1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GẠO HAI GIỐNG LÚA THƠM JASMINE 85 VÀ VĐ20 Ở TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

172 322 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 14,76 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GẠO HAI GIỐNG LÚA THƠM JASMINE 85 VÀ VĐ20 Ở TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI THỊ MỘNG CÚC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GẠO HAI GIỐNG LÚA THƠM JASMINE 85 VÀ VĐ20 Ở TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 92010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH MAI THỊ MỘNG CÚC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GẠO HAI GIỐNG LÚA THƠM JASMINE 85 VÀ VĐ 20 Ở TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Kỹ thuật Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS. LÊ MINH TRIẾT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 92010 i ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG GẠO HAI GIỐNG LÚA THƠM JASMINE 85 VÀ VĐ 20 Ở TỈNH LONG AN MAI THỊ MỘNG CÚC Hội đồng chấm luận văn: 1. Chủ tịch: PGS.TS MAI THÀNH PHỤNG Trung tâm Khuyến nông Quốc Gia 2. Thư ký: TS. VÕ THÁI DÂN Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh 3. Phản biện 1: PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh 4. Phản biện 2: TS. NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 5. Ủy viên: PGS.TS LÊ MINH TRIẾT Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Mai Thị Mộng Cúc, sinh ngày 12 tháng 4 năm 1966 tại huyện Ba Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Con Ông Mai Văn Khôi và Bà Nguyễn Thị Rê. Tốt nghiệp Tú tài tại trường Trung học phổ thông Châu Thành B, tỉnh Bến Tre, năm 1984. Tốt nghiệp Đại học ngành Trồng trọt hệ Chính qui tại trường Đại học Cần Thơ, năm 1989. Sau đó làm việc tại: Công ty Giống cây trồng tỉnh Long An, từ năm: 1990 đến 1992 chức vụ: cán bộ kỹ thuật. Trung Tâm Khuyến Nông Long An từ năm 1992 đến nay, hiện đang giữ chức vụ: Phó phòng Trồng Trọt. Tháng 9 năm 2007, theo học Cao học ngành Trồng trọt tại Đại Học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Tình trạng gia đình: đã có gia đình và 2 con. Địa chỉ liên lạc: số nhà 4802B, khu phố Bình Cư 2, phường 4, thành phố Tân An, Long An. Điện thoại: 0919.824.489 Email: mongcuc.knlagmail.com iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì luận văn nào khác (ký tên và ghi rõ họ tên) Mai Thị Mộng Cúc iv CẢM TẠ Để hoàn thành chương trình học tập và luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS. TS. Lê Minh Triết đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Ban Chủ Nhiệm và quý thầy cô Khoa Nông học. Ban lãnh đạo Trung Tâm khuyến Nông Long An Bạn đồng nghiệp trong cơ quan . Anh, chị, bạn bè trong và ngoài lớp. Đặc biệt là Ba Mẹ và Chồng con đã luôn bên cạnh động viên, khuyến khích. Xin chân thành cảm ơn Mai Thị Mộng Cúc v TÓM TẮT Đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của bốn loại phân hữu cơ sinh học đến năng suất và chất lượng hai giống lúa thơm cao sản ở tỉnh Long An” được tiến hành với mục tiêu xác định ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học kết hợp với phân hoá học trong việc cải thiện năng suất, chất lượng lúa gạo và môi trường đất, nhằm đẩy mạnh ứng dụng phân hữu cơ sinh học đến nông dân trồng lúa trong sản xuất nông sản sạch ở tỉnh Long An. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hai yếu tố có lô phụ (SppD) với 3 lần lặp lại; yếu tố chính là 8 công thức phân bón kết hợp giữa phân HCSH như Neb26, Wehg, Yogen, So.Zym với phân hoá học được bố trí lô phụ và yếu tố phụ là 2 giống lúa (VĐ20 và Jasmine 85) bố trí lô chính. Qua hai vụ thí nghiệm kết quả ghi nhận như sau : Hầu hết các nghiệm thức bón kết hợp giữa phân hoá học với hữu cơ sinh học có màu xanh của lá lúa lúc chín giữ được lâu hơn so với bón đơn thuần phân hoá học (đối chứng). Các nghiệm thức bón kết hợp phân hữu cơ sinh học với giảm bớt phân hoá học như: T3 ( 0,70 lít Neb26 + (45N 50 P2O5 60 K2O ), T5 ( 5 lít Wehg + 12 Nền) , T8 ( 800 kg HCVS So.Zym + (45N 25 P2O5 60 K2O)) có chiều cao cây ở thời điểm 56 NSS thấp hơn T2( 1,4 lít Neb26 + Nền), T4( 5 lít Wehg + Nền), T7(800 kg HCVS So.Zym + Nền) ở mức ý nghĩa 1% nhưng tương đương đối chứng (T1= 90N 50P205 60K20) ở cả hai vụ Hè thu và Đông xuân. Các nghiệm thức có giảm đạm như T3, T5, T8 tỏ ra ít nhiễm sâu bệnh dẫn đến tiết kiệm được từ 1 2 lần phun thuốc BVTV, vừa giảm chi phí sản xuất vừa bảo vệ môi trường và cho năng suất tương đương đối chứng nhưng hiệu quả kinh tế lại cao hơn vụ Hè thu từ 1.211.000 – 2.095.000 đ và vụ Đông xuân từ 1.452.000 – 2.763.000 đ. Đặc biệt vụ Hè thu nghiệm T6 cho năng suất tăng thêm 18,05 % và lợi nhuận tăng thêm khoảng 2.095.000 đha so với đối chứng. Về chất lượng gạo: Các nghiệm thức phân bón (T) có bón hữu cơ sinh học không có tác dụng cải thiện chất lượng gạo về các chỉ tiêu cơ hoá lý như phần trăm vi gạo lức, phần trăm gạo trắng, độ bạc bụng, dạng hạt (DR), độ hoá kiềm, độ bền gel, hàm lượng amylose ở cả hai vụ Hè thu và Đông xuân. Riêng chỉ tiêu phần trăm gạo nguyên và mùi thơm của gạo sau khi nấu ở các nghiệm thức có bón phân hữu cơ sinh học đều cao hơn đối chứng. Về mặt cải tạo đất: Hầu hết các nghiệm thức bón phân vô cơ kết hợp với phân hữu cơ sinh học cải thiện được pH đất, dinh dưỡng đất tăng lên, đặc biệt hàm lượng chất hữu cơ và mật số vi sinh vật gia tăng một cách rõ rệt so với nghiệm thức bón đơn thuần phân hoá học. vii ABSTRACT The thesis “Study of effect of 4 kind of BioOrganic fertilizer on yield and quality of 2 aromatic rice varieties in Long An province” was carried out to evaluate the efficiency of BioOrganic fertilizer on grain yield, quality of rice and soil nutrient, from which to refer to buildup the recommendations of BioOrganic applying for farmers in safe and sustainable rice production. The experiment was designed in a split plot design with three replication. Main plot treatments consisted variety VĐ 20 and Jasmine 85 as sub factor. Sub plot treatments includes different BioOrganic fertilizers i.e Neb26, Wehg, Yogen, So.Zym with chemical fertilizers as main factor. The experiment results showed that: The treaments have used BioOrganic fertilizers showed that: the greenleaved time in mature stage more than the control (T1= control (based fertilizer formulation: 90N 50 P2O5 60 K2O). At 70 days after sowing, treatments T3(0,7 litre Neb26 + fertilzer formulation: 45N 50 P2O5 60 K2O), T5 (5 litre Wehg +12 control), T8 (800 kg So.Zym + fertilzer formulation: 45N 25 P2O5 60 K2O) significantly differed from T2(1,4 litre Neb26 + control), T4 (5 litre Wehg + control), T6 (450 kg Yogen + con trol), T7(800 kg So.Zym + control) in higher plant height but no difference as compared to the control in both crops. The tolerance of insectpest and diseases: The treatment T3, T5, T8 were reduced nitrogen lighter infected insectpest and diseases than other ones, so pesticide spraying could decrease one to two times; therefore reducing the cost of cultivation and the risk for environment. Its were the same grain yield with the control, but equivalent to the more value from 1.211.000 to 2.095.000 VND (SummerAutumn crop) and 1.452.000 2.763.000 VND (Winter Spring). However, the treatment T6 in SummerAutumn crop could increase grain yield up to 18,05 % and equivalent to the more value about 2.095.000 VND per hectare as compared to the control. viii Grain quality: All the treaments have used BioOrganic fertilizers unshowed any improved elements on physical and chemical characteristic of grain quality as the percentage of brown rice, percentage of white rice, chalkiness, grain shape, geletinization temperature, gel consistency, amylose content in both crops, but the percentage of head rice and the volume of aroma of rice after cooking were recorded increasing tendency. Soil properties: All the treaments have used BioOrganic fertilizers showed that the pH value, nutrient ingredient, especially the percentage of organic carbon volume and microbial population in soil were increased clearly, therefore the using BioOrganic fertilizer in any rice crop could improve the fertility of soil. ix MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Cảm tạ iv Tóm tắt Abstract v vii Mục lục ix Danh sách các chữ viết tắt xiii Danh sách các hình xiv Danh sách các bảng xv 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu và yêu cầu 2 1.2.1 Mục tiêu 2 1.2.2 Yêu cầu 2 1.2.3 Giới hạn của đề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và trong nước 3 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 3 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước 3 2.2 Những nghiên cứu khoa học về các yếu tố liên quan đến phẩm chất lúa gạo 4 2.2.1 Hình dạng hạt gạo 5 2.2.2 Phẩm chất xay xát 6 x 2.2.3 Độ bạc bụng 6 2.2.4 Độ mềm cơm 7 2.2.5 Độ hoá hồ 8 2.2.6 Độ bền thể gel 8 2.2.7 Sự hình thành mùi thơm 9 2.2.8 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến chất lượng của giống lúa thơm 11 2.2.8.1 Thời vụ 11 2.2.8.2 Phân bón 11 2.2.8.3 Tính chất đất 12 2.2.9 Tính ổn định năng suất và tính trạng phẩm chất hạt gạo 13 2.3 Giới thiệu sơ lược về phân hữu cơ 14 2.3.1 Khái niệm 14 2.3.2 Vai trò và tác dụng của phân hữu cơ 14 2.3.2.1 Phân hữu cơ là yếu tố quyết định cải thiện chế độ mùn trong đất 14 2.3.2.2 Phân hữu cơ cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng cho cây trồng 15 2.3.2.3 Phân hữu cơ có tác dụng điều hoà dinh dưỡng trong đất 15 2.3.2.4 Tác động của phân hữu cơ đến sự phát triển của vi sinh vật 15 2.3.2.5 Phân hữu cơ cải thiện tính chất vật lý của đất 15 2.3.2.6 Tác động phân hữu cơ đến năng suất phẩm chất cây trồng 15 2.3.3 Một số kết quả nghiên cứu về phân hữu cơ 16 2.3.4 Sự tương quan giữa phân hữu cơ và phân hoá học trong canh tác nông nghiệp 19 2.3.5 Đẩy mạnh sử dụng phân hữu cơ – xu thế tất yếu của sản xuất trồng trọt 20 2.4 Giới thiệu sơ lược về phân hữu cơ sinh học 21 2.4.1 Khái niệm 21 xi 2.4.2 Vai trò và tác dụng của phân hữu cơ sinh học 22 2.4.3 Hiện trạng sử dụng của phân HCSH trong nông nghiệp Việt Nam 24 2.4.4 Một số kết quả thử nghiệm về phân bón hữu cơ sinh học 25 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm 28 3.1.1 Địa điểm 28 3.1.2 Thời gian 28 3.2 Đặc điểm hoá lý tính của đất thí nghiệm 28 3.3 Điều kiện khí tượng, thuỷ văn trong quá trình thí nghiệm 29 3.4 Vật liệu thí nghiệm 29 3.4.1 Phân hữu cơ sinh học 29 3.4.2 Phân vô cơ 32 3.4.3 Giống lúa 32 3.5 Nội dung thí nghiệm 33 3.5.1 Bố trí thí nghiệm 33 3.5.2 Qui trình canh tác 34 3.6 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu 35 3.6.1 Phân tích mẫu đất 35 3.6.2 Các chỉ tiêu theo dõi về đặc tính nông học 35 3.6.3 Các chỉ tiêu theo dõi về sâu bệnh hại 36 3.6.4 Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 37 3.6.5 Hiệu quả kinh tế 38 3.6.6 Chỉ tiêu về chất lượng hạt gạo 38 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 41 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Đặc tính nông học 42 4.1.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục 42 4.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao 43 xii 4.1.3 Động thái đẻ nhánh 52 4.1.4 Tỉ lệ đẻ nhánh hữu hiệu (%) 56 4.1.5 Độ tàn lá ở giai đoạn chín 58 4.2 Tính chống chịu sâu bệnh 59 4.2.1 Vụ Hè thu 2009 59 4.2.2 Vụ Đông xuân 2009 2010 60 4.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 61 4.3.1 Các yếu tố cấu thành năng suất 61 4.3.1.1 Số bông m2 61 4.3.1.2 Số hạt chắc bông 62 4.3.1.3 Trọng lượng 1.000 hạt 64 4.3.1.4 Tỉ lệ lép (%) 65 4.3.2 Năng suất thực thu 67 4.4 Phần trăm tăng năng suất 70 4.5 Hiệu quả kinh tế 71 4.6 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ sinh học đến phẩm chất hạt gạo 72 4.6.1 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ sinh học đến phẩm chất hạt gạo về mặt chỉ tiêu cơ lý 72 4.6.2 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ sinh học đến phẩm chất hạt gạo về mặt chỉ tiêu hoá lý 74 4.7 Kết quả phân tích đất sau thu hoạch 76 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 87 xiii CHỮ VIẾT TẮT CFU : colony form unit (đơn vị đo mật số vi sinh vật) ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐX : Đông xuân ETS : electron transport system HT : Hè thu HCSH : Hữu cơ sinh học KHKT NN : Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp NSS : Ngày sau sạ NSTT : Năng suất thực tế NT : Nghiệm thức TB : Trung bình TT : Trung tâm TNHHSX TM: Trách nhiệm Hữu hạn Sản xuất Thương mại TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật RFLP : Restriction Fragment Length Polymorphism SPAD : Chỉ số diệp lục tố xiv DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 3.1 Ruộng lúa thí nghiệm lúc lúa 7 ngày sau sạ 87 Hình 3.2 Ruộng lúa thí nghiệm lúc lúa 20 ngày sau sạ 87 Hình 4.1 Các nghiệm thức T2, T4, T7 bị bệnh cháy lá giai đoạn lúa trổ 88 Hình 4.2 Các nghiệm thức T1,T2, T3, T4 lúc lúa 80 NSS trên giống VĐ 20 89 Hình 4.3 Các nghiệm thức T5,T6, T7, T8 lúc lúa 80 NSS trên giống VĐ 20 90 Hình 4.4 Các nghiệm thức T1,T2, T3, T4 lúc lúa 80 NSS trên giống Jasmine 85 91 Hình 4.5 Các nghiệm thức T5,T6, T7, T8 lúc lúa 80 NSS trên giống Jasmine 85 92 Hình 4.6 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VĐ 20, vụ Hè thu 2009 93 Hình 4.7 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Jasmine 85, vụ Hè thu 2009 93 Hình 4.8 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VĐ 20, vụ Đông xuân 2009 2010 94 Hình 4.9 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Jasmine 85 vụ Đông xuân 2009 2010 94 Hình 4.10 Động thái đẻ nhánh của giống lúa VĐ 20, vụ Hè thu 2009 95 Hình 4.11 Động thái đẻ nhánh của giống lúa Jasmine 85, vụ Hè thu 2009 95 Hình 4.12 Động thái đẻ nhánh của giống lúa VĐ 20, vụ Đông xuân 2009 2010 96 Hình 4.13 Động thái đẻ nhánh của giống lúa Jasmine 85, vụ ĐX 2009 2010 96 xv DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 2008 4 Bảng 3.1 Kết quả phân tích đất tại khu thí nghiệm 28 Bảng 3.2 Các yếu tố khí tượng, thuỷ văn ở khu vực ruộng thí nghiệm 29 Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục của hai giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu và Đông xuân 43 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây vụ Hè thu 2009 44 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao cây vụ Đông xuân 2009 2010 45 Bảng 4.4 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến chiều cao cây (cm) 7 NSS của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 46 Bảng 4.5 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến chiều cao cây (cm) 7 NSS của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 46 Bảng 4.6 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến chiều cao cây (cm) giai đoạn 35 NSS của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 47 Bảng 4.7 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến chiều cao cây (cm) giai đoạn 35 NSS của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 48 Bảng 4.8 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến chiều cao cây (cm) giai đoạn 49 NSS của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 48 xvi Bảng 4.9 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến chiều cao cây (cm) giai đoạn 49 NSS của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 49 Bảng 4.10 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến chiều cao cây cuối cùng (70 NSS) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 50 Bảng 4.11 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến chiều cao cây cuối cùng (70 NSS) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 51 Bảng 4.12 Động thái đẻ nhánh của 2 giống lúa thí nghiệm qua 8 nghiệm thức phân bón vụ Hè thu 2009 52 Bảng 4.13 Động thái đẻ nhánh của 2 giống lúa thí nghiệm qua 8 nghiệm thức phân bón vụ Đông xuân 2009 2010 53 Bảng 4.14 Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến số chồi tối đabụi (28 NSS) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 54 Bảng 4.15 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến số chồi tối đabụi (28 NSS) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 54 Bảng 4.16 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến số chồi hữu hiệu (56 NSS) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 55 Bảng 4.17 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến số chồi hữu hiệu (56 NSS) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 56 Bảng 4.18 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến tỉ lệ nhánh hữu hiệu (%) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 57 Bảng 4.19 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) 58 xvii đến tỉ lệ nhánh hữu hiệu (%) 2 của giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 Bảng 4.20 Độ tàn lá ở giai đoạn chín của 2 giống lúa thí nghiệm qua các nghiệm thức phân bón ở vụ Hè thu 2009 và Đông xuân 2009 2010 59 Bảng 4.21 Tính chống chịu sâu bệnh của hai giống lúa thí nghiệm ở vụ Hè thu 2009 60 Bảng 4.22 Tính chống chịu sâu bệnh của hai giống lúa thí nghiệm ở vụ Đông xuân 2009 2010 60 Bảng 4.23 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ sinh học) đến số bông m2 của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 62 Bảng 4.24 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ sinh học) đến số bông m2 của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 62 Bảng 4.25 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến số hạt chắc bông của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 63 Bảng 4.26 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến số hạt chắc bông của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 64 Bảng 4.27 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến trọng lượng 1.000 hạt (gam) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 64 Bảng 4.28 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến trọng lượng 1.000 hạt (gam) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 66 Bảng 4.29 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến tỉ lệ lép (%) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 66 xviii Bảng 4.30 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến tỉ lệ lép (%) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 66 Bảng 4.31 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến năng suất thực thu (tấnha) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Hè thu 2009 67 Bảng 4.32 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến năng suất thực thu (tấnha) của 2 giống lúa thí nghiệm vụ Đông xuân 2009 2010 68 Bảng 4.33 Ảnh hưởng của nghiệm thức phân bón (phân vô cơ + hữu cơ) đến năng suất thực thu (tấnha) của 2 giống lúa thí nghiệm qua Hè thu 2009 và vụ Đông xuân 2009 2010 69 Bảng 4.34 Phần trăm (%) tăng năng suất lúa trung bình của hai giống lúa tham gia thí nghiệm ở hai vụ Hè thu và Đông xuân 70 Bảng 4.35 Tính hiệu quả kinh tế tính trung bình của hai giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2009 (đơn vị tính 1.000 đ) 71 Bảng 4.36 Tính hiệu quả kinh tế tính trung bình của hai giống lúa thí nghiệm ở vụ Đông xuân 2009 2010(đơn vị tính 1.000 đ) 72 Bảng 4.37 Kết quả phân tích về chỉ tiêu cơ lý hạt gạo vụ Hè thu 2009 73 Bảng 4.38 Kết quả phân tích về chỉ tiêu cơ lý hạt gạo vụ Đông xuân 2009 2010 74 Bảng 4.39 Kết quả phân tích về chỉ tiêu hoá lý hạt gạo vụ Hè thu 2009 75 Bảng 4.40 Kết quả phân tích về chỉ tiêu hoá lý hạt gạo vụ Đông xuân 2009 2010 75 Bảng 4.41 Kết quả đánh giá chất lượng gạo của hai giống lúa thí nghiệm 76 Bảng 4.42 Kết quả phân tích đất sau thu hoạch 77 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới: lúa mì, lúa nước, ngô. Sản phẩm lúa gạo là nguồn cung cấp lương thực nuôi sống phần đông dân số thế giới, có vai trò quan trọng trong công nghiệp chế biến và trong chăn nuôi. Theo các nhà nghiên cứu cho thấy phân hữu cơ tuy có hàm lượng dinh dưỡng đa lượng thấp, nhưng nó chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và số men có tính kích thích cây trồng tăng trưởng và phát triển. Ngoài ra phân hữu cơ còn thúc đẩy sự hoạt động mạnh của vi sinh vật (Gaur và ctv, 1990). Song song với các đặc tính làm tăng khả năng tăng trưởng và phát triển phân hữu cơ còn góp phần làm cải thiện lý hoá tính của đất như: Làm tăng tính ổn định kết cấu, bảo vệ kết cấu đất hạn chế xói mòn, làm nước ngấm vào đất dễ dàng hơn, khả năng giữ nước của đất cao hơn, việc bốc thoát nước bề mặt ít đi; Về mặt hoá tính đất trong quá trình phân giải chất hữu cơ có thể tăng khả năng hoà tan chất khó tan, đồng thời sinh ra các phức hợp hữu cơ vô cơ ngăn cản khả năng đồng hoá kim loại nặng của cây, từ đó góp phần cho các sản phẩm nông nghiệp trở nên sạch hơn (Vũ Hữu Yêm, 1998). Trong thực tế sản xuất nông dân thường sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoá học cho canh tác lúa, dẫn đến tăng chí phí đầu vào và góp phần gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng phân hữu cơ có thể thay thế phần nào lượng phân hoá học mà vẫn đảm bảo năng suất cây trồng, giảm được áp lực sâu bệnh nói chung và đảm bảo 2 năng suất lúa như bón hoàn toàn phân hoá học nói riêng (Gaur và ctv, 1990; Sỹ Tân, 1992). Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành thí nghiệm: “ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HAI GIỐNG LÚA THƠM JASMINE 85 VÀ VĐ 20 Ở TỈNH LONG AN” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học kết hợp với phân hoá học trong việc cải thiện năng suất, chất lượng lúa gạo và môi trường đất, nhằm đẩy mạnh ứng dụng phân hữu cơ sinh học đến nông dân trồng lúa trong sản xuất nông sản sạch ở tỉnh Long An. 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá hiệu quả của một số dạng phân hữu cơ sinh học hiện nay trong việc gia tăng năng suất, phẩm chất hạt gạo và cải thiện duy trì độ phì của đất. Đánh giá mối tương tác giữa phân hữu cơ sinh học với giống lúa. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân hữu cơ sinh học cho lúa Khuyến cáo sử dụng loại phân hữu cơ sinh học thích hợp vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế cho người trồng lúa vừa tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng. 1.2.3 Giới hạn của đề tài Do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ khảo sát đánh giá các dạng hoặc loại phân hữu cơ sinh học hiện đang thử nghiệm trên địa bàn Long An không đi sâu vào liều lượng và cách bón. Do kinh phí có hạn nên chỉ tiến hành thí nghiệm ở một điểm trong vụ Hè Thu 2009 và Đông Xuân 2009 – 2010. 3 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và trong nước 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới Sản xuất lúa trên thế giới giai đoạn 2001 2005: có 114 nước trồng lúa và phân bố ở tất cả các Châu lục trên thế giới. Trong đó, Châu Phi có 41 nước trồng lúa, Châu Á có 30 nước, Bắc Trung Mỹ có 14 nước, Nam Mỹ có 13 nước, Châu Âu có 11 nước và Châu Đại Dương có 5 nước. Diện tích lúa biến động và đạt khoảng 152 triệu ha, năng suất lúa bình quân xấp xỉ 4,0 tấnha, Ấn Độ là nước có diện tích trồng lúa lớn nhất 44.790.000 ha, ngược lại Jamaica là nước có diện tích trồng lúa thấp nhất 24 ha. Năng suất lúa cao nhất đạt 9,45 tấnha tại Australia và thấp nhất là 0,9 tấnha tại IRAQ (trích dẫn từ trang web Ngân hàng kiến thức trồng lúa). Năm 2006 sản lượng lúa thế giới đạt 636 triệu tấn, năm 2007 tăng lên 642 triệu tấn mặc dù gặp thiên tai và sâu bệnh ở Bangladesh, Trung Quốc, Việt Nam (nguồn FAO, 2008 được trích dẫn bởi Trần Văn Đạt, 2008). Sản lượng lúa trên thế giới năm 2008 là 661.811 triệu tấn (Kim Loan, 2010). Á châu là một trung tâm sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới. Theo thống kê của Cơ quan Thực phẩm Liên hiệp quốc, trên thế giới có khoảng 147,5 triệu ha đất dùng cho việc trồng lúa và 90% diện tích này là thuộc các nước châu Á. Các nước châu Á cũng sản xuất khoảng 92% tổng sản lượng lúa gạo trên thế giới. Ngày nay, Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo hàng đầu trong thị trường lúa gạo thế giới (Nguyễn Văn Tuấn, 2004). 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước Cây lúa là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp của Việt Nam để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. Theo số 4 liệu tổng cục thống kê tình hình sản xuất lúa cả nước trong những năm gần đây như sau: Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam trong giai đoạn 2001 2008 Năm Diện tích Sản lượng (tấn) Năng suất (tấnha) 2001 7.492.700 32.108.400 4,29 2002 7.504.300 34.447.200 4,53 2003 7.452.200 34.568.800 4,64 2004 7.445.300 36.148.900 4,56 2005 7.329.200 35.832.900 4,89 2006 7.324.800 35.849.500 4,89 2007 7.207.400 35.942.700 4,98 2008 7.414.300 38.725.100 5,22 ( Nguồn tổng cục thống kê, 2009) Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết diện tích trồng lúa trong 10 năm trở lại đây đã giảm hơn 255.000 ha, trong đó, diện tích Đồng bằng sông Cửu Long giảm nhiều nhất, chiếm đến 57%, tiếp theo là vùng Đông Nam bộ chiếm 18,1%... Hiện nay, vùng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm gần 52% diện tích gieo trồng và trên 53% sản lượng cả nước. Riêng năm 2008, trong tổng sản lượng lúa cả nước đạt hơn 38,6 triệu tấn thì riêng Đồng bằng sông Cửu Long đạt gần hơn 20,7 triệu tấn. Theo dự báo của các chuyên gia đầu ngành đến năm 2020, dân số cả nước tăng lên 101,6 triệu người và sẽ ổn định 110,4 triệu người vào năm 2030. Vì thế để đảm bảo an ninh lương thực, phải đảm bảo đất trồng lúa đến năm 2010 từ 4 4,05 triệu ha, đến năm 2020 là 3,7 triệu 3,8 triệu ha và đến năm 2030 là 3,5 triệu 3,6 triệu ha (Trích tạp chí cộng sản điện tử cập nhật ngày 3052009). 2.2 Những nghiên cứu khoa học về các yếu tố liên quan đến phẩm chất lúa gạo Phẩm chất lúa gạo theo Juliano (1985) thể hiện qua một số đặc tính như: hình thức bên ngoài; phẩm chất xay chà; phẩm chất cơm và phẩm chất dinh dưỡng. 5 Hình thức bên ngoài của hạt gạo ở hình dạng, kích thước, màu sắc, độ trong (độ bạc bụng) và độ bóng của hạt. Chất lượng xay chà thể hiện 3 chỉ tiêu: tỉ lệ (%) gạo lức, gạo trắng và gạo nguyên. Phẩm chất cơm: thể hiện qua hàm lượng amylose (%), độ trở hồ, độ bền Gel và độ nở cơm, ngoài ra còn thể hiện mùi thơm, độ mềm cơm và vị đậm ngọt của cơm. Phẩm chất dinh dưỡng thể hiện chỉ tiêu hàm lượng tinh bột, protein, lipid, đường và một số chất khoáng chứa trong hạt gạo. 2.2.1 Hình dạng hạt gạo Hình dạng hạt gạo và kích thước hạt gạo là tiêu chuẩn rất quan trọng thường do yếu tố di truyền của giống lúa quyết định. Hình dạng hạt gạo có thể là dạng thon dài, dạng bầu hoặc tròn tùy thuộc vào tỉ lệ kích thước giữa chiều dài và chiều rộng của hạt. Những kết quả nghiên cứu cho thấy sự tương quan cùng chiều giữa chất lượng gạo nấu ăn với chiều dài hạt gạo, nhưng tương quan nghịch giữa chất lượng với tỷ lệ dàirộng của hạt gạo. Chiều rộng của hạt ít thay đổi và không quan trọng bằng chiều dài hạt. Hình dạng và kích thước hạt có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ gạo nguyên. Khối lượng hạt tương quan với chiều dài, chiều rộng, độ dày và thể tích hạt, chiều dài hạt quyết định chủ yếu đến kích thước hạt (Takeda, 1980). Kích thước hạt là một tính trạng di truyền số lượng, được kiểm soát bởi nhiều gen. Tuy nhiên, ở những giống lúa có hạt rất to hoặc rất nhỏ, nó được kiểm soát bởi một gen chủ lực hoặc vài gen chủ lực và tính trạng này liên quan chặt chẽ đến năng suất (Takeda và ctv, 1978). Bản chất di truyền của tính trạng chiều dài hạt có nhiều ý kiến khác nhau cho rằng tính trạng này được kiểm soát bởi một gen, hai gen hoặc nhiều gen điều khiển (Chang và ctv, 1979). Nhiều tác giả khi nghiên cứu về chiều rộng hạt cho rằng đó là tính trạng do đa gen điều khiển. Những giống có kích thước hạt nhỏ có tính trội hoàn toàn so với giống có kích thước hạt rộng (Lin, 1978). 6 2.2.2 Phẩm chất xay xát Phẩm chất xay xát gồm các chỉ tiêu: tỷ lệ gạo lức, tỷ lệ gạo trắng, tỷ lệ gạo nguyên và quan trọng hơn cả là tỉ lệ gạo nguyên. Tỷ lệ gạo lức và gạo trắng ít biến động, tuy nhiên nó cũng chịu tác động của yếu tố môi trường. Theo Khush và ctv (1979), tỉ lệ vỏ trấu của các giống lúa trung bình từ 20 22%, phôi hạt chiếm từ 8 10%, do vậy tỉ lệ gạo trắng thường giao động xung quanh giá trị 70%. Trong khi tỉ lệ gạo lức và gạo trắng ít biến động thì tỉ lệ gạo nguyên biến động rất lớn. Tính trạng này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của yếu tố môi trường, đặc biệt là nhiệt độ và ẩm độ không những trong suốt thời kỳ hạt chín mà còn kéo dài đến giai đoạn sau thu hoạch. Ở Việt Nam, những nghiên cứu của Bùi Chí Bửu và ctv (1998) cho rằng nếu thu hoạch sớm (sau trổ 20 ngày) hoặc muộn (sau trổ 35 ngày) thì tỉ lệ gạo nguyên thấp; nếu thu hoạch vào thời điểm 28 30 ngày sau trổ cho tỷ lệ gạo nguyên cao nhất. Điều kiện bảo quản, phơi sấy có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ gạo nguyên. Gặt lúa xong không tuốt ngay, chất lúa thành đống làm tăng tỷ lệ gạo biến màu và giảm tỷ lệ gạo nguyên. Trong quá trình sấy, nếu nhiệt độ cao, thời gian sấy ngắn sẽ làm tăng tỷ lệ hạt rạn nứt và giảm tỷ lệ gạo nguyên. Hình dạng hạt cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ gạo nguyên, hạt dài, mảnh, độ bạc bụng cao thì tỷ lệ gạo nguyên thấp (Lê Doãn Diên, 1990). Các kết quả nghiên cứu của Malik (1989) cho thấy giống lúa chiều dàichiều rộng hạt thấp thì tỷ lệ gạo lức, gạo trắng, gạo nguyên cao và ngược lại. Điều này có nghĩa là hạt càng dài tỉ lệ gạo nguyên càng thấp và ngược lại hạt ngắn thì tỷ lệ gạo nguyên cao. Tỷ lệ gạo nguyên là tính trạng di truyền có liên quan đến độ bạc bụng của hạt. 2.2.3 Độ bạc bụng Hạt gạo gồm có ba phần: vỏ hạt (lớp cám), nội nhũ và phôi. Nội nhũ chiếm phần lớn thể khối của hạt. Nội nhũ thường có màu trong suốt, mặt bụng có vết trắng gọi là bạc bụng. Bạc bụng là do quá trình hình thành và vận chuyển các hạt tinh bột bị ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh, đặc biệt là nhiệt độ và nội tại (đặc tính giống). Độ bạc bụng làm giảm đáng kể phẩm chất xay xát và hình thức bên ngoài của hạt gạo. Hạt gạo có xu hướng bị gãy tại các vết đục, làm giảm tỷ lệ gạo nguyên, 7 giảm giá trị thương phẩm của lúa gạo. Các hạt tinh bột ở phần bạc bụng thường sắp xếp rời rạc, có cấu trúc không chặt chẽ bằng vùng nội nhũ trong suốt, do tinh bột sắp xếp không chặt nên tạo ra các khe hở chứa không khí giữa các hạt tinh bột, nên các hạt này dễ bị gãy, bể khi xay xát (Lê Doãn Diên, 1995). Theo Trần Thanh Sơn (2008) tỉ lệ bạc bụng của hạt gạo thay đổi ở các điểm canh tác khác nhau, chịu ảnh hưởng yếu tố giống, môi trường và tương tác gen với môi trường. Trong đó, tỉ lệ bạc bụng được kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố di truyền (96,77%) và có ảnh hưởng của yếu tố môi trường (3,23%). Các phương pháp tưới nước ở các giai đoạn khác nhau của cây lúa có ảnh hưởng đến tỉ lệ bạc bụng, các nghiệm thức tưới nước ngập ở những giai đoạn 30 40 ngày sau gieo, 60 70 ngày sau gieo, 80 90 ngày sau gieo có tỷ lệ bạc bụng thấp. Thời gian thu hoạch ảnh hưởng đến tỷ lệ bạc bụng, thu hoạch vào lúc 25 28 ngày sau khi trổ có tỷ lệ bạc bụng thấp. Các biện pháp phơi sấy lúa không ảnh hưởng đến tỷ lệ bạc bụng. Kết quả của Lin (1988) cho thấy những giống Japonica có chiều rộng hạt nhỏ hơn 3,4 mm và 3,1 mm ở giống Indica xuất hiện bạc bụng ở tần số > 25%. Từ kết quả trên các nhà chọn giống nên chọn dạng hạt có chiều rộng < 3,1 mm (ở giống Indica) và < 3,4 mm (ở giống Japonica) sẽ hạn chế được bạc bụng, (Trích dẫn bởi Lê Xuân Thái, 2003). 2.2.4 Độ mềm cơm Trong tính trạng quyết định tính mềm cơm, amylose được xem là đặc tính có ý nghĩa quan trọng. Tinh bột chiếm 90% trong nội nhũ hạt gạo, tinh bột được cấu tạo từ 2 đại phân tử, sợi thẳng là amylose (chiếm 20 30%) và sợi nhánh là amylopectin (chiếm 70 80%). Dựa vào hàm lượng amylose trong hạt gạo người ta chia các giống lúa thành 2 nhóm: lúa nếp (Waxy) có hàm lượng amylose nhỏ hơn hoặc bằng 2 5% và nhóm lúa tẻ hàm lượng amylose > 5%. Trong nhóm lúa tẻ lại chia thành 3 nhóm: + Hàm lượng amylose thấp (10 20%): cơm mềm , dẽo tập trung chủ yếu nhóm lúa loại hình Japonica. + Amylose từ 20 25%: nhóm cơm mềm trung bình. 8 + Amylose > 25% đại diện cho nhóm cứng cơm. Hàm lượng amylose của hạt gạo chịu ảnh hưởng yếu tố giống, môi trường và tương tác gen với môi trường, trong đó hàmlượng amylose được kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố di truyền (90,84%) và có ảnh hưởng của yếu tố môi trường (9,15 %) (Trần Thanh Sơn, 2008). 2.2.5 Độ hóa hồ Độ hóa hồ là nhiệt độ cần thiết khi nấu lên để tinh bột hóa hồ và không hoàn nguyên trở lại. Nhiệt độ đông hồ biến động từ 55 790C và được chia thành 3 nhóm sau: nhóm có nhiệt độ hóa hồ thấp 55 690C; nhóm trung bình 70 740C; nhóm cao 75 790C (IRRI, 1996). Nhiệt độ hóa hồ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất vật lý của hạt tinh bột mà các hạt này lại ảnh hưởng đến phẩm chất cơm. Đa số người tiêu thụ thích loại gạo có độ hóa hồ từ thấp đến trung bình, khi nấu lên có cơm mềm. Do vậy nhiệt độ hóa hồ trung bình trở thành mục tiêu mà các nhà chọn giống cần đạt tới. Tính trạng độ hóa hồ cao thể hiện tính trội trong các thế hệ con lai, đặc biệt ở quần thể F2 . Khi lai hai giống bố mẹ có độ hóa hồ cao và trung bình, thì thế hệ con lai chỉ có độ hóa hồ giống bố mẹ, trong khi đó ở cặp lai bố mẹ có độ hóa hồ cao và thấp thì con lai có cả ba loại độ hóa hồ, nhưng loại hóa hồ trung bình rất ít và hầu như không có trong các thế hệ ổn định sau này. Vì vậy việc chọn lọc có độ hóa hồ trung bình từ bố mẹ có độ hóa hồ cao và thấp sẽ có đạt kết quả tốt (Loan, 1994). 2.2.6 Độ bền thể gel Độ bền thể gel là đặc tính phản ánh độ dẻo của cơm khi nguội, Khush và ctv (1979) cho rằng trong cùng nhóm giống có hàm lượng amylose như nhau nhưng giống nào có độ bền thể gel mềm hơn giống đó được ưa chuộng hơn. Những giống lúa có độ bền thể gel mềm thường cho chất lượng gạo nấu tốt hơn hẳn những giống có độ bền gel cứng và trung bình. Bản tính di truyền của độ bền thể gel được điều khiển bởi đơn gen. Để chọn lựa những dòng có độ bền thể gel như mong muốn nên tiến hành chọn lọc từ những thế hệ đầu tiên (Tang và ctv, 1991). Theo kết quả nghiên cứu 9 Tang và ctv (1991) về mối quan hệ giữa hàm lượng amylose và độ bền thể gel cho thấy rằng: + Rất hiếm xảy ra khả năng kết hợp giữa lượng amylose thấpvà độ bền thể gel cứng hoặc giữa lượng amylose rất thấpvà độ trở hồ trung bình. + Chưa tìm thấy mối liên kết giữa lượng amylose rất thấp (0 2%) với độ bền thể gel trung bình; độ trở hồ cao (hoặc trung bình) với độ bền thể gel trung bình (hoặc cứng). 2.2.7 Sự hình thành mùi thơm Đối với cây lúa, sau mục tiêu năng suất, phẩm chất hạt là yêu cầu vô cùng quan trọng, đặc biệt là mùi thơm. Căn cứ vào mùi thơm của cơm sau khi nấu người ta chia hai kiểu gen trên cây lúa: lúa thơm (aroma) và không thơm (noaroma), như vậy mùi thơm được quyết định do đặc tính di truyền của giống. Có nhiều quan điểm khác nhau về sự hình thành mùi thơm, tuy nhiên phần lớn cho rằng mùi thơm của cơm khi nấu được thoát ra là hợp chất của các formaldehydes, amonia và hydrogen sulfide. Mùi thơm có thể gia tăng trong thời gian tồn trữ, bảo quản cùng với sự gia tăng của các chất propanol, pentanol, hecxanol. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh chất 2 acetyl1pyroline trong 2 giống lúa Basmati 370 và Jasmine có liên quan đến mùi thơm, (Trích dẫn bởi Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu, 2007). Mùi thơm là một tính trạng rất phức tạp trong thể hiện kiểu hình, bởi nó lệ thuộc vào môi trường bên ngoài khá phức tạp. Chúng ta có thể loại bỏ rất nhiều con lai có gen thơm, những kiểu hình không thể hiện do ảnh hưởng môi trường. Do vậy dùng maker phân tử khẳng định lại đánh giá các tương tác thông qua kiểu gen và không ảnh hưởng tác động điều kiện môi trường (Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu, 2007). Đã có rất nhiều nghiên cứu về đặc tính di truyền về mùi thơm nhằm lai tạo các giống lúa thơm, đặc biệt áp dụng trên giống lúa ngắn ngày, nhưng mọi nỗ lực 10 rất khó thành công vì phần lớn cho rằng tính trạng mùi thơm được quyết định đa số bởi các gen lặn. Nghiên cứu di truyền của mùi thơm trên cây lúa cho thấy rằng gen mùi thơm được kiểm chứng bởi một gen lặn (Berner và ctv 1989). Theo Ahn và ctv (1992) tại đại học Cornel đã áp dụng RFLP marke để nghiên cứu gen điều khiển tính trạng mùi thơm của cây lúa và ông cho biết gen lặn frg định vị trên nhiễm sắc thể số 8. Hiện nay cùng với sự phát triển của công nghệ sinh học, chiều hướng nghiên cứu dựa trên cơ sở giải mã bản đồ gen trên giống lúa thơm, tìm kiếm gen mục tiêu, chuyển nạp gen để tạo ra các giống lúa thơm đang được chú trọng. Để đánh giá mùi thơm của lúa rất khó khăn nếu chỉ sử dụng một biện pháp, bởi thành phần chất thơm rất phức tạp, được hình thành trong các giai đoạn sinh trưởng chứa trong các bộ phận cây lúa. Do vậy, người ta thường dùng phương pháp tổng hợp để đánh giá một cách chính xác hơn về các hợp chất thơm trong cây lúa. Phương pháp đánh giá định tính Nhai nửa hoặc vài hạt gạo và đánh giá cảm quan của một nhóm người thông qua cách cho điểm (Berner, 1986) Đun nóng một phần thân, lá cây lúa trong nước và đánh giá mùi thơm thoát ra (Nagaraju và ctv, 1975), phương pháp này độ chính xác không cao vì thông thường chất diệp lục có mùi thơm rất mạnh. Phương pháp thử alkali : đánh giá tất cả các bộ phận cây lúa bằng sử dụng bột nghiền cây lúa hỗn hợp với dung dịch KOH 1,7% và dùng phương pháp cảm quan để đánh giá và cho điểm (Sood và Siddique, 1978). Phương pháp định lượng: Phân tích định lượng mùi thơm thông qua định lượng chất thơm 2AP, phương pháp này cho phép đánh giá một cách khá chính xác thông qua việc chưng cất hợp chất thơm được chiết xuất từ các bộ phận cây lúa và phân tích thành phần hóa học của các hợp chất thơm (Lin và ctv, 1975). 11 2.2.8 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến chất lượng của giống lúa thơm 2.2.8.1 Thời vụ Phần lớn các giống lúa mùa địa phương đều có thời gian sinh trưởng dài và có phản ứng với thời gian chiếu sáng khác nhau. Thời vụ trồng sớm hay muộn sẽ ảnh hưởng khả năng tích lũy chất khô tạo năng suất và chất lượng. Theo Somrith (1996) mùi thơm của KDM 10 phụ thuộc vào thời vụ gieo trồng, loại đất và độ phì của đất, Giống Basmati 370 nếu cấy vào 17 hoặc Basmati 385 nếu cấy vào 167 cho chất lượng gạo tốt nhất, nếu cấy sớm mùi thơm sẽ giảm, cấy trễ hàm lượng amylose sẽ tăng. Thời gian thu hoạch cũng ảnh hưởng đến mùi thơm và độ mềm cơm, Chaudhary (1986) cho rằng thời điểm thu hoạch cho tỉ lệ gạo lức và mùi thơm cao nhất khi lúa chín được 50 % và độ ẩm đất trên đồng ruộng lúc thu hoạch từ 20 22%. Như vậy thu hoạch sớm, rút nước vào thời điểm sau trổ, vào chắc và chín cũng ảnh hưởng đến mùi thơm và độ mềm cơm. Hàm lượng amylose biến đổi trong cùng một giống khi nó bị ảnh hưởng của yếu tố môi trường, như sự tác động của nhiệt độ cao trong thời kỳ lúa chín làm giảm hàm lượng amylose (Juliano, 1990). Hàm lượng amylose của một giống lúa có thể khác nhau 6% từ mùa này sang mùa khác. Các giống lúa nhóm japonica, hàm lượng amylose giảm khi nhiệt độ tăng cao ở thời kỳ hạt vào chắc, các giống Indica thì hàm lượng amylose tăng khi nhiệt độ F Model 17 2516.708333 148.041667 2.84 0.0060 Error 30 1562.291667 52.076389 Corrected Total 47 4079.000000 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.616992 9.526597 7.216397 75.75000 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr >F K GT 15 392.375000 2124.333333 196.187500 141.622222 3.77 2.72 0.0347 0.0096 SO HAT CHAC /BONG VU HE THU The GLM Procedure Duncan's Multiple Range Test for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 30 Error Mean Square 52.07639 Number of Means Critical Range 13.95 16 Number of Means Critical Range 14.36 12.03 12.65 13.04 13.33 13.54 13.71 13.84 10 11 12 13 14 15 14.04 14.12 14.19 14.24 14.29 14.33 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping B B B B B A A A A A A A 138 Mean N GT 87.333 G2T7 82.667 G2T3 82.000 G1T6 82.000 G1T8 B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B A A A A A A A A A A A A C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D 79.333 G1T4 78.000 G1T3 78.000 G1T7 77.667 G2T6 77.333 G1T1 75.667 G1T2 72.333 G2T2 71.667 G2T8 71.000 G2T1 70.000 G1T5 67.667 G2T5 59.333 G2T4 SỐ HẠT CHẮC / BÔNG VỤ DX SO HAT CHAC /BONG VU DX The GLM Procedure Dependent Variable: Y Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr >F Model 19 6579.03896 346.26521 0.83 0.6630 Error 28 11742.04083 419.35860 Corrected Total 47 18321.07979 Source K G K*G T G*T R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.359097 17.24514 20.47825 118.7479 DF Type III SS Mean Square F Value Pr >F 2 7 232.227917 15.985208 668.557917 2709.098125 2953.169792 116.113958 15.985208 334.278958 387.014018 421.881399 0.28 0.04 0.80 0.92 1.01 0.7602 0.8466 0.4606 0.5041 0.4480 Tests of Hypotheses Using the Type III MS for K*G as an Error Term Source G DF Type III SS 15.98520833 SO HAT CHAC /BONG VU DX The GLM Procedure Mean Square F Value Pr >F 15.98520833 0.05 0.8472 t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 28 Error Mean Square 419.3586 Critical Value of t 2.04841 Least Significant Difference 12.109 139 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N G A A A 119.325 24 118.171 24 SO HAT CHAC /BONG VU DX The GLM Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 28 Error Mean Square 419.3586 Critical Value of t 2.04841 Least Significant Difference 24.219 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A A A A A A A A A A A A A A A 128.13 127.02 125.68 6 122.28 116.17 112.20 110.75 107.75 TRỌNG LƯỢNG 1.000 HẠT VỤ HÈ THU TRONG LUONG 1.000 HAT VU HE THU The GLM Procedure Dependent Variable: Y Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr >F Model 19 576.4330729 30.3385828 643.27 F 2 7 0.1086125 575.6752687 0.0121625 0.5432479 0.0937812 0.0543063 575.6752687 0.0060812 0.0776068 0.0133973 1.15 12206.1 0.13 1.65 0.28 0.3307 F 575.6752687 575.6752687 TRONG LUONG 1.000 HAT VU HE THU The GLM Procedure 94664.0 F Model 19 509.0158000 26.7903053 46.77 F 2 7 1.7514542 494.4684083 3.3596792 4.7089667 4.7272917 0.8757271 494.4684083 1.6798396 0.6727095 0.6753274 1.53 863.29 2.93 1.17 1.18 0.2343 F G 494.4684083 494.4684083 TRONG LUONG 1.000 HAT VU DX The GLM Procedure 294.35 0.0034 t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 28 Error Mean Square 0.572774 Critical Value of t 2.04841 Least Significant Difference 0.4475 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N G A 27.4579 24 B 21.0388 24 TRONG LUONG 1.000 HAT VU DX The GLM Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 28 Error Mean Square 0.572774 Critical Value of t 2.04841 Least Significant Difference 0.895 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A A A A A A A A A A A A A 24.8833 24.4950 24.4617 24.1283 24.0750 24.0683 23.9883 B B B B B B B B B B B 142 B B 23.8867 TỈ LỆ LÉP VỤ HÈ THU 6 TI LE LEP VU HE THU The GLM Procedure Dependent Variable: Y Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr >F Model 19 795.768248 41.882539 1.53 0.1483 Error 28 764.600233 27.307151 Corrected Total 47 1560.368481 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.509987 16.93916 5.225624 30.84938 Source K G K*G T G*T DF Type III SS Mean Square F Value Pr >F 2 7 32.4643625 158.5223521 28.6800042 475.8917646 100.2097646 16.2321812 158.5223521 14.3400021 67.9845378 14.3156807 0.59 5.81 0.53 2.49 0.52 0.5587 0.0228 0.5972 0.0403 0.8086 Tests of Hypotheses Using the Type III MS for K*G as an Error Term Source G DF Type III SS Mean Square 158.5223521 158.5223521 TI LE LEP VU HE THU The GLM Procedure F Value 11.05 Pr >F 0.0798 t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 28 Error Mean Square 27.30715 Critical Value of t 2.04841 Least Significant Difference 3.09 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N G A B 32.667 29.032 24 24 TI LE LEP VU HE THU The GLM Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 28 Error Mean Square 27.30715 Critical Value of t 2.04841 Least Significant Difference 6.1801 Means with the same letter are not significantly different 143 t Grouping Mean N T A A A A A A A A A A A A A 33.165 33.002 32.948 32.840 31.452 30.882 29.282 23.225 6 B B B TỈ LỆ LÉP VỤ ĐX TI LE LEP VU DX The GLM Procedure Dependent Variable: Y Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr >F Model 19 275.5867333 14.5045649 0.99 0.5022 Error 28 411.7791917 14.7063997 Corrected Total 47 687.3659250 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.400932 15.76928 3.834892 24.31875 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr >F 2 7 104.2245375 0.4256333 44.4544042 104.7987250 21.6834333 52.1122687 0.4256333 22.2272021 14.9712464 3.0976333 3.54 0.03 1.51 1.02 0.21 0.0425 0.8661 0.2381 0.4403 0.9801 K G K*G T G*T Tests of Hypotheses Using the Type III MS for K*G as an Error Term Source DF G Type III SS 0.42563333 TI LE LEP VU DX The GLM Procedure Mean Square F Value Pr >F 0.42563333 0.02 0.9026 t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference 0.05 28 14.7064 2.04841 2.2677 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A Mean N 24.413 24 144 G A A 24.225 24 TI LE LEP VU DX The GLM Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference 0.05 28 14.7064 2.04841 4.5353 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A A A A A A A A A A A 27.575 25.535 6 24.435 23.935 23.698 23.688 23.038 22.645 B B B B B B B B B B B B B NĂNG SUẤT THỰC TẾ VỤ HÈ THU NANG SUAT THUC TE VU HE THU The GLM Procedure Dependent Variable: Y Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr >F Model 19 28.99011667 1.52579561 33.15 F Model 19 9.04765625 0.47619243 1.45 0.1826 Error 28 9.21104167 0.32896577 Corrected Total 47 18.25869792 146 R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.495526 10.95312 0.573555 5.236458 Source K G K*G T G*T DF Type III SS Mean Square F Value Pr >F 2 7 2.37322917 1.66880208 0.02072917 4.10078125 0.88411458 1.18661458 1.66880208 0.01036458 0.58582589 0.12630208 3.61 5.07 0.03 1.78 0.38 0.0404 0.0323 0.9690 0.1309 0.9039 Tests of Hypotheses Using the Type III MS for K*G as an Error Term Source DF G Type III SS Mean Square F Value Pr >F 1.66880208 1.66880208 NANG SUAT THUC TE VU DX The GLM Procedure 161.01 0.0062 t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 28 Error Mean Square 0.328966 Critical Value of t 2.04841 Least Significant Difference 0.3392 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B Mean N G 5.4229 24 5.0500 24 NANG SUAT THUC TE VU DX The GLM Procedure t Tests (LSD) for Y NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 28 Error Mean Square 0.328966 Critical Value of t 2.04841 Least Significant Difference 0.6783 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A A A A A A A A A A A A A 5.5000 5.4750 5.4167 5.4167 5.3917 5.1250 4.9333 6 4.6333 B B B B B 147 SO SÁNH NĂNG SUẤT THỰC TẾ GIỮA VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN NANG SUAT THUC TE VU The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values VU V1 V2 KHOI 3 G 2 T 8 Number of observations NANG SUAT VU The GLM Procedure Dependent Variable: Y 96 Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr >F Model 33 159.2453927 4.8256180 22.96 F 0.5967521 0.2983760 123.7377094 123.7377094 21.0094594 21.0094594 7.5993760 7.5993760 1.8976490 0.2710927 3.1985656 0.4569379 0.9278156 0.1325451 0.2780656 0.0397237 NANG SUAT VU The GLM Procedure 1.42 588.78 99.97 36.16 1.29 2.17 0.63 0.19 0.2495

Ngày đăng: 17/12/2017, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w