Đánh giá hiệu quả giảm đau của dexamethasone tĩnh mạch phối hợp tê thần kinh đùi trong phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước

100 64 6
Đánh giá hiệu quả giảm đau của dexamethasone tĩnh mạch phối hợp tê thần kinh đùi trong phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN CHÍ HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA DEXAMETHASONE TĨNH MẠCH PHỐI HỢP TÊ THẦN KINH ĐÙI TRONG PHẪU THUẬT TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: CK 62 72 33 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS PHAN TÔN NGỌC VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Chí Hiếu i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các phương pháp giảm đau sau phẫu thuật vùng gối 1.2 Gây tê thần kinh đùi siêu âm 11 1.3 Thuốc tê ropivacaine 18 1.4 Dexamethasone 19 1.5 Các phương pháp đánh giá đau sau phẫu thuật 21 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Dân số mục tiêu 29 2.1.2 Dân số nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu 30 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 38 2.3.1 Biến số độc lập 38 2.3.2 Biến số phụ thuộc 38 i 2.4 Thu thập xử lý số liệu 40 2.5 Đạo đức nghiên cứu 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung 43 3.2 Thời gian giảm đau 45 3.3 Về điểm đau VAS 46 3.4 Nhu cầu sử dụng thuốc morphin sau mổ 51 3.5 Về mức độ hài lòng bệnh nhân kỹ thuật giảm đau 53 3.6 Tác dụng phụ 54 Chƣơng BÀN LUẬN 57 4.1 Về đặc điểm dân số nghiên cứu 58 4.2 Về thời gian giảm đau sau phẫu thuật 60 4.4 Về nhu cầu sử dụng morphine sau mổ 69 4.5 Về hài lòng bệnh nhân kỹ thuật giảm đau sau mổ, tác dụng phụ gặp phải 71 4.6 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ASA: American Society of Anesthesiologists Hiệp hội nhà gây mê Hoa Kỳ BMI: Body Mass Index Chỉ số khối thể ECG: Electrocardiogram Điện tâm đồ ES: Effect Size Hệ số ảnh hưởng IV: Intravenous Tiêm tĩnh mạch Mean: Số trung bình Median: Số trung vị NRS: Numeric Rating Scale Thang điểm đau thể số NSAIDs: Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drug Thuốc kháng viên không steroid PCA: Patient-Controlled Analgesia Giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát PFS: Pain Faces Scale: Thang điểm đau dựa vào trạng thái nét mặt VAS Visual Analog Scale Thang điểm đau thể quan sát VRS: Verbal Rating Scale Thang điểm đau thể lời nói DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm dân số tuổi, giới, BMI, ASA, thời gian phẫu thuật hai nhóm 43 Bảng 3.2: Kết thời gian giảm đau sau mổ 45 Bảng 3.3: Điểm đau VAS nghỉ ngơi hai nhóm: 46 Bảng 3.4: Điểm đau VAS vận động co duỗi gối 300 hai nhóm 47 Bảng 3.5: Điểm đau VAS vận động co duỗi gối 600 hai nhóm 48 Bảng 3.6: Phân nhóm điểm đau VAS co duỗi gối 300 hai nhóm 49 Bảng 3.7: Phân nhóm điểm đau VAS co duỗi gối 600 hai nhóm 50 Bảng 3.8: Lượng sử dụng morphine ứng với thời điểm theo dõi hai nhóm 51 Bảng 3.9: Tổng liều morphine 48 sau mổ hai nhóm 52 Bảng 3.10: Mức hài lòng bệnh nhân kỹ thuật giảm đau hai nhóm 53 Bảng 3.11: Tần số tim thời điểm sau mổ 55 Bảng 3.12: Huyết áp thời điểm sau mổ 56 i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh thời gian giảm đau sau mổ hai nhóm 45 Biểu đồ 3.2: So sánh tổng liều morphine sử dụng hai nhóm 48 53 i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu mạch máu thần kinh đùi - phân bố cảm giác thần kinh đùi 12 Hình 1.2: Giải phẫu thần kinh đùi mặt cắt ngang 12 Hình 1.3: Kỹ thuật kim ngồi mặt phẳng (Out of plane) 13 Hình 1.4: Kỹ thuật kim mặt phẳng (In plane) 14 Hình 1.5: Đặt đầu dò gây tê thần kinh đùi 14 Hình 1.6 : Thần kinh đùi với mặt cắt ngang siêu âm 15 Hình 1.7: Hình ảnh kim mặt phẳng (in plane) tê thần kinh đùi 17 Hình 1.8: Trước sau bơm thuốc tê quanh thần kinh đùi siêu âm 17 Hình 1.9: Cấu trúc phân tử ropivacaine 18 Hình 1.10: Cấu trúc phân tử dexamethasone 19 Hình 2.1: Tê thần kinh đùi hướng dẫn siêu âm máy kích thích thần kinh 33 Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau phẫu thuật vùng khớp gối thường có mức độ từ trung bình đến nặng [37], [70] Việc kiểm soát đau sau mổ vùng gối vấn đề quan tâm kiểm sốt đau tốt giúp bệnh nhân tập vận động sớm tránh biến chứng teo cứng khớp, làm giảm thời gian nằm viện, nhanh chóng trở lại với sinh hoạt sống ngày Có nhiều kỹ thuật phác đồ giảm đau phẫu thuật vùng gối gây tê thần kinh đùi liều đơn nhiều nghiên cứu chứng minh có hiệu giảm đau tốt sau mổ với phẫu thuật thời gian kéo dài tác dụng giảm đau hạn chế [20], [28], [50], [61] Để kéo dài tác dụng giảm đau sau phẫu thuật gây tê vùng có gây tê thần kinh đùi, số bác sỹ gây mê lâm sàng thường đặt lưu catheter, qua truyền thuốc tê liên tục vị trí gây tê, nhiên việc lưu catheter lâu ngày dẫn đến nhiều tác dụng phụ catheter bị tắc, bị rớt khỏi vị trí đặt, nhiễm trùng [13] Ngồi số nghiên cứu pha thuốc tê với số chất phong bế thần kinh ngoại biên adrenaline, nhóm opioid, clonidine làm cho thời gian tác dụng giảm đau kéo dài đáng kể chất gây tác dụng phụ đáng ngại ngứa, buồn nôn, nôn morphine, hạ huyết áp tư thế, mạch chậm clonidine biến chứng thần kinh chưa đánh giá hết [17], [56] Trong thời gian trở lại đây, số thử nghiệm lâm sàng chứng minh dexamethasone tiêm tĩnh mạch liều đơn pha với thuốc tê kết hợp gây tê vùng làm tăng thời gian tác dụng giảm đau đáng kể, có ý nghĩa so với nhóm chứng [12], [23], [49], [63] Tuy nhiên việc pha dexamethasone vào thuốc tê để tê quanh dây thần kinh chưa chứng minh thực an tồn Mặt khác có nhiều thử nghiệm lâm sàng kết luận dexamethasone tiêm tĩnh mạch liều kết hợp với tê vùng có tác dụng kéo dài thời gian giảm đau sau mổ tương đương dexamethasone pha với thuốc tê để tê quanh thần kinh [45], [46] tác giả khuyên nên sử dụng dexamethasone đường tĩnh mạch Nghiên cứu De Oliveira vào năm 2011 cho thấy liều dexamethasone tĩnh mạch trung bình 0,11 – 0,2 mg/kg liều an tồn có hiệu sau mổ, phù hợp với số tác giả sử dụng kết hợp gây tê vùng liều mg [12], [25], [49], [67] Thuốc dexamethasone có tác dụng kéo dài thời gian giảm đau gây tê vùng chứng minh qua nhiều thử nghiệm lâm sàng giới, Việt Nam, tê vùng để giảm đau sau phẫu thuật thực phổ biến nghiên cứu đánh giá tác dụng dexamethasone gây tê vùng Do chúng tơi thực nghiên cứu tiến cứu đánh giá hiệu giảm đau dexamethasone kết hợp với gây tê thần kinh đùi phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Giả thuyết nghiên cứu chúng tơi nhóm tê thần kinh đùi kết hợp với tiêm mg dexamethasone tĩnh mạch có thời gian giảm đau sau mổ kéo dài nhóm tê thần kinh đùi khơng có dexamethasone 30% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Butterworth F J., Ozcan S M., Weinberg G (2013), "Local Anesthetic Systemic Toxicity", Complications in regional anesthesia and pain medicine, pp 72-84 19 Chadwick C P., Yung Han M D., Julie Rogowski B S., et al (2007), "A Meta-analysis of the Incidence of Anterior Cruciate Ligament Tears as a Function of Gender, Sport, and a Knee Injury–Reduction Regimen", Arthroscopy, 23 (12), pp 1320-1325 20 Chan E Y., et al (2014), "Femoral nerve blocks for acute postoperative pain after knee replacement surgery", Cochrane Database Syst Rev, 15 (3), pp 3-202 21 Chou R G D B (2016), "Management of Postoperative Pain: a clinical practice guideline from the American pain society, the American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine, and the American Society of Anesthesiologists' committee on regional anesthesia, executive committee, and administrative council", The Journal of Pain, 17 (2), pp 131-157 22 David M L., Rachel M F (2015), "Perioperative pain and swelling control in anterior cruciate ligament reconstuction", Oper Tech Sports Med, 24, pp 21-28 23 Dawson R L., et al (2016), "A randomised controlled trial of perineural vs intravenousdexamethasone for foot surgery", Anaesthesia, 71, pp 285-290 24 De Oliveira G S., Almeida M D (2011), "Perioperative Single Dose Systemic Dexamethasone for Postoperative PainA Meta-analysis of Randomized Controlled Trials", The Journal of the American Society of Anesthesiologists,, 115 (3), pp 575-588 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 De Oliveira G S., et al (2011), "Perioperative Single Dose Systemic Dexamethasone for Postoperative PainA Meta-analysis of Randomized Controlled Trials", The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 115 (3), pp 575-588 26 Desmet M., et al (2013), "IV and perineural dexamethasone are equivalent in increasing the analgesic duration of a single-shot interscalene block with ropivacain for shoulder surgery: a prospective, randomized, placebo-controlled study", British journal of anaesthesia,, 111 (3), pp 445-452 27 Filos K S., Lehmann K A (1999), "Current concepts and practice in postoperative pain management: need for a change", Eur Surg Res, 31 (2), pp 97-107 28 Fischer H B., et al (2008), "A procedure‐specific systematic review and consensus recommendations for postoperative analgesia following total knee arthroplasty", Anaesthesia, 63 (10), pp 1105-1123 29 Gilron I., et al (2004), "Corticosteroids in postoperative pain management: future research directions for a multifaceted therapy", Acta anaesthesiologica scandinavica, 48 (10), pp 1221-1222 30 Girard P., Chauvin M., Verleye M (2016), "Nefopam analgesia and its role in multimodal analgesia: A review of preclinical and clinical studies", Clin Exp Pharmacol Physiol, 43 (1), pp 3-12 31 Good R P., et al (2007), "Effects of a preoperative femoral nerve block on pain management and rehabilitation after total knee arthroplasty", Am J Orthop (Belle Mead NJ),, 36 (10), pp 554557 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Gritsenko K., Khelemsky Y., David Kaye A (2014), "Multimodal Therapy in Perioperative Analgesia", Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology, 28, pp 1-44 33 Guignard B., Bossard A E (2000), "Acute opioid tolerance: intraoperative remifentanil increases postoperative pain and morphine requirement", Anesthesiology, 93 (2), pp 409-417 34 Gupta P., Vast A (2017), "Regional anaesthesia of the lower limb", Oxford Handbook of Anaesthesia, pp 919-938 35 Hong J Y., al e (2010), "Effect of dexamethasone in combination with caudal analgesia on postoperative pain control in day-case paediatric orchiopexy", British Journal of Anaesthesia, 105 (4), pp 506-510 36 Horlocker T., et al (2011), "Complications of Regional Anesthesia and Acute Pain Management", Anesthesiology Clin, 29, pp 257-278 37 Horlocker T., et al (2010), "Pain management in total joint arthroplasty: a historical review", Orthopedics, 33, pp 4-9 38 Hurley R W., Murphy J D., Wu C L (2015), "Acute Postoperative Pain", Miller’s Anesthesia, pp 2974-2998 39 Kehlet H., Dahj J (1993), "The value of multimodal or balanced analgesia in postoperative pain treatment", Anesth Analg, 77 (5), pp 1048-1056 40 Kim K., Abdi S (2014), "Rediscovery of nefopam for the treatment of neuropathic pain", Korean J pain, 27, pp 103-111 41 Lespasio J M., Piuzzi S N., Husni E M., et al (2017), "Knee Osteoarthritis: A Primer", The Permanente Journal, 21, pp 16183 42 Lin E., et al (2012), "Sonoanatomy for Anaesthetists", pp 40-71 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Loeser F R., et al (2010), "Age-Related Changes in the Musculoskeletal System and the Development of Osteoarthritis", Clin Geriatr Med, 26 (3), pp 371-386 44 Macario A., Lipman A G (2001), "Ketorolac in the era of cyclooxygenase-2 selective nonsteroidal anti-inflammatory drugs: a systematic review of efficacy, side effects, and regulatory issues", Pain Med, (4), pp 336-350 45 Martinez V., Fletcher D (2014), "Dexamethasone and peripheral nerve blocks: on the nerve or intravenous?", British Journal of Anaesthesia 113 (3), pp 338-340 46 Marty P., et al (2018), "Perineural Versus Systemic Dexamethasone in Front-Foot Surgery Under Ankle Block A Randomized DoubleBlind Study", Regional Anesthesia and Pain Medicine, 43 (5), pp 1-6 47 McKenzie J C., Goyal N., Hozack W J (2013), "Multimodal pain management for total hip arthroplasty", Seminars in Arthroplasty, 24 (2), pp 87-93 48 Moen V., et al (2004), "Severe neurological complications after central neuraxial blockades in Sweden 1990-1999", anesthesiology, 101 (4), pp 950-959 49 Morales-Munoz S., et al (2017), "Analgesic effect of a single-dose of perineural dexamethasone on ultrasound-guided femoral nerve block after total knee replacement", Rev Esp Anestesiol Reanim, 64, pp 19-26 50 Nagafuchi M., et al (2015), "Femoral nerve block-sciatic nerve block vs femoral nerve block-local infiltration analgesia for total knee Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh arthroplasty: a randomized controlled trial", BMC Anesthesiology 182 (15), pp 1-7 51 Nam M., Yoon H (2009), "Effect of ondansetron combined with dexamethasone on postoperative nausea & vomiting and pain of patients with laparoscopic hysterectomy", Journal of Korean Academy of Nursing, 39 (1), pp 45-52 52 Nysora (2013), "Ultrasound-Guided Femoral Nerve Block", The New York School of Regional Anesthesia 53 Oderda G., et al (2012), "Challenges in the Management of Acute Postsurgical Pain", American College of Clinical Pharmacy, 32 (9), pp 65-115 54 Pain I A f t S o (1986), "Classification of chronic pain Descriptions of chronic pain syndromes and definitions of pain terms Prepared by the International Association for the Study of Pain, Subcommittee on Taxonomy", Pain Suppl, 3, pp 1-122 55 Parra-Sanchez Parada C Kenneth C cummings (2013), "Perioperative uses of dexamethasone: Therapeutic Uses, Mechanism of Action and Potential Side Effects", Nova Science Publishers, pp 137-158 56 Pöpping D M., et al (2009), "Clonidine as an adjuvant to local anesthetics for peripheral nerve and plexus blocks: a meta-analysis of randomized trials", Anesthesiology, 111 (2), pp 406-415 57 Rosenfeld M D., Ivancic G M (2016), "Perineural versus intravenous dexamethasone as adjuncts to local anaesthetic brachial plexus block for shoulder surgery", Anaesthesia, 71, pp 380–388 58 Sahin L., Korkmaz H F., Sahin M (2014), "Ultrasound-guided singleinjection femoral nerve block provides effective analgesia after total knee arthroplasty up to 48 hours", Agri, 26 (3), pp 113-118 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Salerno A., Hermann R (2006), "Efficacy and safety of steroid use for postoperative pain relief: update and review of the medical literature", JBJS, 88 (6), pp 1361-1372 60 Schug S A., Palmer G M (2015), "Analgesic Medicines,Acute pain management: scientific evidence", Australian and New Zealand College of Anaesthetists, 4, pp 69-178 61 Shengchin K., et al (2015), "Pain Control after Total Knee Arthroplasty:Comparing Intra-Articular Local Anesthetic Injection with Femoral Nerve Block", BioMed Research International, 2015, pp 1-6 62 Sinatra R S., al e (2002), "Pain management after major orthopaedic surgery: current strategies and new concepts", J Am Acad Orthop Surg, 10 (2), pp 117-129 63 Tandoc M N., et al (2011), "Adjuvant dexamethasone with bupivacaine prolongs the duration of interscalene block: a prospective randomized trial", J Anesth, 25, pp 704-709 64 Toledano D R., Van de Velde M (2017), " Epidural Anesthesia and Analgesia", Hadzic’s textbook, pp 380-445 65 Vaishya R., Majeed A (2012), "Pain management in total knee replacement", Apollo Medicine, (4), pp 323-335 66 Waldron H N., Jones A C (2012), "Impact of perioperative dexamethasone on postoperative analgesia and side-effects: systematic review and meta-analysis", British Journal of Anaesthesia, 110 (2), pp 191-200 67 Waldron N., et al (2013), "Impact of perioperative dexamethasone on postoperative analgesia and side-effects: systematic review and meta-analysis", British journal of anaesthesia, (2), pp 191-200 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 Wan X., Wang W., J L (2014), "Estimating the sample mean and standard deviation from the sample size, median, range and/or interquartile range", BMC Med Res Methodol,, 14, pp 135-148 69 Wheeler M., Oderda G M (2002), "Adverse events associated with postoperative opioid analgesia: a systematic review", J Pain, (3), pp 159-180 70 Wylde V., Rooker J (2011), "Acute postoperative pain at rest after hip and knee arthroplasty: severity, sensory qualities and impact on sleep", Orthop Traumatol Surg Res, 97 (2), pp 139-144 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THƠNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU V I THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đánh giá hiệu giảm đau dexamethasone tĩnh mạch phối hợp với tê thần kinh đùi phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Nghiên cứu viên chính: Bs Trần Chí Hiếu Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Gây mê hồi sức – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Ơng/Bà/Anh/Chị có định phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Chúng tơi xin đề nghị Ơng/Bà/ Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng ép buộc dụ dỗ, Ơng/Bà/Anh/Chị ngừng tham gia chương trình lúc Xin Ơng/Bà/Anh/Chị vui lịng đọc kỹ thơng tin Nếu Ơng/Bà/Anh/Chị khơng đọc được, có người đọc giúp, Ơng/Bà/Anh/Chị có quyền thắc mắc người phụ trách chương trình giải thích cặn kẽ trước định Nếu Ông/Bà/Anh/Chị đồng ý tham gia nghiên cứu, xin vui lòng điền thông tin đầy đủ ký tên làm dấu vào giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lý thực nghiên cứu: Đau sau mổ vấn đề ln quan tâm ám ảnh, ảnh hưởng đến tâm lý, đến kết phục hồi sức khỏe người bệnh Tái tạo dây chằng chéo trước gối phẫu thuật thường gặp, với mức đau sau mổ từ trung bình đến đau nặng, giảm đau sau mổ không tốt gây nhiều rối loạn chức quan, tăng thời gian nằm viện Như vậy, giảm đau sau mổ điều kiện bắt buộc cho phẫu thuật có phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Có nhiều phương pháp giảm đau khác áp dụng cho loại phẫu thuật như: Giảm đau morphine, lựa chọn để điều trị đau sau mổ, tác dụng giảm đau tốt, nhiên có nhiều tác dụng phụ biến chứng buồn ngủ, buồn nôn, nôn mữa, ngứa, suy hô hấp Tê tủy sống hay tê ngồi màng cứng có hạn chế tụt huyết áp, bí tiểu, tê hai chân, kèm theo việc sử dụng thuốc kháng đông ngày phổ biến nên tăng nguy chảy máu ống sống gây yếu liệt hai chân Gây tê thần kinh đùi thường sử dụng phần chiến lược giảm đau đa mô thức sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước, kỹ thuật dễ thực hướng dẫn siêu âm, tai biến biến chứng, gây tê thần kinh đùi giảm đau sau mổ tốt để tăng thời gian tác dụng giảm đau tê thần kinh đùi ngày người ta thường dùng dexamethasone truyền tĩnh mạch liều 8mg ( nhiều nghiên cứu nước nước chứng minh ) Cả hai phương pháp gây tê thần kinh đùi kết hợp với dexamethasone tĩnh mạch tê thần kinh đùi đơn đươc thực hướng dẫn siêu âm chứng minh tỷ lệ thành công cao, giảm thiểu tai biến, biến chứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chuyện xảy cho Ông/Bà tham gia nghiên cứu? Có thể có tai biến biến chứng chạm mạch máu, chạm thần kinh, tiêm thuốc tê vào mạch máu gây co giật, rối loạn nhịp tim, ngưng tim cho hai nhóm, riêng nhóm có sử dụng dexamethasone cịn gây viêm lt dày Trong phịng mổ có chuẩn bị đầy đủ phương tiện thuốc để xử trí cấp cứu trường hợp Bên cạnh đó, nhờ sử dụng máy siêu âm, định vị rõ cấu trúc gây tê nên tai biến biến chứng người thực qua tập huấn, thành thạo kỹ thuật gây tê hướng dẫn siêu âm Lợi ích tham gia nghiên cứu: Việc tham gia vào nghiên cứu giúp ông/Bà/Anh/Chị có giảm đau sau mổ hiệu an tồn, nhanh chóng phục hồi sức khỏe rút ngắn thời gian nằm viện Kết nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xây dựng phác đồ giảm đau sau mổ sau Góp phần cho nghiên cứu khác với cỡ mẫu lớn, phân tích gộp, đóng góp cho nghiên cứu khoa học y học nước nhà Trách nhiệm xảy tai biến – biến chứng: Các biến chứng tránh khỏi Người tham gia nghiên cứu điều trị miễn phí trường hợp xảy tổn thương, tác dụng không mong muốn việc tham gia nghiên cứu gây Quyền bệnh nhân: Ông/bà/anh/chị có quyền khơng thực tham gia nghiên cứu rút lui khỏi nghiên cứu vào lúc mà không bị ảnh hưởng tới vấn đề gì, nhân viên y tế tơn trọng quyền định bệnh nhân Tất thông tin tham gia vào nghiên cứu ông/bà/anh/chị giữ bí mật Tên hình ảnh ông/bà/anh/chị không sử dụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cho hình thức báo cáo kết nghiên cứu chưa có đồng ý ơng/bà/anh/chị Tính bảo mật: Chúng không thu thập thông tin cá nhân nhạy cảm, ghi nhận số nhập viện, ngày nhập viện, họ tên không đầy đủ (khuyết tên), tuổi, giới tính Hồ sơ bệnh án ơng/bà/anh/chị bệnh viện Đại học y- dược TP.HCM lưu trữ, mã hóa có nghiên cứu viên, phịng kế hoạch tổng hợp bệnh viện phép tiếp cận sau có cho phép Ban Giám Đốc bệnh viện người quản lý hồ sơ bảo mật theo qui định Dữ liệu, thông tin thu thập nghiên cứu, phần mềm phân tích, xử lý số liệu lưu trữ Bộ môn Gây mê hồi sức ĐHYD TP Hồ Chí Minh bảo mật tuyệt đối theo qui định Phần báo cáo kết nghiên cứu công bố lưu trữ môn gây mê hồi sức, thư viện trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, cách kiểm sốt tiếp cận thơng tin theo quy định môn, thư viện trường bảo mật theo qui định Các số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Ơng/Bà/Anh/Chị liên lạc với có thắc mắc nghiên cứu, quyền lợi Ông/Bà/Anh/Chị hay cần than phiền? Ông/bà/Anh/chị liên hệ với nghiên cứu viên chính: Bác sỹ Trần Chí Hiếu Số điện thoại: 0914122119 II CHẤP THUẬN CỦA NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngƣời tham gia nghiên cứu: Họ tên: Chữ ký Ngày…………Tháng……….Năm 201… Ngƣời làm chứng ngƣời đại diện hợp pháp: Họ tên: Chữ ký Ngày…………Tháng……….Năm 201… Nghiên cứu viên/Ngƣời lấy chấp thuận Tôi, người ký tên đây, xác nhận Người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ, người tham gia nghiên cứu hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia nghiên cứu Họ tên: Chữ ký Ngày…………Tháng……….Năm 201… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã số nghiên cứu: ………………………… Nhóm R: □ Nhóm RD: □ Hành chánh: Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên): ……………………………………… Tuổi: Số nhập viện: Ngày nhập viện: Giới tính: Nam □ Nữ □ Chiều cao: (cm), Cân nặng: BMI: Bệnh lý kèm: (kg) ASA: Không □, THA □, Tiểu đường □ Phổi □, Khác □ Chẩn đoán trước phẫu thuật: …………………………………………… Ngày mổ: Phương pháp mổ/vô cảm: Tê thần kinh đùi lúc .giờ……… phút Bắt đầu tê tủy sống lúc: … giờ…….phút Bắt đầu phẫu thuật lúc: … giờ…….phút; Kết thúc lúc:… giờ…….phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thời điểm đánh giá sau phẫu thuật (giờ) 24 48 Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) Thở (lần/phút) SpO2 (%) Nhiệt độ( oC) Bromage( điểm) Lượng thuốc morphine sử dụng (mg) (vào lúc 24 48 giờ) Lúc nghỉ ngơi Co duỗi gối VAS Lúc vận 300 động Co duỗi gối 600 Thời gian bắt đầu sử dụng giảm đau cứu hộ đầu tiên:………… Thời điểm xuất đau vùng mổ: VAS = 3-4: ……… Thời điểm bắt đầu vận động bình thường (mức 0):……… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tai biến, tác dụng phụ: □ Nôn, buôn nôn □ Liệt dị cảm chi tê □ Chạm mạch □ Ngộ độc thuốc tê □ Ngứa □ Tai biến khác:…… Mức độ hài lòng bệnh nhân: Khơng hài lịng ☐ Chấp nhận ☐ Khá hài lòng ☐ Rất hài lịng ☐ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tê thần kinh đùi để vô cảm cho phẫu thuật xương đùi, mặt trước khớp gối, vùng trước đùi, giảm đau cho phẫu thuật khớp háng, khớp gối Kết hợp với gây tê thần kinh ngồi thần kinh bịt để giảm đau. .. kinh đùi phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Giả thuyết nghiên cứu chúng tơi nhóm tê thần kinh đùi kết hợp với tiêm mg dexamethasone tĩnh mạch có thời gian giảm đau sau mổ kéo dài nhóm tê thần. .. dài nhóm tê thần kinh đùi khơng có dexamethasone 30% MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước gây tê thần kinh đùi siêu âm với

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:57

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 07.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan