1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiện nay

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết làm rõ quan niệm, sự tương đồng và khác biệt giữa quản lý nhà nước đối với địa phương và quản trị địa phương; chỉ ra sự cần thiết phải chuyển đổi từ quản lý nhà nước đối với địa phương sang quản trị địa phương ở nước ta hiên nay.

Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP CHUYỂN ĐỔI TỪ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG SANG QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY y Nguyễn Thanh Bình(*) Tóm tắt Bài viết nhằm làm rõ quan niệm, tương đồng khác biệt quản lý nhà nước địa phương quản trị địa phương; cần thiết phải chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương nước ta nay; thơng qua phân tích thành đạt làm tiền đề quan trọng cho trình chuyển đổi, thách thức, từ đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi Đóng góp viết góp phần đổi nhận thức quản trị địa phương, lĩnh vực mẻ lý luận thực tiễn nước ta, xu hướng phổ biến cải cách quyền địa phương nhiều quốc gia giới Từ khoá: Quản lý, quản trị, địa phương, chuyển đổi Đặt vấn đề Quản trị địa phương xuất giới vào năm 1960, hình thức tăng thẩm quyền cho quyền địa phương làm cho quyền địa phương có trách nhiệm hiệu lực cơng việc Quản trị địa phương sở để phát huy quyền tự chủ, quyền tự quản địa phương phù hợp với xu hướng quốc gia giới xây dựng quyền địa phương tự quản Ở nước ta thuật ngữ quản trị địa phương chưa sử dụng nhiều, thay vào sử dụng thuật ngữ quản lý nhà nước địa phương Sự tiếp cận bắt nguồn từ chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước mà quyền địa phương phận cấu thành máy nhà nước, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công, phân cấp Trung ương, với chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp thực thời gian dài làm cho quyền địa phương hoạt động khơng hiệu quả, không phát huy quyền chủ động sáng tạo Việc chuyển đổi chức nhà nước từ “cai quản” sang phục vụ, tất yếu quyền địa phương phải chuyển đổi chức từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương Ngày nay, với bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi, đặt yêu cầu phải đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương theo hướng chuyển đổi từ quản lý nhà nước sang quản trị địa phương, trình giúp Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (*) tận dụng thời cơ, đối phó thách thức để hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền địa phương, phục vụ tốt lợi ích nhân dân địa phương, đóng góp cho phát triển chung đất nước Nội dung 2.1 Quan niệm cần thiết khách quan việc chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương 2.1.1 Quan niệm quản lý nhà nước địa phương quản trị địa phương Thứ nhất, quan niệm quản lý nhà nước địa phương, tác động mang tính quyền lực nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền mà trực tiếp máy quyền địa phương đến mặt, lĩnh vực hoạt động địa phương nhằm thực mục tiêu mà nhà nước đề Quản lý nhà nước địa phương phản ánh ý chí nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước gắn liền với công cụ pháp luật phương pháp quản lý để trì phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật phục vụ nhân dân địa phương Quản lý nhà nước địa phương thể lệ thuộc địa phương vào định hướng nhà nước, thường theo quan hệ chiều, nhiều hạn chế đến quyền chủ động sáng tạo địa phương Thứ hai, quan niệm quản trị địa phương có nhiều cách tiếp cận khác Từ góc độ khơng gian lãnh thổ hoạt động quản trị quản trị địa phương quản trị cấp địa phương, khác với quản trị quốc gia quản trị toàn cầu 75 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Từ góc độ chủ thể quản trị, quản trị địa phương khơng có chủ thể quyền địa phương mà cịn có tham gia cộng đồng địa phương mối quan hệ tương tác với quyền địa phương Từ phương diện dân chủ, quản trị địa phương phương thức quản trị có tham gia cộng đồng, mang tính chất dân chủ, cơng khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình hiệu lực, hiệu quản trị Quản trị địa phương có đặc điểm, (1) quản trị cơng việc địa phương phục vụ cho quyền lợi ích nhân dân địa phương, cơng việc địa phương phải quyền địa phương xác định sở điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn địa phương với mục đích phục vụ tối đa nhu cầu người dân địa phương, thúc đẩy địa phương phát triển; (2) chủ thể quản trị địa phương không thuộc quyền địa phương mà cịn thuộc cộng đồng dân cư, tổ chức kinh tế, trị, xã hội, phi lợi nhuận, phi phủ mối tương tác với quyền để quản lý công việc địa phương; (3) quản trị địa phương gắn tự quản cộng đồng, nhân dân địa phương người làm chủ cộng đồng tham gia trực tiếp, gián tiếp vào hoạt động quản lý Mức độ tham gia người dân vào quản trị địa phương phản ánh mức độ tự quản địa phương, mức độ dân chủ quản trị địa phương; (4) quản trị địa phương cấp quyền tự chủ định vấn đề ngân sách, nhân sự, cung cấp dịch vụ cơng, ban hành sách, quy định pháp lý phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phương; (5) quản trị địa phương cịn chịu giám sát quyền địa phương cấp quyền Trung ương nhằm làm cho hoạt động quản trị địa phương thống nhất, chẳng hạn chịu điều chỉnh tiêu chuẩn nhân sự, tiêu chuẩn dịch vụ công cung cấp cho người dân Quản trị địa phương phương thức để đưa quyền gần dân, cho phép người dân tham gia cách có hiệu lực, hiệu vào công việc địa phương Quản trị địa phương phương thức quản lý có trách nhiệm, có tham gia người dân, cơng khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình hiệu lực, hiệu quản lý 76 Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) Tóm lại, quản trị địa phương quản trị cấp địa phương, hoạt động khơng thuộc máy quyền địa phương mà cịn có tham gia cộng đồng nói chung tương tác cộng đồng với quan công quyền địa phương xây dựng thực mục tiêu chung cộng đồng địa phương Thứ ba, quản lý nhà nước địa phương quản trị địa phương có nhiều điểm tương đồng khác biệt Điểm tương đồng hướng đến mục tiêu chung nhằm đáp ứng cho phát triển địa phương, cho cộng đồng dân cư người dân địa phương, thông qua thực chức quản lý Điểm khác biệt quản lý nhà nước địa phương quản trị địa phương không thuật ngữ quản lý quản trị; quản lý trọng đến trình, quản trị trọng đến kết quả, hiệu quả; khác chủ thể tham gia quản lý, phương pháp, cách thức tác động, tương tác tạo lập môi trường, cách thức huy động nguồn lực tham gia đối tượng quản lý vào việc thực mục tiêu chung Quản trị địa phương thể tính tự chủ địa phương cao quản lý nhà nước địa phương Thứ tư, trình chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương nhằm mục đích tăng cường quyền tự chủ, tự cho quyền địa phương, thu hút mở rộng chủ thể tham gia vào quản lý, tạo môi trường tương tác tốt để thực chức quản trị, nhằm phục vụ tốt lợi ích mgười dân địa phương Nước ta thuật ngữ “quản trị địa phương” chưa sử dụng nhiều, nhiên thực tế hoạt động quản trị thể nhiều đặc trưng quản trị địa phương, với mở rộng việc trao quyền định vấn đề địa phương theo luật định, quyền số địa phương ngày chủ động quan tâm đến công việc địa phương gắn liền với nhu cầu lợi ích người dân địa phương khơng ngồi chờ Trung ương, chẳng hạn chủ động quy hoạch tìm kiếm đối tác, huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân địa bàn; quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện để mở rộng thu hút TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP tham gia tổ chức, cá nhân địa bàn vào công việc quản lý địa phương, chẳng hạn mở rộng tham gia tổ chức trị - xã hội vào hoạt động giám sát phản biện xã hội; quyền địa phương cịn tạo điều kiện thuận lợi để hình thành tổ chức tự quản cộng đồng Ban Điều hành khu phố, Tổ dân phố, Ban giám sát đầu tư cộng đồng, hay mơ hình cộng đồng quản lý nơng thơn; để tăng tính tự chủ cho quyền địa phương, quyền Trung ương khơng trọng đến phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn mà nguồn lực tương ứng để thực nhiệm vụ ngân sách, nhân sự, đất đai, tài nguyên để quản lý khai thác; để nâng cao hiệu lực, hiệu cơng việc quản lý địa phương, quyền Trung ương khơng đẩy mạnh q trình phân cấp mà cịn trọng cơng tác kiểm tra, giám sát để bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt, hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước kiểm soát tổ chức, biên chế, định mức chi tiêu ngân sách, hay quy định pháp luật quản lý khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường 2.1.2 Sự cần thiết phải chuyển đổi tử quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương Quá trình chuyển đổi sang quản trị địa phương cách để khắc phục bất cập quan hệ Trung ương địa phương phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền thiếu rõ ràng, rành mạch; tình trạng bao biện làm thay lấn sân vào công việc thẩm quyền cấp quản lý; không đề cao trách nhiệm giải trình hiệu lực, hiệu quản lý Quá trình chuyển đổi sang quản trị địa phương cách để nâng cao quyền tự chủ, tự quyết, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương, tăng cường quyền chủ động sáng tạo cho địa phương, xây dựng thực thi chế phân cấp, phân quyền giám sát, kiểm tra hiệu Quá trình chuyển đổi sang quản trị địa phương không đưa quyền đến gần dân, tạo tương tác có hiệu quyền với người dân, tạo điều kiện phục vụ tốt lợi ích người dân thông qua cung cấp dịch công theo nhu cầu Quá trình chuyển đổi sang quản trị địa phương sở để phát huy dân chủ, tăng cường tham gia người dân vào công việc địa phương, Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) phản ứng nhanh nhạy trước thay đổi môi trường đòi hỏi người dân, hoạt động tốt với chi phí hơn, chịu trách nhiệm giải trình trước người dân đề cao Quá trình chuyển đổi sang quản trị địa phương cách tận dụng thời cơ, đối phó với thách thức phát triển kinh tế thị trường, trình tồn cầu hố, dân chủ hố đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm nâng cao hiệu hoạt động phục vụ nhân dân quyền địa phương Quá trình chuyển đổi sang quản trị địa phương nước ta nhu cầu hội nhập, phù hợp với xu hướng phát triển hành đại, khẳng định vai trị quan trọng quyền địa phương, hướng đến xây dựng quyền địa phương tự quản mà Liên minh châu Âu thông qua Công ước quyền tự quản Liên Hợp Quốc cho phát hành dự thảo “Hiến chương Quốc tế quyền tự quản địa phương” Quá trình chuyển đổi giúp khắc phục hạn chế yếu quyền địa phương thời gian qua, phân cấp, phân quyền quản lý hạn chế; tổ chức lại máy quyền theo yêu cầu thực chức nhiệm vụ chậm; lực thực thi trách nhiệm giải trình phận cơng chức thực thi cơng vụ cịn yếu kém; tính chủ động, thích ứng phản ứng nhanh quyền thay đổi mơi trường 2.2 Những thành đạt thách thức đặt việc chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương nước ta 2.2.1 Những thành đạt việc chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương nước ta Thứ nhất, từ góc độ thể chế, Hiến pháp pháp luật nước ta bước xác lập địa vị pháp lý quyền địa phương theo hướng mở rộng thẩm quyền quyền định cho địa phương, cụ thể Hiến pháp năm 2013 quy định thẩm quyền quyền địa phương, định vấn đề địa phương theo luật định Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 đưa sáu nguyên tắc phân định thẩm quyền 77 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP xác định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, theo hình thức phân cấp, phân quyền, uỷ quyền sở phát lý quan trọng việc bảo đảm quyền tự chủ quyền địa phương Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định thẩm quyền lập quy, thẩm quyền ban hành sách quyền địa phương quy định tham gia người dân vào trình xây dựng sách, pháp luật, sở pháp lý quan trọng cho việc thể chế hoá nâng cao chất lượng định quyền địa phương Để thu hút tham gia tổ chức trị-xã hội vào hoạt động quản lý, giám sát quyền địa phương, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 chế định mối quan hệ công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên với quyền địa phương việc tham gia giám sát, phản biện xã hội, phản ánh nguyện vọng, kiến nghị người dân quyền Để tạ o thuậ n lợ i độ ng lự c cho cá c đị a phương có tiềm năng, lợi phát triển, Quốc hội ban hành Nghị thí điểm chế sách đặc thù cho địa phương, bước đầu giúp cho địa phương chủ động định hướng phát triển, quy hoạch, đầu tư, huy động nguồn lực phục vụ cho phát triển địa phương đóng góp vào phát triển chung đất nước Bên cạnh quy định Hiến pháp pháp luật tác động đến trình chuyển đổi sang quản trị địa phương, Chính phủ ban hành Nghị phân cấp quản lý Chính phủ quyền cấp tỉnh lĩnh vực quản lý quản lý ngân sách; quản lý đầu tư; quản lý cộng vụ, cán bộ, công chức; quản lý đất đai Các sách phân cấp quản lý tạo động lực tăng quyền tự chủ, chủ động địa phương huy động sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương Thứ hai, thành đạt trình chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương thể mặt như: Sự tham gia người dân vào quản lý giám sát hoạt động quản trị quyền địa phương tăng lên rõ rệt, cụ thể theo báo cáo hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh năm 2017 (viết tắt báo cáo PAPI) tỉ lệ người dân 78 Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) cho biết dự án xây dựng tu sửa cơng trình cơng cộng có tham gia Ban Giám sát đầu tư cộng đồng tăng từ 21% năm 2016 lên 34% năm 2017 Tính cơng khai minh bạch hoạt động quyền địa phương tăng lên, củng theo báo cáo PAPI năm 2017 tỉ lệ người người dân cho biết thu chi ngân sách cấp xã, phường niêm yết cơng khai có chiều hướng tăng từ 32% năm 2016 lên 34% năm 2017 Trách nhiệm giải trình quyền địa phương trước nhân dân tăng lên theo báo cáo PAPI năm 2017, tỉ lệ người dân tương tác với cán bộ, công chức cấp sở để giải khúc mắc cá nhân hay quyền địa phương tăng từ 14% năm 2016 lên 17% năm 2017 Chất lượng dịch vụ công mà quyền địa phương cung cấp cho người dân doanh nghiệp nâng cao Qua báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017 cho thấy 67% doanh nghiệp cho biết thời gian thực thủ tục rút ngắn so quy định; cán công chức nhà nước giải công việc doanh nghiệp thể thái độ thân thiện tăng từ 59% năm 2015 lên 67% năm 2017; thái độ quyền tỉnh doanh nghiệp tư nhân tích cực tăng từ 35% năm 2015 lên 45% năm 2017 2.2.2 Những thách thức đặt từ việc chuyển đổi sang quản trị địa phương Thứ nhất, thách thức từ tác động môi trường quản lý q trình chuyển đổi phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng cơng nghiệp lần 4.0, địi hỏi quyền địa phương phải đổi phương thức quản lý chức phục vụ Quá trình đặt yêu cầu phải xếp lại tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ nhân sự, phải xây dựng hạ tầng thông tin, sở liệu thơng tin dân cư, hướng đến xây dựng quyền điện tử, thay đổi cách tương tác quyền với người dân quản lý cung cấp dịch vụ cơng Thứ hai, q trình tồn cầu hố tác động mạnh mẽ đến quốc gia trình hội nhập, tác động khơng diễn cấp quốc gia, mà địa phương chịu tác động, đưa đến hội thách thức mới, cấp địa phương phải chủ động để tận dụng thời TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THAÙP để thu hút đầu tư, mở rộng thị trường, cấu lại kinh tế địa phương mà đối phó với thách thức giải vấn đề xã hội, mơi trường, kiểm sốt sử dụng hiệu nguồn lực địa phương Thứ ba, thách thức trình chuyển đổi sang quản trị địa phương từ sức ỳ chế quản lý cũ lỗi thời, hạn chế tổ chức hoạt động quyền địa phương, khơng lãnh đạo địa phương tư “nhiệm kỳ”, tư tưởng ỷ lại trông chờ vào bao cấp Trung ương gắn chế “xin cho”, làm thui chột động lực phát triển nhiều địa phương Khơng địa phương cịn lúng túng, chưa chủ động xây dựng nâng cao chất lượng công cụ định hướng điều hành nhằm khai thác tiềm mạnh, đặc thù địa phương Năng lực quản lý việc thực nhiệm vụ phân cấp cho quyền địa phương chưa tốt, phát sinh nhiều tiêu cực công tác cán bộ, quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản Thứ tư, thá ch thứ c củ a trì nh chuyể n đổi cịn thể tính bền vững quản trị địa phương nay, tham gia người dân vào cơng tác quản lý quyền chưa bền vững, chậm đổi nội dung hình thức phương thức thu hút tham gia người dân Theo báo cáo PAPI năm 2017, có 13 tỉnh thành phố có điểm đánh giá tham gia người dân tăng đáng kể, có đến 14 tỉnh thành có số tham gia lại giảm Cũng theo báo cáo trình lập kế hoạch xây dựng tu sửa công trình địa phương tỉ lệ người đóng góp cho dự án, có hội đóng góp ý kiến lại giảm từ 38% năm 2016 xuống 33% năm 2017 Tỉ lệ người dân có hội tham gia đóng góp ý kiến cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn thấp khơng tăng hai năm 2016 2017 đạt 4% Ngoài ra, tỉ lệ người hài lòng với kết tiếp xúc với cán công chức cấp xã, phường lại giảm, với mức độ hài lòng 83% năm 2016 giảm 81% năm 2017 Thách thức q trình chuyển đổi cịn thể hạn chế tính cơng khai minh bạch hoạt động quyền, trách nhiệm giải trình, cơng tác phịng chống tham nhũng chưa hiệu Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) 2.3 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang quản trị địa phương 2.3.1 Những điều kiện cần thiết cho trình chuyển đổi sang quản trị địa phương Việc chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương nước ta tạo lập tiền đề pháp lý kinh nghiệm thực tiễn ban đầu, nhiên để q trình chuyển đổi trở nên có sở vững hiệu phải trọng điều kiện sau Thứ nhất, muốn có quản trị địa phương phải xác lập mở rộng thẩm quyền định vấn đề địa phương, cần khung khổ pháp lý hoàn chỉnh phân cấp, phân quyền, nhiên trình phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa quyền địa phương phận cấu thành máy nhà nước thống Thứ hai, muốn có quản trị địa phương phải nâng cao lực định thực thi vấn đề địa phương, liên quan đến lực máy quyền địa phương, nhân sự, nguồn lực vật chất, tài địa phương Mặt khác phải coi trọng tính đồng phân cấp mặt tiền đề để xây dựng lực quyền địa phương Hiện số luật liên quan (đất đai, quy hoạch ) đến thực Luật Tổ chức quyền địa phương cịn chưa đồng chậm sửa đổi, nên thực tế nhiều chế định Luật Chính quyền địa phương chưa thực Thứ ba, trình chuyển đổi sang quản trị địa phương nước ta phải ý đến đặc điểm, hồn cảnh, điều kiện, trình độ phát triển địa phương, thực tế cho thấy trình độ phát triển địa phương khơng đồng lực quản lý, trình độ dân trí, ý thức pháp luật, tiềm lực kinh tế xã hội khác Thứ tư, muốn có quản trị địa phương phải xây dựng mơi trường dân chủ, với trình độ dân trí, ý thức pháp luật ngày phải nâng cao với việc xây dựng giá trị văn hoá sắc cộng đồng dân cư Thứ năm, muốn có quản trị địa phương phải 79 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP xây dựng quyền gần dân, thân dân đề cao nguyên tắc công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình hoạt động quyền người đứng đầu quyền địa phương 2.3.2 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi sang quản trị địa phương Đối với quyền Trung ương Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định pháp lý tổ chức hoạt động quyền địa phương, phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyề n giữ a chí nh quyề n Trung ương chí nh quyền địa phương thơng qua hình thức phân cấp, phân quyền gắn liền với mơ hình tổ chức quyền thị, nơng thơn, hải đảo, đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt; hồn thiện quy định pháp lý thẩm quyền định vấn đề địa phương; tham gia người dân vào hoạt động quản lý giám sát quyền địa phương; thể chế hố nguyên tắc quản trị địa phương đạo luật quy định pháp lý liên quan Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đồng mặt chức quản lý cung cấp dịch vụ công với đảm bảo nguồn lực tương ứng cho quyền địa phương, có tính đến đặc điể̉m, đặc thù địa phương lực thực nhiệm vụ phân cấp, phân quyền Thứ ba, cần xây dựng tiêu chí để kiểm sốt đánh giá hoạt động quyền địa phương tiêu chí xây dựng lực quyền địa phương, quản lý nguồn lực địa phương, chất lượng dịch vụ công mà quyền địa phương cung cấp Đối với quyền địa phương cấp Trước hết, cần đổi tư quản lý, đôi nâng cao chất lượng xây dựng thực thi công cụ quản lý điều hành vĩ mô chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật nhằm quản lý khai thác tốt tiềm mạnh địa phương Thứ hai, đổi nội dung, phương pháp Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) hình thức thu hút tham gia tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư vào hoạt động quản trị địa phương Đổi quan hệ công tác tạo thuận lợi cho tổ chức tri ̣- xã hội tham gia vào hoạt động giám sát phản biện xã hội Tiếp tục cải cách mạnh mẽ hành nhà nước địa phương, tăng cường tính chất dân chủ, minh bạch hoạt động quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực tốt quyền tiếp cận thông tin, đề cao trách nhiệm giải trình quản lý cung cấp dịch vụ công Đố i vớ i cá c tổ c xã hộ i cộ ng đồ ng dân cư Thứ nhất, cần đổi nội dung, hình thức hoạt động tổ chức trị - xã hội việc tham gia giám sát phản biện xã hội hoạt động quyền địa phương Thứ hai, khuyến khích mở rộng mơ hình tự quản cộng đồng, mơ hình đồng quản lý, tham gia quyền giải vấn đề cộng đồng xây dựng cơng trình hạ tầng, bảo vệ an ninh trật tự cộng đồng, bảo vệ mơi trường, giám sát việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng Kết luận Chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương xu hướng phát triển chung giới cần thiết khách quan cải cách quyền địa phương nước ta nay, nhằm đưa quyền đến gần dân, phục vụ tốt lợi ích người dân địa phương phản ứng nhanh với thay đổi môi trường Chuyển đổi sang quản trị địa phương phải vậ n hà nh theo cá c nguyên tắ c dân chủ , phá p quyền, công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình hiệu lực, hiệu Quá trình chuyển đổi địi hỏi phải có tâm trị tiến hành đồng mặt, với đồng thuận giám sát nhân dân./ Tài liệu tham khảo [1] Chính phủ (2008), Nghị 08/2008/NQ-CP ngày 30/6/2004 Về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [2] Chính phủ ( 2016) Nghị 21/2016/ NQ-CP ngày 21/3/2016 Chính phủ Về phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 80 Tạp chí Khoa học số 39 (08-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP [3] Jichi Sogo Center (1995), Japanese local administration System, Tokyo [4] Trần Thị Diệu Oanh (2013), Về tác động phân cấp quản lý đến địa vị pháp lý quyền địa phương đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (VCCI) (2018), Thơng cáo báo chí “Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017”, http://pci2017.pcivietnam vn/uploads/pci2017/pci2017-thong-cao-bao-chi.pdf [6] Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 [9] Quốc hội (2017), Nghị 54/2017/QH14, Thí điểm chế, sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh [10] Đào Thị Thanh Thuỷ (2014), “Quản trị địa phương phương thức nâng cao chất lượng hiệu quyền địa phương”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 5), tr 33 - 37 [11] Trung tâm Nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2017), Báo cáo “Chỉ số hiệu quản quản trị hành công cấp tỉnh năm 2017”, www.congbo 2017.papi.org.vn THE TRANSITION FROM STATE MANAGEMENT ON THE LOCALS TO LOCAL GOVERNANCE IN OUR COUNTRY’S CURRENT CONTEXT Summary This paper aims to clarify the concept, similarities and differences between the state management on the locals and local governance; indicating the urgent need for this transition in our country’s current context On analyzing the obtained achievements promoting the transition associated with its possible challenges, the paper proposes recommendations to accelerate the transition Thus, it contributes to the renewed awareness of local governance, a new theoretical and practical issue in our country, but a popular trend in the reform of local governments in many countries around the world Keywords: Management, governance, local, transition Ngày nhận bài: 27/11/2018; Ngày nhận lại: 03/01/2019; Ngày duyệt đăng: 13/8/2019 81 ... việc chuyển đổi sang quản trị địa phương 2.3.1 Những điều kiện cần thiết cho trình chuyển đổi sang quản trị địa phương Việc chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương nước. .. thực mục tiêu chung Quản trị địa phương thể tính tự chủ địa phương cao quản lý nhà nước địa phương Thứ tư, trình chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương nhằm mục đích... thay đổi mơi trường 2.2 Những thành đạt thách thức đặt việc chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa phương sang quản trị địa phương nước ta 2.2.1 Những thành đạt việc chuyển đổi từ quản lý nhà nước địa

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w