1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của bốn loại thuốc phòng trừ rầy nâu đến mật số nhện lớn bắt mồi arachnida trên ruộng lúa tại huyện chợ mới an giang

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI THUỐC PHÒNG TRỪ RẦY NÂU ĐẾN MẬT SỐ NHỆN LỚN BẮT MỒI (ARACHNIDA) TRÊN RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: ThS LÊ MINH TUẤN AN GIANG, 01-2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI THUỐC PHÒNG TRỪ RẦY NÂU ĐẾN MẬT SỐ NHỆN LỚN BẮT MỒI (ARACHNIDA) TRÊN RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: ThS LÊ MINH TUẤN AN GIANG, 01-2017 Đề tài nghiên cứu khoa học “Ảnh hƣởng bốn loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rầy nâu đến mật số nhện lớn bắt mồi (Arachnida) ruộng lúa huyện Chợ Mới, An Giang” tác giả Lê Minh Tuấn, công tác Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày… Thƣ ký Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất người hỗ trợ giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, đó: Ban giám hiệu Trường đại học An Giang, Phòng QLKH&HTQT, Ban chủ nhiệm Khoa nông nghiệp & TNTN, Bộ môn Khoa học Cây trồng Phòng ban chức có liên quan tạo điều thuận lợi cho tơi trình làm thủ tục nghiên cứu Chân thành cám ơn PGS TS Nguyễn Văn Huỳnh giúp đỡ trình định danh mẫu nhện lớn bắt mồi đề tài nghiên cứu Các em sinh viên ngành Bảo vệ thực vật tiếp sức việc thực nghiên cứu xử lý số liệu thí nghiệm Anh Nguyễn Văn An, nông dân xã Mỹ Hội Đông, Chú Trần Văn Út, nông dân xã Kiến Thành huyện Chợ Mới, An Giang giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu Người thực ThS Lê Minh Tuấn ii TÓM TẮT Trên ruộng lúa An Giang vụ lúa Thu Đông 2014 Đông Xuân 2014 - 2015, thu thập xác định 29 loài họ nhện lớn bắt mồi; họ phổ biến Chúng gồm họ Araneidae, Tetragnathidae, Lycosidae, Oxyopidae, Salticidae Clubionidae Họ Tetragnathidae, Lycosidae, Oxyopidae chiếm ưu mẫu điều tra Các loài nhện phổ biến diện ruộng lúa gồm loài Tetragnatha javana, Lycosa pseudoannulata, Oxyopes javanus, chiếm ưu tổng số mẫu điều tra Nhện lớn bắt mồi thành viên thường xuyên có mặt hệ sinh thái ruộng lúa Mật độ quần thể chúng đầu vụ thấp, gia tăng dần thời kỳ lúa đẻ nhánh, thường đạt đỉnh cao vào giai đoạn lúa làm địng-trỗ bơng đến cuối vụ lại giảm thấp Các loại thuốc BVTV thí nghiệm có hiệu cao phịng trừ rầy nâu, loại thuốc trừ sâu có hoạt chất hóa học (Oshin 20WP, Chess 50WG, Applaud 10WP) có hiệu lực cao trừ rầy nâu hại lúa Tuy nhiên, chúng có ảnh hưởng rõ ràng đến tích lũy mật số NLBM ruộng lúa; có mức độ độc cao (cấp 4) loài nhện Chân dài T javana, nhện Sói L pseudoannulata, nhện Chân gai O javanus ruộng lúa Chỉ có chế phẩm nấm xanh (Metarhizium anisopliae) có mức độ nhẹ (cấp 2) NLBM lúa Từ khóa: rầy nâu, nhện lớn bắt mồi, nhện chân dài, nhện sói, nhện chân gai, nấm xanh, thuốc sinh học iii ABSTRACT There were about 29 species in family of spiders which recorded on rice fields in two crops of Autunm-Winter and Winter-Spring 2014 to 2015 in An Giang province; families of spiders were common They were Araneidae, Tetragnathidae, Lycosidae, Oxyopidae, Salticidae, and Clubionidae The families of Tetragnathidae, Lycosidae, Oxyopidae were the most predominant A large quantity of collected specimens belongs to these families The very common spider species that have been identified include Tetragnatha javana, Lycosa pseudoannulata, Oxyopes javanus The spiders were almost always present in rice fields from transplanting to harvesting The population density of all spiders in the paddy fields increased with increasing in prey population density The population density of all spiders were the highest at stem elongation and heading stages of rice plant This paper also presents the results of study on influence of pesticides on spider fauna in field conditions The obtained results showed that broad-spectrum pesticides (as Oshin 20WP, Chess 50WG, Applaud 10WP) were harmful to spiders Only Bioinsecticides (Metarhizium anisopliae) was moderately harmful to spiders on rice Key words: Brown planthopper, Arachnida, Tetragnatha javana, pseudoannulata, Oxyopes javanus, Metarhizium anisopliae, Bio-insecticides iv Lycosa LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác An giang, ngày 10 tháng 01 năm 2017 Ngƣời thực Lê Minh Tuấn v MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài Chƣơng 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu nhện lớn bắt mồi 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái số loài NLBM phổ biến ruộng lúa 2.1.2.1 Cấu tạo hình thái chung nhện Araneae 2.1.2.2 Vị trí quan bên thể nhện lớn Araneae 2.1.2.3 Một số đặc điểm số họ nhện lớn bắt mồi phổ biến 2.2 Một số kết nghiên cứu NLBM ruộng lúa nước 10 2.2.2 Một số kết nghiên cứu NLBM ruộng lúa nước 10 2.2.3 Thành phần nhện lớn bắt mồi ruộng lúa 11 2.2.4 Một số kết nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài NLBM phổ biến 12 2.2.5 Một số kết nghiên cứu đa dạng NLBM ruộng lúa 12 2.2.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quần thể NLBM ruộng lúa 13 2.2.7 Điều kiện khí hậu thời tiết tỉnh An Giang 16 2.2.8 Đặc điểm bốn loại thuốc thí nghiệm 17 Chƣơng 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Phương tiện nghiên cứu 20 3.1.1.Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Điều tra quần thể nhện lớn bắt mồi ruộng lúa 20 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc BVTV đến quần thể nhện lớn bắt mồi ruộng lúa 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 vi 4.1 Thành phần mật số quần thể nhện lớn bắt mồi ruộng lúa An Giang 25 4.2 Hiệu lực loại thuốc BVTV phòng trừ rầy nâu ảnh hưởng chúng đến quần thể NLBM ruộng lúa 34 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Khuyến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 vii DANH SÁCH BẢNG Số tt Tựa bảng Trang Các loại thuốc BVTV thí nghiệm liều lượng sử dụng 22 Thành phần loài nhện lớn bắt mồi xuất vụ lúa 25 Chỉ số ưu loài nhện lớn bắt mồi vụ lúa 33 Hiệu lực loại thuốc BVTV phòng trừ rầy nâu vụ lúa 34 Ảnh hưởng loại thuốc BVTV nhện Chân dài (Tetragnatha javana) vụ lúa 36 Ảnh hưởng loại thuốc BVTV nhện Sói (L pseudoannulata) vụ lúa 38 Ảnh hưởng loại thuốc BVTV nhện Chân gai (Oxyopes javanus) vụ lúa 39 Mức độ độc loại thuốc BVTV NLBM ruộng lúa 40 Năng suất thực tế cơng thức thí nghiệm vụ lúa 41 viii Lycosa pseudoannulata (con đực) L pseudoannulata (con cái) Lycosa sp.1 Lycosa sp.2 Hình 3.4 Một số lồi nhện Sói họ Lycosidae Nhóm nhện Chân Gai (Họ Oxyopidae) loài phổ biến ruộng lúa, không giăng lưới, thường thấy nằm bất động để rình mồi non Qua điều tra phát loài gồm Oxyopes javanus, Oxyopes sp.1, Oxyopes sp.2 (Bảng 4.1)trên ruộng lúa vụ Thu Đông Đơng Xn Trong đó, lồi Oxyopes javanus chiếm đa số mẫu điều tra Chúng có hình dạng đặc sắc đầu to, bụng nhọn, có chân dài mang nhiều gai chung quanh Bốn mắt sau xếp thành hình lục giác, cịn mắt trước nhỏ xếp thành đơi phía trước Chúng có mật số cao diện khắp nơi (Hình 4.5) Kết điều tra bảng 4.1 cho thấy, mật số loài nhện Chân gai họ Oxyopidae tăng dần từ đầu vụ lúa đến cuối vụ lúa đạt đỉnh cao vào giai đoạn lúa làm địng trổ bơng, lồi Oxyopes javanus đạt 6,4 con/m2 vụ Đơng Xn 3,6 con/m2 vụ Thu Đơng Mật số chúng có xu hướng giảm dần giai đoạn lúa chín sáp 30 O javanus (con đực) O javanus (con cái) Oxyopes sp Hình 3.5 Một số lồi nhện Chân Gai họ Oxyopidae Nguyễn Văn Huỳnh (2002) nghiên cứu lòa nhện Chân Gai phổ biến có mật số cao diện khắp nơi số lồi Chỉ gặp có chi Oxyopes với khoảng 34 lồi O javanus, O heterophthalmus, Oxyopes sp Trong đó, loài O javanus dài – mm, màu nâu sáng Đầu màu nâu đậm với vệt xanh lục sáng lớn chạy dọc có mang hai sọc nâu đen chạy song song nối liền với vùng mắt sau chạy dọc xuống suốt chelecera Bụng thoi dài nhọn cuối, màu sáng giữa, bên có sọc màu sáng chạy chéo góc Chân tương đối dài, màu với thân mình, có nhiều gai dài màu nâu đen đặc sắc họ lồi Con đực có đầu to, chân dài bụng nhỏ nhọn Con để trứng thành ổ độ 30 – 40 trứng, có kén tơ trắng, mặt phiến Trứng nở vòng – ngày, ấu trùng nở sống ổ vịng tuần lễ có mẹ canh giữ xun suốt Nhóm nhện Linh Miêu (Họ Salticidae) lồi có khả thiên địch cao, nhanh nhẹn khôn khéo cách bắt mồi Chúng diện khắp nơi hoạt động ban ngày chạy nhảy săn mồi tự Thân chúng có màu nâu, đực màu đen với nhiều sọc vàng dọc lưng Qua điều tra phát loài, hầu hết có kích thước nhỏ Chúng săn mồi cách tìm, xác định mồi thích hợp lựa thể để nhảy vào chụp mồi (Hình 4.6) Plexippus paykulli Marpissa sp Hình 4.6 Một số lồi nhện Linh Miêu họ Salticidae 31 Nhện Linh miêu loài Plexippus paykulli diện khắp nơi, dài – mm, đực nhỏ hơn, bụng hẹp có màu đen với sọc trắng, khác với Con đẻ trứng khơ hay góc tường, khe cửa sổ Ổ trứng tơ trắng dài, hình bầu dục, cỡ ngón tay Lồi Marpissa sp đực có thân dài – mm – mm (con cái) Con đực có đầu ngực màu đỏ vùng giữa, xung quanh màu nâu đậm, có đốm trắng phân bố đầu ngực Bụng hình bầu dục dài với đốt trắng xếp thành cặp: lớn phía trên, trung bình cặp giữa, sau nhỏ gần cuối Chân có màu đậm đùi, phần khác màu đỏ, theo công thức 1234; chân trước phát triển, có đùi màu nâu đậm, có nhiều gai mặt trong; chân sau có băng ngang đen đầu đốt cuối (hình 4.6) Qua kết điều tra phát loài thuộc họ Salticidae gồm Plexippus paykulli, Phidippus sp., Plexippus petersi, Marpissa sp Trong đó, lồi Plexippus paykulli chiếm ưu nhất, mật số đạt 2,3 con/m2 vụ Thu Đông 1,1 con/m2 vụ Đông Xuân (Bảng 4.1) Trong loài nhện lớn bắt mồi định danh, có lồi phát hầu hết mẫu điều tra gồm Araneus inustus, Tetragnatha javana, Lycosa pseudoannulata, Oxyopes javanus, Atypena formosana Trong đó, mật số chúng đạt cao giai đoạn làm đòng - trổ bơng Mật số lồi nhện lớn bắt mồi đạt cao vụ Đông Xuân Kết điều tra vụ lúa cho thấy, số ưu loài nhện lớn bắt mồi họ Tetragnathidae chiếm đa số với tỷ lệ cao, lồi T javana chiếm ưu nhất; đặc biệt vụ Đơng Xn lồi T javana chiếm ưu so với vụ Thu Đông tương ứng 0,1476 0,1387 Kế đến họ Lycosidae, lồi Lycosa pseudoannulata chiếm đa số tương ứng 0,01701 vụ Đông Xuân 0,0132 vụ Thu Đông Kế đến họ Oxyopidae chiếm tỷ lệ cao; loài Oxyopes javanus đạt 0,1972 vụ Đông Xuân 0,01757 vụ Thu Đông (bảng 4.2) Như vậy, qua kết điều tra thành phần NLBM lúa vụ Thu Đông Đông Xuân 2014-2015 cho thấy, NLBM thành viên thường xuyên có mặt hệ sinh thái ruộng lúa Khi lúa bắt đầu để nhánh, mật độ chung quần thể lồi NLBM thường thấp Sau đó, mật độ chung loài NLBM bắt đầu gia tăng đạt mật độ cao giai đoạn làm địng-trỗ bơng Khi lúa giai đoạn vào chắc, mật độ chung chúng bắt đầu giảm dần đến cuối vụ lúa Ở giai đoạn đầu lúa việc khơng sử dụng thuốc hóa học; sử dụng thuốc thật cần thiết góp phần làm gia tăng mật số tính phong phú loài nhện lớn bắt mồi Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác lúa; giảm phun thuốc hóa học, áp dụng nhiều biện pháp sinh học quản lý rầy nâu hại lúa, giảm lượng phân đạm phần góp phần làm giảm số lượng quần thể rầy nâu Nguyễn Văn Huỳnh (2012) khuyến cáo biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu rầy (IPM), khơng nên phun thuốc trừ sâu sớm vịng 30 ngày đầu sau sạ lúa nhằm mục đích để bảo vệ lồi thiên địch; có nhiều lồi nhện lớn đến cư ngụ ruộng lúa từ giăng lưới nhện Chân dài Tetragnatha javana, đặc biệt nhện săn mồi tự nhên Chân gai Oxyopes javanus gốc lúa, có chạy mặt hay lặn vào nước lồi nhện Sói Lycosa pseudoannulata 32 Bảng 4.2: Chỉ số ưu loài nhện lớn bắt mồi vụ lúa Thu Đông Đông Xuân Stt Họ Chỉ số ƣu loài (C) Nhện lớn bắt mồi (Araneae) Araneidae Tetragnathidae Linyphiidae Lycosidae Oxyopidae Salticidae Theridiidae Vụ Thu Đơng Lồi Araneus inustus 0,0152 0,0156 Araneus ellipticus 0,00237 0,00125 Araneus sp 0,00217 0,00217 Argiope catenulata - 0,00147 Tetragnatha javana 0,1387 0,1476 Tetragnatha sp.1 0,00745 0,00231 Tetragnatha sp.2 0,00347 0,00423 Tetragnatha sp.3 - 0,00319 Tetragnatha sp.4 0,00045 - Tetragnatha sp.5 0,00031 - Atypena formosana 0,01047 0,01076 Atypena adeline 0,00003 - Atypena sp.1 - 0,00341 Atypena sp.2 0,00341 0,00341 0,0132 0,01701 Lycosa sp.1 0,00015 0,00217 Lycosa sp.2 0,00041 0,00146 Oxyopes javanus 0,01757 0,01972 Oxyopes sp.1 0,0009 0,00127 Oxyopes sp.2 0,00042 0,00326 Plexippus paykulli 0,01214 0,01353 Phidippus sp - 0,00154 Plexippus petersi - 0,00236 Marpissa sp 0,00045 0,00426 Argyrodes sp 0,00017 0,00341 - 0,00017 Clubiona japonicola 0,00017 0,00032 Clubiona sp 0,00017 - Dolomedes sp 0,00017 - Lycosa pseudoannulata Achaeranea japonicola Clubionidae Pisauridae Vụ Đông Xuân 33 4.2 HIỆU LỰC CỦA LOẠI THUỐC BVTV PHÒNG TRỪ RẦY NÂU VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN QUẦN THỂ NHỆN LỚN BẮT MỒI TRÊN RUỘNG LÚA Bảng 4.1: Hiệu lực loại thuốc BVTV phòng trừ rầy nâu hại lúa vụ Thu Đông 2014 Đơng Xn 2014-2015 Thuốc thí nghiệm HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ (%) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14 NSP Applaud 10WP 76,8 b 81,6 b 72,5ab 77,9a 84,9a Chess 50WG 93,9a 95,5a 77,7ab 76,8a 69,1 b Oshin 20WP 96,0a 96,8a 82,0a 81,1a 69,7 b Chế phẩm nấm xanh 14,5 c 37,5 c 55,6 b 62,5 b 79,6a Đối chứng 3,4 d 14,6 d 21,2 c 31,4 c 36,6 c CV (%) 8,2 13,6 16,2 5,2 4,8 Khác biệt ** ** ** ** ** Vụ Thu Đông Vụ Đông Xuân Applaud 10WP 74,3 b 82,1 b 69,5 bc 78,4a 86,8a Chess 50WG 95,5a 95,7a 76,1ab 77,2a 68,4 c Oshin 20WP 95,8a 97,6a 82,5a 81,4a 70,9 c Chế phẩm nấm xanh 9,8 c 38,6 c 59,1 c 63,1 b 80,0 b Đối chứng 4,8 d 18,4 d 28,9 d 36,9 c 44,6 d CV (%) 11,8 6,5 9,0 5,2 4,2 Khác biệt ** ** ** ** ** Ghi chú: Trong cột trung bình theo sau có chữ giống khơng khác biệt với mức ý nghĩa 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê NSP: ngày sau phun Kết bảng 4.1 cho thấy: Hiệu lực phòng trừ rầy nâu loại thuốc BVTV vụ Thu Đông Đông Xuân 2014-2015 Vụ Thu Đông, sau ngày phun thuốc, mật số rầy nâu công thức phun thuốc hóa học giảm cách nhanh chóng Trong đó, loại thuốc có hiệu lực phịng trừ rầy nâu cao Oshin 20WP (96,0-96,8%) Chess 20WG (93,9-95,5%), thuốc Applaud 10WP (76,8-81,6%), chế phẩm sinh học nấm xanh chưa ảnh hưởng rõ đến biến động mật số rầy nâu đạt 14,5-37,5% có khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng 34 Sau xử lý thuốc 5, ngày, hiệu lực phịng trừ rầy nâu loại thuốc hóa học có xu hướng giảm so với thời điểm 1, NSP, phân bố theo nhóm khác có ý nghĩa thống kê Xét theo nghiệm thức mật số rầy nâu trì mức cao công thức đối chứng không phun thuốc Mật số rầy giảm nhẹ nghiệm thức sử dụng chế phẩm nấm xanh phát huy hiệu lực phòng trừ rầy nâu đạt 62,5-79% thời điểm NSP Tuy nhiên, hiệu lực phòng trừ rầy nâu loại thuốc (Oshin 20WG, Chess 50WG Applaud 10WP) cao so với nghiệm thức sử dụng chế phẩm nấm xanh khác biệt so với đối chứng Ở thời điểm 14 NSP, mật số rầy nâu nghiệm thức đối chứng khơng phun thuốc giảm mạnh theo vịng đời rầy nâu, hoạt động nhóm thiên địch bắt mồi, mức cao có ý nghĩa so với nghiệm thức lại Tuy nhiên, ngày thứ 14 sau phun, hiệu lực phòng trừ rầy nâu loại thuốc Applaud 10WP (84,8%) chế phẩm nấm xanh (79,6%) có hiệu lực cao so với loại thuốc Oshin 20WP (69,7%) Chess 50WG (69,1%) khác biệt so với nghiệm thức đối chứng Trong vụ Đông Xuân tương tự vụ Thu Đơng, hiệu lực phịng trừ rầy nâu loại thuốc khơng có khác biệt nhiều so với vụ trước Hiệu lực phòng trừ rầy nâu cao thuốc hóa học Oshin 20WP, Chess 50WG, Applaud 10WP sau chế phẩm nấm xanh, khác biệt so với nghiệm thức đối chứng Hiệu lực phịng trừ rầy nâu loại thuốc hóa học đạt cao giai đoạn 1, NSP gồm thuốc Oshin 20WP (95,8-97,6%) Chess 50WG (95,5-95,7%) Tuy nhiên, thuốc Applaud 10WP có hiệu lực phịng trừ rầy nâu cao 86,8% 14 NSP Tương tự vụ Thu Đơng, chế phẩm nấm xanh có hiệu lực phịng trừ rầy nâu giai đoạn từ đến 14 NSP đạt từ 63,1-80,0% khác biệt so với nghiệm thức đối chứng không phun thuốc Theo Đào Minh Sô ctv (2014), kết nghiên cứu hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa chế phẩm sinh học nấm xanh Nấm xanh có tác dụng thời điểm ngày sau phun tốt từ 14 đến 21 ngày sau phun Ở thời điểm 14 ngày sau phun, chế phẩm nấm xanh có hiệu lực phịng trừ rầy nâu tương đương thuốc hóa học cao sau Tóm lại, qua kết bảng 4.1 cho thấy hiệu lực loại thuốc thí nghiệm vụ Thu Đông 2014 Đông Xuân 2014-2015 tương đồng Sau phun thuốc 1, ngày mật số rầy nâu cơng thức sử dụng thuốc hóa học giảm rõ rệt, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng cơng thức phun thuốc chế phẩm nấm xanh Ở giai đoạn từ đến 14 ngày sau phun, hiệu lực loại thuốc thí nghiệm rõ theo nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê Xét theo nghiệm thức mật số rầy nâu trì mức cao nghiệm thức đối chứng (phun nước lã) khơng có hiệu lực phịng trừ rầy nâu Nghiệm thức phun chế phẩm nấm xanh giảm rõ rệt phát huy hiệu lực thời điểm 7-14 NSP Hiệu lực phịng trừ rầy nâu có hiệu nghiệm thức dùng thuốc hóa học (Oshin 20WP, Chess 20WG, Applaud 10WP) Ở thời điểm 14 ngày sau phun, mật số rầy nâu tất nghiệm thức điều ngưỡng gây hại; hiệu lực chế phẩm nấm xanh thể rõ với mật số rầy nâu thấp nhất, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng cơng thức phun thuốc hóa học 35 Trong vụ thí nghiệm hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa chế phẩm nấm xanh Thuốc hóa học có hiệu lực phòng trừ rầy nâu đạt hiệu cao 1, 3, NSP Tuy nhiên, loại thuốc Oshin Chess khơng hồn tồn tiêu diệt rầy nâu ruộng lúa sau 14 NSP, thời gian dài hiệu loại thuốc tác dụng Thuốc Applaud 10WP loại thuốc nhóm điều hịa sinh trưởng trùng, có chế kiềm hãm hormon điều hịa lột xác trùng, gây nước gây chết đối cao với rầy nâu Theo nhà sản xuất, thuốc Applaud 10WP với hoạt chất Buprofezin, loại thuốc nhóm điều hịa sinh trưởng trùng, có chế kiềm hãm hormon điều hịa lột xác trùng, khơng hình thành lớp võ (chitin), gây nước chết Tác động thuốc ngăn cản trình lột xác ấu trùng, làm giảm đẻ trứng thành trùng, trứng bị lép làm giảm quần thể trùng Applaud 10WP có hiệu lực phịng trừ kéo dài (20-30 ngày), ngăn chặn vòng đời rầy Bảng 4.2 Ảnh hưởng loại thuốc BVTV nhện Chân dài (Tetragnatha javana) vụ lúa Thuốc thí nghiệm ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC (%) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14 NSP Applaud 10WP 81,5a 98,5a 62,0a 69,3a 58,1 b Chess 50WG 81,0a 91,1a 73,6a 74,9a 67,4 b Oshin 20WP 94,6a 98,4a 62,9a 81,1a 83,6a Chế phẩm nấm xanh 14,2 b 25,8 b 18,1 b 18,1 b 25,1 c CV (%) 15,1 8,2 18,3 13,1 12,6 Khác biệt ** ** ** ** ** Applaud 10WP 79,1a 96,6a 47,4a 72,7a 57,1 b Chess 50WG 78,7a 89,0a 58,6a 72,5a 65,2 b Oshin 20WP 91,7a 95,8a 51,0a 79,1a 81,1a Chế phẩm nấm xanh 16,3 b 21,1 b 18,2 b 17,3 b 24,2 c CV (%) 12,5 12,1 18,1 14,1 10,2 Khác biệt ** ** ** ** ** Vụ Thu Đông Vụ Đông Xuân Ghi chú: Trong cột trung bình theo sau có chữ giống không khác biệt với mức ý nghĩa 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê NSP: ngày sau phun Kết bảng 4.2, ảnh hưởng loại thuốc BVTV loài nhện chân dài (T javana) vụ lúa Thu Đông 2014 Đông Xuân 2014-2015 cho thấy: 36 Vụ Thu Đông, giai đoạn 1, 3, 5, 7, 14 NSP, loại thuốc gồm Oshin 20WP, Chess 50WG Applaud 10WP ảnh hưởng mạnh đến lồi nhện T javana, có chế phẩm nấm xanh ảnh hưởng Ở giai đoạn NSP, hiệu lực loại thuốc BVTV ảnh hưởng rõ rệt loài nhện T javana Trong đó, thuốc Oshin 20WP Applaud 10WP ảnh hưởng mạnh 98%, thuốc Chess 50WG (91,1%), chế phẩm nấm xanh (25,8%); khác biệt cách rõ rệt so với loại thuốc hóa học Ở giai đoạn 5, NSP, hiệu lực loại thuốc có xu hướng giảm dần ảnh hưởng so với thời điểm NSP Cả ba loại thuốc BVTV ảnh hưởng đến loài nhện cách rõ rệt; khác biệt so với chế phẩm nấm xanh Ở 14 ngày sau phun, thuốc Oshin 20WP ảnh hưởng mạnh loài T javana 83,6%, loại thuốc Applaud 10WP Chess 50WG đạt từ 58,1-67,4%, chế phẩm nấm xanh 25,1% ảnh hưởng so với loại thuốc hóa học trên; khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Vụ Đông Xuân 2014-2015, tương tự vụ Thu Đông, ảnh hưởng loại thuốc khác biệt nhiều so với vụ trước Các loại thuốc BVTV phịng rầy nâu ảnh hưởng đến lồi nhện chân dài T javana Trong đó, ba loại thuốc hóa học gồm Oshin 20WP, Chess 50WG, Applaud 10WP ảnh hưởng mạnh chế phẩm nấm xanh ảnh hưởng Tương tự vụ Thu Đông, giai đoạn 1,3 NSP, hiệu lực loại thuốc BVTV ảnh hưởng rõ rệt loài nhện chân dài T javana Trong đó, loại thuốc Oshin 20WP Applaud 10WP ảnh hưởng mạnh 95%, Chess 50WG (78,7%), chế phẩm nấm xanh (16,3%); loại thuốc hóa học ảnh hưởng rõ rệt so với với chế phẩm nấm xanh Ở giai đoạn 5, NSP, hiệu lực loại thuốc có xu hướng giảm dần, nên ảnh hưởng so với thời điểm 1, NSP Chế phẩm nấm xanh ảnh hưởng Ở 14 ngày sau phun, thuốc Oshin 20WP ảnh hưởng mạnh loài T javana 81,1%, loại thuốc Applaud 10WP (57,1%) Chess 50WG (65,2%) chế phẩm nấm xanh 24.2% ảnh hưởng so với loại thuốc hóa học trên; khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Kết bảng 4.3 cho thấy, ảnh hưởng loại thuốc BVTV lồi nhện Sói (Lycosa pseudoannulata) vụ lúa Thu Đông 2014 Đông Xuân 2014-2015: Vụ Thu Đông 2014-2015, giai đoạn 1, 3, 5, 7, 14 NSP, loại thuốc gồm Oshin 20WP, Chess 50WG Applaud 10WP ảnh hưởng mạnh đến lồi L pseudoannulata, có chế phẩm nấm xanh ảnh hưởng Ở giai đoạn NSP, hiệu lực loại thuốc BVTV ảnh hưởng rõ rệt lồi nhện L pseudoannulata Trong đó, thuốc Applaud 10WP ảnh hưởng mạnh gây chế đối loài nhện L pseudoannulata cách rõ rệt 99,6%, thuốc Chess 50WG tỷ lệ gây chết đạt 93,2%, Oshin 20WP (61%), chế phẩm nấm xanh (21,3%); khác biệt cách rõ rệt so với loại thuốc hóa học 37 Bảng 4.3: Ảnh hưởng loại thuốc BVTV nhện Sói (Lycosa pseudoannulata) vụ lúa Thuốc thí nghiệm ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC (%) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14 NSP Applaud 10WP 94,6a 99,6a 94,3a 91,1a 88,1a Chess 50WG 92,3a 93,2a 87,3a 89,0a 80,6ab Oshin 20WP 55,9b 61,0 b 62,4 b 53,9b 66,2 b Chế phẩm nấm xanh 17,0 c 21,3 c 30,8 c 18,8 c 28,1 c CV (%) 13,9 15,3 11,3 13,1 13,1 Khác biệt ** ** ** ** ** Applaud 10WP 94,2a 99,1a 96,3a 85,6a 87,8a Chess 50WG 92,6a 93,4a 90,4a 94,9a 84,9a Oshin 20WP 96,7a 99,3a 68,3 b 75,0a 75,2a Chế phẩm nấm xanh 20,3 b 23,9 b 33,5 c 21,7 b 39,2 b CV (%) 10,1 14,4 7,1 17,0 11,6 Khác biệt ** ** ** ** ** Vụ Thu Đông Vụ Đông Xuân Ghi chú: Trong cột trung bình theo sau có chữ giống khơng khác biệt với mức ý nghĩa 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê NSP: ngày sau phun Ở giai đoạn 5, NSP, hiệu lực loại thuốc BVTV có xu hướng giảm so với thời điểm 1, NSP Tuy nhiên, loại thuốc Applaud 10WP Chess 50WG có tỷ lệ gây chết cao 87%, thuốc Oshin 20WG tỷ lệ gây chết 62% Nấm xanh 30,8%; khác biệt so với loại thuốc Applaud 10WP Chess 50WG Ở 14 ngày sau phun, loại thuốc hóa học ảnh hưởng đến loài nhện L pseudoannulata cách rõ rệt; tỷ lệ gây chết cao thuốc Applaud 10WP (88,1%), loại thuốc Chess 50WG (80,6%) Oshin 20WP (66,2%), tỷ lệ gây chết chế phẩm nấm xanh đạt 28,1% thấp so với loại thuốc BVTV; khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Tương tự, vụ Đông Xuân 2014-2015 ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm khơng có khác biệt nhiều so với vụ trước Các loại thuốc BVTV phòng rầy nâu ảnh hưởng đến loài nhện L pseudoannulata Trong đó, ba loại thuốc hóa học gồm Oshin 20WP, Chess 50WG, Applaud 10WP ảnh hưởng mạnh với tỷ lệ gây chết cao chế phẩm nấm xanh thuốc ảnh hưởng đến lồi nhện L pseudoannulata 38 Hiệu lực phòng trừ rầy nâu loại thuốc BVTV ảnh hưởng mạnh đến loài L pseudoannulata, tỷ lệ gây chết cao 92% 1, ngày sau phun thuốc, cao Oshin 20WP Applaud 10WP 99% NSP Chế phẩm nấm xanh ảnh hưởng Ở giai đoạn 7, 14 NSP, hiệu lực loại thuốc thí nghiệm có xu hướng giảm dần nên ảnh hưởng với tỷ lệ gây chết thất so với thời điểm 1, NSP Trong đó, thuốc Oshin 20WP tỷ lệ gây chết lồi L pseudoannulata 75,0-75,2% ảnh hưởng so với loại thuốc Applaud 10WP (85,6-87,8%) Chess 50WG 84% Chế phẩm nấm xanh an toàn với loài L pseudoannulata Bảng 4.4: Ảnh hưởng loại thuốc BVTV nhện Chân gai (Oxyopes javanus) vụ lúa Thuốc thí nghiệm ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC (%) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14 NSP Applaud 10WP 94,4a 98,7a 88,3a 92,6a 90,6a Chess 50WG 89,5a 86,3a 85,3a 89,6a 82,5a Oshin 20WP 85,8a 57,8 b 50,5 b 77,2a 56,2 b Chế phẩm nấm xanh 29,1 b 21,3 c 13,3 c 26,6 b 28,1 c CV (%) 19,1 13,0 27,0 11,3 14,5 Khác biệt ** ** ** ** ** Applaud 10WP 93,0a 98,0a 88,9a 95,1a 88,9a Chess 50WG 88,2a 87,0a 85,3a 90,2a 84,5a Oshin 20WP 62,6a 57,8 b 84,9a 62,7 b 61,8 b Chế phẩm nấm xanh 29,1 b 21,3 c 13,3 b 26,1 c 28,1 c CV (%) 12,5 13,5 22,5 14,1 12,7 Khác biệt ** ** ** ** ** Vụ Thu Đông Vụ Đông Xuân Ghi chú: Trong cột trung bình theo sau có chữ giống khơng khác biệt với mức ý nghĩa 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê NSP: ngày sau phun Kết bảng 4.4, ảnh hưởng loại thuốc BVTV loài nhện Chân gai (Oxyopes javanus) vụ lúa Thu Đông 2014 Đông Xuân 2014-2015 cho thấy: Vụ Thu Đông, giai đoạn 1, 3, 5, 7, 14 NSP loại thuốc BVTV ảnh hưởng đến lồi O javanus Trong đó, ảnh hưởng mạnh với tỷ lệ gây chết cao loại thuốc có nguồn gốc hóa học (Oshin 20WP, Chess 50WG Applaud 10WP), có chế phẩm nấm xanh an toàn loài O javanus 39 Hiệu lực loại thuốc BVTV phòng trừ rầy nâu ảnh hưởng mạnh đến loài nhện Chân gai O javanus với tỷ lệ gây chết cao Trong đó, thuốc Applaud 10WP Chess 50WG với tỷ lệ gây chết cao 85% giai đoạn 1, 3, 5, NSP; khác biệt có ý nghĩa so với thuốc Oshin 20WP chế phẩm nấm xanh Thuốc Oshin 20WP có tỷ lệ gây chế cao đối loài nhện O javanus 85% NSP, hiệu lực thuốc đối loài nhện giảm tác dụng với tỷ lệ gây chết thấp 56,2% 14 NSP Ảnh hưởng chế phẩm nấm xanh loài nhện O javanus an tồn, tỷ lệ gây chết so với loại thuốc hóa học, tỷ lệ gây chết thấp 13,3% NSP, tỷ lệ gây chết cao 29,1% NSP) Vụ Đông Xuân, hiệu lực loại thuốc BVTV phòng trừ rầy nâu ảnh hưởng mạnh đến loài nhện Chân gai O javanus với tỷ lệ gây chết cao Trong đó, thuốc Applaud 10WP Chess 50WG với tỷ lệ gây chết cao 84,5-98,0% giai đoạn 1, 3, 5, 7, 14 NSP; khác biệt có ý nghĩa so với thuốc Oshin 20WP chế phẩm nấm xanh Kế đến thuốc Oshin 20WP có tỷ lệ gây chết đối loài nhện O javanus từ 62-84,9% 1, 3, NSP; hiệu lực thuốc đối loài nhện giảm tác dụng với tỷ lệ gây chết thấp 61,8% 14 NSP Ảnh hưởng chế phẩm nấm xanh loài nhện O javanus an toàn, tỷ lệ gây chết so với loại thuốc hóa học, tỷ lệ gây chết thấp 13,3% NSP, tỷ lệ gây chết cao 29,1% NSP Bảng 4.5 Mức độ độc loại thuốc BVTV NLBM ruộng lúa Tetragnathidae lúa Tỷ lệ cao sau phun (%) Cấp độ độc cao Tỷ lệ cao sau phun (%) 98,5 96,6 Cấp độ độc cao Cấp độ độc cao 99,6 98,7 4 99,1 95,1 91,1 93,2 89,6 89,0 94,9 90,2 98,4 66,2 85,8 95,8 99,3 84,9 25,8 30,8 28,1 Vụ thí nghiệm Chess 50WG Oshin 20WP Chế phẩm nấm xanh Oxyopidae Tỷ lệ cao sau phun (%) Tên thuốc Applaud 10WP Lycosidae 24,2 39,2 29,1 Ghi chú: Cấp 1=không độc, giảm mật độ75% 1=Vụ Thu Đông 2=Vụ Đông Xuân Với liều lượng khuyến cáo dùng sản xuất, hầu hết loại thuốc BVTV tham gia thí nghiệm ảnh hưởng tới tích lũy quần thể NLBM lúa Trong đó, loại thuốc hóa học ảnh hưởng mạnh với tỷ lệ gây chết cao quần thể NLBM; thuốc 40 Applaud 10WP, Chess 50WG, Oshin 20WP độc cao (cấp 4) nhện lớn họ Tetragnathidae, Lycosidae, Oxyopidae (bảng 4.5) Chế phẩm nấm xanh độc nhẹ (cấp 2) nhện lớn họ Tetragnathidae, Lycosidae, Oxyopidae Theo nhà sản xuất, thuốc Applaud 10WP độc thiên địch Nhưng kết thí nghiệm cho thấy thuốc Applaud 10WP độc cao (cấp 4) nhện họ Tetragnathidae, Lycosidae, Oxyopidae (bảng 4.5) Bảng 4.6: Năng suất thực tế công thức thí nghiệm vụ lúa STT Nghiệm thức Năng suất thực tế (tấn/ha) Vụ Thu Đông Vụ Đông Xuân Applaud 10WP 7,6 7,6ab Chess 50WG 7,4 7,7ab Oshin 20WP 7,4 7,8a Chế phẩm nấm xanh 7,7 7,7ab Đối chứng 7,1 7,4 b CV(%) Khác biệt 6,0 2,2 ns ns Ghi chú: Trong cột trung bình theo sau có chữ giống khơng khác biệt với mức ý nghĩa 0,05; ns: khơng khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Qua kết thống kê bảng 4.6 cho thấy, suất thực tế giống lúa Jamine 85 thí nghiệm vụ lúa; khơng có khác biệt mặt thống kê nghiệm thức sử dụng thuốc BVTV phịng trừ rầy nâu so với nghiệm thức đối chứng Vụ Thu Đơng, suất thực tế thí nghiệm đạt từ 7,1 tấn/ha đến 7,7 tấn/ha; khơng có khác biệt so với với nghiệm thức đối chứng Tương tự, vụ Đông Xuân, nghiệm thức sử dụng thuốc BVTV đạt suất thực tế từ 7,6-7,8 tấn/ha; khác biệt nhiều so với đối chứng đạt 7,4 tấn/ha 41 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong vụ lúa Thu Đông 2014 Đông Xuân 2014-2015 xã Mỹ Hội Đông Kiến Thành, thu thập xác định 29 loài thuộc họ nhện lớn bắt mồi ruộng lúa, An Giang Trong đó, tập trung chủ yếu họ Lycosidae, Tetragnathidae, Salticidae, Theridiidae, Araneidae, Oxyopidae, Linyphiidae, Clubionidae Pisauridae; phổ biến loài Tetragnatha javana, Lycosa pseudoannulata, Oxyopes javanus, Atypena formosana, Araneus inustus Các loại thuốc BVTV thí nghiệm có hiệu cao phịng trừ rầy nâu, loại thuốc trừ sâu có hoạt chất hóa học (Oshin 20WP, Chess 50WG, Applaud 10WP) có hiệu lực cao trừ rầy nâu hại lúa Tuy nhiên, chúng có ảnh hưởng rõ ràng đến tích lũy mật số NLBM ruộng lúa; có mức độ độc cao (cấp 4) loài nhện Chân dài T javana, nhện Sói L pseudoannulata, nhện Chân gai O javanus ruộng lúa Chỉ có chế phẩm nấm xanh có mức độ nhẹ (cấp 2) NLBM lúa Qua kết nghiên cứu cho thấy thuốc Applaud 10WP độc cao (cấp 4) nhện họ Tetragnathidae, Lycosidae, Oxyopidae với tỷ lệ gây chết cao Tuy nhiên, theo nhà sản xuất, thuốc Applaud 10WP độc thiên địch nhện lớn bắt mồi 5.2 KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu quần thể nhện lớn bắt mồi mơ hình canh tác lúa mới; mô ruộng lúa, bờ hoa, cách đồng mẫu lớn, Khuyến cáo nông dân sử dụng chế phẩm nấm xanh, để phòng trừ rầy nâu hại lúa, nhằm bảo vệ quần thể thiên địch nói chung nhóm nhện lớn bắt mồi sở phát huy vai trò thiên địch chúng việc hạn chế số lượng rầy nâu hại lúa Cần tiếp tục nghiên cứu loại thuốc bảo vệ thực vật hệ mới; thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo mộc, ảnh hưởng đến quần thể nhện lớn bắt mồi ruộng lúa 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barrion A T (1999) Ecology of spiders in selected non-rice habitats and irrigated rice fields in two southern Tagalog provinces in the Philippines Ph.D Thesis University of the Philippines at Los Banos Barrion A T & Litsinger J A (1984) The spiders fauna of Philippine rice agroecosystems II Wetland Philippine Entomologist 6: 11-37 Barrion A T & Litsinger J A (1995) Riceland spiders of South and Southeast Asian CAB International Rice Research Institute University Press, Cambridge Biswas T K., Rahman M A., Khan M M H and Jahan M (2006) Toxic effects of two insecticides on Brown Plant Hopper, Nilaparvata lugens and its Predators Micraspis discolor and Lycosa pseudoannulata USA: Academic Journals Inc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực thuốc trừ rầy nâu hại lúa QCVN 01-29 : 2010/BNNPTNT Hà Nội Đào Minh Sô, Đỗ Khắc Thịnh, Võ Ngọc Vũ (2014) Hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa chế phẩm sinh học chứa nấm xanh Ometar Long An Tiền Giang Hà Nội: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Văn Huỳnh (2002) Nhện thiên địch sâu hại trồng NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 137 trang Nguyễn Văn Huỳnh (2012) Chúng tơi nhện có ích ruộng lúa Bản tin Bảo vệ thực vật An Giang – Q I/2012 Cơng ty bảo vệ thực vật An Giang Ooi P A C., Waage J K (1994) Biological control rice: applications and research needs In: Rice pest Science and Management (Ed By Teng, Heong, Moody) IRRI, Philippines: 209–216 Ooi P.A.C., Shepard B M (1994) Predators and parasitoids of rice insects pests In: Biology and management of rice insects IRRI, Wiley Eastern Limite: 585–612 Phạm Bình Quyền (2002) Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến lồi thiên địch hệ sinh thái nơng nghiệp Việt Nam giải pháp hạn chế Kỷ yếu hội thảo quốc gia kha học công nghệ bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, trang: 172 – 180 Phạm Thị Thùy (2004) Công nghệ sinh học BVTV Hà Nội: NXB Đại học Quốc Phạm Văn Lầm (1995) Kết bước đầu xác định tên khoa học nhện lớn bắt mồi đồng lúa Tạp chí bảo vệ thực vật, số 6: 14-18 Phạm Văn Lầm (2000) Danh mục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 43 Phạm Văn Lầm (2007) Đa dạng loài tập hợp sâu hại thiên địch đồng lúa với tượng rầy nâu bùng phát số lượng Tập chí bảo vệ thực vật Số Phạm Văn Lầm ctv (1993) Đánh giá khả ăn rầy nâu số loài bắt mồi ăn thịt Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3: 28-30 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thành Vĩnh Trương Thị Lan (2001) Một số kết nghiên cứu bổ sung nhện lớn ruộng lúa Viện Bảo vệ thực vật Phạm Văn Lầm, Trần Thị Hường Trương Thị Lan (1996) Kết nghiên cứu nhện lớn bắt mồi ăn thịt đồng lúa từ năm 1990 đến 1995 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990-1995 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trang 152-164 Shepard B M., Barrion A T Litsinger J A (1989) Các côn trùng nhện nguồn bệnh có ích Viện nghiên cứu lúa quốc tế: Nhà xuất Nông nghiệp Toft S & Scharff eds N (2002) Early season natural biological control of insect pests in rice by spiders and some factors in the management of the cropping system that may affect this control Aar University Press, Aarhus Trần Văn Mão (2002) Sử dụng trùng vi sinh vật có ích Hà Nội: NXB Nông nghiệp Hà Nội Viện Bảo vệ thực vật (2010) Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật (tập II & III) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 44 ... ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI THUỐC PHÒNG TRỪ RẦY NÂU ĐẾN MẬT SỐ NHỆN LỚN BẮT MỒI (ARACHNIDA) TRÊN RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, AN GIANG Chủ... MINH TUẤN AN GIANG, 01-2017 Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Ảnh hƣởng bốn loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rầy nâu đến mật số nhện lớn bắt mồi (Arachnida) ruộng lúa huyện Chợ Mới, An Giang? ?? tác... ruộng lúa xã Mỹ Hội Đông Kiến Thành, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Hiệu lực loại thuốc BVTV phòng trừ rầy nâu ảnh hưởng chúng đến mật số loài NLBM phổ biến ruộng lúa huyện Chợ Mới, An Giang 1.4

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN