1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu tin khoa học xã hội và nhân văn trong kỷ nguyên số nghiên cứu trường hợp thư viện khoa học xã hội thành phố hồ chí minh

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN DUY PHƯƠNG NHU CẦU TIN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG KỶ NGUYÊN SỐ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN Mã số: 60.32.02.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NINH THỊ KIM THOA TP HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: - T.S Ninh Thị Kim Thoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn - Các Thầy, Cô Khoa Thông tin – Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ phương pháp nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn - Ban lãnh đạo Thư viện Khoa học Xã hội, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Duy Phương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, bảng biểu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả ii DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu DDC Dewey Decimal Classification LAN Local Area Network NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin CBTV Cán thư viện KHXH Khoa học xã hội KHXH-NV Khoa học xã hội - nhân văn KHXH TPHCM Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh OPAC Online Public Accessible Catalog SPDVTT-TV Sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện TT-TV Thông tin - Thư viện iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TIN VÀ NGƯỜI DÙNG TIN TRONG KỶ NGUYÊN SỐ 1.1 Khái quát nhu cầu tin người dùng tin kỷ nguyên số 1.1.1 Nhu cầu tin 1.1.2 Người dùng tin 10 1.1.3 Kỷ nguyên số 11 1.2 Nhu cầu tin khoa học xã hội – nhân văn người dùng tin kỷ nguyên số 12 1.2.1 Đặc điểm nhu cầu tin khoa học xã hội – nhân văn kỷ nguyên số 12 1.2.2 Hành vi tìm kiếm thơng tin người dùng tin 15 1.3 Các yếu tố tác động đến khả đáp ứng nhu cầu tin 17 1.3.1 Các yếu tố nội thư viện 17 1.3.2 Các yếu tố khác 20 1.4 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu tin hoạt động thông tin – thư viện 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 2.1 Khái quát Thư viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 24 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện Khoa học Xã hội 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Thư viện Khoa học Xã hội 27 2.1.3 Nguồn tài nguyên thông tin 28 2.1.4 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 29 2.2 Nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 31 2.2.1 Đặc điểm người dùng tin Thư viện Khoa học Xã hội 31 2.2.1.1 Nhóm cán nghiên cứu, giảng dạy 31 iv 2.2.1.2 Nhóm sinh viên, học viên 33 2.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 34 2.2.2.1 Mục đích truy cập thông tin từ thư viện 35 2.2.2.2 Mức độ sử dụng thư viện 36 2.2.2.3 Nhu cầu nội dung thông tin người dùng tin 36 2.2.2.4 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu người dùng tin 38 2.2.2.5 Nhu cầu loại hình tài liệu người dùng tin 40 2.2.3 Hành vi tìm kiếm sử dụng thông tin người dùng tin 45 2.2.3.1 Thời gian tìm kiếm sử dụng thơng tin 45 2.2.3.2 Hình thức tra cứu tìm kiếm thơng tin người dùng tin 46 2.2.3.3 Loại hình dịch vụ thơng tin người dùng tin thường sử dụng 49 2.3 Khả đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 50 2.3.1 Khả đáp ứng nguồn tài nguyên thông tin 50 2.3.2 Khả đáp ứng nhu cầu tin qua sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 52 2.3.3 Khả đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin…………………………………………………………………………… 57 2.3.4 Khả đáp ứng đội ngũ cán thư viện 58 2.4 Nhận xét 65 2.4.1 Điểm mạnh 65 2.4.2 Hạn chế 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ, THOẢ MÃN NHU CẦU CHO NGƯỜI DÙNG TIN CỦA THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 3.1 Củng cố phát triển nguồn tài nguyên thông tin 70 3.1.1 Củng cố nguồn tài nguyên thông tin có 70 3.1.2 Chú trọng phát triển nguồn tài ngun thơng tin có định hướng 72 3.1.3 Hợp tác chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin 74 3.2 Cải tiến sở hạ tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị thư viện 75 v 3.3 Hoàn thiện phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện… 77 3.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện có 77 3.3.2 Phát triển dịch vụ thông tin – thư viện 82 3.4 Bổ sung nguồn nhân lực nâng cao trình độ cho cán thư viện 90 3.5 Tăng cường hoạt động hợp tác quảng bá hoạt động thông tin cho thư viện 91 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 105 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, phát triển công nghệ thông tin truyền thông tạo khả to lớn nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn (KHXH-NV) [49], bao gồm nghiên cứu nhân văn kỹ thuật số (digital humanities), tới việc giúp người dùng tin tiếp cận nguồn tin phong phú đa dạng; đồng thời tạo tượng nhiễu tản mạn thơng tin, địi hỏi phải có đánh giá tìm kiếm nguồn thơng tin tin cậy, có giá trị cao Hoạt động thơng tin - thư viện trải qua giai đoạn với thay đổi vơ nhanh chóng, bao gồm thay đổi cách thức mà NDT tiếp cận thông tin cách thức mà thư viện lựa chọn, tổ chức, bảo quản truy cập thông tin Trước bối cảnh này, vấn đề cấp thiết đặt nghiên cứu để hiểu đặc điểm nhu cầu tin hành vi tìm kiếm thơng tin nói chung lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn nói riêng kỷ nguyên số nhằm giúp quan thông tin - thư viện có giải pháp hiệu để đáp ứng đầy đủ, kịp thời, phù hợp nhu cầu tin người dùng tin Khoa học xã hội - nhân văn ngành khoa học nghiên cứu xã hội người với nhiệm vụ cung cấp luận cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, sách phát triển đất nước nhanh bền vững mặt kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Thơng tin KHXH-NV góp phần quan trọng “vào việc giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn, dự báo xu phát triển, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội” [1, tr.112] Nhấn mạnh vấn đề này, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII rõ: nhiều kết luận khoa học xã hội nhân văn dùng làm sở để soạn thảo nghị quyết, hoạch định chủ trương sách Đảng Nhà nước, góp phần vào thành công công đổi Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội IX khẳng định: khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên cơng nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó với phát triển kinh tế - xã hội Quyết định Chính phủ (Số 343/TTg ngày 23/5/1997) Chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 khẳng định “phát triển khoa học cơng nghệ, có khoa học xã hội - nhân văn vừa biện pháp để thực mục tiêu kinh tế, vừa đồng thời tạo tiền đề tiềm lực khoa học công nghệ cho phát triển dài hạn đất nước” [46] Việc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phù hợp với nhu cầu người dùng tin kỷ nguyên số để thực nhiệm vụ công việc quan trọng cấp bách quan thông tin - thư viện, có thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Với tầm vóc thư viện đầu ngành lĩnh vực KHXH-NVở khu vực phía Nam, Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trở thành phận quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập học giả, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên thuộc khối ngành khoa học xã hội - nhân văn Hiện nay, thư viện đứng trước thách thức việc phục vụ thông tin KHXH-NV đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tác động đa dạng nguồn lực thông tin KHXH-NV với ứng dụng công nghệ thông tin Việc nghiên cứu đặc điểm nhu cầu thông tin KHXH-NV giai đoạn khả đáp ứng thư viện giúp bên liên quan quan chủ quản, cán quản lý cán thư viện có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin dịch vụ thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu đổi kỷ nguyên số Nhận thấy việc tìm hiểu nhu cầu tin khoa học xã hội - nhân văn bối cảnh có tác động mạnh mẽ công nghệ thông tin cần thiết công tác tổ chức hoạt động thông tin - thư viện nay, tác giả chọn đề tài: “Nhu cầu tin khoa học xã hội nhân văn kỷ nguyên số: Nghiên cứu trường hợp Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài Nghiên cứu nhu cầu tin nói chung NDT để làm sở định hướng cho hoạt động thông tin - thư viện quan thông tin - thư viện quan tâm Trong trình thực đề tài, tác giả tham khảo nhiều tài liệu có liên quan để có nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Về tình hình nghiên cứu nước ngoài: Với đề tài nghiên cứu hành vi tìm kiếm thơng tin nhà nghiên cứu khoa học xã hội Đại học Ibadan, Nigeria [24] tác giả Oluyomi Oluleke Folorunso khảo sát hành vi tìm kiếm nguồn thông tin nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội, ưa thích họ loại hình tài liệu (điện tử, in ấn, nguồn tin Internet) mức độ đáp ứng nhu cầu họ nguồn lực dịch vụ thơng tin có thư viện Dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa gợi ý cách cải tiến dịch vụ sản phẩm thông tin để phục vụ người dùng tốt Tác giả đưa khuyến nghị để cải thiện dịch vụ công nghệ thư viện để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin nhà nghiên cứu khoa học xã hội nói chung Tác giả Mohammed Nasser Al-Suqri điều tra nhu cầu thơng tin hành vi tìm kiếm thông tin nhà nghiên cứu khoa học xã hội Đại học Sultan Qaboos Sultanate Oman [5] Nghiên cứu cho thấy nhu cầu thông tin thực tiễn tìm kiếm thơng tin ln có thay đổi, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố độ tuổi, trình độ học vấn, ngơn ngữ tìm kiếm ưa thích, nguồn thơng tin thức, khơng thức, đặc biệt nguồn tin điện tử công nghệ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu giảng dạy cụ thể họ Những rào cản ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm thơng tin nhà nghiên cứu tác giả đề cập thảo luận Tại Đại học Bang Tennessee - Hoa Kỳ, tác giả Xuemei Ge tiến hành nghiên cứu hành vi tìm kiếm thơng tin nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn kỷ nguyên Internet [9] Nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng Internet, tác động nguồn thơng tin điện tử đến q trình tìm kiếm thông tin người dùng tin Dựa vào kết khảo sát, tác giả đưa gợi ý cách cải tiến dịch vụ sản phẩm thông tin để phục vụ tốt cho nhu cầu thông tin người dùng, đưa khuyến nghị để cải thiện dịch vụ thư viện công nghệ đáp ứng nhu cầu nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn tương lai 11 Lê Quỳnh Chi Lê Văn Hiếu (2012), “Nhu cầu thông tin cán quản lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, số 34, tr 12-21 12 Lê Tâm Minh, Lê Huỳnh Trường (1999), “Kỷ nguyên thông tin”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 253, tr 15-18 13 Nguyễn Hồng Sinh (2016), “Yếu tố tác động hướng giải cho khả sử dụng hiệu nguồn tài ngun thơng tin điện tử”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, số 2, tr 3-10 14 Nguyễn Thị Ánh (2001), “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu Lý luận khoa học xã hội - nhân văn địa phương - vấn đề kiến nghị”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 217, tr 24 - 27 15 Nguyễn Thị Kim Dung (2015), “Tăng cường hoạt động nghiên cứu người dùng tin nhu cầu tin thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3, tr 23, 24 – 27 16 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “Nghiên cứu nhu cầu thông tin sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1, tr 31-35,10 17 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Dịch vụ thông tin – thư viện trung tâm Thông tin – Thư viện đại học Kinh tế Huế”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5, tr 46 – 50 18 Nguyễn Thị Trang Nhung, Phạm Tiến Toàn (2011), “Bàn nguồn học liệu phục vụ sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học theo phương thức đào tạo tín trường đại học”, Kỷ yếu hội thảo: Sự nghiệp Thông tin - Thư viện Việt Nam đổi hội nhập quốc tế, tr.409 - 419 19 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2013), “Vai trò người dùng tin với trình phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin trung tâm thông tin khoa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 6, tr 52 – 55 20 Ninh Thi Kim Thoa (2010), “Một vài nét nội dung website thư viện đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4, tr 2936 100 21 Shchrajberg Ja L (2001), “Những xu hướng đại tự động hóa cơng nghệ thơng tin - thư viện”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 11, tr 47– 50 22 Trần Nữ Quế Phương (2011), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử thư viện nay”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5, tr 26- 31 23 Vũ Duy Hiệp (2015), “Phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ thư viện thông tin trường đại học hướng tới mơ hình đại học nghiên cứu”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4, tr 38 – 45 Tiếng Anh 24 Folorunso, Oluyomi Oluleke (2015), “Information-seeking behavior of social sciences scholars: A Nigeria case study”, Brazilian Journal of Information Science , vol 9, no.1 25 Khan, Shakeel A., Shafique, F (2011), “Information Needs and InformationSeeking Behavior: A Survey of College Faculty at Bahawalpur”, Library Philosophy and Practice (e-journal), p.484 http://digitalcommons.unl.edu/libphilprac/484 26 Kumar, S (2016), “Information seeking behavior among Social Sciences & Humanities Faculty Members: A survey of Govt Degree Colleges affiliated with CCS University”, International Journal of Information Dissemination and Technology, vol 6, no.4, p.288 -292 27 Meho, L I., Haas, S W (2001), “Information seeking behavior and use of social science faculty studying stateless nations: A case study”, Library & Information Science Research, vol.23, no.1, p.5-25 28 Nitecki, D A (1996), “Changing the concept and measure of service quality in academic libraries”, Journal of Academic Librarianship, vol 22, no 3, p.181-190 29 Parasuraman, A., Zeithaml, V A., Berry, L L (1988), “SERVQUAL: A Muitple- Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality”, Journal of retailing, vol 64, no 1, p.12-40 30 Varner, S., Hswe, Patricia M (2016), “Special Report: Digital Humanities in Libraries”, American Libraries Magazine 101 III TÀI LIỆU KHÔNG CÔNG BỐ 31 Đặng Thu Minh (2006), Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin điều kiện hội nhập Khoa học Công nghệ Trung tâm Thông tin - Tư liệu - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 32 Đỗ Thị Lan Phương (2014), Tăng cường khả đáp ứng nhu cầu tin Trung tâm học liệu Đại học Sài Gòn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 33 Hà Thị Thùy Trang (2006), Nghiên cứu nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy bậc đại học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn địa bàn TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghiên cứu nhu cầu tin việc bảo đảm thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Khuyên (2013), Phát triển nguồn tài nguyên thông tin kinh tế trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Thị Mai Hương (2017), Tăng cường khả đáp ứng nhu cầu sử dụng thư viện Trường Đại học Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Thúy Nga (2007), Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện đáp ứng nhu cầu tin thời kỳ đổi Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 38 Phạm Hoàng Minh Ngọc (2012), Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin thư viện cấp quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Phạm Hồng Tuấn (2008), Đáp ứng nhu cầu tin sinh viên khối ngành kinh tế số thư viện đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 102 40 Phạm Thanh Huyền (2007), Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội IV TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 41 Burdick, A cộng (2012), Digital Humanities, https://ia801604.us archive.org/14/items/DigitalHumanities_201701/Digital_Humanities.pdf (Truy cập 11/05/2018) 42 Đức Lương - Khánh Linh (2011), Đẩy mạnh hợp tác thư viện đại học Việt Nam – Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện, http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/day-manh-hop-tac-giua-cac-thu-vien-dai-hoco-viet-nam-%E2%80%93-giai-phap-nang-cao-chat-luong-dich-vu-thu-vien.html (Truy cập 11/05/2018) 43 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty, Giải pháp xây dựng sưu tập số phục vụ đào tạo, nghiên cứu, http://www.ted.com.vn/index.php?option=com_content& view=article&id =474:gii-phap-xay-dng-cac-b-su-tp-s-phc-v-ao-to-nghien-cu&catid =109:th-vin-s&Itemid=581 (Truy cập 4/5/2018) 44 Hoàng Thị Thanh Hoa, Một số vấn đề liên quan đến quyền số hoá tài liệu, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id =1247&catid=51&Itemid=107 (Truy cập 18/01/2018) 45 http://www.yourdictionary.com/digital-age (Truy cập 8/7/2016) 46 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII) Số 02-NQ/HNTW, ngày 24 tháng 12 năm 1996 Về định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-quyet-02-NQ-HNTWdinh-huong-chien-luoc-phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-127646.aspx (Truy cập 15/11/2017) 47 Phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường Đại học Việt Nam, http://trungtamtttvnth.vinhuni.edu.vn/hoat-dong-chuyen-mon/seo/phat-trien-hethong-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-thu-vien-dap-ung-yeu-cau-dao-tao-theo-hocche-tin-chi-tai-cac-truong-dai-hoc-viet-nam-54443 (Truy cập 15/11/2017) 103 48 Phùng Ngọc Sáng, Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thông tin thư viện thời kỳ đại, http://dlib.huc.edu.vn/handle/123456789/5454 (Truy cập 24/04/2018) 49 Trương Minh Huy Vũ, Khoa học xã hội trước bước ngoặt sống cịn thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0, https://viettimes.vn/khoa-hoc-xa-hoi-truoc-buocngoat-song-con-trong-thoi-dai-cmcn-40-148551.html (Truy cập 4/5/2018) 50 Vũ Sỹ Dũng, Phát triển mơ hình mạng quản lý thư viện chia sẻ chung thống nhất: hội thách thức, http://www.ted.com.vn/index.php?option=com_content &view=article&id=887:phat-trin-mo-hinh-mng-qun-ly-th-vin-chia-s-chung-vathng-nht-c-hi-va-thach-thc&catid=100:gii-phap-qun-ly-th-vin&Itemid=585 (Truy cập 15/11/2017) 104 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC 1: CÁCH TÍNH MẪU KHẢO SÁT Theo giáo trình Các phương pháp nghiên cứu nhân học: Tiếp cận định tính định lượng tác giả H.Russel Bernard biên soạn; TS.Hồng Trọng, ThS.Ngơ Thị Phương Lan, ThS.Trương Thị Thu Hằng dịch, nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2007, cơng thức tính dung lượng mẫu sau: Trong đó: n: Dung lượng mẫu N: Kích thước tổng thể (Độ lớn nhóm đối tượng khảo sát) P: Tham số tổng thể (P=0,5) C: Hệ số tin cậy (C=0.05 , hệ số tin cậy 95%) : Giá trị kiểm định chi bình phương với bậc tự vài mức xác xuất mong đợi ( ) Tính đến thời điểm khảo sát (tháng 12/2016) tổng số bạn đọc có thẻ thư viện năm 136 người (N=136) Áp dụng cơng thức tính dung lượng mẫu cần khảo sát ta có cỡ mẫu khảo sát cần thiết Thư viện Khoa học xã hội 100 phiếu Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Theo phương pháp này, khung mẫu chọn khảo sát bao gồm người sử dụng thư viện thuộc thành phần như: nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên cao học, sinh viên Dựa khung mẫu này, phiếu khảo sát phát cách ngẫu nhiên cho người sử dụng thư viện Mỗi người sử dụng điền lần vào phiếu khảo sát 106 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU BẠN ĐỌC Để đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (Thư viện KHXH TPHCM), tơi mong nhận hưởng ứng tích cực ý kiến đóng góp quý Anh/Chị Những ý kiến sở giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp đồng thời làm tài liệu để Thư viện tham khảo, xem xét tiến hành hoạt động cải tiến cho ngày hoàn thiện tối ưu Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu vào câu trả lời theo nội dung sau: Câu Anh/chị vui lòng cho biết mức độ quan tâm sử dụng anh/chị đến lĩnh vực KHXHNV sau đây: Lĩnh vực Mức độ quan tâm sử dụng Hiếm Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên xuyên                                         Không           1.Dân tộc học 2.Khảo cổ học 3.Kinh tế học 4.Ngôn ngữ học 5.Sử học 6.Tôn giáo 7.Triết học 8.Xã hội học 9.Văn học 10 Truyền thơng báo chí 11.Lĩnh vực khác (xin ghi rõ):…………………………………      Câu Anh/ chị vui lòng cho biết mức độ sử dụng ngôn ngữ sau để khai thác thông tin KHXHNV: Ngôn ngữ 1.Tiếng Việt 2.Anh 3.Pháp Nga 5.Trung Quốc 6.Ngôn ngữ khác (xin ghi rõ): ……………………………… Không      Hiếm        107 Mức độ sử dụng Thỉnh Thường thoảng xuyên             Rất thường xuyên       Câu Anh/chị vui lòng cho biết mức độ sử dụng loại hình tài liệu đây: Loại hình tài liệu Tài liệu dạng giấy Sách Báo Tạp chí in Luận văn, luận án Loại khác (xin ghi rõ): ………………………………………… Tài liệu điện tử Sách điện tử Tạp chí điện tử Luận văn, luận án điện tử Cơ sở liệu Tài liệu khác 10 Tài liệu âm thanh, hình ảnh, đồ họa (CD, DVD…) 11 Loại khác (xin ghi rõ): ………………………………………… Mức độ sử dụng Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên xuyên Không Hiếm                                                        Câu Anh/Chị thường tìm kiếm thơng tin theo hình thức nào? Hình thức tra cứu tìm kiếm thơng tin Mục lục truyền thống thư viện Mục lục trực tuyến thư viện Danh mục thông báo tài liệu Thư mục chuyên đề Website thư viện, bảo tàng, trung tâm lưu trữ… Tìm kiếm mạng Internet Hình thức khác (xin ghi rõ): …………………………………………… Không     Mức độ sử dụng Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên             Rất thường xuyên                    Câu 5: Anh chị thường sử dụng dịch vụ Thư viện để tìm kiếm thơng tin? Dịch vụ Có sử dụng Khơng sử dụng Đọc chỗ   Sao chụp, in ấn tài liệu   Trao đổi/ trợ giúp cán thư viện   Cung cấp tài liệu theo yêu cầu   108 Câu 6: Anh chị thường sử dụng dịch vụ Internet để tìm kiếm thơng tin? Mức độ sử dụng Dịch vụ Internet Không Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Thư điện tử (Email)     Mạng toàn cầu (WWW )     Trò chuyện mạng (Chatting)     Máy chủ tìm kiếm (search engines)     Google, Yahoo!… Các nhóm thảo luận (discussion group)     Dịch vụ khác (xin ghi rõ):     ……………………………………………… Câu Anh/chị có thường sử dụng tài liệu điện tử Thư viện KHXH không? 1. Rất thường xuyên 4. Hiếm 2. Thường xuyên 5. Chưa sử dụng 3. Thỉnh thoảng Nếu chưa sử dụng bao giờ, xin anh/chị cho biết lý do: 1. Khơng biết thư viện có nguồn tài liệu 2. Chưa có nhu cầu thói quen sử dụng 3. Tài liệu khơng đầy đủ, chưa phong phú 4. Khơng thích/Khơng cần thiết 5. Lý khác (xin ghi rõ): ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Những khó khăn anh/chị gặp phải sử dụng nguồn tài liệu điện tử thư viện? 1. Sử dụng tốt, khơng gặp khó khăn 2. Khơng biết sử dụng tài liệu điện tử 3. Khơng thân thiện, khó sử dụng 4. Mạng Internet chậm, không truy cập 5. Khác (xin ghi rõ): …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Anh/chị có thường đến Thư viện KHXH khơng? 1. Hàng ngày 4. 1-2 lần/tháng 2. 1-2 lần/tuần 5. Thỉnh thoảng cần đến 3. 3-4 lần/tuần 109 Rất thường xuyên       Câu 10 Anh/chị dành thời gian cho việc tìm kiếm sử dụng thông tin thư viện? 1. Dưới 1h 4. Trên 4h 2. 1-2h 5. Khác (xin ghi rõ): …………………… 3. 2-4h Câu 11: Anh/chị vui lòng cho biết mục đích truy cập thơng tinkhi đến thư viện KHXH? 1. Học tập 3. Phục vụ giảng dạy 2. Nghiên cứu khoa học 4. Giải trí 5. Mục đích khác (xin ghi rõ): …………………………………………………………… Câu 12 Vui lòng cho biết nhận xét anh chị nguồn tài nguyên thông tin, sản phẩm dịch vụ có thư viện: Nhận xét Rất Mức độ đáp ứng thư viện Kém Trung bình Tốt Rất tốt Nguồn tài nguyên thông tin 1.1 Nội dung tài liệu thuộc lĩnh      vực KHXHNV đa dạng đầy đủ 1.2 Ngôn ngữ tài liệu KHXHNV đáp      ứng nhu cầu người sử dụng 1.3.Thư viện có đầy đủ tài liệu dạng giấy đáp ứng nhu cầu người      sử dụng 1.4.Thư viện có đủ tài liệu điện tử      đáp ứng nhu cầu người sử dụng Thư viện có cơng cụ giúp người dùng tra cứu tìm kiếm thơng tin cách thuận tiện 2.1 Mục lục truyền thống thư      viện 2.2 Mục lục trực tuyến thư viện      2.3 Danh mục thông báo tài liệu      2.4 Thư mục chuyên đề      2.5 Website thư viện      Các dịch vụ cung cấp tài liệu thư viện đáp ứng mong muốn người dùng 3.1 Đọc chỗ      3.2 Sao chụp, in ấn tài liệu      2.3 Trao đổi/ trợ giúp CBTV      3.4 Cung cấp tài liệu theo yêu cầu      Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 110 Câu 13 Mức độ hài lòng anh/chị trang thiết bị công nghệ thông tin (CNTT) có thư viện? Trang thiết bị CNTT Máy vi tính Tốc độ mạng thư viện Các trang thiết bị khác (máy photo, máy in,…) Các phần mềm ứng dụng (ví dụ: Microsoft Office…) Khác (xin ghi rõ): ………………………………………… …………………………………… Rất   Mức độ hài lịng Kém Trung bình     Tốt   Rất tốt                  Câu 14 Đánh giá anh/chị trình độ, kỹ tinh thần phục vụ nhân viên TV? Nhân viên thư viên Có kiến thức chun mơn trợ giúp người sử dụng q trình tìm kiếm xử lý thơng tin Có kỹ giao tiếp truyền đạt thơng tin Có thái độ nhiệt tình tận tâm Có kỹ cơng nghệ thơng tin Có kỹ ngoại ngữ Rất Mức độ hài lịng Kém Trung bình Tốt Rất tốt                          Câu 15 Nếu anh/chị cảm thấy Thư viện chưa đáp ứng đủ nhu cầu thơng tin mình, vui lịng cho biết thêm lý do? Hạng mục Trang thiết bị CNTT Lý Diện tích phịng đọc nhỏ, khơng gian chật hẹp Mơi trường không tốt Thiếu máy lạnh, quạt, đèn Thiếu máy tính Ý kiến khác (xin ghi rõ): ………………………………………… …………………………………… ……………………………… Nguồn tài nguyên thông tin Thiếu tài liệu chuyên ngành Nội dung tài liệu không chuyên sâu Tài liệu cũ, lạc hậu, thiếu cập nhật Thiếu tài liệu ngoại văn Tài liệu điện tử cịn chưa đáp ứng nhu cầu Ý kiến khác (xin ghi rõ): ………………………………………… 111 Chọn            …………………………………… ……………………………… Sản phẩm – dịch vụ thông tin Số lượng tài liệu mượn Giá chụp, in ấn tài liệu đắt Tài liệu cung cấp theo yêu cầu chậm, chưa kịp thời Hệ thống tra cứu chưa đầy đủ, chưa cập nhật Nội dung website chưa phong phú, thiếu cập nhật tin Đường truyền Internet chậm, chưa ổn định Ý kiến khác (xin ghi rõ): ………………………………………… …………………………………… ……………………………… Phương thức phục vụ Thủ tục rườm rà (khâu làm thẻ, khâu mượn trả) Thời gian phục vụ Chưa hướng dẫn sử dụng công cụ tra cứu Ý kiến khác (xin ghi rõ): ………………………………………… …………………………………… ………………………………            Chưa giải đáp kịp thời vướng mắc liên quan đến nhu cầu  thông tin bạn đọc Cán thư viện Thái độ, phong cách phục vụ chưa tốt  Tinh thần, trách nhiệm chưa cao  Ý kiến khác (xin ghi rõ): ………………………………………… …………………………………… ……………………………… Câu 16 Những đề xuất, kiến nghị anh/chị việc cải thiện sản phẩm - dịch vụ thư viện nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin người sử dụng thư viện nay? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 17 Anh/chị cho biết số thông tin cá nhân? 17.1 Giới tính:  Nam  Nữ 17.2 Tuổi: ………… 17.3 Trình độ học vấn (Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ v.v…): …………………… ……………… 17.4 Thành phần bạn đọc (Cán bộ/nhà nghiên cứu, Giảng viên ĐH/CĐ, Giáo viên trường THCS/THPT, Học viên cao học/Nghiên cứu sinh, Sinh viên,v.v…): ………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Anh/Chị! 112  PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU Để hiểu rõ thêm nhu cầu thông tin người dùng tin ý kiến đánh giá họ khả đáp ứng thông tin thư viện, dựa dung lượng mẫu người dùng tin khảo sát (100 người), tác giả tiến hành vấn sâu số lượng 10 người (5 cán nghiên cứu, giảng viên sinh viên, học viên) chiếm tỷ lệ 10% dung lượng mẫu Ngồi tác giả cịn vấn thêm Ban giám đốc cán thư viện Nội dung vấn bao gồm: Đối với Ban giám đốc cán thư viện: Nhằm nâng cao hiệu hoạt động để đáp ứng tốt nhu cầu NDT, xin ban giám đốc cho biết phương hướng phát triển thư viện thời gian tới? - Về lĩnh vực KHXH ưu tiên phát triển - Loại hình tài liệu ưu tiên: truyền thống/hiện đại - Ngơn ngữ tài liệu - Việc tạo lập thêm sản phẩm, dịch vụ tương lai Theo anh/chị đánh giá nguồn tài nguyên thông tin thư viện đáp ứng nhu cầu NDT nào? Người dùng tin có xu hướng sử dụng ngày nhiều tài liệu điện tử trực tuyến Theo anh/chị giải pháp cần thiết để tăng cường nguồn tài liệu điện tử đáp ứng nhu cầu người sử dụng? Để tăng cường nguồn tài nguyên thơng tin việc chia sẻ nguồn tài ngun thư viện lĩnh vực cần thiết Được biết thư viện chưa tham gia chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin với thư viện khác Ý kiến anh/chị vấn đề này? Phương hướng thời gian tới nào? Đối với người dùng tin: Anh/chị có thường sử dụng tài liệu ngoại văn để tìm tìm kiếm thơng tin không? Tại sao? Đối với ngôn ngữ tài liệu, anh/chị có đề nghị bổ sung thêm tài liệu thuộc ngơn ngữ nào? Trong loại hình tài liệu: Tài liệu in giấy, Tài liệu điện tử trực tuyến; tài liệu âm thanh, hình ảnh Anh/chị có thói quen sử dụng loại hình tài liệu nào? Vì sao? 113 Anh/chị có hài lịng nội dung tài liệu thư viện không? Nếu không xin cho biết thêm lý do? Anh/chị cảm thấy dịch vụ thư viện cịn hạn chế chưa thoả mãn nhu cầu sử dụng? 10 Anh/chị có đề nghị việc thư viện tổ chức dịch vụ khơng? 11 Điều khiến anh/chị chưa hài lịng cán thư viện? 12 Khảo sát cho thấy đa số người dùng tin đến thư viện KHXH, xin cho biết lý anh/chị đến sử dụng thư viện 13 Anh/chị cho biết lý chưa sử dụng tài liệu điện tử thư viện? Xin chân thành cảm ơn anh/chị tham gia vấn 114 ... khoa học xã hội nhân văn kỷ nguyên số: Nghiên cứu trường hợp Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài Nghiên cứu nhu cầu tin nói... cầu tin người dùng tin Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận nhu cầu tin, người dùng tin kỷ nguyên số; đặc điểm nhu cầu tin khoa học xã. .. thư viện khác như: Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khơng dừng lại đó, thư viện

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học : giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin Thư viện và Quản trị Thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3. Trần Mạnh Tuấn (2005), Marketing trong hoạt động thông tin thư viện, Tập bài giảng dành cho sinh viên chuyên ngành Thông tin - Thư viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin học : giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin Thư viện và Quản trị Thông tin", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3. Trần Mạnh Tuấn (2005), "Marketing trong hoạt động thông tin thư viện
Tác giả: Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học : giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin Thư viện và Quản trị Thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 3. Trần Mạnh Tuấn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
4. Thư viện Quốc gia Việt Nam (2013), TCVN 10274: 2013: Hoạt động thư viện - Thuật ngữ và định nghĩa chung, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 10274: 2013: Hoạt động thư viện - Thuật ngữ và định nghĩa chung", Hà Nội
Tác giả: Thư viện Quốc gia Việt Nam
Năm: 2013
5. Al-Suqri, Mohammed Nasser (2007), Information needs and seeking behavior of social science scholars at Sultan Qaboos University in Oman: A mixed-method approach : A dissertation, Emporia State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information needs and seeking behavior of social science scholars at Sultan Qaboos University in Oman: A mixed-method approach : A dissertation
Tác giả: Al-Suqri, Mohammed Nasser
Năm: 2007
7. Reitz, Joan M. (2004), Dictionary for Library and Information Science, Library Books and Monographs, United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dictionary for Library and Information Science
Tác giả: Reitz, Joan M
Năm: 2004
8. Schaffner, J., Erway, R. (2014), Does Every Research Library Need a Digital Humanities Center?, Dublin, Ohio: OCLC Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Every Research Library Need a Digital Humanities Center
Tác giả: Schaffner, J., Erway, R
Năm: 2014
9. Xuemei, Ge (2005), Information-seeking behavior of Social Sciences and Humanities Researchers in the Internet Age, Master's Thesis, University of TennesseeII. TẠP CHÍ Tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information-seeking behavior of Social Sciences and Humanities Researchers in the Internet Age", Master's Thesis, University of Tennessee II. TẠP CHÍ
Tác giả: Xuemei, Ge
Năm: 2005
10. Bùi Hà Phương (2016), “Mô hình hành vi thông tin”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 6, tr. 8 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hành vi thông tin”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Bùi Hà Phương
Năm: 2016
11. Lê Quỳnh Chi và Lê Văn Hiếu (2012), “Nhu cầu thông tin của cán bộ quản lý tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, số 34, tr. 12-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu thông tin của cán bộ quản lý tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Quỳnh Chi và Lê Văn Hiếu
Năm: 2012
12. Lê Tâm Minh, Lê Huỳnh Trường (1999), “Kỷ nguyên thông tin”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 253, tr. 15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ nguyên thông tin”, "Tạp chí Thông tin lý luận
Tác giả: Lê Tâm Minh, Lê Huỳnh Trường
Năm: 1999
13. Nguyễn Hồng Sinh (2016), “Yếu tố tác động và hướng giải quyết cho khả năng sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin điện tử”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, số 2, tr. 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố tác động và hướng giải quyết cho khả năng sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin điện tử”, "Tạp chí Thông tin và tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hồng Sinh
Năm: 2016
14. Nguyễn Thị Ánh (2001), “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu Lý luận và khoa học xã hội - nhân văn ở địa phương - vấn đề và kiến nghị”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 217, tr. 24 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu Lý luận và khoa học xã hội - nhân văn ở địa phương - vấn đề và kiến nghị”, "Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh
Năm: 2001
15. Nguyễn Thị Kim Dung (2015), “Tăng cường hoạt động nghiên cứu người dùng tin và nhu cầu tin trong thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3, tr. 23, 24 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường hoạt động nghiên cứu người dùng tin và nhu cầu tin trong thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2015
16. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “Nghiên cứu nhu cầu thông tin của sinh viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1, tr. 31-35,10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu thông tin của sinh viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2013
19. Nguyễn Thị Tuyết Vân (2013), “Vai trò của người dùng tin với quá trình phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại trung tâm thông tin khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 6, tr. 52 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của người dùng tin với quá trình phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại trung tâm thông tin khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Vân
Năm: 2013
20. Ninh Thi Kim Thoa (2010), “Một vài nét về nội dung các website thư viện đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4, tr. 29- 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nét về nội dung các website thư viện đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Ninh Thi Kim Thoa
Năm: 2010
21. Shchrajberg Ja L. (2001), “Những xu hướng hiện đại trong tự động hóa các công nghệ thông tin - thư viện”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 11, tr. 47–50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hướng hiện đại trong tự động hóa các công nghệ thông tin - thư viện”, "Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội
Tác giả: Shchrajberg Ja L
Năm: 2001
22. Trần Nữ Quế Phương (2011), “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong các thư viện hiện nay”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5, tr. 26- 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong các thư viện hiện nay”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Trần Nữ Quế Phương
Năm: 2011
23. Vũ Duy Hiệp (2015), “Phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ thư viện - thông tin trong các trường đại học hướng tới mô hình đại học nghiên cứu”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4, tr. 38 – 45Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ thư viện - thông tin trong các trường đại học hướng tới mô hình đại học nghiên cứu”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam", số 4, tr. 38 – 45
Tác giả: Vũ Duy Hiệp
Năm: 2015
24. Folorunso, Oluyomi Oluleke (2015), “Information-seeking behavior of social sciences scholars: A Nigeria case study”, Brazilian Journal of Information Science , vol. 9, no.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information-seeking behavior of social sciences scholars: A Nigeria case study”, "Brazilian Journal of Information Science
Tác giả: Folorunso, Oluyomi Oluleke
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w