1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hiệu quả giảm đau của gây tê ống cơ khép với gây tê thần kinh đùi dưới siêu âm sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước

99 90 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRỊNH TẤN THÌN SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA GÂY TÊ ỐNG CƠ KHÉP VỚI GÂY TÊ THẦN KINH ĐÙI DƯỚI SIÊU ÂM SAU PHẪU THUẬT TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: CK 62 72 33 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS LÊ VĂN CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trịnh Tấn Thìn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý bệnh đau sau phẫu thuật 1.1.1 Định nghĩa đau sau phẫu thuật 1.1.2 Cơ chế đau sau phẫu thuật tái tạo DCCT 1.2 Ảnh hưởng đau sau phẫu thuật tái tạo DCCT lên quan 1.3 Các phương pháp lượng giá đau sau phẫu thuật 1.3.1 Thước đo mức độ đau VAS (Visual Analogue Scale) 1.3.2 Thang điểm số NRS (Numerical Rating Scale) 1.4 Các phương pháp giảm đau sau phẫu thuật tái tạo DCCT 1.4.1 Các phương pháp giảm đau toàn thân 1.4.2 Giảm đau kỹ thuật gây tê vùng 11 1.4.3 Giảm đau gây tê thần kinh ngoại vi 12 1.5 Lượng giá sức tứ đầu đùi tay (MMT) 23 i 1.6 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 24 1.6.1 Trên giới 24 1.6.2 Tại Việt Nam 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Dân số đích 28 2.1.2 Dân số nghiên cứu 28 2.1.3 Tiêu chí chọn vào 28 2.1.4 Tiêu chí loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Phương pháp phân nhóm: Ngẫu nhiên 29 2.2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.2.5 Phương pháp tiến hành 30 2.2.6 Thu thập số liệu 36 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 41 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung 44 3.1.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 44 3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật 45 3.2 Kết can thiệp 46 3.2.1 Điểm đau VAS thời điểm sau mổ 46 3.2.2 Lượng morphine cứu hộ 24 đầu 48 3.2.3 Lượng giá sức tứ đầu đùi sau mổ 50 3.2.4 Các đánh giá khác hiệu giảm đau 52 3.2.5 Các tác dụng phụ, tai biến biến chứng liên quan đến kỹ thuật 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung 56 4.2 Hiệu giảm đau sau mổ 56 4.2.1 Đánh giá mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm đau VAS 56 4.2.2 Đánh giá mức độ đau bệnh nhân theo mức độ tiêu thụ morphine 60 4.2.3 Đánh giá mức độ đau thông qua thay đổi mạch, huyết áp thời gian giảm đau sau mổ 64 4.3 Ảnh hưởng kỹ thuật gây tê ống khép lên sức tứ đầu đùi sau mổ 65 4.4 Kỹ thuật gây tê ống khép hướng dẫn siêu âm 69 4.4.1 Độ an toàn 69 4.4.2 Liều lượng thuốc tê ropivacaine 70 4.5 Độ mạnh, hạn chế nghiên cứu 72 4.5.1 Độ mạnh 72 4.5.2 Hạn chế 72 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân DCCS: Dây chằng chéo sau DCCT: Dây chằng chéo trước ĐLC: Độ lệch chuẩn ĐM: Động mạch KTC: Khoảng tin cậy NKQ: Nội khí quản NMC: Ngồi màng cứng TB: Trung bình TMC: Tĩnh mạch chậm TTM: Truyền tĩnh mạch TTS: Tê tủy sống i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ASA: American society of Anesthesiologists physical status (ASA-PS): Tình trạng thể theo Hội bác sĩ Gây mê Hoa Kỳ, viết tắt ASA BMI: Body Mass Index - Chỉ số khối thể ECG: Electrocardiography - Điện tâm đồ IASP: International Association for the Study of Pain – Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế MMT: Manual muscle testing – Lượng giá sức tay MVIC: Maximal voluntary isometric contraction – Co gắng sức đẳng trường NRS: Numerial Rating Scale - Thang điểm đau dạng số NSAIDs: Nonsteroidal anti-inflammatory drugs - Thuốc kháng viêm không steroid PCA: Patient Controlled Analgesia - Giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát SLR: Straight Leg Raise – Nâng thẳng chân SpO2: Saturation of pulse Oxygen - Độ bảo hòa oxy mạch nảy VAS: Visual Analog Scale - Thang điểm đau dạng nhìn i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Liều lượng thời gian tác dụng ropivacaine 19 Bảng 1.2 Lượng giá sức tay 23 Bảng 2.1 Bảng số ngẫu nhiên can thiệp lâm sàng 30 Bảng 2.2 Thang điểm Hollmen – Thang điểm đánh giá cảm giác 35 Bảng 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Thời gian phẫu thuật 45 Bảng 3.3: Điểm đau VAS thời điểm sau mổ lúc nghỉ 46 Bảng 3.4 Điểm đau VAS thời điểm lúc vận động 47 Bảng 3.5 Lượng morphine cứu hộ 24 đầu sau mổ 48 Bảng 3.6 Tại thời điểm sau mổ 50 Bảng 3.7 Tại thời điểm sau mổ 50 Bảng 3.8 Tại thời điểm 12 sau mổ 51 Bảng 3.9 Tại thời điểm 24 sau mổ 51 Bảng 3.10 Thời gian sử dụng morphine cứu hộ đầu tiên: 54 Bảng 3.11 Lượng morphine tương đương sử dụng mổ 54 Bảng 3.12 Tác dụng không mong muốn 55 Bảng 4.1 So sánh điểm VAS nghỉ 58 Bảng 4.2 So sánh lượng morphine cứu hộ 24 đầu sau mổ 61 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Điểm đau VAS nghỉ 46 Biểu đồ 3.2 Điểm đau VAS vận động 47 Biểu đồ 3.3 Lượng morphine cứu hộ hai nhóm 48 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ khơng thấp nhóm gây tê ống khép 49 Biểu đồ 3.5 Sức tứ đầu đùi thời điểm 52 Biểu đồ 3.6 Nhịp tim 52 Biểu đồ 3.7 Huyết áp tâm thu 53 Biểu đồ 3.8 Huyết áp tâm trương 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thang điểm nhìn đồng dạng VAS Hình 1.2 Đáy tam giác đùi 13 Hình 1.3 Tam giác đùi ống khép 14 Hình 1.4 Các nhánh bánh chè thần kinh hiển 15 Hình 1.5 Mối tương quan điểm mốc điểm đùi ống khép 16 Hình 2.1 Máy siêu âm hiệu Edge SonoSite L25 31 Hình 2.2 Thuốc dụng cụ gây tê 32 Hình 2.3 Vị trí kim tê thần kinh đùi hình ảnh siêu âm 33 Hình 2.4 Hình ảnh ống khép siêu âm 34 Hình 2.5 Vị trí kim tê thần kinh hiển hình ảnh siêu âm 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, nhận thấy cần bổ sung kỹ thuật gây tê ống khép hướng dẫn siêu âm vào phác đồ điều trị giảm đau đa mô thức sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước nói riêng phẫu thuật vùng khớp gối nói chung Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Chung (2018) Gây tê vùng hướng dẫn siêu âm - kỹ thuật thực hành bản, Nhà Xuất Y Học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 138-144 Phạm Đăng Diệu (2016) Vùng đùi Trước Sau, Khớp Gối Vùng Gối Sau, Giải Phẫu Chi trên-Chi Dưới, Nhà Xuất Bản Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr 302-435 Nguyễn Quang Huệ (2008) "Gây tê thần kinh đùi 3/1 hỗn hợp bupivacaine-adrenaline với thể tích lớn cải thiện chất lượng giảm đau sau mổ vùng đùi khớp gối", Hội Gây Mê Hồi Sức Việt Nam, tr 1-5 Nguyễn Trung Kiên Nguyễn Hữu Tú (2017) Điều trị đau sau phẫu thuật sở lý luận thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, tr 34-49 Trịnh Văn Minh (2010) Vùng Đùi Gối, Giải Phẫu Người: Giải Phẫu Học Đại Cương Chi Trên - Chi Dưới - Đầu - Mặt - Cổ, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, tr 355-384 Đỗ Việt Nam Phan Tôn Ngọc Vũ (2016) Hiệu giảm đau cấp tính sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước nefopam kết hợp với paracetamol, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Dược TP HCM, 42 Frank H Netter (Nguyễn Quang Quyền dịch) (2001) Atlas Giải Phẫu Người, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr 506-509 Phạm Tiến Quân (2005) "Nghiên cứu phối hợp gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to đường trước có sử dụng máy dị thần kinh cho phẫu thuật chi dưới", Tạp chí Y Học Đại Học Y Hà Nội tr 23-25 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (1997) Đùi Gối, Giải Phẫu Học, Nhà Xuất Bản Y Học, Chi Nhánh TP HCM, tr 164-196 10 Nguyễn Thụ (2014) Sinh Lý Thần Kinh Về Đau, Bài Giảng Gây Mê Hồi Sức Tập 1, Nhà xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr 145-154 TIẾNG ANH 11 Equivalent Opioid Calculator, https://clincalc.com/opioids/, accessed on 29 Apr 2018 12 American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine (2018) Checklist for Treatment of Local Anesthetic Systemic Toxicity, https://www.asra.com/advisory-guidelines/article/3/checklist-fortreatment-of-local-anesthetic-systemic-toxicity, accessed on 29 Apr 2019 13 F W Abdallah, D B Whelan, et al (2016) "Adductor Canal Block Provides Noninferior Analgesia and Superior Quadriceps Strength Compared with Femoral Nerve Block in Anterior Cruciate Ligament Reconstruction", Anesthesiology, 124 (5), pp 1053-1064 14 Andersen HL, Andersen SL, et al (2015) "The spread of injectate during saphenous nerve block at the adductor canal: a cadaver study", Acta Anaesthesiol Scand 58, pp 238-245 15 Jose De Andrés, H B J Fischer, et al (2005) Postoperative Pain Management – Good Clinical Practice European Society of Regional Anaesthesia and Pain Therapy, AstraZeneca, Gothenburg, Sweden, pp 1-4 16 Baverel L, Cucurulo T, et al (2016) "Anesthesia and analgesia methods for outpatient anterior cruciate ligament reconstruction", Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, 102, pp 251-255 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 Philippe Beaufils, Fabrice Gaudot, et al (2011) "Mini-invasive technique for bone patellar tendon bone harvesting: its superiority in reducing anterior knee pain following ACL reconstruction", Curr Rev Musculoskelet Med, 4, pp 45-51 18 A Bonet, M Koo, et al (2015) "Ultrasound-guided saphenous nerve block is an effective technique for perioperative analgesia in ambulatory arthroscopic surgery of the internal knee compartment", Rev Esp Anestesiol Reanim, 62 (8), pp 428-435 19 A Casati, M Baciarello, et al (2007) "Effects of ultrasound guidance on the minimum effective anaesthetic volume required to block the femoral nerve", Br J Anaesth, 98 (6), pp 823-827 20 Mary F Chisholm, Heejung Bang, et al (2014) "Postoperative Analgesia with Saphenous Block Appears Equivalent to Femoral Nerve Block in ACL Reconstruction", HSS Journal 10, pp 245-251 21 Mary F Chisholm (2018) Saphenous Nerve Block For Anterior Cruciate Ligament Recontruction, the Anterior Cruciate Ligament (Second Edition), Elsevier, pp 204-206 22 Roger Chou, Debra B Gordon, et al (2016) "Guidelines on the Management of Postoperative Pain", The Journal of Pain, 17 (2), pp 131-157 23 David Burckett-St Laurant, Philip Peng, et al (2016) "The Nerves of the Adductor Canal and the Innervation of the Knee An Anatomic Study", REGIONAL ANESTHESIA AND ACUTE PAIN, 41 (3), pp 321-327 24 David H Kim, Yi Lin, et al (2014) "Adductor canal block versus femoral nerve block for total knee arthroplasty: a prospective, randomized, controlled trial", Anesthesiology, 120, pp 540-550 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Brian S Edkin, Eric C McCarty, et al (1999) "Analgesia with femoral nerve block for anterior cruciate ligament reconstruction", Clin Orthop Relat Res, 369, pp 289-295 26 Espelund M, Fomsgaard JS, et al (2013) "Analgesic efficacy of ultrasound-guided adductor canal blockade after arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruction: a randomised controlled trial", Eur J Anaesthesiol, 30, pp 422-428 27 Philippe E Gautier, Admir Hadzic, et al (2016) "Distribution of Injectate and Sensory-Motor Blockade After Adductor Canal Block", Anesth Analg, 122, pp 279–282 28 Ulrik Grevstad, Pia Jæger, et al (2016) "The Effect of Local Anesthetic Volume Within the Adductor Canal on Quadriceps Femoris Function Evaluated by Electromyography: A Randomized, Observer- and Subject-Blinded, Placebo-Controlled Study in Volunteers ", Anesth Analg pp 1-8 29 Gwirtz KH, Young JV, et al (1999) "The safety and efficacy of intrathecal opioid analgesia for acute postoperative pain: seven years' experience with 5969 surgical patients at Indiana University Hospital", Anesth Analg, 88 (3), pp 599-604 30 N A Hanson, R E Derby, et al (2013) "Ultrasound-guided adductor canal block for arthroscopic medial meniscectomy: a randomized, double-blind trial", Can J Anaesth, 60 (9), pp 874-880 31 H Iskandar, A Benard, et al (2003) "Femoral block provides superior analgesia compared with intra-articular ropivacaine after anterior cruciate ligament reconstruction", Reg Anesth Pain Med, 28 (1), pp 2932 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Ashok Jadon, M R Panigrahi, et al (2009) "Buprenorphine Improves the Efficacy of Bupivacaine in Nerve Plexus Block: A Double Blind Randomized Evaluation in Subclavian Perivascular Brachial Block", J Anaesth Clin Pharmacol, 25 (2), pp 207-210 33 Pia Jæger, Zbigniew J.K Nielsen, et al (2013) "Adductor Canal Block versus Femoral Nerve Block and Quadriceps Strength A Randomized, Double-blind, Placebo-controlled, Crossover Study in Healthy Volunteers", Anesthesiology 118, pp 248-250 34 Pia Jæger, Zbigniew J Koscielniak-Nielsen, et al (2015) "Adductor Canal Block With 10 mL Versus 30 mL Local Anesthetics and Quadriceps Strength A Paired, Blinded, Randomized Study in Healthy Volunteers", Reg Anesth Pain Med, 40, pp 553-558 35 M L Kent, R J Hackworth, et al (2013) "A comparison of ultrasoundguided and landmark-based approaches to saphenous nerve blockade: a prospective, controlled, blinded, crossover trial", Anesth Analg, 117 (1), pp 265-270 36 Kim DH, Lin Y, et al (2014) "Adductor canal block versus femoral nerve block for total knee arthroplasty: a prospective, randomized, controlled trial", Anesthesiology 120, pp 540-550 37 Kwesi Kwofie, Uma D Shastri, et al (2013) "The Effects of UltrasoundGuided Adductor Canal Block Versus Femoral Nerve Block on Quadriceps Strength and Fall Risk: A Blinded, Randomized Trial of Volunteers", Reg Anesth Pain Med, 38, pp 321-325 38 Lund J, Jenstrup MT, et al (2011) "Continuous adductor-canal-blockade for adjuvant post-operative analgesia after major knee surgery: preliminary results", Acta Anaesthesiol Scand 55, pp 14-19 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 M Lundblad, S Kapral, et al (2006) "Ultrasound-guided infrapatellar nerve block in human volunteers: description of a novel technique", Br J Anaesth, 97 (5), pp 710-714 40 M Lundblad, M Forssblad, et al (2011) "Ultrasound-guided infrapatellar nerve block for anterior cruciate ligament repair: a prospective, randomised, double-blind, placebo-controlled clinical trial", Eur J Anaesthesiol, 28 (7), pp 511-518 41 Jonathan R Lynch, Kelechi R Okoroha, et al (2018) "Adductor Canal Block Versus Femoral Nerve Block for Pain Control After Anterior Cruciate Ligament Reconstruction A Prospective Randomized Trial", The American Journal of Sports Medicine, pp 1-9 42 M Espelund, U Grevstad, et al (2014) "Adductor canal blockade for moderate to severe pain after arthroscopic knee surgery: a randomized controlled trial ", Acta Anaesthesiol Scand, 58, pp 1220-1227 43 Anthony T Machi, Jacklynn F Sztain, et al (2015) "Discharge Readiness after Tricompartment Knee Arthroplasty Adductor Canal versus Femoral Continuous Nerve Blocks—A Dual-center, Randomized Trial", Anesthesiology 123, pp 444-456 44 M Majewski, H Susanne, et al (2006) "Epidemiology of athletic knee injuries: A 10-year study", Knee, 13 (3), pp 184-188 45 P Marhofer, K Schrogendorfer, et al (1998) "Ultrasonographic guidance reduces the amount of local anesthetic for 3-in-1 blocks", Reg Anesth Pain Med, 23 (6), pp 584-588 46 Mohamed Sayed El Ahl (2015) "Femoral nerve block versus adductor canal block for postoperative pain control after anterior cruciate ligament reconstruction: a randomized controlled double blind study", Saudi J Anaesth, 9, pp 279-282 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Michael F Mulroy, Kathleen L Larkin, et al (2001) "Femoral Nerve Block With 0.25% or 0.5% Bupivacaine Improves Postoperative Analgesia Following Outpatient Arthroscopic Anterior Cruciate Ligament Repair", Regional Anesthesia and Pain Medicine, 26 (1), pp 24-29 48 NYSORA (2018) Ultrasound-Guided Femoral Nerve Block, https://www.nysora.com/techniques/lower-extremity/ultrasoundguided-femoral-nerve-block/, accessed on 5/6/2018 49 NYSORA (2018) Ultrasound-Guided Saphenous (Adductor Canal) Block, https://www.nysora.com/techniques/lower-extremity/ultrasoundguided-saphenous-subsartorius-adductor-canal-nerve-block/, Accessed on 5/6/2018 50 MARK E ROMANOFF, PHILLIP C CORY, et al (1989) "Saphenous nerve entrapment at the adductor canal", Am J Sports Med, 17 (4), pp 478-481 51 Ronald D Miller (2015) Miller's Anesthesia, Elsevier Saunder, Philadenphia, USA, pp 2388-2389 52 Levent ŞAHİN, Halil Fatih KORKMAZ, et al (2014) "Ultrasound-guided single-injection femoral nerve block provides effective analgesia after total knee arthroplasty up to 48 hours", AĞRI, 26 (3), pp 113-118 53 T David Luo, Ali Ashraf, et al (2014) "Femoral Nerve Block Is Associated With Persistent Strength Deficits at Months After Anterior Cruciate Ligament Reconstruction in Pediatric and Adolescent Patients", The American Journal of Sports Medicine, 43 (2), pp 331336 54 Ulrik Grevstad, Ole Mathiesen, et al (2015) "Effect of Adductor Canal Block Versus Femoral Nerve Block on Quadriceps Strength, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mobilization, and Pain After Total Knee Arthroplasty A Randomized, Blinded Study", Reg Anesth Pain Med, 40, pp 3-10 55 Maulin U Vora, Thomas A Nicholas, et al (2016) "Adductor canal block for knee surgical procedures: review article", Journal of Clinical Anesthesia 25, pp 295-303 56 Michael van der Wal, Scott A Lang, et al (1993) "Transsartorial approach for saphenous nerve block", CANJ ANAESTH 40 (6), pp 542546 57 Walter R Frontera and Jan Lexell (2010) Assessement of Human Muscle Function, Delisa's Physical Medicine & Rehabilitation Principles and Practic Fifth Edition, Lippincott Williams & Wilkins, a Wolters Kluwer, Philadelphia, USA, pp 69-88 58 Wan Yi Wong, Siska Bjørn, et al (2017) "Defining the Location of the Adductor Canal Using Ultrasound", Reg Anesth Pain Med, 42, pp 241245 59 David C Warltier, Spencer S Liu, et al (2001) "Current Issues in Spinal Anesthesia ", Anesthesiology 94 (5), pp 888-906 60 David Wels (2012) "Management of postoperative pain", S Afr Fam Pract, 54 (3), pp 25-28 61 H Wulf, J Lowe, K-H Gnutzmann, et al (2010) "Femoral nerve block with ropivacaine or bupivacaine in day case anterior crucial ligament reconstruction", ACTA ANAESTHESIOLOGICA SCANDINAVICA, 54, pp 414-420 62 Xing JG, Abdallah FW, et al (2015) "Preoperative femoral nerve block for hip arthroscopy: A randomized, triple-masked controlled trial", Am J Sports Med 43, pp 2680-2687 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Thơng tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Bảng thu thập số liệu Danh sách bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: So sánh hiệu giảm đau gây tê ống khép với gây tê thần kinh đùi siêu âm sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Nghiên cứu viên chính: Bs Trịnh Tấn Thìn Đơn vị chủ trì: Bộ môn GMHS – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Ơng/Bà/Anh/Chị có định phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Chúng xin đề nghị Ông/Bà/Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng ép buộc dụ dỗ, Ơng/Bà/Anh/Chị ngừng tham gia chương trình lúc Xin Ơng/Bà/Anh/ Chị vui lịng đọc kỹ thơng tin Nếu Ơng/Bà/Anh/Chị khơng đọc được, có người đọc giúp, Ông/Bà/Anh/Chị có quyền thắc mắc người phụ trách chương trình giải thích cặn kẽ trước định Nếu Ông/Bà/Anh/Chị đồng ý tham gia nghiên cứu, xin vui lịng điền thơng tin đầy đủ ký tên làm dấu vào giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu Lý thực nghiên cứu Đau sau mổ vấn đề ln quan tâm ám ảnh, ảnh hưởng đến tâm lý, đến kết phục hồi sức khỏe người bệnh Tái tạo dây chằng chéo trước gối phẫu thuật thường gặp, với mức đau sau mổ từ trung bình đến đau nặng, giảm đau sau mổ không tốt gây nhiều rối loạn chức quan, tăng thời gian nằm viện Như vậy, giảm đau sau mổ điều kiện bắt buộc cho phẫu thuật có tái tạo DCCT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Có nhiều phương pháp giảm đau khác áp dụng cho loại phẫu thuật như: Giảm đau morphine, lựa chọn để điều trị đau sau mổ, tác dụng giảm đau tốt, nhiên có nhiều tác dụng phụ biến chứng buồn ngủ, buồn nôn, nôn mữa, ngứa, suy hơ hấp Tê tủy sống hay tê ngồi màng cứng có hạn chế tụt huyết áp, bí tiểu, tê hai chân, kèm theo việc sử dụng thuốc kháng đông ngày phổ biến nên tăng nguy chảy máu ống sống gây yếu liệt hai chân Gây tê thần kinh đùi thường sử dụng phần chiến lược giảm đau đa mô thức sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước, kỹ thuật dễ thực hướng dẫn siêu âm, tai biến biến chứng, gây tê thần kinh đùi giảm đau sau mổ tốt Tuy nhiên, phương pháp có liên quan đến yếu tứ đầu đùi, làm chậm trình vận động, tăng nguy té ngã Gây tê ống khép phương pháp giảm đau sau mổ không thấp so với gây tê thần kinh đùi sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước, giữ sức tứ đầu đùi, giúp cho trình phục hồi bệnh nhân nhanh hơn, giảm thời gian nằm viện Cả hai phương pháp gây tê thực hướng dẫn siêu âm chứng minh tỷ lệ thành công cao, giảm thiểu tai biến, biến chứng Chuyện xảy cho Ơng/Bà tham gia nghiên cứu Có thể có tai biến biến chứng chạm mạch máu, chạm thần kinh, tiêm thuốc tê vào mạch máu gây co giật, rối loạn nhịp tim, ngưng tim Trong phòng mổ có chuẩn bị đầy đủ phương tiện thuốc để xử trí cấp cứu trường hợp Bên cạnh đó, nhờ sử dụng máy siêu âm, định vị rõ cấu trúc gây tê nên tai biến biến chứng người thực qua tập huấn, thành thạo kỹ thuật gây tê hướng dẫn siêu âm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lợi ích tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu giúp ơng/Bà/Anh/Chị có giảm đau sau mổ hiệu an tồn, nhanh chóng phục hồi sức khỏe rút ngắn thời gian nằm viện Kết nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xây dựng phác đồ giảm đau sau mổ Góp phần cho nghiên cứu khác với cỡ mẫu lớn, phân tích gộp, đóng góp cho nghiên cứu khoa học y học nước nhà Trách nhiệm xảy tai biến – biến chứng Các biến chứng tránh khỏi Người tham gia nghiên cứu điều trị miễn phí trường hợp xảy tổn thương, tác dụng không mong muốn việc tham gia nghiên cứu gây Quyền bệnh nhân Ơng/bà/anh/chị có quyền khơng thực tham gia nghiên cứu rút lui khỏi nghiên cứu vào lúc mà không bị ảnh hưởng tới vấn đề gì, nhân viên y tế tôn quyền định bệnh nhân Tất thông tin tham gia vào nghiên cứu Ơng/bà/anh/chị giữ bí mật Tên hình ảnh Ơng/bà/anh/chị khơng sử dụng cho hình thức báo cáo kết nghiên cứu chưa có đồng ý Ơng/bà/anh/chị Tính bảo mật Chúng tơi khơng thu thập thông tin cá nhân nhạy cảm, ghi nhận số nhập viện, ngày nhập viện, họ tên không đầy đủ (khuyết tên), tuổi, giới tính Hồ sơ bệnh án Ông/bà/anh/chị bệnh viện Saigon ITO lưu trữ, mã hóa có nghiên cứu viên, phịng kế hoạch tổng hợp bệnh viện phép tiếp cận sau có cho phép Ban Giám Đốc bệnh viện người quản lý hồ sơ bảo mật theo qui định Dữ liệu, thông tin thu thập nghiên cứu, phần mềm phân tích, xử lý số liệu lưu trữ Bộ môn Gây mê hồi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh sức ĐHYD TP Hồ Chí Minh bảo mật tuyệt đối theo qui định Phần báo cáo kết nghiên cứu công bố lưu trữ môn gây mê hồi sức, thư viện trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, cách kiểm sốt tiếp cận thông tin theo quy định môn, thư viện trường bảo mật theo qui định Các số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Ơng/Bà liên lạc với có thắc mắc nghiên cứu, quyền lợi Ông/Bà hay cần than phiền? Ông/bà liên hệ với nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Trịnh Tấn Thìn Số điện thoại: 0984.534.759 II CHẤP THUẬN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Người tham gia nghiên cứu: Họ tên: Chữ ký Ngày…………Tháng……….Năm 201… Người làm chứng người đại diện hợp pháp: Họ tên: Chữ ký Ngày…………Tháng……….Năm 201… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghiên cứu viên/Người lấy chấp thuận Tôi, người ký tên đây, xác nhận Người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ, người tham gia nghiên cứu hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia nghiên cứu Họ tên: Chữ ký Ngày…………Tháng……….Năm 201… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... điểm đau VAS) trì sức tứ đầu đùi tốt so với gây tê thần kinh đùi 24 đầu sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước? ?? với câu hỏi: Gây tê ống khép có hiệu giảm đau tương đương trì sức tứ đầu đùi. .. Gây tê ống khép lựa chọn thay cho gây tê thần kinh đùi để kiểm so? ?t đau sau phẫu thuật tái tạo DCCT, kỹ thuật không ảnh hưởng đến sức tứ đầu đùi có hiệu giảm đau tương đương với gây tê thần kinh. .. gây tê thần kinh đùi sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước hay không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ mức độ an toàn gây tê ống khép so với gây tê

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w