1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tuan 14 lop 5 CKTKN

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Phương pháp: Giảng giải, gợi mở, hỏi đáp, thực hành, nhóm.. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ :.. H: Vì[r]

(1)

Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

 Tiết 2: Toán

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU:

* MTC:

Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

- Rèn kĩ tính tốn cho HS - Giáo dục HS u thích mơn * MTR: HS yếu làm BT 1a, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK

- HS Vở, Bảng

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Giảng giải, gợi mở, hỏi đáp,nhóm luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 5/ 1/ 28/

1– Ổn định lớp :

2–Kiểm tra cũ:Nêu qui tắc chia số TP cho 10,100,1000…?

- Nhận xét

3–Bài : a–Giới thiệu :

b–Hoạt động : *HĐ1:HD HS thực phép chia1 STN cho STNmà thương tìm 1 STP.

-Gọi HS đọc đề tốn ví dụ SGK

+Muốn biết cạnh sân dài mét ta làm ?

+GV ghi phép chia lên bảng :27 : 4=? (m) +HDHS t/hiện phép chia (GV làm bảng HS làm giấy nháp )

+Gọi vài HS nêu kết Vậy 27 :4 = 6,75 (m)

-GV viết ví dụ lên bảng : 43:52 = ? +Phép chia có thực tương tự phép chia 27 :4 không ?Tại ? +HD HS thực phép chia cách chuyển 43 thành 43,0 chuyển phép chia

- Hát - HS nêu - HS nghe

-1HS đọc ,cả lớp đọc thầm +Lấy chu vi chia cho

- HS thực giấy nháp

27 *Lấy 27 chia cho 4,được 6, 30 6,75 (m) viết 6;6nhân 24; 20 27 trừ 24 ,viết *Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào bên phải viết thêm chữ số vào bên phải 30 30 chia 7, viết ; nhân 28 ; 30 trừ 28 ,viết

*Viết thêm chữ số vào bên phải 20; 20 trừ 20 ;viết

+HS nêu kết -Theo dõi

+Không thực số bị chia 43 bé số chia 52

(2)

3/ 2/

43 :52 thành phép chia 43,0 :52

+Gọi HS lên bảng thực phép chia ,cả lớp làm vào giấy nháp

+Gọi vài HS nêu miệng kết

-Nêu qui tắc chia STN cho STN mà thương tìm STP ?

+GV ghi bảng qui tắc , HS nhắc lại *HĐ 2:Thực hành:

Bài 1:Đặt tính tính : (HS yếu lên bảng) -Gọi HS lên bảng thực phép chia 12:5 23:4 ,cả lớp làm vào

-Nhận xét ,sửa chữa

-Gọi HS lên bảng thực phép chia 882:36 15 :8 ,cả lớp làm vào -Nhận xét ,sửa chữa

-Làm tương tự phép chia lại Bài 2:-Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào

-Nhận xét ,sửa chữa

4– Củng cố :-Nêu qui tắc chia STN cho STN thương tìm STP ?

5–Nhận xét dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau :Luyện tập

-HS nêu SGK

+Vài HS nhắc lại -HS làm

12 23 882 36 15 20 2,4 30 5,75 162 24,5 70 1,875 20 180 60 40

-HS làm

Tóm tắt : 25bộ hết : 70m hết :…m?

Giải: Số vải để may quần áo : 70 ; 25 = 2,8 (m)

Số vải may quần áo : 2,8 x = 16,8 (m)

ĐS :16,8 m -HS nêu

-HS nghe

 Tiết 3: Tập đọc

CHUỖI NGỌC LAM

Phun-tơn O-xlơ I MỤC TIÊU

* MTC:

-Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tam đem lại niềm vui cho người khác (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK)

- Rèn kĩ đọc cho HS

- GDHS phải có tình cảm yêu thương, gắn bó với chị em gia đình * MTR: HSY đọc yueoeng đối tốc độ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc sách gk

- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Phương pháp: Giảng giải, gợi mở, hỏi đáp, thực hành, nhóm - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

(3)

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ 1) Kiểm tra cũ :

H: Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?

H: Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi ?

-GV nhận xét cho điểm

-Vì tỉnh làm tốt cơng tác thơng tin t/truyền để người hiểu ro õtác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều

-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người … hải sản tăng, loài chim nước trở nên phong phú

1’ 12 ’

1’

10 ’

2) Bài mới:a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc:

-HĐ1: Gọi HS (giỏi) đọc -HĐ2: GV chia đoạn

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ : HĐ3: HS đọc giải

HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn c) Tìm hiểu bài:

*Đoạn 1: HSY đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

H:Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để l/gì ? H: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam khơng? Chi tiết cho biết điều đó? *Đoạn 2: HS đọc tiếng, lớp đọc thầm H: Chị cô bé tìm gặp Pi-e làm ?

H: Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc ?

H: Em nghĩ nhân vật câu chuyện ?

d) Đọc diễn cảm: GV cho HS đọc diễn cảm

- GV đưa bảng phụ, h/dẫn HS đọc - HS thi đọc đoạn phân vai

- GV nhận xét HS đọc hay

-HS lắng nghe

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp

- áp trán,kiếm,chuỗi,Nô-en,Gioan,Pi-e,rạng rỡ - 1HS đọc giải

- Cả lớp lắng nghe

- Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái nhân ngày Nô-en Mẹ mất, chị thay mẹ nuôi cô bé

- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc Thể qua chi tiết “Cô bé mở khăn ra, đổ lên bàn nắm tiền xu” ; Pi-e trầm ngâm nhìn bé lúi húi gở mảnh giấy ghi giá tiền ra”

- Chị gặp Pi-e để xem có em gái mua chuỗi ngọc tiệm Pi-e khơng Chị biết em khơng có nhiều tiền

- Vì Pi-e thấy lịng em chị gái - Vì Pi-e người trân trọng tình cảm

- Rất u q cảm động trước tình cảm ba nhân vật

- Bé Gioan yêu thương, kính trọng, biết ơn chị, chị thay mẹ ni

Chị gái bé Gioan : thật thà, trung thực Pi-e: nhân hậu , q trọng tình cảm - HS luyện đọc đoạn

- Hai HS thi đọc nhóm - Lớp nhận xét

2’ 3)Củng cố:H:Bài văn ca ngợi điều ? - Ca ngợi tình cảm gắn bó hai chị em 1’ 4)Nhận xét,dặn dò:GVnhận xét t/ học

-về nhà đọc trước Hạt gạo làng ta

 Tiết 4: Địa lí

(4)

I MỤC TIÊU:

-Nêu số đặc điểm bật giao thông vận tải nước ta: + Nhiều loại đường phương tiện giao thông

+ Tuyến đường sắt Bắc Nam quốc lộ 1A tuyến đường sắt đường dài đất nước -Chỉ số tuyến đường dồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A

-Sử dụng đồ, lược dồ, để nhận xét phân bố giao thông vạn tải - Rèn kĩ tìm vị trí đồ

- Giáo dục HS biết quan trọng loại giao thông vận tải nước ta * Học sinh khá, giỏi :

+ Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta: toả khắp đất nước; tuyến đường chạy theo hướng Bắc-Nam

+ Giải thích nhiều tuyến giao thơng nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 - GV : - Bản đồ Giao thông Việt Nam

- Một số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thông - HS : SGK, VBT

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, trực quan, quan sát, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 3/

1/ 23/

1- Ổn định lớp :

2- Kiểm tra cũ : + Dựa vào hình SGK, cho biết ngành cơng nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có đâu ?

Th¬ng,TiỊn+ Vì ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển?- Nhận xét,

3-Bài mới:a-Giới thiệu :“G/thông vận tải b.Hoạt động:a)Các loại hình g/thơng vận tải * HĐ :.(làm việc cá nhân theo cặp) -Bước 1: + Hãy kể tên loại hình giao thơng vận tải đất nước ta mà em biết

+ Quan sát hình SGK, cho biết loại hình vận tải có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hoá

-Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận : - Nước ta có đủ loại hình giao thơng vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không

- Đường ô tơ có vai trị quan trọng việc chun chở hàng hoá hành khách

b)Phân bố số loại hình giao thơng *HĐ2: (làm việc cá nhân)

-Bước1: GV yêu cầu HS tìm hình

- Hát -HS trả lời

-HS nghe - HS nghe

+ Đường bộ, đường thuỷ, đường biển, đường sắt, đường hàng không

(5)

1

SGK : quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam ; sân bay quốc tế, cảng biển

-Bước : GV theo dõi bổ sung

Kết luận : - Nước ta có mạng lưới giao thơng toả khắp đất nước

- Các tuyến giao thơng chạy theo chiều Bắc - Nam lãnh thổ dài theo chiều B- Nam - Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam tuyến đường ô tô đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước

- Các sân bay quốc tế : Nội Bài (Hà Nội) , Tân Sơn Nhất (T.P Hồ Chí Minh) , Đà Nẵng

- Những thành phố có cảng biển lớn : Hải Phịng, Đà Nẵng , T.P Hồ Chí Minh

- GV hỏi thêm : Hiện nước ta xây dựng tuyến đường để phát triển kinh tế-xã hội vùng núi phía tây đất nước ?

- GV cho HS biết thêm : Đó đường huyền thoại, vào lịch sử kháng chiến chống Mĩ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhiều tỉnh miền núi

4 - Củng cố :+ Nước ta có loại hình giao thơng ?

5-Nhận xét dặn dò : -Nhận xét tiết học -Bài sau: “ Thương mại du lịch

- HS làm việc theo yêu cầu GV - HS trình bày kết

- Đường Hồ Chí Minh

- HS nghe

-HS trả lời -HS nghe

-HS xem trước 

Tiết 5: Đạo đức

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

Học xong này, HS biết:

-Nêu vai trị người phụ nữ gia đình xã hội

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ

- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối sử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống hàng ngày

- Rèn kĩ thái độ tôn trọng phụ nữ

- Giáo dục HS biết yêu thương, giúp đỡ mẹ, chị người phụ nữ quanh II CHUẨN BỊ

-GV: Tranh vẽ phóng to SGK -HS : VBT, SGK

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở, hỏi đáp, nhóm, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

(6)

a- Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu tiết học b- Hoạt động 1:8’ Tìm hiểu thơng tin (trang 22-SGK)

*Mục tiêu: HS biết đóng góp người phụ nữ Việt Nam gia đình ngồi xã hội *Cách tiến hành:

*Tập đọc học

-GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: Các nhóm quan sát giới thiệu nội dung ảnh

-Các nhóm thảo luận

-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGV-Tr 36

-Thảo luận lớp:

+Em kể công việc người phụ nữ gia đình, XH mà em biết?

+Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

-Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

- Em Minh thực

-nhóm 1: Bức ảnh bà Nguyễn Thị Định -Nhóm 2: Bức ảnh tiến sĩ Nguyễn Thị Trầm

-Nhóm 3: Bức ảnh gái vàng Nguyễn Th Hiền -Nhóm 4: Bức ảnh mẹ địu làm nương

-Nội trợ, làm lý, nghiên cứu khoa học… -Tại phụ nữ có vai trị quan trọng gia đình XH

*-Hoạt động 2: 8’Làm tập SGK

*Mục tiêu: HS biết hành vi thể tơn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng trẻ em gái trẻ em trai

*Cách tiến hành: -Mời HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm việc cá nhân

-Mời số HS trình bày

-GV kết luận: + Các việc làm biểu tôn trọng phụ nữ a, b

+ Việc làm biểu thái độ chưa tôn trọng phụ nữ c, d *-Hoạt động 3:7’ Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK)

*Mục tiêu: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành với ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí tán thành khơng tán thành ý kiến

*Cách tiến hành:

-GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ

-GV nêu ý kiến -Mời số HS giải thích lí -GV kết luận:

+Tán thành với ý kiến: a, d

+Không tán thành với ý kiến: b, c, đ

-HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ -HS giải thích lí

3-Hoạt động nối tiếp: 3’

-Tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến -Sưu tầm thơ, hát ca ngợi người phụ nữ VN

@&? Buổi chiều: Tiết 1: Tăng cường TV

Luyện đọc : ÔN CHUỖI NGỌC LAM

I MỤC TIÊU:

(7)

- Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt chỗ

* MTR: Đối với học sinh trung bình, yếu biết nhấn giọng từ ngữ miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Gợi mở, hỏi đáp, luyện tập thực hành - Hình thức: lớp, cá nhân

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài:

2 Luyện đọc: 28’

- Một Học sinh đọc tồn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh đọc nhóm 3 Luyện đọc diễn cảm:20’ - Giáo viên đưa bảng phụ - Giáo viên đọc mẫu lần - Cho học sinh yếu đọc - Thi đọc nhóm 4 Củng cố dặn dị:2’

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp

- Nhóm trung bình, yếu - khá, giỏi - HS đọc, lớp đọc thầm

- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn -Vài học sinh đọc

- Học sinh chuẩn bị sau @&?

Tiết 2: Tăng cường Toán

ÔN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU: * MTC:

Củng cố: - Rèn kỹ thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

- Rèn kĩ tính tốn cho HS - Giáo dục HS u thích môn * MTR: HS yếu làm BT 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK, VBT, số tốn khó

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Giảng giải, gợi mở, hỏi đáp, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG H§ giáo viên Hoạt động học sinh

1/

34/ 1 Giới thiệu bài:2 Luyện tập.

Bài 1: HS lớp làm VBT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

- HSY lên bảng trình bày

75 102 16 35 18,75 60 6,375 30 120

(8)

3/ 2/

Bài 2: Cho HS nêu đề - GV, HS phân tích tốn Cho HS lên bảng giải, lớp làm tập

Bài 3: Cho HS nêu đề - GV, HS phân tích tốn Cho HS lên bảng giải, lớp làm tập

* HS giỏi:

Bài 1: Tìm số trung bình cộng số:

a) 0,1; 0,2; 0,3 0,4

b) 1,2; 2,3; 3,4; 4,5; 5,6; 6,7; 7,8 8,9

Bài 2: Tổng hai số 7,9 Tìm hai số đó, biết lần số hạng thứ cộng với số hạng thứ hai 13,3

3–Củng cố:-Nêu qui tắc

4–Nhận xét dặn dò : - Nhận xét tiết học

- HS làm HS làm bảng lớp Bài giải

Độ dài quãng đường tơ chạy là: 182 : = 45,5 (km)

Độ dài quãng đường tơ chạy là: 45,5 x = 273 (km)

Đáp số: 273 km - HS làm cá nhân

- HS trình bày - Lớp nhận xét bạn

Bài giải

Số km đường tàu đội cơng nhân sửa ngày đầu là:

2,72 x = 16,342 (km)

Số km đường tàu đội cơng nhân sửa ngày đầu là:

2,17 x = 10,85 (km)

Số km đường tàu trung bình ngày đội cơng nhân sửa là:

(16,36+10,85): (6+5) = 2,47 (km) Đáp số: 2,47 km

@&? Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt

Rèn chữ: CHUỖI NGỌC LAM- CHỮ « HOA I MỤC TIÊU:

* MTC:

- Nghe viết xác , trình bày đoạn (HS khá, giỏi)

- Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng bài, ghi dấu câu - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ sạch, viết không sai tả

* MTR: - Trình bày đoạn ( HS TB, Yếu, khó khăn) II CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

(9)

- Hình thức: Cá nhân, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 34’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hđ1:2’ Gv đọc mẫu lần Gv đọc câu

Gv đọc lại từ khó HĐ2:27’ Viết vào Cho HS viết chữ « hoa trang

Gv đọc mẫu lần dặn dò cách viết Gv đọc câu hết Gv đọc lại viết

Gv đọc nhấn mạnh từ khó HĐ3 : 1’Củng cố - dặn dò

Gv chấm chữa , nhận xét , tuyên dương Giáo dục hs có ý thức rèn chữ giữ

Nhận xét tiết học

lớp Hs lắng nghe Quan sát cách trình bày Hs viết từ khó vào bảng

Hs nêu lại tư ngồi viết , cách cầm bút , để

Hs viết vào Hs dị lại viết Hs đổi sốt lỗi

Hs sửa lại lỗi sai cho Học tập cách trình bày bạn



Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

* MTC:

Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

-Rèn HS kĩ thực phép chia STN cho STN mà thương tìm STP - Giáo dục HS yêu thích môn

* MTR: HS yếu tham gia hoạt động lớp, làm BT 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 – GV : Bảng phụ chép tập – HS : VBT

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Giảng giải, gợi mở, hỏi đáp, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 5/

1/ 28/

1-Ổn định lớp :

2-Kiểm tra cũ : Nêu qui tắc chia STN cho STN mà thương tìm ®ược STP ? Mü- HS lên bảng chưa

- Nhận xét,sửa chữa

3–Bài :a–Giới thiệu :

b–Hoạt động :Bài 1:Tính (HS yếu lên bảng làm)

- Hát - HS nêu

-1 HS chữa

(10)

3/ 2/

- Gọi HS lên bảng làm câu a ;b lớp làm vào

- Nêu thứ tự thực phép tính ? - Nhận xét ,sửa chữa

-Gọi HS lên bảng làm câu c;d.Cả lớp làm vào

- HD hs đổi chấm Bài 2:Tính so sánh kết :

- GV treo bảng phụ chép sẵn đề câu a,gọi HS lên bảng tính,cả lớp làm

- Gọi 1HS nhận xét kết quảtìm -Vậy muốn nhân STP với 0,4 ta làm ? ?

* Tương tự gọi HS lên bảng làm câu b ,cả lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét kết tìm - Muốn nhân STP với 1,25 ta làm ? sao?

* Cho HS làm câu c vào

- Muốn nhân STP với 2,5 ta làm ? Bài : Gọi HS đọc đề

- Bài toán hỏi ?

-Muốn tính ch/vi HCN ta làm ? -Tính chiều rộng cách ? - Nêu cách tính diện tích HCN ?

- Gọi HS trình bày bảng ,cả lớp làm vào

- Nhận xét ,sửa chữa

Bài 4: Gọi HS đọc đề - Bài tốn hỏi ?

- Muốn biết ôtô nhiều xe máy km ta làm ? - Cho lớp giải vào ,gọi HS nêu miệng kq

- Nhận xét ,sưả chữa

4-Củng cố:- Nêu qui tắc chia STN cho STN ?

5–Nhận xét dặn dò :-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau :Chia số tự nhiên cho số thập phân

a)5,9 :2 +13,06 = 2,95 + 13.06 = 16,01 b)35,04 :4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 - HS nêu

c)167 :25 ; = 6,68 ; = 1,67 d)8,76 x :8 = 35,04 : = 4,38

- HS llàm a) 8,3 x 0,4 = 3,32

8,3 x 10 :25 = 83 : 25 = 3,32 - Hai kết tìm giống

- Khi nhân STP với 0,4 ta lấy số nhân với 10 chia cho 25 Vì 10:25 = 0,4

b) 4,2 x 1,25 = 5,25 4,2 x 10 :8 = 42 :8 = 5,25

- Hai kết tìm giống

- Khi nhân STP với 1,25 ta lấy số nhân với 10 chia cho

vì 10 :8 = 1,25 - HS làm

Khi nhân STP với 2,5 ta lấy số nhân với 10 chia cho

- HS đọc đề

- Bài tốn hỏi chu vi diện tích mảnh vườn - Muốn tính chu vi HCN ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng

- Lấy chiều dài nhân với 2/3

- Lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng Bài giải

Chiều rộng HCN là: (24 : 5) x = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn là: (24 + 9,6) x = 67,2 (m)

Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m2) ĐS: 67,2 m 230,4 m2 - HS làm

- Mỗi ôtô nhiều xe máy km?

-Ta phải biết ôtô km, xe máy km?

-HS làm ĐS :20,5 km - HS nêu

- HS nghe



(11)

CHUỖI NGỌC LAM

( Từ Pi - e ngạc nhiên … đến cô bé mỉm cười rạng rỡ , chạt ) I MỤC TIÊU:

* MTC:

- Nghe – viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

-Tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo y/c BT3, làm BT2a/b - Rèn kĩ viết chữ kĩ thuật

- Giáo dục HS giữ gìn

* MTR: HS yếu nghe - viết tương đối tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hai từ giấy khổ lớn viết sẵn tập Bảng phụ viết sẵn tập 2b

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, hỏi đáp, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

04 01 24

09

02

A/Kiểm tra cũ : HS lên bảng viết : B/Bài :1/Giới thiệu :

2/Hướng dẫn HS nghe –viết :-Cho HS đọc đoạn cần viết Chuỗi ngọc lam

Hỏi : Nêu nội dung đoạn đối thoại ?

- HS đọc thầm ,chú ý cách viết câu đối thoại , câu hỏi , câu cảm , từ ngữ dễ viết sai

-HD HS viết từ mà HS dễ viết sai : -GV đọc HS viết ( Mỗi câu lần )

-GV nhắc nhở tư ngồi HS -GV đọc tồn cho HS sốt lỗi +HS dùng SGK bút chì tự rà sốt lỗi

-Chấm chữa :+GV chọn chấm 10 HS

+Cho HS đổi chéo để chấm

-GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3/Hướng dẫn HS làm tập : * Bài tập 2b:-1 HS nêu yêu cầu

- HS hoạt động nhóm.GV chấm chữa * Bài tập 3b : Treo bảng phụ

- HS nêu yêu cầu tập 3b

- HS đọc thầm “ Nhà môi trường 14 tuổi”

-Làm việc cá nhân : điền vào ô trống phiếu học tập

-HS trình bày kết -GV chấm chữa 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị tiết sau nghe viết : Buôn Chư Lênh

-việc làm , Việt Bắc , , lược ( Cả lớp viết nháp)

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK lắng nghe

-Chú Pi – e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm để mua tặng chị chuỗi ngọc nên tế nhị gỡ giá tiền để bé vui mua chuỗi ngọc tặng chị

-HS đọc thầm thực theo yêu cầu -1 HS lên bảng viết , lớp viết giấy nháp:trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ , Gioan -HS viết tả

- HS soát lỗi

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu tập 2b -Đại diện nhóm lên trình bày -HS nêu yêu cầu tập 3b -HS đọc thầm

-HS làm việc cá nhân : điền vào ô trống phiếu

(12)

đón cô giáo

 Tiết 3: Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I MỤC TIÊU:

* MTC:

-Nhận biết DT chung, DT riêng đoạn văn BT1; nêu quy tắc viết hoa DT riêngđã học(BT2); tìm đại từ xưng hơ theo yêu cầu BT3 ; thực yêu cầu BT4 (a,b,c) - Rèn kĩ sử dụng từ

- Giáo dục HS biết cách bảo vệ môi trường *MTR:- HSY làm tập 1,2,3

HS K, giỏi làm toàn tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bút + vài tờ giấy khổ to để HS làm BT

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC :

- Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở, nhóm, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1) Kiểm tra cũ :

-GV nhận xét + cho điểm - HS 2,3ù cặp QHT nếu…thì.-HS cặp QHT vì…nên 1’

30 2) Bài mới:a) Giới thiệu bài:b) Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập1 - Cho HS đọc toàn tập1

- GV giao việc: *Mỗi em đọc đoạn văn cho *Tìm danh từ riêng đoạn văn

*Tìm danh từ chung - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại : Các em cần gạch danh từ chung danh từ chung sau đạt yêu cầu: Giọng, hành, nước mắt, vệt, má, cậu trai, tay , mặt, phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm

*Danh từ riêng : Nguyên HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2

- HS đọc yêu cầu BT phát biểu ý kiến

-GV nhận xét chốt lại:Khi viết danh từ riêng (các cụm từ tên riêng) nói chung, ta phải viết hoa chữ phận tạo thành danh từ riêng (tên riêng )

HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 -Cho HS đọc yêu cầu BT3

-GV giao việc:*Mỗi em đọc lại đoạn văn BT1

*Dùng viết chì gạch gạch đại từ xưng hô đoạn văn vừa đọc

- HS lắng nghe

-1HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch danh từ tìm

-Một số HS lên bảng viết danh từ tìm

-Lớp nhận xét

-1HS đọc to, lớp lắng nghe -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-1HS đọc to, lớp đọc thầm

(13)

-Cho HS làm (GV dán tờ phiếu lên bảng để HS lên bảng làm bài)

-GV nhận xét chốt lại kết

*Đại từ ngơi có đoạn văn: chị, tôi, ba, cậu, chúng tôi.

HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4: -Cho HS đọc yêu cầu BT4

-GV giao việc:*Đọc lại đoạn văn BT1

*Tìm danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu: Ai –làm gì? Ai- nào? Ai- gì?

Cho HS làm (GV dán lên bảng tờ phiếu) -GV nhận xét + chốt lại câu đúng:

*D/từ(hoặc đại từ)quay sang tơi giọng nghẹn ngào

*Tơi (đại từ) nhìn em cười hai hàng nước mắt kéo vệt má

*Nguyên(danh từ)quay sang giọng nghẹn ngào

*Tôi (đại từ) nhìn em cười hai hàng nước mắt kéo vệt má

*Nguyên (danh từ) cười đưa tay lên quệt má *Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt

*Chúng (đại từ) đứng nhìn phía xa sáng rực ánh đèn…

+Danh từ đại từ làm chủ ngữ *Một mùa xuân (cụm danh từ ) bắt đầu

+Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai –thế nào?

*Chị (đại từ- danh từ dùng đại từ) chị gái em nhé!

*Chị (ĐT-DT dùng đại từ) chị em mãi

+Danh từ làm vị ngữ (phải kèm từ : từ chị câu vị ngữ đứng sau từ là:

trong SGK

-Cả lớp nhận xét làm bạn lớp

-1HS đọc to, lớp đọc thầm

-4HS lên bảng làm HS lại làm vào nháp

-Lớp nhận xét làm bạn bảng

-HS chép lời giải (hoặc gạch SGK)

5’ 3) Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau :ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)

 Ti

ế t : Khoa học

GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I MỤC TIÊU:

- Nhận biết số tính chất gạch, ngói

- Kể tên số loại gạch, ngói cơng dụng chúng - Quan sát nhận biết số vật liệu xây dựng: gạch, ngói - Rèn kĩ nhận biết vật liệu

- Giáo dục HS u thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 – GV :Hình tr.56,57 SGK Sưu tầm thơng tin & tranh ảnh đồ gốm nói chung & gốm xây dựng nói riêng Một vài viên gạch , ngói khơ ; chậu nước

(14)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, quan sát, nhóm, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1

24

1–Ổn định lớp :

2–Kiểm tra cũ:HS Kể tên số vùng núi đá vôi hang động chúng -Nêu lợi ích đá vôi

- Nhận xét, KTBC 3–Bài :

a–GTB:“Gốm xây dựng:Gạch,ngói” b–Hoạt động :a)HĐ : - Thảo luận -Bước 1: Làm việc theo nhóm GV theo dõi

-Bước 2: Làm việc lớp

Gv nêu câu hỏi cho lớp thảo luận :

-Tất loại đồ gốm làm b/ ? -Gạch , ngói khác đồ sành , sứ điểm ? Kết luận:Tất loại đồ gốm làm đất sét

Gạch , ngói nồi đất ,… làm từ đát sét , nung nhiệt độ cao & không tráng men Đồ sành , sứ đồ gốm tráng men Đặc biệt đồ sứ làm đất sét trắng , cách làm tinh xảo

b)HĐ 2:Quan sát -Bước1:GV theo dõi -Bước 2: Làm việc lớp GV chữa ( cần )

-Kết luận: Có nhiều loại gạcg & ngói Gạch dùng để xây tường , lát sân , lát vỉa hè , lát sàn nhà Ngói dùng để lợp mái nhà

c) HĐ : Thực hành

-Bước1:Nhóm trưởng điều khiển nhóm + Quan sát kĩ viên gạch viên ngói nhận xét

+ Làm thực hành : Thả viên gạch ngói khơ vào nước , nhận xét xem có tượng g× xảy Giải thích tượng

Bước 2:GV nêu câu hỏi :

- Hát - HS trả lời

- HS nghe

-Nhóm trưởng điều khiển nhóm xếp thơng tin & tranh ảnh sưu tầm loại đồ gốm vào giấy khổ to

- Các nhóm treo sản phẩm bảng & cử người thuyết trình

- Tất loại đồ gốm làm đất sét

- Gạch , ngói nồi đất ,… làm từ đát sét , nung nhiệt độ cao & không tráng men Đồ sành , sứ đồ gốm tráng men Đặc biệt đồ sứ làm đất sét trắng , cách làm tinh xảo - HS nghe

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm tập mục quan sát tr.56,57 SGK Thư kí ghi lại kết quan sát vào giấy theo mẫu

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát kĩ viên gạch viên ngói nhận xét : Thấy có nhiều lỗ nhỏ li ti - Có vơ số bọt nhỏ từ viên gạch viên ngói ra, lên mặt nước

Giải thích : Nước tràn vào lỗ nhỏ li ti viên gạch viên ngói , đẩy khơng khí tạo thành bọt

(15)

1

+Điều xảy ta đánh rơi viên gạch viên ngói

+ Nêu tính chất gạch ngói

Kết luận: Gạch , ngói thường xốp , có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí & dễ vỡ cần phải lưu ý vận chuyển để tránh bị vỡ - Nhận xét bổ sung

4-Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 57 SGK

5–Nhận xét dặn dò : - Nhận xét tiết học - Bài sau “ Xi măng “

+ Nếu ta đánh rơi viên gạch viên ngói vỡ

+ Gạch , ngói thường xốp , có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí & dễ vỡ

- HS nghe HS đọc - HS nghe - Xem trước

 Tiết 5: Mĩ thuật

VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU:

- Hiểu cách trang trí đường diềm đồ vật - Kĩ năng: Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật - Vẽ đường diềm vào đồ vật

- GD cho HS tính tích cực suy nghĩ, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chuẩn bị:

+ SGK - SGV- Một số đồ vật có trang trí đường diềm + Bài vẽ đường diềm đồ vật

- HS chuẩn bị:

+ SGK, tập vẽ + Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, quan sát, thực hành luyện tập, hỏi đáp, nhóm - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Kiểm tra đồ dùng học tập HS

* Giới thiệu , ghi bảng

Hoạt động GV * Hoạt đông: 5’Quan sát- nhận xét

- GV giới thiệu số đồ vật có trang trí đường diềm hình sgk

- Đường diềm thường dùng để trang trí cho đồ vật ?

- Khi trang trí đường diềm, hình dáng vật ?

- Người ta thường trang trí đường diềm vị trí đồ vật ?

- Hoạ tiết đường diềm thường

Hoạt động HS

(16)

hình ?

- Các hoạ tiết xếp ? * Hoạt động 2:5’ Hướng dẫn vẽ

- GV vẽ nhanh lên bảng bước tiến hành vẽ

+ Nêu cách trang trí đường diềm đồ vật ? +Khi trang trí cần ý điều ?

* Hoạt động 3:15’ Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành

- Yêu cầu HS tự tạo dáng đồ vật sử dụng đường diềm để trang trí

- GV gợi ý số hoạ tiết cho HS lựa chọn - GV theo dõi, góp ý, hướng dẫn HS cịn lúng túng để hồn thành vẽ

* Hoạt động 4:4’ Nhận xét - Đánh giá - GV HS nhận xét chọn đẹp : + Bố cục

+ Vẽ hoạ tiết + Vẽ màu

- GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò:1’

- GV dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

- Quan sát hình sgk T 46 - HS nêu

- HS vẽ trang trí đường diềm vào đồ vật

- HS chọn tiêu biểu, đẹp theo cảm nhận

- Sưu tầm tranh ảnh quân đội 

Buổi chiều: Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt LTVC - ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I MỤC TIÊU:

* MTC:

-Rèn kĩ sử dụng danh từ, đại từ - Rèn kĩ nhận diện từ dùng từ - Giáo dục HS u thích mơn *MTR:- HSY làm tập 1.2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Gợi mở, hỏi đáp, thực hành luyện tập, nhóm - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2’

46 1) Bài mới:a) Giới thiệu bài: b Luyện tập:

Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu phát biểu ý kiến. - GV quan tâm giúp đỡ HS TB, yếu

- GV nhận xét chốt lại ý Bài tập 3: GV giúp đỡ HS yếu

- HS lắng nghe - Một HS

- Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

(17)

Lời giải: Đại từ ngơi: chị, tơi, ba, cậu, chúng tơi. Bài tập4: HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm

- GV nhận xét chốt ý đúng

- HS TB, yếu trình bày

- HS TB, yếu lên bảng làm - HS cịn lại làm

- Một số HS trình bày - HS nhận xét

2’ 2) Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét tiết học



Tiết 2: Tăng cường Tốn ƠN:LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

* MTC:

- Củng cố về:Rèn kỹ thực hành thành phép chia số tự nhiên, thương tìm số thập phân

- Rèn kĩ tính tốn cho HS - Giáo dục HS u thích môn * MTR: HS yếu làm BT 1,2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, VBT, số tốn khó

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : - Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động g/viên Hoạt động học sinh

1/

29/ 1–Ổn định lớp : 2 Luyện tập Bài1: HS đọc yêu cầu. Bài 2+ 3:

- GV HS phân tích tốn Cho HS làm cá nhânvào vở, HS làm vào bảng phụ

Bài3

- Hát

- HS lên bảng làm Bài 2: Bài giải

Chiều rộng mảnh vườn hình chữ

nhật là: 26 x = 15,6 (m)

Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (26 + 15,6 ) x = 83,2 ( m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 15,6 x 26 = 405,6 (m2 )

Đáp số: 83,2 m ; 405,6 m-2 Bài giải

Độ dài quãng đường ơtơ đĩ chạy đầu :

39 x = 117 ( km )

Độ dài quãng đường ơtơ đĩ chạy sau :

35 x = 175 ( km )

(18)

3/ 2/

Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, HS bảng làm - Lớp nhận xét

- GV nhận xét

4–Củng cố :- Nêu cách giải toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ

5–Nhận xétdặn dò : Nhận xét tiết học

( 177 +175 ) : ( + ) = 36, Đáp số: 36,5 km



Tiết 3: KÈM HỌC SINH YẾU VIẾT I,MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS Luyện viết cho tả - HS yếu đọc đoạn văn

- Luyện viết câu, gv đọc hs yếu viết II ĐỒ DÙNG:

SGK, bảng chữ

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : - Phương pháp: Dùng lời, gợi mở, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:29’

HĐ giáo viên HĐ HS

Hoạt động 1: Luyện đọc

-GV cho văn để hs đọc -Gv hướng dẫn Hs luyện đọc - Gv mời đọc câu

Gv mời Hs đọc đoạn

Gv cho Hs đọc đoạn nhóm HĐ2: Luyện viết

- GV đọc:

Một đoạn văn để học sinh viết

HT: Lớp

Học sinh lắng nghe

Mỗi Hs đọc tiếp nối câu Hs đọc đoạn

Hs tiếp nối đọc Hs đọc lại đoạn

Hs đọc câu nhóm HS lớp viết

III,Tổng kết – dặn dò 1’ - Về nhà tiếp tục đọc - Chuẩn bị sau



Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc

HẠT GẠO LÀNG TA (Trần Đăng Khoa) I MỤC TIÊU:

* MTC:

-Biêt đoc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

-Hiểu ND, YN: Htj gạo nên từ cơng sức nhiều ngườ, lịng hậu pương tền tuyến năm chiến tranh (trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng 2- khổ thơ)

- Rèn kĩ đọc lưu loát cho HS - GDHS yêu quý hạt gạo

(19)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Băng ghi lời hát Hạt gạo làng ta

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1) Kiểm tra cũ :

-H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng ? Chi tiết cho em biết điều ?

H: Em nghĩ nhân vật câu chuyện ?- GV nhận xét cho điểm

-HS đọc đoạn Chuỗi ngọc lam + trả lời : - HS phát biểu tự do, ba nhân vật người tốt, trung thực, nhân hậu…

1’ 13 ’

9’

10 ’

2) Bài mới:a) Giới thiệu bài:

b) Luyện đọc:HĐ1) GV(HS) đọc thơ HĐ2) Cho HS đọc khổ nối tiếp

- Luyện đọc từ ngữ khó : HĐ3) Cho HS đọc thơ

- Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ HĐ4) GV đọc diễn cảm lần tồn c) Tìm hiểu bài:* Khổ

H:hạt gạo làm nên từ ?

* Khổ 2/ H : Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân ?

* Các khổ cịn lại/ H: Em hiểu câu : “Em vui em hát hạt vàng làng ta” ?

H:Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo

d) Đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm thơ - Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc + hướng dẫn HS đọc

- Cho HS đọc

- Cho HS thi đọc khổ thơ em thích - GV nhận xét , khen HS đọc hay

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc khổ (2lần) - phù sa, trành, quết, tiền tuyến…

- 1-2 HS đọc

- 1HS đọc giải, HS giải nghĩa từ - 1HS đọc to, lớp đọc thầm

- Hạt gạo làm nên từ tinh tuý đát, nước, công lao người : “có vị phù sa…”

-1HS đọc to, lớp đọc thầm

- Những hình ảnh :”giọt mồ hôi sa… -1HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS phát biểu tự : có thể: + Hạt gạo q vàng

+ Vì hạt gạo góp phần đánh Mỹ…

- Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ

- HS đọc - HS thi + lớp nhận xét

2’ 3)Củng cố:H:Cho biết ý nghĩa b/thơ ? - HS phát biểu tự 1’ 4) Nhận xét, dặn dò:- GV nhận xét tiết học, cho

HS hát Hạt gạo làng ta

-đọc trước Buôn Chư Lênh đón giáo

- Hạt gạo làm nên từ tinh tuý đát, nước, công lao người : “có vị phù sa…”

 Ti

ế t : Toán

(20)

* MTC: Biết:

- Chia số tự nhiên cho số thập phân -Vận dụng giải tốn có lời văn - Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo - Giáo dục em u thích mơn * MTR: HS yếu làm BT 1,3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV :Bảng phụ – HS : VBT

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : - Phương pháp: Gợi mở, hỏi đáp, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 5/

1/ 28/

1–Ổn định lớp :

2–Kiểm tra cũ : Nêu qui tắc chia STN cho STN mà thương tìm STP ? Híng -Nêu qui tắc nhân nhẩm STP với 0,4 ; 1,25 ;2,5 ?- Nhận xét

3–Bài : a–Giới thiệu : b–Hoạt động :

*HĐ : HD HS thực phép chia STN cho1 STP

- HS tính giá trị b/thức phần a ) +Chia lớp làm nhóm nhóm thực biểu thức

+Gọi đại diện nhóm nêu kết tính so sánh kết

+ Khi nhân với số bị chia số chia với số khác kết ? - Gọi HS đọc ví dụ SGK

+ Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài mét ta làm ?

+ Gv Viết phép tính chia lên bảng : 57 : 9,5 = ? (m)

+ Cho HS thực phép chia bước nhận xét

+ GV hướng dẫn HS đặt tính để thực phép chia : 57 : 9,5 ( GV vừa làm vừa giải thích )

+Gọi số HS nêu miệng bước làm Vdụ : 99 : 8,25 = ?

- Hát - HS nêu -HS nêu

- HS nghe

+ Các nhóm thực + Nhóm 1: 25 : = 6,25

(25 x ) : (4 x ) = 125 : 20 = 6,25 Giá trị biểu thức + Nhóm 2: 4,2 : = 0,6

(4,2 x 10 ) : (7 x10 ) = 42 : 70 = 0,6 Giá trị biểu thức + Nhóm 3: 37,8 : = 4,2

(37,8 x 100):(9 x100) = 37800 : 900 = 4,2

+ Khi nhân số bị chia số chia với số khác thương khơng thay đổi

+ Lấy diện tích chia cho chiều dài + HS làm vào giấy nháp :

57 : 9,5 = (57 x 10) : ( 9,5 x 10 ) + 57 : 9,5 = 570 : 95 =

+ HS làm vào giấy nháp

+ Chuyển phép chia số TN cho số TP thành phép chia chia số TN ,rồi thực Phần TP số 9,5 có chữ số

(21)

3/

2/

+ Hướng dẫn HS thực phép chia + Số 8,25 có chữ số phần TP ? + Như cần viết thêm chữ số vào bên phải số bị chia 99 ?

+ Ta bỏ dấu phẩy số 8,25 825 + Gọi HS lên bảng thực phép chia ,cả lớp làm vào giấy nháp

- Muốn chia số TN cho số TP ta làm ?

-GV nhận xét, bổ sung ghi lên bảng - Gọi số HS nhắc lại

*HĐ : Thực hành :

Bài : Đặt tính tính (HSY lên bảng) - GV viết phép chia lên bảng cho HS lớp thực phép chia , Hs lên bảng

- Nhận xét, sửa chữa

Bài : Tính nhẩm (HS giỏi làm thêm) - Hướng dẫn HS tính nhẩm chia số cho 0,1; 0,01

32 : 0,1 = 32 : 101 = 32 x 10 = 320 -Hs thực phép chia lại so sánh số bị chia với Kquả tìm

- Muốn chia số TN cho 0,1; 0,01;… ta làm ?

Bài : Gọi HS đọc đề

H: Bài toán thuộc dạng tốn nào? Giải cách thuận tiện nhất?

-Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào - GV hướng dẫn thật cụ thể với HS yếu - Nhận xét, sửa chữa

4– Củng cố :

- Nêu Qtắc chia số TN cho số TP ? - Nêu Qtắ chia số TN cho 0,1; 0,01 …? 5–Nhận xét dặn dò:- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau :Luyện tập

Thực phép chia 570 chia 95 570 9,5

(m) + Có chữ số

+ Viết thêm chữ số 9900 8,25

1650 12

- HS nêu - HS theo dõi

- HS nhắc lại Qtắc SGK

- HS làm

a) 70 3,5 b) 7020 7,2 00 540 97,5 360

c) 90 4,5 d) 20 12,5 00 200 0,16 750

- HS làm

a) 32 : 0,1 = 320 b) 168 : 0,1 = 1680 32 : 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8 c) 934 : 0,01 = 93400

934 : 100 = 9,34

- Muốn chia số TN cho 0,1; 0,01;… ta cvhỉ việc thêm vào bên phải số ,2 … chữ số

- HS đọc đề HS nêu - HS giải :

Bài giải:

1 mét sắt cân nặng là: 16 : 0,8 = 20(kg)

Thanh sắt loại dài 0,18 m cân nặng 20 x 0,18 = 3,6 (kg)

ĐS: 3,6 kg - HS nêu

(22)

Tiết 3: Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I MỤC TIÊU:

* MTC:

-Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 -Dựa vào ý khổ thơ hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu(BT2) - Rèn kĩ kĩ dùng từ quan hệ viết câu

- Giáo dục u thích mơn * MTR: - HS yếu làm BT1 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 2,3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở, hỏi đáp, nhóm, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1) Kiểm tra cũ :-GV viết lên bảng câu văn, cho HS tìm DT chung, DT riêng câu văn đó.-GV nhận xét + cho điểm

-2HS lên làm câu 1’

30 2) Bài mới:a) Giới thiệu bài:b) Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập1 - Cho HS đọc toàn tập1

- GV giao việc: *Đọc lại đoạn văn

*Tìm từ in đậm xếp vào bảng phân loại cho

-Cho HS làm việc (GV dán lên bảng lớp bảng phân loại kẻ sẵn)

- Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại kết

Động từ Tính từ Quan hệ từ Đại từ Trả lời, nhịn, vịn,

hắt,thấy, lăn, trào, đón, bỏ

Xa,vờivơị , lớn

Qua, ở, với

HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc BT

-GV giao việc:*Mỗi em lại khổ thơ thơ Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa

*Dựa vào ý khổ thơ vừa đọc, viết đoạn văn ngắn khoảng câu tả người mẹ cấy lúa trưa tháng nóng

*Chỉ rõ động từ, tính từ quan hệ từ em dùng đoạn văn

-Cho HS làm + đọc đoạn văn

-GV nhận xét khen HS viết đoạn văn nội dung, dùng động từ, tính từ, quan hệ từ đúng, diễn

- HS lắng nghe

-1HS đọc to, lớp lắng nghe -2HS làm phiếu -Lớp làm bào nháp

-Lớp nhận xét làm bạn bảng lớp

-1HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân

(23)

đạt hay

5’ 3) Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Mở rộng vốn từ: HẠNH PHÚC  Tiết 4: Lịch sử

THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHƠN GIẶC PHÁP” I MỤC TIÊU:

-Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi ( xoá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, bảo vệ địa kháng chiến):

+Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đâu não lực lượng đội chủ lực nước ta để mau chóng kết thúc chiến tranh

+ Quân Pháp chia làm mũi( nhảy dù, đường đường thuỷ tiến công lên Việt Bắc) + Quân ta phục kích chặn đánh địch với trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau; Đoan Hùng; Sau tháng bị sa lầy , địch rút lui, đường rút chạy quân địch bị ta chặn đánh dội

+ ý nghĩa: Ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến

- Rèn kĩ nắm bắt mốc lịch sử quan trọng - Giáo dục HS yêu biết bảo vệ đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình ảnh minh hoạ SGK

- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 - Các mũi tên làm theo loại SGK - Phiếu học HS

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, trực quan, quan sát, thực hành luyện tập, nhóm - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Kiểm tra cũ, giới thiệu mới:3’

- GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu bài: Sau ngày đầu toàn quốc kháng chiến, phủ nhân dân ta rời Hà Nội lên xây dựng thủ đô kháng chiến Việt Bắc… Hoạt động 1:5’Làm việc cá nhân.

Mục tiêu: Giúp HS biết âm mưu cuảe địch chủ trương ta

Cách tiến hành:

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Hãy nêu dẫn chứng âm mưu tâm cướp nước ta lần thực dân Pháp + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? Đọc đoạn lời kêu gọi mà em thích

(24)

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?

+ Vì chúng tâm thực âm mưu đó?

+ Trước âm mưu thực dân Pháp, Đảng phủ ta có chủ trương gì?

- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp

- GV kết luận: Sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu mở cơng với qui mơ lớn lên Việt Bắc, nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta Trước tình hình đó, trung ương Đảng, chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh họp định phải phá tan công mùa đông địch

- HS đọc SGK, tìm câu trả lời:

+ Mở công với qui mô lớn lên Việt Bắc

+ Vì nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta

+ Phải phá tan công mùa đông địch

- Mỗi HS trình bày ý kiến, HS khác theo dõi bổ sung

Hoạt động 2:10’Làm việc nhóm.

Mục tiêu: giúp HS hiểu diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau dựa vào SGK lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Quân địch công lên Việt Bắc theo đường? Nêu cụ thể đường

+ Quân ta tiến công, chặn đánh quân địch nào?

+ Sau tháng công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế nào?

+ Sau 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu kết sao?

- GV hỏi:lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì?

- GV tổ chức cho HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc

- GV tuyên dương HS tham gia thi

- HS làm việc theo nhóm, nhóm HS Lần lượt HS trình bày

- HS trả lời + Chia làm đường

+ Quân ta đánh địch đường công chúng

+ Quân địch bị sa lầy Việt Bắc chúng buộc phải rút quân Đường rút quân chúng bị ta đánh chặn dội

+ Tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe giới…

- HS lên thi trước lớp Lớp theo dõi, nhận xét

Hoat động 3:10’Làm việc nhóm.

Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947

(25)

- GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời:

+ Thắng lợi chiến dịch tác động đến âm mưu đánh nhanh-thắng nhanh, kết thúc chiến tranh thực dân Pháp ?

+ Sau chiến dịch, quan đầu não kháng chiến Việt Bắc nào?

+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều sức mạnh truyền thống nhân dân ta?

+ Thắng lợi tác động đến tinh thần chiến đấu nhân dân nước?

- GV kết luận: Thắng lợi chiến dịch Việt Bắc phá tan âm mưu đánh nhanh-thắng nhanh địch Sau chiến dịch, quan đầu não kháng chiến Việt Bắc bảo vệ vững Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho thấy

sức mạnh đoàn kết tinh thấn đấu tranh kiên cường nhân dân cổ vũ phong trào đấu tranh toàn dân ta

- HS suy nghĩ trả lời trước lớp + Phá tan âm mưu địch

+ Được bảo vệ vững

+ Sức mạnh đoàn kết tinh thấn đấu tranh kiên cường nhân dân

+ Cổ vũ phong trào đấu tranh toàn dân ta

2 Củng cố –dặn dị :2’

- GV hỏi: nói Việt Bắc thu-đông 1947 “mồ chôn giặc Pháp”?

- HS trả lời, HS khác bổ sung: chiến dịch Việt Bắc, giặc Pháp dùng không quân, thuỷ quân binh ạt công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta để kết thúc chiến tranh xâm lược Nhưng chúng bị ta đánh bại, quân Pháp chết nhiều - GV nhận xét tiết học, dặn dị HS nhà trình bày lại

diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 chuẩn bị sau



Tiết 5: Thể dục

ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”

I MỤC TIÊU:

-Ôn động tác học Học đơng tác điều hồ u cầu thực liên hoàn động tác, nhịp hơ

-Chơi trị chơi “Thăng bằng” u cầu chơi nhiệt tình chủ động - Rèn kĩ thực xác động tác học

- Giáo dục HS ý thức luyện tập thường xuyên II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường, cịi

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp: Giảng giải, quan sát, làm mẫu., thực hành luyện tập, hỏi đáp, nhóm, trị chơi - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(26)

A Phần mở đầu:

ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV

GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu học

KĐ: chạy chậm vịng quanh sân vịng sau đứng chỗ KĐ

- Trò chơi “Kết bạn” B Phần bản:

1 Học động tác điều hòa:

2 Ơn động tác: Vặn mình, tồn thân, thăng bằng, nhảy điều hòa

3 Trò chơi “Thăng bằng”:

C Phần kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh - GV hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết tập giao nhà

- Giải tán

6

20

4

- hàng dọc

- hàng ngang Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động

- GV nêu tên động tác tập mẫu cho lớp quan sát

- GV hô cho HS tập chậm, ý sửa sai - Lớp trưởng điều khiển lớp tập - GV quan sát theo dõi, giúp đỡ HS - Chia tổ cho HS luyện tập

- Các tổ thi đồng diễn thể dục

- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi có kết hợp cho HS làm mẫu sau GV điều khiển trị chơi

- HS hát vỗ tay theo vòng tròn

- GV giao tập nhà: thuộc tập động tác học nhắc nhở HS chuẩn bị cho sau

@&?

Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn

LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU:

* MTC:

-Hiểu biên họp,thể thức, nội dung biên bản(ND ghi nhớ)

-Xác định nội dung cần ghi biên bản(BT1,mục III), biết đặt tên cho biên cần lập BT1, (BT2)

- Rèn kĩ điều hành họp - Giáo dục HS u thích mơn học * MTR: HS yếu biết làm biên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ học ; phần biên Một tờ phiếu ghi tập

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

(27)

- Hình thức: Cá nhân, lớp IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

04 01 17

01 15

02

A / Kiểm tra cũ HS đọc đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp

B/Bài :1/Giới thiệu :

2/Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT toàn văn biên đại hội chi đội

Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu tập +GV : Mỗi em đọc lại biên , nhớ nội dung biên ? Biên gồm có phần ? Trả lời câu hỏi

-Cho HS làm trả lời câu hỏi -GV nhận xét chốt lại

3/Ghi nhớ:HS đọc SGK

( GV treo bảng phụ có ghi phần ghi nhớ ) 4/ Phần luyện tập :

Bài tập 1:Cho HS đọc tập

-Cho HS trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi trường hợp cần lập biên trường hợp khơng cần lập b/ bản.Vì ?

- HS trao đổi ý kiến , trao đổi tranh luận -GV dán tờ phiếu viết nội dung tập 1,cho khoanh tròn trường hợp cần ghi biên

-GV kết luận

Bài tập :GV nêu yêu cầu tập

-Cho HS suy nghĩ đặt tên cho biên tập

5 / Củng cố dặn dò :-Nhận xét tiết học

-Học thuộc ghi nhớ , nhớ lại nội dung 1cuộc họp tổ ( lớp) để chuẩn bị ghi biên tiết TLV tới

-02 HS đọc đoạn văn viết -HS lắng nghe

-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK

1HS đọc yêu cầu tập , lớp theo dõi -HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi -1 số HS phát biểu ,lớp nhận xét

- 03 Hs đọc ghi nhớ

-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK

-HS trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi -1 số HS phát biểu ,lớp nhận xét

-1 HS lên bảng thực -HS lắng nghe

-HS làm việc cá nhân nêu ý kiến -HS lắng nghe

 Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

* MTC: Biết:

- Chia số tự nhiên cho số thập phân - Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn - Rèn kĩ thực phép chia số TN cho số TP - Giáo dục HS u thích mơn

(28)

1 – GV : Bảng phụ – HS : VBT

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC :

- Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 5/

1/ 28/

1–Ổn định lớp : 2–Kiểm tra cũ :

- Nêu Qtắc chia số TN cho số TP - Nêu Qtắc chia số TN cho 0,1; 0,01;… - Nhận xét,sửa chữa

3–Bài :a–Giới thiệu :

b–Hoạt động:Bài 1: Tính so s/Kquả. a) GV đưa bảng phụ viết phép tính lên bảng

- Gọi HSY lên bảng thực phép tính , lớp giải vào

- Nhận xét, sửa chữa

- Khi chia số cho 0,5 ta làm ? b) GV đưa bảng phụ viết phép tính vào bảng

- gọi HS lên bảng thực phép tính ,cả lớp làm vào

- Nhận xét, sửa chữa

- Khi chia số cho 0,2 ta làm ? -Khi chia số cho 0,25 ta làm ? Bài : Tìm x : - Chia lớp làm nhóm , nhóm làm

- Đại diện nhóm trình bày Kquả - Nhận xét, sửa chữa

Bài : Cho HS đọc đề toán - Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Muốn biết có tất chai dầu ta làm ?

- Cho HS làm vào , gọi HS nêu miệng Kquả

- Nhận xét,sửa chữa

Bài : Gọi HS đọc đề

- Muốn tính chu vi ruộng hình chữ nhật ta làm ?

- Làm để biết chiều dài ruộng hình chữ nhật

- Hát - HS nêu - HS nghe

a) : 0,5 = 10 x = 10 52 : 0,5 = 104 52 x = 104

- Khi chia số cho 0,5 ta lấy số nhân với

b)3 : 0,2 = 15 x = 15 18 : 0,25 = 72 18 x = 72

- Khi chia1 số cho 0,2 ta lấy số nhân với - Khi chia số cho 0,25 ta lấy số nhân với - HS làm :

a) X x 8,6 = 387 b) 9,5 x X = 399 X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5 X = 45 X = 42

- Hs đọc đề

- Thùng to có 21 lít dầu , thùng bé có 15 lít dầu,số dầu chứa vào chai , chai 0,75 lít

- Có tất chai dầu

- Ta phải biết thùng có lít dầu (hoặc thùng chứa chai ) - HS làm

ĐS : 48 chai dầu - HS đọc đề

- Lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng

(29)

3/

2/

- Gọi Hs lên bảng giải ,cả lớp làm vào - Nhận xét,sửa chữa

4–Củng cố :- Khi chia số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta làm ?

- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật 5–Nhận xét dặn dị:- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Chia số thập phân cho số thập phân

ĐS: 125 m - H S nêu - HS nêu - HS nghe 

Tiết 3: Anh văn: GV phân môn dạy 

Tiết 4: Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA - ƯỚC MƠ NGHE NHẠC

I MỤC TIÊU:

- HS biết hát theo giai điệu lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động họu hoạ

- HS trình bày cảm nhận tác phẩm nghe - Rènkĩ hát giai điệu hát

- Giáo dục HS u thích mơn học II- CHUẨN BỊ :

GV :

- Băng đĩa hát nhịp 2/ , hát nhịp 3/ chọn trích đoạn nhạc khơng lời

- Nhạc cụ quen dùng HS :

- Một vài động tác phụ hoạ cho hát

- Sưu tầm số hát viết thầy cô nhà trường III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC :

- Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, hỏi đáp, làm mẫu, thực hành luyện tập, nhóm - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định

2.Bài cũ : Ôn tập hát : Ước mơ – TĐN số 4” - GV gọi số HS hát lại “Ước mơ”

3 Bài :

a/ GTB :1’ “Ôn tập hát : Những hoa những ca , Ước mơ- Nghe nhạc”

b/ Các hoạt động :28’

Hoạt động : Oân “Những hoa ca”

- GV huy cho HS hát với tình cảm vui tươi,

-HS hát đầu

(30)

náo nức

- GV cho HS hát nối tiếp hát sau

- GV chọn vài HS thể động tác phụ hoạ  Hoạt động : Oân hát “Ước mơ” - GV cho HS hát vận động theo nhạc

- GV nhận xét bình chọn nhóm hát hay  Hoạt động : Nghe nhạc

- GV cho HS nghe trích đoạn không lời dân ca

Hoạt động : Củng cố

- GV yêu cầu lớp hát lại hát vừa ơn tập

4 Dặn dị :1’

- - Về nhà hát lại cho thuộc

- Chuẩn bị : Oân tập TĐN số 3, số – Kể chuyện âm nhạc

- Nhận xét tiết học

- HS hát  Lời :

+ HS hát : “Cùng … Đường phố” + HS hát tiếp “Ngàn hoa nở tươi … Yêu đời” + Cả lớp hát “Những hoa tươi … cô”

Lời 2: Cách hát tương tự lời 1

-1 em hát “Gió vờn … mong chờ

- Cả lớp hát “Em khao khát … muôn nhà”

- HS nêu lên cảm nhận hát

- Cả lớp hát

 Tiết 5: Kể chuyện

PA – XTƠ VÀ EM BÉ I MỤC TIÊU:

* MTC:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kê lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Rèn kĩ kể chuyện cho HS - Giáo dục HS yêu thiên nhiên

* MTR: - HS yếu kể lại đoạn câu chuyện - HS K, giỏi kể lại toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ viết sẵn tên riêng , từ mượn nước , ngày tháng đáng nhớ HS chuẩn bị trước nhà

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC :

- Phương pháp: Kể chuyện, gợi mở, hỏi đáp, nhóm, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

A/ Kiểm tra cũ :HS kể lại việc làm tốt ( Hoặc 1

(31)

1

15

03

02

hoặc chứng kiến

B / Bài : / Giới thiệu :

/ GV kể chuyện :-GV kể lần – GV treo bảng phụ phụ viết sẵn tên riêng , từ mượn nước , ngày tháng đáng nhớ: Bác sỹ Lu-I Pa-xtơ , cậu bé Giô – dép, thuốc Vắc –xin , ngày 6/7/1885(ngày Giô-dép đưa đến gặp bác sỹ Lu-I Pa-xtơ) , 7/7/1885 ( ngày giọt vắc –xin chống bệnh dại tiêm thử nghiệm thể người)

-GV kể lần , vừa kể vừa vào tr/minh hoạ

3 / HS kể chuyện: Các em nhớ vào lời cô kể , q/sát vào tranh, kể lại t/đoạn câu chuyện

-Cho HS kể đoạn nhóm

- HS thi kể chuyện tồn câu chuyện trước lớp 4/Hướng dẫn HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi:

+Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt nhiều trước tiêm vắc –xin cho Giô-dep?

+Câu chuyện muốn nói với điều ? -GV nhận xét , tuyên dương

5/Củng cố dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị tiết kể chuyện hôm sau: nhớ lại câu chuyện nghe, tìm đọc câu chuyện nói người góp sức chống lại đói nghèo , lạc hậu, hạnh phúc nhân dân

trường em làm chứng kiến -HS lắng nghe

-HS lắng nghe theo dõi bảng

-HS vừa nghe vừa kết hợp nhìn tranh -Mỗi em nhóm kể tranh sau kể hết câu chuyện

- HS thi kể câu chuyện trước lớp -HS thảo luận để tìm hiểu câu chuyện

-Lớp nhận xét bạn kể hay , hiểu câu chuyện

-HS lắng nghe



Buổi chiều: Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt

TLV-ÔN : LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU:

* MTC:

C.C HS biên họp, nội dung tác dụng biên - Bước đầu làm biên họp tổ họp lớp - Rèn kỹ làm biên họp

- Giáo dục HS yêu môn

* MTR: HS yếu hiểu viết phần biên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đề

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : - Phương pháp: Gợi mở, hỏi đáp, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

47 1) Luyện tập:

- Cho HS đọc yêu cầu BT1

- Cho HS làm GV phát phiếu cho HS - GV giúp đỡ HS yếu

- 1HS

- HS thảo luận theo cặp, nhóm làm vào phiếu

(32)

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt ý, khen HS chọn đúng, lý giải rõ ràng

BT2: Cách tiến hành BT1 GV chốt lại khen HS đặt tên đúng.VD: - Biên đại hội chi đội - Biên bàn giao tài sản.

- Lớp nhận xét

- HS TB lên bảng trình bày

3 3)Củng cố,dặn dị:-GV nhận xét tiết học.-Chuẩn bị sau



Tiết 2: Tăng cường Tốn ƠN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

* MTC:

Củng cố HS :quy tắc thực thành thạo phép chia số tự nhiên cho số thập phân -Rèn cho HS tính tốn cẩn thận, xác

- Giáo dục HS u thích mơn * MTR: HS yếu làm BT 1, 2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : Bảng phụ HS : VBT

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : - Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, thực hành luyện tập - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 34/

3/

1– Ổn định lớp :

2-Hoạt động: Bài 1: Cho HS: nhận xét chia số TN cho 0,2; với 0,25

-HS làm tập

Bài 2: H: Muốn tìm thừa số tích ta làm NTN?

- Cho HS lên bảng thực hiện, lớp làm BT Bài 3: HS nêu đề tốn

-GV h/dẫn HS t/tắt giải

- Một HS giải bảng lớp, lớp làm VBT -GV,HS nhận xét chữa sai

Bài4:GVHD cách làm phương pháp lựa chọn

-HS trình bày miệng 4–Củng cố

5–Nhận xét dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau :

- Hát

- Một số chia cho 0,5 số đĩ nhân với

- chia cho 0,2 nhân với 5, chia cho 0,25 nhân với

- HS nối tiếp nêu kết - Lấy tích chia cho thừa số biết - HS thực bảng

Bài Bài giải

Diện tích mảnh đất HCN (cũng diện tích sân HV) là:

12 x 12 = 144 (m2) Chiều dài mảnh đất HCN là: 144 : 7,2 = 20(m) Đáp số: 20m x = 5,51; x = 5,512;x = 5,513 - Nhiều HS trình bày

 Tiết 3: Thể dục

(33)

I MỤC TIÊU:

- Ôn thể dục phát triển chung, Yêu cầu thực động tác, nhịp hơ - Chơi trị chơi “Thăng bằng” u cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động , an tồn - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT

II : ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, còi, dụng cụ trò chơi

III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp:Thuyết trình, làm mẫu, quan sát, hỏi đáp, thực hành luyện tập, trò chơi, nhóm - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm, tổ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung TG Phương pháp tổ chức

A Phần mở đầu:

ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV

GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu học

KĐ: chạy chậm vòng quanh sân vịng sau đứng chỗ KĐ xoay khớp tay, chân, hơng…

- Chơi trị chơi: HS tự chọn

- Kiểm tra cũ: Bài thể dục phát triển chung

B Phần bản:

1 Ôn thể dục phát triển chung:

2 Từng tổ báo cáo kết ôn luyện

3 Chơi trò chơi: “Thăng bằng”

C Phần kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh - GV hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết tập giao nhà

- Giải tán

6’

20’

4’

- hàng dọc

- hàng ngang, lớp trưởng điều khiển

- Cho HS tập lớp 1-2 lần, GV nhận xét, sửa sai cho HS

- Chia tổ cho HS tự tập

- Từng tổ lên trình diến thể dục Tổ trưởng điều khiển tổ tập

- HS tổ khác theo dõi, nhận xét - Đánh giá kết thi đua

- GV nêu tên trò chơi, hS nhắc lại cách chơi có kết hợp cho HS làm mẫu

- Lớp trưởng điều khiển trò chơi - HS hát vỗ tay theo vòng tròn

- GV giao tập nhà: thuộc tập động tác học nhắc nhở HS chuẩn bị cho sau



(34)

Tiết 1: Anh văn GV phân môn dạy 

Tiết 2: Toán

CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:

* MTC:

- Biết chia số thập phân cho số thập phân vận dụng giải toán có lời văn - Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục HS tính tốn cẩn thận, xác * MTR: HS yếu làm tập 1(a ,b ), II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 – GV : SGK – HS :

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC :

- Phương pháp: Gợi mở,hỏi đáp, thực hành luyện tập, nhóm - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 5/

1/ 28/

1–Ổn định lớp : 2–Kiểm tra cũ :

- Nêu Qtắc chia số TN cho số TP

- Nêu Qtắc chia số cho 0,5; 0,2 0,25 ? - Nhận xét,sửa chữa

3–Bài : a–Giới thiệu :

b–Hoạt động :*HĐ1: Hình thành Qtắc chia số TP cho số TP

- HS đọc toán Vdụ SGK

+ Muốn biết dm sắt cân nặng kg ta làm ?

+ GV viết phép chia lên bảng : 23,56 : 6,2 = ? (kg)

+ Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số TP cho số TN thực phép chia

+ Nêu cách thực phép chia 23,56 : 6,2 ?

+ Hướng dẫn HS đặt tính để thực phép chia 23,56 : 6,2

+ Lưu ý : Để thực phép tính địi hỏi phải xác định số chữ số phần TP số chia (chứ số bị chia) - Ví dụ : 82,55 : 1,27 = ?

+ Cho Hs vận dụng cách làm Vdụ để thực phép chia

+ Thực phép chia gồm bước ?

- Hát - HS nêu - HS nêu - HS nghe

- HS đọc lớp đọc thầm - Ta lấy 23,56 chia cho 6,2

23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) = 235,6 : 62 = 3,8

+ Ta chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia 235,6 : 62 cách nhân số bị số chia số chia với số cho số chia (6,2) trở thành số TN (62)

+ HS thực

23,5,6 6,2 * Phần TP số 6,2 496 3,8 (kg) có chữ số

* Chuyển dấu phẩy số 23,56 sang bên phải chữ số được235,6; bỏ dấu phẩy số 6,2 62

*Thực phép chia Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - HS nghe

+ 82,55 1,27 635 65

(35)

3/ 2/

- Nêu Qtắc chia số TP cho số TP ? - GV nhận xét ,bổ sung, ghi bảng q/tắc + Gọi vài HS nhắc lại

*HĐ : Thực hành :

Bài : Đặt tính tính (HSY làm câu a,b) - GV ghi phép tính a,b lên bảng

- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét,sửa chữa

- GV viết tiếp phép tính c,d lên bảng

- Cho HS nhận xét phần TP số chia câu d : 17,4: 1,45

+ Ta dịch chuyển dấu phẩy số bị chia (17,4) ?

+ Cho HS làm vào ,gọi HS nêu miệng Kquả

- Nhận xét ,sửa chữa

Bài : - HS đọc đề GV tóm tắt tốn lên bảng

- Tóm tắt : 4,5 lít : 3,42 kg lít : … kg ?

- HS lên bảng ,cả lớp làm vào - Nhận xét sửa chữa

Bài : - Cho HS làm vào nêu mệng Kquả

- Nhận xét, sửa chữa 4– Củng cố :

- Nêu Qtắc chia số TP cho số TP ? 5–Nhận xét dặn dò:-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau :Luyện tập

TP số chia có chữ số dịch chuyển dấu phẩy số bị chia sang bên phải nhiêu chữ số

Bước : bổ dấu phẩy số chia thực phép chia

- Hs nêu - HS theo dõi - Vài HS nhắc lại - HS theo dõi

a) 19,7,2 5,8 b) 8,2,16 5,2 3,4 1,58 00 416 00

-Số chữ số phần thập phân số chia nhiều số chữ số phần thập phân số bị chia +Thêm chữ số vào bên phải số 17,4 ta 17,40 dịch chuyển dấu phẩy sang phải chữ số

+HS làm :Kết c) 51,52 d) 12 -1 HS đọc đề

-Theo dõi -HS làm

lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) lít dầu hoả cân nặng : 0,76 x = 6,08 (kg)

ĐS: 6,08 kg -HS làm Giải :

Ta có : 429,2,8 = 153 (dư 1,1)

Vậy 429,5m vải may nhiều 153 quần áo thừa 1,1m vải

ĐS: 153 quần áo; thừa 1,1m -HS nêu

-HS nghe 

Tiết 2: Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU:

* MTC:

Từ hiểu biết có biên họp , học sinh biết thực hành viết biên họp

(36)

Bảng phụ viết dàn ý phần biên họp III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC :

- Phương pháp: Giảng giải, Gợi mở, hỏi đáp, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

tg Hoạt động GV Hoạt động HS

04

01 33

02

A/Kiểm tra cũ: -HS nhắc lại nd biên B / Bài :1/Giới thiệu :

2/Hướng dẫn HS làm tập: - HS đọc yêu cầu đề

-GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài:Ghi lại biên họp tổ , lớp chi đội

-Cho HS đọc gợi ý SGK

-Cho HS đọc phần biên họp ( GV treo bảng phụ )

-Cho HS làm theo nhóm -Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét ghi điểm biên viết tốt ( thể thức ,viết rõ ràng , mạch lạc , đủ thông tin , viết nhanh )

3 / Củng cố dặn dò :-Nhận xét tiết học

-Về nhà sửa lại biên vừa lập lớp ; quan sát ghi lại kết quan sát hoạt động người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới

-02 HS nhắc lại nội dung biên

-HS lắng nghe

-01 HS đọc , lớp đọc thầm SGK -Chú ý từ gạch chân

-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK - HS làm theo nhóm -HS trình bày kết -Lớp nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe

 Tiết 4: Kĩ thuật

CẮT KHÂU THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (T1) I- MỤC TIÊU:

HS cần phải :

- Biết cách cắt, khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản - Cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản

- Rèn luyện tính cẩn thận, đơi bàn tay khéo léo u thích sản phẩm tay làm

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mẫu túi xách tay vải có hình thêu trang trí mặt túi - Một số mẫu thêu đơn giản

- Khung thêu cầm tay - Kim khâu, kim thêu - Chỉ khâu, thêu màu

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC :

(37)

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a- Hoạt động : 10’Quan sát nhận xét - GV giới thiệu túi xách tay

- Hd hs quan sát mẫu nhận xét đặc điểm hình dạng túi xách tay

- GV đặt số câu hỏi yêu cầu hs trả lời :

=> Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi quai túi Quai túi đính vào hai bên miệng túi

= > Túi khâu mũi khâu thường => Một mặt thân túi có hình trang trí b- Hoạt động : 15’HD thao tác kỹ thuật * GV lưu ý :

- Thêu trang trí trước khâu túi - Khâu miệng túi trước

- Để phần thân túi cần gấp đôi mảnh vải - Đính quai túi mặt trái túi

+Kiểm tra chuẩn bị học sinh nêu yêu cầu, thời gian thực hành

3- Củng cố – Dặn dò : 5’ - GV nhận xét tiết học

- Hs quan sát số mẫu, nhận xét đặc điểm, kích thước , màu sắc, khoảng cách đường thêu

- Tác dụng túi xách tay - Đặc điểm túi xách tay

- Hs trình bày + GV chốt ý

- Hs trình bày lại

- Cho hs thực hành đo , cắt vải theo nhóm cặp

 Tiết 5: Khoa học

XI MĂNG I MỤC TIÊU:

- Nhận biết số tính chất xi măng - Nêu số cách bảo quản xi măng

- Rèn kĩ nhận biết xi măng công dụng chúng - Giáo dục HS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 – GV :.Hình & thơng tin tr 58,59 SGK – HS : SGK

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC :

- Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, trực quan, quan sát, thực hành luyện tập, nhóm - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(38)

1

23

2

1–Ổn định lớp : 2–Kiểm tra cũ :

Kể tên số đồ gốm mà bạn biết ? - Nêu tính chất gạch, ngói ? - Nhận xét, KTBC

3–Bài : a–Giới thiệu : “ Xi măng “ b–Hoạt động:a) HĐ : - Thảo luận

GV cho HS thảo luận câu hỏi:Ơ địa phương bạn, xi măng dùng làm gì?

Kể tên số nhà máy xi măng nước ta ? b) HĐ :.Thực hành xử lí thơng tin - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Bước 2: Làm việc lớp

- Xi măng làm từ vật liệu ?

Kết luận: Xi măng dùng để sản xuất vữa xi măng , bê tong & bê tông cốt thép Các sản từ xi măng sử dụng xây dựng từ cơng trình đơn giản đến cơng trình phức tạp đòi hỏi sức nén , sức đàn hồi , sức kéo & sức đẩy cao cầu , đường, nhà cao tầng,các cơng trình thuỷ điện

4–Củng cố:Xi măng thường dùng để làm ? 5–Nhận xét dặn dò :

- Nhận xét tiết học Bài sau : “ Thuỷ tinh”

- Hát - HS trả lời - HS nghe

- Xi măng dùng để trộn vữa xây nhà

- Nhà máy xi măng Hồng Thạch Bút Sơn,…

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thơng tin thảo luận câu hỏi trang 59 SGK

- Đại diện nhóm trình bày câu hỏi SGK.các nhóm khác bổ sung

- Xi măng làm từ đất sét, đá vôi số chất khác

- HS nghe - HS trả lời - HS nghe

- HS xem trước @&?

Buổi chiều: Tiết 1: Tăng cương Tiếng Việt BÀI KIỂM TRA MƠN TỐN I MỤC TIÊU:

Kiểm tra: Kĩ chia số tự nhiên cho số tự nhiên chia sốTN cho 10,100,… - Rèn kĩ tính tốn cho HS

- Giáo dục HS cách trình bày kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

HS : VKT

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : - Phương pháp: Gợi mở, thực hành luyện tập

- Hình thức: Cá nhân

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài 1: khoanh vào ý đúng

a.12 b 23 c 882 36 d 15 20 2,4 30 575 162 24,5 70 18,75 20 180 60 40 Bài 2: Tính nhẩm:

(39)

Bài : Đ - S

a) X x 8,6 = 387 b) 9,5 x X = 399 X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5 X = 4,5 X = 42 Thang điểm:

Bài 1:4 điểm Bài 2: điểm

Bài 3: diểm( HS TB , yếu giải cách) 

Tiết 2: Tăng cường Tiếng Việt BÀI KIỂM TRA CUỐI THÁNG I MỤC TIÊU:

Kiểm tra: cách làm biên họp - Rèn kĩ trình bày biên

- Giáo dục HS cách trình bày kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

HS : VKT

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC : - Phương pháp: Gợi mở, thực hành luyện tập

- Hình thức: Cá nhân

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/Đề bài: Ghi lại biên họp tổ , lớp chi đội

2/Thang điểm: 10 điểm ( Thể rõ tiêu mục biên bản, nội dung rõ ràng) 

Tiết 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 14 I MỤC TIÊU:

- Nhận xét hoạt động tuần qua Đề phương hướng hoạt động tuần tới - GD em thực tốt nội quy trường, lớp

II NỘI DUNG SINH HOẠT

1) Đánh giá hoạt động tuần. HS: Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt

HS: Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ tuần Ý kiến thành viên lớp

GV: Nhận xét chung

- Ngoan hiền lễ phép, lời thầy Đồn kết bạn bè tiến - Ý thức học tập tương đối tốt Giữ gìn sách tương đối cẩn thận

- Rèn chữ chuẩn bị thi chữ đẹp cấp trường

- Luyện tập kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh để tham gia thi

- Thực nghiêm túc nội qui trường lớp Thường xuyên chăm sóc xanh hàng ngày Vệ sinh cá nhân trường lớp

- Một số em học chậm, ý thức học số em chưa cao quên sách ĐDHT, kĩ tính tốn cịn chậm đặc biệt cách thực phép chia (Thắng, Huê, Phi, N.Huy,)

2) Phương hướng hoạt động tuần tới: - Duy trì tốt nề nếp học tập

(40)

- Rèn kĩ thực phép chia cho HS yếu

Ngày đăng: 15/04/2021, 16:26

w