bai thu hoach boi duong thuong xuyen nam 20142015

22 25 0
bai thu hoach boi duong thuong xuyen nam 20142015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Cùng với các hiệu ứng, giáo viên cũng nên chọn những hình nền đơn giản, sáng và phù hợp với bài dạy để thể hiện nội dung một cách rõ ràng + Tránh lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, b[r]

(1)BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2014- 2015 NỘI DUNG Họ và tên: ĐỖ DƯƠNG TUYÊN Sinh ngày: 04/11/1985 Đơn vị công tác: Trường THCS Sơn Tinh Trình độ chuyên môn: Đại học – Ngành Ngữ Văn Tổ chuyên môn: Tổ Xã hội Nhiệm vụ giao: Giảng dạy lịch sử 6,8 Theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên thân năm học 20142015, qua việc nghiên cứu, học tập BDTX nội dung tôi xin báo cáo kết bồi dưỡng thường xuyên sau: Nội dung bồi dưỡng: 1.1 Nội dung modul THCS 7: Hướng dẫn tư vấn học sinh THCS 1.2 Nội dung modul THCS 8: Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS 1.3 Nội dung modul THCS18: Phương pháp dạy học tích cực 1.4 Nội dung modul THCS 19: Dạy học với CNTT Thời gian bồi dưỡng: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: tự bồi dưỡng Kết đạt được: 4.1 Nội dung modul THCS 7: Nâng cao lực hướng dẫn tư vấn giáo viên 4.1.1 Quan niệm hướng dẫn, tư vấn a Hướng dẫn: - Là quá trình tác động có chủ định chủ thể đến quá trình phát triển tự nhiên đối tượng hướng dẫn/ giúp đỡ nhằm làm cho người đó hiểu, chấm nhận và sử dụng nhũng lực, khả và mối quan tâm mình việc đạt đến mục tiêu phải thực (2) - Là bảo, dẫn dắt, cho biết phương hướng, cách thức tiến hành hoạt động nào đó b Tư vấn: - Là quá trình tác động có định hướng người tư vấn nhằm đưa gợi mở, định hướng, các phương án giải khác Trên sở đó, người tư vấn có thể tự tin lựa chọn phương án, các giải tình phù hợp với thân, nhằm giải khó khăn nhiệm vụ đặt - Tư vấn là tiến trình tương tác người tư vấn và người tư vấn, đó người tư vấn sử dụng kiến thức, kỹ nghề nghiệp mình giúp người tư vấn thấu hiểu hoàn cảnh mình và tự giải vấn đề mình 4.1.2 Các giai đoạn tư vấn cho học sinh: Quá trình tư vấn có thể chia thành năm giai đoạn Có thể có nhiều cách chia, cách gọi tên khác nhau, song nhìn chung giống theo mô hình chung là mô hình năm giai đoạn, nhằm đảm bảo mục đích, định hướng trao đổi và xác định hiệu quá trình tư vấn Đây là mô hình thông dụng, tổng hợp tất các kĩ có thể để cấu trúc các ca tư vấn Chúng ta có thể tập hợp tất các thông tin cần thiết cho việc đánh giá tình qua các bước mô hình này - Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ Xây dựng mối quan hệ tốt tư vấn học sinh là khâu quan trọng then chốt Nếu không có mối quan hệ tốt với các em, đóng vai trò cây cầu thì các em không dễ dàng nói vấn đề mình và hai bên không thể trao đổi Một mối quan hệ tốt không tự nhiên mà có, đó phải là quá trình kiến tạo, đòi hỏi tinh thần nghiêm túc, chân thành và vốn kiến thức phong phú người tư vấn Mặc dù đòi hỏi cố gắng, mối quan hệ tốt thành lập, nó giúp tiết kiệm thời gian và công sức quá trình tư vấn - Giai đoạn 2: Tập hợp thông tin, đánh giá và xác định vấn đề Mục đích giai đoạn này là tìm hiểu mối quan tâm chủ yếu học sinh, xác định mặt mạnh, hạn chế ảnh hưởng đến khả giải vấn đề các em (3) Để đạt mục đích trên, thầy cô cần tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, gồm môi trường xã hội, giáo dục, gia đình, tình cảm, thể chất, tâm lí Sau tập hợp các thông tin này, thầy cô và các em cùng đánh giá hoàn cảnh và hợp tác làm việc để xác định phạm vi vấn đề cụ thể cần giải Thầy cô cần phải khai thác kiện hoàn cảnh vấn đề và xác định cảm xúc học sinh các kiện đó Những kiện các thầy cô khai thác thông qua việc sử dụng các kĩ khuyến khích, đặt câu hỏi, diễn đạt lại và phản ánh cảm xúc Nếu sẵn sàng lắng nghe câu chuyện cách cụ thể, chi tiết, thầy cô dễ dàng làm sáng tỏ vấn đề Và vấn đề đã xác định, thầy cô và các em có thể đến can thiệp, có phương pháp phù hợp Đây là giai đoạn mà người thầy, người cô làm công tác tư vấn cần vận dụng linh hoạt, thục các kĩ khai thác, xử lí thông tin, đó lắng nghe và đặt câu hỏi là hai kĩ có vai trò đặt biệt quan trọng Kết thúc bước này, hai bên đã có thể thấy bứ tranh toàn cảnh, đầy đủ, trung thực vấn đề các em gặp phải - Giai đoạn 3: Hỗ trợ để học sinh tìm kiếm các giải pháp và lựa chọn giải pháp phù hợp Mục tiêu bật bước này là giáo viên cùng học sinh cuar mình đưa hệ thống các giải pháp có thể thực và trợ giúp các em lựu chọn giải pháp tối ưu Trong giai đoạn này, người giáo viên giữ vai trò giúp đỡ các em hình thành và cải thiện kĩ giải vấn đề để các em có thể sủ dụng suốt phần còn lại đời Nếu các em bỏ qua các khả lực chọn rõ rệt động não để tìm các giải pháp thì nhà tư vấn có thể gợi ý, phải luôn lắng nghe và ghi nhận giải pháp các em trước Trên sở thực trạng vấn đề đã làm sáng tỏ, giáo viên và học sinh cần định hướng đến các giải pháp để giải vấn đề Ở đây thầy cô cần chú ý không nên tự mình đưa các giải pháp cho các em Trong kiện tối ưu nên tóm lược lại các vấn đề, trên sở đó, đề nghị các em tự đưa các giải pháp để cải thiện tình trạng mình Trong trường hợp giáo viên đã sử dụng nhiều biện pháp các em không thể tự đưa giải pháp thì ta có thể đưa số gợi ý (4) - Giai đoạn 4: Trợ giúp học sinh thực giải pháp Cùng với giải pháp hợp lí mà các em đã chọn, trợ giúp, hướng dẫn giáo viên có ảnh hưởng lớn đến kết tư vấn Trong tiến trình thực thi các giải pháp, giáo viên cần phải theo dõi quá trình thực theo định kì để kịp thời phát và xử lí khó khăn nảy sinh tiến trình thực Quá trình trợ giúp việc thực kế hoạch có thể diễn quãng thời gian tương đối dài, đây nổ lực thực thi giải pháp các em có vai trò định kiểm tra và trự giúp thầy cô có vai trò định - Giai đoạn 5: Kết thúc ca tư vấn Kết thúc ca tư vấn tâm lý chính là thời điểm các em học sinh có thể tự điều tiết và trì khả làm chủ hành vi mình, khẳng định khả tự xử lí vấn đề sau đã trang bị khung tư 4.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tư vấn cho học sinh: - Đối với cá nhân học sinh: + Sở thích cá nhân, say mê, hứng thú lĩnh vực nào đó, + Những hiểu biết các em giới xung quanh, + Nền tảng kiến thức, + Cá tính, đạo đức Đã có nhiều nghiên cứu rằng, số đặc điểm cá nhân nhiệt tình, thái độ trung thực, thân thiện, chấp nhận, không giáo điều, tư rộng mở, trưởng thành tâm lí, khỏe mạnh tinh thần, hiểu biết rộng rãi là điều kiện quan trọng công việc tư ván thành công - Yếu tố bên ngoài: Đây là yếu tố không thuộc chủ thể tư vấn tác động đến quá trình tư vấn như: nhận thức cha mẹ học sinh, nhà trường và xã hội tư vấn học đường, chế, chính sách cán tư vấn, hội tập huấn, bồi dưỡng tư vấn tâm lí, tư vấn học đường, phát triển nghề tư vấn Việt Nam 4.1.4 Các lĩnh vực mà học sinh THCS cần tư vấn: Với đặc trưng phát triển lứa tuổi và đời sống nhà trường THCS làm cho nội dung khó khăn tâm lí học sinh THCS đa dạng, phong phú và phức (5) tạp Hiện nay, khó khăn tâm lí cần giải cho học sinh THCS bao gồm: - Khó khăn học tập: +Xác định mục đích, động học tập +Hiểu và thực đúng nội quy, yêu cầu học tập +Xác định điểm mạnh, điểm yếu cách học mình +Lập kế hoạch định hướng cho quá trình học tập +Thích ứng với phương pháp, nội dung giảng dạy và học tập +Sắp xếp, phân phối thời gian học tập hợp lí +Tìm kiếm và xử lí nguồn thông tin cho bài học +Chuẩn bị bài trước lên lớp +Tập trung chú ý học tập +Phối hợp gữa quan sát, nghe và ghi chép bài học +Chuẩn bị bài trước lên lớp +Tập trung chú ý học tập +Phối hợp quan sát, nghe và ghi chép bài học +Ghi nhớ nội dung bài học +Phát biểu xây dựng bài +Tham gia vào các hoạt động học tập, hoạt động ngoại khóa +Hợp tác nhóm học nhóm +Vận dụng tri thức học tập vào việc giải các bài tập và thực tiễn +Tự kiểm tra, đánh giá quá trình học tập thân - Khó khăn quan hệ ứng xử với thầy cô giáo: +Trạng thái tâm lí giao tiếp với thầy cô giáo +Sử dụng các phương tiện giao tiếp +Tạo dựng mối quan hệ với thầy cô +Ứng xử phù hợp với vị trí vai trò mình - Khó khăn cách ứng xử bạn bè: +Làm chủ thân giao tiếp với bạn +Hòa dồng, thân thiện với bạn +Giúp đở bạn cho đúng cách +Khẳng định vị trí nhóm bạn +Sử dụng các phương tiện giao tiếp (6) +Tạo hứng thú nói chuyện với bạn +Tạo thiện cảm từ bạn +Cư xử phù hợp +Tôn trọng, tin tưởng giao tiếp với bạn +Trung thành với bạn +Sẵn sàng chia sẻ khó khăn với bạn +Đồng cảm với bạn +Giữ mối quan hệ đúng mực với bạn khác giới +Biểu lộ tình cảm với bạn khác giới +Quan tâm đến bạn khác giới +Cân đối giữi chuyện tình bạn khác giới và học tập +Xây dựng tình bạn khác giới đúng mực - Khó khăn quan hệ ứng xử với các thành viên gia đình +Đáp ứng yêu cầu, kì vọng bố mẹ +Vui vẻ, hòa đồng với người gia đình +Cư xử phù hợp với vị trí mình +Quan tâm, chăm sóc đến người +Có trách nhiệm với người gia đình - Khó khăn giao tiếp với cộng đồng +Đúng mực giao tiếp với người xung quanh +Biết cách sử dụng tốt các phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) +Hòa nhã với người xung quanh +Kính trên, nhường +Ngoan ngoãn, lễ phép với người xung quanh +Chào hỏi người theo đúng vị trí mình cộng đồng +Giúp đỡ người họ gặp khó khăn (trẻ nhỏ, người già ) +Hành vi đúng mực và có văn hóa tham gia các dich vụ công cộng - Khó khăn vấn đề hướng nghiệp: +Thông tin các nghề xã hội +Thông tin thị trường lao động +Đánh giá lực, hứng thú, tính cách thân (7) +Kiểm tra phù hợp đặc điểm thân với yêu cầu nghề - Khó khăn công việc tập thể giao phó: Lớp trưởng và ban cán lớp không tạo uy tín lớp, không giải mâu thuẫn các nhóm lớp có thể là nguyên nhân dẫn đến tượng bạo lực học đường, khó khăn công việc ứng xử công với các thành viên lớp, khó khăn quan hệ ban cán lớp với các bạn và với giáo viên (không dám báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp lỗi các bạn lớp vì sợ bị tẩy chay, cô lập) - Khó khăn việc chấp hành nội quy nhà trường, lớp: Đi học tuyệt đối đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định, ngồi đúng vị trí/sơ đồ mà giáo viên bố trí học 4.2 Nội dung modul THCS 08: Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS 4.2.1 Phương pháp hướng dẫn, tư vấn a Quy trình: - Với người tư vấn: để có thể đưa câu hỏi rõ ràng, đúng chất cần thực theo các bước sau đây: + Bước 1: Phân tích kiện: Bước này đóng vai trò quan trọng nhằm hiểu rõ chất tình huống, kiện mà người tư vấn đối mặt Sự kiện, tình xem xét, phân tích kĩ lưỡng nhiều góc độ khác mối liên hệ đa chiều + Bước 2: Xác định vấn đề quan tâm, khó giải quyết, định: Đây là giai đoạn tìm kiếm vấn đề cần hỏi kiện, tình đã phân tích bước Trong tình huống, kiện có thể xác định nhiều vấn đề cần hỏi + Bước 3: Nêu yêu cầu cần tư vấn: Kết bước này là nội dung cần tư vấn gửi tới người tư vấn Yêu cầu tư vấn có thể cấu trúc thành hai phần đó là mô tả hoàn cảnh và câu hỏi - Với người tư vấn: Để trả lời chính xác câu hỏi, đáp ứng mục đích người tư vấn, người tư vấn cần tiến hành trả lời câu hỏi theo các bước sau đây: (8) + Bước 1: Phân tích tình huống, câu hỏi cần tư vấn Mục tiêu bước này là làm rõ người tư vấn muốn hỏi, hiểu rõ bối cảnh, xuất câu hỏi cần tư vấn, có hai khả xảy ra: Nếu người tư vấn đã hiểu rõ câu hỏi, đã hiểu rõ hoàn cảnh, đủ thông tin để đưa câu trả lời thì chuyển sang bước Nếu người tư vấn chưa hiểu câu hỏi, chưa rõ tình chứa đựng câu hỏi Người tư vấn cần trao đổi thêm với người tư vấn để làm rõ biết thêm thông tin làm cứ để đưa câu trả lời tốt + Bước 2: Chuẩn bị câu trả lời: Nội dung câu trả lời phải chuẩn bị trước Trong trường hợp người tư vấn chưa vững tin trả lời, có thể tham khảo thêm ý kiến đồng nghiệp hay nhà tư vấn khác + Bước 3: Trả lời: đưa hướng dẫn biện pháp để người tư vấn áp dụng/ tham khảo để giải vấn đề b Tiến trình ca tư vấn: Giai đoạn - Giai đoạn 1: Gặp gỡ, niềm nở đón tiếp, tạo tin tưởng, cởi mở thân thiện từ ban đầu - Giai đoạn 2: Gợi hỏi thông tin, điều gì làm người tư vấn lo lắng, vấn đề họ là gì? Tại họ lại cần đến tư vấn? Đã có giả pháp nào cho hoàn cảnh thân, kết sao? Họ mong muốn điều gì đến với người tư vấn? - Giai đoạn 3: Giúp đỡ để người tư vấn hiểu rõ hàn cảnh thân, từ đó cùng thảo luận và lựa chọn giải pháp phù hợp - Giai đoạn 4: Giải thích cho người tư vấn hiểu rõ giải pháp mà họ đã lựa chọn, điều cần lường trước lựa chọn giải pháp này - Giai đoạn 5: Gặp lại: Tư vấn không bó hẹp lần gặp gỡ, vì vậy sau lần gặp gỡ người tư vấn cần tóm tắt nội dung đã trao đổi, nhắc nhở người tư vấn suy nghĩ, hành động và cần thiết phải gặp lại thì cần dặn dò, hẹn với họ để họ yên tâm c Các hình thức tư vấn: - Hướng dẫn/ tư vấn trực tiếp: Mặt đối mặt - Hướng dẫn/ tư vấn gián tiếp: Qua điện thoại, thư từ, mạng - Hướng dẫn/ tư vấn cá nhân: Giữa hai người với (9) - Hướng dẫn/ tư vấn cộng đồng: Nói chuyện truyền thống, học nội quy nhà trường, phương pháp học tập môn, giao lưu các khối, lớp 4.2.2 Những kĩ thuật hướng dẫn tư vấn học sinh: a Một số điều kiện để thực các kĩ thuật tư vấn hiệu quả: Khi tư vấn, chúng ta không sử dụng kĩ thuật tư vấn riêng lẻ mà thường có kết hợp các kĩ thuật Đối với các thầy cô chưa có kinh nghiệm việc tư vấn, việc luyện tập các thao tác kĩ thuật hay việc lồng ghép vài kĩ thuật cùng lúc lúng túng Vì vậy, cần có thời gian cùng với phẩm chất cần thiết nhà tư vấn để có thể luyện thành thục các kĩ thuật tư vấn, là với đối tượng là học sinh THCS – thời kì phát triển mạnh mẽ, với nhiều biến đổi tâm – sinh lí đa dạng và phức tạp Có nhiều cách phân loại các kĩ thuật sử dụng tư vấn: - Cách 1: Chia thành các kĩ thuật sau: + Lắng nghe + Quan tâm + Thấu hiểu + Thông đạt + Phản hồi + Đặt câu hỏi + Chỉ dẫn + Đương đầu + Thách thức + Làm sáng tỏ + Trấn an + Tự bộc lộ + Giải thích + Giao tiếp không lời + Thăm dò + Xây dựng lòng tự trọng + Đưa lời khuyên + Cung cấp thông tin + Tóm lược, tóm tắt + Khuyến khích, động viên + Xử lí im lặng + Khái quát hóa + Thảo luận vấn đề nhạy cảm + Khen thưởng + Tập trung chú ý vào điểm + Làm mẫu - Cách 2: Chia thành các kĩ thuật sau: + Đánh giá thông tin +Thấu hiểu + Thông đạt + Phản hồi + Thu thập thông tin + Giao tiếp lời (10) b Những yêu cầu giáo viên THCS vai trò là người hướng dẫn, tư vấn cho học sinh: - Có hiểu biết thân tốt (cảm xúc, trải nghiệm, sở thích, quan điểm ) - Là người cân và phát triển đầy đủ mặc tình cảm - Phải biết nhận định các vấn đề bệnh tinh thần, gia đình, hành hạ trẻ em - Biết chấp nhận,không phê phán - Hiểu cách sâu sắc vấn đề và thân người cần tư vấn - Hạn chế nói tối đa, nghe nhiều nói - Không cho lời khuyên cách áp đặt, can thiệp quá sâu vào vấn đề, không bảo người tư vấn phải làm gì, không mang tính hình thức (tư vấn để mà có), tư vấn không phải là phê phán, xét đoán - Biết lắng nghe và giao tiếp với người tư vấn cách am hiểu và có mục đích - Có khả thu thập thông tin và xâu chuỗi lại quá trình đánh giá - Có khả thiết lập và trì mối quan hệ hỗ trợ mang tính chuyên nghiệp - Có khả quan sát, hiểu hành vi lời và không lời dựa trên phương pháp chuẩn đoán thích hợp - Có khả gây dựng lòng tin người tư vấn và thúc đẩy họ nổ lực tự giải vấn đề mình - Có khả thảo luận chủ đề nhạy cảm mà không tạo cho người tư vấn có cảm giác mặc cảm, xấu hổ hay sợ hãi - Có khả đánh giá toàn diện các nhu cầu người tư vấn và xác định nhu cầu ưu tiên giải - Có khả dung hòa và thỏa thuận với các bên xung đột - Có khả áp dụng lí thuyết vào công việc thực tế c Các phẩm chất, thái độ cần có người hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS: - Nắm vững lĩnh vực tư vấn - Tin tưởng, trân trọng sở thích và khả học sinh (11) - Biết lắng nghe, chia sẻ, thân thiện thương yêu người - Kiên trì, khách quan - Chân thật, tế nhị, khéo léo - Công bằng, không vụ lợi - Khoan dung, độ lượng 4.3 Nội dung modul THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực 4.3.1 Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực): - Là thuật ngữ dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 4.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: a Dạy học tích cực phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức các hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể hoạt động "học" - hút vào các hoạt động học tập giáo viên tổ chức và đạo, thông qua đó tự lực khám phá điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu tri thức đã giáo viên đặt Dạy theo cách này thì giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ đó nắm kiến thức, kỹ năng, phương pháp mới,…Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động cộng đồng b Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp học tập và phát huy lực tự học học sinh Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không là biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà còn là mục tiêu dạy học Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Đây là chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động học sinh c Dạy học phân há kết hợp với hợp tác (12) Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh không thể đồng tuyệt đối thì áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, mức độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, là bài học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập.Tuy nhiên, học tập, không phải tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác các cá nhân trên đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên trình độ Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, là lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ không thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại yêu cầu tái các kiến thức, lặp lại các kĩ đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiếnthức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến ngoài tầm dự kiến giáo viên 4.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực a Phương pháp gợi mở- vấn đáp: là PP GV đặt câu hỏi để HS trả lời, qua đó HS lĩnh hội nội dung bài học Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức HS, gồm có ba loại vấn đáp: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh hoạ, vấn đáp tìm tòi * Quy trình thực hiện: - Trước học: (13) Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học Xác định các đơn vị kiến thức kĩ bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trình tự các câu hỏi Dự kiến nội dung các câu trả lời HS, các câu nhận xét trả lời GV HS Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tùy tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS - Trong học: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng HS) tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS - Sau học: GV chú ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, chính xác và trật từ logic hệ thống câu hỏi đã sử dụng dạy b Phương pháp dạy học phát và giải vấn đề: - Là phương pháp dạy học đó GV tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ và đạt mục đích học tập khác - Cấu trúc bài học nêu và giải vấn đề thường sau: + Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức (Tạo tình có vấn đề; Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; Phát vấn đề cần giải quyết; Giải vấn đề đã đặt ra) + Bước 2: Đề xuất cách giải (Lập kế hoạch giải quyết; Thực kế hoạch giải quyết) + Bước 3: Kết luận (Thảo luận kết và đánh giá; Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; Phát biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới) c Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: - Trong đó HS lớp học chia thành các nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên sở phân công và hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau đó trình bày và đánh giá trước toàn lớp - Tiến trình dạy học nhóm có thể chia thành giai đoạn bản: + Làm việc chung lớp: Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhận thức (14) Thành lập nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Hướng dẫn cách làm việc + Làm việc theo nhóm: Phân công nhóm Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm Trình bày kết + Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: Các nhóm trình bày kết Nhóm khác quan sát và bổ sung ý kiến Gv tổng kết và nhận xét d Phương pháp dạy học trực quan: - Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, và sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo - Gồm các bước: GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS GV trình bày các nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày gì thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải e Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành: - Nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm các kiến thức lí thuyết - Gồm các bước: Bước 1: Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành Bước 3: Thực hành luyện tập sơ Bước 4: Thực hành đa dạng (15) Bước 5: Bài tập cá nhân f Phương pháp dạy học đồ tư duy: - Là phương pháp dạy học mà giáo viên và học sinh thực nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập đồ tư Bản đồ tư giup thể bên ngoài cách thức mà não chúng ta hoạt động - Gồm các bước: Bước 1: Lập đồ Bước 2: Báo cáo, thuyết minh đồ tư Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ tư 3.3.7 Phương pháp dạy học trò chơi: - Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi học tập nào đó - Gồm các bước: GV học sinh lựa chơi trò chơi Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dungt và luật chơi cho HS Chơi thử (nếu cần) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi 4.3.4 Các kĩ thuật dạy học tích cực: a/ Kĩ thuật hoạt động nhóm mở: - Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho các em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp b/ Kĩ thuật giao nhiệm vụ: - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? (16) + Thời gian thực nhiệm vụ là bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ là gì? + Sản phẩm cuối cùng cần có là gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? c/ Kĩ thuật đặt câu hỏi: - GV sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh – giáo viên, và học sinh – học sinh Kĩ đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia HS càng nhiều; học sinh học tập tích cực d/ Kĩ thuật khăn trải bàn: - HS chia thành các nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt trên bàn, là khăn trải bàn e/ Kĩ thuật phòng tranh: Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho các nhóm - Mỗi thành viên các nhóm phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề trên tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm” và có thể có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất các phương án giải tập hợp lại và tìm phương án tối ưu f/ Kĩ thuật công đoạn: - HS chia thành các nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác - Sau các nhóm thảo luận và ghi kết thảo luận vào giấy A xong, các nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho - Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm và nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ vậy các nhóm đã nhận lại tờ giấy A nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý các nhóm khác Từng nhóm xem (17) và xử lí các ý kiến các bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hoàn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học g/ Kĩ thuật các mảnh ghép: - HS phân thành các nhóm, sau đó GV phân công cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề bài học - HS thảo luận nhóm vấn đề đã phân công - Sau đó, thành viên các nhóm này tập hợp lại thành các nhóm mới, vậy nhóm có đủ các “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, và “chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em đã có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ h/ Kĩ thuật động não: - Động não là kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề nào đó - Động não thường được: + Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề + Sử dụng để tìm các phương án giải vấn đề + Dùng để thu thập các khả lựa chọn và suy nghĩ khác i/ Kĩ thuật “ Trình bày phút”: - Đây là kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt câu hỏi điều còn băn khoăn, thắc mắc các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp Các câu hỏi các câu trả lời HS đưa giúp củng cố quá trình học tập các em và cho GV thấy các em đã hiểu vấn đề nào j/ Kĩ thuật “Chúng em biết 3”: - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành các nhóm người và yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút gì mà các em biết chủ đề này - HS thảo luận nhóm và chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói trên k/ Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”: - Đây là kĩ thuật dạy học giúp cho HS có thể củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học thông qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi (18) l/ Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”: - HS xung phong (hoặc theo phân công GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề mình phân công - Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời m/ Kĩ thuật “Lược đồ tư duy”: - Lược đồ tư là sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề n/ Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ”: - GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/ giải phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại - HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao - HS/nhóm HS trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn lớp cùng bình luận, đánh giá o/ Kĩ thuật “Viết tích cực”: - Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn gì các em biết chủ đề học khoảng thời gian định - GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp p/ Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (còn gọi là đọc tích cực) - Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả tự học và giúp GV tiết kiệm thời gian bài học/phần đọc có nhiều nội dung không quá khó HS 4.4.4 Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực: - GV phải có tri thức môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian - HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực (19) - Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn a Yêu cầu giáo viên: Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường và địa phương Động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ từ tin học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm thân Thiết kế và hướng dẫn HS thực các dạng bài tập phát triển tư và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu các thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn; Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức DH cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng DH và các điều kiện DH cụ thể trường, địa phương b Yêu cầu HS: Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để từ khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết từ đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập thân và bạn bè Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải các tình và các vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng và thực các kế hoạch học tập phù hợp với khả và điều kiện 4.4.5 Bài học kinh nghiệm: Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống (20) Ngay PP thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… cần thiết quá trình DH, để HS có thể học tích cực Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm người dạy Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học thực tế hoạt động ĐMPPDH 4.4 Nội dung modul THCS 19: Dạy học với CNTT 4.4.1 Khái niệm CNTT: CNTT (tĩếngAnh: ỉnjbrmation Technoỉogy, viết tất ỉà ỈT) hiểu là ngành ứng dụng công nghệ và xử lí thông tin, đặc biệt các quan, tổ chức lớn Ngành này sử dụng 1X1% tính và phần mềm 1X1% tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lí, truyền và thu thập thông tin Ở Việt Nam, Nghị 49/CP kí ngày 04/0/1993 phát triển CNTT cửa Chính phủ Việt Nam, CNTT đuợc định nghĩa sau: “CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật đại – chủ yếu là kỉ thuật máy tính và viên thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm tàng lĩnh vực hoạt động người và xã hội CNTT đuợc phát triển trên tảng phát triển các công nghệ Điện tử - Tin học- Viến thông và tự động hoá" 4.4.2 Các nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Để việc ứng dụng CNTT dạy học đạt hiệu mong muốn, người GV cần đâm bảo thực các nguyên tắc sau: Việc lụa chọn khả và mức độ ứng dụng CNTT bài học phải cứ vào mục tiêu, nội dung và hình thức cửa bài học đó Việc ứng dụng CNTT bài học cần xác định rõ: sử dụng CNTT nhằm mục đích gì, giải vấn đề gì, nội dung gì bài học Đảm bảo cho tất HS lớp cùng cỏ hội đuợc tiếp cận với CNTT quá trình học Đảm bảo kết hợp ứng dụng CNTT với các PPDH, đặc biệt chú ý kết hợp với các PPDH tích cực 4.4.3 Khả ứng dụng CNTT quá trình dạy học: - Ứng dung CNTT tìm kiếm, khai thác tư liệu phục vụ cho dạy học - Ứng dụng CNTT soạn giáo án, thiết kế bài giảng - Ứng dụng CNTT quản lí lớp học - Ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá (21) *Soạn giáo án MICROSOFT OFFICE WORD -Tạo lập, quản lí các file giáo án soạn thảo Microsoft Office Word gồm: -Trình bày giáo án trên Microsoft office Word -Thêm bảng biểu và các đối tượng đồ hoạ vào giáo án *Xử lý liệu MICROSOFT OFFICE EXCEL - Tạo lập, quản lí các tệp liệu Microsoft Office Excel - Nhập và trình bày liệu Microsoft office Excel - Các kiếu địa Microsoft office Excel: Địa tương đối, địa tuyệt đối, địa hỗn hợp (biểu thị dạng $CỘTDÒNG CỘT$DÒNG) - Hàm (Function) và cách sừ dụng: Khái niệm hàm, Các hàm thường dùng Excel - Vẽ biểu đồ Microsoft office Excel Biểu đồ là dạng biểu diễn sổ liệu Excel Thông qua biểu đồ, GV không biểu diễn số liệu cách sinh động mà còn biểu dìến múc độ tương quan các chuỗi số liệu, từ đó rút đuợc nhận xét, đánh giá chính xác *Thiết kế trình diễn bài giảng MICROSOFT OFFICE POWERPOINT -Tạo lập, quản lí các tệp trình chiếu bài giảng thiết kế Microsoft office PowerPoint - Soạn thảo nội dung trình chiếu bài giảng Microsoft Office PowerPoint - Tạo các hiệu ứng trình diễn *Khai thác thông tin trên INTERNET -Tìm hiểu và sử dụng trình duyệt web - Sử dụng công cụ tìm kiếm Google để tìm kiếm thông tin trên mạng Internet: 4.4.4 Kết thực hiện: + Vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học cách thành thạo + Nắm rõ vai trò, tính chất, đặc điểm, tác động, ứng dụng CNTT dạy học + Hiểu rõ đặc điểm phần mềm( word, Excel, Power point ) để khai thác và sử dụng dạy học 4.4.5 Bài học kinh nghiệm: + Giáo viên cần cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy có không sử dụng công nghệ thông tin cho phát huy cách tối đa hiệu và đảm bảo mục tiêu bài học + Không lạm dụng các hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình chiếu khác slide (22) + Cùng với các hiệu ứng, giáo viên nên chọn hình đơn giản, sáng và phù hợp với bài dạy để thể nội dung cách rõ ràng + Tránh lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu + Nên kết hợp công cụ trình chiếu với ghi bảng + Việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học là công việc khó khăn, lâu dài, đòi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất và lực đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT dạy học có hiệu cần có quan tâm đầu tư sở vật chất các cấp, đạo đồng ngành – nhà trường và đặc biệt là nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm thân giáo viên Hiệu trưởng Sơn Tinh, ngày tháng năm 2015 Tổ chuyên môn Giáo viên (23)

Ngày đăng: 17/09/2021, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan