Ngêi ta cã thÓ lËp luËn mµ hoµn toµn kh«ng bËn t©m g× ®Õn tÝnh ch©n lý cña kÕt luËn mµ ngêi ta muèn ngêi nghe t¸n thµnh, ®iÒu quan träng cña lËp luËn lµ sù nhÊt trÝ cña ngêi nghe víi luË[r]
(1)Phần III
Bồi dỡng thờng xuyên, chu kú III 2004 - 2007
Bµi :
Bộ tài liệu dạy học toán cho lớp theo chơng trình mới
I - Hot ng : Tìm hiểu vấn đề sau 1 - Mục tiêu chung giáo dục THCS :
Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết tiểu học có trình độ học vấn phổ thơng hiểu biết ban đầu kỹ thuật hớng nghiệp, học nghề vào sống lao động ( Điều 23 luật gd )
Học hết chơng trình THCS, học sinh phải đạt đợc yêu cầu giáo dục sau : + Yêu nớc, hiểu biết có niềm tin vào lý tởng độc lập dân tộc CNXH + Có kiến thức phổ thơng bản, tinh giản, cập nhật làm tảng để từ chiếm lĩnh nội dung khác khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên cơng nghệ
+ Có kỹ bớc đầu vận dụng kiến thức học kinh nghiệm thu đợc thân
+ Hình thành phát triển lực chủ yếu: lực hành động có hiệu quả, lực thích ứng với thay đổi thực tiễn, lực giao tiếp, ứng xử với lịng nhân ái, có văn hố, lực t khng nh
2- Mục tiêu môn Toán cần quán triệt mục tiêu chung giáo dục THCS nh thÕ nµo?
* Q trình dạy mơn Tốn phải nhằm mục đích đào tạo ngời mà xã hội cần Vì mơn Tốn phải góp phần môn học khác thực mục tiêu chung giáo dục THCS thể mặt:
+ Làm cho học sinh nắm vững tri thức Toán phổ thông, bản, thiết thực + Có kỹ thực hành Toán
+ Hỡnh thnh hc sinh cỏc phẩm chất đạo đức lực cần thiết nh mục tiêu giáo dục THCS đề
* Dạy Tốn khơng nhằm cung cấp cho học sinh số kiến thức Toán dạy cho học sinh biết tính tốn Ngồi cịn giáo dục học sinh có phơng pháp, kỹ năng, phát triển lực trí tuệ hình thành học sinh phẩm chất đạo đức
(2)- Những kiến thức số (số tự nhiên đến số thực); biến đổi đại số; ph-ơng trình bậc nhất; phph-ơng trình bậc 2; hệ phph-ơng trình bất phph-ơng trình bậc nhất; số hàm số đồ thị đơn giản
- Mét sè hiÓu biÕt ban đầu thống kê
- Nhng kin thc m đầu hình học phẳng: Quan hệ vng góc song song, quan hệ đồng dạng hình phẳng, quan hệ yếu tố lợng giác, số vật thể không gian
- Hiểu biết ban đầu số phơng pháp Toán học: Dự đoán chứng minh, quy nạp suy diễn, phân tích tổng hợp
b) Hình thành rèn luyện kỹ năng: Tính tốn sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi, thực phép biến đổi biểu thức, giải phơng trình bất phơng trình bậc ẩn, giải phơng trình bậc hai ẩn, giải hệ phơng trình bậc hai ẩn, vẽ hình, đo đạc, ớc lợng bớc đầu hình thành khả vận dụng kiến thức tốn học vào đời sống mơn học khác
c) Rèn luyện: Khả suy luận hợp lý hợp lơgíc, khả quan sát, dự đốn, phát triển trí tởng tợng khơng gian Rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ xác, bồi dỡng phẩm chất t nh linh hoạt, độc lập sáng tạo Bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt xác ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác
II- Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề sau:
1- CÊu tróc xây dựng điểm mới, khó SGK Toán 6:
+ Nội dung kiến thức Toán học SGK Toán đợc cấu trúc theo mạch thẳng Nội dung tiết học trớc có liên quan chặt chẽ đến nội dung tiết học sau Bởi giảng dạy, không đợc cắt xén tiết học lý thuyết, nh tiết thực hành luyện tập
+ Cần đảm bảo kiến thức ( đặc biệt kiến thức đợc đóng khung)
+ Thực đầy đủ câu hỏi tập nhỏ (đợc ghi dới dạng
+ Số lợng tập tiết học đợc đa vào SGK Toán 6, với số lợng tối thiểu, tiết học không tập Các tiết học lý thuyết thờng bố trí tập Số lợng tập khơng nhiều, nhng có đủ thể loại cần thiết để học sinh thực hành luyện tập Về mức độ khó dễ, tập SGK Tốn đại đa số mức bình thờng, khơng khó, nhng địi hỏi phải có t nhiều học sinh, tập “Rập khn máy móc” Do tiến hành giảng dạy giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh giải tốt tập SGK, tránh đa thêm tập khó vào chơng trình, gây hoang mang cho học sinh học
2- CÊu tróc x©y dùng điểm mới, khó SGK Toán 7:
(3)+ SGK Toán biên soạn theo chơng trình gồm chơng, thuộc phần mơn Đại số Hình học phẳng Các địa phơng, trờng THCS, giáo viên phải dạy đủ chơng trình mơn Tốn lớp Bộ quy định phải cung cấp đầy đủ kiến thức bản, trọng tâm nêu SGK Toán
+ Về kiến thức kỹ thực hành yêu cầu học sinh tối thiểu phải đạt đợc kiến thức kỹ đợc cụ thể hoá mục tiêu Riêng học sinh khá, giỏi, em đợc làm thêm tập nâng cao kiến thức kỹ sách tập Toán
+ Đối với địa phơng vùng khó, trờng THCS, giáo viên thực chơng trình, Tốn lớp giảm bớt số tập khó
3- CÊu tróc x©y dựng điểm mới, khó SGK Toán 8:
+ SGK Toán lớp biên soạn theo chơng trình gồm chơng, thuộc hai phân mơn Đại số hình học phẳng Yêu cầu địa phơng, trờng THCS, giáo viên phải dạy đủ chơng trình mơn Tốn lớp Bộ quy định phải dạy đầy đủ kiến thức bản, trọng tâm nêu SGK Toán
+ Về kiến thức kỹ thực hành yêu cầu học sinh tối thiểu phải đạt đợc kiến thức kỹ đợc cụ thể hoá phần mục tiêu
+ Về kiến thức kỹ thực hành học sinh giỏi em làm thêm tập nâng cao sách tập tốn (chỉ nên khuyến khích khơng yêu cầu bắt buộc)
Học sinh có khiếu Tốn đợc học thêm chun đề nâng cao tự chọn trờng tổ chức theo hớng dẫn Bộ môn tự chọn
+ §èi víi häc sinh vïng khã: Häc sinh chậm tiếp thu, thời gian học nhà giảm bớt phần tập khó
4- Cấu trúc xây dựng điểm mới, khã cđa SGK To¸n 9:
+ Tốn lớp đợc viết bám sát vào chơng trình THCS mơn Tốn Bộ GD & ĐT ban hành năm 2002, bảo đảm đầy đủ nội dung kiến thức nh mức độ, yêu cầu quy định chơng trình qua chơng Đại số chơng hình học
- Mỗi chơng trình SGK Tốn đợc chia thành nhiều mục ( Đ ) mục đợc dạy từ đến tiết Trong mục có số tiểu mục, kiến thức cần ghi nhớ đợc đóng khung Sau tiết lý thuyết có từ đến tập để học sinh luyện tập, vận dụng kiến thức vào rèn luyện kỹ Cuối chơng có phần ơn tập chơng, bao gồm số câu hỏi ơn tập lý thuyết, số bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ tập ôn
(4)+ Hệ thống câu hỏi tập phong phú, đa dạng, giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức, phát vấn đề, rèn luyện kỹ tính tốn, suy luận, vừa giúp tập dợt, vận dụng kiến thức toán học vào đời sống vào môn học khác + Việc sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi đợc trọng việc thực phép tính, giải toán phức tạp lớp dới
- Các ôn tập chơng, ôn tập cuối năm mang tính tổng hợp, giúp học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức Ngồi tập theo kiểu “Tự luận” cịn có tập trắc nghiệm khách quan, giúp học sinh làm quen với hình thức kiểm tra, đánh giá ngày trở lên phổ biến
III- Hoạt động III:
* Trình bày quan điểm đạo việc sử dụng SGK, sách giáo viên, sách bài tập, tài liệu bồi dỡng thay sách, tài liệu tham khảo theo định hớng đổi ph-ơng pháp dạy học thông qua: Thiết kế học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sử dụng thiết bị dạy học
- Tăng khả tự quyết, tự chọn giáo viên, thực dạy, đánh gía học sinh với nghệ thuật s phạm sáng tạo theo mục tiêu xây dựng lực toán học lĩnh ngời lao động phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc
- Quán triệt đúng, đủ phù hợp với vùng, miền việc soạn, giảng kiểm tra đánh giá kết học sinh với tinh thần mở tự giáo viên tự chọn, tự phơng án thực hiện, tính pháp lý chuẩn theo gợi ý thực chuẩn trình độ tốn đợc nêu SGK, sách giáo viên, tài liệu tự chọn, tài liệu bồi dỡng thay sách
* Nªu danh mục tài liệu thiết yếu dạy học toán cho lớp dạy theo chơng trình
(5)Bµi 5:
Dạy học phát giải vấn đề trong mơn tốn
I- Hoạt động I:
Sau nghiên cứu ví dụ dới việc dạy theo cách DHPH & GQVĐ cho nội dung: “ Tỉng c¸c gãc mét tø gi¸c” ta thÊy:
1- Kiến thức nội dung gì? đợc đa đến học sinh dạng có sẵn hay khơng? Vì sao?
- Kiến thức nội dung định lý: “Tổng góc tứ giác (lồi) ” phép kiến thức đa đến cho học sinh dạng có sẵn mà thơng qua bớc dẫn dắt phát giải vấn đề
- Học sinh phải tích cực suy nghĩ theo kiểu tơng tự, phải dự đốn, phải tìm tịi làm cách xuất tam giác để áp dụng kết tổng góc tam giác
- Qua cách học đó, học sinh biết phơng pháp giải đợc tốn tơng tự tổng góc ngũ giác chẳng hạn
2- Học sinh có trạng thái tích cực, chủ động, khai thác kiến thức cũ thời điểm là: kẻ thêm đờng phụ, chia tứ giác thành tam giác sau tính số đo góc tam giác suy ta tính đợc góc tứ giác
3- Qua bµi häc học sinh phát hiện, có thêm tri thøc vỊ viƯc tÝnh tỉng c¸c gãc cđa mét tứ giác nhiều cạnh (n-2) x 180o.
II- Hoạt động II: Xem lại ví dụ hoạt động I thực hiện yêu cầu sau:
1- Trong ví dụ đó, bớc bớc dạy học phát và giải vấn đề đợc thể hiện, bớc cần bổ sung thêm thực ví dụ:
a) Bớc 1: Phát thâm nhập vấn đề: Bớc gồm : - Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề
- Giải thích, xác hoá để hiểu biết vấn đề
- Phát biểu vấn đề đạt mục tiêu giải vấn đề đặt b) Bớc 2: Tìm giải pháp Bớc gồm:
- Tìm cách giải vấn đề
- Tìm cách khác (có thể) để chấp nhận giải pháp tốt c) Bớc 3: Trình bày giải pháp Bớc gồm:
- Trình bày việc phát biểu vấn đề
- Trình bày giải pháp giải vấn đề (đã lựa chọn) cách đắn sáng sủa (kể trình bày đẹp)
(6)- Tìm khả đề xuất vấn đề
Trong mét sè tµi liƯu cã thĨ gép néi dung bíc thø vµo ci bíc thø Cã thĨ coi bớc bớc DHPH & GQVĐ thể qua vÝ dơ lµ : - B1 : Cã thĨ coi øng víi gỵi ý (1)
- B2 : Cã thĨ coi øng víi gỵi ý (2); (3); (4)
- B3 & B4 : Sẽ đợc giáo viên hớng dẫn tiếp để học sinh thực + Có thể thêm khả nh :
- Nghiªn cứu trờng hợp tứ giác có góc =
- Nghiên cứu tổng góc đa giác lồi có cạnh, cạnh
III - Hoạt động : Đối chiếu với mức độ DHPH & GQVĐ nêu trên, trả lời câu hỏi sau :
1- Trong ví dụ HĐ1 : Cách dạy thể mức độ thứ hai ba mức độ DHPH & GQVĐ nêu
2- Mức độ thứ ba có tên gọi gần với PPDH thuyết trình, song khác chất cách dạy theo mức độ phản ánh đợc đặc trng DHPH & GQVĐ học sinh đợc đặt tình có vấn đề học sinh đợc tích cực, chủ động học tập, khơng tiếp nhận tri thức dạng có sẵn
IV- Hoạt động 4: Theo quan niệm tình gợi vấn đề bạn trả lời yêu cầu sau:
1- Mỗi cách gợi vấn đề nêu thể đặc điểm tình gợi vấn đề: Kết thao tác t nh dự đoán, tơng tự, khái quát hoá, lật ngợc vấn đề ln cho khẳng định khơng có sẵn cho biết có hay khơng ? Điều phù hợp với đặc điểm tình gợi vấn đề
- Việc phát sai lầm hay tìm tịi ngun nhân sai lầm sửa chữa cơng việc khơng có thuật giải sẵn Những sai lầm, đặc biết sai lầm tinh tế (các nguỵ biện toán học chẳng hạn) thờng đợc thực tế dạy học cho thấy có tác dụng gợi hứng thú cao học sinh
V- Hoạt động 5: Bạn thực DHPH&GQVD mơn tốn nh ? phát huy đợc u điểm phơng pháp náy mà đảm bảo đợc yêu cầu thời gian thực chơng trình, quy định: cho học sinh phát giải vấn đề phận nội dung học tập, có giúp đỡ nhiều giáo viên (SGK sách giáo viên có nhiều đổi theo hớng này) Thông qua DHPH&GQVD giáo viên ý để học sinh phải có nhận thức q trình phát giải vấn đề (một dạng tri thức phơng pháp)
(7)Bµi 6:
Dạy học hợp tác theo nhóm mơn tốn I- HOạt động 1:
Cho vÝ dơ: Lun tËp vỊ cộng phân số không mẫu số, giáo viên đa tập sau: Tính tổng sau đây:
a) 7/21 + 9/36; b) (-12/8) + (-21/35)
c) (-3/21 ) + 6/42 d) (-18/24 + (15/-21)
GV: Chia lớp theo nhóm: Nhóm trởng điều hành, thảo luận, hớng giải quyết, sau cá nhân thực để tìm kết => nhóm đối chiếu kết quả, thống nhất, bạn ghi vào bảng nhóm
GV: Bao qu¸t líp, theo dâi tõng nhãm, kiÓm tra, gãp ý, cho mét nhãm trình bày kết quả, giáo viên nhận xét, kết luận cách làm việc lớp
1- Vớ d ny thể đợc đặc điểm DHHTTN thành tố học tập hợp tác:
+ Cách dạy ví dụ thể đợc số đặc điểm định nghĩa DHHTTN nêu là:
- Học sinh nhóm đợc chia thành nhóm có nhiệm vụ ( luyện cộng phân số không mẫu)
- Học sinh đợc thảo luận hợp tác để thực nhiệm vụ ( có phân cơng cá nhân, có trao đổi, thảo luận để tìm cách làm tối u)
- Häc sinh nhãm cã nhiƯm vơ chung ( thùc hiƯn céng phân số không mẫu cách thích hợp)
- Học sinh đợc khuyến khích làm việc ( có thảo luận nhóm, có động viên giáo viên trình)
- Cách dạy học ví dụ phản ánh đợc thành tố sau học tập hợp tác
- Sự phụ thuộc học sinh ( thảo luận định hớng, cá nhân làm việc trao đổi, cá nhân thay mặt nhóm trình bày kết quả)
- Sự tơng tác ( học sinh quay mặt vào nhau, có ngời làm, ngời nghe) - Vai trò cá nhân ( việc riêng, thay mặt nhóm, điều hành nhóm ) - Tổ chức nhóm ( nhóm có số học sinh, có phụ trách chung, có ngời đại diện nhóm trình bày kết quả, nhiệm vụ)
- Thảo luận nhóm ( trao đổi để đa cách làm thích hợp)
2- Bạn bổ sung điều vào ví dụ để sáng tỏ thêm đặc điểm DHHTTN: Có thể bổ sung số ý sau:
- Sau chia nhóm giáo viên cần giao nhiệm vụ cho nhóm
(8)- Về hoạt động nhóm nêu có nhận xét điều hành phụ trách nhóm, hợp tác nhóm
II) Hoạt động 2: Bạn trả lời yêu cầu sau:
1- Tách riêng ba bớc cụ thể trình DHHTTN mà ví dụ nêu: Có thể phân chia q trình DHHTTN ví dụ thành ba bớc nh sau:
Bíc 1: Häc sinh nhËn nhiƯm vơ phép tính cộng phân số không mẫu số giáo viên hớng dẫn chia nhóm (hai bàn liền quay mặt vào nhau) yêu cầu thực nhiệm vụ nhóm (ví dụ không nêu rõ)
- Bớc : Häc sinh nhãm thùc hiƯn nhiƯm vơ (có học sinh điều hành, có thảo luận, học sinh làm trình bày thống nhóm)
- Bớc 3: Thảo luận chung lớp (một số nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét, nhóm trình bày thơng qua đại diện) giáo viên thống nhận xét hoạt động nhóm động viên
2- Bổ sung chi tiết hoạt động giáo viên hay học sinh ví dụ:
- Giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, nhận xét, động viên khích lệ nhóm làm tốt
- Học sinh sau thống đờng lối giải chung, cá nhân phải tự thực để tìm kết
III- Hoạt động Trả lời câu hỏi sau:
1- Cách chia nhóm ví dụ hoạt động đợc thực theo cách nào? theo cách quy mô (2 bàn liền nhau, quay mặt vào nhau) với số lợng từ - (giả định bàn có - học sinh) vừa theo điều kiện học tập (vị trí ngồi học sinh) cách chia thực thuận lợi học rõ cách chia theo giới tính hay chia theo tiến trình nội dung học tập (nếu việc xếp chỗ ngồi khơng thể ý định đó) Các nhóm có nhiệm v nh
2- HÃy phân tích cách chia nhóm theo thành tổ thiết yếu học tập hợp tác:
- Nhúm thnh viờn cú tính tơng tác cao Nhóm đến thành viên đợc coi thích hợp với thực tế dạy học (GV dễ bao quát nhóm, mức độ tơng tác học sinh đạt đợc) nhóm đơng học sinh dễ sinh khả có học sinh hợp tác mà ỉ lại bạn nhóm
- Nhóm theo lực học sinh dễ thuận lợi hợp tác (nếu thành viên khơng trình độ có tác dụng thúc đẩy giúp đỡ học sinh, trình độ thuận lợi phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm)
- Nhóm theo điều kiện đồ dùng học tập, hay theo tiến trình nội dung học tập thời gian, song có hội cao cho phân công hợp tác thành viên
(9)Giả định bạn giáo viên tổ chức DHHTTN theo VD hoạt động 1, cịn có bạn đồng nghiệp khác học sinh, bạn thực hành việc điều hành DHHTTN theo VD (các bạn đồng nghiệp khác thực hành theo hoàn cảnh giả định đó)
a) Làm việc chung lớp giao nhiệm vụ cho nhóm b) Quản lý hoạt động nhúm
c) Thoả thuận tổng kết chung líp
V- Hoạt động 5: Trả lời yêu cầu sau:
1- Theo bạn nộidung mơn tốn THCS thuận lợi triển khai theo DHHTTN : hoạt động luyện tập, rèn luyện kỹ hoạt động thực hành nh:
- Các tập rèn luyện kỹ tính toán - Một số tập dạng trắc nghiệm
- Một số hoạt động thực hành với công cụ học tập lớp (nh máy tính bỏ túi, thớc đo góc )
- Một số hoạt động thực hành trời
2- Bạn nên triển khai DHHTTN theo định hớng thích hợp - Triển khai theo nội dung SGK, SGV để gợi ý
(10)Bài 10:
Hình thành phát triển số kỹ cần thiết cho học sinh trình dạy học toán trờng THCS:
A- Kỹ hình thành kỹ năng:
I- Hot ng 1: (hot ng cá nhân nhóm) 1- Theo bạn kỹ
“Kỹ khả vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn” khả đợc hiểu “Sức có ( mặt đó) để làm tốt việc gì”
- Kỹ bao gồm hệ thống thao tác trí tuệ thực hành, thực trọn vẹn hệ thống đảm bảo đạt đợc mục đích đặt
- Kỹ xuất phát từ kiến thức, dựa kiến thức, kỹ kiến thức hành động
- Kỹ toán học khả giải tốn, thực chứng minh nh phân tích có phê phán lời giải chứng minh nhận đợc
=> tóm lại kỹ phải dựa sở lý thuyết, kiến thức, kiến trúc kỹ bao gồm: Hiểu mục đích - biết cách thức đến kết - Hiểu điều kiện để triển khai cách thức
Kiến thức sở kỹ năng, kiến thức phản ánh đầy đủ thuộc tính chất đối tợng, đợc thử nghiệm thực tiễn tồn ý thức với t cách công cụ hành động
2- Theo bạn kỹ học tập: Là khả ngời thực cách có hiệu hành động học tập cách chọn lựa thực phơng thức hành động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh định nhằm đạt đ-ợc mục đích, nhiệm vụ học tập đề Kỹ học tập gắn liền với hoạt động học tập, tức bao gồm nhiều hoạt động chuyên biệt Do hiểu kỹ học tập hệ thống kỹ chuyên biết hệ thống tạo nên kỹ thành phần
Nh thành tựu tâm lý học cho thấy cấu trúc kỹ bao gồm: Hiểu mục đích - biết cách thức đến kết - hiểu điều kiện để triển khai cách thức Thực chất hình thành kỹ hình thành cho học sinh khả nắm vững hệ thống thao tác nhằm biến đổi sáng tỏ thông tin chứa đựng tập, nhiệm vụ
3- Hai nội dung giúp trả lời đợc câu hỏi đề Tuy nhiên muốn có kỹ trớc hết cần có kiến thức vững làm sở cho việc hiểu biết, luyện tập thao tác riêng rẽ thực đợc hành động theo mục đích, yêu cầu
(11)chính làm cho học sinh nắm đợc kỹ bậc II hoạt động cụ thể mà chơng trình đề
II- Hoạt động 2:
1- Sự hình thành kỹ : Là hình thành cho học sinh khả nắm vững hệ thống phức tạp thao tác, nhằm làm biến đổi sáng tỏ thông tin chứa đựng tập, nhiệm vụ Khi hình thành kỹ cho học sinh cần tiến hành:
- Giúp học sinh biết cách tìm tịi để nhận yếu tố cho, yếu tố phải tìm mối quan hệ chúng
- Giúp học sinh hình thành mơ hình khái quát để giải tập đối tợng loại
- Xác lập đợc mối quan hệ tập mơ hình khái qt kiến thức tơng ứng
2- Các yếu tố ảnh hởng đến hình thành kỹ năng:
- Nhiệm vụ đặt đợc trìu tợng hố hay bị che phủ yếu tố phụ làm lệch hớng t có ảnh hởng đến hình thành kỹ
- Tâm thói quen ảnh hởng đến hình thành kỹ năng, việc tạo tâm thuận lợi học tập giúp cho học sinh dễ dàng việc hình thành kỹ
- Khả khái quát, nhìn đối tợng cách toàn thể mức cao hay thấp 3- Cơ chế hình thành kỹ năng:
Theo ILa leene chế tái lặp lặp lại nhiều lần nhiều tình khác
- Thãi quen tËp trung chó ý
- Thói quen làm việc theo thời gian biểu - Thói quen “Xào bài” “Truy bài” - Thói quen đọc sách trớc đến lớp - Thói quen tích cực tham gia xây dựng
B- Những kỹ cần rèn luyện cho học sinh THCS: I- Hoạt động 1:
1- Chơng trình môn toán THCS yêu cầu hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ :
- Thực đợc phép tính đơn giản số thực - Vẽ đợc đồ thị hàm số bậc nhất; hàm số y = ax2
- Giải thành thao phơng trình (bậc nhất, bậc hai, qui bậc hai) bất phơng trình bậc ẩn, hệ phơng trình bậc ẩn
- V hình: Vẽ biểu đồ, đo đạc, tính độ dài, góc, diện tích thể tích - Thu thập xử lý số liệu thống kê đơn giản
(12)- Sử dụng công cụ đo, vẽ, tính toán - Suy ln vµ chøng minh
- Giải tốn vận dụng kiến thức toán học học tập đời sống
II- Hoạt động 2: làm để xác định đợc kỹ cần dạy cho học sinh thông qua dạy học nội dung cụ thể thuộc chơng trình mơn tốn THCS Trớc hết cần đọc, hiểu chơng trình, chuẩn kiến thức, kỹ
- Sau đọc SGV để hiểu đợc ý đồ tác giả, định hớng biên soạn nội dung dạy học, mức độ yêu cầu, điểm mới, điểm khó, mục tiêu, phân phối số tiết, cách dạy nội dung điểm cần lu ý
- Sau đọc SGK để cụ thể hố u cầu cho phù hợp với đối t-ợng học sinh dạy đạt yêu cầu chơng trình
C- Các biện pháp nhằm hình thành rèn luyện kỹ cho học sinh qua dạy học néi dung qua d¹y häc mét néi dung.
I- Hoạt động: Cá nhân nhóm.
1- Cã thĨ hình thành rèn luyện kỹ cho học sinh thông qua dạng học không ? có, song cần có số biện pháp thích hợp
+ Bin phỏp 1: Giúp học sinh cách nghe - hiểu - ghi chép + Biện pháp 2: Giúp học sinh cách đọc - hiểu
+ BiƯn ph¸p 3: Gióp häc sinh xào - truy
+ Biện pháp 4: Gióp häc sinh tù lùc chiÕm lÜnh kh¸i niƯm
+ Biện pháp 5: Giúp học sinh cách vận dụng lý thuyết vào tập đơn giản + Biện pháp 6: Giúp học sinh cách tìm tịi giải tập
+ BiƯn ph¸p 7: Gióp häc sinh c¸ch vận dụng lý thuyết vào tập tổng hợp + Biện pháp 8: Giúp học sinh cách truy
(13)Bµi 12:
Suy luËn vµ chøng minh toán học A- Suy luận chứng minh:
* Hiểu thuật ngữ I- Hoạt động 1:
1- Thế lập luận: Là xếp lý lẽ cách có hệ thống trình bày, nhằm chứng minh cho kết luận vấn đề Ngời ta lập luận mà hồn tồn khơng bận tâm đến tính chân lý kết luận mà ngời ta muốn ngời nghe tán thành, điều quan trọng lập luận trí ngời nghe với luận án không thiết tính hợp thức Kiểm chứng trờng hợp đặc biệt lập luận
2- Thế suy luận: Là hình thức t duy, nhờ rút phán đốn từ hay nhiều phán đốn theo quy tắc logíc xác định Bất kỳ suy luận gồm tiêu đề, kết luận lập luận
3- Thế chứng minh: Là thao tác lơ gíc dùng để lập luận tính chân thực phán đốn nhờ phán đốn chân thực khác có mối liên hệ hữu với phán đoán Chứng minh bao gồm thành phần liên quan chặt chẽ với nhau: luận đề, luận cứ, luận chứng (lập luận)
4- ThÕ nµo giải thích: Là làm cho hiểu rõ
5- Thế kiểm chứng : Là kiểm nghiệm chứng minh Kiểm nghiệm kiểm tra thực nghiệm, thực tế để đánh giá chất lợng
* §Þnh lý:
II- Hoạt động 2:
1- Thế định lý: Là phát biểu (mệnh đề) tốn học sai Một mệnh đề toán học đợc chứng minh đợc gọi định lý Trong định lý có giả thiết kết luận Giả thiết điều biết, cho kết luận điều phải suy
2- Thế chứng minh định lý: Là dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận việc cung cấp định nghĩa xác định lý cho học sinh nằm yêu cầu chơng trình mơn tốn THCS
3- Các u cầu, mức độ dạy định lý trờng phổ thơng: Có khác nhau, cơng nhận định lý có minh hoạ để hiểu ý nghĩa định lý (nh ng không chứng minh), có yêu cầu học sinh chứng minh định lý nhng không yêu cầu học sinh nhớ chứng minh định lý, có yêu cầu học sinh biết chứng minh lại
(14)5- Hiểu hình học trờng phổ thơng có định lý hay sai ? Khơng ngộ nhận có định lý hình học trờng phổ thơng: hình học tiểu học có, THCS tiếp nối chơng trình tiểu học nhng có chuyển từ quan sát thực nghiệm sang giai đoạn tiếp thu kiến thức suy diễn
* Suy luËn, chøng minh to¸n häc
III- Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân nhóm. 1- Thế suy luận ( phần trả lời câu 3)
2- Thế chứng minh ( phần trả lời câu 3)
3- Tính lơgíc tính thực nghiệm mơn tốn trờng phổ thơng: Tốn học trình bày kết đạt đợc khoa học suy diễn tính lơgíc bật lên Tốn học q trình hình thành phát triển, q trình tìm tịi phát minh phơng pháp có tìm tịi, dự đốn, có thực nghiệm quy nạp
4- Vị trí mơn tốn trờng phổ thơng: mơn tốn mơn học cơng cụ mơn tốn có tiềm phát triển lực trí tuệ hình thành phẩm chất trị mơn học mang sẵn phơng pháp quy nạp thực nghiệm mà phơng pháp suy chiếu lơgíc, mơn tốn tạo hội cho ngời học rèn luyện khả suy luận, suy đốn tởng tợng, hình thành phẩm chất trí tuệ: linh hoạt, độc lập, sáng tạo
5- Mục tiêu mơn tốn trờng phổ thơng: nhằm rèn luyện khả suy luận hợp lý hợp lơgíc, khả quan sát, dự đốn, phát triển trí tởng tợng khơg gian Rèn khả sử dụng ngơn ngữ xác Bồi dỡng phẩm chất t linh hoạt, độc lập sáng tạo Bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt xác sáng sủa ý tởng hiểu đợc ý tởng ngời khác, góp phần hình thành phẩm chất lao độg khoa học cần thiết ngời lao động
B - Dạy học định lý tốn học trờng phổ thơng. * Vị trí u cầu dạy học định lý tốn học
I- Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân nhóm.
1- Định lý tốn học có vị trí nh dạy học mơn tốn trờng phổ thơng: Định lý tốn học nhằm cung cấp cho học sinh vốn kiến thức mơn Đó hội thuận tiện để phát triển học sinh khả suy luận chứng minh, góp phần phát lực trí tuệ
2- Các yêu cầu dạy học định lý tốn học trờng phổ thơng
- Nắm đợc nội dung định lý mối liên hệ chúng, từ có khả vận dụng định lý vào hoạt động giải toán nh ứng dụng khác
- Làm cho học sinh thấy đợc cần thiết phải chứng minh chặt chẽ, suy luận xác, phát triển lực chứng minh toán học
(15)II- Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Các đờng dạy học định lý toán học trờng phổ thông thực theo đờng
2- Con đờng có khâu suy đốn bao gồm: tạo động cơ, phát định lý, phát biểu định lý, chứng minh định lý, vận dụng định lý
3- Cong đờng suy diễn bao gồm: tạo động cơ, suy luận lơgíc dẫn tới định lý, phát biểu định lý, củng cố định lý
* Dạy học chứng minh định lý
III- Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân nhóm.
1- Cách dạy học định lý dựa vào t tởng chủ đạo quan điểm hoạt động, cần ý giải vấn đề sau
2- Thế gợi động chứng minh: Hình thành động chứng minh có vai trò quan trọng việc học tập định lý, phát huy tính tự giác thích cực học sinh Ban đầu làm quen nhiều học sinh cha thấy rõ cần thiết phải chứng minh mệnh đề táon học Cần cho học sinh thấy phải chứng minh định lý để thấy đợc tính chân thực mệnh đề
3- Thế rèn luyện cho học sinh hoạt động thành phần chứng minh: Cần ý tập luyện cho học sinh hoạt động nh: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt
4- ThÕ nµo lµ trun thụ tri thức phơng pháp chứng minh: Trớc hết quy tắc kết luận lôgíc, kiến thức suy luận, chứng minh nh: suy xuôi, suy ngợc, phản ứng chiến lợc chứng minh
5- Th phân bậc chứng minh: Để điều khiển qua trình học tập phù hợp đối tợng, bao quát phân bậc theo mức độ Hoạt động độc lập học sinh Tức hiểu đợc chứng minh, trình bày lại đợc chứng minh, độc lập, tiến hành chứng minh
* Dạy học củng cố định lý:
IV- Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân nhóm:
1- Thế nhận dạng thể củng cố định lý toán học trờng phổ thơng: Nhận dạng xem xét tình cho trớc có ăn khớp với định lý hay khơng?
- Thể tạo tình phù hợp với định lý cho trớc
2- Thế hoạt động ngôn ngữ củng cố định lý tốn học trờng phổ thơng: mặt ngơn ngữ lơgíc cần trọng phân tích cấu trúc lơgíc nh phân tích nội dung định lý, khuyến khích học sinh thay đổi hình thức phát biểu định lý nhằm phát triển lực diễn đạt độc lập ý tởng
(16)biệt hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá vận dụng định lý giải toán, đặc biệt chứng minh tốn học
* Trình tự dạy học định lý
V- Hoạt động 5: Hoạt động cá nhân nhóm.
1- Bạn dạy học định lý toán học cho học sinh trờng phổ thông nh nào? Bao gồm hoạt động sau: hoạt động
2- Bạn cho biết trình tự dạy định lý tốn học trờng phổ thơng - Trình tự dạy định lý trờng phổ thông bao gồm hoạt động sau: + Hoạt động 1: Là hoạt động tạo động học tập định lý
+ Hoạt động 2: Là hoạt động phát định lý ( dạy định lý theo đ -ờng suy diễn, hoạt động bỏ qua)
+ Hoạt động 3: Là hoạt động phát biểu định lý + Hoạt động 4: Là hoạt động chứng minh định lý + Hoạt động 5: Là hoạt động củng cố định lý
(17)Bài 13:
Liên hệ toán học víi thùc tÕ A- Néi dung 1:
I- Hoạt động 1
1- Tốn học có phải mơn khoa học xuất phát từ thực tế gắn với đời sống thực tế khơng ? Vì sao?
- Tốn học mơn khoa học xuất phát từ thực tế trở phục vụ cho đời sống khoa học - kỹ thuật, đời sống xã hội cho bn thõn toỏn hc
2- Trong giảng dạy có thiết lúc phải liên hệ với thực tÕ ? v× sao?
- Trong giảng dạy liên hệ với thực tế vừa yêu cầu, vừa hoạt động cần thiết góp phần tạo cho học sinh lực tổng hợp để vận dụng đợc kiến thức vào thực tế
3- Bài giảng có liên hệ thực tế giảng không liên hệ thực tế có khác nhau, gièng
+ Giống nhau: Truyền tải đợc nội dung kiến thức giảng
+ Khác nhau: Bài giảng có liên hệ thực tế làm cho giảng sống động hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh nắm đợc thực chất vấn đề, tránh hiểu kiện toán học cách hình thức
B- Nội dung: II- Hoạt động 2:
1- Trong “Chơng trình chuẩn mơn tốn THCS” SGK, chơng nào, tiết học cần phải ý đến nội dung dạy “liên hệ toán học vi thc t
- Tuỳ thuộc vào giáo viên, vào ý chí tích luỹ lực toán lĩnh nghề nghiệp giáo viên
- Tuy nhiên vận dụng toán học vào thực tiễn đời sống hớng dẫn nội dung:
+ Vận dụng kiến thức vào giải toán (yêu cầu đến kết cuối cùng) với trợ giúp phơng tiện thiết bị dạy học nh SGK, thớc kẻ, máy trắc địa ) tính tốn, vẽ hình, đo đạc
+ Vận dụng kiến thức vào giải toán ( ý rèn kỹ tính tốn, đọc vẽ hình, đồ thị , biểu đồ rèn t duy, liên hệ thuận - nghịch )
+ Toán học hóa tình thực tiễn (thực tế tốn học nảy sinh từ thực tế đời sống) giải tốn có nội dung thực tế
C- Nội dung 3: III- Hoạt động 3:
1- Liên hệ toán học với thực tế đợc thể trình dạy học nh ?
(18)2- Liên hệ toán học với thực tế nội dung có tính riêng biệt nội dung đợc thể phơng pháp dạy học
- Là nội dung đợc thể phơng pháp dạy học khơng phải mang tính chất riêng biệt, mà thông qua tổ chức hoạt động liên hệ với thực tiễn
3- Các loại hình thực tế đợc mô tả SGK nh nào? Cách viết sách dạng mở, gặp toán đợc nêu cách chọn vẹn đầy đủ, mà thờng đòi hỏi ta phải biết đề toán phải giải, biết cách chọn lọc số liệu, kiện, biết bổ sung thêm số liệu kiện cho tốn
Vì dạy toán, bên cạnh việc cho học sinh giải tốn có đầy đủ kiện (khơng thừa, khơng thiếu) có câu hỏi, có yêu cầu chứng minh rõ ràng phải đề cho học sinh nhiều yêu cầu khác phù hợp đòi hỏi thực tiễn nh:
(19)Bµi 15:
sử dụng SGK SGV để dạy tập hợp số A- Dạy học số tự nhiên.
I- Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng SGK SGV vào việc dạy học số tự nhiên.
1- Trong chơng I SGK có điều thể đổi nội dung kiến thức phơng pháp dạy học, cách thể nh rõ nét có mang lại hiệu cao việc dạy học không?
- Thể điều đổi bản, :
+ Nội dung kiến thức không thay đổi, nhng đợc tinh giảm, bỏ điều địi hỏi học sinh suy luận trìu tợng mang tính hàn lâm kinh viện
+ Chó träng thực hành, củng cố kiến thức rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức
- Về phơng pháp dạy học có hoạt động yêu cầu học sinh phải thực để phát kiến thức mới, củng cố kiến thức vừa học Điều thể phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hố hoạt động học tập học sinh hoạt động mang tính chất gợi ý cho giáo viên cách dạy, mà giúp cho ngời học khơng có giáo viên tự khám phá củng cố kiến thức
2- Chơng I : Ôn tập bổ túc số tự nhiên chia thành chủ đề nh nào?
- Trong chơng I có chủ đề: + Một số khái niệm tập hợp + Các phép tính số tự nhiên
+ TÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng, dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, cho 5, cho vµ + Số nguyên tố, hợp số, phân tích số thừa số nguyên tố
+ Ước bội ¦íc chung vµ íc chung lín nhÊt, béi chung vµ béi chung nhá nhÊt
3- Bạn thấy mục tiêu chơng I học đợc nêu SGV đầy đủ sát với yêu cầu mà chơng trình đề hay cha ?
- Mục tiêu nêu ngắn gọn, thể điều yêu cầu học sinh phải đạt đợc kiến thức kỹ vận dụng kiến thức
4- Bằng kinh nghiệm nghề nghiệp, tay phải chọn lấy giúp ích cho việc dạy học dựa vào sáng tạo thêm biện pháp dạy học tốt cho
5- Bạn chọn số vấn đề cho khó, đa thảo luận nhóm chun mơn, nhờ hỗ trợ nhóm bạn thiết kế giảng vấn đề
B- D¹y häc sè nguyªn
II- Hoạt động II: Tìm hiểu cách sử dụng SGK SGV vào việc dạy học số nguyên:
(20)1- Bạn đọc thêm chơng II SGV toán 6, tập I để thấy rõ điểm thay đổi so với SGK cũ:
- Chơng số nguyên trớc đợc học lớp 7, đa xuống lớp học học kỳ I
- SGK cũ trình bày số nguyên theo tinh thần toán học đại nhằm rèn luyện cho học sinh khả t trìu tợng
- SGK viết quan điểm giảm nhẹ lý thuyết kinh viện, tăng thực hành, gắn với thực tiễn
2- Xác định lại chủ đề chơng, xác định mục tiêu chủ đề tự xếp chủ đề thành hệ thống
Số nguyên âm Số nguyên
Th t số N Giá trị tuyệt đối số nguyên
Các phép toán tập số tự nhiên
(21)3- Nghiên cứu kỹ cách hình thành khái niệm số nguyên, khái niệm giá trị tuyệt đối SGK SGV trả lời câu hỏi hoạt động
4- Khái niệm số âm điều khó quan niệm học sinh THCS Cách hình thành khái niệm SGK tơng đối trực quan, dễ hiểu Những tập cho SGK góp phần làm cho khái niệm dễ hiểu
5- Bạn đề xuất vối nhóm chuyên mơn số vấn đề khó để tranh thủ hỗ trợ đồng nghiệp
C- D¹y häc sè hữu tỉ tập số thực:
III- Hot ng 3: Tìm hiểu cách sử dụng SGK SGV để dạy số hữu tỉ.
1- Những nội dung phơng pháp dạy học đổi việc dạy toán - Theo chơng trình SGK cũ, phần mở rộng phân số trình bày đơn giản, xác định quan hệ thứ tự thiết lập quy tắc tính tập số hữu tỉ
- Theo chơng trình SGK phần số hữu tỉ đợc tách thành chơng phân số (phân số mở rộng, tức phân số với tử mẫu số nguyên, mẫu khác 0) Đợc học học kỳ II lớp chơng số hữu tỉ học học kỳ I lớp
2- Chơng I , SGK toán (tập I) chủ đề chơng mục tiêu chủ đề :
3- Nêu khác biệt SGK cũ mới:
- Vì số hữu tỉ biểu diễn phân số nên quy tắc tính số hữu tỉ đợc coi quy tắc tính phân số chúng đợc coi ó bit
- Khi dạy quy tắc cộng ta dạy thêm quy tắc chuyển vế
- S gn trớc để lớp đa lên lớp với tiết quy quy ứơc làm tròn số
- Giới thiệu khái niệm số thập phân vơ hạn tuần hồn số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn cho học sinh biết số hữu tỉ số thập phân
Số đối phép trừ Tổng đại số Bội ớc
Céng
C¸c phÐp to¸n Trõ
Giá trị tuyệt đối Luỹ thừa
Sè h÷u tØ
chia
Số thập phân vô hạn tuần hoàn Số thập phân
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Tỷ lệ thức Tỉ số
Số vô tỷ
(22)hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn số vô tỉ
- Khái niệm số vô tỉ trớc để lớp
4- Định nghĩa xác số hữu tỉ ? điều thể chỗ SGK
- Theo định nghĩa xác, số hữu tỉ lớp phân số (nói lớp tơng đơng tổng phân số theo quan hệ “ =”) điều thể câu “các phân số biểu diễn số hữu tỉ”
5- Theo bạn, yêu cầu học sinh khái niệm số vô tỉ nh nào? Trong thực tế học sinh không hiểu rõ khái niệm số vô tỉ, bạn có kinh nghiệm việc hình thành củng cố vững khái niệm Học sinh cần biết số hữu tỉ biểu diễn đợc phân số, số thập phân hữu hạn vơ hạn khơng tuần hồn Từ hiểu số vơ tỉ khơng biểu diễn đợc phân số
D- D¹y häc bậc hai, bậc ba.
IV- Hot ng 4: Tìm hiểu việc sử dụng SGK SGV vào việc dạy bậc hai.
1- Những đổi phơng phápchung việc dạy học chơng I, toán ( tập 1)
- SGK cũ trình bày từ định nghĩa khái niệm thức bậc hai, bậc ba, tính chất bậc hai, phép tốn bậc hai, cịn phơng pháp chuyển tải kiến thức giáo viên tự xác định thể dy
- SGV trình bày nội dung kiến thức khoa học mà gợi ý phơng pháp dạy giúp học sinh tự học phơng ph¸p häc
2- Bạn nghiên cứu kỹ cách dạy điều kiện để bậc hai đợc xác định đẳng thức √a2 = /a /
- Điều kiện để bậc hai đợc xác định đẳng thức √a2 = /a /
vấn đề khó học sinh
- Học sinh thờng lẫn lộn quy ớc kí hiệu √A với điều kiện để √A có nghĩa Họ thờng viết : Điều kiện √A
- Do dạy vấn đề cần phải lu ý rằng:
+ Trớc hết √A phải đợc xác định (có nghĩa) Muốn A phải thoả mãn điều kiện A
+ Khi √A cã nghÜa th× √A
(23)(24)Bµi 16:
Sử dụng SGK SGV để dạy tơng quan hàm số. A- Dạy học khái niệm hàm số đồ thị:
I- Hoạt động 1:
1- Những đổi phơng pháp dạy học chơng II SGK toán (tập I)
- SGK cũ: Cho ví dụ dẫn tới cơng thức, cịn tính chất khái niệm đợc trình bày phần số tốn đại lợng tỉ lệ thuận
- SGK coi khái niệm đợc làm quen, để đến kiến thức khơng dùng ví dụ mà dùng hoạt động để hình thành khái niệm cách viết cơng thức tính chu vi hình sau cho học sinh định nghĩa khái niệm
2- Cách dạy khái niệm hàm số : Sau đặt vấn đề bạn cho học sinh thực hoạt động nh tính giá trị y, xác định cơng thức, chẳng hạn y = 4x, y = 6/x theo giá trị x cho bảng điền vào trống thích hợp bảng Nhờ học sinh thấy rõ phụ thuộc y vào x với giá trị x có giá trị tơng ứng y việc làm hình thành cho học sinh ấn tợng tơng quan hai đại lợng x y Từ dẫn học sinh tới định nghĩa khái niệm hàm số
3- Những hiểu biết học sinh đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch có tác dụng việc hình thành khái niệm hàm số
- Hai khái niệm đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch cần cho việc hình thành khái niệm hàm số, cho học sinh hình ảnh biến đổi đại lợng phụ thuộc vào biến đổi đại lợng Nó điều quen thuộc học sinh, học sinh đợc học tiểu học lại vừa đợc nhắc lại tổng quát hoá trớc
4- Khái niệm toạ độ điểm đồ thị hàm số vấn đề khó học sinh: Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh rõ toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ cặp số, số viết trớc nằm trục hoành, số viết sau nằm trục tung, giao điểm hai số điểm cần biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ
- Còn đồ thị hàm số đờng thẳng nối tất điểm đợc biểu diễn mặt phẳng toạ độ
B- Dạy học hàm số bậc nhất: II- Hoạt động II:
1- Những đổi phơng pháp dạy học chơng II, SGK toán (tập I) - Trong phần vị trí tơng đối hai đờng thẳng có mục nói tốn áp dụng, mục đích để vận dụng điều kiện để hai đờng thẳng song song, cắt trùng
(25)tính trực quan việc dạy tốn THCS Những đổi phơng pháp đợc thể hoạt động học sinh
- Theo chơng trình mới, thời gian dành cho chơng trình nhiều trớc Do có nhiều thời gian để rèn luyện kỹ vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
2- Bạn nghiên cứu cách dạy khái niệm hàm số bậc đồ thị
- Để hình thành khái niệm hàm số bậc nhất, nên cho học sinh thực hoạt động nhằm gợi ý cho học sinh : Công thức s = 50t + xác định mt hm s
- Nên chuẩn bị trớc bảng phụ có sẵn giá trị tơng ứng t8s mà học sinh phải tính thực , việc hình thành ấn tợng tơng quan hàm số t& s
- phỏt hin tính chất hàm số y = ax + b cho học sinh thực thực tơng tự hàm số y = 3x +
3- So sánh cách trình bày khái niệm hệ số góc SGK cũ SGK mới: Khái niệm hệ số góc, đờng thẳng y = ax + b với trục ox trình bày SGK rõ ràng, minh bạch SGK cũ
C- Dạy hàm số y = ax2 (a 0)
III- Hoạt động 3:
1- Mục tiêu chơng II SGK toán (tập 2) phơng pháp dạy học có đổi mới:
a) Mơc tiªu chơng là:
- Nm vng cỏc tớnh cht củ hàm số y = ax2 (a 0) đồ thị Biết
dùng tính chất hàm số để suy hình dáng đồ thị ngợc lại
- Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2, trờng hợp mà việc
tính tốn toạ độ s im khụng quỏ phc
- Nắm vững quy tắc phơng trình bậc hai dạng ax2+ c = 0, ax2 + bx
= dạng tổng qt Mặc dù cơng thức nghiệm áp dụng cho trờng hợp, song cách giải riêng cho hai dạng nói đơn giản nêu khuyến khích cho học sinh dùng cách giải riêng cho trờng hợp
- Nắm vững hệ thức Vi ét ứng dụng chúng vào việc nhẩm nghiệm phơng trình bậc hai, đặc biệt trờng hợp a + b + c = a - b + c = Biết tìm hai số biết tổng tích chúng, nhẩm đợc nghiệm trờng hợp đơn giản nh:
x2 - 5x + = ; x2 + 5x + 8= 0
b) Sự đổi phơng pháp chơng hoạt động để học sinh tự phát kiến thức mới, củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức
2- Những đổi chơng thể SGK mới:
?1 ?2
?2
(26)- Ngoài đổi phơng pháp DH , chơng cịn có đổi so với SGK cũ là:
- Toán mở đầu dẫn tới khái niệm hàm số y = ax2 đơn giản lý thú bài
to¸n SGK cị
- Khơng có chứng minh tính biến thiên hàm số mà dựa vào bảng giá trị để học sinh nhận xét, phát tính chất tổng qt hố
- Không dùng phơng pháp suy diễn mà học sinh nhận xét đồ thị để phát tính chất
- Về phơng pháp bậc ẩn, có tốn mở đầu dẫn tới phơng trình bậc hai để học sinh thấy tồn phơng trình bậc hai thực tế
- Về giải phơng trình bậc hai SGK biến đổi hai vế dẫn tới ph-ơng trình có vế trái bình phph-ơng Do đó, nhu cầu biện luận vế phải điều cần thiết tự nhiên
- Định lý Vi ét SGK đợc phát biểu minh bạch SGK cũ - Về phơng trình trùng phơng SGK đợc coi nh dạng phơng trình quy bậc hai đáng quan tâm ngang hàng với phơng trình chứa ẩn mẫu dang phơng trình tính
3- Những đổi SGK thuận lợi cho việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh có gợi ý phơng pháp để thực cách dạy theo h-ớng tích cực hố hoạt động hoạc tập học sinh
(27)Bµi 17:
Sử dụng SGK sách giáo viên nhằm rèn luyện trí tởng tợng không gian cho học sinh.
A- Trí tởng tợng khơng gian. I- Hoạt động 1:
1- Bạn hiểu nh biểu tợng, trí tởng tợng không gian:
a) Biu tng: L mt hình thức nhận thức, cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan ta chấm dứt
b) Tởng tợng: Là trình nhận thức, phản ánh cha có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tợng có
c) Trí tởng tợng khơng gian: Là q trình biến đổi óc biểu tợng khơng gian có tức biểu tợng tính chất quan hệ khơng gian biến đổi cách tự có chủ đích, nhiều lần, theo nhiều chiều hớng khác nhằm xây dựng biểu tợng khơng gian mới, có tính chất sáng tạo hơn, đáp ứng nhiệm vụ giải vấn đề đặt
2- Vai trò trí tởng tởng không gian trình nhận thức toán học học sinh:
- Giúp ta hình dung đợc kết qủa lao động trớc bắt đầu lao động hình dung khơng kết cuối mà kết trung gian lao động
- Giúp ta định hớng trình lao động cách tạo mơ hình tâm lý sản phẩm cuối trung gian lao động, sản phẩm trí tởng tợng khơng gian mơ hình lý tởng đợc xây dựng dựa hình ảnh
- Trí tởng tợng dồi giúp sáng tỏ phép biến đổi, phát đợc việc, tợng khác T hình tợng ( t hình ảnh) giúp biết thởng thức đẹp toán học
B- Rèn luyện trí tởng tợng khơng gian cho học sinh trong dạy học số học, đại số.
II- Hot ng 2:
1- Khi dạy bài: Tập hợp số nguyên ( Toán 6, tập 1, chơng II số học, 2), bạn hÃy phân tích nhu cầu phải rèn luyện trí tởng tợng không gian cho học sinh gì?
- Phải làm giàu biểu tợng không gian cho học sinh
- Cho häc sinh xem SGK- SBT Häc sinh t×m hiĨu tÝnh chất tập số nguyên phải gắn tia số Tia số biểu tợng không gian
(28)- Việc so sánh số nguyên dựa vào vị trí số tia số - Sau cho học sinh làm tập rèn luyện trí tởng tợng khơng gian
2- Trong “ Mặt phẳng toạ độ” ( Toán 7, tập 1, chơng II Đại số 6, 6): a) Sách giáo khoa sử dụng biểu tợng không gian để dẫn đến khái niệm: “Mặt phẳng toạ độ”
- SGK sử dụng biểu tợng không gian ( ví dụ thực tế) sau dẫn tới khái niệm “ Mặt phẳng toạ độ”
- Thông qua số ví dụ cụ thể cho học sinh biểu diễn điểm lên mặt phẳng toạ độ
- Để củng cố SGK sử dụng mét sè bµi tËp
C- RÌn lun trÝ tëng tợng không gian cho học sinh trong dạy học hình häc.
III- Hoạt động 3:
Phân tích tác dụng trí tởng tợng khơng gian cho học sinh qua hoạt động dạy “Đoạn thẳng qua điểm”
- Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, B điểm nằm A B - điểm A , B khái niệm “nằm giữa” đối tợng để xây dựng đờng thẳng qua điểm
- Hình vẽ minh hoạ cụ thể, hình ảnh cụ thể đối tợng hình học khơng gian thực
- Vì bảng đen vẽ đờng thẳng qua điểm A B ta có hình ảnh minh hoạ cho đờng thẳng tuý
(29)Bµi 18:
Sư dơng SGK SGV nhằm rèn luyện t thống kê cho học sinh.
I- Thống kê nội dung thống kê chơng trình toán THCS:
* Hot động 1: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Nội dung thống kê chơng trình tiểu học: Đã đợc học bảng biểu thống kê mức độ đơn giản
2- Nội dung thống kê chơng trình THCS: Đa vào dạy chơng III, toán ( tập II) giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa việc thống kê biết cách thu thập số liệu thống kê lập bảng thống kê vẽ biểu đồ, bảng phân phối thực nghiệm, trung bình cộng, mốt
3- Nội dung thống kê chơng trình THPT : Đợc nâng cao hơn, làm rõ hơn, kỹ sè kiÕn thøc, cã kh¸i niƯm míi, cã ý nghÜa thực tiễn thấy đ-ợc ứng dụng rộng rÃi
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Thế số trung bình: Là số đặc trng cho dấu hiệu, mang tính chất đại diện để so sánh, số trung bình đợc tính theo công thức:
2- Thế số trung vị : Sắp thứ tự số liệu thống kê thành dãy không giảm, số đứng dãy thứ tự gọi số trung vị
3- Thế mốt: Mốt bảng phân bố tần số giá trị có tần số lớn
4- Nếu số liệu thống kê loại có số lợng đủ lớn chọn số trung bình cộng làm đại diện cho số liệu thống kê quy mô độ lớn
- Trong trờng hợp dấu hiệu nghiên cứu biến định hạng (nhng không biến định lợng) số trờng hợp khác chọn số trung vị làm đại diện cho số liệu thống kê
- Trong trờng hợp dấu hiệu nghiên cứu biến định tính (nhng khơng biến định hạng) số trờng hợp khác, mốt đợc chọn làm đại diện cho số liệu thống kê
II- Các hoạt động thống kê:
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Tinh thần chơng thống kê SGK lớp ?
- Nm c mch thng kờ chơng trình tốn THCS, từ có ý thức tự bồi dỡng kiến thức toán thống kê, biết cách vận dụng vào giải số tập đơn gin v thng kờ
2- Những điểm cần lu ý kiến thức chơng này:
(30)- Lu ý kiến thức, dấu hiệu, số liệu thống kê, tần số, bảng phân bố tần số, biểu đồ đoạn thẳng tần số, số trung bình cộng, mốt
* Hoạt động 2:
1- Khi dạy học thống kê cần quan tâm đến hoạt động điều khiển nhận thức học sinh Vì tạo tình tiếp cận với cách thu thập số liệu thống kê kỹ lập bảng số liệu thống kê ban đầu
2- Các hoạt động thống kê đợc thiết kế nh sau: + Hoạt động 1: Thu thập số liệu thống kê + Hoạt động 2: Lập bảng số liệu ban đầu + Hoạt động 3: Lập bảng tần số
+ Hoạt động 4: Bảng phân phối ghép lớp
III- Dạy học thống kê trờng phổ thông: * Hoạt động: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Tơi dạy nội dung thống kê chơng trình THCS 2- Theo tơi dạy nội dung ta nên dạy theo bớc sau: - Tiếp cận khái niệm thơng qua ví dụ cụ thể
- Ghi sè liƯu thèng kª ban ®Çu
- Lập bảng số liệu ban đầu, giá trị tần số giá trị, lập đọc bảng tần số, vẽ đọc biểu đồ, tính số trung bình cộng, xác định mốt Lu ý giáo viên lên làm mẫu, kết hợp giải thích với thực hành, làm bật ý nghĩa thống kê qua học
- Thông qua hoạt động để đánh giá đợc nhận thức học sinh IV- Rèn luyện t thống kê cho học sinh:
* Hoạt động : Hoạt động cá nhân nhóm.
1- Mục tiêu dạy học chủ đề xác suất - thống kê trờng phổ thông theo xu chung giới ? Là hình thành phát triển cho học sinh:
- Có hiểu biết tợng ngẫu nhiên, biến cố ngẫu nhiên xác suất phơng pháp đơn giản để tìm hiểu chúng
- Có kỹ giải toán xác suất - thống kê mang nội dung thực tiễn mức độ phổ thông
- có kỹ đa kết luận thèng kª - Cã hiĨu biÕt vỊ quy lt thèng kª
- Trau dåi mét sè kiÕn thøc øng dơng to¸n häc
(31)3- Kỹ t thống kê : Có thể nhận biết qua dấu hiệu nh: Nhận biết, phân biệt đợc tợng tất yếu, ngẫu nhiên sử dụng kết hợp đ-ợc suy luận diễn dịch với suy luận hợp lý, phát tính quy luật ẩn dấu đám đông tợng ngẫu nhiên, loại, nhận biết, thông hiểu khái niệm mệnh đề, định lý xác suất - thống kê
4- Học sinh tiếp nhận đợc t thống kê trình độ nào?
- Trình độ 2: Nhận biết quy luật thống kê ẩn dấu sau tợng ngẫu nhiên, đơn giản, dạng quy tắc chẳng hạn: trung bình cộng Học sinh THCS tiếp cận trình độ t thống kê
5- RÌn lun t thèng kê cho học sinh thông qua biện pháp sau: - Giúp học sinh hình thành phát triển trực giác xác suất - thống kê
- Giúp học sinh sử dụng phơng tiện tính toán (nh máy tính bỏ túi, phầm mềm Computer ) dạy học xác suất - thống kê
- Tập luyện cho học sinh sử dụng xác ngôn ngữ thống kê - xác xuất - Tập luyện cho học sinh khả phát quy luật thống kê
- Giúp học sinh hiểu đợc mạch kiến thức thống kê - xác suất, nâng cao lực vận động, thực hành thông qua hệ thống tập
(32)Bài 19:
Dạy học toán tổng hợp: I- Các dạng toán chơng trình toán THCS: A- Bài toán chơng trình toán THCS:
* Hoạt động : Hoạt động cá nhân nhóm
1- Các dạng tốn mà bạn biết chơng trình tốn THCS: Có nhiều dạng - Có dạng tốn đơn giản
- Dạng tốn đòi hỏi kết hợp từ kiến thức trở lên
- Dạng tốn địi hỏi nhìn nhận kiến thức hệ thống - Dạng tốn địi hỏi kiến thức liên mơn
- Dạng tốn địi hỏi kiến thức thực tiễn
2- Các dạng toán đơn giản THCS là: Hiểu theo định nghĩa, yêu cầu vận dụng trực tiếp kiến thức, phơng pháp
Ví dụ: Xét xem số số nguyên c¸c sè sau: -1; ; 3/7; 1,71 (líp 6) giải phơng trình sau x2 - 3x + = ( líp )
3- Dạng toán phức tạp, THCS vận dụng từ kiến thức trở lên, kiến thức liên môn, địi hỏi tính thực tiễn
VÝ dơ: Bµi tÝnh chất dÃy tỉ số (lớp 7); giải toán cách lập phơng trình (lớp 8); phức t¹p (líp 9)
B- Các dạng tập toán thờng gặp: * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân nhóm:
1- Các dạng tập đại số thờng gặp chơng trình tốn THCS : - Giải phơng trình bậc nhất, bậc hai ẩn
- Định lý Viét
- Giải phơng trình quy phơng trình bậc hai
- Giải (có thể biện luận) hệ phơng trình bậc hai ẩn - Giải toán cách lập phơng trình
- Giải bất phơng trình bậc ẩn - Chứng minh bất đẳng thức
2- Các dạng tập số học thờng gặp chơng trình tốn THCS: - Thực phép tính (tính giá trị, hay đơn giản biểu thức) - Tìm số, chứng minh dãy tính
- T×m x biÕt
3- Các dạng tập hình học thờng gặp chơng trình toán THCS là: - Các toán chứng minh
- Các toán tính toán - Các toán quỹ tích - Dựng hình
(33)II- Các dạy tập toán tổng hợp chơng trình toán THCS:
* Hot ng cỏ nhõn hoc nhúm
1- Quan điểm dạy toán có néi dung sau:
- Nhận dạng thể hiện: khái niệm, phơng pháp, quy tắc, định lý - Những hoạt động toán học phức tạp: chứng minh, định nghĩa, giải toán cách lập phơng trình, giải tốn dựng hình, dạy tốn quỹ tích
- Hoạt động trí tuệ phổ biến tốn học
- Hoạt động ngôn ngữ : yêu cầu học sinh phát biểu, giải thích định nghĩa, trình bày lời giải tốn
2- Nên thiết kế tập nh để điểu kiển hoạt động học tập học sinh: Giáo viên tự lựa chọn, thiết kế hoạt động cho nội dung cho hoạt động sát với nội dung học, cần xem kỹ lý thuyết hoạt động dạy học mơn tốn Trọng tâm hoạt động đợc tiến hành trình hình thành vận dụng nội dung Những thành phần hoạt động : Động cơ, thao tác, nội dung kết
III- Cách tìm lời giải tập toán:
A- Dạy học sinh THCS cách tìm lời giải tập toán: * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Yêu cầu lời giải tốn THCS: - Lời giải khơng có sai lầm
- Lập luận phải có xác - Lời giải phải đầy đủ
Ngoài yêu cầu trên, dạy học tập tốn cịn u cầu lời giải ngắn gọn, đơn giản nhất, cách trình bày rõ ràng, hợp lý
2- Phơng pháp chung để tìm lời giải tốn THCS - Tìm hiểu nội dung tốn
- X©y dựng chơng trình giải - Thực chơng trình giải - Kiểm tra nghiên cứu lời giải
B- Hớng dẫn học sinh tìm lời giải tốn. * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Hớng dẫn học sinh tìm lời giải toán nh
- Hot ng 1: Tìm hiểu nội dung tốn: Đọc đầu bài, u cầu gì, xác định dạng tốn, huy động kiến thức
- Hoạt động 2: Xây dựng chơng trình giải: phân tích kỹ bài, cách làm, chứng minh, biện luận, kết luận
(34)C- Một số ý dạy học sinh tìm lời giải tập toán * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Nên dạy học sinh tìm lời giải tốn nh cho có hiệu - Giáo viên phải đóng vai trị nh ngời học, tự tìm kiến thức bản, dạng tốn, bớc tiến hành để có lời giải tốn Trên sở giáo viên phân bậc hoạt động, phù hợp với đối tợng học sinh cụ thể mình, dự kiến câu hỏi dẫn dắt, gợi mở cho thông qua hoạt động, học sinh khơng tìm đợc lời giải tồn mà tri thức phơng pháp giải toán
IV- Khai thác tập toán:
A- Cú nờn khai thác sáng tác tập hay không? * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân nhóm
- Giải tốn q trình suy luận, nhằm khám phá quan hệ lơ gíc giả thiết kết luận Để có kỹ giải tập phải qua q trình luyện tập có Tuy nhiên khơng phải giải nhiều tập có kỹ Việc rèn luyện có hiệu nh biết khéo léo khai thác từ tập sang loại tập tơng tự, nhằm vận dụng tính chất đó, nhằm rèn luyện phơng pháp chứng minh
B- Một cách khai thác tập toán trờng THCS: *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Bạn khai thác tập trờng PT hay không: Muốn giải đợc tốn có hiệu quả, xác, trớc hết đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu kỹ đầu phân tích, xác định đợc tốn dạng kiến thức để từ huy động khối lợng kiến thức vào giải toán
(35)Bµi 20:
Thử nghiệm đánh giá dạy học tích cực mơn tốn THCS
I- Định hớng giải pháp đổi phơng pháp dạy học mơn tốn trờng PT:
a- Định hớng đổi phơng pháp dạy học môn toán trờng PT:
* Họat động : Họat động cá nhân nhóm
1- Định hớng đổi phơng pháp dạy học mơn tốn trờng phổ thơng :
- Là q trình áp dụng phơng pháp dạy học đại, công nghệ dạy học đại vào nhà trờng, sở phát huy yếu tố tích cực phơng pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phơng pháp học tập học sinh, chuyển từ học thụ động , ghi nhớ kiến thức sang học tập tích cực, chủ động sáng tạo, trọng đổi phơng pháp tự học rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Đối với giáo viên đổi phơng pháp dạy học: từ truyền thụ chiều sang học tập tích cực, chủ động , sáng tạo học sinh Giáo viên ngời hớng dẫn, tổ chức học tập học sinh
- Đổi hình thức tổ chức học tËp
2- Cốt lõi đổi phơng pháp dạy học mơn tốn trờng phổ thơng là: Làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động
B- Tính tích cực phơng pháp dạy học: *Hoạt động 2: Họat động cá nhân nhóm
1- Thế phơng pháp dạy học tích cực: Là hớng học sinh chủ động, sáng tạo, có lực giải vấn đề, khuyến khích học sinh tự học, để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ năng, thông qua hoạt động dạy học, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn
2- Phơng pháp dạy học tối u trêng hỵp
- Các phơng pháp dạy học có mặt tích cực mặt hạn chế Do biết khai thác ta phát huy đợc điểm mạnh, khắc phục đợc điểm yếu phơng pháp dạy học, góp phần đổi phơng pháp dạy học trờng phổ thông
(36)khơng có phơng pháp dạy học tối u Giáo viên cần kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ để hiệu cao tiết học
C- Nội dung dạy học, giải vấn đề dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
* Họat động 3: Họat động cá nhân nhóm
1- Cấu trúc học, (hoặc phần học) theo dạy học phát giải vấn đề thờng nh ?
* Phát vấn đề: Tạo tình có vấn đề, phát nhận dạng vấn đề nảy sinh, phát vấn đề cần giải
+ Giải vấn đề: Đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạch để giải quyết, thực kế hoạch giải vấn đề
+ Kết luận : Thảo luận kết đánh giá - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu - Phát biểu kết luận
- Đề xuất vấn đề
2- Các mức độ dạy học phát giải vấn đề: Có mức độ - Mức 1: giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hớng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh
- Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tự tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần giáo viên học sinh đánh giá
- Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin, tạo tình huống, HS phát hiện, nhận dạng phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp HS thực kế hoạch GQVĐ, GV HS đánh giá
- Mức 4: HS tự lực phát vấn đề từ tình thực, lựa chọn vấn đề cần giải quyết, tự đề xuất giải thích, xây dựng kế hoạch giải, thực kế hoạch giải, tự đánh giá chất lợng hiệu GQVĐ
3- Cấu tạo hoạt động theo nhóm (trong phần tiết học, tiết học, buổi học) thờng nh th no?
a) Làm việc chung lớp:
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tỉ chøc c¸c nhãm, giao nhiƯm vơ cho nhóm - Hớng dẫn cách làm việc theo nhãm
(37)- Phân cơng nhóm , cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm
- Cử đại diện (hoặc phân cơng trớc) chịu trách nhiệm trình bày kết làm việc nhóm
c) Th¶o luận, tổng kết trớc toàn lớp - Các nhóm lần lợt báo cáo kết - Thảo luận chung
- GV tổng kết, đặt vấn đề
4- Ưu điểm việc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ gì? Cho phép thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết thân, xây dựng nhận thức, thái độ Bằng cách nói điều nghĩ, ngời nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên
D- Các giải pháp đổi phơng pháp dạy học trờng phổ thông * Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân nhóm
1- Các giải pháp đổi phơng pháp dạy học trờng phổ thông:
Chia làm loại, giải pháp chung giải pháp áp dụng tình điển hình dạy học mơn tốn
* Các giải pháp chung gồm:
1- Hỡnh thnh cỏc tình có vấn đề vấn đề từ nội dung học từ xây dựng kế hoạch hớng dẫn cho học sinh tự GQVĐ
2- Giúp học sinh sử dụng SGK tài liệu khác cách có ý thức chủ động theo hớng nghiên cứu để GQVĐ
3- Tăng cờng hoạt động tìm tịi, quan sát, đo đạc, thực hành, làm báo cáo, tự điều tra
4- Thay đổi hình thức tổ chức học tập điều kiện cho phép (thảo luận nhóm, lớp học ngồi trời ) tạo điều kiện khơng khí thích hợp để học sinh tranh luận với nhau, với giáo viên, nh tự đánh giá đánh giá lẫn kết tìm tịi, phát
5- Xây dựng hình thức phiếu học tập, báo cáo kết cách thích hợp
6- Tn dụng tối đa phơng tiện, thiết bị dạy học với t cách phơng tiện nhận thức mà không đơn minh hoạ đơn giản
7- Tăng cờng sử dụng phơng pháp quy nạp trình đến giả thiết có tính khái qt
(38)+ Dạy khái niệm; dạy định lí; dạy học giải tập; dạy học ôn tập
II- Những nội dung đổi phơng pháp dạy học trờng THCS: A- Nội dung đổi phơng pháp dạy học trờng THCS:
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân nhóm.
1- Trọng tâm đổi giáo dục phổ thông lần ?
Là đổi phơng pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực chủ động học sinh với tổ chức hớng dẫn mực giáo viên nhằm phát triển t duy, độc lập sáng tạo góp phần hình thành phơng pháp nhu cầu tự học, tự bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui làm quen với phơng pháp dạy học
2- Những nội dung đổi phơng pháp dạy học mơn tốn trờng PT gì? a) Đổi cách xác định mục tiêu học tập
b) Dự kiến thiết kế hoạt động học tập c) Lựa chọn phơng pháp dạy học thích hợp
d) Thực nội dung phơng pháp kiểm tra, đánh giá
B- Đôi nét quan điểm hoạt động dạy học mơn tốn. * Hoạt động 2: Hoạt động nhân nhóm
1- Tỉ lệ lu giữ thơng tin trí nhớ ngời học nh qua kênh tiếp nhận: Lời nói - hình ảnh - hành động
2- Vận dụng quan điểm hoạt động dạy học môn tốn có nội dung gì?
- Nhận dạng thể
- Nhng hot ng tốn học phức tạp
- Những hoạt động trí tuệ phổ biến toán học - Những hoạt động trí tuệ chung
- Những hoạt động ngơn ngữ
III- Thiết kế học theo định hớng đổi mới: * Hoạt động : Hoạt động cá nhân nhóm
1- Những thay đổi quan trọng thiết kế học theo định hớng đổi - thay đổi cách xác định mục tiêu học theo hớng rõ mức độ học sinh phải đạt đợc sau học về: kiến thức, kỹ năng, t duy, thái độ đủ để làm đánh giá kết học Chú ý tới việc xây dựng cho học sinh phơng pháp học tập đặc biệt phơng pháp tự học, tự nghiên cứu
- Thay đổi cách soạn giáo án - Nâng cao chất lợng câu hỏi
2- Nên thiết kế học nh để thể đợc định hớng đổi
(39)- T×m hiểu thực tế
- Dự kiến phơng pháp dạy học b) Xây dựng kế hoạch học cần:
- Xác định làm rõ mục tiêu học - Xác định điều kiện học tập
- Thiết kế hoạt động dạy học - Xác định tiến trình giảng - Dự kiến kiểm tra, đánh giá
IV- Một số minh hoạ thiết kế học theo định hớng đổi mới.
* Hoạt động: Hoạt động cá nhân nhóm 1- Bạn thờng thiết kế học nh nào? I- Mục tiêu : - Về kiến thức
- Về kỹ
- V t thái độ II - Về phơng pháp dạy học
III - Chuẩn bị giáo viên học sinh IV - Tiến trình học
- Củng cè
- Híng dÉn vỊ nhµ
+ Rót kinh nghiệm giảng - Điều chỉnh - Bổ sung
* Nơi công tác thiết kế học thiết phải kẻ thành cột thể đợc HĐ thầy trò phần ghi bảng