Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
4,58 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ KIỂM TRA VÀ NHIỆT ĐỘ BẢO QUẢN LÊN CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH HEO TRÊN THỊ TRƯỜNG TẠI TRÀ VINH VÀ TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÚ Y Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÚ Y ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ KIỂM TRA VÀ NHIỆT ĐỘ BẢO QUẢN LÊN CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH HEO TRÊN THỊ TRƯỜNG TẠI TRÀ VINH VÀ TIỀN GIANG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Nguyễn Phúc Khánh Nguyễn Thị Ngọc Ánh MSSV: 3096873 Lớp: Thú Y K35 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài ‘‘Ảnh hưởng nhiệt độ kiểm tra nhiệt độ bảo quản lên chất lượng tinh dịch heo thị trường Trà Vinh Tiền Giang’’ sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh thực phòng E202, môn Thú Y, khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ từ ngày 24/07/2013 đến ngày 20/12/2013. Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Duyệt Bộ Môn Duyệt Giáo Viên Hướng Dẫn Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD i LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn cha mẹ anh chị em Những người sinh thành, nuôi dưỡng tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần để yên tâm học tập đến ngày hôm nay. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, Bộ môn Thú Y Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, quý thầy cô tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập trường. Thầy Nguyễn Phúc Khánh hết lòng hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức quí báu cho suốt trình thực hoàn thành luận văn này. Cô Nguyễn Thị Bé Mười, cố vấn học tập, bảo truyền đạt kiến quý báo cho suốt trình học trường. Cảm ơn tất bạn lớp Thú Y K35 chia sẻ buồn vui trình học tập hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Cuối cùng, xin cảm ơn đến Hội Đồng Giám Khảo dành thời gian đọc, xem xét đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài tốt nghiệp tôi. Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC Trang Trang duyệt i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh sách chữ viết tắt viii Tóm lược . ix Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1 Lợi ích kinh tế - kỹ thuật công tác thụ tinh nhân tạo gia súc . 2.2 Cơ quan sinh dục heo đực 2.2.1 Dịch hoàn 2.2.2 Phụ dịch hoàn 2.2.3 Các tuyến sinh dục phụ 2.3 Đặc điểm tinh dịch . 2.3.1 Đặc điểm chung . 2.3.2 Các đặc tính tinh dịch 2.4 Tế bào sinh dục đực (tinh trùng) . 2.4.1 Quá trình phát triển tinh trùng . 2.4.2 Hình thái cấu tạo tinh trùng . 2.4.3 Trao đổi chất tinh trùng . 2.4.4 Đặc tính sinh lý tinh trùng . 2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sống tinh trùng . 10 2.5 Đặc tính sinh hóa học tinh 12 iii 2.5.1 Tác dụng chủ yếu tinh 13 2.5.2 Đặc tính sinh hóa học tinh 13 2.6 Kỹ thuật kiểm tra chất lượng tinh dịch . 13 2.6.1 Độ pH 14 2.6.2 Hoạt lực tinh trùng (A) 15 2.6.3 Nồng độ tinh trùng (C) . 16 2.6.4 Tinh trùng sống/chết 16 2.6.5 Tinh trùng kỳ hình (K) . 16 2.7 Pha loãng tinh dịch . 17 2.7.1 Mục đích, ý nghĩa 17 2.7.2 Thành phần chủ yếu môi trường dùng pha loãng tinh dịch heo 17 2.8 Bảo quản tinh dịch . 19 2.8.1 Mục đích, ý nghĩa phương pháp bảo quản . 19 2.8.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết bảo quản tinh dịch . 19 2.9 Liều phối số lượng tinh trùng liều phối . 22 2.9.1 Liều phối . 22 2.9.2 Số lượng tinh trùng liều phối 22 2.10 Các giống heo 23 2.10.1 Giống heo Pietrain . 23 2.10.2 Giống heo Duroc . 23 2.10.3 Giống heo Landrace . 24 2.10.4 Giống heo lai Pi - Du . 25 2.11 Tình hình nghiên cứu nước . 25 2.11.1 Tình hình nghiên cứu nước . 25 2.11.2 Tình hình nghiên cứu nước . 26 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 27 3.1 Phương tiện thí nghiệm 27 iv 3.1.1 Thời gian địa điểm 27 3.1.2 Đối tượng thí nghiệm . 27 3.1.3 Dụng cụ - hóa chất . 27 3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm . 27 3.2.1 Độ pH 27 3.2.2 Hoạt lực tinh trùng (A) 28 3.2.3 Nồng độ tinh trùng (C) . 28 3.2.4 Tinh trùng sống /chết . 30 3.2.5 Tinh trùng kỳ hình (K) . 30 3.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 31 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết kiểm tra chất lượng tinh dịch pha loãng heo đực Pi – Du nhiệt độ 36,50C, 370C 37,5oC 32 4.2 Kết kiểm tra tiêu chất lượng tinh dịch pha loãng bảo quản heo đực Pi - Lan nhiệt độ 200C, 300C 37oC 34 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 36 5.1 Kết luận . 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 37 PHỤ CHƯƠNG . 39 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Chỉ tiêu chất lượng tinh dịch heo đực . 14 Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá hoạt lực tinh trùng . 28 Bảng 4.1: Chất lượng tinh dịch heo kiểm tra 36,50C, 370C 37,50C 32 Bảng 4.3: Chất lượng tinh dịch bảo quản nhiệt độ 200C, 300C 370C . 34 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Heo Pietrain . 23 Hình 2.2: Heo Duroc 24 Hình 2.3: Heo Landrace . 24 Hình 2.4: Heo Pi - Du 25 Hình 3.1: Vi trường buồng đếm Neubauer . 29 Hình 1: Thùng trữ tinh 42 Hình 2: Waterbath giữ ấm tinh dịch nhiệt độ cần kiểm tra 42 Hình 3: Buồng đếm Neubauer . 42 Hình 4: Đo pH tinh dịch 42 Hình 5: Bảo quản tinh dịch nhiệt độ 300C 43 Hình 6: Bảo quản tinh dịch nhiệt độ 200C 43 Hình 7: Giữ ấm tinh dịch dụng cụ nhiệt độ 36,50C 43 Hình 8: Giữ ấm tinh dịch dụng cụ nhiệt độ 370C . 44 Hình 9: Giữ ấm tinh dịch dụng cụ nhiệt độ 37,50C . 44 Hình 10: Hóa chất dùng thí nghiệm . 44 Hình 11: Kiểm tra nồng độ tinh trùng kính hiển vi 44 Hình 12: Kiểm tra hoạt lực tinh trùng kính hiển vi 45 Hình 13: Kiểm tra tinh trùng sống/chết vật kính X - 40 45 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ctv: cộng tác viên n: số mẫu kiểm tra NST: nhiễm sắc thể Pi - Du: heo lai hai máu pietrain - duroc Pi - Lan: heo lai hai máu pietrain - landrace TTNT: thụ tinh nhân tạo TT: tinh trùng TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam viii thuốc nhuộm xanh methylene nghiên tiêu cho thuốc nhuộm dàn đều. Để yên tiêu vòng 30 phút, rửa tiêu bản. Cách rửa tiêu bản: dùng ống hút nhỏ giọt, nhỏ nhẹ nước cất xuống đầu tiêu nước loang nhẹ, làm trôi thuốc nhuộm. Làm khô tiêu lửa đèn cồn đưa lên kính hiển vi quan sát hình thái tinh trùng vật kính X - 10 X - 40. Đếm tổng số 300 - 500 tinh trùng xem có tinh trùng kỳ hình tính tỉ lệ tinh trùng kỳ hình theo công thức sau: K (%) = n.100/N Trong đó: K: tỉ lệ phần trăm tinh trùng kỳ hình. n: tổng số tinh trùng kỳ hình đếm được. N: tổng số tinh trùng đếm (300 - 500). Chú ý: Đếm hết tinh trùng vi trường này, chuyển sang vi trường khác. Những vi trường dày khó đếm bỏ, chọn vi trường khác. Chỉ dàn mỏng lần, không chà xát lại gây kỳ hình nhân tạo dẫn đến không xác. 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu thu thập từ trình khảo sát thực tế. Dữ liệu thu thập xử lý dựa phép phân tích Anova one way sử dụng phần mềm thống kê Minitab 16.0 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH ĐÃ ĐƯỢC PHA LOÃNG CỦA HEO ĐỰC PI – DU Ở NHIỆT ĐỘ 36,50C, 370C VÀ 37,50C Để đánh giá chất lượng tinh trùng cách xác, không ảnh hưởng đến kết thực tốt nên kiểm tra tinh dịch điều kiện nhiệt độ 370C (lame, lamelle, kính hiển vi phải giữ ấm). Tuy nhiên, câu hỏi đặt nhiệt độ kiểm tra biến động lên xuống điều kiện thời tiết, nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến kết kiểm tra hay không. Chính vậy, thí nghiệm bố trí kiểm tra chất lượng tinh dịch nhiệt độ 36,50C, 370C 37,50C nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ trình kiểm tra đến chất lượng tinh dịch. Chất lượng tinh dịch heo kiểm tra nhiệt độ khác trình bày bảng kết sau: Bảng 4.1: Chất lượng tinh dịch heo kiểm tra nhiệt độ 36,50C, 370C 37,50C Nhiệt độ kiểm tra Chỉ tiêu Đơn vị tính 36,50C 370C 37,50C (n=10) pH - 6,900,03 7,100,03 7,100,03 Hoạt lực (A) % 69,503,99 75,703,18 75,902,75 Nồng độ (C) 109/80ml 4,080,19 4,000,21 4,080,14 Tỉ lệ sống % 77,202,43 86,101,03 80,202,24 Chú thích: n: số mẫu kiểm tra Kết từ Bảng 4.1 cho thấy khác biệt hoạt lực tinh trùng kiểm tra nhiệt độ 36,50C, 370C 37,50C, hoạt lực tinh trùng (69,503,99), (75,703,18) (75,902,75) với (P=0,322). Theo TCVN 1859/76 yêu cầu hoạt lực tinh trùng heo trước phối giống tối thiểu 70%. Kết thí nghiệm cho thấy, hoạt lực tinh trùng kiểm tra nhiệt độ 36,50C, 370C 37,50C thí nghiệm đạt yêu cầu theo TCVN 1859/76. Như vậy, nhiệt 32 độ kiểm tra chất lượng tinh dịch dao động khoảng 0,5% không ảnh hưởng đến kết kiểm tra. Ngoài ra, mẫu tinh kiểm tra có hoạt lực tinh trùng cao tiêu chuẩn, nên kết luận bước đầu lọ tinh đủ điều kiện để tiến hành gieo cho gia súc cái. Theo Nguyễn Thiện ctv (2006), nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hoạt lực tinh trùng theo hướng: tăng cường làm giảm sức sống tinh trùng, kéo dài rút ngắn đời sống tinh trùng. Điều cho thấy, yếu tố nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến hoạt lực tinh trùng. Theo TCVN 1859/76, chất lượng tinh dịch đạt chuẩn có tỉ lệ tinh trùng sống tối thiểu 70%, kết kiểm tra thí nghiệm nhiệt độ khác 36,50C, 370C 37,50C (77,202,43), (86,101,03) (80,202,24), cao nhiều so với tiêu chuẩn quy định. Tuy nhiên, tỉ lệ tinh trùng sống kiểm tra nhiệt độ 370C cao so với nhiệt độ 36,50C 37,50C. Kết thí nghiệm cho thấy khác biệt nồng độ tinh trùng kiểm tra nhiệt độ khác nhau. Nồng độ tinh trùng kiểm tra nhiệt độ 36,50C (4,080,19), 370C (4,000,21) 37,50C (4,080,14), với (P=0,937). Theo Trần Tiến Dũng (2002) lượng tinh trùng liều gieo cho heo nái ngoại - tỉ/ml. Kết thí nghiệm kiểm tra nhiệt độ 36,50C, 370C 37,50C cao nhiều so với nghiên cứu. Nồng độ tinh trùng liều phối cho vừa phải chứa đựng đủ số lượng tinh trùng cần thiết để thụ thai tốt cho cái, vừa phải có tác dụng kích thích nhu động tử cung cái, nồng độ tinh trùng cao tỉ lệ đậu thai tăng. Như vậy, nồng độ tinh trùng giống heo Pi - Du sở sản xuất tinh Năm Sang - Trà Vinh đủ tiêu chuẩn để gieo tinh cho gia súc cái. Kết thí nghiệm cho thấy pH kiểm tra nhiệt độ khác dao động từ 6,9 - 7,1. Kết phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam 1859/76 pH tinh dịch đạt chuẩn từ 6,8 - 8,1. Nhìn chung, tiêu chất lượng tinh dịch pha loãng heo đực Pi - Du sở Năm Sang - Trà Vinh đạt tiêu chuẩn quy định nhà nước TCVN 1859/76. Như vậy, sử dụng nhiệt độ dao động từ 36,5 37,50C để kiểm tra tiêu. Tuy nhiên, kiểm tra chất lượng tinh dịch nhiệt độ 370C cho kết tốt nhất. 33 4.2 KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH ĐÃ ĐƯỢC PHA LOÃNG VÀ BẢO QUẢN CỦA HEO ĐỰC PI – LAN Ở NHIỆT ĐỘ 200C, 300C VÀ 370C Trước dẫn tinh cho gia súc cái, sở sản xuất tinh heo nhân tạo cần phải vận chuyển tinh dịch xa tỉ lệ sử dụng tinh dịch thấp, nên sở cần phải giữ tinh dịch vài ngày mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng. Chính vậy, thí nghiệm bố trí bảo quản tinh dịch nhiệt độ khác 200C, 300C 370C, nhằm tìm nhiệt độ thích hợp để vừa kéo dài thời gian sống tinh trùng, vừa không làm ảnh hưởng đến kết thụ tinh. Chất lượng tinh dịch bảo quản nhiệt độ khác trình bày bảng kết sau: Bảng 4.2: Chất lượng tinh dịch bảo quản nhiệt độ 200C, 300C 370C Nhiệt độ bảo quản Chỉ tiêu Đơn vị tính 200C 300C 370C (n=9) (n=9) (n=9) Hoạt lực (A) % 50,003,33 55,001,67 65,001,67 Nồng độ (C) 109/80ml 2,001,33 2,400,27 2,001,33 Tỉ lệ sống % 94,500,17 93,500,17 91,500,17 Chú thích: n: số mẫu kiểm tra Kết từ Bảng 4.4 cho thấy, có khác biệt hoạt lực tinh trùng bảo quản tinh dịch nhiệt độ khác nhau. Hoạt lực tinh trùng thí nghiệm bảo quản nhiệt độ 200C (50,003,33), 300C (55,001,67), 370C (65,001,67), với (p=0,000). Theo Lê Hoàng Sĩ (2000), nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến khả hoạt động tinh trùng. Khi nhiệt độ thấp tinh trùng giảm hoạt động rơi vào trạng thái tiềm sinh. Khi nhiệt độ cao tinh trùng hoạt động nhanh, tiêu hao lượng chết nhanh. Như vậy, kết luận nhiệt độ bảo quản tinh dịch 200C cho kết tốt bảo quản tinh dịch 300C 370C, bảo quản tinh dịch nhiệt độ 200C tinh trùng hoạt động tiêu hao lượng, nên tỉ lệ sống cao hơn, tinh trùng sống thời gian dài. 34 Theo TCVN 1859/76, chất lượng tinh dịch đạt tiêu chuẩn có tỉ lệ tinh trùng sống tối thiểu 70%. Tỉ lệ tinh trùng sống thí nghiệm bảo quản tinh dịch nhiệt độ khác 200C, 300C 370C là: (94,500,17), (93,500,17) (91,500,17) với (P=0,000), kết thí nghiệm cao nhiều phù hợp với TCVN 1859/76. Tỉ lệ tinh trùng sống bảo quản tinh dịch nhiệt độ 200C cho kết cao bảo quản tinh dịch nhiệt độ 300C 370C. Điều giải thích do, bảo quản tinh dịch 200C, nhiệt độ ức chế phần hoạt động tinh trùng, nên tinh trùng hoạt động tỉ lệ tinh trùng sống cao hơn. Kết thí nghiệm cho thấy, nồng độ tinh trùng bảo quản nhiệt độ 200C 370C (2,001,33), nhiệt độ 300C (2,400,27), với (P=0,000). Khi so với nghiên cứu Đào Đức Thà (2006), nồng độ tinh trùng liều gieo heo nái ngoại 1,5 - 2x109 tinh trùng, kết thí nghiệm nhiệt độ bảo quản đạt tiêu chuẩn. Theo Nguyễn Thiện ctv (2006), nồng độ tinh trùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, tuổi, khí hậu, chế độ nuôi dưỡng, sử dụng. Điều cho thấy, yếu tố nhiệt độ không ảnh hưởng đến nồng độ tinh trùng, nên bảo quản tinh dịch nhiệt độ không làm thay đổi nồng độ tinh trùng. Như vậy, kết luận bảo quản tinh dịch nhiệt độ 200C chất lượng tinh dịch tốt bảo quản nhiệt độ 300C 370C. 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài ‘‘Ảnh hưởng nhiệt độ kiểm tra nhiệt độ bảo quản lên chất lượng tinh dịch heo thị trường Trà Vinh Tiền Giang’’, có số kết luận rút sau: Kiểm tra chất lượng tinh dịch nhiệt độ dao động từ 36,5 - 37,50C đạt TCVN 1856/79, kiểm tra nhiệt độ 370C cho kết tốt nhất. Bảo quản tinh dịch nhiệt độ 200C cho kết tốt bảo quản nhiệt độ 300C 370C. 5.2 Đề nghị Trước tiến hành gieo tinh cho heo cần phải kiểm tra lại chất lượng tinh dịch (phải đạt chuẩn). 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Tấn Anh, 2010. Đánh giá chất lượng tinh dịch so sánh thời gian tồn trữ tinh dịch heo hai loại môi trường pha loãng (BTS, NIAH2) trại chăn nuôi thực nghiệm Hòa An, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Thú Y, Đại Học Cần Thơ. 2. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Quốc Đạt, 1997. Thụ tinh nhân tạo gia súc - gia cầm. NXB Nông Nghiệp - Thành Phố Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Tấn Anh, 2003. Thụ tinh nhân tạo cho gia súc - gia cầm. NXB Lao Động - Xã Hội. 4. Trần Thị Dân, 2004. Sinh sản heo nái sinh lý heo con. NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh, 2002. Sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp - Hà Nội. 5. Đỗ Trung Giã, 2011. Bài giảng Sản khoa gia súc. Đại Học Cần Thơ. 6. Phan Vũ Hải, 2008. Bài giảng Sinh sản gia súc. Đại Học Huế. 7. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn To, 2006. Thiến thụ tinh vật nuôi, NXB Lao Động - Hà Nội. 8. Đào Đức Thà, 2006. Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo vật nuôi. NXB Lao Động Xã Hội. 9. Đinh Công Thẳng, 2010. Đánh giá chất lượng tinh dịch theo dõi thời gian tồn trữ tinh dịch trại heo giống Minh An thuộc Tỉnh Vỉnh Long, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Thú Y, Đại Học Cần Thơ. 10. Nguyễn Thiện, 2008. Giống heo nâng suất cao Kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả. NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. 11. Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh, Đỗ Hữu Hoan, 2006. Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam. NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. 12. Nguyễn Thiện, Đào Đức Thà, 1999. Cẩm nang Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo gia súc gia cầm. NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. 13. Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, 2007. Kỹ thuật chăn nuôi chuồn trại nuôi heo. NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. 37 14. Lê Phạm Hoàng Việt, 2010. Khảo sát quy trình sản xuất tinh nhân tạo suất sinh sản đàn heo nái trại chăn nuôi thực nghiệm Hòa An, Tỉnh Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Thú Y, Đại Học Cần Thơ. 15. Nguyễn Long Vân, 2010. Đánh giá phẩm chất tinh dịch heo sơ sở tư nhân nuôi heo đực giống thuộc Thành Phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Thú Y, Đại Học Cần Thơ. 16. Lê Hoàng Sĩ, 2000. Bài giảng gieo tinh nhân tạo. Đại Học Cần Thơ. 17. http://ebook.ringring.vn/chi-tiet/nghien-cuu-danh-gia-chat-luong-tinh-trung-duoclay-tu-mao-tinh-sau-bao-quan-dong-lanh/41033.html 18. http://idoc.vn/tai-lieu/ky-thuat-thu-tinh-nhan-tao-vat-nuoi-dao-duc-tha-phan-5.html 19. http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&&idmuc=GSGC04 20. http://ttgiongvatnuoipy.com/news/Gioi-thieu-cac-loai-giong/HEO-GIONG-SIEUNAC-21/ 38 PHỤ CHƯƠNG Một số hình ảnh trình thực đề tài Hình 1: Thùng trữ tinh Hình 2: Waterbath giữ ấm tinh dịch nhiệt độ cần kiểm tra Hình 3: Buồng đếm Neubauer Hình 4: Đo pH tinh dịch 39 Hình 5: Bảo quản tinh dịch nhiệt độ 300C Hình 6: Bảo quản tinh dịch Hình 7: Giữ ấm tinh dịch nhiệt độ 200C dụng cụ nhiệt độ 36,50C 40 Hình 8: Giữ ấm tinh dịch Hình 9: Giữ ấm tinh dịch dụng cụ nhiệt độ 370C dụng cụ nhiệt độ 37,50C Hình 10: Hóa chất dùng thí nghiệm 41 Hình 11: Kiểm tra nồng độ tinh trùng kính hiển vi Hình 12: Kiểm tra hoạt lực tinh trùng kính hiển vi Hình 13: Kiểm tra tinh trùng sống/chết vật kính X - 40 42 Xử lý số liệu Bảng 4.1 Chất lượng tinh dịch heo kiểm tra nhiệt độ 36,50C, 370C 37,50C Descriptive Statistics: pH, A, C, SC Variable pH A C SC N 10 10 10 10 N* 0 0 Mean 6.9400 69.50 4080000000 77.20 Variable pH A C SC Median 6.9500 70.00 4000000000 73.00 SE Mean 0.0306 3.99 186666667 2.43 Q3 7.0000 80.75 4800000000 87.00 StDev 0.0966 12.61 590291830 7.69 Minimum 6.8000 50.00 3200000000 69.00 Q1 6.8750 58.75 3800000000 71.50 Minimum 7.0000 60.00 3200000000 78.00 Q1 7.0000 67.50 3200000000 85.00 Minimum 6.9000 60.00 3200000000 70.00 Q1 7.0000 68.75 4000000000 73.00 Maximum 7.1000 85.00 4800000000 88.00 Descriptive Statistics: pH, A, C, SC Variable pH A C SC N 10 10 10 10 N* 0 0 Mean 7.0700 75.70 4000000000 86.10 Variable pH A C SC Median 7.0000 80.00 4000000000 86.50 SE Mean 0.0300 3.18 206559112 1.03 Q3 7.2000 85.25 4800000000 88.00 StDev 0.0949 10.07 653197265 3.25 Maximum 7.2000 86.00 4800000000 90.00 Descriptive Statistics: pH, A, C, SC Variable pH A C SC N 10 10 10 10 N* 0 0 Mean 7.0300 75.90 4080000000 80.20 Variable pH A C SC Median 7.0000 79.00 4000000000 80.50 SE Mean 0.0260 2.75 143604395 2.24 Q3 7.1000 82.75 4200000000 87.25 StDev 0.0823 8.71 454116970 7.10 Maximum 7.2000 85.00 4800000000 88.00 One-way ANOVA: A versus T Source T Error Total DF 27 29 S = 10.59 Level N SS 265 3026 3290 MS 132 112 F 1.18 R-Sq = 8.05% Mean StDev P 0.322 R-Sq(adj) = 1.24% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ------+---------+---------+---------+--- 43 T1 T2 T3 10 10 10 69.50 75.70 75.90 12.61 10.07 8.71 (-----------*----------) (----------*-----------) (----------*-----------) ------+---------+---------+---------+--66.0 72.0 78.0 84.0 Pooled StDev = 10.59 One-way ANOVA: C versus T Source T Error Total DF 27 29 SS 4.26667E+16 8.83200E+18 8.87467E+18 S = 571936282 Level T1 T2 T3 N 10 10 10 MS 2.13333E+16 3.27111E+17 R-Sq = 0.48% Mean 4080000000 4080000000 4000000000 F 0.07 P 0.937 R-Sq(adj) = 0.00% StDev 590291830 590291830 533333333 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -----+---------+---------+---------+---(--------------*--------------) (--------------*--------------) (--------------*--------------) -----+---------+---------+---------+---3.75E+09 4.00E+09 4.25E+09 4.50E+09 Pooled StDev = 571936282 One-way ANOVA: SC versus T Source T Error Total DF 27 29 SS 410.1 1080.1 1490.2 S = 6.325 Level T1 T2 T3 N 10 10 10 MS 205.0 40.0 F 5.13 R-Sq = 27.52% Mean 77.200 86.100 80.200 StDev 7.685 3.247 7.099 P 0.013 R-Sq(adj) = 22.15% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ----+---------+---------+---------+----(-------*--------) (-------*-------) (-------*--------) ----+---------+---------+---------+----75.0 80.0 85.0 90.0 Pooled StDev = 6.325 One-way ANOVA: pH versus T Source T Error Total DF 27 29 S = 0.09149 SS 0.08867 0.22600 0.31467 MS 0.04433 0.00837 R-Sq = 28.18% F 5.30 P 0.011 R-Sq(adj) = 22.86% Individual 95% CIs For Mean Based on 44 Level T1 T2 T3 N 10 10 10 Mean 6.9400 7.0700 7.0300 StDev 0.0966 0.0949 0.0823 Pooled StDev -------+---------+---------+---------+-(-------*--------) (-------*-------) (-------*--------) -------+---------+---------+---------+-6.930 7.000 7.070 7.140 Pooled StDev = 0.0915 Bảng 4.3 Chất lượng tinh dịch bảo quản nhiệt độ 200C, 300C 370C Descriptive Statistics: A, C, SC Variable A C SC N 10 10 10 N* 0 Mean 50.00 2000000000 94.500 Variable A C SC Median 50.00 2000000000 94.500 SE Mean 3.33 133333333 0.167 Q3 60.00 2400000000 95.000 StDev 10.54 421637021 0.527 Minimum 40.00 1600000000 94.000 Q1 40.00 1600000000 94.000 Maximum 60.00 2400000000 95.000 Descriptive Statistics: A, C, SC Variable A C SC N 10 10 10 N* 0 Mean 55.00 240000000 93.500 Variable A C SC Median 55.00 240000000 93.500 SE Mean 1.67 26666667 0.167 Q3 60.00 320000000 94.000 StDev 5.27 84327404 0.527 Minimum 50.00 160000000 93.000 Q1 50.00 160000000 93.000 Maximum 60.00 320000000 94.000 Descriptive Statistics: A, C, SC Variable A C SC N 10 10 10 N* 0 Mean 65.00 2000000000 91.500 Variable A C SC Median 65.00 2000000000 91.500 SE Mean 1.67 133333333 0.167 Q3 70.00 2400000000 92.000 StDev 5.27 421637021 0.527 Minimum 60.00 1600000000 91.000 Q1 60.00 1600000000 91.000 Maximum 70.00 2400000000 92.000 One-way ANOVA: A versus T Source T Error Total DF 27 29 S = 7.454 Level T1 T2 T3 N 10 10 10 SS 1166.7 1500.0 2666.7 MS 583.3 55.6 R-Sq = 43.75% Mean 50.000 55.000 65.000 StDev 10.541 5.270 5.270 F 10.50 P 0.000 R-Sq(adj) = 39.58% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -----+---------+---------+---------+---(-----*------) (------*-----) (------*------) 45 -----+---------+---------+---------+---49.0 56.0 63.0 70.0 Pooled StDev = 7.454 One-way ANOVA: C versus T Source T Error Total DF 27 29 SS 2.06507E+19 3.26400E+18 2.39147E+19 S = 347690795 Level T1 T2 T3 N 10 10 10 MS 1.03253E+19 1.20889E+17 R-Sq = 86.35% Mean 2000000000 240000000 2000000000 F 85.41 P 0.000 R-Sq(adj) = 85.34% StDev 421637021 84327404 421637021 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev +---------+---------+---------+--------(--*---) (---*---) (--*---) +---------+---------+---------+--------0 6.00E+08 1.20E+09 1.80E+09 Pooled StDev = 347690795 One-way ANOVA: SC versus T Source T Error Total DF 27 29 S = 0.8300 Level T1 T2 T3 N 10 10 10 SS 23.267 18.600 41.867 MS 11.633 0.689 R-Sq = 55.57% Mean 91.800 93.500 91.500 StDev 1.229 0.527 0.527 F 16.89 P 0.000 R-Sq(adj) = 52.28% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ---+---------+---------+---------+-----(-----*------) (------*-----) (------*-----) ---+---------+---------+---------+-----91.20 92.00 92.80 93.60 Pooled StDev = 0.830 46 [...]... cận và tìm hiểu rõ hơn về mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ lên chất lượng tinh dịch trên thị trường, được sự phân công của bộ môn Thú Y, khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ, chúng tôi 1 tiến hành đề tài: Ảnh hưởng của nhiệt độ kiểm tra và nhiệt độ bảo quản lên chất lượng tinh dịch heo trên thị trường tại Trà Vinh và Tiền Giang Mục tiêu đề tài: Đánh giá chất lượng tinh dịch. .. tài Ảnh hưởng của nhiệt độ kiểm tra và nhiệt độ bảo quản lên chất lượng tinh dịch heo trên thị trường tại Trà Vinh và Tiền Giang được thực hiện tại phòng thí nghiệm E202, bộ môn Thú Y, khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Chúng tôi tiến hành kiểm tra trên 37 mẫu tinh dịch đã được pha loãng của 2 giống heo Pi - Du (10 mẫu tinh) và Pi - Lan (27 mẫu tinh) tại 2 cơ sở sản xuất tinh. .. phòng hay đặt trên các phương tiện vận chuyển Nhiệt độ 20 trong thiết bị được ổn định 15 - 180C, hàng ngày đảo nhẹ lọ tinh 1 - 2 lần để chống sa lắng và giúp tinh trùng phân bố đều trong lọ 2.8.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bảo quản tinh dịch * Chất lượng tinh dịch Chất lượng tinh dịch có ảnh hưởng đến kết quả bảo quản * Nhiệt độ bảo tồn Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến tinh trùng theo hai hướng:... tinh dịch thường chịu ảnh hưởng của số lượng tinh trùng có trong tinh dịch Như vậy, trong một mẫu tinh nếu tỉ trọng càng cao thì nồng độ tinh trùng càng đậm đặc (Phan Vũ Hải, 2008) * Độ nhớt của tinh dịch Độ nhớt của tinh dịch phụ thuộc vào tỉ trọng và thành phần chất nhày có trong tinh dịch Việc xác định độ nhớt của tinh dịch có ý nghĩa cần thiết cho việc xây dựng môi trường pha loãng và bảo tồn tinh. .. bảo quản tinh dịch ở ngoài cơ thể trong điều kiện dương, có thể điều chỉnh nhiệt độ một cách có hiệu quả tốc độ chuyển hóa trong tinh trùng Theo Đào Đức Thà (2006), Nhiệt độ bảo quản thích hợp cho tinh dịch đã pha loãng của heo là 15 - 180C Bảo quản ở nhiệt độ cao hơn 180C trong thời gian ngắn cũng không ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng tinh dịch Nên để tinh dịch đã pha loãng của heo nơi bóng tối và. .. của tinh trùng cho phép bảo quản tinh dịch ngoài cơ thể động vật và sử dụng có hiệu quả tinh dịch, có thể theo 2 điều kiện: tinh dịch được bảo quản ở trạng thái bất động của tinh trùng, càng làm cho tinh trùng ít hoạt động càng có thể kéo dài việc bảo quản tinh dịch Có thể hạn chế hoạt động của tinh trùng bằng cách: Hạ nhiệt độ Tạo điều kiện khống chế quá trình chuyển hóa của tinh trùng (bằng môi trường. .. tinh heo Năm Sang Trà Vinh và Hai Chung - Tiền Giang Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp kiểm tra chất lượng tinh dịch thông qua các chỉ tiêu: pH, hoạt lực tinh trùng, nồng độ tinh trùng, tỉ lệ tinh trùng sống, tỉ lệ tinh trùng kỳ hình Chúng tôi thu được những kết quả sau: Kiểm tra chất lượng tinh dịch ở 3 nhiệt độ khác nhau 36,50C, 370C và 37,50C đều đạt TCVN 1859/76 và cho kết quả kiểm tra. .. thế khi tiến hành gieo tinh nhân tạo không cho tinh dịch tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời * Thời gian quản tồn Không thể bảo quản tinh dịch heo trong thời gian dài bằng môi trường pha loãng thông thường ở nhiệt độ dương Chất lượng tinh dịch và tỉ lệ thụ thai của tinh dịch sẽ giảm dần qua thời gian bảo quản Vì vậy, người ta cho rằng có thể bảo quản tinh dịch (dạng lỏng) của heo được 3 - 7 ngày,... phép, lạm dụng nhiều hóa chất trong việc bảo quản , nên đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng Ngoài ra, nhiệt độ cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng tinh trùng Khi gia tăng nhiệt độ tinh trùng hoạt động càng nhanh đến 450C tinh trùng chết rất nhanh Khi nhiệt độ giảm sự trao đổi chất bên trong tinh trùng càng giảm, năng lượng càng ít tiêu hao, tinh trùng sống được thời... sống tinh tinh trùng, do đó kéo dài hoặc rút ngắn đời sống tinh trùng Nếu để tinh trùng trong môi trường có nhiệt độ 50C tinh trùng sẽ không hoạt động hoặc động đậy tí chút Khi nhiệt độ được nâng lên 100C, hoạt động của tinh trùng trở nên tích cực hơn Nếu nhiệt độ tiếp tục nâng cao, hoạt động của tinh trùng cũng mạnh hơn và đạt mức hoạt động tối đa ở nhiệt độ 38 - 410C, nhưng sau đó sẽ chết ngay Nếu nhiệt . 3. 2.1 Độ pH 27 3. 2.2 Hoạt lực tinh trùng (A) 28 3. 2 .3 Nồng độ tinh trùng (C) 28 3. 2.4 Tinh trùng sống /chết 30 3. 2.5 Tinh trùng kỳ hình (K) 30 3. 3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 31 . ngày 24/07/20 13 đến ngày 20/12/20 13. Cần Thơ, ngày…tháng…năm 20 13 Cần Thơ, ngày…tháng…năm 20 13 Duyệt Bộ Môn Duyệt Giáo Viên Hướng Dẫn Cần Thơ, ngày…tháng…năm 20 13 Duyệt Khoa. ở 30 0 C và 37 0 C. Kết quả bảo quản các chỉ tiêu ở 3 nhiệt độ lần lượt là: hoạt lực tinh trùng (50,00 3, 33, 55,001,67, 65,001,67), nồng độ tinh trùng (2,001 ,33 , 2,400,27, 2,001 ,33 ),