1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của khoản phải thu trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp ngành thủy sản việt nam

37 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

“Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HỒ CHÁNH TÍN NGUYỄN TRUNG HIẾU ĐẶNG MINH TRUNG CHAU SI KHÉT CHAU CHAM BÙI MINH QUANG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHOẢN PHẢI THU TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Doanh nghiệp CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ Long Xuyên, tháng 07 năm 2013 GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KHOẢN PHẢI THU TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Doanh nghiệp Sinh viên thực hiện: Hồ Chánh Tín DTC103606 Đặng Minh Trung DTC103635 Chau Cham DTC103632 Nguyễn Trung Hiếu DTC103568 Chau Si Khét DTC103633 Bùi Minh Quang DTC103592 Lớp : ĐH11TC GVHD : Ths Trần Đức Tuấn Long Xuyên, tháng năm 2013 GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG GVHD: Ths Trần Đức Tuấn (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 1: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 2: (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” Tóm tắt Trong kinh tế ngày đổi theo hướng hội nhập với kinh tế giới nay, nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề nhận quan tâm lớn nhà quản trị Hiện nay, với sụp đổ nhiều doanh nghiệp ngành thủy sản có yếu khâu quản lý sử dụng nguồn vốn làm cho vai trị cơng tác quản trị nguồn vốn doanh nghiệp quan trọng Trong đó, khoản phải thu có tác động định đến q trình hoạt động ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì chuyên đề thực để có nhận định xác nhằm mục tiêu tìm hiểu tác động mà khoản phải thu mang lại cho doanh nghiệp ngành thủy sản Chuyên đề thực bao gồm chương: Chương 1: Những lý luận chung khoản phải thu Chương 2: Thực trạng khoản phải thu doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ths Trần Đức Tuấn tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn, sửa chữa đóng góp nhiều ý kiến bổ ích để em hồn thành chuyên đề Trong trình thực chuyên đề, kiến thức thân hạn chế nên chuyên đề tồn nhiều thiếu sót, em mong nhận quan tâm góp ý thầy để chun đề hồn chỉnh sau Xin chân thành cảm ơn GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” MỤC LỤC Mục lục………………………………………………………………………i Danh mục biểu, bảng…………………………………………………… iii Danh mục hình…………………………………………………………….iv Danh mục từ viết tắt……………………………………………………… v TỔNG QUAN Cơ sở hình thành đề tài Mục tiêu nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Các vấn đề nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu : Ý nghĩa nghiên cứu: CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOẢN PHẢI THU 1.1 Khái niệm khoản phải thu 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến khoản phải thu doanh nghiệp 1.2.1 Tiêu chuẩn bán chịu 1.2.2 Chính sách chiết khấu 1.2.3 Thời hạn tín dụng 1.2.4 Chính sách thu tiền 1.3 Những tác động khoản phải thu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.3.1 Khoản phải thu tác động đến doanh thu 1.3.2 Khoản phải thu tác động đến lợi nhuận 1.3.4 Khoản phải thu tác động đến vốn lưu động 11 GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN i “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” 1.4 Những đặc trưng khoản phải thu ngành thủy sản Việt Nam 13 1.5 Cơ chế định khoản phải thu 14 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÁC KHOẢN PHẢI THU TRONG DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 Thực trạng khoản phải thu doanh nghiệp ngành thủy sản ………………………………………………………………… 17 2.2 Sự tác động khoản phải thu đến doanh thu doanh nghiệp ngành thủy sản 19 2.3 Sự tác động khoản phải thu đến lợi nhuận doanh nghiệp ngành thủy sản 21 2.4 Sự tác động khoản phải thu đến khả khoản doanh nghiệp ngành thủy sản 22 2.5 Sự tác động khoản phải thu đến cấu vốn lưu động doanh nghiệp ngành thủy sản 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 27 GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN ii “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” DANH MỤC BIỂU, BẢNG Bảng 2.1 Sự biến động nợ phải thu doanh nghiệp ngành thủy sản Năm 2011, 2012…………………………………………………… 18 Bảng 2.2 Sự biến động doanh thu doanh nghiệp ngành thủy Sản năm 2011, 2012…………………………………………………20 Bảng 2.3 Sự biến động lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp ngành thủy Sản năm 2011, 2012…………………………………………………21 Bảng 2.4 Tỷ số khoản nhanh doanh nghiệp ngành thủy sản Năm 2011, 2012…………………………………………………… 23 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ khoản phải thu vốn lưu động doanh Nghiệp ngành thủy sản năm 2011, 2012…………………………….24 GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN iii “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình nghiên cứu…………………………………………………3 GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN iv “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” DANH MUC TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước CTCP: Công ty cổ phần TĐ: Tập đoàn TS: Thủy sản XNK: Xuất nhập AG: An Giang CB: Chế biến GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN v “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” TỔNG QUAN Cơ sở hình thành đề tài Giai đoạn 2011-2012, tiếp tục thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước ta Giá nguyện vật liệu đầu vào tăng cao, sức mua thị trường giảm, người mua hàng chậm trễ toán,… khiến cho công việc kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Tứ địi hỏi cơng tác quản trị doanh nghiệp giai đoạn lại cần phải thực thật tốt để giúp cho doanh nghiệp tồn tại, tạo vị thị trường tiếp tục phát triển tương lai Để thắng lợi cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp sử dụng chiến lược chất lượng sản phẩm, quảng cáo, giá cả, dịch vụ giao hàng dịch vụ sau bán vận chuyển, lắp đặt…Tuy nhiên, kinh tế thị trường, việc mua bán chịu tượng phổ biến thiếu Trong trình hoạt động hầu hết doanh nghiệp tồn khoản phải thu, doanh nghiệp khác có khoản phải thu với quy mơ khác Các khoản phải thu có nhiều ảnh hưởng đến trình hoạt động của doanh nghiệp coi khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Mặt khác việc có khoản phải thu kèm với chi phí để thu hồi quản lý Thực tế nước ta, tiềm lực tài hầu hết doanh nghiệp (đặc biệt chiếm 90% tổng số doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ) hạn hẹp phần lớn doanh nghiệp giai đoạn phát triển ưu tiên hàng đầu mở rộng thị trường, tăng quy mô, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ Để đạt mục tiêu, đồng thời để tạo cho lợi cạnh tranh, số doanh nghiệp chấp nhận rủi ro bán hàng cách cho khách hàng mua chịu với thời gian tỷ lệ nợ cao Mặt khác xuất phát từ nguyên nhân thiếu vốn, việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng gặp nhiều khó khăn; doanh nghiệp thường tìm cách tài trợ phần nhu cầu VLĐ cách sử dụng tín dụng nhà cung cấp Bên cạnh đó, đặc điểm ngành nên doanh nghiệp hoạt động ngành thủy sản có tỉ trọng đáng kể khoản phải thu cấu nguồn vốn lưu động nên doanh nghiệp cần phải trọng vào khâu quản trị tài khoản phải thu Đó sở để em định lựa chọn đề tài “ Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” dụng áp dụng phương thức tốn khơng dùng tiền mặc xuất thủy sản Phương thức toán yếu tố quan trọng hoạt động ngoại thương, cách thức người bán thực để thu tiền người mua thực trả tiền Có nhiều phương thức tốn sử dụng rộng rãi thị trường quốc tế gồm: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu phương thức tín dụng chứng từ Nhưng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam thường sử dụng phương thức tốn phương thức tín dụng chứng từ Theo phương thức ngân hàng theo yêu cầu khách hàng cam kết trả số tiền định cho người thụ hưởng chấp nhận hối phiếu khách hàng kí phát phạm vi số tiền (nếu người xuất trình chứng từ tốn phù hợp với quy định nêu thư tín dụng) Thư tín dụng(Letter of Credit) gọi tắt L/C, văn quan trọng phương thức tốn tín dụng chứng từ L/C văn pháp lý mà ngân hàng theo yêu cầu khách hàng đứng cam kết trả cho người thụ hưởng số tiền định(nếu người xuất trình chứng từ phù hợp với quy định nêu văn đó) 1.5 Cơ chế định khoản phải thu Để xây dựng sách bán chịu hợp lý, doanh nghiệp cần xem xét mục tiêu mở rộng thị trường, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản phẩm tiêu thụ, tư cách tín dụng khách hàng v.v từ đó, xác định đối tượng bán chịu quy mơ bán chịu phù hợp Chính sách bán chịu sách mở rộng thăt chặt tiêu chuẩn bán chịu Ngồi ra, sách bán chịu quan tâm đến điều khoản bán chịu Quyết định sách bán chịu gắn liền với việc đánh đổi chi phí liên quan đến khoản phải thu doanh thu tăng thêm bán chịu hàng hóa, thay đổi múc độ bán chịu để kiểm soát khoản phải thu cho phù hợp với đánh đổi lợi nhuận với chi phí rủi ro Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu kích thích nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu lợi nhuận, bán chịu làm phát sinh khoản phải thu có chi phí kèm theo khoản phải thu nên nhà quản trị tài cần phải xem xét cẩn thận đánh đổi Chúng ta xem xét định liên quan đến sách bán chịu, tiêu chuẩn bán chịu ; điều khoản bán chịu ; rủi ro bán chịu, hạn mức tín dụng thương mại Quyết định tiêu chuẩn bán chịu : đánh giá khả tín dụng khách hàng để từ đưa đến định có cấp tín dụng hay khơng, cấp mức độ GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 14 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” Tuy nhiên, tiêu chuẩn tín dụng đưa cần phải cân nhắc kỹ hợp lý, khơng làm khách hàng tiềm làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp ngược lại làm tăng doanh thu đồng thời lại tăng chi phí, tăng rủi ro cho doanh nghiệp Để đưa định nới lỏng (hoặc khơng nới lỏng) tiêu chuẩn bán chịu, doanh nghiệp cần cân nhắc đánh đổi lợi nhuận tăng thêm doanh thu tăng thêm chi phí tăng thêm liên quan đến khoản phải thu hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức chấp nhận được, cho lợi nhuận tạo gia tăng doanh thu, kết sách bán chịu vượt qua mức chi phí phát sinh bán chịu Quyết định điều khoản bán chịu : thay đổi điều khoản bán chịu liên quan đến hai yếu tố : thay đổi thời hạn bán chịu thay đổi tỷ lệ chiết khấu Thay đổi thời hạn bán chịu: Nếu doanh nghiệp mở rộng bán chịu cách kéo dài thời hạn bán chịu doanh thu doanh nghiệp gia tăng tạo lợi nhuận gia tăng Tuy nhiên, khoản phải thu tăng thêm kéo theo chi phí tăng thêm Vì doanh nghiệp cần cân nhắc nên mở rộng thời hạn bán chịu lợi nhuận tăng thêm lớn chi phí tăng thêm liên quan đến khoản phải thu phát sinh bán chịu Thay đổi tỷ lệ chiết khấu : Chính sách chiết khấu liên quan đến hai vấn đề : thời hạn chiết khấu tỷ lệ chiết khấu Thay đổi tỷ lệ chiết khấu ảnh hưởng đến tốc độ thu tiền khoản phải thu Tăng tỷ lệ chiết khấu kích thích người mua trả tiền sớm để lấy chiết khấu, đó, giảm kỳ thu tiền bình qn Kết giảm chi phí đầu tư khoản phải thu Tuy nhiên, tăng tỷ lệ chiết khấu làm giảm số tiền thực thu bán hàng, làm giảm lợi nhuận Do vậy, việc thay đổi tỷ lệ chiết khấu cần cân nhắc cụ thể loại khách hàng; cân nhắc chi phí sử dụng vốn tín dụng thương mại chi phí sử dụng vốn khoản tín dụng khác, tỷ lệ chiết khấu ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn tín dụng thương mại Doanh nghiệp tính tốn cân nhắc đưa định tăng tỷ lệ chiết khấu chi phí tiết kiệm giảm đầu tư vào khoản phải thu lớn phần lợi nhuận giảm thay đổi tỷ lệ chiết khấu GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 15 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” Ảnh hưởng rủi ro bán chịu : Chính sách bán chịu không liên quan đến tăng giảm khoản phải thu mà liên quan đến khả thu hồi khoản phải thu Khoản phải thu phát sinh khơng có quản lý kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến hậu tổn thất nợ thu hồi tăng lên kỳ thu tiền bình quân tăng lên Kỳ thu tiền bình qn tăng làm cho chi phí hội đầu tư khoản phải thu tăng Vì doanh nghiệp cần phải tính tốn cân nhắc liệu lợi nhuận gia tăng mở rộng bán chịu có đủ bù đắp tổn thất nợ thu hồi chi phí đầu tư khoản phải thu hay khơng để định sách bán chịu phù hợp Lưu ý rằng, khơng thể có sách bán chịu bất biến Cần định kỳ xem xét đánh giá lại phù hợp sách Việc điều chỉnh sách tín dụng thương mại cần dựa dự báo lợi ích chi phí sách Việc lựa chọn sách bán chịu cần dựa việc sách đáp ứng tốt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Tóm tắt Chương Chương trình bày vấn đề liên quan đến khoản phải thu, nghiên cứu nội dung sách bán chịu như: điều kiện bán chịu, sách chiết khấu, thời hạn tín dụng, sách thu tiền Tìm hiểu tác động khoản phải thu đến doanh thu, lợi nhuận, khả khoản cấu nguồn vốn lưu động trình hoạt động doanh nghiệp đặc trưng khoản phải thu ngành thủy sản Việt Nam Khoản phải thu khoản tiền khách hàng nợ mụa chịu hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Quy mô khoản phải thu khác chịu tác động chủ yếu từ sách bán chịu doanh nghiệp Trong trình hoạt động doanh nghiệp, khoản phải thu có tác động tích cực tiêu cực đến doanh thu, lợi nhuận, khả khoản, cấu nguồn vốn tiến hành gia tăng hay thu hẹp khoản phải thu Vì doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lượng trước đánh đổi để đưa định đến khoản phải thu nhằm mang lại lợi ích nhiều cho GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 16 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÁC KHOẢN PHẢI THU TRONG DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Với tình hình thực tế nay, việc tiếp cận nguồn vốn thức từ bên ngồi doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kinh tế gặp khó khăn, thiếu tài sản chấp, trình độ cán quản lý, v.v Vậy vấn đề doanh nghiệp ngành thủy sản quản lý nguồn vốn lưu động nói chung khoản phải thu nói riêng cần nhanh chóng thu hồi tiền bán hàng hóa, dịch vụ để đảm bảo đầy đủ nguồn vốn lưu động cho ký kinh doanh nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn lưu động doanh nghiệp Thực tế doanh nghiệp ngành thủy sản phát sinh khoản phải thu, với doanh nghiệp lại có tỉ trọng khoản phải thu cấu vốn lưu động khác Để đánh giá tác động khoản phải thu đề tài sử dụng số liệu 12 doanh nghiệp niệm yết thị trường chứng khoán năm 2011 2012 Thực trạng khoản phải thu doanh nghiệp ngành thủy sản Giai đoạn 2011-2012 kinh tế giới diễn biến phức tạp theo chiều hướng xấu, khủng hoảng nợ cơng chưa có lối thốt, lạm phát tăng cao, hàng tồn kho cao, NHNN thực sách thắt chặt tiền tệ Các doanh nghiệp ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn xuất mở rộng quy mô sản xuất, nhiên số doanh nghiệp trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu nhờ vào công tác quản trị khoản phải thu tốt Với giá trị xuất năm 2012 tăng 4,5% so với năm 2011 tạo thách thức cao cho doanh nghiệp việc tìm đầu ra, kéo theo thay đổi cấu trúc tài doanh nghiệp q trình hoạt động khoản phải thu có thay đổi Xem xét bảng số liệu 2.1 để có nhìn tổng quan khoản phải thu năm 2011 2012 2.1 GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 17 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” Bảng 2.1 Sự biến động nợ phải thu doanh nghiệp ngành thủy sản năm 2011, 2012 Đơn vị tính: Đồng Gía trị khoản phải thu Tên doanh nghiệp So sánh 2011 2012 2045302479194 1425842767897 -619459711297 -30% CTCP TĐ TS Minh Phú 472712160466 577285119435 104572958969 22% CTCP Vĩnh Hoàn 635444345666 526065356386 -109379039280 -17% CTCP Gò Đàng 175611731121 171280910732 -4330820389 -2% CTCP XNK TS An Giang 605940760722 413333821371 -192156939351 -32% 96874864845 50223922166 -46650942679 -48% 284179038759 224303321532 -59875717227 -21% 76984826026 81171870683 4187044657 5% 127703605349 82608460131 -45095145218 -35% CTCP TS Số 22452456580 44767319338 22314862758 99% CTCP NTACO 155047191564 164781366756 9734175192 6% CTCP TS Gentraco 200012213989 469088779924 269076565935 135% CTCP Hùng Vương CTCP TS Mê Kông CTCP XNK TS Cửu Long AG CTCP TS Số CTCP CB TS XNK Cà Mau Số tiền Tỷ lệ Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa số liệu báo cáo tài 2012 12 doanh nghiệp ngành thủy sản Xem xét tỉ trọng khoản phải thu doanh nghiệp ngành thủy sản năm 2012 có giảm sút đáng kể so với năm 2011, nhiên có số doanh nghiệp giá trị khoản phải thu tăng cao Trong đó, doanh nghiệp có tỉ tăng khoản phải thu cao trội là: CTCP TS Gentraco tăng 135%; CTCP TS Số tăng 99%; CTCP TĐ TS Minh Phú tăng 22%; CTCP NTACO tăng 6%; CTCP TS Số tăng 5% Còn lại phần lớn doanh nghiệp có giá trị khoản phải thu giảm tỉ trọng mức độ trung bình như: CTCP TS Mê Kông giảm 48%; CTCP CB TS XNK Cà Mau giảm 35%; CTCP XNK TS An Giang giảm 32%; CTCP Hùng Vương giảm 30%; CTCP XNKTS Cửu Long AG giảm 21%; CTCP Vĩnh Hoàn giảm 17% Về giá trị khoản phải doanh nghiệp nghiên cứu, sau kết thúc năm tài 2012, có doanh nghiệp có giá trị khoản phải GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 18 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” thu lớn 500 tỷ đồng: dẫn đầu CTCP Hùng Vương 1400 tỷ đồng; CTCP TĐ TS Minh Phú 570 tỷ đồng; CTCP Vĩnh Hồn 526 tỷ đồng Có doanh nghiệp có giá trị khoản phải thu 100 tỷ đồng gồm: CTCP CB TS XNK Cà Mau 82,6 tỷ đồng; CTCP TS Số 81,2 tỷ đồng; CTCP TS Mê Kông 50,2 tỷ đồng; CTCP TS Số 44,8 tỷ đồng Còn lại doanh nghiệp có giá trị khoản phải thu nằm khoản từ 100 tỷ đồng đến 500 tỷ đồng: CTCP TS Gentraco 460 tỷ đồng; CTCP XNK TS An Giang 413,3 tỷ đồng; CTCP XNK TS Cửu Long AG 224,3 tỷ đồng; CTCP Gò Đàng 171,3 tỷ đồng; CTCP NTACO 164,8 tỷ dồng Nhìn chung, năm 2012 giá trị khoản phải thu doah nghiệp xem xét biến động lớn theo chiều hướng xấu, giảm tới 55% so với năm 2011 phần phản ánh năm hoạt động gặp nhiều khó khăn thách thức thị trường xuất toàn ngành Thực tế cho thấy đa số doanh nghiệp dang xét có giá trị khoản phải thu giảm tình hình kinh tế hiệu nâng cao quản lý khoản phải thu Tuy nhiên so với năm 2011 năm 2012 số doanh nghiệp có giá trị khoản phải thu 500 tỷ đồng doanh nghiệp: CTCP Hùng Vương, CTCP Vĩnh Hoàn, CTCP XNK TS An Giang giá trị khoản phải thu năm 2012 tăng lên 500 tỷ đồng ngược lại CTCP TĐ TS Minh Phú giá trị khoản phải thu năm 2012 giảm 500 tỷ đồng Cịn doanh nghiệp có giá trị khoản phải thu giảm năm 2012 đa số doanh nghiệp có giá trị khoản phải thu 500 tỷ đồng Điều cho thấy việc thay đổi giá trị khoản phải thu có tác động định tới trình hoạt động doanh nghiệp năm 2012 2.2 Sự tác động khoản phải thu đến doanh thu doanh nghiệp ngành thủy sản Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy năm 2012 doanh thu doanh nghiệp thủy sản xét có tăng giảm đa dạng so với năm 2011, có số doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu tỉ lệ tăng trưởng mức thấp điển hình như: CTCP TS Số tăng 36%; CTCP TS Gentraco tăng 31%; CTCP TĐ TS Minh Phú tăng 13% Một số doanh nghiệp doanh thu năm 2012 giữ mức ổn định tăng trưởng thấp: CTCP Hùng Vương, CTCP Gò Đàng, CTCP XNK TS An Giang có mức tăng doanh thu 1%; CTCP Vĩnh Hồn tăng 7% Còn lại phần lớn doanh nghiệp giảm sút doanh thu năm 2012: CTCP NTACO giảm 32%; CTCP XNK TS Cửu Long AG giảm 30%; CTCP TS Mê Kông giảm 24%; CTCP CB TS XNK Cà Mau giảm 13% CTCP TS Số giảm 9% GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 19 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” Bảng 2.2 Sự biến động doanh thu doanh nghiệp thủy sản năm 2011, 2012 Đơn vị tính: Đồng Tên doanh nghiệp Doanh thu Tỷ lệ 2011 2012 CTCP Hùng Vương 5772977290906 5820387146720 1% CTCP TĐ TS Minh Phú 7038526322808 7936502127542 13% CTCP Vĩnh Hoàn 3475880517523 3716344306552 7% 838976567163 847545095710 1% 2660248825496 2681095122974 1% CTCP TS Mê Kông 639296313249 485567125446 -24% CTCP XNK TS Cửu Long AG 353649717490 246871496670 -30% CTCP TS Số 649071200943 593881809761 -9% 1170089871783 1014644050863 -13% CTCP TS Số 242757445213 330182436538 36% CTCP NTACO 612543051544 416642210300 -32% 1078537729363 1408371411547 31% CTCP Gò Đàng CTCP XNK TS An Giang CTCP CB TS XNK Cà Mau CTCP TS Gentraco Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa số liệu báo cáo tài 2012 12 doanh nghiệp ngành thủy sản Nhìn chung năm 2012, doanh thu doanh nghiệp xét biến động phức tạp Doanh thu doanh nghiệp xét năm 2012 có tăng trưởng so với năm 2011 thấp với tỉ lệ 3,9% Thực tế cho thấy khó khăn mà ngành thủy sản gặp phải năm 2012 Doanh thu số doanh nghiệp năm 2012 có tăng trưởng so với 2011 phụ thuộc lớn vào việc gia tăng khoản phải thu năm 2012 như: CTCP TS Số năm 2012 giá trị khoản phải thu tăng 99%, doanh thu tăng 36%; CTCP TS Gentraco năm 2012 giá trị khoản phải thu tăng 135%, doanh thu tăng 31%; CTCP TĐ TS Minh Phú năm 2012 giá trị khoản phải thu tăng 22%, doanh thu tăng 13% Ngược lại, doanh nghiệp có giá trị khoản phải thu năm GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 20 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” 2012 giảm so với năm 2011 kéo theo doanh thu giảm điển hình: CTCP TS Mê Kông năm 2012 giá trị khoản phải thu giảm 48%, doanh thu giảm 24%; CTCP XNK TS Cửu Long AG năm 2012 giá trị khoản phải thu giảm 21%, doanh thu giảm 30%; CTCP CB TS XNK Cà Mau năm 2012 giá trị khoản phải thu giảm 35%, doanh thu giảm 13% 2.3 Sự tác động khoản phải thu đến lợi nhuận doanh nghiệp ngành thủy sản Bảng 2.3 Sự biến động lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp ngành thủy sản năm 2011, 2012 Đơn vị tính: Đồng Tên doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ 2011 2012 CTCP Hùng Vương 295621176795 271233290081 -8,2% CTCP TĐ TS Minh Phú 283697844304 15878066864 -94,4% CTCP Vĩnh Hoàn 364020881468 188539220141 -48,2% CTCP Gò Đàng 130801246117 96693815044 -26,1% CTCP XNK TS An Giang 61908823588 18536606670 -70,1% CTCP TS Mê Kông 63997192416 14000511182 -78,1% 9861254303 -2471285435 -125,1% 25237439236 14917714981 -40,9% 4587928435 2817124870 -38,6% CTCP TS Số 11506835128 11749352398 2,1% CTCP NTACO 18691251596 4967972659 -73,4% 6114966290 -10366887974 -269,5% CTCP XNK TS Cửu Long AG CTCP TS Số CTCP CB TS XNK Cà Mau CTCP TS Gentraco Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa số liệu báo cáo tài 2012 12 doanh nghiệp ngành thủy sản Qua bảng số liệu cho thấy năm 2012 lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp xem xét giảm đáng kề, so với năm 2011 năm 2012 tổng lợi nhuận sau thuế 12 doanh nghiệp giảm 50,9% từ 1.276 tỷ đồng xuống 626 tỷ đồng GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 21 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” Lợi nhuận sau thuế năm 2012 doanh nghiệp xét mức thấp doanh nghiệp gặp nhiều khó khan thị trường ảnh hưởng tiêu cực từ kinh tế với doanh thu tăng thấp tỉ lệ 3,9% Bên cạnh đó, dù chi phí lãi vay năm 2012 tăng 31,98% giá vốn hàng bán tăng 41,39% so với 2011, lợi nhuận khơng thể bù đấp chi phí nên kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành thủy sản năm 2012 xấu Do điều kiện kinh tế giới năm 2011 2012 thời kỳ khủng hoảng nợ công làm cho sức mua giảm, lượng hàng tồn kho cao làm cho doanh thu doanh nghiệp tăng thấp, buộc doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, lượng tiền mặt doanh nghiệp tăng 56,49% tương đương với 1.137 tỷ đồng khoản phải thu giảm mạnh mức 55% nên thấy doanh nghiệp ngành thủy sản làm tốt công tác quản lý thu hồi khoản phải thu kỳ, từ giúp hạn chế chi phí phát sinh góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Có thể nhận định quản lý tốt khoản phải thu để bảo đảm nguồn vốn lưu động tăng lượng tiền mặt khoản tương đương tiền doanh nghiệp năm 2012 với việc doanh thu tăng nhanh mở rộng sản xuất kinh doanh khiến cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận sau thuế toàn ngành 2.4 Sự tác động khoản phải thu đến khả khoản doanh nghiệp ngành thủy sản Từ bảng số liệu 2.4 thấy có 12 doanh nghiệp xem xét có tỉ số khoản nhanh năm 2012 giảm so với năm 2011 với biên độ giao động từ 0,04 0,48 doanh nghiệp có mức tăng số khoản nhanh giao động khoàng từ 0,01 0,38 Điều cho thấy suy giảm số khoản doanh nghiệp ngành thủy sản năm 2012 so với năm 2011 mức trung bình doanh nghiệp xem xét từ mức 0,9 xuống 0,85 Nguyên nhân việc số khoản năm 2012 doanh nghiệp xem xét có xu hướng giảm xác định giảm nhẹ giá trị khoản phải thu doanh nghiệp với mức giảm gần 670 tỷ đồng khoảng 13,6% lượng hàng tồn kho năm 2012 tăng 28,6% từ mức 8.430 tỷ đồng năm 2011 lên 10.840 tỷ đồng, lượng tiền mặt tương đương tiền năm 2012 tăng 25% từ mức 3.152 tỷ đồng năm 2011 lên mức 3.940 tỷ đồng Từ khiến cho giá trị vốn lưu động GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 22 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” doanh nghiệp tăng 10,3%% từ xấp xỉ 13.965 tỷ đồng năm 2011 lên gần 15.400 tỷ đồng năm 2012 Bảng 2.4 Tỷ số khoản nhanh doanh nghiệp thủy sản năm 2011, 2012 Tên doanh nghiệp TỶ SỐ THANH KHOẢN NHANH 2011 2012 CTCP Hùng Vương 0.90 0.65 CTCP TĐ TS Minh Phú 0.52 0.53 CTCP Vĩnh Hồn 1.04 0.94 CTCP Gị Đàng 0.57 0.95 CTCP XNK TS An Giang 0.67 0.55 CTCP TS Mê Kông 4.54 4.06 CTCP XNK TS Cửu Long AG 0.65 0.47 CTCP TS Số 0.23 0.15 CTCP CB TS XNK Cà Mau 0.23 0.18 CTCP TS Số 0.51 0.63 CTCP NTACO 0.42 0.38 CTCP TS Gentraco 0.52 0.68 TRUNG BÌNH 0.9 0.85 Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa số liệu báo cáo tài 2012 12 doanh nghiệp ngành thủy sản Tuy mức tăng vốn lưu động chưa thật mang lại ấn tượng, giá trị khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp không phần bật giá trị khoản nợ ngắn hạn năm 2012 lại tăng 60,12% so với năm 2011 từ mức khoảng 16.001 tỷ đồng lên 25.621 tỷ đồng Với việc tốc độ sụt giảm khoản phải thu làm vốn lưu động doanh nghiệp ngành thủy sản giảm mặt khác nợ ngắn hạn lại tăng cao làm cho số khoản toàn ngành giảm đáng kể Vấn đề trở nên nghiêm trọng năm tới ngành thủy sản khơng có kết ấn tượng năm 2012 doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn tài nguồn vốn lưu động yếu tố khoản GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 23 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” 2.5 Sự tác động khoản phải thu đến cấu vốn lưu động doanh nghiệp ngành thủy sản Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ khoản phải thu vốn lưu động doanh nghiệp ngành thủy sản năm 2011, 2012 Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa số liệu báo cáo tài 2012 12 doanh nghiệp ngành thủy sản Qua biểu đồ cho thấy số 12 doanh nghiệp xem xét có tỉ trọng khoản phải thu vốn lưu động năm 2012 giảm so với năm 2011 với biên độ giao động từ 2,1% 20,2% Xét tổng thể tỉ trọng khoản phải thu vốn lưu động giảm từ 35,12% năm 2011 xuống 30,72% năm 2012 Nguyên nhân thị trường xuất gặp nhiều khó khăn nên giá trị khoản phải thu năm 2012 giảm đến 55% kéo theo doanh thu tăng 3,9%, lượng tiền mặt thu từ bán hàng doanh nghiệp bị giảm sút Từ giúp thay đổi cấu nguồn vốn lưu động cơng ty theo hướng xấu Bên cạnh đó, hàng tồn kho mức cao góp phần làm giảm tỉ trọng khoản phải thu giúp cho vốn lưu động doanh nghiệp tăng 10,3% từ mức 13.965 tỷ đồng lên mức 15.400 tỷ đồng Với đặc điểm ngành trình hoạt động phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn lưu động năm 2012 năm mà kinh tế gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp bắt đầu thu hẹp sản xuất kinh doanh việc tỉ trọng khoản phải thu nguồn vốn lưu động giảm 4,4% quy mô nguồn vốn GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 24 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” lưu động tang phần hạn chế rủi ro khoản phải thu cho doanh nghiệp giúp đảm bảo nguồn vốn suốt trình kinh doanh Tuy nhiên lúc hàng tồn kho tăng nhanh từ mức 47,7% vào năm 2011 lên mức 54,6% năm 2012 mức chiếm tỉ trọng lớn kết hợp với tỉ trọng khoản phải thu khiến cho trình luân chuyển vốn doanh nghiệp bị chậm lại làm phát sinh thêm nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Tóm tắt Chương Những số liệu cho thấy thay đổi tích cực quản lý khoản phải thu doanh nghiệp ngành thủy sản Các khoản phải thu có tác động tích cực đến q trình hoạt động doanh nghiệp thông qua ảnh hưởng đến tính khoản, lợi nhuận cấu nguồn vốn lưu động Thông qua số liệu phân tích phần minh họa cho sở lý luận trình bày Chương Tuy nhiên số liệu cịn thiếu sót nên phần chưa bộc lộ hết tác động khoản phải thu thực tiễn GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 25 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” KẾT LUẬN Có thể thấy, việc quản lý nợ phải thu doanh nghiệp ngành thủy sản thời gian qua có hiệu định Tuy nhiên, đặc điểm ngành khoản phải thu tồn lượng lớn doanh nghiệp nên vai trò khoản phải thu trình kinh doanh doanh nghiệp quan trọng Vì vậy, đề tài tập trung phân tích làm rõ nội dung sau: Thứ nhất: khẳng định việc tồn khoản phải thu doanh nghiệp tất yếu có tác động đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu toàn diện lý luận liên quan đến khoản phải thu doanh nghiệp Đây sở lý luận quan trọng để phân tích tác động khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp Thứ hai: thơng tình hình thực trạng doanh nghiệp ngành thủy sản nay, đề tài rút đánh giá, nhận xét hiệu quản lý khoản phải thu Từ có đánh giá, nhận xét tác động khoản phải thu đến trình hoạt động doanh nghiệp Như vậy, đề tài giải mục tiêu đề ra, nêu sở lý luận đánh giá thực tiễn Tuy nhiên, khơng có đánh giá xác chi phí khoản phải thu thực tiễn nên đề tài chữa lột tả hết tác động khoản phải thu lợi nhuận doanh nghiệp thực tiễn./ GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 26 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” TÀI LIỆU THAM KHẢO Learning Lưu Eugene F Brigham & Joel F.Houston 2009 Quản trị tài Florida Cengage Thị Hương 2002 Tài doanh nghiệp Hà Nội NXB Giáo Dục Nguyễn Minh Kiều 2009 Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Thống Kê Nguyễn Hải Sản & Hoàng Anh 2008 Cẩm nang nghiệp vụ quản trị tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Thống Kê Báo cáo tài năm 2012 Cơng ty cổ phần Hùng Vương Báo cáo tài năm 2012 Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú Báo cáo tài năm 2012 Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn Báo cáo tài năm 2012 Cơng ty cổ phần Gị Đàng Báo cáo tài năm 2012 Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang Báo cáo tài năm 2012 Cơng ty Cổ phần thủy sản Mê Kơng Báo cáo tài năm 2012 Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long AG Báo cáo tài năm 2012 Cơng ty Cổ phần thủy sản Số Báo cáo tài năm 2012 Công ty Cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập Cà Mau Báo cáo tài năm 2012 Công ty Cổ phần Thủy sản Số Báo cáo tài năm 2012 Cơng ty Cổ phần NTACO Báo cáo tài năm 2012 Cơng ty Cổ phần thủy sản Gentraco QTNV3 31.01.2012 10 Sự kiện tiêu biểu ngành thủy sản 2012 [Trực tuyến] Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Quốc Thịnh Đọc từ: http://quocthinhseafood.com/index.php/vi/news/Tin-thuy-san/10-Su-kien-tieubieu-nganh-thuy-san-2011-63/ (Đọc ngày: 29.06.2013) Bá Đàn 06.04.2012 Những giọt nước mắt phá sản [Trực tuyến] Thời báo Kinh tế Sài Gòn Đọc từ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/74316/Nhung-giotnuoc-mat-pha-san.html (Đọc ngày 28.06.2013) Hỏa Ca 26.03.2012 Khi doanh nghiệp muốn lỗ [Trực tuyến] Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư Đọc từ: http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=11938-khi-doanh-nghiep-muonlo (Đọc ngày: 29.06.2013) GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 27 “Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam” Hỏa Ca.12.03.2012 Lật tẩy thủ thuật tăng lợi nhuận [Trực tuyến] Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư Đọc từ: http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=11854-lat-tay-thu-thuat-tangloi-nhuan (Đọc ngày: 29.06.2013) Hoàng Đăng 11.11.2009 Sáu sai lầm quản lý nguồn vốn (Phần 2) [Trực tuyến] Báo VietNamNet Đọc từ: http://www.tuanvietnam.net/2009-11-10-sau-sai-lamtrong-quan-ly-nguon-von-phan-2- (Đọc ngày: 28.06.2013) Nguyễn Hoài 05.05.2012 Thực hư khoản lỗ 4.066 tỷ đồng Habubank [Trực tuyến] Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam Đọc từ: http://vneconomy.vn/20120505105322526P0C6/thuc-hu-khoan-lo-4066-tydong-cua-habubank.htm (Đọc ngày: 29.06.2013) Liên Phương 13.06.2012 Số doanh nghiệp xuất thủy sản sụt giảm mạnh [Trực tuyến] Tạp chí Tài Chính Đọc từ: http://www.tapchitaichinh.vn/Qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8Bn%E1%BB% 99idung/ViewArticleDetail/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/8619/De fault.aspx (Đọc ngày: 29.06.2013) Thái Hằng – Thanh Hương 20.05.2012 Không giải nợ xấu, khó giúp doanh nghiệp [Trực tuyến] Thời báo Kinh tế Sài Gòn Đọc từ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/76795/Khong-giaiquyet-duoc-no-xau-kho-giup-doanh-nghiep.html (Đọc ngày 28.06.2013) Thốt Nốt 05.04.2012 Ngành thủy sản lo vỡ nợ [Trực tuyến] Báo VietNamNet Đọc từ: http://vef.vn/2012-04-05-nganh-thuy-san-lo-vo-no (Đọc ngày: 28.06.2013) Trần Quân 30.07.2012 Quản trị doanh nghiệp công ty cổ phần Việt Nam: Những vấn đề đặt [Trực tuyến] Tạp chí Tài Đọc từ: http://www.tapchitaichinh.vn/Qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8Bn%E1%BB% 99idung/ViewArticleDetail/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/9263/De fault.aspx (Đọc ngày: 01.07.2013) Trung 4.02.2007 Tính khoản (Liquidity) [trực tuyến] Công ty cổ phần công nghệ trực tuyến IP Đọc từ: http://saga.vn/dictview.aspx?id=1607 (Đọc ngày: 28.06.2013) GVHD: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN Trang 28 ... ? ?Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu : Phân tích ảnh hưởng khoản phải thu tới trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam. .. TUẤN Trang ? ?Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam? ?? Mơ hình nghiên cứu : Đặc trưng khoản phải thu ngành thủy sản Việt Nam Doanh thu Tác động khoản Các nhân... ĐỨC TUẤN Trang 16 ? ?Ảnh hưởng khoản phải thu trình hoạt động doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam? ?? CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÁC KHOẢN PHẢI THU TRONG DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY Với

Ngày đăng: 28/02/2021, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w