BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING --- BÀI THẢO LUẬN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM G
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý luận
Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài:
Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động tự chọn, phù hợp sở thích học sinh, diễn ra ngoài giờ học, trong khả năng và điều kiện của nhà trường.
STT Tên tài liệu Tên tác giả
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Extracurricul ar Activities in High
Quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa phụ thuộc vào điểm GPA và nó có ảnh hưởng đến điểm SAT
Quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa phụ thuộc vào sắc tộc có ảnh hưởng đến điểm SAT
Quyết định tham gia hoạt động ngoại
Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
-Phương pháp thu thập dữ liệu: phỏng vấn sâu
43 sinh viên kết hợp thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi 480.000 sinh viên
-Phương pháp xử lý dữ liệu: phương pháp SEM tập trung vào hai các bước: xác nhận mô hình đo lường và lắp mô hình cấu trúc
Những yếu tố trên đều có ảnh hưởng đến việc quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa và điểm SAT của sinh viên các trường có mẫu
16 khóa dựa vào điều kiện gia đình có ảnh hưởng đến điểm SAT
2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Đại
Giá trị cảm xúc có ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trường đại học Nha Trang
Giá trị tri thức có ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên
Nghiên cứu định tính và địng lượng
-Phương pháp thu thập dữ liệu:
Phỏng vấn sâu, khảo sát
-Phương pháp xử lý dữ liệu:
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 6 thành phần đã đề xuất trong mô hình nghien cứu, có
Sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện chủ yếu do giá trị tri thức, tiếp đến là giá trị cảm xúc Hai yếu tố này tác động mạnh nhất đến quyết định của họ.
17 trường Đại học Nha Trang
Giá trị xã hội có ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trường Đại học Nha Trang
Nghiên cứu về ảnh hưởng của thương hiệu truyền thống và giá trị (chức năng, điều kiện, xã hội) đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Đại học Nha Trang cho thấy mối liên hệ giữa thương hiệu truyền thống và quyết định tham gia tình nguyện; tuy nhiên, chưa tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa giữa giá trị xã hội và quyết định này.
-GT5: Giá trị điều kiện có ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trường Đại học Nha Trang
GT6: Giá trị chức năng có ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trường Đại học Nha Trang
3 Tác động của hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực của học sinh trung học phổ thông
Hoạt động ngoại khóa mang đến sự tự tin
Hoạt động ngoại khóa cho học sinh có hứng thú học tập
Hoạt động ngoại khóa giúp cho thầy và trò có cách tiếp cận tri thức tốt hơn
Hoạt động ngoại khóa củng cố kĩ năng mềm cho học sinh, giúp học sinh hoàn thiện cả
Phương pháp thu thập dữ liệu: Kết hợp 2 phương pháp định tính và định lượng:
540 học sinh và phỏng vấn sâu
20 đối tượng gồm học sinh và giáo viên trong trường THPT Châu Văn Liêm
-Phương pháp xử lý số liệu:
Phương pháp xử lý dữ liệu: phân tích hệ số Cronbac h’s Alpha, nhân tố khám phá
Hoạt động ngoại khóa thiết yếu cho học sinh trung học phổ thông, rèn luyện kỹ năng mềm và tăng cường sự tự tin.
20 về kiến thức và kĩ năng sống
EFA, hồi quy tuyến tính bộ
4 Developing generic skills for students via extra- curricular activities in
Những điều mà hoạt động ngoại khóa mang lại:
-Khả năng giao tiếp -Khả năng thuyết trình
-Làm việc nhóm -Cơ hội xin việc
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Phỏng vấn sâu, kết hợp làm khảo sát với các sinh viên các trường Đại học tại Việt Nam
-Phương pháp xử lý dữ liệu:
Dùng phần mềm SPSS để phân tích
Hoạt động ngoại khóa hiệu quả giúp sinh viên phát triển kỹ năng sáng tạo, giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề và tăng khả năng tìm kiếm việc làm tốt.
Các yếu tố cá nhân quyết định sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động:
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp thu thập dữ liệu: Để thuận tiện cho việc quản trị, một mẫu gồm 100 sinh viên
Không sự liên quan nào giữa các nhân tố: Giới tính; Mối quan hệ cá nhân; Tôn
-Giới tính -Mối quan hệ cá nhân
-Thu nhập tài chính đại học được chọn cho nghiên cứu Lấy mẫu hệ thống được sử dụng
Mục đầu tiên được chọn ngẫu nhiên từ
10 mục đầu tiên được chọn từ khung
99 mục (n-1) còn lại được chọn bằng cách lấy mục thứ
10 sau đó từ đăng ký
-Phương pháp xử lý dữ liệu:
Thu nhập tài chính ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa của học sinh, điều này được kiểm định bằng phương pháp sử dụng dữ liệu về dân tộc, quê hương, và trường học.
Bài viết trình bày 22 ứng dụng kiểm tra Chi-Square, công cụ thống kê thích hợp phân tích giả thuyết về sự phụ thuộc giữa hai biến phân loại trong các phản ứng chung.
Nghiên cứu với độ tin cậy 95% đã khảo sát sự tham gia của cá nhân và sinh viên vào các hoạt động ngoại khóa, kiểm chứng các giả thuyết đã đề ra.
Bài viết này trình bày 23 phương pháp tiếp cận giá trị tới hạn và hướng dẫn sử dụng phần mềm PHStat (cùng với các phiên bản MS Excel) để tính toán giá trị p.
6 Factors that influence the decision to participate in youth organization in rural high schools in three states
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia tổ chức thanh niên tại các trường trung học ở nông thôn ở ba tiểu bang:
Phương pháp định lượng: phát phiếu khảo sát -Phương pháp xử lý dữ liệu: thống kê mô tả, phân tích EFA, hệ số Cronbac h’s Alpha
Sau nghiên cứu cho thấy được các yếu tố đều có ảnh hưởngch ặt chẽ đế quyết định tham gia tổ chức thanh niên
Leader đã giúp tôi tự tin hơn Người
7 A review of research on small-school student participation in extracurricul ar activities
Hoạt động ngoại khóa đưa ra các giả thuyết về ảnh hưởng cho sinh viên tại trường:
Giúp sinh viên tự tin hơn
Mang lại nhiều cơ hội về học tập, học bổng
Có kĩ năng mềm tốt
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Phỏng vấn, khảo sát -Phương pháp xử lý số liệu: Qua SPSS Đưa ra kết quả tích cực về những hoạt động ngoại khóa
8 Factors afecting student participation in extra-
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Khoảng 60% sinh viên không nghĩ
25 curricular activities: A comparision between two
Eastern dental school định tham gia hoạt động ngoại khóa:
-Kết quả học tập cứu bao gồm 199 sinh viên từ Alexand ria và
Nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả, Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy nhị nguyên để phân tích ảnh hưởng của hoạt động ngoại khóa (ECA) đến việc học tập Kết quả cho thấy ECA ảnh hưởng đến việc học, đặc biệt tỷ lệ tham gia thấp hơn (chênh lệch 0.51) do khó khăn trong việc cân bằng ECA và học tập Đa số sinh viên tham gia ECA vì giao lưu kết bạn, nhưng lại không hài lòng với các hoạt động do trường tổ chức (52% và 59%).
26 quan hệ về giới tính hoặc nhận thức giữa ECA và nghiên cứu học thuật ảnh hưởng đến sự tham gia thực tế vào ECA
Giới tính có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn tham gia hoạt động ngoại khóa
Giới tính không ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn tham gia hoạt động
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Phỏng vấn sâu kết hợp làm bảng hỏi khảo sát
-Phương pháp xử lý số liệu:
Hồi quy logistic đa thức
Kết quả cho thấy: giới tính không có ảnh hưởng gì đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa
Thể thao là hoạt động thể chất mang tính cạnh tranh, nhằm rèn luyện, duy trì và nâng cao thể chất, đem lại niềm vui cho người tham gia và giải trí cho khán giả.
Làm việc nhóm là sự hợp tác của nhiều người cùng mục tiêu, tương tác thường xuyên, phân công nhiệm vụ rõ ràng và tuân thủ các quy tắc chung.
Extracurricu- lar Activities on Student
Những ảnh hưởng mà hoạt động ngoại khóa mang lại cho sinh viên cấp trung học được đặt các giả thuyết như:
2.Điểm số học tập( điểm SAT)
4.Kinh nghiệm làm việc nhóm
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Phỏng vấn sâu, tạo phiếu khảo sát trên mẫu cụ thể
-Phương pháp xử lý dữ liệu: thống kê mô tả, hệ số tin cậy Cronbac h’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), hồi quy nhị nguyên
Tham gia các hoạt động ngoại khóa ở trường có thể giúp cải thiện điểm số SAT Dữ liệu cho thấy học sinh tham gia ngoại khóa đạt điểm SAT cao hơn so với những học sinh không tham gia.
Câu lạc bộ là tổ chức tự nguyện của những người cùng chung mục đích, hoạt động dựa trên chương trình phù hợp khả năng và thời gian của thành viên Khi phát triển, câu lạc bộ có thể chia thành nhóm nhỏ để đáp ứng nhu cầu đa dạng hơn.
Tình nguyện viên đóng góp thời gian, kỹ năng và kiến thức cho cộng đồng vì mục đích thiện nguyện, đồng thời trau dồi kinh nghiệm bản thân.
- Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiếp cận nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên ĐHTM (gia đình, thời gian, tài chính, )
Nhu cầu của sinh viên
- Sinh viện muốn có một môi trường giúp mình phát triển, một nơi khẳng định bản thân
- Sinh viên muốn bản thân khi ra trường có đã có kinh nghiệm về ngành học của mình, đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuyển dụng
- Muốn trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, các kĩ năng mềm mà ko được dạy trên trường lớp
- Muốn mở rộng các mối quan hệ nhưng không bị bó buộc bởi thời gian và ảnh hưởng đến qua trình học tập của mình
- Muốn có tiền để chi tiêu hoặc trang trải chi phí sinh hoạt
- Muốn có cho mình một CV tốt để dễ dàng xin việc sau khi ra trường
Khả năng thỏa mãn nhu cầu của sinh viên
- Với những bạn có hoàn cảnh khó khăn thì không thể tham gia hoạt động ngoại khóa vì còn phải đi làm thêm kiếm tiền
- Nhiều bạn muốn tham gia hoạt động ngoại khóa nhưng lại không có thời gian rảnh
Rất nhiều người hiểu lợi ích của hoạt động ngoại khóa nhưng vẫn chưa tham gia vì thiếu tự tin, không được gia đình cho phép hoặc đơn giản là thấy không thú vị.
Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Thương Mại, thành phố Hà Nội
Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động ngoại khóa của sinh viên Đại học Thương Mại
- Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu trước để xây dựng mô hình, thang đo
- Tham khảo ý kiến thầy cô để điều chỉnh mô hình cho phù hợp
Nghiên cứu đã phỏng vấn 10-20 sinh viên để kiểm định độ phù hợp và điều chỉnh bảng hỏi, đảm bảo câu hỏi dễ hiểu và thu thập dữ liệu chính xác.
- Khảo sát thông qua bảng hỏi, kết quả thu thập sẽ được tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS
- Phương pháp chọn mẫu: Phi xác suất, thuận lợi
- Thực hiện các kiểm định cần thiết đối với bộ số liệu để tính mô hình nghiên cứu.
Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
Thông qua mục đích nghiên cứu của đề tài và tổng thể nghiên cứu ở đây là sinh viên của Đại học Thuơng Mại mà phương pháp chọn mẫu là:
Trong định tính: chọn mẫu theo chỉ tiêu
Trong định lượng:phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên o Chọn mẫu đinh mức o Chọn mẫu thuận tiện
Nhóm 10 dựa trên các đặc tính, đặc điểm của sinh viên như thời gian rảnh, lực học, cá tính, của sinh viên rồi từ đó suy ra những nhân tố quyết định và tìm gia biện pháp cải thiện giúp cho sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa của nhà trường Trong đinh lượng thông qua chọn mẫu thuận tiện và chọn mẫu định mức bởi sinh viên ảnh hưởng nhất định đến các nhân tố quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa hay không, để chọn những nhân tố ảnh hưởng đó đến khi đầy đủ
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:
Nghiên cứu định tính thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn có cấu trúc sinh viên ĐHTM và thảo luận nhóm, kết hợp thông tin từ tài liệu sẵn có Dữ liệu được mã hóa, phân loại và kết nối để phân tích.
Nghiên cứu định lượng sử dụng bảng câu hỏi tự điền để thu thập dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả.
Bài viết trình bày quá trình xử lý dữ liệu bằng các phần mềm thống kê như SPSS và Excel, bao gồm phân tích thống kê mô tả và trình bày kết quả.
Đơn vị nghiên cứu
- Sinh viên tại Đại Học Thương Mại.
Công cụ thu thập thông tin
Thu thập và xử lý thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời là yếu tố then chốt nâng cao chất lượng giám sát Nhóm nghiên cứu 11 (sinh viên trường Đại học Thương mại) cần phạm vi thu thập thông tin rộng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và nghiên cứu, đảm bảo lựa chọn nội dung giám sát sát thực tiễn.
Báo cáo được thu thập chủ yếu qua file Word, song khuyến khích đa dạng hình thức gửi báo cáo để nâng cao hiệu quả.
Thông tin được tổng hợp qua bản khảo sát gửi đến sinh viên trường Đại Học Thương Mại
Sinh viên Đại học Thương mại tích cực tham gia các hoạt động phong phú, bao gồm khoa học kỹ thuật, lao động công ích, xã hội, nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thể thao, và các hoạt động vui chơi giải trí.
- HĐNK đóng vai trò thế nào trong việc bổ sung những kỹ năng và kinh nghiệm sống cho HSSV?
Hồ sơ năng lực (HĐNK) là công cụ giúp bạn thể hiện bản thân, khẳng định vị thế và định hướng tương lai Nhà tuyển dụng hiện nay ưu tiên đánh giá con người hơn điểm số.
Hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên phát triển toàn diện các năng lực: tự hoàn thiện, thích ứng, giao tiếp, hoạt động chính trị - xã hội, quản lý và đánh giá.
Tham gia hoạt động tình nguyện giúp sinh viên phát triển tâm hồn, hoàn thiện nhân cách, rèn luyện tinh thần sẻ chia và trách nhiệm cộng đồng.
Sinh viên được trang bị kiến thức vững chắc, phát triển khả năng sáng tạo, tự tin, kỹ năng giải quyết vấn đề và tinh thần trách nhiệm xã hội.
- Sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin: đây là một công cụ thuận tiện để tiếp cận nhanh và dễ dàng đến một lượng thông tin khổng lồ và phong phú, gửi bản khảo sát đến những sinh viên của đại học thương mại để yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến đề tài: thông tin về họ tên, giới tính, chuyên ngành, là sinh viên năm mấy?
Nhóm trưởng tổng hợp dữ liệu báo cáo, đảm bảo thông tin chính xác và tuân thủ các nguyên tắc cơ bản để phục vụ công tác chuyên môn của đề tài.
- Đối với báo cáo file word nhóm trưởng tổng hợp lại thông tin, xác thực độ chính xác độ tin cậy đói với đề tài thảo luận
Nhóm trưởng đặt ra các chỉ tiêu tổng hợp để đối chiếu và xác nhận dữ liệu giám sát, đảm bảo chất lượng thông tin chính xác.
- Đảm bảo tính hệ thống, kế thừa và an toàn thông tin
Thu thập thông tin gặp nhiều khó khăn về cơ chế, một số chỉ tiêu chưa hợp nhất, ảnh hưởng đến yêu cầu chuyên môn của đề tài.
Bảng 3.4.1: Bảng phân tích và thể hiện thông tin
Mã hóa dữ liệu: bảo đảm tính bảo mật thông tin của người được khảo sát
Sinh viên tham gia ngoại khóa thu được nhiều lợi ích hay ít phụ thuộc vào loại hoạt động và mức độ tham gia Nghiên cứu cho thấy sự đa dạng ý kiến về hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đối với sinh viên.
Gán nhãn cho các nhóm: phân chia nhóm những ý kiến giống nhau thành 1 nhóm, gán tên tương thích
Nghiên cứu này phân tích các yếu tố tác động đến sự tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên Đại học Thương mại, bao gồm cả yếu tố tích cực và tiêu cực, nhằm phát triển hệ thống dữ liệu hiệu quả.
Bài viết đảm bảo tính chính xác và phù hợp giữa các nhóm thông tin, phản ánh đúng nội dung nghiên cứu.
Phân tích và thể hiện thông tin
Tìm kiếm các trường hợp điển hình
Gán nhãn cho các nhóm
Phát triển hệ thống dữ liệu
Thể hiện mối quan hệ giữa các nhóm
Việc phân tích thông tin nên diễn ra đồng thời với quá trình thu thập thông tin vì:
- Câu hỏi vấn đề nghiên cứu gốc- thế mạnh của nghiên cứu bị cản trở:
- Tạo ra những kết luận quá sớm- điều rất cần tránh trong nghiên cứu
- Bỏ qua những thông tin có khả năng gợi mở phân tích/ khả năng xác thực cho câu hỏi nghiên cứu chính
- Mất thông tin và không bao giờ thu thập lại được nữa
- Có khả năng thất bại trong giai đoạn cuối- giai đoạn chứng thực thông tin
Nâng cao chất lượng thu thập và phân tích dữ liệu song song là điều cần thiết khi tiến hành nghiên cứu Việc này đòi hỏi nhà nghiên cứu không chỉ tập trung vào xác nhận giả thuyết ban đầu mà còn phải chú trọng vào cải thiện cả hai quá trình.
- Thu gọn dữ liệu: làm sạch và tổ chức thông tin
- Thể hiện thông tin: cô đọng và tổ chức sơ đồ phân tích thông tin
- Phác thảo phần kết luận và kiểm định kết quả.
Quy trình thu thập thông tin
3.5.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu định lượng sử dụng dữ liệu số để phân tích mối quan hệ giữa các biến, tiếp cận vấn đề từ góc độ diễn dịch.
3.5.2 Kế hoạch thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu sử dụng cả dữ liệu thứ cấp (từ báo đài, internet và các nghiên cứu trước) và dữ liệu sơ cấp (thu thập qua 150 phiếu điều tra trực tiếp).
3.5.3 Phân tích và xử lí số liệu
Phần mềm phân tích thống kê SPSS
SPSS là phần mềm phân tích thống kê với giao diện đồ họa thân thiện, hỗ trợ quản lý dữ liệu hiệu quả nhờ hệ thống menu và hộp thoại trực quan.
Những tính năng chính của SPSS:
- Mở các files dữ liệu – theo định dạng file của SPSS hoặc bất kỳ định dạng nào
- Xử lí dữ liệu – như tính tổng và trung bình các cột hoặc các hàng dữ liệu
- Tạo các bảng và các biểu đồ - bao gồm đếm các phổ biến hay các thống kê tổng hơn (nhóm) thông qua các trường hợp
- Chạy các thống kê suy diễn như ANOVA, hồi quy và phân tích hệ số
- Lưu dữ liệu và đầu ra theo nhiều định dạng file.
Xử lý và phân tích dữ liệu
Kết quả sau khi chạy bằng phần mềm xử lý dữ liệu SPSS:
Ta được kết quả sau khi chạy hệ số Cronbach’s Alpha như sau:
33 Ảnh hưởng của sở thích tính cách đến tham gia HĐNK
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Bảng 3.6.1: Kết quả Cronbach’s Alpha về STTC Ảnh hưởng của tinh thần học hỏi đến tham gia HĐNK
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Bảng 3.6.2: Kết quả Cronbach’s Alpha về TTHH Ảnh hưởng của CLB đến tham gia HĐNK
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Bảng 3.6.3: Kết quả Cronbach's Alpha về AHCLB Ảnh hưởng của thủ tục kinh phí đến tham gia HĐNK
Scale Mean if Item Deleted
Bảng 3.6.4: Kết quả Cronbach's Alpha về TTKP Ảnh hưởng của nhà trường đến tham gia HĐNK
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Bảng 3.6.4: Kết quả Cronbach's Alpha về AHNT Ảnh hưởng của gia đình đến tham gia HĐNK
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Kết quả Bảng 3.6.5Cronbach's Alpha về AHGĐ Ảnh hưởng của xã hội đến tham gia HĐNK
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Bảng 3.6.6: Kết quả Cronbach's Alpha về AHXH
Chạy dữ liệu trên KMO ta thu được bảng sau:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Bảng 3.6.7: Kết quả giá trị KMO and Bartlett’s Test
TTHH2 886 TTHH3 801 TTHH1 796 STTC2 675 STTC1 645 STTC3 525
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 5 iterations
Bảng 3.6.8: Kết quả chạy Rotated Component Matric
Khảo sát 230 sinh viên Đại học Thương mại (39,3% nam, 60,7% nữ) cho thấy thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa phổ biến nhất là 1-3 giờ (47%).
Bảng 3.6.9: Kết quả điều tra thời gian tham gia HĐNK của sinh viên ĐHTM
Bảng 3.6.10: Kết quả điều tra năm học của sinh viên ĐHTM
Sinh viên năm nhất và năm hai tham gia hoạt động ngoại khóa (HĐNK) nhiều hơn sinh viên năm ba và năm tư Sinh viên Đại học Tài chính Marketing (ĐHTM) tích cực tham gia HĐNK và các câu lạc bộ Sở thích cá nhân ảnh hưởng lớn đến quyết định tham gia HĐNK, trong khi ảnh hưởng từ câu lạc bộ lại không đáng kể.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Các phát hiện của đề tài nghiên cứu và thảo luận
Hoạt động ngoại khóa đem lại nhiều lợi ích cho sinh viên, theo khảo sát và quan sát thực tế của nhóm nghiên cứu.
- Đầu tiên là nâng cao kiến thức chuyên ngành
- Tiếp theo, các bạn sẽ được rèn luyện các kỹ năng xã hội
- Ngoài ra ,có thể phát triển khả năng sáng tạo của mình
Hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ, rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian và là điểm cộng đáng kể trong hồ sơ xin việc.
Sinh viên năm 2, 3 Đại học Tài chính Marketing (ĐHTM) tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa hơn cả vì đã thích nghi với môi trường đại học, không bỡ ngỡ như năm nhất và không quá bận rộn như năm cuối Đây là thời điểm lý tưởng để phát triển bản thân thông qua các hoạt động này.
Học sinh thường dành 1-3 giờ tham gia ngoại khóa để mở rộng mối quan hệ, trau dồi kỹ năng và kiến thức với chi phí hợp lý.
- Ngoài ra yếu tố được cộng điểm rèn luyện và có CV đẹp cũng được các bạn rất quan tâm
Bài viết này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên, bao gồm yếu tố văn hóa xã hội, cá nhân và tâm lý, từ đó giúp hiểu rõ hơn cơ sở lý luận đằng sau những lựa chọn này.
- Làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này của sinh viên
Sở thích và tính cách cá nhân ảnh hưởng lớn đến sự tham gia hoạt động ngoại khóa Người hướng ngoại, năng động, sáng tạo và thích khám phá thường phù hợp với các hoạt động tập thể.