm nhà tín dụng, nhà mơi giới, nhà khoa học, nhà tiếp thị… vào dự án với mức độ, thời hạn cung cách tham gia khác Chúng cho nhà nước cần tìm thấy chỗ đứng theo cách nhìn động thế, khơng phải nói chung chung nhà nước giữ vai trò “chủ chốt” hay “nhạc trưởng” cách trừu tượng, dễ gây ngộ nhận sứ mệnh đích thực định chế nhà nước Kiểu liên kết sản xuất tiêu thụ vừa nói, có tác dụng tích cực việc góp phần làm cho hệ thống canh tác nông thôn bớt thay đổi tự phát, đột ngột phương hướng kiểu ta thường gặp khắp nơi: “đốn dừa trồng nhãn, đốn nhãn trồng sầu riêng; trồng cam lại đốn cam trồng dừa (…) chẳng theo quy hoạch cả” (Nguyễn Bách Khoa, 2007, tr 31) Quan trọng hơn, liên kết để làm ăn quy mô lớn, cánh đồng lớn, thị trường lớn kiểu 15 phương thức để thực hóa – theo cách làng xã - định hướng lớn quy hoạch tỉnh quy hoạch vùng Các dạng hiệp tác liên-nông hộ cánh đồng mẫu lớn, nông trại chuyên canh, doanh nghiệp nông thôn biết đầu tư công nghệ cho sức sống thương phẩm hàng hóa (với phần hùn đa dạng nơng hộ)… tìm thấy chỗ đứng vững Và hệ quan trọng, lâu dài, người nơng dân dần tìm thấy ngả đường an tồn để từ kinh tế tiểu nơng lên kinh tế đại, làm cho “kinh tế tiểu nông giải thể theo kịch thích hợp” q trình đại hóa (Đỗ Thái Đồng, 1995, tr 19) 2.4 Chương trình “thí điểm xây dựng nơng thơn mới” thách thức thú vị để đo sức khỏe máy điều hành nhà nước cấp độ sở Nhà nước Trung ương đưa mô hình xây dựng nơng thơn cho nước, với 19 tiêu chí quốc gia vài chục tiêu phái sinh (theo Quyết định 491 Thủ tướng phủ) Khi đạt tới việc hồn thành tiêu chí này, xã có đời sống nơng thơn phồn vinh văn minh hơn, đó, kết cấu vật thể phục vụ sản xuất đời sống làng xã cải thiện xây đáng kể, hiệu sản xuất mức sống vật chất, tinh thần nâng cao hơn, nghèo đói giảm bớt bản, hoạt động trị-xã hội vững mạnh hơn, an ninh, trật tự nông thôn bảo đảm… Điểm then chốt chương trình nhà điều hành nhà nước sở phải đọc mắt người lãnh đạo phát triển nơng thơn Nói chúng tơi quan sát thấy 16 NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… cách đọc khác, phổ biến tách rời tiêu chí mà xem; tiêu chí dễ dễ với xã lo mà làm (thí dụ chờ nhận tiền hỗ trợ xây lên số sở vật chất); tiêu chí khó để đấy, hạ hồi phân giải, khơng đâu mà vội Làm vậy, thực không sai, triển vọng xa, quan trọng khơng thấy tính tương tác tiêu chí tổng thể tồn vẹn Và ý nghĩa phát triển chương trình bị đẩy lui xuống bình diện thứ hai, khơng muốn nói lu mờ dần, biến hẳn Điểm then chốt thứ hai chương trình phải để nhân dân hiểu tự biến thành nhân vật chủ chốt nghiệp xây dựng nông thôn Chúng thiết nghĩ, chủ động tham gia dân chúng phải trở thành tiêu chí hàng đầu 20 tiêu chí (19+1) chương trình Ở tỉnh Đồng Tháp, nhiều xã thí điểm xây dựng nông thôn xây dựng quy hoạch xã nêu hiệu sắc sảo: “Chính quyền nhân dân xã chủ thể quan trọng định nội dung quy hoạch”(9) Trong thực tiễn, công tác truyền thông công tác tư tưởng giúp nhân dân hiểu rõ thực chất vấn đề xây dựng nơng thơn mới, chí đến số xã nghèo vùng đồng có chuyển biến nhanh tích cực Và sức mạnh tinh thần làm chủ sức sống quan hệ dân chủ sở CẤP HÀNH CHÍNH NÀO LÀ QUAN TRỌNG NHẤT TRONG CON MẮT NGƯỜI DÂN? Những khảo sát thực địa đề tài cho thấy người dân làng xã miền Tây Nam Bộ có mối giao tiếp thường xuyên với cán hành đồn thể cấp xã cán ấp Cuộc điều tra định lượng năm 2012 đề tài “Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ” cho biết 55,3% nhân dân xã (được khảo sát) có gặp cán quyền xã tuần qua, tháng qua, vài tháng qua Cuộc gặp cán đoàn thể xã 57,3%; gặp cán ấp nhiều hơn: 89,4% Tuy nhiên, ấp khơng cấp quyền nhà nước nên chúng tơi quan tâm đặc biệt đến tác động có lần gặp cán quyền xã Và thật, thực tế, tác động hoạt động quyền xã khơng nhỏ mắt người dân Có đến 78,0% người hỏi cho biết “nhờ quyền xã, tơi có nhiều thông tin” Và 58% người hỏi cho biết “cán xã thường giúp đỡ gia đình tơi gặp chuyện khó khăn” Từ liệu trên, cộng với vấn sâu bà nơng dân người có dự án kinh doanh xã, chúng tơi mạnh dạn nói rằng, nay, mắt người dân miền Tây Nam Bộ, cấp hành xã cấp quan trọng thành bại làm ăn họ Họ thường xuyên tiếp xúc với cấp quyền thành viên khác hệ thống trị xã Và có lẽ tiền đề quan trọng cho thành công công xây dựng nông thôn mới, cho chín muồi bước phong thái liên kết nhiều bên thành cơng sản xuất tiêu thụ thị trường Và gắn bó dân với quyền cấp xã điều NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… kiện tốt để họ tránh bị lạc hướng - hay nói xác giúp họ hướng tham gia vào quy hoạch liên kết vùng, vốn tưởng đâu chuyện xa xôi cấp trên, chuyện từ đồng đất thôn ấp VỀ NHỮNG ĐIỂM NHẤN MÀ ĐỊNH CHẾ NHÀ NƯỚC NÊN TẬP TRUNG CHÚ Ý TRONG QUẢN LÝ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG 10 NĂM TỚI Chúng muốn khép lại viết vài khuyến nghị người viết, liên quan đến điểm nhấn mà định chế nhà nước trung ương cấp vùng nên đặc biệt ý thực sứ mệnh vòng 10 năm tới năm Đây hoàn toàn suy nghĩ cá nhân người nghiên cứu xã hội học phát triển, có thiện ý muốn đóng góp vào hồn thiện định chế nhà nước, nhân tố có tính định cho hạnh phúc phồn vinh vùng đất đầy sức sống Tổ quốc 4.1 Nhà nước nên khai thác tối đa ưu văn hóa (theo nghĩa rộng) vùng Đồng sông Cửu Long, xuất phát từ giá trị trầm tích lại 300 năm khai phá trăn trở tìm đường phát triển Song ưu văn hóa thường khơng tồn dạng “tinh khiết”, mà chúng thường đan xen với yếu tố tiêu cực lịch sử để lại, thay đổi chế độ trị đột ngột liên tiếp 300 năm qua khiến cho tiến hóa hình thái kinh tế-xã hội vùng bị giằng xé xô lệch, để lại “vết sẹo hình thái” đến chưa mờ, mà phần không nhỏ tác động tiêu cực chủ nghĩa thực dân cũ 17 4.2 Trong hoạt động phát triển, điều làm cho tổ chức sợ hãi tính tự phát; ln ln đe dọa phá hỏng quy hoạch dự tính tầm xa, luôn muốn kéo lùi vật lại… điểm xuất phát, dù khơng có thành phần có ý định làm Điều trớ trêu tác giả hành động tự phát đó, đơi lại nhà nước cấp Tình trạng mạnh làm tỉnh, huyện; dự phóng chừng khơng có sở điều tra thực tế; khuyến khích “cây, con” tùy tiện số nhà lãnh đạo với dân; gò bó tư biên giới tỉnh, huyện, hay xã… số biểu nhiều biến tướng chủ nghĩa tự phát lưu hành máy nhà nước cấp Sự canh chừng tính tự phát chẳng đáng coi nhiệm vụ định chế nhà nước hay sao? 4.3 Chủ đề quản lý nhà nước ruộng đất Nam Bộ nên coi chủ đề ưu tiên hàng đầu Đó nhiệm vụ phải chặn đứng lại thu hồi tùy tiện đất đai “bờ xơi ruộng mật” với danh nghĩa đáng dành cho phát triển công nghiệp, thật phần ruộng đất khơng nhỏ bị đem sử dụng lãng phí bỏ hoang hóa Đó nhiệm vụ tham gia tổ chức đưa ruộng đất vào dạng liên kết kinh doanh nông sản hàng hóa quy mơ lớn nhiều so với quy mơ hộ tiểu nơng Đó khơng bảo tồn đất mà sử dụng đất với quan điểm đại hóa nơng thơn cải thiện cấu xã hội nông thôn Một sách mạnh bạo nới lỏng quy chế hạn điền nhà nước thực sống chờ đợi 18 NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… 4.4 Chuyển sang quản lý mạnh đầu vào kinh doanh theo chuỗi giá trị nông thôn cần trở thành trăn trở tìm tòi hàng đầu nhà nước cấp quản lý phát triển vùng Sự nhạy cảm phải lan tỏa tới định chế nhà nước cấp làng xã, đây, định chế nhà nước giúp canh chừng cho nảy nở an tồn mơ hình hợp tác, liên kết theo hợp đồng bên tham gia (quen gọi “4 nhà”), tạo giá trị gia tăng tính tốn trước từ đầu vào đầu thương phẩm thị trường 4.5 Quản lý thị hóa với hệ thống đô thị vùng đủ mạnh mạng lưới hóa nhiệm vụ xa đạt tới nhà nước cấp Mọi dường tìm với trung tâm lớn Sài Gòn-TPHCM, trước tình trạng “bơ phờ tỉnh lẻ” đầu não đô thị tỉnh vùng, thành phố Cần Thơ - thành phố làm người ta nhiều thất vọng sau gửi gắm nhiều hy vọng Có tiền đề tốt ủng hộ chúng ta: người dân vùng, từ sớm, có phong thái tiếp xúc thường xuyên với trung tâm đô thị Vấn đề phải làm phong phú thêm nội dung kinh tế văn hóa tiếp xúc ấy, xuất phát từ lớn lên nội lực đô thị Các đô thị vùng đồng dạng thiếu sắc thái (nhất thiếu sắc thái kinh tế) 4.6 Cái làng thoáng mở ưa làm việc với thị trường đặc sản vùng Nam Bộ Vốn quý cần phát huy nhìn tổng hợp xây dựng nơng thơn Nhìn quan điểm xã hội học, làng Nam Bộ nói chung làng miền Tây Nam Bộ nói riêng, có khuynh hướng thiên thị, thân mang tính hiệp hội (Gesellschaft) đậm tính cộng đồng (Gemeinschaft) Và, dùng ngôn từ tranh luận J Scott (J Scott, 1976) S Popkin (S Popkin, 1979), thì, theo chúng tơi, làng Nam Bộ người nơng dân làng có khuynh hướng người nông dân lý, người nông dân kinh tế đạo đức Những đặc điểm xã hội học này, há điều mà quan chức nhà nước cấp nên quan tâm khai thác lãnh đạo phát triển Đồng sơng Cửu Long, hay sao? (Mai Huy Bích, 2004, tr 11-25) 4.7 Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu vấn đề ứng phó với q trình cần trở thành biến số quan trọng tính tốn chiến lược sản xuất định cư người vùng Nam Bộ, vùng cảnh báo chịu tác động dội bậc giới thập kỷ tới Sự nỗ lực nhà nước nhân dân định hình hài đồ Tây Nam Bộ 20 năm tới, với dấu ấn chiến lược ứng phó thành cơng hay thất bại Năng lực lồng ghép chiến lược phát triển ứng phó biến đổi khí hậu định tất 4.8 Sự tham dự khoa học xã hội vào tiến trình quản lý phát triển địa bàn vùng châu thổ biến số quan trọng khác, góp phần định chất lượng quản trị nhà nước Một phong cách thực điều tra tác động xã hội chương trình dự án quan trọng nhóm cư dân bị tác động, cần hình thành ổn định hệ công chức nhà nước Bên NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… cạnh đó, nếp định kỳ quan trắc cấu giai tầng xã hội phục vụ quản lý phát triển nên lãnh đạo vùng tỉnh quan tâm Các tổ chức khoa học xã hội mạnh đứng chân vùng Nam Bộ hồn tồn cộng tác với nhà nước cấp nhiệm vụ có tính kỹ thuật cao, để phục vụ việc giám sát, đạo phát triển kinh tế, xã hội người(10) 4.9 Cuối vấn đề đào tạo hệ quản lý nhà nước vùng Sức sống định chế nhà nước phụ thuộc phần quan trọng vào chất lượng cán bộ, công chức máy nhà nước cấp Có nhảy vọt yêu cầu phát triển quản lý phát triển, dường chưa có bước nhảy tương xứng đào tạo đào tạo lại cán nhà nước vùng Nam Bộ nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng Phải chăng, đầu tư nghiêm chỉnh cho hệ thống giáo trình đào tạo đào tạo lại cán nhà nước vùng, có ý đến tính đặc thù Nam Bộ yêu cầu thời cấp bách cấp, nên sớm thực hiện, với tham gia nhà chuyên gia quốc gia hành chánh chuyên gia xã hội từ nhiều tổ chức khoa học khác? Các cơng trình nghiên cứu định chế nhà nước hội thảo khoa học có nội dung liên quan, đóng góp giáo trình ngoại khóa có ích cho cơng tự đào tạo chủ thể hữu quan vùng chăng? ‰ CHÚ THÍCH (1) Võ Hùng Dũng, Giám đốc Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ trả lời vấn trang mạng Mekong 19 Delta Forum (2) Xin xem thêm: - Trần Hữu Hiệp 2011 Tìm hướng liên kết thực chất cho vùng Đồng sông Cửu Long http://www.dautunuocngoai.vn/tim-huon g-lienket-thuc-chat-cho-vung-dong-bang-song-cuulong; - Trần Minh Trường 2012 Đồng sông Cửu Long: Đồng tâm, hiệp lực để phát triển bền vững Sài Gòn Giải phóng, 23/4/2012 - Ca Linh, Duy Nhân, Thốt Nốt 2012 Mạnh làm Người Lao động 7/3/2012 (3) Trần Hữu Hiệp Đồng sông Cửu Long: Tiếp cận vùng thu hút vốn FDI, http://www.mdec.vn (4) Huỳnh Văn Hồng (Tổng Biên tập Tạp chí Thương hiệu Việt) 2011 Liên kết vùng Đồng sông Cửu Long để phát triển kinh tế-xã hội bền vững http://www.thv.vn/news (5) Như gợi ý Trần Hữu Hiệp dẫn, xem thích số (6) Tầng gồm tồn vùng/vùng kinh tế trọng điểm tồn vùng/tỉnh Còn lớp nói lớp liên kết tiềm (7) Số liệu năm 2008 Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (8) Thực ra, mà chúng tơi gọi “các nhánh nội lực”, nhà (hay “4 nhà” quen gọi) chơi chuỗi giá trị hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thị trường nội địa quốc tế Nó gắn chặt với quy hoạch kinh tế tỉnh định hướng liên kết toàn vùng vùng kinh tế trọng điểm Tất thể thống nhất, nằm cân bằng-động mà nhà nước cấp phải khéo léo canh chừng (9) Lê Vĩnh Tân (Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy Đồng Tháp) 2011 Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển mơ hình nơng thơn địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Cộng sản (Xem tiếp trang 51) 20 (Tiếp theo trang 19) NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nongnghiep-nong-thon/2011/13318 (10) Bùi Thế Cường 2012 Quan trắc cấu giai tầng xã hội phục vụ quản lý phát triển Tham luận Hội thảo “Khoa học Công nghệ: Thực trạng yêu cầu phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long” Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hậu Giang tháng 8/2012 1(49) Mai Huy Bích 2004 Góp phần tìm hiểu người nông dân Việt Nam thời Đổi Tạp chí Xã hội học Số 4(88) Nguyễn Bách Khoa 2007 Mấy suy nghĩ cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Xã hội Số TÀI LIỆU THAM KHẢO Popkin, S 1979 The Rational Peasant The Political Economy of Rural Society in Vietnam Berkeley: University of California Press Đỗ Thái Đồng 1995 Con đường từ kinh tế tiểu nơng đến kinh tế hàng hóa Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Xã hội học Số Scott, J 1976 The Moral Economy of the Peasants: Rebellion and Subsistence in Southeast Asia New Haven: Yale University Press ... bên: nhà nơng, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học) Quan sát NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… cho thấy, nhà nông nhà doanh nghiệp hai nhà khởi xướng quan trọng đời sống... NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… chuỗi giá trị to lớn, mà nhà điều hành quyền xã ấp ngày cảm nhận rõ Cuộc sống đòi hỏi cao nơi hệ nhà quản lý nhà nước cấp xã, thành viên... chốt chương trình nhà điều hành nhà nước sở phải đọc mắt người lãnh đạo phát triển nơng thơn Nói chúng tơi quan sát thấy 16 NGUYỄN QUANG VINH – VỀ MỘT SỐ TIẾP CẬN MỚI CỦA NHÀ NƯỚC… cách đọc khác,

Ngày đăng: 03/02/2020, 02:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan